Sống đẹp – nghệ thuật sống trọn vẹn
Thiên tài Albert Einstein đã từng chia sẻ học thuyết giản dị của ông về hạnh phúc trong cuộc sống với thế giới qua châm ngôn: “Một cuộc sống bình yên và chừng mực đem lại hạnh phúc nhiều hơn là theo đuổi thành công mà thường trực bất an”. Hay “Những thứ sáo mòn mà con người cố gắng đạt tới – của cải vật chất, thành công thăng tiến, xa hoa đẳng cấp – tất cả đều là tầm thường… Đừng cố gắng để trở thành con người thành công mà hãy cố gắng để trở thành con người có giá trị”. Mỗi người sẽ có quan điểm sống sao cho đẹp, sống sao cho trọn vẹn và sống làm sao để tâm can mình luôn cảm thấy vui vẻ và thoải mái nhất. Nghệ thuật sống – những điều không phải ai cũng biết Trong thế gian vốn “vội vã” với đầy lo toan cuộc sống này đôi khi chúng ta quên đi những đam mê, sở thích, quên mất bản thân mình yêu gì, ghét gì và hơn hết là cần gì. Và có những lúc, chúng ta tự hỏi, sống như thế nào để cuộc đời mình thật ý nghĩa, sống như thế nào để mọi người xung quanh đều trân trọng và yêu quý mình? Những điều tưởng chừng như đơn giản này nhưng lại vô cùng khó khăn khi mối quan hệ của chúng ta ngày càng rộng mở hơn. “Sống đẹp” không phải là điều gì to tát lắm, nó là điều rất bình thường và giản dị nhưng ý nghĩa mang lại thì không thể đo lường hết. “Sống đẹp” có thể hiểu là sống có đạo đức trong sáng và bản lĩnh vững vàng, có lý tưởng và sống hết mình vì lý tưởng, chỉ khi xác định được điều đó ta mới sống và làm việc thật sự có ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Bản thân tôi nghĩ rằng bản thân mỗi người nên cố gắng hoàn thành tốt công việc mình đang làm cũng là sống đẹp. Sống đẹp luôn nhận được sự yêu mến của mọi người Ai cũng mong muốn nhận được sự quan tâm, yêu quý của người khác. Để nhận được sự yêu mến của người khác, bạn phải là người tốt bụng, chu đáo, tử tế, giàu tình yêu thương và nhân sinh quan hướng thiện. Tuy nhiên, cũng có những hành động rất nhỏ nhặt của bạn sẽ có tác động to lớn đến hành vi đánh giá của người khác đến bạn. Bạn nhặt một cái túi bóng vào thùng rác, người khác thấy bạn là người có ý thức, như vậy họ đánh giá bạn sống tốt; bạn dẫn một cụ già qua đường, bạn là người lương thiện, như vậy người khác cũng đánh giá bạn sống tốt. Những điều bé nhỏ ấy là chứng thực cho hành động và ý nghĩa lớn lao bạn mang lại cho người khác, xã hội. Sống đẹp là sống luôn hướng đến lý tưởng và ước mơ Những người có ước mơ và lý tưởng rõ ràng về cuộc sống của mình đều là những người dễ đạt được thành công. “Sống đẹp” nó cũng giống như lý tưởng và ước mơ, bao giờ nó cũng đi đôi với nhau. Bởi chỉ sống đẹp, có ước mơ không thôi thì sẽ dễ sản sinh ra một lớp người chỉ thích hưởng thụ, dễ lầm lạc và dễ sa ngã. Nếu sống chỉ có lý tưởng thì con người dễ bi quan khi gặp phải vấn đề không như họ muốn, họ nghĩ vậy thì chẳng khác nào sống có ích, có lý tưởng là cái gì đó thật cao quý, tốt đẹp mà mình mơ ước và hướng tới, coi đó là mục đích phải thực hiện được, dẫu phải trải qua những khó khăn gian khổ. Có những lúc, chính cái “sống đẹp” mà mình đang kiên trì hướng tới lại là cái tạo cho mình sức mạnh để vượt qua khó khăn. “Sống đẹp” cũng là lý tưởng cao đẹp của mỗi người, thường những lý tưởng và ước mơ hướng đến mục tiêu rõ ràng thì giúp cho bản thân tiếp thêm sức mạnh gấp bội. Minh chứng điển hình cho lý tưởng về nhân ái, cuộc sống tự do, dân giàu nước mạnh của các thế hệ anh cha ta ngày xưa thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc. Thời bình của chúng ta, cũng sản sinh không ít những bậc anh hùng đã hi sinh để đất nước không còn chiến tranh, ổn định và vững mạnh. Chúng ta có thể kể ra rất nhiều những nét tiêu biểu của lối sống đẹp – sống có ích. Và những giá trị mang lại của lối sống đẹp, nghệ thuật sống đẹp. Hiện nay, cũng có rất nhiều cuốn sách chia sẻ về nghệ thuật sống, về lối sống đẹp, về những giá trị của lối sống mang lại. Một cuốn sách mà bản thân tôi và rất nhiều người khác tâm đắc và lựa chọn chính là “Sống đẹp” của dịch giả Nguyễn Hiến Lê, một nhà văn, nhà chính trị, nhà kinh tế, nhà dịch giả,…. có rất nhiều tác phẩm để đời cho các thế hệ như Đắc nhân tâm, quẳng gánh lo đi và vui sống, bài học do thái, …
Sống đẹp – nghệ thuật sống trọn vẹn Nhiều cuốn sách viết về lối sống thường chú trọng đến sự thành công, đưa ra những quy tắc thực tế về cách luyện trí, luyện tinh thần, xử thế và làm việc, cho nên tuy hữu ích thật nhưng không nhiều cuốn để lại dư âm trong hồn người đọc. Đối với tác giả của cuốn sách Lâm Ngữ Đường, ông đã nhìn bao quát cả vấn đề SỐNG, đặt một cơ sở cho vấn đề đó, mà hễ cơ sở đã vững rồi thì chi tiết chẳng cần vạch rõ cũng thấy. Vì chỉ có Sống mới là quan trọng, mà nhiều người ngày nay quên hẳn điều đó đi, quên rằng dù mình làm việc hay tiêu khiển, dù mình trau dồi tâm trí, dựng nên những học thuyết triết lí, xã hội, kinh tế hay chính trị… cũng chỉ để phục vụ sự sống, để duy trì đời sống, cải thiện nó, làm cho nó phong phú lên, dễ chịu hơn, cao đẹp hơn; tóm lại là chúng ta tìm cái Chân, cái Thiện, cái Mỹ không phải vì cái Chân, cái Thiện, cái Mỹ mà vì sự SỐNG. Do đó nhan đề cuốn này trong nguyên văn là The Importance of Living: Sự quan trọng của sinh hoạt. Cuốn The importance of living, đã đứng đầu trong số những sách bán chạy nhất ở Mỹ luôn mười một tháng vào những năm 1948. Với nội dung cuốn sách được trình bày trong 15 chương: Chương 1: Nhận thức Chương II: Quan niệm về nhân loại Chương III: Di sản động vật tính trong ta Chương IV: Cận nhân tình Chương V: Ai có thể ảnh hưởng đời được hơn cả? Chương VI: Lạc thú ở đời Chương VII: Cần biết nhàn tản Chương VIII: Lạc thú trong gia đình Chương IX: Hưởng thụ ở đời Chương X: Hưởng thụ thiên nhiên Chương XI: Thú du lãm Chương XII: Hưởng thụ văn hoá Chương XIII: Những quan hệ với thượng đế Chương XIV: Nghệ thuật tư tưởng Cuốn sách là chia sẻ kinh nghiệm bản thân của tác giả đến đời sống. Nội dung “Sống đẹp” không nhằm xác định một chân lý hay bất kỳ một giá trị kinh điển nào, nó chỉ là cảm nhận khách quan của chính tác giả. Bạn sẽ nhận ra, một con người sống đẹp trong mắt tác giả sẽ như thế nào, với bối cực thực tiễn chân thực và gần gũi, tôi tin, bạn sẽ thấy mình trong những trang sách này. Để sống đẹp bất kỳ ai cũng cần có nhận thức đúng đắn về lối sống, lý tưởng, mục tiêu của bản thân. Tạo thói quen để hiểu người khác như hiểu bản thân mình, sống an lạc giữa đời như những quan niệm sống của phật giáo,… Có rất nhiều cách định hướng con người có lối sống đẹp. Cuốn sách không phải lời răn dạy hay bày nhủ bất cứ ai, dịch giả Nguyễn Hiến Lê cũng khẳng định rằng, “Lối sống đẹp” là cảm nhận chủ quan của tác giả, họ không mong bạn làm theo họ, nhưng mong tất cả độc giả sẽ nhận ra và tạo cho mình thói quen đẹp nhất. Nếu như bạn đang loay hoay chưa biết rõ định hướng, lối đi của bản thân mình. Tôi tin cuốn sách “Sống đẹp” là người bạn có thể đồng hành cùng bạn xoay chuyển được suy nghĩ tốt đẹp nhất.
BỘ SÁCH “SỐNG ĐỜI ĐÁNG SỐNG” – DỊCH GIẢ NGUYỄN HIẾN LÊ
Bộ sách ” Sống đời đáng sống ” gồm 6 cuốn sách, giúp bạn biến hóa cuộc sống từ những hành vi đơn cử :
– Sống đẹp – Nghệ thuật sống toàn vẹn
– Sống 24 h mỗi ngày
– Sống đời đáng sống
– Chấp nhận cuộc đời
– Sống 365 ngày mỗi năm
DỊCH GIẢ NGUYỄN HIẾN LÊ
Người dịch ĐẮC NHÂN TÂM tiên phong tại Nước Ta được yêu dấu nhất !
-> Ông là người tiên phong đặt cái tên Đắc Nhân tâm phát minh sáng tạo tài tình từ tên gốc ( How to win friends and influence people ). Vì thế những bạn dịch sau đều học tập dùng cho bản dịch. Khi đọc những tác phẩm dịch của Nguyễn Hiến Lê độc giả yêu thích cách hành văn của ông
-> Ông từng san sẻ : ” Cái giá trị của một người không đo bằng địa vị, bằng bằng cấp mà bằng sự có ích của người đó với đồng bào, xã hội ngoài việc làm mà người đó làm để mưu sinh ”
-> Ông là một nhà văn, dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục và hoạt động giải trí văn hóa truyền thống độc lập, với 120 tác phẩm sáng tác, biên soạn và dịch thuật thuộc nhiều nghành nghề dịch vụ khác nhau như giáo dục, văn học, ngữ học, triết học, lịch sử dân tộc, du ký, gương danh nhân, chính trị, kinh tế tài chính, ..
TÁC GIẢ
LÂM NGỮ ĐƯỜNG
Lâm Ngữ Đường, tên chữ Ngọc Đường ( 玉堂 ), là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc. Ông được xem là người có công lớn trong việc trình làng văn hóa truyền thống Trung Quốc ra quốc tế qua những tác phẩm viết bằng tiếng Anh, bàn về thẩm mỹ và nghệ thuật, văn hóa truyền thống và nhân sinh quan của người Trung Quốc. Lâm Ngữ Đường chào đời tại thị xã Ban Tử thuộc Chương Châu, tỉnh Phúc Kiến, đông nam Trung Quốc. Vùng đất cao nguyên này để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm thức đến nỗi ông thường tự nhận mình là đứa con của rừng núi. Cha là mục sư Trưởng Lão, Lâm Ngữ Đường được trưởng dưỡng trong đức tin Cơ Đốc, nhưng đến tuổi trưởng thành ông từ bỏ niềm tin truyền thống lịch sử của mái ấm gia đình để đến với Khổng giáo và Phật giáo. Tuy nhiên, hơn ba mươi năm sau, Lâm Ngữ Đường quay trở lại với Cơ Đốc giáo, ” Trở về với Kinh Thánh, tôi thấy Kinh Thánh không chỉ là quyển sách ghi lại những dữ kiện lịch sử dân tộc, nhưng cũng ghi lại sự mặc khải đúng mực qua Chúa Giê-xu ; chính sự mặc khải đó đã đem Thượng đế xuống ngang tầm mắt tôi để tôi hoàn toàn có thể phân biệt Ngài. ” [ 1 ] Những thưởng thức này được ông thuật lại trong tác phẩm From Pagan to Christianity ( 1959 ). Lâm Ngữ Đường đậu bằng cử nhân tại Đại học St John ở Thượng Hải, rồi nhận học bổng bán phần cho chương trình tiến sỹ tại Đại học Harvard. Về sau ông viết rằng chính tại Thư viện Widener ( thư viện chính thuộc mạng lưới hệ thống thư viện Đại học Harvard ), ông mới mở màn tò mò bản thân và khởi đầu đời sống sinh động, dù không khi nào đi xem một trận đấu thể thao nào giữa Harvard và Yale. Dù vậy, ông sớm rời khỏi Harvard khi học bổng bị cắt, nợ nần chồng chất, và vợ ông phải giải phẫu ruột thừa. Hai người tìm đến Pháp, ở đây Lâm thao tác cho YMCA, dạy chữ cho những công nhân người Hoa bị đem đến quốc gia này trong Chiến tranh quốc tế thứ hai. Năm 1921, nhờ đồng mác mất giá ông sang Đức, lấy bằng tiến sỹ ngôn ngữ học tại Đại học Jena ở Leipzig trong năm 1923. Ông về nước và dạy văn chương Anh tại Đại học Bắc Kinh ( 1923 – 1926 ). Tiến sĩ Lâm hoạt động giải trí rất tích cực trong nỗ lực phổ cập văn học cổ xưa cũng như nhân sinh quan Trung Quốc ở phương Tây. Ông hệ thống hóa Quốc Ngữ La Mã Tự, ứng dụng bảng vần âm tiếng Latin cho Tiếng Phổ thông. Sau năm 1928, Lâm Ngữ Đường đến sống tại Hoa Kỳ. Ông dịch những tác phẩm Trung Quốc sang tiếng Anh, chúng rất được yêu quý ở đây. Theo gợi ý của Pearl Buck, năm 1935 ông viết cuốn My Country and My People ( 吾國与吾民 , Ngã quốc dữ ngã dân ), đến năm 1937 là quyển The Importance of Living ( 生活的藝術 , Sinh hoạt đích nghệ thuật và thẩm mỹ ). My Country and My People, tác phẩm miêu tả cách tinh xảo và thẳng thắn tính cách cùng não trạng của người Trung Quốc, được dịch sang nhiều ngôn từ khác nhau đồng thời khiến Lâm Ngữ Đường trở thành nhà văn Nước Trung Hoa tiên phong có tên trong list những tác giả có sách hút khách nhất của tờ New York Times. Trong khi đó, quyển The Importance of Living với văn phong ý nhị chiếm một vị trí trong bản liệt kê sách cháy khách nhất toàn nước năm 1938. [ 2 ] Những tác phẩm khác của Lâm Ngữ Đường gồm có Between Tears and Laughter ( 啼笑皆非, Đề tiếu giai phi ) ( 1943 ), The Importance of Understanding ( 1960 ), The Chinese Theory of Art ( 1967 ), cùng những tiểu thuyết như Moment in Peking ( 京華煙雲 , Kinh hoa yên vân ) ( 1939 ), và The Vermilion Gate ( 朱門 , Châu môn ) ( 1953 ). Ông cũng soạn quyển Từ điển Thông dụng Hoa-Anh. Nhiều tác phẩm của Lâm Ngữ Đường là một phần trong nỗ lực nối kết hai nền văn hóa Đông và Tây. Trong thập niên 1970, có vài lần ông được đề cử Giải Nobel Văn chương .
Cuốn sách thuộc tủ sách Nguyễn Hiến Lê của Bizbooks