rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.18 KB, 21 trang )
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Môn học: Kinh tế quốc tế
Đề tài: Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế
Giảng viên Nguyễn Thường Lạng
Nhóm sinh viên
Lớp tín chỉ Kinh tế quốc tế 1_14
Hà Nội,2014
Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang trên đường đổi mới, chuyển sang
nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của nhà nước và đã đạt được khá nhiều thành tựu đáng kể. trong mấy năm gần
đây nền kinh tế luôn tăng trưởng với tốc độ 6-7%/năm. Đặc biệt, xuất khẩu
Việt Nam có sự tăng trưởng mạnh và góp phần to lớn cho sự phát triển đất
nước. Kim ngạch xuất khẩu hang năm ngày càng tăng. Kim ngạch xuất khẩu
năm 2001 đạt 15 tỷ USD, năm 2002 đạt 16,7 tỷ USD chiếm khoảng 50% GDP
của cả nước. Và trong những năm tới xuất khẩu vẫn là một định hướng phát
triển chiến lược của chúng ta.
Nền kinh tế thế giới đang trong thời kì hội nhập với xu hướng toàn cầu
hóa khu vực hóa, hình thành các khối mậu dịch tự do và hiện nay trên thế
giới cũng hình thành các tập đoàn đa quốc gia có ảnh hưởng lớn đến nền kinh
tế thế giới. Theo xu hướng dó Việt Nam cũng từng bước hội nhập vào nền
kinh tế thế giưới và khu vực. Việt Nam đã là thành viên của ASEAN, APEC,
AFTA và WTO.
Hội nhập mang lại rất nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam:
các rào cản thương mại đã được xóa bỏ theo hiệp định được ký kết giữa các
quốc gia thành viên của các tổ chức, việc tiếp cận thị trường dễ dàng hơn,
thông tin được cung cấp đầy đủ hơn. Nhưng các doanh nghiệp cũng đứng
trước nhiều thách thức trước các quốc gia thay vì sử dụng thuế, giấy phép
xuất nhập khẩu, hạn ngạch…, các quốc gia này đã dựng lên một rào cản mới
tinh vi, phức tạp và khó vượt qua hơn nhiều, đó là rào cản kỹ thuật.
Rào cản kỹ thuật thực sự là thách thức lớn cho các doanh nghiệp Việt
Nam bởi trình độ kỹ thuật của nước ta còn thấp, các doanh nghiệp còn chưa ý
2
2
Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế
thức được tầm quan trọng của các rào cản đó. Do vậy các doanh nghiệp nước
ta gặp rất nhiều khó khan khi tiếp cận và xuất khẩu hang hóa sang các thị
trường có sử dụng rào cản kỹ thuật. Vậy rào cản kỹ thuật trong thương mại là
gì, có tác dộng thế nào đến thương mại quốc tế nói chung và xuất khẩu của
Việt Nam nói riêng, thực tiễn áp dụng các rào cản kỹ thuật của các nước trên
thế giới nhu thế nào, cac doanh nghiệp Việt Nam cần làm gì khi đối mặt các
rào cản đó để thâm nhập thị trường các nước?
Đề tài “ Rào cản của kỹ thuật trong thương mại quốc tế” được chúng
em lựa chọn với mục đích nghiên cứu một cách hệ thống những vấn đề lý
luận chung về rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế. Phân tích thực tiễn
áp dụng rào cản kỹ thuật trong thương mại của một số nước trên thế giới như
thế nào. Bởi rào cản kỹ thuật đang là trở ngại to lớn đối với doanh nghiệp Việt
Nam, bài viết sẽ góp phần giúp cho các doanh nghiệp trong nước nâng cao
hiểu biết về rào cản kỹ thuật và cách xử lý cho các doanh nghiệp khi gặp một
nước áp dụng rào cản này cho mục đích bảo hộ và để làm rõ các vấn đề về rào
cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế, từ đó chúng em đưa thông tin đến cho
các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước vì họ là đối tượng chịu tác động lớn
nhất của rào cản kỹ thuật.
Đối tượng nghiên cứu của chúng em là những vấn đề khá quát về rào
cản kỹ thuật trong thương mại Quốc tế và tình hình sử dụng các rào cản kỹ
thuật của một số nước trên thế giới. đồng thời từ thực trạng thương mại của
Việt Nam trước các rào cản kỹ thuật ấy, đưa ra kiến nghị và các biện pháp
Giúp các doanh nghiệp trong nước nâng cao hiểu biết về TBT và cách xử lý
cho các doanh nghiệp khi gặp một nước áp dụng rào cản này cho mục đích
bảo hộ.
Phạm vi nghiên cứu một số nước công nghiệp trên thế giới.
3
3
Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế
Bài viết của nhóm còn có nhiều sai sót, mong thầy cô và cá bạn đóng
góp và cho ý kiến để bài viết được hoàn thiện hơn.
NỘI DUNG
1. Khái quát về rào cản kỹ thuật đối với thương mại.
1.1 Rào cản kỹ thuật trong thương mại là gì?
Trong thương mại quốc tế, các rào cản kĩ thuật đối với thương mại
(Technical Barriers to trade) thực chất là các tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật
mà một nước áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu và quy trình đánh giá sự
phù hợp của hàng hóa nhập khẩu đối với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật
đó. Các biện pháp kĩ thuật trên được gọi tắt là biện pháp TBT.
Rào cản kỹ thuật trong thương mại là thuật ngữ được WTO sử dụng để
nói về các tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật mà một nước áp dụng đối với hàng
hóa nhập khẩu hoặc quy trình đánh giá sự phù hợp của hàng hóa nhập khẩu
đối với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật đó để bảo vệ những nhà sản xuất
trong nước.
Các biện pháp kĩ thuật này về nguyên tắc là cần thiết và hợp lý nhằm
bảo vệ những lợi ích quan trọng như sức khỏe con người, môi trường, an ninh
… Vì vậy, mỗi nước thành viên WTO đều thiết lập và duy trì một hệ thống
các biện pháp kĩ thuật riêng đối với hàng hóa của mình và hàng hóa nhập
khẩu. Tuy nhiên trên thực tế, các biện pháp kĩ thuật có thể là những rào cản
tiềm ẩn đối với thương mại quốc tế bởi chúng có thể được sử dụng vì mục
tiêu bảo hộ cho sản xuất trong nước, gây khó khăn cho việc thâm nhập của
hàng hóa nước ngoài vào thị trường nước nhập khẩu. Do đó chúng còn được
gọi là “rào cản kĩ thuật đối với thương mại”.
Các loại hàng hóa thường là đối tượng của các biện pháp TBT:
• Máy móc thiết bị: thiết bị y tế, thiết bị chế biến thực phẩm, thiết bị chế
biến gỗ và kim loại, …
4
4
Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế
• Các sản phẩm tiêu dùng: dược phẩm, mỹ phẩm, bột giặt tổng hợp, đồ
điện gia dụng, đầu máy video và tivi, ôtô, đồ chơi, thiết bị điện ảnh và
ảnh, Bên cạnh đó còn có một số sản phẩm thực phẩm.
• Nguyên liệu và các sản phẩm phục vụ nông nghiệp: phân bón, thuốc trừ
sâu, các hóa chất độc hại, …
1.2. Phân loại
Các tiêu chuẩn về chất lượng gồm:
• Các yêu cầu, quy định đối với sản phẩm
• Các thủ tục đánh giá, giám định về chất lượng sản phẩm
Tiêu chuẩn về an toàn cho người sử dụng: do mục đích phục vụ đời sống con
người nên sản phẩm được đề cao ở tính an toàn cho người sử dụng, các tiêu
chuẩn được thể hiện qua nhãn mác, đóng gói hàng hóa, ký hiệu, mã sản phẩm,
bao bì,…
Tiêu chuẩn về lao động và trách nhiệm xã hội là tiêu chuẩn do các tổ chức
nhận định đánh giá chứng nhận nhằm mục đích cải thiện điều kiện làm việc,
tuy nhiên chỉ mới sử dụng chủ yếu ở các nước phát triển (Tiêu chuẩn
SA8000).
Tiêu chuẩn về môi trường (ISO) đánh giá hoạt động bảo vệ môi trường trong
quá trình sản xuất sản phẩm, đây là một vấn đề được đánh giá cao do tình
hình ô nhiễm môi trường càng ngày càng nghiêm trọng, do đó sản phẩm được
coi là “thân thiện với môi trường” sẽ được người tiêu dùng và thị trường chú
trọng hơn.
Ngoài ra còn hệ thống thực hành sản xuất tốt GMP (Good Manufacturing
Practices) ở các nước phát triển như EU, Nhật, Úc, Mỹ, GMP là tiêu chuẩn
bắt buộc đối với đơn vị sản xuất, kiểm soát tất cả yếu tố ảnh hưởng đến quá
trình hình thành chất lượng.
1.3. Một số hệ thống cơ quan quản lý chất lượng trên thế giới
1.3.1 Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000
Thực chất đây là một bộ tiêu chuẩn do tổ chức về tiêu chuẩn hóa
( International Organisation for standardization – ISO ) ban hành. ISo 9000 là
5
5
Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế
sự kế thừa của các tiêu chuẩn đã tồn tại và được sử dụng rộng rãi, trước tiên là
lĩnh vực quốc phòng như thiêu chuẩn quốc phòng của Mỹ, của khối NATO.
Để phục vụ cho nhu cầu giao lưu thương mại Quốc Tế, tổ chức tiêu chuẩn hóa
quốc tế ISO đã được thành lập ban kỹ thuật TC 176 để soạn thảo bộ tiêu
chuẩn về quản lý chất lượng. ISO 9000 đề cập đén các lixng vực chủ yếu
trong quản lý chất lượng như chính sách chất lượng, thiết kế triển khai sản
phẩm và quá trình công ứng, kiểm soát quá trình bao gói, phân phối…
Mục tiêu lớn nhất của bộ ISO 9000 là đảm bảo chất lượng đối với người tiêu
dung. Bộ ISO 9000 gồm 24 tiêu chuẩn chia thành 5 nhóm là:
+ ISO 9001: Hệ thống chất lượng – Mô hình đảm bảo chất lượng trong quá
trình thiết kế, sản xuất, lắp đặt, dịch vụ.
+ISO 9002: Hệ thống chất lượng – Mô hình đảm bảo chất lượng trong quá
trình lắp đặt, dịch vụ.
+ISO 9003: Hệ thống chất lượng – Mô hình đảm bảo chất lượng trong quá
trình kiểm tra cuối cùng và thử nghiệm.
+ISO 9004.1: Quản lý chất lượng và các yếu tố trong chất lượng.
Phần 1: hướng dẫn
+ISO 9005: : Quản lý chất lượng và các yếu tố trong chất lượng.
Phần 2: Hướng dẫn dịch vụ.
1.3.2. Hệ thống quản trị môi trường ISO 14000
ISO 14000 là tiêu chuẩn về hệ thống quản trị môi trường ( EMS) do tổ
chức tiêu hóa chuẩn Quốc tế ISO xây dựng và ban hành.ISO 14000 được coi
là một sự đảm bảo cho hàng hóa của các nước có thể vượt qua các rào cản đó
để bước chân vào thị trường các nước khác. ISO 14000 góp phần làm tăng ý
thức bảo vệ môi trường của người dân, thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học kỹ
thuật về công tác bảo vệ môi trường, giúp các doanh nghiệp tăng năng lực
cạnh tranh tren thị trường trong nước và nước ngoài thông qua việc giảm giá
thành, tạo lập hình ản tốt đẹp trong tâm trí người tiêu dung, thúc đẩy sự phát
triển của “ Mậu dịch xanh”.
6
6
Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế
1.3.3. Hệ thống quản lý chất lượng đồng bộ (TQM)
Hệ thống quản lý chất lượng TQM là một phương pháp quản lý định
hướng vào chất lượng, dựa trên sự tham gia của mọi thành viên và nhằm đem
lại sự thành công dài hạn thông qua sự thỏa mãn của khách hang và lợi ích
của mọi thành viên trong công ty, của xã hội. TQM cung cấp một hệ thống
toàn diện cho công tác quản lý và cải tiến mọi khía cạnh có lien quan đến chất
lượng và huy động sự tham gia của mọi bộ phận và mọi cá nhân để đạt mục
tiêu chất lượng đề ra.
1.4. Tác động của rào cản kỹ thuật với thương mại quốc tế.
Thương mại Quốc Tế ngày càng phát triển. Trình độ tự do hóa thương
mại đã dược tăng tốc bởi vòng đàm phán Uruguay. Tuy nhiên thương mại thế
giới vẫn gặp rất nhiều cản trở, khó khan do các quốc gia lần lượt dựng len các
rào cản kỹ thuật để bảo vệ thị trường trong nước, cản trở sự phát triển thương
mại tự do. Theo điều tra của trung tâm thương mại quốc tế, chỉ riêng các điều
khoản liên quan đến môi trường cũng ảnh hưởng trực tiếp 3746 sản phẩm
trong 4917 sản phẩm được nghiên cứu. Một khi các nước nhập khẩu sử dụng
rào cản kỹ thuật thì các nước xuất khẩu sẽ gặp nhiều khó khăn.
Trung Quốc là một quốc gia có tiềm lực phát triển kinh tế cũng gặp nhiều rào
cản từ phía thị trường nhập khẩu. Do xuát hiện dịch lở mồm long móng ở
Hồng Koong mà Indonesia đã cấm nhập khẩu ngô từ Trung Quốc, đầu năm
2002, do bị phát hiện có hàm lượng chloramphenicol và erofloxacine quá cao
trong các sản phẩm mà Trung Quốc bị EU cấm nhập khẩu tôm trong 3 tháng
và bị loại ra khỏi danh sách Icasc nước được phép xuất khẩu thủy sản sang
EU. EU cũng cấm nhập khẩu thịt gà, thịt thỏ, mật ong.
Thực tế cho thấy các nước có trình độ phát triển cao, tiềm lực kinh tế
lớn thường là các nước áp dụng các rào cản kỹ thuật, các nhà xuất khẩu của
các nước đang và kém phát triển là nhuwcng nước chịu tác dộng của rào cản
kỹ thuật bởi hang xuất khẩu của những nước này chủ yếu dựa vào nguồn gốc
thiên nhiên và đang dạng sinh học mà việc khai thác chế biến ảnh hưởng đến
môi trường, trình độ khoa học công nghệ kém nên tiêu chuẩn chất lượng, tiêu
7
7
Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế
chuẩn an toàn vệ sinh không cao vì vậy khó vượt qua các rào cản kỹ thuật đó
mà ngay cả các nước phát triển cũng không ít khó khăn khi gặp phải.
2. Hiệp định về các rào cản kỹ thuật đối với thương mại.
2.1. Một số vấn đề chung
Rào cản kỹ thuật trong thương mại là nói về việc sử dụng các tiêu chuẩn, quy
chuẩn kĩ thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp của hàng hóa nhập khẩu để
bảo vệ những nhà sản xuất trong nước.
Hiệp định về rào cản kỹ thuật thương mại (TBT Agreement) nhằm đảm bảo
rằng:
(1) những quy chuẩn về hàng hóa bắt buộc
(2) những tiêu chuẩn không bắt buộc về hàng hóa, và
(3) quy trình đánh giá sự phù hợp của hàng hóa
không trở thành những rào cản không cần thiết đối với thương mại quốc tế và
không được sử dụng để ngăn cản thương mại.
Vì vậy, Hiệp định về rào cản kỹ thuật thương mại tìm cách cân bằng giữa hai
mục tiêu chính sách trái nghịch nhau:
(1) Ngăn cản chủ nghĩa bảo hộ, với
(2) quyền của một nước thành viên đặt ra những quy chuẩn đối với
hàng hóa vì các mục đích chính sách công hợp pháp.
Hiệp định về rào cản kĩ thuật đối với thương mại của WTO phân biệt 3 loại
biện pháp kĩ thuật sau đây:
• Quy chuẩn kĩ thuật (Technical regulartions) là những yêu cầu kĩ thuật
có giá trị áp dụng bắt buộc. Các doanh nghiệp buộc phải tuân thủ.
• Tiêu chuẩn kĩ thuật (Technical standards) là các yêu cầu kĩ thuật được 1
tổ chức công nhận và chấp thuận nhưng không có giá trị áp dụng bắt
buộc.
• Quy trình đánh giá sự phù hợp của 1 loại hàng hóa với các quy định /
tiêu chuẩn kĩ thuật (Conformity assessment procedure).
8
8
Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế
2.1.1 Ngăn cản chủ nghĩa bảo hộ
Những chính sách giảm bớt thuế quan cấp tiến trong Hiệp định chung
về thuế quan và thương mại (GATT) 1947 và WTO đã khiến cho một số lãnh
đạo chính trị của các nước tìm kiếm những phương thức khác để bảo hộ nền
công nghiệp trong nước. Những cách để bảo hộ nền công nghiệp trong nước
này thường xuất hiện dưới hình thức của những rào cản phi thuế quan (cụ thể,
những phương thức khác thuế quan để bảo vệ khu vực tư nhân ).
Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp
của hàng hóa là những rào cản phi thuế quan tiềm năng thường được sử dụng
vì mục đích bảo hộ. Vì thế chúng có thể trở thành những rào cản kỹ thuật với
thương mại.
Hiệp định về rào cản kỹ thuật thương mại đặt ra những nguyên tắc và luật lệ
để ngăn cản các tiêu chuẩn không bắt buộc, quy chuẩn kĩ thuật hàng hóa bắt
buộc và quy trình đánh giá sự phù hợp của hàng hóa trở thành những rào cản
không cần thiết với thương mại. Tuy nhiên Hiệp định về rào cản kỹ thuật
thương mại cũng tìm cách để các thành viên có đủ quyền tự do đề ra các
chính sách công để theo đuổi các mục tiêu chính sách hợp pháp.
2.1.2 Quy chuẩn hóa về hang hóa hợp pháp để theo đuổi các mục tiêu
chính sách công.
Bên cạnh mong muốn ngăn chặn chủ nghĩa bảo hộ là nhu cầu đảm bảo
rằng các thành viên có đủ quyền tự do để thực hiện những mục tiêu chính
sách nội địa. Những quy chuẩn nội địa có thể hoàn thành một số mục tiêu
không hề liên quan đến chủ nghĩa bảo hộ. Ví dụ, những quy chuẩn nội địa có
thể đóng vai trò như một cách để bảo vệ sức khỏe và sự an toàn của người
tiêu dùng, của môi trường và an ninh quốc gia. Những quy chuẩn nội địa cũng
có thể giúp chuyên môn hóa, làm gia tăng niềm tin của người tiêu dùng bằng
cách đảm bảo những tiêu chuẩn kỹ thuật và sản xuất đồng bộ. Phát triển kinh
tế, và sự tiến bộ của giáo dục có thể dẫn đến nhu cầu của người tiêu dùng và
9
9
Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế
đôi khi của các cộng đồng kinh doanh với sự gia tăng về các quy chuẩn và
tiêu chuẩn.
Phần giới thiệu của Hiệp định về rào cản kỹ thuật thương mại và Mục
2.2 của hiệp định này đã chỉ ra một số mục tiêu chính sách được cho là hợp
pháp. Mục 2.2 đã đề ra một danh sách những mục tiêu hợp pháp của TBT bao
gồm:
• Bảo vệ cuộc sống/sức khỏe (con người, động vật và thực vật)
• An toàn (con người),
• Bảo vệ an ninh quốc gia
• Bảo vệ môi trường, và
• Ngăn chặn các tiếp thị lừa đảo
Danh sách trong Mục 2.2 không hẳn đã liệt kê hết. Mặc dù không được nhắc
đến nhưng một điều được công nhận rộng rãi chính là chắc chắn kỹ thuật (ví
dụ. những quy chuẩn với đồ điện tử, máy tính, thiết bị liên lạc, ), và những
tiêu chuẩn chất lượng (ví dụ yêu cầu xếp loại với sản phẩm và hàng hóa ) đều
hợp pháp. Cả chắc chắn kỹ thuật và những tiêu chuẩn chất lượng đều được sử
dụng rộng rãi, đặc biệt là bởi các quốc gia thành viên đã phát triển của WTO.
Hiệp định về rào cản kỹ thuật thương mại tìm kiếm để đạt được sự cân
bằng giữa việc cho phép thành viên có quyền tự chủ quy định để bảo vệ
những quyền lợi hợp pháp (thông qua việc sử dụng những quy chuẩn, tiêu
chuẩn kỹ thuật, và quy trình đánh giá sự phù hợp ) và việc đảm bảo rằng
những quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp này
không trở thành những rào cản không cần thiết với thương mại quốc tế. Nếu
như Hiệp định về rào cản kỹ thuật thương mại được áp dụng quá chặt chẽ,
quyền lợi chính sách hợp pháp của các thành viên sẽ bị ngăn cản. Nếu Hiệp
định được áp dụng quá lỏng lẻo, những quy chuẩn kỹ thuật có thể được sử
dụng vì mục đích bảo hộ và những lợi ích mà các thành viên đạt được qua
những vòng đàm phán cấp tiến về giảm rào cản thuế quan có thể sẽ bị mất đi.
Sự linh hoạt là cần thiết khi đối mặt với những vấn đề liên quan đến TBT.
Những nước đang phát triển lo lắng rằng những quy chuẩn kỹ thuật và tiêu
chuẩn được đề ra bởi các nước đã phát triển thực chất là để bảo hộ các nghành
10
10
Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế
trong nước. Những nước đã phát triển lại lo lắng rằng Hiệp định về rào cản kỹ
thuật thương mại sẽ được áp dụng quá chặt chẽ và những quy chuẩn được đặt
ra nhằm theo đuổi những chính sách xã hội hợp pháp sẽ bị gỡ bỏ.
2.2. Lịch sử
2.2.1 Hiệp định chung về thuế quan thương mại (GATT) 1947
Những quy chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn đã không được tiếp cận một
cách chi tiết trong Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (“GATT”).
Mặc dù từ “quy chuẩn” xuất hiện xuyên suốt trong GATT 1947 và từ “tiêu
chuẩn” được nhắc đến ở Mục XI, chỉ có Mục III:4, XI:2, và Mục XX, từ góc
độ quản lý, mới có những ảnh hưởng rõ rệt. Tuy nhiên những mục này còn
chưa rõ ràng so với những quy định được áp dụng với quy chuẩn và tiêu
chuẩn kỹ thuật.
Trong lịch sử, Mục III của GATT 1947 về đối xử của quốc gia đã bị
lạm dụng. Khi GATT mới ra đời năm 1947, một số bên ký kết hợp đồng đã
bắt đầu sử dụng quy chuẩn kỹ thuật và những yêu cầu kiểm tra như là những
rào cản thương mại, khiến cho việc hình thành một khuôn khổ chắc chắn hơn
kiểm soát việc áp dụng những quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật trở nên cần
thiết hơn bao giờ hết. điều này đã dẫn tới Mã tiêu chuẩn 1979
2.2.2 Mã hóa tiêu chuẩn 1979 ( Standards Code )
Sau những vòng đàm phán dài trong Vòng đàm phán thương mại
Tokyo, một hiệp định đa phương đã được đưa ra và 1979. Hiệp định về TBT
này, được gọi là “Standards Code”, đóng vai trò là nền tảng cho Hiệp định về
rào cản kỹ thuật
2.2.3 Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại
Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại của vòng đàm phán Uruguay có
hiệu lực vào ngày mùng 1 tháng 1 năm 1995, mang nhiều điểm tương đồng
với Mã tiêu chuẩn. Tuy nhiên, nhiều điều đã được học sau kinh nghiệm tại
11
11
Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế
vòng đàm phán Tokyo và một số điểm yếu của hiệp định đạt được tại Tokyo
đã được bù đắp trong Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại của WTO. Thứ
nhất, Hiệp định này được áp dụng với mọi nước tham gia vào WTO khác với
Mã tiêu chuẩn. Thứ hai, hiệp định có cơ chế thực thi mạnh mẽ hơn nhiều Mã
tiêu chuẩn.
2.3. Những nguyên tắc về rào cản kỹ thuật thương mại.
2.3.1 Những nguyên tắc của WTO với rào cản kỹ thuật trong thương
mại.
Khi ban hành các quy định về kĩ thuật đối với hàng hóa, mỗi nước
thành viên WTO đều phải đảm bảo rằng việc áp dụng các quy định này là:
– Không phân biệt đối xử
– Tránh tạo ra rào cản không cần thiết đối với thương mại quốc tế (nếu có
thể dùng các biện pháp ít hạn chế thương mại hơn)
– Hài hòa hóa
– Có tính đến các tiêu chuẩn quốc tế chung
– Đảm bảo nguyên tắc tương đương và công nhận lẫn nhau
– Minh bạch
Đây là những công cụ quan trọng mà doanh nghiệp có thể sử dụng để
bước đầu nhận biết một biện pháp kĩ thuật có tuân thủ WTO hay không để từ
đó có biện pháp khiếu nại, khiếu kiện hợp lí nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng
của mình.
2.3.2 Một số vấn đề liên quan
2.3.2.1. Tại sao WTO không tạo ra những biện pháp kĩ thuật thống nhất
chung cho hàng hóa của tất cả các nước thành viên?
Các biện pháp kĩ thuật thể hiện những mục tiêu khác nhau của mỗi
nước (bảo vệ lợi ích công công, cam kết xã hội, thúc đẩy thương mại, …) và
12
12
Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế
cũng phản ánh những đặc trưng khác nhau của mỗi nước (đặc biệt về điều
kiện địa lý, trình độ phát triển, nhu cầu thương mại và tài chính, …). Vì thế,
cho đến nay các nước thành viên WTO chưa thể thống nhất về một bộ phận
các biện pháp kĩ thuật chung cho bất kì loại hàng hóa nào.
Cũng vì lý do này mà Hiệp định TBT không phải là tập hợp các biện
pháp kĩ thật áp dụng trực tiếp cho từng loại hàng hóa mà chỉ đưa ra các
nguyên tắc chung mà các nước phải tuân thủ khi thông qua và thực thi các
biện pháp kĩ thuật đối với hàng hóa.
Tuy nhiên, Hiệp định TBT cũng nhấn mạnh yêu cầu “hài hòa hóa” các
biện pháp kĩ thuật giữa các nước theo hướng:
– Khuyến khích các nước thành viên tham gia vào quá trình hài hòa hóa
các tiêu chuẩn và sử dụng các tiêu chuẩn đã được chấp thuận chung
làm cơ sở cho các biện pháp kĩ thuật nội địa của mình.
– Khuyến khích các nước nhập khẩu thừa nhận kết quả kiểm định sự phù
hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật áp dụng tại nước xuất khẩu.
Việc hài hòa hóa các biện pháp kĩ thuật sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho
việc lưu thông hàng hóa của doanh nghiệp và người sản xuất, người tiêu dùng
cũng được lợi từ sự thống nhất này.
2.3.2.2. Làm thế nào để Doanh nghiệp biết một biện pháp kĩ thuật “gây
ra cản trở đối với thương mại”?
Theo Hiệp định TBT, các biện pháp kĩ thuật mà mỗi nước thành viên
WTO áp dụng. Cụ thể:
– Đối với các quy chuẩn kĩ thuât:
“Không gây ra cản trở không cần thiết đối với thương mại” được hiểu là:
+ Nhằm thực hiện một mục tiêu hợp pháp;
+ Không thắt chặt hoạt động thương mại ở trên mức cần thiết để đảm bảo
thực hiện mục tiêu chính sách.
13
13
Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế
– Đối với các tiêu chuẩn kĩ thuật:
Không có quy định rõ ràng để xác định vấn đề này. Tuy nhiên, hiện đang
có xu hướng hiểu các điều kiện này tương tự như cách hiểu đối với các
quy chuẩn kĩ thuật.
– Đối với quy trình đánh giá sự phù hợp:
“Không gây ra cản trở không cần thiết đối với thương mại” được hiểu là:
không chặt chẽ hơn mức cần thiết đủ để nước nhập khẩu có thể tin tưởng
rằng sản phẩm liên quan phù hợp với các quy chuẩn hoặc tiêu chuẩn kĩ
thuật nhất định.
Việc xác định một biện pháp kĩ thuật có gây ra “cản trở không cần thiết
đến thương mại” hay không tương đối phức tạp và cần sự hỗ trợ của các
chuyên gia. Tuy nhiên, đây lại là điều có ý nghĩa quan trọng với doanh nghiệp
bởi nếu chưng minh được một yêu cầu kĩ thuật không đáp ứng được nguyên
tắc này của WTO, doanh nghiệp có thể sẽ không phải tuân thủ các yêu cầu đó
(nước áp dụng phải loại bỏ chúng theo quy định của WTO).
Vì vậy, nếu doanh nghiệp có được các thông tin liên quan, ví dụ biết
rằng có biện pháp khác ít cản trở hơn mà vẫn đảm bảo mục tiêu kiểm soát như
biện pháp kĩ thuật đang áp dụng, doanh nghiệp có thể khiếu nại trực tiếp với
cơ quan có thẩm quyền nước nhập khẩu hoặc thông báo cho Chính phủ nước
mình để có cách xử lí thích hợp, bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp.
2.3.2.3. Khi nào một biện pháp kĩ thuật được xem là “ở mức cần thiết”?
Một biện pháp kĩ thuật được xem là “ở mức cần thiết” để bảo vệ các
mục tiêu chính đáng nếu không còn bất kì một biện pháp nào khác cho phép
đạt được mục tiêu liên quan mà lại ít cản trở thương mại hơn và không vi
phạm hoặc vi phạm ít hơn các quy định của WTO. Ta có thể thấy ví dụ như ở
Thái Lan – các biện pháp hạn chế nhập khẩu và Thuế nội địa đối với Thuốc lá
điếu.
14
14
Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế
Những biện pháp kĩ thuật được xây dựng dựa trên hoặc tuân thủ các
tiêu chuẩn quốc tế được mặc nhiên xem là đáp ứng điều kiên “không gây cản
trở không cần thiết đến thương mại”.
3. Ảnh hưởng của rào cản kỹ thuật đối với Việt Nam
3.1 Nước nhập khẩu là thành viên WTO có thể áp dụng các biện pháp
kỹ thuật riêng đối với hàng xuất khẩu từ Việt Nam hay không?
Theo nguyên tắc không phân biệt đối xử được ghi nhận trong Hiệp định
TBT thì nước nhập khẩu có nghĩa vụ:
Không đặt ra các biện pháp kỹ thuật khác nhau cho hàng hoá tương tự
đến từ các nước thành viên khác nhau của WTO (nguyên tắc tối huệ quốc);
Không đặt ra các biện pháp kỹ thuật cho hàng hoá nước ngoài cao hơn biện
pháp kỹ thuật áp dụng cho hàng hoá tương tự nội địa của mình (nguyên tắc
đối xử quốc gia).
Như vậy, về cơ bản, một nước không được đặt ra các biện pháp kỹ
thuật khác nhau cho hàng hoá tương tự nhau. Điều này có nghĩa hàng hoá Việt
Nam khi xuất khẩu sang một nước thành viên WTO sẽ chỉ phải tuân thủ các
biện pháp kỹ thuật áp dụng cho hàng hoá tương tự trong nội địa nước đó và
hàng hoá tương tự nhập khẩu từ tất cả các nguồn khác.
Ngược lại, Việt Nam cũng không thể ban hành và áp dụng các biện
pháp kỹ thuật đối với hàng hoá nhập khẩu ở mức cao hơn hoặc thấp hơn mức
áp dụng cho hàng hoá nội địa.
3.2 Doanh nghiệp Việt Nam phải đối phó với các biện pháp kỹ thuật
của các nước nhập khẩu như thế nào?
Đa số các biện pháp kỹ thuật ở các thị trường được áp dụng một cách
ổn định, thường xuyên và liên tục(không phải biện pháp bất thường và không
mang tính trừng phạt). Hàng hoá từ tất cả các nguồn đều phải đáp ứng các
điều kiện này. Vì vậy, về nguyên tắc, không có biện pháp phòng tránh hay đối
phó mà chỉ có biện pháp duy nhất là tuân thủ.
15
15
Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế
Việc tuân thủ các biện pháp này đôi khi đòi hỏi những thay đổi quan
trọng không chỉ đối với hàng hoá thành phẩm xuất khẩu mà cả quá trình nuôi
trồng, khai thác nguồn nguyên liệu, quy trình chế biến, đóng gói, vận chuyển
sản phẩm.
Đây là việc khó nhưng phải làm bởi nếu không đáp ứng các điều kiện
kỹ thuật, hàng hoá “lỗi” có thể bị từ chối nhập khẩu. Nghiêm trọng hơn, trong
một số trường hợp, nếu việc vi phạm xuất hiện quá nhiều và khó kiểm soát,
nước nhập khẩu có thể tăng cường các biện pháp kiểm soát hoặc thậm chí
cấm nhập khẩu hàng hoá tương tự từ tất cả các doanh nghiệp của nước xuất
khẩu liên quan (dù một số doanh nghiệp không vi phạm).
3.3 Khi Việt Nam đã là thành viên WTO, có thay đổi gì đặc biệt trong
vấn đề rào cản kỹ thuật không?
Ở thị trường trong nước, khi chưa gia nhập WTO Việt Nam cũng đã có
các quy định thuộc nhóm “biện pháp kỹ thuật” (ví dụ Luật về tiêu chuẩn,
Nghị định về ghi nhãn hàng hoá, Luật bảo vệ môi trường…). Khi Việt Nam
gia nhập WTO, các quy định này tiếp tục được áp dụng. Điểm mới duy nhất
là từ nay, việc ban hành hay áp dụng các biện pháp kỹ thuật tại Việt Nam bị
ràng buộc bởi các nguyên tắc liên quan của WTO.
Tại các thị trường xuất khẩu, dù Việt Nam chưa hay đã là thành viên
WTO thì hàng hoá Việt Nam khi xuất khẩu vẫn phải tuân thủ đầy đủ các yêu
cầu về kỹ thuật mà nước nhập khẩu đặt ra. Tuy nhiên, khi Việt Nam đã có quy
chế thành viên WTO, các doanh nghiệp Việt Nam có thêm các cơ hội để bảo
vệ quyền lợi chính đáng của mình trong trường hợp các quy định liên quan
của nước nhập khẩu vi phạm các nguyên tắc của WTO thông qua việc đề nghị
Chính phủ can thiệp qua cơ chế giải quyết tranh chấp tại WTO.
16
16
Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế
3.4 Làm thế nào để tiếp cận thông tin về các biện pháp kỹ thuật của
các nước?
Hiệp định TBT quy định mỗi nước đều phải minh bạch hoá hệ thống
các biện pháp kỹ thuật áp dụng cho hàng hoá của mình thông qua các hình
thức khác nhau. Đặc biệt, Hiệp định buộc mỗi nước thành viên phải thiết lập
một “Điểm hỏi đáp về các rào cản kỹ thuật” để trả lời và cung cấp các văn
bản có liên quan đến các biện pháp kỹ thuật cho các nước thành viên và các
đối tượng liên quan (trong đó có doanh nghiệp).
Như vậy, nếu quan tâm đến các quy định về các biện pháp TBT áp
dụng tại từng thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp hoàn toàn có thể tiếp cận và
có được các thông tin này.
4. Các giải pháp giúp Việt Nam vượt qua, gỡ bỏ các rào cản kỹ thuật
thương mại
4.1. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam trước tình hình rào cản kỹ thuật
thương mại ngày càng gia tăng
Việt Nam trên con đường thực hiện chính sách mở cửa kinh tế, đa
phương hóa quan hệ kinh doanh và đối ngoại, tích cực hợp tác đã giúp đất
nước đạt nhiều thành tựu đáng kể, đặc biệt là nổi thêm quan hệ buôn bán với
nhiều nước và lãnh thổ trên thế giới qua các hiệp định thương mại song
phương, đa phương. Giá trị xuất khẩu tăng do chính sách kinh tế đối ngoại
đúng đắn của Đảng và nhà nước, cơ cấu xuất khẩu cũng có nhiều thay đổi
theo hướng tích cực, tỷ lệ hàng thô sơ chế có cơ cấu giảm dần, tỷ lệ hàng chế
biến xuất khẩu tăng. Các mặt hàng xuất khẩu tập trung bao gồm dầu thô, giày
déo, may mặc, thủy sản,… hầu hết là các mặt hàng tiềm năng và có lợi thế
của Việt Nam. Điều này cho thấy nỗ lực của nhà nước và hướng đi đúng đắn
cho phat triển là đẩy mạnh xuất khẩu.
Mặc dù hướng đi hoàn toàn đúng đắn nhưng không thể phủ nhận các
hạn chế đối với xuất khẩu ở Việt Nam như các nhóm hàng chủ yếu có nguồn
gốc thiên nhiên mà nếu khai thác có nguy cơ cạn kiệt hoặc làm ảnh hưởng đến
môi trường, mất đa dạng sinh học hay các hàng hóa chế biến như cà phê, thủy
17
17
Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế
sản còn gặp các vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm, đóng gói, nhãn mác
hoặc ngành dệt may, da giày chưa đảm bảo do công nghệ còn yếu kém.
Tóm lại, khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế của hàng
hóa Việt Nam còn thấp, thị trường càng ngày càng sử dụng nhiều rào cản kỹ
thuật với hàng hóa nhập khẩu nên xuất khẩu của Việt Nam sẽ gặp không ít
khó khăn. Việt Nam cần phải có những biện pháp hữu hiệu để có thể vượt qua
các rào cản đó, hội nhập thành công vào thương mại quốc tế và đạt được
những mục tiêu mà Đảng và nhà nước đưa ra.
4.2. Các giải pháp giúp VN vượt qua rào cản kỹ thuật
4.2.1. Các giải pháp cấp nhà nước
Thứ nhất, nhà nước cần tăng cường ký kết các hiệp định về rào cản kỹ
thuật vì quá trình tham gia vào các diễn đàn quốc tế hay các hiệp định sẽ dựa
trên quan hệ các nước giúp đỡ tương trợ lẫn nhau kể cả về mặt công nghệ,
nhân lực. Các nước tham gia Hiệp định sẽ được ưu đãi hơn so với các nước
không tham gia và ngoài ra, các quy định về quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật
cũng sẽ minh bạch và rõ ràng hơn với các nước thành viên, tránh được tình
trạng tiêu chuẩn rối rắm, không rõ ràng và gây khó khăn cho nhà xuất khẩu.
Thứ hai, nhà nước cần tổ chức giới thiệu về các rào cản kỹ thuật cho
các doanh nghiệp. Do các rào cản thường đa dạng và thường xuyên thay đổi,
các doanh nghiệp sẽ thấy rất khó khăn trong việc tìm hiểu thông tin vì thế trên
thực tế nhiều hàng hóa xuất khẩu của chúng ta bị từ chối do không đủ tiêu
chuẩn vệ sinh,… Điều này ảnh hưởng tới cả uy tín của cả quốc gia nếu gây
thiệt hại nặng nề chính vì thế tuyên truyền là điều không thể thiếu.
Thứ ba, nhà nước cần tăng cường rèn luyện, tổ chức đào tạo đội ngũ
cán bộ có bằng cấp, chuyên môn cao. Do điều kiện về đào tạo còn yếu nên
cần có thêm các biện pháp thu hút nhân tài để tăng điều kiện tiếp xúc, thúc
đẩy từng cá nhân trong doanh nghiệp để hoạt động thêm hiệu quả.
Thứ tư, việc kiểm soát chất lượng hàng xuất khẩu của chúng ta không
chặt chẽ nên số lượng hàng hóa xuất khẩu không đạt tiêu chuẩn bị trả lại, tiêu
18
18
Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế
hủy hoặc bán giảm giá sẽ gây thiệt hại cho doanh nghiệp và uy tín của hàng
Việt nam nên chúng ra cần tăng cường công tác kiểm tra trước khi xuất khẩu.
4.2.2. Các giải pháp cấp doanh nghiệp
Thứ nhất, nâng cao nhận thức về rào cản kỹ thuật trong thương mại.
Đây không còn là một chủ đề mới nhưng vẫn ít người biết đến do các doanh
nghiệp thường tập trung hơn đến vấn đề lợi nhuận hơn các vấn đề môi trường,
vệ sinh. Việc nâng cao nhận thức có thể đơn giản như tự tuyên truyền trong
doanh nghiệp hoặc sử dụng các phương pháp như thưởng, điều này sẽ giúp cá
nhân, dù ở vị trí nào cũng nhận thức rõ trách nhiệm của mình trong việc giúp
doanh nghiệp vượt qua rào cản kỹ thuật và cạnh tranh với thế giới.
Thứ hai, áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, điều này có thể gặp
nhiều khó khăn lúc đầu nhưng sẽ giúp sản phẩm được công nhận toàn cầu,
được người tiêu dùng tin tưởng.
Thứ ba, gắn “nhãn sinh thái” cho hàng hóa là yếu tố khá mới do xu
hướng phát triển bền vững của xã hội, việc sản xuất luôn phải đi đôi với bảo
vệ môi trường. Nhãn sinh thái xuất hiện với việc áp dụng ISO 14000 cho các
sản phẩm thân thiện với môi trường, tuy nhiên việc áp dụng nhãn sinh thái
cho mọi sản phẩm là rất khó do vấn đề về chi phí sản xuất cho doanh nghiệp
vừa và nhỏ. Tuy nhiên các doanh nghiệp này cũng cần thích nghi dần vì mặc
dù ở nước ta chủ yếu mới là ISO 9000 nhưng trong tương lai gần sức ép về
vấn đề môi trường quốc tế sẽ làm cho nhãn sinh thái trở thành một yếu tố bắt
buộc, nếu chúng ta không thay đổi và trang bị lại từ bây giờ sẽ ảnh hưởng đến
khả năng xâm nhập thị trường trong tương lai.
Thứ tư, đổi mới công nghệ và nâng cao trình độ quản lý kỹ thuật để
nâng cao chất lượng sản phẩm là yếu tố rất quan trọng để xâm nhập vào các
thị trường lớn, vì thế doanh nghiệp cần khuyến khích sáng kiến đổi mới công
nghệ, giải pháp hữu ích để vừa tiết kiệm vừa hiệu quả, thêm các chính sách
đào tạo bồi dưỡng nhân tài không những giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản
19
19
Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế
thương mại mà còn giúp tăng chất lượng hàng hóa, tăng năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp với cả thị trường trong và ngoài nước.
KẾT LUẬN
Trong thời kỳ tự do thương mại ngày nay, việc sử dụng công cụ phi
thuế quan hay chính là các rào cản kỹ thuật là hoàn toàn hợp lý và được sử
dụng rất nhiều, đặc biệt là ở Mỹ. Mặc dù điều này góp phần giúp các doanh
nghiệp Việt Nam phát huy được nội lực nhưng trước mắt nó cũng đem lại
nhiều khó khăn cho doanh nghiệp. Chính vì vậy, Chính phủ cần thể hiện vai
trò của mình bằng cách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng môi trường
phù hợp để kinh doanh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. WTO Agreement (1995)
2. Technical Information on Technical barriers to trade
3. http :// www.wto.org/english/tratope/tbte/tbtinfoe.htm
4. http :// en.wikipedia.org/wiki/Technical_Barriers_to_Trade
5. World Trade Report 2008 – Trade in a Globalizing World
http :// www.wto.org/english/res_e/publications_e/wtr08_e.htm
6. WTO Dispute Settlement: One-Page Case Summaries 1995 – 2009
7. Quantifying the impact of Technical Barriers to Trade Keith E. Maskus,
John S. Wilson, Tsunehiro Otsuki
8. Luận văn thạc sĩ Cao Quý Long, “Hệ thống rào cản kỹ thuật trong
thương mại quốc tế và những giải pháp khắc phục ”
9. Khóa luận Rào cản kỹ thuật trong thương mại của một số nước công
nghiệp phát triển và các biện pháp giúp Việt Nam vượt rào cản
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM VÀ PHÂN CÔNG
Họ và tên
Mã sinh
viên
Phân công
Đánh
giá
Chu Đức Trung Phần 3 và tổng hợp A
Tuấn
• Lời mở đầu
• Phần 1 và 2
• Kết luận
A
Lê Thị Phương Uyên 11124511 A
20
20
Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế
Đặng Hoàng Vân 11124537 Phần 4 và tổng hợp A
21
21
xuất nhập khẩu, hạn ngạch …, những vương quốc này đã dựng lên một rào cản mớitinh vi, phức tạp và khó vượt qua hơn nhiều, đó là rào cản kỹ thuật. Rào cản kỹ thuật thực sự là thử thách lớn cho những doanh nghiệp ViệtNam bởi trình độ kỹ thuật của nước ta còn thấp, những doanh nghiệp còn chưa ýRào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tếthức được tầm quan trọng của những rào cản đó. Do vậy những doanh nghiệp nướcta gặp rất nhiều khó khan khi tiếp cận và xuất khẩu hang hóa sang những thịtrường có sử dụng rào cản kỹ thuật. Vậy rào cản kỹ thuật trong thương mại làgì, có tác dộng thế nào đến thương mại quốc tế nói chung và xuất khẩu củaViệt Nam nói riêng, thực tiễn vận dụng những rào cản kỹ thuật của những nước trênthế giới nhu thế nào, cac doanh nghiệp Nước Ta cần làm gì khi đương đầu cácrào cản đó để xâm nhập thị trường những nước ? Đề tài “ Rào cản của kỹ thuật trong thương mại quốc tế ” được chúngem lựa chọn với mục tiêu nghiên cứu và điều tra một cách mạng lưới hệ thống những yếu tố lýluận chung về rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế. Phân tích thực tiễnáp dụng rào cản kỹ thuật trong thương mại của một số ít nước trên quốc tế nhưthế nào. Bởi rào cản kỹ thuật đang là trở ngại to lớn so với doanh nghiệp ViệtNam, bài viết sẽ góp thêm phần giúp cho những doanh nghiệp trong nước nâng caohiểu biết về rào cản kỹ thuật và cách giải quyết và xử lý cho những doanh nghiệp khi gặp mộtnước vận dụng rào cản này cho mục tiêu bảo lãnh và để làm rõ những yếu tố về ràocản kỹ thuật trong thương mại quốc tế, từ đó chúng em đưa thông tin đến chocác doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước vì họ là đối tượng người dùng chịu ảnh hưởng tác động lớnnhất của rào cản kỹ thuật. Đối tượng điều tra và nghiên cứu của chúng em là những yếu tố khá quát về ràocản kỹ thuật trong thương mại Quốc tế và tình hình sử dụng những rào cản kỹthuật của một số ít nước trên quốc tế. đồng thời từ tình hình thương mại củaViệt Nam trước những rào cản kỹ thuật ấy, đưa ra yêu cầu và những biện phápGiúp những doanh nghiệp trong nước nâng cao hiểu biết về TBT và cách xử lýcho những doanh nghiệp khi gặp một nước vận dụng rào cản này cho mục đíchbảo hộ. Phạm vi nghiên cứu và điều tra 1 số ít nước công nghiệp trên quốc tế. Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tếBài viết của nhóm còn có nhiều sai sót, mong thầy cô và cá bạn đónggóp và cho quan điểm để bài viết được triển khai xong hơn. NỘI DUNG1. Khái quát về rào cản kỹ thuật so với thương mại. 1.1 Rào cản kỹ thuật trong thương mại là gì ? Trong thương mại quốc tế, những rào cản kĩ thuật so với thương mại ( Technical Barriers to trade ) thực ra là những tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuậtmà một nước vận dụng so với sản phẩm & hàng hóa nhập khẩu và tiến trình nhìn nhận sựphù hợp của sản phẩm & hàng hóa nhập khẩu so với những tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuậtđó. Các giải pháp kĩ thuật trên được gọi tắt là giải pháp TBT.Rào cản kỹ thuật trong thương mại là thuật ngữ được WTO sử dụng đểnói về những tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật mà một nước vận dụng so với hànghóa nhập khẩu hoặc tiến trình nhìn nhận sự tương thích của sản phẩm & hàng hóa nhập khẩuđối với những tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật đó để bảo vệ những nhà sản xuấttrong nước. Các giải pháp kĩ thuật này về nguyên tắc là thiết yếu và hài hòa và hợp lý nhằmbảo vệ những quyền lợi quan trọng như sức khỏe thể chất con người, thiên nhiên và môi trường, bảo mật an ninh … Vì vậy, mỗi nước thành viên WTO đều thiết lập và duy trì một hệ thốngcác giải pháp kĩ thuật riêng so với sản phẩm & hàng hóa của mình và sản phẩm & hàng hóa nhậpkhẩu. Tuy nhiên trên trong thực tiễn, những giải pháp kĩ thuật hoàn toàn có thể là những rào cảntiềm ẩn so với thương mại quốc tế bởi chúng hoàn toàn có thể được sử dụng vì mụctiêu bảo lãnh cho sản xuất trong nước, gây khó khăn vất vả cho việc xâm nhập củahàng hóa quốc tế vào thị trường nước nhập khẩu. Do đó chúng còn đượcgọi là “ rào cản kĩ thuật so với thương mại ”. Các loại sản phẩm & hàng hóa thường là đối tượng người tiêu dùng của những giải pháp TBT : • Máy móc thiết bị : thiết bị y tế, thiết bị chế biến thực phẩm, thiết bị chếbiến gỗ và sắt kẽm kim loại, … Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế • Các loại sản phẩm tiêu dùng : dược phẩm, mỹ phẩm, bột giặt tổng hợp, đồđiện gia dụng, đầu máy video và tivi, ôtô, đồ chơi, thiết bị điện ảnh vàảnh, Bên cạnh đó còn có một số ít mẫu sản phẩm thực phẩm. • Nguyên liệu và những mẫu sản phẩm Giao hàng nông nghiệp : phân bón, thuốc trừsâu, những hóa chất ô nhiễm, … 1.2. Phân loạiCác tiêu chuẩn về chất lượng gồm : • Các nhu yếu, lao lý so với loại sản phẩm • Các thủ tục nhìn nhận, giám định về chất lượng sản phẩmTiêu chuẩn về bảo đảm an toàn cho người sử dụng : do mục tiêu Giao hàng đời sống conngười nên mẫu sản phẩm được tôn vinh ở tính bảo đảm an toàn cho người sử dụng, những tiêuchuẩn được biểu lộ qua nhãn mác, đóng gói sản phẩm & hàng hóa, ký hiệu, mã loại sản phẩm, vỏ hộp, … Tiêu chuẩn về lao động và nghĩa vụ và trách nhiệm xã hội là tiêu chuẩn do những tổ chứcnhận định nhìn nhận ghi nhận nhằm mục đích mục tiêu cải tổ điều kiện kèm theo thao tác, tuy nhiên chỉ mới sử dụng hầu hết ở những nước tăng trưởng ( Tiêu chuẩnSA8000 ). Tiêu chuẩn về môi trường tự nhiên ( ISO ) nhìn nhận hoạt động giải trí bảo vệ thiên nhiên và môi trường trongquá trình sản xuất mẫu sản phẩm, đây là một yếu tố được nhìn nhận cao do tìnhhình ô nhiễm thiên nhiên và môi trường ngày càng nghiêm trọng, do đó loại sản phẩm đượccoi là “ thân thiện với môi trường tự nhiên ” sẽ được người tiêu dùng và thị trường chútrọng hơn. Ngoài ra còn mạng lưới hệ thống thực hành thực tế sản xuất tốt GMP ( Good ManufacturingPractices ) ở những nước tăng trưởng như EU, Nhật, Úc, Mỹ, GMP là tiêu chuẩnbắt buộc so với đơn vị chức năng sản xuất, trấn áp tổng thể yếu tố ảnh hưởng tác động đến quátrình hình thành chất lượng. 1.3. Một số mạng lưới hệ thống cơ quan quản trị chất lượng trên thế giới1. 3.1 Hệ thống quản trị chất lượng ISO 9000T hực chất đây là một bộ tiêu chuẩn do tổ chức triển khai về tiêu chuẩn hóa ( International Organisation for standardization – ISO ) phát hành. ISo 9000 làRào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tếsự thừa kế của những tiêu chuẩn đã sống sót và được sử dụng thoáng rộng, thứ nhất làlĩnh vực quốc phòng như thiêu chuẩn quốc phòng của Mỹ, của khối NATO.Để ship hàng cho nhu yếu giao lưu thương mại Quốc Tế, tổ chức triển khai tiêu chuẩn hóaquốc tế ISO đã được xây dựng ban kỹ thuật TC 176 để soạn thảo bộ tiêuchuẩn về quản trị chất lượng. ISO 9000 đề cập đén những lixng vực chủ yếutrong quản trị chất lượng như chủ trương chất lượng, phong cách thiết kế tiến hành sảnphẩm và quy trình công ứng, trấn áp quy trình bao gói, phân phối … Mục tiêu lớn nhất của bộ ISO 9000 là bảo vệ chất lượng so với người tiêudung. Bộ ISO 9000 gồm 24 tiêu chuẩn chia thành 5 nhóm là : + ISO 9001 : Hệ thống chất lượng – Mô hình bảo vệ chất lượng trong quátrình phong cách thiết kế, sản xuất, lắp ráp, dịch vụ. + ISO 9002 : Hệ thống chất lượng – Mô hình bảo vệ chất lượng trong quátrình lắp ráp, dịch vụ. + ISO 9003 : Hệ thống chất lượng – Mô hình bảo vệ chất lượng trong quátrình kiểm tra ở đầu cuối và thử nghiệm. + ISO 9004.1 : Quản lý chất lượng và những yếu tố trong chất lượng. Phần 1 : hướng dẫn + ISO 9005 : : Quản lý chất lượng và những yếu tố trong chất lượng. Phần 2 : Hướng dẫn dịch vụ. 1.3.2. Hệ thống quản trị thiên nhiên và môi trường ISO 14000ISO 14000 là tiêu chuẩn về mạng lưới hệ thống quản trị môi trường tự nhiên ( EMS ) do tổchức tiêu hóa chuẩn Quốc tế ISO kiến thiết xây dựng và phát hành. ISO 14000 được coilà một sự bảo vệ cho sản phẩm & hàng hóa của những nước hoàn toàn có thể vượt qua những rào cản đóđể bước chân vào thị trường những nước khác. ISO 14000 góp thêm phần làm tăng ýthức bảo vệ môi trường tự nhiên của người dân, thôi thúc sự văn minh của khoa học kỹthuật về công tác làm việc bảo vệ môi trường tự nhiên, giúp những doanh nghiệp tăng năng lựccạnh tranh tren thị trường trong nước và quốc tế trải qua việc giảm giáthành, tạo lập hình ản tốt đẹp trong tâm lý người tiêu dung, thôi thúc sự pháttriển của “ Mậu dịch xanh ”. Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế1. 3.3. Hệ thống quản trị chất lượng đồng điệu ( TQM ) Hệ thống quản trị chất lượng TQM là một chiêu thức quản trị địnhhướng vào chất lượng, dựa trên sự tham gia của mọi thành viên và nhằm mục đích đemlại sự thành công xuất sắc dài hạn trải qua sự thỏa mãn nhu cầu của khách hang và lợi íchcủa mọi thành viên trong công ty, của xã hội. TQM phân phối một hệ thốngtoàn diện cho công tác làm việc quản trị và nâng cấp cải tiến mọi góc nhìn có lien quan đến chấtlượng và kêu gọi sự tham gia của mọi bộ phận và mọi cá thể để đạt mụctiêu chất lượng đề ra. 1.4. Tác động của rào cản kỹ thuật với thương mại quốc tế. Thương mại Quốc Tế ngày càng tăng trưởng. Trình độ tự do hóa thươngmại đã dược tăng cường bởi vòng đàm phán Uruguay. Tuy nhiên thương mại thếgiới vẫn gặp rất nhiều cản trở, khó khan do những vương quốc lần lượt dựng len cácrào cản kỹ thuật để bảo vệ thị trường trong nước, cản trở sự tăng trưởng thươngmại tự do. Theo tìm hiểu của TT thương mại quốc tế, chỉ riêng những điềukhoản tương quan đến thiên nhiên và môi trường cũng ảnh hưởng tác động trực tiếp 3746 sản phẩmtrong 4917 mẫu sản phẩm được nghiên cứu và điều tra. Một khi những nước nhập khẩu sử dụngrào cản kỹ thuật thì những nước xuất khẩu sẽ gặp nhiều khó khăn vất vả. Trung Quốc là một vương quốc có tiềm lực tăng trưởng kinh tế tài chính cũng gặp nhiều ràocản từ phía thị trường nhập khẩu. Do xuát hiện dịch lở mồm long móng ởHồng Koong mà Indonesia đã cấm nhập khẩu ngô từ Trung Quốc, đầu năm2002, do bị phát hiện có hàm lượng chloramphenicol và erofloxacine quá caotrong những mẫu sản phẩm mà Trung Quốc bị EU cấm nhập khẩu tôm trong 3 thángvà bị loại ra khỏi list Icasc nước được phép xuất khẩu thủy hải sản sangEU. EU cũng cấm nhập khẩu thịt gà, thịt thỏ, mật ong. Thực tế cho thấy những nước có trình độ tăng trưởng cao, tiềm lực kinh tếlớn thường là những nước vận dụng những rào cản kỹ thuật, những nhà xuất khẩu củacác nước đang và kém tăng trưởng là nhuwcng nước chịu tác dộng của rào cảnkỹ thuật bởi hang xuất khẩu của những nước này hầu hết dựa vào nguồn gốcthiên nhiên và đang dạng sinh học mà việc khai thác chế biến ảnh hưởng tác động đếnmôi trường, trình độ khoa học công nghệ tiên tiến kém nên tiêu chuẩn chất lượng, tiêuRào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tếchuẩn bảo đảm an toàn vệ sinh không cao vì thế khó vượt qua những rào cản kỹ thuật đómà ngay cả những nước tăng trưởng cũng không ít khó khăn vất vả khi gặp phải. 2. Hiệp định về những rào cản kỹ thuật so với thương mại. 2.1. Một số yếu tố chungRào cản kỹ thuật trong thương mại là nói về việc sử dụng những tiêu chuẩn, quychuẩn kĩ thuật và quá trình nhìn nhận sự tương thích của sản phẩm & hàng hóa nhập khẩu đểbảo vệ những nhà phân phối trong nước. Hiệp định về rào cản kỹ thuật thương mại ( TBT Agreement ) nhằm mục đích đảm bảorằng : ( 1 ) những quy chuẩn về sản phẩm & hàng hóa bắt buộc ( 2 ) những tiêu chuẩn không bắt buộc về sản phẩm & hàng hóa, và ( 3 ) quy trình tiến độ nhìn nhận sự tương thích của hàng hóakhông trở thành những rào cản không thiết yếu so với thương mại quốc tế vàkhông được sử dụng để ngăn cản thương mại. Vì vậy, Hiệp định về rào cản kỹ thuật thương mại tìm cách cân đối giữa haimục tiêu chủ trương trái nghịch nhau : ( 1 ) Ngăn cản chủ nghĩa bảo lãnh, với ( 2 ) quyền của một nước thành viên đặt ra những quy chuẩn đối vớihàng hóa vì những mục tiêu chủ trương công hợp pháp. Hiệp định về rào cản kĩ thuật so với thương mại của WTO phân biệt 3 loạibiện pháp kĩ thuật sau đây : • Quy chuẩn kĩ thuật ( Technical regulartions ) là những nhu yếu kĩ thuậtcó giá trị vận dụng bắt buộc. Các doanh nghiệp buộc phải tuân thủ. • Tiêu chuẩn kĩ thuật ( Technical standards ) là những nhu yếu kĩ thuật được 1 tổ chức triển khai công nhận và đồng ý chấp thuận nhưng không có giá trị vận dụng bắtbuộc. • Quy trình nhìn nhận sự tương thích của 1 loại sản phẩm & hàng hóa với những pháp luật / tiêu chuẩn kĩ thuật ( Conformity assessment procedure ). Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế2. 1.1 Ngăn cản chủ nghĩa bảo hộNhững chủ trương giảm bớt thuế quan cấp tiến trong Hiệp định chungvề thuế quan và thương mại ( GATT ) 1947 và WTO đã khiến cho một số ít lãnhđạo chính trị của những nước tìm kiếm những phương pháp khác để bảo lãnh nềncông nghiệp trong nước. Những cách để bảo lãnh nền công nghiệp trong nướcnày thường Open dưới hình thức của những rào cản phi thuế quan ( đơn cử, những phương pháp khác thuế quan để bảo vệ khu vực tư nhân ). Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật và quá trình nhìn nhận sự phù hợpcủa sản phẩm & hàng hóa là những rào cản phi thuế quan tiềm năng thường được sử dụngvì mục tiêu bảo lãnh. Vì thế chúng hoàn toàn có thể trở thành những rào cản kỹ thuật vớithương mại. Hiệp định về rào cản kỹ thuật thương mại đặt ra những nguyên tắc và luật lệđể ngăn cản những tiêu chuẩn không bắt buộc, quy chuẩn kĩ thuật hàng hóa bắtbuộc và quy trình tiến độ nhìn nhận sự tương thích của sản phẩm & hàng hóa trở thành những rào cảnkhông thiết yếu với thương mại. Tuy nhiên Hiệp định về rào cản kỹ thuậtthương mại cũng tìm cách để những thành viên có đủ quyền tự do đề ra cácchính sách công để theo đuổi những tiềm năng chủ trương hợp pháp. 2.1.2 Quy chuẩn hóa về hang hóa hợp pháp để theo đuổi những mục tiêuchính sách công. Bên cạnh mong ước ngăn ngừa chủ nghĩa bảo lãnh là nhu yếu đảm bảorằng những thành viên có đủ quyền tự do để triển khai những tiềm năng chínhsách trong nước. Những quy chuẩn trong nước hoàn toàn có thể triển khai xong một số ít mục tiêukhông hề tương quan đến chủ nghĩa bảo lãnh. Ví dụ, những quy chuẩn trong nước cóthể đóng vai trò như một cách để bảo vệ sức khỏe thể chất và sự bảo đảm an toàn của ngườitiêu dùng, của thiên nhiên và môi trường và bảo mật an ninh vương quốc. Những quy chuẩn trong nước cũngcó thể giúp chuyên môn hóa, làm ngày càng tăng niềm tin của người tiêu dùng bằngcách bảo vệ những tiêu chuẩn kỹ thuật và sản xuất đồng điệu. Phát triển kinhtế, và sự tân tiến của giáo dục hoàn toàn có thể dẫn đến nhu yếu của người tiêu dùng vàRào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tếđôi khi của những hội đồng kinh doanh thương mại với sự ngày càng tăng về những quy chuẩn vàtiêu chuẩn. Phần trình làng của Hiệp định về rào cản kỹ thuật thương mại và Mục2. 2 của hiệp định này đã chỉ ra một số ít tiềm năng chủ trương được cho là hợppháp. Mục 2.2 đã đề ra một list những tiềm năng hợp pháp của TBT baogồm : • Bảo vệ đời sống / sức khỏe thể chất ( con người, động vật hoang dã và thực vật ) • An toàn ( con người ), • Bảo vệ an ninh vương quốc • Bảo vệ môi trường tự nhiên, và • Ngăn chặn những tiếp thị lừa đảoDanh sách trong Mục 2.2 không hẳn đã liệt kê hết. Mặc dù không được nhắcđến nhưng một điều được công nhận thoáng rộng chính là chắc như đinh kỹ thuật ( vídụ. những quy chuẩn với đồ điện tử, máy tính, thiết bị liên lạc, ), và nhữngtiêu chuẩn chất lượng ( ví dụ nhu yếu xếp loại với mẫu sản phẩm và sản phẩm & hàng hóa ) đềuhợp pháp. Cả chắc như đinh kỹ thuật và những tiêu chuẩn chất lượng đều được sửdụng thoáng rộng, đặc biệt quan trọng là bởi những vương quốc thành viên đã tăng trưởng của WTO.Hiệp định về rào cản kỹ thuật thương mại tìm kiếm để đạt được sự cânbằng giữa việc được cho phép thành viên có quyền tự chủ lao lý để bảo vệnhững quyền lợi và nghĩa vụ hợp pháp ( trải qua việc sử dụng những quy chuẩn, tiêuchuẩn kỹ thuật, và quy trình tiến độ nhìn nhận sự tương thích ) và việc bảo vệ rằngnhững quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật và tiến trình nhìn nhận sự tương thích nàykhông trở thành những rào cản không thiết yếu với thương mại quốc tế. Nếunhư Hiệp định về rào cản kỹ thuật thương mại được vận dụng quá ngặt nghèo, quyền hạn chủ trương hợp pháp của những thành viên sẽ bị ngăn cản. Nếu Hiệpđịnh được vận dụng quá lỏng lẻo, những quy chuẩn kỹ thuật hoàn toàn có thể được sửdụng vì mục tiêu bảo lãnh và những quyền lợi mà những thành viên đạt được quanhững vòng đàm phán cấp tiến về giảm rào cản thuế quan hoàn toàn có thể sẽ bị mất đi. Sự linh động là thiết yếu khi đương đầu với những yếu tố tương quan đến TBT.Những nước đang tăng trưởng lo ngại rằng những quy chuẩn kỹ thuật và tiêuchuẩn được đề ra bởi những nước đã tăng trưởng thực ra là để bảo lãnh những nghành1010Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tếtrong nước. Những nước đã tăng trưởng lại lo ngại rằng Hiệp định về rào cản kỹthuật thương mại sẽ được vận dụng quá ngặt nghèo và những quy chuẩn được đặtra nhằm mục đích theo đuổi những chính sách xã hội hợp pháp sẽ bị gỡ bỏ. 2.2. Lịch sử2. 2.1 Hiệp định chung về thuế quan thương mại ( GATT ) 1947N hững quy chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn đã không được tiếp cận mộtcách chi tiết cụ thể trong Hiệp định chung về thuế quan và thương mại ( “ GATT ” ). Mặc dù từ “ quy chuẩn ” Open xuyên suốt trong GATT 1947 và từ “ tiêuchuẩn ” được nhắc đến ở Mục XI, chỉ có Mục III : 4, XI : 2, và Mục XX, từ gócđộ quản trị, mới có những ảnh hưởng tác động rõ ràng. Tuy nhiên những mục này cònchưa rõ ràng so với những lao lý được vận dụng với quy chuẩn và tiêuchuẩn kỹ thuật. Trong lịch sử dân tộc, Mục III của GATT 1947 về đối xử của vương quốc đã bịlạm dụng. Khi GATT mới sinh ra năm 1947, 1 số ít bên ký kết hợp đồng đãbắt đầu sử dụng quy chuẩn kỹ thuật và những nhu yếu kiểm tra như là nhữngrào cản thương mại, khiến cho việc hình thành một khuôn khổ chắc như đinh hơnkiểm soát việc vận dụng những quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật trở nên cầnthiết hơn khi nào hết. điều này đã dẫn tới Mã tiêu chuẩn 19792.2.2 Mã hóa tiêu chuẩn 1979 ( Standards Code ) Sau những vòng đàm phán dài trong Vòng đàm phán thương mạiTokyo, một hiệp định đa phương đã được đưa ra và 1979. Hiệp định về TBTnày, được gọi là “ Standards Code ”, đóng vai trò là nền tảng cho Hiệp định vềrào cản kỹ thuật2. 2.3 Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mạiHiệp định rào cản kỹ thuật thương mại của vòng đàm phán Uruguay cóhiệu lực vào ngày mùng 1 tháng 1 năm 1995, mang nhiều điểm tương đồngvới Mã tiêu chuẩn. Tuy nhiên, nhiều điều đã được học sau kinh nghiệm tay nghề tại1111Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tếvòng đàm phán Tokyo và một số ít điểm yếu của hiệp định đạt được tại Tokyođã được bù đắp trong Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại của WTO. Thứnhất, Hiệp định này được vận dụng với mọi nước tham gia vào WTO khác vớiMã tiêu chuẩn. Thứ hai, hiệp định có chính sách thực thi can đảm và mạnh mẽ hơn nhiều Mãtiêu chuẩn. 2.3. Những nguyên tắc về rào cản kỹ thuật thương mại. 2.3.1 Những nguyên tắc của WTO với rào cản kỹ thuật trong thươngmại. Khi phát hành những lao lý về kĩ thuật so với sản phẩm & hàng hóa, mỗi nướcthành viên WTO đều phải bảo vệ rằng việc vận dụng những lao lý này là : – Không phân biệt đối xử – Tránh tạo ra rào cản không thiết yếu so với thương mại quốc tế ( nếu cóthể dùng những giải pháp ít hạn chế thương mại hơn ) – Hài hòa hóa – Có tính đến những tiêu chuẩn quốc tế chung – Đảm bảo nguyên tắc tương tự và công nhận lẫn nhau – Minh bạchĐây là những công cụ quan trọng mà doanh nghiệp hoàn toàn có thể sử dụng đểbước đầu nhận biết một giải pháp kĩ thuật có tuân thủ WTO hay không để từđó có giải pháp khiếu nại, khiếu kiện phải chăng nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi chính đángcủa mình. 2.3.2 Một số yếu tố liên quan2. 3.2.1. Tại sao WTO không tạo ra những giải pháp kĩ thuật thống nhấtchung cho sản phẩm & hàng hóa của toàn bộ những nước thành viên ? Các giải pháp kĩ thuật bộc lộ những tiềm năng khác nhau của mỗinước ( bảo vệ quyền lợi công công, cam kết xã hội, thôi thúc thương mại, … ) và1212Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tếcũng phản ánh những đặc trưng khác nhau của mỗi nước ( đặc biệt quan trọng về điềukiện địa lý, trình độ tăng trưởng, nhu yếu thương mại và kinh tế tài chính, … ). Vì thế, cho đến nay những nước thành viên WTO chưa thể thống nhất về một bộ phậncác giải pháp kĩ thuật chung cho bất kể loại sản phẩm & hàng hóa nào. Cũng vì nguyên do này mà Hiệp định TBT không phải là tập hợp những biệnpháp kĩ thật vận dụng trực tiếp cho từng loại sản phẩm & hàng hóa mà chỉ đưa ra cácnguyên tắc chung mà những nước phải tuân thủ khi trải qua và thực thi cácbiện pháp kĩ thuật so với sản phẩm & hàng hóa. Tuy nhiên, Hiệp định TBT cũng nhấn mạnh vấn đề nhu yếu “ hài hòa hóa ” cácbiện pháp kĩ thuật giữa những nước theo hướng : – Khuyến khích những nước thành viên tham gia vào quy trình hài hòa hóacác tiêu chuẩn và sử dụng những tiêu chuẩn đã được đồng ý chấp thuận chunglàm cơ sở cho những giải pháp kĩ thuật trong nước của mình. – Khuyến khích những nước nhập khẩu thừa nhận tác dụng kiểm định sự phùhợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật vận dụng tại nước xuất khẩu. Việc hài hòa hóa những giải pháp kĩ thuật sẽ tạo điều kiện kèm theo thuận tiện choviệc lưu thông sản phẩm & hàng hóa của doanh nghiệp và người sản xuất, người tiêu dùngcũng được lợi từ sự thống nhất này. 2.3.2. 2. Làm thế nào để Doanh nghiệp biết một giải pháp kĩ thuật “ gâyra cản trở so với thương mại ” ? Theo Hiệp định TBT, những giải pháp kĩ thuật mà mỗi nước thành viênWTO vận dụng. Cụ thể : – Đối với những quy chuẩn kĩ thuât : “ Không gây ra cản trở không thiết yếu so với thương mại ” được hiểu là : + Nhằm thực thi một tiềm năng hợp pháp ; + Không thắt chặt hoạt động giải trí thương mại ở trên mức thiết yếu để đảm bảothực hiện tiềm năng chủ trương. 1313R ào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế – Đối với những tiêu chuẩn kĩ thuật : Không có pháp luật rõ ràng để xác lập yếu tố này. Tuy nhiên, hiện đangcó xu thế hiểu những điều kiện kèm theo này tựa như như cách hiểu so với cácquy chuẩn kĩ thuật. – Đối với quy trình tiến độ nhìn nhận sự tương thích : “ Không gây ra cản trở không thiết yếu so với thương mại ” được hiểu là : không ngặt nghèo hơn mức thiết yếu đủ để nước nhập khẩu hoàn toàn có thể tin tưởngrằng mẫu sản phẩm tương quan tương thích với những quy chuẩn hoặc tiêu chuẩn kĩthuật nhất định. Việc xác lập một giải pháp kĩ thuật có gây ra “ cản trở không cần thiếtđến thương mại ” hay không tương đối phức tạp và cần sự tương hỗ của cácchuyên gia. Tuy nhiên, đây lại là điều có ý nghĩa quan trọng với doanh nghiệpbởi nếu chưng minh được một nhu yếu kĩ thuật không cung ứng được nguyêntắc này của WTO, doanh nghiệp hoàn toàn có thể sẽ không phải tuân thủ những nhu yếu đó ( nước vận dụng phải vô hiệu chúng theo pháp luật của WTO ). Vì vậy, nếu doanh nghiệp có được những thông tin tương quan, ví dụ biếtrằng có giải pháp khác ít cản trở hơn mà vẫn bảo vệ tiềm năng trấn áp nhưbiện pháp kĩ thuật đang vận dụng, doanh nghiệp hoàn toàn có thể khiếu nại trực tiếp vớicơ quan có thẩm quyền nước nhập khẩu hoặc thông tin cho nhà nước nướcmình để có cách xử lí thích hợp, bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp. 2.3.2. 3. Khi nào một giải pháp kĩ thuật được xem là “ ở mức thiết yếu ” ? Một giải pháp kĩ thuật được xem là “ ở mức thiết yếu ” để bảo vệ cácmục tiêu chính đáng nếu không còn bất kỳ một giải pháp nào khác cho phépđạt được tiềm năng tương quan mà lại ít cản trở thương mại hơn và không viphạm hoặc vi phạm ít hơn những pháp luật của WTO. Ta hoàn toàn có thể thấy ví dụ như ởThái Lan – những giải pháp hạn chế nhập khẩu và Thuế trong nước so với Thuốc láđiếu. 1414R ào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tếNhững giải pháp kĩ thuật được kiến thiết xây dựng dựa trên hoặc tuân thủ cáctiêu chuẩn quốc tế được mặc nhiên xem là cung ứng điều kiên “ không gây cảntrở không thiết yếu đến thương mại ”. 3. Ảnh hưởng của rào cản kỹ thuật so với Việt Nam3. 1 Nước nhập khẩu là thành viên WTO hoàn toàn có thể vận dụng những biện phápkỹ thuật riêng so với hàng xuất khẩu từ Nước Ta hay không ? Theo nguyên tắc không phân biệt đối xử được ghi nhận trong Hiệp địnhTBT thì nước nhập khẩu có nghĩa vụ và trách nhiệm : Không đặt ra những giải pháp kỹ thuật khác nhau cho hàng hoá tương tựđến từ những nước thành viên khác nhau của WTO ( nguyên tắc tối huệ quốc ) ; Không đặt ra những giải pháp kỹ thuật cho hàng hoá quốc tế cao hơn biệnpháp kỹ thuật vận dụng cho hàng hoá tựa như trong nước của mình ( nguyên tắcđối xử vương quốc ). Như vậy, về cơ bản, một nước không được đặt ra những giải pháp kỹthuật khác nhau cho hàng hoá tựa như nhau. Điều này có nghĩa hàng hoá ViệtNam khi xuất khẩu sang một nước thành viên WTO sẽ chỉ phải tuân thủ cácbiện pháp kỹ thuật vận dụng cho hàng hoá tương tự như trong trong nước nước đó vàhàng hoá tương tự như nhập khẩu từ tổng thể những nguồn khác. Ngược lại, Nước Ta cũng không hề phát hành và vận dụng những biệnpháp kỹ thuật so với hàng hoá nhập khẩu ở mức cao hơn hoặc thấp hơn mứcáp dụng cho hàng hoá trong nước. 3.2 Doanh nghiệp Nước Ta phải đối phó với những giải pháp kỹ thuậtcủa những nước nhập khẩu như thế nào ? Đa số những giải pháp kỹ thuật ở những thị trường được vận dụng một cáchổn định, liên tục và liên tục ( không phải giải pháp không bình thường và khôngmang tính trừng phạt ). Hàng hoá từ tổng thể những nguồn đều phải cung ứng cácđiều kiện này. Vì vậy, về nguyên tắc, không có giải pháp phòng tránh hay đốiphó mà chỉ có giải pháp duy nhất là tuân thủ. 1515R ào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tếViệc tuân thủ những giải pháp này nhiều lúc yên cầu những biến hóa quantrọng không chỉ so với hàng hoá thành phẩm xuất khẩu mà cả quy trình nuôitrồng, khai thác nguồn nguyên vật liệu, quá trình chế biến, đóng gói, vận chuyểnsản phẩm. Đây là việc khó nhưng phải làm bởi nếu không phân phối những điều kiệnkỹ thuật, hàng hoá “ lỗi ” hoàn toàn có thể bị phủ nhận nhập khẩu. Nghiêm trọng hơn, trongmột số trường hợp, nếu việc vi phạm Open quá nhiều và khó trấn áp, nước nhập khẩu hoàn toàn có thể tăng cường những giải pháp trấn áp hoặc thậm chícấm nhập khẩu hàng hoá tựa như từ tổng thể những doanh nghiệp của nước xuấtkhẩu tương quan ( dù 1 số ít doanh nghiệp không vi phạm ). 3.3 Khi Nước Ta đã là thành viên WTO, có biến hóa gì đặc biệt quan trọng trongvấn đề rào cản kỹ thuật không ? Ở thị trường trong nước, khi chưa gia nhập WTO Nước Ta cũng đã cócác lao lý thuộc nhóm “ giải pháp kỹ thuật ” ( ví dụ Luật về tiêu chuẩn, Nghị định về ghi nhãn hàng hoá, Luật bảo vệ thiên nhiên và môi trường … ). Khi Việt Namgia nhập WTO, những lao lý này liên tục được vận dụng. Điểm mới duy nhấtlà từ nay, việc phát hành hay vận dụng những giải pháp kỹ thuật tại Nước Ta bịràng buộc bởi những nguyên tắc tương quan của WTO.Tại những thị trường xuất khẩu, dù Nước Ta chưa hay đã là thành viênWTO thì hàng hoá Nước Ta khi xuất khẩu vẫn phải tuân thủ không thiếu những yêucầu về kỹ thuật mà nước nhập khẩu đặt ra. Tuy nhiên, khi Nước Ta đã có quychế thành viên WTO, những doanh nghiệp Nước Ta có thêm những thời cơ để bảovệ quyền hạn chính đáng của mình trong trường hợp những pháp luật liên quancủa nước nhập khẩu vi phạm những nguyên tắc của WTO trải qua việc đề nghịChính phủ can thiệp qua chính sách xử lý tranh chấp tại WTO. 1616R ào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế3. 4 Làm thế nào để tiếp cận thông tin về những giải pháp kỹ thuật củacác nước ? Hiệp định TBT pháp luật mỗi nước đều phải minh bạch hoá hệ thốngcác giải pháp kỹ thuật vận dụng cho hàng hoá của mình trải qua những hìnhthức khác nhau. Đặc biệt, Hiệp định buộc mỗi nước thành viên phải thiết lậpmột “ Điểm hỏi đáp về những rào cản kỹ thuật ” để vấn đáp và cung ứng những vănbản có tương quan đến những giải pháp kỹ thuật cho những nước thành viên và cácđối tượng tương quan ( trong đó có doanh nghiệp ). Như vậy, nếu chăm sóc đến những lao lý về những giải pháp TBT ápdụng tại từng thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp trọn vẹn hoàn toàn có thể tiếp cận vàcó được những thông tin này. 4. Các giải pháp giúp Nước Ta vượt qua, gỡ bỏ những rào cản kỹ thuậtthương mại4. 1. Tình hình xuất khẩu của Nước Ta trước tình hình rào cản kỹ thuậtthương mại ngày càng gia tăngViệt Nam trên con đường thực thi chủ trương Open kinh tế tài chính, đaphương hóa quan hệ kinh doanh thương mại và đối ngoại, tích cực hợp tác đã giúp đấtnước đạt nhiều thành tựu đáng kể, đặc biệt quan trọng là nổi thêm quan hệ kinh doanh vớinhiều nước và chủ quyền lãnh thổ trên quốc tế qua những hiệp định thương mại songphương, đa phương. Giá trị xuất khẩu tăng do chủ trương kinh tế tài chính đối ngoạiđúng đắn của Đảng và nhà nước, cơ cấu tổ chức xuất khẩu cũng có nhiều thay đổitheo hướng tích cực, tỷ suất hàng thô sơ chế có cơ cấu tổ chức giảm dần, tỷ suất hàng chếbiến xuất khẩu tăng. Các loại sản phẩm xuất khẩu tập trung chuyên sâu gồm có dầu thô, giàydéo, may mặc, thủy hải sản, … hầu hết là những mẫu sản phẩm tiềm năng và có lợi thếcủa Nước Ta. Điều này cho thấy nỗ lực của nhà nước và hướng đi đúng đắncho phat triển là tăng nhanh xuất khẩu. Mặc dù hướng đi trọn vẹn đúng đắn nhưng không hề phủ nhận cáchạn chế so với xuất khẩu ở Nước Ta như những nhóm hàng đa phần có nguồngốc vạn vật thiên nhiên mà nếu khai thác có rủi ro tiềm ẩn hết sạch hoặc làm ảnh hưởng tác động đếnmôi trường, mất đa dạng sinh học hay những sản phẩm & hàng hóa chế biến như cafe, thủy1717Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tếsản còn gặp những yếu tố về vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm, đóng gói, nhãn máchoặc ngành dệt may, da giày chưa bảo vệ do công nghệ tiên tiến còn yếu kém. Tóm lại, năng lực phân phối những tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế của hànghóa Nước Ta còn thấp, thị trường ngày càng sử dụng nhiều rào cản kỹthuật với sản phẩm & hàng hóa nhập khẩu nên xuất khẩu của Nước Ta sẽ gặp không ítkhó khăn. Việt Nam cần phải có những giải pháp hữu hiệu để hoàn toàn có thể vượt quacác rào cản đó, hội nhập thành công xuất sắc vào thương mại quốc tế và đạt đượcnhững tiềm năng mà Đảng và nhà nước đưa ra. 4.2. Các giải pháp giúp việt nam vượt qua rào cản kỹ thuật4. 2.1. Các giải pháp cấp nhà nướcThứ nhất, nhà nước cần tăng cường ký kết những hiệp định về rào cản kỹthuật vì quy trình tham gia vào những forum quốc tế hay những hiệp định sẽ dựatrên quan hệ những nước giúp sức tương hỗ lẫn nhau kể cả về mặt công nghệ tiên tiến, nhân lực. Các nước tham gia Hiệp định sẽ được tặng thêm hơn so với những nướckhông tham gia và ngoài những, những lao lý về quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuậtcũng sẽ minh bạch và rõ ràng hơn với những nước thành viên, tránh được tìnhtrạng tiêu chuẩn rối rắm, không rõ ràng và gây khó khăn vất vả cho nhà xuất khẩu. Thứ hai, nhà nước cần tổ chức triển khai ra mắt về những rào cản kỹ thuật chocác doanh nghiệp. Do những rào cản thường phong phú và liên tục đổi khác, những doanh nghiệp sẽ thấy rất khó khăn vất vả trong việc khám phá thông tin cho nên vì thế trênthực tế nhiều sản phẩm & hàng hóa xuất khẩu của tất cả chúng ta bị phủ nhận do không đủ tiêuchuẩn vệ sinh, … Điều này ảnh hưởng tác động tới cả uy tín của cả vương quốc nếu gâythiệt hại nặng nề chính cho nên vì thế tuyên truyền là điều không hề thiếu. Thứ ba, nhà nước cần tăng cường rèn luyện, tổ chức triển khai huấn luyện và đào tạo đội ngũcán bộ có bằng cấp, trình độ cao. Do điều kiện kèm theo về giảng dạy còn yếu nêncần có thêm những giải pháp lôi cuốn nhân tài để tăng điều kiện kèm theo tiếp xúc, thúcđẩy từng cá thể trong doanh nghiệp để hoạt động giải trí thêm hiệu suất cao. Thứ tư, việc trấn áp chất lượng hàng xuất khẩu của tất cả chúng ta khôngchặt chẽ nên số lượng sản phẩm & hàng hóa xuất khẩu không đạt tiêu chuẩn bị trả lại, tiêu1818Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tếhủy hoặc bán giảm giá sẽ gây thiệt hại cho doanh nghiệp và uy tín của hàngViệt nam nên chúng ra cần tăng cường công tác làm việc kiểm tra trước khi xuất khẩu. 4.2.2. Các giải pháp cấp doanh nghiệpThứ nhất, nâng cao nhận thức về rào cản kỹ thuật trong thương mại. Đây không còn là một chủ đề mới nhưng vẫn ít người biết đến do những doanhnghiệp thường tập trung chuyên sâu hơn đến yếu tố doanh thu hơn những yếu tố thiên nhiên và môi trường, vệ sinh. Việc nâng cao nhận thức hoàn toàn có thể đơn thuần như tự tuyên truyền trongdoanh nghiệp hoặc sử dụng những chiêu thức như thưởng, điều này sẽ giúp cánhân, dù ở vị trí nào cũng nhận thức rõ nghĩa vụ và trách nhiệm của mình trong việc giúpdoanh nghiệp vượt qua rào cản kỹ thuật và cạnh tranh đối đầu với quốc tế. Thứ hai, vận dụng những tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, điều này hoàn toàn có thể gặpnhiều khó khăn vất vả lúc đầu nhưng sẽ giúp loại sản phẩm được công nhận toàn thế giới, được người tiêu dùng tin yêu. Thứ ba, gắn “ nhãn sinh thái xanh ” cho sản phẩm & hàng hóa là yếu tố khá mới do xuhướng tăng trưởng bền vững và kiên cố của xã hội, việc sản xuất luôn phải song song với bảovệ môi trường tự nhiên. Nhãn sinh thái xanh Open với việc vận dụng ISO 14000 cho cácsản phẩm thân thiện với thiên nhiên và môi trường, tuy nhiên việc vận dụng nhãn sinh tháicho mọi mẫu sản phẩm là rất khó do yếu tố về chi phí sản xuất cho doanh nghiệpvừa và nhỏ. Tuy nhiên những doanh nghiệp này cũng cần thích nghi dần vì mặcdù ở nước ta hầu hết mới là ISO 9000 nhưng trong tương lai gần sức ép vềvấn đề thiên nhiên và môi trường quốc tế sẽ làm cho nhãn sinh thái xanh trở thành một yếu tố bắtbuộc, nếu tất cả chúng ta không đổi khác và trang bị lại từ giờ đây sẽ tác động ảnh hưởng đếnkhả năng xâm nhập thị trường trong tương lai. Thứ tư, thay đổi công nghệ tiên tiến và nâng cao trình độ quản trị kỹ thuật đểnâng cao chất lượng mẫu sản phẩm là yếu tố rất quan trọng để xâm nhập vào cácthị trường lớn, do đó doanh nghiệp cần khuyến khích sáng tạo độc đáo thay đổi côngnghệ, giải pháp có ích để vừa tiết kiệm ngân sách và chi phí vừa hiệu suất cao, thêm những chính sáchđào tạo tu dưỡng nhân tài không những giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản1919Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tếthương mại mà còn giúp tăng chất lượng sản phẩm & hàng hóa, tăng năng lượng cạnh tranhcủa doanh nghiệp với cả thị trường trong và ngoài nước. KẾT LUẬNTrong thời kỳ tự do thương mại thời nay, việc sử dụng công cụ phithuế quan hay chính là những rào cản kỹ thuật là trọn vẹn hài hòa và hợp lý và được sửdụng rất nhiều, đặc biệt quan trọng là ở Mỹ. Mặc dù điều này góp thêm phần giúp những doanhnghiệp Nước Ta phát huy được nội lực nhưng trước mắt nó cũng đem lạinhiều khó khăn vất vả cho doanh nghiệp. Chính vì thế, nhà nước cần biểu lộ vaitrò của mình bằng cách tương hỗ giảng dạy nguồn nhân lực, kiến thiết xây dựng môi trườngphù hợp để kinh doanh thương mại. TÀI LIỆU THAM KHẢO1. WTO Agreement ( 1995 ) 2. Technical Information on Technical barriers to trade3. http : / / www.wto.org/english/tratope/tbte/tbtinfoe.htm4. http : / / en.wikipedia.org/wiki/Technical_Barriers_to_Trade5. World Trade Report 2008 – Trade in a Globalizing Worldhttp : / / www.wto.org/english/res_e/publications_e/wtr08_e.htm6. WTO Dispute Settlement : One-Page Case Summaries 1995 – 20097. Quantifying the impact of Technical Barriers to Trade Keith E. Maskus, John S. Wilson, Tsunehiro Otsuki8. Luận văn thạc sĩ Cao Quý Long, “ Hệ thống rào cản kỹ thuật trongthương mại quốc tế và những giải pháp khắc phục ” 9. Khóa luận Rào cản kỹ thuật trong thương mại của 1 số ít nước côngnghiệp tăng trưởng và những giải pháp giúp Nước Ta vượt rào cảnDANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM VÀ PHÂN CÔNGHọ và tênMã sinhviênPhân côngĐánhgiáChu Đức Trung Phần 3 và tổng hợp ATuấn • Lời mở màn • Phần 1 và 2 • Kết luậnLê Thị Phương Uyên 11124511 A2020Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tếĐặng Hoàng Vân 11124537 Phần 4 và tổng hợp A2121