Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại làng cổ đường lâm, hà nội
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 89 trang )
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
——————————-
ISO 9001:2015
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH VĂN HÓA DU LỊCH
Sinh viên
Giảng viên hướng dẫn
:Phạm Thị Thanh Huyền
:Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo
HẢI PHÒNG – 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
———————————–
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
TẠI LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM, HÀ NỘI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH VĂN HÓA DU LỊCH
Sinh viên
Giảng viên hướng dẫn
:Phạm Thị Thanh Huyền
:Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo
HẢI PHÒNG – 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
————————————–
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Phạm Thị Thanh Huyền
Mã số: 1412601034
Lớp: VH1802
Ngành: Văn hóa Du lịch
Tên đề tài:”Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại Làng Cổ
Đường Lâm, Hà Nội”
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp
a. Nội dung:
– Tổng quan cơ sở lý luận về phát triển du lịch cộng đồng
– Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng tại làng cổ
Đường Lâm.
b. Các yêu cầu cần giải quyết
– Đề xuất các giải pháp để phát triển du lịch cộng đồng tại làng cổ
Đường Lâm.
2. Các tài liệu, số liệu cần thiết:
3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp.
Công Ty Liên Doanh Làng Quốc Tế Hướng Dương GS-HP
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Người hướng dẫn thứ nhất:
Họ và tên: Nguyễn Thị Phương Thảo
Học hàm, học vị: Thạc sỹ
Cơ quan công tác: Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng
Nội dung hướng dẫn:
– Tổng quan cơ sở lý luận về phát triển du lịch cộng đồng.
– Xác định các tiềm năng và thế mạnh để phát triển du lịch cộng đồng,
đánh giá thực trạng phát triển du lịch cộng đồng thông qua việc nhận diện
các vấn đề tồn tại cũng như những nguyên nhân của chúng trong phát
triển du lịch cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm.
– Đề xuất các giải pháp để phát triển du lịch cộng đồng tại làng cổ Đường
Lâm.
Người hướng dẫn thứ hai:
Họ và tên:……………………………………………………………………………………………………………. …….
Học hàm, học vị:………………………………………………………………………………………………………
Cơ quan công tác:…………………………………………………………………………………………………….
Nội dung hướng dẫn:…………………………………………………………………………………………… …
Đề tài tốt nghiệp được giao ngày tháng năm 2018
Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 0 tháng10 năm 2018
Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN
Đã giao nhiệm vụ ĐTTN
Sinh viên
Người hướng dẫn
Hải Phòng, ngày
tháng
năm 2018
HIỆU TRƯỞNG
GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị
PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp:
…………………………………………………..………………………………………..
……………………………………………….………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
……………..…………..……………………………………………….………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
2. Đánh giá chất lượng của đề tài (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong
nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu…):
…………………………………………………..………………………………………..
……………………………………………….………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
……………..…………..……………………………………………….………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
3. Cho điểm của cán bộ hướng dẫn (ghi cả số và chữ):
……………………………………………….………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
Hải Phòng, ngày
tháng
năm 2018
Cán bộ hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
3. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp:
…………………………………………………..………………………………………..
……………………………………………….………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
……………..…………..……………………………………………….………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
4. Đánh giá chất lượng của đề tài (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong
nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu…):
…………………………………………………..………………………………………..
……………………………………………….………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………..………………………………………..
……………………………………………….………………………………………..
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
3. Cho điểm của cán bộ hướng dẫn (ghi cả số và chữ):
……………………………………………….………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
Hải Phòng, ngày
tháng
năm 2018
Cán bộ hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN
Trải qua 4 năm học tập và trau dồi kiến thức tại trường Đại học dân lập
hải phòng được làm đề tài khóa luận tốt nghiệp thực sự là một vinh dự lớn lao
đối với em. Đầu tiên cho phép em được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới các thầy
cô giáo trong trường. Chính các thầy cô đã xây dựng cho em những kiến thức
nền tảng và những kiến thức chuyên môn, cũng như kinh nghiệm thực tế để em
có thể hoàn thành khóa luận này cũng như những công việc của mình sau này.
Để hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn
đặc biệt của cô giáo Thạc Sĩ Nguyễn Thị Phương Thảo khoa Văn hóa- Du lịch,
trường đại học Dân Lập Hải Phòng. Trong suốt thời gian thực hiện luận văn,
mặc dù rất bận rộn trong công việc nhưng cô vẫn luôn nhiệt tình và dành thời
gian trao đổi, góp ý cho em. Trong quá trình thực hiện luận văn, cô luôn định
hướng, góp ý, sửa chữa những chỗ sai, giúp em không bị lạc lói trong biển kiến
thức mênh môn.Cho đến hôm nay, luận văn của em đã hoàn thành cũng chính
nhờ sự nhắc nhở,đôn đốc, sự giúp đỡ nhiệt tình của cô.
Tuy nhiên vì kiến thức chuyên môn còn hạn hẹp, do hạn chế về mặt hiểu
biết và kinh nghiệm, do thời gian và trình độ của bản thân còn có hạn, nên khóa
luận không tránh khỏi những thiếu xót, khiểm khuyết. Vậy em rất mong nhận
được ý kiến bổ sung, đóng góp của quý thầy cô và các bạn để bài khóa luận của
em hoàn chỉnh hơn.
Hải Phòng, ngày… tháng… năm 2018
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Thanh Huyền
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………………. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG ……………………… 5
1.1. Một số vấn đề cơ bản về du lịch cộng đồng………………………………………….. 5
1.1.1. Khái niệm về du lịch cộng đồng ………………………………………………………. 5
1.1.2. Đặc điểm của du lịch cộng đồng………………………………………………………. 8
1.1.3. Vai trò của loại hình du lịch cộng đồng …………………………………………… 10
1.2. Điều kiện phát triển du lịch cộng đồng ………………………………………………. 12
1.2.1. Điều kiện về tài nguyên du lịch ……………………………………………………… 12
1.2.2. Điều kiện về lao động du lịch và cộng đồng địa phương ……………………. 13
1.2.3. Điều kiện về cơ sở vật chất kĩ thuật du lich – cơ sở hạ tầng ………………… 14
1.2.4. Điều kiện về chính sách phát triển du lịch cộng đồng ……………………….. 16
1.3. Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng ở một số nước trên thế giới và Việt
Nam. …………………………………………………………………………………………………… 17
1.3.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch ở 3 làng cổ khu tự trị Dân tộc Choang tỉnh
Quảng Tây Trung Quốc ………………………………………………………………………….. 17
1.3.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng ở Làng rau Trà Quế Hội An ………. 20
1.3.3. Bài học vận dụng cho Đường Lâm …………………………………………………… 22
Tiểu kết chương 1 ………………………………………………………………………………….. 23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG
ĐỒNG
TẠI LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM …………………………………………………………… 24
2.1. Khái quát chung về làng cổ Đường Lâm ……………………………………………. 24
2.1.1. Vị trí địa lý, diện tích ……………………………………………………………………. 24
2.1.2. Lịch sử hình thành phát triển Làng Cổ Đường Lâm ………………………….. 24
2.2. Điều kiện phát triển du lịch cộng đồng tại Làng Cổ Đường Lâm …………… 26
2.2.1. Điều kiện về tài nguyên du lịch ……………………………………………………… 26
2.2.2. Điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch – cơ sở hạ tầng ………………. 33
2.2.3. Nhân lực và người dân địa phương tham gia vào du lịch cộng đồng…………. 34
2.2.4.Chính sách phát triển du lịch cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm …………. 35
2.3. Thực trạng hoạt động du lịch tại làng cổ Đường Lâm ………………………….. 36
2.3.1.Các hoạt động du lịch và dịch vụ du lịch ………………………………………….. 36
2.3.2. Số lượng khách du lịch và Lợi ích từ du lịch cộng đồng ……………………. 39
2.3.3.Nguồn nhân lực du lịch và sử dụng lao động địa phương trong phát triển
du lịch …………………………………………………………………………………………………. 41
2.3.4. Công tác xúc tiến quảng bá du lịch cộng đồng tại Đường Lâm …………… 42
2.3.5. Công tác bảo vệ môi trường và bảo tồn các giá trị văn hóa – xã hội tại
Đường Lâm …………………………………………………………………………………………. 42
2.4. Đánh giá ……………………………………………………………………………………….. 45
2.4.1. Những mặt tích cực trong phát triển du lịch tại Làng Cổ Đường Lâm ………. 45
2.4.2. Những mặt tiêu cực trong phát triển du lịch tại Làng Cổ Đường Lâm ………. 47
Tiểu kết chương 2 ………………………………………………………………………………….. 48
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI
LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM …………………………………………………………………… 49
3.1 Định hướng phát triển du lịch cộng đồng tại Hà Nội …………………………….. 49
3.2. Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm ………… 51
3.2.1.Phát triển sản phẩm đặc thù, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ……………….. 51
3.2.2. Cải thiện cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng …………………………………. 55
3.2.3. Thu hút cộng đồng địa phương tham gia vào du lịch cộng đồng nâng cao
chất lượng lao động ………………………………………………………………………………. 57
3.2.4. Đẩy mạnh xúc tiến quảng bá cho du lịch cộng đồng tại làng cổ Đường
Lâm. …………………………………………………………………………………………………… 62
3.2.5. Các giải pháp khai thác du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn và bảo vệ môi
trường du lịch ………………………………………………………………………………………. 63
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3………………………………………………………………………. 67
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………… 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, khi chất lượng cuộc sống ngày càng cao thì cùng với đó du lịch
đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống tinh thần của nhiều
người. Thực tế cho thấy, du lịch là một trong những ngành kinh tế tăng trưởng
nhanh nhất trên thế giới hiện nay, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện cơ sở
vật chất kĩ thuật, nâng cấp các di sản văn hóa, khuyến khích phát triển kinh tế xã hội, giao lưu văn hóa và tăng cường hiểu biết lẫn nhau giữa các khu vực, các
quốc gia, thông qua qua đó góp phần bảo vệ và giũ gìn hòa bình thế giới. Hiện
nay du lịch là một xu hướng phát triển mạnh ở các quốc gia trên thế giới trong
đó có Việt Nam. Du lịch ngày càng mang lại lợi ích và đóng góp không nhỏ vào
sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nươc nói chung, từng quốc gia hay từng địa
phương nói riêng.
Trong những năm gần đây du lịch cộng đồng là loại hình du lịch đang
được rất nhiều du khách ưu chuộng vì du khách muốn được khám phá, trải
nghiệm và tìm hiểu về phong tục tập quán của người dân địa phương tham gia
mọi hoạt động sinh hoạt như du khách sẽ ăn, ngủ tại nhà dân, sinh hoạt và lao
động cùng người dân với cộng đồng địa phương, thưởng thức những giá trị tự
nhiên, văn hóa, tinh thần ở địa phương. Bên cạnh các loại hình trước đây du
khách thường tham gia như du lịch sinh thái, du lịch xanh, du lịch mạo
hiểm…thì du lịch cộng đồng hiện nay đang là một xu hướng mà du khách rất ưu
thích. Bởi vì nó giúp người ta có thể trải nghiệm các giá trị văn hóa, giá trị tự
nhiên nơi mà có người dân sinh sống tại địa phương. Du khách ngày càng muốn
tham gia các hoạt động du lịch mà mình được trải nghiệm nhiều hơn chính vì
vậy mà du lịch cộng đồng đang trở thành xu hướng phát triển hiện nay.
Việt Nam là một quốc gia có rất nhiều thuận lợi về tự nhiên và văn hóa để
phát triển du lịch cộng đồng như: di tích lịch sử, di sản văn hóa, lễ hôi, ẩm thưc,
làng nghề truyền thống, các phong tục tập quán, các công trình kiến trúc đặc
sắc…Cùng các điều kiện tự nhiên như: Núi non, sông, hồ đã tạo nên những cảnh
quan đẹp hấp dẫn du khách, giúp du khách có thể tham gia trải nghiệm cuộc
sống sinh hoạt của cộng đồng địa phương để tự khám phá những nét đẹp của tự
nhiên và những giá trị văn hóa bản địa độc đáo. Hiện nay số lượng khách tham
gia vào loại hình du lịch cộng đồng ngày càng tăng.
Sinh viên: Phạm Thị Thanh Huyền
LỚp: VH1802
1
Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng
Làng cổ Đường Lâm, Hà Nội là một ngôi làng cổ có rất nhiều điều kiện
về các giá trị tự nhiên, nhân văn, nơi bảo tồn các đặc sắc của nền văn minh lúa
nước với nhiều ngôi nhà cổ có niên đại hàng trăm tuổi, nhiều di tích lịch sử, lễ
hội, các làng nghề truyền thống…Đây là điều kiện thuận lợi để Đường Lâm phát
triển du lịch cộng đồng và thu hút khách. Tuy nhiên hiện nay phát triển du lịch
cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm còn gặp nhiều khó khăn và chưa thực sự
mang lại hiệu quả tương xứng với tiềm năng của địa phương. Do đó em đã lựa
chọn đề tài “Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại Làng Cổ Đường Lâm,
Hà Nội “ với mong muốn sẽ đề xuất được một số giải pháp nhằm khai thác hiệu
quả hơn các điều kiện tại địa phương để phục vụ cho phát triển du lịch cộng
đồng ngày một tốt hơn.
* Tổng quan về tình hình nghiên cứu:
Trước năm 2006: Chưa có nhiều công trình nghiên cứu về làng cổ Đường Lâm
các nghiên cứu mới dừng ở mức làm rõ cội nguồn lịch sử và các di tích văn hóa.
Sau năm 2006: Khi làng Đường Lâm được nhà nước phong tặng danh
hiệu Di tích lịch sử văn hóa quốc gia, các nghiên cứu đã đi sâu hơn về việc phát
triển du lịch cũng như cách gìn giữu nét văn hóa cổ xưa. Sốlượng các bài nghiên
cứu về Đường Lâm cũng vì thế mà tăng lên. Tuy nhiên, số lượng các công trình
nghiên cứu về Đường Lâm cũng vì thế mà tăng lên. Tuy nhiên, số lượng các
công trình nghiên cứu về việc phát triển du lịch tại làng cổ Đường Lâm còn chưa
nhiều, đồng thời còn chưa chuyên sâu và chưa có tính ứng dụng cao. Về phía Sở
du lịch Thành phố Hà Nội và phòng du lịch thị xã Sơn Tây cũng chưa có các
chiến lược phát triển rõ ràng đối với du lịch Đường Lâm dài hạn.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
a. Mục tiêu:
Nâng cao nhận thức của bản thân cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn về
du lịch cộng đồng.
Qua việc tìm hiểu nghiên cứu sẽ cung cấp nguồn tư liệu nhỏ cho những ai
quan tâm đến nội dung của đề tài.
Góp phần đưa ra giải pháp phát triển du lịch cộng đồng và phát triển kinh tế xã hội của địa phương nhằm nâng cao đời sống của dân cư và bảo vệ môi trường.
b. Nhiệm vụ
Để thực hiện mục đích trên đề tài tập trung thực hiện các nhiệm vụ sau:
Sinh viên: Phạm Thị Thanh Huyền
LỚp: VH1802
2
Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng
Nghiên cứu tổng quan lý luận về du lịch và du lịch cộng đồng và điều
kiện phát triển du lịch cộng đồng.
Phân tích những lợi thế của Đường Lâm trong việc phát triển du lịch
cộng đồng, chỉ ra những mặt thuận lợi, khó khăn trong phát triển du lịch tại
Đường Lâm.
Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại Đường Lâm.
Đề xuất phương hướng và giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại Làng
cổ Đường Lâm một cách hiệu quả hơn.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu đề tài:
a. Phạm vi:
Về nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu về đề tài về hình thức du lịch cộng
đồng, từ đó đánh giá tiềm năng và thực trạng du lịch ở Đường Lâm, từ đó đưa
ra biện pháp áp dụng du lịch cộng đồng vào làng cổ Đường Lâm.
Không gian nghiêncứu: Đề tài khóa luận chủ yếu tập trung nghiên cứu
làng cổ Đường Lâm thuộc địa phận thị xã Sơn Tây, Hà Nội, là một điểm du lịch
nổi tiếng của Hà Nội. Đây là một ngôi làng cổ đầu tiên của Việt Nam được Nhà
nước trao bằng Di tích Lịch Sử Văn Hóa Quốc gia năm 2006.
Về thời gian: Đề tài nghiên cứu làng cổ Đường Lâm gắn liền với quá
trình phát triển du lịch, chủ yếu trong giai đoạn 2012- 2017, với định hướng phát
triển đến năm 2020.
b. Đối tượng nghiên cứu:
Du lịch cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm
4. Kết quả nghiên cứu đã đạt được
Tìm hiểu và tổng quan đươc những lí luận cơ bản của du lịch cộng đồng.
Phân tích, đánh giá điều kiện phát triển và thực trạng phát triển du lịch
cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm.
Đề xuất giải pháp giải quyết thực trạng bất cập và nâng cao hiệu quả du
lịch cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm, Hà Nội.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong khóa luận em đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu trong đó
có một số phương pháp chủ yếu là:
Phương pháp thu thập và xử lí thông tin: Tìm các thông tin, số liệu tại các
Sở du lịch Hà Nội, Công ty du lịch, Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây… Sau đó
tiến hành chọn lọc, sắp xếp ý. Phương pháp này nhằm thu thập những thông tin
Sinh viên: Phạm Thị Thanh Huyền
LỚp: VH1802
3
Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng
và các vấn đề có liên quan và xử lí chúng để đưa ra nhận xét và kết luận. Các tài
liệu có được từ trong khóa luận trước đó, các bài viết, báo cáo, và các phương
tiện thông tin đại chúng: báo, giấy, webstie, tivi…
Phương pháp thống kê, phân tích, đối chiếu, xử lý thông tin, số liệu về
thực trạng, tình hình hoạt động du lịch tại làng cổ Đường Lâm. Qua đó sử dụng
phương pháp tổng hợp thông tin để đưa ra những giải pháp nhằm khai thác hiệu
quả các giá trị ở làng cổ Đường Lâm để phát triển du lịch cộng đồng.
6. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu,kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo phần nội dung
đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về du lịch cộng đồng.
Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại làng cổ Đường
Lâm.
Chương 3: Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại làng cổ
Đường Lâm.
Sinh viên: Phạm Thị Thanh Huyền
LỚp: VH1802
4
Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
1.1. Một số vấn đề cơ bản về du lịch cộng đồng
1.1.1. Khái niệm về du lịch cộng đồng
Theo từ điển bách khoa Việt Nam cộng đồng được hiểu là “một tập đoàn
người rộng lớn có những dấu hiệu, những đặc điểm xã hội nói chung về thành
phần giai cấp, về nghề nghiệp, về địa bàn cư trú. Cũng như những cộng đồng xã
hội bao gồm một dòng giống, một sắc tộc, một dân tộc” như vậy khi nói đến
cộng đồng xã hội bao gồm mang tính khái quát nổi bật: kinh tế, địa lý, ngôn
ngữ, văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo và lối sống.
Thuật ngữ du lịch cộng đồng xuất phát từ hình thức du lịch làng bản ngay
từ những năm 1970 ở các nước khu vực châu Âu, châu Mỹ, châu Úc. Khách du
lịch tham quan các làng bản, tìm hiểu về đời sống sinh hoạt, phong tục, tập
quán, khám phá hệ sinh thái của vùng núi non.Các cuộc du ngoại này thường
được tổ chức tại các vùng rừng núi, mang tính chất hoang dã, địa hình hiểm trở,
thưa dân cư, các điều kiện đi lại, sinh hoạt gặp rất nhiều khó khăn. Những lúc
như vậy du khách rất cần có sự giúp đỡ của người dân bản địa như: dẫn đường
khỏi bị lạc, nơi ở qua đêm, ăn uống,…khách du lịch thường gọi những chuyến đi
đó là những chuyến đi có sự hỗtrợ của người dân địa phương. Đây chính là tiền
đề cho phát triển loại hình du lịch cộng đồng.
Năm 1980,một tổ chức philợi nhuận về trao đổi giáo dục có tên gọi
“Cultural Homestay International” được thành lập để giúp những người có nhu
cầu, đặc biệt là cá cựu học sinh đến được với các gia đình ưng ý và qua đó xúc
tiến, thúc đẩy tinh thần đoàn kết, tăng cường sự hiệu biết quốc tế thông qua các
chương trình homestay của họ.
Năm 1995 du lịch cộng đồng homestay tại Viêt Nam đã bắt đầu được khá
nhiều người chú ý kể từ khi có chương trình tàu Thanh niên Đông Nam Á cập
cảng lần đầu tiên ở thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 1997, du lịch cộng đồng dần phát triển ở nước ta. Trải qua hơn một
thập kỷ phát triển du lịch cộng đồng đã dần khẳng định được vị thế của mình
trong nghành du lịch nước nhà.
Năm 2006 du lịch cộng đồng tại Việt Nam bắt đầu trở thành loại hình loại
hình được đông đảo khách du lịch tham gia, mang lại lợi ích kinh tế khá cao cho
ngành du lịch nước nhà và khẳng định được nhiều địa điểm du lịch được thiên
nhiên ưu đãi vô cùng.
Sinh viên: Phạm Thị Thanh Huyền
LỚp: VH1802
5
Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng
Ngày nay,du lịch cộng đồng được chính phủ, tổ chức kinh tế, xã hội của
các nước quan tâm nên đã trở thành lĩnh vực mới trong ngành công nghiệp du
lịch. Bên cạnh đó, các tổ chức phi chính phủ tạo điều kiện giúp đỡ và tham gia
vào lĩnh vực này nên từ đó các vấn đề xã hội, văn hóa, chính trị, kinh tế và sinh
thái trong khuôn viên làng bản trở thành những tác nhân tham gia cung cấp dịch
vụ cho du khách và thu hút được nhiều khách du lịch đến tham quan, người dân
bản xứ cũng có thu nhập từ việc cung cấp dịch vụ và phục vụ khách tham quan
nên loại hình du lịch dựa vào cộng đồng ngày càng được phổ biến và có ý nghĩa
không chỉ đối với khách du lịch, chính quyền sở tại mà với cả cộng đồng dân cư.
Trên thực tế, du lịch cộng đồng đã được hình thành, lan rộng và tạo ra sự
phong phú, đa dạng cho các loại sản phẩm dịch vụ cho các loại khách du lịch
vào thập kỷ 80 và 90 của thế kỷ trước tại các nước trong khu vực châu Phi, châu
Úc, châu Mỹ La Tinh, du lịch cộng đồng được phát triển thông qua các tổ chức
phi chính phủ. Hội thiên nhiên Thế Giới Du lịch dựa vào cộng đồng bắt đầu phát
triển mạnh ở các nước châu Á, trong đó có các nước trong khu vực ASEAN:
Indonesia, Philipin, Thái Lan, các nước khu vực khác: Ấn Độ, Nepal, Đài Loan.
Đến nay, một số nhà nghiên cứu đã đưa ra các định nghĩa cho thuật ngữ
du lịch cộng đồng:
Nhà ngiên cứu Nicole Hausle và Wollfgang Strasdas đưa ra định nghĩa:
“Du lịch cộng đồng là một hình thái du lịch trong đó chủ yêu là người dân địa
phương đứng ra phát triển và quản lý. Lợi ích kinh tế có được từ du lịch sẽ đọng
lại nền kinh tế địa phương” (Nicole Hausle và Wollfgang Strasdas, Community
Based Sustainable Tourism A Reader,2000). Quan niệm nên nhấn mạnh đến vai
trò chính của người dân địa phương trong vấn đề phát triển du lịch ngay trên địa
bàn họ quản lý.
Năm 1997, Tổ chức du lịch Thái Lan – Responsible Ecological Social tour
một tổ chức du lịch chịu trách nhiệm về du lịch sinh thái – xã hội đã đưa ra định
nghĩa. “Du lịch cộng đồng là phương thức tổ chức du lịch đề cao sự bền vững
về môi trường và văn hóa xã hội. Du lịch cộng đồng do cộng đồng sở hữu quản
lý tài nguyên các hoạt động du lịch. Vì sự phát triển của cộng đồng và cho phép
du khách nâng cao nhận thức cũng như học hỏi từ cộng động về những giá trị
văn hóa, cuộc sống đời thường của họ.
Theo quỹ bảo tồn thiên nhiên thế giới WNF, 2004 : “Du lịch cộng đồng là
loại hình du lịch mà ở đó cộng đồng địa phương có sự khảo sát và tham gia chủ
Sinh viên: Phạm Thị Thanh Huyền
LỚp: VH1802
6
Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng
yếu và sự phát triển và quản lý hoạt động du lịch và phần lớn lợi nhuận thu
được từ hoạt động du lịch cho cộng đồng” (nguồn Aigul, Shadanbekova,
Maketing Speacialist, Commuty- basedtonsism guidebook, 2004).
Còn quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) định nghĩa :“Du lịch dựa
vào cộng đồng là một hình thức du lịch mà cộng đồng địa phương làm chủ,
tham gia vào quá trình phát triển và quản lí, và phần lớn các lợi ích sẽ thuộc về
cộng đồng”. Theo định nghĩa này, cộng đồng được nêu bật lên với vai trò tuyệt
đối trong du lịch dựa vào cộng đồng. Họ cũng chính là nhân tố thu lợi trực tiếp
từ hoạt động du lịch.
Đối với Việt Nam, vấn đề phát triển du lịch cộng đồng đầu tiên được đưa
ra tại Hội thảo được tổ chức tại Hà Nội, các chuyên gia trong và ngoài nước đã
thảo luận các vấn đề cơ bản về loại hình du lịch cộng đồng tại Việt Nam. Theo
Viên Nghiên cứu phát triển nông thôn và Miền Núi (thuộc hội Khoa học kĩ thuật
Lâm nghiệp Việt Nam) đưa ra định nghĩa du lịch dựa vào cộng đồng “Là hoạt
động du lịch nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch tại các điểm du lịch đông khách vì
sự phát triển du lịch bền vững dài hạn. Du lịch cộng đồng khuyến khích sự tham
gia của người dân địa phương trong du lịch và cơ chế tạo các cơ hội cho cộng
đồng”. Theo quan điểm của Viện Nghiên cứu phát triển MiềnNúi, định nghĩa
này cho ta thấy cái nhìn rộng hơn về du lịch dựa vào cộng đồng, hiểu được mục
tiêu của hình thức du lịch này.
Tổ chức bảo vệ thiên nhiên hoang dã đưa ra định nghĩa mối quan hệ giữa
nguồn tài nguyên và hoạt động du lịch, cộng đồng trong phát triển du lịch dựa
vào cộng đồng là:
Sơ đồ: Mối quan hê giữa tài nguyên và hành động du lịch cộng đồng
Tài nguyên thiên nhiên và văn hóa
Hành động
Thu Nh ập
Các động cơ khuyến khích
( Nguồn: Tổ chức bảo vệ tài nguyên hoang dã)
Mô hình trên cho thấy mối quan hệ giữa nguồn tài nguyên và hành động
của cộng đồng,có ý nghĩa rất lớn trong phát triển du lịch cộng đồng. Có tài
nguyên du lịch là đối tượng thu hút khách du lịch tạo thu nhập cho cộng đồng và
Sinh viên: Phạm Thị Thanh Huyền
LỚp: VH1802
7
Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng
khách họ tham gia các hoạt động bảo tồn, bảo vệ tài nguyên môi trường và
ngược lại tài nguyên môi trường tốt sẽ hấp dẫn khách du lịch tới tham quan. Nói
một cách khác đây là vòng tuần hoàn trong phát triển du lịch cộng đồng.
Từ viêc nghiên cứu các định nghĩa về du lịch dựa vào cộng đồng, tiến sỹ
Võ Quế đã rút ra định nghĩa Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng trong cuốn
sách của mình: “Du lịch dựa vào cộng đồng là phương thức phát triển du lịch
trong đó cộng đồng dân cư tổ chức cung cấp các dịch vụ để phát triển du lịch,
đồng thời tham gia bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường, đồng thời
cộng đồng được hưởng quyền lợi về vật chất và tinh thần từ phát triển du lịch và
bảo tồn tự nhiên”.
Tiến sĩ – Kiến trúc sư Dương Đình Hiển – Viện nghiên cứu phát triển du
lịch phân tích về du lịch cộng đồng: “Chúng ta phải hiểu ý nghĩa của du lịch
cộng đồng ở cả hai khía cạnh. Thứ nhất là khai thác được các giá trị văn hóa
bản địa. Thứ hai là tạo được công ăn việc làm,cải thiện thu nhập, nâng cao
được đời sống của cộng đồng và có ý nghĩa trong xóa đói giảm nghèo. Để thành
công được điều này, chúng ta phải quan tâm đến lợi ích cộng đồng đầu tiên, từ
đó phát huy giá trị văn hóa bản địa để phục vụ du khách”.
Vì sự phát triển du lịch bền vững dài hạn, du lịch cộng đồng khuyến khích
sự tham gia cộng đồng địa phương trong du lịch và có cơ chế tạo các cơ hội cho
cộng đồng. Du lịch cộng đồng là một quá trình tương tác giữa cộng đồng và
khách du lịch mà sự tham gia có ý nghĩa của cả hai phía, mang lại lợi ích, bảo
tồn cho cộng đồng địa phương. Như vậy du lịch cộng đồng nhấn mạnh đến tính
tự chủ. Vai trò chủ thể tham gia hoạt động du lịch cộng đồng địa phương. Khái
niệm du lịch cộng đồng không đồng nghĩa với du lịch sinh thái. Du lịch cộng
đồng nhấn mạnh đến chủ thể tham gia vào quy hoạch quản lý, quyết định các
vấn đề phát triển du lịch, bảo vệ, khai thác tài nguyên và hướng từ hoạt động du
lịch là cộng đồng đia phương. Trong khi đó du lịch sinh thái nhấn mạnh đến quản
lý khai thác, bảo tồn tài nguyên có trách nhiệm nhưng không rõ chủ quyền sở hữu
tài nguyên du lịch, cộng đồng địa phương được tham gia vào các hoạt động du lịch
nhưng không trực tiếp quyết định phát triển du lịch, tham gia một cách bị động,
cộng đồng địa phương chỉ được chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch.
1.1.2. Đặc điểm của du lịch cộng đồng
Du lịch cộng đồng là một loại hình du lịch rất mới mẻ. Ở Việt Nam loại
hình du lịch này rất được quan tâm và chú ý phát triển trong những năm gần
Sinh viên: Phạm Thị Thanh Huyền
LỚp: VH1802
8
Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng
đây. Du lịch cộng đồng được coi là hướng đi tốt ở Việt Nam, đặc biệt là ở vùng
nông thôn, vùng núi, nơi có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, đời sống nhân
dân còn gặp nhiều khó khăn thì hoạt động du lịch sẽ từng bước cải thiện cuộc
sống, tạo sinh kế mới, tạo thêm công ăn cho nhân dân. Từ đó có thể nhận thức
một số đặc điểm của du lịch cộng đồng như sau:
Du lịch cộng đồng là một loài hình du lịch mới khác với các loại hình du
lịch khác bởi cộng dồng dân cư là những người được tham gia ngay từ đầu, từ
khâu nghiên cứu, lập kế hoạch phát triển, triển khai các hoạt động kinh doanh du
lịch, cung cấp các sản phẩm du lịch dịch vụ cho khách du lịch.Họ giữ vai trò chủ
đạo phát triển và duy trì các dịch vụ. Hoạt động này tính đến hiệu quả và sự điều
tiết của các quy luật kinh tế thị trường.
Địa điểm tổ chức phát triển du lịch dựa vào du lịch cộng đồng diễn ra tại
nơi cư trú hoặc gần nơi cư trú của cộng đồng địa phương. Đây là những khu vực
có tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhận văn phong phú, hấp
dẫn có độ nhạy cảm về đa dạng sinh học,chính trị, văn hóa, xã hội và đang bị tác
động của con người.
Điều kiện tiên quyết là khu du lịch hay điểm du lịch đó phải có nguồn tài
nguyên du lịch đặc trưng, hấp dẫn và còn khá nguyên vẹn giá trị.
Các dịch vụ do người dân địa phương cung cấp có tính đặc trưng, đặc thù
của địa phương cao và ít mang tính chuyên môn hóa.
Cộng đồng dân cư phải là người sinh sống và làm việc trong hoặc liền kề
các điểm tài nguyên du lịch.
Ngoài việc phát triển du lịch, cộng đồng dân cư còn có trách nhiệm tham
gia bảo vệ tài nguyên môi trường nhằm hạn chế tác động tiêu cực chinh từ việc
khai thác tài nguyên du lịch của cộng đồng và hoạt động của du khách.
Khách du lịch thường không đòi hỏi dịch vụ mang tính tiện nghi hay chất
lượng cao.
Khách du lịch thường có nhận thức cao, thích khám phá, tìm hiểu những
điều mới lạ, những giá trị nguyên bản.
Du lịch cộng đồng đóng vai trò quan trọng trong công cuộc xóa đói giảm
nghèo. Điều này được thể hiện ở du lịch cộng đồng có tác động tích cực đối với
việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ngành nghề và lao động. Trước khi tham gia du
lịch cộng đồng người dân chủ yếu sinh sống trong điều kiện kinh tế cung tự cấp,
nghề chính của họ là sản xuất nông nghiệp.
Sinh viên: Phạm Thị Thanh Huyền
LỚp: VH1802
9
Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng
Khi du lịch cộng đồng phát triển người dân có điều kiện và các ngành
nghề kinh truyền thống được duy trì và phát triển trở thành sản phẩm du lịch độc
đáo. Từ đó việc tiêu thụ những sản phẩm tại chỗ được dễ dàng hơn. Thu nhập từ
dịch vụ cho thuê phòng, bán hàng, chở khách, biểu diễn văn nghệ…giúp cải
thiện cuộc sống của nhân dân. Cùng với cơ cấu ngành nghề lao dộng cũng có sự
thay đổi, hình thành của các công việc mang tính du lịch mới.
Du lịch cộng đồng là hoạt động thu hút cộng đồng địa phương tham gia
vào hoạt động du lịch và được hưởng lợi từ hoạt động này nên đây là loại hình
có tính chuyên môn thấp. Cộng đồng địa phương mời tham gia vào hoạt động du
lịch nên chuyên môn nghiệp vụ và trình độ ngoại ngữ còn hạn chế, gặp khó khăn
trong việc giao tiếp và hướng dẫn khách nước ngoài.
Đặc điểm lớn nhất của du lịch cộng đồng là người tổ chức du lịch và cư dân
bản địa khai thác cái sẵn có của cộng đồng địa phương đề kinh doanh du lịch.
Phát triển du lịch cộng đồng phải đảm bảo sự công bằng trong phân chia
quyền lợi thu nhập cho các bên tham gia.
Phát triển du lịch cộng đồng góp phần làm đa dạng hóa các ngành kinh
tế, trong khi vẫn duy trì và phát triển các ngành kinh tế truyền thống.
Du lịch cộng đồng còn bao gồm yếu tố trợ giúp, tạo điều kiện cho bên
tham gia trong đó vai trò của các tổ chức chính phủ, phi chính phủ,các cấp quản
lý nhà nước.
Chính do những đặc điểm trên hệ thống các sản phẩm và dịch vụ của loại
hình du lich cộng đồng khá đa dạng và có những đặc trưng khác nhau ở mỗi khu
vực du lịch cộng đồng riêng biệt. Điều này phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế, xã
hội, văn hóa của dân cư tại khu du lịch.
1.1.3. Vai trò của loại hình du lịch cộng đồng
Ngành du lịch muốn khai thác tài nguyên, phát triển hoạt động du lịch tại
địa phương thì lợi ích của người dân nơi đây cũng phải được đảm bảo. Chính vì
thế, một trong những nguyên tắc để phát triển bền vững là không thể tách rời
cộng đồng địa phương tại điểm du lịch đó ra khỏi hoạt động du lịch. Bởi chính
họ mới là chủ nhân của những vùng đất, là người chủ thực sự hiểu rõ, sống
cùng, gắn bó và dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa. Họ là những người bảo
vệ, tôn tạo các giá trị văn hóa bản địa và tự nhiên của nơi diễn ra hoạt động du
lịch.
Sinh viên: Phạm Thị Thanh Huyền
LỚp: VH1802
10
Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng
Nhìn từ góc độ kinh tế và môi trường, nếu không có sự tham gia của
người dân, nguồn tài nguyên, làm cơ sở cho du lịch, sẽ có thể dần dần bị hủy
hoại và không đầu tư được nữa.
Đối với cộng đồng địa phương, ít ai hiểu rõ về du lịch sinh thái, du lịch
cộng đồng như thế nào. Hầu hết, vì cuộc sống mưu sinh và vô tình họ trở thành
một trong những phần quan trọng của hoạt động du lịch.
Du lịch cộng đồng góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm cho cộng
đồng địa phương, cải thiện đời sống
Cải thiện cơ sở vật chất kĩ thuật, phát triển kinh tế địa phương, nâng cấp
các di sản văn hóa, khuyến khích phát triển kinh tế – xã hội, giao lưu văn hóa và
tăng cường hiểu biết lẫn nhau giữa các khu vực, các quốc gia, thông qua qua đó
góp phần bảo vệ và giữ gìn hòa bình thế giới.
Bảo tồn các giá trị tự nhiên, môi trường tại địa phương
Việc huy động tối đa sự tham gia của người dân địa phương vào các hoạt
động du lịch sẽ tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho cộng đồng địa phương từ
đó cuộc sống của người dân sẽ ít bị phụ thuộc hơn vào khai thác tự nhiên.
Để người dân nhận thấy lợi ích của việc bảo vệ các nguồn tài nguyên để
dễ dàng quy trách nhiệm đối với mỗi thành viên. Đòi hỏi việc huy động sự tham
gia của cộng đồng địa phương không chỉ dừng lại ở những công việc trên mà
cần đánh giá vai trò của họ lên tầm cao mới, ngang bằng, bởi những lý do:
Người dân địa phương là người sinh ra và lớn lên tồn tại trên vùng đất, họ sẽ là
người hiểu rõ hơn ai hết về mảnh đất đó. Từ những kinh nghiệm, học hỏi, chia
sẻ lẫn nhau giữ người dân địa phương và người làm du lịch, sẽ cùng hoạch định,
có những giải pháp có thẻ can thiệp thích hợp vì lợi ích chung.
Trong quá trình khai thác tài nguyên du lịch, không chỉ đơn thuần tồn tại
mối quan hệ hai chiều là giữa người làm du lịch và cộng đồng địa phương mà có
rất nhiều mối quan hệ giữa các bên tham gia: giữa người dân địa phương với các
nhà quản lý, người dân địa phương với khách du lịch, người dân với người làm
du lịch, các công ty du lịch cùng khai thác trên một địa bàn hay nhiều địa bàn
khác nhau và ngay với những người dân với nhau…Nếu các quan hệ này được
phối hợptốt sẽ tạo nên một sức mạnh tổng hợp thúc đẩy sự phát triển du lịch.
Nhưng nếu không làm tốt sẽ có rất nhiều mâu thuẫn xảy ra. Chính vì thế, để điều
hòa được các mối quan hệ đó là một vấn đề quan trọng bởi nó là cơ sở để cho du
lịch bền vững phát triển.
Sinh viên: Phạm Thị Thanh Huyền
LỚp: VH1802
11
Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng
Du lịch cộng đồng góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và văn hóa bao
gồm sự đa dạng sinh học, tài nguyên nước, rừng, bản sắc văn hóa,…du lịch cộng
đồng góp phần phát triển kinh tế địa phương thông qua việc tăng doanh thu và
những lợi ích khác cho cộng đồng.
Du lịch cộng đồng có sự tham gia ngày càng đông đảo và tích cực của
cộng đồng địa phương, mang lại cho du khách một sản phẩm du lịch có trách
nhiệm đối với môi trường xã hội.Cóthể nói du lịch cộng đồng mang lại rất nhiều
lợi ích về mọi mặt và có vai trò rất lớn đối với nhiều lĩnh vực như: Kinh tế,
chính trị, văn hóa, an ninh quốc phòng, tài nguyên môi trường của quốc gia, khu
vực và chính bản thân cộng động.
Đối với công tác bảo tồn tài nguyên: Góp phần bảo vệ vững chắc tài
nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái. Bảo tồn và phát huy các giá trị bản sắc
văn hóa vật thể và phi vật thế của cộng đồng. Bảo tồn và phát huy các giá trị bản
sắc văn hóa vật thể và phi vật thế của cộng đồng
Đối với du lịch: Tạo ra sự đa dạng trong sản phẩm du lịch của một vùng,
một quốc gia. Tạo ra sự đa dạng trong sản phẩm du lịch của một vùng, một quốc
gia. Góp phần thu hút khách du lịch. Góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nói
chung và tài nguyên du lịch nói riêng.
Đối với cộng đồng: Mang lại lợi ích kinh tế cho các thành viên trực tiếp
tham gia cung cấp dịch vụ cho du khách. Đồng thòi những thành viên khác của
cộng đồng cũng được hưởng lợi ích từ sự tái đầu tư của nguồn doanh thu du lịch
vào việc hỗ trợ du lịch vào việc hỗ trợ, nâng cấp và phát trển cơ sở hạ tầng xã hội,
góp phần thay đổi kinh tế xã hội của đối phương.
Như vậy có thể khẳng định việc phát triển Du lịch cộng đồng có một ý
nghĩa rất lớn đối với mọi mặt của xã hội. Tất nhiên bên cạnh những lợi ích đó nó
cũng gây ra một số tác hại,ảnh hường xấu đối với cộng đồng địa phương và tài
nguyên du lịch địa phương. Nhưng dù sao chúng ta không thể không phủ nhận
tầm quan trọng đặc biệt của phát triển du lịch cộng đồng trên nhiều khía cạnh.
1.2. Điều kiện phát triển du lịch cộng đồng
1.2.1. Điều kiện về tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú và mang tính đặc trưng cao
Đây là điều kiện có ý nghĩa quyết định đến phát triển du lịch dựa vào
cộng đồng. Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích
cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con người có thể
Sinh viên: Phạm Thị Thanh Huyền
LỚp: VH1802
12
Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng
sử dụng nhằm thoản mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản đề hình thành các
điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch. Theo luật du lịch Việt
Nam năm 2017: “Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên
và các giá trị văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch,
điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch”. Như vậy, ngay trong định nghĩa
của tài nguyên du lịch đã cho thấy tầm quan trọng của nó. Nó đươc xem như tiền
đề phát triển của bất cứ loại hình du lịch nào.Thực tế cho thấy, tài nguyên du
lịch càng phong phú hấp dẫn bao nhiêu, càng đặc sắc bao nhiêu thì sức hấp dẫn
và hiệu quả hoạt động du lịch càng cao bấy nhiêu.
Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du
lịch nhân văn:
Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm các yếu tố hợp phần tự nhiên,
các hiện tượng tự nhiên và quá trình biến đổi của chúng, tạo nên các điều kiện
thường xuyên tác động đến sự sống và hoạt động của co người được sử dụng
vào mục đích du lịch. Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm cảnh quan thiên
nhiên, các yếu tố địa chất địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái và các yếu tố
tự nhiên khác có thể được sử dụng cho mục đích du lịch (Cảnh đep, núi, sông,
rừng, biển, ao, hồ, đồi, gò, bãi…) tạo nên những nét riêng biệt hấp dẫn du khách
phục vụ mục đích phát triển du lịch.
Tài nguyên du lịch nhân văn là nhóm tài nguyên du lịch có nguồn gốc
nhân tạo, nghĩa là do con người sáng tạo ra, bao gồm toàn bộ những sản phẩm
có giá trị về vật chất cũng như tinh thần do con người sáng tạo ra có giá trị phục
vụ du lịch. Tài nguyên du lịch nhân văn gồm các di sản văn hóa vật thể, phi vật
thể được sử dụng vào mục đích du lịch: Truyền thống văn hóa như các phong
tục, tập quán, các lễ hội, các yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, các di tích lịch
sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc và các công trình sáng tạo của con người.
Du lịch cộng đồng được xác lập trên một địa điểm xác định gắn với các
giá trị tài nguyên sẵn có của nó, là sự hòa quyện của các giá trị tự nhiên và nhân
văn. Có thể nói nếu không có tài nguyên du lịch thì không thể phát triển, du lịch
luôn là nền tảng cho sự phát triển du lịch địa phương.
1.2.2. Điều kiện về lao động du lịch và cộng đồng địa phương
Lao động là nhân tố trực tiếp tạo ra sản phấm du lịch và quyết định tới
chất lượng sản phẩm du lịch. Lao động đóng vai trò quan trọng trong sự phát
triển kinh tế – xã hội, nó là một trong những nguồn lực thúc đẩy quá trình công
Sinh viên: Phạm Thị Thanh Huyền
LỚp: VH1802
13
Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng
nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước. Trong các nguồn lực, lao động có vai trò có
quyết định nhất. Vai trò quyết định của lao động được thể hiện ở chỗ: các nguồn
lực như vốn, tài nguyên thiên nhiên không có sức mạnh tự thân, chúng sẽ bị cạn
kiệt dần và chỉ phát huy tác dụng khi được kết hợp với các nguồn lực của con
người. Đối với lao động, nó không bao giờ cạn kiệt ngược lại nó có khả năng tự
phục hồi, tự tái sinh, tự phát triển. Lao động là nhân tố cơ bản quyết định quá
trình sử dụng, khai thác, tái tạo, phát triển các nguồn nhân lực khác. Con người
là yếu tố chính quyết định thành công chung của bất kỳ một đơn vị, tổ chức nào.
Riêng trong công nghiệp dịch vụ nói chung, ngành du lịch nói riêng, vai trò của
lao động lại càng quan trọng hơn. Trong ngành công nghiệp du lịch, phần lớn
lao động tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và họ tham gia thực hiện các công
việc nhằm đạt mục tiêu của đơn vị. Chất lượng dịch vụ được cung cấp cho
khách hàng không chỉ phụ thuộc vào trình độ, kỹ năng tay nghề của người lao
động mà còn phụ thuộc vào thái độ làm việc của họ. Chính vì vậy, du lịch muốn
tồn tại và phát triển cần phải có một đội ngũ lao động mạnh.
Cộng đồng địa phương có vai trò vô cùng quan trọng với sự phát triển của
du lịch địa phương. Nếu không có sự tham gia của cộng đồng địa phương thì
hoạt động du lịch khó có thể diễn ra được. Đặc biệt là trong phát triển du lịch
cộng đồng thì sự tham gia của của cộng đồng địa phương là yếu tố quyết định
đến sự phát triển du lịch, người dân địa phương là chủ thể tham gia vào hoạt
động du lịch, trực tiếp phục vụ khách. Những trải nghiệm của du khách phụ
thuộc vào chất lượng dịch vụ được cung cấp bởi chính những người dân địa
phương. Muốn nâng cao và phát triển các loại hình du lịch cộng động thì cần
thu hút cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch sẽ góp phần nâng
cao chất lượng sản phẩm du lịch, thực hiện đc mục tiêu về kinh tế – xã hội trong
phát triển du lịch cộng động.
1.2.3. Điều kiện về cơ sở vật chất kĩ thuật du lich – cơ sở hạ tầng
Cơ sở vật chất kỹ thuật: Đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá
trình tạo ra và thực hiện sản phẩm du lịch cũng như quyết định mức độ khai thác
tiềm năng du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch. Chính vì vậy nên
sự phát triển của ngành du lịch bao giờ cũng gắn liền với việc xây dựng và hoàn
thiện cơ sở vật chất kỹ thuật.Cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành du lịch bao gồm
hệ thống các nhà hàng, hệ thống cơ sở lưu trú, ăn uống, khu vui chơi giải trí, các
điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ cho nhu cầu bổ sung khác của du khách.
Sinh viên: Phạm Thị Thanh Huyền
LỚp: VH1802
14
Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng
Đây là điều kiện rất quan trọng để phát triển du lịch bởi vì nhu cầu của du khách
là nhu cầu tổng hợp. Ngày nay nhu cầu của du khách ngày càng cao, đòi hỏi cơ
sở vật chất kĩ thuật ngày càng hoàn thiện.Tuy nhiên cơ sở vật chất của du lịch
cộng đồng có một số đặc trưng khác biệt so với các loại hình du lịch khác. Do
đối tượng khách tham gia vào các loại hình du lịch cộng đồng,là đối tượng
khách mà có đặc trưng khác biệt so với loại khách thông thường. Ví dụ như
khách tham gia vào loại hình du lịch cộng đồng học muốn trải nghiệm văn hóa,
trải nghiệm cuộc sống, các giá trị tự nhiên nhiều hơn. Chính vì vậy nhu cầu tiện
nghi của họ sẽ không cao như đối tượng khách khác như đối tượng kháchdulịch
Mice. Chính vì vậy điều kiện cơ sở vật chất kĩ thuật để phát triển du lịch cộng
đồng cần thiết chính là cơ sở vật chất mà chính người dân địa phương họ có ví dụ
như nhà ở, nhà nghỉ của chính người dân địa phương xây dựng nên, và những
phương tiện vất chất của người dân địa phương sử dụng trong cuộc sống sinh hoạt
lao động sản xuất hàng ngày. Chính những điều kiện về cơ sở vật chất như nhà ở
của người dân địa phương, điều kiện phương tiện vật chất phục vụ sản xuất hàng
ngày của họ chính là điều kiện cần thiết cho phát triển du lịch cộng đồng.
Cơ sở hạ tầng: Có vai trò đặc biệt với việc đẩy mạnh phát triển du lịch.
Mạng lưới và phương tiện giao thông vận tải: Du lịch gắn với việc di
chuyển con người trên phạm vi nhất định. Điều này phụ thuộc chặt chẽ vào giao
thông vận tải. Một đối tượng có thể có sức hấp dẫn đối với du lịch nhưng vẫn
không thể khai thác được nếu thiếu yếu tố giao thông vận tải. Thôngqua mạng
lưới giao thông thuận tiện, nhanh chóng du lịch mới trở thành một hiện tượng
phổ biến trong xã hội. Mỗi loại giao thông có những đặc trưng riêng biệt.Giao
thông là một bộ phận cơ sở hạ tầng kinh tế, nhìn chung, mạng lưới giao thông
vận tải trên thế giới và từng quốc gia không ngừng được hoàn thiện. Điều đó đã
giảm bớt thời gian đi lại, tăng thời gian nghỉ ngơi và du lịch.
Thông tin liên lạc: Một bộ phận quan trọng của cơ sở hạ tầng phục vụ du
lịch: Nó là điều kiện cần để đảm bảo giao lưu cho khách du lịch trong nước và
quốc tế.Trong hoạt động du lịch, nếu mạng lưới giao thông và phương tiện giao
thông vận tải phục vụ cho việc đi lại của con người thì thông tin liên lạc đảm
nhiệm việc vận chuyển các tin tức một cách nhanh chóng và kịp thời,góp phàn
thực hiện mối giao lưu giữa các vùng trong phạm vi cả nước và quốc tế. Trong
đời sống hiện đại nói chung, cũng như ngành du lịch không thể thiếu được các
phương tiện thông tin liên lạc.
Sinh viên: Phạm Thị Thanh Huyền
LỚp: VH1802
15
: Phạm Thị Thanh Huyền : Ths. Nguyễn Thị Phương ThảoHẢI PHÒNG – 2018B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG————————————–NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆPSinh viên : Phạm Thị Thanh HuyềnMã số : 1412601034L ớp : VH1802Ngành : Văn hóa Du lịchTên đề tài : ” Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại Làng CổĐường Lâm, TP. Hà Nội ” NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI1. Nội dung và những nhu yếu cần xử lý trong trách nhiệm đề tài tốt nghiệpa. Nội dung : – Tổng quan cơ sở lý luận về phát triển du lịch cộng đồng – Phân tích, nhìn nhận tình hình hoạt động giải trí du lịch cộng đồng tại làng cổĐường Lâm. b. Các nhu yếu cần xử lý – Đề xuất những giải pháp để phát triển du lịch cộng đồng tại làng cổĐường Lâm. 2. Các tài liệu, số liệu thiết yếu : 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. Doanh Nghiệp Liên Doanh Làng Quốc Tế Hướng Dương GS-HPCÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆPNgười hướng dẫn thứ nhất : Họ và tên : Nguyễn Thị Phương ThảoHọc hàm, học vị : Thạc sỹCơ quan công tác làm việc : Trường Đại Học Dân Lập Hải PhòngNội dung hướng dẫn : – Tổng quan cơ sở lý luận về phát triển du lịch cộng đồng. – Xác định những tiềm năng và thế mạnh để phát triển du lịch cộng đồng, nhìn nhận tình hình phát triển du lịch cộng đồng trải qua việc nhận diệncác yếu tố sống sót cũng như những nguyên do của chúng trong pháttriển du lịch cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm. – Đề xuất những giải pháp để phát triển du lịch cộng đồng tại làng cổ ĐườngLâm. Người hướng dẫn thứ hai : Họ và tên : ……………………………………………………………………………………………………………. ……. Học hàm, học vị : ……………………………………………………………………………………………………… Cơ quan công tác làm việc : ……………………………………………………………………………………………………. Nội dung hướng dẫn : …………………………………………………………………………………………… … Đề tài tốt nghiệp được giao ngày tháng năm 2018Y êu cầu phải hoàn thành xong xong trước ngày 0 tháng10 năm 2018 Đã nhận trách nhiệm ĐTTNĐã giao trách nhiệm ĐTTNSinh viênNgười hướng dẫnHải Phòng, ngàythángnăm 2018HI ỆU TRƯỞNGGS.TS.NGƯT Trần Hữu NghịPHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quy trình làm đề tài tốt nghiệp : … … … … … … … … … … … … … … … ………….. … … … … … … … … ………………….. … … … … … … … … … … … … … … …………. … … … … … … … … … … … … … …….. … … … … … … … … … … … … … … ………… … … … … … … … … … … … … … …………………….. … … … … .. … … … … … … … … … … … … … … …………. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … ………… … … … … … … … … … … … … … ……… … … … … … … … … … … … … … ………… … … … … … … … … … … … … …………….. 2. Đánh giá chất lượng của đề tài ( so với nội dung nhu yếu đã đề ra trongnhiệm vụ Đ.T. T.N trên những mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu … ) : … … … … … … … … … … … … … … … ………….. … … … … … … … … ………………….. … … … … … … … … … … … … … … …………. … … … … … … … … … … … … … …….. … … … … … … … … … … … … … ………… … … … … … … … … … … … … ……………………………. … … … … .. … … … … … … … … … … … … … … …………. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … ………… … … … … … … … … … … … … … ……… … … … … … … … … … … … … … ………… … … … … … … … … … … … … …………….. 3. Cho điểm của cán bộ hướng dẫn ( ghi cả số và chữ ) : … … … … … … … … … … … … … … …………. … … … … … … … … … … … … … …….. … … … … … … … … … … … … … … ………… … … … … … … … … … … … … … ……… … … … … … … … … … … … … … ………… … … … … … … … … … … … … …………….. TP. Hải Phòng, ngàythángnăm 2018C án bộ hướng dẫn ( Ký và ghi rõ họ tên ) PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN3. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quy trình làm đề tài tốt nghiệp : … … … … … … … … … … … … … … … ………….. … … … … … … … … ………………….. … … … … … … … … … … … … … … …………. … … … … … … … … … … … … … …….. … … … … … … … … … … … … … … ………… … … … … … … … … … … … … … ……… … … … … … … … … … … … … … ………… … … … … … … … … … … … … ……………………………. … … … … .. … … … … … … … … … … … … … … …………. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … ………… … … … … … … … … … … … … … ……… … … … … … … … … … … … … … ………… … … … … … … … … … … … … …………….. 4. Đánh giá chất lượng của đề tài ( so với nội dung nhu yếu đã đề ra trongnhiệm vụ Đ.T. T.N trên những mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu … ) : … … … … … … … … … … … … … … … ………….. … … … … … … … … ………………….. … … … … … … … … … … … … … … …………. … … … … … … … … … … … … … …….. … … … … … … … … … … … … … … ………… … … … … … … … … … … … … … ……… … … … … … … … … … … … … … ………… … … … … … … … … … … … … …………….. … … … … … … … … … … … … … … … ………….. … … … … … … … … ………………….. … … … … … … … … … … … … … … …………. … … … … … … … … … … … … … …….. … … … … … … … … … … … … ………… … … … … … … … … … … … … ………………… … … … … … … … … … … … … … … ………… … … … … … … … … … … … … … ……… … … … … … … … … … … … … … ………… … … … … … … … … … … … … …………….. 3. Cho điểm của cán bộ hướng dẫn ( ghi cả số và chữ ) : … … … … … … … … … … … … … … …………. … … … … … … … … … … … … … …….. … … … … … … … … … … … … … … ………… … … … … … … … … … … … … … ……… … … … … … … … … … … … … … ………… … … … … … … … … … … … … …………….. Hải Phòng Đất Cảng, ngàythángnăm 2018C án bộ hướng dẫn ( Ký và ghi rõ họ tên ) LỜI CẢM ƠNTrải qua 4 năm học tập và trau dồi kiến thức và kỹ năng tại trường Đại học dân lậphải phòng được làm đề tài khóa luận tốt nghiệp thực sự là một vinh dự lớn laođối với em. Đầu tiên được cho phép em được gửi lời cảm ơn thâm thúy nhất tới những thầycô giáo trong trường. Chính những thầy cô đã thiết kế xây dựng cho em những kiến thứcnền tảng và những kiến thức và kỹ năng trình độ, cũng như kinh nghiệm tay nghề trong thực tiễn để emcó thể hoàn thành xong khóa luận này cũng như những việc làm của mình sau này. Để hoàn thành xong khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫnđặc biệt của cô giáo Thạc Sĩ Nguyễn Thị Phương Thảo khoa Văn hóa – Du lịch, trường ĐH Dân Lập TP. Hải Phòng. Trong suốt thời hạn triển khai luận văn, mặc dầu rất bận rộn trong việc làm nhưng cô vẫn luôn nhiệt tình và dành thờigian trao đổi, góp ý cho em. Trong quy trình triển khai luận văn, cô luôn địnhhướng, góp ý, sửa chữa thay thế những chỗ sai, giúp em không bị lạc lói trong biển kiếnthức mênh môn. Cho đến ngày hôm nay, luận văn của em đã triển khai xong cũng chínhnhờ sự nhắc nhở, đôn đốc, sự trợ giúp nhiệt tình của cô. Tuy nhiên vì kỹ năng và kiến thức trình độ còn hạn hẹp, do hạn chế về mặt hiểubiết và kinh nghiệm tay nghề, do thời hạn và trình độ của bản thân còn hạn chế, nên khóaluận không tránh khỏi những thiếu xót, khiểm khuyết. Vậy em rất mong nhậnđược quan điểm bổ trợ, góp phần của quý thầy cô và những bạn để bài khóa luận củaem hoàn hảo hơn. Hải Phòng Đất Cảng, ngày … tháng … năm 2018S inh viên thực hiệnPhạm Thị Thanh HuyềnMỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………………. 1CH ƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG ……………………… 51.1. Một số yếu tố cơ bản về du lịch cộng đồng ………………………………………….. 51.1.1. Khái niệm về du lịch cộng đồng ………………………………………………………. 51.1.2. Đặc điểm của du lịch cộng đồng ………………………………………………………. 81.1.3. Vai trò của mô hình du lịch cộng đồng …………………………………………… 101.2. Điều kiện phát triển du lịch cộng đồng ………………………………………………. 121.2.1. Điều kiện về tài nguyên du lịch ……………………………………………………… 121.2.2. Điều kiện về lao động du lịch và cộng đồng địa phương ……………………. 131.2.3. Điều kiện về cơ sở vật chất kĩ thuật du lich – hạ tầng ………………… 141.2.4. Điều kiện về chủ trương phát triển du lịch cộng đồng ……………………….. 161.3. Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng ở 1 số ít nước trên quốc tế và ViệtNam. …………………………………………………………………………………………………… 171.3.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch ở 3 làng cổ khu tự trị Dân tộc Choang tỉnhQuảng Tây Trung Quốc ………………………………………………………………………….. 171.3.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng ở Làng rau Trà Quế Hội An ………. 201.3.3. Bài học vận dụng cho Đường Lâm …………………………………………………… 22T iểu kết chương 1 ………………………………………………………………………………….. 23CH ƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNGĐỒNGTẠI LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM …………………………………………………………… 242.1. Khái quát chung về làng cổ Đường Lâm ……………………………………………. 242.1.1. Vị trí địa lý, diện tích quy hoạnh ……………………………………………………………………. 242.1.2. Lịch sử hình thành phát triển Làng Cổ Đường Lâm ………………………….. 242.2. Điều kiện phát triển du lịch cộng đồng tại Làng Cổ Đường Lâm …………… 262.2.1. Điều kiện về tài nguyên du lịch ……………………………………………………… 262.2.2. Điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch – hạ tầng ………………. 332.2.3. Nhân lực và người dân địa phương tham gia vào du lịch cộng đồng …………. 342.2.4. Chính sách phát triển du lịch cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm …………. 352.3. Thực trạng hoạt động giải trí du lịch tại làng cổ Đường Lâm ………………………….. 362.3.1. Các hoạt động giải trí du lịch và dịch vụ du lịch ………………………………………….. 362.3.2. Số lượng khách du lịch và Lợi ích từ du lịch cộng đồng ……………………. 392.3.3. Nguồn nhân lực du lịch và sử dụng lao động địa phương trong phát triểndu lịch …………………………………………………………………………………………………. 412.3.4. Công tác thực thi tiếp thị du lịch cộng đồng tại Đường Lâm …………… 422.3.5. Công tác bảo vệ môi trường tự nhiên và bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống – xã hội tạiĐường Lâm …………………………………………………………………………………………. 422.4. Đánh giá ……………………………………………………………………………………….. 452.4.1. Những mặt tích cực trong phát triển du lịch tại Làng Cổ Đường Lâm ………. 452.4.2. Những mặt xấu đi trong phát triển du lịch tại Làng Cổ Đường Lâm ………. 47T iểu kết chương 2 ………………………………………………………………………………….. 48CH ƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠILÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM …………………………………………………………………… 493.1 Định hướng phát triển du lịch cộng đồng tại TP.HN …………………………….. 493.2. Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm ………… 513.2.1. Phát triển mẫu sản phẩm đặc trưng, đa dạng hóa loại sản phẩm dịch vụ ……………….. 513.2.2. Cải thiện cơ sở vật chất kĩ thuật, hạ tầng …………………………………. 553.2.3. Thu hút cộng đồng địa phương tham gia vào du lịch cộng đồng nâng caochất lượng lao động ………………………………………………………………………………. 573.2.4. Đẩy mạnh thực thi tiếp thị cho du lịch cộng đồng tại làng cổ ĐườngLâm. …………………………………………………………………………………………………… 623.2.5. Các giải pháp khai thác du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn và bảo vệ môitrường du lịch ………………………………………………………………………………………. 63TI ỂU KẾT CHƯƠNG 3 ………………………………………………………………………. 67K ẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………… 68T ÀI LIỆU THAM KHẢOKhóa luận tốt nghiệpTrường Đại học Dân Lập Hải PhòngLỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNgày nay, khi chất lượng đời sống ngày càng cao thì cùng với đó du lịchđã trở thành một nhu yếu không hề thiếu trong đời sống niềm tin của nhiềungười. Thực tế cho thấy, du lịch là một trong những ngành kinh tế tài chính tăng trưởngnhanh nhất trên quốc tế lúc bấy giờ, góp thêm phần xóa đói giảm nghèo, cải tổ cơ sởvật chất kĩ thuật, tăng cấp những di sản văn hóa truyền thống, khuyến khích phát triển kinh tế tài chính xã hội, giao lưu văn hóa truyền thống và tăng cường hiểu biết lẫn nhau giữa những khu vực, cácquốc gia, trải qua qua đó góp thêm phần bảo vệ và giũ gìn tự do quốc tế. Hiệnnay du lịch là một xu thế phát triển mạnh ở những vương quốc trên quốc tế trongđó có Nước Ta. Du lịch ngày càng mang lại quyền lợi và góp phần không nhỏ vàosự phát triển kinh tế tài chính – xã hội của đất nươc nói chung, từng vương quốc hay từng địaphương nói riêng. Trong những năm gần đây du lịch cộng đồng là mô hình du lịch đangđược rất nhiều hành khách ưu chuộng vì hành khách muốn được mày mò, trảinghiệm và tìm hiểu và khám phá về phong tục tập quán của người dân địa phương tham giamọi hoạt động giải trí hoạt động và sinh hoạt như hành khách sẽ ăn, ngủ tại nhà dân, hoạt động và sinh hoạt và laođộng cùng người dân với cộng đồng địa phương, chiêm ngưỡng và thưởng thức những giá trị tựnhiên, văn hóa truyền thống, ý thức ở địa phương. Bên cạnh những mô hình trước đây dukhách thường tham gia như du lịch sinh thái xanh, du lịch xanh, du lịch mạohiểm … thì du lịch cộng đồng lúc bấy giờ đang là một xu thế mà hành khách rất ưuthích. Bởi vì nó giúp người ta hoàn toàn có thể thưởng thức những giá trị văn hóa truyền thống, giá trị tựnhiên nơi mà có người dân sinh sống tại địa phương. Du khách ngày càng muốntham gia những hoạt động giải trí du lịch mà mình được thưởng thức nhiều hơn chính vìvậy mà du lịch cộng đồng đang trở thành khuynh hướng phát triển lúc bấy giờ. Việt Nam là một vương quốc có rất nhiều thuận tiện về tự nhiên và văn hóa truyền thống đểphát triển du lịch cộng đồng như : di tích lịch sử lịch sử dân tộc, di sản văn hóa truyền thống, lễ hôi, ẩm thưc, làng nghề truyền thống lịch sử, những phong tục tập quán, những khu công trình kiến trúc đặcsắc … Cùng những điều kiện kèm theo tự nhiên như : Núi non, sông, hồ đã tạo nên những cảnhquan đẹp mê hoặc hành khách, giúp hành khách hoàn toàn có thể tham gia thưởng thức cuộcsống hoạt động và sinh hoạt của cộng đồng địa phương để tự mày mò những nét đẹp của tựnhiên và những giá trị văn hóa truyền thống địa phương độc lạ. Hiện nay số lượng khách thamgia vào mô hình du lịch cộng đồng ngày càng tăng. Sinh viên : Phạm Thị Thanh HuyềnLỚp : VH1802Khóa luận tốt nghiệpTrường Đại học Dân Lập Hải PhòngLàng cổ Đường Lâm, TP. Hà Nội là một ngôi làng cổ có rất nhiều điều kiệnvề những giá trị tự nhiên, nhân văn, nơi bảo tồn những rực rỡ của nền văn minh lúanước với nhiều ngôi nhà cổ có niên đại hàng trăm tuổi, nhiều di tích lịch sử lịch sử dân tộc, lễhội, những làng nghề truyền thống cuội nguồn … Đây là điều kiện kèm theo thuận tiện để Đường Lâm pháttriển du lịch cộng đồng và lôi cuốn khách. Tuy nhiên lúc bấy giờ phát triển du lịchcộng đồng tại làng cổ Đường Lâm còn gặp nhiều khó khăn vất vả và chưa thực sựmang lại hiệu suất cao tương ứng với tiềm năng của địa phương. Do đó em đã lựachọn đề tài ” Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại Làng Cổ Đường Lâm, TP.HN “ với mong ước sẽ đề xuất kiến nghị được một số ít giải pháp nhằm mục đích khai thác hiệuquả hơn những điều kiện kèm theo tại địa phương để Giao hàng cho phát triển du lịch cộngđồng ngày một tốt hơn. * Tổng quan về tình hình nghiên cứu và điều tra : Trước năm 2006 : Chưa có nhiều khu công trình điều tra và nghiên cứu về làng cổ Đường Lâmcác điều tra và nghiên cứu mới dừng ở mức làm rõ cội nguồn lịch sử vẻ vang và những di tích lịch sử văn hóa truyền thống. Sau năm 2006 : Khi làng Đường Lâm được nhà nước phong tặng danhhiệu Di tích lịch sử dân tộc văn hóa truyền thống vương quốc, những điều tra và nghiên cứu đã đi sâu hơn về việc pháttriển du lịch cũng như cách gìn giữu nét văn hóa truyền thống cổ xưa. Sốlượng những bài nghiêncứu về Đường Lâm cũng do đó mà tăng lên. Tuy nhiên, số lượng những công trìnhnghiên cứu về Đường Lâm cũng vì vậy mà tăng lên. Tuy nhiên, số lượng cáccông trình điều tra và nghiên cứu về việc phát triển du lịch tại làng cổ Đường Lâm còn chưanhiều, đồng thời còn chưa nâng cao và chưa có tính ứng dụng cao. Về phía Sởdu lịch Thành phố TP. Hà Nội và phòng du lịch thị xã Sơn Tây cũng chưa có cácchiến lược phát triển rõ ràng so với du lịch Đường Lâm dài hạn. 2. Mục tiêu và trách nhiệm của đề tàia. Mục tiêu : Nâng cao nhận thức của bản thân cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn vềdu lịch cộng đồng. Qua việc tìm hiểu và khám phá nghiên cứu và điều tra sẽ phân phối nguồn tư liệu nhỏ cho những aiquan tâm đến nội dung của đề tài. Góp phần đưa ra giải pháp phát triển du lịch cộng đồng và phát triển kinh tế tài chính xã hội của địa phương nhằm mục đích nâng cao đời sống của dân cư và bảo vệ môi trường tự nhiên. b. Nhiệm vụĐể thực thi mục tiêu trên đề tài tập trung chuyên sâu thực thi những trách nhiệm sau : Sinh viên : Phạm Thị Thanh HuyềnLỚp : VH1802Khóa luận tốt nghiệpTrường Đại học Dân Lập Hải PhòngNghiên cứu tổng quan lý luận về du lịch và du lịch cộng đồng và điềukiện phát triển du lịch cộng đồng. Phân tích những lợi thế của Đường Lâm trong việc phát triển du lịchcộng đồng, chỉ ra những mặt thuận tiện, khó khăn vất vả trong phát triển du lịch tạiĐường Lâm. Nghiên cứu nhìn nhận tình hình phát triển du lịch cộng đồng tại Đường Lâm. Đề xuất phương hướng và giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại Làngcổ Đường Lâm một cách hiệu suất cao hơn. 3. Phạm vi và đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu và điều tra đề tài : a. Phạm vi : Về nội dung : Đề tài tập trung chuyên sâu khám phá về đề tài về hình thức du lịch cộngđồng, từ đó nhìn nhận tiềm năng và tình hình du lịch ở Đường Lâm, từ đó đưara giải pháp vận dụng du lịch cộng đồng vào làng cổ Đường Lâm. Không gian nghiêncứu : Đề tài khóa luận đa phần tập trung chuyên sâu nghiên cứulàng cổ Đường Lâm thuộc địa phận thị xã Sơn Tây, TP.HN, là một điểm du lịchnổi tiếng của TP.HN. Đây là một ngôi làng cổ tiên phong của Nước Ta được Nhànước trao bằng Di tích Lịch Sử Văn Hóa Quốc gia năm 2006. Về thời hạn : Đề tài điều tra và nghiên cứu làng cổ Đường Lâm gắn liền với quátrình phát triển du lịch, đa phần trong quy trình tiến độ 2012 – 2017, với khuynh hướng pháttriển đến năm 2020. b. Đối tượng điều tra và nghiên cứu : Du lịch cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm4. Kết quả điều tra và nghiên cứu đã đạt đượcTìm hiểu và tổng quan đươc những lí luận cơ bản của du lịch cộng đồng. Phân tích, nhìn nhận điều kiện kèm theo phát triển và tình hình phát triển du lịchcộng đồng tại làng cổ Đường Lâm. Đề xuất giải pháp xử lý tình hình chưa ổn và nâng cao hiệu suất cao dulịch cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm, Thành Phố Hà Nội. 5. Phương pháp nghiên cứuTrong khóa luận em đã sử dụng nhiều chiêu thức điều tra và nghiên cứu trong đócó một số ít giải pháp hầu hết là : Phương pháp tích lũy và xử lí thông tin : Tìm những thông tin, số liệu tại cácSở du lịch TP. Hà Nội, Công ty du lịch, Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây … Sau đótiến hành tinh lọc, sắp xếp ý. Phương pháp này nhằm mục đích tích lũy những thông tinSinh viên : Phạm Thị Thanh HuyềnLỚp : VH1802Khóa luận tốt nghiệpTrường Đại học Dân Lập Hải Phòngvà những yếu tố có tương quan và xử lí chúng để đưa ra nhận xét và Kết luận. Các tàiliệu có được từ trong khóa luận trước đó, những bài viết, báo cáo giải trình, và những phươngtiện thông tin đại chúng : báo, giấy, webstie, tivi … Phương pháp thống kê, nghiên cứu và phân tích, so sánh, giải quyết và xử lý thông tin, số liệu vềthực trạng, tình hình hoạt động giải trí du lịch tại làng cổ Đường Lâm. Qua đó sử dụngphương pháp tổng hợp thông tin để đưa ra những giải pháp nhằm mục đích khai thác hiệuquả những giá trị ở làng cổ Đường Lâm để phát triển du lịch cộng đồng. 6. Bố cục của đề tàiNgoài phần mở màn, Tóm lại, phụ lục và tài liệu tìm hiểu thêm phần nội dungđề tài gồm 3 chương : Chương 1 : Tổng quan về du lịch cộng đồng. Chương 2 : Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại làng cổ ĐườngLâm. Chương 3 : Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại làng cổĐường Lâm. Sinh viên : Phạm Thị Thanh HuyềnLỚp : VH1802Khóa luận tốt nghiệpTrường Đại học Dân Lập Hải PhòngCHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG1. 1. Một số yếu tố cơ bản về du lịch cộng đồng1. 1.1. Khái niệm về du lịch cộng đồngTheo từ điển bách khoa Nước Ta cộng đồng được hiểu là “ một tập đoànngười to lớn có những tín hiệu, những đặc thù xã hội nói chung về thànhphần giai cấp, về nghề nghiệp, về địa phận cư trú. Cũng như những cộng đồng xãhội gồm có một dòng giống, một sắc tộc, một dân tộc bản địa ” như vậy khi nói đếncộng đồng xã hội gồm có mang tính khái quát điển hình nổi bật : kinh tế tài chính, địa lý, ngônngữ, văn hóa truyền thống, tín ngưỡng, tôn giáo và lối sống. Thuật ngữ du lịch cộng đồng xuất phát từ hình thức du lịch làng bản ngaytừ những năm 1970 ở những nước khu vực châu Âu, châu Mỹ, châu Úc. Khách dulịch thăm quan những làng bản, tìm hiểu và khám phá về đời sống hoạt động và sinh hoạt, phong tục, tậpquán, mày mò hệ sinh thái của vùng núi non. Các cuộc du ngoại này thườngđược tổ chức triển khai tại những vùng rừng núi, mang đặc thù hoang dã, địa hình hiểm trở, thưa dân cư, những điều kiện kèm theo đi lại, hoạt động và sinh hoạt gặp rất nhiều khó khăn vất vả. Những lúcnhư vậy hành khách rất cần có sự giúp sức của dân cư địa phương như : dẫn đườngkhỏi bị lạc, nơi ở qua đêm, siêu thị nhà hàng, … khách du lịch thường gọi những chuyến điđó là những chuyến đi có sự hỗtrợ của người dân địa phương. Đây chính là tiềnđề cho phát triển mô hình du lịch cộng đồng. Năm 1980, một tổ chức triển khai philợi nhuận về trao đổi giáo dục có tên gọi “ Cultural Homestay International ” được xây dựng để giúp những người có nhucầu, đặc biệt quan trọng là cá cựu học sinh đến được với những mái ấm gia đình vừa lòng và qua đó xúctiến, thôi thúc niềm tin đoàn kết, tăng cường sự hiệu biết quốc tế trải qua cácchương trình homestay của họ. Năm 1995 du lịch cộng đồng homestay tại Viêt Nam đã mở màn được khánhiều người chú ý quan tâm kể từ khi có chương trình tàu Thanh niên Khu vực Đông Nam Á cậpcảng lần tiên phong ở thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1997, du lịch cộng đồng dần phát triển ở nước ta. Trải qua hơn mộtthập kỷ phát triển du lịch cộng đồng đã dần chứng minh và khẳng định được vị thế của mìnhtrong nghành du lịch nước nhà. Năm 2006 du lịch cộng đồng tại Nước Ta khởi đầu trở thành mô hình loạihình được phần đông khách du lịch tham gia, mang lại quyền lợi kinh tế tài chính khá cao chongành du lịch nước nhà và chứng minh và khẳng định được nhiều khu vực du lịch được thiênnhiên khuyễn mãi thêm vô cùng. Sinh viên : Phạm Thị Thanh HuyềnLỚp : VH1802Khóa luận tốt nghiệpTrường Đại học Dân Lập Hải PhòngNgày nay, du lịch cộng đồng được chính phủ nước nhà, tổ chức triển khai kinh tế tài chính, xã hội củacác nước chăm sóc nên đã trở thành nghành nghề dịch vụ mới trong ngành công nghiệp dulịch. Bên cạnh đó, những tổ chức triển khai phi chính phủ tạo điều kiện kèm theo trợ giúp và tham giavào nghành này nên từ đó những yếu tố xã hội, văn hóa truyền thống, chính trị, kinh tế tài chính và sinhthái trong khuôn viên làng bản trở thành những tác nhân tham gia phân phối dịchvụ cho hành khách và lôi cuốn được nhiều khách du lịch đến du lịch thăm quan, người dânbản xứ cũng có thu nhập từ việc phân phối dịch vụ và Giao hàng khách tham quannên mô hình du lịch dựa vào cộng đồng ngày càng được phổ cập và có ý nghĩakhông chỉ so với khách du lịch, chính quyền sở tại thường trực mà với cả cộng đồng dân cư. Trên trong thực tiễn, du lịch cộng đồng đã được hình thành, lan rộng và tạo ra sựphong phú, phong phú cho những loại mẫu sản phẩm dịch vụ cho những loại khách du lịchvào thập kỷ 80 và 90 của thế kỷ trước tại những nước trong khu vực châu Phi, châuÚc, châu Mỹ La Tinh, du lịch cộng đồng được phát triển trải qua những tổ chứcphi chính phủ nước nhà. Hội vạn vật thiên nhiên Thế Giới Du lịch dựa vào cộng đồng mở màn pháttriển mạnh ở những nước châu Á, trong đó có những nước trong khu vực ASEAN : Indonesia, Philipin, Đất nước xinh đẹp Thái Lan, những nước khu vực khác : Ấn Độ, Nepal, Đài Loan. Đến nay, 1 số ít nhà nghiên cứu đã đưa ra những định nghĩa cho thuật ngữdu lịch cộng đồng : Nhà ngiên cứu Nicole Hausle và Wollfgang Strasdas đưa ra định nghĩa : “ Du lịch cộng đồng là một hình thái du lịch trong đó chủ yêu là người dân địaphương đứng ra phát triển và quản trị. Lợi ích kinh tế tài chính có được từ du lịch sẽ đọnglại nền kinh tế tài chính địa phương ” ( Nicole Hausle và Wollfgang Strasdas, CommunityBased Sustainable Tourism A Reader, 2000 ). Quan niệm nên nhấn mạnh vấn đề đến vaitrò chính của người dân địa phương trong yếu tố phát triển du lịch ngay trên địabàn họ quản trị. Năm 1997, Tổ chức du lịch Vương Quốc của nụ cười – Responsible Ecological Social tourmột tổ chức triển khai du lịch chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về du lịch sinh thái xanh – xã hội đã đưa ra địnhnghĩa. “ Du lịch cộng đồng là phương pháp tổ chức triển khai du lịch tôn vinh sự bền vữngvề môi trường tự nhiên và văn hóa truyền thống xã hội. Du lịch cộng đồng do cộng đồng sở hữu quảnlý tài nguyên những hoạt động giải trí du lịch. Vì sự phát triển của cộng đồng và cho phépdu khách nâng cao nhận thức cũng như học hỏi từ cộng động về những giá trịvăn hóa, đời sống đời thường của họ. Theo quỹ bảo tồn vạn vật thiên nhiên quốc tế WNF, 2004 : ” Du lịch cộng đồng làloại hình du lịch mà ở đó cộng đồng địa phương có sự khảo sát và tham gia chủSinh viên : Phạm Thị Thanh HuyềnLỚp : VH1802Khóa luận tốt nghiệpTrường Đại học Dân Lập Hải Phòngyếu và sự phát triển và quản trị hoạt động giải trí du lịch và hầu hết doanh thu thuđược từ hoạt động giải trí du lịch cho cộng đồng ” ( nguồn Aigul, Shadanbekova, Maketing Speacialist, Commuty – basedtonsism guidebook, 2004 ). Còn quỹ quốc tế bảo vệ vạn vật thiên nhiên ( WWF ) định nghĩa : “ Du lịch dựavào cộng đồng là một hình thức du lịch mà cộng đồng địa phương làm chủ, tham gia vào quy trình phát triển và quản lí, và hầu hết những quyền lợi sẽ thuộc vềcộng đồng ”. Theo định nghĩa này, cộng đồng được nêu bật lên với vai trò tuyệtđối trong du lịch dựa vào cộng đồng. Họ cũng chính là tác nhân thu lợi trực tiếptừ hoạt động giải trí du lịch. Đối với Nước Ta, yếu tố phát triển du lịch cộng đồng tiên phong được đưara tại Hội thảo được tổ chức triển khai tại TP. Hà Nội, những chuyên viên trong và ngoài nước đãthảo luận những yếu tố cơ bản về mô hình du lịch cộng đồng tại Nước Ta. TheoViên Nghiên cứu phát triển nông thôn và Miền Núi ( thuộc hội Khoa học kĩ thuậtLâm nghiệp Nước Ta ) đưa ra định nghĩa du lịch dựa vào cộng đồng “ Là hoạtđộng du lịch nhằm mục đích bảo tồn tài nguyên du lịch tại những điểm du lịch đông khách vìsự phát triển du lịch vững chắc dài hạn. Du lịch cộng đồng khuyến khích sự thamgia của người dân địa phương trong du lịch và cơ chế tạo những thời cơ cho cộngđồng ”. Theo quan điểm của Viện Nghiên cứu phát triển MiềnNúi, định nghĩanày cho ta thấy cái nhìn rộng hơn về du lịch dựa vào cộng đồng, hiểu được mụctiêu của hình thức du lịch này. Tổ chức bảo vệ vạn vật thiên nhiên hoang dã đưa ra định nghĩa mối quan hệ giữanguồn tài nguyên và hoạt động giải trí du lịch, cộng đồng trong phát triển du lịch dựavào cộng đồng là : Sơ đồ : Mối quan hê giữa tài nguyên và hành vi du lịch cộng đồngTài nguyên vạn vật thiên nhiên và văn hóaHành độngThu Nh ậpCác động cơ khuyến khích ( Nguồn : Tổ chức bảo vệ tài nguyên hoang dã ) Mô hình trên cho thấy mối quan hệ giữa nguồn tài nguyên và hành độngcủa cộng đồng, có ý nghĩa rất lớn trong phát triển du lịch cộng đồng. Có tàinguyên du lịch là đối tượng người dùng lôi cuốn khách du lịch tạo thu nhập cho cộng đồng vàSinh viên : Phạm Thị Thanh HuyềnLỚp : VH1802Khóa luận tốt nghiệpTrường Đại học Dân Lập Hải Phòngkhách họ tham gia những hoạt động giải trí bảo tồn, bảo vệ tài nguyên môi trường tự nhiên vàngược lại tài nguyên thiên nhiên và môi trường tốt sẽ mê hoặc khách du lịch tới thăm quan. Nóimột cách khác đây là vòng tuần hoàn trong phát triển du lịch cộng đồng. Từ viêc điều tra và nghiên cứu những định nghĩa về du lịch dựa vào cộng đồng, tiến sỹVõ Quế đã rút ra định nghĩa Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng trong cuốnsách của mình : “ Du lịch dựa vào cộng đồng là phương pháp phát triển du lịchtrong đó cộng đồng dân cư tổ chức triển khai phân phối những dịch vụ để phát triển du lịch, đồng thời tham gia bảo tồn tài nguyên vạn vật thiên nhiên và môi trường tự nhiên, đồng thờicộng đồng được hưởng quyền lợi và nghĩa vụ về vật chất và ý thức từ phát triển du lịch vàbảo tồn tự nhiên ”. Tiến sĩ – Kiến trúc sư Dương Đình Hiển – Viện nghiên cứu và điều tra phát triển dulịch nghiên cứu và phân tích về du lịch cộng đồng : “ Chúng ta phải hiểu ý nghĩa của du lịchcộng đồng ở cả hai góc nhìn. Thứ nhất là khai thác được những giá trị văn hóabản địa. Thứ hai là tạo được công ăn việc làm, cải tổ thu nhập, nâng caođược đời sống của cộng đồng và có ý nghĩa trong xóa đói giảm nghèo. Để thànhcông được điều này, tất cả chúng ta phải chăm sóc đến quyền lợi cộng đồng tiên phong, từđó phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phương để ship hàng hành khách ”. Vì sự phát triển du lịch bền vững và kiên cố dài hạn, du lịch cộng đồng khuyến khíchsự tham gia cộng đồng địa phương trong du lịch và có cơ chế tạo những thời cơ chocộng đồng. Du lịch cộng đồng là một quy trình tương tác giữa cộng đồng vàkhách du lịch mà sự tham gia có ý nghĩa của cả hai phía, mang lại quyền lợi, bảotồn cho cộng đồng địa phương. Như vậy du lịch cộng đồng nhấn mạnh vấn đề đến tínhtự chủ. Vai trò chủ thể tham gia hoạt động giải trí du lịch cộng đồng địa phương. Kháiniệm du lịch cộng đồng không đồng nghĩa tương quan với du lịch sinh thái xanh. Du lịch cộngđồng nhấn mạnh vấn đề đến chủ thể tham gia vào quy hoạch quản trị, quyết định hành động cácvấn đề phát triển du lịch, bảo vệ, khai thác tài nguyên và hướng từ hoạt động giải trí dulịch là cộng đồng đia phương. Trong khi đó du lịch sinh thái xanh nhấn mạnh vấn đề đến quảnlý khai thác, bảo tồn tài nguyên có nghĩa vụ và trách nhiệm nhưng không rõ chủ quyền lãnh thổ sở hữutài nguyên du lịch, cộng đồng địa phương được tham gia vào những hoạt động giải trí du lịchnhưng không trực tiếp quyết định hành động phát triển du lịch, tham gia một cách bị động, cộng đồng địa phương chỉ được san sẻ quyền lợi từ hoạt động giải trí du lịch. 1.1.2. Đặc điểm của du lịch cộng đồngDu lịch cộng đồng là một mô hình du lịch rất mới mẻ và lạ mắt. Ở Nước Ta loạihình du lịch này rất được chăm sóc và quan tâm phát triển trong những năm gầnSinh viên : Phạm Thị Thanh HuyềnLỚp : VH1802Khóa luận tốt nghiệpTrường Đại học Dân Lập Hải Phòngđây. Du lịch cộng đồng được coi là hướng đi tốt ở Nước Ta, đặc biệt quan trọng là ở vùngnông thôn, vùng núi, nơi có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, đời sống nhândân còn gặp nhiều khó khăn vất vả thì hoạt động giải trí du lịch sẽ từng bước cải tổ cuộcsống, tạo sinh kế mới, tạo thêm công ăn cho nhân dân. Từ đó hoàn toàn có thể nhận thứcmột số đặc thù của du lịch cộng đồng như sau : Du lịch cộng đồng là một loài hình du lịch mới khác với những mô hình dulịch khác bởi cộng dồng dân cư là những người được tham gia ngay từ đầu, từkhâu điều tra và nghiên cứu, lập kế hoạch phát triển, tiến hành những hoạt động giải trí kinh doanh thương mại dulịch, cung ứng những mẫu sản phẩm du lịch dịch vụ cho khách du lịch. Họ giữ vai trò chủđạo phát triển và duy trì những dịch vụ. Hoạt động này tính đến hiệu suất cao và sự điềutiết của những quy luật kinh tế thị trường. Địa điểm tổ chức triển khai phát triển du lịch dựa vào du lịch cộng đồng diễn ra tạinơi cư trú hoặc gần nơi cư trú của cộng đồng địa phương. Đây là những khu vựccó tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhận văn phong phú, hấpdẫn có độ nhạy cảm về đa dạng sinh học, chính trị, văn hóa truyền thống, xã hội và đang bị tácđộng của con người. Điều kiện tiên quyết là khu du lịch hay điểm du lịch đó phải có nguồn tàinguyên du lịch đặc trưng, mê hoặc và còn khá nguyên vẹn giá trị. Các dịch vụ do người dân địa phương cung ứng có tính đặc trưng, đặc thùcủa địa phương cao và ít mang tính chuyên môn hóa. Cộng đồng dân cư phải là người sinh sống và thao tác trong hoặc liền kềcác điểm tài nguyên du lịch. Ngoài việc phát triển du lịch, cộng đồng dân cư còn có nghĩa vụ và trách nhiệm thamgia bảo vệ tài nguyên môi trường tự nhiên nhằm mục đích hạn chế tác động xấu đi chinh từ việckhai thác tài nguyên du lịch của cộng đồng và hoạt động giải trí của hành khách. Khách du lịch thường không yên cầu dịch vụ mang tính tiện lợi hay chấtlượng cao. Khách du lịch thường có nhận thức cao, thích mày mò, tìm hiểu và khám phá nhữngđiều mới lạ, những giá trị nguyên bản. Du lịch cộng đồng đóng vai trò quan trọng trong công cuộc xóa đói giảmnghèo. Điều này được bộc lộ ở du lịch cộng đồng có ảnh hưởng tác động tích cực đối vớiviệc quy đổi cơ cấu tổ chức kinh tế tài chính, ngành nghề và lao động. Trước khi tham gia dulịch cộng đồng người dân hầu hết sinh sống trong điều kiện kèm theo kinh tế tài chính cung tự cấp, nghề chính của họ là sản xuất nông nghiệp. Sinh viên : Phạm Thị Thanh HuyềnLỚp : VH1802Khóa luận tốt nghiệpTrường Đại học Dân Lập Hải PhòngKhi du lịch cộng đồng phát triển dân cư có điều kiện kèm theo và những ngànhnghề kinh truyền thống cuội nguồn được duy trì và phát triển trở thành mẫu sản phẩm du lịch độcđáo. Từ đó việc tiêu thụ những mẫu sản phẩm tại chỗ được thuận tiện hơn. Thu nhập từdịch vụ cho thuê phòng, bán hàng, chở khách, trình diễn văn nghệ … giúp cảithiện đời sống của nhân dân. Cùng với cơ cấu tổ chức ngành nghề lao dộng cũng có sựthay đổi, hình thành của những việc làm mang tính du lịch mới. Du lịch cộng đồng là hoạt động giải trí lôi cuốn cộng đồng địa phương tham giavào hoạt động giải trí du lịch và được hưởng lợi từ hoạt động giải trí này nên đây là loại hìnhcó tính trình độ thấp. Cộng đồng địa phương mời tham gia vào hoạt động giải trí dulịch nên trình độ nhiệm vụ và trình độ ngoại ngữ còn hạn chế, gặp khó khăntrong việc tiếp xúc và hướng dẫn khách quốc tế. Đặc điểm lớn nhất của du lịch cộng đồng là người tổ chức triển khai du lịch và cư dânbản địa khai thác cái sẵn có của cộng đồng địa phương đề kinh doanh thương mại du lịch. Phát triển du lịch cộng đồng phải bảo vệ sự công minh trong phân chiaquyền lợi thu nhập cho những bên tham gia. Phát triển du lịch cộng đồng góp thêm phần làm đa dạng hóa những ngành kinhtế, trong khi vẫn duy trì và phát triển những ngành kinh tế tài chính truyền thống cuội nguồn. Du lịch cộng đồng còn gồm có yếu tố trợ giúp, tạo điều kiện kèm theo cho bêntham gia trong đó vai trò của những tổ chức triển khai cơ quan chính phủ, phi chính phủ, những cấp quảnlý nhà nước. Chính do những đặc thù trên mạng lưới hệ thống những mẫu sản phẩm và dịch vụ của loạihình du lich cộng đồng khá phong phú và có những đặc trưng khác nhau ở mỗi khuvực du lịch cộng đồng riêng không liên quan gì đến nhau. Điều này phụ thuộc vào vào đặc thù kinh tế tài chính, xãhội, văn hóa truyền thống của dân cư tại khu du lịch. 1.1.3. Vai trò của mô hình du lịch cộng đồngNgành du lịch muốn khai thác tài nguyên, phát triển hoạt động giải trí du lịch tạiđịa phương thì quyền lợi của người dân nơi đây cũng phải được bảo vệ. Chính vìthế, một trong những nguyên tắc để phát triển bền vững và kiên cố là không hề tách rờicộng đồng địa phương tại điểm du lịch đó ra khỏi hoạt động giải trí du lịch. Bởi chínhhọ mới là gia chủ của những vùng đất, là người chủ thực sự hiểu rõ, sốngcùng, gắn bó và dựa vào vạn vật thiên nhiên và văn hóa truyền thống địa phương. Họ là những người bảovệ, tôn tạo những giá trị văn hóa truyền thống địa phương và tự nhiên của nơi diễn ra hoạt động giải trí dulịch. Sinh viên : Phạm Thị Thanh HuyềnLỚp : VH180210Khóa luận tốt nghiệpTrường Đại học Dân Lập Hải PhòngNhìn từ góc nhìn kinh tế tài chính và thiên nhiên và môi trường, nếu không có sự tham gia củangười dân, nguồn tài nguyên, làm cơ sở cho du lịch, sẽ hoàn toàn có thể từ từ bị hủyhoại và không góp vốn đầu tư được nữa. Đối với cộng đồng địa phương, ít ai hiểu rõ về du lịch sinh thái xanh, du lịchcộng đồng như thế nào. Hầu hết, vì đời sống mưu sinh và vô tình họ trở thànhmột trong những phần quan trọng của hoạt động giải trí du lịch. Du lịch cộng đồng góp thêm phần xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm cho cộngđồng địa phương, cải tổ đời sốngCải thiện cơ sở vật chất kĩ thuật, phát triển kinh tế tài chính địa phương, nâng cấpcác di sản văn hóa truyền thống, khuyến khích phát triển kinh tế tài chính – xã hội, giao lưu văn hóa truyền thống vàtăng cường hiểu biết lẫn nhau giữa những khu vực, những vương quốc, trải qua qua đógóp phần bảo vệ và giữ gìn độc lập quốc tế. Bảo tồn những giá trị tự nhiên, môi trường tự nhiên tại địa phươngViệc kêu gọi tối đa sự tham gia của người dân địa phương vào những hoạtđộng du lịch sẽ tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho cộng đồng địa phương từđó đời sống của người dân sẽ ít bị phụ thuộc vào hơn vào khai thác tự nhiên. Để người dân nhận thấy quyền lợi của việc bảo vệ những nguồn tài nguyên đểdễ dàng quy nghĩa vụ và trách nhiệm so với mỗi thành viên. Đòi hỏi việc kêu gọi sự thamgia của cộng đồng địa phương không chỉ dừng lại ở những việc làm trên màcần nhìn nhận vai trò của họ lên tầm cao mới, ngang bằng, bởi những nguyên do : Người dân địa phương là người sinh ra và lớn lên sống sót trên vùng đất, họ sẽ làngười hiểu rõ hơn ai hết về mảnh đất đó. Từ những kinh nghiệm tay nghề, học hỏi, chiasẻ lẫn nhau giữ người dân địa phương và người làm du lịch, sẽ cùng hoạch định, có những giải pháp có thẻ can thiệp thích hợp vì quyền lợi chung. Trong quy trình khai thác tài nguyên du lịch, không riêng gì đơn thuần tồn tạimối quan hệ hai chiều là giữa người làm du lịch và cộng đồng địa phương mà córất nhiều mối quan hệ giữa những bên tham gia : giữa người dân địa phương với cácnhà quản trị, người dân địa phương với khách du lịch, người dân với người làmdu lịch, những công ty du lịch cùng khai thác trên một địa phận hay nhiều địa bànkhác nhau và ngay với những người dân với nhau … Nếu những quan hệ này đượcphối hợptốt sẽ tạo nên một sức mạnh tổng hợp thôi thúc sự phát triển du lịch. Nhưng nếu không làm tốt sẽ có rất nhiều xích míc xảy ra. Chính cho nên vì thế, để điềuhòa được những mối quan hệ đó là một yếu tố quan trọng bởi nó là cơ sở để cho dulịch bền vững và kiên cố phát triển. Sinh viên : Phạm Thị Thanh HuyềnLỚp : VH180211Khóa luận tốt nghiệpTrường Đại học Dân Lập Hải PhòngDu lịch cộng đồng góp thêm phần bảo vệ tài nguyên vạn vật thiên nhiên và văn hóa truyền thống baogồm sự đa dạng sinh học, tài nguyên nước, rừng, truyền thống văn hóa truyền thống, … du lịch cộngđồng góp thêm phần phát triển kinh tế tài chính địa phương trải qua việc tăng lệch giá vànhững quyền lợi khác cho cộng đồng. Du lịch cộng đồng có sự tham gia ngày càng phần đông và tích cực củacộng đồng địa phương, mang lại cho hành khách một loại sản phẩm du lịch có tráchnhiệm so với thiên nhiên và môi trường xã hội. Cóthể nói du lịch cộng đồng mang lại rất nhiềulợi ích về mọi mặt và có vai trò rất lớn so với nhiều nghành như : Kinh tế, chính trị, văn hóa truyền thống, bảo mật an ninh quốc phòng, tài nguyên thiên nhiên và môi trường của vương quốc, khuvực và chính bản thân mình cộng động. Đối với công tác làm việc bảo tồn tài nguyên : Góp phần bảo vệ vững chãi tàinguyên vạn vật thiên nhiên, môi trường sinh thái. Bảo tồn và phát huy những giá trị bản sắcvăn hóa vật thể và phi vật thế của cộng đồng. Bảo tồn và phát huy những giá trị bảnsắc văn hóa truyền thống vật thể và phi vật thế của cộng đồngĐối với du lịch : Tạo ra sự phong phú trong mẫu sản phẩm du lịch của một vùng, một vương quốc. Tạo ra sự phong phú trong mẫu sản phẩm du lịch của một vùng, một quốcgia. Góp phần lôi cuốn khách du lịch. Góp phần bảo vệ tài nguyên vạn vật thiên nhiên nóichung và tài nguyên du lịch nói riêng. Đối với cộng đồng : Mang lại quyền lợi kinh tế tài chính cho những thành viên trực tiếptham gia cung ứng dịch vụ cho hành khách. Đồng thòi những thành viên khác củacộng đồng cũng được hưởng quyền lợi từ sự tái đầu tư của nguồn lệch giá du lịchvào việc tương hỗ du lịch vào việc tương hỗ, tăng cấp và phát trển hạ tầng xã hội, góp thêm phần đổi khác kinh tế tài chính xã hội của đối phương. Như vậy hoàn toàn có thể chứng minh và khẳng định việc phát triển Du lịch cộng đồng có một ýnghĩa rất lớn so với mọi mặt của xã hội. Tất nhiên bên cạnh những quyền lợi đó nócũng gây ra một số ít mối đe dọa, ảnh hường xấu so với cộng đồng địa phương và tàinguyên du lịch địa phương. Nhưng dù sao tất cả chúng ta không hề không phủ nhậntầm quan trọng đặc biệt quan trọng của phát triển du lịch cộng đồng trên nhiều góc nhìn. 1.2. Điều kiện phát triển du lịch cộng đồng1. 2.1. Điều kiện về tài nguyên du lịchTài nguyên du lịch phong phú, đa dạng chủng loại và mang tính đặc trưng caoĐây là điều kiện kèm theo có ý nghĩa quyết định hành động đến phát triển du lịch dựa vàocộng đồng. Tài nguyên du lịch là cảnh sắc vạn vật thiên nhiên, di tích lịch sử lịch sử vẻ vang, di tíchcách mạng, giá trị nhân văn, khu công trình lao động phát minh sáng tạo của con người có thểSinh viên : Phạm Thị Thanh HuyềnLỚp : VH180212Khóa luận tốt nghiệpTrường Đại học Dân Lập Hải Phòngsử dụng nhằm mục đích thoản mãn nhu yếu du lịch, là yếu tố cơ bản đề hình thành cácđiểm du lịch, khu du lịch nhằm mục đích tạo ra sự mê hoặc du lịch. Theo luật du lịch ViệtNam năm 2017 : “ Tài nguyên du lịch là cảnh sắc vạn vật thiên nhiên, yếu tố tự nhiênvà những giá trị văn hóa truyền thống làm cơ sở để hình thành mẫu sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm mục đích cung ứng nhu yếu du lịch ”. Như vậy, ngay trong định nghĩacủa tài nguyên du lịch đã cho thấy tầm quan trọng của nó. Nó đươc xem như tiềnđề phát triển của bất kỳ mô hình du lịch nào. Thực tế cho thấy, tài nguyên dulịch càng phong phú và đa dạng mê hoặc bao nhiêu, càng rực rỡ bao nhiêu thì sức hấp dẫnvà hiệu suất cao hoạt động giải trí du lịch càng cao bấy nhiêu. Tài nguyên du lịch gồm có tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên dulịch nhân văn : Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm có những yếu tố hợp phần tự nhiên, những hiện tượng kỳ lạ tự nhiên và quy trình đổi khác của chúng, tạo nên những điều kiệnthường xuyên ảnh hưởng tác động đến sự sống và hoạt động giải trí của co người được sử dụngvào mục tiêu du lịch. Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm có cảnh sắc thiênnhiên, những yếu tố địa chất địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái và những yếu tốtự nhiên khác hoàn toàn có thể được sử dụng cho mục tiêu du lịch ( Cảnh đep, núi, sông, rừng, biển, ao, hồ, đồi, gò, bãi … ) tạo nên những nét riêng không liên quan gì đến nhau mê hoặc du kháchphục vụ mục tiêu phát triển du lịch. Tài nguyên du lịch nhân văn là nhóm tài nguyên du lịch có nguồn gốcnhân tạo, nghĩa là do con người phát minh sáng tạo ra, gồm có hàng loạt những sản phẩmcó giá trị về vật chất cũng như niềm tin do con người phát minh sáng tạo ra có giá trị phụcvụ du lịch. Tài nguyên du lịch nhân văn gồm những di sản văn hóa truyền thống vật thể, phi vậtthể được sử dụng vào mục tiêu du lịch : Truyền thống văn hóa truyền thống như những phongtục, tập quán, những liên hoan, những yếu tố văn hóa truyền thống, văn nghệ dân gian, những di tích lịch sử lịchsử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc và những khu công trình phát minh sáng tạo của con người. Du lịch cộng đồng được xác lập trên một khu vực xác lập gắn với cácgiá trị tài nguyên sẵn có của nó, là sự hòa quyện của những giá trị tự nhiên và nhânvăn. Có thể nói nếu không có tài nguyên du lịch thì không hề phát triển, du lịchluôn là nền tảng cho sự phát triển du lịch địa phương. 1.2.2. Điều kiện về lao động du lịch và cộng đồng địa phươngLao động là tác nhân trực tiếp tạo ra sản phấm du lịch và quyết định hành động tớichất lượng mẫu sản phẩm du lịch. Lao động đóng vai trò quan trọng trong sự pháttriển kinh tế tài chính – xã hội, nó là một trong những nguồn lực thôi thúc quy trình côngSinh viên : Phạm Thị Thanh HuyềnLỚp : VH180213Khóa luận tốt nghiệpTrường Đại học Dân Lập Hải Phòngnghiệp hóa – văn minh hóa quốc gia. Trong những nguồn lực, lao động có vai trò cóquyết định nhất. Vai trò quyết định hành động của lao động được biểu lộ ở chỗ : những nguồnlực như vốn, tài nguyên vạn vật thiên nhiên không có sức mạnh tự thân, chúng sẽ bị cạnkiệt dần và chỉ phát huy công dụng khi được phối hợp với những nguồn lực của conngười. Đối với lao động, nó không khi nào hết sạch ngược lại nó có năng lực tựphục hồi, tự tái sinh, tự phát triển. Lao động là tác nhân cơ bản quyết định hành động quátrình sử dụng, khai thác, tái tạo, phát triển những nguồn nhân lực khác. Con ngườilà yếu tố chính quyết định hành động thành công xuất sắc chung của bất kể một đơn vị chức năng, tổ chức triển khai nào. Riêng trong công nghiệp dịch vụ nói chung, ngành du lịch nói riêng, vai trò củalao động lại càng quan trọng hơn. Trong ngành công nghiệp du lịch, phần lớnlao động tiếp xúc trực tiếp với người mua và họ tham gia triển khai những côngviệc nhằm mục đích đạt tiềm năng của đơn vị chức năng. Chất lượng dịch vụ được phân phối chokhách hàng không chỉ phụ thuộc vào vào trình độ, kỹ năng và kiến thức kinh nghiệm tay nghề của người laođộng mà còn phụ thuộc vào vào thái độ thao tác của họ. Chính thế cho nên, du lịch muốntồn tại và phát triển cần phải có một đội ngũ lao động mạnh. Cộng đồng địa phương có vai trò vô cùng quan trọng với sự phát triển củadu lịch địa phương. Nếu không có sự tham gia của cộng đồng địa phương thìhoạt động du lịch khó hoàn toàn có thể diễn ra được. Đặc biệt là trong phát triển du lịchcộng đồng thì sự tham gia của của cộng đồng địa phương là yếu tố quyết địnhđến sự phát triển du lịch, người dân địa phương là chủ thể tham gia vào hoạtđộng du lịch, trực tiếp ship hàng khách. Những thưởng thức của hành khách phụthuộc vào chất lượng dịch vụ được phân phối bởi chính những người dân địaphương. Muốn nâng cao và phát triển những mô hình du lịch cộng động thì cầnthu hút cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động giải trí du lịch sẽ góp thêm phần nângcao chất lượng loại sản phẩm du lịch, thực thi đc tiềm năng về kinh tế tài chính – xã hội trongphát triển du lịch cộng động. 1.2.3. Điều kiện về cơ sở vật chất kĩ thuật du lich – cơ sở hạ tầngCơ sở vật chất kỹ thuật : Đóng một vai trò rất là quan trọng trong quátrình tạo ra và triển khai loại sản phẩm du lịch cũng như quyết định hành động mức độ khai tháctiềm năng du lịch nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu nhu yếu của khách du lịch. Chính vì thế nênsự phát triển của ngành du lịch khi nào cũng gắn liền với việc thiết kế xây dựng và hoànthiện cơ sở vật chất kỹ thuật. Cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành du lịch bao gồmhệ thống những nhà hàng quán ăn, mạng lưới hệ thống cơ sở lưu trú, nhà hàng siêu thị, khu đi dạo vui chơi, cácđiều kiện về cơ sở vật chất Giao hàng cho nhu yếu bổ trợ khác của hành khách. Sinh viên : Phạm Thị Thanh HuyềnLỚp : VH180214Khóa luận tốt nghiệpTrường Đại học Dân Lập Hải PhòngĐây là điều kiện kèm theo rất quan trọng để phát triển du lịch chính do nhu yếu của du kháchlà nhu yếu tổng hợp. Ngày nay nhu yếu của hành khách ngày càng cao, yên cầu cơsở vật chất kĩ thuật ngày càng hoàn thành xong. Tuy nhiên cơ sở vật chất của du lịchcộng đồng có 1 số ít đặc trưng độc lạ so với những mô hình du lịch khác. Dođối tượng khách tham gia vào những mô hình du lịch cộng đồng, là đối tượngkhách mà có đặc trưng độc lạ so với loại khách thường thì. Ví dụ nhưkhách tham gia vào mô hình du lịch cộng đồng học muốn thưởng thức văn hóa truyền thống, thưởng thức đời sống, những giá trị tự nhiên nhiều hơn. Chính thế cho nên nhu yếu tiệnnghi của họ sẽ không cao như đối tượng người tiêu dùng khách khác như đối tượng người tiêu dùng kháchdulịchMice. Chính vì thế điều kiện kèm theo cơ sở vật chất kĩ thuật để phát triển du lịch cộngđồng thiết yếu chính là cơ sở vật chất mà chính người dân địa phương họ có ví dụnhư nhà tại, nhà nghỉ của chính người dân địa phương kiến thiết xây dựng nên, và nhữngphương tiện vất chất của người dân địa phương sử dụng trong đời sống sinh hoạtlao động sản xuất hàng ngày. Chính những điều kiện kèm theo về cơ sở vật chất như nhà ởcủa người dân địa phương, điều kiện kèm theo phương tiện đi lại vật chất Giao hàng sản xuất hàngngày của họ chính là điều kiện kèm theo thiết yếu cho phát triển du lịch cộng đồng. Cơ sở hạ tầng : Có vai trò đặc biệt quan trọng với việc tăng cường phát triển du lịch. Mạng lưới và phương tiện đi lại giao thông vận tải vận tải đường bộ : Du lịch gắn với việc dichuyển con người trên khoanh vùng phạm vi nhất định. Điều này nhờ vào ngặt nghèo vào giaothông vận tải đường bộ. Một đối tượng người dùng hoàn toàn có thể có sức mê hoặc so với du lịch nhưng vẫnkhông thể khai thác được nếu thiếu yếu tố giao thông vận tải vận tải đường bộ. Thôngqua mạnglưới giao thông vận tải thuận tiện, nhanh gọn du lịch mới trở thành một hiện tượngphổ biến trong xã hội. Mỗi loại giao thông vận tải có những đặc trưng riêng không liên quan gì đến nhau. Giaothông là một bộ phận hạ tầng kinh tế tài chính, nhìn chung, mạng lưới giao thôngvận tải trên quốc tế và từng vương quốc không ngừng được hoàn thành xong. Điều đó đãgiảm bớt thời hạn đi lại, tăng thời hạn nghỉ ngơi và du lịch. Thông tin liên lạc : Một bộ phận quan trọng của hạ tầng Giao hàng dulịch : Nó là điều kiện kèm theo cần để bảo vệ giao lưu cho khách du lịch trong nước vàquốc tế. Trong hoạt động giải trí du lịch, nếu mạng lưới giao thông vận tải và phương tiện đi lại giaothông vận tải đường bộ ship hàng cho việc đi lại của con người thì thông tin liên lạc đảmnhiệm việc luân chuyển những tin tức một cách nhanh gọn và kịp thời, góp phànthực hiện mối giao lưu giữa những vùng trong khoanh vùng phạm vi cả nước và quốc tế. Trongđời sống văn minh nói chung, cũng như ngành du lịch không hề thiếu được cácphương tiện thông tin liên lạc. Sinh viên : Phạm Thị Thanh HuyềnLỚp : VH180215