Báo cáo Tái hòa nhập cộng đồng cho đối tượng 05 tại trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.43 KB, 15 trang )
1
TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO ĐỐI TƯỢNG 05 TẠI TRUNG
TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Tại Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế, các hoạt động hỗ trợ đã
phần nào giúp các đối tượng 05 (gái mại dâm) ổn định cuộc sống, phục hồi nhân
cách; tuy nhiên, công tác tái hòa nhập cộng đồng sau khi các đối tượng này trở về
địa phương chưa đạt hiệu quả bởi các nguyên nhân khách quan và chủ quan.
Do tính cấp bách của vấn đề này, các tổ chức xã hội, các ban ngành đoàn
thể ở các địa phương cũng cần tích cực tham gia một cách đồng đều vào quá trình
tái hòa nhập cộng đồng đối với đối tượng 05 để góp phần giúp các đối tượng này
hoàn lương, nhằm thực hiện chương trình phòng chống, đẩy lùi tệ nạn mại dâm.
Giải quyết tốt công tác tái hòa nhập cộng đồng đối với đối tượng 05 ở
Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế, một mặt tạo điều kiện giúp các đối
tượng này nhanh chóng hoàn lương, ổn định cuộc sống lâu dài; mặt khác góp phần
hạn chế sự tái phạm trở lại, vì vậy nó cũng góp phần kìm hãm sự gia tăng của tệ
nạn mại dâm trong thời gian tới. Bản thân các đối tượng 05 khi trở về với tư cách
là thành viên của cộng đồng, họ được khôi phục các quyền và nghĩa vụ công dân,
họ rất cần sự giúp đỡ của gia đình, người thân và xã hội cho họ có cơ hội làm lại
cuộc đời.
1. Công tác tái hòa nhập cộng đồng cho đối tượng 05 tại Trung tâm
Bảo trợ xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế
Cuộc sống của đối tượng 05 ở Trung tâm Bảo trợ xã hội (TTBTXH) tỉnh
Thừa Thiên Huế được đáp ứng tương đối đầy đủ những nhu cầu cơ bản về vật
chất. Họ được sống những ngày tháng bình yên không phải mang nỗi lo cơm áo
gạo tiền, không phải sống trong sự thấp thỏm lo âu bị bắt giữ, không phải trốn
tránh người khác. Họ được chữa bệnh, được học nghề, được chia sẻ hoàn cảnh của
mình với các đối tượng cùng chung cảnh ngộ tất cả những điều đó là nền tảng
quan trọng để đối tượng 05 chuẩn bị cho một cuộc sống tốt đẹp và hữu ích hơn sau
này. Tuy nhiên, do nguồn tài chính hạn hẹp, cũng như năng lực thực tế của trung
tâm còn nhiều hạn chế, nên việc định hướng nghề nghiệp và đào tạo nghề cho đối
2
tượng 05 ở trung tâm chưa thực sự mang lại hiệu quả như mong đợi. Những nghề
nghiệp dành cho đối tượng 05 còn ít và tương đối đơn điệu, mang tính hình thức
nhiều và chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu trước mắt, chưa chú trọng đến giải pháp
lâu dài và mang tính bền vững. Vì vậy, các đối tượng 05 khi rời khỏi trung tâm thì
không thể sống với cái nghề được học tại đây.
Vượt lên khó khăn hiện tại của trung tâm, cán bộ, giáo viên tại trung tâm đã
có nhiều cố gắng trong việc giáo dục, cải tạo đối tượng, công tác dạy nghề, tổ chức
lao động sản xuất cũng đạt được những kết quả nhất định. Song tỷ lệ tái hòa nhập
cộng đồng của đối tượng sau cải tạo còn thấp và nguy cơ tái phạm rất cao. Từ năm
2008 đến nay, trung tâm mới tái hòa nhập cộng đồng thành công cho 3 đối tượng,
7 đối tượng trốn thoát ra ngoài. Số đối tượng trốn thoát ra ngoài cao gấp 2,3 lần số
đối tượng tái hòa nhập thành công, điều đó cho thấy chính bản thân các đối tượng
cũng không muốn được trở về cuộc sống hoàn lương.
Hiện tại trung tâm đang quản lý 15 đối tượng, trong đó chỉ có 2 đối tượng
vào trung tâm lần đầu tiên, 04 đối tượng vào lần thứ hai, 09 đối tượng vào lần thứ
ba trở lên (trong đó có 01 đối tượng vào trung tâm lần thứ chín). Thực trạng các
đối tượng cứ vào, ra, lại vào trung tâm cho thấy công tác tái hòa nhập chưa thực sự
hiệu quả. Tình hình này phản ánh thực tế là các đối tượng hầu như chưa có sự
chuyển biến sâu sắc về nhận thức và hành vi, chưa có một mô hình trợ giúp đối
tượng tái hòa nhập hiệu quả và bền vững. Điều này đặt ra cho xã hội những thách
thức to lớn trong việc phòng chống mại dâm nói chung và khắc phục hậu quả của
tệ nạn này nói riêng.
Một điều đặc biệt là những đối tượng vào đây đều là lần thứ hai trở lên, số
đối tượng vào lần đầu rất ít nên công tác tư vấn, giáo dục chuẩn bị tái hòa nhập
cộng đồng dường như không có hiệu quả.
Chị hành nghề từ năm 21 tuổi, sau đó một năm bị đưa vào trung tâm. Ra
khỏi trung tâm, chị lại tiếp tục làm công việc đó đến năm 28 tuổi bị bắt lại. Lúc
này chị vẫn chưa có gia đình riêng, người nhà không hề biết chị làm nghề này.
Chị vào trung tâm lần này là lần thứ ba, ba lần vào đây cách nhau tương đối lâu
3
(khoảng 6-7 năm). Hiện nay chồng chị có biết chị làm nghề này và đang phải giáo
dưỡng ở đây, thỉnh thoảng anh ấy cũng có lên thăm. Lúc đầu khi biết tin chị làm
nghề này, chồng chị phản ứng rất gay gắt, đòi bỏ nhau; nhưng chị giải thích là do
chị thấy anh ốm đau, bệnh tật không làm gì được nên mới tiếp tục dấn thân vào
con đường này để kiếm tiền nuôi con và chữa trị cho chồng, rồi chồng chị cũng
thông cảm. Biết là cái nghề bị mọi người lên án nhưng chị không thể làm gì để có
tiền lo cho gia đình.
PV sâu Trần Thị H, 40 tuổi.
Đối với những đối tượng bị đưa vào trung tâm lần thứ hai, tâm lý và tư
tưởng của họ dường như không còn muốn cố gắng để tái hòa nhập nữa, bởi vì lý
do này hay lý do khác, họ đã không thể trở về với cuộc sống bình thường như
những người khác. Có người thì do thói quen ăn chơi, lười lao động, có người bị
gia đình, cộng đồng cô lập, phê phán Tâm lý chung của họ là xác định vào trung
tâm giáo dưỡng theo thời gian quy định rồi lại tiếp tục con đường cũ vì thực sự họ
không còn con đường nào để lựa chọn.
Bây giờ chúng tôi muốn ra ngoài để kiếm sống như những người khác,
nhưng nợ nần cũ không biết lấy đâu mà trả. Cuộc sống bản thân không lo nổi, thì
làm sao mà trả nợ được. Nếu ai trả nợ giúp chúng tôi, hoặc cho chúng tôi vay vốn
để trả nợ may ra chúng tôi mới yên tâm làm ăn, chứ không chỉ biết quay về làm
nghề cũ mới hy vọng trả nợ được thôi. Khổ một nỗi chúng tôi không có giấy tờ tùy
thân, nên chẳng ai cho vay vốn cả.
Chị Tr – Thảo luận nhóm.
Đối tượng 05 tại TTBTXH tỉnh Thừa Thiên Huế vốn có xuất thân từ nhiều
địa phương khác nhau, từ Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế; tuy nhiên đa
phần vẫn là người địa phương. Vì vậy, những vấn đề cần giải quyết cho việc tái
hòa nhập cộng đồng của các đối tượng này xuất phát không chỉ từ bản thân họ, mà
còn từ gia đình, địa phương nơi họ cư trú. Hầu hết họ không có giấy tờ tùy thân,
không gia đình, không nhà cửa, không người thân; vì vậy, bước chân ra khỏi trung
4
tâm là một xã hội đầy phức tạp và khó khăn, nhưng họ không có bất cứ nguồn lực
nào để ứng phó.
Đối với những đối tượng 05 hết thời gian giáo dục tại trung tâm theo quyết
định của hội đồng tư vấn các huyện và thành phố Huế, nếu trong thời gian chấp
hành quyết định không vi phạm nội quy, kỷ luật, Giám đốc trung tâm cấp giấy
chứng nhận cho đối tượng tái hòa nhập cộng đồng, trở về địa phương nơi cư trú
theo Nghị định 135/CP của chính phủ. Mỗi đối tượng 05 sau thời gian cải tạo được
trung tâm hỗ trợ tiền tàu xe để về quê. Như vậy, khó khăn đầu tiên họ phải đối
diện là không biết lấy gì để lo bữa ăn tiếp theo, lo chỗ ngủ ngày hôm đó nếu họ
không có gia đình.
Trung tâm chỉ cho chúng tôi đủ tiền xe về quê, không có tiền để uống nước
dọc đường nữa, cho nên trả tiền xe xong là chúng tôi thực sự trắng tay. Bữa cơm
trưa, cơm tối, rồi chỗ ngủ không biết lo làm sao. Những người có gia đình còn có
người lo cho, chứ không nhà không cửa, không người thân quen như chúng tôi thì
biết dựa vào đâu.
Chị Tr – Thảo luận nhóm
Thậm chí đối với những đối tượng có gia đình, nhưng người nhà không
chấp nhận họ trở về, họ cũng không biết sống ra sao những ngày tiếp theo. Bước
chân ra khỏi trung tâm sau một thời gian cải tạo, các đối tượng này chỉ có hai bàn
tay trắng, họ sẽ không biết phải bắt đầu cuộc sống tiếp theo ở bên ngoài như thế
nào.
Em vào trung tâm lần đầu tiên, nhưng vì hoàn cảnh gia đình quá khổ cực,
mẹ mất sớm, không ai lo cho em nên đành chấp nhận như thế này. Bây giờ em
mong muốn cải tạo tốt để ra khỏi trung tâm, nhưng thực sự em cũng không biết sẽ
làm gì để sống khi ra khỏi đây.
PV sâu Nguyễn Thị M, 21
tuổi.
Từ thực tế hoạt động của trung tâm trong thời gian qua cho thấy, công tác
tái hòa nhập cho đối tượng 05 chưa được quan tâm, chú trọng thực sự. Mặc dù
5
khâu tiếp nhận cho đến việc phân loại và quản lý đối tượng được tiến hành một
cách khoa học, hợp lý, giúp cho quá trình giáo dục, đào tạo và phục hồi nhân phẩm
cho đối tượng diễn ra dễ dàng và thuận lợi; các vấn đề về cải thiện và nâng cao đời
sống cho đối tượng được lưu tâm, đảm bảo các điều kiện vệ sinh, sinh hoạt và an
toàn thực phẩm phòng chống cháy nổ, tai nạn bất ngờ, tai nạn lao động Tuy
nhiên, việc tổ chức các lớp dạy nghề cho đối tượng và trang bị kiến thức văn hóa
để chuẩn bị cho công tác tái hòa nhập cộng đồng còn nhiều hạn chế.
Công tác khám chữa bệnh cho đối tượng đã được trung tâm triển khai song
quá trình thực hiện còn nhiều bất cập, công tác tư vấn và trị liệu tâm lý cho đối
tượng chưa được chú trọng, do đó hiệu quả chữa trị chưa cao. Nhiều đối tượng trải
qua quá trình điều trị đến thời điểm được trở về gia đình vẫn chưa khỏi bệnh. Tâm
lý mặc cảm tự ti lại được nhân lên nhiều lần khi đối tượng phải sống chung với các
bệnh tật đó. Điều này rất dễ dẫn đến thái độ buông xuôi và lối sống bất cần. Đây là
một nguy cơ tiềm ẩn việc lây lan nhanh bệnh tật ra ngoài cộng đồng.
Công tác dạy nghề có tổ chức nhưng hiệu quả chưa cao, đối tượng học xong
sau khi tái hòa nhập cộng đồng cơ bản không có điều kiện nâng cao tay nghề,
những nghề được sử dụng nhiều chỉ là những nghề cần lao động phổ thông, đơn
giản. Về cơ bản, các nghề được đào tạo ở trung tâm còn đơn điệu, thu nhập quá ít
ỏi nên thường không có tương lai. Những nghề họ ưa thích và mong muốn được
học thì vượt khỏi khả năng của trung tâm. Nghề nghiệp họ được đào tạo không
đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động, vì vậy, rất khó khăn để họ có thể tự
kiếm sống bằng nghề được đào tạo tại trung tâm. Đó là chưa kể chất lượng đào tạo
và chất lượng tay nghề của các đối tượng này dường như quá thấp. Học một nghề
trong quảng thời gian ngắn ngủi, với điều kiện phương tiện và cơ sở vật chất hỗ
trợ còn thiếu thốn thì khó có thể đảm bảo tay nghề của họ có thể đáp ứng được nhu
cầu của các nhà tuyển dụng, các cơ sở kinh doanh, sản xuất.
Rõ ràng, áp lực về công ăn việc làm khi tái hòa nhập cộng đồng là quan
trọng nhất đối với các đối tượng 05 ở trung tâm. Dường như họ đều cảm thấy sự
bế tắc và có thể dự báo được một tương lai mờ mịt đang chờ đợi họ khi rời trung
6
tâm, vì rốt cuộc họ không có nhiều điểm tựa để có thể tự lo cho cuộc sống của
mình bằng một công việc chân chính. Những câu hỏi như chị dự định đi đâu, làm
gì để ổn định cuộc sống thường nhận được những cái lắc đầu hoặc câu trả lời
“chưa biết” hoặc “chưa tính đến”. Một vài đối tượng lựa chọn con đường về quê,
buôn bán, hay đi làm thuê cũng không tránh khỏi tâm trạng băn khoăn, lo lắng cho
những khó khăn họ có thể phải đối mặt. Rõ ràng việc định hướng nghề nghiệp,
trang bị kỹ năng nghề nghiệp để các đối tượng sẵn sàng với cuộc sống mới sau khi
rời khỏi trung tâm là một vấn đề không đơn giản. Mặc dù các đối tượng này đều
được đào tạo nghề nhưng những nghề đó hoặc là có thu nhập quá thấp, hoặc là
không phù hợp với thị trường lao động, hoặc là đào tạo chưa tới độ chín hoặc đòi
hỏi nguồn vốn đầu tư lớn đều rất khó đạt được kết quả như sự kỳ vọng của ban
quản lý trung tâm và cả các đối tượng.
Công tác tìm kiếm các nguồn lực hỗ trợ đối tượng trong thời gian các đối
tượng 05 sống trong trung tâm cũng như khi họ trở về địa phương còn nhiều hạn
chế. Mối liên hệ giữa trung tâm và những tổ chức, đoàn thể xã hội, các cơ sở sản
xuất, các hợp tác xã để tìm kiếm sự hỗ trợ, tạo công ăn việc làm cho đối tượng khi
hòa nhập còn hạn chế. Trung tâm chưa tạo được mối liên kết giữa đối tượng với
gia đình, địa phương và cộng đồng xã hội, vì vậy, công tác tái hòa nhập cộng đồng
chỉ mang tính hình thức, chưa có một giải pháp hiệu quả, bền vững và thiết thực
cho đối tượng sau quá trình cải tạo nên tỷ lệ tái hòa nhập thấp trong khi tỷ lệ tái
phạm lại rất cao.
2. Những khó khăn trong công tác tái hòa nhập cộng đồng đối với đối
tượng 05
Trên thực tế, nhiều đối tượng 05 sau thời gian cải tạo ở trung tâm không
muốn trở về cuộc sống đời thường, mà chỉ muốn tiếp tục hành nghề cũ bởi vì họ
thực sự phải đương đầu với rất nhiều khó khăn.
Những khó khăn xuất phát từ chính bản thân các đối tượng 05 không hề
nhỏ. Một mặt, các đối tượng này có nhận thức về đặc điểm nhân thân, đặc điểm
tâm lý của người vừa cải tạo về là thái độ tự ty, mặc cảm, e dè ngại tiếp xúc với
7
cộng đồng. Mặt khác, do trình độ học vấn thấp, trình độ nhận thức hạn chế nên
bản thân các đối tượng này chưa nhận thức đầy đủ và đúng đắn về việc tái hòa
nhập với cộng đồng đang sinh sống, đồng nghĩa với điều đó là họ không chấp nhận
những chuẩn mực chung, những giá trị đạo đức của xã hội, có thái độ bất cần và
xem thường những chuẩn mực đó.
Ra khỏi trung tâm, tưởng chừng họ được trở về với cuộc sống tự do rộng
mở là điều hạnh phúc, nhưng thực sự hạnh phúc ấy nhanh chóng bị lấn át bởi biết
bao nhiêu áp lực, mà áp lực trước tiên là phải làm sao để tồn tại được. Thời gian
sống tại trung tâm, các đối tượng 05 dường như cắt đứt mọi mối liên lạc với thế
giới bên ngoài. Một vài đối tượng có gia đình, thỉnh thoảng người nhà lên thăm,
tuy nhiên, lúc họ trở về đâu dễ để được đón nhận. Quá khứ hành nghề mại dâm
của các đối tượng này khiến cho danh dự gia đình bị hoen ố, vì vậy, rất khó để họ
có được sự cảm thông, chia sẻ và giúp đỡ. Những người không có gia đình mọi
chuyện còn bế tắc hơn, vì họ không biết đi đâu về đâu. Trong số 15 đối tượng tại
trung tâm, có tới 9 đối tượng sống độc thân, không có nhà và cũng không có người
quen. Họ không biết đi đâu về đâu với hai bàn tay trắng. Ngoài tiền tàu xe, họ
không nhận được bất cứ sự hỗ trợ nào từ phía trung tâm cũng như chính quyền địa
phương.
Mặt khác, thời gian sống trong trung tâm, công việc chủ yếu của các đối
tượng này là thêu nón, vì vậy, nghề duy nhất họ có thể làm tốt là thêu nón. Tuy
nhiên, các đối tượng 05 rất khó để tiếp tục công việc này khi trở về cộng đồng,
một mặt vì thu nhập quá thấp, mặt khác số lượng đối tượng quá ít nên không thể
thành lập cơ sở thêu, tìm việc tại những cơ sở tư nhân thì họ không được chấp
nhận. Hầu hết các đối tượng 05 đều cho rằng nghề thêu nón thực sự không phải là
nghề họ muốn được học và muốn tiếp tục sau này, bởi vì đa phần họ đều đã quá
lớn tuổi, sự khéo léo của đôi tay và độ sáng của đôi mắt không còn để thực hiện tốt
công việc, chỉ vì trong trung tâm không còn đào tạo nghề nào khác nên họ bất đắc
dĩ phải thực hiện công việc này theo yêu cầu của trung tâm. Những công việc
thuộc nhóm lao động phổ thông họ có thể làm thì làm không quen, thu nhập lại
8
quá ít nên dường như không có động lực để họ phấn đấu. Như vậy, vấn đề khó tìm
việc, hoặc tìm được việc làm nhưng thu nhập thấp đã khiến không ít đối tượng
nghĩ về con đường mưu sinh cũ, vừa không vất vả, lại có thu nhập cao. Trong điều
kiện cuộc sống gặp nhiều bế tắc, nếu không đủ bản lĩnh và nghị lực, thì không gì
có thể giúp các đối tượng đoạn tuyệt với nghề cũ được.
Bên cạnh vấn đề việc làm, yếu tố tâm lý cũng ảnh hưởng không nhỏ đến
suy nghĩ, hành động của các đối tượng 05 khi họ về với cộng đồng. Nếu như việc
làm là nhu cầu cần thiết và cấp bách để duy trì cuộc sống ổn định sau cải tạo thì
khát vọng được chấp nhận và tôn trọng cũng rất có ý nghĩa đối với các đối tượng
05 khi họ tái hòa nhập cộng đồng. Hầu hết các đối tượng 05 tại TTBTXH tỉnh
Thừa Thiên Huế đều có sự lo lắng về việc họ sẽ được đón nhận như thế nào từ
phía gia đình, người thân và cộng đồng. Có tới 4 trong tổng số 15 đối tượng giấu
kín về nghề nghiệp và tình trạng hiện tại của họ; 5 đối tượng có chồng biết, còn lại
dường như các đối tượng phải đối diện với sự phản ứng gay gắt của cộng đồng.
Việc gia đình, cộng đồng không chấp nhận quá khứ của họ, không chấp nhận sự
trở về của họ là trở ngại rất lớn để họ có thể làm lại cuộc đời. Bởi vì, những sự
khắc nghiệt trong giao tiếp, trong quan hệ, trong cuộc sống sẽ rất khó để họ có thể
xóa bỏ mặc cảm của mình. Không được chấp nhận, không được tôn trọng, không
được trực thuộc vào một cộng đồng như một thành viên trong đó rất dễ khiến các
đối tượng có tâm lý chán nản, từ sự chán nản đến việc buông xuôi là khoảng cách
không lớn.
Khi đã sa chân vào con đường “bán phấn, buôn hương”, tất cả họ đều nhận
được sự khinh bỉ, miệt thị của người đời, kể cả những người thân yêu nhất của họ.
Sự lên án của xã hội với những người đã lựa chọn nghề nghiệp đi ngược lại với giá
trị chung của xã hội là điều rất dễ hiểu. Xã hội truyền thống Việt Nam không thể
chấp nhận những hành vi hoang dâm, trái với luân thường đạo lý và đi ngược với
thuần phong mỹ tục của dân tộc. Những cái tên đầy cay nghiệt như “con đĩ”, “gái
điếm”, “gái bán hoa” chính là sự bày tỏ rõ ràng nhất thái độ khinh thường của xã
hội dành cho họ. Điều này lại càng khắc nghiệt và nặng nề trong bối cảnh con
9
người và môi trường ở Huế – mảnh đất cố đô với sự tồn tại hàng trăm năm của chế
độ phong kiến, tư tưởng nho giáo ăn sâu vào tiềm thức của người dân nơi đây cho
nên để thay đổi cách nhìn của họ đối với đối tượng đã từng hành nghề mại dâm
không phải là việc dễ dàng.
Những đặc điểm trên đã phản ánh khó khăn rõ ràng nhất và cũng rất khó
vượt qua khi đối tượng 05 tái hòa nhập cộng đồng. Những khó khăn về vật chất họ
có thể cố gắng và nỗ lực để vượt qua, nhưng những khó khăn đến từ thái độ của
gia đình, cộng đồng, xã hội là những khó khăn vô hình và cũng vô cùng khó để
vượt qua. Trong khi đó, bản chất con người ai cũng muốn được tôn trọng, chạm
đến lòng tự trọng là chạm đến điều sâu xa và đau nhất của con người, cho dù quá
khứ, cho dù con đường họ đã đi vướng bận nhiều lỗi lầm. Vì vậy, sự xa lánh, ghẻ
lạnh của người thân, cộng đồng, xã hội là một trong những yếu tố cản trở nhiều
nhất đến quá trình tái hòa nhập cộng đồng của đối tượng.
Một số đối tượng 05 tại TTBTXH tỉnh Thừa Thiên Huế có người thân, còn
phần lớn là vô gia cư. Những người có gia đình chưa hẳn đã bớt khó khăn hơn
những người khác khi họ tái hóa nhập cộng đồng. Bởi vì, về cơ bản không gia đình
nào muốn có con em mình làm nghề nghiệp bất chính, vì vậy, rất khó để họ cảm
thông, chia sẻ. Mặt khác, hầu hết các gia đình này đều trong hoàn cảnh nghèo khó,
khổ cực, nếu họ có muốn giúp đỡ các đối tượng này cũng không biết trông cậy vào
đâu.
Có một sự thật là có những gia đình, chính bản thân người chồng ép vợ
mình đi làm nghề bán dâm để lo gánh nặng cơm áo của gia đình, hoặc để thỏa mãn
sự ăn chơi của họ; vì vậy, dẫu các đối tượng 05 có được trở về, không sớm thì
muộn họ cũng quay lại con đường cũ.
Sự hạn chế về trình độ học vấn, trình độ nhận thức đã khiến cho các thành
viên trong gia đình chưa hiểu hết được bản chất cũng như hậu quả của tệ nạn mại
dâm và ý nghĩa của việc cùng san sẻ, giúp đỡ con em họ hoàn lương, vì vậy,
dường như chỉ mình bản thân đối tượng 05 phải tự đương đầu và giải quyết những
khó khăn của họ.
10
Nhận thức của người dân trong cộng đồng về tệ nạn mại dâm và ý nghĩa
của việc tái hòa nhập cộng đồng cho đối tượng 05 còn hạn chế. Cộng đồng chỉ biêt
lên án, phê phán, trách móc những lỗi lầm của các đối tượng này mà chưa hề có sự
cảm thông và bao dung để họ có cơ hội làm lại cuộc đời. Có trường hợp đối tượng
05 về với cộng đồng, được cấp vốn, được phân cho một lô buôn bán tại chợ Đông
Ba, nhưng đối tượng này không thể buôn bán bởi sự cạnh tranh từ những người
xung quanh. Sự cạnh tranh ở đây không chỉ cạnh tranh về giả cả, về chất lượng
hàng hóa mà còn là sự dèm pha để khách hàng không mua hàng của các đối tượng
này. Công việc làm ăn không thuận lợi khiến các đối tượng khó khăn hơn để lo
cho cuộc sống bản thân và gia đình. Vì thế, sự không thông cảm, thái độ phân biệt
đối xử của cộng đồng cũng khiến các đối tượng 05 khi tái hòa nhập cộng đồng
phải đương đầu với những thách thức không nhỏ.
Dường như cộng đồng vẫn chưa có sự tin tưởng để có thể tạo cơ hội để các
đối tượng này được tham gia vào các đoàn thể, không được hưởng các dịch vụ
chăm sóc y tế, và các dịch vụ xã hội khác.
3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác tái hòa nhập
cồng đồng cho đối tượng 05 tại TTBTXH tỉnh Thừa Thiên Huế
– Để công tác phòng chống tệ nạn xã hội nói chung, công tác tái hòa nhập
cộng đồng nói riêng đạt kết quả tốt, trước hết cần tranh thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo cả
Tỉnh ủy, của Hội đồng nhân dân tỉnh, sự hướng dẫn nghiệp vụ của Bộ Lao động,
Thương binh và Xã hội; sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp các ngành, các tổ chức
chính trị xã hội và sự đồng thuận của quần chúng nhân. Phát huy tốt vai trò tham
mưu nhạy bén, kịp thời của cơ quan thường trực chuyên trách.
– Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho
đối tượng 05 để họ thay đổi suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực, thoát
khỏi sự hấp dẫn của việc kiếm tiền dễ dàng bằng hành vi đồi trụy để biết trân trọng
và quý giá hơn giá trị của đồng tiền chân chính. Mặt khác, trang bị cho họ những
kỹ năng sống để đối phó với những phản ứng không tích cực từ phía xã hội (phản
ứng không tích cực ấy bao gồm cả sự rủ rê, lối kéo thực hiện hành vi đi ngược giá
11
trị đạo đức xã hội và pháp luật của nhà nước của những người xấu; cả sự kỳ thị, sự
phân biệt đối xử của cộng đồng khi họ trở về từ lầm lỗi).
– Công tác tuyên truyền giáo dục cũng tập trung vào việc thay đổi suy nghĩ,
thái độ của cộng đồng dân cư trong ứng xử với đối tượng 05 khi họ đã hoàn lương.
Tuyên truyền giáo dục để giúp người dân trong cộng đồng có cái nhìn đúng đắn,
cảm thông và chia sẻ với những hoàn cảnh éo le và sẵn sàng bao dung với những
lầm lỗi của họ. Qua đó, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ, góp sức của toàn xã hội để
giúp đỡ các đối tượng này tái hòa nhập cộng đồng thành công, từ đó góp phần thực
hiện thành công công tác phòng chống tệ nạn xã hội.
– Nhằm nâng cao và duy trì kết quả của công tác chữa bệnh và rèn luyện
cho đối tượng 05, TTBTXH cần chủ động tổ chức kết nối với các đầu mối liên kết
trách nhiệm giữa gia đình học viên, chính quyền và các tổ chức xã hội địa phương.
Các mối liên kết này được thể hiện qua các hoạt động cụ thể như: dạy nghề, tạo
việc làm tại chỗ và việc làm sau hòa nhập, cải thiện môi trường của gia đình học
viên, giao lưu thăm hỏi, chia sẻ động viên
– Trung tâm cũng nên tổ chức các đợt vãng gia tại gia đình của các học viên
ở các địa phương khác nhau, qua các đợt vãng gia này, mối quan hệ phối hợp giữa
gia đình và trung tâm đã được thiết lập và củng cố. Qua đó Trung tâm cũng nắm
chắc hơn về các vấn đề của học viên, gia đình học viên cũng được tư vấn kỹ hơn
kỹ năng quản lý, hỗ trợ học viên sau hòa nhập. Cũng nhằm chuẩn bị điều kiện tốt
nhất cho học viên khi hội nhập, hàng quý, trung tâm thường xuyên tổ chức các kỳ
họp mặt kết hợp sinh hoạt chuyên đề đối với thân nhân học viên. Tại đây, cán bộ
trung tâm sẽ báo cáo đánh giá kết quả học tập rèn luyện của học viên cho phụ
huynh, đồng thời lồng ghép tư vấn kỹ năng quản lý sau cải tạo, điều chỉnh môi
trường gia đình, tư vấn các chế độ, chính sách có liên quan.
– Trong quá trình chữa bệnh, giáo dục, phục hồi ở trung tâm, tuyệt đối
không tách rời nỗ lực của đội ngũ cán bộ viên chức chuyên nghiệp tại Trung tâm
với sự nỗ lực của gia đình đối tượng. Đối tượng đã cố gắng để đoạn tuyệt với quá
khứ, gia đình cũng cần phải điều chỉnh môi trường sống, thường xuyên gần gũi,
12
động viên họ trong khi cải tạo và phải học hỏi kỹ năng hỗ trợ họ sau cải tạo. Nếu
nhân tố này không đạt hiệu quả như mong muốn thì việc duy trì kết quả quá trình
cải tạo, chữa bệnh tập trung sẽ rất khó thành công.
– Đối với các ban ngành chức năng cần có sự phối hợp chặt chẽ, xây dựng
kế hoạch cụ thể nhất là việc chỉ đạo, điều hành thực hiện công tác tái hòa nhập
cộng đồng. Qua thực tế công tác tái hòa nhập cộng đồng cho thấy, nếu như một
đối tượng muốn hoàn lương và xây dựng cuộc sống tốt đẹp, lành mạnh tại địa
phương thì không chỉ cần sự nỗ lực của bản thân các đối tượng; họ rất cần sự vào
cuộc, chung tay của toàn xã hội để hỗ trợ, nâng đỡ giúp họ vượt lên định kiến, mặc
cảm để tự tin với cuộc sống mới. Các hình thức hỗ trợ có thể là cho vay vốn, giới
thiệu việc làm, tạo việc làm, hỗ trợ về chỗ ở, đất sản xuất Điều quan trọng trước
mắt là giúp các đối tượng vượt qua khó khăn về đời sống vật chất, giúp họ thoát
khỏi nỗi lo cơm áo thường trực bằng một sinh kế phù hợp để họ tìm kiếm cơ hội
việc làm bằng sức lao động chân chính, từ đó họ có thể tự lo cho bản thân, góp
phần chăm lo cho gia đình.
– Việc tổ chức thực hiện công tác tái hòa nhập cộng đồng đối với đối tượng
05 cần xây dựng mối liên hệ mật thiết giữa TTBTXH với chính quyền địa phương
nơi đối tượng 05 cư trú. Hầu hết các đối tượng 05 tại trung tâm đều có hồ sơ quản
lý, tuy nhiên, khi hết thời hạn thi hành quyết định chữa bệnh, phục hồi, giáo dục,
các đối tượng được thả tự do ra ngoài, có nghĩa là hết trách nhiệm của trung tâm.
Như vậy, các đối tượng lúc này không hề có sự quản lý nào, đó là điều kiện thuận
lợi để các đối tượng tiếp tục quay lại con đường cũ. Trong khi đó, chính quyền địa
phương cũng có một phần trách nhiệm trong việc quản lý cư trú đối tượng tại địa
phương.
– Tùy theo điều kiện thực tế của địa phương có thể thành lập và phát triển
mạng lưới “tình nguyện viên giáo dục” để đẩy mạnh công tác tái hòa nhập cho đối
tượng 05. Tình nguyện viên giáo dục là những đối tượng gái mại dâm đã hoàn
lương, có đủ tiêu chuẩn và tình nguyện thực hiện nhiệm vụ được quy định tại văn
bản hướng dẫn của trung tâm, có nhiệm vụ tham gia truyền tải những thông tin,
13
nội dung liên quan đến quá trình cải tạo, làm cầu nối giữa học viên với cán bộ
quản lý, lấy tấm gương bản thân để các đối tượng khác noi theo.
– Gắn công tác tái hòa nhập cộng đồng với công tác phòng chống tệ nạn mại
dâm và phong trào xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư. Một trong những yếu
tố khiến đối tượng 05 khó bỏ được con đường cũ là do trong cộng đồng họ sống, tệ
nạn mại dâm vẫn còn tồn tại. Phải ngăn ngừa được tệ nạn mại dâm tại cộng đồng
mới có thể khiến các đối tượng 05 không còn môi trường thuận tiện để trở về con
đường cũ.
– TTBTXH cần đặc biệt chú trọng tổ chức hoạt động dạy nghề, tư vấn
hướng nghiệp cho học viên. Căn cứ kết quả khảo sát cụ thể, Trung tâm tổ chức
nhiều hoạt động củng cố nghề nghiệp, khuyến khích học viên tích cực tham gia
học nghề: làm vườn, đan lát, thêu len, các nghề thủ công mỹ nghệ… nhằm giáo
dục học viên về ý thức và thói quen lao động, biết quý trọng giá trị lao động.
Trung tâm tổ chức cho học viên đều được tham gia thường xuyên các loại hình lao
động, tạo việc làm tại chỗ để nâng cao tay nghề, thu nhập từ công tham gia lao
động phải được chi trả sòng phẳng cho học viên.
– Từ những tồn tại và hạn chế nêu trên, chúng tôi nhận thấy cần thiết phải
có một nhân viên Công tác xã hội trong biên chế của trung tâm để hỗ trợ, giúp đỡ
công tác tái hòa nhập cộng đồng cho đối tượng 05 đạt hiệu quả như mong đợi. Vai
trò của nhân viên CTXH với đối tượng 05 ở trung tâm là hết sức quan trọng.
Kết quả điều trị, chữa bệnh, giáo dục, phục hồi tại trung tâm sẽ hoàn toàn
không có ý nghĩa gì nếu không có sự hỗ trợ của tất cả chúng ta sau khi đối tượng
trở về từ trung tâm. Cần phải hiểu khái niệm “hỗ trợ” đúng với ý nghĩa tích cực
của nó. Hỗ trợ không phải chỉ là quản lý trật tự an ninh, mà là sẵn sàng cảm thông,
chia sẻ; sẵn sàng xóa bỏ mặc cảm dị biệt; sẵn sàng tạo cơ hội việc làm và điều kiện
thăng tiến trong công việc – thậm chí đôi lúc còn phải ưu tiên hơn so với các đối
tượng khác. Có như thế chúng ta mới tạo được lòng tin và góp phần tái tạo sự tự
tin trong bản thân nhóm đối tượng cá biệt này.
14
Nếu đạt được một định chuẩn tốt về đạo đức và giá trị văn hóa, con người
sẽ không thực hiện các hành vi sai lệch và khi được phục hồi các định chuẩn này,
con người sẽ dễ dàng hơn trong từ bỏ hành vi sai lệch. Các giải pháp y tế, nghề
nghiệp, việc làm là các yếu tố cần chứ chưa phải là điều kiện đủ. Có nhận thức
được như thế chúng ta mới có thể xác định đúng hướng về giải pháp trọng tâm cho
cộng đồng và cho những người chuyên trách làm công tác giáo dục, phục hồi giúp
những người đã từng lầm lỡ trở về cuộc sống đời thường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo “Luận cứ khoa học hco việc đổi mới chính sách xã hội nhằm
khắc phục tệ nạn xã hội”, Bộ Nội vụ, Hà Nội, 4.1999.
2. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội – Chi cục Phòng chống tệ nạn xã
hội, “Tài liệu giao ban hướng dẫn các văn bản pháp luật về công tác phòng,
chống tệ nạn xã hội năm 2011”, Hà Nội, 2011.
3. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội – Chi cục Phòng chống tệ nạn xã
hội, “Một số mô hình điển hình phòng, chống mại dâm và cai nghiện phục hồi”,
NXB Lao động – Xã hội.
4. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội – Chi cục Phòng chống tệ nạn xã
hội, “Sổ tay tình huống dành cho cán bộ các TTDG-LĐXH và cán bộ phòng –
chống TNXH xã, phường”, NXB Lao động – Xã hội.
5. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội – Chi cục Phòng chống tệ nạn xã
hội, “Sổ tay công tác phòng, chống tệ nạn xã hội, phòng chống AIDS ở xã,
phường, thị trấn”, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội, 1998.
6. Các báo cáo của Chi cục Phòng chống tệ nạn xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế
từ năm 2005-2010.
7. Các báo cáo của TTBTXH tỉnh Thừa Thiên Huế từ 2005-2010.
8. Tổng cục cảnh sát nhân dân, Kỷ yếu Hội thảo “Đổi mới các chính sách
xã hội nhằm khắc phục tệ nạn xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường”, 1992.
9. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, “Cứu trợ xã hội và viện trợ nhân
đạo trong cơ chế thị trường”, Hà Nội, 9-2002.
15
10. Nguyễn Ngọc Lâm, “Sách bỏ túi dành cho nhân viên xã hội”, NXB Đại
học Mở – Bán công TP HCM”, 2001.
11. Đặng Thị Minh, “Công tác xã hội với đối tượng 05 tại Trung tâm Bảo
trợ xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân CTXH khóa 30,
Huế, 2010.
tượng 05 ở TT chưa thực sự mang lại hiệu suất cao như mong đợi. Những nghềnghiệp dành cho đối tượng người dùng 05 còn ít và tương đối đơn điệu, mang tính hình thứcnhiều và hầu hết nhằm mục đích cung ứng nhu yếu trước mắt, chưa chú trọng đến giải pháplâu dài và mang tính vững chắc. Vì vậy, những đối tượng người tiêu dùng 05 khi rời khỏi TT thìkhông thể sống với cái nghề được học tại đây. Vượt lên khó khăn vất vả hiện tại của TT, cán bộ, giáo viên tại TT đãcó nhiều cố gắng nỗ lực trong việc giáo dục, tái tạo đối tượng người dùng, công tác làm việc dạy nghề, tổ chứclao động sản xuất cũng đạt được những tác dụng nhất định. Song tỷ suất tái hòa nhậpcộng đồng của đối tượng người tiêu dùng sau tái tạo còn thấp và rủi ro tiềm ẩn tái phạm rất cao. Từ năm2008 đến nay, TT mới tái hòa nhập cộng đồng thành công xuất sắc cho 3 đối tượng người tiêu dùng, 7 đối tượng người tiêu dùng trốn thoát ra ngoài. Số đối tượng trốn thoát ra ngoài cao gấp 2,3 lần sốđối tượng tái hòa nhập thành công xuất sắc, điều đó cho thấy chính bản thân những đối tượngcũng không muốn được trở lại đời sống hoàn lương. Hiện tại TT đang quản trị 15 đối tượng người dùng, trong đó chỉ có 2 đối tượngvào TT lần tiên phong, 04 đối tượng người tiêu dùng vào lần thứ hai, 09 đối tượng người tiêu dùng vào lần thứba trở lên ( trong đó có 01 đối tượng người tiêu dùng vào TT lần thứ chín ). Thực trạng cácđối tượng cứ vào, ra, lại vào TT cho thấy công tác làm việc tái hòa nhập chưa thực sựhiệu quả. Tình hình này phản ánh trong thực tiễn là những đối tượng người dùng hầu hết chưa có sựchuyển biến thâm thúy về nhận thức và hành vi, chưa có một quy mô trợ giúp đốitượng tái hòa nhập hiệu suất cao và bền vững và kiên cố. Điều này đặt ra cho xã hội những tháchthức to lớn trong việc phòng chống mại dâm nói chung và khắc phục hậu quả củatệ nạn này nói riêng. Một điều đặc biệt quan trọng là những đối tượng người dùng vào đây đều là lần thứ hai trở lên, sốđối tượng vào lần đầu rất ít nên công tác làm việc tư vấn, giáo dục sẵn sàng chuẩn bị tái hòa nhậpcộng đồng có vẻ như không có hiệu suất cao. Chị hành nghề từ năm 21 tuổi, sau đó một năm bị đưa vào TT. Rakhỏi TT, chị lại liên tục làm việc làm đó đến năm 28 tuổi bị bắt lại. Lúcnày chị vẫn chưa có mái ấm gia đình riêng, người nhà không hề biết chị làm nghề này. Chị vào TT lần này là lần thứ ba, ba lần vào đây cách nhau tương đối lâu ( khoảng chừng 6-7 năm ). Hiện nay chồng chị có biết chị làm nghề này và đang phải giáodưỡng ở đây, đôi lúc anh ấy cũng có lên thăm. Lúc đầu khi biết tin chị làmnghề này, chồng chị phản ứng rất nóng bức, đòi bỏ nhau ; nhưng chị lý giải là dochị thấy anh ốm đau, bệnh tật không làm gì được nên mới liên tục lao vào vàocon đường này để kiếm tiền nuôi con và chữa trị cho chồng, rồi chồng chị cũngthông cảm. Biết là cái nghề bị mọi người lên án nhưng chị không hề làm gì để cótiền lo cho mái ấm gia đình. PV sâu Trần Thị H, 40 tuổi. Đối với những đối tượng người tiêu dùng bị đưa vào TT lần thứ hai, tâm ý và tưtưởng của họ có vẻ như không còn muốn cố gắng nỗ lực để tái hòa nhập nữa, do tại lýdo này hay nguyên do khác, họ đã không hề trở lại với đời sống thông thường nhưnhững người khác. Có người thì do thói quen ăn chơi, lười lao động, có người bịgia đình, cộng đồng cô lập, phê phán Tâm lý chung của họ là xác lập vào trungtâm giáo dưỡng theo thời hạn pháp luật rồi lại liên tục con đường cũ vì thực sự họkhông còn con đường nào để lựa chọn. Bây giờ chúng tôi muốn ra ngoài để kiếm sống như những người khác, nhưng nợ nần cũ không biết lấy đâu mà trả. Cuộc sống bản thân không lo nổi, thìlàm sao mà trả nợ được. Nếu ai trả nợ giúp chúng tôi, hoặc cho chúng tôi vay vốnđể trả nợ may ra chúng tôi mới yên tâm làm ăn, chứ không chỉ biết quay về làmnghề cũ mới kỳ vọng trả nợ được thôi. Khổ một nỗi chúng tôi không có sách vở tùythân, nên chẳng ai cho vay vốn cả. Chị Tr – Thảo luận nhóm. Đối tượng 05 tại TTBTXH tỉnh Thừa Thiên Huế vốn có xuất thân từ nhiềuđịa phương khác nhau, từ Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế ; tuy nhiên đaphần vẫn là người địa phương. Vì vậy, những yếu tố cần xử lý cho việc táihòa nhập cộng đồng của những đối tượng người tiêu dùng này xuất phát không chỉ từ bản thân họ, màcòn từ mái ấm gia đình, địa phương nơi họ cư trú. Hầu hết họ không có sách vở tùy thân, không mái ấm gia đình, không nhà cửa, không người thân trong gia đình ; vì thế, bước chân ra khỏi trungtâm là một xã hội đầy phức tạp và khó khăn vất vả, nhưng họ không có bất kể nguồn lựcnào để ứng phó. Đối với những đối tượng người tiêu dùng 05 hết thời hạn giáo dục tại TT theo quyếtđịnh của hội đồng tư vấn những huyện và thành phố Huế, nếu trong thời hạn chấphành quyết định hành động không vi phạm nội quy, kỷ luật, Giám đốc TT cấp giấychứng nhận cho đối tượng người dùng tái hòa nhập cộng đồng, trở lại địa phương nơi cư trútheo Nghị định 135 / CP của chính phủ nước nhà. Mỗi đối tượng người tiêu dùng 05 sau thời hạn tái tạo đượctrung tâm tương hỗ tiền tàu xe để về quê. Như vậy, khó khăn vất vả tiên phong họ phải đốidiện là không biết lấy gì để lo bữa ăn tiếp theo, lo chỗ ngủ ngày hôm đó nếu họkhông có mái ấm gia đình. Trung tâm chỉ cho chúng tôi đủ tiền xe về quê, không có tiền để uống nướcdọc đường nữa, vì vậy trả tiền xe xong là chúng tôi thực sự trắng tay. Bữa cơmtrưa, cơm tối, rồi chỗ ngủ không biết lo làm thế nào. Những người có mái ấm gia đình còn cóngười lo cho, chứ không nhà không cửa, không người thân quen như chúng tôi thìbiết dựa vào đâu. Chị Tr – Thảo luận nhómThậm chí so với những đối tượng người dùng có mái ấm gia đình, nhưng người nhà khôngchấp nhận họ trở về, họ cũng không biết sống thế nào những ngày tiếp theo. Bướcchân ra khỏi TT sau một thời hạn tái tạo, những đối tượng người tiêu dùng này chỉ có hai bàntay trắng, họ sẽ không biết phải khởi đầu đời sống tiếp theo ở bên ngoài như thếnào. Em vào TT lần tiên phong, nhưng vì thực trạng mái ấm gia đình quá khổ cực, mẹ mất sớm, không ai lo cho em nên đành gật đầu như thế này. Bây giờ emmong muốn tái tạo tốt để ra khỏi TT, nhưng thực sự em cũng không biết sẽlàm gì để sống khi ra khỏi đây. PV sâu Nguyễn Thị M, 21 tuổi. Từ thực tiễn hoạt động giải trí của TT trong thời hạn qua cho thấy, công táctái hòa nhập cho đối tượng người dùng 05 chưa được chăm sóc, chú trọng thực sự. Mặc dùkhâu đảm nhiệm cho đến việc phân loại và quản trị đối tượng người dùng được triển khai mộtcách khoa học, hài hòa và hợp lý, giúp cho quy trình giáo dục, huấn luyện và đào tạo và hồi sinh nhân phẩmcho đối tượng người dùng diễn ra thuận tiện và thuận tiện ; những yếu tố về cải tổ và nâng cao đờisống cho đối tượng người dùng được lưu tâm, bảo vệ những điều kiện kèm theo vệ sinh, hoạt động và sinh hoạt và antoàn thực phẩm phòng chống cháy nổ, tai nạn thương tâm giật mình, tai nạn thương tâm lao động Tuynhiên, việc tổ chức triển khai những lớp dạy nghề cho đối tượng người dùng và trang bị kỹ năng và kiến thức văn hóađể sẵn sàng chuẩn bị cho công tác làm việc tái hòa nhập cộng đồng còn nhiều hạn chế. Công tác khám chữa bệnh cho đối tượng người tiêu dùng đã được TT tiến hành songquá trình thực thi còn nhiều chưa ổn, công tác làm việc tư vấn và trị liệu tâm ý cho đốitượng chưa được chú trọng, do đó hiệu suất cao chữa trị chưa cao. Nhiều đối tượng người tiêu dùng trảiqua quy trình điều trị đến thời gian được quay trở lại mái ấm gia đình vẫn chưa khỏi bệnh. Tâmlý mặc cảm tự ti lại được nhân lên nhiều lần khi đối tượng người dùng phải sống chung với cácbệnh tật đó. Điều này rất dễ dẫn đến thái độ buông xuôi và lối sống bất cần. Đây làmột rủi ro tiềm ẩn tiềm ẩn việc lây lan nhanh bệnh tật ra ngoài cộng đồng. Công tác dạy nghề có tổ chức triển khai nhưng hiệu suất cao chưa cao, đối tượng người tiêu dùng học xongsau khi tái hòa nhập cộng đồng cơ bản không có điều kiện kèm theo nâng cao kinh nghiệm tay nghề, những nghề được sử dụng nhiều chỉ là những nghề cần lao động đại trà phổ thông, đơngiản. Về cơ bản, những nghề được đào tạo và giảng dạy ở TT còn đơn điệu, thu nhập quá ítỏi nên thường không có tương lai. Những nghề họ ưa thích và mong ước đượchọc thì vượt khỏi năng lực của TT. Nghề nghiệp họ được đào tạo và giảng dạy khôngđáp ứng được nhu yếu của thị trường lao động, vì thế, rất khó khăn vất vả để họ hoàn toàn có thể tựkiếm sống bằng nghề được huấn luyện và đào tạo tại TT. Đó là chưa kể chất lượng đào tạovà chất lượng kinh nghiệm tay nghề của những đối tượng người tiêu dùng này có vẻ như quá thấp. Học một nghềtrong quảng thời hạn ngắn ngủi, với điều kiện kèm theo phương tiện đi lại và cơ sở vật chất hỗtrợ còn thiếu thốn thì khó hoàn toàn có thể bảo vệ kinh nghiệm tay nghề của họ hoàn toàn có thể phân phối được nhucầu của những nhà tuyển dụng, những cơ sở kinh doanh thương mại, sản xuất. Rõ ràng, áp lực đè nén về công ăn việc làm khi tái hòa nhập cộng đồng là quantrọng nhất so với những đối tượng người dùng 05 ở TT. Dường như họ đều cảm thấy sựbế tắc và hoàn toàn có thể dự báo được một tương lai sầm uất đang chờ đón họ khi rời trungtâm, vì rốt cuộc họ không có nhiều điểm tựa để hoàn toàn có thể tự lo cho đời sống củamình bằng một việc làm chân chính. Những câu hỏi như chị dự tính đi đâu, làmgì để không thay đổi đời sống thường nhận được những cái phủ nhận hoặc câu vấn đáp “ chưa biết ” hoặc “ chưa tính đến ”. Một vài đối tượng người dùng lựa chọn con đường về quê, kinh doanh, hay đi làm thuê cũng không tránh khỏi tâm trạng do dự, lo ngại chonhững khó khăn vất vả họ hoàn toàn có thể phải đương đầu. Rõ ràng việc khuynh hướng nghề nghiệp, trang bị kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp để những đối tượng người tiêu dùng chuẩn bị sẵn sàng với đời sống mới sau khirời khỏi TT là một yếu tố không đơn thuần. Mặc dù những đối tượng người tiêu dùng này đềuđược huấn luyện và đào tạo nghề nhưng những nghề đó hoặc là có thu nhập quá thấp, hoặc làkhông tương thích với thị trường lao động, hoặc là giảng dạy chưa tới độ chín hoặc đòihỏi nguồn vốn góp vốn đầu tư lớn đều rất khó đạt được tác dụng như sự kỳ vọng của banquản lý TT và cả những đối tượng người tiêu dùng. Công tác tìm kiếm những nguồn lực tương hỗ đối tượng người dùng trong thời hạn những đốitượng 05 sống trong TT cũng như khi họ quay trở lại địa phương còn nhiều hạnchế. Mối liên hệ giữa TT và những tổ chức triển khai, đoàn thể xã hội, những cơ sở sảnxuất, những hợp tác xã để tìm kiếm sự tương hỗ, tạo công ăn việc làm cho đối tượng người dùng khihòa nhập còn hạn chế. Trung tâm chưa tạo được mối link giữa đối tượng người tiêu dùng vớigia đình, địa phương và cộng đồng xã hội, thế cho nên, công tác làm việc tái hòa nhập cộng đồngchỉ mang tính hình thức, chưa có một giải pháp hiệu suất cao, bền vững và kiên cố và thiết thựccho đối tượng người tiêu dùng sau quy trình tái tạo nên tỷ suất tái hòa nhập thấp trong khi tỷ suất táiphạm lại rất cao. 2. Những khó khăn vất vả trong công tác làm việc tái hòa nhập cộng đồng so với đốitượng 05T rên thực tiễn, nhiều đối tượng người dùng 05 sau thời hạn tái tạo ở TT khôngmuốn trở lại đời sống đời thường, mà chỉ muốn liên tục hành nghề cũ chính do họthực sự phải đương đầu với rất nhiều khó khăn vất vả. Những khó khăn vất vả xuất phát từ chính bản thân những đối tượng người tiêu dùng 05 không hềnhỏ. Một mặt, những đối tượng người tiêu dùng này có nhận thức về đặc thù nhân thân, đặc điểmtâm lý của người vừa tái tạo về là thái độ tự ty, mặc cảm, ngần ngại ngại tiếp xúc vớicộng đồng. Mặt khác, do trình độ học vấn thấp, trình độ nhận thức hạn chế nênbản thân những đối tượng người dùng này chưa nhận thức vừa đủ và đúng đắn về việc tái hòanhập với cộng đồng đang sinh sống, đồng nghĩa tương quan với điều đó là họ không chấp nhậnnhững chuẩn mực chung, những giá trị đạo đức của xã hội, có thái độ bất cần vàxem thường những chuẩn mực đó. Ra khỏi TT, tưởng chừng họ được trở lại với đời sống tự do rộngmở là điều niềm hạnh phúc, nhưng thực sự niềm hạnh phúc ấy nhanh gọn bị ép chế bởi biếtbao nhiêu áp lực đè nén, mà áp lực đè nén thứ nhất là phải làm thế nào để sống sót được. Thời giansống tại TT, những đối tượng người tiêu dùng 05 có vẻ như cắt đứt mọi mối liên lạc với thếgiới bên ngoài. Một vài đối tượng người dùng có mái ấm gia đình, đôi lúc người nhà lên thăm, tuy nhiên, lúc họ trở về đâu dễ để được đảm nhiệm. Quá khứ hành nghề mại dâmcủa những đối tượng người tiêu dùng này khiến cho danh dự mái ấm gia đình bị hoen ố, vì thế, rất khó để họcó được sự cảm thông, san sẻ và giúp sức. Những người không có mái ấm gia đình mọichuyện còn bế tắc hơn, vì họ không biết đi đâu về đâu. Trong số 15 đối tượng người tiêu dùng tạitrung tâm, có tới 9 đối tượng người dùng sống độc thân, không có nhà và cũng không có ngườiquen. Họ không biết đi đâu về đâu với hai bàn tay trắng. Ngoài tiền tàu xe, họkhông nhận được bất kể sự tương hỗ nào từ phía TT cũng như chính quyền sở tại địaphương. Mặt khác, thời hạn sống trong TT, việc làm đa phần của những đốitượng này là thêu nón, vì thế, nghề duy nhất họ hoàn toàn có thể làm tốt là thêu nón. Tuynhiên, những đối tượng người tiêu dùng 05 rất khó để liên tục việc làm này khi quay trở lại cộng đồng, một mặt vì thu nhập quá thấp, mặt khác số lượng đối tượng người tiêu dùng quá ít nên không thểthành lập cơ sở thêu, tìm việc tại những cơ sở tư nhân thì họ không được chấpnhận. Hầu hết những đối tượng người dùng 05 đều cho rằng nghề thêu nón thực sự không phải lànghề họ muốn được học và muốn liên tục sau này, chính do đa số họ đều đã quálớn tuổi, sự khôn khéo của đôi tay và độ sáng của đôi mắt không còn để triển khai tốtcông việc, chỉ vì trong TT không còn huấn luyện và đào tạo nghề nào khác nên họ bất đắcdĩ phải triển khai việc làm này theo nhu yếu của TT. Những công việcthuộc nhóm lao động đại trà phổ thông họ hoàn toàn có thể làm thì làm không quen, thu nhập lạiquá ít nên có vẻ như không có động lực để họ phấn đấu. Như vậy, yếu tố khó tìmviệc, hoặc tìm được việc làm nhưng thu nhập thấp đã khiến không ít đối tượngnghĩ về con đường mưu sinh cũ, vừa không khó khăn vất vả, lại có thu nhập cao. Trong điềukiện đời sống gặp nhiều bế tắc, nếu không đủ bản lĩnh và nghị lực, thì không gìcó thể giúp những đối tượng người dùng đoạn tuyệt với nghề cũ được. Bên cạnh yếu tố việc làm, yếu tố tâm ý cũng ảnh hưởng tác động không nhỏ đếnsuy nghĩ, hành vi của những đối tượng người tiêu dùng 05 khi họ về với cộng đồng. Nếu như việclàm là nhu yếu thiết yếu và cấp bách để duy trì đời sống không thay đổi sau tái tạo thìkhát vọng được đồng ý và tôn trọng cũng rất có ý nghĩa so với những đối tượng05 khi họ tái hòa nhập cộng đồng. Hầu hết những đối tượng người dùng 05 tại TTBTXH tỉnhThừa Thiên Huế đều có sự lo ngại về việc họ sẽ được tiếp đón như thế nào từphía mái ấm gia đình, người thân trong gia đình và cộng đồng. Có tới 4 trong tổng số 15 đối tượng người tiêu dùng giấukín về nghề nghiệp và thực trạng hiện tại của họ ; 5 đối tượng người dùng có chồng biết, còn lạidường như những đối tượng người dùng phải đối lập với sự phản ứng nóng bức của cộng đồng. Việc mái ấm gia đình, cộng đồng không gật đầu quá khứ của họ, không đồng ý sựtrở về của họ là trở ngại rất lớn để họ hoàn toàn có thể làm lại cuộc sống. Bởi vì, những sựkhắc nghiệt trong tiếp xúc, trong quan hệ, trong đời sống sẽ rất khó để họ có thểxóa bỏ mặc cảm của mình. Không được đồng ý, không được tôn trọng, khôngđược thường trực vào một cộng đồng như một thành viên trong đó rất dễ khiến cácđối tượng có tâm ý chán nản, từ sự chán nản đến việc buông xuôi là khoảng chừng cáchkhông lớn. Khi đã sa chân vào con đường “ bán phấn, buôn hương ”, toàn bộ họ đều nhậnđược sự khinh bỉ, miệt thị của người đời, kể cả những người thân yêu nhất của họ. Sự lên án của xã hội với những người đã lựa chọn nghề nghiệp đi ngược lại với giátrị chung của xã hội là điều rất dễ hiểu. Xã hội truyền thống lịch sử Nước Ta không thểchấp nhận những hành vi hoang dâm, trái với luân thường đạo lý và đi ngược vớithuần phong mỹ tục của dân tộc bản địa. Những cái tên đầy cay nghiệt như “ con đĩ ”, “ gáiđiếm ”, “ gái bán hoa ” chính là sự bày tỏ rõ ràng nhất thái độ khinh thường của xãhội dành cho họ. Điều này lại càng khắc nghiệt và nặng nề trong toàn cảnh conngười và thiên nhiên và môi trường ở Huế – mảnh đất cố đô với sự sống sót hàng trăm năm của chếđộ phong kiến, tư tưởng nho giáo ăn sâu vào tiềm thức của người dân nơi đây chonên để biến hóa cách nhìn của họ so với đối tượng người tiêu dùng đã từng hành nghề mại dâmkhông phải là việc thuận tiện. Những đặc thù trên đã phản ánh khó khăn vất vả rõ ràng nhất và cũng rất khóvượt qua khi đối tượng người tiêu dùng 05 tái hòa nhập cộng đồng. Những khó khăn vất vả về vật chất họcó thể cố gắng nỗ lực và nỗ lực để vượt qua, nhưng những khó khăn vất vả đến từ thái độ củagia đình, cộng đồng, xã hội là những khó khăn vất vả vô hình dung và cũng vô cùng khó đểvượt qua. Trong khi đó, thực chất con người ai cũng muốn được tôn trọng, chạmđến lòng tự trọng là chạm đến điều sâu xa và đau nhất của con người, mặc dầu quákhứ, mặc dầu con đường họ đã đi vướng bận nhiều lỗi lầm. Vì vậy, sự xa lánh, ghẻlạnh của người thân trong gia đình, cộng đồng, xã hội là một trong những yếu tố cản trở nhiềunhất đến quy trình tái hòa nhập cộng đồng của đối tượng người tiêu dùng. Một số đối tượng người tiêu dùng 05 tại TTBTXH tỉnh Thừa Thiên Huế có người thân trong gia đình, cònphần lớn là vô gia cư. Những người có mái ấm gia đình chưa hẳn đã bớt khó khăn vất vả hơnnhững người khác khi họ tái hóa nhập cộng đồng. Bởi vì, về cơ bản không gia đìnhnào muốn có con em của mình mình làm nghề nghiệp bất chính, vì thế, rất khó để họ cảmthông, san sẻ. Mặt khác, hầu hết những mái ấm gia đình này đều trong thực trạng nghèo khó, khổ cực, nếu họ có muốn giúp sức những đối tượng người tiêu dùng này cũng không biết trông cậy vàođâu. Có một thực sự là có những mái ấm gia đình, chính bản thân người chồng ép vợmình đi làm nghề bán dâm để lo gánh nặng cơm áo của mái ấm gia đình, hoặc để thỏa mãnsự ăn chơi của họ ; vì thế, dẫu những đối tượng người tiêu dùng 05 có được quay trở lại, không sớm thìmuộn họ cũng quay lại con đường cũ. Sự hạn chế về trình độ học vấn, trình độ nhận thức đã khiến cho những thànhviên trong mái ấm gia đình chưa hiểu hết được thực chất cũng như hậu quả của tệ nạn mạidâm và ý nghĩa của việc cùng san sẻ, giúp sức con trẻ họ hoàn lương, thế cho nên, có vẻ như chỉ mình bản thân đối tượng người tiêu dùng 05 phải tự đương đầu và xử lý nhữngkhó khăn của họ. 10N hận thức của dân cư trong cộng đồng về tệ nạn mại dâm và ý nghĩacủa việc tái hòa nhập cộng đồng cho đối tượng người dùng 05 còn hạn chế. Cộng đồng chỉ biêtlên án, phê phán, trách móc những lỗi lầm của những đối tượng người dùng này mà chưa hề có sựcảm thông và bao dung để họ có thời cơ làm lại cuộc sống. Có trường hợp đối tượng05 về với cộng đồng, được cấp vốn, được phân cho một lô kinh doanh tại chợ ĐôngBa, nhưng đối tượng người dùng này không hề kinh doanh bởi sự cạnh tranh đối đầu từ những ngườixung quanh. Sự cạnh tranh đối đầu ở đây không chỉ cạnh tranh đối đầu về giả cả, về chất lượnghàng hóa mà còn là sự dèm pha để người mua không mua hàng của những đối tượngnày. Công việc làm ăn không thuận tiện khiến những đối tượng người dùng khó khăn vất vả hơn để locho đời sống bản thân và mái ấm gia đình. Vì thế, sự không thông cảm, thái độ phân biệtđối xử của cộng đồng cũng khiến những đối tượng người tiêu dùng 05 khi tái hòa nhập cộng đồngphải đương đầu với những thử thách không nhỏ. Dường như cộng đồng vẫn chưa có sự tin cậy để hoàn toàn có thể tạo thời cơ để cácđối tượng này được tham gia vào những đoàn thể, không được hưởng những dịch vụchăm sóc y tế, và những dịch vụ xã hội khác. 3. Một số giải pháp nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cao của công tác làm việc tái hòa nhậpcồng đồng cho đối tượng người tiêu dùng 05 tại TTBTXH tỉnh Thừa Thiên Huế – Để công tác làm việc phòng chống tệ nạn xã hội nói chung, công tác làm việc tái hòa nhậpcộng đồng nói riêng đạt hiệu quả tốt, trước hết cần tranh thủ sự chỉ huy, chỉ huy cảTỉnh ủy, của Hội đồng nhân dân tỉnh, sự hướng dẫn nhiệm vụ của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ; sự phối hợp đồng bộ giữa những cấp những ngành, những tổ chứcchính trị xã hội và sự đồng thuận của quần chúng nhân. Phát huy tốt vai trò thammưu nhạy bén, kịp thời của cơ quan thường trực chuyên trách. – Tăng cường công tác làm việc tuyên truyền giáo dục nhằm mục đích nâng cao nhận thức chođối tượng 05 để họ biến hóa tâm lý, hành vi của mình theo hướng tích cực, thoátkhỏi sự mê hoặc của việc kiếm tiền thuận tiện bằng hành vi đồi trụy để biết trân trọngvà quý giá hơn giá trị của đồng xu tiền chân chính. Mặt khác, trang bị cho họ nhữngkỹ năng sống để đối phó với những phản ứng không tích cực từ phía xã hội ( phảnứng không tích cực ấy gồm có cả sự rủ rê, lối kéo triển khai hành vi đi ngược giá11trị đạo đức xã hội và pháp lý của nhà nước của những người xấu ; cả sự tẩy chay, sựphân biệt đối xử của cộng đồng khi họ trở về từ lầm lỗi ). – Công tác tuyên truyền giáo dục cũng tập trung chuyên sâu vào việc đổi khác tâm lý, thái độ của cộng đồng dân cư trong ứng xử với đối tượng người tiêu dùng 05 khi họ đã hoàn lương. Tuyên truyền giáo dục để giúp người dân trong cộng đồng có cái nhìn đúng đắn, cảm thông và san sẻ với những thực trạng éo le và sẵn sàng chuẩn bị bao dung với nhữnglầm lỗi của họ. Qua đó, tranh thủ sự đống ý ủng hộ, góp phần của toàn xã hội đểgiúp đỡ những đối tượng người dùng này tái hòa nhập cộng đồng thành công xuất sắc, từ đó góp thêm phần thựchiện thành công xuất sắc công tác làm việc phòng chống tệ nạn xã hội. – Nhằm nâng cao và duy trì tác dụng của công tác làm việc chữa bệnh và rèn luyệncho đối tượng người tiêu dùng 05, TTBTXH cần dữ thế chủ động tổ chức triển khai liên kết với những đầu mối liên kếttrách nhiệm giữa mái ấm gia đình học viên, chính quyền sở tại và những tổ chức triển khai xã hội địa phương. Các mối link này được biểu lộ qua những hoạt động giải trí đơn cử như : dạy nghề, tạoviệc làm tại chỗ và việc làm sau hòa nhập, cải tổ thiên nhiên và môi trường của mái ấm gia đình họcviên, giao lưu thăm hỏi động viên, san sẻ động viên – Trung tâm cũng nên tổ chức triển khai những đợt vãng gia tại mái ấm gia đình của những học viênở những địa phương khác nhau, qua những đợt vãng gia này, mối quan hệ phối hợp giữagia đình và TT đã được thiết lập và củng cố. Qua đó Trung tâm cũng nắmchắc hơn về những yếu tố của học viên, mái ấm gia đình học viên cũng được tư vấn kỹ hơnkỹ năng quản trị, tương hỗ học viên sau hòa nhập. Cũng nhằm mục đích sẵn sàng chuẩn bị điều kiện kèm theo tốtnhất cho học viên khi hội nhập, hàng quý, TT liên tục tổ chức triển khai những kỳhọp mặt tích hợp hoạt động và sinh hoạt chuyên đề so với thân nhân học viên. Tại đây, cán bộtrung tâm sẽ báo cáo nhìn nhận hiệu quả học tập rèn luyện của học viên cho phụhuynh, đồng thời lồng ghép tư vấn kỹ năng và kiến thức quản trị sau tái tạo, kiểm soát và điều chỉnh môitrường mái ấm gia đình, tư vấn những chính sách, chủ trương có tương quan. – Trong quy trình chữa bệnh, giáo dục, phục sinh ở TT, tuyệt đốikhông tách rời nỗ lực của đội ngũ cán bộ viên chức chuyên nghiệp tại Trung tâmvới sự nỗ lực của mái ấm gia đình đối tượng người dùng. Đối tượng đã cố gắng nỗ lực để đoạn tuyệt với quákhứ, mái ấm gia đình cũng cần phải kiểm soát và điều chỉnh thiên nhiên và môi trường sống, liên tục thân thiện, 12 động viên họ trong khi tái tạo và phải học hỏi kỹ năng và kiến thức tương hỗ họ sau tái tạo. Nếunhân tố này không đạt hiệu suất cao như mong ước thì việc duy trì hiệu quả quá trìnhcải tạo, chữa bệnh tập trung chuyên sâu sẽ rất khó thành công xuất sắc. – Đối với những ban ngành tính năng cần có sự phối hợp ngặt nghèo, xây dựngkế hoạch đơn cử nhất là việc chỉ huy, điều hành quản lý triển khai công tác làm việc tái hòa nhậpcộng đồng. Qua thực tiễn công tác làm việc tái hòa nhập cộng đồng cho thấy, nếu như mộtđối tượng muốn hoàn lương và thiết kế xây dựng đời sống tốt đẹp, lành mạnh tại địaphương thì không chỉ cần sự nỗ lực của bản thân những đối tượng người tiêu dùng ; họ rất cần sự vàocuộc, chung tay của toàn xã hội để tương hỗ, nâng đỡ giúp họ vượt lên định kiến, mặccảm để tự tin với đời sống mới. Các hình thức tương hỗ hoàn toàn có thể là cho vay vốn, giớithiệu việc làm, tạo việc làm, tương hỗ về chỗ ở, đất sản xuất Điều quan trọng trướcmắt là giúp những đối tượng người dùng vượt qua khó khăn vất vả về đời sống vật chất, giúp họ thoátkhỏi nỗi lo cơm áo thường trực bằng một sinh kế tương thích để họ tìm kiếm cơ hộiviệc làm bằng sức lao động chân chính, từ đó họ hoàn toàn có thể tự lo cho bản thân, gópphần chăm sóc cho mái ấm gia đình. – Việc tổ chức triển khai triển khai công tác làm việc tái hòa nhập cộng đồng so với đối tượng05 cần kiến thiết xây dựng mối liên hệ mật thiết giữa TTBTXH với chính quyền sở tại địa phươngnơi đối tượng người dùng 05 cư trú. Hầu hết những đối tượng người dùng 05 tại TT đều có hồ sơ quảnlý, tuy nhiên, khi hết thời hạn thi hành quyết định hành động chữa bệnh, phục sinh, giáo dục, những đối tượng người tiêu dùng được thả tự do ra ngoài, có nghĩa là hết nghĩa vụ và trách nhiệm của TT. Như vậy, những đối tượng người tiêu dùng lúc này không hề có sự quản trị nào, đó là điều kiện kèm theo thuậnlợi để những đối tượng người dùng liên tục quay lại con đường cũ. Trong khi đó, chính quyền sở tại địaphương cũng có một phần nghĩa vụ và trách nhiệm trong việc quản trị cư trú đối tượng người dùng tại địaphương. – Tùy theo điều kiện kèm theo trong thực tiễn của địa phương hoàn toàn có thể xây dựng và phát triểnmạng lưới “ tình nguyện viên giáo dục ” để tăng nhanh công tác làm việc tái hòa nhập cho đốitượng 05. Tình nguyện viên giáo dục là những đối tượng người dùng gái mại dâm đã hoànlương, có đủ tiêu chuẩn và tình nguyện thực thi trách nhiệm được pháp luật tại vănbản hướng dẫn của TT, có trách nhiệm tham gia truyền tải những thông tin, 13 nội dung tương quan đến quy trình tái tạo, làm cầu nối giữa học viên với cán bộquản lý, lấy tấm gương bản thân để những đối tượng người tiêu dùng khác noi theo. – Gắn công tác làm việc tái hòa nhập cộng đồng với công tác làm việc phòng chống tệ nạn mạidâm và trào lưu kiến thiết xây dựng đời sống văn hóa truyền thống ở khu dân cư. Một trong những yếutố khiến đối tượng người tiêu dùng 05 khó bỏ được con đường cũ là do trong cộng đồng họ sống, tệnạn mại dâm vẫn còn sống sót. Phải ngăn ngừa được tệ nạn mại dâm tại cộng đồngmới hoàn toàn có thể khiến những đối tượng người dùng 05 không còn môi trường tự nhiên thuận tiện để trở về conđường cũ. – TTBTXH cần đặc biệt quan trọng chú trọng tổ chức triển khai hoạt động giải trí dạy nghề, tư vấnhướng nghiệp cho học viên. Căn cứ tác dụng khảo sát đơn cử, Trung tâm tổ chứcnhiều hoạt động giải trí củng cố nghề nghiệp, khuyến khích học viên tích cực tham giahọc nghề : làm vườn, đan lát, thêu len, những nghề thủ công bằng tay mỹ nghệ … nhằm mục đích giáodục học viên về ý thức và thói quen lao động, biết quý trọng giá trị lao động. Trung tâm tổ chức triển khai cho học viên đều được tham gia tiếp tục những mô hình laođộng, tạo việc làm tại chỗ để nâng cao kinh nghiệm tay nghề, thu nhập từ công tham gia laođộng phải được chi trả sòng phẳng cho học viên. – Từ những sống sót và hạn chế nêu trên, chúng tôi nhận thấy thiết yếu phảicó một nhân viên cấp dưới Công tác xã hội trong biên chế của TT để tương hỗ, giúp đỡcông tác tái hòa nhập cộng đồng cho đối tượng người tiêu dùng 05 đạt hiệu suất cao như mong đợi. Vaitrò của nhân viên cấp dưới CTXH với đối tượng người tiêu dùng 05 ở TT là rất là quan trọng. Kết quả điều trị, chữa bệnh, giáo dục, phục sinh tại TT sẽ hoàn toànkhông có ý nghĩa gì nếu không có sự tương hỗ của tổng thể tất cả chúng ta sau khi đối tượngtrở về từ TT. Cần phải hiểu khái niệm “ tương hỗ ” đúng với ý nghĩa tích cựccủa nó. Hỗ trợ không phải chỉ là quản trị trật tự bảo mật an ninh, mà là sẵn sàng chuẩn bị cảm thông, san sẻ ; sẵn sàng chuẩn bị xóa bỏ mặc cảm dị biệt ; sẵn sàng chuẩn bị tạo thời cơ việc làm và điều kiệnthăng tiến trong việc làm – thậm chí còn đôi lúc còn phải ưu tiên hơn so với những đốitượng khác. Có như vậy tất cả chúng ta mới tạo được lòng tin và góp thêm phần tái tạo sự tựtin trong bản thân nhóm đối tượng người dùng riêng biệt này. 14N ếu đạt được một định chuẩn tốt về đạo đức và giá trị văn hóa truyền thống, con ngườisẽ không triển khai những hành vi rơi lệch và khi được phục sinh những định chuẩn này, con người sẽ thuận tiện hơn trong từ bỏ hành vi rơi lệch. Các giải pháp y tế, nghềnghiệp, việc làm là những yếu tố cần chứ chưa phải là điều kiện kèm theo đủ. Có nhận thứcđược như vậy tất cả chúng ta mới hoàn toàn có thể xác lập đúng hướng về giải pháp trọng tâm chocộng đồng và cho những người chuyên trách làm công tác làm việc giáo dục, hồi sinh giúpnhững người đã từng lầm lỡ trở lại đời sống đời thường. TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Báo cáo “ Luận cứ khoa học hco việc thay đổi chính sách xã hội nhằmkhắc phục tệ nạn xã hội ”, Bộ Nội vụ, TP. Hà Nội, 4.1999.2. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội – Chi cục Phòng chống tệ nạn xãhội, “ Tài liệu giao ban hướng dẫn những văn bản pháp lý về công tác làm việc phòng, chống tệ nạn xã hội năm 2011 ”, Thành Phố Hà Nội, 2011.3. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội – Chi cục Phòng chống tệ nạn xãhội, “ Một số quy mô nổi bật phòng, chống mại dâm và cai nghiện phục sinh ”, NXB Lao động – Xã hội. 4. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội – Chi cục Phòng chống tệ nạn xãhội, “ Sổ tay trường hợp dành cho cán bộ những TTDG-LĐXH và cán bộ phòng – chống TNXH xã, phường ”, NXB Lao động – Xã hội. 5. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội – Chi cục Phòng chống tệ nạn xãhội, “ Sổ tay công tác làm việc phòng, chống tệ nạn xã hội, phòng chống AIDS ở xã, phường, thị xã ”, NXB Lao động – Xã hội, TP. Hà Nội, 1998.6. Các báo cáo của Chi cục Phòng chống tệ nạn xã hội tỉnh Thừa Thiên Huếtừ năm 2005 – 2010.7. Các báo cáo của TTBTXH tỉnh Thừa Thiên Huế từ 2005 – 2010.8. Tổng cục cảnh sát nhân dân, Kỷ yếu Hội thảo “ Đổi mới những chính sáchxã hội nhằm mục đích khắc phục tệ nạn xã hội trong điều kiện kèm theo kinh tế thị trường ”, 1992.9. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, “ Cứu trợ xã hội và viện trợ nhânđạo trong cơ chế thị trường ”, Thành Phố Hà Nội, 9-2002. 1510. Nguyễn Ngọc Lâm, “ Sách bỏ túi dành cho nhân viên cấp dưới xã hội ”, NXB Đạihọc Mở – Bán công TP Hồ Chí Minh ”, 2001.11. Đặng Thị Minh, “ Công tác xã hội với đối tượng người tiêu dùng 05 tại Trung tâm Bảotrợ xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế ”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân CTXH khóa 30, Huế, 2010 .