bài tập nhóm kỹ năng tư vấn trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình – Tài liệu text

bài tập nhóm kỹ năng tư vấn trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.81 KB, 18 trang )

Bạn đang đọc: bài tập nhóm kỹ năng tư vấn trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình – Tài liệu text

A-

MỞ ĐẦU

Ngày nay, cùng với sự phát triền của xã hội những mối quan hệ cũng như
những vấn đề về tâm sinh lí con người ngày càng trở nên phức tạp. Điều đó ảnh
hưởng không nhỏ đến quan hệ hôn nhân gia đình, trong đó có việc kết hôn giữa
hai bên. Trên thực tế đã có rất nhiều trường hợp kết hôn khi tuổi đời còn rất trẻ
gây ra không ít những ảnh hưởng tiêu cực đến mối quan hệ giữa các thành viên
trong gia đình, đến lối sống và đạo đức xã hội. Kết hôn sớm vẫn tồn tại khá phổ
biến như một hiện tượng xã hội, kéo theo rất nhiều các hệ lụy. Bên cạnh đó, vấn
đề bạo lực gia đình cũng xảy ra không phải ít trong các gia đình hiện nay.
Nhưng nạn nhân trong các vụ bạo lực gia đình đó thường vẫn chưa hiểu biết hết
pháp luật để bảo vệ được các quyền và lợi ích của mình. Hai vấn đề này đã và
đang là những vấn đề nhiều người gặp phải trong đời sống ngày nay. Do vậy,
việc tư vấn cho công dân để họ nắm được pháp luật và bảo vệ được các quyền
lợi của mình và có những lựa chọn sáng suốt là rất cần thiết. Vì vậy, bài tập
nhóm này chúng em xin được lựa chọn tư vấn cho tình huống số 5.
“ Khi đương sự là một bạn gái 16 tuổi ( tên là A ) là nạn nhân bạo lực gia
đình do hành vi của bố dượng gây ra. A muốn được chung sống hoặc kết hôn
với bạn trai của mình để không phải sống trong gia đình cùng bố dượng nữa.
Hiện tại A đang mang thai được 4 tháng. Nếu sinh con, A muốn hỏi về việc
đăng ký khai sinh cho con.”

BI.
1.

NỘI DUNG

Khái quát chung về tư vấn trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình:
Định nghĩa:

Kỹ năng tư vấn pháp luật trong lĩnh vực hôn nhân và gai đình là khả năng

của người thực hiện tư vấn vận dụng kiến thức pháp luật, đạo đức xã hội và kinh
nghiệm cuộc sống để hướng dẫn, giải đáp, đưa ra ý kiến, cung cấp thông tin
pháp luật, giúp soạn thảo văn bản liên quan đến vụ việc hôn nhân gia đình
nhằm giúp cho người được tư vấn biết cách xử sự hoặc giải quyết những vấn đề
vướng mắc pháp luật của mình phù hợp với pháp luật và đạo đức xã hội, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
2.

Đặc điểm:

Nhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ

1

Tư vấn pháp luật về Hôn nhân và gia đình không tách rời với tư vấn về tâm
lý tình cảm. Mục tiêu tư vấn có thể không rõ ràng, khách hàng có thể chỉ có nhu
cầu chia sẻ. Ngoài ra, khách hàng đến yêu cầu tư vấn pháp luật trong lĩnh vực
hôn nhân và gia đình thường mang nặng suy nghĩ chủ quan và bảo thủ, họ
thường yêu cầu tư vấn để đạt được ý định của mình hoặc được lợi, bất chấp lợi
ích của chủ thể đối lập.
Tư vấn pháp luật có mối liên hệ tự nhiên và gắn bó chặt chẽ với công tác
phổ biến, giáo dục pháp luật. Người tư vấn pháp luật trong lĩnh vực hôn nhân và
gia đình cần phải hiểu biết pháp luật, trung thực, kiên nhẫn, giàu kinh nghiệm
sống, kiến thức tâm lý sâu, phản ứng nhanh với các tình huống.
II.
1.

Các kỹ năng tư vấn áp dụng trong các tình huống:
Kỹ năng tiếp xúc khách hàng:
Trước khi đi vào chi tiết phân tích kỹ năng tiếp xúc và tìm hiểu yêu cầu tư

vấn khách hàng ta phải hiểu được thế nào là kỹ năng nói chung và kỹ năng tiếp
xúc là gì? Bời vì có hiểu rõ được những khái niệm này ta mới có thể biết được
bản chất của công việc cần mình làm là những gì, từ đó mới có phương pháp rèn
luyện, cách thức thực hiện các kỹ năng này tốt được.
Có thể nói, kỹ năng là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân
về một hoặc nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay
công việc nào đó phát sinh trong cuộc sống, kỹ năng của cá nhân gần như thuộc
về cái gọi phản xạ có điều kiện, là kỹ năng được hình thành từ khi một cá nhân
sinh ra trưởng thành và tham gia hoạt động thực tế cuộc sống. Còn “Kỹ năng
tiếp xúc khách hàng” là một trong những kỹ năng cần thiết trong hoạt động tư
vấn pháp luật. Tổ chức buổi tiếp xúc khách hàng, tiếp nhận yêu cầu tư vấn pháp
luật thành công, được khách hàng tín nhiệm lựa chọn là bước khởi đầu không dễ
dàng trong tư vấn pháp luật. Có được kỹ năng tiếp xúc khách hàng tốt là một
trong những đòi hỏi quan trọng đặt ra cho tư vấn viên trong hoạt động tư vấn.
a. Các kỹ năng tiếp xúc khách hàng
Nhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ

2

Tư vấn viên cần chú trọng, thường xuyên rèn luyện các kỹ năng : lắng
nghe; giao tiếp; ghi chép; diễn giải và tổng hợp vấn đề ; đặt câu hỏi và tìm hiểu
vấn đề. Những kỹ năng này ảnh hưởng đến cảm nhận của khách hàng về sự tôn
trọng của Tư vấn viên với những thông tin khách hàng cung cấp.
b. Phương thức làm việc đối với khách hàng
Thực tế hiện nay có hai hình thức tư vấn là tư vấn trực tiếp bằng miệng và

tư vấn bằng văn bản.
*Tư vấn trực tiếp bằng miệng:
Qua thực tiễn hoạt động tư vấn pháp luật cho thất hình thức tư vấn này là
hình thức phổ biến. Khi tư vấn trực tiếp cho khách hàng thì cẩn phải tôn trọng
và thực hiện các nguyên tắc sau:

Nghe khách hàng trình bày để nắm bắt toàn bộ sự việc, bất luận vấn đề
tư vấn là vấn đề gì cũng cần phải lắng nghe khách hàng trình bày và ghi
chép đầy đủ, nội dung chính, ý chính, trên cơ sở đó đặt câu hỏi để làm
rõ thêm. Khi cần thiết, có thể gợi ý những vấn đề để khách hàng trình
bày đúng bản chất của vụ việc.

Yêu cầu khách hàng cung cấp các tài liệu, chứng cứ liên quan đến việc
cần tư vấn để việc tư vấn được chính các, nếu khách hàng không cung
cấp thì không thể thực hiện được việc tư vấn. Trong trường hợp, sau khi
nghe khách hàng trình bày và nghiên cứu các tài liệu do khách hàng
cung cấp mà thấy không thể trả lời ngay được, phải thông báo điều đó
cho khách hàng và hẹn khách hàng gặp một ngày khác.

Xem xét vấn đề, xác định luật điều chỉnh, tham khảo các tài liệu liên
quan để chắc chắn xác định giải quyết sự việc của khách hàng theo

Nhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ

3

hướng chính xác nhất. Việc dùng các quy định của pháp luật để làm cơ
sở cho các kết luận của mình là điều bắt buộc.

Đưa ra những giải pháp và định hướng cho khách hàng. Thực chất là
việc đưa ra giải pháp bằng miệng cho khách hàng để trả lời các vấn đề
mà khách hàng yêu cầu.

*Tư vấn bằng văn bản:
Việc tư vấn bằng văn bản thông thường được tiến hành với những lý do sau:

Khách hàng ở xa, không trực tiếp đến gặp luật sư.

Khách hàng là người nước ngoài muốn khẳng định độ tin cậy của giải
pháp thông qua việc đề ra các câu hỏi để luật sư tư vấn trả lời bằng văn
bản.

Kết quả tư vấn bằng văn bản có thể được khách hàng sử dựng để phực
vụ cho mục đích của họ.

Theo yêu cầu của khách hàng việc tư vấn văn bản có thể được thực hiện theo
hai hình thức: khách hàng viết đơn, thư, chuyển fax và khách hàng trực tiếp đến
gặp tư vấn và đề nghị tư vấn bằng văn bản.

So với tư vấn miệng, tư vấn bằng văn bản được xem xét hồ sơ kỹ và chính xác
hoen, có thời gian đưa ra giải pháp chính xác hơn. Ngược lại, tư vấn bằng văn
bản thì cần phải viện dẫn văn bản có độ chính xác cao vì tất cả các vấn đề được
tư vấn đều thể hiện bằng văn bản. Tương tự như tư vấn miệng thì tư vaans văn
bản cũng phải thực hiện các nguyên tắc nêu trên.
2.

Kỹ năng đặt câu hỏi:

Nhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ

4

Mỗi khách hàng đến làm việc với người tư vấn đều mang theo tình huống tư
vấn riêng gắn liền với yêu cầu cung cấp dịch vụ pháp lý của họ. Tình huống tư
vấn của khách hàng cũng có thể là việc kể lại những mốc ghi nhớ quan trọng
của một cuộc hôn nhân không có kết cục tốt đẹp và cũng có thể là những tranh
chấp trong muôn mặt của đời sống xã hội. Khách hàng đến với người tư vấn
thường mong muốn chia sẻ về câu chuyện của họ và sau đó là mong nhận được
các ý kiến tư vấn. Việc nói ra câu chuyện của họ là nhu cầu cần thiết đối với
người tư vấn, nhưng rất nhiều khách hàng thường nhắc đi nhắc lại nhiều lần câu
chuyện của họ, nhiều khi khách hàng cũng có thể cung cấp những thông tin gây
nhầm lẫn; thậm chí còn mâu thuẫn với chính thông tin mình vừa nói trước đó ít
phút. Vì vậy, để có thể kiểm soát buổi tư vấn và khai thác thông tin từ khách
hàng có hiệu quả nhất thì người tư vấn cần đặt ra những câu hỏi .
Kỹ năng đặt câu hỏi được xem là một bước quan trọng khi tư vấn cho
khách hàng. Gắn liền với những thông tin khách hàng cung cấp và yêu cầu đề
nghị cung cấp dịch vụ pháp lý của khách hàng là những dạng câu hỏi để người
tư vấn khai thác những thông tin cần và đủ cho quá trình tư vấn tiếp theo. Việc

chuẩn bị bảng hỏi sẽ giúp người tư vấn thu được những thông tin thực sự hữu
ích, có ý nghĩa trong việc giải quyết vụ việc giúp người tư vấn tránh những câu
hỏi dài dòng, khó hiểu, không liên quan nhiều đến vụ việc.
Kỹ năng phân tích hồ sơ

3.

Phân tích hồ sơ là việc làm của các nhà tư vấn trong việc đánh giá, xác định
vấn đề cần quan tâm, lựa chọn những tình tiết có điểm nhấn để xoáy sâu vào
bản chất của vấn đề, từ đó nhìn nhận ra hướng giải quyết có lợi nhất cho đương
sự của mình. Cũng giống như đa số các vụ việc khác, khi nghiên cứu hồ sơ vụ
việc của A, người tư vấn cần phải thực hiện các bước sau:

Bước 1: Đọc sơ bộ, đọc lướt.
Bước 2: Sắp xếp hồ sơ, tài liệu: có thể sắp xếp hồ sơ, tài liệu mà khách
hàng cung cấp theo từng phần cụ thể.

Nhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ

5

4.

5.

Bước 3: Đọc chi tiết: khi đọc tài liệu, người tư vấn cần xác định loại tài
liệu nào ưu tiên đọc trước, khi đọc cần tìm ra những điểm mấu chốt,
quan trọng, có liên quan mật thiết đến việc giải quyết yêu cầu của khách
hàng.
Bước 4: Sau khi đọc chi tiết tài liệu, người tư vấn cần tóm lược lại vụ
việc nhằm khái quát hóa vụ việc của khách hàng.
Kỹ năng tìm các quy định pháp luật áp dụng
Bước 1: Xác định các văn bản pháp luật thuộc phạm vi tra cứu và
khoanh vùng các văn bản có chứa các văn bản quy phạm pháp luật cần
tra cứu.Sau khi đã xác định được vấn đề pháp lý của vụ việc, cần tiến
hành tìm kiếm nguồn luật để giải quyết.
Bước 2: Kiểm tra, rà soát các văn bản trong nhóm văn bản đã tập hợp
để xác định quy phạm, nhóm quy phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ
khách hàng đang có vướng mắc.
Bước 3: Tập hợp, phân tích, nghiên cứu, xác định định hướng viện dẫn,
sử dụng các quy phạm pháp luật điều chỉnh vụ việc của khách hàng
theo các hướng có lợi nhất.
Kỹ năng xác định phương án tư vấn

Mô tả phương án: Sau khi tiến hành phân tích vụ việc, đối chiếu với các quy
định của pháp luật, tư vấn viên đã nhìn thấy được các phương án có thể áp dụng
cho trường hợp của khách hàng. Khi tìm kiếm phương án, điều quan trọng nhất
là phải đánh giá các khả năng khác nhau có thể xảy ra trên cơ sở xem xét chúng
dưới góc độ logic pháp lý và thực tiễn, bằng cách dự đoán những hậu quả ngắn
hạn và dài hạn của từng phương án, đối chiếu với mong muốn khách hàng.
Định hướng cho khách hàng: Sau khi đã xác định được các giải pháp, nhiệm

vụ tiếp theo của tư vấn viên là định hướng và thuyết phục khách hàng lựa chọn
giải pháp tức là tìm cách đàm phán, thuyết phục khách hàng.
Đối với những trường hợp kết luận chưa chắc chắn, ví dụ như liên quan
đến một vụ việc mà sự thắng thua phụ thuộc phần nhiều vào chứng cứ sẽ tìm
được trong tương lai, tư vấn viên cần cố gắng trình bày sự việc thật sáng tỏ và
giải thích cho khách hàng những yếu tố khiến cho câu trả lời không dứt khoát.
Tránh tình trạng trả lời theo kiểu: ” về điểm này, tôi không biết” vì cách nói này
có thể làm cho khách hàng hiểu lầm rằng tư vấn viên thiếu hiểu biết, hoặc chưa
nghiên cứu kĩ hồ sơ của họ. Kinh nghiệm xử lý câu trả lời không chắc chắn là tư
vấn viên nên phân tích các khả năng khác nhau có thể xảy ra, hậu quả pháp lý
Nhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ

6

của từng khả năng đó, các phương án có thể sử dụng để thay đổi tình thế hay
những cơ may thành công và rủi ro có thể gặp phải đối với từng phương án.
Lựa chọn chiến thuật: Cuối cùng sau khi lựa chọn được giải pháp thì cũng
cần phải làm rõ với khách hàng cách thức tiến hành phương án đó, các chiến
thuật có thể được áp dụng.
III.
1.

Tình huống cụ thể:
Vấn đề của sự việc và yêu cầu của khách hàng.

Vụ việc này xuất phát từ sự mâu thuẫn giữa bố dượng và A khi A liên tục là
nạn nhân của bạo lực gia đình do hành vi của bố dượng gây ra. Với tâm lý muốn
tránh xa bố dượng với những trận bạo hành, A rất mong muốn được chuyển ra
sống hoặc kết hôn cùng với bạn trai. Đối với A, mong muốn này như một sự

giải thoát với cuộc đời của chính mình.
Lúc này, A đang mang thai 4 tháng. Theo quy định của pháp luật và theo
quan niệm của đạo đức xã hội, việc A mang thai khi chưa lập gia đình và ở độ
tuổi vị thành niên là một việc làm hoàn toàn trái đạo đức và gây khó khăn cho
sự phát triển của xã hội.
A mong muốn khi con mình được sinh ra, con của A có thể được làm giấy
khai sinh và muốn con mình có một cuộc sống như bao đứa trẻ bình thường
khác.
2.
a.

Lập kế hoạch tư vấn:
Những vấn đề cần chú ý.
Thời điểm A đến tư vấn:

Khi đến tư vấn, A chỉ mới 16 tuổi, nhận thức về pháp luật cũng như hiểu biết
về cuộc sống không nhiều.
A là nạn nhân của bạo lực gia đình do hành vi bạo lực của bố dượng gây ra
khiến A bị tổn thương cả về thể xác và tinh thần một cách sâu sắc.
A đang mang thai 4 tháng ở độ tuổi vị thành niên, nhận thức về cuộc sống
hôn nhân và gia đình đều rất sơ khai, sức khỏe và tinh thần chưa thực sự sẵn
sàng để làm mẹ.

Mục tiêu đề ra

Nhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ

7

Tư vấn cho A hiểu quyền lợi của mình là được sống một cuộc sống không có
bạo lực, không có sự hành hạ về thể xác cũng như về tinh thần. Giúp A định
hướng được những cách sử xự tốt nhất đối với bố dượng của mình.
Tư vấn cho A hiểu việc sống chung như vợ chồng ở độ tuổi này mang nhiều
bất cập như thế nào, quyền và nghĩa vụ của A cũng như bạn trai của A khi hai
người thực sự có ý định sống chung như vợ chồng với nhau.
Giúp A hiểu được rằng quy định của pháp luật là không cho phép A kết hôn
khi A chưa đủ 18 tuổi. Tuy nhiên, phải giải thích rằng, A hoàn toàn có quyền
kết hôn với bạn trai của mình khi 2 người đã đủ điều kiện để tiến hành kết hôn.
Tư vấn về vấn đề A đang mang thai, quyền lợi và nghĩa vụ của A, cũng như
con của A khi chào đời và việc đăng ký giấy khai sinh cho con của A phải tiến
hành như thế nào, bao gồm những thủ tục gì.
b.

Lập danh sách các câu hỏi đối với chị A:

* Thứ nhất, về vấn đề chị A là nạn nhân của hành vi bạo lực gia đình do bố
dựng gây ra, để làm rõ hơn vấn đề này thì cần phải có một số câu hỏi cho chị A
như sau:
1. Bố dượng và mẹ chị kết hôn với nhau từ khi nào? Họ có đi đăng ký kết
hôn không hay chỉ là sống chung với nhau không đăng ký kết hôn?
2. Từ khi nào mà bố dượng của chị có hành vi bạo lực gia đình với chị?
VÀ hành vi này có thường liên tục hay không?
3. Mẹ chị có biết chuyện chị bị bạo lực gia đình do bố dương gây ra chưa?
Ngoài mẹ chị ra biết ra còn có ai biết việc này hay không?Mẹ chị có thái độ như
thế nào khi thấy ông ấy có hành vi bạo lực gia đình với chị? Mẹ chị có làm gì để
giúp đỡ chị không?
4. Thái độ của bố dượng chị trước và sau khi có hành vi bạo lực gia đình

với chị như thế nào?

Nhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ

8

5. Mỗi lần bố dượng có hành vi bạo lực gia đình với chị, chị đã làm gì để
bảo vệ bản thân mình?
6. Có bao giờ chị tố giác hành vi bạo lực của bố dượng trước cơ quan chức
năng như công an xã, UBND xã không?
* Thứ hai, về vấn đề sống chung và kết hôn với bạn trai cần có những câu
hỏi sau:
1. Chị mang thai từ khi nào? Trước khi tròn 16 tuổi hay qua tuổi 16 rồi?
2. Hiện tại chị đã mang thai 4 tháng, việc mang thai đã có dự liệu trước hay
do không thực hiện các biện pháp tránh thai?
3. Gia đình chị có biết việc chị mang thai đứa bé hay không?
4. Bạn trai chị và gia đình của anh ấy tỏ thái độ như thế nào khi biết chị
đang mang thai?
* Thứ ba, về vấn đề khai sinh cho con cần có những câu hỏi sau:
1. Bạn trai của chị có mong muốn được ghi tên vào Giấy khai sinh với tư
cách là cha của đứa bé không?
2. Bạn trai chị bao nhiêu tuổi ?
3. Bạn trai chị có muốn nhận con hay không ?
3. Tư vấn cụ thể

Chào chị! với mong muốn được chung sống hoặc kết hôn với bạn trai của
mình để không phải sống chung trong gia đình với bố dượng nữa của chị chúng
tôi tư vấn cho chị như sau:
Thứ nhất, về việc chị là nạn nhân của việc bạo lực gia đình do hành vi

bố dượng chị gây ra.
Nhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ

9

Điều đầu tiên là chị nên mạnh dạn nói rõ chuyện bố dượng đã có hành vi
bạo lực gia đình với chị cho mẹ chị biết để mẹ đưa ra hướng giải quyết để bảo
vệ quyền lợi của chị cũng như đưa ra phương án tốt nhất để chị không sống
cảnh bị bạo lực triền miên ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như tâm lý của chị. Vì
chỉ có mẹ mới hiểu rõ hoàn cảnh gia đình và tình trạng của chị ngay lúc này và
là người thân yêu của chị sẽ không bỏ mặc chị và làm những gì tốt đẹp đối với
chị. Nếu chị cả mẹ chị không thể khuyên giải được bố dượng chị chấm dứt hành
vi bạo lực này thì chị có thể đến sống với ông bà hoặc họ hàng khác để tránh xa
bố dượng. Đây cách giải quyết tốt nhất, tránh phải đưa vụ việc ra cơ quan nhà
nước để giải quyết gây tổn thương đến đời sống tinh thần của nạn nhân bạo lực
gia đình, tốn thời gian trong việc thực hiện thủ tục pháp lý liên quan.
Trong trường hợp, chị không muốn đi ở sang nhà ông bà hay họ hàng khác
mà vẫn cùng với bố dượng nhưng không thể hòa giải được mối quan hệ này và
tình trạng bạo lực ngày càng trầm trọng ảnh hưởng đến tính mạng, sức khoẻ của
chị thì chị có thể yêu cầu Uỷ ban Nhân dân hoặc Toà án nơi chị cư trú áp dụng
biện pháp cấm tiếp xúc đối với bố dượng. Hành vi dùng bạo lực gia đình của bố
dượng của A còn tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm có thể bị xử phạt hành
chính theo quy định tại Nghị định số 167/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội;
phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình và bồi thường theo
quy định của pháp luật. Ngoài ra nếu hành vi có dấu hiệu hiệu hình sự, bố
dượng của A có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Thứ 2, về việc chị kết hôn với bạn trai. Theo Điều 8 Luật Hôn nhân và
Gia đình năm 2014 quy định về điều kiện kết hôn như sau:

– Nam từ đủ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ đủ mười tám tuổi trở lên;
– Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
– Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
Nhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ

10

– Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn quy định tại
các điểm a,b,c,d và khoản 2 Điều 5 của Luật hôn nhân hiện hành.
Như vậy, về phía bạn trai của chị chúng tôi chưa xét có đủ điều kiện kết
hôn hay không nhưng hiện tại chị chưa đủ điều kiện đăng ký kết hôn, không thể
tiến hành đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền vì chị mới 16 tuổi .Như
vậy có nghĩa là hiện tại theo quy định của pháp luật để có một hôn nhân hợp
pháp được pháp luật thừa nhận thì chị chưa đủ tuổi để kết hôn.
Thứ ba, về việc chung sống với bạn trai. Chúng tôi tư vấn cho chị như
sau:Nếu chị thực sự không thể sống trong gia đình cùng bố dượng được nữa và
vẫn muốn sống chung với bạn trai của mình mặc dù chưa đủ tuổi kết hôn thì
trường hợp này là sống chung như vợ chồng.Sống chung như vợ chồng là việc
nam nữ sống chung với nhau như vợ chồng và không đăng ký kết hôn.Nếu chị
thực sự chọn việc chung sống như vợ chồng thì sau khi chị đủ 18 tuổi và bạn
trai chị đủ 20 tuổi trở lên thì anh chị phải đến UBND xã phường để đăng ký kết
hôn và trở thành vợ chồng theo đúng pháp luật. Về trường hợp nam nữ sống
chung như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì được quy định cụ thể tại các
Điều 14, Điều 15, Điều 16 Luật HN&GĐ năm 2014.
Như vậy căn cứ vào những quy định trên chúng tôi cũng nói cho chị biết
những mặt hạn chế nếu chị lựa chọn chung sống với bạn trai mà không đăng ký
kết hôn:
Về quan hệ nhân thân:anh chị sẽ không có quyền và nghĩa vụ nhân thân
phát sinh với nhau trên cơ sở của pháp luật như nghĩa vụ yêu thương,chung

thủy,chăm sóc,giúp đỡ nhau.không phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng đối với nhau
và đương nhiên anh chị không có quyền đại diện cho nhau tham gia vào các
giao dịch .
Về quan hệ tài sản:Anh chị sẽ không có tài sản thuộc sở hữu chung hợp
nhất và nhiều nhưng lợi ích khác mà những cặp vợ chồng khác hợp pháp được
hưởng mà anh chị sẽ không được.Nếu anh chị sống chung mà không đăng ký
kết hôn thì về mặt pháp lý, anh chị không được công nhận là vợ chồng. Sau
này, nếu có tranh chấp phát sinh thì sẽ rất rắc rối và gây thiệt hại nhiều cho cả
vợ chồng và các con.
Mặc dù hiện tại chị đang mang thai 4 tháng,lại là nạn nhân của bạo lực gia
đình,chị muốn sống chung với bạn trai để không phải sống trong cùng gia đình
Nhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ

11

với bố dượng mặt khác để con của chị sinh ra trong tình yêu thương đầy đủ của
cha mẹ thì sống chung với bạn trai trước rồi khi đủ tuổi anh chị đến cơ quan có
thẩm quyền đăng ký kết hôn và trở thành vợ chồng cũng đúng pháp luật. Tuy
nhiên, vì chị mới 16 tuổi chưa để chín chắn cũng như hiểu biết được cuộc sống
chung phức tạp như thế nào sẽ dẫn đến hậu quả về lâu về dài đối với chị, ảnh
hưởng đến cuộc sống chị sau này. Cho nên, chúng tôi khuyên chị không nên
sống chúng với bạn trai mà nên lựa chọn phương pháp sống với ông, bà hoặc
những người thân thích khác để chị được sống trong sự chăm sóc của người
thân tỏng gia đình và phát triển nhân cách, định hướng tốt cho tương lai của
mình. Như thế thì sẽ tránh được tình trạng giả sử sau này bạn trai bạn thay đổi
tâm tình bỏ rơi, mặc kệ bạn khi đó bạn sẽ bị ảnh hưởng tâm lý, cũng như danh
dự của bạn và khó khăn trong cuộc sống sau này của bạn. Phương pháp sống
chung bạn trai nên là phương pháp cuối cùng chị mới lựa chọn khi không còn
phương pháp nào khác để giải quyết tình trạng bạo lực gia đình đối với chị.

Thứ tư, Vấn về vấn đề khai sinh cho con chị chúng tôi xin được tư vấn
như sau:
Như vậy khai sinh là một quyền mà trẻ em sinh ra được hưởng không phân
biệt được sinh ra trong hoàn cảnh điều kiện nào kể cả là mẹ của đứa trẻ chưa đủ
tuổi kết hôn. Quyền này được quy định cụ thể tại Điều 11 Luật bảo vệ chăm sóc
giáo dục trẻ em năm 2004. Theo quy định của pháp luật hiện hành, việc đăng ký
khai sinh cho con không bắt buộc phải có giấy chứng nhận đăng kí kết hôn của
cha mẹ và không phụ thuộc vào độ tuổi của cha mẹ. Do đó trong trường hợp
trên, chị và bạn trai tuy chưa kết hôn nhưng có thể đăng ký khai sinh cho con
theo đúng thủ tục quy trình do pháp luật quy định hoặc có thể nhờ người thân
tiến hành làm giấy khai sinh cho bé.
Cơ sở pháp lý về vấn để trên tại các quy định sau:
– Điều 13 Luật trẻ em 2016
Nhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ

12

– Điều 13, 14,15,16 Luật hộ tịch 2014
– Khoản 1 Điều 4 Nghị định 123/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Hộ tịch
2014
Như vậy, Chị sẽ làm làm thủ tục để đăng kí khai sinh cho con tại ủy ban
nhân dân cấp xã nơi mình cư trú. Khi đăng ký khai sinh cho con, chị A sẽ phải
làm hồ sơ đăng ký khai sinh như sau:
– Giấy chứng sinh (do Bệnh viện, Cơ sở y tế nơi trẻ sinh ra cấp). Nếu trẻ sinh ra
ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh thay bằng văn bản xác nhận của người làm
chứng. Nếu không có người làm chứng, người đi khai sinh làm giấy cam đoan
việc sinh là có thực.
– Sổ Hộ khẩu (hoặc giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể, Giấy đăng ký tạm trú có
thời hạn của cha, mẹ trẻ.

– CMND/Hộ chiếu Việt Nam (bản chính và bản photo) của cha mẹ hoặc người
đi làm thay.
– Điền mẫu tờ khai đăng ký khai sinh (Mẫu TP/HT-2012- TKKS.1 quy định tại
Nghị định 06/2012/NĐ-CP sửa đổi Nghị định về hộ tịch, hôn nhân và gia đình
và chứng thực).
Vì chị A chưa làm thủ tục đăng kí kết hôn nên chị A có thể lựa chọn
đăng ký khai sinh cho bé theo quy định bằng một trong hai cách:
– Cách 1: Khai sinh cho con khi chưa xác định cha cho em bé, như vậy
phần người cha trên giấy khai sinh sẽ bỏ trống.
– Cách 2: Khai sinh cùng với việc bạn trai của A thực hiện thủ tục nhận
con.
Về thủ tục nhận cha cho con được quy định tạikhoản 1 Điều 25 của Luật
Hộ tịch 2014 và khoản 3 Điều 15 Nghị định 123/2015/NĐ-CP. Đầu tiên phải
xét đến điều kiện để đăng kí nhận cha, mẹ, nhận con ngoài giá thú như sau:

Nhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ

13

– Người nhận và người được nhận là cha, mẹ, con phải còn sống vào thời
điểm đăng ký việc nhận cha, mẹ, con. Việc nhận cha, mẹ, con là tự nguyện,
không có tranh chấp giữa những người có quyền, lợi ích liên quan đến việc nhận
cha, mẹ, con.
– Người con đã thành niên hoặc người giám hộ của người con chưa thành
niên hoặc đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự cũng được làm thủ
tục nhận cha, mẹ, con trong trường hợp cha, mẹ đã chết nếu việc nhận cha, mẹ
là tự nguyện không có tranh chấp giữa những người có quyền và lợi ích liên
quan đến việc nhận cha, mẹ.
– Trường hợp cha, mẹ của trẻ chung sống với nhau như vợ chồng, nhưng

không đăng ký kết hôn, người mẹ để con lại cho người cha và bỏ đi không xác
định được địa chỉ, thì người cha làm thủ tục nhận con, không cần phải có ý kiến
của người mẹ.
– Trường hợp con sinh ra trước ngày cha, mẹ đăng ký kết hôn và được
cha mẹ thừa nhận, thì tên của người cha sẽ được ghi ngay trong Giấy khai sinh
và Sổ đăng ký khai sinh của người con mà người cha không phải làm thủ tục
nhận con.
* Khi có đầy đủ các điều kiện trên, thì cần làm thủ tục nhận con, nhận cha mẹ
ngoài giá thú như sau:
– Người nhận cha, mẹ, con điền và nộp mẫu tờ khai về việc nhận cha, mẹ,
con tại tại trụ sở UBND xã, phường, thị trấn nơi cư trú của người nhận hoặc
người được nhận là cha, mẹ, con. (Trường hợp cha hoặc mẹ nhận con chưa
thành niên, thì phải có sự đồng ý của người hiện đang là mẹ hoặc cha, trừ
trường hợp người đó đã chết, mất tích, mất năng lực hoặc hạn chế năng lực
hành vi dân sự).
– Người đi đăng kí phải xuất trình các giấy tờ sau.
+ Bản chính hoặc bản sao Giấy khai sinh của người được nhận là con
(trong trường hợp nhận con); của người nhận cha, mẹ (trong trường hợp xin
nhận cha, mẹ).
+ Bản chính CMND, hộ khẩu của người nhận và người được nhận là cha,
mẹ, con.

Nhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ

14

+ Các giấy tờ, tài liệu, đồ vật hoặc các chứng cứ khác để chứng minh
giữa người nhận và người được nhận có mối quan hê cha, mẹ, con (nếu có).
+ Giấy chứng tử của cha, mẹ trong trường hợp nhận cha, mẹ đã chết.

Thời hạn giải quyết và lệ phí:
– Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu
xét thấy việc nhận cha, mẹ, con là đúng sự thật và không có tranh chấp, UBND
xã, phường, thị trấn nơi cư trú của người nhận hoặc người được nhận là cha, mẹ,
con thực hiện đăng ký việc nhận cha, mẹ, con. Trường hợp cần xác minh có thể
kéo dài thêm không quá 5 ngày.
– Lệ phí: 10.000 đồng
Một số lưu ý:
– Thẩm quyền đăng ký: UBND cấp xã, nơi cư trú của người nhận hoặc
người được nhận là cha, mẹ, con thực hiện đăng kí việc nhận cha, me, con.
– Khi đăng ký việc nhận cha, mẹ, con, các bên cha, mẹ, con phải có mặt,
trừ trường hợp người được nhận là cha hoặc mẹ đã chết.
– Cán bộ tư pháp hộ tịch ghi vào sổ đăng ký việc nhận cha, mẹ, con và
quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con. Chủ tịch UBND cấp xã ký và cấp
cho mỗi bên một bản chính quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con. Bản
sao quyết định được cấp theo yêu cầu của các bên.
– Bổ sung, cải chính sổ đăng ký khai sinh và giấy khai sinh của người
con:
+ Căn cứ vào quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con, UBND cấp
xã, nơi đã đăng ký khai sinh cho người con ghi bổ sung phần khai về cha, mẹ
trong sổ đăng ký khai sinh và bản chính giấy khai sinh của người con (nếu phần
khai về cha, mẹ trước đây để trống).
+ Trường hợp sổ đăng ký khai sinh đã chuyển lưu 1 quyển tại UBND
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thì UBND cấp xã thông báo cho
UBND cấp huyện để ghi tiếp việc bổ sung. Trường hợp phần khai về cha, mẹ
trong sổ đăng ký khai sinh và bản chính giấy khai sinh của người con đã ghi tên
người khác, không phải là cha, mẹ đẻ, thì đương sự phải làm thủ tục cải chính
theo quy định.
Nhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ

15

Thứ 5, có một vài lưu ý trong trường hợp bạn như sau:
– Nếu tính thời điểm hiện nay chị có thai 4 tháng mà chị vẫn chưa tròn 16
tuổi hoặc ngày chị bắt đầu có thai chị đang trong độ tuổi dưới 16 tuổi nhưng
hiện tại chị đang có thai 4 tháng đã đủ hoặc lớn hơn 16 tuổi, và bạn trai đủ 18
tuối thì bạn trai của sẽ có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự xử về Tội giao cấu
với trẻ em theo quy định tại Điều 115 Bộ Luật Hình sự 1999 sửa đổi, bổ sung
2009.
– Trong trường hợp chị muốn ghi tên của bạn trai vào giấy đăng kí khai
sinh cho con nhưng bạn trai không đồng ý, chị có thể khởi kiện bạn trai ra Tòa
án để giải quyết tranh chấp về xác định cha cho con.

C- KẾT LUẬN
Có thể thấy, từ trước đến nay, kết hôn sớm trong đó có tảo hôn luôn là
một vấn đề gây nhiều hệ lụy cho bản thân, gia đình, xã hội. Kết hôn sớm để
tránh bị bạo lực gia đình lại càng là một việc làm không nên. Vì vậy, trên đây là
phần tư vấn cho đương sự đề họ nắm được các quy định của pháp luật, hiểu rõ
được quyền lợi, nghĩa vụ cũng như các hệ lụy trước khi đương sự lựa chọn phát
sinh một quan hệ pháp luật. Chỉ bằng cách hiểu biết pháp luật thì chúng ta mới
có thể cân nhắc để lựa chọn một cách giải quyết đúng đắn. Hy vọng phần tư vấn
trên sẽ giúp ích cho đương sự.

Nhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ

16

MỤC LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Luật hôn nhân và gia đình năm 2014;

2.

Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em năm 2004;

3.

Bộ luật dân sự năm 2005;

4.

Luật hộ tịch năm 2014;

5. Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 về việc quy định xử

phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư

Nhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ

17

pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp,
hợp tác xã;
6. Nghị định Số 123/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện

pháp thi hành Luật Hộ tịch;
7. Nghị định 71/2011/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một

số điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;
8.

Một số trang web:

http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?
ItemID=1951

http://www.giadinhvietnam.com/chung-song-voi-nhau-nhuvo-chong-khong-dang-ky-ket-hon-d62541.html

https://luattiendat.com.vn/quy-dinh-phap-luat-ve-chung-songnhu-vo-chong.html

Nhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ

18

Kỹ năng tư vấn pháp lý trong nghành nghề dịch vụ hôn nhân và gai đình là khả năngcủa người thực thi tư vấn vận dụng kiến thức và kỹ năng pháp lý, đạo đức xã hội và kinhnghiệm đời sống để hướng dẫn, giải đáp, đưa ra quan điểm, phân phối thông tinpháp luật, giúp soạn thảo văn bản tương quan đến vấn đề hôn nhân gia đìnhnhằm giúp cho người được tư vấn biết cách xử sự hoặc xử lý những vấn đềvướng mắc pháp lý của mình tương thích với pháp lý và đạo đức xã hội, bảo vệquyền và quyền lợi hợp pháp của mình. 2. Đặc điểm : Nhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐT ư vấn pháp lý về Hôn nhân và gia đình không tách rời với tư vấn về tâmlý tình cảm. Mục tiêu tư vấn hoàn toàn có thể không rõ ràng, người mua hoàn toàn có thể chỉ có nhucầu san sẻ. Ngoài ra, người mua đến nhu yếu tư vấn pháp lý trong lĩnh vựchôn nhân và gia đình thường mang nặng tâm lý chủ quan và bảo thủ, họthường nhu yếu tư vấn để đạt được dự tính của mình hoặc được lợi, mặc kệ lợiích của chủ thể trái chiều. Tư vấn pháp lý có mối liên hệ tự nhiên và gắn bó ngặt nghèo với công tácphổ biến, giáo dục pháp lý. Người tư vấn pháp lý trong nghành nghề dịch vụ hôn nhân vàgia đình cần phải hiểu biết pháp lý, trung thực, kiên trì, giàu kinh nghiệmsống, kỹ năng và kiến thức tâm ý sâu, phản ứng nhanh với những trường hợp. II. 1. Các kỹ năng tư vấn vận dụng trong những trường hợp : Kỹ năng tiếp xúc người mua : Trước khi đi vào chi tiết cụ thể nghiên cứu và phân tích kỹ năng tiếp xúc và khám phá nhu yếu tưvấn người mua ta phải hiểu được thế nào là kỹ năng nói chung và kỹ năng tiếpxúc là gì ? Bời vì có hiểu rõ được những khái niệm này ta mới hoàn toàn có thể biết đượcbản chất của việc làm cần mình làm là những gì, từ đó mới có giải pháp rènluyện, phương pháp triển khai những kỹ năng này tốt được. Có thể nói, kỹ năng là năng lượng hay năng lực chuyên biệt của một cá nhânvề một hoặc nhiều góc nhìn nào đó được sử dụng để xử lý trường hợp haycông việc nào đó phát sinh trong đời sống, kỹ năng của cá thể gần như thuộcvề cái gọi phản xạ có điều kiện kèm theo, là kỹ năng được hình thành từ khi một cá nhânsinh ra trưởng thành và tham gia hoạt động giải trí trong thực tiễn đời sống. Còn “ Kỹ năngtiếp xúc người mua ” là một trong những kỹ năng thiết yếu trong hoạt động giải trí tưvấn pháp lý. Tổ chức buổi tiếp xúc người mua, đảm nhiệm nhu yếu tư vấn phápluật thành công xuất sắc, được người mua tin tưởng lựa chọn là bước khởi đầu không dễdàng trong tư vấn pháp lý. Có được kỹ năng tiếp xúc người mua tốt là mộttrong những yên cầu quan trọng đặt ra cho tư vấn viên trong hoạt động giải trí tư vấn. a. Các kỹ năng tiếp xúc khách hàngNhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐT ư vấn viên cần chú trọng, liên tục rèn luyện những kỹ năng : lắngnghe ; tiếp xúc ; ghi chép ; diễn giải và tổng hợp yếu tố ; đặt câu hỏi và tìm hiểuvấn đề. Những kỹ năng này tác động ảnh hưởng đến cảm nhận của người mua về sự tôntrọng của Tư vấn viên với những thông tin người mua phân phối. b. Phương thức thao tác so với khách hàngThực tế lúc bấy giờ có hai hình thức tư vấn là tư vấn trực tiếp bằng miệng vàtư vấn bằng văn bản. * Tư vấn trực tiếp bằng miệng : Qua thực tiễn hoạt động giải trí tư vấn pháp lý cho thất hình thức tư vấn này làhình thức thông dụng. Khi tư vấn trực tiếp cho người mua thì cẩn phải tôn trọngvà thực thi những nguyên tắc sau : Nghe người mua trình diễn để chớp lấy hàng loạt vấn đề, bất luận vấn đềtư vấn là yếu tố gì cũng cần phải lắng nghe người mua trình diễn và ghichép khá đầy đủ, nội dung chính, ý chính, trên cơ sở đó đặt câu hỏi để làmrõ thêm. Khi thiết yếu, hoàn toàn có thể gợi ý những yếu tố để người mua trìnhbày đúng thực chất của vấn đề. Yêu cầu người mua phân phối những tài liệu, chứng cứ tương quan đến việccần tư vấn để việc tư vấn được chính những, nếu người mua không cungcấp thì không hề triển khai được việc tư vấn. Trong trường hợp, sau khinghe người mua trình diễn và nghiên cứu và điều tra những tài liệu do khách hàngcung cấp mà thấy không hề vấn đáp ngay được, phải thông tin điều đócho người mua và hẹn người mua gặp một ngày khác. Xem xét yếu tố, xác lập luật kiểm soát và điều chỉnh, tìm hiểu thêm những tài liệu liênquan để chắc như đinh xác lập xử lý vấn đề của người mua theoNhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ hướng đúng chuẩn nhất. Việc dùng những pháp luật của pháp lý để làm cơsở cho những Tóm lại của mình là điều bắt buộc. Đưa ra những giải pháp và khuynh hướng cho người mua. Thực chất làviệc đưa ra giải pháp bằng miệng cho người mua để vấn đáp những vấn đềmà người mua nhu yếu. * Tư vấn bằng văn bản : Việc tư vấn bằng văn bản thường thì được triển khai với những nguyên do sau : Khách hàng ở xa, không trực tiếp đến gặp luật sư. Khách hàng là người quốc tế muốn khẳng định chắc chắn độ an toàn và đáng tin cậy của giảipháp trải qua việc đề ra những câu hỏi để luật sư tư vấn vấn đáp bằng vănbản. Kết quả tư vấn bằng văn bản hoàn toàn có thể được người mua sử dựng để phựcvụ cho mục tiêu của họ. Theo nhu yếu của người mua việc tư vấn văn bản hoàn toàn có thể được triển khai theohai hình thức : người mua viết đơn, thư, chuyển fax và người mua trực tiếp đếngặp tư vấn và ý kiến đề nghị tư vấn bằng văn bản. So với tư vấn miệng, tư vấn bằng văn bản được xem xét hồ sơ kỹ và chính xáchoen, có thời hạn đưa ra giải pháp đúng mực hơn. Ngược lại, tư vấn bằng vănbản thì cần phải viện dẫn văn bản có độ đúng mực cao vì tổng thể những yếu tố đượctư vấn đều bộc lộ bằng văn bản. Tương tự như tư vấn miệng thì tư vaans vănbản cũng phải thực thi những nguyên tắc nêu trên. 2. Kỹ năng đặt câu hỏi : Nhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐM ỗi người mua đến thao tác với người tư vấn đều mang theo trường hợp tưvấn riêng gắn liền với nhu yếu cung ứng dịch vụ pháp lý của họ. Tình huống tưvấn của người mua cũng hoàn toàn có thể là việc kể lại những mốc ghi nhớ quan trọngcủa một cuộc hôn nhân không có kết cục tốt đẹp và cũng hoàn toàn có thể là những tranhchấp trong muôn mặt của đời sống xã hội. Khách hàng đến với người tư vấnthường mong ước san sẻ về câu truyện của họ và sau đó là mong nhận đượccác quan điểm tư vấn. Việc nói ra câu truyện của họ là nhu yếu thiết yếu đối vớingười tư vấn, nhưng rất nhiều người mua thường nhắc đi nhắc lại nhiều lần câuchuyện của họ, nhiều khi người mua cũng hoàn toàn có thể cung ứng những thông tin gâynhầm lẫn ; thậm chí còn còn xích míc với chính thông tin mình vừa nói trước đó ítphút. Vì vậy, để hoàn toàn có thể trấn áp buổi tư vấn và khai thác thông tin từ kháchhàng có hiệu suất cao nhất thì người tư vấn cần đặt ra những câu hỏi. Kỹ năng đặt câu hỏi được xem là một bước quan trọng khi tư vấn chokhách hàng. Gắn liền với những thông tin người mua phân phối và nhu yếu đềnghị phân phối dịch vụ pháp lý của người mua là những dạng câu hỏi để ngườitư vấn khai thác những thông tin cần và đủ cho quy trình tư vấn tiếp theo. Việcchuẩn bị bảng hỏi sẽ giúp người tư vấn thu được những thông tin thực sự hữuích, có ý nghĩa trong việc xử lý vấn đề giúp người tư vấn tránh những câuhỏi dài dòng, khó hiểu, không tương quan nhiều đến vấn đề. Kỹ năng nghiên cứu và phân tích hồ sơ3. Phân tích hồ sơ là việc làm của những nhà tư vấn trong việc nhìn nhận, xác địnhvấn đề cần chăm sóc, lựa chọn những diễn biến có điểm nhấn để xoáy sâu vàobản chất của yếu tố, từ đó nhìn nhận ra hướng xử lý có lợi nhất cho đươngsự của mình. Cũng giống như hầu hết những vấn đề khác, khi nghiên cứu và điều tra hồ sơ vụviệc của A, người tư vấn cần phải triển khai những bước sau : Bước 1 : Đọc sơ bộ, đọc lướt. Bước 2 : Sắp xếp hồ sơ, tài liệu : hoàn toàn có thể sắp xếp hồ sơ, tài liệu mà kháchhàng phân phối theo từng phần đơn cử. Nhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ 4.5. Bước 3 : Đọc chi tiết cụ thể : khi đọc tài liệu, người tư vấn cần xác lập loại tàiliệu nào ưu tiên đọc trước, khi đọc cần tìm ra những điểm mấu chốt, quan trọng, có tương quan mật thiết đến việc xử lý nhu yếu của kháchhàng. Bước 4 : Sau khi đọc cụ thể tài liệu, người tư vấn cần tóm lược lại vụviệc nhằm mục đích khái quát hóa vấn đề của người mua. Kỹ năng tìm những pháp luật pháp lý áp dụngBước 1 : Xác định những văn bản pháp lý thuộc khoanh vùng phạm vi tra cứu vàkhoanh vùng những văn bản có chứa những văn bản quy phạm pháp luật cầntra cứu. Sau khi đã xác lập được yếu tố pháp lý của vấn đề, cần tiếnhành tìm kiếm nguồn luật để xử lý. Bước 2 : Kiểm tra, thanh tra rà soát những văn bản trong nhóm văn bản đã tập hợpđể xác lập quy phạm, nhóm quy phạm pháp luật để kiểm soát và điều chỉnh quan hệkhách hàng đang có vướng mắc. Bước 3 : Tập hợp, nghiên cứu và phân tích, nghiên cứu và điều tra, xác lập xu thế viện dẫn, sử dụng những quy phạm pháp luật kiểm soát và điều chỉnh vấn đề của khách hàngtheo những hướng có lợi nhất. Kỹ năng xác lập giải pháp tư vấnMô tả giải pháp : Sau khi thực thi nghiên cứu và phân tích vấn đề, so sánh với những quyđịnh của pháp lý, tư vấn viên đã nhìn thấy được những giải pháp hoàn toàn có thể áp dụngcho trường hợp của người mua. Khi tìm kiếm giải pháp, điều quan trọng nhấtlà phải nhìn nhận những năng lực khác nhau hoàn toàn có thể xảy ra trên cơ sở xem xét chúngdưới góc nhìn logic pháp lý và thực tiễn, bằng cách Dự kiến những hậu quả ngắnhạn và dài hạn của từng giải pháp, so sánh với mong ước người mua. Định hướng cho người mua : Sau khi đã xác lập được những giải pháp, nhiệmvụ tiếp theo của tư vấn viên là xu thế và thuyết phục người mua lựa chọngiải pháp tức là tìm cách đàm phán, thuyết phục người mua. Đối với những trường hợp Tóm lại chưa chắc như đinh, ví dụ như liên quanđến một vấn đề mà sự thắng thua nhờ vào đa số vào chứng cứ sẽ tìmđược trong tương lai, tư vấn viên cần nỗ lực trình diễn vấn đề thật sáng tỏ vàgiải thích cho người mua những yếu tố khiến cho câu vấn đáp không dứt khoát. Tránh thực trạng vấn đáp theo kiểu : ” về điểm này, tôi không biết ” vì cách nói nàycó thể làm cho người mua hiểu nhầm rằng tư vấn viên thiếu hiểu biết, hoặc chưanghiên cứu kĩ hồ sơ của họ. Kinh nghiệm giải quyết và xử lý câu vấn đáp không chắc như đinh là tưvấn viên nên nghiên cứu và phân tích những năng lực khác nhau hoàn toàn có thể xảy ra, hậu quả pháp lýNhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ của từng năng lực đó, những giải pháp hoàn toàn có thể sử dụng để biến hóa tình thế haynhững cơ may thành công xuất sắc và rủi ro đáng tiếc hoàn toàn có thể gặp phải so với từng giải pháp. Lựa chọn giải pháp : Cuối cùng sau khi lựa chọn được giải pháp thì cũngcần phải làm rõ với người mua phương pháp triển khai giải pháp đó, những chiếnthuật hoàn toàn có thể được vận dụng. III. 1. Tình huống đơn cử : Vấn đề của vấn đề và nhu yếu của người mua. Vụ việc này xuất phát từ sự xích míc giữa bố dượng và A khi A liên tục lànạn nhân của đấm đá bạo lực gia đình do hành vi của bố dượng gây ra. Với tâm ý muốntránh xa bố dượng với những trận bạo hành, A rất mong ước được chuyển rasống hoặc kết hôn cùng với bạn trai. Đối với A, mong ước này như một sựgiải thoát với cuộc sống của chính mình. Lúc này, A đang mang thai 4 tháng. Theo lao lý của pháp lý và theoquan niệm của đạo đức xã hội, việc A mang thai khi chưa lập gia đình và ở độtuổi vị thành niên là một việc làm trọn vẹn trái đạo đức và gây khó khăn vất vả chosự tăng trưởng của xã hội. A mong ước khi con mình được sinh ra, con của A hoàn toàn có thể được làm giấykhai sinh và muốn con mình có một đời sống như bao đứa trẻ bình thườngkhác. 2. a. Lập kế hoạch tư vấn : Những yếu tố cần chú ý quan tâm. Thời điểm A đến tư vấn : Khi đến tư vấn, A chỉ mới 16 tuổi, nhận thức về pháp lý cũng như hiểu biếtvề đời sống không nhiều. A là nạn nhân của đấm đá bạo lực gia đình do hành vi đấm đá bạo lực của bố dượng gây rakhiến A bị tổn thương cả về thể xác và niềm tin một cách thâm thúy. A đang mang thai 4 tháng ở độ tuổi vị thành niên, nhận thức về cuộc sốnghôn nhân và gia đình đều rất sơ khai, sức khỏe thể chất và ý thức chưa thực sự sẵnsàng để làm mẹ. Mục tiêu đề raNhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐT ư vấn cho A hiểu quyền hạn của mình là được sống một đời sống không cóbạo lực, không có sự hành hạ về thể xác cũng như về niềm tin. Giúp A địnhhướng được những cách sử xự tốt nhất so với bố dượng của mình. Tư vấn cho A hiểu việc sống chung như vợ chồng ở độ tuổi này mang nhiềubất cập như thế nào, quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của A cũng như bạn trai của A khi haingười thực sự có dự tính sống chung như vợ chồng với nhau. Giúp A hiểu được rằng lao lý của pháp lý là không được cho phép A kết hônkhi A chưa đủ 18 tuổi. Tuy nhiên, phải lý giải rằng, A hoàn toàn có quyềnkết hôn với bạn trai của mình khi 2 người đã đủ điều kiện kèm theo để triển khai kết hôn. Tư vấn về yếu tố A đang mang thai, quyền hạn và nghĩa vụ và trách nhiệm của A, cũng nhưcon của A khi chào đời và việc ĐK giấy khai sinh cho con của A phải tiếnhành như thế nào, gồm có những thủ tục gì. b. Lập list những câu hỏi so với chị A : * Thứ nhất, về yếu tố chị A là nạn nhân của hành vi đấm đá bạo lực gia đình do bốdựng gây ra, để làm rõ hơn yếu tố này thì cần phải có 1 số ít câu hỏi cho chị Anhư sau : 1. Bố dượng và mẹ chị kết hôn với nhau từ khi nào ? Họ có đi ĐK kếthôn không hay chỉ là sống chung với nhau không đăng ký kết hôn ? 2. Từ khi nào mà bố dượng của chị có hành vi đấm đá bạo lực gia đình với chị ? VÀ hành vi này có thường liên tục hay không ? 3. Mẹ chị có biết chuyện chị bị đấm đá bạo lực gia đình do bố dương gây ra chưa ? Ngoài mẹ chị ra biết ra còn có ai biết việc này hay không ? Mẹ chị có thái độ nhưthế nào khi thấy ông ấy có hành vi đấm đá bạo lực gia đình với chị ? Mẹ chị có làm gì đểgiúp đỡ chị không ? 4. Thái độ của bố dượng chị trước và sau khi có hành vi đấm đá bạo lực gia đìnhvới chị như thế nào ? Nhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ 5. Mỗi lần bố dượng có hành vi đấm đá bạo lực gia đình với chị, chị đã làm gì đểbảo vệ bản thân mình ? 6. Có khi nào chị tố giác hành vi đấm đá bạo lực của bố dượng trước cơ quan chứcnăng như công an xã, Ủy Ban Nhân Dân xã không ? * Thứ hai, về yếu tố sống chung và kết hôn với bạn trai cần có những câuhỏi sau : 1. Chị mang thai từ khi nào ? Trước khi tròn 16 tuổi hay qua tuổi 16 rồi ? 2. Hiện tại chị đã mang thai 4 tháng, việc mang thai đã có dự liệu trước haydo không triển khai những giải pháp tránh thai ? 3. Gia đình chị có biết việc chị mang thai đứa bé hay không ? 4. Bạn trai chị và gia đình của anh ấy tỏ thái độ như thế nào khi biết chịđang mang thai ? * Thứ ba, về yếu tố khai sinh cho con cần có những câu hỏi sau : 1. Bạn trai của chị có mong ước được ghi tên vào Giấy khai sinh với tưcách là cha của đứa bé không ? 2. Bạn trai chị bao nhiêu tuổi ? 3. Bạn trai chị có muốn nhận con hay không ? 3. Tư vấn cụ thểChào chị ! với mong ước được chung sống hoặc kết hôn với bạn trai củamình để không phải sống chung trong gia đình với bố dượng nữa của chị chúngtôi tư vấn cho chị như sau : Thứ nhất, về việc chị là nạn nhân của việc đấm đá bạo lực gia đình do hành vibố dượng chị gây ra. Nhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐĐ iều tiên phong là chị nên mạnh dạn nói rõ chuyện bố dượng đã có hành vibạo lực gia đình với chị cho mẹ chị biết để mẹ đưa ra hướng xử lý để bảovệ quyền lợi và nghĩa vụ của chị cũng như đưa ra giải pháp tốt nhất để chị không sốngcảnh bị đấm đá bạo lực triền miên tác động ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất cũng như tâm ý của chị. Vìchỉ có mẹ mới hiểu rõ thực trạng gia đình và thực trạng của chị ngay lúc này vàlà người thân yêu của chị sẽ không bỏ mặc chị và làm những gì tốt đẹp đối vớichị. Nếu chị cả mẹ chị không hề khuyên giải được bố dượng chị chấm hết hànhvi đấm đá bạo lực này thì chị hoàn toàn có thể đến sống với ông bà hoặc họ hàng khác để tránh xabố dượng. Đây cách xử lý tốt nhất, tránh phải đưa vấn đề ra cơ quan nhànước để xử lý gây tổn thương đến đời sống niềm tin của nạn nhân bạo lựcgia đình, tốn thời hạn trong việc triển khai thủ tục pháp lý tương quan. Trong trường hợp, chị không muốn đi ở sang nhà ông bà hay họ hàng khácmà vẫn cùng với bố dượng nhưng không hề hòa giải được mối quan hệ này vàtình trạng đấm đá bạo lực ngày càng trầm trọng tác động ảnh hưởng đến tính mạng con người, sức khoẻ củachị thì chị hoàn toàn có thể nhu yếu Uỷ ban Nhân dân hoặc Toà án nơi chị cư trú áp dụngbiện pháp cấm tiếp xúc so với bố dượng. Hành vi dùng đấm đá bạo lực gia đình của bốdượng của A còn tuỳ theo đặc thù mức độ vi phạm hoàn toàn có thể bị xử phạt hànhchính theo lao lý tại Nghị định số 167 / 2013 / NĐ-CP về xử phạt vi phạm hànhchính trong nghành bảo mật an ninh, trật tự, bảo đảm an toàn xã hội ; phòng, chống tệ nạn xã hội ; phòng cháy và chữa cháy ; phòng, chống đấm đá bạo lực gia đình và bồi thường theoquy định của pháp lý. Ngoài ra nếu hành vi có tín hiệu hiệu hình sự, bốdượng của A hoàn toàn có thể bị truy cứu nghĩa vụ và trách nhiệm hình sự. Thứ 2, về việc chị kết hôn với bạn trai. Theo Điều 8 Luật Hôn nhân vàGia đình năm năm trước pháp luật về điều kiện kèm theo kết hôn như sau : – Nam từ đủ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ đủ mười tám tuổi trở lên ; – Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định hành động ; – Không bị mất năng lượng hành vi dân sự ; Nhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ 10 – Việc kết hôn không thuộc một trong những trường hợp cấm kết hôn lao lý tạicác điểm a, b, c, d và khoản 2 Điều 5 của Luật hôn nhân hiện hành. Như vậy, về phía bạn trai của chị chúng tôi chưa xét có đủ điều kiện kèm theo kếthôn hay không nhưng hiện tại chị chưa đủ điều kiện kèm theo đăng ký kết hôn, không thểtiến hành đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền vì chị mới 16 tuổi. Nhưvậy có nghĩa là hiện tại theo pháp luật của pháp lý để có một hôn nhân hợppháp được pháp lý thừa nhận thì chị chưa đủ tuổi để kết hôn. Thứ ba, về việc chung sống với bạn trai. Chúng tôi tư vấn cho chị nhưsau : Nếu chị thực sự không hề sống trong gia đình cùng bố dượng được nữa vàvẫn muốn sống chung với bạn trai của mình mặc dầu chưa đủ tuổi kết hôn thìtrường hợp này là sống chung như vợ chồng. Sống chung như vợ chồng là việcnam nữ sống chung với nhau như vợ chồng và không đăng ký kết hôn. Nếu chịthực sự chọn việc chung sống như vợ chồng thì sau khi chị đủ 18 tuổi và bạntrai chị đủ 20 tuổi trở lên thì anh chị phải đến Ủy Ban Nhân Dân xã phường để ĐK kếthôn và trở thành vợ chồng theo đúng pháp lý. Về trường hợp nam nữ sốngchung như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì được lao lý đơn cử tại cácĐiều 14, Điều 15, Điều 16 Luật HN&GĐ năm năm trước. Như vậy địa thế căn cứ vào những pháp luật trên chúng tôi cũng nói cho chị biếtnhững mặt hạn chế nếu chị lựa chọn chung sống với bạn trai mà không đăng kýkết hôn : Về quan hệ nhân thân : anh chị sẽ không có quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm nhân thânphát sinh với nhau trên cơ sở của pháp lý như nghĩa vụ và trách nhiệm yêu thương, chungthủy, chăm nom, giúp sức nhau. không phát sinh nghĩa vụ và trách nhiệm cấp dưỡng so với nhauvà đương nhiên anh chị không có quyền đại diện thay mặt cho nhau tham gia vào cácgiao dịch. Về quan hệ gia tài : Anh chị sẽ không có gia tài thuộc chiếm hữu chung hợpnhất và nhiều nhưng quyền lợi khác mà những cặp vợ chồng khác hợp pháp đượchưởng mà anh chị sẽ không được. Nếu anh chị sống chung mà không đăng kýkết hôn thì về mặt pháp lý, anh chị không được công nhận là vợ chồng. Saunày, nếu có tranh chấp phát sinh thì sẽ rất rắc rối và gây thiệt hại nhiều cho cảvợ chồng và những con. Mặc dù hiện tại chị đang mang thai 4 tháng, lại là nạn nhân của đấm đá bạo lực giađình, chị muốn sống chung với bạn trai để không phải sống trong cùng gia đìnhNhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ 11 với bố dượng mặt khác để con của chị sinh ra trong tình yêu thương vừa đủ củacha mẹ thì sống chung với bạn trai trước rồi khi đủ tuổi anh chị đến cơ quan cóthẩm quyền đăng ký kết hôn và trở thành vợ chồng cũng đúng pháp lý. Tuynhiên, vì chị mới 16 tuổi chưa để chín chắn cũng như hiểu biết được cuộc sốngchung phức tạp như thế nào sẽ dẫn đến hậu quả về lâu về dài so với chị, ảnhhưởng đến đời sống chị sau này. Cho nên, chúng tôi khuyên chị không nênsống chúng với bạn trai mà nên lựa chọn chiêu thức sống với ông, bà hoặcnhững người thân thích khác để chị được sống trong sự chăm nom của ngườithân tỏng gia đình và tăng trưởng nhân cách, xu thế tốt cho tương lai củamình. Như thế thì sẽ tránh được thực trạng giả sử sau này bạn trai bạn thay đổitâm tình bỏ rơi, mặc kệ bạn khi đó bạn sẽ bị tác động ảnh hưởng tâm ý, cũng như danhdự của bạn và khó khăn vất vả trong đời sống sau này của bạn. Phương pháp sốngchung bạn trai nên là giải pháp ở đầu cuối chị mới lựa chọn khi không cònphương pháp nào khác để xử lý thực trạng đấm đá bạo lực gia đình so với chị. Thứ tư, Vấn về yếu tố khai sinh cho con chị chúng tôi xin được tư vấnnhư sau : Như vậy khai sinh là một quyền mà trẻ nhỏ sinh ra được hưởng không phânbiệt được sinh ra trong thực trạng điều kiện kèm theo nào kể cả là mẹ của đứa trẻ chưa đủtuổi kết hôn. Quyền này được lao lý đơn cử tại Điều 11 Luật bảo vệ chăm sócgiáo dục trẻ nhỏ năm 2004. Theo lao lý của pháp lý hiện hành, việc đăng kýkhai sinh cho con không bắt buộc phải có giấy ghi nhận đăng kí kết hôn củacha mẹ và không phụ thuộc vào vào độ tuổi của cha mẹ. Do đó trong trường hợptrên, chị và bạn trai tuy chưa kết hôn nhưng hoàn toàn có thể ĐK khai sinh cho contheo đúng thủ tục tiến trình do pháp lý lao lý hoặc hoàn toàn có thể nhờ người thântiến hành làm giấy khai sinh cho bé. Cơ sở pháp lý về vấn để trên tại những lao lý sau : – Điều 13 Luật trẻ nhỏ 2016N hóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ 12 – Điều 13, 14,15,16 Luật hộ tịch năm trước – Khoản 1 Điều 4 Nghị định 123 / năm ngoái / NĐ-CP hướng dẫn Luật Hộ tịch2014Như vậy, Chị sẽ làm làm thủ tục để đăng kí khai sinh cho con tại ủy bannhân dân cấp xã nơi mình cư trú. Khi ĐK khai sinh cho con, chị A sẽ phảilàm hồ sơ ĐK khai sinh như sau : – Giấy chứng sinh ( do Bệnh viện, Cơ sở y tế nơi trẻ sinh ra cấp ). Nếu trẻ sinh rangoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh thay bằng văn bản xác nhận của người làmchứng. Nếu không có người làm chứng, người đi khai sinh làm giấy cam đoanviệc sinh là có thực. – Sổ Hộ khẩu ( hoặc giấy ghi nhận nhân khẩu tập thể, Giấy ĐK tạm trú cóthời hạn của cha, mẹ trẻ. – CMND / Hộ chiếu Nước Ta ( bản chính và bản photo ) của cha mẹ hoặc ngườiđi làm thay. – Điền mẫu tờ khai ĐK khai sinh ( Mẫu TP / HT-2012 – TKKS. 1 pháp luật tạiNghị định 06/2012 / NĐ-CP sửa đổi Nghị định về hộ tịch, hôn nhân và gia đìnhvà xác nhận ). Vì chị A chưa làm thủ tục đăng kí kết hôn nên chị A hoàn toàn có thể lựa chọnđăng ký khai sinh cho bé theo pháp luật bằng một trong hai cách : – Cách 1 : Khai sinh cho con khi chưa xác lập cha cho em bé, như vậyphần người cha trên giấy khai sinh sẽ bỏ trống. – Cách 2 : Khai sinh cùng với việc bạn trai của A thực thi thủ tục nhậncon. Về thủ tục nhận cha cho con được pháp luật tạikhoản 1 Điều 25 của LuậtHộ tịch năm trước và khoản 3 Điều 15 Nghị định 123 / năm ngoái / NĐ-CP. Đầu tiên phảixét đến điều kiện kèm theo để đăng kí nhận cha, mẹ, nhận con ngoài giá thú như sau : Nhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ 13 – Người nhận và người được nhận là cha, mẹ, con phải còn sống vào thờiđiểm ĐK việc nhận cha, mẹ, con. Việc nhận cha, mẹ, con là tự nguyện, không có tranh chấp giữa những người có quyền, quyền lợi tương quan đến việc nhậncha, mẹ, con. – Người con đã thành niên hoặc người giám hộ của người con chưa thànhniên hoặc đã thành niên nhưng mất năng lượng hành vi dân sự cũng được làm thủtục nhận cha, mẹ, con trong trường hợp cha, mẹ đã chết nếu việc nhận cha, mẹlà tự nguyện không có tranh chấp giữa những người có quyền và quyền lợi liênquan đến việc nhận cha, mẹ. – Trường hợp cha, mẹ của trẻ chung sống với nhau như vợ chồng, nhưngkhông đăng ký kết hôn, người mẹ để con lại cho người cha và bỏ đi không xácđịnh được địa chỉ, thì người cha làm thủ tục nhận con, không cần phải có ý kiếncủa người mẹ. – Trường hợp con sinh ra trước ngày cha, mẹ đăng ký kết hôn và đượccha mẹ thừa nhận, thì tên của người cha sẽ được ghi ngay trong Giấy khai sinhvà Sổ ĐK khai sinh của người con mà người cha không phải làm thủ tụcnhận con. * Khi có rất đầy đủ những điều kiện kèm theo trên, thì cần làm thủ tục nhận con, nhận cha mẹngoài giá thú như sau : – Người nhận cha, mẹ, con điền và nộp mẫu tờ khai về việc nhận cha, mẹ, con tại tại trụ sở Ủy Ban Nhân Dân xã, phường, thị xã nơi cư trú của người nhận hoặcngười được nhận là cha, mẹ, con. ( Trường hợp cha hoặc mẹ nhận con chưathành niên, thì phải có sự đồng ý chấp thuận của người hiện đang là mẹ hoặc cha, trừtrường hợp người đó đã chết, mất tích, mất năng lượng hoặc hạn chế năng lựchành vi dân sự ). – Người đi đăng kí phải xuất trình những sách vở sau. + Bản chính hoặc bản sao Giấy khai sinh của người được nhận là con ( trong trường hợp nhận con ) ; của người nhận cha, mẹ ( trong trường hợp xinnhận cha, mẹ ). + Bản chính CMND, hộ khẩu của người nhận và người được nhận là cha, mẹ, con. Nhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ 14 + Các sách vở, tài liệu, vật phẩm hoặc những chứng cứ khác để chứng minhgiữa người nhận và người được nhận có mối quan hê cha, mẹ, con ( nếu có ). + Giấy chứng tử của cha, mẹ trong trường hợp nhận cha, mẹ đã chết. Thời hạn xử lý và lệ phí : – Trong thời hạn 3 ngày thao tác kể từ ngày nhận đủ sách vở hợp lệ, nếuxét thấy việc nhận cha, mẹ, con là đúng thực sự và không có tranh chấp, UBNDxã, phường, thị xã nơi cư trú của người nhận hoặc người được nhận là cha, mẹ, con triển khai ĐK việc nhận cha, mẹ, con. Trường hợp cần xác định có thểkéo dài thêm không quá 5 ngày. – Lệ phí : 10.000 đồngMột số quan tâm : – Thẩm quyền ĐK : Ủy Ban Nhân Dân cấp xã, nơi cư trú của người nhận hoặcngười được nhận là cha, mẹ, con triển khai đăng kí việc nhận cha, me, con. – Khi ĐK việc nhận cha, mẹ, con, những bên cha, mẹ, con phải xuất hiện, trừ trường hợp người được nhận là cha hoặc mẹ đã chết. – Cán bộ tư pháp hộ tịch ghi vào sổ ĐK việc nhận cha, mẹ, con vàquyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con. quản trị Ủy Ban Nhân Dân cấp xã ký và cấpcho mỗi bên một bản chính quyết định hành động công nhận việc nhận cha, mẹ, con. Bảnsao quyết định hành động được cấp theo nhu yếu của những bên. – Bổ sung, cải chính sổ ĐK khai sinh và giấy khai sinh của ngườicon : + Căn cứ vào quyết định hành động công nhận việc nhận cha, mẹ, con, Ủy Ban Nhân Dân cấpxã, nơi đã ĐK khai sinh cho người con ghi bổ trợ phần khai về cha, mẹtrong sổ ĐK khai sinh và bản chính giấy khai sinh của người con ( nếu phầnkhai về cha, mẹ trước kia để trống ). + Trường hợp sổ ĐK khai sinh đã chuyển lưu 1 quyển tại UBNDhuyện, Q., thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thì Ủy Ban Nhân Dân cấp xã thông tin choUBND cấp huyện để ghi tiếp việc bổ trợ. Trường hợp phần khai về cha, mẹtrong sổ ĐK khai sinh và bản chính giấy khai sinh của người con đã ghi tênngười khác, không phải là cha, mẹ đẻ, thì đương sự phải làm thủ tục cải chínhtheo lao lý. Nhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ 15T hứ 5, có một vài quan tâm trong trường hợp bạn như sau : – Nếu tính thời gian lúc bấy giờ chị có thai 4 tháng mà chị vẫn chưa tròn 16 tuổi hoặc ngày chị khởi đầu có thai chị đang trong độ tuổi dưới 16 tuổi nhưnghiện tại chị đang có thai 4 tháng đã đủ hoặc lớn hơn 16 tuổi, và bạn trai đủ 18 tuối thì bạn trai của sẽ hoàn toàn có thể bị truy cứu nghĩa vụ và trách nhiệm hình sự xử về Tội giao cấuvới trẻ nhỏ theo pháp luật tại Điều 115 Bộ Luật Hình sự 1999 sửa đổi, bổ sung2009. – Trong trường hợp chị muốn ghi tên của bạn trai vào giấy đăng kí khaisinh cho con nhưng bạn trai không chấp thuận đồng ý, chị hoàn toàn có thể khởi kiện bạn trai ra Tòaán để xử lý tranh chấp về xác lập cha cho con. C – KẾT LUẬNCó thể thấy, từ trước đến nay, kết hôn sớm trong đó có tảo hôn luôn làmột yếu tố gây nhiều hệ lụy cho bản thân, gia đình, xã hội. Kết hôn sớm đểtránh bị đấm đá bạo lực gia đình lại càng là một việc làm không nên. Vì vậy, trên đây làphần tư vấn cho đương sự đề họ nắm được những lao lý của pháp lý, hiểu rõđược quyền lợi và nghĩa vụ, nghĩa vụ và trách nhiệm cũng như những hệ lụy trước khi đương sự lựa chọn phátsinh một quan hệ pháp lý. Chỉ bằng cách hiểu biết pháp lý thì tất cả chúng ta mớicó thể xem xét để lựa chọn một cách xử lý đúng đắn. Hy vọng phần tư vấntrên sẽ giúp ích cho đương sự. Nhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ 16M ỤC LỤCTÀI LIỆU THAM KHẢO1. Luật hôn nhân và gia đình năm năm trước ; 2. Luật bảo vệ, chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ năm 2004 ; 3. Bộ luật dân sự năm 2005 ; 4. Luật hộ tịch năm năm trước ; 5. Nghị định số 110 / 2013 / NĐ-CP ngày 24/9/2013 về việc pháp luật xửphạt vi phạm hành chính trong nghành hỗ trợ tư pháp, hành chính tưNhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ 17 pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã ; 6. Nghị định Số 123 / năm ngoái / NĐ-CP pháp luật cụ thể 1 số ít điều và biệnpháp thi hành Luật Hộ tịch ; 7. Nghị định 71/2011 / NĐ-CP pháp luật chi tiết cụ thể và hướng dẫn thi hành mộtsố điều của Luật bảo vệ, chăm nom và giáo dục trẻ nhỏ ; 8. Một số website : http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1951http://www.giadinhvietnam.com/chung-song-voi-nhau-nhuvo-chong-khong-dang-ky-ket-hon-d62541.htmlhttps://luattiendat.com.vn/quy-dinh-phap-luat-ve-chung-songnhu-vo-chong.htmlNhóm 5 – Lớp N04-TL2 KNTVTLVHN&GĐ 18

Source: https://vvc.vn
Category : Tư Vấn

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay