Các hình thức giáo dục truyền thông ở cộng đồng?
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.3 KB, 2 trang )
Các hình thức giáo dục truyền thông ở cộng đồng?
Hình thức trực tiếp: Là hình thức có sự trao đổi trực tiếp giữa người nói
và người, nhóm người nghe.
Thảo luận cá nhân: có thể thăm hỏi tại gia đình, gặp gỡ ngẫu nhiên mang
tính chất tình huống.
Nên chọn thời điểm truyền thông thích hợp khi bà mẹ có nhu cầu cần giúp
đỡ như con họ đang ốm, không lên cân… Xây dựng hệ sinh thái VAC gia
đình để tạo nguồn thực phẩm tại chỗ.
Nên vận động thực hành cách nuôi dưỡng tốt phù hợp với thực tế cộng đồng.
Tránh những lời khuyên mà thực tế không thực hiện được như nghèo túng,
quy định tôn giáo, trình độ hiểu biết thấp…
Không nên chống lại các niềm tin tôn giáo, những hiểu biết cố hữu của
người mẹ.
Thảo luận nhóm: áp dụng đối với 1 nhóm các bà mẹ có nhu cầu thông
tin giống nhau như nhóm các bà mẹ có thai, bà mẹ có con nhỏ dưới 5
tuổi…
Cần chuẩn bị kỹ mục tiêu và đưa ra những vấn đề thiết thực với việc nuôi
dưỡng trẻ, nên sử dụng các phương tiện truyền thông như tranh ảnh, biểu đồ,
đèn chiếu, băng hình… cho thêm sinh động.
Tổ chức hướng dẫn chế biến bữa ăn cho trẻ với các thực phẩm có sẵn ở địa
phương đảm bảo đủ chất dinh dưỡng và ngon miệng. Gây mềm tin và
khuyến khích các bà mẹ bằng cách trao đổi với các bà mẹ có kiến thức, thái
độ, thực hành tốt và con được nuôi dưỡng hợp lý.
Nói chuyện tập trung:
áp dụng khi cán bộ y tế cộng đồng muốn phối hợp tiến hành
trao đổi thông tin về các vấn đề dinh dưỡng cần giải quyết ở cộng đồng hoặc
kaliyến khích cộng đồng tham gia các chương trình dinh dưỡng và sức khỏe
khác.
Hình thức gián tiếp .
• Là hình thức truyền thông qua việc sử dụng các phương tiện nghe nhìn như
pano, áp phích, biểu ngữ, tranh ảnh, đèn chiếu, đài truyền thanh của địa
phương.
• Thông tin qua hình thức truyền thông gián tiếp được nhắc đi nhắc lại nhiều
lần, dễ dàng, không tốn kém và phổ biến được tới nhiều đối tượng trong
cộng đồng.
•
•
•
•
•
•
GDTTDD bằng hình thức gián tiếp cần lưu ý chọn chủ đề thích hợp, xây
dựng các tài liệu và nội dung hấp dẫn để đạt hiệu quả tuyên truyền cao.
GDTTDD dù trực tiếp hay gián tiếp đều là một quá trình hai chiều và
có đặc trưng:
Nguồn thông tin được truyền đạt: tin cậy và thuyết phục.
Thông điệp được truyền đạt: ngắn, gọn, rõ, hấp dẫn và phù hợp.
Kênh chuyển tải: đảm bảo tính tiếp cận được và độ thường
xuyên.
Nguồn tiếp nhận thông tin: sẵn sàng và tích cực
Các yếu tố ảnh hưởng: yếu tố nhiễu cần được loại bỏ, thuận lợi
cần phải khuyến khích và tạo dựng.
pano, áp phích, biểu ngữ, tranh vẽ, đèn chiếu, đài truyền thanh của địaphương. • tin tức qua hình thức tiếp thị quảng cáo gián tiếp được nhắc đi nhắc lại nhiềulần, thuận tiện, không tốn kém và thông dụng được tới nhiều đối tượng người dùng trongcộng đồng. GDTTDD bằng hình thức gián tiếp cần quan tâm chọn chủ đề thích hợp, xâydựng những tài liệu và nội dung mê hoặc để đạt hiệu suất cao tuyên truyền cao. GDTTDD dù trực tiếp hay gián tiếp đều là một quy trình hai chiều vàcó đặc trưng : Nguồn thông tin được truyền đạt : an toàn và đáng tin cậy và thuyết phục. Thông điệp được truyền đạt : ngắn, gọn, rõ, mê hoặc và tương thích. Kênh chuyển tải : bảo vệ tính tiếp cận được và độ thườngxuyên. Nguồn đảm nhiệm thông tin : sẵn sàng chuẩn bị và tích cựcCác yếu tố ảnh hưởng tác động : yếu tố nhiễu cần được vô hiệu, thuận lợicần phải khuyến khích và tạo dựng .