BÀI GIẢNG bảo TRÌ bảo DƯỠNG máy CÔNG NGHIỆP
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.44 KB, 21 trang )
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ – KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA CƠ KHÍ
BÀI GIẢNG
BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY CÔNG NGHIỆP
Đối tượng: HSSV trình độ Đại học, Cao đẳng, TCCN
Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật Cơ khí
Lưu hành nội bộ
1
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG MÁY
CÔNG NGHIỆP 5
1.1. Bảo trì kỹ thuật thiết bị 5
1.2. Các hệ thống sửa chữa và bảo trì kỹ thuật máy công cụ 8
1.3. Các tiêu chuẩn sửa chữa, bảo trì 12
1.6. Quy trình công nghệ sửa chữa, bảo trì máy 15
1.7. Ứng dụng lý thuyết chuỗi khi sửa chữa, bảo trì máy công cụ 17
CHƯƠNG 2. CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI ĐƯA MÁY VÀO BẢO TRÌ, SỬA
CHỮA 21
2.1. Tiếp nhận máy vào sửa chữa 22
2.5. Lập biểu đồ sửa chữa. 27
2.6. Các kiến thức cơ bản về kiểm tra khi sửa chữa máy công cụ. 28
2.11.Đồ gá để kiểm tra độ vuông góc các mặt dẫn hướng của băng máy. 40
CHƯƠNG 3. SỬA CHỮA CÁC CHI TIẾT, CỤM CHI CHI TIẾT CƠ
BẢN CỦA MÁY 47
3.1 Sửa chữa các mối ghép cố định 48
3.9. Sửa chữa bộ truyền bánh răng 68
3.11.Sửa chữa hộp tốc độ 71
3.12. Sửa chữa hộp chạy dao. 73
3.13. Sửa chữa ụ sau. 74
CHƯƠNG 4.BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA CÁC CHI TIẾT CỦA
HỆ THỐNG CƠ KHÍ VÀ HỆ THỐNG THUỶ LỰC, CÁC VÍ DỤ 78
4.1.Sửa chữa các chi tiết của hệ thống điều khiển cơ khí. 80
4.2. Sửa chữa hệ thống thủy lực, bôi trơn 93
4.3.Một số ví dụ áp dụng, 103
CHƯƠNG 5. SỬA CHỮA BĂNG MÁY, BÀN DAO, BÀN TRƯỢT 105
2
5.1. Sửa chữa băng máy. 106
5. 2.Sửa chữa cụm bàn máy phay 123
CHƯƠNG 6 SỬA CHỮA MỘT SỐ MÁY CÔNG CỤ ĐIỂN HÌNH 128
6.1. SỬA CHỮA MÁY TIỆN T6P16 129
6.2. Sửa chữa các bộ phận của máy 132
6.3. Sửa chữa máy phay.P623 147
6.4. Sửa chữa hiệu chỉnh máy khoan K125 158
6.5. Hướng dẫn sửa chữa một số máy công cụ điển hình. 164
CHƯƠNG 7 HIỆU QUẢ KINH TÉ CỦA BẢO TRÌ, BẢO DƯỠNG
MÁYCÔNG NGHIỆP
185
7.1. Cơ sở đánh giá hiệu quả kinh tế trong bảo trì.
185
7. 2. Bảo trì năng suất toàn bộ (TPM )
186
7.3. Bảo trì tập trung vào độ tin cậy (RCM)
191
TÀI LIỆU THAM KHẢO 194
3
LỜI GIỚI THIỆU
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công
nghệ, việc đầu tư về số lượng, chủng loại các máy công cụ, máy công nghiệp tăng lên
không ngừng
Năng suát lao động, chất lượng, giá thành sản phẩm cơ khí phụ thuộc rất nhiều
vào tình trạng của các loại máy công nghiệp. Cùng với thời gian, chất lượng của các
máy công nghiệp cũng giảm dần. Nếu chỉ sản xuất và không thực hiện công tác bảo
dưỡng, sửa chữa, phục hồi kịp thời, đúng kỹ thuật có thể sẽ xuất hiện sự cố máy, làm
cho thiết bị mất khả năng làm việc, ảnh hưởng tới toàn bộ quá trình sản xuất, an toàn
cho người lao động.
Để đảm bảo hệ thống thiết bị luôn ở trạng thái tốt, phải có một hệ thống bảo trì,
phục vụ kỹ thuật và sửa chữa hợp lý. Cơ sở quan trọng của hệ thống này là công tác
chuẩn đoán phòng ngừa. Khi thực hiện chuẩn đoán phòng ngừa, người ta thực hiện
các theo dõi, sửa chữa định kỳ để đảm bảo các thông số kỹ thuật cơ bản của thiết bị có
giá trị trong giới hạn cho phép. Vì vậy việc đào tạo bồi dưỡng một đội ngũ thợ bảo trì,
sửa chữa máy công nghiệp, đáp ứng được yêu cầu cao của các nhà máy cơ khí là một
thực tế cấp bách.
Trong một số trường hợp, sửa chữa, phục hồi các chi tiết, các máy công nghiệp
bị hỏng có thể không hiệu quả bằng thay mới. Tuy vậy trong đa số trường hợp việc
sửa chữa, phục hồi, nâng cấp thiết bị sau một thời gian làm việc vẫn có nhu cầu rất
lớn và có ý nghĩa kinh tế, xã hội rất cao.
Thực tế cho thấy cùng một công việc sủa chữa, các cơ sở khác nhau thực hiện
theo các quy trình rất khác nhau. Do vậy nhu cầu về tiêu chuẩn hóa, thống nhất hóa
công tác bảo trì, sửa chữa sẽ cho phép tránh được các phương pháp sửa chữa lạc hậu,
kém hiệu quả. Việc đào tạo thợ bảo trì, sửa chữa máy theo một chương trình thống
nhất sẽ giúp cho công tác bảo trì, sửa chữa máy công nghiệp hoàn thiện hơn.
Bảo trì, bảo dưỡng máy công nghiệp là một lĩnh vực rất rộng, nội dung kỹ thuật
sâu sắc. Tuy nhiên với cách tiếp cận khoa học, có tính thực tiễn, nội dung bài giảng
chắc chắn giúp cho học sinh, sinh viên, người làm công tác bảo trì có thể chẩn đoán,
phát hiện nhanh các hỏng hóc, dự đoán nguyên nhân, đưa ra các biện pháp sử lý thích
hợp cũng như cách lập kế hoạch lâu dài về trang bị thiết bị cho các công ty cơ khí
chuyên ngành
4
Bài giảng được biên soạn theo đúng chương trình đào tạo và các quy định về
cách trình bày của Nhà trường. Nội dung của bài giảng bao gồm 7 chương, trong mỗi
chương bao gồm các phần nội dung chủ yếu như sau:
– Mục tiêu của chương.
– Nội dung phần thảo luận.
– Tóm tắt nội dung cốt lõi.
– Bài tập ứng dụng và liên hệ thực tế.
– Hướng dẫn tự học ở nhà.
Do thời gian và trình độ có hạn nên bài giảng khó có thể tránh khỏi những thiếu
sót nhất định. Chúng tôi luôn mong nhận được sự góp ý của bạn đọc để bài giảng
được tái bản hoàn thiện hơn trong những lần sau.
Xin chân thành cám ơn!
Nhóm biên soạn
Ký tên
Trần Ngọc Hải
Nhóm sửa chữa
Ký tên
Đỗ Thị Minh Thanh
5
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG MÁY CÔNG NGHIỆP
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG I
Trang bị những kiến thức cơ bản nhất về bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa máy công
nghiệp.Vì vậy yêu cầu sinh viên cần nắm được :
Khái niệm, cách xây dựng và thực hiện các hệ thống bảo trì máy công nghiệp.
Quy trình công nghệ bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa máy công nghiệp.
Lập được kế hoạch bảo trì tương ứng, dự kiến được nhân công, thời gian cho
công tác bảo trì, sửa chữa máy cụ thể.
Về thái độ: Sinh viên cần có thái độ học tập nghiêm túc, nhiệt tình, chủ động
tham gia vào nội dung bài giảng, hăng hái phát biểu ý kiến.
NỘI DUNG BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT
1.1. Bảo trì kỹ thuật thiết bị
Để đảm bảo thiết bị có thời gian làm việc lâu dài, giảm bớt các chi phí bảo
dưỡng và sửa chữa, cần tổ chức chế độ vận hành tối ưu đồng thời với các biện pháp
bảo trì kỹ thuật cần thiết.
Vận hành hợp lý và thực hiện đồng bộ các yêu cầu của quá trình bảo trì kỹ thuật
mới giữ cho thiết bị ở trạng thái tốt, giảm bớt các hao tổn và chi phí do hỏng hóc của
thiết bị. Do vây, trong hoạt động của các phân xưởng sản xuất và sửa chữa, hoàn thiện
tổ chức bảo trì kỹ thuật là một nhu cầu cần thiết.
Tổ chức bảo trì kỹ thuật hợp lý là phải có các quy định và kế hoạch rõ ràng cho
tất cả các công việc tham gia vào quá trình phục vụ về cả nội dung và chu kỳ thực
hiện, phân chia chúng giữa các người thực hiện.
Tuy nhiên đó là công việc khó khăn, bởi để làm điều đó cần theo dõi liên tục để
phát hiện các hỏng hóc có tính ngẫu nhiên của các chi tiết chóng mòn, các mối lắp
tháo được và không tháo được Việc này không mang lại hiệu quả kinh tế. Do vậy,
cùng với các công việc thực hiện theo kế hoạch, bảo trì kỹ thuật còn bao gồm cả các
công việc thực hiện theo nhu cầu.
Các dạng tham gia công việc vào việc bảo trì kỹ thuật thiết bị và sự phân bổ giữa
những người thực hiện theo bảng 1.1
Dạng công việc bảo
trì thiết bị
Người thực hiện
Thợ nguội Thợ
điện
Thợ điện
tử
Thợ bôi
trơn
Thợ điều
chỉnh
Thợ vệ
sinh.
Phục vụ kỹ thuật theo kế hoạch
Kiểm tra theo kế
hoạch
-Phần cơ
x
x
x
x
6
-Phần điện
-Các cơ cấu điều
khiển số của máy
x x
Kiểm tra hàng tháng
và kiểm tra chu kỳ
-Phần cơ
-Phần điện
-Các cơ cấu khác
x
x
x
x
x
x
Vệ sinh hàng tháng
-Thiết bị
-Phân xưởng
x
x
Bôi trơn hàng ngày x
Tiếp và thay dầu bôi
trơn
-Sau hơn 40
h
làm
việc
x x
x
Vận chuyển các vật
liệu bôi trơn
x
Rửa và làm sạch:
-Các cơ cấu của
máy.
-Hệ thống bôi trơn.
x
x x
x
x
Làm sạch bụi bẩn
theo chu kỳ
-Thiết bị điện
-Các cơ cấu điều
khiển theo chương
trình số
x
x
Điều chỉnh phòng
ngừa các cơ cấu của
máy, vặn chặt các cơ
cấu kẹp, thay các chi
tiết mòn nhanh.
-Phần cơ
-Phần điện
x
x
x
7
-Kiểm tra độ chính
xác hình học và
công nghệ của thiết
bị
Thử nghiệm phòng
ngừa
-Thiết bị
-Thiết bị điều chỉnh
x
x
Phục vụ kỹ thuật theo yêu cầu
Thay thế các chi tiết
hỏng ngẫu nhiên
hoặc phục hồi khả
năng làm việc của
nó
-Phần cơ
-Phần điện
-Hệ thống điều
khiển theo chương
trình số.
x
x
x
Phục hồi các sai lệch
điều chỉnh ngẫu
nhiên của cơ cấu và
mối ghép.
-Phần cơ
-Phần điện
-Hệ thống điều
khiển theo chương
trình số.
x
x
Từ bảng 1-1 ta thấy, 75÷80% các nguyên công được thực hiện theo kế hoạch,
nghĩa là sau một số giờ làm việc đã được xác định của thiết bị, chỉ có 20÷25% là thực
hiện theo yêu cầu (không có kế hoạch).
Định mức lao động nguyên công được thiết lập cho 1000 giờ công tác của thiết
bị. Trên cơ sở định mức lao động, nguời ta xác định số công nhân tham gia vào công
tác phục vụ kỹ thuật.
Phòng cơ điện của Công ty có trách nhiệm thực hiện các công việc sau:
8
Tổ chức nghiên cứu các nguyên nhân gây hỏng hóc các chi tiết cần thay thế khi
sửa chữa theo yêu cầu, tìm ra các giải pháp để làm giảm các hỏng hóc đến mức thấp
nhất.
Xác lập các giải pháp thiết kế loại trừ các sai hỏng ngẫu nhiên của những mối
lắp cố định tháo được của thiết bị.
Xác định tính chu kỳ của các sai lệch điều chỉnh ban đầu của các cơ cấu và mối
lắp di động, sắp xếp các nguyên công điều chỉnh phòng ngừa cho các cơ cấu và mối
lắp vào phiếu phục vụ kỹ thuật theo kế hoạch
Tất cả thời gian sửa chữa ngẫu nhiên vượt quá 20 phút cho một ca máy trên một
máy phải được ghi vào sổ thống kê.
1.2. Các hệ thống sửa chữa và bảo trì kỹ thuật máy công cụ
Một số hệ thống sửa chữa và bảo trì kỹ thuật máy công cụ thường dùng như sau:
Hệ thống bảo trì, sửa chữa theo nhu cầu.
Hệ thống bảo trì, sửa chữa thay thế cụm.
Hệ thống bảo trì, sửa chữa theo tiêu chuẩn.
Hệ thống sửa chữa xem xét liên hoàn.
Hệ thống bảo trì, sửa chữa theo kế hoạch dự phòng.
Mỗi một hệ thống nói trên đều có đặc điểm riêng và thích hợp với từng điều kiện
cụ thể của sản xuất như chủng loại thiết bị, dạng sản xuất, số lượng thiết bị cùng loại.
1.2.1. Hệ thống bảo trì, sửa chữa theo nhu cầu
Sữa chữa, bảo trì theo nhu cầu được hiểu là khi nào máy hỏng là sửa, không có
kế hoạch định trước. Yêu cầu về chất lượng sửa chữa hoặc yêu cầu về tình trạng máy
không được quy định chặt chẽ. Khi áp dụng hệ thống sửa chữa này, công việc sửa
chữa và kế hoạch sản xuất rất bị động, tuổi thọ của máy giảm nhiều và không thể phục
hồi được. Sửa chữa, bảo trì theo hệ thống này chỉ nên áp dụng trong các tổ cơ khí hay
khi sữa chữa những máy cắt kim loại quá cũ đã hoạt động hàng chục năm trở lên.
1.2.2. Hệ thống bảo trì, sửa chữa thay thế cụm
Là tiến hành thay từng cụm máy sau mỗi thời gian làm việc nhất định theo kế
hoạch đã định. Như vậy thời gian dừng máy rất ít, không ảnh hưởng đến quá trình sản
xuất. Hệ thống sửa chữa, bảo trì thay thế cụm thường được áp dụng cho những máy
có độ tin cậy cao, ví dụ như máy tham gia vào đường dây tự động, các máy chuyên
gia công tinh lần cuối các chi tiết có độ chính xác cao hoặc các máy tự động có cơ cấu
kiểm tra tích cực tự động.
1.2.3. Hệ thống bảo trì, sửa chữa theo tiêu chuẩn
Là sau một thời gian làm việc nhất định theo kế hoạch sửa chữa, ta thay mới một
số chi tiết máy, đồng thời máy được hiệu chỉnh lại theo tiêu chuẩn gần tương tự như
hệ thống sửa chữa thay thế cụm nhưng mức độ thay thế thấp hơn, công việc sửa chữa
9
tỷ mỷ hơn. Khi sửa chữa, bảo trì theo hệ thống này cần phải ngừng máy lâu hơn vì
còn phải hiệu chỉnh máy.
Khi thực hiện sửa chữa theo tiêu chuẩn, việc xây dựng kế hoạch và bố trí công
việc sửa chữa đơn giản hơn, thời gian sửa chữa không kéo dài, tuy nhiên hệ thống này
có nhược điểm là không sử dụng hết khả năng làm việc của chi tiết máy.
Vì vậy hệ thống sửa chữa, bảo trì theo tiêu chuẩn thường được áp dụng ở các nhà
máy chuyên môn hoá sản xuất, có nhiều thiết bị cùng kiểu.
1.2.4. Hệ thống bảo trì, sửa chữa xem xét tuần hoàn
Với hệ thống này, người ta chỉ lập kế hoạch xem xét máy mà không lập toàn bộ
kế hoạch sửa chữa. Khi tiến hành xem xét, nếu thấy máy không thể làm việc bình
thường đến lần xem xét sau thì mới quy định các công việc sửa chữa, bảo trì cần tiến
hành ngay để đảm bảo cho máy hoạt động bình thường. Thực hiện sửa chữa máy theo
hệ thống này tương đối đơn giản và khắc phục được tình trạng hư hỏng đột xuất. Tuy
nhiên hệ thống sửa chữa, bảo trì xem xét liên hoàn chưa lường trước được khả năng
khi nào máy cần đưa vào sửa chữa, do đó quá trình sửa chữa máy có thể ảnh hưởng
tới kế hoạch sản xuất.
Mặc dù các hệ thống sửa chữa máy trên đều có một số ưu điểm nhất định nhưng
đều có chung một nhược điểm là tính kinh tế thấp do lãng phí chi tiết máy, phí tổn sửa
chữa cao hoặc ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất.
1.2.5. Hệ thống sửa chữa, bảo trì theo kế hoạch dự phòng
1. Định nghĩa
Hệ thống sửa chữa, bảo trì theo kế hoạch dự phòng là các biện pháp về tổ chức và kỹ
thuật tổng hợp, bao gồm các công việc xem xét, bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị được
tiến hành theo một chu kỳ đã được định trước trong một kế hoạch toàn bộ nhằm mục
đich đảm bảo cho máy luôn hoạt động tốt. Trong hệ thống này có các khái niệm sau:
Chu kỳ sửa chữa – là thời gian làm việc giữa hai lần sửa chữa lớn (đại tu) của
máy đang sử dụng hay là thời gian từ lúc bắt đầu đưa máy vào sử dụng cho đến chu
kỳ sửa chữa lớn thứ nhất của máy mới lắp đặt.
Giai đoạn giữa hai lần sửa chữa – Là thời gian làm việc của máy giữa hai lần
sửa chữa được ấn định theo kế hoạch
Cấu trúc của chu kỳ sửa chữa – Là thứ tự lần lượt các dạng sửa chữa trong giai
đoạn giữa hai lần sửa chữa được ấn định theo kế hoạch.
Khi áp dụng hệ thống sửa chữa, bảo trì theo kế hoạch dự phòng, cần thực hiện
những vấn đề về tổ chức và kỹ thuật sau:
Kiểm tra tình trạng của các cơ cấu định vị, cữ tỳ, khoá chuyển, bệ tỳ
Lập lý lịch thiết bị trong đó có các nhận xét xác định tình trạng kỹ thuật của từng
bộ phận máy.
Xác định dạng công việc sửa chữa và mô tả nội dung các công việc đó.
10
Lập kho dự trữ phụ tùng và bộ phận máy thay thế, thường xuyên tiến hành bổ
xung bảo quản, kiểm tra.
Bảo đảm cung cấp các bản vẽ, điều kiện kỹ thuật, tiêu chuẩn và các tài liệu công
nghệ cần thiết để tiến hành các công việc sửa chữa.
Tìm mọi cách để áp dụng các công nghệ sửa chữa tiên tiến, có sử dụng các công
nghệ làm tăng độ bền và phục hồi nguyên trạng các chi tiết.
Tìm hiểu việc sử dụng và bảo quản thiết bị của từng người sử dụng.
Tổ chức bảo dưỡng và tiến hành sửa chữa máy song song với việc bổ túc nâng
cao bậc thợ cho người sử dụng máy để tránh những thao tác làm ảnh hưởng tới chất
lượng và tuổi thọ máy mà họ có thể gây ra.
Tổ chức kiểm tra chất lượng công việc sửa chữa và sử dụng đúng thiết bị.
Tổ chức cơ sở sửa chữa (đội, tổ sửa chữa )
Hệ thống sửa chữa, bảo trì theo kế hoạch dự phòng ước định các công việc như
xem xét giữa hai lần sửa chữa, bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ (tiểu tu), sửa chữa trung
bình(trung tu) và sửa chữa lớn (đại tu).
2. Xem xét giữa hai lần sửa chữa
Là công việc phòng ngừa, được thực hiện theo chu kỳ nhằm đề phòng những hư
hỏng trước thời hạn của các chi tiết, bộ phận trong quá trình làm việc.
Việc xem xét giữa hai lần sửa chữa do thợ sử dụng máy và thợ phục vụ sửa chữa
hàng ngày (gồm thợ bảo trì, thợ điện) tiến hành giữa kỳ thay ca làm việc hoặc trong
thời gian dừng máy.
Nội dung của việc xem xét
Lau chùi máy (lau chùi bụi, phoi).
-Xem xét các cơ cấu điều khiển, thiết bị bôi trơn, ống dẫn dầu, hệ thống làm mát,
thiết bị an toàn, bảo vệ cũng như khắc phục những sai hỏng nhỏ của máy. Các sai
hỏng nhỏ đã đựơc khắc phục phải ghi vào nhật ký bàn giao máy theo ca có chữ ký xác
nhận của thợ điều chỉnh máy và quản đốc phân xưởng.
-Kiểm tra tình trạng và khả năng làm việc của các chi tiết kẹp chặt, lắp ghép then
và các chốt tỳ.
-Kiểm tra các bộ truyền bao gồm khả năng làm việc của động cơ (nóng, ồn,
rung ) cũng như tình trạng làm việc của bộ truyền đai, xích
3. Bảo dưỡng
Được thực hiện một cách chu kỳ giữa hai lần sửa chữa nhỏ, sửa chữa trung bình
hay sửa chữa lớn. Nội dung bảo dưỡng được quy định theo từng loại máy. Ví dụ nội
dung bảo dưỡng của các máy cắt kim loại như sau:
-Xem xét, kiểm tra tình trạng làm việc của các cơ cấu, thay thế các chi tiết bị
hỏng hay gẫy vỡ.
11
-Điều chỉnh khe hở của vít và đai ốc của xe dao, con trượt ngang trượt dọc.
-Điều chỉnh ổ đỡ trục chính.
-Kiểm tra sự vào khớp đúng của các tay gạt hộp tốc độ và hộp bước tiến.
-Điều chỉnh phanh ma sát, phanh đai.
-Kiểm tra sự dịch chuyển đúng của bàn máy, bàn xe dao, con trượt dọc ngang,
tăng chêm cho thân máy.
-Kiểm tra các bề mặt trượt của băng máy, xe dao, xà ngang và các chi tiết khác,
lau sạch phôi và dầu mỡ bẩn.
-Điều chỉnh lực nén của lò xo cơ cấu an toàn trục vít rơi và các chi tiết tương tự,
-Siết chặt, lau chùi hoặc thay thế các vít, các chốt, đai ốc bị mòn
-Kiểm tra các cữ tỳ, khoá chuyển, bệ tỳ.
-Lau sạch, căng lại, sửa chữa hay thay thế các chi tiết truyền dẫn như đai chuyền,
xích, băng chuyền Tháo và rửa các cụm chi tiết theo sơ đồ.
-Kiểm tra tình trạng làm việc và sửa chữa nhỏ hệ thống làm mát, bôi trơn và các
thiết bị thuỷ lực. Kiểm tra tình trạng làm việc và sửa chữa các thiết bị che chắn (che
chắn đai, bệ tỳ phôi trên máy mài hai đá )
-Phát hiện các chi tiết cần phải thay thế và ghi lại.
-Rửa thiết bị nếu nó làm việc trong môi trường có bụi, việc rửa thiết bị được tiến
hành trong thời gian nghỉ sản xuất. Việc rủa máy theo chu kỳ được xác định theo đặc
tình của từng nhóm máy và điều kiện sử dụng của từng máy (bảng 1. 2)
Nhóm thiết bị
Thời gian giữa
hai lần rửa (h)
Thiết bị đúc (làm sạch vật đúc, chuẩn bị cát đúc) và các máy có
kết cấu đơn giản.
190
Máy cắt gọt kim loại, các máy gia công hợp kim dễ chảy. 190
Máy cắt gọt kim loại gia công bằng dụng cụ mài, máy gia công gỗ,
máy búa, rèn dập, bằng tải, con lăn, cầu trục xưởng đúc
380
Máy cắt gọt gia công bằng dao cắt và máy tiện gỗ. 750
Máy cắt gọt kim loại hạng nặng và máy ép thuỷ lực. 570
Máy công cụ chính xác (doa toạ độ, ) và các máy thí nghiệm 190
Bảng 1.2. Chu kỳ rửa thiết bị
4. Sửa chữa nhỏ
Là một dạng sửa chữa, bảo trì theo kế hoạch trong đó chỉ thay thế hay phục hồi
một số lượng nhỏ các chi tiết bị hỏng và hiệu chỉnh từng bộ phận để đảm bảo cho máy
hoạt động bình thường đến kỳ sửa chữa tiếp theo kế hoạch đã được định trước.
5. Sửa chữa trung bình (trung tu)
12
Là một dạng sửa chữa, bảo trì theo kế hoạch trong đó tiến hành tháo, kiểm tra,
sửa chữa từng bộ phận của máy nhưng không tháo rời toàn bộ máy.
Trong sửa chữa trung bình, tiến hành thay thế hay phục hồi các chi tiết, bộ phận
bị hỏng, đồng thời hiệu chỉnh các toạ độ nhằm phục hồi độ chính xác đã được quy
định theo tiêu chuẩn kỹ thuật.
Sau khi tháo các bộ phận, tiến hành lập bảng kê các khuyết tật của các chi tiết
của từng bộ phận. Các bản kê các khuyết tật này là tài liệu cơ bản để xác định khối
lượng các công việc sửa chữa. Sau khi sửa chữa trung bình, máy phải được kiểm tra
không tải và có tải.
Nội dung của công việc sửa chữa trung bình được quy định tuỳ theo từng loại máy.
6. Sửa chữa lớn (đại tu)
Là dạng sửa chữa phải tháo rời toàn bộ các chi tiết và bộ phận của máy để kiểm
tra, sửa chữa hay phục hồi, thay thế các chi tiết bị hỏng, hiệu chỉnh tọa độ để phục hồi
độ chính xác, công suất và năng suất của máy theo các tiêu chuẩn hay điều kiện kỹ
thuật cho loại máy đó. Khi tiến hành sửa chữa lớn có thể thực hiện các cải tiến nhằm
nâng cao tính năng của rmáy.
Sau khi sửa chữa lớn, máy phải được kiểm tra không tải và có tải.
1.3. Các tiêu chuẩn sửa chữa, bảo trì
1.3.1. Chu kỳ sửa chữa
Thời gian của một chu kỳ sửa chữa phụ thuộc vào độ phức tạp, điều kiện sử
dụng thiết bị và được xác định bằng số giờ hay số ca làm việc của thiết bị.
Các máy làm việc trong dây chuyền sản xuất hàng loạt có chu kỳ sửa chữa, bảo
trì ngắn hơn các máy làm việc trong sản xuất loạt nhỏ hoặc đơn chiếc
Trong một chu kỳ sửa chữa của một thiết bị hay một động cơ có thể có một vài
lần sửa chữ nhỏ và sửa chữa trung bình.
Cấu trúc của một chu kỳ sửa chữa áp dụng trong hệ thống sửa chữa dự phòng đối
với một số thiết bị được trình bày trong bảng 1.3. Các ký hiệu được dùng trong bảng:
B – bảo dưỡng, N – sửa chữa nhỏ, T – sửa chữa trung bình, L – sửa chữa lớn
Loại thiết bị
Thứ tự các công việc
sửa chữa
Số lần sửa chữa
Trung
bùnh
Nhỏ Bảo dưỡng
Máy cắt gọt kim loại
khối lượng nhẹ và
trung bình đến 10 tấn.
L-B-N-B-N-B-T-B-N
-B-N-B-T-B-N-B-N-
B-L
2 6 9
Bảng1.3.Cấu trúc của chu kỳ sửa chữa, bảo trì thiết bị đối với một số loại thiết bị
1.3.2. Giai đoạn giữa hai lần sửa chữa:
13
Được ấn định tuỳ theo tuổi thọ trung bình của các chi tiết máy. Thời gian của các
giai đoạn giữa hai lần sửa chữa được trình bày theo bảng 1.4
Loại thiết bị
Thời gian tính theo giờ máy làm việc
Chu kỳ
sửa chữa
Giai đoạn giữa
hai lần sửa chữa
Giai đoạn giữa hai
lần bảo dưỡng.
Máy cắt kim loại
Khối lượng nhẹ và trung bình đến
10 tấn
a.Có thời gian sử dụng đến 20 năm
b.Có thời gian sử dụng trên 20 năm
26000
23400
2900
2600
1450
1300
bảng 1.4. Thời gian của các giai đoạn giữa hai lần sửa chữa
1.3.3. Khối lượng lao động cho công việc sửa chữa
Phụ thuộc vào độ phức tạp của máy và dạng sửa chữa.
Độ phức tạp được xác định theo đặc trưng kết cấu, công nghệ và kích thước máy.
Thiết bị có kết cấu càng phức tạp, kích thước cơ bản càng lớn, độ chính xác gia công
đạt càng cao thì bậc phức tạp sửa chữa càng lớn. Người ta lấy bậc phức tạp của của
máy tiện T620, có khoảng cách giữa hai mũi tâm trên trục chính và trên ụ động 1000
mm bằng 11 làm thang chuẩn.
Bậc phức tạp của một số máy được trình bày trong bảng 1.5 đến bảng 1.10.
Trong hệ thống sửa chũa, bảo trì theo kế hoạch dự phòng, còn có khái niệm về đơn vị
sửa chữa, ký hiệu là r. Máy có bậc phức tạp sửa chữa bao nhiêu thì có bấy nhiêu đơn
vị sửa chữa. Ví dụ máy T620 có bậc phức tạp sửa chữa là 11 thì khối lượng lao động
sửa chữa của máy bằng tổ hợp khối lượng lao động của 11 đơn vị sửa chữa.
Bảng 1.5. Bậc phức tạp sửa chữa của các loại máy tiện
Loại máy Chiều cao tâm (mm)
Khoảng cách giữa
hai mũi tâm, mm
Bậc phức tạp sửa
chữa
Cắt ren chính xác
Cắt ren vít
-nt –
Loại nặng
80
150
200
500
300
750
750
5000
4
7
11
26
Bảng 1.6. Bậc phức tạp sửa chữa của các loại máy khoan cần.
Loại máy
Đường kính mũi khoan lớn
nhất
Bậc phức tạp sửa
chữa
Có hộp tốc độ
Có cơ cấu cơ khí di chuyển
20
35
5
10
14
đầu khoan trên xà ngang
Có hộp tốc độ 50 12
Bảng 1.7. Bậc phức tạp sửa chữa của các loại máy phay ngang
Kích thước bàn
máy
Bậc phức tạp sửa
chữa
Kích thước bàn
máy
Bậc phức tạp sửa
chữa
390 x 195
450 x x125
900 x x180
4
4
10
1000 x 250
1340 x 270
1500 x 420
10
12
14
Bảng 1.8. Bậc phức tạp sửa chữa của các loại máy phay đứng vạn năng
Loại máy Kích thước
bàn máy, mm
Bậc phức tạp
sửa chữa
Loại
máy
Kích thước
bàn máy, mm
Bậc phức tạp
sửa chữa
Vạn
năng
– nt-
550 x 185
900 x 180
1000 x 250
7
9
10
Vạn
năng
– nt-
1250 x 270
1250 x 300
1800 x 500
12
12
16
Bảng 1.9. Bậc phức tạp sửa chữa của các loại máy bào ngang
Loại máy Hành trình lớn nhất của đầu bào Bậc phức tạp sửa chữa
Có hộp tốc độ
Có hộp tốc độ
Có cơ cấu thuỷ lực
450
650
700
6
9
12
Bảng 1.10. Bậc phức tạp sửa chữa của các loại máy xọc
Loại máy Bậc phức tạp sửa chữa
160
320
380
6
8
9
Khi lập kế hoạch sửa chữa, bảo trì thiết bị cho một xưởng, một xí nghiệp hay
một nhà máy, có thể tổng cộng tất cả các bậc phức tạp của toàn bộ các máy móc để
xác định số lượng thợ, thiết bị và vật liệu cần cho các công việc sửa chữa.
1.3.4. Thời gian sửa chữa, bảo trì thiết bị
Phụ thuộc vào dạng sửa chữa, bậc phức tạp sửa chữa và thành phần đội sửa
chữa, quá trình công nghệ và các biện pháp tổ chức – kỹ thuật đảm bảo công việc
được thực hiện nhanh chóng, bảng 1.11
Bảng 1.11. Thời gian sửa chữa các thiết bị công nghệ trong nhà máy cơ khí.
Nguyên công sửa chữa Thời gian sửa chữa, ngày đêm cho một đơn vị sửa
15
chữa theo ca làm việc
1 ca/ngày 2 ca/ngày 3 ca/ngày
Kiẻm tra độ chính xác
Sửa chữa nhỏ
Sửa chữa trung bình
Sửa chữa lớn
0,1
0,25
0,6
1,0
0,05
0,14
0,33
0,54
0,04
0,1
0,25
0,41
Bao gồm các máy cắt gọt kim loại, đúc, nâng chuyển, sửa chữa cả điện lẫn cơ khí.
1.4. Lập biểu đồ theo dõi tiến độ và kế hoạch sửa chữa, bảo trì máy
Trên cơ sở số liệu tính toán và kinh nghiệm sắp xếp, tổ chức, ta có thể lập kế
hoạch và tiến độ thực hiện quá trình sửa chữa máy.
1.5. Xác định thời gian làm việc thực tế của thiết bị
Để thực hiện hiệu quả hệ thống bảo trì kỹ thuật sửa chữa cần xác định chính xác
thời gian làm việc của máy, theo dõi thời gian động cơ tính theo đơn vị giờ máy. Trên
cơ sở này người ta thực hiện các sửa chữa định kỳ theo thời gian định trước.
Xác định thời gian làm việc và hỏng hóc có thể thực hiện nhờ các hệ thống đo
kiểm tự động hoặc phòng điều độ sản xuất.
1.6. Quy trình công nghệ sửa chữa, bảo trì máy
Bảo trì kỹ thuật và sửa chữa máy công cụ là một quá trình phức tạp và gồm
nhiều công việc khác nhau.Tuy nhiên quá trình sửa chữa, bảo trì máy được thực hiện
theo một trình tự nhất định.
Do đó quy trình công nghệ cho các loại hình sửa chữa (ví dụ: sửa chữa nhỏ, sửa
chữa vừa, sửa chữa lớn) luôn có những điểm chung.
Các công việc chính khi thực hiện quá trình sửa chữa máy được mô tả bằng sơ
đồ trên hình 1.1.
Tuy nhiên sơ đồ trên chỉ cho phép xây dựng quy trình công nghệ cho một số
khâu chủ yếu. Sau một thời gian làm việc, các máy bị mòn hoặc hư hỏng theo những
đặc điểm riêng, vì vậy không thể quy định chính xác khối lượng các công việc chung
cho tất cả các máy cùng loại trong từng dạng sửa chữa.
Vì vậy cần nắm vững đặc điểm của các loại hỏng hóc và các công viẹc cần làm
khi sửa chữa để có kế hoạch hợp lý
Trong khi làm việc, các hỏng hóc của máy là do các nguyên nhân chính sau đây
Vi phạm quy phạm vận hành, máy làm việc quá tải ở một số cơ cấu và cụm chi tiết
riêng lẻ. Sai lệch điều chỉnh của một số cơ cấu so với điều chỉnh ban đầu (áp suất, cữ
tỳ .)
16
Kiểm tra, xem xét
Các chi tiết bị mòn, một số cơ cấu bị hỏng hoặc mất độ chính xác yêu cầu.
Nếu máy hỏng theo hai nguyên nhân đầu, có thể tránh được nhờ bảo quản, vận
chuyển cẩn thận, vận hành máy đúng quy định. Còn mòn của các cơ cấu là hiện tượng
thường xuyên, có thể làm chậm quá trình mòn bằng một số giải pháp kỹ thuật nhưng
không thể loại trừ chúng được, mòn thường xảy ra qua ba giai đoạn:
17
Các chi tiét cần sửa
chữa
Chi tiết mới
Làm sạch dầu mỡ, bụi bẩn
Kiểm tra, phân loại chi tiết
Sửa chữa chi tiết
Lắp cụm
Thử nghiệm cụm
Sơn cụm
Lắp máy
Chạy rà và thử nghiệm máy
Sơn máy
Xuất xưởng
Chi tiết dùng được
Chi tiết không
dùng được
Tiếp nhận máy vào sửa chữa
Vận chuyển máy đi sửa chữa
Tháo máy thành cụm
Tháo cụm
Rửa sạch
Vận chuyển máy đi sửa chữa
Hình 1.1. Sơ đồ quá trình công nghệ đại tu máy công cụ.
– Mòn ban đầu xuất hiện trong giai đoạn làm việc ban đầu.Vận tốc và tốc độ
mòn trong giai đoạn này phụ thuộc vào chất lượng bề mặt chi tiết máy. Bề mặt chi tiết
máy càng nhẵn, khả năng ăn khớp càng cao, độ mòn càng bé.
– Giai đoạn mòn thứ hai là giai đoạn mòn bình thường, trong giai đoạn này, vận
tốc mòn giảm, máy làm việc ổn định.
– Giai đoạn mòn thứ ba là mòn khốc liệt. Trong giai đoạn này vận tốc mòn và
khe hở mối lắp tăng nhanh. Xuất hiện hiện tượng va đập, tiếng gõ và độ ồn cao. Máy
sẽ mất khả năng làm việc.
Nhiệm vụ của người thợ sửa chữa là phải hiệu chỉnh để bù độ mòn, phục hồi chế
độ lắp ban đầu, đảm bảo cho máy có khả năng làm việc như ban đầu khi thực hiện
chức năng công nghệ. Nếu việc sửa chữa được thực hiện trong giai đoạn mòn bình
thường thì việc sửa chữa sẽ không yêu cầu chi phí lớn. Còn nếu thực hiện trong giai
đoạn mòn thứ ba thì nó sẽ mang tính chất phục hồi. Qúa trình này sẽ tốn vật tư, thời
gian nhiều hơn, có khi còn không khắc phục được do các chi tiết máy đã hỏng.
1.7.Ứng dụng lý thuyết chuỗi và đền bù khi sửa chữa, bảo trì máy công cụ.
Một trong những phương pháp chọn dung sai có cơ sở và tính kinh tế cao khi chế
tạo các chi tiết và lắp ráp máy đó là tính chuỗi kích thước dựa trên chức năng sử dụng
của các bề mặt tham gia vào chuỗi đó. Tuỳ vào chức năng sử dụng, trên chi tiết có
một số bề mặt sau:
Mặt định vị: là bề mặt dùng để xác định vị trí tương đối của chi tiết so với các
chi tiết lắp với nó trong máy.
Mặt chuẩn phụ là bề mặt mà nhờ nó người ta xác định vị trí của các chi tiết lắp
ráp với chi tiết đang xét trong quá trình lắp ráp máy.
Mặt tự do là các bề mặt được xác định bởi kết cấu hình học của chi tiết. Các bề
mặt tự do không tiếp xúc với các bề mặt của các chi tiết khác.
Các bề mặt đảm bảo cho cơ cấu làm việc bình thường, đúng chức năng gọi là
mặt chấp hành.Ví dụ bề mặt chấp hành trong máy tiện có thể là cổ trước trục chính,
nòng ụ sau, mặt đế gá dao.
Vị trí tương quan chính xác của các mặt này sẽ đảm bảo cho máy thực hiện đúng
chức năng yêu cầu theo thiết kế. Chuỗi kích thước là tập hợp của nhiều kích thước bố
trí theo một trình tự nhất định tạo thành vòng khép kín liên kết các bề mặt và đường
tâm của các chi tiết cần xác định vị trí, thường chuỗi kích thước được mô tả dưới dạng
sơ đồ. Có một số dạng chuỗi kích thước sau:
Chuỗi kích thước thẳng là chuỗi mà tất cả các kích thước trong chuỗi song song
với nhau và liên hệ với nhau bởi quan hệ tuyến tính.
Chuỗi kích thước phẳng là chuỗi có vài kích thước không song song nhưng nằm
trong cùng hoặc một vài mặt phẳng song song với nhau.
18
Các chuỗi kích thước tham gia vào thành phần của một máy hoặc của một đơn vị
lắp ráp có thể tạo ra quan hệ tuần tự khi mỗi chuỗi tiếp theo được xây dựng từ chuẩn
hoặc điểm cuối của chuỗi trước đó. Các chuỗi kích thước cũng có thể tạo ra quan hệ
song song khi một số chuỗi quan hệ có chung một hoặc nhiều khâu.
Độ chính xác cần thiết của các mối lắp hay độ chính xác của chuỗi kích thước có
thể đảm bảo bằng các phương pháp sau:
Phương pháp lắp lẫn hoàn toàn
Theo phương pháp này, bề mặt chấp hành của chi tiết tạo nên chuỗi kích thước
được chế tạo với độ chính xác cao. Việc thay đổi bất kỳ một bề mặt nào trong chuỗi
bằng một bề mặt khác của chi tiết tương tự khi không thay đổi kích thước danh nghĩa
của nó, sẽ không làm ảnh hưởng đến độ chính xác của khâu khép kín.
Ưu điểm: Quá trình lắp ráp đơn giản. Độ chính xác cần thiết của khâu khép kín
tự động đạt được sau khi lắp các chi tiết đã được chế tạo chính xác khi sửa chữa máy.
Công việc sửa chữa lúc này chỉ là việc thay các chi tiết đã mòn bằng các chi tiết mới,
đồng thời trong quá trình lắp không cần thợ bậc cao.
Phương pháp lắp lẫn không hoàn toàn
Khi thực hiện phương pháp này, các chi tiết được chế tạo theo dung sai mở rộng
do đó độ chính xác của khâu khép kín của chuỗi sẽ không đạt được với tất cả các
chuỗi. Do đó có thể sẽ xuất hiện phế phẩm. Tuy nhiên ưu điểm là các khâu trong
thành phần dễ chế tạo hơn.
Phương pháp lắp chọn (lắp theo nhóm)
Khi thực hiện phương pháp này, các chi tiết được chế tạo theo dung sai mở rộng,
sau đó người ta đo các chi tiết rồi phân nhóm chúng theo khoảng dung sai hẹp hơn.
Qúa trình lắp ráp sẽ thực hiện theo các nhóm tương ứng với dung sai nhỏ hơn, đảm
bảo đúng chế độ lắp theo yêu cầu. Phương pháp này được dùng nhiều khi trong kho
còn một lượng lớn phụ tùng thay thế.
Phương pháp lắp sửa
Khi thực hiện phương pháp này, độ chính xác yêu cầu của khâu khép kín của
chuỗi đạt được nhờ thay đổi kích thước của một khâu đã được chọn từ trước. Chi tiết
sẽ được gia công để bù cho chuỗi được gọi là chi tiết đền bù. Phương pháp này cho
phép giảm bớt yêu cầu về độ chính xác với các khâu thành phần trong chuỗi kích
thước khi thực hiện công việc sửa chữa. Phù hợp với việc bảo trì các thiết bị dạng đơn
chiếc.
Độ chính xác của khâu khép kín do mòn các bề mặt chấp hành có thể đựoc đền
bù nhờ thay đổi kích thước hoặc vị trí các phần tử tham gia vào chuỗi và ảnh hưởng
trực tiếp đến khâu khép kín của chuỗi.
Hình 1, 2 là chuỗi kích thước xác định khoảng cách sai lệch giữa tâm ụ trướcvà
tâm ụ sau máy tiện. Các khâu của chuỗi gồm.
19
A
3
A
∆
A
1
A
2
A
1
A
2
A
3
A
∆
– Khoảng cách từ tâm ụ sau đến mặt đế ụ sau A
1
– Khoảng cách từ mặt đế ụ sau đến mặt dẫn hướng của băng máy A
2
– Khoảng cách từ mặt dẫn hướng của băng máy tới tâm ụ trước A
3
Độ lệch tâm giữa tâm ụ trước và tâm ụ sau A
∆
sẽ khép kín chuỗi kích thước.
Độ chính xác lắp ráp máy được xác định theo công thức: A
∆
= A
1
+ A
2
– A
3
Trong ví dụ trên để đảm bảo giá trị A
∆
nằm trong giới hạn cho phép, người ta
dùng cách lắp sửa các tấm lót để được kích thước A
2
yêu cầu.
NỘI DUNG PHẦN THẢO LUẬN
Sinh viên cần trao đổi và thảo luận về các vấn đề sau:
1. Sự cần thiết phải xây dựng các hệ thống bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa máy
công nghiệp.
2. Phạm vi áp dụng của từng hệ thống bảo trì, ưu nhược điểm của từng hệ thống.
3. Dự kiến lượng vật tư, nhân công, cấp bậc thợ cho việc bảo trì máy công
nghiệp ở mức độ sửa chữa nhỏ, ở trường hợp sửa chữa theo nhu cầu.
4. Dự kiến lượng vật tư, nhân công, cấp bậc thợ cho việc bảo trì máy công
nghiệp ở mức độ sửa chữa nhỏ,
5. ở trường hợp sửa chữa theo kế hoạch
TÓM TẮT NỘI DUNG CỐT LÕI
Sinh viên cần nắm vững những nội dung cốt lõi sau:
1. Hệ thống các phương pháp bảo trì, bảo dưỡng máy công nghiệp, phạm vi áp
dụng của mỗi phương pháp.
2. Thiết lập được sơ đồ QTCN đại tu máy, dự kiến vật tư, nhân công phục vụ cho
kế hoạch sửa chữa lớn máy
BÀI TẬP ỨNG DỤNG, LIÊN HỆ THỰC TẾ
Cho bản vẽ khai triển ụ động máy Tiện 1k62(hình 1)
20
Hình 1.2. Chuỗi kích thước xác định khoảng sai lệch giữa tâm ụ trước và tâm ụ sau máy tiện
A
A
15141312
4
5 7
6
8
9
10
11
1
2
3
A-A
Hãy dự đoán nguyên nhân, cách sử lý các trường hợp sau:
1. Ụ động thấp tâm, sử lý?
2. Nòng ụ động bị xoay tròn khi vặn tay vặn ụ động, sử lý?
3. Côn nòng ụ động mòn không đều?
4. Bôi trơn ụ động?
5. Không cố định được ụ động trên thân máy.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
Sinh viên đọc kỹ bài giảng, đọc các tài liệu có liên quan, các tài liệu trong mục
tài liệu tham khảo, làm đề cương, trả lời các câu hỏi và bài tập sau:
1. Cho biết một số công việc cơ bản cần thực hiện khi bảo trì, sửa chữa máy
công nghiệp theo kế hoạch, không theo kế hoạch.
2. Cho biết nội dung của hệ thống sửa chữa theo nhu cầu, theo kế hoạch dự
phòng, sửa chữa theo định kỳ, ưu nhược điểm mỗi hệ thống bảo trì.
3. Trình bày phương pháp xác định thời gian làm việc của thiết bị, nội dung các
công việc cần thực hiện khi sửa chữa máy.
21
Hình 1.3 Bản vẽ khai triển ụ động máy Tiện 1k 62
CHƯƠNG 4. BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA CÁC CHI TIẾT CỦAHỆ THỐNG CƠ KHÍ VÀ HỆ THỐNG THUỶ LỰC, CÁC VÍ DỤ 784.1. Sửa chữa những cụ thể của mạng lưới hệ thống tinh chỉnh và điều khiển cơ khí. 804.2. Sửa chữa mạng lưới hệ thống thủy lực, bôi trơn 934.3. Một số ví dụ vận dụng, 103CH ƯƠNG 5. SỬA CHỮA BĂNG MÁY, BÀN DAO, BÀN TRƯỢT 1055.1. Sửa chữa băng máy. 1065. 2. Sửa chữa cụm bàn máy phay 123CH ƯƠNG 6 SỬA CHỮA MỘT SỐ MÁY CÔNG CỤ ĐIỂN HÌNH 1286.1. SỬA CHỮA MÁY TIỆN T6P16 1296.2. Sửa chữa những bộ phận của máy 1326.3. Sửa chữa máy phay. P623 1476.4. Sửa chữa hiệu chỉnh máy khoan K125 1586.5. Hướng dẫn thay thế sửa chữa một số ít máy công cụ nổi bật. 164CH ƯƠNG 7 HIỆU QUẢ KINH TÉ CỦA BẢO TRÌ, BẢO DƯỠNGMÁYCÔNG NGHIỆP1857. 1. Cơ sở nhìn nhận hiệu suất cao kinh tế tài chính trong bảo trì. 1857. 2. Bảo trì năng suất hàng loạt ( TPM ) 1867.3. Bảo trì tập trung chuyên sâu vào độ đáng tin cậy ( RCM ) 191T ÀI LIỆU THAM KHẢO 194L ỜI GIỚI THIỆUTrong những năm gần đây, cùng với sự tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ của khoa học côngnghệ, việc góp vốn đầu tư về số lượng, chủng loại những máy công cụ, máy công nghiệp tăng lênkhông ngừngNăng suát lao động, chất lượng, giá tiền mẫu sản phẩm cơ khí phụ thuộc vào rất nhiềuvào thực trạng của những loại máy công nghiệp. Cùng với thời hạn, chất lượng của cácmáy công nghiệp cũng giảm dần. Nếu chỉ sản xuất và không thực thi công tác làm việc bảodưỡng, thay thế sửa chữa, hồi sinh kịp thời, đúng kỹ thuật hoàn toàn có thể sẽ Open sự cố máy, làmcho thiết bị mất năng lực thao tác, tác động ảnh hưởng tới hàng loạt quy trình sản xuất, an toàncho người lao động. Để bảo vệ hệ thống thiết bị luôn ở trạng thái tốt, phải có một mạng lưới hệ thống bảo trì, ship hàng kỹ thuật và sửa chữa thay thế hài hòa và hợp lý. Cơ sở quan trọng của mạng lưới hệ thống này là công tácchuẩn đoán phòng ngừa. Khi triển khai chuẩn đoán phòng ngừa, người ta thực hiệncác theo dõi, sửa chữa thay thế định kỳ để bảo vệ những thông số kỹ thuật kỹ thuật cơ bản của thiết bị cógiá trị trong số lượng giới hạn được cho phép. Vì vậy việc huấn luyện và đào tạo tu dưỡng một đội ngũ thợ bảo trì, thay thế sửa chữa máy công nghiệp, cung ứng được nhu yếu cao của những nhà máy sản xuất cơ khí là mộtthực tế cấp bách. Trong 1 số ít trường hợp, sửa chữa thay thế, hồi sinh những chi tiết cụ thể, những máy công nghiệpbị hỏng hoàn toàn có thể không hiệu suất cao bằng thay mới. Tuy vậy trong hầu hết trường hợp việcsửa chữa, phục sinh, nâng cấp thiết bị sau một thời hạn thao tác vẫn có nhu yếu rấtlớn và có ý nghĩa kinh tế tài chính, xã hội rất cao. Thực tế cho thấy cùng một việc làm sủa chữa, những cơ sở khác nhau thực hiệntheo những quy trình tiến độ rất khác nhau. Do vậy nhu yếu về tiêu chuẩn hóa, thống nhất hóacông tác bảo trì, sửa chữa thay thế sẽ được cho phép tránh được những giải pháp sửa chữa thay thế lỗi thời, kém hiệu suất cao. Việc giảng dạy thợ bảo trì, sửa chữa thay thế máy theo một chương trình thốngnhất sẽ giúp cho công tác làm việc bảo trì, thay thế sửa chữa máy công nghiệp triển khai xong hơn. Bảo trì, bảo dưỡng máy công nghiệp là một nghành rất rộng, nội dung kỹ thuậtsâu sắc. Tuy nhiên với cách tiếp cận khoa học, có tính thực tiễn, nội dung bài giảngchắc chắn giúp cho học viên, sinh viên, người làm công tác làm việc bảo trì hoàn toàn có thể chẩn đoán, phát hiện nhanh những hỏng hóc, Dự kiến nguyên do, đưa ra những giải pháp sử lý thíchhợp cũng như cách lập kế hoạch vĩnh viễn về trang bị thiết bị cho những công ty cơ khíchuyên ngànhBài giảng được biên soạn theo đúng chương trình huấn luyện và đào tạo và những lao lý vềcách trình diễn của Nhà trường. Nội dung của bài giảng gồm có 7 chương, trong mỗichương gồm có những phần nội dung hầu hết như sau : – Mục tiêu của chương. – Nội dung phần luận bàn. – Tóm tắt nội dung cốt lõi. – Bài tập ứng dụng và liên hệ thực tiễn. – Hướng dẫn tự học ở nhà. Do thời hạn và trình độ có hạn nên bài giảng khó hoàn toàn có thể tránh khỏi những thiếusót nhất định. Chúng tôi luôn mong nhận được sự góp ý của bạn đọc để bài giảngđược tái bản triển khai xong hơn trong những lần sau. Xin chân thành cám ơn ! Nhóm biên soạnKý tênTrần Ngọc HảiNhóm sửa chữaKý tênĐỗ Thị Minh ThanhCHƯƠNG 1T ỔNG QUAN VỀ BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG MÁY CÔNG NGHIỆPMỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG ITrang bị những kỹ năng và kiến thức cơ bản nhất về bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa thay thế máy côngnghiệp. Vì vậy nhu yếu sinh viên cần nắm được : Khái niệm, cách kiến thiết xây dựng và triển khai những mạng lưới hệ thống bảo trì máy công nghiệp. Quy trình công nghệ tiên tiến bảo trì, bảo dưỡng, thay thế sửa chữa máy công nghiệp. Lập được kế hoạch bảo trì tương ứng, dự kiến được nhân công, thời hạn chocông tác bảo trì, sửa chữa thay thế máy đơn cử. Về thái độ : Sinh viên cần có thái độ học tập trang nghiêm, nhiệt tình, chủ độngtham gia vào nội dung bài giảng, nhiệt huyết phát biểu quan điểm. NỘI DUNG BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT1. 1. Bảo trì kỹ thuật thiết bịĐể bảo vệ thiết bị có thời hạn thao tác lâu dài hơn, giảm bớt những ngân sách bảodưỡng và sửa chữa thay thế, cần tổ chức triển khai chính sách quản lý và vận hành tối ưu đồng thời với những biện phápbảo trì kỹ thuật thiết yếu. Vận hành hài hòa và hợp lý và thực thi đồng nhất những nhu yếu của quy trình bảo trì kỹ thuậtmới giữ cho thiết bị ở trạng thái tốt, giảm bớt những hao tổn và ngân sách do hỏng hóc củathiết bị. Do vây, trong hoạt động giải trí của những phân xưởng sản xuất và sửa chữa thay thế, hoàn thiệntổ chức bảo trì kỹ thuật là một nhu yếu thiết yếu. Tổ chức bảo trì kỹ thuật hài hòa và hợp lý là phải có những lao lý và kế hoạch rõ ràng chotất cả những việc làm tham gia vào quy trình ship hàng về cả nội dung và chu kỳ luân hồi thựchiện, phân loại chúng giữa những người thực thi. Tuy nhiên đó là việc làm khó khăn vất vả, bởi để làm điều đó cần theo dõi liên tục đểphát hiện những hỏng hóc có tính ngẫu nhiên của những cụ thể chóng mòn, những mối lắptháo được và không tháo được Việc này không mang lại hiệu suất cao kinh tế tài chính. Do vậy, cùng với những việc làm triển khai theo kế hoạch, bảo trì kỹ thuật còn gồm có cả cáccông việc triển khai theo nhu yếu. Các dạng tham gia việc làm vào việc bảo trì kỹ thuật thiết bị và sự phân chia giữanhững người thực thi theo bảng 1.1 Dạng việc làm bảotrì thiết bịNgười thực hiệnThợ nguội ThợđiệnThợ điệntửThợ bôitrơnThợ điềuchỉnhThợ vệsinh. Phục vụ kỹ thuật theo kế hoạchKiểm tra theo kếhoạch-Phần cơ-Phần điện-Các cơ cấu tổ chức điềukhiển số của máyx xKiểm tra hàng thángvà kiểm tra chu kỳ-Phần cơ-Phần điện-Các cơ cấu tổ chức khácVệ sinh hàng tháng-Thiết bị-Phân xưởngBôi trơn hàng ngày xTiếp và thay dầu bôitrơn-Sau hơn 40 làmviệcx xVận chuyển những vậtliệu bôi trơnRửa và làm sạch : – Các cơ cấu tổ chức củamáy. – Hệ thống bôi trơn. x xLàm sạch bụi bẩntheo chu kỳ-Thiết bị điện-Các cơ cấu tổ chức điềukhiển theo chươngtrình sốĐiều chỉnh phòngngừa những cơ cấu tổ chức củamáy, vặn chặt những cơcấu kẹp, thay những chitiết mòn nhanh. – Phần cơ-Phần điện-Kiểm tra độ chínhxác hình học vàcông nghệ của thiếtbịThử nghiệm phòngngừa-Thiết bị-Thiết bị điều chỉnhPhục vụ kỹ thuật theo yêu cầuThay thế những chi tiếthỏng ngẫu nhiênhoặc phục sinh khảnăng thao tác củanó-Phần cơ-Phần điện-Hệ thống điềukhiển theo chươngtrình số. Phục hồi những sai lệchđiều chỉnh ngẫunhiên của cơ cấu tổ chức vàmối ghép. – Phần cơ-Phần điện-Hệ thống điềukhiển theo chươngtrình số. Từ bảng 1-1 ta thấy, 75 ÷ 80 % những nguyên công được thực thi theo kế hoạch, nghĩa là sau một số ít giờ thao tác đã được xác lập của thiết bị, chỉ có 20 ÷ 25 % là thựchiện theo nhu yếu ( không có kế hoạch ). Định mức lao động nguyên công được thiết lập cho 1000 giờ công tác làm việc của thiếtbị. Trên cơ sở định mức lao động, nguời ta xác lập số công nhân tham gia vào côngtác ship hàng kỹ thuật. Phòng cơ điện của Công ty có nghĩa vụ và trách nhiệm thực thi những việc làm sau : Tổ chức nghiên cứu và điều tra những nguyên do gây hỏng hóc những chi tiết cụ thể cần thay thế sửa chữa khisửa chữa theo nhu yếu, tìm ra những giải pháp để làm giảm những hỏng hóc đến mức thấpnhất. Xác lập những giải pháp phong cách thiết kế loại trừ những sai hỏng ngẫu nhiên của những mốilắp cố định và thắt chặt tháo được của thiết bị. Xác định tính chu kỳ luân hồi của những rơi lệch kiểm soát và điều chỉnh bắt đầu của những cơ cấu tổ chức và mốilắp di động, sắp xếp những nguyên công kiểm soát và điều chỉnh phòng ngừa cho những cơ cấu tổ chức và mốilắp vào phiếu ship hàng kỹ thuật theo kế hoạchTất cả thời hạn sửa chữa thay thế ngẫu nhiên vượt quá 20 phút cho một ca máy trên mộtmáy phải được ghi vào sổ thống kê. 1.2. Các mạng lưới hệ thống sửa chữa thay thế và bảo trì kỹ thuật máy công cụMột số mạng lưới hệ thống thay thế sửa chữa và bảo trì kỹ thuật máy công cụ thường dùng như sau : Hệ thống bảo trì, sửa chữa thay thế theo nhu yếu. Hệ thống bảo trì, sửa chữa thay thế sửa chữa thay thế cụm. Hệ thống bảo trì, sửa chữa thay thế theo tiêu chuẩn. Hệ thống thay thế sửa chữa xem xét liên hoàn. Hệ thống bảo trì, thay thế sửa chữa theo kế hoạch dự trữ. Mỗi một mạng lưới hệ thống nói trên đều có đặc thù riêng và thích hợp với từng điều kiệncụ thể của sản xuất như chủng loại thiết bị, dạng sản xuất, số lượng thiết bị cùng loại. 1.2.1. Hệ thống bảo trì, sửa chữa thay thế theo nhu cầuSữa chữa, bảo trì theo nhu yếu được hiểu là khi nào máy hỏng là sửa, không cókế hoạch định trước. Yêu cầu về chất lượng thay thế sửa chữa hoặc nhu yếu về thực trạng máykhông được lao lý ngặt nghèo. Khi vận dụng mạng lưới hệ thống sửa chữa thay thế này, việc làm sửachữa và kế hoạch sản xuất rất bị động, tuổi thọ của máy giảm nhiều và không hề phụchồi được. Sửa chữa, bảo trì theo mạng lưới hệ thống này chỉ nên vận dụng trong những tổ cơ khí haykhi sữa chữa những máy cắt sắt kẽm kim loại quá cũ đã hoạt động giải trí hàng chục năm trở lên. 1.2.2. Hệ thống bảo trì, thay thế sửa chữa sửa chữa thay thế cụmLà thực thi thay từng cụm máy sau mỗi thời hạn thao tác nhất định theo kếhoạch đã định. Như vậy thời hạn dừng máy rất ít, không ảnh hưởng tác động đến quy trình sảnxuất. Hệ thống sửa chữa thay thế, bảo trì sửa chữa thay thế cụm thường được vận dụng cho những máycó độ an toàn và đáng tin cậy cao, ví dụ như máy tham gia vào đường dây tự động hóa, những máy chuyêngia công tinh lần cuối những cụ thể có độ đúng chuẩn cao hoặc những máy tự động hóa có cơ cấukiểm tra tích cực tự động hóa. 1.2.3. Hệ thống bảo trì, thay thế sửa chữa theo tiêu chuẩnLà sau một thời hạn thao tác nhất định theo kế hoạch thay thế sửa chữa, ta thay mới mộtsố cụ thể máy, đồng thời máy được hiệu chỉnh lại theo tiêu chuẩn gần tương tự như nhưhệ thống sửa chữa thay thế thay thế sửa chữa cụm nhưng mức độ thay thế sửa chữa thấp hơn, việc làm sửa chữatỷ mỷ hơn. Khi sửa chữa thay thế, bảo trì theo mạng lưới hệ thống này cần phải ngừng máy lâu hơn vìcòn phải hiệu chỉnh máy. Khi thực thi sửa chữa thay thế theo tiêu chuẩn, việc thiết kế xây dựng kế hoạch và sắp xếp côngviệc sửa chữa thay thế đơn thuần hơn, thời hạn sửa chữa thay thế không lê dài, tuy nhiên mạng lưới hệ thống nàycó điểm yếu kém là không sử dụng hết năng lực thao tác của cụ thể máy. Vì vậy mạng lưới hệ thống sửa chữa thay thế, bảo trì theo tiêu chuẩn thường được vận dụng ở những nhàmáy chuyên môn hoá sản xuất, có nhiều thiết bị cùng kiểu. 1.2.4. Hệ thống bảo trì, thay thế sửa chữa xem xét tuần hoànVới mạng lưới hệ thống này, người ta chỉ lập kế hoạch xem xét máy mà không lập toàn bộkế hoạch thay thế sửa chữa. Khi thực thi xem xét, nếu thấy máy không hề thao tác bìnhthường đến lần xem xét sau thì mới pháp luật những việc làm sửa chữa thay thế, bảo trì cần tiếnhành ngay để bảo vệ cho máy hoạt động giải trí thông thường. Thực hiện thay thế sửa chữa máy theohệ thống này tương đối đơn thuần và khắc phục được thực trạng hư hỏng đột xuất. Tuynhiên mạng lưới hệ thống sửa chữa thay thế, bảo trì xem xét liên hoàn chưa lường trước được khả năngkhi nào máy cần đưa vào sửa chữa thay thế, do đó quy trình sửa chữa thay thế máy hoàn toàn có thể ảnh hưởngtới kế hoạch sản xuất. Mặc dù những mạng lưới hệ thống sửa chữa thay thế máy trên đều có 1 số ít ưu điểm nhất định nhưngđều có chung một điểm yếu kém là tính kinh tế tài chính thấp do tiêu tốn lãng phí chi tiết cụ thể máy, phí tổn sửachữa cao hoặc ảnh hưởng tác động đến kế hoạch sản xuất. 1.2.5. Hệ thống thay thế sửa chữa, bảo trì theo kế hoạch dự phòng1. Định nghĩaHệ thống thay thế sửa chữa, bảo trì theo kế hoạch dự trữ là những giải pháp về tổ chức triển khai và kỹthuật tổng hợp, gồm có những việc làm xem xét, bảo dưỡng và sửa chữa thay thế thiết bị đượctiến hành theo một chu kỳ luân hồi đã được định trước trong một kế hoạch hàng loạt nhằm mục đích mụcđich bảo vệ cho máy luôn hoạt động giải trí tốt. Trong mạng lưới hệ thống này có những khái niệm sau : Chu kỳ thay thế sửa chữa – là thời hạn thao tác giữa hai lần sửa chữa lớn ( đại tu ) củamáy đang sử dụng hay là thời hạn từ lúc mở màn đưa máy vào sử dụng cho đến chukỳ sửa chữa thay thế lớn thứ nhất của máy mới lắp ráp. Giai đoạn giữa hai lần sửa chữa thay thế – Là thời hạn thao tác của máy giữa hai lầnsửa chữa được ấn định theo kế hoạchCấu trúc của chu kỳ luân hồi sửa chữa thay thế – Là thứ tự lần lượt những dạng thay thế sửa chữa trong giaiđoạn giữa hai lần thay thế sửa chữa được ấn định theo kế hoạch. Khi vận dụng mạng lưới hệ thống thay thế sửa chữa, bảo trì theo kế hoạch dự trữ, cần thực hiệnnhững yếu tố về tổ chức triển khai và kỹ thuật sau : Kiểm tra thực trạng của những cơ cấu tổ chức xác định, cữ tỳ, khoá chuyển, bệ tỳLập lý lịch thiết bị trong đó có những nhận xét xác lập thực trạng kỹ thuật của từngbộ phận máy. Xác định dạng việc làm sửa chữa thay thế và miêu tả nội dung những việc làm đó. 10L ập kho dự trữ phụ tùng và bộ phận máy sửa chữa thay thế, liên tục triển khai bổxung dữ gìn và bảo vệ, kiểm tra. Bảo đảm phân phối những bản vẽ, điều kiện kèm theo kỹ thuật, tiêu chuẩn và những tài liệu côngnghệ thiết yếu để triển khai những việc làm thay thế sửa chữa. Tìm mọi cách để vận dụng những công nghệ tiên tiến thay thế sửa chữa tiên tiến và phát triển, có sử dụng những côngnghệ làm tăng độ bền và phục sinh nguyên trạng những chi tiết cụ thể. Tìm hiểu việc sử dụng và dữ gìn và bảo vệ thiết bị của từng người sử dụng. Tổ chức bảo dưỡng và triển khai thay thế sửa chữa máy song song với việc bổ túc nângcao bậc thợ cho người sử dụng máy để tránh những thao tác làm tác động ảnh hưởng tới chấtlượng và tuổi thọ máy mà họ hoàn toàn có thể gây ra. Tổ chức kiểm tra chất lượng việc làm sửa chữa thay thế và sử dụng đúng thiết bị. Tổ chức cơ sở thay thế sửa chữa ( đội, tổ thay thế sửa chữa ) Hệ thống thay thế sửa chữa, bảo trì theo kế hoạch dự trữ ước định những việc làm nhưxem xét giữa hai lần sửa chữa thay thế, bảo dưỡng, thay thế sửa chữa nhỏ ( tiểu tu ), sửa chữa thay thế trungbình ( trung tu ) và sửa chữa lớn ( đại tu ). 2. Xem xét giữa hai lần sửa chữaLà việc làm phòng ngừa, được thực thi theo chu kỳ luân hồi nhằm mục đích đề phòng những hưhỏng trước thời hạn của những chi tiết cụ thể, bộ phận trong quy trình thao tác. Việc xem xét giữa hai lần thay thế sửa chữa do thợ sử dụng máy và thợ ship hàng sửa chữahàng ngày ( gồm thợ bảo trì, thợ điện ) thực thi giữa kỳ thay ca thao tác hoặc trongthời gian dừng máy. Nội dung của việc xem xétLau chùi máy ( vệ sinh bụi, phoi ). – Xem xét những cơ cấu tổ chức tinh chỉnh và điều khiển, thiết bị bôi trơn, ống dẫn dầu, mạng lưới hệ thống làm mát, thiết bị bảo đảm an toàn, bảo vệ cũng như khắc phục những sai hỏng nhỏ của máy. Các saihỏng nhỏ đã đựơc khắc phục phải ghi vào nhật ký chuyển giao máy theo ca có chữ ký xácnhận của thợ kiểm soát và điều chỉnh máy và quản đốc phân xưởng. – Kiểm tra thực trạng và năng lực thao tác của những chi tiết cụ thể kẹp chặt, lắp ghép thenvà những chốt tỳ. – Kiểm tra những bộ truyền gồm có năng lực thao tác của động cơ ( nóng, ồn, rung ) cũng như thực trạng thao tác của bộ truyền đai, xích3. Bảo dưỡngĐược thực thi một cách chu kỳ luân hồi giữa hai lần thay thế sửa chữa nhỏ, thay thế sửa chữa trung bìnhhay thay thế sửa chữa lớn. Nội dung bảo dưỡng được pháp luật theo từng loại máy. Ví dụ nộidung bảo dưỡng của những máy cắt sắt kẽm kim loại như sau : – Xem xét, kiểm tra thực trạng thao tác của những cơ cấu tổ chức, thay thế sửa chữa những cụ thể bịhỏng hay gẫy vỡ. 11 – Điều chỉnh khe hở của vít và đai ốc của xe dao, con trượt ngang trượt dọc. – Điều chỉnh ổ đỡ trục chính. – Kiểm tra sự vào khớp đúng của những tay gạt hộp vận tốc và hộp bước tiến. – Điều chỉnh phanh ma sát, phanh đai. – Kiểm tra sự di dời đúng của bàn máy, bàn xe dao, con trượt dọc ngang, tăng chêm cho thân máy. – Kiểm tra những mặt phẳng trượt của băng máy, xe dao, xà ngang và những cụ thể khác, lau sạch phôi và dầu mỡ bẩn. – Điều chỉnh lực nén của lò xo cơ cấu tổ chức bảo đảm an toàn trục vít rơi và những chi tiết cụ thể tương tự như, – Siết chặt, vệ sinh hoặc sửa chữa thay thế những vít, những chốt, đai ốc bị mòn-Kiểm tra những cữ tỳ, khoá chuyển, bệ tỳ. – Lau sạch, căng lại, thay thế sửa chữa hay thay thế sửa chữa những cụ thể truyền dẫn như đai chuyền, xích, băng chuyền Tháo và rửa những cụm cụ thể theo sơ đồ. – Kiểm tra thực trạng thao tác và thay thế sửa chữa nhỏ mạng lưới hệ thống làm mát, bôi trơn và cácthiết bị thuỷ lực. Kiểm tra thực trạng thao tác và sửa chữa thay thế những thiết bị che chắn ( chechắn đai, bệ tỳ phôi trên máy mài hai đá ) – Phát hiện những chi tiết cụ thể cần phải thay thế sửa chữa và ghi lại. – Rửa thiết bị nếu nó thao tác trong môi trường tự nhiên có bụi, việc rửa thiết bị được tiếnhành trong thời hạn nghỉ sản xuất. Việc rủa máy theo chu kỳ luân hồi được xác lập theo đặctình của từng nhóm máy và điều kiện kèm theo sử dụng của từng máy ( bảng 1. 2 ) Nhóm thiết bịThời gian giữahai lần rửa ( h ) Thiết bị đúc ( làm sạch vật đúc, sẵn sàng chuẩn bị cát đúc ) và những máy cókết cấu đơn thuần. 190M áy cắt gọt sắt kẽm kim loại, những máy gia công kim loại tổng hợp dễ chảy. 190M áy cắt gọt sắt kẽm kim loại gia công bằng dụng cụ mài, máy gia công gỗ, máy búa, rèn dập, bằng tải, con lăn, cầu trục xưởng đúc380Máy cắt gọt gia công bằng dao cắt và máy tiện gỗ. 750M áy cắt gọt sắt kẽm kim loại hạng nặng và máy ép thuỷ lực. 570M áy công cụ đúng chuẩn ( doa toạ độ, ) và những máy thí nghiệm 190B ảng 1.2. Chu kỳ rửa thiết bị4. Sửa chữa nhỏLà một dạng sửa chữa thay thế, bảo trì theo kế hoạch trong đó chỉ thay thế sửa chữa hay phục hồimột số lượng nhỏ những chi tiết cụ thể bị hỏng và hiệu chỉnh từng bộ phận để bảo vệ cho máyhoạt động thông thường đến kỳ sửa chữa thay thế tiếp theo kế hoạch đã được định trước. 5. Sửa chữa trung bình ( trung tu ) 12L à một dạng thay thế sửa chữa, bảo trì theo kế hoạch trong đó triển khai tháo, kiểm tra, thay thế sửa chữa từng bộ phận của máy nhưng không tháo rời toàn bộ máy. Trong thay thế sửa chữa trung bình, triển khai sửa chữa thay thế hay phục sinh những cụ thể, bộ phậnbị hỏng, đồng thời hiệu chỉnh những toạ độ nhằm mục đích phục sinh độ đúng mực đã được quyđịnh theo tiêu chuẩn kỹ thuật. Sau khi tháo những bộ phận, thực thi lập bảng kê những khuyết tật của những chi tiếtcủa từng bộ phận. Các bản kê những khuyết tật này là tài liệu cơ bản để xác lập khốilượng những việc làm sửa chữa thay thế. Sau khi thay thế sửa chữa trung bình, máy phải được kiểm trakhông tải và có tải. Nội dung của việc làm thay thế sửa chữa trung bình được pháp luật tuỳ theo từng loại máy. 6. Sửa chữa lớn ( đại tu ) Là dạng thay thế sửa chữa phải tháo rời hàng loạt những chi tiết cụ thể và bộ phận của máy để kiểmtra, sửa chữa thay thế hay phục sinh, sửa chữa thay thế những cụ thể bị hỏng, hiệu chỉnh tọa độ để phục hồiđộ đúng mực, hiệu suất và hiệu suất của máy theo những tiêu chuẩn hay điều kiện kèm theo kỹthuật cho loại máy đó. Khi triển khai thay thế sửa chữa lớn hoàn toàn có thể thực thi những nâng cấp cải tiến nhằmnâng cao tính năng của rmáy. Sau khi thay thế sửa chữa lớn, máy phải được kiểm tra không tải và có tải. 1.3. Các tiêu chuẩn thay thế sửa chữa, bảo trì1. 3.1. Chu kỳ sửa chữaThời gian của một chu kỳ luân hồi sửa chữa thay thế phụ thuộc vào vào độ phức tạp, điều kiện kèm theo sửdụng thiết bị và được xác lập bằng số giờ hay số ca thao tác của thiết bị. Các máy thao tác trong dây chuyền sản xuất sản xuất hàng loạt có chu kỳ luân hồi thay thế sửa chữa, bảotrì ngắn hơn những máy thao tác trong sản xuất loạt nhỏ hoặc đơn chiếcTrong một chu kỳ luân hồi sửa chữa thay thế của một thiết bị hay một động cơ hoàn toàn có thể có một vàilần sửa chữ nhỏ và thay thế sửa chữa trung bình. Cấu trúc của một chu kỳ luân hồi thay thế sửa chữa vận dụng trong mạng lưới hệ thống thay thế sửa chữa dự trữ đốivới một số ít thiết bị được trình diễn trong bảng 1.3. Các ký hiệu được dùng trong bảng : B – bảo dưỡng, N – sửa chữa thay thế nhỏ, T – thay thế sửa chữa trung bình, L – sửa chữa thay thế lớnLoại thiết bịThứ tự những công việcsửa chữaSố lần sửa chữaTrungbùnhNhỏ Bảo dưỡngMáy cắt gọt kim loạikhối lượng nhẹ vàtrung bình đến 10 tấn. L-B-N-B-N-B-T-B-N-B-N-B-T-B-N-B-N-B-L2 6 9B ảng1. 3. Cấu trúc của chu kỳ luân hồi sửa chữa thay thế, bảo trì thiết bị so với 1 số ít loại thiết bị1. 3.2. Giai đoạn giữa hai lần thay thế sửa chữa : 13 Được ấn định tuỳ theo tuổi thọ trung bình của những chi tiết cụ thể máy. Thời gian của cácgiai đoạn giữa hai lần thay thế sửa chữa được trình diễn theo bảng 1.4 Loại thiết bịThời gian tính theo giờ máy làm việcChu kỳsửa chữaGiai đoạn giữahai lần sửa chữaGiai đoạn giữa hailần bảo dưỡng. Máy cắt kim loạiKhối lượng nhẹ và trung bình đến10 tấna. Có thời hạn sử dụng đến 20 nămb. Có thời hạn sử dụng trên 20 năm26000234002900260014501300bảng 1.4. Thời gian của những quy trình tiến độ giữa hai lần sửa chữa1. 3.3. Khối lượng lao động cho việc làm sửa chữaPhụ thuộc vào độ phức tạp của máy và dạng thay thế sửa chữa. Độ phức tạp được xác lập theo đặc trưng cấu trúc, công nghệ tiên tiến và size máy. Thiết bị có cấu trúc càng phức tạp, kích cỡ cơ bản càng lớn, độ đúng chuẩn gia côngđạt càng cao thì bậc phức tạp sửa chữa thay thế càng lớn. Người ta lấy bậc phức tạp của củamáy tiện T620, có khoảng cách giữa hai mũi tâm trên trục chính và trên ụ động 1000 mm bằng 11 làm thang chuẩn. Bậc phức tạp của một số ít máy được trình diễn trong bảng 1.5 đến bảng 1.10. Trong mạng lưới hệ thống sửa chũa, bảo trì theo kế hoạch dự trữ, còn có khái niệm về đơn vịsửa chữa, ký hiệu là r. Máy có bậc phức tạp thay thế sửa chữa bao nhiêu thì có bấy nhiêu đơnvị thay thế sửa chữa. Ví dụ máy T620 có bậc phức tạp sửa chữa thay thế là 11 thì khối lượng lao độngsửa chữa của máy bằng tổng hợp khối lượng lao động của 11 đơn vị chức năng thay thế sửa chữa. Bảng 1.5. Bậc phức tạp thay thế sửa chữa của những loại máy tiệnLoại máy Chiều cao tâm ( mm ) Khoảng cách giữahai mũi tâm, mmBậc phức tạp sửachữaCắt ren chính xácCắt ren vít-nt – Loại nặng8015020050030075075050001126Bảng 1.6. Bậc phức tạp sửa chữa thay thế của những loại máy khoan cần. Loại máyĐường kính mũi khoan lớnnhấtBậc phức tạp sửachữaCó hộp tốc độCó cơ cấu tổ chức cơ khí di chuyển20351014đầu khoan trên xà ngangCó hộp vận tốc 50 12B ảng 1.7. Bậc phức tạp thay thế sửa chữa của những loại máy phay ngangKích thước bànmáyBậc phức tạp sửachữaKích thước bànmáyBậc phức tạp sửachữa390 x 195450 x x125900 x x180101000 x 2501340 x 2701500 x 420101214B ảng 1.8. Bậc phức tạp thay thế sửa chữa của những loại máy phay đứng vạn năngLoại máy Kích thướcbàn máy, mmBậc phức tạpsửa chữaLoạimáyKích thướcbàn máy, mmBậc phức tạpsửa chữaVạnnăng – nt-550 x 185900 x 1801000 x 25010V ạnnăng – nt-1250 x 2701250 x 3001800 x 500121216B ảng 1.9. Bậc phức tạp sửa chữa thay thế của những loại máy bào ngangLoại máy Hành trình lớn nhất của đầu bào Bậc phức tạp sửa chữaCó hộp tốc độCó hộp tốc độCó cơ cấu tổ chức thuỷ lực45065070012Bảng 1.10. Bậc phức tạp sửa chữa thay thế của những loại máy xọcLoại máy Bậc phức tạp sửa chữa160320380Khi lập kế hoạch thay thế sửa chữa, bảo trì thiết bị cho một xưởng, một xí nghiệp sản xuất haymột xí nghiệp sản xuất, hoàn toàn có thể tổng số toàn bộ những bậc phức tạp của hàng loạt những máy móc đểxác định số lượng thợ, thiết bị và vật tư cần cho những việc làm thay thế sửa chữa. 1.3.4. Thời gian sửa chữa thay thế, bảo trì thiết bịPhụ thuộc vào dạng sửa chữa thay thế, bậc phức tạp sửa chữa thay thế và thành phần đội sửachữa, quy trình công nghệ tiên tiến và những giải pháp tổ chức triển khai – kỹ thuật bảo vệ công việcđược triển khai nhanh gọn, bảng 1.11 Bảng 1.11. Thời gian thay thế sửa chữa những thiết bị công nghệ tiên tiến trong nhà máy sản xuất cơ khí. Nguyên công thay thế sửa chữa Thời gian thay thế sửa chữa, ngày đêm cho một đơn vị chức năng sửa15chữa theo ca làm việc1 ca / ngày 2 ca / ngày 3 ca / ngàyKiẻm tra độ chính xácSửa chữa nhỏSửa chữa trung bìnhSửa chữa lớn0, 10,250,61,00,050,140,330,540,040,10,250,41 Bao gồm những máy cắt gọt sắt kẽm kim loại, đúc, nâng chuyển, thay thế sửa chữa cả điện lẫn cơ khí. 1.4. Lập biểu đồ theo dõi quy trình tiến độ và kế hoạch thay thế sửa chữa, bảo trì máyTrên cơ sở số liệu đo lường và thống kê và kinh nghiệm tay nghề sắp xếp, tổ chức triển khai, ta hoàn toàn có thể lập kếhoạch và tiến trình triển khai quy trình thay thế sửa chữa máy. 1.5. Xác định thời hạn thao tác trong thực tiễn của thiết bịĐể thực thi hiệu suất cao mạng lưới hệ thống bảo trì kỹ thuật sửa chữa thay thế cần xác lập chính xácthời gian thao tác của máy, theo dõi thời hạn động cơ tính theo đơn vị chức năng giờ máy. Trêncơ sở này người ta thực thi những thay thế sửa chữa định kỳ theo thời hạn định trước. Xác định thời hạn thao tác và hỏng hóc hoàn toàn có thể thực thi nhờ những mạng lưới hệ thống đokiểm tự động hóa hoặc phòng điều độ sản xuất. 1.6. Quy trình công nghệ tiên tiến sửa chữa thay thế, bảo trì máyBảo trì kỹ thuật và sửa chữa thay thế máy công cụ là một quy trình phức tạp và gồmnhiều việc làm khác nhau. Tuy nhiên quy trình thay thế sửa chữa, bảo trì máy được thực hiệntheo một trình tự nhất định. Do đó quá trình công nghệ tiên tiến cho những mô hình sửa chữa thay thế ( ví dụ : thay thế sửa chữa nhỏ, sửachữa vừa, sửa chữa thay thế lớn ) luôn có những điểm chung. Các việc làm chính khi thực thi quy trình sửa chữa thay thế máy được miêu tả bằng sơđồ trên hình 1.1. Tuy nhiên sơ đồ trên chỉ được cho phép thiết kế xây dựng quá trình công nghệ tiên tiến cho một sốkhâu hầu hết. Sau một thời hạn thao tác, những máy bị mòn hoặc hư hỏng theo nhữngđặc điểm riêng, thế cho nên không hề lao lý đúng chuẩn khối lượng những việc làm chungcho toàn bộ những máy cùng loại trong từng dạng sửa chữa thay thế. Vì vậy cần nắm vững đặc thù của những loại hỏng hóc và những công viẹc cần làmkhi sửa chữa thay thế để có kế hoạch hợp lýTrong khi thao tác, những hỏng hóc của máy là do những nguyên do chính sau đâyVi phạm quy phạm quản lý và vận hành, máy thao tác quá tải ở 1 số ít cơ cấu tổ chức và cụm chi tiếtriêng lẻ. Sai lệch kiểm soát và điều chỉnh của một số ít cơ cấu tổ chức so với kiểm soát và điều chỉnh khởi đầu ( áp suất, cữtỳ. ) 16K iểm tra, xem xétCác chi tiết cụ thể bị mòn, 1 số ít cơ cấu tổ chức bị hỏng hoặc mất độ đúng mực nhu yếu. Nếu máy hỏng theo hai nguyên do đầu, hoàn toàn có thể tránh được nhờ dữ gìn và bảo vệ, vậnchuyển cẩn trọng, quản lý và vận hành máy đúng lao lý. Còn mòn của những cơ cấu tổ chức là hiện tượngthường xuyên, hoàn toàn có thể làm chậm quy trình mòn bằng một số ít giải pháp kỹ thuật nhưngkhông thể loại trừ chúng được, mòn thường xảy ra qua ba quá trình : 17C ác chi tiét cần sửachữaChi tiết mớiLàm sạch dầu mỡ, bụi bẩnKiểm tra, phân loại chi tiếtSửa chữa chi tiếtLắp cụmThử nghiệm cụmSơn cụmLắp máyChạy rà và thử nghiệm máySơn máyXuất xưởngChi tiết dùng đượcChi tiết khôngdùng đượcTiếp nhận máy vào sửa chữaVận chuyển máy đi sửa chữaTháo máy thành cụmTháo cụmRửa sạchVận chuyển máy đi sửa chữaHình 1.1. Sơ đồ quy trình công nghệ tiên tiến đại tu máy công cụ. – Mòn bắt đầu Open trong quá trình thao tác khởi đầu. Vận tốc và tốc độmòn trong quá trình này phụ thuộc vào vào chất lượng mặt phẳng chi tiết cụ thể máy. Bề mặt chi tiếtmáy càng nhẵn, năng lực ăn khớp càng cao, độ mòn càng bé. – Giai đoạn mòn thứ hai là quá trình mòn thông thường, trong quá trình này, vậntốc mòn giảm, máy thao tác không thay đổi. – Giai đoạn mòn thứ ba là mòn quyết liệt. Trong quá trình này tốc độ mòn vàkhe hở mối lắp tăng nhanh. Xuất hiện hiện tượng kỳ lạ va đập, tiếng gõ và độ ồn cao. Máysẽ mất năng lực thao tác. Nhiệm vụ của người thợ thay thế sửa chữa là phải hiệu chỉnh để bù độ mòn, phục sinh chếđộ lắp khởi đầu, bảo vệ cho máy có năng lực thao tác như bắt đầu khi thực hiệnchức năng công nghệ tiên tiến. Nếu việc sửa chữa thay thế được thực thi trong quá trình mòn bìnhthường thì việc thay thế sửa chữa sẽ không nhu yếu ngân sách lớn. Còn nếu thực thi trong giaiđoạn mòn thứ ba thì nó sẽ mang đặc thù hồi sinh. Qúa trình này sẽ tốn vật tư, thờigian nhiều hơn, có khi còn không khắc phục được do những cụ thể máy đã hỏng. 1.7. Ứng dụng kim chỉ nan chuỗi và đền bù khi sửa chữa thay thế, bảo trì máy công cụ. Một trong những chiêu thức chọn dung sai có cơ sở và tính kinh tế tài chính cao khi chếtạo những cụ thể và lắp ráp máy đó là tính chuỗi kích cỡ dựa trên công dụng sử dụngcủa những mặt phẳng tham gia vào chuỗi đó. Tuỳ vào công dụng sử dụng, trên cụ thể cómột số mặt phẳng sau : Mặt xác định : là mặt phẳng dùng để xác lập vị trí tương đối của chi tiết cụ thể so với cácchi tiết lắp với nó trong máy. Mặt chuẩn phụ là mặt phẳng mà nhờ nó người ta xác lập vị trí của những chi tiết cụ thể lắpráp với cụ thể đang xét trong quy trình lắp ráp máy. Mặt tự do là những mặt phẳng được xác lập bởi cấu trúc hình học của chi tiết cụ thể. Các bềmặt tự do không tiếp xúc với những mặt phẳng của những cụ thể khác. Các mặt phẳng bảo vệ cho cơ cấu tổ chức thao tác thông thường, đúng tính năng gọi làmặt chấp hành. Ví dụ mặt phẳng chấp hành trong máy tiện hoàn toàn có thể là cổ trước trục chính, nòng ụ sau, mặt đế gá dao. Vị trí đối sánh tương quan đúng mực của những mặt này sẽ bảo vệ cho máy triển khai đúngchức năng nhu yếu theo phong cách thiết kế. Chuỗi size là tập hợp của nhiều size bốtrí theo một trình tự nhất định tạo thành vòng khép kín link những mặt phẳng và đườngtâm của những cụ thể cần xác lập vị trí, thường chuỗi size được diễn đạt dưới dạngsơ đồ. Có một số dạng chuỗi kích cỡ sau : Chuỗi kích thước thẳng là chuỗi mà tổng thể những kích cỡ trong chuỗi tuy nhiên songvới nhau và liên hệ với nhau bởi quan hệ tuyến tính. Chuỗi size phẳng là chuỗi có vài size không song song nhưng nằmtrong cùng hoặc một vài mặt phẳng song song với nhau. 18C ác chuỗi size tham gia vào thành phần của một máy hoặc của một đơn vịlắp ráp hoàn toàn có thể tạo ra quan hệ tuần tự khi mỗi chuỗi tiếp theo được kiến thiết xây dựng từ chuẩnhoặc điểm cuối của chuỗi trước đó. Các chuỗi size cũng hoàn toàn có thể tạo ra quan hệsong tuy nhiên khi một số ít chuỗi quan hệ có chung một hoặc nhiều khâu. Độ đúng chuẩn thiết yếu của những mối lắp hay độ đúng mực của chuỗi kích cỡ cóthể bảo vệ bằng những chiêu thức sau : Phương pháp lắp lẫn hoàn toànTheo giải pháp này, mặt phẳng chấp hành của chi tiết cụ thể tạo nên chuỗi kích thướcđược sản xuất với độ đúng chuẩn cao. Việc biến hóa bất kể một mặt phẳng nào trong chuỗibằng một bề mặt khác của chi tiết cụ thể tựa như khi không đổi khác kích cỡ danh nghĩacủa nó, sẽ không làm tác động ảnh hưởng đến độ đúng chuẩn của khâu khép kín. Ưu điểm : Quá trình lắp ráp đơn thuần. Độ đúng mực thiết yếu của khâu khép kíntự động đạt được sau khi lắp những chi tiết cụ thể đã được sản xuất đúng chuẩn khi sửa chữa thay thế máy. Công việc thay thế sửa chữa lúc này chỉ là việc thay những cụ thể đã mòn bằng những chi tiết cụ thể mới, đồng thời trong quy trình lắp không cần thợ bậc cao. Phương pháp lắp lẫn không hoàn toànKhi triển khai chiêu thức này, những chi tiết cụ thể được sản xuất theo dung sai mở rộngdo đó độ đúng chuẩn của khâu khép kín của chuỗi sẽ không đạt được với toàn bộ cácchuỗi. Do đó hoàn toàn có thể sẽ Open phế phẩm. Tuy nhiên ưu điểm là những khâu trongthành phần dễ sản xuất hơn. Phương pháp lắp chọn ( lắp theo nhóm ) Khi thực thi chiêu thức này, những chi tiết cụ thể được sản xuất theo dung sai lan rộng ra, sau đó người ta đo những cụ thể rồi phân nhóm chúng theo khoảng chừng dung sai hẹp hơn. Qúa trình lắp ráp sẽ triển khai theo những nhóm tương ứng với dung sai nhỏ hơn, đảmbảo đúng chính sách lắp theo nhu yếu. Phương pháp này được dùng nhiều khi trong khocòn một lượng lớn phụ tùng sửa chữa thay thế. Phương pháp lắp sửaKhi triển khai chiêu thức này, độ đúng chuẩn nhu yếu của khâu khép kín củachuỗi đạt được nhờ biến hóa kích cỡ của một khâu đã được chọn từ trước. Chi tiếtsẽ được gia công để bù cho chuỗi được gọi là chi tiết cụ thể đền bù. Phương pháp này chophép giảm bớt nhu yếu về độ đúng mực với những khâu thành phần trong chuỗi kíchthước khi thực thi việc làm sửa chữa thay thế. Phù hợp với việc bảo trì những thiết bị dạng đơnchiếc. Độ đúng chuẩn của khâu khép kín do mòn những mặt phẳng chấp hành hoàn toàn có thể đựoc đềnbù nhờ biến hóa size hoặc vị trí những thành phần tham gia vào chuỗi và ảnh hưởngtrực tiếp đến khâu khép kín của chuỗi. Hình 1, 2 là chuỗi size xác lập khoảng cách xô lệch giữa tâm ụ trướcvàtâm ụ sau máy tiện. Các khâu của chuỗi gồm. 19 – Khoảng cách từ tâm ụ sau đến mặt đế ụ sau A – Khoảng cách từ mặt đế ụ sau đến mặt dẫn hướng của băng máy A – Khoảng cách từ mặt dẫn hướng của băng máy tới tâm ụ trước AĐộ lệch tâm giữa tâm ụ trước và tâm ụ sau Asẽ khép kín chuỗi kích cỡ. Độ đúng mực lắp ráp máy được xác lập theo công thức : A = A + A – ATrong ví dụ trên để bảo vệ giá trị Anằm trong số lượng giới hạn được cho phép, người tadùng cách lắp sửa những tấm lót để được kích cỡ Ayêu cầu. NỘI DUNG PHẦN THẢO LUẬNSinh viên cần trao đổi và tranh luận về những yếu tố sau : 1. Sự thiết yếu phải thiết kế xây dựng những mạng lưới hệ thống bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa thay thế máycông nghiệp. 2. Phạm vi vận dụng của từng mạng lưới hệ thống bảo trì, ưu điểm yếu kém của từng mạng lưới hệ thống. 3. Dự kiến lượng vật tư, nhân công, cấp bậc thợ cho việc bảo trì máy côngnghiệp ở mức độ thay thế sửa chữa nhỏ, ở trường hợp sửa chữa thay thế theo nhu yếu. 4. Dự kiến lượng vật tư, nhân công, cấp bậc thợ cho việc bảo trì máy côngnghiệp ở mức độ sửa chữa thay thế nhỏ, 5. ở trường hợp thay thế sửa chữa theo kế hoạchTÓM TẮT NỘI DUNG CỐT LÕISinh viên cần nắm vững những nội dung cốt lõi sau : 1. Hệ thống những chiêu thức bảo trì, bảo dưỡng máy công nghiệp, khoanh vùng phạm vi ápdụng của mỗi giải pháp. 2. Thiết lập được sơ đồ QTCN đại tu máy, dự kiến vật tư, nhân công Giao hàng chokế hoạch sửa chữa thay thế lớn máyBÀI TẬP ỨNG DỤNG, LIÊN HỆ THỰC TẾCho bản vẽ khai triển ụ động máy Tiện 1 k62 ( hình 1 ) 20H ình 1.2. Chuỗi size xác lập khoảng chừng rơi lệch giữa tâm ụ trước và tâm ụ sau máy tiện151413125 71011A – AHãy Dự kiến nguyên do, cách sử lý những trường hợp sau : 1. Ụ động thấp tâm, sử lý ? 2. Nòng ụ động bị xoay tròn khi vặn tay vặn ụ động, sử lý ? 3. Côn nòng ụ động mòn không đều ? 4. Bôi trơn ụ động ? 5. Không cố định và thắt chặt được ụ động trên thân máy. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀSinh viên đọc kỹ bài giảng, đọc những tài liệu có tương quan, những tài liệu trong mụctài liệu tìm hiểu thêm, làm đề cương, vấn đáp những câu hỏi và bài tập sau : 1. Cho biết 1 số ít việc làm cơ bản cần thực thi khi bảo trì, sửa chữa thay thế máycông nghiệp theo kế hoạch, không theo kế hoạch. 2. Cho biết nội dung của mạng lưới hệ thống thay thế sửa chữa theo nhu yếu, theo kế hoạch dựphòng, thay thế sửa chữa theo định kỳ, ưu điểm yếu kém mỗi mạng lưới hệ thống bảo trì. 3. Trình bày chiêu thức xác lập thời hạn thao tác của thiết bị, nội dung cáccông việc cần triển khai khi thay thế sửa chữa máy. 21H ình 1.3 Bản vẽ khai triển ụ động máy Tiện 1 k 62