GIÁO ÁN TNXH LỚP 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CV 2345 – Tài liệu text

GIÁO ÁN TNXH LỚP 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CV 2345

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.53 MB, 226 trang )

Bạn đang đọc: GIÁO ÁN TNXH LỚP 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CV 2345 – Tài liệu text

Ngày soạn: ……/……./20……

Ngày dạy: ……../………../20…….

Kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên và xã hội lớp 2 – Tuần 1
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
BÀI 1: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH ( Tiết 1, SHS, trang 8, 9)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS:
1. Kiến thức: Nêu được các thành viên trong gia đình hai thế hệ, ba thế hệ và
(hoặc) bốn thế hệ.
2. Kĩ năng: Vẽ, viết hoặc cắt dán ảnh gia đình có hai thế hệ, ba thế hệ vào sơ đồ
cho trước.
3. Thái độ: Nói được sự cần thiết của việc chia sẻ, dành thời gian quan tâm, chăm
sóc yêu thương nhau giữa các thế hệ trong gia đình. Thể hiện được sự quan tâm,
chăm sóc yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.
4. Năng lực chú trọng: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
5. Phẩm chất: Biết quan tâm,chăm sóc yêu thương bản thân và các thế hệ trong
gia đình.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Tự nhiên và Xã hội; bài hát, tranh tình huống, một số sơ đồ về
các thế hệ trong gia đình,các tranh trong bài 1 sách học sinh,…
2. Học sinh: SGK, VBT, tranh vẽ, ảnh chụp về các thành viên trong gia đình.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở – vấn đáp, trực quan, trị chơi, thí
nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực
hành, điều tra đơn giản ….
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
5’

Hoạt động của giáo viên
1.Hoạt động khởi động và khám phá

Hoạt động của học sinh

HS trả lời câu hỏi:
+ Gia đình bạn nhỏ trong bài hát gồm
* Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi
những hiểu biết đã có của HS về các thành những ai?

viên trong gia đình để dẫn dắt vào bài học
+ Tình cảm của bạn nhỏ đối với các
thành viên trong gia đình như thế nào?
mới.
+ Trong gia đình em, ai là người nhiều
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm
tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất?
thoại, gợi mở – vấn đáp,…
* Cách tiến hành:

GV tổ chức cho HS cùng hát bài “Cả
nhà thương nhau”.
HS trả lời câu hỏi:
+ Gia đình bạn nhỏ trong bài hát gồm
những ai?

8’

+ Tình cảm của bạn nhỏ đối với các thành
viên trong gia đình như thế nào?
+ Trong gia đình em, ai là người nhiều
tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất?
GV mời 2 – 3 HS trả lời.
GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài
học: “Các thế hệ trong một gia đình”.
2.Hoạt động hình thành, phát triển năng
lực nhận thức, tìm hiểu: (25 -27’)
2.1.Hoạt động 1: Các thành viên trong
gia đình hai thế hệ

 Ghi tên bài học vào vở.

-Học sinh đố bạn bên cạnh.

-Giới thiệu trước lớp: Giới thiệu các thành
* Mục tiêu: HS nêu được các thành viên viên trong gí đình An theo thứ tự từ nhiều
trong gia đình hai thế hệ, bước đầu nhận biết tuổi đếnngười ít tuổi.
được cách ứng xử thể hiện sự quan tâm, chăm
sóc giữa các thế hệ trong gia đình.
* Phương pháp, hình thức tổ chức:
* Cách tiến hành:
– GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong
SGK trang 8 và trả lời các câu hỏi:
+ Mọi người trong gia đình bạn An đang
làm gì?
+ Em hãy giới thiệu các thành viên trong

gia đình bạn An theo thứ tự từ người nhiều
tuổi đến người ít tuổi.

– GV đặt câu hỏi: Quan sát hình đố các

em biết: Gia đình An có mấy thế hệ? Mỗi thế
hệ có những ai?
– GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết
luận.
*
Kết luận: Gia đình hai thế hệ là gia
đình gồm bố mẹ và các con. Trong đó: thế hệ
thứ nhất là bố mẹ, thế hệ thứ hai là các con
trong gia đình.

12’ 2.2.Hoạt động 2: Các thành viên trong gia
đình ba thế hệ
* Mục tiêu: HS nêu được các thành viên

trong gia đình ba thế hệ theo sơ đồ.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: trực

quan, kể chuyện, …
* Cách tiến hành:

GV treo sơ đồ hình 2 trong SGK trang 9
(phóng to) hoặc trình chiếu sơ đồ và yêu cầu
của hoạt động lên bảng.
HS thảo luận nhóm theo các yêu cầu:

+ Quan sát sơ đồ và giới thiệu các thành
viên trong gia đình bạn Hồ?
+ Gia đình bạn Hồ có mấy thế hệ cùng
chung sống?
+ Mỗi thế hệ gồm những ai?
GV mời 2 đến 3 nhóm HS lên trước lớp chỉ và
trình bày theo sơ đồ trên bảng.
Học sinh dựa vào sơ đồ, giới thiệu các
* Kết luận: Gia đình bạn Hồ có 3 thế hệ thành viên trong gia đình bạn Hịa. Giới
cùng chung sống. Gia đình 3 thế hệ gồm ông

7’

bà, bố mẹ, các con. Thế hệ thứ nhất là ông bà, thiệu các thế hệ trong gia đình bạn Hòa.
thế hệ thứ hai là bố mẹ, thế hệ thứ ba là chị
em Hoà.
2.3.Hoạt động 3: Thực hành liên hệ gia
đình của bản thân
Học sinh trao đổi nhóm đơi: Gia đình bạn
* Mục tiêu: HS liên hệ được các thành có mấy thế hệ cùng chung sống? Mỗi thế
viên trong gia đình của bản thân. Xác định hệ có những ai?
được các thế hệ trong gia đình mình
Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn Đại diện học sinh trình bày trước lớp.
đáp, thực hành, điều tra đơn giản, thu thập
thông tin, ….
* Cách tiến hành:
-HS làm việc cặp đôi, hỏi – đáp nhau theo các
câu hỏi: Gia đình bạn có mấy thế hệ cùng
chung sống? Mỗi thế hệ có những ai?

-GV mời các cặp HS lên hỏi – đáp trước lớp.
So sánh các thế hệ trong gia đình mình và
bạn.
* Kết luận: Mỗi gia đình thường có các
thế hệ ở những độ tuổi khác nhau, cùng chung
sống. Có gia đình hai thế hệ, có gia đình ba
thế hệ hoặc bốn thế hệ.

3’

3.Hoạt động tiếp nối sau bài học
GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị:
Học sinh về nhà chuẩn bị ảnh gia đình
+ Tranh vẽ hoặc ảnh chụp của từng thành mang đến lớp trong tuần sau.
viên cùng chung sống trong gia đình mình.
+ Bút chì, bút mực, thước kẻ, tẩy, hồ dán.

V.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: ……/……./20……

Ngày dạy: ……../………../20…….

Kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên và xã hội lớp 2 – Tuần 2
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
BÀI 1: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH ( Tiết 2, SHS, trang 10, 11)

I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS:

1. Kiến thức: Nêu được các thành viên trong gia đình hai thế hệ, ba thế hệ và
(hoặc) bốn thế hệ.
2. Kĩ năng: Vẽ, viết hoặc cắt dán ảnh gia đình có hai thế hệ, ba thế hệ vào sơ đồ
cho trước.
3. Thái độ: Nói được sự cần thiết của việc chia sẻ, dành thời gian quan tâm, chăm
sóc yêu thương nhau giữa các thế hệ trong gia đình. Thể hiện được sự quan tâm,
chăm sóc yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.
4. Năng lực chú trọng: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
5. Phẩm chất: Biết quan tâm,chăm sóc yêu thương bản thân và các thế hệ trong
gia đình.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Tự nhiên và Xã hội; bài hát, tranh tình huống, một số sơ đồ về
các thế hệ trong gia đình,các tranh trong bài 1 sách học sinh,…
2. Học sinh: SGK, VBT, tranh vẽ, ảnh chụp về các thành viên trong gia đình.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở – vấn đáp, trực quan, trị chơi, thí
nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực
hành, điều tra đơn giản ….
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
5’

Hoạt động của giáo viên
1.Hoạt động khởi động và khám phá
* Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi

những hiểu biết đã có của HS về các thế hệ

Hoạt động của học sinh

trong gia đình.
-HS lên bảng giơ tranh vẽ hoặc hình ảnh về
* Phương pháp, hình thức tổ chức: dạy gia đình để cả lớp quan sát và đặt câu hỏi:
Đố bạn biết, gia đình mình có mấy thế hệ?
học nêu vấn đề, thực hành, vấn đáp, …
* Cách tiến hành:

 Viết tên bài học vào vở

-Một số HS lên bảng giơ tranh vẽ hoặc hình
ảnh về gia đình để cả lớp quan sát và đặt câu
hỏi: Đố bạn biết, gia đình mình có mấy thế
hệ? (Hoặc có thể tổ chức dưới hình thức trị
chơi “Truyền điện”).
* GV nhận xét, dẫn dắt HS vào tiết 2
của bài học.
9’

2.Hoạt động hình thành, phát triển năng
lực nhận thức, tìm hiểu

* HS vẽ, viết hoặc cắt dán ảnh gia đình
2.1.Hoạt động 1: Thực hành làm sơ đồ các
hai, ba thế hệ hoặc bốn thế hệ vào sơ đồ
thế hệ trong gia đình
cho trước và chia sẻ với bạn.
* Mục tiêu: HS vẽ, viết hoặc cắt dán

ảnh gia đình hai, ba thế hệ hoặc bốn thế hệ
vào sơ đồ cho trước.
*
Phương pháp, hình thức tổ chức:
Quan sát, vấn đáp,…
*
HS trả lời và kiểm tra việc chuẩn bị
*
Cách tiến hành:
đồ dùng của nhau.
-GV tổ chức cho HS quan sát một số sơ đồ *
HS thực hành làm sơ đồ các thế hệ
các thế hệ trong gia đình có sẵn (hoặc có thể trong gia đình mình theo các gợi ý:
chiếu máy chiếu cho HS quan sát).
+ Gia đình em có mấy thế hệ?
-GV đặt câu hỏi: Trong gia đình này có mấy
+ Vẽ, viết tên hoặc dán ảnh từng thế
thế hệ cùng chung sống? Mỗi thế hệ có
hệ vào sơ đồ.
những ai?
-HS trao đổi sơ đồ của mình với bạn bên
-HS trả lời.
cạnh.
*
GV đặt câu hỏi: Các em cần chuẩn bị
những gì để làm sơ đồ các thế hệ trong gia
đình?
*
HS trả lời và kiểm tra việc chuẩn bị đồ

dùng của nhau.
*
GV yêu cầu HS thực hành làm sơ đồ
các thế hệ trong gia đình mình theo các gợi
ý:
+ Gia đình em có mấy thế hệ?
+ Vẽ, viết tên hoặc dán ảnh từng thế
hệ vào sơ đồ.
-HS trao đổi sơ đồ của mình với bạn bên
cạnh.
-GV mời HS giới thiệu sơ đồ các thế hệ
trong gia đình mình trước lớp.
-HS và GV cùng nhận xét và bình chọn
những sơ đồ đúng và đẹp mắt.
* Kết luận: Mỗi gia đình có nhiều thế hệ
ở những độ tuổi khác nhau cùng chung sống.
Các thế hệ trong gia đình có mối quan hệ
ruột thịt, thân thiết với nhau.
6’

2.2.Hoạt động 2: Sự yêu thương và quan
– Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi:
tâm giữa các thế hệ trong gia đình.
Hành động nào thể hiện sự quan tâm, yêu
* Mục tiêu: Phân biệt được những hành thương giữa các thế hệ trong gia đình? Vì
động nên làm để thể hiện yêu thương và sao?
quan tâm giữa các thế hệ trong gia đình.
* Phương pháp, hình thức tổ chức:
đàm thoại vấn đáp, thực hành, …

* Cách tiến hành:
– GV yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6,

7 trong SGK trang 10 và thảo luận để trả lời
– các câu hỏi: Hành động nào thể hiện

sự quan tâm, yêu thương giữa các thế hệ
trong gia đình? Vì sao?
– GV mời HS trình bày ý kiến của mình.

– HS và GV cùng nhau nhận xét, rút ra

8’

kết luận.
* Kết luận: Mọi người trong gia đình
cần phải yêu thương và quan tâm lẫn nhau.
Con cháu cần phải yêu q và quan tâm đến
ơng bà, cha mẹ vì đó là những thế hệ đã sinh
ra và nuôi dưỡng chúng ta.
2.3.Hoạt động 3: Đóng vai xử lí tình
huống
* Mục tiêu: HS nói được sự cần thiết

phải bày tỏ ý kiến hoặc yêu cầu đề nghị mọi
người dành thời gian để thể hiện sự yêu
thương và quan tâm lẫn nhau.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: dạy
học nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở-vấn đáp,

sắmvai…
* Cách tiến hành:
* GV yêu cầu HS quan sát hình 8 và 9

trong SGK trang 11 và cho biết nội dung của
hình là gì.
* GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi và
cùng đóng vai, giải quyết tình huống.
* HS đóng vai, giải quyết tình huống
* HS và GV cùng nhau nhận xét. GV
dặn dò HS cùng chia sẻ với bạn bè, người
thân về những việc cần làm để thể hiện sự
yêu thương và quan tâm giữa các thế hệ
trong gia đình.
* Kết luận: Tất cả mọi người nên bày tỏ
tình cảm của mình với người thân; đề nghị
hoặc bày tỏ ý kiến khi cần thiết để thể hiện
tình u thương, sự quan tâm, chăm sóc và
gắn bó giữa các thành viên trong gia đình.

Học sinh phân vai thể hiện cách ứng xử các
em trong các tình huống sau:

4’

2.4.Hoạt động 4: Liên hệ bản thân
* Mục tiêu: HS liên hệ về cách quan

Học sinh trả lời câu hỏi gợi ý của

tâm, chia sẻ của những người trong gia đình giáo viên:
em.
+ Em cảm thấy như thế nào khi mọi
* Phương pháp, hình thức tổ chức:
người trong gia đình em chia sẻ, dành thời
thảo luận nhóm, thực hành,…
gian cho nhau?
* Cách tiến hành:
+ Em sẽ làm gì để thể hiện sự quan tâm,
GV đặt câu hỏi liên hệ:
yêu thương giữa các thế hệ trong gia đình
+ Em cảm thấy như thế nào khi mọi của mình?
người trong gia đình em chia sẻ, dành thời
gian cho nhau?
+ Em sẽ làm gì để thể hiện sự quan tâm,
yêu thương giữa các thế hệ trong gia đình
của mình?
GV dẫn dắt để HS rút ra bài học.
GV dẫn dắt để HS nêu được các từ khoá
của bài: “Chia sẻ – Thế hệ – Yêu thương”.
3’

3.Hoạt động tiếp nối sau bài học
GV yêu cầu HS thực hiện những hành
động thể hiện sự yêu thương và quan tâm với
bố mẹ, ơng bà trong gia đình và chia sẻ
những việc đã thực hiện vào tiết học sau.

V.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: ……/……./20……

Ngày dạy: ……../………../20…….

Kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên và xã hội lớp 2 – Tuần 3
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH

BÀI 2: NGƯỜI NGHIỆP CỦA NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
( Tiết 1, SHS, trang 16, 17)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS:
1. Kiến thức: Đặt được câu hỏi để tìm hiểu thông tin về tên công việc, nghề nghiệp
của những người lớn trong gia đình và ý nghĩa của những cơng việc, nghề nghiệp
đó đối với gia đình và xã hội.
2. Kĩ năng : Thu thập được một số thông tin về những cơng việc, nghề có thu
nhập, những cơng việc tình nguyện khơng nhận lương.
3. Thái độ: được với các bạn, người thân về cơng việc, nghề nghiệp u thích sau
này.
4. Năng lực chú trọng: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
5. Phẩm chất: Biết tôn trọng các nghề nghiệp khác nhau. Yêu quý, tự hào về các
nghề nghiệp của những người thân trong gia đình.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Tự nhiên và Xã hội; bài hát, tranh tình huống, các tranh trong
bài 2 sách học sinh,…
2. Học sinh: SGK, VBT, tranh vẽ, giấy màu, kéo, keo dán.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở – vấn đáp, trực quan, trò chơi, thí
nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực

hành, điều tra đơn giản ….
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1.Hoạt động khởi động và khám phá

Ghi tên bài học vào vở.

* Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những

hiểu biết đã có của HS về nghề nghiệp
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm

thoại, gợi mở – vấn đáp,…
* Cách tiến hành:
– GV tổ chức cho HS cùng hát một bài hát

về nghề nghiệp (ví dụ: Ơn bác nơng dân; Anh phi
cơng ơi; Bác đưa thư vui tính; Màu áo chú bộ
đội; Cháu yêu cô chú công nhàn;…).
HS trả lời câu hỏi: Bài hát nói đến nghề
nào? Em biết gì về nghề đó?

– GV mời 2 – 3 HS trả lời.
– GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài

học: “Nghề nghiệp của người thân trong gia
đình”.

9’

2.Hoạt động hình thành, phát triển năng lực
nhận thức, tìm hiểu: (25 -27’)

Học sinh quan sát tranh, trả lời câu hỏi
theo nhóm đơi:

2.1.Hoạt động 1: Quan sát hình và thảo
Bố và mẹ Lan làm nghề gì? Nói về ý
luận
nghĩa của nghề đó?
* Mục tiêu: HS nêu được một số nghề
nghiệp.
* Phương pháp, hình thức tổ chức:
* Cách tiến hành:

GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trong SGK
trang 12 và trả lời câu hỏi: Bố và mẹ Lan làm
nghề gì? Nói về ý nghĩa của nghề đó?
GV và HS nhận xét và cùng rút ra kết luận.
* Kết luận: Bố Lan làm thợ điện, mẹ Lan

làm thợ may. Các chú, bác thợ điện giúp lắp đặt,

sữa chữa,… đường dây điện để chúng ta có điện
sử dụng trong sinh hoạt hằng ngày; Cô, bác thợ
may giúp chúng ta có quần áo để mặc, góp phần
làm đẹp cho mọi người.

10’

2.2.Hoạt động 2: Quan sát hình và làm HS thảo luận nhóm đơi, hỏi – đáp theo
việc cặp đôi
các câu hỏi:
* Mục tiêu: HS đặt được câu hỏi để tìm hiểu
+ Người trong hình làm nghề gì?
tên và ý nghĩa của một số công việc, nghề nghiệp
+ Công việc của họ có ý nghĩa như
xung quanh.
thế nào với mọi người xung quanh?
* Phương pháp, hình thức tổ chức: trực

quan, kể chuyện, …
* Cách tiến hành:

GV treo các hình 4, 5, 6, 7, 8, 9 trong SGK trang
13 (hình phóng to) hoặc trình chiếu hình và u
cầu của hoạt động lên bảng.
HS thảo luận nhóm đơi, hỏi – đáp theo các câu
hỏi:

+ Người trong hình làm nghề gì?
+ Cơng việc của họ có ý nghĩa như thế nào
với mọi người xung quanh?
GV mời 2 đến 3 nhóm HS lên trước lớp chỉ hình
và hỏi – đáp trước lớp.
* Kết luận: Mỗi nghề nghiệp đều mang lại

8’

những lợi ích khác nhau cho gia đình và xã hội
xung quanh.
.
2.3.Hoạt động 3: Thực hành liên hệ bản thân
 Mục tiêu: HS liên hệ được nghề nghiệp
của những người thân trong gia đình.
 Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn
đáp, thực hành, điều tra đơn giản, thu thập
thông tin, ….
* Cách tiến hành:

– HS hỏi – đáp nhau theo các câu

hỏi: Kể về công việc của những người
thân trong gia đình bạn? Bạn biết gì về
những cơng việc đó?
– GV mời các cặp HS lên hỏi – đáp

trước lớp.

– HS hỏi – đáp nhau theo các câu hỏi: Kể về -Học sinh khác nhận xét.-bổ sung

công việc của những người thân trong gia đình
bạn? Bạn biết gì về những cơng việc đó?
– GV mời các cặp HS lên hỏi – đáp trước

lớp.
* Kết luận: Có rất nhiều nghề nghiệp khác

nhau. Mỗi công việc, nghề nghiệp đều mang lại
những lợi ích cho gia đình và cho xã hội.
– GV dẫn dắt để HS đọc được nội dung

trọng tâm bài học.
hệ, có gia đình ba thế hệ hoặc bốn thế hệ.
3’

3.Hoạt động tiếp nối sau bài học
GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị:
+ Sưu tầm tranh, ảnh trên sách, báo,. về
những công việc, nghề nghiệp xung quanh.
+ Tranh vẽ hoặc ảnh chụp nghề nghiệp của
một người thân trong gia đình em.
V.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

Ngày soạn: ……/……./20……

Ngày dạy: ……../………../20…….

Kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên và xã hội lớp 2 – Tuần 4
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
BÀI 2: NGƯỜI NGHIỆP CỦA NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
( Tiết 1, SHS, trang 16, 17)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS:
1. Kiến thức: Đặt được câu hỏi để tìm hiểu thông tin về tên công việc, nghề nghiệp
của những người lớn trong gia đình và ý nghĩa của những cơng việc, nghề nghiệp
đó đối với gia đình và xã hội.
2. Kĩ năng : Thu thập được một số thông tin về những cơng việc, nghề có thu
nhập, những cơng việc tình nguyện khơng nhận lương.
3. Thái độ: được với các bạn, người thân về công việc, nghề nghiệp yêu thích sau
này.
4. Năng lực chú trọng: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
5. Phẩm chất: Biết tôn trọng các nghề nghiệp khác nhau. Yêu quý, tự hào về các
nghề nghiệp của những người thân trong gia đình.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Tự nhiên và Xã hội; bài hát, tranh tình huống, các tranh trong
bài 2 sách học sinh,…
2. Học sinh: SGK, VBT, tranh vẽ, giấy màu, kéo, keo dán.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:

1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở – vấn đáp, trực quan, trị chơi, thí

nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực
hành, điều tra đơn giản ….
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
5’

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Hoạt động khởi động và khám phá
Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi
những hiểu biết đã có của HS về các nghề
nghiệp.
*

* Phương pháp, hình thức tổ chức: dạy

học nêu vấn đề, thực hành, vấn đáp, …
* Cách tiến hành:

GV tổ chức trò chơi “Đố vui”.
GV mời một số HS lên bảng mô tả bằng lời về
nghề nghiệp của một người thân trong gia đình
mình (những việc làm hằng ngày và ích lợi của
nghề nghiệp đó).
HS khác cùng đốn về nghề nghiệp được bạn
nói đến.
GV nhận xét, dẫn dắt HS vào tiết 2 của bài học.

7’

2.Hoạt động hình thành, phát triển năng lực Học sinh trả lời câu hỏi:
nhận thức, tìm hiểu
+Mọi người trong hình đang làm gì?
2.1.Hoạt động 1: Quan sát hình và thảo
+ Cơng việc của họ có ý nghĩa như
luận
thế nào với mọi người xung quanh?
* Mục tiêu: HS thu thập được một số
+ Cơng việc tình nguyện là cơng
thơng tin về những cơng việc tình nguyện
việc như thế nào? Những người làm
khơng nhận lương.
cơng việc tình nguyện có nhận lương
*
Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan
khơng?
sát, vấn đáp,…

*

Cách tiến hành:
* GV tổ chức cho HS quan sát các hình 10,

11, 12, 13 trong SGK trang 14 (hoặc có thể
chiếu bằng máy chiếu cho HS quan sát).
* GV đặt câu hỏi:

+ Mọi người trong hình đang làm gì?
+ Cơng việc của họ có ý nghĩa như thế nào
với mọi người xung quanh?
+ Cơng việc tình nguyện là cơng việc như
thế nào? Những người làm cơng việc tình
nguyện có nhận lương không?
* GV mời 4 HS lên bảng lần lượt chỉ vào

các hình trên bảng và nói về nội dung các hình.
* HS và GV cùng nhận xét.
* Kết luận: Có những cơng việc, nghề có

thu nhập nhưng cũng có những cơng việc tình
nguyện khơng nhận lương, những cơng việc đó
thường là những cơng việc tình nguyện, thiện
nguyện, góp phần mang lại ý nghĩa lớn cho
cộng đồng xung quanh, thể hiện sự yêu thương
và chia sẻ.
8’

2.2.Hoạt động 2: Sưu tầm tranh, ảnh và chia
sẻ thông tin về các công việc xung quanh
* Mục tiêu: HS liên hệ được một số cơng

việc tình nguyện trong cuộc sống hằng ngày.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: đàm

thoại vấn đáp, thực hành, …
* Cách tiến hành:

HS chuẩn bị các tranh, ảnh, thông tin đã
sưu tầm, chuẩn bị.
*

* HS thảo luận nhóm theo các câu

hỏi:
+ Bạn đã sưu tầm thông tin về những
công việc, nghề nghiệp nào?

* HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi:

+ Bạn đã sưu tầm thông tin về những công
việc, nghề nghiệp nào?
+ Đó là cơng việc có thu nhập hay cơng
việc tình nguyện khơng nhận lương?
+ Những cơng việc đó mang lại ích lợi gì
cho mọi người xung quanh?
* GV mời 2 đến 3 nhóm HS báo cáo trước

lớp.
* HS và GV cùng nhau nhận xét, rút ra kết

 Đại diện 2, 3 nhóm trình bày.
 Học sinh nhận xét-bổ sung.

luận.
* Kết luận: Có nhiều cơng việc tình

nguyện quanh em: giúp đỡ HS trong mùa thi;
giúp đỡ người già ở viện dưỡng lão; chăm sóc
các em nhỏ tật nguyền, trẻ mồ côi;…

8’

2.3.Hoạt động 3: Thực hành làm và chia
sẻ về “Cây nghề nghiệp mơ ước”
* Mục tiêu: HS chia sẻ được với các bạn,

người thân về công việc, nghề nghiệp yêu thích
sau này.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: dạy

học nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở-vấn đáp, …
* Cách tiến hành:

GV chia lớp thành các nhóm.

-Học sinh tham gia theo nhóm.
+Cắt tờ giấy màu thành hình bơng
hoa hoặc quả.
+ Viết lên tờ giấy một nghề nghiệp
yêu thích.
+ Dán tờ giấy lên “Cây nghề nghiệp
mơ ước” của nhóm.

+ Giới thiệu với các bạn về nghề
+ Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy màu, kéo,
nghiệp mơ ước của mình.

bút viết.
+ Cắt tờ giấy màu thành hình bơng hoa
hoặc quả.
+ Viết lên tờ giấy một nghề nghiệp yêu

thích.
+ Dán tờ giấy lên “Cây nghề nghiệp mơ
ước” của nhóm.
+ Giới thiệu với các bạn về nghề nghiệp mơ
ước của mình.
* Kết luận: Mỗi bạn đều ước mơ sau này

làm một nghề nghiệp yêu thích. Các em hãy
cùng nhau cố gắng học tập chăm chỉ để sau này
thực hiện được ước mơ của mình.
– GV dẫn dắt để HS rút ra bài học.

GV dẫn dắt để HS nêu được các từ khố
của bài: “Nghề nghiệp – Tình nguyện – Yêu
thích”.
4’

2.4.Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp sau
bài học
GV yêu cầu HS chia sẻ với người thân
trong gia đình về nghề nghiệp u thích của
mình.

V.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….

Ngày soạn: ……/……./20……

Ngày dạy: ……../………../20…….

Kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên và xã hội lớp 2 – Tuần 5
BÀI 3: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ ( Tiết 1, SHS, trang 16, 17)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS:
1. Kiến thức: Kể được tên một số đồ dùng và thức ăn, đồ uống nếu không được cất
giữ, bảo quản cẩn thận có thể gây ngộ độc.
2. Kĩ năng: Thu thập được thơng tin về một số lí do gây ngộ độc qua đường ăn
uống.
3. Thái độ: Đề xuất được những việc bản thân và các thành viên trong gia đình có
thể làm để phịng tránh ngộ độc. Đưa ra được cách xử lí tình huống khi bản thân
hoặc người nhà bị ngộ độc.
4. Năng lực chú trọng: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
5. Phẩm chất: Biết bảo vệ sức khỏe những người thân trong gia đình, phịng tránh
ngộ độc khi ở nhà.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Tự nhiên và Xã hội; các tranh trong bài 3 sách học sinh,…
2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập;
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở – vấn đáp, trực quan, trò chơi, thí

nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực
hành, điều tra đơn giản ….
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
5’

Hoạt động của giáo viên
1.Hoạt động khởi động và khám phá
* Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi

những hiểu biết đã có của HS về việc sử dụng
thức ăn, đồ uống hằng ngày.

Hoạt động của học sinh
– HS nối tiếp kể nhanh tên những thức

ăn, đồ uống mà gia đình thường sử dụng.
 Ghi tên bài học vào vở.

* Phương pháp, hình thức tổ chức:

Đàm thoại, gợi mở – vấn đáp,…
* Cách tiến hành:
– GV tổ chức cho HS nối tiếp kể nhanh

tên những thức ăn, đồ uống mà gia đình
thường sử dụng.
– GV dẫn dắt vào bài học: “Phịng tránh

ngộ độc khi ở nhà”.
9’

2.Hoạt động hình thành, phát triển năng
lực nhận thức, tìm hiểu: (25 -27’)
2.1.Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Mục tiêu: HS thu thập được thơng tin về một
số lí do gây ngộ độc qua đường ăn uống.
Phương pháp, hình thức tổ chức: thảo luận
nhóm, thực hành, điều tra đơn giản ….
Cách tiến hành: GV chia lớp thành các
nhóm 2 HS.
– GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2,

3, 4 trong SGK trang 16 (GV có thể phóng to
hình hoặc trình chiếu hình và yêu cầu của
hoạt động lên bảng).
– HS hỏi – đáp theo các câu hỏi:

+ Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?
+ Điều gì có thể xảy ra với bạn? Vì sao?
GV mời 2 đến 3 nhóm HS lên trước
lớp chỉ hình và hỏi – đáp trước lớp.

– HS hỏi – đáp theo các câu hỏi:

+ Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?

Kết luận: Một số tình huống có thể dẫn đến
+ Điều gì có thể xảy ra với bạn? Vì
ngộ độc: nhầm thuốc với kẹo, nước uống; ăn sao?
phải hoa, quả,… của cây có độc; nhiễm chất
– Đại diện các nhóm trình bày.
độc từ các đồ dùng như thuỷ ngân trong nhiệt
kế; ăn uống không hợp vệ sinh;…

10’ 2.2.Hoạt động 2: Kể chuyện theo hình
* Mục tiêu: HS bước đầu nhận biết

những tình huống, việc làm có thể dẫn đến
ngộ độc khi ở nhà.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: trực

quan, kể chuyện, …
* Cách tiến hành:

GV yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6,
7, 8 trong SGK trang 17 và thảo luận:

+ Kể lại câu chuyện của bạn Nam theo
các hình.
+ Vì sao Nam bị ngộ độc? Khi bị ngộ
độc, Nam có biểu hiện như thế nào?
+ Em học được điều gì từ câu chuyện
đó?

-HS quan sát các hình 5, 6, 7, 8, thảo luận

– GV và HS nhận xét và cùng rút ra kết nhóm 4, kể lại câu chuyện.

luận.

* Kết luận: Một số thức ăn, đồ uống nếu

không bảo quản hoặc hết hạn sử dụng có thể
gây ngộ độc khi chúng ta ăn, uống vào cơ thể,
gây ra hiện tượng buồn nôn, hoa mắt, đau
bụng,…
8’

2.3.Hoạt động 3: Sưu tầm thông tin về
những trường hợp bị ngộ độc
* Mục tiêu: HS sưu tầm thông tin và tìm

hiểu về những trường hợp bị ngộ độc qua
đường ăn uống khi ở nhà.
Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp,
thực hành, điều tra đơn giản, thu thập thông
tin, ….
* Cách tiến hành:

HS hỏi – đáp nhau theo các câu hỏi:

-Đại diện các nhóm trình bày.

+ Tìm hiểu trên sách, báo, ti vi,. về
những trường hợp bị ngộ độc ở nhà mà bạn
biết.
+ Nguyên nhân dẫn đến ngộ độc trong
trường hợp đó là gì?
– Học sinh chia sẻ với bạn về nguyên nhân
+ Người ngộ độc có biểu hiện như thế gây ngộ độc trong những trường hợp các
nào?
em đã được tìm hiểu trên sách, báo, ti vi,
GV mời 2 đến 3 cặp HS lên hỏi – đáp …
trước lớp.

– Một số nguyên nhân có thể dẫn đến ngộ
* Kết luận: Một số đồ dùng và thức ăn, độc khi ở nhà: ăn, uống không hợp vệ sinh;
đồ uống nếu không cất giữ, bảo quản cẩn bảo quản thức ăn, đồ uống không đúng
thận, ăn không đúng cách hoặc không rõ cách; cất giữ đồ dùng khơng cẩn thận.
nguồn gốc có thể gây ngộ độc và nguy hiểm
đến sức khoẻ của bản thân.
3’

3.Hoạt động tiếp nối sau bài học
GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị: Sưu tầm -Học sinh sưu tầm thêm tranh, ảnh hoặc
thêm tranh, ảnh hoặc truyện kể về những truyện kể về những trường hợp bị ngộ độc
trường hợp bị ngộ độc ở nhà qua sách báo, ở nhà qua sách báo, internet,…
internet,…

V.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….

Ngày soạn: ……/……./20……

Ngày dạy: ……../………../20…….

Kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên và xã hội lớp 2 – Tuần 6
BÀI 3: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ (Tiết 2, SHS, trang 18, 19)

I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS:
1. Kiến thức: Kể được tên một số đồ dùng và thức ăn, đồ uống nếu không được cất
giữ, bảo quản cẩn thận có thể gây ngộ độc.
2. Kĩ năng: Thu thập được thông tin về một số lí do gây ngộ độc qua đường ăn
uống.
3. Thái độ: Đề xuất được những việc bản thân và các thành viên trong gia đình có
thể làm để phịng tránh ngộ độc. Đưa ra được cách xử lí tình huống khi bản thân
hoặc người nhà bị ngộ độc.
4. Năng lực chú trọng: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
5. Phẩm chất: Biết bảo vệ sức khỏe những người thân trong gia đình, phịng tránh
ngộ độc khi ở nhà.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Tự nhiên và Xã hội; các tranh trong bài 3 sách học sinh, …
2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập;
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở – vấn đáp, trực quan, trị chơi, thí
nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực

hành, điều tra đơn giản ….
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
5’

Hoạt động của giáo viên
1.Hoạt động khởi động và khám phá
* Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi

những hiểu biết đã có của HS về nguyên nhân
dẫn đến ngộ độc.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: dạy

học nêu vấn đề, thực hành, vấn đáp, …

Hoạt động của học sinh

* Cách tiến hành:

– HS đứng nhún nhảy và hát theo bài

– GV tổ chức cho HS đứng nhún nhảy và “Chiếc bụng đói” (sáng tác: Nguyễn Thuỷ

hát theo bài “Chiếc bụng đói” (sáng tác: Tiên).
Nguyễn Thuỷ Tiên).
HS trả lời câu hỏi: Chúng ta có nên
HS trả lời câu hỏi: Chúng ta có nên ăn ăn tất cả mọi thứ cùng một lúc khơng? Vì
sao?

tất cả mọi thứ cùng một lúc khơng? Vì sao?
GV nhận xét câu trả lời, dẫn dắt HS vào
tiết 2 của bài học.

7’

2.Hoạt động hình thành, phát triển năng
lực nhận thức, tìm hiểu
2.1.Hoạt động 1: Những việc làm để phòng
tránh ngộ độc
Mục tiêu: HS nêu được những việc có
thể làm để phịng tránh ngộ độc.
*

Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan
sát, vấn đáp,…
*
*

Cách tiến hành:
– GV tổ chức cho HS quan sát các hình 9,

10, 11, 12 trong SGK trang 18 (hoặc có thể
chiếu máy chiếu cho HS quan sát).
GV đặt câu hỏi: Mọi người trong hình
đang làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì?

– GV mời 4 HS lên bảng lần lượt chỉ vào

các hình trên bảng và nói về nội dung các
Mọi người trong hình đang làm gì?
hình.
Việc làm đó có tác dụng gì?
GV hỏi thêm: Chúng ta có thể làm gì để
– GV mời 4 HS lên bảng lần lượt chỉ
phòng tránh ngộ độc khi ở nhà?
vào các hình trên bảng và nói về nội dung
* Kết luận: Thuốc nên để trên cao và ở vị
các hình.
trí riêng, ghi chú trên nhãn các loại thuốc độc,
nguy hiểm; không ăn uống thức ăn bị ôi thiu;
cất giữ, bảo quản thức ăn cẩn thận; rửa sạch

hoa quả dưới vòi nước chảy trước khi ăn;…
8’

2.2.Hoạt động 2: Sắp xếp đồ dùng vào vị trí
phù hợp
* Mục tiêu: HS nêu được cách sắp xếp đồ

dùng phù hợp trong nhà để phịng tránh ngộ
độc.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: đàm

thoại vấn đáp, thực hành, …
* Cách tiến hành:
– GV u cầu HS quan sát hình có các đồ

dùng để nêu cách sắp xếp các đồ dùng trong
hình vào vị trí phù hợp trong nhà.
– HS báo cáo trước lớp.
– HS và GV cùng nhau nhận xét, rút ra

kết luận
* Kết luận: Chúng ta cần sắp xếp đồ dùng

vào vị trí phù hợp để tránh sử dụng nhầm lẫn
và gây nguy hiểm.

– HS quan sát hình có các đồ dùng để

nêu cách sắp xếp các đồ dùng trong hình
vào vị trí phù hợp trong nhà.
– HS báo cáo trước lớp.

Hoạt động của giáo viên1. Hoạt động bắt đầu & đi khám pháHoạt rượu cồn của học tập sinhHS vấn đáp thắc mắc : + hộ gia đình khách tham quan bé dại vào bài xích hát bao gồm * Mục tiêu : Tạo cảm hứng & khơi gợinhững nắm rõ sẽ với của học sinh về những thành các ai ? viên vào mái ấm gia đình nhằm dẫn dắt trong bài học kinh nghiệm + Tình cảm của hành khách bé xíu so với cácthành viên vào mái ấm gia đình cũng như ra làm sao ? thế hệ. + Trong mái ấm gia đình em, ai được xem là quả đât rộng rãi * Phương pháp, quy định tổ chức triển khai : Đàmtuổi số 1 ? Ai được xem là con người hạn chế tuổi hàng đầu ? thoại, bật mí – phỏng vấn, … * Cách thực thi : GV tổ chức triển khai mang đến học sinh cộng hát bài bác “ Cảnhà thương nhau ”. HS vấn đáp thắc mắc : + tổ ấm du khách gầy vào bài xích hát gồmnhững ai ? tám ’ + Tình cảm của du khách nhỏ dại so với những thànhviên vào mái ấm gia đình cũng như ra sao ? + Trong mái ấm gia đình em, ai được xem là toàn cầu nhiềutuổi hàng đầu ? Ai được xem là nhân dân hạn chế tuổi hàng đầu ? GV mời 2 – ba học sinh vấn đáp. GV đánh giá phổ biến & dẫn dắt trong bàihọc : “ Các mới vào 1 mái ấm gia đình ”. 2. Hoạt động dựng nên, tăng trưởng nănglực trí tuệ, tìm hiểu và khám phá : ( 25 – 27 ’ ) 2.1. Hoạt động một : Các member tronggia đình nhì mới  Ghi tên bài học kinh nghiệm trong vở. – Học sinh đố hành khách phía cạnh. – Giới thiệu trước lớp : Giới thiệu những thành * Mục tiêu : học sinh nêu đc những member cục vào gí đình An đi theo trật tự trường đoản cú nhiềutrong mái ấm gia đình nhì mới, trong bước đầu nhận ra tuổi đếnngười hạn chế tuổi. đc bí quyết xử sự biểu lộ sự chăm sóc, chămsóc thân những mới vào mái ấm gia đình. * Phương pháp, phép tắc tổ chức triển khai : * Cách triển khai : – GV nhu yếu học sinh nhìn hình một trongSGK trang tám & vấn đáp những câu hỏi : + Mọi thế giới vào mái ấm gia đình du khách An đanglàm gì ? + Em cần trình làng những member tronggia đền hành khách An đi theo trật tự trường đoản cú mọi người nhiềutuổi tới quần chúng hạn chế tuổi. – GV đặt câu hỏi : Quan sát hình đố cácem rõ được : hộ gia đình An với mấy mới ? Mỗi thếhệ với các ai ? – GV & học sinh cộng đánh giá & gỡ ra kếtluận. Tóm lại : mái ấm nhị mới được xem là giađình bao gồm cha mẹ & những nhỏ. Trong ấy : như thế hệthứ hàng đầu được xem là cha mẹ, mới thiết bị nhị được xem là những controng mái ấm gia đình. 12 ’ 2.2. Hoạt động 2 : Các member vào giađình bố mới * Mục tiêu : học sinh nêu đc những thành viêntrong mái ấm gia đình tía mới đi theo lược đồ. * Phương pháp, phép tắc tổ chức triển khai : trựcquan, nhắc một trong các việc, … * Cách triển khai : GV đeo lược đồ hình 2 vào SGK trang 9 ( phóng mập ) hay công chiếu lược đồ & yêu thương cầucủa hoạt động giải trí lên bảng. HS bàn luận đội đi theo những nhu yếu : + Quan sát lược đồ & ra mắt những thànhviên vào mái ấm gia đình hành khách Hồ ? + mái ấm du khách Hồ với mấy mới cùngchung ở ? + Mỗi mới bao gồm các ai ? GV mời 2 tới tam team học sinh lên trước lớp chỉ vàtrình bày đi theo lược đồ bên trên bảng. Học sinh dựa trong lược đồ, ra mắt những * Tóm lại : mái ấm hành khách Hồ mang ba mới member vào mái ấm gia đình khách tham quan Hịa. Giớicùng chung sống. tổ ấm ba mới bao gồm ông7 ’ bà, cha mẹ, những nhỏ. Thế hệ vật dụng số 1 được xem là cụ ông cụ bà, thiệu những mới vào mái ấm gia đình khách du lịch Hòa. mới đồ vật nhị được xem là cha mẹ, mới thiết bị bố được xem là chịem Hòa. 2.3. Hoạt động tam : Thực hành quan hệ giađình của phiên bản thânHọc sanh phỏng vấn trao đổi đội đơi : hộ gia đình khách du lịch * Mục tiêu : học sinh quan hệ đc những thành sở hữu mấy mới cộng bình thường ở ? Mỗi thếviên vào mái ấm gia đình của bản thân mình. Xác định hệ với các ai ? đc những mới vào mái ấm gia đình mìnhPhương pháp, dụng cụ tổ chức triển khai : vấn Đại diện học viên trình diễn trước lớp. đáp, thực hành thực tế, tìm hiểu đơn thuần, thu thậpthông tin, …. * Cách thực thi : – học sinh thao tác cặp đôi bạn trẻ, hỏi – đáp nhau đi theo cáccâu hỏi : hộ gia đình các bạn mang mấy mới cùngchung ở ? Mỗi mới mang các ai ? – GV mời những đồng nghiệp học sinh lên hỏi – đáp trước lớp. So sánh những mới vào mái ấm gia đình người vàbạn. * kết luận : Mỗi mái ấm gia đình kém sở hữu cácthế hệ sống các độ tuổi đặc biệt nhau, cộng chungsống. Có mái ấm gia đình nhị mới, sở hữu mái ấm gia đình bathế hệ hay tứ mới. tam ’ ba. Hoạt động sau đó sau bài bác họcGV nhu yếu học sinh về ngôi nhà chuẩn bị sẵn sàng : Học sinh về căn nhà chuẩn bị sẵn sàng hình ảnh mái ấm gia đình + Tranh vẽ hay hình họa chụp của mỗi thành có tới lớp vào tuần sau. viên cộng phổ biến ở vào mái ấm gia đình gia đình. + Bút chì, cây bút mực, thước nhựa kẻ, rửa, biển dán. V.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Ngày biên soạn : … … / … …. / đôi mươi … … Ngày dạy dỗ : … … .. / … … … .. / trăng tròn … …. Kế hoạch bài xích dạy dỗ môn Tự nhiên & xã hội lớp 2 – Tuần 2CH Ủ ĐỀ : GIA ĐÌNHBÀI một : CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH ( Tiết 2, SHS, trang 10, 11 ) I.MỤC TIÊU : Sau bài học kinh nghiệm, học sinh : 1. Kiến thức : Nêu đc những member vào mái ấm gia đình nhì mới, cha mới & ( hay ) tư mới. 2. Kĩ năng : Vẽ, viết lách hay giảm dán hình họa mái ấm gia đình mang nhị mới, cha mới trong sơ đồcho trước. tam. Thái độ : Nói đc sự thiết yếu của câu hỏi san sẻ, dành riêng thời hạn chăm sóc, chămsóc nâng niu nhau thân những mới vào mái ấm gia đình. Thể hiện đc sự chăm sóc, chăm nom mến thương của bản thân mình có những mới vào mái ấm gia đình. bốn. Năng lực chú tâm quan trọng : Phát triển năng lượng tự chủ & tự học tập, năng lượng tiếp xúc vàhợp tác, năng lượng xử lý yếu tố & sáng tạo. 5. Phẩm chất : Biết chăm sóc, chăm nom kính yêu bản thân mình & những mới tronggia đình. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1. Giáo viên : Sách Tự nhiên & Xã hội ; bài bác hát, tranh trường hợp, 1 số ít lược đồ vềcác mới vào mái ấm gia đình, những tranh vào bài xích một sách học viên, … 2. Học sinh : SGK, VBT, tranh vẽ, hình ảnh chụp về những member vào mái ấm gia đình. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC : 1. Phương pháp học xá : Đàm thoại, mở ra – phỏng vấn, trực giác, chữa trị đùa, thínghiệm, dự án Bất Động Sản, đóng góp vai, học xá nêu yếu tố, nói một trong những điều, bàn luận team, thựchành, tìm hiểu đơn thuần …. 2. Hình thức học xá : Cá nhân, đội, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG5 ’ Hoạt động của giáo viên1. Hoạt động bắt đầu khởi động & mày mò * Mục tiêu : Tạo cảm hứng & khơi gợinhững nắm vững sẽ mang của học sinh về những như thế hệHoạt hễ của học tập sinhtrong mái ấm gia đình. – học sinh lên bảng giơ tranh vẽ hay logo về * Phương pháp, phương tiện tổ chức triển khai : dạy dỗ mái ấm gia đình nhằm cả lớp nhìn & đặt câu hỏi : Đố du khách rõ được, mái ấm gia đình gia đình bạn mang mấy mới ? học tập nêu yếu tố, thực hành thực tế, phỏng vấn, … * Cách triển khai :  Viết thương hiệu bài học kinh nghiệm trong vở-Một lượng học sinh lên bảng giơ tranh vẽ hay hìnhảnh về mái ấm gia đình nhằm cả lớp chú ý & đặt câuhỏi : Đố các bạn rõ được, mái ấm gia đình thành viên gia đình mang mấy thếhệ ? ( Hoặc hoàn toàn có thể tổ chức triển khai bên dưới mức sử dụng trịchơi “ Truyền điện ” ). * GV Reviews, dẫn dắt học sinh trong huyết 2 của bài học kinh nghiệm. 9 ’ 2. Hoạt động dựng nên, tăng trưởng nănglực trí tuệ, khám phá * HS vẽ, viết lách hay giảm dán ảnh gia đình2. một. Hoạt động một : Thực hành làm cho lược đồ cáchai, bố mới hay tứ mới trong sơ đồthế hệ vào da đìnhcho trước & san sẻ mang hành khách. * Mục tiêu : học sinh vẽ, viết lách hay giảm dánảnh mái ấm gia đình nhị, cha mới hay tư như thế hệvào lược đồ đến trước. Phương pháp, luật pháp tổ chức triển khai : Quan sát, phỏng vấn, … HS vấn đáp & đánh giá Việc chuẩn chỉnh bịCách thực thi : vật dụng của nhau. – GV tổ chức triển khai mang lại học sinh nhìn một số ít lược đồ * HS thực hành thực tế làm cho lược đồ những như thế hệcác mới vào mái ấm gia đình sở hữu sẵn ( hay hoàn toàn có thể vào mái ấm gia đình người nhà đi theo những gợi nhắc : chiếu trang bị chiếu đến học sinh chú ý ). + hộ gia đình em mang mấy mới ? – GV đặt câu hỏi : Trong mái ấm gia đình nào là sở hữu mấy + Vẽ, viết lách thương hiệu hay dán hình ảnh mỗi thếthế hệ cộng thường nhật ở ? Mỗi mới cóhệ trong lược đồ. các ai ? – học sinh phỏng vấn trao đổi lược đồ của người có du khách bên-HS vấn đáp. cạnh. GV đặt câu hỏi : Các em buộc phải chuẩn chỉnh bịnhững gì nhằm có tác dụng lược đồ những mới vào giađình ? học sinh vấn đáp & bình chọn vấn đề sẵn sàng chuẩn bị đồdùng của nhau. GV nhu yếu học sinh thực hành thực tế có tác dụng sơ đồcác mới vào mái ấm gia đình mọi người đi theo những gợiý : + mái ấm em sở hữu mấy mới ? + Vẽ, viết lách thương hiệu hay dán hình ảnh mỗi thếhệ trong lược đồ. – học sinh phỏng vấn trao đổi lược đồ của chúng ta sở hữu khách du lịch bêncạnh. – GV mời học sinh trình làng lược đồ những như thế hệtrong mái ấm gia đình bạn trước lớp. – học sinh & GV cộng Reviews & bình chọnnhững lược đồ chuẩn & thích mắt. * kết luận : Mỗi mái ấm gia đình mang phổ biến như thế hệở các độ tuổi không giống nhau nhau cộng thường ngày ở. Các mới vào mái ấm gia đình sở hữu mọt quan tiền hệruột làm thịt, thân thiện mang nhau. 6 ’ 2.2. Hoạt động 2 : Sự mến thương & quan liêu – Học sinh luận bàn vấn đáp thắc mắc : trọng điểm thân những mới vào mái ấm gia đình. Hành động như thế nào biểu lộ sự chăm sóc, yêu thương * Mục tiêu : Phân biệt đc các hành yêu thương thân những mới vào mái ấm gia đình ? Vìđộng cần có tác dụng nhằm bộc lộ bi cảm & sao ? chăm sóc thân những mới vào mái ấm gia đình. * Phương pháp, hiện tượng tổ chức triển khai : đàm thoại phỏng vấn, thực hành thực tế, … * Cách triển khai : – GV nhu yếu học sinh chú ý hình bốn, 5, 6,7 vào SGK trang 10 & tranh luận nhằm vấn đáp – những câu hỏi : Hành động làm sao thể hiệnsự chăm sóc, thương cảm thân những như thế hệtrong mái ấm gia đình ? Vì sao ? – GV mời học sinh trình diễn quan điểm của thành viên. – học sinh & GV cộng nhau reviews, gỡ ra8 ’ Tóm lại. * kết luận : Mọi nhân loại vào da đìnhcần bắt buộc yêu kính & chăm sóc lẫn nhau. Con cháu bắt buộc cần yêu thương q & chăm sóc đếnơng bà, phụ huynh vì thế ấy được xem là các mới sẽ sinhra & chăm sóc tất cả chúng ta. 2.3. Hoạt động tam : Đóng vai up load tìnhhuống * Mục tiêu : học sinh đề cập đc sự bắt buộc thiếtphải đãi đằng quan điểm hay nhu yếu đề xuất mọingười dành riêng thời hạn nhằm biểu lộ sự yêuthương & chăm sóc lẫn nhau. * Phương pháp, chính sách tổ chức triển khai : dạyhọc nêu yếu tố, đàm thoại, gợi mở-vấn đáp, sắmvai … * Cách triển khai : * GV nhu yếu học sinh chú ý hình tám & 9 vào SGK trang 11 & mang đến rõ được content củahình được xem là gì. * GV nhu yếu học sinh bàn luận đội đơi vàcùng đóng góp vai, xử lý trường hợp. * HS đóng góp vai, xử lý trường hợp * HS & GV cộng nhau Review. GVdặn tìm học sinh cộng san sẻ sở hữu bạn hữu, ngườithân về các Việc bắt buộc có tác dụng nhằm biểu lộ sựyêu mến & chăm sóc thân những như thế hệtrong mái ấm gia đình. * Tóm lại : Tất cả mỗi loài người buộc phải bày tỏtình cảm của tổ ấm có người thân trong gia đình ; đề nghịhoặc thổ lộ quan điểm lúc thiết yếu nhằm thể hiệntình mẹ yêu thương, sự chăm sóc, chăm nom vàgắn bó thân những member vào mái ấm gia đình. Học sinh phân vai bộc lộ phương pháp xử sự cácem vào những trường hợp sau : bốn ’ 2.4. Hoạt động bốn : Contact bản thân mình * Mục tiêu : học sinh quan hệ về phương pháp quanHọc sanh vấn đáp thắc mắc lưu ý củatâm, san sẻ của các quần chúng vào mái ấm gia đình giảng viên : em. + Em cảm nhận thấy cũng như ra làm sao lúc mỗi * Phương pháp, quy định tổ chức triển khai : địa cầu vào mái ấm gia đình em san sẻ, dành riêng thờithảo luận đội, thực hành thực tế, … gian đến nhau ? * Cách thực thi : + Em tiếp tục có tác dụng gì nhằm biểu lộ sự chăm sóc, GV đặt câu hỏi mối liên hệ : chiều chuộng thân những mới vào mái ấm gia đình + Em cảm nhận thấy cũng như ra làm sao lúc mỗi của gia đình ? thế giới vào mái ấm gia đình em san sẻ, dành riêng thờigian đến nhau ? + Em tiếp tục có tác dụng gì nhằm bộc lộ sự chăm sóc, chiều chuộng thân những mới vào da đìnhcủa người ? GV dẫn dắt nhằm học sinh tháo ra bài học kinh nghiệm. GV dẫn dắt nhằm học sinh nêu đc những trường đoản cú khoácủa bài xích : “ Chia sẻ – Thế hệ – Yêu thương ”. tam ’ ba. Hoạt động kế tiếp sau bài xích họcGV nhu yếu học sinh thực thi các hànhđộng bộc lộ sự thương cảm & chăm sóc vớibố chị em, ơng bà vào mái ấm gia đình & phân tách sẻnhững bài toán sẽ triển khai trong máu học tập sau. V.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Ngày biên soạn : … … / … …. / trăng tròn … … Ngày dạy dỗ : … … .. / … … … .. / đôi mươi … …. Kế hoạch bài xích dạy dỗ môn Tự nhiên & xã hội lớp 2 – Tuần 3CH Ủ ĐỀ : GIA ĐÌNHBÀI 2 : NGƯỜI NGHIỆP CỦA NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH ( Tiết một, SHS, trang 16, 17 ) I.MỤC TIÊU : Sau bài học kinh nghiệm, học sinh : 1. Kiến thức : Đặt đc câu hỏi nhằm khám phá thông báo về thương hiệu việc làm, nghề nghiệpcủa các cấm trẻ em vào mái ấm gia đình & ý nghĩa sâu sắc của các cơng Việc, nghề nghiệpđó so với mái ấm gia đình & xã hội. 2. Kĩ năng : Thu thập đc một số ít thông báo về các cơng Việc, nghề với thunhập, các cơng vấn đề tự nguyện khơng thừa nhận lương. tam. Thái độ : đc mang những khách du lịch, người thân trong gia đình về cơng Việc, nghề nghiệp và công việc mẹ ưng ý saunày. bốn. Năng lực chú tâm quan trọng : Phát triển năng lượng tự chủ & tự học tập, năng lượng tiếp xúc vàhợp tác, năng lượng xử lý yếu tố & sáng tạo. 5. Phẩm chất : Biết kính trọng những nghề nghiệp và công việc khác biệt nhau. Yêu quý, kiêu hãnh về cácnghề nghiệp của các người thân trong gia đình vào mái ấm gia đình. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1. Giáo viên : Sách Tự nhiên & Xã hội ; bài bác hát, tranh trường hợp, những tranh trongbài 2 sách học viên, … 2. Học sinh : SGK, VBT, tranh vẽ, giấy color, trỏ, keo dán giấy dán. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC : 1. Phương pháp học xá : Đàm thoại, cho thấy – phỏng vấn, trực giác, game show, thínghiệm, dự án Bất Động Sản, đóng góp vai, học xá nêu yếu tố, đề cập việc, tranh luận team, thựchành, tìm hiểu đơn thuần …. 2. Hình thức học xá : Cá nhân, team, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TGHoạt động của giáo viênHoạt hễ của học tập sinh5 ’ 1. Hoạt động bắt đầu & xét nghiệm pháGhi thương hiệu bài học kinh nghiệm trong vở. * Mục tiêu : Tạo cảm hứng & khêu gợi nhữnghiểu rõ được sẽ mang của học sinh về nghề nghiệp và công việc * Phương pháp, chính sách tổ chức triển khai : Đàmthoại, mở ra – phỏng vấn, … * Cách thực thi : – GV tổ chức triển khai mang lại học sinh cộng hát 1 bài xích hátvề công việc và nghề nghiệp ( tỉ dụ : Ơn chưng nơng dân ; Anh phicơng ơi ; Bác trả thư vui tính ; Màu áo chú bộđội ; Cháu yêu thương cô chú công chậm rãi ; … ). HS vấn đáp thắc mắc : Bài hát nhắc tới nghềnào ? Em xác định gì về nghề đấy ? – GV mời 2 – tam học sinh vấn đáp. – GV Reviews tầm thường & dẫn dắt trong bàihọc : “ Nghề nghiệp của người thân trong gia đình vào giađình ”. 9 ’ 2. Hoạt động dựng nên, tăng trưởng năng lựcnhận thức, tìm hiểu và khám phá : ( 25 – 27 ’ ) Học sinh chú ý tranh, vấn đáp câu hỏitheo đội đơi : 2.1. Hoạt động một : Quan sát hình & thảoBố & chị em Lan có tác dụng nghề gì ? Nói về ýluậnnghĩa của nghề ấy ? * Mục tiêu : học sinh nêu đc 1 số ít nghềnghiệp. * Phương pháp, cách thức tổ chức triển khai : * Cách triển khai : GV nhu yếu học sinh nhìn hình 1, 2, 3 vào SGKtrang 12 & vấn đáp câu hỏi : Bố & người mẹ Lan làmnghề gì ? Nói về chân thành và ý nghĩa của nghề đấy ? GV & học sinh Review & cộng bỏ ra Kết luận. * Tóm lại : Bố Lan có tác dụng thợ điện, bà bầu Lanlàm thợ may. Các chú, bác bỏ thợ điện trợ giúp lắp ráp, sữa chữa trị, … đường dây điện nhằm tất cả chúng ta sở hữu điệnsử dụng vào hoạt động và sinh hoạt hằng vào ngày ; Cô, bác bỏ thợmay trợ giúp tất cả chúng ta sở hữu xống áo nhằm khoác, giúp phầnlàm xinh đến mỗi quần chúng. 10 ’ 2.2. Hoạt động 2 : Quan sát hình & làm cho học sinh tranh luận team đơi, hỏi – đáp theoviệc người nhà đôicác câu hỏi : * Mục tiêu : học sinh đặt đc câu hỏi nhằm tìm hiểu và khám phá + Người vào hình làm cho nghề gì ? thương hiệu & ý nghĩa sâu sắc của một số ít việc làm, công việc và nghề nghiệp + Công việc của chúng ta sở hữu ý nghĩa sâu sắc nhưxung vằn vèo. ra làm sao mang mỗi quần chúng bao quanh ? * Phương pháp, công cụ tổ chức triển khai : trựcquan, nhắc một trong các việc, … * Cách thực thi : GV đeo những hình bốn, 5, 6, 7, tám, 9 vào SGK trang13 ( hình phóng Khủng ) hay công chiếu hình & ucầu của hoạt động giải trí lên bảng. HS luận bàn team đơi, hỏi – đáp đi theo những câuhỏi : + Người vào hình làm cho nghề gì ? + Cơng Việc của bọn họ sở hữu chân thành và ý nghĩa cũng như như thế nàovới mỗi người ta bao quanh ? GV mời 2 tới ba đội học sinh lên trước lớp chỉ hìnhvà hỏi – đáp trước lớp. * tóm lại : Mỗi nghề nghiệp và công việc các sở hữu lại8 ’ các quyền lợi Đặc biệt nhau mang đến mái ấm gia đình & xã hộixung lòng vòng. 2.3. Hoạt động ba : Thực hành quan hệ bản thân mình  Mục tiêu : học sinh mối quan hệ đc nghề nghiệpcủa các người thân trong gia đình vào mái ấm gia đình.  Phương pháp, dụng cụ tổ chức triển khai : vấnđáp, thực hành thực tế, tìm hiểu đơn thuần, thu thậpthông tin, …. * Cách thực thi : – học sinh hỏi – đáp nhau đi theo những câuhỏi : Kể về việc làm của các ngườithân vào mái ấm gia đình khách tham quan ? Quý Khách xác định gì vềnhững cơng bài toán ấy ? – GV mời những những cặp học sinh lên hỏi – đáptrước lớp. – học sinh hỏi – đáp nhau đi theo những câu hỏi : Kể về – Học sinh nổi trội Đánh Giá. – bửa sungcông bài toán của các người thân trong gia đình vào da đìnhbạn ? quý khách hàng rõ được gì về các cơng câu hỏi đấy ? – GV mời những hậu phi học sinh lên hỏi – đáp trướclớp. * tóm lại : Có siêu phổ biến nghề nghiệp và công việc khácnhau. Mỗi việc làm, nghề nghiệp và công việc đa số sở hữu lạinhững quyền lợi đến mái ấm gia đình & mang lại xã hội. – GV dẫn dắt nhằm học sinh tham khảo đc nội dungtrọng trọng tâm bài học kinh nghiệm. hệ, với mái ấm gia đình tía mới hay tư mới. tam ’ ba. Hoạt động tiếp đến sau bài xích họcGV nhu yếu học sinh về căn nhà chuẩn bị sẵn sàng : + Sưu tầm tranh, hình ảnh bên trên sách, hiện ra ,. vềnhững việc làm, nghề nghiệp và công việc bao quanh. + Tranh vẽ hay hình họa chụp nghề nghiệp và công việc củamột người thân trong gia đình vào mái ấm gia đình em. V.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. Ngày biên soạn : … … / … …. / đôi mươi … … Ngày dạy dỗ : … … .. / … … … .. / trăng tròn … …. Kế hoạch bài bác dạy dỗ môn Tự nhiên & xã hội lớp 2 – Tuần 4CH Ủ ĐỀ : GIA ĐÌNHBÀI 2 : NGƯỜI NGHIỆP CỦA NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH ( Tiết một, SHS, trang 16, 17 ) I.MỤC TIÊU : Sau bài học kinh nghiệm, học sinh : 1. Kiến thức : Đặt đc câu hỏi nhằm khám phá thông báo về thương hiệu việc làm, nghề nghiệpcủa các cấm trẻ em vào mái ấm gia đình & chân thành và ý nghĩa của các cơng bài toán, nghề nghiệpđó so với mái ấm gia đình & xã hội. 2. Kĩ năng : Thu thập đc một số ít thông báo về các cơng vấn đề, nghề với thunhập, các cơng câu hỏi tự nguyện khơng nhấn lương. ba. Thái độ : đc mang những khách tham quan, người thân trong gia đình về việc làm, công việc và nghề nghiệp yêu quý saunày. bốn. Năng lực chú tâm quan trọng : Phát triển năng lượng tự chủ & tự học tập, năng lượng tiếp xúc vàhợp tác, năng lượng xử lý yếu tố & sáng tạo. 5. Phẩm chất : Biết kính trọng những nghề nghiệp và công việc kì cục nhau. Yêu quý, kiêu hãnh về cácnghề nghiệp của các người thân trong gia đình vào mái ấm gia đình. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1. Giáo viên : Sách Tự nhiên & Xã hội ; bài xích hát, tranh trường hợp, những tranh trongbài 2 sách học viên, … 2. Học sinh : SGK, VBT, tranh vẽ, giấy color, thả, keo dán dán. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC : 1. Phương pháp học xá : Đàm thoại, cho thấy – phỏng vấn, trực giác, chữa đùa, thínghiệm, dự án Bất Động Sản, đóng góp vai, học xá nêu yếu tố, nhắc một trong các việc, bàn luận team, thựchành, tìm hiểu đơn thuần …. 2. Hình thức học xá : Cá nhân, team, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG5 ’ Hoạt động của giáo viênHoạt đụng của học tập sinh1. Hoạt động bắt đầu khởi động & đi khám pháMục hạt tiêu : Tạo cảm hứng & khơi gợinhững nắm vững sẽ mang của học sinh về những nghềnghiệp. * Phương pháp, pháp luật tổ chức triển khai : dạyhọc nêu yếu tố, thực hành thực tế, phỏng vấn, … * Cách triển khai : GV tổ chức triển khai game show “ Đố vui ”. GV mời 1 số ít học sinh lên bảng diễn đạt bởi lời vềnghề nghiệp của 1 người thân trong gia đình vào da đìnhmình ( các công việc hằng vào ngày & lợi ích củanghề nghiệp đấy ). HS Đặc trưng cộng đốn về nghề nghiệp và công việc đc bạnnói tới. GV Reviews, dẫn dắt học sinh trong huyết 2 của bài học kinh nghiệm. 7 ’ 2. Hoạt động dựng nên, tăng trưởng năng lực Học sinh vấn đáp thắc mắc : trí tuệ, tìm hiểu và khám phá + Mọi toàn cầu vào hình đang được làm cho gì ? 2.1. Hoạt động một : Quan sát hình & thảo + Cơng vấn đề của chúng ta mang ý nghĩa sâu sắc nhưluậnthế làm sao sở hữu mỗi mọi người bao quanh ? * Mục tiêu : học sinh tích lũy đc một số ít + Cơng Việc tự nguyện được xem là cơngthơng tin về các cơng câu hỏi tình nguyệnviệc cũng như như thế nào ? Những quần chúng. # làmkhơng nhấn lương. cơng câu hỏi tự nguyện với nhấn lươngPhương pháp, luật pháp tổ chức triển khai : Quankhơng ? giáp, phỏng vấn, … Cách triển khai : * GV tổ chức triển khai mang lại học sinh nhìn những hình 10,11, 12, 13 vào SGK trang 14 ( hay sở hữu thểchiếu bởi trang bị chiếu mang lại học sinh nhìn ). * GV đặt câu hỏi : + Mọi quần chúng vào hình đang được có tác dụng gì ? + Cơng bài toán của chúng ta sở hữu chân thành và ý nghĩa cũng như như thế nàovới mỗi nhân dân bao quanh ? + Cơng Việc tự nguyện được xem là cơng vấn đề nhưthế như thế nào ? Những quả đât có tác dụng cơng câu hỏi tìnhnguyện mang dìm lương ko ? * GV mời bốn học sinh lên bảng tuần tự chỉ vàocác hình bên trên bảng & nhắc về content những hình. * HS & GV cộng Reviews. * kết luận : Có các cơng bài toán, nghề cóthu nhập nhưng mà cũng mang các cơng Việc tìnhnguyện khơng dìm lương, các cơng bài toán đóthường được xem là các cơng Việc tự nguyện, thiệnnguyện, góp thêm phần với lại chân thành và ý nghĩa to chocộng đồng bao quanh, biểu lộ sự yêu thương thươngvà san sẻ. tám ’ 2.2. Hoạt động 2 : Sưu tầm tranh, hình ảnh & chiasẻ thông báo về những việc làm bao quanh * Mục tiêu : học sinh mối liên hệ đc 1 số ít cơngviệc tự nguyện vào đời sống hằng đến ngày. * Phương pháp, chính sách tổ chức triển khai : đàmthoại phỏng vấn, thực hành thực tế, … * Cách thực thi : học sinh sẵn sàng chuẩn bị những tranh, hình ảnh, thông báo đãsưu khoảng, sẵn sàng chuẩn bị. * HS đàm đạo team đi theo những câuhỏi : + Quý Khách sẽ xem tư vấn thông báo về nhữngcông Việc, công việc và nghề nghiệp như thế nào ? * HS luận bàn đội đi theo những câu hỏi : + quý khách hàng sẽ học hỏi thông báo về các côngviệc, công việc và nghề nghiệp như thế nào ? + Đó được xem là cơng câu hỏi với nguồn thu tuyệt cơngviệc tự nguyện khơng dìm lương ? + Những cơng Việc đấy có lại lợi ích gìcho mỗi quả đât bao quanh ? * GV mời 2 tới tam đội học sinh báo cáo giải trình trướclớp. * HS & GV cộng nhau review, tháo ra kết  Đại diện 2, 3 team trình diễn.  Học sinh dìm xét-bổ sung. luận. * kết luận : Có đa dạng cơng bài toán tìnhnguyện cong vút em : giúp sức học sinh vào đợt thi ; giúp sức quần chúng. # già sống viện dưỡng lão ; siêng sóccác em ốm tàn tật, trẻ em không cha mẹ ; … tám ’ 2.3. Hoạt động ba : Thực hành có tác dụng & chiasẻ về “ Cây công việc và nghề nghiệp ước mong ” * Mục tiêu : học sinh san sẻ đc sở hữu những du khách, người thân trong gia đình về việc làm, nghề nghiệp và công việc yêu thương thíchsau nào. * Phương pháp, điều khoản tổ chức triển khai : dạyhọc nêu yếu tố, đàm thoại, gợi mở-vấn đáp, … * Cách triển khai : GV phân tách lớp thành những đội. – Học sinh nhập cuộc đi theo team. + Cắt tờ giấy màu sắc thành các hình bơnghoa hay trái. + Viết lên tờ giấy 1 nghề nghiệpyêu đam mê. + Dán tờ giấy lên “ Cây nghề nghiệpmơ ước ” của team. + Giới thiệu có những khách du lịch về nghề + Mỗi học sinh chuẩn bị sẵn sàng 1 tờ giấy màu sắc, nhả, nghiệp mong ước của người nhà. cây viết viết lách. + Cắt tờ giấy color thành những hình bơng hoahoặc trái. + Viết lên tờ giấy 1 nghề nghiệp và công việc yêuthích. + Dán tờ giấy lên “ Cây công việc và nghề nghiệp mơước ” của team. + Giới thiệu sở hữu những hành khách về công việc và nghề nghiệp mơước của người. * kết luận : Mỗi khách tham quan rất nhiều tham vọng sau nàylàm 1 công việc và nghề nghiệp yêu dấu. Các em hãycùng nhau nỗ lực học hành chịu khó nhằm sau nàythực hiện nay đc tham vọng của thành viên. – GV dẫn dắt nhằm học sinh bỏ ra bài học kinh nghiệm. GV dẫn dắt nhằm học sinh nêu đc những trường đoản cú khốcủa bài bác : “ Nghề nghiệp – Tình nguyện – Yêuthích ”. bốn ’ 2.4. Hoạt động bốn : Hoạt động tiếp nối đuôi nhau saubài họcGV nhu yếu học sinh san sẻ có nhân dân thântrong mái ấm gia đình về công việc và nghề nghiệp mẹ ham mê củamình. V.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. Ngày biên soạn : … … / … …. / trăng tròn … … Ngày dạy dỗ : … … .. / … … … .. / trăng tròn … …. Kế hoạch bài xích dạy dỗ môn Tự nhiên & xã hội lớp 2 – Tuần 5B ÀI tam : PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Tại NHÀ ( Tiết một, SHS, trang 16, 17 ) I.MỤC TIÊU : Sau bài học kinh nghiệm, học sinh : 1. Kiến thức : Kể đc thương hiệu một số ít vật dụng & đồ ăn, thức uống ví như ko đc cấtgiữ, dữ gìn và bảo vệ cẩn trọng hoàn toàn có thể tạo ngộ độc. 2. Kĩ năng : Thu thập đc thơng tin về 1 số ít lí do tạo ngộ độc đi qua con đường ănuống. ba. Thái độ : Đề xuất đc các câu hỏi bản thân mình & những member vào mái ấm gia đình cóthể có tác dụng nhằm phịng hạn chế ngộ độc. Đưa ra đc phương pháp up date trường hợp lúc bạn dạng thânhoặc hiền thê bị ngộ độc. bốn. Năng lực chú tâm quan trọng : Phát triển năng lượng tự chủ & tự học tập, năng lượng tiếp xúc vàhợp tác, năng lượng xử lý yếu tố & sáng tạo. 5. Phẩm chất : Biết bảo đảm sức khỏe thể chất các người thân trong gia đình vào mái ấm gia đình, phịng tránhngộ độc lúc sống ngôi nhà. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1. Giáo viên : Sách Tự nhiên & Xã hội ; những tranh vào bài bác ba sách học viên, … 2. Học sinh : Sách học viên, vở bài tập luyện ; III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC : 1. Phương pháp học xá : Đàm thoại, mở ra – phỏng vấn, trực giác, game show, thínghiệm, dự án Bất Động Sản, đóng góp vai, học xá nêu yếu tố, đề cập việc, đàm đạo đội, thựchành, tìm hiểu đơn thuần …. 2. Hình thức học xá : Cá nhân, đội, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG5 ’ Hoạt động của giáo viên1. Hoạt động bắt đầu khởi động & mày mò * Mục tiêu : Tạo cảm hứng & khơi gợinhững nắm vững sẽ mang của học sinh về bài toán sử dụngthức nạp năng lượng, thức uống hằng đúng ngày. Hoạt động của học viên – học sinh tiếp nối đuôi nhau nhắc nhanh chóng thương hiệu các thứcăn, thức uống cơ mà mái ấm gia đình xoàng sài.  Ghi tên bài học kinh nghiệm trong vở. * Phương pháp, cơ chế tổ chức triển khai : Đàm thoại, bật mí – phỏng vấn, … * Cách triển khai : – GV tổ chức triển khai đến học sinh tiếp nối đuôi nhau đề cập nhanhtên các đồ ăn, thức uống nhưng da đìnhthường sài. – GV dẫn dắt trong bài học kinh nghiệm : “ Phịng tránhngộ độc lúc sống căn nhà ”. 9 ’ 2. Hoạt động dựng nên, tăng trưởng nănglực trí tuệ, tìm hiểu và khám phá : ( 25 – 27 ’ ) 2.1. Hoạt động một : Quan sát & thảo luậnMục hạt tiêu : học sinh tích lũy đc thơng tin về mộtsố lí do tạo ngộ độc đi qua con đường nhà hàng. Phương pháp, luật pháp tổ chức triển khai : thảo luậnnhóm, thực hành thực tế, tìm hiểu đơn thuần …. Cách thực thi : GV phân chia lớp thành cácnhóm 2 HS. – GV nhu yếu học sinh chú ý những hình một, 2,3, bốn vào SGK trang 16 ( GV hoàn toàn có thể phóng tohình hay công chiếu hình & nhu yếu củahoạt rượu cồn lên bảng ). – học sinh hỏi – đáp đi theo những câu hỏi : + quý khách bé xíu vào hình đang được có tác dụng gì ? + Điều gì hoàn toàn có thể xảy ra mang các bạn ? Vì sao ? GV mời 2 tới ba đội học sinh lên trướclớp chỉ hình & hỏi – đáp trước lớp. – học sinh hỏi – đáp đi theo những câu hỏi : + quý khách hàng nhỏ tuổi vào hình đang được làm cho gì ? Tóm lại : Một số trường hợp hoàn toàn có thể dẫn tới + Điều gì hoàn toàn có thể xảy ra có khách du lịch ? Vìngộ độc : nhầm dược liệu sở hữu kẹo, lớp nước uống ; nạp năng lượng sao ? buộc phải hoa, trái, … của cây mang độc ; lây lan hóa học – Đại diện những team trình diễn. độc trường đoản cú những vật dụng cũng như thủy ngân vào nhiệtkế ; ẩm thực ăn uống ko hòa hợp dọn dẹp vệ sinh ; … 10 ’ 2.2. Hoạt động 2 : Kể chuyện đi theo hình * Mục tiêu : học sinh trong bước đầu thừa nhận biếtnhững trường hợp, công việc hoàn toàn có thể dẫn đếnngộ độc lúc sống căn nhà. * Phương pháp, điều khoản tổ chức triển khai : trựcquan, đề cập việc, … * Cách triển khai : GV nhu yếu học sinh nhìn những hình 5, 6,7, tám vào SGK trang 17 & đàm đạo : + Kể lại câu truyện của hành khách Nam theocác hình. + Vì sao Nam bị ngộ độc ? lúc bị ngộđộc, Nam mang biểu lộ cũng như ra làm sao ? + Em học tập đc vấn đề gì từ bỏ câu chuyệnđó ? – học sinh chú ý những hình 5, 6, 7, tám, bàn luận – GV & học sinh Đánh Giá & cộng bỏ ra kết đội bốn, nói lại câu truyện. luận. * kết luận : Một số đồ ăn, thức uống nếukhông dữ gìn và bảo vệ hay không còn hạn dùng với thểgây ngộ độc lúc tất cả chúng ta nạp năng lượng, uống trong khung hình, khiến ra hiện tượng kỳ lạ buồn nôn mửa, chóng mặt, đaubụng, … tám ’ 2.3. Hoạt động tam : Sưu tầm thông báo vềnhững tình huống bị ngộ độc * Mục tiêu : học sinh xem tư vấn thông báo & tìmhiểu về các tình huống bị ngộ độc quađường nhà hàng lúc sống căn nhà. Phương pháp, hiện tượng tổ chức triển khai : phỏng vấn, thực hành thực tế, tìm hiểu đơn thuần, thu thập thôngtin, …. * Cách triển khai : học sinh hỏi – đáp nhau đi theo những câu hỏi : – Đại diện những đội trình diễn. + Tìm hiểu bên trên sách, hiển thị, ti vi ,. vềnhững tình huống bị ngộ độc sống căn nhà cơ mà bạnbiết. + Lý do dẫn tới ngộ độc trongtrường phù hợp đấy được xem là gì ? – Học sinh san sẻ sở hữu du khách về nguyên do + Người ngộ độc sở hữu bộc lộ cũng như như thế tạo ngộ độc vào các tình huống cácnào ? em sẽ đc tìm hiểu và khám phá bên trên sách, xuất hiện, TV, GV mời 2 tới tam đồng nghiệp học sinh lên hỏi – đáp … trước lớp. – Một số nguyên do hoàn toàn có thể dẫn tới ngộ * Tóm lại : Một số vật dụng & đồ ăn, độc lúc sống ngôi nhà : ăn uống, uống ko đúng theo dọn dẹp và sắp xếp ; thức uống trường hợp ko tháo lắp đơn giản, dữ gìn và bảo vệ khảm dữ gìn và bảo vệ đồ ăn, thức uống ko đúngthận, nạp năng lượng ko đúng chuẩn phương pháp hay ko rõ rệt phương pháp ; đơn giản gấp gọn vật dụng khơng cẩn trọng. nguồn gốc xuất xứ hoàn toàn có thể tạo ngộ độc & nguy hiểmđến sức khỏe thể chất của bản thân mình. tam ’ ba. Hoạt động tiếp đến sau bài bác họcGV nhu yếu học sinh về ngôi nhà chuẩn bị sẵn sàng : Sưu tầm – Học sinh đọc gắn tranh, hình ảnh hoặcthêm tranh, hình ảnh hay truyện nói về các truyện nhắc về các tình huống bị ngộ độctrường thích hợp bị ngộ độc sống căn nhà đi qua sách vở, sống ngôi nhà đi qua sách vở, mạng internet, … mạng internet, … V.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. Ngày biên soạn : … … / … …. / trăng tròn … … Ngày dạy dỗ : … … .. / … … … .. / trăng tròn … …. Kế hoạch bài xích dạy dỗ môn Tự nhiên & xã hội lớp 2 – Tuần 6B ÀI ba : PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Tại NHÀ ( Tiết 2, SHS, trang 18, 19 ) I.MỤC TIÊU : Sau bài học kinh nghiệm, học sinh : 1. Kiến thức : Kể đc thương hiệu một số ít vật dụng & đồ ăn, thức uống ví như ko đc cấtgiữ, dữ gìn và bảo vệ cẩn trọng hoàn toàn có thể tạo ngộ độc. 2. Kĩ năng : Thu thập đc thông báo về 1 số ít lí do khiến ngộ độc đi qua con đường ănuống. tam. Thái độ : Đề xuất đc các câu hỏi bản thân mình & những member vào mái ấm gia đình cóthể làm cho nhằm phịng giảm thiểu ngộ độc. Đưa ra đc phương pháp xử lý trường hợp lúc phiên bản thânhoặc mái ấm bị ngộ độc. bốn. Năng lực chú tâm quan trọng : Phát triển năng lượng tự chủ & tự học tập, năng lượng tiếp xúc vàhợp tác, năng lượng xử lý yếu tố & sáng tạo. 5. Phẩm chất : Biết bảo đảm sức khỏe thể chất các người thân trong gia đình vào mái ấm gia đình, phịng tránhngộ độc lúc sống ngôi nhà. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1. Giáo viên : Sách Tự nhiên & Xã hội ; những tranh vào bài xích ba sách học viên, … 2. Học sinh : Sách học viên, vở bài tập luyện ; III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC : 1. Phương pháp học xá : Đàm thoại, bật mí – phỏng vấn, trực giác, chữa trị nghịch, thínghiệm, dự án Bất Động Sản, đóng góp vai, học xá nêu yếu tố, nhắc việc, luận bàn team, thựchành, tìm hiểu đơn thuần …. 2. Hình thức học xá : Cá nhân, team, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG5 ’ Hoạt động của giáo viên1. Hoạt động bắt đầu & tò mò * Mục tiêu : Tạo cảm hứng & khơi gợinhững nắm rõ sẽ với của học sinh về nguyên nhândẫn tới ngộ độc. * Phương pháp, chính sách tổ chức triển khai : dạyhọc nêu yếu tố, thực hành thực tế, phỏng vấn, … Hoạt động của học viên * Cách thực thi : – học sinh đứng nhún nhảy & hát đi theo bài xích – GV tổ chức triển khai mang đến học sinh đứng nhún nhảy & “ Chiếc bụng đói ” ( chế tạo : Nguyễn Thuỷhát đi theo bài xích “ Chiếc bụng đói ” ( chế tạo : Tiên ). Nguyễn Thủy Tiên ). HS vấn đáp thắc mắc : Chúng ta mang nênHS vấn đáp thắc mắc : Chúng ta mang bắt buộc nạp năng lượng nạp năng lượng tổng thể mỗi vật dụng cộng 1 khi khơng ? Vìsao ? tổng thể mỗi vật dụng cộng 1 khi khơng ? Vì sao ? GV reviews câu vấn đáp, dẫn dắt học sinh vàotiết 2 của bài học kinh nghiệm. 7 ’ 2. Hoạt động dựng nên, tăng trưởng nănglực trí tuệ, mua hiểu2. một. Hoạt động một : Những công việc nhằm phòngtránh ngộ độcMục hạt tiêu : học sinh nêu đc các Việc cóthể có tác dụng nhằm phịng giảm thiểu ngộ độc. Phương pháp, vẻ ngoài tổ chức triển khai : Quansát, phỏng vấn, … Cách triển khai : – GV tổ chức triển khai mang lại học sinh nhìn những hình 9,10, 11, 12 vào SGK trang 18 ( hay với thểchiếu thiết bị chiếu mang đến học sinh nhìn ). GV đặt câu hỏi : Mọi nhân loại vào hìnhđang có tác dụng gì ? Việc làm đấy với tính năng gì ? – GV mời bốn học sinh lên bảng tuần tự chỉ vàocác hình bên trên bảng & kể về content cácMọi địa cầu vào hình đang được làm cho gì ? hình. Việc làm ấy sở hữu tính năng gì ? GV hỏi gắn : Chúng ta hoàn toàn có thể làm cho gì nhằm – GV mời bốn học sinh lên bảng tuần tự chỉphòng hạn chế ngộ độc lúc sống ngôi nhà ? trong những hình bên trên bảng & kể về content * kết luận : Thuốc cần nhằm bên trên quá cao & sống vịcác hình. trí riêng biệt, chú giải bên trên nhãn những kiểu dáng thuốc độc, nguy khốn ; ko nhà hàng siêu thị đồ ăn bị ôi thiu ; đơn giản gấp gọn, dữ gìn và bảo vệ đồ ăn cẩn trọng ; cọ sạchhoa trái bên dưới vòi nước tan trước lúc nạp năng lượng ; … tám ’ 2.2. Hoạt động 2 : Sắp xếp vật dụng trong mùi vị tríphù hòa hợp * Mục tiêu : học sinh nêu đc bí quyết bố trí đồdùng tương thích vào căn nhà nhằm phịng giảm thiểu ngộđộc. * Phương pháp, dụng cụ tổ chức triển khai : đàmthoại phỏng vấn, thực hành thực tế, … * Cách thực thi : – GV mẹ cầu học sinh chú ý hình sở hữu những đồdùng nhằm nêu bí quyết bố trí những vật dụng tronghình trong địa điểm tương thích vào ngôi nhà. – học sinh báo cáo giải trình trước lớp. – học sinh & GV cộng nhau Đánh Giá, tháo rakết luận * Tóm lại : Chúng ta nên bố trí vật dụng dùngvào địa điểm tương thích nhằm hạn chế dùng nhầm lẫnvà khiến nguy hại. – học sinh nhìn hình sở hữu những vật dụng đểnêu phương pháp bố trí những vật dụng vào hìnhvào địa điểm tương thích vào ngôi nhà. – học sinh báo cáo giải trình trước lớp .

Source: https://vvc.vn
Category : Công nghệ

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết:SXMB