Biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổi mầm non tại thành phố Thái Nguyên – Tài liệu text

Biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổi mầm non tại thành phố Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 118 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN KIM HƢƠNG

BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÒA NHẬP
CHO TRẺ TỰ KỶ TUỔI MẦM NON TẠI
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN – 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN KIM HƢƠNG

BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÒA NHẬP
CHO TRẺ TỰ KỶ TUỔI MẦM NON TẠI
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Giáo dục học
Mã số: 60.14.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ MINH HUẾ

THÁI NGUYÊN – 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận của luận văn chƣa
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Thái Nguyên, tháng 5 năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Kim Hương

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN i

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc nhất đến TS. Trần Thị
Minh Huế ngƣời đã tạo điều kiện thuận lợi cho em lựa chọn hƣớng đi đúng
đắn trong việc nghiên cứu đề tài này và cô luôn là ngƣời hƣớng dẫn tận tình về
mặt khoa học, khích lệ, động viên em về mặt tinh thần trong suốt tiến trình
nghiên cứu đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, các thầy cô
trong khoa Tâm lý giáo dục trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên đã tạo điều

kiện thuận lợi, chỉ bảo, trợ giúp em trong thời gian học tập và thực hiện luận văn.
Em xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các cô giáo mầm non
trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, đặc biệt là các cô giáo Trƣờng Mầm non
19 – 5, Trƣờng Mầm non Quang Trung, Trƣờng Mầm non Sƣ Phạm, Trƣờng
Mầm non Tân Long trong quá trình điều tra thực trạng, thu thập thông tin, số
liệu phục vụ luận văn.
Do còn hạn chế về thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu nên luận văn
này chắc hẳn không tránh khỏi thiếu sót. Với tinh thần cầu thị, em rất mong sẽ
nhận đƣợc sự chia sẻ, góp ý của các thầy cô, các độc giả và các bạn đồng
nghiệp để luận văn của em đƣợc hoàn thiện hơn
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2015
Tác giả

Nguyễn Kim Hƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………………………………………. i
LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………………………………… ii
MỤC LỤC …………………………………………………………………………………………….iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………………………………….. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ………………………………………………………………………. v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ …………………………………………………………………. vi
MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………………………. 1
1. Lý do chọn đề tài ………………………………………………………………………………… 1
2. Mục đích nghiên cứu …………………………………………………………………………… 2

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………………….. 2
4. Giả thuyết khoa học …………………………………………………………………………….. 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………………………………….. 3
6. Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………………………….. 3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………………………………… 3
8. Cấu trúc luận văn ………………………………………………………………………………… 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO
TRẺ TỰ KỶ TUỔI MẦM NON ……………………………………………………………. 5
1.1. Khái quát về lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………………….. 5
1.1.1. Những nghiên cứu ở nƣớc ngoài …………………………………………………… 5
1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nƣớc …………………………………………………… 7
1.2. Những khái niệm công cụ ………………………………………………………………….. 9
1.2.1. Tự kỷ và hội chứng tự kỷ …………………………………………………………….. 9
1.2.2. Giáo dục hòa nhập …………………………………………………………………….. 15
1.2.3. Giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non ……………………….. 16
1.2.4. Biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non…………. 17
1.3. Một số vấn đề lý luận về hội chứng tự kỷ lứa tuổi mầm non ………………… 17
1.3.1. Đặc điểm phát triển của trẻ mầm non và nhƣ̃ng yêu cầ u cầ n đa ̣t
đố i với tƣ̀ng đô ̣ tuổ i ……………………………………………………………………………. 17

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

1.3.2. Những biểu hiện của hội chứng tự kỷ và các trạng thái liên quan
đến hội chứng tự kỷ lứa tuổi mầm non………………………………………………….. 21
1.4. Một số vấn đề lý luận về giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi
mầm non ……………………………………………………………………………………………… 26
1.4.1. Mục tiêu giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non…………… 26

1.4.2. Nhiệm vụ của giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non …… 27
1.4.3. Nội dung giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non ………….. 27
1.4.4. Phƣơng pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non…….. 31
1.4.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa
tuổ i mầ m non …………………………………………………………………………………….. 36
Kết luận chƣơng 1…………………………………………………………………………………. 40
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ TỰ
KỶ 3-5 TUỔI Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN …………………………………………………………… 42
2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng ………………………………………………………. 42
2.1.1. Khái quát về công tác giáo dục trẻ mầm non tại thành phố Thái Nguyên…… 42
2.1.2. Mục tiêu khảo sát ……………………………………………………………………… 45
2.1.3. Nội dung khảo sát ……………………………………………………………………… 45
2.1.4. Đối tƣợng khảo sát ……………………………………………………………………. 45
2.1.5. Phƣơng pháp khảo sát và cách xử lý kết quả ………………………………… 46
2.2. Thực trạng nhận thức của CBQL và GV về giáo dục hòa nhập cho
trẻ tự kỷ tuổi mầm non tại các trƣờng mầm non trên địa bàn thành phố
Thái Nguyên ………………………………………………………………………………………… 47
2.2.1. Thực trạng nhận thức về các khái niệm liên quan đến giáo dục
hòa nhập cho trẻ tự kỷ ở lứa tuổi mầm non……………………………………………. 47
2.2.2. Thực trạng nhận thức về biểu hiện của trẻ tự kỷ ……………………………. 50
2.2.3. Thực trạng nhận thức về vai trò của giáo dục hòa nhập cho trẻ tự
kỉ lứa tuổi mầm non ……………………………………………………………………………. 55
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

2.2.4. Thực trạng nhận thức về vai trò của GV trong giáo dục hòa nhập
cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non ……………………………………………………………. 57

2.3. Thực trạng công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ 3-5 tuổi tại các
trƣờng mầm non trên địa bàn thành phố Thái Nguyên……………………………….. 59
2.3.1. Thực trạng nội dung giáo dục kĩ năng và phƣơng pháp giáo dục
cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non của GV các trƣờng mầm non trên địa
bàn thành phố Thái Nguyên ………………………………………………………………… 59
2.3.2. Thực trạng việc xây dựng và thực hiện các chƣơng trình giáo dục
hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non tại các trƣờng mầm non trên địa
bàn thành phố Thái Nguyên…………………………………………………………………… 61
2.3.3. Thực trạng sử dụng các biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ
3-5 tuổi tại các trƣờng mầm non trên địa bàn thành phố Thái Nguyên …………. 63
2.4. Đánh giá chung về công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi
mầm non tại các trƣờng mầm non trên địa bàn thành phố Thái Nguyên ………. 67
2.4.1. Thuận lợi ………………………………………………………………………………….. 67
2.4.2. Hạn chế ……………………………………………………………………………………. 67
2.4.3. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế…………………………………………………….. 68
Kết luận chƣơng 2…………………………………………………………………………………. 68
Chƣơng 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO
TRẺ TỰ KỶ TUỔI MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN ….. 70
3.1. Những nguyên tắc chỉ đạo đề xuất biện pháp giáo dục hòa nhập cho
trẻ tự kỷ tuổi mầm non tại thành phố Thái Nguyên …………………………………… 70
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu của giáo dục mầm non……………………. 70
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện ……………………………………………… 70

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN v

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với đặc điểm và mức độ tự kỷ
ở trẻ lứa tuổi mầm non ……………………………………………………………………….. 71

3.1.4. Nguyên tắc tƣơng tác giữa giáo viên mầm non và trẻ tự kỷ ……………. 71
3.2. Một số biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổi mầm non tại
thành phố Thái Nguyên …………………………………………………………………………. 71
3.2.1. Bồi dƣỡng năng lực sử dụng bộ công cụ chẩn đoán các mức dộ
biểu hiện tự kỷ ở trẻ lứa tuổi mầm non …………………………………………………. 71
3.2.2. Xây dựng nội dung, chƣơng trình giáo dục hòa nhập cho trẻ tự
kỷ lứa tuổi mầm non …………………………………………………………………………… 73
3.2.3. Tích hợp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ thông qua tổ chức hoạt
động trong chế độ sinh hoạt hàng ngày (hoạt động vui chơi, hoạt động
học có chủ đích, hoạt động tham quan đi lại, hoạt động sinh hoạt, hoạt
động ngày lễ hội) ………………………………………………………………………………… 74
3.2.4. Bồi dƣỡng giáo viên về kiến thức và kỹ năng giáo dục hòa nhập
cho trẻ tự kỷ trong nhóm lớp ……………………………………………………………….. 77
3.2.5. Kếp hợp các phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp giáo dục và
phƣơng pháp giáo dục đặc biệt vào giáo dục hòa nhập cho TTK lứa
tuổi mầm non …………………………………………………………………………………….. 79
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ……………………………………………………….. 82
3.4. Khảo sát tính cấn thiết và tính khả thi của các biện pháp giáo dục
hòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổi mầm non tại thành phố Thái Nguyên ……………….. 83
3.4.1. Các bƣớc khảo nghiệm ………………………………………………………………. 83
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp ………………….. 84
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp …………………….. 85
3.4.4. Mối tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp …… 87
Kết luận chƣơng 3…………………………………………………………………………………. 90
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ……………………………………………………….. 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………. 95
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi
http://www.lrc.tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC …………………………………………………………………………………………….. 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN vii

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ABA

:

Phƣơng pháp phân tích hành vi ứng dụng

ADHD

:

Chứng tăng động giảm chú ý

CBGV

:

Cán bộ giáo viên

CBQL

:

Cán bộ quản lý

EEG

:

electroencephalograms/ điện não đồ

GD&ĐT

:

Giáo dục và Đào tạo

GDMN

:

Giáo dục mầm non

GV

:

Giáo viên

PECS

:

Phƣơng pháp giáo dục giao tiếp thông qua trao
đổi hình

RDI

:

Phƣơng pháp can thiệp phát triển quan hệ xã hội

SL

:

Số lƣợng

TEACCH

:

Phƣơng pháp trị liệu trẻ tự kỷ về giao tiếp

TTK

:

Trẻ tự kỷ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1:

Thống kê khách thể khảo sát tại 4 trƣờng mầm non trên địa
bàn thành phố Thái Nguyên …………………………………………………. 46

Bảng 2.2.

Thống kê số lƣợng trẻ khảo sát tại 4 trƣờng mầm non trên
địa bàn thành phố Thái Nguyên ……………………………………………. 46

2.2.1. Thực trạng nhận thức về các khái niệm liên quan đến giáo dục hòa
nhập cho trẻ tự kỷ ở lứa tuổi mầm non ………………………………….. 47
Bảng 2.3:

Thực trạng nhận thức về các khái niệm liên quan đến giáo
dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ…………………………………………………… 48

Bảng 2.4:

Thực trạng nhận thức về biểu hiện cơ bản và trạng thái liên
quan của trẻ tự kỷ……………………………………………………………….. 50

Bảng 2.5:

Thực trạng nhận thức về vai trò của giáo dục hòa nhập cho
trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non ………………………………………………….. 55

Bảng 2.6:

Thực trạng nhận thức về vai trò của GV trong giáo dục hòa
nhập cho trẻ tự kỷlứa tuổi mầm non ……………………………………… 57

Bảng 2.7:

Thực trạng nội dung giáo dục kĩ năng cho trẻ tự kỷ 3-5
tuổi của GV các trƣờng mầm non trên địa bàn thành phố
Thái Nguyên …………………………………………………………………….. 59

Bảng 2.8:

Thực trạng việc xây dựng và thực hiện các chƣơng trình
giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non tại các
trƣờng mầm non trên địa bàn thành phố Thái Nguyên …………….. 62

Bảng 2.9:

Thực trạng về công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ 3-5 tuổi
tại các trƣờng mầm non trên địa bàn thành phố Thái Nguyên ………. 63

Bảng 3.1:

Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp …………… 84

Bảng 3.2:

Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp ……………… 85

Bảng 3.3:

Mối tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các
biện pháp …………………………………………………………………………… 87

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN v

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Thực trạng về việc xây dựng các tiêu chí chuẩn đoán các
mức độ biểu hiện tự kỷ ở trẻ lứa tuổi mầm non tại các
trƣờng mầm non trên địa bàn thành phố Thái Nguyên ………….. 65
Biểu đồ 2.2: Thực trạng về việc tổ chức thực hiện tích hợp các biện pháp
giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non thông qua
tổ chức hoạt động trong chế độ sinh hoạt hàng ngày ………………… 66
Biểu đồ 2.3: Thực trạng về công tác bồi dƣỡng giáo viên về kiến thức
và kĩ năng giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ trong nhóm lớp
tại các trƣờng mầm non ở thành phố Thái Nguyên……………….. 67
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ biểu diễn tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính
khả thi của các biện pháp ………………………………………………….. 89

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Giai đoạn đầu đời có ý nghĩa vô cùng quan trọng với sự phát triển của
mỗi con ngƣời. Do vậy, những phát hiện sớm về dấu hiệu hay bất thƣờng trong
phát triển thực sự có giá trị và mang tính quyết định đến tƣơng lai phát triển sau
này của trẻ nhỏ, đặc biệt là đối với trẻ khuyết tật.Trẻ khuyết tật với tƣ cách là
chủ nhân của xã hội rất cần đƣợc tôn trọng và đƣợc đảm bảo phát triển nhân
cách mang tính cá nhân.Tự kỷ là một trong những vấn đề đang rất đƣợc quan
tâm và là một trong những nguyên nhân gây tàn tật ở trẻ em.
Bệnh tự kỷ xuất hiện ở nƣớc ta hơn chục năm về trƣớc nhƣng mới đƣợc
gọi tên trong những năm gần đây. Đây là một bệnh lý khá phổ biến xảy ra đối
với trẻ em trong xã hội hiện đại. Theo số liệu của ngành y tế, trẻ mắc bệnh tự
kỷ đang gia tăng từng ngày không chỉ ở thành phố mà cả ở các vùng quê và
thực sự trở thành nỗi lo sợ không chỉ đối với các bậc làm cha, làm mẹ, mà còn
cả xã hội. Đặc biệt trẻ tự kỷ với những đặc điểm khó nhận ra do không có
những khác thƣờng về thể chất bên ngoài so với trẻ bình thƣờng nên việc phát
hiện sớm những khiếm khuyết ở các em để có chƣơng trình can thiệp và trị liệu
phù hợp càng có ý nghĩa quan trọng. Nếu đƣợc phát hiện sớm trẻ sẽ có khả
năng phát triển tốt hơn, sau khi khám và định bệnh, gia đình và trẻ sẽ đƣợc tƣ
vấn can thiệp. Nếu các cháu bị tự kỷ nhẹ có thể đi học mẫu giáo hòa nhập với
các trẻ bình thƣờng khác với sự kết hợp tích cực trong việc dạy dỗ trẻ của gia
đình và giáo viên mầm non. Còn trẻ bị nặng thì nên đƣợc điều trị ở các trung
tâm để đƣợc can thiệp tích cực với những phƣơng pháp đặc biệt hơn.
Sau hơn 20 năm thực hiện mô hình giáo dục hòa nhập, dƣới sự chỉ đạo
của Đảng, Nhà nƣớc và trực tiếp là của Bộ GD ĐT, Việt Nam đã thiết lập
đƣợc một hệ thống quản lý giáo dục hòa nhập trên toàn quốc hoạt động có
hiệu quả thể hiện ở việc: Số lƣợt và số lƣợng cán bộ quản lý, giáo viên đƣợc
bồi dƣỡng tập huấn về giáo dục hòa nhập ngày càng tăng, nhiều địa phƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 1
http://www.lrc.tnu.edu.vn/

đã chủ động tham mƣu và sử dụng nguồn hỗ trợ của các dự án để tăng cƣờng
cơ sở vật chất và nâng cao năng lực cho đội ngũ trong công tác giáo dục hòa
nhập. Tuy nhiên, trên thực tế số lƣợng trẻ khuyết tật đặc biệt là trẻ tự kỷ tham
gia học hòa nhập vẫn còn nhiều hạn chế do chất lƣợng hòa nhập không hiệu
quả. Nhiều nguyên nhân đƣợc đặt ra, trong đó có một thực tế cho thấy nhiều
trẻ tự kỷ vẫn còn bị “xếp nhầm chỗ” so với khả năng thực sự của các em. Do
đó, các em cần có đƣợc những sự kiểm tra, đánh giá về khả năng phát triển
trƣớc khi tham gia hòa nhập nhằm giúp các em đƣợc hƣởng các chƣơng trình
can thiệp và hòa nhập thực sự có hiệu quả.
Thái Nguyên là một tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc nƣớc ta, trong
những năm gần đây tỉ lệ bệnh tự kỷ có xu hƣớng gia tăng nhƣng việc nhận
thức, phát hiện và can thiệp vẫn còn nhiều bất cập và hạn chế.
Vì những lí do trên đây nên tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Biện pháp giáo
dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổi mầm non tại thành phố Thái Nguyên” với mong
muốn đề xuất một số biện pháp nhằm giúp trẻ tự kỷ hòa nhập đƣợc với cộng đồng.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổi mầm non tại
thành phố Thái Nguyên
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổi
mầm non tại thành phố Thái Nguyên
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổi
mầm non tại thành phố Thái Nguyên
4. Giả thuyết khoa học
Việc đề xuất và thực thi các biện pháp giáo dục hòa nhập phù hợp với
mục tiêu giáo dục mầm non nói chung và mục tiêu giáo dục trẻ tự kỷ nói riêng
tại các trƣờng mầm non, phù hợp với đặc điểm của trẻ và điều kiện giáo dục sẽ
góp phần thực hiện hiệu quả công tác giáo dục hòa nhập giúp trẻ tự kỷ có khả
năng hòa nhập cộng đồng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 2

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xác định cơ sở lý luận về giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tại trƣờng
mầm non.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tại
một số trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
5.3. Đề xuất một số biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tại một số
trƣờng mầm non tỉnh Thái Nguyên
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Về nội dung – chọn lứa tuổi
Trẻ mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi.
Tập trung nghiên cứu lý luận, thực trạng và biện pháp giáo dục hòa nhập
cho trẻ tự kỉ 3-5 tuổi tại trƣờng mầm non.
6.2. Khách thể điều tra
Quá trình nghiên cứu thực tiễn tại 4 trƣờng mầm non tại thành phốThái
Nguyên, gồm: Trƣờng Mầm non 19 – 5, Trƣờng Mầm non Quang Trung,
Trƣờng Mầm non Sƣ Phạm, Trƣờng Mầm non Tân Long với 12 cán bộ quản lý
giáo dục, 102 giáo viên.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Đề tài sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, hệ thống hoá, phân tích tài liệu;
phƣơng pháp lịch sử để nghiên cứu tài liệu, xây dựng cơ sở lý luận về giáo dục
hòa nhập cho trẻ tự kỉ ở trƣờng mầm non.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Đề tài sử dụng phƣơng pháp điều tra bằng ankét, phƣơng pháp quan
sát, phƣơng pháp trò chuyện, phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng pháp khảo

nghiệm và phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm để nghiên cứu, đánh giá thực
trạng giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỉ ở trƣờng mầm non thành phố Thái
Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 3

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

7.3. Các phương pháp thống kê toán học
Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để tính các số liệu nghiên
cứu thực trạng; xác định thông số định lƣợng và định tính về kết quả nghiên cứu.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài ra, luận văn còn có phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu
tham khảo và Phụ lục. Luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổi mầm non
Chƣơng 2. Thực trạng giáo dục hòa nhập cho trẻ từ 3- 5 tuổi ở các
trƣờng mầm non trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
Chƣơng 3. Một số biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổi mầm
non tại thành phố Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 4

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Chƣơng 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP
CHO TRẺ TỰ KỶ TUỔI MẦM NON
1.1. Khái quát về lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài
Lịch sử giáo dục trẻ khuyết tật trên thế giới bắt đầu sớm từ năm 1760
trƣờng quốc gia dạy ngƣời câm điếc đƣợc thành lập bởi một linh mục ngƣời
Pháp tên là Charles Micheal (1700 – 1789). Sau đó chƣơng trình giáo dục trẻ
khuyết tật nói chung đƣợc mở rộng ở Châu Âu và Mỹ. Trong một thời kỳ kéo
dài sau đó, ngƣời khuyết tật vẫn là một sự tồn tại nặng nề trong mắt một bộ
phận lớn trong xã hội. Ngoài một số rất ít trẻ khuyết tật con nhà giàu đƣợc
chăm sóc dạy dỗ, một số ít khác đƣợc các nhà tổ chức từ thiện chăm nom thì
hầu nhƣ trẻ em khuyết tật vẫn không đƣợc nhìn nhận. Ngƣời luôn đƣợc nhắc
đến hàng đầu trong lịch sử phát triển giáo dục đặc biệt là nhà vật lý học kiêm
nhà giáo dục học Jean Mare Gaspard Itard (1774 – 1836) là ngƣời có vai trò
quan trọng trong việc thay đổi sự nhìn nhận mới mẻ về ngƣời khuyết tật.
Từ năm 1930, vấn đề tạo môi trƣờng sống tốt đẹp hơn cho ngƣời khuyết
tật đã đƣợc coi trọng. Ngƣời ta quan tâm hơn về cuộc sống của ngƣời khuyết tật
nói chung và ngƣời chậm phát triển nói riêng. Quan điểm bình thƣờng hóa ngày
càng đƣợc chú trọng trong đời sống của những ngƣời khuyết tật. Tháng 10 năm
1934, cơ quan giáo dục Hoa Kỳ đã tài trợ cho một Hội thảo 3 ngày về giáo dục
trẻ khuyết tật. Báo cáo tổng kết hội thảo đã khẳng định mục tiêu và chƣơng
trình giáo dục đặc biệt nên dựa vào việc giáo dục từng trẻ: nắm bắt những khả
năng, hạn chế và sở thích của trẻ; để trẻ tự tiến bộ dựa trên năng lực của bản
thân. Cho đến năm 1972 “Chƣơng trình phù hợp” đã đƣợc dựa vào luật giáo
dục của liên bang Pennsylvania. [25]
Năm 1975, Quốc hội nƣớc Mỹ đã thông qua Luật giáo dục trẻ khuyết tật,
một trong những điểm mấu chốt của Luật này là: “Những ngƣời khuyết tật có
quyền đƣợc giáo dục phù hợp đế đáp ứng nhu cầu riêng biệt của họ”.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 5
http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Những nghiên cứu về giáo dục cho trẻ khuyết tật trên thế giới đƣợc đề

cập rất sớm, tuy nhiên việc phát hiện ra hội chứng tự kỷ và nghiên cứu về giáo
dục cho trẻ có hội chứng tự kỷ lại bắt đầu muộn.
Tự kỷ thực sự đƣợc công nhận vào năm 1943, trong một bài báo với
nhan đề “Autism Disturbance of Effective Contract” hội chứng này đƣợc mô tả
một cách rõ ràng và khoa học bởi bác sỹ tâm thần ngƣời Mỹ là Leo Kanner.
Ông đã hiểu tự kỷ theo một sắc thái khác, mô tả của ông nhƣ sau: Trẻ tự kỷ
thiếu quan hệ tiếp xúc về mặt tình cảm với ngƣời khác; cách chọn lựa các thói
quen hàng ngày rất giống nhau về tính tỉ mỉ và tính kỳ dị; không có ngôn ngữ
hoặc ngôn ngữ thể hiện sự bất thƣờng rõ rệt. Những nghiên cứu của Kanner là
một trong những nghiên cứu đầu tiên và hoàn chỉnh nhất về tự kỷ và cho đến
nay vẫn đƣợc công nhận. Những kết luận đó của ông có ảnh hƣởng sâu sắc đến
những quan niệm về tự kỷ hiện nay trên thế giới.
Tiếp sau Kanner đã có rất nhiều công trình nghiên cứu khác liên quan
đến tự kỷ nhƣ nghiên cứu của các nhà Tâm thần học Anh, Mỹ Fudith Gouth,
Christopher Gillberg, nghiên cứu của các nhà phân tâm… đến nay đã có rất
nhiều tên gọi và cách phân loại khác nhau dùng để mô tả tự kỷ nhƣ “Loạn tâm
cộng sinh” (Mahler và Gosliner, năm 1955), “Nhân cách bệnh tự kỷ”
(Asperger, năm 1943), ”Rối loạn kiểu tự kỷ” (Lornaving, năm 1998)…
Trong những thập niên nửa cuối thế kỷ XX, nhiều cuộc tranh cãi đã diễn
ra xung quanh việc định nghĩa tự kỷ. Trong suốt quá trình phát hiện và nghiên
cứu tự kỷ, các nhà khoa học đã đƣa ra các tiêu chuẩn chẩn đoán đƣợc đầy đủ
khái quát trong hai bảng phân loại bệnh quốc tế là DSM IV và ICD 10. Đây là
hai bảng phân loại bệnh tật có uy tín nhất vào thời điểm hiện nay trên thế giới.
Nhìn chung, các nghiên cứu đƣợc đề cập đến ở trên đã nói lên rằng, giáo
dục cho trẻ khuyết tật nói chung và trẻ tự kỷ nói riêng là cần thiết. Các vấn đề
xung quanh chứng tự kỷ đã đƣợc quan tâm nghiên cứu và có sự thống nhất nhất
định, tạo điều kiện cho trẻ hòa nhập cộng đồng và có những kỹ năng tối thiểu
của cuộc sống.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 6

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước
Giáo dục trẻ khuyết tật ở Việt Nam bắt đầu muộn hơn lịch sử giáo dục
cho trẻ khuyết tật trên thế giới với sự bắt đầu bằng việc mở trƣờng chuyên biệt
đầu tiên do một vị linh mục ngƣời Pháp có tên là Azemar thành lập năm 1986 ở
Thuận An (Bình Dƣơng). Từ sau năm 1975, có nhiều trƣờng hoặc trung tâm
dạy trẻ khuyết tật đƣợc thành lập trong cả nƣớc. Năm 1976, trƣờng dạy chữ và
dạy nghề cho trẻ điếc Hải Phòng đƣợc thành lập, có thể nói đây là trƣờng đầu
tiên ở miền Bắc dạy chuyên biệt cho trẻ điếc một cách chính thống. Sau này ở
miền Bắc và miền Nam mở nhiều trƣờng dạy cho trẻ khuyết tật nhƣ trƣờng
Nguyễn Đình Chiểu, trƣờng câm điếc Xã Đàn, trƣờng Hy Vọng…
Năm 1991, một nhóm cán bộ nghiên cứu của trung tâm giáo dục trẻ
khuyết tật – Viện khoa học giáo dục lần đầu tiên tổ chức giới thiệu về hội nhập
và hòa nhập. Và chỉ có một vài trung tâm và các trƣờng, hầu nhƣ tập trung ở
thành phố Hồ Chí Minh, bƣớc đầu thử nghiệm về giáo dục hội nhập với những
cách làm rất khác nhau. Từ những năm 1991 – 1992, các khóa đào tạo ngắn hạn
(3 tuần) đƣợc tổ chức tại địa phƣơng đã thu hút giáo viên ở các trƣờng tiểu học
do các cán bộ của Viện Khoa học giáo dục đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao kiến
thức mỗi năm một lần. Đội ngũ giáo viên đóng vai trò quan trọng và là đội ngũ
chủ chốt khi muốn xây dựng ngành giáo dục đặc biệt trong các trƣờng chuyên
biệt hay ở các trƣờng hòa nhập. Đặc biệt việc tổ chức giáo dục hòa nhập cho trẻ
khuyết tật vô cùng quan trọng đem lại quyền lợi và sự bình đẳng cho trẻ khuyết
tật nói chung và trẻ tự kỷ nói riêng trong các trƣờng học.
Ở Việt Nam, tự kỷ mới đƣợc quan tâm khoảng 15 năm trở lại đây.
Nhìn chung, các nghiên cứu vẫn ở mức độ khám phá, đánh giá về đặc điểm
của tự kỷ, vấn đề chẩn đoán và hiệu quả của việc ứng dụng các phƣơng pháp
điều trị nƣớc ngoài.
Nơi tiến hành trị liệu và quan tâm đến tự kỷ đầu tiên ở Việt Nam là trung

tâm N-T của cố bác sỹ Nguyễn Khắc Viện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 7

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Tiếp sau đó, do nhu cầu của bố mẹ có con tự kỷ, một cuốn sách về tự kỷ
đƣợc xuất bản ở Việt Nam nhƣ: “Nuôi con tự kỷ”, “Để hiểu chứng tự kỷ” và “Tự
kỷ trị liệu” của tác giả Võ Nguyễn Tinh Vân, ngƣời Úc gốc Việt đề cập đến khái
niệm tự kỷ, các khiếm khuyết chính của tự kỷ, chẩn đoán bệnh, ảnh hƣởng của
bệnh đến mối quan hệ của trẻ trong gia đình, phƣơng pháp điều trị. [21]
Công trình “Cách tiếp cận trẻ có rối loạn phổ tự kỷ dựa trên cộng đồng
tại bệnh viện Nhi đồng 1” do bác sỹ Phạm Ngọc Thanh, bệnh viện Nhi đồng 1
thực hiện cho thấy một phần thực trạng của trẻ em bị tự kỷ và bƣớc đầu hƣớng
dẫn can thiệp trị liệu cho phụ huynh [20]
Nghiên cứu tiếp theo là “Tìm hiểu một số yếu tố gia đình và hành vi của
trẻ tự kỷ tại Khoa Tâm thần Bệnh viện Nhi Trung ƣơng” do bác sỹ Quách Thúy
Minh và các cộng sự tại bệnh viện Nhi Trung ƣơng thực hiện [19]
Về chẩn đoán tự kỷ, hai tác giả Trần Văn Công và Vũ Thị Minh Hƣơng
tiến hành nghiên cứu “Xung quanh vấn đề chẩn đoán trẻ tự kỷ hiện nay”
(2011), nghiên cứu này xem xét tính chính xác của chẩn đoán trên 20 trẻ đã
đƣợc chẩn đoán là tự kỷ ở các phòng khám và bệnh viện.
Ngoài ra còn một số công trình nghiên cứu nhƣ: “Đánh giá và quản lý trẻ
tại mô hình chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng – Phòng khám Tu Na” do
tác giả Lã Thị Bƣởi và cộng sự thực hiện; “Đặc điểm lâm sàng của rối loạn phổ
tự kỷ tại Đơn vị Tâm lý, Bệnh viện Nhi đồng 1” do bác sỹ Hoàng Vũ Quỳnh
Trang và Phạm Ngọc Thanh Trà thực hiện; “Hội chứng tự kỷ – chẩn đoán và
can thiệp” do bác sỹ Đỗ Thúy Lan -Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hƣơng Hà Nội thực hiện; “Can thiệp sớm trẻ tự kỷ” do Trần Phƣơng Dung, Khoa Giáo
dục đặc biệt – Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm mẫu giáo TW3 thực hiện.
Ở nƣớc ta hiện nay cũng đã xuất hiện nhiều mô hình trợ giúp cho trẻ tự

kỷ, nhƣ các trung tâm (trung tâm Phúc Tuệ, trung tâm Hy Vọng, trung tâm Sao
Mai, trƣờng Bình Minh,…) chuyên về chăm sóc, dạy và trị liệu cho trẻ, Khoa
giáo dục đặc biệt thuộc Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Câu lạc bộ gia đình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 8

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

trẻ tự kỷ, Khoa phục hồi chức năng ở Viện Nhi Quốc gia, ở Bệnh viện Bạch
Mai… Cho đến nay đã có những kết quả bƣớc đầu cho việc trợ giúp cho sự
phát triển của trẻ tự kỷ, tuy nhiên vẫn còn nhiề u ha ̣n chế bởi chƣa có sƣ̣ kế t hơ ̣p
hiê ̣u quả liên ngành, nhiề u liñ h vƣ̣c nhƣ y tế, tâm lý, giáo dục, công tác xã hô ̣i…
1.2. Những khái niệm công cụ
1.2.1. Tự kỷ và hội chứng tự kỷ
Trong gần một thế kỷ qua, trên thế giới đã có rất nhiều các nghiên cứu
và kết luận khác nhau về khái niệm tự kỷ. Những khái niệm cũng nhƣ cách
phân loại của loại rối nhiễu này rất đa dạng và đã trải qua nhiều thay đổi
theo thời gian.
Năm 1911, tác giả Bleuler đƣa ra quan điểm: “Tự kỷ là khái niệm dùng để
chỉ những người bệnh tâm thần phân liệt không còn liên hệ với thế giới bên ngoài
nữa mà sống với thế giới của riêng mình, bệnh nhân chia cắt với thực tế bên ngoài
và lui về thế giới bên trong, khép mình trong ham muốn riêng và tự mãn” [39]
Quan niệm của Kanner: “Tự kỷ là sự rút lui cực đoan của một số trẻ
em lúc mới bắt đầu cuộc sống, triệu chứng của bệnh là một sự hiếm thấy, là
sự rối loạn từ cội rễ, là sự không có khả năng của những trẻ này trong công
việc thiết lập các mối quan hệ bình thường với các tình huống từ lúc chúng
bắt đầu cuộc sống” [36]
Theo bộ bách khoa của Collie: “Tự kỷ là một rối loạn rất nặng về sự phát
triển tâm lý của trẻ em đặc tính chủ yếu là không đáp ứng với người khác và
thiếu sự giao tiếp”. [39]

Quan niệm của Freud: “Tự kỷ là sự đầu tư vào đối tượng quay trở lại
trong cái tôi, có nghĩa đã trở thành tự yêu, là sự ẩn náu của trẻ em trong thế
giới bên trong huyễn tưởng và ảo ảnh để hỏi rằng cái tự trị ảo tưởng chỉ có thể
được một thời gian, đối với chủ thể với điều kiện phải thêm vào đó sự chăm sóc
của người mẹ”[39]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 9

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Quan niệm của M.Mahler và Franes Tustin: “Tự kỷ là biểu hiện cho sự
không bình thường xuất phát từ mối quan hệ mẹ con, đó là một cách thức
phòng vệ như một cái vỏ bọc gắn với xu hướng bẩm sinh tự bảo vệ khỏi những
kinh nghiệm lo hãi ghê sợ từ sự chia cắt với cơ thể mẹ”.[39]
Quan niệm của trƣờng phái nhận thức: “Tự kỷ là những sự thiếu hụt lien
quan tới các quá trình tượng trưng hóa, nhất là về trí nhớ và những suy yếu
trong sự bộc lộ hay trong sự thấu hiểu tình cảm”. [39]
Quan niệm của Andre‟ Guillain và Re‟ne‟ Pry: “Tự kỷ là một rối loạn
của sự phát triển, các dấu hiệu chẩn đoán của nó thể hiện sự bất thường trong
lĩnh vực giao tiếp có chủ định, trong hoạt động biểu tượng và trong lĩnh vực
vận động (tính rập khuôn, lặp lại, tái diễn)”.[39]
Hiện nay, khái niệm tƣơng đối đầy đủ và đƣợc sử dụng phổ biến nhất là
khái niệm của tổ chức Liên hiệp quốc, đƣa ra vào năm 2008, trong đó tự kỷ
đƣợc định nghĩa một cách đầy đủ nhƣ sau: “Tự kỷ là một loại khuyết tật phát
triển tồn tại suốt đời, thường được thể hiện ra ngoài trong ba năm đầu đời. Tự
kỷ là do một rối loạn thần kinh ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của não
bộ gây nên, chủ yếu ảnh hưởng đến trẻ em và người lớn ở nhiều quốc gia
không phân biệt giới tính, chủng tộc hoặc điều kiện kinh tế – xã hội. Đặc điểm
của nó là sự khó khăn trong tương tác xã hội, các vấn đề về giao tiếp bằng lời
nói và không bằng lời nói, và có các hành vi, sở thích và hoạt động lặp đi lặp

lại và hạn hẹp” (Theo chuyên trang của tổ chức Liên hiệp quốc) [22]
Theo những nguồn tài liệu mới nhất của hiệp hội Tâm bệnh học Pháp
(tháng 6 năm 2005), Hội chứng tự kỷ là một hội chứng rối loạn về tƣơng tác xã
hội, giao tiếp và sự nghèo nàn, rập khuôn trong các hành vi ứng xử, trong các
mối quan tâm và các hoạt động của thân chủ đƣợc biểu hiện một cách ổn định
và rõ nét trong đời sống hàng ngày.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 10

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Ở trẻ em, các biểu hiện của hội chứng này rất đa dạng nhƣng thƣờng tập
trung vào bốn nhóm dấu hiệu chính sau:
Trẻ thờ ơ, không quan tâm đến ngƣời khác, hoặc có những ứng xử rất
khác lạ với những ngƣời xung quanh.
Trẻ không nói hoặc nói rất ít, thƣờng lặp lại các từ hoặc câu, giọng nói
nghe nhƣ có âm dội lại.
Trẻ không quan tâm đến các đồ vật hoặc chơi với đồ vật một cách rất kỳ
lạ (Ví dụ: trẻ lặp đi lặp lại các động tác lắc, quay đồ vật…)
Trẻ có những hoạt động lặp đi lặp lại trên các bộ phận cơ thể (Ví dụ: trẻ
giật tay, quay ngƣời hoặc làm những động tác rập khuôn…)
Trong tự kỷ, 4 nhóm dấu hiệu này thƣờng liên kết với nhau thành hội
chứng. Nếu chỉ mới quan sát đƣợc một số dấu hiệu riêng lẻ thì không thể kết
luận là trẻ bị tự kỷ.
Nhƣ vậy, tự kỷ là một khuyết tật phát triển và tồn tại suốt đời làm ảnh
hƣởng trầm trọng đến tƣơng tác xã hội, các vấn đề về giao tiếp bằng lời nói và
không bằng lời nói, khả năng tƣởng tƣợng và hành vi của trẻ.
* Nguyên nhân tƣ̣ kỷ
Với nhƣ̃ng cha me ̣ có con bi ̣tƣ̣ kỷ, ai cũng mong muố n tim
̀ hiếu xem con

mình bị tự kỷ là do nguyên nhân từ đâu. Cho đế n nay khoa ho ̣c vẫn chƣa tim
̀ ra
nguyên nhân chin
́ h gây bê ̣nh tƣ̣ kỷ mà chỉ đƣa ra nhƣ̃ng yế u tố liên quan đế n
bê ̣nh, sƣ̣ biế n đổ i gen, bê ̣nh lý trƣớc sinh, trong sinh, tuổ i mang thai của bố me ̣,
nhiễm đô ̣c thƣ́c ăn và không khí…
Nhƣ trên đã đề câ ̣p chƣ́ng tƣ̣ kỷ đã có tƣ̀ lâu nhƣng bắ t đầ u đƣơ ̣c chú ý
và hệ thống hóa từ năm 1943, khi bác sỹ tâm thầ n Leo Kanner đă ̣t tên cho rố i
loạn tăng trƣởng này tại Ho a Kỳ. Cũng thời điểm này bác sỹ ngƣời Áo là Hans
Asperger công bố về chƣ́ng tƣ̣ kỷ. Cả hai ngƣời ghi lại nhận xét về mô ̣t nhóm
trẻ có khiếm khuyết trầm trọng về khả năng giao tiếp, và họ tin rằng sự khiếm
khuyế t này là căn bản về khả năng giao tiế p và theo ho ̣ đây là do khuyế t tâ ̣t của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 11
http://www.lrc.tnu.edu.vn/

trẻ. Vào thời điểm này ngƣời ta cho rằng chứng tự kỷ là do cách cha mẹ nuôi
dƣỡng và đó là mô ̣t chƣ́ng bê ̣nh tâm thầ n. Họ đổ lỗi cho bà mẹ, do ho ̣ la ̣nh lùng
với con và phản ƣ́ng la ̣i của đƣ́a con là làm ngơ với cha me ̣ chúng
quan niê ̣m này vì thố ng kê ghi nhâ ̣n rằ ng đa số cha me ̣ sinh con tƣ̣ kỷ

. Sở di ̃ có
thƣờng

có học thƣ́c cao hơn mƣ́c trung biǹ h và do cha mẹ để tâm quá nhiều vào công
viê ̣c không quan tâm đế n con cái, giao con cho ngƣời khác chăm sóc giúp. [21]
Hiê ̣n nay trên thế giới ngƣời ta vẫn tiế p tu ̣c nghiên cƣ́u nhƣ̃ng nguyên
nhân dẫn đế n tƣ̣ ky,̉ trong đó nhƣ̃ng nguyên nhân đƣơ ̣c đề câ ̣p đế n nhiề u nhấ t la: ̀
Não bất thƣờng : Có 33% trẻ tự kỷ có những bất thƣờng về hệ thần kinh
trung ƣơng so với trẻ bình thƣờng nhƣ tiể u naõ nhỏ hơn

tiểu não của trẻ bình

thƣờng. Viê ̣c tiể u naõ phát triể n không toàn vẹn có thể có một vài tri ệu chƣ́ng
của trẻ tự kỷ nhƣ có sự khó khăn trong phát triển ngôn ngữ của trẻ

. Tiể u naõ

kiể m soát nhiề u hoa ̣t đô ̣ng cao đô ̣ về trí tuê ̣ và vâ ̣n đô ̣ng, cũng nhƣ đƣờng thần
kinh điề u khiể n sƣ̣ chú ý và ngũ quan. Khi đƣờng dây thầ n kinh điề u khiể n này
có khiếm khuyết thì phần não chịu trách nhiệm về tình cảm và hành vi cũng bị
ảnh hƣởng theo, khiế m khuyế t về đƣờng dây thầ n kinh có thể ảnh hƣởng tới
mă ̣t tình cảm của trẻ tƣ̣ kỷ với ngƣời khác

. Nguyên nhân này có thể xảy ra

trƣớc khi sinh do bà me ̣ bi ̣nhiễm siêu vi trùng trong tháng đầ u mang thai và
các bệnh khác trong quá trình mang thai. Hoă ̣c xảy ra trong khi sinh nhƣ: trẻ sơ
sinh bi ̣đẻ non, bị ngạt. Hoă ̣c có thể xảy ra sau khi sinh nhƣ trẻ bi ̣suy hô hấ p
phải thở máy, thở oxi… nguyên nhân này dẫn đế n tỷ lê ̣ lớn trẻ tƣ̣ kỷ .
Di truyề n : Có nhiều giả thuyết cho rằng chứng tự kỷ là do di truyền
Nghiên cƣ́u qua các bê ̣nh nhân đã điề u tri ̣thì thấ y rằ ng yế u tố di truyề n cũng
là một trong những nguyên nhân của hội chứng tự kỷ. Theo các nghiên cƣ́u y
học cho thấy, trong gia đình có ngƣời mắ c bê ̣nh tƣ̣ kỷ thì con cháu ho ̣ sẽ có
nguy cơ cao mắ c bê ̣nh tƣ̣ kỷ. Đối với trẻ so ng sinh đồ ng da ̣ng và có cùng bô ̣
di truyề n tỷ lê ̣ cả hai trẻ đó gă ̣p khó khăn về ngôn ngƣ̃ hay có khiế m khuyế t về
mă ̣t trí tuê ̣ lên đế n 90%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 12

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

.

Nguyên nhân do bà me ̣ b ị mắc bệnh cúm, sởi Đƣ́c (rubella) ở giai đoạn
ba tháng đầ u mang thai thì đƣ́a trẻ sinh ra có nguy cơ mắ c tƣ̣ kỷ. Các nghiên
cƣ́u tổ ng hơ ̣p cũng đã chƣ́ng minh rằ ng nhƣ̃ng ngƣời me ̣ mắ c bê ̣nh đái tháo
đƣờng khi mang thai sẽ tăng gấ p đôi nguy cơ e bé mắ c bê ̣nh tƣ̣ kỷ

. Nhƣ̃ng bà

bầ u sƣ̉ du ̣ng thuố c không theo chỉ đinh
̣ của bác sỹ nhƣ thuố c an thầ n

, thuố c

điề u tri ̣da ̣ dày, tá tràng, viêm khớp… đề u khiế n thai nhi dễ mắ c bê ̣nh tƣ̣ kỷ sau
khi chào đời. Có các cuộc nghiên cứu gần đây cho biết, thai phu ̣ bi ̣căng thẳ ng,
mê ̣t mỏi, stress, u buồ n… thì trẻ sinh ra cũng dễ bi ̣tƣ̣ kỷ.
Hô ̣i chƣ́ng tƣ̣ kỷ còn có thể do mô ̣t số nguyên nhân khác nhƣ sƣ̣ mấ t cân
bằ ng sinh hóa trong cơ thể. Khoảng 50% số trẻ tƣ̣ kỷ có nhu cầ u lớn về lƣơ ̣ng
Vitamin B6, Vitamin A. Ngoài ra, ở nhiều trẻ mắc chứng tự kỷ, lƣơ ̣ng chấ t
chuyể n hóa phenolsulpher bi ̣thiế u, làm hợp chất trong máu không thể chuyển
hóa gây nên nhiều vấn đề trong cơ thể, trong đó có ảnh hƣởng xấ u đế n sƣ̣ phát
triể n của naõ bô ̣.
Ngoài ra, tƣ̣ kỷ còn có thể có nhƣ̃ng nguyên nhân khác nhƣ ô nhiễm môi
trƣờng nhƣ hóa chấ t, bụi khói, thâ ̣m chí là ô nhiễm môi trƣờng số ng trẻ em thiế u
sƣ̣ quan tâm chăm sóc tƣ̀ bố me, ̣trẻ phải ở nhà với ngƣời giúp việc đa sốthời gian
trong ngày, chỉ làm bạn với ti vi nếu không ngủ… trẻ không đƣợc giao tiếp trò
chuyê ̣n. Nguyên nhân có thể là do nhiễm đô ̣c thủy ngân, tiêm vắ c – xin phòng các

bê ̣nh thông thƣờng nhƣ sở,i ho gà, cúm. Tuy nhiên, các nguyên nhân này vẫn chƣa
đƣơ ̣c công bố rô ̣ng raĩ và còn cầ n nhiề u thời gian để nghiên cƣ,́ ukiể m chƣ́ng.
* Tiêu chí chẩ n đoán rố i loa ̣n tƣ̣ kỷ
Theo cuố n “ Sổ tay chẩ n đoán và nhƣ̃ng thố ng kê”

(DSM – IV) của

Hiê ̣p hô ̣i y ho ̣c tâm thầ n Mỹ đ ã đƣa ra những tiêu chí chẩn đ oán hội chứng tự
kỷ. [13,tr42-43]
A. Bao gồ m 6 tiêu chí (hoă ̣c nhiề u hơn) thuô ̣c nhóm (1), (2) và (3); trong
đó có it́ nhấ t hai tiêu chí tƣ̀ nhóm (1) và một tiêu chí từ nhóm (2) và (3).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 13

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

THÁI NGUYÊN – 2015S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNhttp : / / www.lrc.tnu.edu.vn/LỜI CAM ĐOANTôi xin cam kết đây là khu công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, tác dụng nêu trong luận văn là trung thực. Những Tóm lại của luận văn chƣacông bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2015T ác giả luận vănNguyễn Kim HươngSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN ihttp : / / www.lrc.tnu.edu.vn/LỜI CẢM ƠNEm xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, thâm thúy nhất đến TS. Trần ThịMinh Huế ngƣời đã tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho em lựa chọn hƣớng đi đúngđắn trong việc nghiên cứu đề tài này và cô luôn là ngƣời hƣớng dẫn tận tình vềmặt khoa học, khuyến khích, động viên em về mặt niềm tin trong suốt tiến trìnhnghiên cứu đề tài. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, những thầy côtrong khoa Tâm lý giáo dục trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên đã tạo điềukiện thuận tiện, chỉ bảo, trợ giúp em trong thời hạn học tập và thực thi luận văn. Em xin trân trọng cảm ơn sự trợ giúp quý báu của những cô giáo mầm nontrên địa phận thành phố Thái Nguyên, đặc biệt quan trọng là những cô giáo Trƣờng Mầm non19 – 5, Trƣờng Mầm non Quang Trung, Trƣờng Mầm non Sƣ Phạm, TrƣờngMầm non Tân Long trong quy trình tìm hiểu tình hình, tích lũy thông tin, sốliệu ship hàng luận văn. Do còn hạn chế về thời hạn và kinh nghiệm tay nghề nghiên cứu nên luận vănnày chắc rằng không tránh khỏi thiếu sót. Với ý thức cầu thị, em rất mong sẽnhận đƣợc sự san sẻ, góp ý của những thầy cô, những fan hâm mộ và những bạn đồngnghiệp để luận văn của em đƣợc triển khai xong hơnThái Nguyên, tháng 4 năm 2015T ác giảNguyễn Kim HƣơngSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN iihttp : / / www.lrc.tnu.edu.vn/MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………………………………………. iLỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………………………………… iiMỤC LỤC ……………………………………………………………………………………………. iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………………………………….. ivDANH MỤC CÁC BẢNG ………………………………………………………………………. vDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ …………………………………………………………………. viMỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………………………. 11. Lý do chọn đề tài ………………………………………………………………………………… 12. Mục đích nghiên cứu …………………………………………………………………………… 23. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………………….. 24. Giả thuyết khoa học …………………………………………………………………………….. 25. Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………………………………….. 36. Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………………………….. 37. Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………………………………… 38. Cấu trúc luận văn ………………………………………………………………………………… 4C hƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHOTRẺ TỰ KỶ TUỔI MẦM NON ……………………………………………………………. 51.1. Khái quát về lịch sử vẻ vang nghiên cứu yếu tố ……………………………………………….. 51.1.1. Những nghiên cứu ở nƣớc ngoài …………………………………………………… 51.1.2. Những nghiên cứu ở trong nƣớc …………………………………………………… 71.2. Những khái niệm công cụ ………………………………………………………………….. 91.2.1. Tự kỷ và hội chứng tự kỷ …………………………………………………………….. 91.2.2. Giáo dục đào tạo hòa nhập …………………………………………………………………….. 151.2.3. Giáo dục đào tạo hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mần nin thiếu nhi ……………………….. 161.2.4. Biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mần nin thiếu nhi …………. 171.3. Một số yếu tố lý luận về hội chứng tự kỷ lứa tuổi mần nin thiếu nhi ………………… 171.3.1. Đặc điểm tăng trưởng của trẻ mần nin thiếu nhi và nhƣ ̃ ng yêu cầ u cầ n đa ̣ tđố i với tƣ ̀ ng đô ̣ tuổ i ……………………………………………………………………………. 17S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN iiihttp : / / www.lrc.tnu.edu.vn/1.3.2. Những biểu lộ của hội chứng tự kỷ và những trạng thái liên quanđến hội chứng tự kỷ lứa tuổi mần nin thiếu nhi ………………………………………………….. 211.4. Một số yếu tố lý luận về giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổimầm non ……………………………………………………………………………………………… 261.4.1. Mục tiêu giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mần nin thiếu nhi …………… 261.4.2. Nhiệm vụ của giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mần nin thiếu nhi …… 271.4.3. Nội dung giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mần nin thiếu nhi ………….. 271.4.4. Phƣơng pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mần nin thiếu nhi …….. 311.4.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứatuổ i mầ m non …………………………………………………………………………………….. 36K ết luận chƣơng 1 …………………………………………………………………………………. 40C hƣơng 2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ TỰKỶ 3-5 TUỔI Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN …………………………………………………………… 422.1. Khái quát về khảo sát tình hình ………………………………………………………. 422.1.1. Khái quát về công tác làm việc giáo dục trẻ mần nin thiếu nhi tại thành phố Thái Nguyên …… 422.1.2. Mục tiêu khảo sát ……………………………………………………………………… 452.1.3. Nội dung khảo sát ……………………………………………………………………… 452.1.4. Đối tƣợng khảo sát ……………………………………………………………………. 452.1.5. Phƣơng pháp khảo sát và cách giải quyết và xử lý tác dụng ………………………………… 462.2. Thực trạng nhận thức của CBQL và GV về giáo dục hòa nhập chotrẻ tự kỷ tuổi mần nin thiếu nhi tại những trƣờng mần nin thiếu nhi trên địa phận thành phốThái Nguyên ………………………………………………………………………………………… 472.2.1. Thực trạng nhận thức về những khái niệm tương quan đến giáo dụchòa nhập cho trẻ tự kỷ ở lứa tuổi mần nin thiếu nhi ……………………………………………. 472.2.2. Thực trạng nhận thức về bộc lộ của trẻ tự kỷ ……………………………. 502.2.3. Thực trạng nhận thức về vai trò của giáo dục hòa nhập cho trẻ tựkỉ lứa tuổi mần nin thiếu nhi ……………………………………………………………………………. 55S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN ivhttp : / / www.lrc.tnu.edu.vn/2.2.4. Thực trạng nhận thức về vai trò của GV trong giáo dục hòa nhậpcho trẻ tự kỷ lứa tuổi mần nin thiếu nhi ……………………………………………………………. 572.3. Thực trạng công tác làm việc giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ 3-5 tuổi tại cáctrƣờng mần nin thiếu nhi trên địa phận thành phố Thái Nguyên ……………………………….. 592.3.1. Thực trạng nội dung giáo dục kĩ năng và phƣơng pháp giáo dụccho trẻ tự kỷ lứa tuổi mần nin thiếu nhi của GV những trƣờng mần nin thiếu nhi trên địabàn thành phố Thái Nguyên ………………………………………………………………… 592.3.2. Thực trạng việc kiến thiết xây dựng và triển khai những chƣơng trình giáo dụchòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mần nin thiếu nhi tại những trƣờng mần nin thiếu nhi trên địabàn thành phố Thái Nguyên …………………………………………………………………… 612.3.3. Thực trạng sử dụng những giải pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ3-5 tuổi tại những trƣờng mần nin thiếu nhi trên địa phận thành phố Thái Nguyên …………. 632.4. Đánh giá chung về công tác làm việc giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổimầm non tại những trƣờng mần nin thiếu nhi trên địa phận thành phố Thái Nguyên ………. 672.4.1. Thuận lợi ………………………………………………………………………………….. 672.4.2. Hạn chế ……………………………………………………………………………………. 672.4.3. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế …………………………………………………….. 68K ết luận chƣơng 2 …………………………………………………………………………………. 68C hƣơng 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHOTRẺ TỰ KỶ TUỔI MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN ….. 703.1. Những nguyên tắc chỉ huy yêu cầu giải pháp giáo dục hòa nhập chotrẻ tự kỷ tuổi mần nin thiếu nhi tại thành phố Thái Nguyên …………………………………… 703.1.1. Nguyên tắc bảo vệ tiềm năng của giáo dục mần nin thiếu nhi ……………………. 703.1.2. Nguyên tắc bảo vệ tính tổng lực ……………………………………………… 70S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN vhttp : / / www.lrc.tnu.edu.vn/3.1.3. Nguyên tắc bảo vệ tính tương thích với đặc thù và mức độ tự kỷở trẻ lứa tuổi mần nin thiếu nhi ……………………………………………………………………….. 713.1.4. Nguyên tắc tƣơng tác giữa giáo viên mần nin thiếu nhi và trẻ tự kỷ ……………. 713.2. Một số giải pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổi mần nin thiếu nhi tạithành phố Thái Nguyên …………………………………………………………………………. 713.2.1. Bồi dƣỡng năng lượng sử dụng bộ công cụ chẩn đoán những mức dộbiểu hiện tự kỷ ở trẻ lứa tuổi mần nin thiếu nhi …………………………………………………. 713.2.2. Xây dựng nội dung, chƣơng trình giáo dục hòa nhập cho trẻ tựkỷ lứa tuổi mần nin thiếu nhi …………………………………………………………………………… 733.2.3. Tích hợp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ trải qua tổ chức triển khai hoạtđộng trong chế độ sinh hoạt hàng ngày ( hoạt động giải trí đi dạo, hoạt độnghọc có chủ đích, hoạt động giải trí thăm quan đi lại, hoạt động giải trí hoạt động và sinh hoạt, hoạtđộng ngày liên hoan ) ………………………………………………………………………………… 743.2.4. Bồi dƣỡng giáo viên về kiến thức và kỹ năng và kỹ năng và kiến thức giáo dục hòa nhậpcho trẻ tự kỷ trong nhóm lớp ……………………………………………………………….. 773.2.5. Kếp hợp những phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp giáo dục vàphƣơng pháp giáo dục đặc biệt quan trọng vào giáo dục hòa nhập cho TTK lứatuổi mần nin thiếu nhi …………………………………………………………………………………….. 793.3. Mối quan hệ giữa những giải pháp ……………………………………………………….. 823.4. Khảo sát tính cấn thiết và tính khả thi của những giải pháp giáo dụchòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổi mần nin thiếu nhi tại thành phố Thái Nguyên ……………….. 833.4.1. Các bƣớc khảo nghiệm ………………………………………………………………. 833.4.2. Kết quả khảo nghiệm tính thiết yếu của những giải pháp ………………….. 843.4.3. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của những giải pháp …………………….. 853.4.4. Mối tƣơng quan giữa tính thiết yếu và tính khả thi của những giải pháp …… 87K ết luận chƣơng 3 …………………………………………………………………………………. 90K ẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ……………………………………………………….. 91T ÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………. 95S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN vihttp : / / www.lrc.tnu.edu.vn/PHỤ LỤC …………………………………………………………………………………………….. 1S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN viihttp : / / www.lrc.tnu.edu.vn/DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTABAPhƣơng pháp nghiên cứu và phân tích hành vi ứng dụngADHDChứng tăng động giảm chú ýCBGVCán bộ giáo viênCBQLCán bộ quản lýEEGelectroencephalograms / điện não đồGD và ĐTGiáo dục và Đào tạoGDMNGiáo dục mầm nonGVGiáo viênPECSPhƣơng pháp giáo dục tiếp xúc trải qua traođổi hìnhRDIPhƣơng pháp can thiệp tăng trưởng quan hệ xã hộiSLSố lƣợngTEACCHPhƣơng pháp trị liệu trẻ tự kỷ về giao tiếpTTKTrẻ tự kỷSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN ivhttp : / / www.lrc.tnu.edu.vn/DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 2.1 : Thống kê khách thể khảo sát tại 4 trƣờng mần nin thiếu nhi trên địabàn thành phố Thái Nguyên …………………………………………………. 46B ảng 2.2. Thống kê số lƣợng trẻ khảo sát tại 4 trƣờng mần nin thiếu nhi trênđịa bàn thành phố Thái Nguyên ……………………………………………. 462.2.1. Thực trạng nhận thức về những khái niệm tương quan đến giáo dục hòanhập cho trẻ tự kỷ ở lứa tuổi mần nin thiếu nhi ………………………………….. 47B ảng 2.3 : Thực trạng nhận thức về những khái niệm tương quan đến giáodục hòa nhập cho trẻ tự kỷ …………………………………………………… 48B ảng 2.4 : Thực trạng nhận thức về biểu lộ cơ bản và trạng thái liênquan của trẻ tự kỷ ……………………………………………………………….. 50B ảng 2.5 : Thực trạng nhận thức về vai trò của giáo dục hòa nhập chotrẻ tự kỷ lứa tuổi mần nin thiếu nhi ………………………………………………….. 55B ảng 2.6 : Thực trạng nhận thức về vai trò của GV trong giáo dục hòanhập cho trẻ tự kỷlứa tuổi mần nin thiếu nhi ……………………………………… 57B ảng 2.7 : Thực trạng nội dung giáo dục kĩ năng cho trẻ tự kỷ 3-5 tuổi của GV những trƣờng mần nin thiếu nhi trên địa phận thành phốThái Nguyên …………………………………………………………………….. 59B ảng 2.8 : Thực trạng việc thiết kế xây dựng và triển khai những chƣơng trìnhgiáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mần nin thiếu nhi tại cáctrƣờng mần nin thiếu nhi trên địa phận thành phố Thái Nguyên …………….. 62B ảng 2.9 : Thực trạng về công tác làm việc giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ 3-5 tuổitại những trƣờng mần nin thiếu nhi trên địa phận thành phố Thái Nguyên ………. 63B ảng 3.1 : Kết quả khảo nghiệm tính thiết yếu của những giải pháp …………… 84B ảng 3.2 : Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của những giải pháp ……………… 85B ảng 3.3 : Mối tƣơng quan giữa tính thiết yếu và tính khả thi của cácbiện pháp …………………………………………………………………………… 87S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN vhttp : / / www.lrc.tnu.edu.vn/DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒBiểu đồ 2.1 : Thực trạng về việc kiến thiết xây dựng những tiêu chuẩn chuẩn đoán cácmức độ biểu lộ tự kỷ ở trẻ lứa tuổi mần nin thiếu nhi tại cáctrƣờng mần nin thiếu nhi trên địa phận thành phố Thái Nguyên ………….. 65B iểu đồ 2.2 : Thực trạng về việc tổ chức triển khai thực thi tích hợp những biện phápgiáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mần nin thiếu nhi thông quatổ chức hoạt động giải trí trong chế độ sinh hoạt hàng ngày ………………… 66B iểu đồ 2.3 : Thực trạng về công tác làm việc bồi dƣỡng giáo viên về kiến thứcvà kĩ năng giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ trong nhóm lớptại những trƣờng mần nin thiếu nhi ở thành phố Thái Nguyên ……………….. 67B iểu đồ 3.1 : Biểu đồ trình diễn tƣơng quan giữa tính thiết yếu và tínhkhả thi của những giải pháp ………………………………………………….. 89S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN vihttp : / / www.lrc.tnu.edu.vn/MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiGiai đoạn đầu đời có ý nghĩa vô cùng quan trọng với sự tăng trưởng củamỗi con ngƣời. Do vậy, những phát hiện sớm về tín hiệu hay bất thƣờng trongphát triển thực sự có giá trị và mang tính quyết định hành động đến tƣơng lai tăng trưởng saunày của trẻ nhỏ, đặc biệt quan trọng là so với trẻ khuyết tật. Trẻ khuyết tật với tƣ cách làchủ nhân của xã hội rất cần đƣợc tôn trọng và đƣợc bảo vệ tăng trưởng nhâncách mang tính cá thể. Tự kỷ là một trong những yếu tố đang rất đƣợc quantâm và là một trong những nguyên do gây tàn tật ở trẻ nhỏ. Bệnh tự kỷ Open ở nƣớc ta hơn chục năm về trƣớc nhƣng mới đƣợcgọi tên trong những năm gần đây. Đây là một bệnh lý khá thông dụng xảy ra đốivới trẻ nhỏ trong xã hội tân tiến. Theo số liệu của ngành y tế, trẻ mắc bệnh tựkỷ đang ngày càng tăng từng ngày không chỉ ở thành phố mà cả ở những vùng quê vàthực sự trở thành nỗi lo ngại không chỉ so với những bậc làm cha, làm mẹ, mà còncả xã hội. Đặc biệt trẻ tự kỷ với những đặc thù khó nhận ra do không cónhững khác thƣờng về sức khỏe thể chất bên ngoài so với trẻ bình thƣờng nên việc pháthiện sớm những khiếm khuyết ở những em để có chƣơng trình can thiệp và trị liệuphù hợp càng có ý nghĩa quan trọng. Nếu đƣợc phát hiện sớm trẻ sẽ có khảnăng tăng trưởng tốt hơn, sau khi khám và định bệnh, mái ấm gia đình và trẻ sẽ đƣợc tƣvấn can thiệp. Nếu những cháu bị tự kỷ nhẹ hoàn toàn có thể đi học mẫu giáo hòa nhập vớicác trẻ bình thƣờng khác với sự tích hợp tích cực trong việc dạy dỗ trẻ của giađình và giáo viên mần nin thiếu nhi. Còn trẻ bị nặng thì nên đƣợc điều trị ở những trungtâm để đƣợc can thiệp tích cực với những phƣơng pháp đặc biệt quan trọng hơn. Sau hơn 20 năm triển khai quy mô giáo dục hòa nhập, dƣới sự chỉ đạocủa Đảng, Nhà nƣớc và trực tiếp là của Bộ GD ĐT, Nước Ta đã thiết lậpđƣợc một mạng lưới hệ thống quản trị giáo dục hòa nhập trên toàn nước hoạt động giải trí cóhiệu quả biểu lộ ở việc : Số lƣợt và số lƣợng cán bộ quản trị, giáo viên đƣợcbồi dƣỡng tập huấn về giáo dục hòa nhập ngày càng tăng, nhiều địa phƣơngSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 1 http://www.lrc.tnu.edu.vn/đã dữ thế chủ động tham mƣu và sử dụng nguồn tương hỗ của những dự án Bất Động Sản để tăng cƣờngcơ sở vật chất và nâng cao năng lượng cho đội ngũ trong công tác làm việc giáo dục hòanhập. Tuy nhiên, trên thực tiễn số lƣợng trẻ khuyết tật đặc biệt quan trọng là trẻ tự kỷ thamgia học hòa nhập vẫn còn nhiều hạn chế do chất lƣợng hòa nhập không hiệuquả. Nhiều nguyên do đƣợc đặt ra, trong đó có một thực tiễn cho thấy nhiềutrẻ tự kỷ vẫn còn bị ” xếp nhầm chỗ ” so với năng lực thực sự của những em. Dođó, những em cần có đƣợc những sự kiểm tra, nhìn nhận về năng lực phát triểntrƣớc khi tham gia hòa nhập nhằm mục đích giúp những em đƣợc hƣởng những chƣơng trìnhcan thiệp và hòa nhập thực sự có hiệu suất cao. Thái Nguyên là một tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc nƣớc ta, trongnhững năm gần đây tỉ lệ bệnh tự kỷ có xu hƣớng ngày càng tăng nhƣng việc nhậnthức, phát hiện và can thiệp vẫn còn nhiều chưa ổn và hạn chế. Vì những lí do trên đây nên tôi quyết định hành động lựa chọn đề tài : “ Biện pháp giáodục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổi mần nin thiếu nhi tại thành phố Thái Nguyên ” với mongmuốn đề xuất kiến nghị 1 số ít giải pháp nhằm mục đích giúp trẻ tự kỷ hòa nhập đƣợc với cộng đồng. 2. Mục đích nghiên cứuĐề xuất giải pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổi mần nin thiếu nhi tạithành phố Thái Nguyên3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu3. 1. Khách thể nghiên cứu : Quá trình giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổimầm non tại thành phố Thái Nguyên3. 2. Đối tượng nghiên cứu : Biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổimầm non tại thành phố Thái Nguyên4. Giả thuyết khoa họcViệc đề xuất kiến nghị và thực thi những giải pháp giáo dục hòa nhập tương thích vớimục tiêu giáo dục mần nin thiếu nhi nói chung và tiềm năng giáo dục trẻ tự kỷ nói riêngtại những trƣờng mần nin thiếu nhi, tương thích với đặc thù của trẻ và điều kiện kèm theo giáo dục sẽgóp phần triển khai hiệu suất cao công tác làm việc giáo dục hòa nhập giúp trẻ tự kỷ có khảnăng hòa nhập cộng đồng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 2 http://www.lrc.tnu.edu.vn/5. Nhiệm vụ nghiên cứu5. 1. Xác định cơ sở lý luận về giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tại trƣờngmầm non. 5.2. Khảo sát, nhìn nhận tình hình giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tạimột số trƣờng mần nin thiếu nhi thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. 5.3. Đề xuất 1 số ít giải pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tại một sốtrƣờng mần nin thiếu nhi tỉnh Thái Nguyên6. Phạm vi nghiên cứu6. 1. Về nội dung – chọn lứa tuổiTrẻ mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi. Tập trung nghiên cứu lý luận, tình hình và giải pháp giáo dục hòa nhậpcho trẻ tự kỉ 3-5 tuổi tại trƣờng mần nin thiếu nhi. 6.2. Khách thể điều traQuá trình nghiên cứu thực tiễn tại 4 trƣờng mần nin thiếu nhi tại thành phốTháiNguyên, gồm : Trƣờng Mầm non 19 – 5, Trƣờng Mầm non Quang Trung, Trƣờng Mầm non Sƣ Phạm, Trƣờng Mầm non Tân Long với 12 cán bộ quản lýgiáo dục, 102 giáo viên. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu7. 1. Nhóm chiêu thức nghiên cứu lý luậnĐề tài sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, hệ thống hoá, nghiên cứu và phân tích tài liệu ; phƣơng pháp lịch sử vẻ vang để nghiên cứu tài liệu, thiết kế xây dựng cơ sở lý luận về giáo dụchòa nhập cho trẻ tự kỉ ở trƣờng mần nin thiếu nhi. 7.2. Nhóm giải pháp nghiên cứu thực tiễnĐề tài sử dụng phƣơng pháp tìm hiểu bằng ankét, phƣơng pháp quansát, phƣơng pháp trò chuyện, phƣơng pháp chuyên viên, phƣơng pháp khảonghiệm và phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm tay nghề để nghiên cứu, nhìn nhận thựctrạng giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỉ ở trƣờng mần nin thiếu nhi thành phố TháiNguyên, tỉnh Thái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 3 http://www.lrc.tnu.edu.vn/7.3. Các chiêu thức thống kê toán họcĐề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để tính những số liệu nghiêncứu tình hình ; xác lập thông số kỹ thuật định lƣợng và định tính về tác dụng nghiên cứu. 8. Cấu trúc luận vănNgoài ra, luận văn còn có phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệutham khảo và Phụ lục. Luận văn gồm 3 chƣơng : Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổi mầm nonChƣơng 2. Thực trạng giáo dục hòa nhập cho trẻ từ 3 – 5 tuổi ở cáctrƣờng mần nin thiếu nhi trên địa phận thành phố Thái NguyênChƣơng 3. Một số giải pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổi mầmnon tại thành phố Thái NguyênSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 4 http://www.lrc.tnu.edu.vn/Chƣơng 1C Ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬPCHO TRẺ TỰ KỶ TUỔI MẦM NON1. 1. Khái quát về lịch sử dân tộc nghiên cứu vấn đề1. 1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoàiLịch sử giáo dục trẻ khuyết tật trên quốc tế khởi đầu sớm từ năm 1760 trƣờng vương quốc dạy ngƣời câm điếc đƣợc xây dựng bởi một linh mục ngƣờiPháp tên là Charles Micheal ( 1700 – 1789 ). Sau đó chƣơng trình giáo dục trẻkhuyết tật nói chung đƣợc lan rộng ra ở Châu Âu và Mỹ. Trong một thời kỳ kéodài sau đó, ngƣời khuyết tật vẫn là một sự sống sót nặng nề trong mắt một bộphận lớn trong xã hội. Ngoài 1 số ít rất ít trẻ khuyết tật con nhà giàu đƣợcchăm sóc dạy dỗ, một số ít ít khác đƣợc những nhà tổ chức từ thiện chăm nom thìhầu nhƣ trẻ nhỏ khuyết tật vẫn không đƣợc nhìn nhận. Ngƣời luôn đƣợc nhắcđến số 1 trong lịch sử dân tộc tăng trưởng giáo dục đặc biệt quan trọng là nhà vật lý học kiêmnhà giáo dục học Jean Mare Gaspard Itard ( 1774 – 1836 ) là ngƣời có vai tròquan trọng trong việc biến hóa sự nhìn nhận mới mẻ và lạ mắt về ngƣời khuyết tật. Từ năm 1930, yếu tố tạo môi trƣờng sống tốt đẹp hơn cho ngƣời khuyếttật đã đƣợc coi trọng. Ngƣời ta chăm sóc hơn về đời sống của ngƣời khuyết tậtnói chung và ngƣời chậm tăng trưởng nói riêng. Quan điểm bình thƣờng hóa ngàycàng đƣợc chú trọng trong đời sống của những ngƣời khuyết tật. Tháng 10 năm1934, cơ quan giáo dục Hoa Kỳ đã hỗ trợ vốn cho một Hội thảo 3 ngày về giáo dụctrẻ khuyết tật. Báo cáo tổng kết hội thảo chiến lược đã chứng minh và khẳng định tiềm năng và chƣơngtrình giáo dục đặc biệt quan trọng nên dựa vào việc giáo dục từng trẻ : chớp lấy những khảnăng, hạn chế và sở trường thích nghi của trẻ ; để trẻ tự tân tiến dựa trên năng lượng của bảnthân. Cho đến năm 1972 “ Chƣơng trình tương thích ” đã đƣợc dựa vào luật giáodục của liên bang Pennsylvania. [ 25 ] Năm 1975, Quốc hội nƣớc Mỹ đã trải qua Luật giáo dục trẻ khuyết tật, một trong những điểm mấu chốt của Luật này là : “ Những ngƣời khuyết tật cóquyền đƣợc giáo dục tương thích đế phân phối nhu yếu riêng không liên quan gì đến nhau của họ ”. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 5 http://www.lrc.tnu.edu.vn/Những nghiên cứu về giáo dục cho trẻ khuyết tật trên quốc tế đƣợc đềcập rất sớm, tuy nhiên việc phát hiện ra hội chứng tự kỷ và nghiên cứu về giáodục cho trẻ có hội chứng tự kỷ lại khởi đầu muộn. Tự kỷ thực sự đƣợc công nhận vào năm 1943, trong một bài báo vớinhan đề “ Autism Disturbance of Effective Contract ” hội chứng này đƣợc mô tảmột cách rõ ràng và khoa học bởi bác sỹ tinh thần ngƣời Mỹ là Leo Kanner. Ông đã hiểu tự kỷ theo một sắc thái khác, miêu tả của ông nhƣ sau : Trẻ tự kỷthiếu quan hệ tiếp xúc về mặt tình cảm với ngƣời khác ; cách lựa chọn những thóiquen hàng ngày rất giống nhau về tính tỉ mỉ và tính kỳ dị ; không có ngôn ngữhoặc ngôn từ biểu lộ sự bất thƣờng rõ ràng. Những nghiên cứu của Kanner làmột trong những nghiên cứu tiên phong và hoàn hảo nhất về tự kỷ và cho đếnnay vẫn đƣợc công nhận. Những Kết luận đó của ông có ảnh hƣởng thâm thúy đếnnhững ý niệm về tự kỷ lúc bấy giờ trên quốc tế. Tiếp sau Kanner đã có rất nhiều khu công trình nghiên cứu khác liên quanđến tự kỷ nhƣ nghiên cứu của những nhà Tâm thần học Anh, Mỹ Fudith Gouth, Christopher Gillberg, nghiên cứu của những nhà phân tâm … đến nay đã có rấtnhiều tên gọi và cách phân loại khác nhau dùng để miêu tả tự kỷ nhƣ “ Loạn tâmcộng sinh ” ( Mahler và Gosliner, năm 1955 ), “ Nhân cách bệnh tự kỷ ” ( Asperger, năm 1943 ), ” Rối loạn kiểu tự kỷ ” ( Lornaving, năm 1998 ) … Trong những thập niên nửa cuối thế kỷ XX, nhiều cuộc tranh cãi đã diễnra xung quanh việc định nghĩa tự kỷ. Trong suốt quy trình phát hiện và nghiêncứu tự kỷ, những nhà khoa học đã đƣa ra những tiêu chuẩn chẩn đoán đƣợc đầy đủkhái quát trong hai bảng phân loại bệnh quốc tế là DSM IV và ICD 10. Đây làhai bảng phân loại bệnh tật có uy tín nhất vào thời gian lúc bấy giờ trên quốc tế. Nhìn chung, những nghiên cứu đƣợc đề cập đến ở trên đã nói lên rằng, giáodục cho trẻ khuyết tật nói chung và trẻ tự kỷ nói riêng là thiết yếu. Các vấn đềxung quanh chứng tự kỷ đã đƣợc chăm sóc nghiên cứu và có sự thống nhất nhấtđịnh, tạo điều kiện kèm theo cho trẻ hòa nhập cộng đồng và có những kỹ năng và kiến thức tối thiểucủa đời sống. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 6 http://www.lrc.tnu.edu.vn/1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nướcGiáo dục trẻ khuyết tật ở Nước Ta mở màn muộn hơn lịch sử vẻ vang giáo dụccho trẻ khuyết tật trên quốc tế với sự khởi đầu bằng việc mở trƣờng chuyên biệtđầu tiên do một vị linh mục ngƣời Pháp có tên là Azemar xây dựng năm 1986 ởThuận An ( Bình Dƣơng ). Từ sau năm 1975, có nhiều trƣờng hoặc trung tâmdạy trẻ khuyết tật đƣợc xây dựng trong cả nƣớc. Năm 1976, trƣờng dạy chữ vàdạy nghề cho trẻ điếc Hải Phòng Đất Cảng đƣợc xây dựng, hoàn toàn có thể nói đây là trƣờng đầutiên ở miền Bắc dạy chuyên biệt cho trẻ điếc một cách chính thống. Sau này ởmiền Bắc và miền Nam mở nhiều trƣờng dạy cho trẻ khuyết tật nhƣ trƣờngNguyễn Đình Chiểu, trƣờng câm điếc Xã Đàn, trƣờng Hy Vọng … Năm 1991, một nhóm cán bộ nghiên cứu của TT giáo dục trẻkhuyết tật – Viện khoa học giáo dục lần tiên phong tổ chức triển khai trình làng về hội nhậpvà hòa nhập. Và chỉ có một vài TT và những trƣờng, hầu nhƣ tập trung chuyên sâu ởthành phố Hồ Chí Minh, bƣớc đầu thử nghiệm về giáo dục hội nhập với nhữngcách làm rất khác nhau. Từ những năm 1991 – 1992, những khóa đào tạo và giảng dạy thời gian ngắn ( 3 tuần ) đƣợc tổ chức triển khai tại địa phƣơng đã lôi cuốn giáo viên ở những trƣờng tiểu họcdo những cán bộ của Viện Khoa học giáo dục giảng dạy, bồi dƣỡng nâng cao kiếnthức mỗi năm một lần. Đội ngũ giáo viên đóng vai trò quan trọng và là đội ngũchủ chốt khi muốn thiết kế xây dựng ngành giáo dục đặc biệt quan trọng trong những trƣờng chuyênbiệt hay ở những trƣờng hòa nhập. Đặc biệt việc tổ chức triển khai giáo dục hòa nhập cho trẻkhuyết tật vô cùng quan trọng đem lại quyền hạn và sự bình đẳng cho trẻ khuyếttật nói chung và trẻ tự kỷ nói riêng trong những trƣờng học. Ở Nước Ta, tự kỷ mới đƣợc chăm sóc khoảng chừng 15 năm trở lại đây. Nhìn chung, những nghiên cứu vẫn ở mức độ tò mò, nhìn nhận về đặc điểmcủa tự kỷ, yếu tố chẩn đoán và hiệu suất cao của việc ứng dụng những phƣơng phápđiều trị nƣớc ngoài. Nơi thực thi trị liệu và chăm sóc đến tự kỷ tiên phong ở Nước Ta là trungtâm N-T của cố bác sỹ Nguyễn Khắc Viện. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 7 http://www.lrc.tnu.edu.vn/Tiếp sau đó, do nhu yếu của cha mẹ có con tự kỷ, một cuốn sách về tự kỷđƣợc xuất bản ở Nước Ta nhƣ : “ Nuôi con tự kỷ ”, “ Để hiểu chứng tự kỷ ” và “ Tựkỷ trị liệu ” của tác giả Võ Nguyễn Tinh Vân, ngƣời Úc gốc Việt đề cập đến kháiniệm tự kỷ, những khiếm khuyết chính của tự kỷ, chẩn đoán bệnh, ảnh hƣởng củabệnh đến mối quan hệ của trẻ trong mái ấm gia đình, phƣơng pháp điều trị. [ 21 ] Công trình “ Cách tiếp cận trẻ có rối loạn phổ tự kỷ dựa trên cộng đồngtại bệnh viện Nhi đồng 1 ” do bác sỹ Phạm Ngọc Thanh, bệnh viện Nhi đồng 1 triển khai cho thấy một phần tình hình của trẻ nhỏ bị tự kỷ và bƣớc đầu hƣớngdẫn can thiệp trị liệu cho cha mẹ [ 20 ] Nghiên cứu tiếp theo là “ Tìm hiểu một số ít yếu tố mái ấm gia đình và hành vi củatrẻ tự kỷ tại Khoa Tâm thần Bệnh viện Nhi Trung ƣơng ” do bác sỹ Quách ThúyMinh và những tập sự tại bệnh viện Nhi Trung ƣơng thực thi [ 19 ] Về chẩn đoán tự kỷ, hai tác giả Trần Văn Công và Vũ Thị Minh Hƣơngtiến hành nghiên cứu “ Xung quanh yếu tố chẩn đoán trẻ tự kỷ lúc bấy giờ ” ( 2011 ), nghiên cứu này xem xét tính đúng mực của chẩn đoán trên 20 trẻ đãđƣợc chẩn đoán là tự kỷ ở những phòng khám và bệnh viện. Ngoài ra còn 1 số ít khu công trình nghiên cứu nhƣ : “ Đánh giá và quản trị trẻtại quy mô chăm nom sức khỏe thể chất tinh thần cộng đồng – Phòng khám Tu Na ” dotác giả Lã Thị Bƣởi và tập sự triển khai ; “ Đặc điểm lâm sàng của rối loạn phổtự kỷ tại Đơn vị Tâm lý, Bệnh viện Nhi đồng 1 ” do bác sỹ Hoàng Vũ QuỳnhTrang và Phạm Ngọc Thanh Trà triển khai ; “ Hội chứng tự kỷ – chẩn đoán vàcan thiệp ” do bác sỹ Đỗ Thúy Lan – Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hƣơng Thành Phố Hà Nội triển khai ; “ Can thiệp sớm trẻ tự kỷ ” do Trần Phƣơng Dung, Khoa Giáodục đặc biệt quan trọng – Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm mẫu giáo TW3 thực thi. Ở nƣớc ta lúc bấy giờ cũng đã Open nhiều quy mô trợ giúp cho trẻ tựkỷ, nhƣ những TT ( TT Phúc Tuệ, TT Hy Vọng, TT SaoMai, trƣờng Bình Minh, … ) chuyên về chăm nom, dạy và trị liệu cho trẻ, Khoagiáo dục đặc biệt quan trọng thuộc Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP. Hà Nội, Câu lạc bộ gia đìnhSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 8 http://www.lrc.tnu.edu.vn/trẻ tự kỷ, Khoa hồi sinh công dụng ở Viện Nhi Quốc gia, ở Bệnh viện BạchMai … Cho đến nay đã có những hiệu quả bƣớc đầu cho việc trợ giúp cho sựphát triển của trẻ tự kỷ, tuy nhiên vẫn còn nhiề u ha ̣ n chế bởi chƣa có sƣ ̣ kế t hơ ̣ phiê ̣ u quả liên ngành, nhiề u liñ h vƣ ̣ c nhƣ y tế, tâm ý, giáo dục, công tác làm việc xã hô ̣ i … 1.2. Những khái niệm công cụ1. 2.1. Tự kỷ và hội chứng tự kỷTrong gần một thế kỷ qua, trên quốc tế đã có rất nhiều những nghiên cứuvà Tóm lại khác nhau về khái niệm tự kỷ. Những khái niệm cũng nhƣ cáchphân loại của loại rối nhiễu này rất phong phú và đã trải qua nhiều thay đổitheo thời hạn. Năm 1911, tác giả Bleuler đƣa ra quan điểm : “ Tự kỷ là khái niệm dùng đểchỉ những người bệnh tinh thần phân liệt không còn liên hệ với quốc tế bên ngoàinữa mà sống với quốc tế của riêng mình, bệnh nhân chia cắt với thực tiễn bên ngoàivà lui về quốc tế bên trong, khép mình trong ham muốn riêng và tự mãn ” [ 39 ] Quan niệm của Kanner : “ Tự kỷ là sự rút lui cực đoan của 1 số ít trẻem lúc mới khởi đầu đời sống, triệu chứng của bệnh là một sự hiếm thấy, làsự rối loạn từ cội rễ, là sự không có năng lực của những trẻ này trong côngviệc thiết lập những mối quan hệ thông thường với những trường hợp từ lúc chúngbắt đầu đời sống ” [ 36 ] Theo bộ bách khoa của Collie : “ Tự kỷ là một rối loạn rất nặng về sự pháttriển tâm ý của trẻ nhỏ đặc tính đa phần là không phân phối với người khác vàthiếu sự tiếp xúc ”. [ 39 ] Quan niệm của Freud : “ Tự kỷ là sự góp vốn đầu tư vào đối tượng người dùng quay trở lạitrong cái tôi, có nghĩa đã trở thành tự yêu, là sự ẩn náu của trẻ nhỏ trong thếgiới bên trong huyễn tưởng và ảo ảnh để hỏi rằng cái tự trị ảo tưởng chỉ có thểđược một thời hạn, so với chủ thể với điều kiện kèm theo phải thêm vào đó sự chăm sóccủa người mẹ ” [ 39 ] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 9 http://www.lrc.tnu.edu.vn/Quan niệm của M.Mahler và Franes Tustin : “ Tự kỷ là bộc lộ cho sựkhông thông thường xuất phát từ mối quan hệ mẹ con, đó là một cách thứcphòng vệ như một cái vỏ bọc gắn với xu thế bẩm sinh tự bảo vệ khỏi nhữngkinh nghiệm lo hãi ghê sợ từ sự chia cắt với khung hình mẹ ”. [ 39 ] Quan niệm của trƣờng phái nhận thức : “ Tự kỷ là những sự thiếu vắng lienquan tới những quy trình tượng trưng hóa, nhất là về trí nhớ và những suy yếutrong sự thể hiện hay trong sự đồng cảm tình cảm ”. [ 39 ] Quan niệm của Andre ‟ Guillain và Re ‟ ne ‟ Pry : “ Tự kỷ là một rối loạncủa sự tăng trưởng, những tín hiệu chẩn đoán của nó biểu lộ sự không bình thường tronglĩnh vực tiếp xúc có chủ định, trong hoạt động giải trí hình tượng và trong lĩnh vựcvận động ( tính rập khuôn, tái diễn, tái diễn ) ”. [ 39 ] Hiện nay, khái niệm tƣơng đối khá đầy đủ và đƣợc sử dụng phổ cập nhất làkhái niệm của tổ chức triển khai Liên hiệp quốc, đƣa ra vào năm 2008, trong đó tự kỷđƣợc định nghĩa một cách rất đầy đủ nhƣ sau : “ Tự kỷ là một loại khuyết tật pháttriển sống sót suốt đời, thường được biểu lộ ra ngoài trong ba năm đầu đời. Tựkỷ là do một rối loạn thần kinh ảnh hưởng tác động đến công dụng hoạt động giải trí của nãobộ gây nên, hầu hết tác động ảnh hưởng đến trẻ nhỏ và người lớn ở nhiều quốc giakhông phân biệt giới tính, chủng tộc hoặc điều kiện kèm theo kinh tế tài chính – xã hội. Đặc điểmcủa nó là sự khó khăn vất vả trong tương tác xã hội, những yếu tố về tiếp xúc bằng lờinói và không bằng lời nói, và có những hành vi, sở trường thích nghi và hoạt động giải trí lặp đi lặplại và hạn hẹp ” ( Theo chuyên trang của tổ chức triển khai Liên hiệp quốc ) [ 22 ] Theo những nguồn tài liệu mới nhất của hiệp hội Tâm bệnh học Pháp ( tháng 6 năm 2005 ), Hội chứng tự kỷ là một hội chứng rối loạn về tƣơng tác xãhội, tiếp xúc và sự nghèo nàn, rập khuôn trong những hành vi ứng xử, trong cácmối chăm sóc và những hoạt động giải trí của thân chủ đƣợc bộc lộ một cách ổn địnhvà rõ nét trong đời sống hàng ngày. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 10 http://www.lrc.tnu.edu.vn/Ở trẻ nhỏ, những bộc lộ của hội chứng này rất phong phú nhƣng thƣờng tậptrung vào bốn nhóm tín hiệu chính sau : Trẻ hờ hững, không chăm sóc đến ngƣời khác, hoặc có những ứng xử rấtkhác lạ với những ngƣời xung quanh. Trẻ không nói hoặc nói rất ít, thƣờng lặp lại những từ hoặc câu, giọng nóinghe nhƣ có âm dội lại. Trẻ không chăm sóc đến những vật phẩm hoặc chơi với vật phẩm một cách rất kỳlạ ( Ví dụ : trẻ lặp đi lặp lại những động tác lắc, quay vật phẩm … ) Trẻ có những hoạt động giải trí lặp đi lặp lại trên những bộ phận khung hình ( Ví dụ : trẻgiật tay, quay ngƣời hoặc làm những động tác rập khuôn … ) Trong tự kỷ, 4 nhóm tín hiệu này thƣờng link với nhau thành hộichứng. Nếu chỉ mới quan sát đƣợc một số ít tín hiệu riêng không liên quan gì đến nhau thì không hề kếtluận là trẻ bị tự kỷ. Nhƣ vậy, tự kỷ là một khuyết tật tăng trưởng và sống sót suốt đời làm ảnhhƣởng trầm trọng đến tƣơng tác xã hội, những yếu tố về tiếp xúc bằng lời nói vàkhông bằng lời nói, năng lực tƣởng tƣợng và hành vi của trẻ. * Nguyên nhân tƣ ̣ kỷVới nhƣ ̃ ng cha me ̣ có con bi ̣ tƣ ̣ kỷ, ai cũng mong muố n tim ̀ hiếu xem conmình bị tự kỷ là do nguyên do từ đâu. Cho đế n nay khoa ho ̣ c vẫn chƣa tim ̀ ranguyên nhân chiń h gây bê ̣ nh tƣ ̣ kỷ mà chỉ đƣa ra nhƣ ̃ ng yế u tố tương quan đế nbê ̣ nh, sƣ ̣ biế n đổ i gen, bê ̣ nh lý trƣớc sinh, trong sinh, tuổ i mang thai của bố me ̣, nhiễm đô ̣ c thƣ ́ c ăn và không khí … Nhƣ trên đã đề câ ̣ p chƣ ́ ng tƣ ̣ kỷ đã có tƣ ̀ lâu nhƣng bắ t đầ u đƣơ ̣ c chú ývà hệ thống hóa từ năm 1943, khi bác sỹ tâm thầ n Leo Kanner đă ̣ t tên cho rố iloạn tăng trƣởng này tại Ho a Kỳ. Cũng thời gian này bác sỹ ngƣời Áo là HansAsperger công bố về chƣ ́ ng tƣ ̣ kỷ. Cả hai ngƣời ghi lại nhận xét về mô ̣ t nhómtrẻ có khiếm khuyết trầm trọng về năng lực tiếp xúc, và họ tin rằng sự khiếmkhuyế t này là cơ bản về năng lực giao tiế p và theo ho ̣ đây là do khuyế t tâ ̣ t củaSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 11 http://www.lrc.tnu.edu.vn/trẻ. Vào thời gian này ngƣời ta cho rằng chứng tự kỷ là do cách cha mẹ nuôidƣỡng và đó là mô ̣ t chƣ ́ ng bê ̣ nh tâm thầ n. Họ đổ lỗi cho bà mẹ, do ho ̣ la ̣ nh lùngvới con và phản ƣ ́ ng la ̣ i của đƣ ́ a con là làm ngơ với cha me ̣ chúngquan niê ̣ m này vì thố ng kê ghi nhâ ̣ n rằ ng đa phần cha me ̣ sinh con tƣ ̣ kỷ. Sở di ̃ cóthƣờngcó học thƣ ́ c cao hơn mƣ ́ c trung biǹ h và do cha mẹ để tâm quá nhiều vào côngviê ̣ c không chăm sóc đế n con cháu, giao con cho ngƣời khác chăm nom giúp. [ 21 ] Hiê ̣ n nay trên quốc tế ngƣời ta vẫn tiế p tu ̣ c nghiên cƣ ́ u nhƣ ̃ ng nguyênnhân dẫn đế n tƣ ̣ ky, ̉ trong đó nhƣ ̃ ng nguyên do đƣơ ̣ c đề câ ̣ p đế n nhiề u nhấ t la : ̀ Não bất thƣờng : Có 33 % trẻ tự kỷ có những bất thƣờng về hệ thần kinhtrung ƣơng so với trẻ bình thƣờng nhƣ tiể u naõ nhỏ hơntiểu não của trẻ bìnhthƣờng. Viê ̣ c tiể u naõ phát triể n không toàn vẹn hoàn toàn có thể có một vài tri ệu chƣ ́ ngcủa trẻ tự kỷ nhƣ có sự khó khăn vất vả trong tăng trưởng ngôn từ của trẻ. Tiể u naõkiể m soát nhiề u hoa ̣ t đô ̣ ng cao đô ̣ về trí tuê ̣ và vâ ̣ n đô ̣ ng, cũng nhƣ đƣờng thầnkinh điề u khiể n sƣ ̣ chú ý quan tâm và ngũ quan. Khi đƣờng dây thầ n kinh điề u khiể n nàycó khiếm khuyết thì phần não chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về tình cảm và hành vi cũng bịảnh hƣởng theo, khiế m khuyế t về đƣờng dây thầ n kinh hoàn toàn có thể ảnh hƣởng tớimă ̣ t tình cảm của trẻ tƣ ̣ kỷ với ngƣời khác. Nguyên nhân này hoàn toàn có thể xảy ratrƣớc khi sinh do bà me ̣ bi ̣ nhiễm siêu vi trùng trong tháng đầ u mang thai vàcác bệnh khác trong quy trình mang thai. Hoă ̣ c xảy ra trong khi sinh nhƣ : trẻ sơsinh bi ̣ đẻ non, bị ngạt. Hoă ̣ c hoàn toàn có thể xảy ra sau khi sinh nhƣ trẻ bi ̣ suy hô hấ pphải thở máy, thở oxi … nguyên do này dẫn đế n tỷ lê ̣ lớn trẻ tƣ ̣ kỷ. Di truyề n : Có nhiều giả thuyết cho rằng chứng tự kỷ là do di truyềnNghiên cƣ ́ u qua những bê ̣ nh nhân đã điề u tri ̣ thì thấ y rằ ng yế u tố di truyề n cũnglà một trong những nguyên do của hội chứng tự kỷ. Theo những nghiên cƣ ́ u yhọc cho thấy, trong mái ấm gia đình có ngƣời mắ c bê ̣ nh tƣ ̣ kỷ thì con cháu ho ̣ sẽ cónguy cơ cao mắ c bê ̣ nh tƣ ̣ kỷ. Đối với trẻ so ng sinh đồ ng da ̣ ng và có cùng bô ̣ di truyề n tỷ lê ̣ cả hai trẻ đó gă ̣ p khó khăn vất vả về ngôn ngƣ ̃ hay có khiế m khuyế t vềmă ̣ t trí tuê ̣ lên đế n 90 %. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 12 http://www.lrc.tnu.edu.vn/Nguyên nhân do bà me ̣ b ị mắc bệnh cúm, sởi Đƣ ́ c ( rubella ) ở giai đoạnba tháng đầ u mang thai thì đƣ ́ a trẻ sinh ra có rủi ro tiềm ẩn mắ c tƣ ̣ kỷ. Các nghiêncƣ ́ u tổ ng hơ ̣ p cũng đã chƣ ́ ng minh rằ ng nhƣ ̃ ng ngƣời me ̣ mắ c bê ̣ nh đái tháođƣờng khi mang thai sẽ tăng gấ p đôi rủi ro tiềm ẩn e bé mắ c bê ̣ nh tƣ ̣ kỷ. Nhƣ ̃ ng bàbầ u sƣ ̉ du ̣ ng thuố c không theo chỉ đinḥ của bác sỹ nhƣ thuố c an thầ n, thuố cđiề u tri ̣ da ̣ dày, tá tràng, viêm khớp … đề u khiế n thai nhi dễ mắ c bê ̣ nh tƣ ̣ kỷ saukhi chào đời. Có những cuộc nghiên cứu gần đây cho biết, thai phu ̣ bi ̣ căng thẳ ng, mê ̣ t mỏi, stress, u buồ n … thì trẻ sinh ra cũng dễ bi ̣ tƣ ̣ kỷ. Hô ̣ i chƣ ́ ng tƣ ̣ kỷ còn hoàn toàn có thể do mô ̣ t số nguyên do khác nhƣ sƣ ̣ mấ t cânbằ ng sinh hóa trong khung hình. Khoảng 50 % số trẻ tƣ ̣ kỷ có nhu cầ u lớn về lƣơ ̣ ngVitamin B6, Vitamin A. Ngoài ra, ở nhiều trẻ mắc chứng tự kỷ, lƣơ ̣ ng chấ tchuyể n hóa phenolsulpher bi ̣ thiế u, làm hợp chất trong máu không hề chuyểnhóa gây nên nhiều yếu tố trong khung hình, trong đó có ảnh hƣởng xấ u đế n sƣ ̣ pháttriể n của naõ bô ̣. Ngoài ra, tƣ ̣ kỷ còn hoàn toàn có thể có nhƣ ̃ ng nguyên do khác nhƣ ô nhiễm môitrƣờng nhƣ hóa chấ t, bụi khói, thâ ̣ m chí là ô nhiễm môi trƣờng số ng trẻ nhỏ thiế usƣ ̣ chăm sóc chăm nom tƣ ̀ bố me, ̣ trẻ phải ở nhà với ngƣời giúp việc đa sốthời giantrong ngày, chỉ làm bạn với ti vi nếu không ngủ … trẻ không đƣợc tiếp xúc tròchuyê ̣ n. Nguyên nhân hoàn toàn có thể là do nhiễm đô ̣ c thủy ngân, tiêm vắ c – xin phòng cácbê ̣ nh thông thƣờng nhƣ sở, i ho gà, cúm. Tuy nhiên, những nguyên do này vẫn chƣađƣơ ̣ c công bố rô ̣ ng raĩ và còn cầ n nhiề u thời hạn để nghiên cƣ, ́ ukiể m chƣ ́ ng. * Tiêu chí chẩ n đoán rố i loa ̣ n tƣ ̣ kỷTheo cuố n “ Sổ tay chẩ n đoán và nhƣ ̃ ng thố ng kê ” ( DSM – IV ) củaHiê ̣ p hô ̣ i y ho ̣ c tâm thầ n Mỹ đ ã đƣa ra những tiêu chuẩn chẩn đ oán hội chứng tựkỷ. [ 13, tr42-43 ] A. Bao gồ m 6 tiêu chuẩn ( hoă ̣ c nhiề u hơn ) thuô ̣ c nhóm ( 1 ), ( 2 ) và ( 3 ) ; trongđó có it ́ nhấ t hai tiêu chuẩn tƣ ̀ nhóm ( 1 ) và một tiêu chuẩn từ nhóm ( 2 ) và ( 3 ). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 13 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Source: https://vvc.vn
Category : Vì Cộng Đồng

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay