đặc điểm văn hóa trang phục việt nam từ các thời trước năm 1858
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 42 trang )
Lời mở đầu
Mỗi dân tộc trên thế giới vì sự khác biệt về văn hóa nên đều có những trang phục
riêng biệt tạo nên một bức tranh sống động với những nét chấm phá đặc trưng. Từ
môi trường địa lý, tập tục truyền thống vùng miền, đến cách sinh hoạt cộng đồng
đã tạo ra những bộ trang phục khác nhau phù hợp với lịch sử, trình độ văn
minh, kinh tế, địa lý, khí hậu, tín ngưỡng, phong tục, tập quán… Trang phục cũng
là thứ có thể giúp nhận biết đẳng cấp, giai cấp của người mặc.
Với lịch sử lâu đời và nền văn hóa độc đáo, trang phục của người Việt đã trải qua
nhiều thời kỳ và mang những nét đặc thù riêng. Trong những năm gần đây, thời
trang Việt Nam đã có bước chuyển mình mạnh mẽ và trở thành một trong những
ngành công nghiệp phát triển của đất nước. Ngày càng có nhiều nhà thiết kế tài
năng, nhiều thương hiệu “made in Vietnam” và nhiều chương trình thời trang đến
gần hơn với công chúng. Tuy nhiên, chuyện ăn mặc của người Việt không phải đến
bây giờ mới khởi sắc. Bởi thời kỳ đánh dấu bước chuyển mình quan trọng nhất của
thời trang Việt là thời kỳ Pháp thuộc (1858-1945) đây là thời kỳ phong trào Âu hóa
trở nên vô cùng rộng rãi và ảnh hưởng đến ngày nay.
1.
Khái niệm
Trang phục hay y phục là những đồ để mặc như quần, áo, váy,… để đội
như mũ, nón, khăn,… và để đi như giày, dép, ủng,… Ngoài ra, trang phục còn có
thể thêm thắt lưng, găng tay, đồ trang sức,.. Chức năng cơ bản nhất của trang phục
là bảo vệ thân thể.
Có 4 cách phân loại trang phục:
–
Theo thời tiết: trang phục mùa hè, trang phục mùa đông…
Theo công dụng: trang phục thể thao, trang phục bảo hộ, trang phục mặc lót, trang
–
phục thường ngày, trang phục công sở…
Theo lứa tuổi: trang phục trẻ em, trang phục thanh thiếu niên, trang phục người
–
lớn…
Theo giới tính: trang phục nam,nữ…
Chức năng của trang phục:
–
Chức năng thẩm mỹ, làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động.
Bảo vệ cơ thể khỏi tác hại môi trường.
2. Một số đặc điểm trang phục Việt Nam trước năm 1858:
Thời trang Việt, đặc biệt là trang phục và phục sức của cha ông qua hơn 4000 năm
văn hiến vẫn là một đề tài còn nhiều bỏ ngõ, bởi đến nay có rất ít công trình nghiên
cứu chuyên sâu về chủ đề này. Tuy nhiên, tham khảo những nghiên cứu sơ lược
của các nhà sử học, có thể khẳng định trang phục Việt từ thời khai hoang mở nước
cho đến cuối triều Nguyễn luôn kế thừa và biến đổi theo biến động lịch sử.
Điểm qua các giai đoạn phát triển của lịch sử nước ta, sẽ thấy rất rõ mỗi giai đoạn
đều có những dấu ấn về trang phục rất riêng và hàm chứa nhiều ngạc nhiên thú vị.
2.1.
Thời Hùng Vương:
Từ thời kỳ đầu mở nước, nghệ thuật dệt vải đã ở trình độ cao, với ít nhất hai loại
vải dệt từ cây và sợi.
Những hoa văn trên mặt trống đồng hay hình khắc trên cán dao bằng đồng có từ
thời kỳ này cho thấy phục trang Việt đã được định hình rất rõ nét. Đây cũng chính
là căn nguyên cho bản sắc văn hóa thể hiện trong y phục truyền thống của người
Việt Nam hiện nay. Theo đó, cả trang phục nữ giới và nam giới đều đã được phân
biệt rõ rệt, trong đó trang phục dành cho phái nữ phong phú và mang giá trị nghệ
thuật hơn cả.
Phụ nữ thời Hùng Vương thường mặc áo ngắn đến bụng, xẻ ngực, bó sát vào
người, phía trong mặc yếm kín ngực có cổ tròn sát cổ, trang trí thêm hình những
tấm hạt gạo. Cũng có những loại áo cánh ngắn, cổ vuông, để hở một phần vai và
ngực hoặc kín ngực, hở một phần vai và trên lưng. Hai loại sau có thể là loại mặc
chui đầu hay cài khuy bên trái. Trên áo đều có hoa văn trang trí. Thắt lưng có ba
hàng chấm trang trí cách đều nhau quấn ngang bụng…
2.2.
Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê:
Đến thời kỳ này, ngành dệt may đã có những bước phát triển vượt bậc, với sự xuất
hiện của hàng loạt các chất liệu vải khác nhau như vải bông thô, vải đay, vải gai,
vải cát bá loại mịn, lụa…, đặc biệt là các loại vải được dệt từ tơ tre, tơ chuối, trong
đó loại vải dệt từ tơ chuối có tên gọi là vải Giao Chỉ rất nổi tiếng. Đồng thời, nghệ
thuật thêu cũng ngày càng tinh tế, mang đến những tác phẩm nghệ thuật có giá trị.
Các loại trang sức ngày càng phong phú và đa dạng hơn trước, với các loại vòng
tay, nhẫn, hoa tai, trâm… được chế tác hết sức tinh xảo bằng nhiều chất liệu quý:
vàng, bạc, hổ phách, thủy tinh….
2.3.
Thời Lý:
Trang phục hoàng cung thời Lý
Là một trong những giai đoạn cực thịnh của triều đại phong kiến, vua thời Lý đã
ban hành những quy định về phục trang để phân biệt giữa các tầng lớp nhân dân và
quan lại. Nhà vua còn thể hiện tinh thần tự lập tự cường của dân tộc qua việc
không dùng gấm vóc của triều Tống để may lễ phục mà sử dụng các chất liệu vải
trong nước.
Điểm nổi bật nhất trong trang phục thời này là sự phát triển sang một cấp độ mới
của hoa văn trang trí, không còn là những hình ảnh đơn giản và thô sơ, các hoa văn
hình xoắn, hình móc… được thêu tinh xảo trên trang phục, thể hiện sự giao hòa
đầy ý nghĩa giữa thiên nhiên và cuộc sống con người.
2.4.
Thời Trần:
Điểm nổi bật nhất trong triều đại nhà Trần chính là 3 lần đánh bại giặc xâm lược
Nguyên – Mông. Do liên tiếp phải đối đầu với những kẻ thù hùng mạnh, nên tâm
lý sẵn sàng “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” luôn thường trực trong cuộc sống
quân dân thời Trần, ảnh hưởng đến cả phục sức và quan niệm thẩm mỹ của cả dân
tộc.
Bên cạnh tập tục xăm lên mình hai chữ “Sát thát” đã trở thành huyền thoại, người
dân Đại Việt còn xăm lên bụng những chữ “Nghĩa dĩ quyên khu, hình vu báo quốc”
vừa thể hiện tinh thần báo đền ơn nước, vừa thể hiện quan điểm thẩm mỹ lúc bấy
giờ. Với phụ nữ, trang phục thường là áo tứ thân, đàn ông thường để mình trần
hoặc mặc áo tứ thân, quần mỏng bằng lụa thâm, màu sắc của hai giới cũng rất giản
dị, thường là màu đen. Tục nhuộm răng đen bắt đầu phổ biến.
Tục nhuộm răng đen.
2.5.
Thời Lê Mạc:
Trang phục trong triều đại này đã rất gần với chiếc áo tứ thân, vấn khăn mỏ quạ
của phụ nữ làng quê Việt Nam vào thế kỷ 19-20, với sự xuất hiện của “mốt” để tóc
dài, vấn khăn, rẽ đường ngôi giữa, mặc áo dài tứ thân cổ tròn, thắt lưng buông dài
trước bụng, váy dài và rộng. Thời trang hơn, phụ nữ quý tộc còn mang những dải
xiêm nhiều màu sắc rủ xuống chân, góp phần mang lại vẻ đẹp yểu điệu, thướt tha.
Trang sức cũng ngày càng đa dạng hơn về kiểu dáng, màu sắc, với vòng tay tròn
dẹt, hoa tai hình quả bầu, hình hoa sen hay
khuyên tròn đẹp mắt.
2.6.
Yếm đào, áo tứ thân:
Mặc dù yếm đào đã xuất hiện từ xa xưa, nhưng
đến
thế kỷ 19 dưới triều Nguyễn, chiếc yếm mới trở
thành
một trong những loại “quốc phục” được cả dân
tộc
nâng niu, trân trọng. Chiếc yếm chính là hiện
thân
đầy quyến rũ, gợi cảm của nét đẹp phụ nữ Việt Nam. Có nhiều loại yếm như yếm
cô viên cổ tròn, yếm cổ xẻ hình chữ V, yếm cổ cánh nhạn, yếm cổ xây… Đặc biệt
là loại yếm “đeo bùa” là một “vũ khí lợi hại” mang đến nhiều vấn vương cho người
đối diện bởi mùi xạ hương thoang thoảng được giấu bên trong yếm. Vào những
ngày lễ tết, chiếc yếm màu sắc giản dị nâu non, trắng… được thay bằng các màu
sắc rực rỡ, tươi sáng như yếm điều màu đỏ, yếm đào, yếm thắm.
Cùng với chiếc yếm đào là tà áo tứ thân tha thướt và duyên dáng. Chiếc áo tứ thân
ra đời do kỹ thuật dệt vải ngày xưa còn thô sơ nên hàng vải dệt ra có khổ hẹp,
chừng 40 cm, muốn may thành áo phải ráp bốn mảnh thân lại với nhau. Chiếc áo tứ
thân còn gọi là áo Giao Lãnh xưa – tức là loại áo khi mặc hai thân trước giao nhau
mà không buộc lại, sau vì phải làm việc đồng áng, buôn bán… nên các mẹ, các chị
“cải biên” lại thành áo tứ thân cho tiện lợi.
2.7.
Khăn mỏ quạ, nón quai thao:
Đi liền với chiếc áo tứ thân luôn là hình ảnh của mái tóc đuôi gà, vấn khăn mỏ quạ
và nón quai thao. Khăn mỏ quạ phải chít sao cho vừa và hợp với khuôn mặt, bởi
nếu chít cao quá thì khuôn mặt trông có vẻ điêu ngoa, còn để mỏ quạ thấp quá làm
khuôn mặt tối tăm. Khăn mỏ quạ chít khéo sẽ khum khum và ôm lấy khuôn mặt
người con gái, làm cho khuôn mặt trắng hồng nổi bật trên nền đen của khuôn khăn,
giống như một búp sen hồng làm ngây ngất lòng người khác phái.
Đội trên chiếc khăn mỏ quạ là chiếc nón quai thao. Đây là loại nón mắc tiền, đẹp
và sang trọng, thường chỉ dùng vào dịp lễ tết, đình đám.
2.8.
Áo dài:
Nhắc đến trang phục truyền thống Việt Nam, chắc
chắn phải đề cập đến áo dài, vốn đã trở thành “quốc
phục” tượng trưng cho tinh hoa dân tộc. Đến thế kỷ
19,20, áo dài bắt đầu trở thành thứ trang phục
không thể thiếu trong đời sống xã hội Việt, từ các bà
hoàng, công chúa trong hoàng cung với các kiểu áo
dài được may trang trọng, quý phái bằng chất liệu
gấm, thêu chỉ vàng… đến các bà, các cô vận áo dài đến trường, đến công sở, ra
chợ, dạo phố. Một thời gian dài trong thế kỷ 19-20, áo dài đã trở thành một loại
thường phục được nam phụ lão ấu trên đất Việt yêu chuộng.
Như vậy, qua hàng ngàn năm văn hiến, cùng với sự biến động của lịch sử, đặc
trưng trang phục dân tộc qua từng thời kỳ cũng có nhiều thay đổi. Tuy nhiên, vượt
qua mưu đồ đồng hóa của quân xâm lược Trung Hoa, trang phục Việt nói riêng và
nền văn hóa Việt Nam nói chung vẫn giữ được những nét đẹp riêng độc đáo, trong
đó không thể không kể đến những tinh hoa văn hóa kết tinh trên những bộ “quốc
phục” mang đậm nét thẩm mỹ và ứng dụng cao như vừa nêu trên.
3. Một một số đặc điểm trang phục Pháp
3.1. Một số đăc điểm trang phục truyền thống Pháp
Một bước chuyển quan trọng xảy ra ở châu Âu vào đầu thế kỷ XVIII là sự phát
sinh của thời đại Khai sáng khi người ta cho rằng chính lý trí và khoa học sẽ làm
cho nhân loại tiến bộ. Tại Pháp, tầm ảnh hưởng của văn hóa nghệ thuật và thời
trang chuyển từ Versailles đến Paris ngày càng tăng sức ảnh hưởng và quyền lực.
Người quan trọng nhất thiết lập nên phong cách thời trang rococo là người tình của
vua Louis XV, Madame de Pompadour.
Người tình của vua Louis XV, Madame de Pompadour.
Bà mê màu pastel và phong cách nhẹ nhàng, tươi sáng, gọi chung là rococo.
Những đường kẻ sọc mảnh và họa tiết hoa theo đó cũng trở nên phổ biến. Vào cuối
thời kỳ này, hoàng hậu Marie Antoinette là người tiên phong khởi tạo xu hướng
trong thời trang Pháp, một phần cũng do công của Rose Bertin, người lo trang phục
cho bà. Rose Bertin được xem là người khởi đầu nên thời trang cao cấp haute
couture từ những thiết kế đầm cầu kỳ cho hoàng hậu Marie Antoinette. Bà bắt đầu
bước chuyển đổi từ vai trò người thợ may trang phục trở thành nhà thiết kế được
xã hội coi trọng. Rose Bertin được gọi vui là “Bộ trưởng thời trang” lúc bấy giờ.
Phụ nữ Tây Âu thời phong kiến bị trói buộc trong những chiếc áo corset chật chội,
gò bó. Những chiếc áo corset siết chặt cơ thể người phụ nữ tới nỗi gây ra rất nhiều
mối hiểm họa đe dọa tới tính mạng của người mặc như thu hẹp lồng ngực, gây khó
thở, chèn ép các cơ quan nội tạng và đặc biệt là nguy cơ gãy xương sườn. Phong
cách thời trang chủ đạo của phụ nữ thế kỷ này là sự phát triển phong phú thêm của
phong cách Rococo trên nền các sắc màu tươi sáng, rực rỡ hơn bên cạnh các pastel
nhẹ nhàng, lãng mạn quen thuộc.
Những chiếc áo corset.
Còn trang phục nam sau thời của Hoàng đế Louis XIV đã được giản lược, gọn
gàng và tiện dụng hơn rất nhiều. Cấu trúc của một bộ phục trang giành cho nam
giới về cơ bản gồm áo lót, áo gile, áo khoác ngoài, quần may tới gối và phụ kiện
nơ đeo cổ, tóc giả đi cùng giày đế thấp.
•
Khăn ren Coiffie, Brittany – Pháp
Khăn Coiffie là một chiếc khăn ren tuyệt đẹp, được làm rất tinh tế, nó như một
phần không thể thiếu trong trang phục truyền thống của người dân Brittany –
Pháp.
3.2. Một số đăc điểm trang phục ngày nay của Pháp
3.2.1. Phong cách thời trang của đàn ông Pháp
•
Nguyên tắc cân bằng
Nguyên tắc cân bằng được áp dụng từ việc phối kết hợp màu sắc cho đến hình
dáng, độ dài của trang phục. Nếu như bạn đang mặc một chiếc áo với tông màu
hoặc họa tiết nổi bật, thì những đồ đi kèm sẽ nên tối giản để tạo cho người nhìn
một cảm giác nhẹ nhàng. Chủ yếu họ dùng những gam màu trung tính như: be,
trắng, đen, nâu, ghi,…để áp dụng cho bộ đồ, những tông màu nóng, nổi bật sẽ là
những điểm nhấn trên phụ kiện như: khăn, họa tiết trên áo… Những chiếc quần
của họ thường không quá dài để tránh tình trạng chùm giày, độ dài vừa phải được
đưa ra là chấm mắt cá chân.
•
Giày
Giày của người Pháp vô cùng đa dạng, từ giày Derby cho tới giày thể thao sang
trọng. Nhưng có một điều quan trọng cần nhớ là phải luôn giữ chúng thật sạch và
phải đánh bóng thường xuyên. Một lần nữa, màu sắc sặc sỡ khá là không được coi
trọng – chúng ta có thể tìm thấy những đôi giày màu sắc trên đường phố New York
hay London, nhưng tại Paris, họ luôn hướng tới phong cách thanh lịch đơn giản với
hai hàu đen và nâu.
•
Phong cách Layering (mặc nhiều lớp)
Người Pháp đã đẩy nguyên tắc Layering lên một
tầm cao mới, khi mà những lớp kết cấu quần áo
khác nhau như được hòa vào làm một. Người Paris
biết làm thế nào để kết hợp những mảng quần áo sao cho vẫn rất giản dị, không tạo
cảm giác nặng nề, mệt nhọc cho người nhìn. Nguyên tắc layering đó là chỉ nên kết
hợp tối đa 3 lớp quần áo cho một bộ đồ, những bộ đồ nên cùng một tông màu và bù
trừ cho nhau, các mảng sáng tối nên được chuẩn bị kĩ lưỡng.
•
Phụ kiện
Phụ kiện cũng không ngoại lệ nguyên tắc tối giản, không rườm rà. Đa phần là
những chiếc mũ Fedora, kính râm hay những chiếc đồng hồ sang trọng. Hay những
bạn trẻ cũng tinh nghịch hơn với những chiếc vòng da nâu khỏe khắn.
3.2.2. Phong cách thời trang của phụ nữ Pháp
Phụ nữ Pháp có một vài điểm chung trong cách ăn mặc, rất sang trọng nhưng cũng
rất giản đơn.
•
Nguyên tắc Less is more (càng đơn giản càng hiệu quả)
Các cô gái Pháp hầu hết đều tuân thủ nguyên tắc này khi chọn trang phục cho
mình. Họ không thích những chi tiết quá cầu kỳ trên trang phục. Điểm nhấn trên
trang phục của họ chính là các chi tiết hình khối chìm hoặc chất liệu vải độc đáo.
•
Gam màu đen
Màu đen với một số người có vẻ nhàm chán nhưng phụ nữ Pháp lại có rất nhiều
trang phục màu đen trong tủ đồ của mình. Bên cạnh đó là gam màu xám và điểm
xuyết thêm một vài gam trắng. Vì thế nếu bạn yêu thích những gam màu rực rỡ thì
khi đi shopping ở Pháp bạn sẽ không có nhiều sự lựa chọn đâu.
•
Quần
Ở Paris, du khách có thể dễ dàng phân biệt người dân ở đây với những khách vãng
lai khác. Trong khi những người nơi khác đến thường mặc váy, mang giầy cao gót
hoặc mặc đồ thể dục và đi giầy thể thao thì người Paris không bao giờ như vậy. Họ
sẽ để giành chiếc váy ở nhà cho một dịp đặc biệt, xếp đồ thể thao gọn gàng trong
chiếc túi dùng khi đến phòng tập. Thay vào đó, họ chọn cho mình một chiếc quần
phong cách với chất liệu tốt. Họ muốn có một ngày hoạt động thoải mái và năng
động.
•
Giầy đế bệt
Nhiều người nghĩ rằng một đôi giầy cao gót sẽ tạo nên phong cách Pháp nhưng sự
thật là rất ít phụ nữ Paris chọn chúng cho những dịp đặc biệt. Giày đế bệt là người
bạn thân thiết của những “nàng thơ” Paris lãng mạn. Có thể bạn cho rằng không
nhất thiết phải biến mình trở thành một cô nàng Paris đúng nghĩa nhưng bạn nên
nhớ Paris là một thành phố đi bộ, những đôi giầy bệt sẽ giúp bạn rất nhiều trong
việc di chuyển cả ngày.
•
Áo khoác và khăn quàng
Thời tiết Paris cũng như một cô nàng đỏng đảnh, khó chiều. Bạn sẽ không bao giờ
có thể biết khi nào mặt trời trở lại, một trận bão đang tới hay trời sẽ mưa rả rích cả
ngày. Chính vì vậy, việc lựa chọn trang phục là rất quan trọng để không bị thời tiết
tấn công. Phụ nữ Paris yêu chuộng áo khác bằng da, jacket denim cũng dần xâm
chiếm và áo choàng cổ điển có ở khắp mọi nơi. Và bạn sẽ không thể sống sót ở
Paris nếu không có một chiếc khăn quàng quấn quanh cổ. Nó sẽ giúp bạn chống lại
những cơn gió lạnh trong mùa thu và mùa xuân, khi thời tiết không thể đoán trước
được.
Trang sức
•
Những chiếc dây chuyền xinh xắn, vòng tay với những họa tiết nhỏ xinh rất phổ
biến trên đường phố Paris và nó góp phần làm cho phong cách của những “nàng
thơ” nơi đây thêm hoàn hảo.
Thời trang Pháp khả nổi tiếng về sự sang trọng và thanh lịch. Họ nổi tiếng với gu
thời trang sành điệu và quý phái bậc nhất thế giới.
Những yếu tố ảnh hưởng dến trang phục thời Pháp thuộc:
Sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương Tây khách quan đã tạo nên sự tiếp xúc
4.
văn hóa giữa phương đông và phương tây, giữa phong kiến Việt Nam với nước
Pháp tư bản chủ nghĩa, tác động đến sự phát triển của văn hóa nước ta
Bản thân chế độ phong kiến nước ta đang thời kỳ suy thoái, nảy sinh mầm mống
tư bản chủ nghĩa, nhiều biến động
Thời kỳ này nảy sinh ra hai xu hướng mà chừng mực nào đó không tách biệt
nhau, đó là cải biến những cái vốn có của mình và tiếp nhận những nhân tố mới
của phương tây vào ăn mặc của một số tầng lớp xã hội nước ta, nhất là ở thành thị.
•
Nam giới nặng nề tiếp thu kiểu ăn mặc phương tây như áo sơ mi, quần âu,
veston…còn phụ nữ thì cải biến cái truyền thống để cách tân cho phù hơp
với điều kiện mới. Hiện tương khá phổ biến thời kỳ này là cải biên và sáng
•
tạo chiếc áo dài tân thời, đồng thời là đặc trưng sau này của phụ nữ Việt
Phong trào âu hóa trong ăn mặc còn đồng nghĩa với việc tiếp thu hay cải
tiến theo đổi mới chứ không đơn thuần là tiếp nhận hoàn toàn.
Trang phục thời kỳ này đã có những thay đổi đáng kể, nhưng những thay đổi này
vẫn là cách tân trên cơ sở truyền thống, do vậy chúng ta vẫn sẽ thấy được ít nhiều
những yếu tố truyền thống tồn tại trên trang phục, khác với sự thay đổi của đô thị
trong giai đoạn này.
Quá trình du nhập của thời trang pháp vào Việt Nam:
Sự tiếp xúc, giao thoa giữa các nền văn hoá luôn luôn diễn ra trong quá trình phát
5.
triển của nhân loại. Đó là một nhu cầu tất yếu, một quy luật của phát triển. Trong
quá trình giao thoa văn hóa, có thể xảy ra hiện tượng các yếu tố của nền văn hoá
này thâm nhập vào nền văn hoá kia hoặc nền văn hóa này vay mượn các yếu tố của
nền văn hoá kia rồi cải biến điều chỉnh cho phù hợp dẫn đến sự tiếp biến văn hóa.
Việt Nam cũng không ngoại lệ. Sự tiếp xúc giao thoa giữa văn hóa Việt Nam với
văn hóa nhân loại, đặc biệt là với văn hóa phương Tây đã diễn ra mạnh mẽ vào
những thập niên đầu thế kỉ XX, trong điều kiện thực dân Pháp xâm lược thống trị
và khai thác thuộc địa Việt Nam. Do đó, nhân dân ta tuỳ nơi tuỳ lúc có thể tiếp
nhận hoặc chống đối. Nhưng cuối cùng là sự lựa chọn những tinh hoa văn hóa
nhân loại rồi cải biến cho phù hợp với tâm thức và mỹ cảm văn hóa của người Việt
Nam. Đó chính là quá trình hội nhập để bổ xung những yếu tố mới tiến bộ, hiện đại
vào nền văn hóa truyền thống, làm giàu đẹp hơn, phong phú hơn, hiện đại hơn nền
văn hóa dân tộc trong điều kiện lịch sử mới
Việt Nam là một nước được coi như là điểm hội tụ của các nền văn hóa Đông –
Tây và dĩ nhiên cũng là nước chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nền văn hóa Phương
Tây.
Khi nói đến văn hóa Phương Tây cũng như nói đến sự du nhập và ảnh hưởng
của nó lên văn hóa Việt Nam thì người ta nghĩ ngay đến nền văn hóa vĩ đại của văn
hóa Phương Tây đặc biêt là nền văn hóa Pháp. Nền văn hóa Pháp tuy mỏng, nhưng
sức tác động của nó là rất lớn,chúng mang tính cách đa dạng cả về văn hóa tinh
thần lẫn văn hóa vật chất. Đó được tạo trong quá trình du nhập văn hóa ở Việt Nam
trong hai cuộc chiến tranh xâm lược và giao lưu với văn hóa Pháp năm (1858 –
1945). Văn hóa Pháp đã ảnh hưởng một cách sâu đậm đến hầu như toàn bộ khu
vực đặc biệt là ở Việt Nam đã để lại nhiều dấu ấn và chứng tích đậm nét ăn sâu vào
cả văn hóa tinh thần lẫn văn hóa vật chất. Nó đã gắn liền với các sinh hoạt trong
đời sống của người dân Việt Nam từ xưa tới nay.
Lần thứ nhất là từ nửa sau thế kỷ XIX đến năm 1945, chủ yếu là ảnh hưởng của
văn hóa phương Tây. Đây là cuộc “ép duyên” văn hóa Đông – Tây, song cũng là
một tất yếu lịch sử của quá trình giao lưu và tiếp biến văn hóa. Sau khi cơ bản bình
định xong các phong trào yêu nước, chính quyền thực dân Pháp ồ ạt du nhập văn
hóa chính quốc vào thuộc địa với những ý đồ có lợi cho chủ nghĩa thực dân. Sự du
nhập này, lập tức bị nền văn hóa bản địa phản kháng mạnh mẽ như một lẽ tự nhiên.
Song, cũng có không ít tinh hoa của văn hóa phương Tây đã được chúng ta tiếp
thu. Lần thứ hai là từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Luồng văn hóa từ
phương Tây vào Việt Nam góp phần làm thay đổi diện mạo văn hóa nước nhà. Một
trong số đó là phải nhắc đến lĩnh vực nghệ thuật chúng đã có mặt rất sớm từ khi
Pháp đặt chân tới đất nước Việt Nam, chúng đã hòa quyện và du nhập một cách Âu
hoá từ âm nhạc đến hội họa, điện ảnh đặc biệt hơn là thời trang. Nó đã ảnh hưởng
sâu rộng đến cách ăn mặc của người dân Việt Nam
Từ khi phương Tây vào Việt Nam thì cùng lúc trang phục kiểu phương Tây và
thời trang của họ đặc biệt là Pháp cũng bắt đầu hiện diện ở Việt Nam và từ từ được
người Việt Nam tiếp nhận càng ngày càng mạnh mẽ từ quần Tây áo Veston, quần
Jean, Jupe, giày dép,v.v… Thuần tuý văn hóa Việt Nam, trang phục xưa cho tới
thời Pháp thuộc, thường là áo tứ thân, yếm, guốc gỗ dành cho phụ nữ; khố, quần áo
sớ, áo ngắn,… giày dành cho nam giới. Chất liệu của các trang phục nói trên
thường là tơ tằm truyền thống và các chất liệu khác như đay, gai,… miễn làm sao
càng bền càng tốt. Người Việt Nam xưa có một quan niệm về trang phục thật thiết
thực “ăn lấy chắc, mặc lấy bền”. Nói vậy nhưng do khoa học và công nghệ phát
triển cùng với sự hiện diện của văn hóa và con người phương Tây mà Việt Nam đã
có nhiều sự đổi thay trong trang phục cách nhanh chóng.
Trong khi đó văn hóa phương Tây mới du nhập vào Việt Nam mấy thế kỷ
gần đây nhưng thực sự đã ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam trên lĩnh vực này khá
rõ. Nó đã để lại những dấu ấn nghệ thuật ăn sâu vào trong đời sống của người Việt
Nam mà nhiều khi ta không biết.
Một số đặc điểm trang phục thời kỳ Pháp thuộc.
Triều Nguyễn (1802 – 1945), vương triều cuối cùng của giai cấp phong kiến
6.
nước ta, càng về sau càng phản động với bộ máy thống trị lạc hậu, hoàn toàn phụ
thuộc vào sự chỉ huy của thực dân Pháp.
Đầu thời Nguyễn, trang phục của vua quan cũng được quy định tỉ mỉ như ở
những triều đại phong kiến trước và có một cơ quan chuyên trách: Bộ lễ, song nó
đã không mang được sắc thái riêng của dân tộc. Sự pha tạp những yếu tố Đông
Tây, Âu Á trong hình dáng và họa tiết, nhằm mục đích phô trương hình thức, thể
hiện uy quyền của đẳng cấp thống trị, cho nên không thể nào tránh được sự lố bịch,
lai căng.
6.1.
Trang phục triều đình
Vua Gia Long lên ngôi năm 1802. Trang phục của vua có mũ miện, áo long cổn,
xiêm, đai, hia, hốt…
– Mũ miện, thân mũ hình tròn ống, đan bằng dây thau, rộng hẹp tùy cỡ đầu, mặt
ngoài bọc lụa màu huyền, trong lót lụa màu đỏ. Đặt lên trên thân mũ là một ván gỗ
mỏng hình chữ nhật, cạnh trước và cạnh sau đeo 24 dây tua bằng vàng, xâu 300 hột
san hô, trân châu, pha lê và 400 hạt vàng. Đỉnh mũ đính hai chữ vạn thọ bằng vàng.
Xung quanh thân mũ có 12 hình rồng vàng, 6 hình ngọn lửa cũng bằng vàng. Lại
dát hình hoa sen và đám mây bằng 256 hột vàng.
Khi đội mũ, dùng một khăn chít ở trán để đội cho chặt (võng cân). Khăn dệt bằng
tơ vàng.
– Áo long cổn bằng sa tanh màu thanh thiên, cổ tròn bằng đoạn bát ty màu quan
lục, trong lót lụa trắng. Thân áo thêu nhiều họa tiết: mặt trời, mặt trăng, sao, núi,
rồng v.v… Vạt áo thêu rồng, mây, hình sóng nước… Tay áo cũng có họa tiết hình
hai con rồng quay đầu xuống. Bên trong mặc áo đơn màu bạch tuyết, cửa tay thêu
hình
rồng
mây.
– Xiêm bằng sa màu vàng bóng, dưới viền gấm, thêu các họa tiết: ngọn lửa, hạt
gạo, hình phất, hình phủ… lại còn đính các thứ ngọc bội, khánh ngọc, ngọc huỳnh,
hạt vân mẫu, san hô, hổ phách… Khi đi lại, các thứ đó va chạm vào nhau, phát ra
âm
thanh
rủng
rẻng.
– Đai làm bằng da bọc đoạn màu vàng, giữa đính một miếng ngọc hình vuông,
xung quanh gắn sáu viên ngọc trắng hình quả trám, bịt vàng, 392 hạt châu ngọc,
bên
trong
có
sáu
khuy
để
đính
vào
áo.
– Hia, ngoài bọc đoạn màu đen, trong lót đoạn màu đỏ. Xung quanh thêu hình
rồng, mây, đính ngọc, kim cương và những miếng kính cùng nhiều thứ khác.
– Hốt (cầm tay) của vua bằng ngọc, dài một thước hai tấc (khoảng 40cm), ngang
ba tấc (khoảng 10cm), có túi gấm đựng.
Năm 1806, vua Gia Long ban chiếu quy định phẩm phục đại triều và thường triều
cho các hàng văn võ, tóm lược như sau:
Phẩm phục đại triều Văn giai:
Các quan từ trên nhất phẩm đến chánh thất phẩm, tùng thất phẩm đều đội mũ
cánh chuồn tròn, nhưng tùy cấp bậc thấp, cao mà được đính ít hay nhiều vàng, bạc,
đá quý… ở trên mũ, áo bào cổ tròn. Chức cao nhất thì màu tía rồi đến hàng thấp:
màu lục, lam, xanh…
– Đai, thân màu đỏ, trang sức vàng, ngọc, bạc, đồi mồi…
– Hia, màu đen, mũi vuông. Tất viền gấm.
Phẩm phục thường triều Văn giai:
Từ trên nhất phẩm đến chánh tam phẩm, tùng tam phẩm: đội mũ văn công, trang
sức bằng vàng có hai dải đính ngọc kim hoa. áo bằng sa đoạn, màu xanh, lục, lam,
đen v.v… hoặc thêu hoa, cổ chéo, màu trắng. Xiêm thêu chim hạc, xen hoa màu
đỏ. Hia, tất giống như phẩm phục đại triều Văn giai.
Từ chánh tứ phẩm, tùng tứ phẩm đến chánh, tùng lục phẩm (tán giai): đội mũ
kiểu Đông pha. áo bằng sa đoạn, màu xanh, lam, lục… Bố tử nền đỏ, thêu chim
công, (cháng, tùng tứ phẩm), thêu vân nhạn (chánh, tùng ngũ phẩm), thêu ngỗng
trắng (chánh, tùng lục phẩm).
Chánh thất phẩm, tùng thất phẩm đến chánh cửu phẩm, tùng cửu phẩm (tán giai):
đội mũ văn tú tài. áo: kiểu may, màu sắc và hia tất giống cấp bậc trên. Bố tử, bậc
chánh: nền đỏ, bậc tùng: nền xanh, thêu hình chim cò. Xiêm màu xanh, lục tùy ý
nhưng hai bên không thêu hoa chùm.
Về trang phục của binh lính thời đó, ta thấy: lính trong triều thường mặc áo thân
dài. Loại quan ở cấp bậc trên, áo được may bằng vải tốt, có họa tiết hay trơn. áo có
nẹp khác màu ở vòng quanh tai, mép tà, gấu áo, cửa tay. Lính hầu vua quan mặc áo
cài cúc giữa, có nẹp hai bên tà từ ngực đến suốt chiều dài của thân áo. Thắt lưng
vải buộc ngoài áo dài nhân dân gọi là lính khố vàng, vì vải màu trắng cháo lòng.
Mặc quần ta, dưới chân bó xà cạp. Chân đi dép da trâu hoặc đi đất. Đầu đội mũ hay
khăn theo phẩm trật. Lính hầu thì đội nón sơn nhỏ có chóp nhọn.
Ngoài ra còn có lính khố xanh, khố đỏ. Gọi là lính khố xanh vì loại lính này thắt
lưng xanh. Gọi là lính khố đỏ vì loại lính này thắt lưng đỏ. Thắt lưng bằng vải, thắt
phía trong áo và buông xuống trước bụng một đoạn ngắn khoảng 20cm.
Nói chung lính đều mặc áo cánh ngắn, cổ đứng, cao, cài cúc giữa, tay áo hẹp, ở
gần cửa tay áo có đính phù hiệu chữ V bằng màu đỏ hay vàng hoặc kim tuyến để
chỉ cấp bậc là cai, đội hay quản v.v… Quần như quần nhân dân nhưng phía dưới bó
xà cạp. áo quần màu vàng cỏ úa. Đầu đội nón dấu nhỏ hay nón đĩa đan bằng tre
quang dầu. Nón đĩa rộng như cái mẹt con, đường kính khoảng 25cm, phía sau có
đính vải để che gáy và hai bên tai tránh nắng. Chân đi dép da trâu mỏng, có quai
chéo chữ V và một quai quàng.
Giai đoạn sau, lính người Việt tham gia quân đội Pháp được trang phục theo kiểu
cách quân đội viễn chinh Pháp quy định.
Hình 1 : Lính thuộc địa dưới thời Pháp thuộc
Ở thời nhà Nguyễn, càng về sau trang phục của giai cấp phong kiến, đặc biệt là ở
tầng lớp trên, càng biểu hiện một sự lố lăng, pha tạp, nhằng nhịt đến rối mắt.
Ví dụ như hình ảnh một ông vua: Vua Khải Định mặt áo dài đến đầu gối, cổ đứng
cao. áo mở giữa nhưng bó lấy người bằng một thắt lưng to bản và một dải vải vắt
chéo thân người. áo thêu rồng, mây, sóng nước rối rắm. Cổ tay chẽn lại bằng miếng
đáp như “măng-xét” áo sơ mi. Hai vai đeo ngù. Đầu đội nón chóp. Chân đi giầy da
đen bóng và ống chân được bó lại như kiểu đi “ghệt” nhưng lại thêu rồng. Trên
nón, trên áo, trên thắt lưng… đều có đính rất nhiều vàng ngọc. Ngực đeo thẻ bài,
khánh… bên cạnh các loại “mề đay” to nhỏ. Có cái “mề đay” đeo xuống tận đùi.
Đeo kiếm Tây nhưng vỏ kiếm lại chạm các hình hoa lá phương Đông…
Hình 2: Vua Khải Định và thái tử Vĩnh Thụy tại Paris năm 1922
Hình 3 : vua Bảo Đại
Hình 4: Hoàng hậu Nam Phương
Người ta đã thấy được thực chất tham vọng của những con người mặc nó. Ví dụ
như trên bề mặt nhỏ hẹp của một chiếc áo lai căng, vua Nguyễn đã cho thêu vẽ đầy
họa tiết rồng, mây, hoa, lá, sóng nước, vàng bạc, châu báu… như muốn thu cả đất
trời, của cải về mình. Cái nón dân tộc giản dị, trang nhã được gắn đầy ngọc ngà,
đối lập với đôi “ghệt” Tây phương, trông thật là lố bịch. Còn trang phục các quan,
hầu như là một sự sao chép trang phục triều đình phương Bắc…
6.2.
Trang phục nhân dân
Đời sống xã hội trong thời kỳ này có ảnh hưởng không nhỏ đến trang phục của
người dân.
Không chỉ vào chốn cung đình với các mệnh phụ công nương, cái yếm còn ra
ruộng đồng “dầm mưa dãi nắng” với người nông dân, và cùng với chiếc áo tứ thân,
cái yếm theo chị em đến với hội đình đám, góp phần tạo nên bộ “quốc phục” của
quý bà thời xưa.
Cái yếm xuất hiện trong cuộc sống của người dân Việt Nam từ lâu nhưng mãi tới
đời nhà Lý cái yếm mới “định hình” về cơ bản. Theo dòng lịch sử, cái yếm không
phục thường ngày, trang phục văn phòng … Theo lứa tuổi : trang phục trẻ nhỏ, trang phục thanh thiếu niên, trang phục ngườilớn … Theo giới tính : trang phục nam, nữ … Chức năng của trang phục : Chức năng nghệ thuật và thẩm mỹ, làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động giải trí. Bảo vệ khung hình khỏi tai hại thiên nhiên và môi trường. 2. Một số đặc điểm trang phục Việt Nam trước năm 1858 : Thời trang Việt, đặc biệt quan trọng là trang phục và phục sức của cha ông qua hơn 4000 nămvăn hiến vẫn là một đề tài còn nhiều bỏ ngõ, bởi đến nay có rất ít khu công trình nghiêncứu nâng cao về chủ đề này. Tuy nhiên, tìm hiểu thêm những điều tra và nghiên cứu sơ lượccủa những nhà sử học, hoàn toàn có thể chứng minh và khẳng định trang phục Việt từ thời khai hoang mở nướccho đến cuối triều Nguyễn luôn thừa kế và đổi khác theo dịch chuyển lịch sử dân tộc. Điểm qua những tiến trình tăng trưởng của lịch sử dân tộc nước ta, sẽ thấy rất rõ mỗi giai đoạnđều có những dấu ấn về trang phục rất riêng và hàm chứa nhiều quá bất ngờ mê hoặc. 2.1. Thời Hùng Vương : Từ thời kỳ đầu mở nước, thẩm mỹ và nghệ thuật dệt vải đã ở trình độ cao, với tối thiểu hai loạivải dệt từ cây và sợi. Những hoa văn trên mặt trống đồng hay hình khắc trên cán dao bằng đồng có từthời kỳ này cho thấy phục trang Việt đã được định hình rất rõ nét. Đây cũng chínhlà căn nguyên cho truyền thống văn hóa bộc lộ trong y phục truyền thống lịch sử của ngườiViệt Nam lúc bấy giờ. Theo đó, cả trang phục phái đẹp và phái mạnh đều đã được phânbiệt rõ ràng, trong đó trang phục dành cho phái nữ phong phú và đa dạng và mang giá trị nghệthuật hơn cả. Phụ nữ thời Hùng Vương thường mặc áo ngắn đến bụng, xẻ ngực, bó sát vàongười, phía trong mặc yếm kín ngực có cổ tròn sát cổ, trang trí thêm hình nhữngtấm hạt gạo. Cũng có những loại áo cánh ngắn, cổ vuông, để hở một phần vai vàngực hoặc kín ngực, hở một phần vai và trên sống lưng. Hai loại sau hoàn toàn có thể là loại mặcchui đầu hay cài khuy bên trái. Trên áo đều có hoa văn trang trí. Thắt lưng có bahàng chấm trang trí cách đều nhau quấn ngang bụng … 2.2. Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê : Đến thời kỳ này, ngành dệt may đã có những bước tăng trưởng vượt bậc, với sự xuấthiện của hàng loạt những vật liệu vải khác nhau như vải bông thô, vải đay, vải gai, vải cát bá loại mịn, lụa …, đặc biệt quan trọng là những loại vải được dệt từ tơ tre, tơ chuối, trongđó loại vải dệt từ tơ chuối có tên gọi là vải Giao Chỉ rất nổi tiếng. Đồng thời, nghệthuật thêu cũng ngày càng tinh xảo, mang đến những tác phẩm nghệ thuật và thẩm mỹ có giá trị. Các loại trang sức đẹp ngày càng nhiều mẫu mã và phong phú hơn trước, với những loại vòngtay, nhẫn, hoa tai, trâm … được chế tác rất là tinh xảo bằng nhiều vật liệu quý : vàng, bạc, hổ phách, thủy tinh …. 2.3. Thời Lý : Trang phục hoàng cung thời LýLà một trong những quy trình tiến độ cực thịnh của triều đại phong kiến, vua thời Lý đãban hành những lao lý về phục trang để phân biệt giữa những những tầng lớp nhân dân vàquan lại. Nhà vua còn biểu lộ ý thức tự lập tự cường của dân tộc bản địa qua việckhông dùng gấm vóc của triều Tống để may lễ phục mà sử dụng những vật liệu vảitrong nước. Điểm điển hình nổi bật nhất trong trang phục thời này là sự tăng trưởng sang một Lever mớicủa hoa văn trang trí, không còn là những hình ảnh đơn thuần và thô sơ, những hoa vănhình xoắn, hình móc … được thêu tinh xảo trên trang phục, bộc lộ sự giao hòađầy ý nghĩa giữa vạn vật thiên nhiên và đời sống con người. 2.4. Thời Trần : Điểm điển hình nổi bật nhất trong triều đại nhà Trần chính là 3 lần vượt mặt giặc xâm lượcNguyên – Mông. Do liên tục phải cạnh tranh đối đầu với những quân địch hùng mạnh, nên tâmlý chuẩn bị sẵn sàng “ quyết tử cho tổ quốc quyết sinh ” luôn thường trực trong cuộc sốngquân dân thời Trần, tác động ảnh hưởng đến cả phục sức và ý niệm nghệ thuật và thẩm mỹ của cả dântộc. Bên cạnh tập tục xăm lên mình hai chữ “ Sát thát ” đã trở thành lịch sử một thời, ngườidân Đại Việt còn xăm lên bụng những chữ “ Nghĩa dĩ quyên khu, hình vu báo quốc ” vừa bộc lộ niềm tin báo đền ơn nước, vừa biểu lộ quan điểm thẩm mỹ và nghệ thuật lúc bấygiờ. Với phụ nữ, trang phục thường là áo tứ thân, đàn ông thường để mình trầnhoặc mặc áo tứ thân, quần mỏng mảnh bằng lụa thâm, sắc tố của hai giới cũng rất giảndị, thường là màu đen. Tục nhuộm răng đen khởi đầu phổ cập. Tục nhuộm răng đen. 2.5. Thời Lê Mạc : Trang phục trong triều đại này đã rất gần với chiếc áo tứ thân, vấn khăn mỏ quạcủa phụ nữ làng quê Việt Nam vào thế kỷ 19-20, với sự Open của “ mốt ” để tócdài, vấn khăn, rẽ đường ngôi giữa, mặc áo dài tứ thân cổ tròn, thắt lưng buông dàitrước bụng, váy dài và rộng. Thời trang hơn, phụ nữ quý tộc còn mang những dảixiêm nhiều sắc tố rủ xuống chân, góp thêm phần mang lại vẻ đẹp yểu điệu, thướt tha. Trang sức cũng ngày càng phong phú hơn về mẫu mã, sắc tố, với vòng tay tròndẹt, hoa tai hình quả bầu, hình hoa sen haykhuyên tròn thích mắt. 2.6. Yếm đào, áo tứ thân : Mặc dù yếm đào đã Open từ rất lâu rồi, nhưngđếnthế kỷ 19 dưới triều Nguyễn, chiếc yếm mới trởthànhmột trong những loại “ quốc phục ” được cả dântộcnâng niu, trân trọng. Chiếc yếm chính là hiệnthânđầy điệu đàng, quyến rũ của nét đẹp phụ nữ Việt Nam. Có nhiều loại yếm như yếmcô viên cổ tròn, yếm cổ xẻ hình chữ V, yếm cổ cánh nhạn, yếm cổ xây … Đặc biệtlà loại yếm “ đeo bùa ” là một “ vũ khí lợi hại ” mang đến nhiều vấn vương cho ngườiđối diện bởi mùi xạ hương thoang thoảng được giấu bên trong yếm. Vào nhữngngày lễ tết, chiếc yếm sắc tố đơn giản và giản dị nâu non, trắng … được thay bằng những màusắc tỏa nắng rực rỡ, tươi tắn như yếm điều màu đỏ, yếm đào, yếm thắm. Cùng với chiếc yếm đào là tà áo tứ thân tha thướt và duyên dáng. Chiếc áo tứ thânra đời do kỹ thuật dệt vải rất lâu rồi còn thô sơ nên hàng vải dệt ra có khổ hẹp, chừng 40 cm, muốn may thành áo phải ráp bốn mảnh thân lại với nhau. Chiếc áo tứthân còn gọi là áo Giao Lãnh xưa – tức là loại áo khi mặc hai thân trước giao nhaumà không buộc lại, sau vì phải thao tác đồng áng, kinh doanh … nên những mẹ, những chị “ cải biên ” lại thành áo tứ thân cho tiện nghi. 2.7. Khăn mỏ quạ, nón quai thao : Đi liền với chiếc áo tứ thân luôn là hình ảnh của mái tóc đuôi gà, vấn khăn mỏ quạvà nón quai thao. Khăn mỏ quạ phải chít sao cho vừa và hợp với khuôn mặt, bởinếu chít cao quá thì khuôn mặt trông có vẻ như điêu ngoa, còn để mỏ quạ thấp quá làmkhuôn mặt tối tăm. Khăn mỏ quạ chít khéo sẽ khum khum và ôm lấy khuôn mặtngười con gái, làm cho khuôn mặt trắng hồng điển hình nổi bật trên nền đen của khuôn khăn, giống như một búp sen hồng làm ngây ngất lòng người khác phái. Đội trên chiếc khăn mỏ quạ là chiếc nón quai thao. Đây là loại nón mắc tiền, đẹpvà sang trọng và quý phái, thường chỉ dùng vào dịp lễ tết, khét tiếng. 2.8. Áo dài : Nhắc đến trang phục truyền thống cuội nguồn Việt Nam, chắcchắn phải đề cập đến áo dài, vốn đã trở thành “ quốcphục ” tượng trưng cho tinh hoa dân tộc bản địa. Đến thế kỷ19, 20, áo dài mở màn trở thành thứ trang phụckhông thể thiếu trong đời sống xã hội Việt, từ những bàhoàng, công chúa trong hoàng cung với những kiểu áodài được may sang trọng và quý phái, sang chảnh bằng chất liệugấm, thêu chỉ vàng … đến những bà, những cô vận áo dài đến trường, đến văn phòng, rachợ, dạo phố. Một thời hạn dài trong thế kỷ 19-20, áo dài đã trở thành một loạithường phục được nam phụ lão ấu trên đất Việt ưu thích. Như vậy, qua hàng ngàn năm văn hiến, cùng với sự dịch chuyển của lịch sử vẻ vang, đặctrưng trang phục dân tộc bản địa qua từng thời kỳ cũng có nhiều biến hóa. Tuy nhiên, vượtqua mưu đồ đồng điệu của quân xâm lược Nước Trung Hoa, trang phục Việt nói riêng vànền văn hóa Việt Nam nói chung vẫn giữ được những nét đẹp riêng độc lạ, trongđó không hề không kể đến những tinh hoa văn hóa kết tinh trên những bộ “ quốcphục ” mang đậm nét nghệ thuật và thẩm mỹ và ứng dụng cao như vừa nêu trên. 3. Một một số ít đặc điểm trang phục Pháp3. 1. Một số đăc điểm trang phục truyền thống lịch sử PhápMột bước chuyển quan trọng xảy ra ở châu Âu vào đầu thế kỷ XVIII là sự phátsinh của thời đại Khai sáng khi người ta cho rằng chính lý trí và khoa học sẽ làmcho quả đât tân tiến. Tại Pháp, tầm tác động ảnh hưởng của văn hóa thẩm mỹ và nghệ thuật và thờitrang chuyển từ Versailles đến Paris ngày càng tăng sức ảnh hưởng tác động và quyền lực tối cao. Người quan trọng nhất thiết lập nên phong thái thời trang rococo là người tình củavua Louis XV, Madame de Pompadour. Người tình của vua Louis XV, Madame de Pompadour. Bà mê màu pastel và phong thái nhẹ nhàng, tươi đẹp, gọi chung là rococo. Những đường kẻ sọc mảnh và họa tiết hoa theo đó cũng trở nên phổ cập. Vào cuốithời kỳ này, hoàng hậu Marie Antoinette là người tiên phong khởi tạo xu hướngtrong thời trang Pháp, một phần cũng do công của Rose Bertin, người lo trang phụccho bà. Rose Bertin được xem là người khởi đầu nên thời trang hạng sang hautecouture từ những phong cách thiết kế đầm cầu kỳ cho hoàng hậu Marie Antoinette. Bà bắt đầubước quy đổi từ vai trò người thợ may trang phục trở thành nhà phong cách thiết kế đượcxã hội coi trọng. Rose Bertin được gọi vui là “ Bộ trưởng thời trang ” lúc bấy giờ. Phụ nữ Tây Âu thời phong kiến bị trói buộc trong những chiếc áo corset eo hẹp, gò bó. Những chiếc áo corset siết chặt khung hình người phụ nữ tới nỗi gây ra rất nhiềumối tai hại rình rập đe dọa tới tính mạng con người của người mặc như thu hẹp lồng ngực, gây khóthở, chèn ép những cơ quan nội tạng và đặc biệt quan trọng là rủi ro tiềm ẩn gãy xương sườn. Phongcách thời trang chủ yếu của phụ nữ thế kỷ này là sự tăng trưởng nhiều mẫu mã thêm củaphong cách Rococo trên nền những sắc màu tươi tắn, tỏa nắng rực rỡ hơn bên cạnh những pastelnhẹ nhàng, lãng mạn quen thuộc. Những chiếc áo corset. Còn trang phục nam sau thời của Hoàng đế Louis XIV đã được giản lược, gọngàng và tiện lợi hơn rất nhiều. Cấu trúc của một bộ phục trang giành cho namgiới về cơ bản gồm áo lót, áo gile, áo khoác ngoài, quần may tới gối và phụ kiệnnơ đeo cổ, tóc giả đi cùng giày đế thấp. Khăn ren Coiffie, Brittany – PhápKhăn Coiffie là một chiếc khăn ren tuyệt đẹp, được làm rất tinh xảo, nó như mộtphần không hề thiếu trong trang phục truyền thống lịch sử của dân cư Brittany – Pháp. 3.2. Một số đăc điểm trang phục thời nay của Pháp3. 2.1. Phong cách thời trang của đàn ông PhápNguyên tắc cân bằngNguyên tắc cân bằng được vận dụng từ việc phối phối hợp sắc tố cho đến hìnhdáng, độ dài của trang phục. Nếu như bạn đang mặc một chiếc áo với tông màuhoặc họa tiết điển hình nổi bật, thì những đồ đi kèm sẽ nên tối giản để tạo cho người nhìnmột cảm xúc nhẹ nhàng. Chủ yếu họ dùng những gam màu trung tính như : be, trắng, đen, nâu, ghi, … để vận dụng cho bộ đồ, những tông màu nóng, điển hình nổi bật sẽ lànhững điểm nhấn trên phụ kiện như : khăn, họa tiết trên áo … Những chiếc quầncủa họ thường không quá dài để tránh thực trạng chùm giày, độ dài vừa phải đượcđưa ra là chấm mắt cá chân. GiàyGiày của người Pháp vô cùng phong phú, từ giày Derby cho tới giày thể thao sangtrọng. Nhưng có một điều quan trọng cần nhớ là phải luôn giữ chúng thật sạch vàphải đánh bóng liên tục. Một lần nữa, sắc tố sặc sỡ khá là không được coitrọng – tất cả chúng ta hoàn toàn có thể tìm thấy những đôi giày sắc tố trên đường phố New Yorkhay London, nhưng tại Paris, họ luôn hướng tới phong thái lịch sự đơn thuần vớihai hàu đen và nâu. Phong cách Layering ( mặc nhiều lớp ) Người Pháp đã đẩy nguyên tắc Layering lên mộttầm cao mới, khi mà những lớp cấu trúc quần áokhác nhau như được hòa vào làm một. Người Parisbiết làm thế nào để phối hợp những mảng quần áo sao cho vẫn rất giản dị và đơn giản, không tạocảm giác nặng nề, mệt nhọc cho người nhìn. Nguyên tắc layering đó là chỉ nên kếthợp tối đa 3 lớp quần áo cho một bộ đồ, những bộ đồ nên cùng một tông màu và bùtrừ cho nhau, những mảng sáng tối nên được sẵn sàng chuẩn bị kĩ lưỡng. Phụ kiệnPhụ kiện cũng không ngoại lệ nguyên tắc tối giản, không rườm rà. Đa phần lànhững chiếc mũ Fedora, kính râm hay những chiếc đồng hồ đeo tay sang trọng và quý phái. Hay nhữngbạn trẻ cũng tinh nghịch hơn với những chiếc vòng da nâu khỏe khắn. 3.2.2. Phong cách thời trang của phụ nữ PhápPhụ nữ Pháp có một vài điểm chung trong cách ăn mặc, rất sang trọng và quý phái nhưng cũngrất giản đơn. Nguyên tắc Less is more ( càng đơn thuần càng hiệu suất cao ) Các cô gái Pháp hầu hết đều tuân thủ nguyên tắc này khi chọn trang phục chomình. Họ không thích những chi tiết cụ thể quá cầu kỳ trên trang phục. Điểm nhấn trêntrang phục của họ chính là những cụ thể hình khối chìm hoặc vật liệu vải độc lạ. Gam màu đenMàu đen với 1 số ít người có vẻ như nhàm chán nhưng phụ nữ Pháp lại có rất nhiềutrang phục màu đen trong tủ đồ của mình. Bên cạnh đó là gam màu xám và điểmxuyết thêm một vài gam trắng. Vì thế nếu bạn yêu quý những gam màu rực rỡ tỏa nắng thìkhi đi shopping ở Pháp bạn sẽ không có nhiều sự lựa chọn đâu. QuầnỞ Paris, hành khách hoàn toàn có thể thuận tiện phân biệt người dân ở đây với những khách vãnglai khác. Trong khi những người nơi khác đến thường mặc váy, mang giầy cao góthoặc mặc đồ thể dục và đi giầy thể thao thì người Paris không khi nào như vậy. Họsẽ để giành chiếc váy ở nhà cho một dịp đặc biệt quan trọng, xếp đồ thể thao ngăn nắp trongchiếc túi dùng khi đến phòng tập. Thay vào đó, họ chọn cho mình một chiếc quầnphong cách với vật liệu tốt. Họ muốn có một ngày hoạt động giải trí tự do và năngđộng. Giầy đế bệtNhiều người nghĩ rằng một đôi giầy cao gót sẽ tạo nên phong thái Pháp nhưng sựthật là rất ít phụ nữ Paris chọn chúng cho những dịp đặc biệt quan trọng. Giày đế bệt là ngườibạn thân thiện của những “ nàng thơ ” Paris lãng mạn. Có thể bạn cho rằng khôngnhất thiết phải biến mình trở thành một cô nàng Paris đúng nghĩa nhưng bạn nênnhớ Paris là một thành phố đi bộ, những đôi giầy bệt sẽ giúp bạn rất nhiều trongviệc vận động và di chuyển cả ngày. Áo khoác và khăn quàngThời tiết Paris cũng như một cô nàng đỏng đảnh, khó chiều. Bạn sẽ không bao giờcó thể biết khi nào mặt trời trở lại, một trận bão đang tới hay trời sẽ mưa rả rích cảngày. Chính thế cho nên, việc lựa chọn trang phục là rất quan trọng để không bị thời tiếttấn công. Phụ nữ Paris ưu thích áo khác bằng da, jacket denim cũng dần xâmchiếm và áo choàng cổ xưa có ở khắp mọi nơi. Và bạn sẽ không hề sống sót ởParis nếu không có một chiếc khăn quàng quấn quanh cổ. Nó sẽ giúp bạn chống lạinhững cơn gió lạnh trong mùa thu và mùa xuân, khi thời tiết không hề đoán trướcđược. Trang sứcNhững chiếc dây chuyền sản xuất xinh xắn, vòng tay với những họa tiết nhỏ xinh rất phổbiến trên đường phố Paris và nó góp thêm phần làm cho phong thái của những “ nàngthơ ” nơi đây thêm hoàn hảo nhất. Thời trang Pháp khả nổi tiếng về sự sang trọng và quý phái và lịch sự. Họ nổi tiếng với guthời trang sành điệu và sang trọng và quý phái bậc nhất quốc tế. Những yếu tố tác động ảnh hưởng dến trang phục thời Pháp thuộc : Sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương Tây khách quan đã tạo nên sự tiếp xúc4. văn hóa giữa phương đông và phương tây, giữa phong kiến Việt Nam với nướcPháp tư bản chủ nghĩa, ảnh hưởng tác động đến sự tăng trưởng của văn hóa nước taBản thân chính sách phong kiến nước ta đang thời kỳ suy thoái và khủng hoảng, phát sinh mầm mốngtư bản chủ nghĩa, nhiều biến độngThời kỳ này phát sinh ra hai khuynh hướng mà chừng mực nào đó không tách biệtnhau, đó là cải biến những cái vốn có của mình và tiếp đón những tác nhân mớicủa phương tây vào ăn mặc của 1 số ít những tầng lớp xã hội nước ta, nhất là ở thành thị. Nam giới nặng nề tiếp thu kiểu ăn mặc phương tây như áo sơ mi, quần âu, veston … còn phụ nữ thì cải biến cái truyền thống cuội nguồn để cải cách cho phù hơpvới điều kiện kèm theo mới. Hiện tương khá thông dụng thời kỳ này là cải biên và sángtạo chiếc áo dài tân thời, đồng thời là đặc trưng sau này của phụ nữ ViệtPhong trào âu hóa trong ăn mặc còn đồng nghĩa tương quan với việc tiếp thu hay cảitiến theo thay đổi chứ không đơn thuần là đảm nhiệm trọn vẹn. Trang phục thời kỳ này đã có những biến hóa đáng kể, nhưng những biến hóa nàyvẫn là cải cách trên cơ sở truyền thống cuội nguồn, do vậy tất cả chúng ta vẫn sẽ thấy được ít nhiềunhững yếu tố truyền thống lịch sử sống sót trên trang phục, khác với sự đổi khác của đô thịtrong tiến trình này. Quá trình gia nhập của thời trang pháp vào Việt Nam : Sự tiếp xúc, giao thoa giữa những nền văn hoá luôn luôn diễn ra trong quy trình phát5. triển của quả đât. Đó là một nhu yếu tất yếu, một quy luật của tăng trưởng. Trongquá trình giao thoa văn hóa, hoàn toàn có thể xảy ra hiện tượng kỳ lạ những yếu tố của nền văn hoánày xâm nhập vào nền văn hoá kia hoặc nền văn hóa này vay mượn những yếu tố củanền văn hoá kia rồi cải biến kiểm soát và điều chỉnh cho tương thích dẫn đến sự tiếp biến văn hóa. Việt Nam cũng không ngoại lệ. Sự tiếp xúc giao thoa giữa văn hóa Việt Nam vớivăn hóa trái đất, đặc biệt quan trọng là với văn hóa phương Tây đã diễn ra can đảm và mạnh mẽ vàonhững thập niên đầu thế kỉ XX, trong điều kiện kèm theo thực dân Pháp xâm lược thống trịvà khai thác thuộc địa Việt Nam. Do đó, nhân dân ta tuỳ nơi tuỳ lúc hoàn toàn có thể tiếpnhận hoặc chống đối. Nhưng ở đầu cuối là sự lựa chọn những tinh hoa văn hóanhân loại rồi cải biến cho tương thích với tâm thức và mỹ cảm văn hóa của người ViệtNam. Đó chính là quy trình hội nhập để bổ xung những yếu tố mới văn minh, hiện đạivào nền văn hóa truyền thống cuội nguồn, làm giàu đẹp hơn, đa dạng chủng loại hơn, tân tiến hơn nềnvăn hóa dân tộc bản địa trong điều kiện kèm theo lịch sử dân tộc mớiViệt Nam là một nước được coi như là điểm quy tụ của những nền văn hóa Đông – Tây và đương nhiên cũng là nước chịu tác động ảnh hưởng can đảm và mạnh mẽ của nền văn hóa PhươngTây. Khi nói đến văn hóa Phương Tây cũng như nói đến sự gia nhập và ảnh hưởngcủa nó lên văn hóa Việt Nam thì người ta nghĩ ngay đến nền văn hóa vĩ đại của vănhóa Phương Tây đặc biêt là nền văn hóa Pháp. Nền văn hóa Pháp tuy mỏng dính, nhưngsức tác động ảnh hưởng của nó là rất lớn, chúng mang tính cách phong phú cả về văn hóa tinhthần lẫn văn hóa vật chất. Đó được tạo trong quy trình gia nhập văn hóa ở Việt Namtrong hai cuộc cuộc chiến tranh xâm lược và giao lưu với văn hóa Pháp năm ( 1858 – 1945 ). Văn hóa Pháp đã ảnh hưởng tác động một cách sâu đậm đến phần đông hàng loạt khuvực đặc biệt quan trọng là ở Việt Nam đã để lại nhiều dấu ấn và chứng tích đậm nét ăn sâu vàocả văn hóa niềm tin lẫn văn hóa vật chất. Nó đã gắn liền với những hoạt động và sinh hoạt trongđời sống của dân cư Việt Nam từ xưa tới nay. Lần thứ nhất là từ nửa sau thế kỷ XIX đến năm 1945, đa phần là ảnh hưởng tác động củavăn hóa phương Tây. Đây là cuộc “ ép duyên ” văn hóa Đông – Tây, tuy nhiên cũng làmột tất yếu lịch sử vẻ vang của quy trình giao lưu và tiếp biến văn hóa. Sau khi cơ bản bìnhđịnh xong những trào lưu yêu nước, chính quyền sở tại thực dân Pháp ồ ạt gia nhập vănhóa chính quốc vào thuộc địa với những ý đồ có lợi cho chủ nghĩa thực dân. Sự dunhập này, lập tức bị nền văn hóa địa phương phản kháng can đảm và mạnh mẽ như một lẽ tự nhiên. Song, cũng có không ít tinh hoa của văn hóa phương Tây đã được tất cả chúng ta tiếpthu. Lần thứ hai là từ sau cuộc chiến tranh quốc tế thứ hai đến nay. Luồng văn hóa từphương Tây vào Việt Nam góp thêm phần làm đổi khác diện mạo văn hóa nước nhà. Mộttrong số đó là phải nhắc đến nghành nghề dịch vụ nghệ thuật và thẩm mỹ chúng đã xuất hiện rất sớm từ khiPháp đặt chân tới quốc gia Việt Nam, chúng đã hòa quyện và gia nhập một cách Âuhoá từ âm nhạc đến hội họa, điện ảnh đặc biệt quan trọng hơn là thời trang. Nó đã ảnh hưởngsâu rộng đến cách ăn mặc của dân cư Việt NamTừ khi phương Tây vào Việt Nam thì cùng lúc trang phục kiểu phương Tây vàthời trang của họ đặc biệt quan trọng là Pháp cũng mở màn hiện hữu ở Việt Nam và từ từ đượcngười Việt Nam đảm nhiệm ngày càng can đảm và mạnh mẽ từ quần Tây áo Veston, quầnJean, Jupe, giày dép, v.v … Thuần tuý văn hóa Việt Nam, trang phục xưa cho tớithời Pháp thuộc, thường là áo tứ thân, yếm, guốc gỗ dành cho phụ nữ ; khố, quần áosớ, áo ngắn, … giày dành cho phái mạnh. Chất liệu của những trang phục nói trênthường là tơ tằm truyền thống cuội nguồn và những vật liệu khác như đay, gai, … miễn làm saocàng bền càng tốt. Người Việt Nam xưa có một ý niệm về trang phục thật thiếtthực “ ăn lấy chắc, mặc lấy bền ”. Nói vậy nhưng do khoa học và công nghệ tiên tiến pháttriển cùng với sự hiện hữu của văn hóa và con người phương Tây mà Việt Nam đãcó nhiều sự thay đổi trong trang phục cách nhanh gọn. Trong khi đó văn hóa phương Tây mới gia nhập vào Việt Nam mấy thế kỷgần đây nhưng thực sự đã ảnh hưởng tác động đến văn hóa Việt Nam trên nghành nghề dịch vụ này khárõ. Nó đã để lại những dấu ấn nghệ thuật và thẩm mỹ ăn sâu vào trong đời sống của người ViệtNam mà nhiều khi ta không biết. Một số đặc điểm trang phục thời kỳ Pháp thuộc. Triều Nguyễn ( 1802 – 1945 ), vương triều sau cuối của giai cấp phong kiến6. nước ta, càng về sau càng phản động với cỗ máy thống trị lỗi thời, trọn vẹn phụthuộc vào sự chỉ huy của thực dân Pháp. Đầu thời Nguyễn, trang phục của vua quan cũng được lao lý tỉ mỉ như ởnhững triều đại phong kiến trước và có một cơ quan chuyên trách : Bộ lễ, tuy nhiên nóđã không mang được sắc thái riêng của dân tộc bản địa. Sự pha tạp những yếu tố ĐôngTây, Âu Á trong hình dáng và họa tiết, nhằm mục đích mục tiêu phô trương hình thức, thểhiện uy quyền của đẳng cấp và sang trọng thống trị, vì vậy không thể nào tránh được sự lố bịch, lai căng. 6.1. Trang phục triều đìnhVua Gia Long lên ngôi năm 1802. Trang phục của vua có mũ miện, áo long cổn, xiêm, đai, hia, hốt … – Mũ miện, thân mũ hình tròn trụ ống, đan bằng dây thau, rộng hẹp tùy cỡ đầu, mặtngoài bọc lụa màu huyền, trong lót lụa màu đỏ. Đặt lên trên thân mũ là một ván gỗmỏng hình chữ nhật, cạnh trước và cạnh sau đeo 24 dây tua bằng vàng, xâu 300 hộtsan hô, trân châu, pha lê và 400 hạt vàng. Đỉnh mũ đính hai chữ vạn thọ bằng vàng. Xung quanh thân mũ có 12 hình rồng vàng, 6 hình ngọn lửa cũng bằng vàng. Lạidát hình hoa sen và đám mây bằng 256 hột vàng. Khi đội mũ, dùng một khăn chít ở trán để đội cho chặt ( võng cân ). Khăn dệt bằngtơ vàng. – Áo long cổn bằng sa tanh màu thanh thiên, cổ tròn bằng đoạn bát ty màu quanlục, trong lót lụa trắng. Thân áo thêu nhiều họa tiết : mặt trời, mặt trăng, sao, núi, rồng v.v … Vạt áo thêu rồng, mây, hình sóng nước … Tay áo cũng có họa tiết hìnhhai con rồng quay đầu xuống. Bên trong mặc áo đơn màu bạch tuyết, cửa tay thêuhìnhrồngmây. – Xiêm bằng sa màu vàng bóng, dưới viền gấm, thêu những họa tiết : ngọn lửa, hạtgạo, hình phất, hình phủ … lại còn đính những thứ ngọc bội, khánh ngọc, ngọc huỳnh, hạt vân mẫu, sinh vật biển, hổ phách … Khi đi lại, những thứ đó va chạm vào nhau, phát raâmthanhrủngrẻng. – Đai làm bằng da bọc đoạn màu vàng, giữa đính một miếng ngọc hình vuông vắn, xung quanh gắn sáu viên ngọc trắng hình quả trám, bịt vàng, 392 hạt châu ngọc, bêntrongcósáukhuyđểđínhvàoáo. – Hia, ngoài bọc đoạn màu đen, trong lót đoạn màu đỏ. Xung quanh thêu hìnhrồng, mây, đính ngọc, kim cương và những miếng kính cùng nhiều thứ khác. – Hốt ( cầm tay ) của vua bằng ngọc, dài một thước hai tấc ( khoảng chừng 40 cm ), ngangba tấc ( khoảng chừng 10 cm ), có túi gấm đựng. Năm 1806, vua Gia Long ban chiếu pháp luật phẩm phục đại triều và thường triềucho những hàng văn võ, tóm lược như sau : Phẩm phục đại triều Văn giai : Các quan từ trên nhất phẩm đến chánh thất phẩm, tùng thất phẩm đều đội mũcánh chuồn tròn, nhưng tùy cấp bậc thấp, cao mà được đính ít hay nhiều vàng, bạc, đá quý … ở trên mũ, áo bào cổ tròn. Chức cao nhất thì màu tía rồi đến hàng thấp : màu lục, lam, xanh … – Đai, thân màu đỏ, trang sức đẹp vàng, ngọc, bạc, đồi mồi … – Hia, màu đen, mũi vuông. Tất viền gấm. Phẩm phục thường triều Văn giai : Từ trên nhất phẩm đến chánh tam phẩm, tùng tam phẩm : đội mũ văn công, trangsức bằng vàng có hai dải đính ngọc kim hoa. áo bằng sa đoạn, màu xanh, lục, lam, đen v.v … hoặc thêu hoa, cổ chéo, màu trắng. Xiêm thêu chim hạc, xen hoa màuđỏ. Hia, tất giống như phẩm phục đại triều Văn giai. Từ chánh tứ phẩm, tùng tứ phẩm đến chánh, tùng lục phẩm ( tán giai ) : đội mũkiểu Đông pha. áo bằng sa đoạn, màu xanh, lam, lục … Bố tử nền đỏ, thêu chimcông, ( cháng, tùng tứ phẩm ), thêu vân nhạn ( chánh, tùng ngũ phẩm ), thêu ngỗngtrắng ( chánh, tùng lục phẩm ). Chánh thất phẩm, tùng thất phẩm đến chánh cửu phẩm, tùng cửu phẩm ( tán giai ) : đội mũ văn tú tài. áo : kiểu may, sắc tố và hia tất giống cấp bậc trên. Bố tử, bậcchánh : nền đỏ, bậc tùng : nền xanh, thêu hình chim cò. Xiêm màu xanh, lục tùy ýnhưng hai bên không thêu hoa chùm. Về trang phục của binh lính thời đó, ta thấy : lính trong triều thường mặc áo thândài. Loại quan ở cấp bậc trên, áo được may bằng vải tốt, có họa tiết hay trơn. áo cónẹp khác màu ở vòng quanh tai, mép tà, gấu áo, cửa tay. Lính hầu vua quan mặc áocài cúc giữa, có nẹp hai bên tà từ ngực đến suốt chiều dài của thân áo. Thắt lưngvải buộc ngoài áo dài nhân dân gọi là lính khố vàng, vì vải màu trắng cháo lòng. Mặc quần ta, dưới chân bó xà cạp. Chân đi dép da trâu hoặc đi đất. Đầu đội mũ haykhăn theo phẩm trật. Lính hầu thì đội nón sơn nhỏ có chóp nhọn. Ngoài ra còn có lính khố xanh, khố đỏ. Gọi là lính khố xanh vì loại lính này thắtlưng xanh. Gọi là lính khố đỏ vì loại lính này thắt lưng đỏ. Thắt lưng bằng vải, thắtphía trong áo và buông xuống trước bụng một đoạn ngắn khoảng chừng 20 cm. Nói chung lính đều mặc áo cánh ngắn, cổ đứng, cao, cài cúc giữa, tay áo hẹp, ởgần cửa tay áo có đính phù hiệu chữ V bằng màu đỏ hay vàng hoặc kim tuyến đểchỉ cấp bậc là cai, đội hay quản v.v … Quần như quần nhân dân nhưng phía dưới bóxà cạp. áo quần màu vàng cỏ úa. Đầu đội nón dấu nhỏ hay nón đĩa đan bằng trequang dầu. Nón đĩa rộng như cái mẹt con, đường kính khoảng chừng 25 cm, phía sau cóđính vải để che gáy và hai bên tai tránh nắng. Chân đi dép da trâu mỏng mảnh, có quaichéo chữ V và một quai quàng. Giai đoạn sau, lính người Việt tham gia quân đội Pháp được trang phục theo kiểucách quân đội viễn chinh Pháp quy định. Hình 1 : Lính thuộc địa dưới thời Pháp thuộcỞ thời nhà Nguyễn, càng về sau trang phục của giai cấp phong kiến, đặc biệt quan trọng là ởtầng lớp trên, càng bộc lộ một sự lố lăng, pha tạp, nhằng nhịt đến rối mắt. Ví dụ như hình ảnh một ông vua : Vua Khải Định mặt áo dài đến đầu gối, cổ đứngcao. áo mở giữa nhưng bó lấy người bằng một thắt lưng to bản và một dải vải vắtchéo thân người. áo thêu rồng, mây, sóng nước rối rắm. Cổ tay chẽn lại bằng miếngđáp như “ măng-xét ” áo sơ mi. Hai vai đeo ngù. Đầu đội nón chóp. Chân đi giầy dađen bóng và ống chân được bó lại như kiểu đi “ ghệt ” nhưng lại thêu rồng. Trênnón, trên áo, trên thắt lưng … đều có đính rất nhiều vàng ngọc. Ngực đeo thẻ bài, khánh … bên cạnh những loại “ mề đay ” to nhỏ. Có cái “ mề đay ” đeo xuống tận đùi. Đeo kiếm Tây nhưng vỏ kiếm lại chạm những hình hoa lá phương Đông … Hình 2 : Vua Khải Định và thái tử Vĩnh Thụy tại Paris năm 1922H ình 3 : vua Bảo ĐạiHình 4 : Hoàng hậu Nam PhươngNgười ta đã thấy được thực ra tham vọng của những con người mặc nó. Ví dụnhư trên mặt phẳng nhỏ hẹp của một chiếc áo lai căng, vua Nguyễn đã cho thêu vẽ đầyhọa tiết rồng, mây, hoa, lá, sóng nước, vàng bạc, châu báu … như muốn thu cả đấttrời, của cải về mình. Cái nón dân tộc bản địa đơn giản và giản dị, nhã nhặn được gắn đầy ngọc ngà, trái chiều với đôi “ ghệt ” Tây phương, trông thật là lố bịch. Còn trang phục những quan, phần nhiều là một sự sao chép trang phục triều đình phương Bắc … 6.2. Trang phục nhân dânĐời sống xã hội trong thời kỳ này có tác động ảnh hưởng không nhỏ đến trang phục củangười dân. Không chỉ vào chốn cung đình với những mệnh phụ công nương, cái yếm còn raruộng đồng “ dầm mưa dãi nắng ” với người nông dân, và cùng với chiếc áo tứ thân, cái yếm theo chị em đến với hội khét tiếng, góp thêm phần tạo nên bộ “ quốc phục ” củaquý bà thời xưa. Cái yếm Open trong đời sống của dân cư Việt Nam từ lâu nhưng mãi tớiđời nhà Lý cái yếm mới “ định hình ” về cơ bản. Theo dòng lịch sử vẻ vang, cái yếm không