Thực hành lắp ráp mạch điện tử cơ bản kỹ thuật xung số – Tài liệu text

Thực hành lắp ráp mạch điện tử cơ bản kỹ thuật xung số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.77 MB, 338 trang )

Bạn đang đọc: Thực hành lắp ráp mạch điện tử cơ bản kỹ thuật xung số – Tài liệu text

Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung

Mục lục
Tên đề mục
Học trình I: Hàn nối và sử dụng các thiết bị đo l-ờng

Bài 1: Nội quy x-ởng thực tập
Bài 2: Hàn nối.
Bài 3: Sử dụng các thiết bị đo l-ờng.
Học trình II: Đo đọc kiểm tra các linh kiện điện tử
Bài 1: Đọc, đo kiểm tra các linh kiện thụ động R C L
Bài 2: Đo, kiểm tra diode, trasistor
Bài 3: Đo kiểm tra các linh kiện điều khiển
Bài 4: Đo kiểm tra các linh kiện quang điện cảm biến và IC

Trang
1
1
3
8
20
28
40
46

Học trình III:
Lắp ráp mạch các mạch cung cấp nguồn một chiều

Bài 1: Lắp ráp mạch chỉnh l-u cầu có lọc
Bài 2: Lắp ráp mạch ổn áp bù nối tiếp dùng 2 transistor
Bài 3: Lắp ráp mạch ổn áp có bảo vệ quá tải dùng IC opam và tzt

Bài 4: Lắp ráp mạch ổn áp dùng IC ổn áp
Học trình IV: Lắp ráp mạch khuếch đại công suất âm tần

Bài 1: Lắp ráp mạch khuếch đại công suất dùng 3 transistor
Bài 2: Lắp ráp mạch khuếch đại công suất dùng 6 transistor
Bài 3: Lắp ráp mạch khuếch đại công suất dùng IC LA4440
Bài 4: Lắp ráp mạch khuếch đại công suất dùng IC AN5265

51
65
77
85
98
99
110
119
128

Học trình V: Lắp ráp mạch dao động và mạch tạo xung

Bài 1: Lắp ráp mạch dao động đa hàI tạo xung vuông
Bài 2: Lắp ráp mạch dao động hình sin RC
Bài 3: Lắp ráp mạch tạo xung răng c-a và xung tam giác
Bài 4: Lắp ráp mạch biến đổi xung
Học trình VI: Lắp ráp mạch điều khiển điện áp
Bài 1: Lắp ráp mạch điều khiển điện áp dùng triac
Bài 2: Lắp ráp mạch điều khiển điện áp dùng SCR
Bài 3: Lắp ráp mạch điều khiển điện áp dùng SCR và TRANSISTOR
Bài 4: Lắp ráp mạch điều khiển điện áp theo pha đứng
Học trình VII: Lắp ráp mạch tự động khống chế

Bài 1: Lắp ráp mạch tự động đóng cắt theo ánh sáng.
Bài 2: Lắp ráp mạch tự động khống chế theo thời gian.

138
170
180
190
200
209
223
231
239
250

Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung

Bài 3: Lắp ráp mạch tự động khống chế theo điện áp.

261

Học trình VIII:
Thực tập lắp ráp các mạch xung, mạch logic và mạch flipflop

Bài 1: Lắp ráp mạch biến đổi xung dùng diode.
Bài 2: Khảo sát các IC cổng logic và mạch ứng dụng
Bài 3: Khảo sát các IC FF và mạch ứng dụng
BàI 4: Khảo sát IC đếm 4017

268

277
295
309

Học trình IX:
Thực tập lắp ráp các mạch điện ứng dụng dùng
IC số chuyên dụng

Bài 1: Khảo sát IC ghi dịch
Bài 2: Khảo sát IC đếm – giải mã hiển thị
Bài 3: Khảo sát IC đếm lên xuống và đặt tr-ớc số đếm
Bài 4: H-ớng dẫn sử dụng các phần mềm mô phỏng mạch điện trên máy tính

313
320
325
328

Học trình X: Thực tập mạch in

Bài 1: Chuyển sơ đồ nguyên lý sang sơ đồ lắp ráp
Bài 2: Các b-ớc cơ bản vẽ mạch in trên phần mềm Circuit maker
Bài 3: Các b-ớc cân chỉnh mạch hoàn thiện và in ấn sơ đồ mạch
Bài 4: Ph-ơng pháp chụp l-ới in
Bài 5: Kỹ thuật in, ăn mòn tạo mạch in và hoàn thiện bo mạch.

336
340
348
358

361

Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung

TàI liệu tham khảo
1. Điện tử cơ bản
Kỹ s- Đỗ Thanh Hải
2. Sử dụng đồng hồ vạn năng.
3. Hỏi đáp về đo l-ờng vô tuyến điện
Nguyễn An Ninh Nguyễn Văn Quyết
4. Giáo trình Linh kiện điện tử
Nguyễn Tấn Ph-ớc
5. Giáo trình điện tử kỹ thuật (2 tập)
Nguyễn Tấn Ph-ớc
6. Cẩm nang ECG cẩm nang tra cứu linh kiện điện tử
7. Cẩm nang tra cứu linh kiện quang điện tử
8. Vi mạch và mạch tạo sóng
Tống Văn ON
9. Mạch điện thực dụng
Kỹ s- Nguyến Đức ánh
10.Mạch điện lý thú
Kỹ s- Nguyến Đức ánh
11.110 sơ đồ thực hành dùng Thyrittor
RAYMOND. MASTON
12. Sơ đồ chân tra cứu IC số
D-ơng Minh Trí
13. IC khuếch đại công suất (2 tập)
V-ơng Khánh H-ng
14. Kỹ thuật số thực hành

Huỳnh Đắc Thắng
15. Giáo trình kỹ thuật số
Trần Văn Hào.

Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung

Ch-ơng trình tổng quát
Thời gian

STT

Nội dung

S. ca

T. tập K. tra

HT.I

Hàn nối và sử dụng các thiết bị đo l-ờng

6

5

1

HT.II

Đo, đọc kiểm tra các linh kiện điện tử

6

5

1

HT.III

Lắp ráp mạch cung cấp nguồn DC

6

5

1

HT.IV

Lắp ráp các mạch khuếch đại công suất âm tần

6

5

1

HT.V

Lắp ráp các mạch dao động và mạch tạo xung

6

5

1

HT.VI

Lắp ráp các mạch điều khiển điện áp

6

5

1

HT.VII

Lắp ráp các mạch tự động khống chế

6

5

1

6

5

1

6

5

1

6

5

1

HT.VIII
HT.IX

Thực tập lắp ráp các mạch xung, mạch logic và
mạch flip flop
Thực tập lắp ráp các mạch điện ứng dụng dùng IC
số chuyên dụng.

HT.X

Thực tập làm mạch in

Nội dung cụ thể
STT

Tên bài học

Số ca

Học trình I: Hàn nối và sử dụng các thiết bị đo l-ờng

1
2

3

Bài 1: Nội quy x-ởng thực tập
Bài 2: Hàn nối.
1. Lý thuyết chung về hàn nối
2. Thực hành hàn nối: Hàn l-ới
+ Hàn linh kiện trên bo vạn năng
+ Tháo và hàn linh kiện trên Panel
+ Tháo hàn linh kiện dùng đèn khò
Bài 3: Sử dụng các thiết bị đo l-ờng.
1. Sử dụng đồng hồ vạn năng
– Các b-ớc sử dụng: Đo U, I, R
– Phân tích mạch đồng hồ
– Thực tập
2. Sử dụng máy hiện sóng, máy phát sóng.

3

2

Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung

– Các b-ớc sử dụng: Đo kiểm tra dạng sóng Vpp; f
– Thực tập

4
1

2

3

4

Bài 4: Kiểm tra học trình I
Học trình II: Đo đọc kiểm tra các linh kiện điện tử
Bài 1: Đọc, đo kiểm tra các linh kiện thụ động R C L
1. Đo, kiểm tra các loại điện trở
2. Đo kiểm tra các loại tụ điện
3. Đo, kiểm tra các loại cuộn cảm
Bài 2: Đo, kiểm tra diode, transistor
1. Đo, kiểm tra các loại diode
2. Đo kiểm tra các loại transistor
+ Đo, kiểm tra transistor l-ỡng cực (BJT)
– Thông số kỹ thuật và ph-ơng pháp tra cứu
+ Đo, kiểm tra transistor tr-ờng (FET)
– Thông số kỹ thuật và ph-ơng pháp tra cứu
+ Đo, kiểm tra UJT
– Thông số kỹ thuật và ph-ơng pháp tra cứu

+ Thực hành đo kiểm tra các linh kiện trên
Bài 3: Đo kiểm tra các linh kiện điều khiển
+ Đo kiểm tra SCR
– Thông số kỹ thuật và ph-ơng pháp tra cứu
+ Đo kiểm tra triac
– Thông số kỹ thuật và ph-ơng pháp tra cứu
+ Đo kiểm tra Diac
– Thông số kỹ thuật và ph-ơng pháp tra cứu
+ Đo kiểm tra SCS
– Thông số kỹ thuật và ph-ơng pháp tra cứu
+ Đo kiểm tra Put
– Thông số kỹ thuật và ph-ơng pháp tra cứu
+ Thực hành đo kiểm tra các linh kiện trên
Bài 4: Đo kiểm tra các linh kiện quang điện cảm biến và IC

1. Đo kiểm tra các linh kiện quang điện
+ Led đơn.
+ Led đôi
+ Led 7 thanh

2. Đo kiểm tra linh kiện cảm biến

1
1

2

1

1

Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung

+ Quang trở
+ Photo diode
+ Photo transistor
+ Opto transistor

3. Ph-ơng pháp sử dụng IC
+ Ph-ơng pháp đọc
+ Ph-ơng pháp xác định thứ tự chân
+ Ph-ơng pháp kiểm tra chất l-ợng
5

Bài 5: Kiểm tra học trình II

1

Học trình III:
Lắp ráp các mạch cung cấp nguồn một chiều

1
2
3
4
5

Bài 1: Lắp ráp mạch chỉnh l-u cầu có lọc
Bài 2: Lắp ráp mạch ổn áp bù nối tiếp dùng 2 transistor

Bài 3: Lắp ráp mạch ổn áp có bảo vệ quá tải dùng IC opam và tzt
Bài 4: Lắp ráp mạch ổn áp dùng IC ổn áp
Bài 5: Kiểm tra học trình III

1
2
1
1
1

Học trình IV: Lắp ráp mạch khuếch đại công suất âm tần

1
2
3
4
5

Bài 1: Lắp ráp mạch khuếch đại công suất dùng 3 transistor
Bài 2: Lắp ráp mạch khuếch đại công suất dùng 6 transistor
Bài 3: Lắp ráp mạch khuếch đại công suất dùng IC LA4440
Bài 4: Lắp ráp mạch khuếch đại công suất dùng IC AN 5265
Bài 5: Kiểm tra học trình IV.

2
1
1
1
1

Học trình V: Lắp ráp mạch dao động và mạch tạo xung

1
2
3
4
5
1
2
3
4
5

Bài 1: Lắp ráp mạch dao động đa hàI tạo xung vuông
Bài 2: Lắp ráp mạch dao động hình sin RC
Bài 3: Lắp ráp mạch tạo xung răng c-a và xung tam giác
Bài 4: Lắp ráp mạch biến đổi xung
Bài 5: Kiểm tra học trình V
Học trình VI: Lắp ráp mạch điều khiển điện áp
Bài 1: Lắp ráp mạch điều khiển điện áp dùng triac
Bài 2: Lắp ráp mạch điều khiển điện áp dùng SCR
Bài 3: Lắp ráp mạch điều khiển điện áp dùng SCR và
TRANSISTOR

Bài 4: Lắp ráp mạch điều khiển điện áp theo pha đứng
Bài 5: Kiểm tra học trình VI
Học trình VII: Lắp ráp mạch tự động khống chế

2
1

1
1
1
1
1
1
2
1

2

Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung

1
2
3
4

Bài 1: Lắp ráp mạch tự động đóng cắt theo ánh sáng.
Bài 2: Lắp ráp mạch tự động khống chế theo thời gian.
Bài 3: Lắp ráp mạch tự động khống chế theo điện áp.
Bài 4: Kiểm tra học trình VII.

1
2
1

Học trình VIII:
Thực tập lắp ráp các mạch xung, mạch logic và mạch flipflop

1

2

3

4
5

Bài 1: Lắp ráp mạch biến đổi xung dùng diode.
– Mạch xén
– Mạch kẹp
– Mạch tích phân
– Mạch vi phân
Bài 2: Khảo sát các IC cổng logic và mạch ứng dụng.
+ Đặc điểm của IC số
+ Khảo sát IC 7400, 7408, 7404….
+ Thiết kế và lắp ráp mạch cơ bản
Bài 3: Khảo sát các IC FF và mạch ứng dụng
+ Khảo sát IC 7476, 7474, 4013, 74107…
+ Thiết kế và lắp ráp mạch cơ bản: đếm, ghi dịch, chọn
kênh…
Bài 4: Khảo sát IC đếm 4017
Bài 5: Kiểm tra học trình VIII

1

1

2

1
1

Học trình IX: Thực tập lắp ráp các mạch điện ứng dụng IC số chuyên dụng

1
2
3
4
5

Bài 1: Khảo sát IC ghi dịch
Bài 2: Khảo sát IC đếm – giải mã hiển thị
Bài 3: Khảo sát IC đếm lên xuống và đặt tr-ớc số đếm
Bài 4: H-ớng dẫn sử dụng phần mềm mô phỏng mạch điện trên máy tính
Bài 5: Kiểm tra học trình IX.

1
1
1
2
1

Học trình X: Thực tập làm mạch in

1
2
3

4
5
6

Bài 1: Chuyển sơ đồ nguyên lý sang sơ đồ lắp ráp
Bài 2: Các b-ớc cơ bản vẽ mạch in trên phần mềm Circuit maker
Bài 3: Các b-ớc cân chỉnh mạch hoàn thiện và in ấn sơ đồ mạch
Bài 4: Ph-ơng pháp chụp l-ới in
Bài 5: Kỹ thuật in, ăn mòn tạo mạch in và hoàn thiện bo mạch
Bài 6: Kiểm tra học trình X

1
1
1
1
1
1

Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung

Học trình I: Hàn nối và sử dụng các thiết bị đo
Mục tiêu học tập:
– Sử dụng thành thạo các thiết bị đo
– Hiểu đ-ợc cấu trúc cơ bản và các chỉ tiêu kỹ thuật của các thiết bị đo.
– Nắm đ-ợc các nội quy, quy tắc sử dụng thiết bị thực tập để đảm bảo an
toàn cho ng-ời và thiết bị.
Bài 1: Nội quy x-ởng thực tập
I. Nội quy x-ởng thực tập:
– Tất cả các học sinh sinh viên trong ca thực tập phải đến tr-ớc giờ làm

việc 15 phút để chuẩn bị vào x-ởng.
– Phải mặc quần áo, đi giầy bảo hộ lao động hoặc dép quay hậu gọn gàng
đầy đủ, đeo phù hiệu đúng quy định.
– Không nô đùa trong x-ởng, khi ra ngoài phải xin phép giáo viên h-ớng
dẫn
– Không viết vẽ lên t-ờng, bàn ghế, trên các dụng cụ thiết bị
– Không tự ý tháo rỡ các thiết bị mô hình trong x-ởng.
– Phải nắm đ-ợc hệ thống cung cấp điện trong x-ởng, khi các thiết bị cháy
hỏng phải ngắt điện và báo ngay cho giáo viên h-ớng dẫn.
– Tuyệt đối tuân theo mọi sự h-ớng dẫn của giáo viên, không làm bất cứ
việc gì khi ch-a đ-ợc sự phân công.
– Dọn vệ sinh sau ca thực tập.
II. Nội quy sử dụng thiết bị trong x-ởng:
– Sắp xếp vị trí làm việc phải ngăn nắp, gọn gàng, có tổ chức
– Chuẩn bị dụng cụ thực tập lắp ráp và sửa chữa gồm board vạn năng, mỏ
hàn, panh kẹp, kìm, tô vit, hút thiếc, đồng hồ vạn năng, máy hiện sóng,
thiết bị thực tập nh- tivi, Radio catsset, đầu video.. đầy đủ đúng theo bài
thực tập. Tr-ớc khi thực tập phải kiểm tra để đúng vị trí quy định.
– Đối với dụng cụ nh- mỏ hàn khi muốn loại bỏ phần thiếc thừa ở đầu mỏ
hàn thì tuyệt đối không đ-ợc đập đầu mỏ hàn xuống bàn hoặc vào một
vật khác mà vẩy nhẹ mỏ hàn trên không để bỏ phần thiếc thừa đó. Sau
mỗi lần sử dụng cần phải để gọn gàng lên bàn hàn tránh chạm đầu mỏ
hàn vào dây nguồn và những dụng cụ dễ cháy.

Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung

– Đối với board vạn năng phải nắm đ-ợc cấu tạo của board, cách sử dụng
board, kiểm tra các chấu hàn thẳng và liền theo đúng ma trận tránh sự
liên kết của chấu không cần thiết sẽ gây chạm chập.

– Đối với các thiết bị đo phải nắm đ-ợc ph-ơng pháp sử dụng theo sự chỉ
dẫn của giáo viên h-ớng dẫn.
– Đối với các thiết bị thực tập chuyên môn khi sửa chữa và thực tập phải
đ-ợc sự cho phép của giáo viên h-ớng dẫn mới sử dụng hoặc thực tập.
– Trong quá trình lắp ráp và sửa chữa phải chú ý sử dụng đúng dụng cụ và
đúng ph-ơng pháp để đảm bảo an toàn cho ng-ời và thiết bị.

Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung

Bài 2: hàn nối

(3 ca)

A. Mục tiêu bài học:
– Sử dụng thành thạo các loại mỏ hàn trực tiếp, mỏ hàn xung, khò
– Rèn luyện kỹ năng hàn, tháo linh kiện trên bo vạn năng, trên bo mạch
thực tế đạt đ-ợc các yêu cầu kỹ thuật và mỹ thuật.
– Rèn luyện tác phong ng-ời sửa chữa cẩn thận, tỉ mỉ.
B. Nội dung bài học:
I. Lý thuyết chung về hàn nối:
1. Các kiến thức cơ bản về mối hàn.
– Mối hàn là sự kết nối giữa những vật liệu bằng kim loại với nhau bằng
một kim loại khác mà nhiệt độ nóng chảy của nó nhỏ hơn các kim loại
cần liên kết nh- chì hàn, que hàn.
– Điều kiện đối với mối hàn tốt là điểm hàn phải cùng một kim loại, sạch sẽ
không có lớp ôxi hoá.
– Để tạo ra một mối hàn thì chất hàn sẽ đ-ợc nóng chảy qua việc cung cấp
nhiệt độ. Tuỳ theo nhiệt độ cần thiết mà ta phân biệt đ-ợc hàn mềm (0
4500) hay hàn cứng (t 4500).

2. Các quy tắc hàn:
– Rửa sạch bề mặt kim loại cần hàn bằng chất xúc tác sau khi đã làm sạch
sơ bộ bằng giấy giáp, dũa hoặc dao.
– Làm sạch đầu mỏ hàn tr-ớc khi hàn, dùng dẻ sạch tẩm cồn lau sạch lớp
dầu, mỡ bám trên bề mặt mỏ hàn (đối với mỏ hàn mới), bụi bẩn, vẩy kim
loại (đối với mỏ hàn đã sử dụng) mạ đầu mỏ hàn một lớp thiếc mỏng.
– Mỏ hàn phải đạt đến nhiệt độ làm việc của nó thì mới tiến hành hàn.
– Quá trình hàn trải qua ba giai đoạn: Nung nóng mỏ hàn, làm chảy thiếc
hàn và làm nguội mối hàn: Thiếc hàn cần đ-ợc đ-a sát vào điểm hàn ngay
khi thiếc hàn chảy thì dây hàn và đầu mỏ hàn ở điểm hàn cần phải lấy
ngay ra tức khắc. Tiếp theo là quá trình làm nguội, trong quá trình này
không đ-ợc làm lung lay điểm hàn.
Chú ý:
– Tr-ờng hợp đấu nối cáp với lõi đồng thì lõi đồng cần đ-ợc tráng thiếc

tr-ớc.
– Với các kim loại bán dẫn nhiệt độ hàn không đ-ợc phép quá nóng, về thời
gian không đ-ợc quá lâu.
Yêu cầu của một mối hàn:

Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung

– Chất hàn (thiếc hàn) tại tất cả các điểm phải nối mạng và nối mạng tất cả

các phía.
– Không đ-ợc cho quá nhiều thiếc vào điểm hàn nếu không sẽ xảy ra
tr-ờng hợp mối hàn bị sôi .
– Mặt phẳng trên của lớp hàn phải nhẵn bóng, đều và phẳng có màu bạc.
II. Thực hành:

1. Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ hàn.

+ Vật liệu:
– Chất hàn mềm: Đ-ợc sử dụng trong kỹ thuật điện tử hầu hết là các dây
hàn có lõi là chất xúc tác. Chất hàn mềm có nhiệt độ nóng chảy vào
khoảng 18002150, có đ-ờng kính 0,75 mm, 1 mm, 1,5 mm, 2 mm. Tuỳ
theo độ lớn của điểm hàn mà ta chọn đ-ờng kính dây hàn.
– Thiếc hàn gồm có hai loại: Thiếc dây và thiếc thanh (càng mềm càng tốt)
– Chất xúc tác: axit, nhựa thông có tác dụng làm sạch bề mặt của kim loại
cần hàn.
+ Dụng cụ, thiết bị hàn: Panh kẹp, mỏ hàn.
– Các mỏ hàn th-ờng đ-ợc chế tạo có công suất 5 750 W. Để hàn các
linh kiện điện tử th-ờng sử dụng các mỏ hàn có công suất thấp.
– Có hai loại mỏ hàn hay dùng: Mỏ hàn sợi đốt (P 40 W)
Mỏ hàn xung .

Cấu tạo của mỏ hàn:
+ Mỏ hàn đốt: có cấu tạo nh- hình vẽ có công suất P 40W.
Hình dạng bên
ngoài

220V
Cấu tạo bên trong

ống bột thuỷ tinh

220VAC
Mỏsohàn
Dây+may

xung: có cấu tạoVỏ
nhcấphàn
mỏmột
hàn máy biến áp cuộn thứ
đầu mỏ
làm việc ở chế độ ngắn hạn.

Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung

t 30s; P 100W
Cuộn sơ cấp: quấn nhiều vòng dây (tuỳ theo loại)
Cuộn thứ cấp: quấn khoảng 1 đến 3 vòng dây to.
Công tắc th-ờng hở

Lõi sắt từ

220VAC
Đầu mỏ hàn

2. Thực hành hàn nối dây dẫn.

Các b-ớc công việc:
+ B-ớc 1 Làm thẳng dây:
Dùng tay vuốt hoặc kéo thẳng các dây cần hàn
+ B-ớc 2 Làm sạch dây:
Dùng dao cạo sạch lớp men cách điện trên bề mặt dây, dùng giấy giáp
vuốt sạch lại cho các dây thật bóng.
+ B-ớc 3 Láng nhựa thông:
Đặt dây hàn vừa làm sạch xuống bàn hàn (có nhựa thông) rồi dùng mỏ

hàn đã nóng cho nhựa thông chảy ra và vuốt nhựa thông bám một lớp
mỏng, đều trên bề mặt của dây hàn. Nhựa thông vừa mang tính chất rửa
sạch dây dẫn, vừa làm chất xúc tác trong quá trình hàn.
+ B-ớc 4 Láng thiếc:
Dây đồng sau khi đã đ-ợc láng nhựa thông, dùng mỏ hàn đã nóng đặt
nên dây cùng với thiếc. Láng đều trên bề mặt dây trong môi tr-ờng nhựa
thông. Yêu cầu thiếc không tạo thành gai, cục trên bề mặt của dây.
+ B-ớc 5 Hàn nối:

Hàn dây thành mắt l-ới:
Đặt dây nh- hình vẽ.
Đầu mỏ hàn đặt vào vị trí cần hàn.
Mối hàn phải đều, tròn, bóng.
Thao tác hàn nhanh gọn

Hàn nối dây xoắn:
Tiến hành làm các b-ớc bình th-ờng nh- đã nêu ở trên nh-ng tr-ớc khi
kết thúc mối hàn ta đặt đầu mỏ hàn phía d-ới mối hàn xoắn để hút hết các
phần thiếc thừa xuống đầu mỏ hàn. Mối hàn phải ngấu, bóng, đều.

Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung

3. Thực hành tháo và hàn linh kiện bán dẫn trên Panel.

a. Khi cắm và hàn linh kiện cần làm theo các b-ớc:
+ B-ớc 1: Cắm tất cả các linh kiện trên mặt cắm linh kiện của tấm mạch
in và hàn ở mặt d-ới.
+ B-ớc 2: Đ-a thiếc hàn và mỏ hàn đồng thời vào điểm hàn không đ-ợc
đ-a thiếc hàn vào đầu mỏ hàn để cho chảy rồi sau đó mới đ-a vào điểm

hàn.
+ B-ớc 3: Khi thiếc hàn bắt đầu chảy vào điểm hàn cần di chuyển mỏ
hàn quanh điểm hàn (chân linh kiện). Sau đó rút nhanh mỏ hàn ra khỏi
điểm hàn.
+ B-ớc 4: Quá trình hàn th-ờng chỉ xảy ra trong vài giây. Trong thời
gian thiếc hàn ở điểm hàn ch-a nguội, tuyệt đối không đ-ợc dùng kìm hoặc
dụng cụ khác cắt hoặc lay chân linh kiện ở phần mặt hàn.

Với các mối hàn gần nhau (nh- IC) khi hàn rất dễ bị dính chì hàn tạo
thành cầu nối ngoài mong muốn giữa các linh kiện. Do đó chỉ nên sử dụng
ít thiếc hàn và kiểm tra kỹ l-ỡng từng mối hàn, hàn chéo chân tránh tập
chung nhiệt độ.

b. Tháo linh kiện trên mạch in:
Để tháo linh kiện trên mạch in ta dùng bộ hút thiếc hay dây nhiều lõi:
+ Bộ hút thiếc gồm một piston và một đầu hút chì làm bằng nhựa tổng
hợp chịu nhiệt. Đầu hút đ-ợc trợ giúp bằng một lò xo. Sau khi điểm hàn
đ-ợc nung nóng bằng mỏ hàn ta đ-a đầu hút vào thiếc đã nóng chảy và
nhấn nút để hút hết chì hàn (thiếc). Khi đó thiếc hàn trên chân linh kiện và
mạch in đã đ-ợc hút hết ra ngoài.
+ Dây hút chì là một dây đồng nhiều lõi để nhúng chất xúc tác. Dây
này đ-ợc đặt giữa đầu mỏ hàn với mối hàn. Các phần thiếc ở mối hàn sẽ
đ-ợc hút hết lên các sợi đồng nhỏ.
4. Hàn linh kiện bán dẫn trên board vạn năng.
+ B-ớc 1: Làm sạch chân linh kiện: uốn nắn thẳng, láng thiếc.
+ B-ớc 2: Uốn chân phù hợp với vị trí lắp ráp: (1)
– Chân linh kiện không đ-ợc uốn sát vào thân
dễ bị đứt ngầm bên trong và không đ-ợc uốn
vuông góc quá sẽ nhanh bị gãy.
+ B-ớc 3: Bẻ chân linh kiện lùa vào chấu phù hợp

với h-ớng chấu hàn. (2)
– Các linh kiện phải đ-ợc lùa vào trong chấu
1

3

2

Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung

hàn khi mỏ hàn đã đ-ợc nung nóng làm chảy
thiếc hàn ở chấu hàn. (vị trí 3)
– Mỗi linh kiện một chấu hàn
– Các linh kiện hàn đúng vị trí tiếp xúc tốt,
tạo dáng đẹp.
– Trong quá trình hàn nên sử dụng
panh kẹp chân linh kiện để giải nhiệt cho linh kiện.
VD: Hàn transistor, DIODE lên bo vạn năng
5. Hàn tháo IC trên panel dùng đèn khò.
– Đèn khò có tác dụng thổi hơi nóng làm chảy thiếc hàn để tháo và hàn
linh kiện đặc biệt là các IC.
– Cấu tạo đèn khò: gồm
+ một nút điều chỉnh gió
+ nút điều chỉnh nhiệt độ
+ nút điều chỉnh mỏ hàn.
– Ph-ơng pháp sử dụng:
+ Chọn đầu mỏ hàn phù hợp
+ Bật nguồn
+ Điều chỉnh gió

+ Điều chỉnh nhiệt độ.
+ Đặt đầu mỏ hàn tại chân IC sau đó di chuyển vòng quanh
đồng thời dùng một lẫy (lẫy làm bằng lan hoa có độ mềm dẻo)
bẩy IC lên từ từ.
C. Bài tập THực hành:
1. Hàn nối một mạng l-ới bằng dây đồng (theo sơ đồ hàn l-ới ở trên)
Mỗi sinh viên thực hiện 300 – 500 mối hàn
2. Hàn tháo linh kiện trên bo mạch in (panel)
Hàn hoàn thiện 1 mạch điện
Tháo linh kiện.
3. Hàn linh kiện trên bo vạn năng
Hàn mạch cầu chỉnh l-u lên bo
Hàn mạch khuếch đại công suất

Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung

Bài 3: Sử dụng các thiết bị đo l-ờng

(2 ca)

A. Mục tiêu bài học.
– Sử dụng thành thạo các thiết bị đo l-ờng cơ bản hay dùng nh- đồng hồ
vạn năng, máy phát sóng, máy hiện sóng…
– Sửa chữa đ-ợc một số h- hỏng đơn giản
– Đảm bảo an toàn cho ng-ời và thiết bị khi sử dụng.
B. Nội dung bài học
I. Sử dụng đồng hồ vạn năng.
1. Giới thiệu chung:
– Đồng hồ vạn năng hay còn gọi là AVOMET là một máy đo cần thiết

đ-ợc sử dụng để đo điện áp, dòng điện, điện trở .
Một số ký hiệu trên mặt hiển thị của đồng hồ vạn năng:
Cơ cấu đo từ điện có chỉnh l-u
Để đồng hồ nằm ngang khi đo
Để đồng hồ nằm ngang khi đo
Để đồng hồ đứng vuông góc khi đo
Điện áp thử nghiệm độ bền cách điện là 2 KV.

a. Kết cấu:
– Kết cấu bên trong:
+ Cơ cấu đo: kiểu từ điện. (học sinh tự nghiên cứu nguyên lý làm
việc)
+ Mạch đo: U, I, R ….. (sơ đồ nguyên lý mạch trang bên)
– Kết cấu bên ngoài: (mặt đồng hồ)
+ Mặt hiển thị
+ Công tắc chuyển mạch.
Phân tích mạch đo đồng hồ YX 960TR:

Thực hành Lắp ráp mạch điện tử cơ bản-Kỹ thuật xung số

MULTIMETERS Schematic diagram

BATT

ACV (9K /V)
R25 360

(1.5V) (9V)

+

DCmA

DC (20K /V)
SW

B1

BATT BATT
1000

250

R1
15M

50

R2
4M

10

2.5

R3
R4
800K 150K

0.5

0.1

R5
40K

50uA

2.5

R10
120

25

250

R9
10

2.5A (1.5V) (9V)

R8
0.99

R24
4.5

R26

10

X10

X1

R20
19

X100

R19
200

X1K

X10K

R18 R17
2.08K 34K

10

R16
195K

50

F1
250V/0.5A

R15
83.3K
R28
24K

R21
44K

R27
510

OFF

R14 R13 R12
360K 1.8M 6.75M

R6 R11
5K 3K

VR3
680

1000

250

R29
B2

24K

+

E
B

NPN

C1
473

C
E
B

PNP

OUTPUT

C
D1
4148

R7
240
VR1
10K
D5

R22
18K

C2 D3
473

D4

2.5A

VR3
680

0.1R
M
44uA 1.8K

R23
31K

COM

– §o ®iÖn ¸p AC:
+ §o thang 10V: + (que ®o)  F1  R15 (83,3K)  SW vÞ trÝ 10V 
D4148 n¾n ®iÖn  W2 (680)  c¬ cÊu M  COM (que ©m).
+ t-¬ng tù cho c¸c thang ®o kh¸c: 50, 250, 1000
– §o ®iÖn ¸p DC:
+ §o thang 10V: + (que ®o)  F1  R6 (5K)  R5 (40K)  SW vÞ trÝ
10V  R11 (5K)  R7 (240)  W2 (680)  c¬ cÊu M  COM (que
©m).

+ t-¬ng tù cho c¸c thang ®o kh¸c.
– §o dßng ®iÖn DC:
+ §o thang 25: + (que ®o)  F1  SW vÞ trÝ 25V  R11 (3K)  R7
(240)  W2 (680)  c¬ cÊu M  COM (que ©m).
+ t-¬ng tù cho c¸c thang ®o kh¸c.
– §o ®iÖn trë:
+ §o thang X1: +B1 (nguån pin)  SW vÞ trÝ X1  R21 (44K)  W1
(10k)  W2 (680)  c¬ cÊu M  COM (que ©m)  F1  -B1 .

Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung

Mặt hiển thị:

b. Các thông số kĩ thuật:
– Độ nhậy: Đ-ợc đánh giá bằng số /V (Điện trở vào ứng với 1 vol điện
áp). Hay có thể nói đó là giá trị nghịch đảo của dòng điện qua cơ cấu đo.
Ví dụ: Độ nhạy của đồng hồ là 2000 /V thì ta có điện trở vào của
thang đo
10 V là: Rv = 2000.10 = 20 K và
Imin qua cơ cấu là: I = 1/20000 = 500 A.
Nh- vậy số /V càng lớn thì độ nhạy của đồng hồ càng cao vì chỉ cần
một giá trị dòng điện rất nhỏ chạy qua cơ cấu đã có sự tác động rõ rệt
(kim quay).
– Sai số của đồng hồ vạn năng:
Đây là chỉ tiêu đánh giá mức độ chính xác của đồng hồ theo % và lấy
theo giá trị cực đại của thang đo. Vì vậy nếu chọn thang đo không phù
hợp thì kết quả đo sẽ không chính xác.
Ví dụ: Sai số của đồng hồ là 2,5 tức là kết quả của phép đo đ-ợc
2,5% giới hạn cuối của thang đo.

Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung

2,5% của thang đo 5 V = (5 2,5)/ 100 = 0,125 V
2. Cách sử dụng đồng hồ vạn năng:
Tr-ớc khi sử dụng đồng hồ vạn năng để đo các thông số ta cần chú ý
những điểm sau:
B-ớc 1: Đặt đồng hồ đo theo đúng vị trí quy định.
B-ớc 2: Các que đo phải cắm đúng cực tính:
+ Que d-ơng (màu đỏ) = âm nguồn pin
+ Que âm (màu đen) = d-ơng nguồn pin
B-ớc 3: Chỉnh không đồng hồ (nếu kim lệch khỏi vạch chỉ 0) bằng
cách xoay nhẹ nút điều chỉnh đối với quả đối trrọng nằm ở giữa mặt đồng
hồ.
+ Quy -ớc: Thang đọc là phần kim chỉ thị.
Thang đo là công tắc chuyển mạch.

a. Đo dòng điện.
– Chuyển thang đo về vị trí đo dòng điện (mA, A) sao cho trị số dòng cần
đo không v-ợt quá giới hạn thang đo. Dây đo phải chú ý cực tính.
– Khi đo dòng điện mắc nối tiếp ampe kế vào mạch cần đo để cho I đi qua
nó. Khi đó điện trở trong toàn mạch tăng lên một l-ợng bằng điện trở của
bản thân ampemet. Nh- vậy để đảm bảo chính xác cho kết quả đo thì
điện trở của ampemet phải rất nhỏ để khi mắc vào mạch nó không làm
ảnh h-ởng đến dòng của mạch cần đo.
– Khi đo dòng ta phải cố định que đo tr-ớc rồi mới cấp nguồn cho mạch.
Chú ý: – Trong thực tế ở các mạch thực tập điện tử cơ bản ta biết U và R
suy ra I.
– Còn trong công nghiệp để đảm bảo an toàn ta th-ờng dùng ampekìm.

Công thức:
Giá trị đo = (thang đo giá trị kim đang chỉ trên thang đọc) / giới hạn
cực đại thang đọc.

b. Đo điện áp:
– Nếu đo điện áp một chiều thì chuyển thang đo của đồng hồ về phần đo
điện áp một chiều (
mV, V)
– Nếu đo điện áp xoay chiều thì chuyển thang đo về vị trí đo điện áp xoay
chiều (, mV, V).
– Nếu ch-a -ớc l-ợng đ-ợc giá trị điện áp cần đo thì đặt thang đo xoay
chiều lớn nhất để đảm bảo an toàn cho thiết bị rồi từ giá trị cụ thể đ-a
thang đo về vị trí phù hợp .

Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung

– Khi đo điện áp mắc volmét song song với mạch cần đo (chú ý cực tính
đối với U một chiều). Đối với thang đo điện áp, điện trở trong càng lớn
càng tốt tránh sự rẽ dòng qua đồng hồ. Khi cần đo ở nhiều vị trí khác nhau
trên mạch điện ta cần cố định một que đo (que mass) que đo còn lại lần
l-ợt đ-a tới những điểm cần đo.
Giá trị đo = (thang đo giá trị kim đang chỉ trên thang đọc) / giới
hạn cực đại thang đọc.

c. Đo điện trở:
– Đ-a chuyển mạch về thang đo R (). Thang đo điện trở dùng để đo cách điện, thông mạch.
Tr-ớc khi đo thang nào phải chỉnh không thang đó, bằng cách chập hai que đo của đồng hồ
với nhau rồi vặn núm chỉnh khôngcủa thang đo điện trở. Khi đo điện trở ta sử dụng nguồn

pin bên trong của đồng hồ nên tuyệt đối không đ-ợc đ-a nguồn ngoài vào. Hai đầu que đo
đ-ợc đấu với nguồn pin bên trong của đồng hồ nh- sau:

Que đỏ (+) của đồng hồ nối với cực âm của nguồn pin.
Que đen (-) của đồng hồ nối với cực d-ơng của nguồn
pin.
– Phải chọn thang đo phù hợp sao cho kim chỉ trên mặt hiển thị dễ đọc
nhất( phần thang đo tuyến tính).
Giá trị đo = Số chỉ khắc độ Thang đo.

Tóm lại ta có bảng sử dụng đồng hồ nh- sau:

Test

Resistance

Range
position
1
10
100
1k
10k

Scale to read
Thang đọc
(A)
(A)
(A)
(A)

(A)

Multiplied
Nhân
1
10
100
1000
10000

Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung

DC volt

Dòng DC

AC volt

hFE
ICE0

DC 0,1V
0.5V
2.5V
10V
50V
250V
1000V
DC 50A

2.5mA
25mA
250mA
2.5A
10V
50V
250V
1000V
10
1
10

3. Một số h- hỏng th-ờng gặp:
– Đứt cầu chì.
– Chỉnh 0 không có tác dụng
– Kim đồng hồ quá vị trí 0.
– Phép đo điện trở có sai số.

(B) 10
(B) 50
(B) 250
(B) 10
(B) 50
(B) 250
(B) 10
(B) 50
(B) 250
(B) 250
(B) 250
(B) 250

(C) 10
(C) 50
(C) 250
(C) 10
(D)
(E)
(E)

0.01
0.01
0.01
1
1
1
100
1
0.01
0.1
1
0.01
1
1
1
100
1
1 (for big tzt)
1 (for small
tzt)

Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung

II. Sử dụng máy hiện sóng:
1. Giới thiệu chung về máy hiện sóng.
– Khái niệm: Máy hiện sóng hay còn gọi là osillocope, máy dao động
nghiệm, dao động ký. Là công cụ hữu hiệu giúp cho ng-ời sử dụng,
đánh giá một cách chính xác, nhanh nhất tình trạng mạch cần xem xét.
– Công dụng: Cho ta biết dạng sóng của tín hiệu cần đo, tần số và biên độ
của tín hiệu. Tuy nhiên còn có nhiều công dụng khác nh- đo tham số
điện cơ bản, đo trị số tụ điện, điện cảm.
– Phân loại: Trên thị tr-ờng hiện nay có rất nhiều chủng loại máy hiện
sóng, nh-ng các nút điều chỉnh cơ bản hầu nh- giống nhau. Hiện nay
có hai loại dùng phổ biến nhất là máy hiện sóng 1 tia, máy hiện sóng 2
tia của các hẵng Pintex, ledder, hameg….
– Chỉ tiêu kỹ thuật: Phạm vi tần số; độ nhạy; đ-ờng kính màn sáng.
+ Phạm vi tần số: phụ thuộc vào phạm vi tần số của điện áp quét trong
máy. Nếu tần số của điện áp quét thấp thì máy đó chỉ dùng nghiên cứu
những tín hiệu có tần số thấp – gọi là máy hiện sóng âm tần và ng-ợc
lại. (Máy hiện sóng có tần số quét càng cao thì máy đó càng chính xác.
Để biết tần số quét tối đa của máy ta căn cứ vào mức chỉnh thời gian
(chu kỳ) nhỏ nhất là bao nhiêu.)
Ví dụ ở máy pintex có thang nhỏ nhất là 1s = 10-6s nên tần số quét
lớn nhất : F=1/T= 1/10-6=106 Hz.
+ Độ nhạy của máy hiện sóng: còn gọi là hệ số lái tia theo chiều dọc.
Vậy hệ số lái tia là mức độ điện áp đ-a vào đầu khuếch đại dọc của máy
để có sự lệch tia điện tử một đơn vị độ dài theo chiều dọc.
+ Đ-ờng kính màn sáng: Máy hiện sóng càng lớn, chất l-ợng càng cao
thì đ-ờng kính của màn sáng càng lớn. Thông th-ờng màn sáng có đ-ờng
kính khoảng 70mm đến 150mm.

– Ngoài ra còn có các chỉ tiêu chất l-ợng khác:
+ Hệ số lái tia theo chiều dọc có trị số càng nhỏ càng tốt.;
+ Đáp tuyến tần số của bộ khuếch đại dọc và bộ khuếch đại ngang.
Đáp tuyến càng rộng và độ chênh lệch càng nhỏ càng tốt.
+ Trở kháng vào hệ thống KĐ dọc (cửa Y0)và bộ KĐ ngang (cửa
X)càng lớn càng tốt, điện dung vào càng nhỏ càng tốt.
+ Mức suy giảm đầu vào của bộ KĐ dọc và bộ khuếch đại ngang có
càng nhiều càng tốt.
Chức năng các nút trên mặt máy hiện sóng:
1
Power
Công tắc nguồn

Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung

2
3
4
5

Intens
Focus
Calip
ILLum

chỉnh sáng tối.
Chỉnh độ hội tụ
Chuẩn mức điện áp vào.
Điều chỉnh ánh sáng đèn hình.

6

Volts/div
AC – GND – DC
Time/div
Vertical mode

Chỉnh biên độ

7
8

Chỉnh tần số
Chọn cổng đo

CH1- ALT- CHOP- ADD-CH2

9
10
11
12
13
14

Vertical Position
Horizontal Position
Rotation
Trigger level – Hold, time:
Trigger

Slope:
Source:
Vert, CH1, CH2,
Line

Exteral
15
Coupling:
Auto
Norm
Fix, TV-F, TV-L
2. Thử máy.

chỉnh dọc ( )
chỉnh ngang ()
chỉnh xoay
Chỉnh đồng bộ.Chỉnh đồng bộ.
Đồng bộ.
Đồng bộ.
Xem tín hiệu đảo.
Cấp nguồn đồng bộ tín hiệu.
Tín hiệu nguồn AC đ-ợc lấy vào đồng bộ mạch quét ngang.

Đồng bộ qua lỗ cắm ext Syn.
Cấp nguồn đồng bộ tín hiệu.
Chọn tần số đồng bộ
đo tín hiệu > 100Hz
đo tín hiệu < 100hz Tr-ớc khi đo bất kỳ tín hiệu nào thì ta cũng phải tiến hành thử máy và cân chỉnh.
– Bật máy: Phải xuất hiện vệt sáng nằm ngang trên màn hình hiển thị.
– Chỉnh Inten cho vệt sáng phù hợp với mắt ng-ời đo.
– Chỉnh Focus cho tín hiệu gọn, sắc nét nhất.
(Chỉnh Rotation nếu vệt sáng bị xoay nghiêng).
– Chỉnh Vert Position và Hozi Position sao cho vệt sáng cân đối trên màn hiển
thị.

– Chọn chế độ đo, cổng đo.
– Đặt các nút Vertical Position, Trigger level, Pull chop, Volt /div,
Time/div về vị trí Calip (chuẩn).

)

Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung

– Gắn que đo vào CH1 hoặc CH2, chỉnh tỷ lệ suy hao ghi trên que đo ở vị
trí 1 hoặc 10. Cặp đầu que đo vào máy phát chuẩn (Cal) trên màn
hình sẽ cho ta một sóng vuông. Trên máy phát chuẩn có ghi giá trị đỉnh đỉnh của xung (P-P). Nếu dựa vào đây ta kiểm tra xem que đo có chính
xác không bằng cách tính với giá trị núm xoay đang đứng rồi so sánh với
máy phát chuẩn.
Chú ý:

Nếu sóng vuông bị nhiễu
ta nối mát GND của máy xuống
đất.
Nếu sóng vuông có dạng

hoặc
lý do vì điện
dung của que đo bị lệch, phải chỉnh Timer C ở đầu que cắm.

– Chỉnh Volt/div, Time/div về tần số và biên độ dễ quan sát nhất.
– Chỉnh Trigger để sóng vuông đứng yên một vị trí để tính toán đ-ợc
chính xác.

Nếu hoàn thành đ-ợc các b-ớc nêu trên coi nh- osilocope đang ở trạng
thái tốt và đảm bảo kỹ thuật. Lúc này ta tiến hành đo.
3. Cách đo tín hiệu
(Tiến hành khi biết chắc chắn khoảng điện áp của điểm cần đo nằm trong
giới hạn cho phép của máy đo).
– Chọn mass que đo ở điểm gần nhất với khu vực cần đo để đ-ợc dạng
sóng trung thực không bị nhiễu.
– Nếu không -ớc l-ợng đ-ợc khoảng điện áp ở điểm cần đo một cách
t-ơng đối chính xác thì để đảm bảo an toàn thì ta nên đặt que đo ở nấc
suy hao X10, Volt/div ở vị trí tối đa để đo.
– Đặt AC-GND-DC ở vị trí thích hợp.
– Đặt công tắc Coupling ở vị trí:
Auto nếu đo tín hiệu > 100 (Hz).
Normal nếu đo tín hiệu < 100 (Hz).
– Tiến hành đo: Đ-a đầu que đo vào điểm cần đo.
+ Nếu tín hiệu lệch dọc chỉnh Ver Position để dời lại cho đối xứng với trục
nằm ngang.
+ Nếu tín hiệu lệch ngang chỉnh Hor Position để dời lại cho đối xứng với trục
dọc.

+ Chỉnh lại Volt/Div phối hợp với VAR (nếu cần) để đ-ợc biên độ tín hiệu
vừa đủ quan sát.

Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung

ở máy PINTEK có chức năng mở rộng: Khi kéo nút Var Pull ra thì
thang biên độ đ-ợc mở rộng gấp 5 lần (*5 Mag).
+ Chỉnh lại Time/div phối hợp với Var (nếu cần) để tần số tín hiệu ổn
định dễ quan sát.
Kéo nút Position thì tần số đo đ-ợc tăng nên 10 lần (*10 Mag – Chức
năng mở rộng máy Pintek).
+ Chỉnh lại Trigger level, Var Time /div để tín hiệu quan sát ổn định.

Chú ý: Khi sử dụng đồng thời cả hai cổng đo ở tần số lớn hơn 1 Hz, nếu
nhấp nháy thì kéo nút Pull chop ra.
4. Cách tính biên độ, tần số, góc lệch pha.

T

t

a. Tính biên độ.

Lấy giá trị núm xoay Volt/div đang chỉ nhân với biên độ (số div) của tín
hiệu hiện có trên màn hình (tín hiệu P-P) sau đó nhân với mức suy hao (nếu
có).
Chú ý: Biên độ Đỉnh-đỉnh xác định ở máy hiện sóng quy định là VPP
tính từ hai đỉnh trên và d-ới của tín hiệu đo đ-ợc. Đối với sóng sin số volt
đo đ-ợc bằngVo.m là số volt hiệu dụng:

V pp

Vhd =

2 2

Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung

– Đối với tín hiệu không sin nh- xung nhọn, xung vuông, xung tam giác,
giá trị đo đ-ợc bằng Volm rất khó xác định bằng quan hệ nhất định với
VPP. Bởi vì nó phụ thuộc vào hai xung và tần số.
– Đối với máy hiện sóng ta nên quan tâm tới VPP là chính xác nhất đối với
các sóng không phải là hình sin.

b. Tính tần số.
f=

1
T

T = giá trị nút chỉnh Time/div đang chỉ nhân với số div của chu kỳ tín
hiệu nhân với suy hao (nếu có)
Ví dụ :

Tim/div chỉ 0,5 ms
Số div nh- hình vẽ là 8 div
Thì T = 0,5 8 = 4 ms
Suy ra f =

1
1

=
4.10 3
T

c. Tính góc lệch pha:
=

t
x3600
T

5. Đo tần số bằng ph-ơng pháp litsadu.
– Khi muốn biết tần số của một tín hiệu nào đó thông qua máy hiện
sóng ta có thể so sánh tần số của nó với tần số của máy tạo tần số
chuẩn đã đ-ợc khắc độ tr-ớc. Hai tín hiệu cần so sánh với nhau đ-ợc
đ-a vào 2 đầu khuếch đại dọc và ngang của máy hiện sóng. Biến đổi
tần số máy tạo sóng chuẩn cho đến khi sóng của 2 tín hiệu trên màn
hiện sóng chứng tỏ chúng có tần số bằng nhau hoặc là bội số của
nhau. Từ đó suy ra tần số tín hiệu cần nghiên cứu.
Ví dụ: + Đ-a tần số chuẩn vào cửa Y khuếch đại dọc (hoặc cửa X)
+ Tần số cần đo vào cửa còn lại khuếch đại ngang
+ và coi fy là tần số chuẩn, còn fx là tần số cần đo
fx
y’
‘ trong đó: y là số điểm cắt dọc theo y
fy x

– Tính fx :

x là số điểm cắt ngang theo x

y

1

1
2

4

2

4

0
3

3
FX = Fy
= 900

0
1

2

x

Bài 4 : Lắp ráp mạch ổn áp dùng IC ổn ápHọc trình IV : Lắp ráp mạch khuếch đại hiệu suất âm tầnBài 1 : Lắp ráp mạch khuếch đại hiệu suất dùng 3 transistorBài 2 : Lắp ráp mạch khuếch đại hiệu suất dùng 6 transistorBài 3 : Lắp ráp mạch khuếch đại hiệu suất dùng IC LA4440Bài 4 : Lắp ráp mạch khuếch đại hiệu suất dùng IC AN5265516577859899110119128Học trình V : Lắp ráp mạch giao động và mạch tạo xungBài 1 : Lắp ráp mạch xê dịch đa hàI tạo xung vuôngBài 2 : Lắp ráp mạch dao động hình sin RCBài 3 : Lắp ráp mạch tạo xung răng c-a và xung tam giácBài 4 : Lắp ráp mạch đổi khác xungHọc trình VI : Lắp ráp mạch điều khiển và tinh chỉnh điện ápBài 1 : Lắp ráp mạch điều khiển và tinh chỉnh điện áp dùng triacBài 2 : Lắp ráp mạch tinh chỉnh và điều khiển điện áp dùng SCRBài 3 : Lắp ráp mạch tinh chỉnh và điều khiển điện áp dùng SCR và TRANSISTORBài 4 : Lắp ráp mạch tinh chỉnh và điều khiển điện áp theo pha đứngHọc trình VII : Lắp ráp mạch tự động hóa khống chếBài 1 : Lắp ráp mạch tự động hóa đóng cắt theo ánh sáng. Bài 2 : Lắp ráp mạch tự động hóa khống chế theo thời hạn. 138170180190200209223231239250T hc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xungBài 3 : Lắp ráp mạch tự động hóa khống chế theo điện áp. 261H ọc trình VIII : Thực tập lắp ráp các mạch xung, mạch logic và mạch flipflopBài 1 : Lắp ráp mạch đổi khác xung dùng diode. Bài 2 : Khảo sát các IC cổng logic và mạch ứng dụngBài 3 : Khảo sát các IC FF và mạch ứng dụngBàI 4 : Khảo sát IC đếm 4017268277295309H ọc trình IX : Thực tập lắp ráp các mạch điện ứng dụng dùngIC số chuyên dụngBài 1 : Khảo sát IC ghi dịchBài 2 : Khảo sát IC đếm – giải thuật hiển thịBài 3 : Khảo sát IC đếm lên xuống và đặt tr-ớc số đếmBài 4 : H-ớng dẫn sử dụng các ứng dụng mô phỏng mạch điện trên máy tính313320325328Học trình X : Thực tập mạch inBài 1 : Chuyển sơ đồ nguyên tắc sang sơ đồ lắp rápBài 2 : Các b-ớc cơ bản vẽ mạch in trên ứng dụng Circuit makerBài 3 : Các b-ớc cân chỉnh mạch hoàn thành xong và in ấn sơ đồ mạchBài 4 : Ph-ơng pháp chụp l-ới inBài 5 : Kỹ thuật in, ăn mòn tạo mạch in và triển khai xong bo mạch. 336340348358361T hc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xungTàI liệu tham khảo1. Điện tử cơ bảnKỹ s – Đỗ Thanh Hải2. Sử dụng đồng hồ đeo tay vạn năng. 3. Hỏi đáp về đo l-ờng vô tuyến điệnNguyễn An Ninh Nguyễn Văn Quyết4. Giáo trình Linh kiện điện tửNguyễn Tấn Ph-ớc5. Giáo trình điện tử kỹ thuật ( 2 tập ) Nguyễn Tấn Ph-ớc6. Cẩm nang ECG cẩm nang tra cứu linh phụ kiện điện tử7. Cẩm nang tra cứu linh phụ kiện quang điện tử8. Vi mạch và mạch tạo sóngTống Văn ON9. Mạch điện thực dụngKỹ s – Nguyến Đức ánh10. Mạch điện lý thúKỹ s – Nguyến Đức ánh11. 110 sơ đồ thực hành thực tế dùng ThyrittorRAYMOND. MASTON12. Sơ đồ chân tra cứu IC sốD-ơng Minh Trí13. IC khuếch đại hiệu suất ( 2 tập ) V-ơng Khánh H-ng14. Kỹ thuật số thực hànhHuỳnh Đắc Thắng15. Giáo trình kỹ thuật sốTrần Văn Hào. Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xungCh-ơng trình tổng quátThời gianSTTNội dungS. caT. tập K. traHT. IHàn nối và sử dụng các thiết bị đo l-ờngHT. IIĐo, đọc kiểm tra các linh phụ kiện điện tửHT. IIILắp ráp mạch cung ứng nguồn DCHT.IVLắp ráp các mạch khuếch đại hiệu suất âm tầnHT. VLắp ráp các mạch xê dịch và mạch tạo xungHT. VILắp ráp các mạch tinh chỉnh và điều khiển điện ápHT. VIILắp ráp các mạch tự động hóa khống chếHT. VIIIHT.IXThực tập lắp ráp các mạch xung, mạch logic vàmạch flip flopThực tập lắp ráp các mạch điện ứng dụng dùng ICsố chuyên được dùng. HT.XThực tập làm mạch inNội dung cụ thểSTTTên bài họcSố caHọc trình I : Hàn nối và sử dụng các thiết bị đo l-ờngBài 1 : Nội quy x-ởng thực tậpBài 2 : Hàn nối. 1. Lý thuyết chung về hàn nối2. Thực hành hàn nối : Hàn l-ới + Hàn linh phụ kiện trên bo vạn năng + Tháo và hàn linh phụ kiện trên Panel + Tháo hàn linh phụ kiện dùng đèn khòBài 3 : Sử dụng các thiết bị đo l-ờng. 1. Sử dụng đồng hồ đeo tay vạn năng – Các b-ớc sử dụng : Đo U, I, R – Phân tích mạch đồng hồ đeo tay – Thực tập2. Sử dụng máy hiện sóng, máy phát sóng. Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung – Các b-ớc sử dụng : Đo kiểm tra dạng sóng Vpp ; f – Thực tậpBài 4 : Kiểm tra học trình IHọc trình II : Đo đọc kiểm tra các linh phụ kiện điện tửBài 1 : Đọc, đo kiểm tra các linh phụ kiện thụ động R C L1. Đo, kiểm tra các loại điện trở2. Đo kiểm tra các loại tụ điện3. Đo, kiểm tra các loại cuộn cảmBài 2 : Đo, kiểm tra diode, transistor1. Đo, kiểm tra các loại diode2. Đo kiểm tra các loại transistor + Đo, kiểm tra transistor l-ỡng cực ( BJT ) – Thông số kỹ thuật và ph-ơng pháp tra cứu + Đo, kiểm tra transistor tr-ờng ( FET ) – Thông số kỹ thuật và ph-ơng pháp tra cứu + Đo, kiểm tra UJT – Thông số kỹ thuật và ph-ơng pháp tra cứu + Thực hành đo kiểm tra các linh phụ kiện trênBài 3 : Đo kiểm tra các linh phụ kiện tinh chỉnh và điều khiển + Đo kiểm tra SCR – Thông số kỹ thuật và ph-ơng pháp tra cứu + Đo kiểm tra triac – Thông số kỹ thuật và ph-ơng pháp tra cứu + Đo kiểm tra Diac – Thông số kỹ thuật và ph-ơng pháp tra cứu + Đo kiểm tra SCS – Thông số kỹ thuật và ph-ơng pháp tra cứu + Đo kiểm tra Put – Thông số kỹ thuật và ph-ơng pháp tra cứu + Thực hành đo kiểm tra các linh phụ kiện trênBài 4 : Đo kiểm tra các linh phụ kiện quang điện cảm ứng và IC1. Đo kiểm tra các linh phụ kiện quang điện + Led đơn. + Led đôi + Led 7 thanh2. Đo kiểm tra linh phụ kiện cảm biếnThc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung + Quang trở + Photo diode + Photo transistor + Opto transistor3. Ph-ơng pháp sử dụng IC + Ph-ơng pháp đọc + Ph-ơng pháp xác lập thứ tự chân + Ph-ơng pháp kiểm tra chất l-ợngBài 5 : Kiểm tra học trình IIHọc trình III : Lắp ráp các mạch phân phối nguồn một chiềuBài 1 : Lắp ráp mạch chỉnh l-u cầu có lọcBài 2 : Lắp ráp mạch ổn áp bù tiếp nối đuôi nhau dùng 2 transistorBài 3 : Lắp ráp mạch ổn áp có bảo vệ quá tải dùng IC opam và tztBài 4 : Lắp ráp mạch ổn áp dùng IC ổn ápBài 5 : Kiểm tra học trình IIIHọc trình IV : Lắp ráp mạch khuếch đại hiệu suất âm tầnBài 1 : Lắp ráp mạch khuếch đại hiệu suất dùng 3 transistorBài 2 : Lắp ráp mạch khuếch đại hiệu suất dùng 6 transistorBài 3 : Lắp ráp mạch khuếch đại hiệu suất dùng IC LA4440Bài 4 : Lắp ráp mạch khuếch đại hiệu suất dùng IC AN 5265B ài 5 : Kiểm tra học trình IV.Học trình V : Lắp ráp mạch xê dịch và mạch tạo xungBài 1 : Lắp ráp mạch xê dịch đa hàI tạo xung vuôngBài 2 : Lắp ráp mạch dao động hình sin RCBài 3 : Lắp ráp mạch tạo xung răng c-a và xung tam giácBài 4 : Lắp ráp mạch biến hóa xungBài 5 : Kiểm tra học trình VHọc trình VI : Lắp ráp mạch điều khiển và tinh chỉnh điện ápBài 1 : Lắp ráp mạch tinh chỉnh và điều khiển điện áp dùng triacBài 2 : Lắp ráp mạch điều khiển và tinh chỉnh điện áp dùng SCRBài 3 : Lắp ráp mạch điều khiển và tinh chỉnh điện áp dùng SCR vàTRANSISTORBài 4 : Lắp ráp mạch điều khiển và tinh chỉnh điện áp theo pha đứngBài 5 : Kiểm tra học trình VIHọc trình VII : Lắp ráp mạch tự động hóa khống chếThc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xungBài 1 : Lắp ráp mạch tự động hóa đóng cắt theo ánh sáng. Bài 2 : Lắp ráp mạch tự động hóa khống chế theo thời hạn. Bài 3 : Lắp ráp mạch tự động hóa khống chế theo điện áp. Bài 4 : Kiểm tra học trình VII.Học trình VIII : Thực tập lắp ráp các mạch xung, mạch logic và mạch flipflopBài 1 : Lắp ráp mạch biến hóa xung dùng diode. – Mạch xén – Mạch kẹp – Mạch tích phân – Mạch vi phânBài 2 : Khảo sát các IC cổng logic và mạch ứng dụng. + Đặc điểm của IC số + Khảo sát IC 7400, 7408, 7404 …. + Thiết kế và lắp ráp mạch cơ bảnBài 3 : Khảo sát các IC FF và mạch ứng dụng + Khảo sát IC 7476, 7474, 4013, 74107 … + Thiết kế và lắp ráp mạch cơ bản : đếm, ghi dịch, chọnkênh … Bài 4 : Khảo sát IC đếm 4017B ài 5 : Kiểm tra học trình VIIIHọc trình IX : Thực tập lắp ráp các mạch điện ứng dụng IC số chuyên dụngBài 1 : Khảo sát IC ghi dịchBài 2 : Khảo sát IC đếm – giải thuật hiển thịBài 3 : Khảo sát IC đếm lên xuống và đặt tr-ớc số đếmBài 4 : H-ớng dẫn sử dụng ứng dụng mô phỏng mạch điện trên máy tínhBài 5 : Kiểm tra học trình IX.Học trình X : Thực tập làm mạch inBài 1 : Chuyển sơ đồ nguyên tắc sang sơ đồ lắp rápBài 2 : Các b-ớc cơ bản vẽ mạch in trên ứng dụng Circuit makerBài 3 : Các b-ớc cân chỉnh mạch hoàn thành xong và in ấn sơ đồ mạchBài 4 : Ph-ơng pháp chụp l-ới inBài 5 : Kỹ thuật in, ăn mòn tạo mạch in và hoàn thành xong bo mạchBài 6 : Kiểm tra học trình XThc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xungHọc trình I : Hàn nối và sử dụng các thiết bị đoMục tiêu học tập : – Sử dụng thành thạo các thiết bị đo – Hiểu đ-ợc cấu trúc cơ bản và các chỉ tiêu kỹ thuật của các thiết bị đo. – Nắm đ-ợc các nội quy, quy tắc sử dụng thiết bị thực tập để bảo vệ antoàn cho ng-ời và thiết bị. Bài 1 : Nội quy x-ởng thực tậpI. Nội quy x-ởng thực tập : – Tất cả các học viên sinh viên trong ca thực tập phải đến tr-ớc giờ làmviệc 15 phút để chuẩn bị sẵn sàng vào x-ởng. – Phải mặc quần áo, đi giầy bảo lãnh lao động hoặc dép quay hậu gọn gàngđầy đủ, đeo phù hiệu đúng pháp luật. – Không nô đùa trong x-ởng, khi ra ngoài phải xin phép giáo viên h-ớngdẫn – Không viết vẽ lên t-ờng, bàn và ghế, trên các dụng cụ thiết bị – Không tự ý tháo rỡ các thiết bị quy mô trong x-ởng. – Phải nắm đ-ợc mạng lưới hệ thống phân phối điện trong x-ởng, khi các thiết bị cháyhỏng phải ngắt điện và báo ngay cho giáo viên h-ớng dẫn. – Tuyệt đối tuân theo mọi sự h-ớng dẫn của giáo viên, không làm bất cứviệc gì khi ch-a đ-ợc sự phân công. – Dọn vệ sinh sau ca thực tập. II. Nội quy sử dụng thiết bị trong x-ởng : – Sắp xếp vị trí thao tác phải ngăn nắp, ngăn nắp, có tổ chức triển khai – Chuẩn bị dụng cụ thực tập lắp ráp và sửa chữa thay thế gồm board vạn năng, mỏhàn, panh kẹp, kìm, tô vit, hút thiếc, đồng hồ đeo tay vạn năng, máy hiện sóng, thiết bị thực tập nh – tivi, Radio catsset, đầu video .. rất đầy đủ đúng theo bàithực tập. Tr-ớc khi thực tập phải kiểm tra để đúng vị trí pháp luật. – Đối với dụng cụ nh – mỏ hàn khi muốn vô hiệu phần thiếc thừa ở đầu mỏhàn thì tuyệt đối không đ-ợc đập đầu mỏ hàn xuống bàn hoặc vào mộtvật khác mà vẩy nhẹ mỏ hàn trên không để bỏ phần thiếc thừa đó. Saumỗi lần sử dụng cần phải để ngăn nắp lên bàn hàn tránh chạm đầu mỏhàn vào dây nguồn và những dụng cụ dễ cháy. Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung – Đối với board vạn năng phải nắm đ-ợc cấu trúc của board, cách sử dụngboard, kiểm tra các chấu hàn thẳng và liền theo đúng ma trận tránh sựliên kết của chấu không thiết yếu sẽ gây chạm chập. – Đối với các thiết bị đo phải nắm đ-ợc ph-ơng pháp sử dụng theo sự chỉdẫn của giáo viên h-ớng dẫn. – Đối với các thiết bị thực tập trình độ khi sửa chữa thay thế và thực tập phảiđ-ợc sự được cho phép của giáo viên h-ớng dẫn mới sử dụng hoặc thực tập. – Trong quy trình lắp ráp và thay thế sửa chữa phải quan tâm sử dụng đúng dụng cụ vàđúng ph-ơng pháp để bảo vệ bảo đảm an toàn cho ng-ời và thiết bị. Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xungBài 2 : hàn nối ( 3 ca ) A. Mục tiêu bài học kinh nghiệm : – Sử dụng thành thạo các loại mỏ hàn trực tiếp, mỏ hàn xung, khò – Rèn luyện kiến thức và kỹ năng hàn, tháo linh phụ kiện trên bo vạn năng, trên bo mạchthực tế đạt đ-ợc các nhu yếu kỹ thuật và mỹ thuật. – Rèn luyện tác phong ng-ời sửa chữa thay thế cẩn trọng, tỉ mỉ. B. Nội dung bài học kinh nghiệm : I. Lý thuyết chung về hàn nối : 1. Các kiến thức và kỹ năng cơ bản về mối hàn. – Mối hàn là sự liên kết giữa những vật tư bằng sắt kẽm kim loại với nhau bằngmột sắt kẽm kim loại khác mà nhiệt độ nóng chảy của nó nhỏ hơn các kim loạicần link nh – chì hàn, que hàn. – Điều kiện so với mối hàn tốt là điểm hàn phải cùng một sắt kẽm kim loại, sạch sẽkhông có lớp ôxi hóa. – Để tạo ra một mối hàn thì chất hàn sẽ đ-ợc nóng chảy qua việc cung cấpnhiệt độ. Tùy theo nhiệt độ thiết yếu mà ta phân biệt đ-ợc hàn mềm ( 04500 ) hay hàn cứng ( t 4500 ). 2. Các quy tắc hàn : – Rửa sạch mặt phẳng sắt kẽm kim loại cần hàn bằng chất xúc tác sau khi đã làm sạchsơ bộ bằng giấy giáp, dũa hoặc dao. – Làm sạch đầu mỏ hàn tr-ớc khi hàn, dùng dẻ sạch tẩm cồn lau sạch lớpdầu, mỡ bám trên mặt phẳng mỏ hàn ( so với mỏ hàn mới ), bụi bẩn, vẩy kimloại ( so với mỏ hàn đã sử dụng ) mạ đầu mỏ hàn một lớp thiếc mỏng mảnh. – Mỏ hàn phải đạt đến nhiệt độ thao tác của nó thì mới thực thi hàn. – Quá trình hàn trải qua ba quá trình : Nung nóng mỏ hàn, làm chảy thiếchàn và làm nguội mối hàn : Thiếc hàn cần đ-ợc đ-a sát vào điểm hàn ngaykhi thiếc hàn chảy thì dây hàn và đầu mỏ hàn ở điểm hàn cần phải lấyngay ra tức khắc. Tiếp theo là quy trình làm nguội, trong quy trình nàykhông đ-ợc làm lung lay điểm hàn. Chú ý : – Tr-ờng hợp đấu nối cáp với lõi đồng thì lõi đồng cần đ-ợc tráng thiếctr-ớc. – Với các sắt kẽm kim loại bán dẫn nhiệt độ hàn không đ-ợc phép quá nóng, về thờigian không đ-ợc quá lâu. Yêu cầu của một mối hàn : Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung – Chất hàn ( thiếc hàn ) tại tổng thể các điểm phải nối mạng và nối mạng tất cảcác phía. – Không đ-ợc cho quá nhiều thiếc vào điểm hàn nếu không sẽ xảy ratr-ờng hợp mối hàn bị sôi. – Mặt phẳng trên của lớp hàn phải nhẵn bóng, đều và phẳng có màu bạc. II. Thực hành : 1. Chuẩn bị vật tư, dụng cụ hàn. + Vật liệu : – Chất hàn mềm : Đ-ợc sử dụng trong kỹ thuật điện tử hầu hết là các dâyhàn có lõi là chất xúc tác. Chất hàn mềm có nhiệt độ nóng chảy vàokhoảng 18002150, có đ-ờng kính 0,75 mm, 1 mm, 1,5 mm, 2 mm. Tuỳtheo độ lớn của điểm hàn mà ta chọn đ-ờng kính dây hàn. – Thiếc hàn gồm có hai loại : Thiếc dây và thiếc thanh ( càng mềm càng tốt ) – Chất xúc tác : axit, nhựa thông có công dụng làm sạch mặt phẳng của kim loạicần hàn. + Dụng cụ, thiết bị hàn : Panh kẹp, mỏ hàn. – Các mỏ hàn th-ờng đ-ợc sản xuất có hiệu suất 5 750 W. Để hàn cáclinh kiện điện tử th-ờng sử dụng các mỏ hàn có hiệu suất thấp. – Có hai loại mỏ hàn hay dùng : Mỏ hàn sợi đốt ( P 40 W ) Mỏ hàn xung. Cấu tạo của mỏ hàn : + Mỏ hàn đốt : có cấu trúc nh – hình vẽ có hiệu suất P 40W. Hình dạng bênngoài220VCấu tạo bên trongống bột thủy tinh220VACMỏsohànDây + mayxung : có cấu tạoVỏnhcấphànmỏmộthàn máy biến áp cuộn thứđầu mỏlàm việc ở chính sách thời gian ngắn. Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xungt 30 s ; P 100WC uộn sơ cấp : quấn nhiều vòng dây ( tùy theo loại ) Cuộn thứ cấp : quấn khoảng chừng 1 đến 3 vòng dây to. Công tắc th-ờng hởLõi sắt từ220VACĐầu mỏ hàn2. Thực hành hàn nối dây dẫn. Các b-ớc việc làm : + B-ớc 1 Làm thẳng dây : Dùng tay vuốt hoặc kéo thẳng các dây cần hàn + B-ớc 2 Làm sạch dây : Dùng dao cạo sạch lớp men cách điện trên mặt phẳng dây, dùng giấy giápvuốt sạch lại cho các dây thật bóng. + B-ớc 3 Láng nhựa thông : Đặt dây hàn vừa làm sạch xuống bàn hàn ( có nhựa thông ) rồi dùng mỏhàn đã nóng cho nhựa thông chảy ra và vuốt nhựa thông bám một lớpmỏng, đều trên mặt phẳng của dây hàn. Nhựa thông vừa mang đặc thù rửasạch dây dẫn, vừa làm chất xúc tác trong quy trình hàn. + B-ớc 4 Láng thiếc : Dây đồng sau khi đã đ-ợc láng nhựa thông, dùng mỏ hàn đã nóng đặtnên dây cùng với thiếc. Láng đều trên mặt phẳng dây trong môi tr-ờng nhựathông. Yêu cầu thiếc không tạo thành gai, cục trên mặt phẳng của dây. + B-ớc 5 Hàn nối : Hàn dây thành mắt l-ới : Đặt dây nh – hình vẽ. Đầu mỏ hàn đặt vào vị trí cần hàn. Mối hàn phải đều, tròn, bóng. Thao tác hàn nhanh gọnHàn nối dây xoắn : Tiến hành làm các b-ớc bình th-ờng nh – đã nêu ở trên nh-ng tr-ớc khikết thúc mối hàn ta đặt đầu mỏ hàn phía d-ới mối hàn xoắn để hút hết cácphần thiếc thừa xuống đầu mỏ hàn. Mối hàn phải ngấu, bóng, đều. Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung3. Thực hành tháo và hàn linh phụ kiện bán dẫn trên Panel. a. Khi cắm và hàn linh phụ kiện cần làm theo các b-ớc : + B-ớc 1 : Cắm toàn bộ các linh phụ kiện trên mặt cắm linh phụ kiện của tấm mạchin và hàn ở mặt d-ới. + B-ớc 2 : Đ-a thiếc hàn và mỏ hàn đồng thời vào điểm hàn không đ-ợcđ-a thiếc hàn vào đầu mỏ hàn để cho chảy rồi sau đó mới đ-a vào điểmhàn. + B-ớc 3 : Khi thiếc hàn mở màn chảy vào điểm hàn cần chuyển dời mỏhàn quanh điểm hàn ( chân linh phụ kiện ). Sau đó rút nhanh mỏ hàn ra khỏiđiểm hàn. + B-ớc 4 : Quá trình hàn th-ờng chỉ xảy ra trong vài giây. Trong thờigian thiếc hàn ở điểm hàn ch-a nguội, tuyệt đối không đ-ợc dùng kìm hoặcdụng cụ khác cắt hoặc lay chân linh phụ kiện ở phần mặt hàn. Với các mối hàn gần nhau ( nh – IC ) khi hàn rất dễ bị dính chì hàn tạothành cầu nối ngoài mong ước giữa các linh phụ kiện. Do đó chỉ nên sử dụngít thiếc hàn và kiểm tra kỹ l-ỡng từng mối hàn, hàn chéo chân tránh tậpchung nhiệt độ. b. Tháo linh phụ kiện trên mạch in : Để tháo linh phụ kiện trên mạch in ta dùng bộ hút thiếc hay dây nhiều lõi : + Bộ hút thiếc gồm một piston và một đầu hút chì làm bằng nhựa tổnghợp chịu nhiệt. Đầu hút đ-ợc trợ giúp bằng một lò xo. Sau khi điểm hànđ-ợc nung nóng bằng mỏ hàn ta đ-a đầu hút vào thiếc đã nóng chảy vànhấn nút để hút hết chì hàn ( thiếc ). Khi đó thiếc hàn trên chân linh phụ kiện vàmạch in đã đ-ợc hút hết ra ngoài. + Dây hút chì là một dây đồng nhiều lõi để nhúng chất xúc tác. Dâynày đ-ợc đặt giữa đầu mỏ hàn với mối hàn. Các phần thiếc ở mối hàn sẽđ-ợc hút hết lên các sợi đồng nhỏ. 4. Hàn linh phụ kiện bán dẫn trên board vạn năng. + B-ớc 1 : Làm sạch chân linh phụ kiện : uốn nắn thẳng, láng thiếc. + B-ớc 2 : Uốn chân tương thích với vị trí lắp ráp : ( 1 ) – Chân linh phụ kiện không đ-ợc uốn sát vào thândễ bị đứt ngầm bên trong và không đ-ợc uốnvuông góc quá sẽ nhanh bị gãy. + B-ớc 3 : Bẻ chân linh phụ kiện lùa vào chấu phù hợpvới h-ớng chấu hàn. ( 2 ) – Các linh phụ kiện phải đ-ợc lùa vào trong chấuThc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xunghàn khi mỏ hàn đã đ-ợc nung nóng làm chảythiếc hàn ở chấu hàn. ( vị trí 3 ) – Mỗi linh phụ kiện một chấu hàn – Các linh phụ kiện hàn đúng vị trí tiếp xúc tốt, tạo dáng đẹp. – Trong quy trình hàn nên sử dụngpanh kẹp chân linh phụ kiện để giải nhiệt cho linh phụ kiện. VD : Hàn transistor, DIODE lên bo vạn năng5. Hàn tháo IC trên panel dùng đèn khò. – Đèn khò có tính năng thổi hơi nóng làm chảy thiếc hàn để tháo và hànlinh kiện đặc biệt quan trọng là các IC. – Cấu tạo đèn khò : gồm + một nút kiểm soát và điều chỉnh gió + nút kiểm soát và điều chỉnh nhiệt độ + nút kiểm soát và điều chỉnh mỏ hàn. – Ph-ơng pháp sử dụng : + Chọn đầu mỏ hàn tương thích + Bật nguồn + Điều chỉnh gió + Điều chỉnh nhiệt độ. + Đặt đầu mỏ hàn tại chân IC sau đó vận động và di chuyển vòng quanhđồng thời dùng một lẫy ( lẫy làm bằng lan hoa có độ mềm dẻo ) bẩy IC lên từ từ. C. Bài tập THực hành : 1. Hàn nối một mạng l-ới bằng dây đồng ( theo sơ đồ hàn l-ới ở trên ) Mỗi sinh viên thực thi 300 – 500 mối hàn2. Hàn tháo linh phụ kiện trên bo mạch in ( panel ) Hàn hoàn thành xong 1 mạch điệnTháo linh phụ kiện. 3. Hàn linh phụ kiện trên bo vạn năngHàn mạch cầu chỉnh l-u lên boHàn mạch khuếch đại công suấtThc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xungBài 3 : Sử dụng các thiết bị đo l-ờng ( 2 ca ) A. Mục tiêu bài học kinh nghiệm. – Sử dụng thành thạo các thiết bị đo l-ờng cơ bản hay dùng nh – đồng hồvạn năng, máy phát sóng, máy hiện sóng … – Sửa chữa đ-ợc 1 số ít h – hỏng đơn thuần – Đảm bảo bảo đảm an toàn cho ng-ời và thiết bị khi sử dụng. B. Nội dung bài họcI. Sử dụng đồng hồ đeo tay vạn năng. 1. Giới thiệu chung : – Đồng hồ vạn năng hay còn gọi là AVOMET là một máy đo cần thiếtđ-ợc sử dụng để đo điện áp, dòng điện, điện trở. Một số ký hiệu trên mặt hiển thị của đồng hồ đeo tay vạn năng : Cơ cấu đo từ điện có chỉnh l-uĐể đồng hồ đeo tay nằm ngang khi đoĐể đồng hồ đeo tay nằm ngang khi đoĐể đồng hồ đeo tay đứng vuông góc khi đoĐiện áp thử nghiệm độ bền cách điện là 2 KV.a. Kết cấu : – Kết cấu bên trong : + Cơ cấu đo : kiểu từ điện. ( học viên tự nghiên cứu và điều tra nguyên tắc làmviệc ) + Mạch đo : U, I, R ….. ( sơ đồ nguyên tắc mạch trang bên ) – Kết cấu bên ngoài : ( mặt đồng hồ đeo tay ) + Mặt hiển thị + Công tắc chuyển mạch. Phân tích mạch đo đồng hồ đeo tay YX 960TR : Thực hành Lắp ráp mạch điện tử cơ bản-Kỹ thuật xung sốMULTIMETERS Schematic diagramBATTACV ( 9K / V ) R25 360 ( 1.5 V ) ( 9V ) DCmADC ( 20K / V ) SWB1BATT BATT1000250R115M50R24M102. 5R3 R4800K 150K0. 50.1 R540K50uA2. 5R1012025250 R9102. 5A ( 1.5 V ) ( 9V ) R80. 99R244. 5R2610 X10X1R2019X100R19200X1KX10KR18 R172. 08K 34K10 R16195K50F1250V / 0.5 AR1583. 3KR2824 KR2144KR27510OFFR14 R13 R12360K 1.8 M 6.75 MR6 R115K 3KVR36801000250 R29B224KNPNC1473PNPOUTPUTD14148R7240VR110KD5R2218KC2 D3473D42. 5AVR36800. 1R44 uA 1.8 KR2331KCOM – § o ® iÖn ¸ p AC : + § o thang 10V : + ( que ® o )  F1  R15 ( 83,3 K )  SW vÞ trÝ 10V  D4148 n¾n ® iÖn  W2 ( 680 )  c ¬ cÊu M  COM ( que © m ). + t – ¬ ng tù cho c ¸ c thang ® o kh ¸ c : 50, 250, 1000 – § o ® iÖn ¸ p DC : + § o thang 10V : + ( que ® o )  F1  R6 ( 5K )  R5 ( 40K )  SW vÞ trÝ10V  R11 ( 5K )  R7 ( 240 )  W2 ( 680 )  c ¬ cÊu M  COM ( que © m ). + t – ¬ ng tù cho c ¸ c thang ® o kh ¸ c. – § o dßng ® iÖn DC : + § o thang 25 : + ( que ® o )  F1  SW vÞ trÝ 25V  R11 ( 3K )  R7 ( 240 )  W2 ( 680 )  c ¬ cÊu M  COM ( que © m ). + t – ¬ ng tù cho c ¸ c thang ® o kh ¸ c. – § o ® iÖn trë : + § o thang X1 : + B1 ( nguån pin )  SW vÞ trÝ X1  R21 ( 44K )  W1 ( 10 k )  W2 ( 680 )  c ¬ cÊu M  COM ( que © m )  F1  – B1. Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xungMặt hiển thị : b. Các thông số kỹ thuật kĩ thuật : – Độ nhậy : Đ-ợc nhìn nhận bằng số / V ( Điện trở vào ứng với 1 vol điệnáp ). Hay hoàn toàn có thể nói đó là giá trị nghịch đảo của dòng điện qua cơ cấu tổ chức đo. Ví dụ : Độ nhạy của đồng hồ đeo tay là 2000 / V thì ta có điện trở vào củathang đo10 V là : Rv = 2000.10 = 20 K vàImin qua cơ cấu tổ chức là : I = 1/2000 0 = 500 A.Nh – vậy số / V càng lớn thì độ nhạy của đồng hồ đeo tay càng cao vì chỉ cầnmột giá trị dòng điện rất nhỏ chạy qua cơ cấu tổ chức đã có sự ảnh hưởng tác động rõ ràng ( kim quay ). – Sai số của đồng hồ đeo tay vạn năng : Đây là chỉ tiêu nhìn nhận mức độ đúng chuẩn của đồng hồ đeo tay theo % và lấytheo giá trị cực lớn của thang đo. Vì vậy nếu chọn thang đo không phùhợp thì tác dụng đo sẽ không đúng mực. Ví dụ : Sai số của đồng hồ đeo tay là 2,5 tức là tác dụng của phép đo đ-ợc2, 5 % số lượng giới hạn cuối của thang đo. Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung2, 5 % của thang đo 5 V = ( 5 2,5 ) / 100 = 0,125 V2. Cách sử dụng đồng hồ đeo tay vạn năng : Tr-ớc khi sử dụng đồng hồ đeo tay vạn năng để đo các thông số kỹ thuật ta cần chú ýnhững điểm sau : B-ớc 1 : Đặt đồng hồ đeo tay đo theo đúng vị trí pháp luật. B-ớc 2 : Các que đo phải cắm đúng cực tính : + Que d-ơng ( màu đỏ ) = âm nguồn pin + Que âm ( màu đen ) = d-ơng nguồn pinB-ớc 3 : Chỉnh không đồng hồ đeo tay ( nếu kim lệch khỏi vạch chỉ 0 ) bằngcách xoay nhẹ nút kiểm soát và điều chỉnh so với quả đối trrọng nằm ở giữa mặt đồnghồ. + Quy – ớc : Thang đọc là phần kim thông tư. Thang đo là công tắc nguồn chuyển mạch. a. Đo dòng điện. – Chuyển thang đo về vị trí đo dòng điện ( mA, A ) sao cho trị số dòng cầnđo không v-ợt quá số lượng giới hạn thang đo. Dây đo phải chú ý quan tâm cực tính. – Khi đo dòng điện mắc tiếp nối đuôi nhau ampe kế vào mạch cần đo để cho I đi quanó. Khi đó điện trở trong toàn mạch tăng lên một l-ợng bằng điện trở củabản thân ampemet. Nh – vậy để bảo vệ đúng chuẩn cho tác dụng đo thìđiện trở của ampemet phải rất nhỏ để khi mắc vào mạch nó không làmảnh h-ởng đến dòng của mạch cần đo. – Khi đo dòng ta phải cố định và thắt chặt que đo tr-ớc rồi mới cấp nguồn cho mạch. Chú ý : – Trong thực tiễn ở các mạch thực tập điện tử cơ bản ta biết U và Rsuy ra I. – Còn trong công nghiệp để bảo vệ bảo đảm an toàn ta th-ờng dùng ampekìm. Công thức : Giá trị đo = ( thang đo giá trị kim đang chỉ trên thang đọc ) / giới hạncực đại thang đọc. b. Đo điện áp : – Nếu đo điện áp một chiều thì chuyển thang đo của đồng hồ đeo tay về phần đođiện áp một chiều ( mV, V ) – Nếu đo điện áp xoay chiều thì chuyển thang đo về vị trí đo điện áp xoaychiều (, mV, V ). – Nếu ch-a – ớc l-ợng đ-ợc giá trị điện áp cần đo thì đặt thang đo xoaychiều lớn nhất để bảo vệ bảo đảm an toàn cho thiết bị rồi từ giá trị đơn cử đ-athang đo về vị trí tương thích. Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung – Khi đo điện áp mắc volmét song song với mạch cần đo ( quan tâm cực tínhđối với U một chiều ). Đối với thang đo điện áp, điện trở trong càng lớncàng tốt tránh sự rẽ dòng qua đồng hồ đeo tay. Khi cần đo ở nhiều vị trí khác nhautrên mạch điện ta cần cố định và thắt chặt một que đo ( que mass ) que đo còn lại lầnl-ợt đ-a tới những điểm cần đo. Giá trị đo = ( thang đo giá trị kim đang chỉ trên thang đọc ) / giớihạn cực lớn thang đọc. c. Đo điện trở : – Đ-a chuyển mạch về thang đo R ( ). Thang đo điện trở dùng để đo cách điện, thông mạch. Tr-ớc khi đo thang nào phải chỉnh không thang đó, bằng cách chập hai que đo của đồng hồvới nhau rồi vặn núm chỉnh khôngcủa thang đo điện trở. Khi đo điện trở ta sử dụng nguồnpin bên trong của đồng hồ đeo tay nên tuyệt đối không đ-ợc đ-a nguồn ngoài vào. Hai đầu que đođ-ợc đấu với nguồn pin bên trong của đồng hồ đeo tay nh – sau : Que đỏ ( + ) của đồng hồ đeo tay nối với cực âm của nguồn pin. Que đen ( – ) của đồng hồ đeo tay nối với cực d-ơng của nguồnpin. – Phải chọn thang đo tương thích sao cho kim chỉ trên mặt hiển thị dễ đọcnhất ( phần thang đo tuyến tính ). Giá trị đo = Số chỉ khắc độ Thang đo. Tóm lại ta có bảng sử dụng đồng hồ đeo tay nh – sau : TestResistanceRangeposition101001k10kScale to readThang đọc ( A ) ( A ) ( A ) ( A ) ( A ) MultipliedNhân10100100010000Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xungDC voltDòng DCAC volthFEICE0DC 0,1 V0. 5V2. 5V10 V50V250V1000VDC 50A2. 5 mA25mA250mA2. 5A10 V50V250V1000V10103. Một số h – hỏng th-ờng gặp : – Đứt cầu chì. – Chỉnh 0 không có công dụng – Kim đồng hồ quá vị trí 0. – Phép đo điện trở có sai số. ( B ) 10 ( B ) 50 ( B ) 250 ( B ) 10 ( B ) 50 ( B ) 250 ( B ) 10 ( B ) 50 ( B ) 250 ( B ) 250 ( B ) 250 ( B ) 250 ( C ) 10 ( C ) 50 ( C ) 250 ( C ) 10 ( D ) ( E ) ( E ) 0.010.010.011000.010.10.011001 ( for big tzt ) 1 ( for smalltzt ) Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xungII. Sử dụng máy hiện sóng : 1. Giới thiệu chung về máy hiện sóng. – Khái niệm : Máy hiện sóng hay còn gọi là osillocope, máy dao độngnghiệm, giao động ký. Là công cụ hữu hiệu giúp cho ng-ời sử dụng, nhìn nhận một cách đúng mực, nhanh nhất thực trạng mạch cần xem xét. – Công dụng : Cho ta biết dạng sóng của tín hiệu cần đo, tần số và biên độcủa tín hiệu. Tuy nhiên còn có nhiều tác dụng khác nh – đo tham sốđiện cơ bản, đo trị số tụ điện, điện cảm. – Phân loại : Trên thị tr-ờng lúc bấy giờ có rất nhiều chủng loại máy hiệnsóng, nh-ng các nút kiểm soát và điều chỉnh cơ bản hầu nh – giống nhau. Hiện naycó hai loại dùng thông dụng nhất là máy hiện sóng 1 tia, máy hiện sóng 2 tia của các hẵng Pintex, ledder, hameg …. – Chỉ tiêu kỹ thuật : Phạm vi tần số ; độ nhạy ; đ-ờng kính màn sáng. + Phạm vi tần số : nhờ vào vào khoanh vùng phạm vi tần số của điện áp quét trongmáy. Nếu tần số của điện áp quét thấp thì máy đó chỉ dùng nghiên cứunhững tín hiệu có tần số thấp – gọi là máy hiện sóng âm tần và ng-ợclại. ( Máy hiện sóng có tần số quét càng cao thì máy đó càng đúng mực. Để biết tần số quét tối đa của máy ta địa thế căn cứ vào mức chỉnh thời hạn ( chu kỳ luân hồi ) nhỏ nhất là bao nhiêu. ) Ví dụ ở máy pintex có thang nhỏ nhất là 1 s = 10-6 s nên tần số quétlớn nhất : F = 1 / T = 1/10 – 6 = 106 Hz. + Độ nhạy của máy hiện sóng : còn gọi là thông số lái tia theo chiều dọc. Vậy thông số lái tia là mức độ điện áp đ-a vào đầu khuếch đại dọc của máyđể có sự lệch tia điện tử một đơn vị chức năng độ dài theo chiều dọc. + Đ-ờng kính màn sáng : Máy hiện sóng càng lớn, chất l-ợng càng caothì đ-ờng kính của màn sáng càng lớn. Thông th-ờng màn sáng có đ-ờngkính khoảng chừng 70 mm đến 150 mm. – Ngoài ra còn có các chỉ tiêu chất l-ợng khác : + Hệ số lái tia theo chiều dọc có trị số càng nhỏ càng tốt. ; + Đáp tuyến tần số của bộ khuếch đại dọc và bộ khuếch đại ngang. Đáp tuyến càng rộng và độ chênh lệch càng nhỏ càng tốt. + Trở kháng vào mạng lưới hệ thống KĐ dọc ( cửa Y0 ) và bộ KĐ ngang ( cửaX ) càng lớn càng tốt, điện dung vào càng nhỏ càng tốt. + Mức suy giảm nguồn vào của bộ KĐ dọc và bộ khuếch đại ngang cócàng nhiều càng tốt. Chức năng các nút trên mặt máy hiện sóng : PowerCông tắc nguồnThc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xungIntensFocusCalipILLumchỉnh sáng tối. Chỉnh độ hội tụChuẩn mức điện áp vào. Điều chỉnh ánh sáng đèn hình. Volts / divAC – GND – DCTime / divVertical modeChỉnh biên độChỉnh tần sốChọn cổng đoCH1 – ALT – CHOP – ADD-CH21011121314Vertical PositionHorizontal PositionRotationTrigger level – Hold, time : TriggerSlope : Source : Vert, CH1, CH2, LineExteral15Coupling : AutoNormFix, TV-F, TV-L2. Thử máy. chỉnh dọc ( ) chỉnh ngang ( ) chỉnh xoayChỉnh đồng nhất. Chỉnh đồng nhất. Đồng bộ. Đồng bộ. Xem tín hiệu hòn đảo. Cấp nguồn đồng điệu tín hiệu. Tín hiệu nguồn AC đ-ợc lấy vào đồng điệu mạch quét ngang. Đồng bộ qua lỗ cắm ext Syn. Cấp nguồn đồng nhất tín hiệu. Chọn tần số đồng bộđo tín hiệu > 100H zđo tín hiệu < 100 hzTr - ớc khi đo bất kể tín hiệu nào thì ta cũng phải triển khai thử máy và cânchỉnh. - Bật máy : Phải Open vệt sáng nằm ngang trên màn hình hiển thị hiển thị. - Chỉnh Inten cho vệt sáng tương thích với mắt ng-ời đo. - Chỉnh Focus cho tín hiệu gọn, sắc nét nhất. ( Chỉnh Rotation nếu vệt sáng bị xoay nghiêng ). - Chỉnh Vert Position và Hozi Position sao cho vệt sáng cân đối trên màn hiểnthị. - Chọn chính sách đo, cổng đo. - Đặt các nút Vertical Position, Trigger level, Pull chop, Volt / div, Time / div về vị trí Calip ( chuẩn ). Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung - Gắn que đo vào CH1 hoặc CH2, chỉnh tỷ suất suy hao ghi trên que đo ở vịtrí 1 hoặc 10. Cặp đầu que đo vào máy phát chuẩn ( Cal ) trên mànhình sẽ cho ta một sóng vuông. Trên máy phát chuẩn có ghi giá trị đỉnh đỉnh của xung ( P-P ). Nếu dựa vào đây ta kiểm tra xem que đo có chínhxác không bằng cách tính với giá trị núm xoay đang đứng rồi so sánh vớimáy phát chuẩn. Chú ý : Nếu sóng vuông bị nhiễuta nối mát GND của máy xuốngđất. Nếu sóng vuông có dạnghoặclý do vì điệndung của que đo bị lệch, phải chỉnh Timer C ở đầu que cắm. - Chỉnh Volt / div, Time / div về tần số và biên độ dễ quan sát nhất. - Chỉnh Trigger để sóng vuông đứng yên một vị trí để thống kê giám sát đ-ợcchính xác. Nếu hoàn thành xong đ-ợc các b-ớc nêu trên coi nh - osilocope đang ở trạngthái tốt và bảo vệ kỹ thuật. Lúc này ta thực thi đo. 3. Cách đo tín hiệu ( Tiến hành khi biết chắc như đinh khoảng chừng điện áp của điểm cần đo nằm tronggiới hạn được cho phép của máy đo ). - Chọn mass que đo ở điểm gần nhất với khu vực cần đo để đ-ợc dạngsóng trung thực không bị nhiễu. - Nếu không - ớc l-ợng đ-ợc khoảng chừng điện áp ở điểm cần đo một cácht-ơng đối đúng chuẩn thì để bảo vệ bảo đảm an toàn thì ta nên đặt que đo ở nấcsuy hao X10, Volt / div ở vị trí tối đa để đo. - Đặt AC-GND-DC ở vị trí thích hợp. - Đặt công tắc nguồn Coupling ở vị trí : Auto nếu đo tín hiệu > 100 ( Hz ). Normal nếu đo tín hiệu < 100 ( Hz ). - Tiến hành đo : Đ-a đầu que đo vào điểm cần đo. + Nếu tín hiệu lệch dọc chỉnh Ver Position để dời lại cho đối xứng với trụcnằm ngang. + Nếu tín hiệu lệch ngang chỉnh Hor Position để dời lại cho đối xứng với trụcdọc. + Chỉnh lại Volt / Div phối hợp với VAR ( nếu cần ) để đ-ợc biên độ tín hiệuvừa đủ quan sát. Thc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xungở máy PINTEK có công dụng lan rộng ra : Khi kéo nút Var Pull ra thìthang biên độ đ-ợc lan rộng ra gấp 5 lần ( * 5 Mag ). + Chỉnh lại Time / div phối hợp với Var ( nếu cần ) để tần số tín hiệu ổnđịnh dễ quan sát. Kéo nút Position thì tần số đo đ-ợc tăng nên 10 lần ( * 10 Mag - Chứcnăng lan rộng ra máy Pintek ). + Chỉnh lại Trigger level, Var Time / div để tín hiệu quan sát không thay đổi. Chú ý : Khi sử dụng đồng thời cả hai cổng đo ở tần số lớn hơn 1 Hz, nếunhấp nháy thì kéo nút Pull chop ra. 4. Cách tính biên độ, tần số, góc lệch sóng. a. Tính biên độ. Lấy giá trị núm xoay Volt / div đang chỉ nhân với biên độ ( số div ) của tínhiệu hiện có trên màn hình hiển thị ( tín hiệu P-P ) sau đó nhân với mức suy hao ( nếucó ). Chú ý : Biên độ Đỉnh-đỉnh xác lập ở máy hiện sóng lao lý là VPPtính từ hai đỉnh trên và d-ới của tín hiệu đo đ-ợc. Đối với sóng sin số voltđo đ-ợc bằngVo. m là số volt hiệu dụng : V ppVhd = 2 2T hc hnh Lp rỏp mch in t c bn-K thut xung - Đối với tín hiệu không sin nh - xung nhọn, xung vuông, xung tam giác, giá trị đo đ-ợc bằng Volm rất khó xác lập bằng quan hệ nhất định vớiVPP. Bởi vì nó nhờ vào vào hai xung và tần số. - Đối với máy hiện sóng ta nên chăm sóc tới VPP là đúng mực nhất đối vớicác sóng không phải là hình sin. b. Tính tần số. f = T = giá trị nút chỉnh Time / div đang chỉ nhân với số div của chu kỳ luân hồi tínhiệu nhân với suy hao ( nếu có ) Ví dụ : Tim / div chỉ 0,5 msSố div nh - hình vẽ là 8 divThì T = 0,5 8 = 4 msSuy ra f = 4.10 3 c. Tính góc lệch sóng : x36005. Đo tần số bằng ph-ơng pháp litsadu. - Khi muốn biết tần số của một tín hiệu nào đó trải qua máy hiệnsóng ta hoàn toàn có thể so sánh tần số của nó với tần số của máy tạo tần sốchuẩn đã đ-ợc khắc độ tr-ớc. Hai tín hiệu cần so sánh với nhau đ-ợcđ-a vào 2 đầu khuếch đại dọc và ngang của máy hiện sóng. Biến đổitần số máy tạo sóng chuẩn cho đến khi sóng của 2 tín hiệu trên mànhiện sóng chứng tỏ chúng có tần số bằng nhau hoặc là bội số củanhau. Từ đó suy ra tần số tín hiệu cần nghiên cứu và điều tra. Ví dụ : + Đ-a tần số chuẩn vào cửa Y khuếch đại dọc ( hoặc cửa X ) + Tần số cần đo vào cửa còn lại khuếch đại ngang + và coi fy là tần số chuẩn, còn fx là tần số cần đofxy ' ' trong đó : y là số điểm cắt dọc theo yfy x - Tính fx : x là số điểm cắt ngang theo xFX = Fy = 900

Source: https://vvc.vn
Category : Điện Tử

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay