Kiểm tra và điều chinh moayơ bánh xe sau hình 6 – 7 a Kiểm tra Cụm moayơ Nhiệm – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 62 trang )

1. Kiểm tra và điều chinh moayơ bánh xe trớc hình 6-5 và 6-6

a Kiểm tra Kích nâng bánh xe trớc rời khói mặt đất, dùng tay lắc bánh xe theo chiều dọc và chiều
ngang không có độ rơ và quay bánh xe thật mạnhchú ý kiểm tra trớc guốc phanh có sát tang trống phanh, thì bánh xe phải quay ít nhất 8 vòng mới dừng lại Dùng lực kế
móc kéo moayơ quay với một lực đúng quy định 0,6 – 1,8 kgcm hoặc sau khi xe hoạt động vừa dừng hẳn, sờ tay vào moayơ cảm thấy nóng chứng tỏ độ rơ không đúng tiêu
chuẩn cần điều chỉnh moayơ kịp thời. b Điều chỉnh
Tiến hành vặn vừa chặt chặt đai ốc điều chỉnh và quay bánh xe tới lui về hai phía để cho các con lăn của ổ bi côn ổn định, sau đó vặn chặt đủ lực và nới ra 16 – 18 vòng để
cắm chốt chẻ hoặc lắp đai ốc hãm chặt.

2. Kiểm tra và điều chinh moayơ bánh xe sau hình 6 – 7 a Kiểm tra

Kích nâng bánh xe trớc rời khói mặt đất, dùng tay lắc bánh xe theo chiều dọc và chiều ngang không có độ rơ và quay bánh xe thật mạnhchú ý kiểm tra trớc guốc phanh có
sát tang trống phanh, thì bánh xe phải quay ít nhất 8 vòng mới dừng lại Dùng lực kế móc kéo moayơ quay với một lực đúng quy định 0,6 – 1,8 kgcm hoặc sau khi xe hoạt
động vừa dừng hẳn, sờ tay vào moayơ cảm thấy nóng chứng tỏ độ rơ không đúng tiêu chuẩn cần điều chỉnh moayơ kịp thời.
b Điều chỉnh Tiến hành vặn vừa chặt chặt đai ốc điều chỉnh và quay bánh xe tới lui về hai phía để
cho các con lăn của ổ bi côn ổn định, sau đó vặn chặt đủ lực và nới ra 116 – 15 vòng để lắp lọt chốt vào rãnh gần nhất của vòng đệm hãm, sau đó vặn chặt đai ốc hãm chặt.
a b H×nh 6 – 7. Kiểm tra và điều chỉnh độ rơ của moayơ bánh xe sau
a- Vặn chặt đai ốc hãm b- §iỊu chØnh níi ra 116 vòng Vòng định vị
Vòng định vị Đai ốc điều chỉnh
Đai èc h·m 116
a b c d
H×nh. 6 – 5
. Kiểm tra và điều chỉnh độ rơ của moayơ bánh xe trớc
a- Kiểm tra độ rơ b- Điều chỉnh nới ra 16 vòng c- Cắm chốt chẻ d- Kiểm tra lực kéo Đai ốc điều chỉnh
Moayơ Lực kế
Đồng hồ so
51

1. Cụm moayơ

a H hỏng và kiểm tra – H hỏng chính của cụm moayơ : nứt, mòn các lỗ lắp ca bi, cháy các phần ren và đai
ốc hãm ổ bi côn. – Kiểm tra : Dùng thớc cặp và pan me để đo độ mòn của các lỗ so với tiêu chuẩn kỹ
thuật không lớn hơn 0,02mm. Dùng kính phóng đại để quan sát các vết nứt bên ngoài. b Sửa chữa
– Các lỗ lắp ca bi mòn quá giới hạn cho phép tiến hành hàn đắp hoặc lắp ống lót sau đó doa lại lỗ theo kích thớc danh định.
– Các vết nứt nhỏ và các lỗ ren bị chờn hỏng có thể hàn đắp, sửa nguội và ta rô lại ren. Các vết nứt dài thì phải thay moayơ mới.

2. Trục bánh xe và các ổ bi côn a H hỏng và kiểm tra

– H hỏng : Trục bánh xe bị nứt, mòn phần lắp ổ bi và các ổ bi côn bị mòn, rỗ các viên bi và ca bi.
– Kiểm tra : Dùng kính phóng đại để kiểm tra các vết nứt, rỗ, dùng pan me đo độ mòn. Sau đó so với tiêu chuẩn kỹ thuật để thay thế hoặc sửa chữa.
b Sửa chữa – Trục bánh xe bị mòn phần lắp ổ bi, cháy ren các lỗ mặt bích có thể hàn đắp và gia
công, bị nứt phải đợc thay mới. – Các ca bi, ổ bi côn mòn rỗ, vỡ phải đợc thay thế.
Các bài tập mở rộng và nâng cao I. Tên bài tập
1. Moayơ bánh xe 2. Lập bảng kiểm tra, phân loại chi tiết của cụm moayơ xe TOYOTA
Bảng kiểm tra phân loại chi tiết Ngày kiểm tra : Ngày tháng năm
Nhóm ngời kiểm tra : Tên chi tiết, bé phËn : Moay¬ Loại ôtô : TOYOTA
T T
Tên chi tiết Đ vị
tính Số
Lợng Đủ,
thiếu Kích
thớc mòn
Tình trạng
KT Thay
thế Sửa
chữa 1
Cụm moayơ Cái
04 đủ
-Nứt x
2 ổ bi côn
– 08
Đủ Vỡ
x 3
Đai ốc điêù chỉnh –
2 –
0,2 – Mòn
x 4
Đai ốc h·m 4
– x
Phßng kü thuËt Ngời kiểm tra
II. Yêu cầu cần đạt 1. Vẽ đúng sơ đồ cấu tạo và trình bày phơng pjáp điều chỉnh Moayơ
2. Lập bảng kiểm tra đầy đủ và chính xác các moayơ xe TOYOTA

III. Thời gian – Sau 1 tuần nộp đủ các bài tập.

Bài 7
52
sửa chữa và bảo dỡng bánh xe – M bài: HAR.01 30 05 ã
Giới thiệu :
Bánh xe là một bộ phận của cầu chủ động ôtô. Bao gồm : lốp xe, săm, vành xe, và các vòng hãm, dùng để tạo độ bám và chuyển động của ôtô.
Thông qua lực truyền của bánh xe và điều kiện làm việc chịu áp lực lớn, chịu ma sát và nhiệt độ cao làm cho bánh xe dễ bị mòn hỏng cần đợc tiến hành kiểm tra thờng
xuyên và bảo dỡng thay thế kịp thời để đảm bảo an toàn và nâng cao tuổi thọ của các bánh xe.
Mục tiêu thực hiện: 1. Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại của bánh xe.
2. Trình bày đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bánh xe. 3. Giải thích đúng các hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của bánh xe.
4. Trình bày đợc các phơng pháp kiểm tra bảo dỡng, sửa chữa bánh xe. 5.Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng sửa chữa đợc bánh xe đúng yêu cầu kỹ thuật.
Nội dung chính: 1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại bánh xe
2. Cấu tạo của bánh xe
3. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của bánh xe. 4. Phơng pháp kiểm tra bảo dỡng, sửa chữa bánh xe.
.
5.Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng sửa chữa bánh xe.
Học trên lớp
I. Giới thiệu chung về cụm b¸nh xe
a b Hình 7-1: Sơ đồ cấu tạo cụm moayơ và bánh xe
a Bánh xe cầu trớc b B¸nh xe cầu sau Vành xe
Moayơ Lốp xe
Bánh xe Săm xe
Dầm cầu Vành xe
Trục bánh xe
53
II. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại bánh xe

1. Nhiệm vụ Bánh xe có nhiệm vụ :

-Truyền lực và tạo chuyển động cho ôtô. 2. Yêu cầu
– Đảm bảo độ bám chắc và lăn êm dịu trên mặt đờng. – Có tuổi thọ cao

3. Phân loại a Theo loại bánh xe có :

a Kiểm tra Kích nâng bánh xe trớc rời khói mặt đất, dùng tay lắc bánh xe theo chiều dọc và chiềungang không có độ rơ và quay bánh xe thật mạnhchú ý kiểm tra trớc guốc phanh có sát tang trống phanh, thì bánh xe phải quay ít nhất 8 vòng mới dừng lại Dùng lực kếmóc kéo moayơ quay với một lực đúng quy định 0,6 – 1,8 kgcm hoặc sau khi xe hoạt động vừa dừng hẳn, sờ tay vào moayơ cảm thấy nóng chứng tỏ độ rơ không đúng tiêuchuẩn cần điều chỉnh moayơ kịp thời. b Điều chỉnhTiến hành vặn vừa chặt chặt đai ốc điều chỉnh và quay bánh xe tới lui về hai phía để cho các con lăn của ổ bi côn ổn định, sau đó vặn chặt đủ lực và nới ra 16 – 18 vòng đểcắm chốt chẻ hoặc lắp đai ốc hãm chặt.Kích nâng bánh xe trớc rời khói mặt đất, dùng tay lắc bánh xe theo chiều dọc và chiều ngang không có độ rơ và quay bánh xe thật mạnhchú ý kiểm tra trớc guốc phanh cósát tang trống phanh, thì bánh xe phải quay ít nhất 8 vòng mới dừng lại Dùng lực kế móc kéo moayơ quay với một lực đúng quy định 0,6 – 1,8 kgcm hoặc sau khi xe hoạtđộng vừa dừng hẳn, sờ tay vào moayơ cảm thấy nóng chứng tỏ độ rơ không đúng tiêu chuẩn cần điều chỉnh moayơ kịp thời.b Điều chỉnh Tiến hành vặn vừa chặt chặt đai ốc điều chỉnh và quay bánh xe tới lui về hai phía đểcho các con lăn của ổ bi côn ổn định, sau đó vặn chặt đủ lực và nới ra 116 – 15 vòng để lắp lọt chốt vào rãnh gần nhất của vòng đệm hãm, sau đó vặn chặt đai ốc hãm chặt.a b H×nh 6 – 7. Kiểm tra và điều chỉnh độ rơ của moayơ bánh xe saua- Vặn chặt đai ốc hãm b- §iỊu chØnh níi ra 116 vòng Vòng định vịVòng định vị Đai ốc điều chỉnhĐai èc h·m 116a b c dH×nh. 6 – 5. Kiểm tra và điều chỉnh độ rơ của moayơ bánh xe trớca- Kiểm tra độ rơ b- Điều chỉnh nới ra 16 vòng c- Cắm chốt chẻ d- Kiểm tra lực kéo Đai ốc điều chỉnhMoayơ Lực kếĐồng hồ so51a H hỏng và kiểm tra – H hỏng chính của cụm moayơ : nứt, mòn các lỗ lắp ca bi, cháy các phần ren và đaiốc hãm ổ bi côn. – Kiểm tra : Dùng thớc cặp và pan me để đo độ mòn của các lỗ so với tiêu chuẩn kỹthuật không lớn hơn 0,02mm. Dùng kính phóng đại để quan sát các vết nứt bên ngoài. b Sửa chữa- Các lỗ lắp ca bi mòn quá giới hạn cho phép tiến hành hàn đắp hoặc lắp ống lót sau đó doa lại lỗ theo kích thớc danh định.- Các vết nứt nhỏ và các lỗ ren bị chờn hỏng có thể hàn đắp, sửa nguội và ta rô lại ren. Các vết nứt dài thì phải thay moayơ mới.- H hỏng : Trục bánh xe bị nứt, mòn phần lắp ổ bi và các ổ bi côn bị mòn, rỗ các viên bi và ca bi.- Kiểm tra : Dùng kính phóng đại để kiểm tra các vết nứt, rỗ, dùng pan me đo độ mòn. Sau đó so với tiêu chuẩn kỹ thuật để thay thế hoặc sửa chữa.b Sửa chữa – Trục bánh xe bị mòn phần lắp ổ bi, cháy ren các lỗ mặt bích có thể hàn đắp và giacông, bị nứt phải đợc thay mới. – Các ca bi, ổ bi côn mòn rỗ, vỡ phải đợc thay thế.Các bài tập mở rộng và nâng cao I. Tên bài tập1. Moayơ bánh xe 2. Lập bảng kiểm tra, phân loại chi tiết của cụm moayơ xe TOYOTABảng kiểm tra phân loại chi tiết Ngày kiểm tra : Ngày tháng nămNhóm ngời kiểm tra : Tên chi tiết, bé phËn : Moay¬ Loại ôtô : TOYOTAT TTên chi tiết Đ vịtính SốLợng Đủ,thiếu Kíchthớc mònTình trạngKT Thaythế Sửachữa 1Cụm moayơ Cái04 đủ-Nứt x2 ổ bi côn- 08Đủ Vỡx 3Đai ốc điêù chỉnh -2 -0,2 – Mònx 4Đai ốc h·m 4- xPhßng kü thuËt Ngời kiểm traII. Yêu cầu cần đạt 1. Vẽ đúng sơ đồ cấu tạo và trình bày phơng pjáp điều chỉnh Moayơ2. Lập bảng kiểm tra đầy đủ và chính xác các moayơ xe TOYOTABài 752sửa chữa và bảo dỡng bánh xe – M bài: HAR.01 30 05 ãGiới thiệu :Bánh xe là một bộ phận của cầu chủ động ôtô. Bao gồm : lốp xe, săm, vành xe, và các vòng hãm, dùng để tạo độ bám và chuyển động của ôtô.Thông qua lực truyền của bánh xe và điều kiện làm việc chịu áp lực lớn, chịu ma sát và nhiệt độ cao làm cho bánh xe dễ bị mòn hỏng cần đợc tiến hành kiểm tra thờngxuyên và bảo dỡng thay thế kịp thời để đảm bảo an toàn và nâng cao tuổi thọ của các bánh xe.Mục tiêu thực hiện: 1. Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại của bánh xe.2. Trình bày đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bánh xe. 3. Giải thích đúng các hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của bánh xe.4. Trình bày đợc các phơng pháp kiểm tra bảo dỡng, sửa chữa bánh xe. 5.Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng sửa chữa đợc bánh xe đúng yêu cầu kỹ thuật.Nội dung chính: 1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại bánh xe2. Cấu tạo của bánh xe3. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của bánh xe. 4. Phơng pháp kiểm tra bảo dỡng, sửa chữa bánh xe.5.Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng sửa chữa bánh xe.Học trên lớpI. Giới thiệu chung về cụm b¸nh xea b Hình 7-1: Sơ đồ cấu tạo cụm moayơ và bánh xea Bánh xe cầu trớc b B¸nh xe cầu sau Vành xeMoayơ Lốp xeBánh xe Săm xeDầm cầu Vành xeTrục bánh xe53II. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại bánh xe-Truyền lực và tạo chuyển động cho ôtô. 2. Yêu cầu- Đảm bảo độ bám chắc và lăn êm dịu trên mặt đờng. – Có tuổi thọ cao

Source: https://vvc.vn
Category: Bảo Dưỡng

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay