Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 41 trang )
Bài 5: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
5.1. Đại cương về máy điện một chiều
Trong nền sản xuất hiện đại máy điện một chiều vẫn luôn luôn chiếm một vị trí
quan trọng, bởi nó có các ưu điểm sau:
Đối với động cơ điện một chiều: Phạm vi điều chỉnh tốc độ rộng, bằng phẳng vì
vậy chúng được dùng nhiều trong công nghiệp dệt, giấy, cán thép,…
Máy phát điện một chiều dùng làm nguồn điện một chiều cho động cơ điện một chiều,
làm nguồn kích từ cho máy phát điện đồng bộ, dùng trong công nghiệp mạ điện v.v…
Nhược điểm: Giá thành đắt do sử dụng nhiều kim loại màu, chế tạo và bảo quản cổ
góp phức tạp.
5.1.1 Nguyên lý làm việc cơ bản của máy điện một chiều:
Người ta có thể định nghĩa máy điện một chiều như sau: Là một thiết bị điện từ
quay, làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ để biến đổi cơ năng thành điện
năng một chiều (máy phát điện) hoặc ngược lại để biến đổi điện năng một chiều thành
cơ năng trên trục (động cơ điện).
5.1.1.1 Máy phát điện:
Hình 5.1 Sơ đồ khối chỉ chế độ làm việc của máy DC. Hình 5.2. Sơ đồ nguyên lí máy
Máy gồm một khung dây abcd hai đầu nối với hai phiến góp, khung dây và phiến góp
được quay quanh trục của nó với một vận tốc không đổi trong từ trường của hai cực
nam châm. Các chổi than A và B đặt cố định và luôn luôn tì sát vào phiến góp. Khi cho
khung quay theo định luật cảm ứng điện từ trong thanh dẫn sẽ cảm ứng nên sức điện
động theo định luật Faraday ta có:
e = B.l.v (V)
B
: Từ cảm nơi thanh dẫn quét qua. (T)
L
: Chiều dài của thanh dẫn nằm trong từ trường. (m)
V
: Tốc độ dài của thanh dẫn (m/s).
Chiều của sức điện động được xác định theo qui tắc bàn tay phải như vậy theo hình vẽ
sức điện động của thanh dẫn cd nằm dưới cực S có chiều đi từ d đến c, còn thanh ab
nằm dưới cực N có chiều đi từ b đến a. Nếu mạch ngoài khép kín qua tải thì sức điện
động trong khung dây sẽ sinh ra ở mạch ngoài một dòng điện chạy từ A đến B. Nếu từ
cảm B phân bố hình sin thì e biến đổi hình sin dạng sóng sức điện động cảm ứng trong
khung dây như hình 5.3a. Nhưng do chổi than A luôn luôn tiếp xúc với thanh dẫn nằm
dưới cực N, chổi than B luôn luôn tiếp xúc với thanh dẫn nằm dưới cực S nên dòng
điện mạch ngoài chỉ chạy theo chiều từ A đến B. Nói cách khác sức điện động xoay
chiều cảm ứng trong thanh dẫn và dòng điện tương ứng đã được chỉnh lưu thành sức
điện động và dòng điện một chiều nhờ hệ thống vành góp và chổi than, dạng sóng sức
166
điện động một chiều ở hai chổi than như hình 5.3b. Đó là nguyên lý làm việc của máy
phát điện một chiều.
5.1.1.2 Động cơ điện
Nếu ta cho dòng điện một chiều đi vào chổi than A và ra ở B thì do dòng điện
chỉ đi vào thanh dẫn dưới cực N và đi ra ở các thanh dẫn nằm dưới cực S, nên dưới
tác dụng của từ trường sẽ sinh ra một mô men có chiều không đổi làm cho quay máy.
Chiều của lực điện từ được xác định theo qui tắc bàn tay trái. Đó là nguyên lý làm việc
của động cơ điện một chiều.
Hình 5.3 Các dạng sóng s.đ.đ
Từ cảm hay s.đ.đ hình sin trong khung dây trước chỉnh lưu
b. S.đ.đ và dòng điện đã được chỉnh
lưu nhờ vành góp.
Trong đó:
B: Từ cảm
E: Sức điện động cảm ứng
I: Dòng điện
F: Lực điện từ
Hình 5.4. Qui tắc bàn tay phải và qui tắc bàn tay trái:
5.1.2 Cấu tạo của máy điện một chiều
Kết cấu của máy điện một chiều có thể phân làm hai thành phần chính là phần tĩnh và
phần quay.
5.1.2.1 Phần tĩnh hay stator:
Đây là phần đứng yên của máy nó gồm các bộ phận chính sau:
a. Cực từ chính:
Là bộ phận sinh ra từ trường gồm có lõi sắt cực từ và dây quấn kích từ lồng ngoài lõi
sắt cực từ.Lõi sắt cực từ 1làm bằng thép lá kỹ thuật điện hay thép các bon dày 0,5 đến
1mm ghép lại bằng đinh tán. Lõi mặt cực từ 2 được kéo dài ra (lõm vào) để tăng thêm
đường đi của từ trường.Vành cung của cực từ thường bằng 2/3 τ (τ: Bước cực, là
khoảng cách giữa hai cực từ liên tiếp nhau). Trên lõi cực có cuộn dây kích từ 3, trong
đó có dòng một chiều chạy qua, các dây quấn kích từ được quấn bằng dây đồng mỗi
cuộn đều được cách điện kỹ thành một khối, được đặt trên các cực từ và mắc nối nối
tiếp với nhau. Cuộn dây được quấn vào khung dây 4, thường làm bằng nhựa hoá học
hay giấy bakêlit cách điện. Các cực từ được gắn chặt vào thân máy 5 nhờ những bu
lông 6.
167
Hình 5.5. Cực từ chính
4) Khung dây
1) Lõi cực
5) Vỏ máy
2) Mặt cực
6) Bu lông bắt chặt
cực từ vào vỏ máy.
3) Dây quấn kích từ
b. Cực từ phụ:
Được đặt giữa cực từ chính dùng để cải thiện đổi chiều,
triệt tia lửa trên chổi than. Lõi thép của cực từ phụ cũng có
thể làm bằng thép khối, trên thân cực từ phụ có đặt dây
quấn, có cấu tạo giống như dây quấn của cực từ chính. Để
mạch từ của cực từ phụ không bị bão hòa thì khe hở của
nó với rotor lớn hơn khe hở của cực từ chính với rotor.
c. Vỏ máy (Gông từ):
Hình 5.6. Cực từ phụ
Làm nhiệm vụ kết cấu đồng thời dùng làm mạch từ nối liền
1) Lõi; 2) Cuộn dây
các cực từ. Trong máy điện nhỏ và vừa thường dùng thép
tấm để uốn và hàn lại. Máy có công suất lớn dùng thép đúc
có từ (0,2 – 2)% chất than.
d. Các bộ phận khác:
– Nắp máy: Để bảo vệ máy
khỏi bị những vật ngoài rơi vào
Hình 5.7. Cơ cấu chổi than
làm hư hỏng dây quấn. Trong
1) Hộp chổi than
máy điện nhỏ và vừa nắp máy
2) Chổi than
có tác dụng làm giá đỡ ổ bi.
3) Lò so ép
4) Dây cáp dẫn điện
– Cơ cấu chổi than: Để đưa
điện từ phần quay ra ngoài
hoặc ngược lại.
5.1.2.2. Phần quay hay rotor
a. Lõi sắt phần ứng:
Để dẫn từ thường dùng thép lá kỹ thuật điện dày 0,5 mm có sơn cách điện cách điện
hai mặt rồi ép chặt lại để giảm tổn hao do dòng điện xóay gây nên. Trên các lá thép có
dập các rãnh để đặt dây quấn. Rãnh có thể hình thang, hình quả lê hoặc hình chữ
nhật…
Trong các máy lớn lõi thép thường chia thành từng thếp và cách nhau một khoảng hở
để làm nguội máy, các khe hở đó gọi là rãnh thông gió ngang trục.
Ngoài ra người ta còn dập các rãnh thông gió dọc trục.
168
Hình 5.8. Lõi thép phần ứng
b. Dây quấn phần ứng:
Là phần sinh ra sức điện động và có dòng điện chạy qua. Dây quấn phần ứng
thường làm bằng dây đồng có bọc cách điện. Trong máy điện nhỏ thường dùng dây có
tiết diện tròn, trong máy điện vừa và lớn có thể dùng dây tiết diện hình chữ nhật. Dây
quấn được cách điện cẩn thận với rãnh và lõi thép. Để tránh cho khi quay bị văng ra
ngoài do sức ly tâm, ở miệng rãnh có dùng nêm để đè chặt và phải đai chặt các phần
đầu nối dây quấn. Nêm có thể dùng tre gỗ hoặc ba kê lít.
Hình 5.9. Mặt cắt rãnh phần ứng
Hình 5.10. Mặt cắt một cổ góp điện
c. Cổ góp:
Dây quấn phần ứng được nối ra cổ góp. Cổ góp thường được làm bởi nhiều phiến
đồng mỏng được cách điện với nhau bằng những tấm mi ca có chiều dày 0,4 đến 1,2
mm và hợp thành một hình trụ tròn(hình 5.10). Hai đầu trụ tròn dùng hai vành ép hình
chữ V ép chặt lại, giữa vành ép và cổ góp có cách điện bằng mica hình V. Đuôi cổ góp
cao hơn một ít để hàn các đầu dây của các phần tử dây quấn vào các phiến góp được
dễ dàng (hình 5.11).
d. Chổi than: Máy có bao nhiêu cực có bấy
nhiêu chổi than. Các chổi than dương được nối
chung với nhau để có một cực dương duy
nhất. Tương tự đối với các chổi than âm cũng
vậy.
e. Các bộ phận khác:
Cánh
quạt
dùng
để
quạt
gió làm nguội máy.
Hình 5.11. Hình cắt dọc của cổ góp
– Trục máy, trên đó có đặt lõi thép phần ứng, cổ góp, cánh quạt và ổ bi.
Trục máy thường được làm bằng thép các bon tốt.
169
5.1.3 Các trị số định mức
Chế độ làm việc định mức của các máy điện là chế độ làm việc trong những
điều kiện mà nhà chế tạo đã qui định.
Chế độ đó được đặc trưng bởi những đại lượng ghi trên nhãn máy gọi là các đại lượng
định mức.
– Công suất định mức: Pđm (W hay kW) là công suất đầu ra của máy điện
– Điện áp định mức: Uđm (V hay KV):
Là điện áp ở hai đầu tải ở chế độ định mức (máy phát)
Là điện áp đặt vào động cơ ở chế độ định mức (động cơ)
– Dòng điện định mức Iđm (A):
Là dòng điện cung cấp cho tải ở chế độ định mức (máy phát)
Là dòng điện cung cấp cho động cơ ở chế độ định mức (động cơ)
– Tốc độ định mức: nđm (vòng / phút).
– Hiệu suất định mức: ηđm
Ngoài ra còn ghi kiểu máy, cấp cách điện, phương pháp kích từ, dòng điện kích từ, chế
độ làm việc v.v…
Hình 5.11. Nhãn máy của một động cơ điện một chiều
Câu hỏi:
1. Hãy định nghĩa máy điện một chiều?
2. Trình bày nguyên lý làm việc của máy phát điện và động cơ điện một chiều?
3. Nêu cấu tạo của máy điện một chiều?
4. Nêu các đại lượng định mức của máy điện một chiều và ý nghĩa của chúng?
Bài tập
1. Máy phát điện một chiều có công suất định mức: P = 85 KW; Uđm = 230V; nđm =
1470 v/phút; ηđm = 0.895. Khi máy làm việc ở chế độ định mức. tính dòng điện định
mức và mô men của động cơ sơ cấp.
Đáp số: Iđm = 369,5 A; M1 = 617 Nm
2. Máy phát điện một chiều có công suất định mức: Pđm = 95 KW; Uđm = 115V; nđm =
2820 v/phút; ηđm = 0.792. Khi máy làm việc ở chế độ định mức. tính dòng điện định
mức và công suất cơ của động cơ sơ cấp kéo máy phát, mô men của động cơ sơ cấp.
Đáp số: Iđm = 826 A; P1 = 120 kW; M1 = 406 Nm
170
5.2 Quan hệ điện từ trong máy điện một chiều
5.2.1. Sức điện động cảm ứng trong dây quấn phần ứng
Cho một dòng điện kích thích vào dây quấn kích thích thì trong khe hở sinh ra 1
từ thông Φδ. Khi phần ứng quay với 1 tốc độ nhất định nào đó thì trong dây quấn sẽ
cảm ứng 1 sức điện động. Sức điện động đó
là sức điện động của một mạch nhánh song
song và bằng tổng sức điện động cảm ứng
của các thanh dẫn nối tiếp trong 1 mạch
nhánh đó.
Sức điện động cảm ứng của 1 thanh dẫn:
e x = Bδxlδ .v
Trong đó: Bδx Từ cảm nơi thanh dẫn x quyét
qua.
lδ: Chiều dài tác dụng của thanh dẫn.
v: Tốc độ dài của thanh dẫn.
Hình 5.11. Xác định s.đ.đ phần ứng
N
Nếu số thanh dẫn của 1 mạch nhánh là
thì
2a
N / 2a
N / 2a
Eö = e1 + … + eN / 2a =
e x = ( Bδl + … + ).l δ .v =
Bδx .l δ .v
x =1
x =1
N / 2a
Bδx bằng trị số trung bình Btb nhân với tổng số thanh
Nếu số thanh dẫn đủ lớn thì
x =1
dẫn trong 1 mạch nhánh:
N / 2a
N
N
N
Bδx =
.Btb nên Eö =
Btblδ .v =
Etb
2a
2a
2a
x =1
πDö
πD n
2p.τ.n
v=
n = 2p ö
=
Với v: tốc độ dài của phần ứng.
60
2p 60
60
Φδ: từ thông dưới mỗi cực từ trong khe hở không khí: Φδ = Bδ. lδ.τ.
∑
∑
∑
∑
Từ đó:
Trong đó:
Đặt:
Ta có
N
2p.τ.n pN
Btb .lδ .
=
Φ δ .n
2a
60
60a
p: Số đôi cực từ kích thích
N Tổng số thanh dẫn của phần ứng
n: Tốc độ quay của phần ứng (vòng/phút)
a: Số đôi mạch nhánh song song
pn
CE =
: Hệ số kết cấu của máy điện.
60a
Eư = CEΦδ.n
Eö =
5.2.2. Mômen và công suất điện từ
Khi máy điện làm việc, trong dây quấn phần ứng sẽ có dòng điện chạy qua.
Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện sẽ sinh ra mô men điện từ trên trục
máy. Theo địmh luật Faraday, lực điện từ tác dụng nên thanh dẫn mang dòng điện là:
f = Bδ iưlδ
171
Trong đó:
Bδ: Từ cảm nơi thanh dẫn quyét qua
iư: Dòng điện trong thanh dẫn (cũng là dòng điện trong 1 mạch nhánh
song song).
Với
lδ: Chiều dài tác dụng của thanh dẫn
I
iö = ö
2a
Iư: Dòng điện phần ứng; N: Tổng số thanh dẫn của phần ứng
Dư: Đường kính ngoài của phần ứng
Thì mô men điện từ của máy điện một chiều là:
D
I
D
Mñt = f.N ö
Mñt = Bδ ö Iδ N ö
2
2a
2
Φ
2p.τ
Bδ = δ
Dö =
τ.lδ
π
Thay vào công thức tính mô men điện từ ta được:
pN
Mñt =
Φ s .Iö
(Nm)
2π a
Trong đó:
Φδ tính bằng weber (wb)
Iư tính bằng Ampe (A)
Nếu chia hai vế của biểu thức trên cho 9,81 thì Mđt tính bằng Kgm
Đặt:
Ta có:
pn
hệ số kết cấu máy
60a
Mđt = CM Φδ.Iư
CE =
Công suất điện từ của máy điện một chiều:
2π.n
Pđt = Mđt.ω với
ω=
60
Với n tính bằng vòng /phút.
Thay vào biểu thức tính Pđt ta có
pN
2π n
Φ s .Iö .
2π a
60
Pđt = Eư Iư
Trong đó:
Eư tính bằng volt (V)
Pñt =
Iư tính bằng Ampe (A)
Máy điện 1 chiều có thể làm việc ở hai chế độ:
– Đối với máy phát điện: Mđt ngược với chiều quay của máy nên khi máy cung cấp
cho tải càng lớn thì công suất cơ cung cấp cho máy phải càng tăng vì Mđt luôn có
chiều ngược với chiều quay của phần ứng.
Hình 5.12 Xác định Eư và Mđt trong máy phát điện một chiều.
172
Chiều của Eư, Iư phụ thuộc vào chiều của Φ δ và n, được xác định bằng qui tắc bàn
tay phải. Chiều của Mđt xác định bằng qui tắc bàn tay trái.
– Đối với động cơ điện khi cho dòng điện vào phần ứng thì dưới tác dụng của từ
trường, trong dây quấn sẽ sinh ra 1 Mđt kéo máy quay, vì vậy chiều quay của máy
cùng chiều Mđt.
Hình 5.13 Xác định Eư và Mđt trong động cơ điện một chiều.
5.2.3 Quá trình năng lượng và các phương trình cân bằng
5.2.3.1. Tổn hao trong máy điện một chiều.
a. Tổn hao cơ pcơ: bao gồm tổn hao ở ổ bi, ma sát giữa chổi than và vành góp, của
không khí với cánh quạt v.v… Tổn hao này phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ quay của
máy, thông thường
pcơ = (2 ÷ 4)% Pđm.
b. Tổn hao sắt pFe:
Do từ trễ và dòng điện xoáy trong lõi thép gây nên. Được xác định bằng công thức:
f
p Fe = k δ .P (1/ 50) ( )β .B2 .Gc
(Watt / kg)
50
kδ: hệ số kinh nghiệm xét đến sự tăng thêm tổn hao thép do gia công, lắp ghép
lõi thép, từ thông phân bố không đều v.v… thường chọn kδ = 3,6
p (1/50): suất tổn hao của thép khi B = 1T, f = 50 Hz
f: Tần số dòng điện ; B từ cảm tính toán (1T = 104 Gauss)
GC: Trọng lượng của sắt tính bằng kg.
β: số mũ thép hợp kim thấp β = 1,5; với thép hợp kim cao thì β = 1,2 ÷ 1,3.
Hai loại tổn hao trên khi không tải đã tồn tại nên gọi là tổn hao không tải
Po = pcơ + pFe
Nó sinh ra mô men không tải mang tính chất hãm
P
M0 = 0
ω
c. Tổn hao đồng pcu: tổn hao đồng bao gồm 2 phần:
– Tổn hao đồng trong mạch phần ứng pcuư bao gồm tổn hao đồng
trong dây quấn phần ứng I2ư.rư,cực từ phụ I2ưrf, tổn hao tiếp xúc giữa chổi
than và vành góp ptx:
ptx = 2.∆Utx.Iư
pcu.ư = I2ưRư
Rư = rư + rf + rtx
rư: điện trở phần ứng
rf: điện trở của dây quấn cực từ phụ
rtx: điện trở tiếp xúc của chổi than với vành góp
173
– Tổn hao đồng trong mạch kích từ pcut:
Pcu.t = Ut.It
Ut: điện áp đặt trên mạch kích thích
It: dòng điện kích thích
d. Tổn hao phụ pf: sinh ra trong thép cũng như ở trong đồng của máy điện.
Tổn hao phụ trong thép do từ trường phân bố không đều trên bề mặt phần ứng, ảnh
hưởng của răng và rãnh làm xuất hiện từ trường đập mạch dọc trục.
Tổn hao phụ trong đồng: dòng điện phân bố không đều trên chổi than, khi đổi chiều, từ
trường phân bố không đều trong rãnh làm cho trong dây quấn sinh ra dòng điện xoáy,
tổn hao trong dây nối cân bằng v.v… Thường trong máy điện một chiều lấy:
pf = 1% Pđm nếu máy không có dây quấn bù.
= 0,5% Pđm nếu máy có dây quấn bù.
Tổng tổn hao trong máy là:
Σp = pcơ + pFe + pcuư + pcut + pf
Nếu gọi P1 là công suất đưa vào máy
P2 là công suất đưa ra của máy thì
P1 = P2 + Σp
P2 = P1 – Σp
Hiệu suất của máy được tính theo %
η% =
P − ∑p
P2
P2
∑p 100
100 =
100 = 1
100 =
1−
P1
P2 + ∑p
P1
P1
5.2.3.2. Quá trình năng lượng trong máy điện DC và các phương trình cân bằng
a. Máy phát điện:
Ta hãy xét quá trình biến đổi năng lượng. Ví dụ như của máy phát điện một
chiều kích thích độc lập được quay với tốc độ n = Cte. Khi kích thích độc lập thì tổn
hao trong mạch kích thích không tính vào công suất P1 đưa từ động cơ sơ cấp vào
máy phát điện. Khi biến đổi năng lượng 1 phần P1 tiêu phí vào các tổn hao pcơ, pFe,
pf và phần còn lại biến thành năng lượng điện từ, do đó:
Pđt = Eư.Iư = P1 – (pcơ + pFe+ pf)
Công suất có ích P2 = U.Iư do máy phát
điện đưa vào lưới nhỏ hơn Pđt một trị số
bằng tổn hao đồng trong máy:
P2 = Pđt – pcuư
= Eư.Iư – Rư = U.Iư
Chia 2 vế trên cho Iư ta có:
U = Eư – Iư.Rư
Đó là phương trình cân bằng sức điện động
của máy phát điện.
Giản đồ năng lượng của máy phát điện 1
chiều: Ta có thể viết công thức:
P1 = Pđt + P0
Hay
M1.ω = Mđt.ω + M0.ω
Chia 2 vế cho ω
174
Hình 5.14 Giản đồ năng lượng của máy
phát điện 1 chiều
M1 = Mđt + M0
Đó là phương trình cân bằng môment của máy phát điện 1 chiều vớI M1: Môment cơ
đưa vào trục MF điện; Mđt: môment điện từ phát ra của máy phát.
b. Động cơ điện:
Xét 1 động cơ điện 1 chiều kích thích song song làm việc ở n = Cte. Công suất điện
P1 = U(Iö + It ) .
mà động cơ nhận từ lưói vào:
Một phần công suất đó bù vào tổn hao đồng trên mạch kín từ: Pt = U.It và tổ hao trên
mạch phần ứng Pcuö còn phần lớn chuyển thành Pđt
P1 = Pñt + pcuö + pcut ⇒ Pñt = P1 − pcuö − pcut (1)
P2 = Pñt − pcô − pFe − p1
Từ (1) ta có:
U.Iư = U.(Iư + It ) – U. It – I2 .Rư = U.Iư – I2 .Rư
ö
ö
Đó là phương trình cân bằng sđđ của động cơ điện 1 chiều.
Giản đồ năng lượng của động cơ điện 1 chiều được trình bày hình 5.15.
Phương trình cân bằng môment xuất phát
từ:
P2 = Pñt − P0
M2 ω = Mñt ω + M0 ω
M2 = Mñt −M0
Đó là phương trình cân bằng môment của
động cơ điện 1 chiều.
M2: Môment đưa ra đầu trục.
M0: Môment không tải.
Mđt: Môment điện từ.
Hình 5.15 Giản đồ năng lượng của động
cơ điện 1 chiều
Thí dụ
1. Một máy phát điện một chiều lúc quay không tải ở tốc độ n0 = 1000 V/ph thì s.đ.đ
phát ra E0 = 222 V.Hỏi lúc không tải muốn phát ra s.đ.đ định mức E0đm = 220 V thì
tốc độ n0đm phải bằng bao nhiêu khi giữ dòng điện kích từ không đổi ?
Giải
Giữ dòng điện kích từ không đổi nghĩa là từ thông không đổi.
Theo công thức tính s.đ.đ (4-2) ta có:
E0
CEΦ δ .n0
n0
=
=
E0ñm CEΦ δ .n0ñm n0ñm
Do đó khi E0đm = 220 V, tốc độ tương ứng sẽ là:
E
220
n0ñm = n0 0ñm = 1000
= 990 v / p
E0
222
2. Một động cơ điện một chiều kích thích song song công suất định mức Pđm = 5,5
kW, Uđm = 110 V, Iđm = 58 A (tổng dòng điện đưa vào bao gồm dòng điện phần ứng
Iư và kích từ It), nđm = 1470 V/ph. Điện trở phần ứng Rư = 0,15 Ω, điện trở mạch kích
từ rt = 137 Ω, điện áp rơi trên chổi than 2∆Utx = 2 V. Hỏi s.đ.đ phần ứng, mômen điện
từ của động cơ.
Giải
Dòng điện kích từ:
175
It =
U 110
=
= 0,8A
rt 137
Dòng điện phần ứng:
Iư = Iñm – It = 58 – 0,8 = 57,2 A
Sđđ phần ứng:
Eư = U – Iư.Rư – 2.∆Utx = 110 – (57,2×0,15) – 2 = 99,4 V
Môment điện từ:
EI
EI
99,4×57,2
M= ö ö = ö ö =
= 36,9Nm
2
π
n
2πx1470
ω
60
60
Nếu tính ra kGm thì:
36,9
M=
= 3,76kG.m
9,81
Câu hỏi
1. S.đ.đ trong máy điện phụ thuộc vào những yếu tố gì?
2. Tự phân tích giản đồ năng lượng của máy phát và động cơ điện một chiều, từ đó
dẫn ra các quan hệ về công suất, mô men, dòng điện và s.đ.đ.
Bài tập
1. Một động cơ điện một chiều kích từ song song có số liệu sau: Uđm = 220 V, Rư =
0.4 Ω, dòng điện định mức của động cơ Iđm = 52 A, điện trở mạch kích từ rt = 110 Ω
và tốc độ không tải lý tưởng n0 = 1100 V/ph. Tìm:
– S.đ.đ phần ứng lúc tải định mức.
– Tốc độ lúc tải định mức
– Công suất điện từ và mô men điện từ lúc tải định mức, biết Iđm = Iưđm+ Itđm
Đáp số:
Eưđm = 200V; nđm = 1000 vg/ph
Pđt = 10kW; Mđt = 95,5 Nm
5.3. Phản ứng phần ứng trong máy điện một chiều.
5.3.1. Khi chổi than đặt trên đường trung tính hình học.
Sự phân bố của từ thông tổng do từ trường cực từ chính và từ trường phần ứng hợp
lại như hình 5.16, cũng có thể dùng hình khai triển của nó như hình 5.17 để phân tích
sự thay đổi của từ thông khi có phản ứng phần ứng.
Đường cong 1 thể hiện sự phân bố của từ trường cực từ chính.
Đường yên ngựa 2: Chỉ sự phân bố của từ trường phần ứng.
Khi mạch từ không bão hòa µ = Cte thì theo nguyên lý xếp chồng đường 3 là sự phân
bố của từ trường tổng. Do đó từ thông tổng Φ bằng từ thông chính Φo. Khi mạch từ
bão hòa dùng nguyên lý xếp chồng không chính xác nữa (vì Φ không tăng tỉ lệ với
s.t.đ) nên đường 4 là đường phân bố từ trường tổng khi kể đến sự bão hoà của mạch
từ.
Kết luận:
– Khi chổi than nằm trên đường trung tính hình học thì phản ứng phần ứng ngang trục
(Fư = Fưq) làm méo từ trường trong khe hở. Nếu mạch từ không bão hoà thì từ
trường tổng không đổi vì tác dụng trợ từ và khử từ như nhau. Nếu mạch từ bão hoà thì
từ thông dưới mỗi cực giảm đi một ít, nghĩa là phản ứng phần ứng ngang trục cũng có
một ít tác dụng khử từ.
– Từ cảm ở đường trung tính hình học khác 0, do đó đường mà trên đó bề mặt phần
ứng có từ cảm bằng 0 gọi là đường trung tính vật lý (đường đi qua điểm a và b trên
176
hình 5.17).
5.3.2. Khi xê dịch chổi than lệch khỏi đường trung tính hình học.
Lúc đó S.t.đ phần ứng có thể chia làm 2 thành phần:
Hình 5.16. Sự phân bố từ trường tổng của máy khi chổi than đặt
trên đường trung tính hình học.
Hình 5.17 Các đường phân bố từ trường của máy khi chổi
than ở các vị trí khác nhau.
Đường 1: Từ trường cực từ chính
Đường 2: Từ trường phần ứng.
Đường 3: Từ trường tổng khi mạch từ không bão hoà.
Đường 4: Từ trường tổng khi mạch từ bảo hào
– Thành phần ngang trục Fưq làm méo từ trường của cực từ chính và khử một
ít từ nếu mạch từ bão hòa.
– Thành phần dọc trục Fưd trực tiếp ảnh hưởng đến từ trường của cực từ chính
và có tính chất trợ từ hay khử từ tùy theo chiều xê dịch của chổi than.
Nếu xê dịch chổi than theo chiều quay của máy phát (hay ngược chiều quay của động
cơ) thì phản ứng dọc trục Fưd có tính chất khử từ và ngược lại nếu quay chổi than
ngược chiều quay của máy phát và thuận chiều động cơ thì Fưd có tính chất trợ từ.
5.4 Các máy phát điện một chiều
5.4.1. Đại cương
Trên thực tế các trạm phát điện hiện đại chỉ phát ra điện năng xoay chiều 3
pha, phần lớn năng lượng đó được dùng dưới dạng điện xoay chiều trong công
nghiệp, để thắp sáng và dùng cho các nhu cầu trong đời sống. Trong những trường
nghiệp hợp do điều kiện sản xuất bắt buộc phải dùng điện 1 chiều (xí nghiệp hóa học,
177
công luyện kim, giao thông vận tải v.v…) thì người ta thường biến điện xoay chiều
thành một chiều nhờ các bộ chỉnh lưu hoặc chỉnh lưu kiểu máy điện, cách thứ hai là
dùng máy phát điện một chiều để là nguồn điện một chiều.
Phân loại các máy phát điện một chiều theo phương pháp kích thích. Chúng
được chia thành:
a. Máy phát điện một chiều kích thích độc lập.
b. Máy phát điện một chiều tự kích
-Máy phát điện một chiều kích thích độc lập gồm:
Hình 5.18 Sơ đồ nguyên lí MFĐ DC
+ Máy phát DC kích thích bằng điện từ: dùng nguồn DC, ắcqui… v.v.
+ Máy phát điện một chiều kích thích bằng nam châm vĩnh cửu.
– Theo cách nối dây quấn kích thích, các máy phát điện một chiều tự kích được chia
thành:
+ Máy phát điện một chiều kích thích song song
+ Máy phát điện một chiều kích thích nối tiếp
+ Máy phát điện một chiều kích thích hỗn hợp
5.4.2. Các đặc tính cơ bản của các MFĐDC
Bản chất của máy phát điện được phân tích nhờ những đặc tính quan hệ giữa 4 đại
lượng cơ bản của máy:
– Điện áp đầu cực máy phát điện: U
– Dòng điện kích từ: It
– Dòng điện phần ứng Iư
– Tốc độ quay: n
Trong đó n = Const còn 3 đại lượng tạo ra mối quan hệ chính và các đặc tính chính là:
a. Đặc tính phụ tải (đặc tính tải): U = f(It) khi I = Iđm = Const,n = nđm = Const
Cte. Khi I = 0 đặc tính phụ tải chuyển thành đặc tính không tải Uo = Eo = f(It). Đặc tính
này có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá máy phát và để vẽ các đặc tính khác
của máy phát điện.
b. Đặc tính ngoài: U = f(I) khi Rđc = Const (It = Const )
c. Đặc tính điều chỉnh: It = f(I) khi U = Const. Trong trường hợp riêng khi U = 0,
đặc tính điều chỉnh chuyển thành đặc tính ngắn mạch It = f(In). Chúng ta hãy xét các
đặc tính của máy phát điện theo phương pháp kích từ và coi đó là nhân tố chủ yếu để
xác định các bản chất của các máy phát điện.
5.4.2.1 Các đặc tính của máy phát điện kích thích độc lập
178
a. Đặc tính không tải: Uo = f(It) khi I = 0 và n = Const.
Sơ đồ lấy đặc tính đó trình bày trên hình 5.19a, đặc tính được biểu thị trên hình 5.19b.
Vì trong máy thường có từ thông dư nên khi It = 0 trên cực của máy phát có điện áp
U/oo = OA (h5.19b), thường U/oo = (2 ÷ 3) % Uđm. Khi biến đổi It từ It = 0 ÷ (+Itmax) =
OC điện áp U sẽ tăng theo đường cong 1 đến + Uomax = Cc. Thường Uomax = (1,1 ÷
1,25) Uđm. Lúc không tải phần ứng của MFĐKTĐL chỉ nối với voltmet nên:
Uo = Eo = Ce.n.Φ = C’e.Φ
Hình 5.19 Sơ đồ lấy các đặc tính và đặc tính không tải của MFĐMCKTĐL
Nên quan hệ Uo = f(It) lặp lại quan hệ Φ = f(It) theo 1 thước tỉ lệ nhất định.
Bây giờ chúng ta hãy biến đổi It từ + Itmax = OC ÷ It = 0 sau đó đổi nối ngược
chiều dòng điện trong mạch kích thích rồi tiếp tục biến đổi It từ It = 0 ÷ (- Itmax) = Od
→ vẽ được đường cong 2.
Lặp lại sự biến đổi của dòng điện theo thứ tự ngược lại từ – Itmax = Od ÷
(+Itmax) = OC thì ta vẽ được đường 3.
Đường cong 3 và 2 tạo thành chu trình từ trễ xác định tính chất thép của cực từ
và gông từ. Vẽ đường 4 trung bình giữa các đường trên chúng ta được đặc tính không
tải để tính toán.
b. Các đặc tính phụ tải: U = f(It) khi I = Const, n = Const.
Khi MF có dòng điện tải I thì điện áp trên đầu cực bị hạ thấp do:
– Điện áp rơi trên phần ứng IưRư.
– Phản ứng phần ứng ε.
Các đường 1, 2 trên hình 5.20
biểu thị các đặc tính không tải và phụ
tải. Nếu cộng thêm điện áp rơi IưRư vào
đường cong phụ tải thì ta có đặc tính
phụ tải trong U + IưRư = Eư = f(It).
Khi I = Cte, n = Cte là đường cong 3.
Đặc tính phụ tải cùng với đặc tính không
tải cho phép thành lập ∆ đặc tính của
Hình 5.20 Đặc tính phụ tảI của MFĐKTĐL
179
máy phát điện một chiều. Tam giác này một mặt cho phép đánh giá ảnh hưởng của
điện áp rơi và phản ứng phần ứng đối với điện áp của máy phát điện một chiều mặt
khác có thể dùng để vẽ đặc tính ngoài và đặc tính điều chỉnh của máy phát điện một
chiều.
c. Đặc tính ngoài: U = f(I) khi It = Const (Rđc
= Const),n = Const.
Đặc tính ngoài được lấy theo sơ đồ 5.19a lúc
cầu dao P được đóng mạch. Điện áp Ut trên
đầu cực kích thích được giả thiết là không lớn,
do đó:
It =
Ut
= C te
Rt
Để lấy đặc tính ngoài chúng ta quay MFĐ đến
n = nđm và thiết lập dòng điện kích thích Itđm
sao cho I = Iđm = 1 và U = Uđm = 1 (hình
5.21). Sau đó giảm dần phụ tải của MFĐ đến
không tải. Điện áp của MFĐ tăng theo đường
cong 1 vì phụ tải giảm điện áp rơi trên phần
ứng IưRư và phản ứng phần ứng giảm lúc
không tải Uo = OA, do đó:
∆U% =
U − Uñm
OA − OB
100 = o
100
OB
Uñm
Hình 5.21 Đặc tính ngoài của MFĐDCKTĐL
Vì Rư = Cte nên IưRư = f(Iư ) biểu diễn bằng đường thẳng 2.
Đường cong 3 là quan hệ của:
U + IưRư = Eư = f(Iư )
gọi là đặc tính trong của máy phát điện.
d. Đặc tính điều chỉnh It = f(I) khi U = const, n = const
Vì khi c= Cte thì U trên trục máy phát hạ thấp khi I tăng thì ngược lại (hình 5.21). Nếu
muốn U = Cte thì phải tăng It khi I tăng và giảm It khi I giảm. Sơ đồ thí nghiệm như
hình 5.19a, cho máy phát làm việc và mang tải đến định mức I = Iñm, U = Uñm, It =
Itñm sau đó giảm dần tả nhưng giữ cho n =Cte và điều chỉnh It để cho U = Uñm lần
lượt ghi trị số của I và It ta có dạng đặc tính điều chỉnh như hình 5.22.
Đặc tính điều chỉnh cho ta biết cần điều chỉnh dòng điện kích thích thế nào để giữ cho
điện áp đầu ra của máy phát không đổi khi thay đổi tải. Đường biểu diễn đặc tính điều
chỉnh trên hình (5.22) cho thấy khi tải tăng cần phải tăng dòng điện kích thích sao cho
bù được điện áp rơi trên Iư và ảnh hưởng của phản ứng phần ứng. Từ không tải ( U=
Uđm ) tăng đến tải định mức (I = Iđm ) thường phải tăng dòng điện kích thích lên 15 ÷
25% .
180
Hình 5.22 Đặc tính điều chỉnh của MFĐDCKTĐL
e. Đặc tính ngắn mạch In = f(It ) khi U = 0,n = Const
Nối ngắn mạch các chổi than qua ampe mét cho máy chạy với n = Cte, đo các trị số It
và In tương ứng ta được đặc tính ngắn mạch.
Khi ngắn mạch:
U = Eư – IưRư = 0
⇒ Eư = IưRư do Rư << và Rư = Cte nên khi
điều chỉnh In = Iđm thì Eư << và S.đ.đ không
vượt quá vài phần trăm của Uđm ⇒ It << ⇒
mạch từ của máy không bão hòa ⇒ đặc tính
ngắn mạch là một đường thẳng.
5.4.2.2 Các đặc tính của máy phát điện kích
thích song song
Hình 5.23 Đặc tính ngắn mạch
5.4.2.2.1. Điều kiện và quá trình tự kích của
máy
a. Điều kiện: Máy phát điện kích thích song song làm việc tự kích và không cần có
nguồn điện bên ngoài để kích từ nên cần có
các điều kiện sau:
– Máy phải có từ dư để khi quay có Φdư = (2
÷ 3) % Fđm.
– Nối mạch kích thích đúng chiều để từ
thông kích thích cùng chiều với Φdư.
.- Rt < Rth
– n = nđm
b. Quá trình tự kích:
Khi quay máy phát đến nđm do có
Φdư trong dây quấn phần ứng sẽ cảm ứng
được 1 s.đ.đ Eư và trên cực máy thành lập
được 1 điện áp Udư = (2 ÷ 3)%Uđm. Nếu
Hình 5.24 Điện áp xác lập của MFĐKT//
ứng với các điện trở khác nhau.
nối kín mạch kích thích thì trong đó có dòng điện It = Udư / Rt, Rt là điện trở của mạch
kích thích. Kết quả là sinh ra s.t.đ Itwt. Nếu s.t.đ này sinh ra từ thông có cùng chiều với
181
Φdư thì máy sẽ tăng kích từ, điện áp đầu cực sẽ tăng và cứ tiếp tục như vậy máy sẽ tự
kích được.
Ta hãy giải thích giới hạn của quá trình tự kích (ta cho rằng máy phát điện làm
việc không tải I = 0).
Khi tự kích phương trình S.đ.đ trong mạch kích từ có thể viết:
dI
d(L tIt )
U0 = ItRt +
hay
U0 − ItRt = L t t
dt
dt
Với Uo: điện áp biến đổi trên đầu cực MFĐ và cũng là trên đầu mạch kích từ.
Rt: điện trở của mạch kích từ.
Lt: Điện cảm của mạch kích từ.
Nếu Rt = Cte thì điện áp rơi ItRt biến đổi tỉ lệ thuận với It,đồ thị của nó được biểu thị
It R t
=Rt
It
Cho nên mỗi giá trị của Rt thì có 1 đường thẳng tương ứng xác định bởi công
bằng đường thẳng 2 và làm với trục ngang 1 góc
tgα =
thức trên. Trên h5.26 đường cong 1 cho ta đặc tính không tải. Các đoạn thẳng giữa
đường cong 1 và 2 là hiệu số Uo – ItRt = L t
dIt
dùng để tăng cường quá trình tự kích.
dt
Quá trình đó kết thúc khi Uo – ItRt = 0 nói khác đi các đường 1 và 2 cắt nhau.
Nếu chúng ta tăng Rt nghĩa là tăng góc a thì điểm M sẽ trượt trên đường đặc tính
không tải về 0. Với 1 điện trở nhất định
gọi là Rth thì đường thẳng 2 sẽ tiếp xúc
với đoạn đầu của đặc tính không tải
(đường thẳng 4 trên h5.24). Trong các
điều kiện đó máy không tự kích được.
5.4.2.2.2. Đặc tính ngoài
U = f(I) khi Rt = const,n = const.
Khi KTĐL thì It = Ut / Rt = const còn khi
KT// thì It = Ut / Rt = U / Rt ≈ U
Sau khi máy đã phát được điện áp việc
thành lập đặc tính ngoài được tiến hành
Hình 5.25 Đặc tính ngoài của MFĐDCKT// (1) và
như máy phát điện kích thích độc lập.
KHTĐL (2)
Đặc điểm đặc biệt ở MFĐKT// là
dòng điện tải chỉ tăng đến 1 trị số nhất
định I = Ith = (2 ÷ 2,5)Iđm. Sau đó nếu tiếp tục giảm Rt của tải ở mạch ngoài thì I
không tăng mà giảm nhanh đến trị số Io xác định bởi từ dư của máy.
5.4.2.3 Đặc tính của máy phát điện kích thích nối tiếp
Trong máy phát điện kích thích nối tiếp: It = Iư = I cho nên chỉ có thể lấy được các đặc
tính không tải, đặc tính phụ tải, và đặc tính ngắn mạch. Theo sơ đồ KTĐL (h5.19a), các
đặc tính có dạng như máy phát điện kích thích độc lập. Khi máy phát điện kích thích
nối tiếp làm việc ở n = Cte chỉ còn 2 đại lượng biến đổi U và I nên máy phát điện này
về thực chất có 1 đặc tính ngoài U = f(I) khi n = Cte. Cách thành lập đặc tính ngoài
theo đặc tính không tải và D đặc tính: đầu tiên vẽ ∆ ABC tương ứng với I = Iđm, DABC
182
Hình 5.29 Sơ đồ MFĐDCKTNT
Hình 5.30 Cách vẽ đặc tính ngoài MFĐDCKTNT
đến vị trí A1B1C1 sao cho A1 nằm trên đặc tính không tải thì điểm C1 sẽ nằm trên đặc
tính ngoài. Thay đổi các cạnh của D tỉ lệ với I ta vẽ được đặc tính ngoài của máy.
5.4.2.4 Đặc tính của máy phát điện kích thích hỗn hợp
Máy phát điện kích thích hỗn hợp có đồng thời 2 dây quấn kích thích song song và nối
tiếp cho nên nó tập hợp các tính chất của cả 2 loại máy này. Tùy theo cách nối, s.t.đ
của 2 dây quấn kích từ có thể cùng chiều hoặc ngược chiều nhau. Cách nối các dây
quấn kích từ ngược chiều nhau thường được dùng trong các sơ đồ đặc biệt, thí dụ
trong 1 số kiểu của máy phát hàn điện. Khi nối thuận 2 dây quấn kích từ thì dây quấn
song song đóng vai trò chính còn dây quấn nối tiếp đóng vai trò bù lại tác dụng của
phản ứng phần ứng và điện áp rơi IưRư. Nhờ đó mà máy có khả năng điều chỉnh điện
áp trong 1 phạm vi tải nhất định.
Các đặc tính:
– Đặc tính không tải của máy phát điện kích thích hỗn hợp:
Uo = f(It ) khi I = 0, n = Cte giống máy phát điện kích thích song song vì trong trường
hợp đó Itn = 0.
– Đặc tính phụ tải của máy phát điện kích thích hỗn hợp:
U = f(It ) khi I = Cte, n = Cte cũng có dạng như máy phát điện kích thích song song
nhưng khi dây quấn nối tiếp đủ mạnh thì chúng có thể cao hơn các đặc tính không tải
vì dây quấn nối tiếp làm từ hóa tỉ lệ với Iư nên tác dụng của dây quấn đó xem như
phản ứng từ hóa của phần ứng (nghĩa là s.t.đ của nó sinh ra triệt tiêu được s.t.đ phản
ứng phần ứng và còn thừa s.t.đ để trợ từ) nên cạnh AB sẽ nằm bên phải cạnh BC.
Nếu ta xê dịch ∆ABC // với bản thân nó sao cho đỉnh A trượt dọc đặc tính không tải thì
đỉnh C vẽ thành đặc tính phụ tải như máy phát điện kích thích độc lập thay đổi các
cạnh ∆ABC tỉ lệ với I ta có thể vẽ được 1 loạt đặc tính phụ tải ví dụ I = Iđm và I =
0,5Iđm.
183
Hình 5.31 Sơ đồ MFĐDCKTHH
Hình 5.32 Cách vẽ đặc tính phụ tải của
máy phát điện kích thích hỗn hợp
5.4.3. Máy phát điện một chiều làm việc song song
Trong thực tế nhằm đảm bảo an toàn cho cung cấp điện và sử dụng kinh tế nhất các
máy phát thì hầu hết các nhà máy điện đều ghép các máy phát làm việc // với nhau.
Sau đây ta sẽ xét các điều kiện cần thiết để ghép các máy phát điện làm việc song
song và sự phân phối cũng như chuyển công suất giữa các máy.
5.4.3.1. Điều kiện làm việc song song của các MFĐDC:
Giả sử ta có 2 MFĐDC I và II, trong đó máy phát điện I đang làm việc với 1 phụ
tải I nào đó và phát ra 1 điện áp u trên hai thanh đồng đấu. Muốn ghép MFĐII vào làm
việc // với MFĐ I cần phải giữ đúng các điều kiện sau:
1) Cực tính của MFĐ II phải cùng cực tính của thanh đồng đấu.
2) S.đ.đ của MFĐ II trên thực tế phải bằng điện áp U.
3) Nếu MFĐ làm việc // thuộc MFĐKTHH thì cần có điều kiện thứ 3: nối dây cb
giữa 2 điểm a và b như hình 5.35.
Hình 5.34. Sơ đồ ghép // của các MFĐKT//
Hình 5.35. Sơ đồ ghép // của các MFĐKTHH
184
Giải thích các điều kiện trên:
Điều kiện 1: Cần phải đảm bảo chặt chẽ nếu không 2 máy phát điện sẽ bị nối
nối tiếp với nhau gây nên tình trạng ngắn mạch của cả 2 máy.
Điều kiện 2: Nếu không thỏa thì sau khi ghép vào máy 2 hoặc phải nhận tải đột
ngột nên E > u và làm cho lưới điện thay đổi hoặc làm việc theo chế độ động cơ E < u.
Điều kiện 3: Có thể được giải thích như sau, giả sử tốc độ quay của một trong
các máy phát ví dụ máy phát I tăng thì nI tăng → EưI tăng và chú ý rằng dây quấn kích
thích // của máy phát I sinh ra Φ1 còn dây quấn nối tiếp sinh ra Φ2 và Φ2 = C2I1 trong
trường hợp đó:
E − u Cen(Φ1 + Φ 2 ) − u Cen(Φ1 + C2Iö ) − u
Iö = ö1
=
=
.
Rö1
Rö1
Rö1
n C e Φ1 − u
Rö1 − nCeC2
Vì vậy nên khi Eư1 = Cen Φ1 tăng → I1 tăng → Φ1 tăng → Eư1 tăng → I1 tăng. Cứ
I1 =
Từ đó:
như vậy máy phát I sẽ giành lấy hết tải và bị quá tải và buộc máy phát II chuyển từ chế
độ máy phát sang chế độ động cơ (với cách nối ngược các dây quấn // và nối tiếp). Tải
đột ngột tăng ở máy phát I làm tốc độ quay của động cơ sơ cấp nối với nó giảm do đó
dẫn đến sự chuyển toàn bộ phụ tải sang máy phát II và máy phát I lại chuyển sang làm
việc ở chế độ động cơ. Sau đó động cơ sơ cấp của máy phát I lại tăng tốc độ và nó lại
nhận toàn bộ phụ tải v.v…Như vậy có thể xuất hiện quá trình dao động chuyển đổi
tuần hoàn dòng điện phụ tải từ máy này qua máy kia do đó các máy phát điện không
thể làm việc ổn định được.
Khi có dây nối cân bằng, các dây quấn kích từ nối tiếp được nối song song (h5.4.18).
Do đó các dòng điện của chúng thay đổi theo cùng một tỉ lệ xác định bởi điện trở của
các dây quấn đó. Nếu vì 1 lý do nào đó Iư1 tăng → Iư2 tăng theo cùng mức độ làm
cho s.đ.đ và dòng điện phụ tải của 2 máy tăng đồng thời không có hiện tượng trên.
Cách ghép máy phát song song: Quay máy phát II không kích từ đến nđm và
đóng cầu dao 4, nếu bỏ qua từ dư của máy thì V2 chỉ điện áp u. Bắt đầu kích từ máy
II, nếu cực tính của máy không cùng với cực tính của thanh đồng đấu thì V2 chỉ điện
áp u + Eư II, không thể đóng 5. Nếu cực tính của nó đúng cực tính của thanh đồng đấu
thì V2 chỉ u – Eư II và khi hiệu số này bằng 0 thì ta có thể đóng 5 để ghép máy II vào
làm việc // với máy I. Muốn cho máy II mang tải thì tăng kích từ.
5.4.3.2. Phân phối và chuyển phụ tải:
Từ các phương trình s.đ.đ cơ bản của máy phát điện một chiều ta có:
u = EöΙ − IöΙ RöΙ = EöΙΙ − IöΙΙ RöΙΙ
Nếu Rc là điện trở của mạch ngoài
u = (IöΙ + IöΙΙ ).Rc
Giải các phương trình đó đối với Iư I và Iư II ta có:
Eö (Rc + RöΙΙ ) − EöΙΙ Rc
Rc (RöΙ + RöΙΙ ) + RöΙ RöΙΙ
E (R + RöΙ ) − EöΙ Rc
IöΙΙ = öΙΙ c
Rc (RöΙ + RöΙΙ ) + RöΙ RöΙΙ
IöΙ =
u=
(1)
(2)
Rc (EöΙ .RöΙΙ + EöΙΙ RöΙ ) − EöΙ Rc
(3)
Rc (RöΙ + RöΙΙ ) + RöΙ RöΙΙ
185
Từ các công thức trên ta thấy nếu đã biết RưI, RưII, Rc thì sự phân phối dòng điện
phụ tải giữa các MF phụ thuộc vào s.đ.đ EưI và EưII, nghĩa là vào tốc độ quay của các
MF: nI, nII và từ thông tổng của chúng ΦI, ΦII (E = Ce.n.Φ ). Nếu chúng ta muốn phân
phối lại phụ tải giữa các máy với u = Cte thì phải đồng thời thay đổi tốc độ quay hoặc
kích thích của cả 2 MF theo chiều ngược nhau sao cho tổng số EưIRưII + EưIIRưI ở tỉ
số của công thức (3) không đổi.
Nếu chúng ta muốn tách 1 trong các MF, thí dụ MF I thì phải giảm kích thích của nó và
đồng thời tăng kích thích của MF II cho đến khi dòng điện II = 0.
Thí dụ 1
Câu hỏi
1. Khi lấy đặc tính không tải, trong quá trình tăng điện áp có nên giảm dòng điện kích
từ rồi tăng tiếp tục không? Tại sao?
2. Với một điện trở nhỏ hơn điện trở tới hạn rt(th) nếu n < nđm thì trong quá trình tự
kích của máy phát điện kích thích song song, điện áp đầu cực máy phát sẽ ra sao?
Trong trường hợp như thế nào máy sẽ không tự kích được?
3. Tìm các nguyên nhân khiến máy phát điện kích thích song song không thể tự kích
và tạo ra được điện áp.
4. Nếu máy phát điện kích thích song song không tự kích thích được do mất từ dư thì
giải quyết như thế nào để tạo ra được điện áp?
5.5 Động cơ điện một chiều
5.5.1. Đại cương
Động cơ điện một chiều được dùng rất phổ biến trong công nghiệp, giao thông
vận tải và nói chung ở các thiết bị cần điều chỉnh tốc độ quay liên tục trong một phạm
vi rộng rãi.
5.5.1.1. Nguyên tắc nghịch đảo của các máy điện:
Giả sử máy đang làm việc ở chế độ máy phát trên lưới điện có U = const và
sinh ra Mđt là mô men hãm đối với mô men quay M1 của động cơ sơ cấp kéo máy
phát. Lúc đó, dòng điện phần ứng của máy phát: Iö =
Eö − U
Rö
Nếu giảm Φ hoặc n của máy phát thì s.đ.đ của nó sẽ giảm. Khi giảm một cách
thích đáng với Eư < U. Lúc đó Iư sẽ đổi dấu và có chiều ngược với chiều ban đầu
(h5.36b). Nhưng vì U = const nên chiều của It trong dây quấn kích thích hay là tên của
các cực từ chính sẽ không đổi. Như vậy Mđt sẽ đổi dấu và máy chuyển sang làm việc
ở chế độ động cơ. Tách động cơ sơ cấp kéo máy phát điện ra ta có động cơ điện một
chiều. Trong quá trình chuyển đổi như vậy, trên trục máy có 2 động cơ: Động cơ sơ
cấp và động cơ điện một chiều có thể gây ra hư hỏng cho bộ máy. Cho nên trong sơ
đồ của các máy phát điện khi làm việc song song đều có khí cụ điện tự động cắt máy
phát điện ra khỏi lưới điện khi dòng điện của máy phát điện đổi chiều.
186
Hình 5.36 Chuyển đổi máy điện một chiều kích thích song song từ chế độ máy phát
sang chế độ động cơ
5.5.1.2. Phân loại các động cơ điện một chiều:
Cũng như máy phát điện, động cơ điện một chiều được phân loại theo cách
kích thích thành các động cơ điện một chiều kích thích độc lập, kích thích song song,
kích thích nối tiếp và kích thích hỗn hợp. Cần chú ý rằng ở động cơ điện một chiều
kích thích độc lập Iư = I; ở động cơ điện một chiều kích thích song song và hỗn hợp I =
Iư + It; ở động cơ điện kích thích nối tiếp I = Iư = It. Sơ đồ nối dây của chúng tương tự
như máy phát được trình bày ở hình 5.37
Hình 5.37 Sơ đồ nguyên lý các động cơ điện một chiều
5.5.2 Mở máy động cơ điện một chiều
Quá trình mở máy là quá trình đưa tốc độ động cơ điện từ n = 0 đến tốc độ n = nđm.
· Yêu cầu khi mở máy:
– Dòng điện mở máy (Imm) phải được hạn chế đến mức thấp nhất.
– Moment mở máy (Mmm) phải đủ lớn.
– Thời gian mở máy phải nhỏ.
– Biện pháp và thiết bị mở máy phải đơn giản vận hành chắc chắn.
· Từ các yêu cầu trên chúng ta có các phương pháp mở máy sau đây:
– Mở máy trực tiếp (U = Uđm).
– Mở máy bằng biến trở.
– Mở máy bằng điện áp thấp đặt vào phần ứng (U < Uđm).
187
Trong tất cả mọi trường hợp khi mở máy bao giờ cũng phải bảo đảm từ thông
Φ = Φđm nghĩa là biến trở mạch kích từ Rđc phải ở trị số nhỏ nhất để sau khi đóng
điện, động cơ được kích thích tối đa và lớn nhất. Phải đảm bảo không để đứt mạch
kích thích vì trong trường hợp đó Φ = 0, M = 0 động cơ không quay được và do đó sức
phản điện động Eư = 0 → Iư = U/Rư rất lớn làm cháy dây quấn và vành góp.
Muốn đổi chiều quay của động cơ có thể dùng một trong hai phương pháp
hoặc đổi chiều dòng điện phần ứng Iư hoặc đổi chiều dòng điện kích thích It. Thông
thường trên thực tế chỉ đổi chiều Iư vì dây quấn kích từ có nhiều vòng dây nên hệ số
tự cảm Lt rất lớn và sự thay đổi It dẫn đến sự thay đổi s.đ.đ tự cảm rất lớn gây ra điện
áp đánh thủng cách điện của dây quấn.
5.5.2.1. Mở máy trực tiếp: Phương pháp này được thực hiện bằng cách đóng thẳng
động cơ vào nguồn điện với điện áp định mức. Như vậy ngay lúc khởi động rotor chưa
quay n=0 nên Eư = 0 và
U
− Eö Uñm
Iö =Imn ñm
=
Rö
Rö
Trong thực tế Rư* = 0,02 ÷ 0,1 = Iđm.Rưđm / Uđm nên với điện áp định mức U = 1thì
*
dòng Iư sẽ rất lớn:
Iư = Iđm = (50 ÷ 10)Iđm
hay
Imm / Iđm = Imm* = 50 ÷10
Dòng điện mở máy quá lớn làm hư hỏng cổ góp, xung lực trên trục làm hư
hỏng trục máy. Nên phương pháp này chỉ áp dụng đối với những động cơ công suất
nhỏ khoảng vài trăm watt trở xuống vì cỡ công suất này máy có Rư lớn. Do đó khi mở
máy Iư = Imm ≤ (4 ÷ 6)Iđm.
5.5.2.2. Mở máy nhờ biến trở:
Để tránh nguy hiểm cho động cơ người ta phải giảm dòng điện mở máy Imm bằng
cách nối biến trở mở máy Rmm với phần ứng. Dòng điện phần ứng của động cơ được
Uñm − Eö
Rö + ∑ Rmmi
Trong đó: i là chỉ thứ bậc của các bậc điện trở. Trước khi mở máy phải để Rmmmax,
tính theo biểu thức:
Iö =
Rđc min. Gạt tay gạt T về vị trí 1 ta có dòng điện mở máy Imm1 bằng:
Uñm − Eö
Imn1 =
Rö + ∑ Rmm
Vì khi mở máy n = 0 nên Eư = Ce.Φδ.n. Do dây quấn kích thích được nối trực tiếp với
nguồn nên từ thông Φ = Φđm. Nếu mômen do động cơ sinh ra lớn hơn mô men cản
trên trục MĐ > Mc thì n ↑→ Eư ↑→ Iư ↓→ M ↓. Khi Iư = Imm2 = (1,1 ÷1,3)Iđm ta gạt
tay gạt T đến vị trí 2 vì 1 bậc điện trở bị loại trừ nên Iư ↑ đến Imm1: Iư ↑→ M ↑→ n ↑→
Eư ↑→ Iư ↓→ M ↓ khi Iư ↓ đến Imm2 ta gạt T đến vị trí 3 và lần lượt đến vị trí 4, 5.
Quá trình trên cứ lặp lại cho đến khi nĐ = nđm thì Rmm cũng bị loại trừ khỏi mạch
phần ứng. Nếu Rmm hết mà nĐ chưa bằng nđm thì điều chỉnh Rđc. Muốn dừng máy
ta kéo tay gạt T về vị trí ban đầu số 0, tốc độ máy chậm lại chậm lại, và cắt nguồn điện
đưa vào động cơ. Giới hạn trên của dòng điện mở máy Imm1 được chọn sao cho thỏa
mãn điều kiện đổi chiều dòng điện (tia lửa) trên các chổi than. Giới hạn dưới của dòng
điện Imm2 được chọn sao cho thỏa mãn điều kiện:
188
Mñl = MÑ − Mc = J.
dω
>0
dt
J: Môment quán tính của khối quay;
ω: Tốc độ góc của roto.
Thường chọn
Imm1 = (1,5 ÷ 1,75)Iđm,
Imm2 = (1,1 ÷ 1,3)Iđm.
Hình 5.38 Sơ đồ mở máy động cơ điện một
chiều kích thích song song bằng biến trở
Hình 5.39 Các quan hệ Iư, M, n theo
thời gian khi mở máy động cơ.
5.5.2.3. Mở máy bằng điện áp thấp: Umm < Uđm
Trong các thiết bị công suất lớn, biến trở mở máy rất cồng kềnh và đưa lại năng lượng
tổn hao lớn, nhất là khi phải mở máy luôn. Nên trong một số thiết bị người ta dùng mở
máy không biến trở bằng cách ha điện áp đặt vào động cơ lúc mở máy.
Dùng tổ máy phát – động cơ (Hệ thống WARD – LEONARD nguồn điện áp có thể điều
chỉnh được của máy phát cung cấp cho phần ứng của động cơ, trong khi đó mạch kích
thích của máy phát và động cơ phải được đặt dưới 1 điện áp độc lập khác. Phương
pháp này chỉ áp dụng cho ĐCĐKTĐL. Thường được kết hợp với điều chỉnh n.
Sơ đồ nối dây của hệ thống Ward – Leonard thay đổi điện áp để điều khiển một
ĐCĐKTĐL. Hệ thống MF- động cơ gồm 3 bộ phận: Máy kích từ nhỏ, động cơ sơ cấp,
máy phát điện DC điều khiển.
5.5.3 Đặc tính của động cơ điện một chiều
Tùy theo cách kích từ động cơ điện một chiều có những tính năng khác nhau
biểu diễn bằng các đường đặc tính làm việc, đặc tính cơ khác nhau. Đặc tính quan
trọng nhất là đặc tính cơ biểu thị quan hệ giữa tốc độ quay và mômen: n = f(M)
5.5.3.1. Đặc tính cơ và điều chỉnh tốc độ của động cơ điện một chiều:
a. Đặc tính cơ
Từ biểu thức Eư = Ce Φ δ n
⇒
Eö
U − Iö Rö
Rö
U
=
=
−
Iö (4)
CeΦ δ
CeΦ δ
CeΦ δ
CeΦ δ
pN
Ce =
Với
;
Rư = Rb + Rct + Rf
60a
n=
Trong đó:
Rư: Điện trở phần ứng;
Rb: Điện trở dây quấn bù;
Rct: Điện trở tiếp xúc của chổi than với vành góp;
Rf: Điện trở dây quấn cực từ phụ;
189
Phương trình (4) được gọi là phương trình đặc tính tốc độ của động cơ: n = f(Iư).
M = CM Φ δ Iư
Vì:
n=
nên:
Rö
U
−
M
CeΦ δ CeΦ 2 δ
(5)
Phương trình (5) gọi là phương trình đặc tính cơ của động cơ: n = f(M).
Từ (4) và (5) ta thấy khi phụ tải đặt trên trục động cơ bằng 0, trường hợp lý tưởng
Iư = 0 hoặc M = 0 thì n =
Tại n = 0 ta có:
Đặt:
U
= no : Tốc độ không tải lí tưởng.
CeΦ δ
U
Iö =
=In
Rö
U
M = CMΦ δ
= CMΦ δIn = Mn
Rö
Rö
Rö
=tgα’
và
CeΦ δ
CeΦ 2
δ
= tgα
Là hệ số góc đặc tính tốc độ và đặc tính cơ.
Rö
Iö =
CeΦ δ
∆n’
và
Rö
CeΦ 2
M
δ
Độ sụt tốc độ của đặc tính tốc độ và đặc tính cơ tại 1 giá trị dòng điện và môment nhất
định.
Đặc tính cơ và đặc tính tốc độ của động cơ có độ dốc không đổi còn độ sụt tốc
độ biến đổi theo dòng điện và môment.
n = n0 – ∆n
∆n = n0 –n
Trong truyền động điện 1 vấn đề tương đối quan trọng được đặt ra là phải có sự phối
hợp tốt đặc tính cơ của động cơ điện và đặc tính cơ của phụ tải hoặc máy công tác.
Thí dụ: Tốc độ của hệ thống phải không đổi hay thay đổi nhiều khi môment tải thay đổi
và để thỏa mãn các yêu cầu đó cần phải dùng các loại động cơ điện khác nhau có đặc
tính cơ thích hợp. Sự phối hợp các đặc tính cơ của động cơ điện và của tải còn phải
đảm bảo được tính ổn định trong chế độ làm việc xác lập cũng như trong quá trình quá
độ. Để nghiên cứu điều kiện làm việc ổn định của hệ thống truyền động ta xét đặc tính
Chiều của sức điện động được xác lập theo quy tắc bàn tay phải như vậy theo hình vẽsức điện động của thanh dẫn cd nằm dưới cực S có chiều đi từ d đến c, còn thanh abnằm dưới cực N có chiều đi từ b đến a. Nếu mạch ngoài khép kín qua tải thì sức điệnđộng trong khung dây sẽ sinh ra ở mạch ngoài một dòng điện chạy từ A đến B. Nếu từcảm B phân bổ hình sin thì e biến hóa hình sin dạng sóng sức điện động cảm ứng trongkhung dây như hình 5.3 a. Nhưng do chổi than A luôn luôn tiếp xúc với thanh dẫn nằmdưới cực N, chổi than B luôn luôn tiếp xúc với thanh dẫn nằm dưới cực S nên dòngđiện mạch ngoài chỉ chạy theo chiều từ A đến B. Nói cách khác sức điện động xoaychiều cảm ứng trong thanh dẫn và dòng điện tương ứng đã được chỉnh lưu thành sứcđiện động và dòng điện một chiều nhờ mạng lưới hệ thống vành góp và chổi than, dạng sóng sức166điện động một chiều ở hai chổi than như hình 5.3 b. Đó là nguyên tắc thao tác của máyphát điện một chiều. 5.1.1. 2 Động cơ điệnNếu ta cho dòng điện một chiều đi vào chổi than A và ra ở B thì do dòng điệnchỉ đi vào thanh dẫn dưới cực N và đi ra ở những thanh dẫn nằm dưới cực S, nên dướitác dụng của từ trường sẽ sinh ra một mô men có chiều không đổi làm cho quay máy. Chiều của lực điện từ được xác lập theo quy tắc bàn tay trái. Đó là nguyên tắc làm việccủa động cơ điện một chiều. Hình 5.3 Các dạng sóng s. đ. đTừ cảm hay s. đ. đ hình sin trong khung dây trước chỉnh lưub. S.đ.đ và dòng điện đã được chỉnhlưu nhờ vành góp. Trong đó : B : Từ cảmE : Sức điện động cảm ứngI : Dòng điệnF : Lực điện từHình 5.4. Quy tắc bàn tay phải và quy tắc bàn tay trái : 5.1.2 Cấu tạo của máy điện một chiềuKết cấu của máy điện một chiều hoàn toàn có thể phân làm hai thành phần chính là phần tĩnh vàphần quay. 5.1.2. 1 Phần tĩnh hay stator : Đây là phần đứng yên của máy nó gồm những bộ phận chính sau : a. Cực từ chính : Là bộ phận sinh ra từ trường gồm có lõi sắt cực từ và dây quấn kích từ lồng ngoài lõisắt cực từ. Lõi sắt cực từ 1 làm bằng thép lá kỹ thuật điện hay thép những bon dày 0,5 đến1mm ghép lại bằng đinh tán. Lõi mặt cực từ 2 được lê dài ra ( lõm vào ) để tăng thêmđường đi của từ trường. Vành cung của cực từ thường bằng 2/3 τ ( τ : Bước cực, làkhoảng cách giữa hai cực từ liên tục nhau ). Trên lõi cực có cuộn dây kích từ 3, trongđó có dòng một chiều chạy qua, những dây quấn kích từ được quấn bằng dây đồng mỗicuộn đều được cách điện kỹ thành một khối, được đặt trên những cực từ và mắc nối nốitiếp với nhau. Cuộn dây được quấn vào khung dây 4, thường làm bằng nhựa hóa họchay giấy bakêlit cách điện. Các cực từ được gắn chặt vào thân máy 5 nhờ những bulông 6.167 Hình 5.5. Cực từ chính4 ) Khung dây1 ) Lõi cực5 ) Vỏ máy2 ) Mặt cực6 ) Bu lông bắt chặtcực từ vào vỏ máy. 3 ) Dây quấn kích từb. Cực từ phụ : Được đặt giữa cực từ chính dùng để cải tổ đổi chiều, triệt tia lửa trên chổi than. Lõi thép của cực từ phụ cũng cóthể làm bằng thép khối, trên thân cực từ phụ có đặt dâyquấn, có cấu trúc giống như dây quấn của cực từ chính. Đểmạch từ của cực từ phụ không bị bão hòa thì khe hở củanó với rotor lớn hơn khe hở của cực từ chính với rotor. c. Vỏ máy ( Gông từ ) : Hình 5.6. Cực từ phụLàm trách nhiệm cấu trúc đồng thời dùng làm mạch từ nối liền1 ) Lõi ; 2 ) Cuộn dâycác cực từ. Trong máy điện nhỏ và vừa thường dùng théptấm để uốn và hàn lại. Máy có hiệu suất lớn dùng thép đúccó từ ( 0,2 – 2 ) % chất than. d. Các bộ phận khác : – Nắp máy : Để bảo vệ máykhỏi bị những vật ngoài rơi vàoHình 5.7. Cơ cấu chổi thanlàm hư hỏng dây quấn. Trong1 ) Hộp chổi thanmáy điện nhỏ và vừa nắp máy2 ) Chổi thancó tính năng làm giá đỡ ổ bi. 3 ) Lò so ép4 ) Dây cáp dẫn điện – Cơ cấu chổi than : Để đưađiện từ phần quay ra ngoàihoặc ngược lại. 5.1.2. 2. Phần quay hay rotora. Lõi sắt phần ứng : Để dẫn từ thường dùng thép lá kỹ thuật điện dày 0,5 mm có sơn cách điện cách điệnhai mặt rồi ép chặt lại để giảm tổn hao do dòng điện xoáy gây nên. Trên những lá thép códập những rãnh để đặt dây quấn. Rãnh hoàn toàn có thể hình thang, hình quả lê hoặc hình chữnhật … Trong những máy lớn lõi thép thường chia thành từng thếp và cách nhau một khoảng chừng hởđể làm nguội máy, những khe hở đó gọi là rãnh thông gió ngang trục. Ngoài ra người ta còn dập những rãnh thông gió dọc trục. 168H ình 5.8. Lõi thép phần ứngb. Dây quấn phần ứng : Là phần sinh ra sức điện động và có dòng điện chạy qua. Dây quấn phần ứngthường làm bằng dây đồng có bọc cách điện. Trong máy điện nhỏ thường dùng dây cótiết diện tròn, trong máy điện vừa và lớn hoàn toàn có thể dùng dây tiết diện hình chữ nhật. Dâyquấn được cách điện cẩn trọng với rãnh và lõi thép. Để tránh cho khi quay bị văng rangoài do sức ly tâm, ở miệng rãnh có dùng nêm để đè chặt và phải đai chặt những phầnđầu nối dây quấn. Nêm hoàn toàn có thể dùng tre gỗ hoặc ba kê lít. Hình 5.9. Mặt cắt rãnh phần ứngHình 5.10. Mặt cắt một cổ góp điệnc. Cổ góp : Dây quấn phần ứng được nối ra cổ góp. Cổ góp thường được làm bởi nhiều phiếnđồng mỏng dính được cách điện với nhau bằng những tấm mi ca có chiều dày 0,4 đến 1,2 mm và hợp thành một hình tròn trụ tròn ( hình 5.10 ). Hai đầu trụ tròn dùng hai vành ép hìnhchữ V ép chặt lại, giữa vành ép và cổ góp có cách điện bằng mica hình V. Đuôi cổ gópcao hơn một chút ít để hàn những đầu dây của những thành phần dây quấn vào những phiến góp đượcdễ dàng ( hình 5.11 ). d. Chổi than : Máy có bao nhiêu cực có bấynhiêu chổi than. Các chổi than dương được nốichung với nhau để có một cực dương duynhất. Tương tự so với những chổi than âm cũngvậy. e. Các bộ phận khác : Cánhquạtdùngđểquạtgió làm nguội máy. Hình 5.11. Hình cắt dọc của cổ góp – Trục máy, trên đó có đặt lõi thép phần ứng, cổ góp, cánh quạt và ổ bi. Trục máy thường được làm bằng thép những bon tốt. 1695.1.3 Các trị số định mứcChế độ thao tác định mức của những máy điện là chính sách thao tác trong nhữngđiều kiện mà nhà sản xuất đã pháp luật. Chế độ đó được đặc trưng bởi những đại lượng ghi trên nhãn máy gọi là những đại lượngđịnh mức. – Công suất định mức : Pđm ( W hay kW ) là hiệu suất đầu ra của máy điện – Điện áp định mức : Uđm ( V hay KV ) : Là điện áp ở hai đầu tải ở chính sách định mức ( máy phát ) Là điện áp đặt vào động cơ ở chính sách định mức ( động cơ ) – Dòng điện định mức Iđm ( A ) : Là dòng điện cung ứng cho tải ở chính sách định mức ( máy phát ) Là dòng điện phân phối cho động cơ ở chính sách định mức ( động cơ ) – Tốc độ định mức : nđm ( vòng / phút ). – Hiệu suất định mức : ηđmNgoài ra còn ghi kiểu máy, cấp cách điện, chiêu thức kích từ, dòng điện kích từ, chếđộ thao tác v.v… Hình 5.11. Nhãn máy của một động cơ điện một chiềuCâu hỏi : 1. Hãy định nghĩa máy điện một chiều ? 2. Trình bày nguyên tắc thao tác của máy phát điện và động cơ điện một chiều ? 3. Nêu cấu trúc của máy điện một chiều ? 4. Nêu những đại lượng định mức của máy điện một chiều và ý nghĩa của chúng ? Bài tập1. Máy phát điện một chiều có hiệu suất định mức : P = 85 KW ; Uđm = 230V ; nđm = 1470 v / phút ; ηđm = 0.895. Khi máy thao tác ở chính sách định mức. tính dòng điện địnhmức và mô men của động cơ sơ cấp. Đáp số : Iđm = 369,5 A ; M1 = 617 Nm2. Máy phát điện một chiều có hiệu suất định mức : Pđm = 95 KW ; Uđm = 115V ; nđm = 2820 v / phút ; ηđm = 0.792. Khi máy thao tác ở chính sách định mức. tính dòng điện địnhmức và hiệu suất cơ của động cơ sơ cấp kéo máy phát, mô men của động cơ sơ cấp. Đáp số : Iđm = 826 A ; P1 = 120 kW ; M1 = 406 Nm1705. 2 Quan hệ điện từ trong máy điện một chiều5. 2.1. Sức điện động cảm ứng trong dây quấn phần ứngCho một dòng điện kích thích vào dây quấn kích thích thì trong khe hở sinh ra 1 từ thông Φδ. Khi phần ứng quay với 1 vận tốc nhất định nào đó thì trong dây quấn sẽcảm ứng 1 sức điện động. Sức điện động đólà sức điện động của một mạch nhánh songsong và bằng tổng sức điện động cảm ứngcủa những thanh dẫn tiếp nối đuôi nhau trong 1 mạchnhánh đó. Sức điện động cảm ứng của 1 thanh dẫn : e x = Bδxlδ. vTrong đó : Bδx Từ cảm nơi thanh dẫn x quyétqua. lδ : Chiều dài công dụng của thanh dẫn. v : Tốc độ dài của thanh dẫn. Hình 5.11. Xác định s. đ. đ phần ứngNếu số thanh dẫn của 1 mạch nhánh làthì2aN / 2 aN / 2 aEö = e1 + … + eN / 2 a = e x = ( Bδl + … + ). l δ. v = Bδx. l δ. vx = 1 x = 1N / 2 aBδx bằng trị số trung bình Btb nhân với tổng số thanhNếu số thanh dẫn đủ lớn thìx = 1 dẫn trong 1 mạch nhánh : N / 2 aBδx =. Btb nên Eö = Btblδ. v = Etb2a2a2ax = 1 πDöπD n2p. τ. nv = n = 2 p öVới v : vận tốc dài của phần ứng. 602 p 6060 Φδ : từ thông dưới mỗi cực từ trong khe hở không khí : Φδ = Bδ. lδ. τ. Từ đó : Trong đó : Đặt : Ta có2p. τ. n pNBtb. lδ. Φ δ. n2a6060ap : Số đôi cực từ kích thíchN Tổng số thanh dẫn của phần ứngn : Tốc độ quay của phần ứng ( vòng / phút ) a : Số đôi mạch nhánh tuy nhiên songpnCE = : Hệ số cấu trúc của máy điện. 60 aEư = CEΦδ. nEö = 5.2.2. Mômen và hiệu suất điện từKhi máy điện thao tác, trong dây quấn phần ứng sẽ có dòng điện chạy qua. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện sẽ sinh ra mô men điện từ trên trụcmáy. Theo địmh luật Faraday, lực điện từ tính năng nên thanh dẫn mang dòng điện là : f = Bδ iưlδ171Trong đó : Bδ : Từ cảm nơi thanh dẫn quyét quaiư : Dòng điện trong thanh dẫn ( cũng là dòng điện trong 1 mạch nhánhsong tuy nhiên ). Vớilδ : Chiều dài công dụng của thanh dẫniö = ö2aIư : Dòng điện phần ứng ; N : Tổng số thanh dẫn của phần ứngDư : Đường kính ngoài của phần ứngThì mô men điện từ của máy điện một chiều là : Mñt = f. N öMñt = Bδ ö Iδ N ö2a2p. τBδ = δDö = τ. lδThay vào công thức tính mô men điện từ ta được : pNMñt = Φ s. Iö ( Nm ) 2 π aTrong đó : Φδ tính bằng weber ( wb ) Iư tính bằng Ampe ( A ) Nếu chia hai vế của biểu thức trên cho 9,81 thì Mđt tính bằng KgmĐặt : Ta có : pnhệ số cấu trúc máy60aMđt = CM Φδ. IưCE = Công suất điện từ của máy điện một chiều : 2 π. nPđt = Mđt. ω vớiω = 60V ới n tính bằng vòng / phút. Thay vào biểu thức tính Pđt ta cópN2π nΦ s. Iö. 2 π a60Pđt = Eư IưTrong đó : Eư tính bằng volt ( V ) Pñt = Iư tính bằng Ampe ( A ) Máy điện 1 chiều hoàn toàn có thể thao tác ở hai chính sách : – Đối với máy phát điện : Mđt ngược với chiều quay của máy nên khi máy cung cấpcho tải càng lớn thì hiệu suất cơ cung ứng cho máy phải càng tăng vì Mđt luôn cóchiều ngược với chiều quay của phần ứng. Hình 5.12 Xác định Eư và Mđt trong máy phát điện một chiều. 172C hiều của Eư, Iư nhờ vào vào chiều của Φ δ và n, được xác lập bằng quy tắc bàntay phải. Chiều của Mđt xác lập bằng quy tắc bàn tay trái. – Đối với động cơ điện khi cho dòng điện vào phần ứng thì dưới công dụng của từtrường, trong dây quấn sẽ sinh ra 1 Mđt kéo máy quay, vì thế chiều quay của máycùng chiều Mđt. Hình 5.13 Xác định Eư và Mđt trong động cơ điện một chiều. 5.2.3 Quá trình nguồn năng lượng và những phương trình cân bằng5. 2.3.1. Tổn hao trong máy điện một chiều. a. Tổn hao cơ pcơ : gồm có tổn hao ở ổ bi, ma sát giữa chổi than và vành góp, củakhông khí với cánh quạt v.v … Tổn hao này nhờ vào hầu hết vào vận tốc quay củamáy, thông thườngpcơ = ( 2 ÷ 4 ) % Pđm. b. Tổn hao sắt pFe : Do từ trễ và dòng điện xoáy trong lõi thép gây nên. Được xác lập bằng công thức : p Fe = k δ. P ( 1 / 50 ) ( ) β. B2. Gc ( Watt / kg ) 50 kδ : thông số kinh nghiệm tay nghề xét đến sự tăng thêm tổn hao thép do gia công, lắp ghéplõi thép, từ thông phân bổ không đều v.v… thường chọn kδ = 3,6 p ( 1/50 ) : suất tổn hao của thép khi B = 1T, f = 50 Hzf : Tần số dòng điện ; B từ cảm tính toán ( 1T = 104 Gauss ) GC : Trọng lượng của sắt tính bằng kg. β : số mũ thép hợp kim thấp β = 1,5 ; với thép hợp kim cao thì β = 1,2 ÷ 1,3. Hai loại tổn hao trên khi không tải đã sống sót nên gọi là tổn hao không tảiPo = pcơ + pFeNó sinh ra mô men không tải mang đặc thù hãmM0 = 0 c. Tổn hao đồng pcu : tổn hao đồng gồm có 2 phần : – Tổn hao đồng trong mạch phần ứng pcuư gồm có tổn hao đồngtrong dây quấn phần ứng I2ư. rư, cực từ phụ I2ưrf, tổn hao tiếp xúc giữa chổithan và vành góp ptx : ptx = 2. ∆ Utx. Iưpcu. ư = I2ưRưRư = rư + rf + rtxrư : điện trở phần ứngrf : điện trở của dây quấn cực từ phụrtx : điện trở tiếp xúc của chổi than với vành góp173 – Tổn hao đồng trong mạch kích từ pcut : Pcu. t = Ut. ItUt : điện áp đặt trên mạch kích thíchIt : dòng điện kích thíchd. Tổn hao phụ pf : sinh ra trong thép cũng như ở trong đồng của máy điện. Tổn hao phụ trong thép do từ trường phân bổ không đều trên mặt phẳng phần ứng, ảnhhưởng của răng và rãnh làm Open từ trường đập mạch dọc trục. Tổn hao phụ trong đồng : dòng điện phân bổ không đều trên chổi than, khi đổi chiều, từtrường phân bổ không đều trong rãnh làm cho trong dây quấn sinh ra dòng điện xoáy, tổn hao trong dây nối cân đối v.v… Thường trong máy điện một chiều lấy : pf = 1 % Pđm nếu máy không có dây quấn bù. = 0,5 % Pđm nếu máy có dây quấn bù. Tổng tổn hao trong máy là : Σp = pcơ + pFe + pcuư + pcut + pfNếu gọi P1 là hiệu suất đưa vào máyP2 là hiệu suất đưa ra của máy thìP1 = P2 + ΣpP2 = P1 – ΣpHiệu suất của máy được tính theo % η % = P − ∑ pP2P2 ∑ p 100100 = 100 = 1100 = 1 − P1P2 + ∑ pP1P1 5.2.3. 2. Quá trình nguồn năng lượng trong máy điện DC và những phương trình cân bằnga. Máy phát điện : Ta hãy xét quy trình biến hóa nguồn năng lượng. Ví dụ như của máy phát điện mộtchiều kích thích độc lập được quay với vận tốc n = Cte. Khi kích thích độc lập thì tổnhao trong mạch kích thích không tính vào hiệu suất P1 đưa từ động cơ sơ cấp vàomáy phát điện. Khi đổi khác nguồn năng lượng 1 phần P1 tiêu phí vào những tổn hao pcơ, pFe, pf và phần còn lại biến thành nguồn năng lượng điện từ, do đó : Pđt = Eư. Iư = P1 – ( pcơ + pFe + pf ) Công suất có ích P2 = U.Iư do máy phátđiện đưa vào lưới nhỏ hơn Pđt một trị sốbằng tổn hao đồng trong máy : P2 = Pđt – pcuư = Eư. Iư – Rư = U.IưChia 2 vế trên cho Iư ta có : U = Eư – Iư. RưĐó là phương trình cân đối sức điện độngcủa máy phát điện. Giản đồ nguồn năng lượng của máy phát điện 1 chiều : Ta hoàn toàn có thể viết công thức : P1 = Pđt + P0HayM1. ω = Mđt. ω + M0. ωChia 2 vế cho ω174Hình 5.14 Giản đồ nguồn năng lượng của máyphát điện 1 chiềuM1 = Mđt + M0Đó là phương trình cân đối môment của máy phát điện 1 chiều vớI M1 : Môment cơđưa vào trục MF điện ; Mđt : môment điện từ phát ra của máy phát. b. Động cơ điện : Xét 1 động cơ điện 1 chiều kích thích song song thao tác ở n = Cte. Công suất điệnP1 = U ( Iö + It ). mà động cơ nhận từ lưói vào : Một phần hiệu suất đó bù vào tổn hao đồng trên mạch kín từ : Pt = U.It và tổ hao trênmạch phần ứng Pcuö còn phần đông chuyển thành PđtP1 = Pñt + pcuö + pcut ⇒ Pñt = P1 − pcuö − pcut ( 1 ) P2 = Pñt − pcô − pFe − p1Từ ( 1 ) ta có : U.Iư = U. ( Iư + It ) – U. It – I2. Rư = U.Iư – I2. RưĐó là phương trình cân đối sđđ của động cơ điện 1 chiều. Giản đồ nguồn năng lượng của động cơ điện 1 chiều được trình diễn hình 5.15. Phương trình cân đối môment xuất pháttừ : P2 = Pñt − P0M2 ω = Mñt ω + M0 ωM2 = Mñt − M0Đó là phương trình cân đối môment củađộng cơ điện 1 chiều. M2 : Môment đưa ra đầu trục. M0 : Môment không tải. Mđt : Môment điện từ. Hình 5.15 Giản đồ nguồn năng lượng của độngcơ điện 1 chiềuThí dụ1. Một máy phát điện một chiều lúc quay không tải ở vận tốc n0 = 1000 V / ph thì s. đ. đphát ra E0 = 222 V.Hỏi lúc không tải muốn phát ra s. đ. đ định mức E0đm = 220 V thìtốc độ n0đm phải bằng bao nhiêu khi giữ dòng điện kích từ không đổi ? GiảiGiữ dòng điện kích từ không đổi nghĩa là từ thông không đổi. Theo công thức tính s. đ. đ ( 4-2 ) ta có : E0CEΦ δ. n0n0E0ñm CEΦ δ. n0ñm n0ñmDo đó khi E0đm = 220 V, vận tốc tương ứng sẽ là : 220 n0ñm = n0 0 ñm = 1000 = 990 v / pE02222. Một động cơ điện một chiều kích thích song song hiệu suất định mức Pđm = 5,5 kW, Uđm = 110 V, Iđm = 58 A ( tổng dòng điện đưa vào gồm có dòng điện phần ứngIư và kích từ It ), nđm = 1470 V / ph. Điện trở phần ứng Rư = 0,15 Ω, điện trở mạch kíchtừ rt = 137 Ω, điện áp rơi trên chổi than 2 ∆ Utx = 2 V. Hỏi s. đ. đ phần ứng, mômen điệntừ của động cơ. GiảiDòng điện kích từ : 175I t = U 110 = 0,8 Art 137D òng điện phần ứng : Iư = Iñm – It = 58 – 0,8 = 57,2 ASđđ phần ứng : Eư = U – Iư. Rư – 2. ∆ Utx = 110 – ( 57,2 × 0,15 ) – 2 = 99,4 VMôment điện từ : EIEI99, 4×57, 2M = ö ö = ö ö = = 36,9 Nm2πx14706060Nếu tính ra kGm thì : 36,9 M = = 3,76 kG. m9, 81C âu hỏi1. S.đ.đ trong máy điện nhờ vào vào những yếu tố gì ? 2. Tự nghiên cứu và phân tích giản đồ nguồn năng lượng của máy phát và động cơ điện một chiều, từ đódẫn ra những quan hệ về hiệu suất, mô men, dòng điện và s. đ. đ. Bài tập1. Một động cơ điện một chiều kích từ song song có số liệu sau : Uđm = 220 V, Rư = 0.4 Ω, dòng điện định mức của động cơ Iđm = 52 A, điện trở mạch kích từ rt = 110 Ωvà vận tốc không tải lý tưởng n0 = 1100 V / ph. Tìm : – S.đ.đ phần ứng lúc tải định mức. – Tốc độ lúc tải định mức – Công suất điện từ và mô men điện từ lúc tải định mức, biết Iđm = Iưđm + ItđmĐáp số : Eưđm = 200V ; nđm = 1000 vg / phPđt = 10 kW ; Mđt = 95,5 Nm5. 3. Phản ứng phần ứng trong máy điện một chiều. 5.3.1. Khi chổi than đặt trên đường trung tính hình học. Sự phân bổ của từ thông tổng do từ trường cực từ chính và từ trường phần ứng hợplại như hình 5.16, cũng hoàn toàn có thể dùng hình khai triển của nó như hình 5.17 để phân tíchsự biến hóa của từ thông khi có phản ứng phần ứng. Đường cong 1 biểu lộ sự phân bổ của từ trường cực từ chính. Đường yên ngựa 2 : Chỉ sự phân bổ của từ trường phần ứng. Khi mạch từ không bão hòa µ = Cte thì theo nguyên tắc xếp chồng đường 3 là sự phânbố của từ trường tổng. Do đó từ thông tổng Φ bằng từ thông chính Φo. Khi mạch từbão hòa dùng nguyên tắc xếp chồng không đúng chuẩn nữa ( vì Φ không tăng tỉ lệ vớis. t. đ ) nên đường 4 là đường phân bổ từ trường tổng khi kể đến sự bão hòa của mạchtừ. Kết luận : – Khi chổi than nằm trên đường trung tính hình học thì phản ứng phần ứng ngang trục ( Fư = Fưq ) làm méo từ trường trong khe hở. Nếu mạch từ không bão hòa thì từtrường tổng không đổi vì tính năng trợ từ và khử từ như nhau. Nếu mạch từ bão hòa thìtừ thông dưới mỗi cực giảm đi một chút ít, nghĩa là phản ứng phần ứng ngang trục cũng cómột ít tính năng khử từ. – Từ cảm ở đường trung tính hình học khác 0, do đó đường mà trên đó mặt phẳng phầnứng có từ cảm bằng 0 gọi là đường trung tính vật lý ( đường đi qua điểm a và b trên176hình 5.17 ). 5.3.2. Khi xê dịch chổi than lệch khỏi đường trung tính hình học. Lúc đó S.t.đ phần ứng hoàn toàn có thể chia làm 2 thành phần : Hình 5.16. Sự phân bổ từ trường tổng của máy khi chổi than đặttrên đường trung tính hình học. Hình 5.17 Các đường phân bổ từ trường của máy khi chổithan ở những vị trí khác nhau. Đường 1 : Từ trường cực từ chínhĐường 2 : Từ trường phần ứng. Đường 3 : Từ trường tổng khi mạch từ không bão hòa. Đường 4 : Từ trường tổng khi mạch từ bảo hào – Thành phần ngang trục Fưq làm méo từ trường của cực từ chính và khử mộtít từ nếu mạch từ bão hòa. – Thành phần dọc trục Fưd trực tiếp ảnh hưởng tác động đến từ trường của cực từ chínhvà có đặc thù trợ từ hay khử từ tùy theo chiều xê dịch của chổi than. Nếu xê dịch chổi than theo chiều quay của máy phát ( hay ngược chiều quay của độngcơ ) thì phản ứng dọc trục Fưd có đặc thù khử từ và ngược lại nếu quay chổi thanngược chiều quay của máy phát và thuận chiều động cơ thì Fưd có đặc thù trợ từ. 5.4 Các máy phát điện một chiều5. 4.1. Đại cươngTrên trong thực tiễn những trạm phát điện văn minh chỉ phát ra điện năng xoay chiều 3 pha, phần đông nguồn năng lượng đó được dùng dưới dạng điện xoay chiều trong côngnghiệp, để thắp sáng và dùng cho những nhu yếu trong đời sống. Trong những trườngnghiệp hợp do điều kiện kèm theo sản xuất bắt buộc phải dùng điện 1 chiều ( nhà máy sản xuất hóa học, 177 công luyện kim, giao thông vận tải vận tải đường bộ v.v … ) thì người ta thường biến điện xoay chiềuthành một chiều nhờ những bộ chỉnh lưu hoặc chỉnh lưu kiểu máy điện, cách thứ hai làdùng máy phát điện một chiều để là nguồn điện một chiều. Phân loại những máy phát điện một chiều theo giải pháp kích thích. Chúngđược chia thành : a. Máy phát điện một chiều kích thích độc lập. b. Máy phát điện một chiều tự kích-Máy phát điện một chiều kích thích độc lập gồm : Hình 5.18 Sơ đồ nguyên lí MFĐ DC + Máy phát DC kích thích bằng điện từ : dùng nguồn DC, ắcqui … v.v. + Máy phát điện một chiều kích thích bằng nam châm hút vĩnh cửu. – Theo cách nối dây quấn kích thích, những máy phát điện một chiều tự kích được chiathành : + Máy phát điện một chiều kích thích song song + Máy phát điện một chiều kích thích tiếp nối đuôi nhau + Máy phát điện một chiều kích thích hỗn hợp5. 4.2. Các đặc tính cơ bản của những MFĐDCBản chất của máy phát điện được nghiên cứu và phân tích nhờ những đặc tính quan hệ giữa 4 đạilượng cơ bản của máy : – Điện áp đầu cực máy phát điện : U – Dòng điện kích từ : It – Dòng điện phần ứng Iư – Tốc độ quay : nTrong đó n = Const còn 3 đại lượng tạo ra mối quan hệ chính và những đặc tính chính là : a. Đặc tính phụ tải ( đặc tính tải ) : U = f ( It ) khi I = Iđm = Const, n = nđm = ConstCte. Khi I = 0 đặc tính phụ tải chuyển thành đặc tính không tải Uo = Eo = f ( It ). Đặc tínhnày có ý nghĩa quan trọng trong việc nhìn nhận máy phát và để vẽ những đặc tính kháccủa máy phát điện. b. Đặc tính ngoài : U = f ( I ) khi Rđc = Const ( It = Const ) c. Đặc tính kiểm soát và điều chỉnh : It = f ( I ) khi U = Const. Trong trường hợp riêng khi U = 0, đặc tính kiểm soát và điều chỉnh chuyển thành đặc tính ngắn mạch It = f ( In ). Chúng ta hãy xét cácđặc tính của máy phát điện theo chiêu thức kích từ và coi đó là tác nhân đa phần đểxác định những thực chất của những máy phát điện. 5.4.2. 1 Các đặc tính của máy phát điện kích thích độc lập178a. Đặc tính không tải : Uo = f ( It ) khi I = 0 và n = Const. Sơ đồ lấy đặc tính đó trình diễn trên hình 5.19 a, đặc tính được biểu lộ trên hình 5.19 b. Vì trong máy thường có từ thông dư nên khi It = 0 trên cực của máy phát có điện ápU / oo = OA ( h5. 19 b ), thường U / oo = ( 2 ÷ 3 ) % Uđm. Khi đổi khác It từ It = 0 ÷ ( + Itmax ) = OC điện áp U sẽ tăng theo đường cong 1 đến + Uomax = Cc. Thường Uomax = ( 1,1 ÷ 1,25 ) Uđm. Lúc không tải phần ứng của MFĐKTĐL chỉ nối với voltmet nên : Uo = Eo = Ce. n. Φ = C’e. ΦHình 5.19 Sơ đồ lấy những đặc tính và đặc tính không tải của MFĐMCKTĐLNên quan hệ Uo = f ( It ) lặp lại quan hệ Φ = f ( It ) theo 1 thước tỉ lệ nhất định. Bây giờ tất cả chúng ta hãy biến hóa It từ + Itmax = OC ÷ It = 0 sau đó đổi nối ngượcchiều dòng điện trong mạch kích thích rồi liên tục biến hóa It từ It = 0 ÷ ( – Itmax ) = Od → vẽ được đường cong 2. Lặp lại sự biến hóa của dòng điện theo thứ tự ngược lại từ – Itmax = Od ÷ ( + Itmax ) = OC thì ta vẽ được đường 3. Đường cong 3 và 2 tạo thành quy trình từ trễ xác lập đặc thù thép của cực từvà gông từ. Vẽ đường 4 trung bình giữa những đường trên tất cả chúng ta được đặc tính khôngtải để thống kê giám sát. b. Các đặc tính phụ tải : U = f ( It ) khi I = Const, n = Const. Khi MF có dòng điện tải I thì điện áp trên đầu cực bị hạ thấp do : – Điện áp rơi trên phần ứng IưRư. – Phản ứng phần ứng ε. Các đường 1, 2 trên hình 5.20 bộc lộ những đặc tính không tải và phụtải. Nếu cộng thêm điện áp rơi IưRư vàođường cong phụ tải thì ta có đặc tínhphụ tải trong U + IưRư = Eư = f ( It ). Khi I = Cte, n = Cte là đường cong 3. Đặc tính phụ tải cùng với đặc tính khôngtải được cho phép xây dựng ∆ đặc tính củaHình 5.20 Đặc tính phụ tảI của MFĐKTĐL179máy phát điện một chiều. Tam giác này một mặt được cho phép nhìn nhận ảnh hưởng tác động củađiện áp rơi và phản ứng phần ứng đối với điện áp của máy phát điện một chiều mặtkhác hoàn toàn có thể dùng để vẽ đặc tính ngoài và đặc tính kiểm soát và điều chỉnh của máy phát điện mộtchiều. c. Đặc tính ngoài : U = f ( I ) khi It = Const ( Rđc = Const ), n = Const. Đặc tính ngoài được lấy theo sơ đồ 5.19 a lúccầu dao P. được đóng mạch. Điện áp Ut trênđầu cực kích thích được giả thiết là không lớn, do đó : It = Ut = C teRtĐể lấy đặc tính ngoài tất cả chúng ta quay MFĐ đếnn = nđm và thiết lập dòng điện kích thích Itđmsao cho I = Iđm = 1 và U = Uđm = 1 ( hình5. 21 ). Sau đó giảm dần phụ tải của MFĐ đếnkhông tải. Điện áp của MFĐ tăng theo đườngcong 1 vì phụ tải giảm điện áp rơi trên phầnứng IưRư và phản ứng phần ứng giảm lúckhông tải Uo = OA, do đó : ∆ U % = U − UñmOA − OB100 = o100OBUñmHình 5.21 Đặc tính ngoài của MFĐDCKTĐLVì Rư = Cte nên IưRư = f ( Iư ) trình diễn bằng đường thẳng 2. Đường cong 3 là quan hệ của : U + IưRư = Eư = f ( Iư ) gọi là đặc tính trong của máy phát điện. d. Đặc tính kiểm soát và điều chỉnh It = f ( I ) khi U = const, n = constVì khi c = Cte thì U trên trục máy phát hạ thấp khi I tăng thì ngược lại ( hình 5.21 ). Nếumuốn U = Cte thì phải tăng It khi I tăng và giảm It khi I giảm. Sơ đồ thí nghiệm nhưhình 5.19 a, cho máy phát thao tác và mang tải đến định mức I = Iñm, U = Uñm, It = Itñm sau đó giảm dần tả nhưng giữ cho n = Cte và kiểm soát và điều chỉnh It để cho U = Uñm lầnlượt ghi trị số của I và It ta có dạng đặc tính kiểm soát và điều chỉnh như hình 5.22. Đặc tính kiểm soát và điều chỉnh cho ta biết cần kiểm soát và điều chỉnh dòng điện kích thích thế nào để giữ chođiện áp đầu ra của máy phát không đổi khi biến hóa tải. Đường biểu diễn đặc tính điềuchỉnh trên hình ( 5.22 ) cho thấy khi tải tăng cần phải tăng dòng điện kích thích sao chobù được điện áp rơi trên Iư và tác động ảnh hưởng của phản ứng phần ứng. Từ không tải ( U = Uđm ) tăng đến tải định mức ( I = Iđm ) thường phải tăng dòng điện kích thích lên 15 ÷ 25 %. 180H ình 5.22 Đặc tính kiểm soát và điều chỉnh của MFĐDCKTĐLe. Đặc tính ngắn mạch In = f ( It ) khi U = 0, n = ConstNối ngắn mạch những chổi than qua ampe mét cho máy chạy với n = Cte, đo những trị số Itvà In tương ứng ta được đặc tính ngắn mạch. Khi ngắn mạch : U = Eư – IưRư = 0 ⇒ Eư = IưRư do Rư < < và Rư = Cte nên khiđiều chỉnh In = Iđm thì Eư < < và S.đ.đ khôngvượt quá vài Phần Trăm của Uđm ⇒ It < < ⇒ mạch từ của máy không bão hòa ⇒ đặc tínhngắn mạch là một đường thẳng. 5.4.2. 2 Các đặc tính của máy phát điện kíchthích tuy nhiên songHình 5.23 Đặc tính ngắn mạch5. 4.2.2. 1. Điều kiện và quá trình tự kích củamáya. Điều kiện : Máy phát điện kích thích song song thao tác tự kích và không cần cónguồn điện bên ngoài để kích từ nên cần cócác điều kiện kèm theo sau : - Máy phải có từ dư để khi quay có Φdư = ( 2 ÷ 3 ) % Fđm. - Nối mạch kích thích đúng chiều để từthông kích thích cùng chiều với Φdư .. - Rt < Rth - n = nđmb. Quá trình tự kích : Khi quay máy phát đến nđm do cóΦdư trong dây quấn phần ứng sẽ cảm ứngđược 1 s. đ. đ Eư và trên cực máy thành lậpđược 1 điện áp Udư = ( 2 ÷ 3 ) % Uđm. NếuHình 5.24 Điện áp xác lập của MFĐKT / / ứng với những điện trở khác nhau. nối kín mạch kích thích thì trong đó có dòng điện It = Udư / Rt, Rt là điện trở của mạchkích thích. Kết quả là sinh ra s. t. đ Itwt. Nếu s. t. đ này sinh ra từ thông có cùng chiều với181Φdư thì máy sẽ tăng kích từ, điện áp đầu cực sẽ tăng và cứ liên tục như vậy máy sẽ tựkích được. Ta hãy lý giải số lượng giới hạn của quá trình tự kích ( ta cho rằng máy phát điện làmviệc không tải I = 0 ). Khi tự kích phương trình S.đ.đ trong mạch kích từ hoàn toàn có thể viết : dId ( L tIt ) U0 = ItRt + hayU0 − ItRt = L t tdtdtVới Uo : điện áp biến hóa trên đầu cực MFĐ và cũng là trên đầu mạch kích từ. Rt : điện trở của mạch kích từ. Lt : Điện cảm của mạch kích từ. Nếu Rt = Cte thì điện áp rơi ItRt biến hóa tỉ lệ thuận với It, đồ thị của nó được biểu thịIt R t = RtItCho nên mỗi giá trị của Rt thì có 1 đường thẳng tương ứng xác lập bởi côngbằng đường thẳng 2 và làm với trục ngang 1 góctgα = thức trên. Trên h5. 26 đường cong 1 cho ta đặc tính không tải. Các đoạn thẳng giữađường cong 1 và 2 là hiệu số Uo – ItRt = L tdItdùng để tăng cường quá trình tự kích. dtQuá trình đó kết thúc khi Uo – ItRt = 0 nói khác đi những đường 1 và 2 cắt nhau. Nếu tất cả chúng ta tăng Rt nghĩa là tăng góc a thì điểm M sẽ trượt trên đường đặc tínhkhông tải về 0. Với 1 điện trở nhất địnhgọi là Rth thì đường thẳng 2 sẽ tiếp xúcvới đoạn đầu của đặc tính không tải ( đường thẳng 4 trên h5. 24 ). Trong cácđiều kiện đó máy không tự kích được. 5.4.2. 2.2. Đặc tính ngoàiU = f ( I ) khi Rt = const, n = const. Khi KTĐL thì It = Ut / Rt = const còn khiKT / / thì It = Ut / Rt = U / Rt ≈ USau khi máy đã phát được điện áp việcthành lập đặc tính ngoài được tiến hànhHình 5.25 Đặc tính ngoài của MFĐDCKT / / ( 1 ) vànhư máy phát điện kích thích độc lập. KHTĐL ( 2 ) Đặc điểm đặc biệt quan trọng ở MFĐKT / / làdòng điện tải chỉ tăng đến 1 trị số nhấtđịnh I = Ith = ( 2 ÷ 2,5 ) Iđm. Sau đó nếu liên tục giảm Rt của tải ở mạch ngoài thì Ikhông tăng mà giảm nhanh đến trị số Io xác lập bởi từ dư của máy. 5.4.2. 3 Đặc tính của máy phát điện kích thích nối tiếpTrong máy phát điện kích thích tiếp nối đuôi nhau : It = Iư = I do đó chỉ hoàn toàn có thể lấy được những đặctính không tải, đặc tính phụ tải, và đặc tính ngắn mạch. Theo sơ đồ KTĐL ( h5. 19 a ), cácđặc tính có dạng như máy phát điện kích thích độc lập. Khi máy phát điện kích thíchnối tiếp thao tác ở n = Cte chỉ còn 2 đại lượng biến hóa U và I nên máy phát điện nàyvề thực ra có 1 đặc tính ngoài U = f ( I ) khi n = Cte. Cách xây dựng đặc tính ngoàitheo đặc tính không tải và D đặc tính : tiên phong vẽ ∆ ABC tương ứng với I = Iđm, DABC182Hình 5.29 Sơ đồ MFĐDCKTNTHình 5.30 Cách vẽ đặc tính ngoài MFĐDCKTNTđến vị trí A1B1C1 sao cho A1 nằm trên đặc tính không tải thì điểm C1 sẽ nằm trên đặctính ngoài. Thay đổi những cạnh của D tỉ lệ với I ta vẽ được đặc tính ngoài của máy. 5.4.2. 4 Đặc tính của máy phát điện kích thích hỗn hợpMáy phát điện kích thích hỗn hợp có đồng thời 2 dây quấn kích thích song song và nốitiếp vì vậy nó tập hợp những đặc thù của cả 2 loại máy này. Tùy theo cách nối, s. t. đcủa 2 dây quấn kích từ hoàn toàn có thể cùng chiều hoặc ngược chiều nhau. Cách nối những dâyquấn kích từ ngược chiều nhau thường được dùng trong những sơ đồ đặc biệt quan trọng, thí dụtrong 1 số kiểu của máy phát hàn điện. Khi nối thuận 2 dây quấn kích từ thì dây quấnsong tuy nhiên đóng vai trò chính còn dây quấn tiếp nối đuôi nhau đóng vai trò bù lại tính năng củaphản ứng phần ứng và điện áp rơi IưRư. Nhờ đó mà máy có năng lực kiểm soát và điều chỉnh điệnáp trong 1 khoanh vùng phạm vi tải nhất định. Các đặc tính : - Đặc tính không tải của máy phát điện kích thích hỗn hợp : Uo = f ( It ) khi I = 0, n = Cte giống máy phát điện kích thích song song vì trong trườnghợp đó Itn = 0. - Đặc tính phụ tải của máy phát điện kích thích hỗn hợp : U = f ( It ) khi I = Cte, n = Cte cũng có dạng như máy phát điện kích thích tuy nhiên songnhưng khi dây quấn tiếp nối đuôi nhau đủ mạnh thì chúng hoàn toàn có thể cao hơn những đặc tính không tảivì dây quấn tiếp nối đuôi nhau làm từ hóa tỉ lệ với Iư nên công dụng của dây quấn đó xem nhưphản ứng từ hóa của phần ứng ( nghĩa là s. t. đ của nó sinh ra triệt tiêu được s. t. đ phảnứng phần ứng và còn thừa s. t. đ để trợ từ ) nên cạnh AB sẽ nằm bên phải cạnh BC.Nếu ta xê dịch ∆ ABC / / với bản thân nó sao cho đỉnh A trượt dọc đặc tính không tải thìđỉnh C vẽ thành đặc tính phụ tải như máy phát điện kích thích độc lập đổi khác cáccạnh ∆ ABC tỉ lệ với I ta hoàn toàn có thể vẽ được 1 loạt đặc tính phụ tải ví dụ I = Iđm và I = 0,5 Iđm. 183H ình 5.31 Sơ đồ MFĐDCKTHHHình 5.32 Cách vẽ đặc tính phụ tải củamáy phát điện kích thích hỗn hợp5. 4.3. Máy phát điện một chiều thao tác tuy nhiên songTrong thực tiễn nhằm mục đích bảo vệ bảo đảm an toàn cho phân phối điện và sử dụng kinh tế tài chính nhất cácmáy phát thì hầu hết những nhà máy điện đều ghép những máy phát thao tác / / với nhau. Sau đây ta sẽ xét những điều kiện kèm theo thiết yếu để ghép những máy phát điện thao tác songsong và sự phân phối cũng như chuyển hiệu suất giữa những máy. 5.4.3. 1. Điều kiện thao tác song song của những MFĐDC : Giả sử ta có 2 MFĐDC I và II, trong đó máy phát điện I đang thao tác với 1 phụtải I nào đó và phát ra 1 điện áp u trên hai thanh đồng đấu. Muốn ghép MFĐII vào làmviệc / / với MFĐ I cần phải giữ đúng những điều kiện kèm theo sau : 1 ) Cực tính của MFĐ II phải cùng cực tính của thanh đồng đấu. 2 ) S.đ.đ của MFĐ II trên trong thực tiễn phải bằng điện áp U. 3 ) Nếu MFĐ thao tác / / thuộc MFĐKTHH thì cần có điều kiện kèm theo thứ 3 : nối dây cbgiữa 2 điểm a và b như hình 5.35. Hình 5.34. Sơ đồ ghép / / của những MFĐKT / / Hình 5.35. Sơ đồ ghép / / của những MFĐKTHH184Giải thích những điều kiện kèm theo trên : Điều kiện 1 : Cần phải bảo vệ ngặt nghèo nếu không 2 máy phát điện sẽ bị nốinối tiếp với nhau gây nên thực trạng ngắn mạch của cả 2 máy. Điều kiện 2 : Nếu không thỏa thì sau khi ghép vào máy 2 hoặc phải nhận tải độtngột nên E > u và làm cho lưới điện đổi khác hoặc thao tác theo chính sách động cơ E < u. Điều kiện 3 : Có thể được lý giải như sau, giả sử vận tốc quay của một trongcác máy phát ví dụ máy phát I tăng thì nI tăng → EưI tăng và chú ý quan tâm rằng dây quấn kíchthích / / của máy phát I sinh ra Φ1 còn dây quấn tiếp nối đuôi nhau sinh ra Φ2 và Φ2 = C2I1 trongtrường hợp đó : E − u Cen ( Φ1 + Φ 2 ) − u Cen ( Φ1 + C2Iö ) − uIö = ö1Rö1Rö1Rö1n C e Φ1 − uRö1 − nCeC2Vì vậy nên khi Eư1 = Cen Φ1 tăng → I1 tăng → Φ1 tăng → Eư1 tăng → I1 tăng. CứI1 = Từ đó : như vậy máy phát I sẽ giành lấy hết tải và bị quá tải và buộc máy phát II chuyển từ chếđộ máy phát sang chính sách động cơ ( với cách nối ngược những dây quấn / / và tiếp nối đuôi nhau ). Tảiđột ngột tăng ở máy phát I làm vận tốc quay của động cơ sơ cấp nối với nó giảm do đódẫn đến sự chuyển hàng loạt phụ tải sang máy phát II và máy phát I lại chuyển sang làmviệc ở chính sách động cơ. Sau đó động cơ sơ cấp của máy phát I lại tăng vận tốc và nó lạinhận hàng loạt phụ tải v.v … Như vậy hoàn toàn có thể Open quy trình xê dịch chuyển đổituần hoàn dòng điện phụ tải từ máy này qua máy kia do đó những máy phát điện khôngthể thao tác không thay đổi được. Khi có dây nối cân đối, những dây quấn kích từ tiếp nối đuôi nhau được nối song song ( h5. 4.18 ). Do đó những dòng điện của chúng đổi khác theo cùng một tỉ lệ xác lập bởi điện trở củacác dây quấn đó. Nếu vì 1 nguyên do nào đó Iư1 tăng → Iư2 tăng theo cùng mức độ làmcho s. đ. đ và dòng điện phụ tải của 2 máy tăng đồng thời không có hiện tượng kỳ lạ trên. Cách ghép máy phát song song : Quay máy phát II không kích từ đến nđm vàđóng cầu dao 4, nếu bỏ lỡ từ dư của máy thì V2 chỉ điện áp u. Bắt đầu kích từ máyII, nếu cực tính của máy không cùng với cực tính của thanh đồng đấu thì V2 chỉ điệnáp u + Eư II, không hề đóng 5. Nếu cực tính của nó đúng cực tính của thanh đồng đấuthì V2 chỉ u – Eư II và khi hiệu số này bằng 0 thì ta hoàn toàn có thể đóng 5 để ghép máy II vàolàm việc / / với máy I. Muốn cho máy II mang tải thì tăng kích từ. 5.4.3. 2. Phân phối và chuyển phụ tải : Từ những phương trình s. đ. đ cơ bản của máy phát điện một chiều ta có : u = EöΙ − IöΙ RöΙ = EöΙΙ − IöΙΙ RöΙΙNếu Rc là điện trở của mạch ngoàiu = ( IöΙ + IöΙΙ ). RcGiải những phương trình đó so với Iư I và Iư II ta có : Eö ( Rc + RöΙΙ ) − EöΙΙ RcRc ( RöΙ + RöΙΙ ) + RöΙ RöΙΙE ( R + RöΙ ) − EöΙ RcIöΙΙ = öΙΙ cRc ( RöΙ + RöΙΙ ) + RöΙ RöΙΙIöΙ = u = ( 1 ) ( 2 ) Rc ( EöΙ. RöΙΙ + EöΙΙ RöΙ ) − EöΙ Rc ( 3 ) Rc ( RöΙ + RöΙΙ ) + RöΙ RöΙΙ185Từ những công thức trên ta thấy nếu đã biết RưI, RưII, Rc thì sự phân phối dòng điệnphụ tải giữa những MF phụ thuộc vào vào s. đ. đ EưI và EưII, nghĩa là vào vận tốc quay của cácMF : nI, nII và từ thông tổng của chúng ΦI, ΦII ( E = Ce. n. Φ ). Nếu tất cả chúng ta muốn phânphối lại phụ tải giữa những máy với u = Cte thì phải đồng thời đổi khác vận tốc quay hoặckích thích của cả 2 MF theo chiều ngược nhau sao cho tổng số EưIRưII + EưIIRưI ở tỉsố của công thức ( 3 ) không đổi. Nếu tất cả chúng ta muốn tách 1 trong những MF, thí dụ MF I thì phải giảm kích thích của nó vàđồng thời tăng kích thích của MF II cho đến khi dòng điện II = 0. Thí dụ 1C âu hỏi1. Khi lấy đặc tính không tải, trong quy trình tăng điện áp có nên giảm dòng điện kíchtừ rồi tăng liên tục không ? Tại sao ? 2. Với một điện trở nhỏ hơn điện trở tới hạn rt ( th ) nếu n < nđm thì trong quy trình tựkích của máy phát điện kích thích song song, điện áp đầu cực máy phát sẽ ra làm sao ? Trong trường hợp như thế nào máy sẽ không tự kích được ? 3. Tìm những nguyên do khiến máy phát điện kích thích song song không hề tự kíchvà tạo ra được điện áp. 4. Nếu máy phát điện kích thích song song không tự kích thích được do mất từ dư thìgiải quyết như thế nào để tạo ra được điện áp ? 5.5 Động cơ điện một chiều5. 5.1. Đại cươngĐộng cơ điện một chiều được dùng rất phổ cập trong công nghiệp, giao thôngvận tải và nói chung ở những thiết bị cần kiểm soát và điều chỉnh vận tốc quay liên tục trong một phạmvi thoáng đãng. 5.5.1. 1. Nguyên tắc nghịch đảo của những máy điện : Giả sử máy đang thao tác ở chính sách máy phát trên lưới điện có U = const vàsinh ra Mđt là mô men hãm so với mô men quay M1 của động cơ sơ cấp kéo máyphát. Lúc đó, dòng điện phần ứng của máy phát : Iö = Eö − URöNếu giảm Φ hoặc n của máy phát thì s. đ. đ của nó sẽ giảm. Khi giảm một cáchthích đáng với Eư < U. Lúc đó Iư sẽ đổi dấu và có chiều ngược với chiều bắt đầu ( h5. 36 b ). Nhưng vì U = const nên chiều của It trong dây quấn kích thích hay là tên củacác cực từ chính sẽ không đổi. Như vậy Mđt sẽ đổi dấu và máy chuyển sang làm việcở chính sách động cơ. Tách động cơ sơ cấp kéo máy phát điện ra ta có động cơ điện mộtchiều. Trong quy trình quy đổi như vậy, trên trục máy có 2 động cơ : Động cơ sơcấp và động cơ điện một chiều hoàn toàn có thể gây ra hư hỏng cho cỗ máy. Cho nên trong sơđồ của những máy phát điện khi thao tác song song đều có khí cụ điện tự động hóa cắt máyphát điện ra khỏi lưới điện khi dòng điện của máy phát điện đổi chiều. 186H ình 5.36 Chuyển đổi máy điện một chiều kích thích song song từ chính sách máy phátsang chính sách động cơ5. 5.1.2. Phân loại những động cơ điện một chiều : Cũng như máy phát điện, động cơ điện một chiều được phân loại theo cáchkích thích thành những động cơ điện một chiều kích thích độc lập, kích thích song song, kích thích tiếp nối đuôi nhau và kích thích hỗn hợp. Cần quan tâm rằng ở động cơ điện một chiềukích thích độc lập Iư = I ; ở động cơ điện một chiều kích thích song song và hỗn hợp I = Iư + It ; ở động cơ điện kích thích tiếp nối đuôi nhau I = Iư = It. Sơ đồ nối dây của chúng tương tựnhư máy phát được trình diễn ở hình 5.37 Hình 5.37 Sơ đồ nguyên tắc những động cơ điện một chiều5. 5.2 Mở máy động cơ điện một chiềuQuá trình mở máy là quy trình đưa vận tốc động cơ điện từ n = 0 đến vận tốc n = nđm. · Yêu cầu khi mở máy : - Dòng điện mở máy ( Imm ) phải được hạn chế đến mức thấp nhất. - Moment mở máy ( Mmm ) phải đủ lớn. - Thời gian mở máy phải nhỏ. - Biện pháp và thiết bị mở máy phải đơn thuần quản lý và vận hành chắc như đinh. · Từ những nhu yếu trên tất cả chúng ta có những giải pháp mở máy sau đây : - Mở máy trực tiếp ( U = Uđm ). - Mở máy bằng biến trở. - Mở máy bằng điện áp thấp đặt vào phần ứng ( U < Uđm ). 187T rong tổng thể mọi trường hợp khi mở máy khi nào cũng phải bảo vệ từ thôngΦ = Φđm nghĩa là biến trở mạch kích từ Rđc phải ở trị số nhỏ nhất để sau khi đóngđiện, động cơ được kích thích tối đa và lớn nhất. Phải bảo vệ không để đứt mạchkích thích vì trong trường hợp đó Φ = 0, M = 0 động cơ không quay được và do đó sứcphản điện động Eư = 0 → Iư = U / Rư rất lớn làm cháy dây quấn và vành góp. Muốn đổi chiều quay của động cơ hoàn toàn có thể dùng một trong hai phương pháphoặc đổi chiều dòng điện phần ứng Iư hoặc đổi chiều dòng điện kích thích It. Thôngthường trên thực tiễn chỉ đổi chiều Iư vì dây quấn kích từ có nhiều vòng dây nên hệ sốtự cảm Lt rất lớn và sự biến hóa It dẫn đến sự biến hóa s. đ. đ tự cảm rất lớn gây ra điệnáp đánh thủng cách điện của dây quấn. 5.5.2. 1. Mở máy trực tiếp : Phương pháp này được thực thi bằng cách đóng thẳngđộng cơ vào nguồn điện với điện áp định mức. Như vậy ngay lúc khởi động rotor chưaquay n = 0 nên Eư = 0 và − Eö UñmIö = Imn ñmRöRöTrong trong thực tiễn Rư * = 0,02 ÷ 0,1 = Iđm. Rưđm / Uđm nên với điện áp định mức U = 1 thìdòng Iư sẽ rất lớn : Iư = Iđm = ( 50 ÷ 10 ) IđmhayImm / Iđm = Imm * = 50 ÷ 10D òng điện mở máy quá lớn làm hư hỏng cổ góp, xung lực trên trục làm hưhỏng trục máy. Nên chiêu thức này chỉ vận dụng so với những động cơ công suấtnhỏ khoảng chừng vài trăm watt trở xuống vì cỡ hiệu suất này máy có Rư lớn. Do đó khi mởmáy Iư = Imm ≤ ( 4 ÷ 6 ) Iđm. 5.5.2. 2. Mở máy nhờ biến trở : Để tránh nguy hại cho động cơ người ta phải giảm dòng điện mở máy Imm bằngcách nối biến trở mở máy Rmm với phần ứng. Dòng điện phần ứng của động cơ đượcUñm − EöRö + ∑ RmmiTrong đó : i là chỉ thứ bậc của những bậc điện trở. Trước khi mở máy phải để Rmmmax, tính theo biểu thức : Iö = Rđc min. Gạt tay gạt T về vị trí 1 ta có dòng điện mở máy Imm1 bằng : Uñm − EöImn1 = Rö + ∑ RmmVì khi mở máy n = 0 nên Eư = Ce. Φδ. n. Do dây quấn kích thích được nối trực tiếp vớinguồn nên từ thông Φ = Φđm. Nếu mômen do động cơ sinh ra lớn hơn mô men cảntrên trục MĐ > Mc thì n ↑ → Eư ↑ → Iư ↓ → M ↓. Khi Iư = Imm2 = ( 1,1 ÷ 1,3 ) Iđm ta gạttay gạt T đến vị trí 2 vì 1 bậc điện trở bị loại trừ nên Iư ↑ đến Imm1 : Iư ↑ → M ↑ → n ↑ → Eư ↑ → Iư ↓ → M ↓ khi Iư ↓ đến Imm2 ta gạt T đến vị trí 3 và lần lượt đến vị trí 4, 5. Quá trình trên cứ tái diễn cho đến khi nĐ = nđm thì Rmm cũng bị loại trừ khỏi mạchphần ứng. Nếu Rmm hết mà nĐ chưa bằng nđm thì kiểm soát và điều chỉnh Rđc. Muốn dừng máyta kéo tay gạt T về vị trí khởi đầu số 0, vận tốc máy chậm lại chậm lại, và cắt nguồn điệnđưa vào động cơ. Giới hạn trên của dòng điện mở máy Imm1 được chọn sao cho thỏamãn điều kiện kèm theo đổi chiều dòng điện ( tia lửa ) trên những chổi than. Giới hạn dưới của dòngđiện Imm2 được chọn sao cho thỏa mãn nhu cầu điều kiện kèm theo : 188M ñl = MÑ − Mc = J.d ω > 0 dtJ : Môment quán tính của khối quay ; ω : Tốc độ góc của roto. Thường chọnImm1 = ( 1,5 ÷ 1,75 ) Iđm, Imm2 = ( 1,1 ÷ 1,3 ) Iđm. Hình 5.38 Sơ đồ mở máy động cơ điện mộtchiều kích thích song song bằng biến trởHình 5.39 Các quan hệ Iư, M, n theothời gian khi mở máy động cơ. 5.5.2. 3. Mở máy bằng điện áp thấp : Umm < UđmTrong những thiết bị hiệu suất lớn, biến trở mở máy rất cồng kềnh và đưa lại năng lượngtổn hao lớn, nhất là khi phải mở máy luôn. Nên trong 1 số ít thiết bị người ta dùng mởmáy không biến trở bằng cách ha điện áp đặt vào động cơ lúc mở máy. Dùng tổ máy phát - động cơ ( Hệ thống WARD - LEONARD nguồn điện áp hoàn toàn có thể điềuchỉnh được của máy phát cung ứng cho phần ứng của động cơ, trong khi đó mạch kíchthích của máy phát và động cơ phải được đặt dưới 1 điện áp độc lập khác. Phươngpháp này chỉ vận dụng cho ĐCĐKTĐL. Thường được phối hợp với kiểm soát và điều chỉnh n. Sơ đồ nối dây của mạng lưới hệ thống Ward - Leonard biến hóa điện áp để tinh chỉnh và điều khiển mộtĐCĐKTĐL. Hệ thống MF - động cơ gồm 3 bộ phận : Máy kích từ nhỏ, động cơ sơ cấp, máy phát điện DC tinh chỉnh và điều khiển. 5.5.3 Đặc tính của động cơ điện một chiềuTùy theo cách kích từ động cơ điện một chiều có những tính năng khác nhaubiểu diễn bằng những đường đặc tính thao tác, đặc tính cơ khác nhau. Đặc tính quantrọng nhất là đặc tính cơ biểu thị quan hệ giữa vận tốc quay và mômen : n = f ( M ) 5.5.3. 1. Đặc tính cơ và kiểm soát và điều chỉnh vận tốc của động cơ điện một chiều : a. Đặc tính cơTừ biểu thức Eư = Ce Φ δ nEöU − Iö RöRöIö ( 4 ) CeΦ δCeΦ δCeΦ δCeΦ δpNCe = VớiRư = Rb + Rct + Rf60an = Trong đó : Rư : Điện trở phần ứng ; Rb : Điện trở dây quấn bù ; Rct : Điện trở tiếp xúc của chổi than với vành góp ; Rf : Điện trở dây quấn cực từ phụ ; 189P hương trình ( 4 ) được gọi là phương trình đặc tính vận tốc của động cơ : n = f ( Iư ). M = CM Φ δ IưVì : n = nên : RöCeΦ δ CeΦ 2 δ ( 5 ) Phương trình ( 5 ) gọi là phương trình đặc tính cơ của động cơ : n = f ( M ). Từ ( 4 ) và ( 5 ) ta thấy khi phụ tải đặt trên trục động cơ bằng 0, trường hợp lý tưởngIư = 0 hoặc M = 0 thì n = Tại n = 0 ta có : Đặt : = no : Tốc độ không tải lí tưởng. CeΦ δIö = = InRöM = CMΦ δ = CMΦ δIn = MnRöRöRö = tgα ’ vàCeΦ δCeΦ 2 = tgαLà thông số góc đặc tính vận tốc và đặc tính cơ. RöIö = CeΦ δ ∆ n’vàR öCeΦ 2 Độ sụt vận tốc của đặc tính vận tốc và đặc tính cơ tại 1 giá trị dòng điện và môment nhấtđịnh. Đặc tính cơ và đặc tính vận tốc của động cơ có độ dốc không đổi còn độ sụt tốcđộ biến hóa theo dòng điện và môment. n = n0 - ∆ n ∆ n = n0 – nBiểu diễn trên đồ thị : Hình 5.40 Đặc tính vận tốc của độngHình 5.41 Đặc tính cơ của động cơ điệncơ điện một chiều kích từ độc lậpmột chiều kích từ độc lậpTrong truyền động điện 1 yếu tố tương đối quan trọng được đặt ra là phải có sự phốihợp tốt đặc tính cơ của động cơ điện và đặc tính cơ của phụ tải hoặc máy công tác làm việc. Thí dụ : Tốc độ của mạng lưới hệ thống phải không đổi hay đổi khác nhiều khi môment tải thay đổivà để thỏa mãn nhu cầu những nhu yếu đó cần phải dùng những loại động cơ điện khác nhau có đặctính cơ thích hợp. Sự phối hợp những đặc tính cơ của động cơ điện và của tải còn phảiđảm bảo được tính không thay đổi trong chính sách thao tác xác lập cũng như trong quy trình quáđộ. Để điều tra và nghiên cứu điều kiện kèm theo thao tác không thay đổi của mạng lưới hệ thống truyền động ta xét đặc tính190