Phối hợp với cha mẹ và cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non – Tài liệu text

Phối hợp với cha mẹ và cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.22 KB, 5 trang )

PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG
CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON
ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Khoa Giáo dục mầm non
Tóm tắt
Việc gắn kết giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng trong giáo dục trẻ mầm non
là nội dung quan trọng được Chính phủ, Bộ Giáo dục và đào tạo quan tâm. Bài viết đề
cập đến ý nghĩa của việc phối hợp với cha mẹ và kết cộng đồng trong chăm sóc, giáo
dục trẻ mầm non; Cách thức phối hợp với cha mẹ và cộng đồng trong chăm sóc, giáo
dục trẻ mầm non.
Từ khố: Gắn kết cộng đồng, giáo dục mầm non, thu hút, cha mẹ, cộng đồng, phối hợp
Đặt vấn đề
Trẻ sinh ra, sống và lớn lên trong mơi trường gia đình, trường học và cộng đồng,
sự phát triển của trẻ chịu ảnh hưởng của môi trường đó. Gia đình là mơi trường gần gũi
nhất đối với trẻ, trẻ học được kiến thức, kỹ năng cơ bản đầu tiên từ những người thân
trong gia đình, gia đình giúp trẻ phát triển tồn diện. Nhà trường và cộng đồng giữ một
vai trò quan trọng, tạo cơ hội cho trẻ khi trẻ bước vào thế giới xung quanh, ngồi gia
đình. Để trẻ có sự phát triển tốt cần có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường
và cộng đồng.
Nội dung
1. Ý nghĩa của việc phối hợp với cha mẹ và cộng đồng tham gia chăm sóc, giáo dục
trẻ mầm non
Đối với trẻ:
– Được thừa hưởng môi trường giáo dục tốt nhất. (Theo đúng nghĩa chứ không phải
trẻ là hạt nhân để các vệ tinh bao xung quanh lo lắng, che chắn cho trẻ)
– Có thái độ tích cực với nhà trường: Thích đi học, thích giao tiếp, mạnh dạn, tự
tin…
– Cảm nhận môi trường lớp học gần gũi với gia đình, có cảm giác ln an toàn.
– Tự tin vào khả năng của bản thân.
– Nâng cao hơn kết quả học tập và phát triển.
Trường mầm non:

– 96 –

– Nhà trường/cơ giáo có cơ hội tìm hiểu hồn cảnh của trẻ, nền tảng gia đình, tập
qn, tín ngưỡng của cộng đồng. Từ đó tìm ra được phương pháp giáo dục và cách tiếp
cận phù hợp và hiệu quả hơn.
– Có cơ hội tìm hiểu cá nhân mỗi trẻ. (Giúp giáo viên lập được kế hoạch chăm sóc
giáo dục trẻ phù hợp, thực hiện tốt giáo dục cá biệt – tôn trọng sự khác biệt).
– Nhận được sự hỗ trợ về vật chất góp phần cải thiện mơi trường giáo dục trong
trường mầm non (môi trường vật chất) và nâng cao đời sống cho giáo viên (Khích lệ
tinh thần làm việc sáng tạo của giáo viên).
– Được hỗ trợ về tinh thần: Nhận được sự đồng thuận cao của cha mẹ và cộng đồng
đối với mọi hoạt động của nhà trường; Sự quan tâm động viên, kích lệ nhà trường, giáo
viên.
– Ngày càng trau dồi được nhiều kinh nghiệm trong cơng tác xã hội hóa giáo dục.
– Tạo niềm tin của gia đình và cộng đồng vào cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ của
nhà trường và của các giáo viên.
Cha mẹ:
– Học các kỹ năng làm cha mẹ, kỹ năng nuôi dạy con cái qua cách giáo viên dạy
dỗ trẻ. Đặc biệt cha mẹ có cơ hội học hỏi lẫn nhau.
– Tham gia các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, được chia sẻ thơng tin về sự tiến
bộ của trẻ.
– Tăng dần sự tin tưởng vào nhà trường, giáo viên và tin rằng con cái họ sẽ được
an tồn, được tơn trọng và được học tập.
– An tâm tham gia lao động sản xuất, công tác xã hội.
– Vai trò của người mẹ được nâng cao trong gia đình.
– Cha mẹ có thêm thơng tin về sự phát triển của trẻ, về sức khỏe, dinh dưỡng cũng
như các cách thức đáp ứng nhu cầu cho trẻ.
– Cha mẹ học cách hỗ trợ dạy trẻ học.
Đối với cộng đồng

– Có mơi trường giáo dục lành mạnh, phát triển văn hóa cộng đồng, an sinh xã hội.
Nâng cao đời sống văn hóa tinh thần – vui khi được tham gia các hoạt động của nhà
trường, thấy được vai trị của mình đối với thế hệ trẻ; tạo ra môi trường giáo dục gần gũi
thân thiện trong cộng đồng; giáo dục truyền thống văn hóa người Việt.
– Có cơ hội nâng cao nhận thức về giáo dục mầm non.
– Có cơ hội tham gia vào các hoạt động của nhà trường, chia sẻ kinh nghiệm nuôi
dạy trẻ và tin tưởng vào nhà trường hơn.
– 97 –

2. Cách thức phối hợp với cha mẹ và cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non
Chúng ta đều biết rằng cha mẹ đóng một vai trị quan trọng trong sự phát triển
tính cách con của họ. Họ là những giáo viên đầu tiên của trẻ con và có trách nhiệm chính
đối với sự phát triển của con họ. Do đó, cha mẹ và giáo viên phải hợp tác với tư cách là
đối tác để giúp trẻ học tập và phát triển. Các chương trình, sáng kiến, chiến lược trong
giáo dục mầm non chỉ có thể thành cơng nếu nhận được sự hỗ trợ từ cha mẹ trẻ và cộng
đồng.
2.1. Phối hợp với cha mẹ trẻ
Cha mẹ trẻ có thể tham gia vào chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non
theo hai cách:
* Tham gia chương trình nâng cao nhận thức về giáo dục mầm non
Nâng cao nhận thức của cha mẹ trẻ là cần thiết để đảm bảo rằng bất cứ điều gì
trẻ được tham gia, học tập và phát triển ở trường mầm non sẽ được củng cố hoặc bổ
sung ở gia đình. Cha mẹ có thể được dạy các kỹ năng đơn giản là đọc – kể chuyện, làm
con rối và đồ chơi đơn giản cho trẻ em, điều này sẽ giúp cải thiện chất lượng tương tác
của họ với trẻ và tạo cơ hội cho trẻ vui chơi. Cha mẹ trẻ nên được biết về:
– Trẻ cần một cách tiếp cận toàn diện để phát triển;
– Các mốc phát triển liên quan đến độ tuổi và những nguy hiểm khi đẩy trẻ vượt
xa những gì trẻ đã sẵn sàng;
– Chăm sóc trẻ em, tức là đảm bảo sức khỏe, cảm xúc và nhu cầu dinh dưỡng của

trẻ ở các giai đoạn phát triển khác nhau;
– Tầm quan trọng của việc vui chơi và kích thích tích tích cực hoạt động cho sự
phát triển của trẻ;
– Phương pháp tổ chức chơi theo chương trình giáo dục mầm non, sự cần thiết và
mục đích của nó;
– Vai trị của cha mẹ và sự hỗ trợ của họ đối với sự phát triển của trẻ.
* Thu hút cha mẹ tham gia chăm sóc giáo dục trẻ như một nguồn lực
Giáo viên mầm non có thể thu hút cha mẹ trẻ tham gia chăm sóc giáo dục trẻ theo
nhiều cách:
– Là một người lớn được bổ sung để hỗ trợ xử lý các hoạt động của trẻ, ví dụ: các
hoạt động sáng tạo, kể chuyện hoặc đi cùng trẻ em đi chơi, tham quan v.v.
– Là giáo viên thay thế, hỗ trợ trong trường hợp giáo viên mầm non được phân
công đảm nhận việc khác trong thời điểm nhất định (tham gia văn nghệ ở xã/phường…).
– Là nguồn nhân lực thu gom rác thải/ngun liệu thơ có thể tái sử dụng để sử
dụng trong các hoạt động của trẻ tại mầm non.
– 98 –

– Cha mẹ có tài năng hoặc kỹ năng cụ thể có thể đóng góp bằng cách sử dụng các
kỹ năng của họ vì lợi ích của trẻ em. Ví dụ, một người thợ mộc có thể được yêu cầu làm
một số đồ chơi bằng gỗ, một người mẹ biết hát và hát hay có thể dạy các bài hát cho trẻ
em, một họa sĩ có thể giúp vẽ lên các kệ, v.v.
– Chia sẻ sự đa dạng văn hóa giữa các gia đình, chẳng hạn làm món ăn, trang
phục, lễ hội.
– Biết thêm thơng tin về những trẻ có nhu cầu đặc biệt.
Liên lạc giữa cha mẹ trẻ và giáo viên có thể được duy trì thơng qua:
– Các cuộc thảo luận, chia sẻ hàng ngày, ví dụ, khi cha mẹ đưa trẻ đến hoặc đón
trẻ về.
– Các cuộc họp phụ huynh – giáo viên có tổ chức có thể được tổ chức một lần một
tháng hoặc một lần trong ba tháng.

– Đến thăm gia đỉnh trẻ. Giáo viên, nhân viên nhà trường nên đến thăm gia đình
trẻ để xây dựng mối quan hệ với cha mẹ trẻ và những người thân trong gia đình trẻ, đồng
thời giúp giáo viên hiểu về trẻ, cập nhật cho phụ huynh về sự phát triển của con họ.
– Hội chợ trẻ em, có thể được tổ chức mỗi năm một lần mà các gia đình có thể
được mời.
– Bảng tin của lớp với hình ảnh minh họa.
– Các chương trình video ngắn có thể được chia sẻ với cha mẹ thơng qua các
phương tiện công nghệ khác nhau.
2.2. Phối hợp với cộng đồng
Cộng đồng là một bên liên quan quan trọng trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm
non. Sự quan tâm và tham gia của các thành viên trong cộng đồng sẽ giúp họ hiểu về
trẻ em và gia đình của họ tốt hơn. Chỉ khi cộng đồng nhận thức được, nhu cầu của trẻ
em mới có thể được đáp ứng.
Khi cộng đồng nhận ra nhu cầu của giáo dục mầm non, vai trò/ảnh hưởng của họ
đối với giáo dục mầm non, thì cộng đồng sẽ quan tâm hơn đến vấn đề này. Khơng có gì
lạ khi quan sát các thành viên cộng đồng giúp đỡ trường mầm non bằng nhiều cách,
chẳng hạn như cung cấp nước uống, không gian đầy đủ cho trường mầm non và các đồ
dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu khác. Các thành viên trong cộng đồng có thể khơng được
đào tạo hoặc có trình độ phù hợp với các công việc trong trường mầm non, nhưng họ có
thể sẽ đóng góp theo những cách cụ thể trong một khoảng thời gian hướng tới các mục
tiêu và chức năng của trường mầm non. Các cá nhân, tổ chức trong cộng đồng có thể
tham gia vào các hoạt động của trẻ ở trường mầm non như sau:

– 99 –

– Các đoàn kịch, xiếc, múa rối: Tổ chức biểu diễn cho trẻ xem; Cho trẻ thăm quan
tìm hiểu về cơng việc của các diễn viên, nhân viên…
– Đồn thanh niên, hội phụ nữ, hội chữ thập đỏ, hội người cao tuổi… tại địa
phương: Tham gia các chương trình lễ hội của trẻ tại trường mầm non, vệ sinh môi

trường, phịng chống dịch bệnh…
– Các cơng ty đồ chơi, nhà xuất bản sách dành cho trẻ mầm non: Cung cấp những
đồ chơi, sách và các thiết bị giáo dục phù hợp với nhu cầu, sở thích và khả năng của trẻ.
– Các cửa hàng, tiệm cắt tóc, một cơ quan nhà nước … có thể dành cho trẻ một
khoảng khơng gian để trẻ được trưng bày những “sản phẩm” của mình nhằm mục đích
hỗ trợ cộng đồng. Cách làm này giúp trẻ thấy được giá trị của mình, thúc đẩy trẻ nỗ lực
hơn trong các hoạt động ở trường mầm non, tăng tính tự tin vào bản thân.
Kết luận
Trẻ có cơ hội học tập và phát triển tốt nhất khi nhà trường, gia đình và cộng đồng
cộng tác cùng nhau trong chăm sóc, giáo dục trẻ. Quan hệ cộng tác này dựa trên nền
tảng sự thấu hiểu kỳ vọng và thái độ của nhau đối với giáo dục mầm non, xây dựng trên
sức mạnh của sự hiểu biết của mỗi bên, tôn trọng sự đa dạng. Khi tôn trọng sự đa dạng
của gia đình và cộng đồng, tơn trọng niềm hy vọng họ dành cho trẻ, các nhà giáo dục có
khả năng ni dưỡng động cơ học tập và tăng cường ý thức về bản thân của trẻ với tư
cách là những người có năng lực. Từ đó quyết định chương trình học duy trì quyền được
thừa nhận và coi trọng về văn hóa, bản sắc riêng, khả năng và thế mạnh của trẻ, đáp ứng
với tính phức tạp của cuộc sống và gia đình trẻ.
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục mầm non, NXB Giáo dục
2. Lê Thị Thu Huyền – Kay Margetts (2013), Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm
trung tâm, Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non, Bộ Giáo dục
và Đào tạo
3. National Council of Educational Research and Training (2019), The preschool
Curriculum, New Delhi
4. The Australian Government Department of Education, Employment and Workplace
Relations for the Council of Australian Governments (2009), Belonging, being &
becoming

– 100 –

– 96 — Nhà trường / cơ giáo có thời cơ tìm hiểu và khám phá hồn cảnh của trẻ, nền tảng mái ấm gia đình, tậpqn, tín ngưỡng của cộng đồng. Từ đó tìm ra được giải pháp giáo dục và cách tiếpcận tương thích và hiệu suất cao hơn. – Có thời cơ khám phá cá thể mỗi trẻ. ( Giúp giáo viên lập được kế hoạch chăm sócgiáo dục trẻ tương thích, thực thi tốt giáo dục riêng biệt – tôn trọng sự độc lạ ). – Nhận được sự tương hỗ về vật chất góp thêm phần cải tổ mơi trường giáo dục trongtrường mầm non ( thiên nhiên và môi trường vật chất ) và nâng cao đời sống cho giáo viên ( Khích lệtinh thần thao tác phát minh sáng tạo của giáo viên ). – Được tương hỗ về niềm tin : Nhận được sự đồng thuận cao của cha mẹ và cộng đồngđối với mọi hoạt động giải trí của nhà trường ; Sự chăm sóc động viên, kích lệ nhà trường, giáoviên. – Ngày càng trau dồi được nhiều kinh nghiệm tay nghề trong cơng tác xã hội hóa giáo dục. – Tạo niềm tin của mái ấm gia đình và cộng đồng vào cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ củanhà trường và của những giáo viên. Cha mẹ : – Học những kiến thức và kỹ năng làm cha mẹ, kiến thức và kỹ năng nuôi dạy con cháu qua cách giáo viên dạydỗ trẻ. Đặc biệt cha mẹ có thời cơ học hỏi lẫn nhau. – Tham gia những hoạt động giải trí chăm sóc giáo dục trẻ, được san sẻ thơng tin về sự tiếnbộ của trẻ. – Tăng dần sự tin cậy vào nhà trường, giáo viên và tin rằng con cháu họ sẽ đượcan tồn, được tơn trọng và được học tập. – An tâm tham gia lao động sản xuất, công tác làm việc xã hội. – Vai trò của người mẹ được nâng cao trong mái ấm gia đình. – Cha mẹ có thêm thơng tin về sự tăng trưởng của trẻ, về sức khỏe thể chất, dinh dưỡng cũngnhư những phương pháp phân phối nhu yếu cho trẻ. – Cha mẹ học cách tương hỗ dạy trẻ học. Đối với cộng đồng – Có mơi trường giáo dục lành mạnh, tăng trưởng văn hóa truyền thống cộng đồng, phúc lợi xã hội. Nâng cao đời sống văn hóa truyền thống ý thức – vui khi được tham gia những hoạt động giải trí của nhàtrường, thấy được vai trị của mình so với thế hệ trẻ ; tạo ra thiên nhiên và môi trường giáo dục gần gũithân thiện trong cộng đồng ; giáo dục truyền thống cuội nguồn văn hóa truyền thống người Việt. – Có thời cơ nâng cao nhận thức về giáo dục mầm non. – Có thời cơ tham gia vào những hoạt động giải trí của nhà trường, san sẻ kinh nghiệm tay nghề nuôidạy trẻ và tin cậy vào nhà trường hơn. – 97 – 2. Cách thức phối hợp với cha mẹ và cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm nonChúng ta đều biết rằng cha mẹ đóng một vai trị quan trọng trong sự phát triểntính cách con của họ. Họ là những giáo viên tiên phong của trẻ con và có nghĩa vụ và trách nhiệm chínhđối với sự tăng trưởng của con họ. Do đó, cha mẹ và giáo viên phải hợp tác với tư cách làđối tác để giúp trẻ học tập và tăng trưởng. Các chương trình, sáng tạo độc đáo, kế hoạch tronggiáo dục mầm non chỉ hoàn toàn có thể thành cơng nếu nhận được sự tương hỗ từ cha mẹ trẻ và cộngđồng. 2.1. Phối hợp với cha mẹ trẻCha mẹ trẻ hoàn toàn có thể tham gia vào chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ mầm nontheo hai cách : * Tham gia chương trình nâng cao nhận thức về giáo dục mầm nonNâng cao nhận thức của cha mẹ trẻ là thiết yếu để bảo vệ rằng bất kỳ điều gìtrẻ được tham gia, học tập và tăng trưởng ở trường mầm non sẽ được củng cố hoặc bổsung ở mái ấm gia đình. Cha mẹ hoàn toàn có thể được dạy những kỹ năng và kiến thức đơn thuần là đọc – kể chuyện, làmcon rối và đồ chơi đơn thuần cho trẻ nhỏ, điều này sẽ giúp cải tổ chất lượng tương táccủa họ với trẻ và tạo thời cơ cho trẻ đi dạo. Cha mẹ trẻ nên được biết về : – Trẻ cần một cách tiếp cận tổng lực để tăng trưởng ; – Các mốc tăng trưởng tương quan đến độ tuổi và những nguy khốn khi đẩy trẻ vượtxa những gì trẻ đã chuẩn bị sẵn sàng ; – Chăm sóc trẻ nhỏ, tức là bảo vệ sức khỏe thể chất, cảm hứng và nhu yếu dinh dưỡng củatrẻ ở những quy trình tiến độ tăng trưởng khác nhau ; – Tầm quan trọng của việc đi dạo và kích thích tích tích cực hoạt động giải trí cho sựphát triển của trẻ ; – Phương pháp tổ chức triển khai chơi theo chương trình giáo dục mầm non, sự thiết yếu vàmục đích của nó ; – Vai trị của cha mẹ và sự tương hỗ của họ so với sự tăng trưởng của trẻ. * Thu hút cha mẹ tham gia chăm sóc giáo dục trẻ như một nguồn lựcGiáo viên mầm non hoàn toàn có thể lôi cuốn cha mẹ trẻ tham gia chăm sóc giáo dục trẻ theonhiều cách : – Là một người lớn được bổ trợ để tương hỗ giải quyết và xử lý những hoạt động giải trí của trẻ, ví dụ : cáchoạt động phát minh sáng tạo, kể chuyện hoặc đi cùng trẻ nhỏ đi chơi, du lịch thăm quan v.v. – Là giáo viên thay thế sửa chữa, tương hỗ trong trường hợp giáo viên mầm non được phâncông đảm nhiệm việc khác trong thời gian nhất định ( tham gia văn nghệ ở xã / phường … ). – Là nguồn nhân lực thu gom rác thải / ngun liệu thơ hoàn toàn có thể tái sử dụng để sửdụng trong những hoạt động giải trí của trẻ tại mầm non. – 98 — Cha mẹ có kĩ năng hoặc kiến thức và kỹ năng đơn cử hoàn toàn có thể góp phần bằng cách sử dụng cáckỹ năng của họ vì quyền lợi của trẻ nhỏ. Ví dụ, một người thợ mộc hoàn toàn có thể được nhu yếu làmmột số đồ chơi bằng gỗ, một người mẹ biết hát và hát hay hoàn toàn có thể dạy những bài hát cho trẻem, một họa sỹ hoàn toàn có thể giúp vẽ lên những kệ, v.v. – Chia sẻ sự phong phú văn hóa truyền thống giữa những mái ấm gia đình, ví dụ điển hình làm món ăn, trangphục, tiệc tùng. – Biết thêm thơng tin về những trẻ có nhu yếu đặc biệt quan trọng. Liên lạc giữa cha mẹ trẻ và giáo viên hoàn toàn có thể được duy trì thơng qua : – Các cuộc luận bàn, san sẻ hàng ngày, ví dụ, khi cha mẹ đưa trẻ đến hoặc đóntrẻ về. – Các cuộc họp cha mẹ – giáo viên có tổ chức triển khai hoàn toàn có thể được tổ chức triển khai một lần mộttháng hoặc một lần trong ba tháng. – Đến thăm gia đỉnh trẻ. Giáo viên, nhân viên cấp dưới nhà trường nên đến thăm gia đìnhtrẻ để thiết kế xây dựng mối quan hệ với cha mẹ trẻ và những người thân trong gia đình trong mái ấm gia đình trẻ, đồngthời giúp giáo viên hiểu về trẻ, update cho cha mẹ về sự tăng trưởng của con họ. – Hội chợ trẻ nhỏ, hoàn toàn có thể được tổ chức triển khai mỗi năm một lần mà những mái ấm gia đình có thểđược mời. – Bảng tin của lớp với hình ảnh minh họa. – Các chương trình video ngắn hoàn toàn có thể được san sẻ với cha mẹ thơng qua cácphương tiện công nghệ tiên tiến khác nhau. 2.2. Phối hợp với cộng đồngCộng đồng là một bên tương quan quan trọng trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầmnon. Sự chăm sóc và tham gia của những thành viên trong cộng đồng sẽ giúp họ hiểu vềtrẻ em và mái ấm gia đình của họ tốt hơn. Chỉ khi cộng đồng nhận thức được, nhu yếu của trẻem mới hoàn toàn có thể được cung ứng. Khi cộng đồng nhận ra nhu yếu của giáo dục mầm non, vai trò / tác động ảnh hưởng của họđối với giáo dục mầm non, thì cộng đồng sẽ chăm sóc hơn đến yếu tố này. Khơng có gìlạ khi quan sát những thành viên cộng đồng trợ giúp trường mầm non bằng nhiều cách, ví dụ điển hình như cung ứng nước uống, khoảng trống không thiếu cho trường mầm non và những đồdùng, đồ chơi, nguyên vật liệu khác. Các thành viên trong cộng đồng hoàn toàn có thể khơng đượcđào tạo hoặc có trình độ tương thích với những việc làm trong trường mầm non, nhưng họ cóthể sẽ góp phần theo những cách đơn cử trong một khoảng chừng thời hạn hướng tới những mụctiêu và tính năng của trường mầm non. Các cá thể, tổ chức triển khai trong cộng đồng có thểtham gia vào những hoạt động giải trí của trẻ ở trường mầm non như sau : – 99 — Các đoàn kịch, xiếc, múa rối : Tổ chức màn biểu diễn cho trẻ xem ; Cho trẻ thăm quantìm hiểu về cơng việc của những diễn viên, nhân viên cấp dưới … – Đồn người trẻ tuổi, hội phụ nữ, hội chữ thập đỏ, hội người cao tuổi … tại địaphương : Tham gia những chương trình liên hoan của trẻ tại trường mầm non, vệ sinh môitrường, phịng chống dịch bệnh … – Các cơng ty đồ chơi, nhà xuất bản sách dành cho trẻ mầm non : Cung cấp nhữngđồ chơi, sách và những thiết bị giáo dục tương thích với nhu yếu, sở trường thích nghi và năng lực của trẻ. – Các shop, tiệm cắt tóc, một cơ quan nhà nước … hoàn toàn có thể dành cho trẻ mộtkhoảng khơng gian để trẻ được tọa lạc những “ loại sản phẩm ” của mình nhằm mục đích mục đíchhỗ trợ cộng đồng. Cách làm này giúp trẻ thấy được giá trị của mình, thôi thúc trẻ nỗ lựchơn trong những hoạt động giải trí ở trường mầm non, tăng tính tự tin vào bản thân. Kết luậnTrẻ có thời cơ học tập và tăng trưởng tốt nhất khi nhà trường, mái ấm gia đình và cộng đồngcộng tác cùng nhau trong chăm sóc, giáo dục trẻ. Quan hệ cộng tác này dựa trên nềntảng sự đồng cảm kỳ vọng và thái độ của nhau so với giáo dục mầm non, kiến thiết xây dựng trênsức mạnh của sự hiểu biết của mỗi bên, tôn trọng sự phong phú. Khi tôn trọng sự đa dạngcủa mái ấm gia đình và cộng đồng, tơn trọng niềm kỳ vọng họ dành cho trẻ, những nhà giáo dục cókhả năng ni dưỡng động cơ học tập và tăng cường ý thức về bản thân của trẻ với tưcách là những người có năng lượng. Từ đó quyết định hành động chương trình học duy trì quyền đượcthừa nhận và coi trọng về văn hóa truyền thống, truyền thống riêng, năng lực và thế mạnh của trẻ, đáp ứngvới tính phức tạp của đời sống và mái ấm gia đình trẻ. Tài liệu tham khảo1. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2017 ), Chương trình Giáo dục mầm non, NXB Giáo dục2. Lê Thị Thu Huyền – Kay Margetts ( 2013 ), Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làmtrung tâm, Dự án tăng cường năng lực chuẩn bị sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non, Bộ Giáo dụcvà Đào tạo3. National Council of Educational Research and Training ( 2019 ), The preschoolCurriculum, New Delhi4. The Australian Government Department of Education, Employment and WorkplaceRelations for the Council of Australian Governments ( 2009 ), Belonging, being và becoming – 100 –

Source: https://vvc.vn
Category : Vì Cộng Đồng

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay