Khái niệm về cộng đồng và các hình thức tổ chức của cộng đồng: Hình thức tổ chức – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (942.61 KB, 129 trang )

Chương 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

1.1. Khái niệm về cộng đồng và các hình thức tổ chức của cộng đồng:

1.1.1. Khái niệm về cộng đồng

Theo Dr. Nguyễn Hồng Quân – Mr. Tô Đình Mai [01], Từ ngữ
cộng đồng theo thực tế xã hội nước ta có thể được định nghĩa chung nhất là: Cộng đồng bao gồm toàn thể những người sống thành một xã hội có những
điểm giống nhau và có các mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau. Như vậy tính chất giống nhau về một đặc điểm hoặc một điểm nào đó là yếu tố hình
thành nên những quan hệ cộng đồng trong xã hội. Có nhiều loại cộng đồng khác nhau: cộng đồng sắc tộc, cộng đồng làng
thôn, bản, xã, cộng đồng tôn giáo… Sự gắn bó của một cộng đồng thường thể hiện qua các lệ tục, các qui ước thành văn bản hoặc không thành văn bản
nhiều hơn là thể hiện bằng một hình thức tổ chức của một pháp nhân kinh tế. Do đó, để quản lý tài nguyên rừng một cách hiệu quả và bền vững,
không thể bỏ qua việc phát huy vai trò của cộng đồng người dân sống gần rừng trong việc bảo vệ và phát triển rừng.

b. Hình thức tổ chức cộng đồng

Theo báo cáo đánh giá sơ bộ về hiện trạng quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam – Hà công Tuấn – Cục Kiểm lâm thì hình thức tổ chức của cộng
đồng cũng rất đa dạng, với qui mơ khác nhau, có thể được phân thành 2 nhóm chủ yếu sau:
Cộng đồng hình thành theo tổ chức dòng tộc dòng họ, nhóm dân tộc 12
Hình thức tổ chức cộng đồng này, các hoạt động sinh hoạt, tổ chức sản xuất kinh doanh cũng như tổ chức quản lý bảo vệ rừng gắn bó chặt chẽ với
những tập quán truyền thống và hệ tư tưởng của cộng đồng, vai trò của người trưởng tộc hoặc già làng là rất quan trọng. Hầu hết các công việc quản lý rừng
của họ đều có sự phân cơng, các thành viên thực hiện tự giác và nghiêm túc. Cộng đồng được tổ chức theo làng bản, thơn, xóm, bn, ấp
Đây là hình thức tổ chức cộng đồng chủ yếu hiện nay. Hình thức tổ chức này dựa trên cơ sở địa lý và khu vực người dân sinh sống, thường thì
mỗi thơn có một dòng họ thuộc một dân tộc chủ yếu. Ngồi ra, còn có những người thuộc dòng họ khác hoặc dân tộc khác cùng sinh sống.
Phương thức quản lý của cộng đồng thông qua sự thống nhất của hội nghị toàn thể các thành viên, dưới sự chủ trì của trưởng thơn. Trưởng thơn
điều hành các cơng việc chung của cộng đồng.

1.2. Tính bền vững:

TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀITheo Dr. Nguyễn Hồng Quân – Mr. Tô Đình Mai [01], Từ ngữcộng đồng theo thực tế xã hội nước ta có thể được định nghĩa chung nhất là: Cộng đồng bao gồm toàn thể những người sống thành một xã hội có nhữngđiểm giống nhau và có các mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau. Như vậy tính chất giống nhau về một đặc điểm hoặc một điểm nào đó là yếu tố hìnhthành nên những quan hệ cộng đồng trong xã hội. Có nhiều loại cộng đồng khác nhau: cộng đồng sắc tộc, cộng đồng làngthôn, bản, xã, cộng đồng tôn giáo… Sự gắn bó của một cộng đồng thường thể hiện qua các lệ tục, các qui ước thành văn bản hoặc không thành văn bảnnhiều hơn là thể hiện bằng một hình thức tổ chức của một pháp nhân kinh tế. Do đó, để quản lý tài nguyên rừng một cách hiệu quả và bền vững,không thể bỏ qua việc phát huy vai trò của cộng đồng người dân sống gần rừng trong việc bảo vệ và phát triển rừng.Theo báo cáo đánh giá sơ bộ về hiện trạng quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam – Hà công Tuấn – Cục Kiểm lâm thì hình thức tổ chức của cộngđồng cũng rất đa dạng, với qui mơ khác nhau, có thể được phân thành 2 nhóm chủ yếu sau:Cộng đồng hình thành theo tổ chức dòng tộc dòng họ, nhóm dân tộc 12Hình thức tổ chức cộng đồng này, các hoạt động sinh hoạt, tổ chức sản xuất kinh doanh cũng như tổ chức quản lý bảo vệ rừng gắn bó chặt chẽ vớinhững tập quán truyền thống và hệ tư tưởng của cộng đồng, vai trò của người trưởng tộc hoặc già làng là rất quan trọng. Hầu hết các công việc quản lý rừngcủa họ đều có sự phân cơng, các thành viên thực hiện tự giác và nghiêm túc. Cộng đồng được tổ chức theo làng bản, thơn, xóm, bn, ấpĐây là hình thức tổ chức cộng đồng chủ yếu hiện nay. Hình thức tổ chức này dựa trên cơ sở địa lý và khu vực người dân sinh sống, thường thìmỗi thơn có một dòng họ thuộc một dân tộc chủ yếu. Ngồi ra, còn có những người thuộc dòng họ khác hoặc dân tộc khác cùng sinh sống.Phương thức quản lý của cộng đồng thông qua sự thống nhất của hội nghị toàn thể các thành viên, dưới sự chủ trì của trưởng thơn. Trưởng thơnđiều hành các cơng việc chung của cộng đồng.

Source: https://vvc.vn
Category : Vì Cộng Đồng

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay