Nghề thu mua xương

Hàng ngày, anh Trần Văn Quyết ( nhà ở khu Đông Ngạc, huyện Từ Liêm ) đều xuất hiện ở những hàng phở quen tại những Q. như TX Thanh Xuân, CG cầu giấy, Q. Đống Đa … để thu mua xương bò, lợn, gà. 9 h30 phút sáng, tôi gặp anh bên quán phở Cường trên thành phố Nghĩa Tân. Những bao tải chứa xương khô to vật vã đang được anh chất lên yên chiếc Cub 78 máy cối, anh Quyết cười, giọng cởi mở : ” Năm bao tải, tính đổ đầu mỗi bao 30 kg, vứt đi cũng phải tạ rưỡi chứ không ít đâu. Tôi phải dậy từ sớm, để sang tới đây kịp lúc những quán phở thay xương mới là mình đổ vào bao chở về “. Anh Quyết còn cho biết thêm, để có được 1,5 tạ xương bò, lợn, gà về xay, nghiền mịn trộn làm thành thức ăn tăng trọng cho lứa lợn, đàn gà lên tới cả nghìn con, cùng ba cái ao cá, anh thường phải ghé qua không dưới bảy quán phở. Quán nhỏ cũng được 10 kg xương, quán đông khách ăn phải trên 30 kg xương .
Không trực tiếp chăn nuôi gia súc như anh Quyết, nhưng mái ấm gia đình nhà anh Bùi Tiến Thắng ( Đông Anh ) cũng làm nghề thu mua xương ở khắp những quán phở trong khu nội thành của thành phố. ” Bên nhà mình đất rộng, nên còn nhiều hộ mái ấm gia đình chăn lợn, nuôi gà, chó và đào ao thả cá lắm. Chính vì thế mà mình góp vốn đầu tư hẳn hai chiếc máy xay nghiền xương đấy. Xương mua ở quán phở về nghiền trộn lẫn cám, thức ăn khiến những loại vật nuôi lớn nhanh lắm, cá nặng tới 3 – 3,5 kg là thông thường. Chính thế cho nên mà xương nghiền ra tới đâu là bà con hỏi mua hết tới đó ” – anh Thắng bật mý. Và tính cho tới nay vợ chồng anh chị Thắng, Tâm làm nghề thu, mua xương được 7 năm. ” Những năm trước quốc gia còn nghèo khó, phở bán được ít. Do vậy mà hai vợ chồng chạy khắp những hàng ” tái nạm, tái gầu ” chỉ được hơn tạ tí chút. Còn thời hạn này, sáng nào mái ấm gia đình mình cũng phải gom được cỡ 4 tạ ” .

Hàng ngày, anh Trần Văn Quyết (nhà ở khu Đông Ngạc, huyện Từ Liêm) đều có mặt ở những hàng phở quen tại các quận như Thanh Xuân, Cầu Giấy, Đống Đa… để thu mua xương bò, lợn, gà. 9h30 phút sáng, tôi gặp anh bên quán phở Cường trên khu phố Nghĩa Tân. Những bao tải chứa xương khô to vật vã đang được anh chất lên yên chiếc Cub 78 máy cối, anh Quyết cười, giọng cởi mở: “Năm bao tải, tính đổ đầu mỗi bao 30kg, vứt đi cũng phải tạ rưỡi chứ không ít đâu. Tôi phải dậy từ sớm, để sang tới đây kịp lúc các quán phở thay xương mới là mình đổ vào bao chở về”. Anh Quyết còn cho biết thêm, để có được 1,5 tạ xương bò, lợn, gà về xay, nghiền mịn trộn làm thành thức ăn tăng trọng cho lứa lợn, đàn gà lên tới cả nghìn con, cùng ba cái ao cá, anh thường phải ghé qua không dưới bảy quán phở. Quán nhỏ cũng được 10kg xương, quán đông khách ăn phải trên 30 kg xương.

Không trực tiếp chăn nuôi gia súc như anh Quyết, nhưng gia đình nhà anh Bùi Tiến Thắng (Đông Anh) cũng làm nghề thu mua xương ở khắp những quán phở trong khu nội thành. “Bên nhà mình đất rộng, nên còn nhiều hộ gia đình chăn lợn, nuôi gà, chó và đào ao thả cá lắm. Chính vì vậy mà mình đầu tư hẳn hai chiếc máy xay nghiền xương đấy. Xương mua ở quán phở về nghiền trộn lẫn cám, thức ăn khiến các loại vật nuôi lớn nhanh lắm, cá nặng tới 3 – 3,5kg là bình thường. Chính vì vậy mà xương nghiền ra tới đâu là bà con hỏi mua hết tới đó” – anh Thắng tiết lộ. Và tính cho tới nay vợ chồng anh chị Thắng, Tâm làm nghề thu, mua xương được 7 năm. “Những năm trước đất nước còn nghèo khó, phở bán được ít. Do vậy mà hai vợ chồng chạy khắp các hàng “tái nạm, tái gầu” chỉ được hơn tạ tí chút. Còn thời gian này, sáng nào gia đình mình cũng phải gom được cỡ 4 tạ”.  

Có lẽ do nhận thấy những lợi ích từ việc mua xương bò, gà, lợn tại những hàng phở về làm thức ăn tăng trọng cho đàn vật nuôi, khiến đội quân thu mua xương ngày thêm đông. Cũng không biết có phải vậy không mà: “Chắc làm ăn được nên tự nhiên từ đầu năm 2007 cho tới nay anh ấy mới thanh toán tiền mua xương. Còn trước quãng thời gian đó, hơn 8 năm giời, cửa hàng vẫn cho không anh ấy số xương sau khi dùng nấu nước phở đấy chứ”, anh Trí – chủ của ba cửa hàng phở Nam Định ngon có tiếng trên đường Láng, Hồ Tùng Mậu, phố Nghĩa Tân nói về ông anh họ, đồng thời là người gom xương cho cửa hàng mình. Hiện tại, mỗi ngày ba cửa hàng phở của Trí dùng tới hơn 60kg xương bò, lợn làm ngọt nước phở và đều đặn mỗi tháng người anh họ trả 600.000đ cho 1,8 tấn xương.

“Ngày chưa nuôi gia súc, gia cầm bằng cám tăng trọng thì chỉ mong có người đến khuân đống xương đã dùng nấu nước phở đóng sẵn vào bao tải kia đi sớm cho, chứ nào dám nghĩ tới chuyện người ta mua nữa. Vậy mà từ năm 2006 tới giờ, tôi đều thu được tiền bán xương. Trung bình là 5 – 600đồng/kg, có thời điểm khan bò thịt, cửa hàng cân những 1.000đ/kg xương khô cơ đấy”, chủ một cửa hiệu phở trên phố Trần Quang Khải tâm sự. Cũng trong cửa hàng phở trên phố Trần Quang Khải, bữa đó chúng tôi bắt gặp anh Nguyễn Quang Dũng (quê Đan Phượng, Hà Tây). Nhóm của anh Dũng gồm năm người.

Công việc chính của anh Dũng là vào sổ lượng xương thu gom về trong ngày và trực tiếp trả tiền cho các chủ quán “phở gia truyền”. Với bốn thành viên còn lại, mỗi người phải đảm nhận từ một cho đến hai quận để thu gom xương. Tất cả số xương đi gom, được anh Tiến chất lên xe tải, chở thẳng tới một nhà máy chuyên chế biến thức ăn gia súc tại Hà Tây để tiêu thụ. Anh Dũng tự hào khoe: “Cuối tháng, sau khi trừ mọi chi phí như, ăn trưa, xăng xe đi lại, thuốc nước… nhân viên của tôi cũng bỏ túi được 3 triệu đồng tiền công mỗi người. Hiện tại có thêm nhiều quán phở mới khai trương ở các khu đô thị lớn. Do vậy tôi đang phải tìm thêm hai ba người nữa mới đủ để đi gom xương bán cho nhà máy”.

Minh Sang

“Ngày chưa nuôi gia súc, gia cầm bằng cám tăng trọng thì chỉ mong có người đến khuân đống xương đã dùng nấu nước phở đóng sẵn vào bao tải kia đi sớm cho, chứ nào dám nghĩ tới chuyện người ta mua nữa. Vậy mà từ năm 2006 tới giờ, tôi đều thu được tiền bán xương. Trung bình là 5 – 600đồng/kg, có thời điểm khan bò thịt, cửa hàng cân những 1.000đ/kg xương khô cơ đấy”, chủ một cửa hiệu phở trên phố Trần Quang Khải tâm sự. Cũng trong cửa hàng phở trên phố Trần Quang Khải, bữa đó chúng tôi bắt gặp anh Nguyễn Quang Dũng (quê Đan Phượng, Hà Tây). Nhóm của anh Dũng gồm năm người.

Công việc chính của anh Dũng là vào sổ lượng xương thu gom về trong ngày và trực tiếp trả tiền cho các chủ quán “phở gia truyền”. Với bốn thành viên còn lại, mỗi người phải đảm nhận từ một cho đến hai quận để thu gom xương. Tất cả số xương đi gom, được anh Tiến chất lên xe tải, chở thẳng tới một nhà máy chuyên chế biến thức ăn gia súc tại Hà Tây để tiêu thụ. Anh Dũng tự hào khoe: “Cuối tháng, sau khi trừ mọi chi phí như, ăn trưa, xăng xe đi lại, thuốc nước… nhân viên của tôi cũng bỏ túi được 3 triệu đồng tiền công mỗi người. Hiện tại có thêm nhiều quán phở mới khai trương ở các khu đô thị lớn. Do vậy tôi đang phải tìm thêm hai ba người nữa mới đủ để đi gom xương bán cho nhà máy”.

Minh Sang

Source: https://vvc.vn
Category : Đồ Cũ

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay