Chu trình triển khai dự án phát triển cộng đồng – Tài liệu text

Chu trình triển khai dự án phát triển cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.81 KB, 6 trang )

Bạn đang đọc: Chu trình triển khai dự án phát triển cộng đồng – Tài liệu text

Chu trình triển khai dự án phát triển cộng đồng
Tiến trình…..
1.Tìm hiểu cộng đồng
Hiểu biết có hệ thống tình trạng hiện nay của một cộng đồng sẽ giúp xác định bối
cảnh và làm cơ sở cho quá trình triển khai dự án
Các nội dung cần tìm hiểu :
* Đặc điểm cộng đồng
Phạm vi khảo sát cộng đồng có 2 cách
– Tìm hiểu tất cả các lĩnh vực đời sống của cộng đồng: vị trí địa lí, đặc điểm dân cư,
cơ cấu chính trị, hành chính, các hoạt động kinh tế, các nguồn lực và thế mạnh, các
khía cạnh văn hóa hay truyền thống, tình trạng giáo dục., vệ sinh môi trường,…
– Chỉ tìm hiểu một số lĩnh vực có liên quan ts chuyên môn, khả năng, kinh nghiệm tổ
chức làm dự án : ví dụ như tìm hiểu về trẻ em, giáo dục, sức khỏe,..
* Các nguồn thu thập thông tin
– Nguồn thông tin thứ cấp : Các văn bản, hồ sơ ở các văn phòng, các báo cáo, tài liệu
– Nguồn tt sơ cấp : những người lãnh đạo, những người dân trong cd. Các nhân vien
của tổ chức phi chính phủ
– Các pp nghiên cứu : định tính và định lượng
2. Xác định nhu cầu
Đánh giá nhu cầu là một trong những khâu quan trọng trong tiến trình triển khai dự
án. Nhu cầu được xem là điều cần được đáp ứng hay nguyện vọng hoặc lợi ích của
người dân.
. Những kỹ thuật xác định nhu cầu
– Điều tra khảo sát
– Bảng câu hỏi
– Quan sát
– Phỏng vấn
– Lắng nghe người dân

– Dự những cuộc họp của các tổ chức trong cộng đồng và lắng nghe họ thảo

luận
– Hội thảo chuyên đề của cộng đồng
– Nắm bắt quan điểm của các tổ chức
– Tham khảo ý kiến của các viên chức nhà nước
– Đơn xin, đơn thỉnh cầu của cộng đồng
– Chiếu phim làm cơ sở thảo luận
– Biên bản, báo cáo và các bài nghiên cứu về những vấn đề trong cộng đồng
– Những kiến nghị của đại biểu Quốc hội hay đại biểu Hội đồng nhân dân địa
phương …
Có thể sử dụng nhiều kỹ thuật để xác định những nhu cầu của cộng đồng. Tác
viên phát triển cộng đồng phải có khả năng quyết định kỹ thuật nào là thích hợp hoặc
phối hợp những kỹ thuật nào là phù hợp nhất dựa trên tình hình cụ thể của cộng đồng.
*Xếp hạng ưu tiên các nhu cầu (phương pháp phân tích nhu cầu CoffingHutchison)

Mục đích

Kết quả khảo sát tìm hiểu cộng đồng cho thấy cộng đồng có nhiều vấn đề có
mức độ nghiêm trọng khác nhau. Tuy vậy, có thể kết quả này có thể chưa thể hiện
đúng nhu cầu, mong đợi của người dân. Vì vậy, để dự án đáp ứng đúng với nhu cầu,
mong đợi của người dân, nhóm khảo sát cần tổ chức lấy ý kiến dân theo cách xếp
hạng ưu tiên các nhu cầu.

Cách thực hiện

– Tập hợp một nhóm người có liên quan
– Đưa ra các nhu cầu cần xếp hạng dựa trên kết quả tìm hiểu cộng đồng
– Đề nghị các thành viên tham gia bổ sung các nhu cầu mà họ cảm thấy cần có
nhưng chưa được viết ra

– Thảo luận và xác định các tiêu chí chấm điểm
– Mỗi thành viên tham gia cho điểm đối với mỗi nhu cầu.
– Tính tổng số điểm cho mỗi nhu cầu
– Tạo sự nhất trí dựa trên kết quả của việc xếp hạng ưu tiên

*Cân đối các nhu cầu
– Các dự án phát triển phải dựa trên nhu cầu của cộng đồng và được thẩm định
với sự tham gia của người dân.
– Khi các tổ chức tài trợ hay các cơ quan của chính phủ cung cấp kinh phí cho
các dự án, họ đều có chương trình, mục đích riêng. Chương trình, mục đích của họ có
thể khác với nhu cầu của cộng đồng.
– Khi các nhóm khác nhau thường nhận thức về nhu cầu của cộng đồng một
cách khác nhau. Vì vậy, cần phải có thảo lụân, thương lượng để đạt tới nhất trí hay
thoả thuận về các nhu cầu
– Việc cân đối nhu cầu là yếu tố cần thiết để dự án được sự chấp nhận và cộng
đồng thực sự sở hữu dự án.
3. Xây dựng mục đích, mục tiêu và hệ thống các chỉ báo
Mục đích là một phát biểu tổng quát mô tả kết quả chung cuộc của một dự án. Còn
mục tiêu là một phát biểu cụ thể hơn chỉ ra hướng đi để đạt được kết quả chung cuộc.
Mục đích là một phát biểu bao trùm các mục tiêu cụ thể.
Mục đích là một phát biểu ngắn gọn, nhưng đầy đủ xuất phát từ nhu cầu hay
vấn đề cần phải giải quyết. Còn mục tiêu là những phát biểu biểu thị hành động nhiều
hơn đồng thời chỉ ra hướng đáp ứng nhu cầu hay giải quyết vấn đề
*Sự khác nhau giữa mục đích và mục tiêu
– Mục đích mô tả một cách khái quát những mong đợi từ dự án
– Mục tiêu mô tả cụ thể hơn, rõ ràng hơn những mong đợi này
– Một mục đích có thể được triển khai thành nhiều mục tiêu cụ thể hơn
*Tầm quan trọng của mục đích và mục tiêu
– Đưa ra trọng tâm và định hướng, giúp ta dễ dàng hơn trong việc thiết kế và

lập kế hoạch dự án.
– Thuyết phục nhà tài trợ rằng dự án của chúng ta rất đáng được hỗ trợ, ủng hộ.
– Giúp giám sát và đánh giá dự án dễ dàng hơn.
– Giúp so sánh với những dự án tương tự
*Các yêu cầu về mục tiêu (SMART)
Specific: Cụ thể, cái gì, ai, ở đâu?

Measurable: Đo đếm được
Available: Khả thi, có thể thực hiện được.
Realistic: Thực tế, đáp ứng đúng nhu cầu, nguyện vọng của người dân.
Time – bound: Có thời gian nhất định

– Chỉ báo (indicator: còn được gọi là chỉ số hay chỉ tiêu) là một phát biểu
có thể kiểm chứng được về một điều kiện mà nếu điều kiện này được thực
hiện thì có thể khẳng định đã đạt được mục đích hay mục tiêu của dự án.

4. Lượng định tài nguyên và những trở ngại
Để chuẩn bị cho việc lập kế hoạch thực hiện dự án ta cần lượng định rõ:

Các nguồn tài nguyên cần thiết cho việc triển khai dự án.

Các nguồn tài nguyên sẵn có trong cộng đồng.

Các nguồn tài nguyên cần huy động thêm từ bên ngoài.

Các phương thức tận dụng tối đa các nguồn tài nguyên đó.

Có ba nguồn tài nguyên chính trong cộng đồng:

Nguồn tài nguyên vật chất: nước, đường sá, đất đai, cây cối…

Nguồn tài nguyên là các thiết chế: trường học, trung tâm y tế, câu lạc bộ
thể thao,…

Nguồn tài nguyên con người: Những người lãnh đạo chính thức ở cộng
đồng (nhân viên y tế, giáo viên, nhân viên khuyến nông…), những người lãnh
đạo không chính thức ở cộng đồng (thanh niên tình nguyện, những nông dân
năng động, những người có kinh nghiệm và có chuyên môn trong cộn đồng…).

Những trở ngại là những nhân tố có thể cản trở bước tiến triển của dự án. Việc
thẩm định những trở ngại là cần thiết để nhận diện những khó khăn, đề xuất những
chiến lược khắc phục.
5. Lập kế hoạch các hoạt động của dự án
Lên kế hoạch các hoạt động của dự án là yếu tố quan trọng trong tiến trình triển
khai dự án. Khâu này gồm các bước chính yếu sau:
1. Xác định các hoạt động
2. Lập trình tự cho các hoạt động

3. Lên khung thời gian cho các hoạt động

4. Phân công trách nhiệm thực hiện các hoạt động
5. Lượng định những phương tiện, thiết bị và dịch vụ cần có
6. Dự trù kinh phí

6. Thực hiện kế hoạch
– Phải đảm bảo sự tham gia của cộng đồng vào việc phát động dự án, phối hợp
các hoạt động và giám sát dự án
– Lưu ý tới những tình huống bất ngờ khi nãy sinh trở ngại
– Cần có giám sát để kiểm tra xem dự án có tiến triển đúng kế hoạch hay
không
Tóm lại, trong giai đoạn thực hiện ta cần tập trung vào các vấn đề sau:
 Đảm bảo sự hỗ trợ của cộng đồng đối với việc thực hiện dự án.
 Công tác phối hợp trong dự án
 Giám sát dự án.
 Xử lý tình huống phát sinh

Một dự án PTCĐ khi triển khai luôn luôn tác động qua lại với môi trường xung
quanh, vì thế có thể có những tình huống không dự kiến trước sẽ xảy ra mà
chúng làm ảnh hưởng đến tiến độ hoặc chất lượng thực hiện dự án.
Người quản lý cần hình dung những yếu tố bất định có thể nổi lên để vạch kế
hoạch.
Tuy nhiên không có những phương cách duy nhất hay định sẵn cho việc xử lý
những tình huống bất ngờ.

7.Lượng giá
Mục đích
– Mục tiêu của dự án có đạt được hay không?
– Nêu ra những thay đổi có được từ dự án.
– Nhận dạng các kết quả không mong đợi từ dự án.
– Những nguyên nhân dẫn đến thành công hay thất bại.
– Phân tích những vấn đề, thách thức mà dự án phải đương đầu.
– Xác định rõ ràng tính hiệu quả của dự án.
– Nghiên cứu sự thành công của các kỹ thuật, phương pháp thay thế.
– Điều chỉnh lại mục tiêu nếu cần thiết, các phương tiện cần thiết để đạt mục
tiêu

* Các hình thức lượng giá
-Lượng giá tiền dự án
– lg trong quán trình thực hiện dự án
– lg giữa kì
– lg cuối da
– lg sau dự án
. Thành phần tham gia lượng giá
 Ban quản lí dự án
 Đại diện cơ quan tài trợ
 Đại diện chính quyền
 Các nhà tư vấn
 Đối tượng thụ hưởng

Nội dung lượng giá
 Đối tượng thụ hưởng: họ là ai, có đúng đối tượng thụ hưởng theo bảng mô

tả dự án không. Một số các thông tin cơ bản như tuổi, nam, nữ, nghề

nghiệp, thu nhập… để phân tích các biến phụ thuộc.
 Các hoạt động của dự án

Làm gì

Kết quả, những thay đổi nếu có

Cách làm

Bài học kinh nghiệm

Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và đe dọa

Tác động của dự án nếu có

luận – Hội thảo chuyên đề của cộng đồng – Nắm bắt quan điểm của những tổ chức triển khai – Tham khảo quan điểm của những viên chức nhà nước – Đơn xin, đơn thỉnh cầu của cộng đồng – Chiếu phim làm cơ sở luận bàn – Biên bản, báo cáo giải trình và những bài nghiên cứu và điều tra về những yếu tố trong cộng đồng – Những đề xuất kiến nghị của đại biểu Quốc hội hay đại biểu Hội đồng nhân dân địaphương … Có thể sử dụng nhiều kỹ thuật để xác lập những nhu yếu của cộng đồng. Tácviên tăng trưởng cộng đồng phải có năng lực quyết định hành động kỹ thuật nào là thích hợp hoặcphối hợp những kỹ thuật nào là tương thích nhất dựa trên tình hình đơn cử của cộng đồng. * Xếp hạng ưu tiên những nhu yếu ( giải pháp nghiên cứu và phân tích nhu yếu CoffingHutchison ) Mục đíchKết quả khảo sát tìm hiểu và khám phá cộng đồng cho thấy cộng đồng có nhiều yếu tố cómức độ nghiêm trọng khác nhau. Tuy vậy, hoàn toàn có thể tác dụng này hoàn toàn có thể chưa thể hiệnđúng nhu yếu, mong đợi của người dân. Vì vậy, để dự án cung ứng đúng với nhu yếu, mong đợi của dân cư, nhóm khảo sát cần tổ chức triển khai lấy quan điểm dân theo cách xếphạng ưu tiên những nhu yếu. Cách triển khai – Tập hợp một nhóm người có tương quan – Đưa ra những nhu yếu cần xếp hạng dựa trên tác dụng tìm hiểu và khám phá cộng đồng – Đề nghị những thành viên tham gia bổ trợ những nhu yếu mà họ cảm thấy cần cónhưng chưa được viết ra – Thảo luận và xác lập những tiêu chuẩn chấm điểm – Mỗi thành viên tham gia cho điểm so với mỗi nhu yếu. – Tính tổng số điểm cho mỗi nhu yếu – Tạo sự nhất trí dựa trên hiệu quả của việc xếp hạng ưu tiên * Cân đối những nhu yếu – Các dự án tăng trưởng phải dựa trên nhu yếu của cộng đồng và được thẩm địnhvới sự tham gia của dân cư. – Khi những tổ chức triển khai hỗ trợ vốn hay những cơ quan của chính phủ nước nhà phân phối kinh phí đầu tư chocác dự án, họ đều có chương trình, mục tiêu riêng. Chương trình, mục tiêu của họ cóthể khác với nhu yếu của cộng đồng. – Khi những nhóm khác nhau thường nhận thức về nhu yếu của cộng đồng mộtcách khác nhau. Vì vậy, cần phải có thảo lụân, thương lượng để đạt tới nhất trí haythoả thuận về những nhu yếu – Việc cân đối nhu yếu là yếu tố thiết yếu để dự án được sự đồng ý và cộngđồng thực sự chiếm hữu dự án. 3. Xây dựng mục tiêu, tiềm năng và mạng lưới hệ thống những chỉ báoMục đích là một phát biểu tổng quát miêu tả hiệu quả chung cuộc của một dự án. Cònmục tiêu là một phát biểu đơn cử hơn chỉ ra hướng đi để đạt được hiệu quả chung cuộc. Mục đích là một phát biểu bao trùm những tiềm năng đơn cử. Mục đích là một phát biểu ngắn gọn, nhưng không thiếu xuất phát từ nhu yếu hayvấn đề cần phải xử lý. Còn tiềm năng là những phát biểu biểu lộ hành vi nhiềuhơn đồng thời chỉ ra hướng cung ứng nhu yếu hay xử lý yếu tố * Sự khác nhau giữa mục tiêu và tiềm năng – Mục đích miêu tả một cách khái quát những mong đợi từ dự án – Mục tiêu diễn đạt đơn cử hơn, rõ ràng hơn những mong đợi này – Một mục tiêu hoàn toàn có thể được tiến hành thành nhiều tiềm năng đơn cử hơn * Tầm quan trọng của mục tiêu và tiềm năng – Đưa ra trọng tâm và khuynh hướng, giúp ta thuận tiện hơn trong việc thiết kế vàlập kế hoạch dự án. – Thuyết phục nhà hỗ trợ vốn rằng dự án của tất cả chúng ta rất đáng được tương hỗ, ủng hộ. – Giúp giám sát và nhìn nhận dự án thuận tiện hơn. – Giúp so sánh với những dự án tựa như * Các nhu yếu về tiềm năng ( SMART ) Specific : Cụ thể, cái gì, ai, ở đâu ? Measurable : Đo đếm đượcAvailable : Khả thi, hoàn toàn có thể triển khai được. Realistic : Thực tế, cung ứng đúng nhu yếu, nguyện vọng của dân cư. Time – bound : Có thời hạn nhất định – Chỉ báo ( indicator : còn được gọi là chỉ số hay chỉ tiêu ) là một phát biểucó thể kiểm chứng được về một điều kiện kèm theo mà nếu điều kiện kèm theo này được thựchiện thì hoàn toàn có thể khẳng định chắc chắn đã đạt được mục tiêu hay tiềm năng của dự án. 4. Lượng định tài nguyên và những trở ngạiĐể chuẩn bị sẵn sàng cho việc lập kế hoạch thực thi dự án ta cần lượng định rõ : Các nguồn tài nguyên thiết yếu cho việc tiến hành dự án. Các nguồn tài nguyên sẵn có trong cộng đồng. Các nguồn tài nguyên cần kêu gọi thêm từ bên ngoài. Các phương pháp tận dụng tối đa những nguồn tài nguyên đó. Có ba nguồn tài nguyên chính trong cộng đồng : Nguồn tài nguyên vật chất : nước, đường sá, đất đai, cây cối … Nguồn tài nguyên là những thiết chế : trường học, TT y tế, câu lạc bộthể thao, … Nguồn tài nguyên con người : Những người chỉ huy chính thức ở cộngđồng ( nhân viên cấp dưới y tế, giáo viên, nhân viên cấp dưới khuyến nông … ), những người lãnhđạo không chính thức ở cộng đồng ( người trẻ tuổi tình nguyện, những nông dânnăng động, những người có kinh nghiệm tay nghề và có trình độ trong cộn đồng … ). Những trở ngại là những tác nhân hoàn toàn có thể cản trở bước tiến triển của dự án. Việcthẩm định những trở ngại là thiết yếu để nhận diện những khó khăn vất vả, đề xuất kiến nghị nhữngchiến lược khắc phục. 5. Lập kế hoạch những hoạt động giải trí của dự ánLên kế hoạch những hoạt động giải trí của dự án là yếu tố quan trọng trong tiến trình triểnkhai dự án. Khâu này gồm những bước chính yếu sau : 1. Xác định những hoạt động2. Lập trình tự cho những hoạt động3. Lên khung thời hạn cho những hoạt động4. Phân công nghĩa vụ và trách nhiệm thực thi những hoạt động5. Lượng định những phương tiện đi lại, thiết bị và dịch vụ cần có6. Dự trù kinh phí6. Thực hiện kế hoạch – Phải bảo vệ sự tham gia của cộng đồng vào việc phát động dự án, phối hợpcác hoạt động giải trí và giám sát dự án – Lưu ý tới những trường hợp giật mình khi nãy sinh trở ngại – Cần có giám sát để kiểm tra xem dự án có tiến triển đúng kế hoạch haykhôngTóm lại, trong tiến trình thực thi ta cần tập trung chuyên sâu vào những yếu tố sau :  Đảm bảo sự tương hỗ của cộng đồng so với việc triển khai dự án.  Công tác phối hợp trong dự án  Giám sát dự án.  Xử lý trường hợp phát sinhMột dự án PTCĐ khi tiến hành luôn luôn tác động ảnh hưởng qua lại với môi trường tự nhiên xungquanh, vì vậy hoàn toàn có thể có những trường hợp không dự kiến trước sẽ xảy ra màchúng làm tác động ảnh hưởng đến tiến trình hoặc chất lượng thực thi dự án. Người quản trị cần tưởng tượng những yếu tố bất định hoàn toàn có thể nổi lên để vạch kếhoạch. Tuy nhiên không có những phương cách duy nhất hay định sẵn cho việc xử lýnhững trường hợp giật mình. 7. Lượng giáMục đích – Mục tiêu của dự án có đạt được hay không ? – Nêu ra những biến hóa có được từ dự án. – Nhận dạng những tác dụng không mong đợi từ dự án. – Những nguyên do dẫn đến thành công xuất sắc hay thất bại. – Phân tích những yếu tố, thử thách mà dự án phải đương đầu. – Xác định rõ ràng tính hiệu suất cao của dự án. – Nghiên cứu sự thành công xuất sắc của những kỹ thuật, chiêu thức thay thế sửa chữa. – Điều chỉnh lại tiềm năng nếu thiết yếu, những phương tiện đi lại thiết yếu để đạt mụctiêu * Các hình thức lượng giá-Lượng giá tiền dự án – lg trong quán trình triển khai dự án – lg giữa kì – lg cuối da – lg sau dự án. Thành phần tham gia lượng giá  Ban quản lí dự án  Đại diện cơ quan tài trợ  Đại diện chính quyền sở tại  Các nhà tư vấn  Đối tượng thụ hưởngNội dung tích giá  Đối tượng thụ hưởng : họ là ai, có đúng đối tượng người tiêu dùng thụ hưởng theo bảng môtả dự án không. Một số những thông tin cơ bản như tuổi, nam, nữ, nghềnghiệp, thu nhập … để nghiên cứu và phân tích những biến nhờ vào.  Các hoạt động giải trí của dự ánLàm gìKết quả, những đổi khác nếu cóCách làmBài học kinh nghiệmNhững thuận tiện, khó khăn vất vả, thời cơ và đe dọaTác động của dự án nếu có

Source: https://vvc.vn
Category : Vì Cộng Đồng

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay