Thiết bị ra Output device: – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 52 trang )

Hoạt động 7:
– Giáo viên đặt câu hỏi: khi tắt máy, các
thông tin lưu trữ trong bộ nhớ ngồi có bị mất đi khơng? Nếu khơng thì chúng sẽ mất đi khi nào?
– Giáo viên đặt câu hỏi: thiết bị nào khác có
chức năng như là bộ nhớ ngồi? USB. –
Nếu học sinh khơng trả lời được thì giáo viên gợi ý: thiết bị nào khác đĩa A, đĩa CD mà có
chức năng lưu trữ dữ liệu. Máy nghe nhạc MP3 bỏ túi có chức năng ghi nhớ dữ liệu từ máy tính
khơng? Hoạt động 8:
– Giáo viên thực hiện một số thao tác bàn
phím để học sinh thấy được chức năng của các phím.
– Giáo viên làm ví dụ: sử dụng phím tắt và
sử dụng chuột cho cùng một thao tác, cho học sinh nhận xét cách nào nhanh hơn hay tiện lợi hơn.
– Cho học sinh xem ảnh máy in, máy scan,
modem,…
Hoạt động 9: –
Giáo viên cho học sinh nhận xét: màn hình máy tính có giống một cái TV không? Khác ở chỗ
nào? –
Giáo viên đặt câu hỏi: ý nghĩa độ phân giải cao?
dài các thông tin và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.
– Bộ nhớ ngồi của máy tính thường
là đĩa cứng gắn trong máy, đĩa mềm, đĩa CD,…
– Hệ điều hành điều khiển việc trao
đổi thông tin giữa bộ nhớ trong và bộ nhớ ngồi, việc tổ chức thơng tin ở bộ nhớ
ngồi.

6. Thiết bị vào Input devic

e:
– Bàn phím: gồm có nhóm phím ký
tự và nhóm phím chức năng. Các chức năng của nhóm phím chức năng được quy
định bởi phần mềm có sử dụng phím đó hoặc chức năng mặc định.
– Đưa hình ảnh vào văn bản với
nhiều mục đích: lưu trữ, đưa vào một văn bản, một trang web, chỉnh sửa,…
– Bàn phím: khi ta gõ một phím thì
mã tương ứng của nó được truyền vào máy.
– Chuột: chỉ định việc thực hiện một
lựa chọn nào đó, có thể thay cho một số thao tác bàn phím.
– Máy qt Scanner: đưa hình ảnh
vào máy tính. –
Thiết bị vào: ổ đĩa CD, ổ đĩa mềm, …

7. Thiết bị ra Output device:

Màn hình máy tính có cấu tạo vật lí tương tự màn hình TV. Khi ta nhìn thấy
một hình ảnh trên màn hình thì lúc đó trên màn hình sẽ có các điểm có màu sắc, độ
11
Hoạt động 10:
Củng cố, dặn dò: học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK và ôn lại các kiến thức đã được học.
sáng, vị trí khác nhau tập hợp lại thành hình ảnh chúng ta đang thấy. Như vậy nếu
càng nhiều điểm hợp lai cho một chi tiết nhỏ thì hình ảnh càng rõ nét. Các điểm đó
chính là các điểm ảnh, mật độ các điểm ảnh trên màn hình là độ phân giải của màn
hình.
– Màn hình cho hình ảnh đẹp hơn
nếu chế độ màu của màn hình cho nhiều màu 16 bit, 32 bit,….
– Dùng modem để kết nối một máy
tính với đường dây điện thoại, dùng để truy cập Internet, gọi điện thoại Internet
phone.
– Màn hình.
– Máy in: in thông tin ra giấy.
– Modem: hỗ trợ cả việc đưa thông
tin vào và lấy thông tin ra từ máy tính 8. Hoạt động của máy tính:
– Ở mỗi thời điểm máy tính chỉ thực
hiện một lệnh, nhưng vì nó thực hiện rất nhanh nên trong 1 giây nó có thể thực hiện
rất nhiều lệnh.
– Một lệnh muốn máy tính thực hiện
được thì phải có địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ, mã của thao tác cần thực hiện và địa
chỉ các ơ nhớ có liên quan. Như vậy, khi ta ra lệnh cho máy tính thực hiện một lệnh
nào đó thì nó sẽ đi tìm địa chỉ của lệnh đó trong bộ nhớ, đến ơ nhớ chứa lệnh đó,
xem mã thao tác, thực hiện, trong q trình thực hiện nếu có liên quan đến ơ nhớ
nào khác thì nó sẽ truy nhập đến ơ nhớ đó.
– Máy tính hoạt động theo chương
trình. –
Mỗi thời điểm máy tính chỉ thực hiện một lệnh.
– Máy tính xử lí đồng thời 1 dãy bit
gọi là từ máy. –
Các bộ phận của máy tính nối với nhau bằng các dây dẫn gọi là các tuyến
bus, số đường dẫn dữ liệu trong tuyến tương đương với độ dài từ máy.
12
Bài 4: BÀI TỐN VÀ THUẬT TỐN
. IMục đích – yêu cầu:
– Kiến thức: học sinh nắm được khái niệm thuật toán, bài toán.
– Kỹ năng: phân biệt được thuật toán và bài toán, xây dựng được thuật toán bằng sơ đồ
khối, bằng ngôn ngữ tự nhiên. –
Trọng tâm: thuật tốn.
. II Phương pháp:
Đưa học sinh vào tình huống có vấn đề, để học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
. IIIChuẩn bị:
– Giáo viên: sơ đồ khối.
– Học sinh: xem lại bài cũ và xem trước bài mới.
. IVTiến trình dạy học:
Hoạt động giảng dạy Hoạt động 1:
Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 2: vào bài mới. –
Giáo viên đưa ra 2 thí dụ, một là bài tốn theo quan niệm toán học, một là bài toán theo
quan niệm tin học, từ đó dẫn dắt học sinh đến khái niệm bài tốn trong tin học.

Cho các thí dụ khác SGK và yêu cầu học sinh tìm Input, Output của các thí dụ đó.
Hoạt động 3: –
Với ví dụ 1 đầu bài thì giải quyết như thế nào? Ví dụ 2? Học sinh thảo luận theo nhóm
và lên bảng ghi ra cách giải quyết 2 bài tốn đó.

Đưa ra khái niệm thuật toán. –
Giáo viên nêu các quy tắc khi diễn tả thuật toán bằng sơ đồ khối.
– Cho học sinh xem sơ đồ khối một thí dụ
giáo viên đã chuẩn bị sẵn. –
Chuyển thuật tốn của 2 ví dụ đầu sang sơ đồ khối.
Nội dung bài giảng
phần in nghiêng là phần học sinh ghi chép
Bài 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TỐN 1.
Khái niệm bài tốn:
– Ví dụ 1: tìm nghiệm của phương trình bậc hai ax
2
+ bx + c = 0. – Ví dụ 2: xếp loại học sinh dựa trên
bảng điểm. – Bài toán là việc ta muốn máy tính
thực hiện. Hai thành phần cơ bản của bài tốn:
– Input: các thơng tin đã có giả thiết – thơng tin vào.
– Output: các thơng tin cần tìm từ Input kết luận – thơng tin ra.

2. Khái niệm thuật toán:

e:- Bàn phím: gồm có nhóm phím kýtự và nhóm phím chức năng. Các chức năng của nhóm phím chức năng được quyđịnh bởi phần mềm có sử dụng phím đó hoặc chức năng mặc định.- Đưa hình ảnh vào văn bản vớinhiều mục đích: lưu trữ, đưa vào một văn bản, một trang web, chỉnh sửa,…- Bàn phím: khi ta gõ một phím thìmã tương ứng của nó được truyền vào máy.- Chuột: chỉ định việc thực hiện mộtlựa chọn nào đó, có thể thay cho một số thao tác bàn phím.- Máy qt Scanner: đưa hình ảnhvào máy tính. -Thiết bị vào: ổ đĩa CD, ổ đĩa mềm, …Màn hình máy tính có cấu tạo vật lí tương tự màn hình TV. Khi ta nhìn thấymột hình ảnh trên màn hình thì lúc đó trên màn hình sẽ có các điểm có màu sắc, độ11Hoạt động 10:Củng cố, dặn dò: học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK và ôn lại các kiến thức đã được học.sáng, vị trí khác nhau tập hợp lại thành hình ảnh chúng ta đang thấy. Như vậy nếucàng nhiều điểm hợp lai cho một chi tiết nhỏ thì hình ảnh càng rõ nét. Các điểm đóchính là các điểm ảnh, mật độ các điểm ảnh trên màn hình là độ phân giải của mànhình.- Màn hình cho hình ảnh đẹp hơnnếu chế độ màu của màn hình cho nhiều màu 16 bit, 32 bit,….- Dùng modem để kết nối một máytính với đường dây điện thoại, dùng để truy cập Internet, gọi điện thoại Internetphone.- Màn hình.- Máy in: in thông tin ra giấy.- Modem: hỗ trợ cả việc đưa thôngtin vào và lấy thông tin ra từ máy tính 8. Hoạt động của máy tính:- Ở mỗi thời điểm máy tính chỉ thựchiện một lệnh, nhưng vì nó thực hiện rất nhanh nên trong 1 giây nó có thể thực hiệnrất nhiều lệnh.- Một lệnh muốn máy tính thực hiệnđược thì phải có địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ, mã của thao tác cần thực hiện và địachỉ các ơ nhớ có liên quan. Như vậy, khi ta ra lệnh cho máy tính thực hiện một lệnhnào đó thì nó sẽ đi tìm địa chỉ của lệnh đó trong bộ nhớ, đến ơ nhớ chứa lệnh đó,xem mã thao tác, thực hiện, trong q trình thực hiện nếu có liên quan đến ơ nhớnào khác thì nó sẽ truy nhập đến ơ nhớ đó.- Máy tính hoạt động theo chươngtrình. -Mỗi thời điểm máy tính chỉ thực hiện một lệnh.- Máy tính xử lí đồng thời 1 dãy bitgọi là từ máy. -Các bộ phận của máy tính nối với nhau bằng các dây dẫn gọi là các tuyếnbus, số đường dẫn dữ liệu trong tuyến tương đương với độ dài từ máy.12Bài 4: BÀI TỐN VÀ THUẬT TỐN. IMục đích – yêu cầu:- Kiến thức: học sinh nắm được khái niệm thuật toán, bài toán.- Kỹ năng: phân biệt được thuật toán và bài toán, xây dựng được thuật toán bằng sơ đồkhối, bằng ngôn ngữ tự nhiên. -Trọng tâm: thuật tốn.. II Phương pháp:Đưa học sinh vào tình huống có vấn đề, để học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của giáo viên.. IIIChuẩn bị:- Giáo viên: sơ đồ khối.- Học sinh: xem lại bài cũ và xem trước bài mới.. IVTiến trình dạy học:Hoạt động giảng dạy Hoạt động 1:Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.Hoạt động 2: vào bài mới. -Giáo viên đưa ra 2 thí dụ, một là bài tốn theo quan niệm toán học, một là bài toán theoquan niệm tin học, từ đó dẫn dắt học sinh đến khái niệm bài tốn trong tin học.Cho các thí dụ khác SGK và yêu cầu học sinh tìm Input, Output của các thí dụ đó.Hoạt động 3: -Với ví dụ 1 đầu bài thì giải quyết như thế nào? Ví dụ 2? Học sinh thảo luận theo nhómvà lên bảng ghi ra cách giải quyết 2 bài tốn đó.Đưa ra khái niệm thuật toán. -Giáo viên nêu các quy tắc khi diễn tả thuật toán bằng sơ đồ khối.- Cho học sinh xem sơ đồ khối một thí dụgiáo viên đã chuẩn bị sẵn. -Chuyển thuật tốn của 2 ví dụ đầu sang sơ đồ khối.Nội dung bài giảngphần in nghiêng là phần học sinh ghi chépBài 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TỐN 1.Khái niệm bài tốn:- Ví dụ 1: tìm nghiệm của phương trình bậc hai ax+ bx + c = 0. – Ví dụ 2: xếp loại học sinh dựa trênbảng điểm. – Bài toán là việc ta muốn máy tínhthực hiện. Hai thành phần cơ bản của bài tốn:- Input: các thơng tin đã có giả thiết – thơng tin vào.- Output: các thơng tin cần tìm từ Input kết luận – thơng tin ra.

Source: https://vvc.vn
Category : Thiết Bị

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết:SXMB