Ngày đăng : 17/06/2020, 03 : 01
Tạp chí Y học cộng đồng: Số 45/2018 trình bày các nội dung chính sau: Thực trạng tổ chức mạng lưới y tế thôn bản ở huyện Mường La, đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt rét tại huyện Minh Hóa, thực trạng thất bại điều trị ARV về vi rút học ở bệnh nhân HIV/AIDS, thực trạng nhân lực y tế công lập tại tỉnh Hải Dương,… Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết. TR3: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC MẠNG LƯỚI Y TẾ THÔN BẢN Ở HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA NĂM 2016 TR53: THỰC TRẠNG RỐI NHIỄU TÂM TRÍ Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI XÃ BÌNH NGUYÊN, HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2015 TR78: ĐIỀU KIỆN CHĂM SĨC DINH DƯỠNG CHO BỆNH NHÂN MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHỔI THÁI BÌNH NĂM 2017 TR93: MỐI LIÊN QUAN GIỮA ECZEMA VỚI MẪN CẢM THỨC ĂN Ở TRẺ DƯỚI TUỔI QUA SỰ GHI NHẬN CỦA CHA, MẸ TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA MAI, CẦU GIẤY, HÀ NỘI Số: (45) tháng ù 07+08/2018 VIỆN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Số: (45) Tháng 7+8/2018 MỤC LỤC Thực trạng tổ chức mạng lưới y tế thôn huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm 2016 Trần Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Minh Phương, Lê Lan Anh, Đinh Anh Tuấn Kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm người sản xuất rượu Bàu Đá thuộc xã Nhơn Lộc, tỉnh Bình Định Vũ Trần Bảo Huyền, Ninh Thị Nhung, Nguyễn Xuân Bái Kiến thức, thực hành chủ sở, người trực tiếp sản xuất nem chua phòng chống ô nhiễm phụ gia thực phẩm thành phố Thanh Hóa 14 Đồn Văn Quang, Hồng Năng Trọng, Ninh Thị Nhung Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt rét huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình từ năm 2013 – 2017 21 Phạm Văn Chung, Vũ Phong Túc, Phạm Văn Trọng Thực trạng thất bại điều trị ARV vi rút học bệnh nhân HIV/AIDS số yếu tố liên quan dịch vụ y tế số tỉnh, thành phố năm 2016-2017 25 Tống Thị Linh An, Đỗ Thị Nhàn, Trần Xuân Bách Thực hành sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật người dân trồng rau xã Vũ Phúc Vũ Chính, tỉnh Thái Bình năm 2017 32 Lê Thị Kiều Hạnh, Đặng Thị Vân Quý, Đặng Thị Ngọc Anh Thực trạng công tác bảo quản thuốc khoa dược bệnh viện công lập tỉnh Tuyên Quang năm 2016 38 Phạm Phương Liên, Nguyễn Thế Yên Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế phòng khám đa khoa thuộc Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn năm 2017 43 Nguyễn Đức Trọng Nguyễn Thị Nhung, Lê Thị Thanh Hương, Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Thanh Hương Thực trạng nhân lực y tế công lập tỉnh Hải Dương năm 2017 49 Vũ Phong Túc Lê Thúy Lan, Trần Như Nguyên Thực trạng rối nhiễu tâm trí người cao tuổi xã Bình Nguyên, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình năm 2015 53 Nguyễn Thị Minh Phương, Trần Thị Thu Hà, Lê Lan Anh Một số yếu tố liên quan đến rối nhiễu tâm trí người cao tuổi xã Bình Nguyên, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình năm 2015 57 Trần Thị Thu Hà, Lê Lan Anh, Hà Thị Tân Thực trạng hoạt động nhân viên y tế thôn truyền thông – giáo dục sức khỏe huyện Trùng Thánh, tỉnh Cao Bằng năm 2017 62 Lương Đình Khánh Nơng Bảo Anh, Trần Quốc Kham, Nguyễn Đức Thanh, Nguyễn Văn Tiến Thực trạng chăm sóc hỗ trợ người bệnh điều dưỡng viên Bệnh viện Da liễu Trung ương năm 2018 68 Phạm Trí Dũng, Đào Văn Đương, Nguyễn Hồng Sơn Thực trạng nguồn nhân lực điều dưỡng trung tâm y tế huyện tỉnh Hà Nam năm 2017 74 Phạm Thanh Liêm, Nguyễn Xuân Bái, Lương Xuân Hiến Điều kiện chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị Bệnh viện Phổi Thái Bình năm 2017 Nguyễn Thị Thùy Linh, Vũ Phong Túc, Ngô Thị Nhu 78 229/GP-BTTTT 19/6/2013 261/GP-BTTTT 23/5/2016 số 3965/BTTTT-CBC ngày 31/10/2017 Công ty TNHH In Tân Huệ Hoa Giá: 60.000 đồng 2018 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE Xác định số yếu tố nguy ô nhiễm nước giếng khoan xã Bách Thuận, huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình năm 2017 84 Đặng Thị Vân Quý, Ngô Thị Nhu, Đinh Thị Kim Anh Tỷ lệ mẫn cảm với thức ăn trẻ tuổi qua ghi nhận cha mẹ trẻ Trường Mầm non Hoa Mai, quận Cầu Giấy, Hà Nội 89 Phạm Thu Hiền, Đỗ Mạnh Hùng Mối liên quan Eczema với mẫn cảm thức ăn trẻ tuổi qua ghi nhận cha, mẹ trẻ Trường Mầm non Hoa Mai, Cầu Giấy, Hà Nội 93 Đỗ Mạnh Hùng, Phạm Thu Hiền Đánh giá hài lòng người bệnh nội trú bệnh viện Khánh Hòa sau năm thực thí điểm sửa đổi tốn theo định suất 97 Bùi Huy Tùng, Vũ Thị Hoàng Lan, Nguyễn Khánh Phương, Chu Huyền Xiêm Thực trạng sử dụng, bảo quản nhà tiêu hộ gia đình xã Mường Thải huyện Phù n, tỉnh Sơn La 101 Ngơ Thị Nhu, Vì Trung Tuyến, Lê Thị Kiều Hạnh, Đinh Thị Kim Anh Nhu cầu đào tạo đơn vị y tế dự phòng tuyến tỉnh khu vực miền Bắc, 2018-2022 Đặng Thị Thu Thảo, Vũ Sinh Nam, Tống Thị Hà, Ngô Khánh Phương, Nguyễn Thành Luân, Bùi Thị Minh Trang, Lê Hồng Nga, Lại Thị Minh, Nguyễn Thúy Quỳnh, Nguyễn Hồng Đan, Nguyễn Hồng Yến, Nguyễn Thị Thùy Dương SỐ (45) – Tháng 07-08/2018 Website: yhoccongdong.vn 106 EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG TỔ CHỨC MẠNG LƯỚI Y TẾ THÔN BẢN Ở HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA NĂM 2016 Trần Thị Thu Hà1, Nguyễn Thị Minh Phương1, Lê Lan Anh1, Đinh Anh Tuấn2 TĨM TẮT Nghiên cứu mơ tả thơng qua điều tra cắt ngang “Thực trạng tổ chức mạng lưới y tế thôn huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm 2016” cho thấy: có 4,4% số thơn chưa có nhân viên y tế thơn hoạt động; tỷ lệ nhân viên y tế thôn chủ yếu đào tạo với thời gian tháng, chiếm tỷ lệ 32,6%; 84,0% nhân viên y tế thơn có trình độ chun mơn y tá sơ học Từ khóa: Mạng lưới, y tế thơn bản, Mường La, Sơn La ABSTRACT: SITUATION OF THE VILLAGE HEALTH NETWORK IN MUONG LA DISTRICT, SON LA PROVINCE 2016 A descriptive study through a cross-sectional survey on “The status of the village health network in Muong La district, Son La province in 2016” found that: 4,4% of villages had no health staff village activities; The percentage of village health staff is only trained at months, accounting for 30,4%; 84,7% of village health staff have a primary nursing qualification Key words: Network, village health, Muong La, Son La I ĐẶT VẤN ĐỀ Từ lâu, y tế thôn cánh tay nối dài y tế sở Y tế thôn có ý nghĩa quan trọng cần thiết việc chăm sóc sức khoẻ nhân dân cộng đồng, khu vực nông thôn miền núi Trong năm gần Uỷ ban Nhân dân huyện Mường La Sở Y tế tỉnh Sơn La quan tâm đến công tác y tế sở, vùng sâu vùng xa, vùng bà dân tộc có đời sống trị, kinh tế gặp nhiều khó khăn có điều kiện tiếp xúc với dịch vụ y tế Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng tổ chức mạng lưới y tế thôn huyện Mường La tỉnh Sơn La năm 2016” với mục tiêu: Mô tả thực trạng tổ chức mạng lưới y tế thôn huyện Mường La tỉnh Sơn La năm 2016 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa bàn, đối tượng thời gian nghiên cứu – Địa bàn nghiên cứu: Huyện Mường La, tỉnh Sơn La – Đối tượng nghiên cứu: • Nhân viên YTTB công tác 16 xã 01 thị trấn huyện Mường La • Các báo cáo, sổ sách quản lý nhân viên y tế thơn sẵn có * Tiêu chí lựa chọn: • Đối tượng có mặt thời điểm nghiên cứu • Đối tượng đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu – Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 2.2 Phương pháp nghiên cứu • Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả thơng qua điều tra cắt ngang • Cỡ mẫu: Tồn nhân viên y tế thơn huyện Mường La • Cơng cụ nghiên cứu: Bảng hỏi để vấn đối tượng • Phương pháp thu thập thơng tin – Điều tra viên người có kinh nghiệm việc tiếp xúc cộng đồng tham gia tập huấn để thống nội dung bảng hỏi, cách vấn Trường Đại học Y Dược Thái Bình Tác giả Trần Thị Thu Hà: SĐT: 0989535028 Email: [email protected] Sở Y tế Sơn La Ngày nhận bài: 20/04/2018 Ngày phản biện: 04/05/2018 Ngày duyệt đăng: 30/05/2018 SỐ (45) – Tháng 07-08/2018 Website: yhoccongdong.vn 2018 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1 Tỷ lệ thơn huyện có nhân viên y tế thôn hoạt động Chỉ số Số lượng Tỷ lệ % Có nhân viên y tế thơn hoạt động 276 95,6 Chưa có nhân viên y tế thôn hoạt động 12 4,4 288 100,0 Tổng Kết điều tra cho thấy: Có 276 nhân viên y tế thơn (95,6%) hoạt động, có 12 địa bàn thơn (4,4%) chưa có nhân viên y tế thôn hoạt động Bảng 3.2 Thời gian đào tạo chuyên môn nhân viên y tế thôn Thời gian đào tạo Số lượng Tỷ lệ % 70 hộ tương đối cao, chiếm tỷ lệ 60,2%, tiếp đến tỷ lệ phụ trách 50-70 hộ (26,8%) 4 lượt/cán bộ) cân trước sau năm 2016 Và nhu cầu đào tạo năm đội ngũ cán cao với 730 lượt học viên năm Hiện nay, đơn vị y tế dự phòng giai đoạn tái cấu, việc sát nhập đơn vị vào thành trung tâm kiểm soát bệnh tật, việc tách khoa kiểm soát bệnh không lây nhiễm từ khoa dịch tễ đơn vị, dẫn đến thay đổi nhân tuyển Bên cạnh đó, gia tăng bệnh không lây nhiễm cộng đồng khiến cho nhu cầu đào tạo lĩnh vực mức độ cao Trong đó, tỷ lệ tham gia đào tạo cán sốt rét, côn trùng ký sinh trùng thấp có 1,83 lượt năm gần Hơn nữa, lĩnh vực đào tạo chủ yếu tập trung vào sốt rét ký sinh trùng, đào tạo côn trùng hạn chế Trong giai đoạn 20182022, nhu cầu đào tạo cán sốt rét, ký sinh trùng côn trùng tăng 320 lượt học viên/năm, nhiên thấp so với lĩnh vực khác Đối với lĩnh vực cơng tác dự phòng điều trị HIV, nhu cầu đào tạo giám sát, phân tích dự báo dịch HIV, HIV kháng thuốc, lao/HIV, dự phòng LTMC (19,5% năm) tư vấn phòng chống HIV/AIDS (15,7%/năm) cao Thông tư 01/2015/TT-BYT việc Hướng dẫn tư vấn phòng, chống HIV/AIDS sở y tế [3] yêu cầu cán xét nghiệm, cán phòng khám VCT, cán bộ/ bác sỹ tư vấn xét nghiệm HIV phải có chứng tư vấn phòng chống HIV/AIDS dẫn đến nhu cầu đào tạo nội dung cao so với nội dung khác Để đáp ứng Thông tư 01/2015/TT-BYT, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương tổ chức đào tạo cấp chứng tư vấn phòng chống HIV/AIDS Tuy nhiên, nguồn kinh phí đơn vị hạn hẹp thiếu chế tài việc thực Thơng tư nên đến trung bình hàng năm Viện tổ chức có khố đào tạo Tư vấn phòng chống HIV/AIDS (20 lượt học viên) Về địa điểm đào tạo hai loại hình đào tạo chọn Hà Nội, nghiên cứu Nguyễn Thị Thùy Dương cộng [4] năm 2013 đánh giá nhu cầu đào tạo với cán y tế HIV tỉnh Tây Nguyên cho thấy cán có nhu cầu đào tạo đơn vị Tuy vậy, đào tạo từ xa bắt đầu nhận quan tâm đơn vị (26,7%) số đơn vị đề xuất việc phối hợp đào tạo từ xa lý thuyết thực hành Hà Nội thực địa Việc đào tạo từ xa góp phần giải khó khăn mặt kinh phí dành cho đào tạo đơn vị y tế dự phòng V KẾT LUẬN Các đơn vị y tế dự phòng đánh giá vai trò việc đào tạo liên tục việc lập kế hoạch đào tạo Kết nghiên cứu cho thấy nhu cầu đào tạo giai đoạn 2018-2022 cao: lĩnh vực kiểm soát bệnh lây nhiễm 656 lượt học viên/năm, lĩnh vực xét nghiệm tăng mạnh năm 2018, 2019 sau giảm dần từ 2020-2022, lĩnh vực phòng chống bệnh khơng lây nhiễm 730 lượt/năm Đào tạo tư vấn phòng chống HIV/AIDS nhận nhiều quan tâm đơn vị chiếm 15,7% tổng nhu cầu đào tạo hàng năm Các đơn vị có nhu cầu tổ chức đào tạo Hà Nội Tuy vậy, đào tạo từ xa bắt đầu nhận quan tâm đơn vị (26,7%) SỐ (45) – Tháng 07-08/2018 Website: yhoccongdong.vn 111 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2012), Thông tư 22/2012-BYT việc Hướng dẫn việc đào tạo liên tục cho cán y tế Bộ Y tế (2013), Tài liệu hội thảo Đào tạo liên tục ngành Y tế Bộ Y tế (2015), Thông tư 01/2015/TT-BYT việc Hướng dẫn tư vấn phòng, chống HIV/AIDS sở y tế Nguyễn Thị Thùy Dương cộng (2013), Thực trạng nhu cầu đào tạo Trung tâm Phòng chống HIV/ AIDS Khu vực Tây Nguyên 2012, Tạp chí Y học Dự phòng 11(147), tr 127-133 Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (2017), Đánh giá nhu cầu hỗ trợ y tế dự phòng năm 2017 TIẾNG ANH Marinopoulos, Spyridon S (2017), Effectiveness of Continuing Medical Education, Johns Hopkins University M Cervero, Ronald (2014), Effectiveness of continuing medical education: updated synthesis of systematic review, Accreditation Council for Continuing Medical Education Ward J (1993), Needs assessment in continuing medical education Its feasibility and value in a seminar about skin cancer for general practitioners., The Medical Journal of Australia, Vol 159(1).p.20-23 112 SỐ (45) – Tháng 07-08/2018 Website: yhoccongdong.vn MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ BÀI GỬI ĐĂNG TẠP CHÍ Y HỌC CỘNG ĐỒNG T ạp chí “Y HỌC CỘNG ĐỒNG” xuất 06 số/năm, đăng tải cơng trình nghiên cứu, tổng quan Y, Dược học cộng đồng, sức khỏe môi trường, y sinh học y xã hội học, thông tin Y-Dược học nước quốc tế, thông tin nghiên cứu đào tạo I Một số yêu cầu đăng cơng trình nghiên cứu khoa học Bài gửi đăng cơng trình nghiên cứu khoa học chưa đăng tạp chí quốc gia Các thuật ngữ thống theo từ điển Bách khoa Việt Nam Bài gửi đăng đánh máy tiếng Việt, rõ ràng, cách dòng, khơng dài q trang khổ A4, kể bảng biểu tài liệu tham khảo Chỉ sử dụng bảng, biểu, hình ảnh cần thiết phải có thích rõ Mỗi viết khơng q hình Cuối phải nêu rõ xuất xứ cơng trình, làm đâu, thời gian, số điện thoại cần liên hệ, địa Email Các danh từ tiếng Việt dịch từ tiếng nước viết kèm theo tiếng nước Các chữ viết tắt phải có thích từ gốc chữ viết tắt Trình tự mục bài: a) Đầu đề b) Họ tên tác giả: Khơng ghi học hàm, học vị, chức danh Có ghi đơn vị công tác tác giả cuối trang thứ báo c) Nội dung: Tóm tắt tiếng Việt tiếng Anh (tối đa 150 từ) Ghi từ khóa tiếng Việt tiếng Anh Đặt vấn đề: bao gồm phần mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu bàn luận Kết luận Tài liệu tham khảo d) Tài liệu tham khảo (không 10 tài liệu) Đánh số thứ tự tài liệu tiếng Việt (vần ABC theo tên tác giả) sau đến tài liệu tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Nga (vần ABC theo họ) Mỗi tài liệu đề họ, tên tác giả, tên bài, tên tạp chí, năm xuất bản, số trang Tên sách: tên tác giả, tên nhà xuất bản, năm xuất bản, số trang Ví dụ: Vũ Triệu An, Nguyễn Ngọc Lan: Điều tra HLA tộc người Êđê, Y học thực hành, 1999, 4,17-25 Wright P Krisnakone P Kobayashi A: “Using Immunoglobulin in treatment of Asthma” J.of Internet Immunol., 2005,17,19-20 Tác giả cần gửi kèm thư xác định báo mình, thêm: “Tơi cam đoan chịu trách nhiệm hoàn toàn xác thực thí nghiệm, tin tức, tư liệu thu thập phân tích kiện, viết chưa gửi đăng báo khác” Tác giả chịu trách nhiệm trước công luận độc giả quyền tác giả nội dung gửi đăng Mỗi tác giả đứng tên đầu báo đăng tối đa số II Đối với tổng quan, thông tin, dịch – Đối với tổng quan cần có đầy đủ tài liệu tham khảo nguồn số liệu trích dẫn Tác giả tổng quan ghi rõ chức danh, học hàm, học vị, chuyên ngành, quan hội chuyên khoa phần ghi cuối trang tổng quan Bài tổng quan đánh máy khổ A4 không dài trang kể biểu bảng tài liệu tham khảo – Các thông tin, dịch cần ghi rõ xuất xứ nguồn liệu Đối với dịch cần chụp toàn văn báo tiếng nước gửi kèm theo dịch III Lệ phí đăng khoa học: 800.000 đồng/bài (tám trăm nghìn đồng), gửi tài khoản: Tạp chí Y học Cộng đồng: 0861100688668, Ngân hàng TMCP Quân đội, chi nhánh Ba Đình, Hà Nội Bài viết xin gửi Ban biên tập TẠP CHÍ Y HỌC CỘNG ĐỒNG Địa chỉ: số 24 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: 0243 7621898 – Fax: 0243 7621899 Email: [email protected] … Đào tạo Y học Dự phòng Y tế công cộng, trường Đại học Y Hà Nội Ng y nhận bài: 17/05/2018 Ng y phản biện: 24/05/2018 Ng y duyệt đăng: 09/06/2018 SỐ (45) – Tháng 07-08/2018 Website: yhoccongdong.vn… thiệp phòng chống sốt rét số xã biên giới huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, Luận án tiến sĩ y học – Đại học Huế Huỳnh Hồng Quang, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Chương cộng (2013), Sốt rét ác tính… [email protected], SĐT: 0906.427.039 Trường Đại học Y Dược Thái Bình Ng y nhận bài: 18/04/2018 SỐ (45) – Tháng 07-08/2018 Website: yhoccongdong.vn Ng y phản biện: 18/05/2018 Ng y duyệt đăng:
– Xem thêm –
Xem thêm: Tạp chí Y học cộng đồng: Số 45/2018,