BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN VÀ BỘ PHẬN CỐ ĐỊNH CUẢ ĐỘNG – Tài liệu text

BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN VÀ BỘ PHẬN CỐ ĐỊNH CUẢ ĐỘNG CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 99 trang )

SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI HẢI PHÒNG
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ-GIAO THÔNG VẬN TẢI HẢI PHÒNG

GIÁO TRÌNH
NGHỀ CÔNG NGHỆ ÔTÔ

MÔ ĐUN 16: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH
TRUYỀN VÀ BỘ PHẬN CỐ ĐỊNH CUẢ ĐỘNG CƠ.

SỬ DỤNG CHO ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ

Tác giả: Lê Quang Vịnh

Hải Phòng 2012

1

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO
BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU-THANHTRUYỀN VÀ
BỘ PHẬN CỐ ĐỊNH CỦA ĐỘNG CƠ
Tổng
giờ
(h)

MÔ ĐUN 16
BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA
CƠ CẤU TRỤC KHUỶU-THANHTRUYỀN VÀ
BỘ PHẬN CỐ ĐỊNH CỦA ĐỘNG CƠ

120

Thời gian

thuyết
30

Thực
hành
90

MỤC TIÊU
Học xong mô đun này học viên sẽ có khả năng:
-Trình bày đúng nhiệm vụ, cấu tạo của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và các bộ phận
cố định của động cơ
– Phân tích được hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng và trình bày đúng các phương
pháp kiểm tra,bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và các bộ phận
cố định của động cơ.
-Thực hiện được các công việc :
+Tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và các bộ
phận cố định của động cơ đúng quy trình ,đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn
+Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ và thiết bị tháo, lắp, đo kiểm tra trong quá trình
bảo dưỡng và sửa chữa
+Bố trí vị trí làm việc hợp lý và đảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp
– Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô
– Rèn luyện tính kỷ luật,cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.
NỘI DUNG
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

Thời gian
TT

1

2

Tên các bài trong mô đun
Tháo lắp, nhận dạng bộ phận
cố định và cơ cấu trục khuỷu
thanh truyền
Bảo dưỡng bộ phận cố định
của động cơ và cơ cấu trục

Tổng
giờ(h)
30

Lý thuyết

Thực hành

10

20

15

5

10
2

khuỷu thanh truyền

3
4

Sửa chữa bộ phận cố định của
động cơ

15

3

12

Sửa chữa xi lanh.

15

3

12

Sửa chữa nhóm Pít tông

15

3

12

Sửa chữa nhóm thanh truyền

15

3

12

Sửa chữa nhóm trục khuỷu

15

3

12

120

30

90

5

6

7
Cộng

2. Điều kiện thực hiện
2.1.Vật liệu:
+Xăng, dầu, mỡ,giẻ lau và dung dịch rửa
+Bột phấn trắng
+Giấy nhám mịn,bột rà,giẻ sạch
+Keo dán,đinh tán, gioăng đệm các loại
+Phụ tùng thay thế
2.2. Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Động cơ xăng, điêzel phục vụ tháo lắp
+ Mô hình cắt động cơ
+ Bộ dụng cụ đo
+ Máy chiếu
+ Bộ dụng cụ cầm tay nghề sửa chữa ôtô
+Thiết bị bảo dưỡng và sửa chữa chuyên dùng
2.3. Học liệu:
+ Tài liệu hướng dẫn mô đun
+ Tài liệu tham khảo
+Vi đeo về kiểm tra sai hỏng chi tiết
+Tranh treo tường về cấu tạo và quy trình tháo lắp sửa chữa.
+Phiếu kiểm tra
2.4.Nguồn lực khác
3

+Xưởng cơ khí sửa chữa có sử dụng các máy chuyên gia công cơ khí.
+ Các cơ sở dạy nghề sửa chữa ô tô
+ Ga ra bảo dưỡng, sửa chữa ô tô có đầy đủ các trang thiết bị hiện đại để người
học rèn luyện nâng cao tay nghề.

4

BÀI 1
THÁO LẮP, NHẬN DẠNG
BỘ PHẬN CỐ ĐỊNH VÀ
CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN

Tổnggiờ
(h)

Thời gian

thuyết

30

10

Thực
hành
20

MỤC TIÊU
Học xong bài này, học viên có khả năng:
-Trình bày được nhiệm vụ, cấu tạo chung, lực tác dụng lên thân máy, nắp máy
và cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
– Tháo lắp bộ phận cố định và cơ cấu trục khuỷu thanh truyền đúng quy trình,
quy phạm và đúng yêu cầu kỹ thuật
– Nhận dạng đúng các chi tiết của bộ phận cố định và cơ cấu trục khuỷu thanh

truyền
– Chấp hành đúng quy trinh, quy phạm trong nghề sửa chữa ô tô
– Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên
NỘI DUNG
1.Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại bộ phận cố định và cơ cấu trục khuỷu,thanh
truyền
5
2
1
3

4

Hình 1.1. Bộ phận cố định, cơ cấu Trục khuỷu-Thanh truyền của động cơ ô tô
1.Thân 2.Nắp 3.Đáy dầu .
4.Trục khuỷu 5.Thanh truyền.
1.1.Nhiệm vụ, yêu cầu của bộ phận cố định:
Bộ phận cố định của động cơ được tạo thành bởi một số chi tiết chính sau(Thân, nắp,
đáy dầu của động cơ,).
1.1.1.Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại thân động cơ
5

a.Nhiệm vụ, yêu cầu của thân động cơ:( hình 1.1)
Thân của động cơ là nơi gá đặt các chi tiết khác của động cơ như:
-Trục khuỷu, cơ cấu xupáp đặt, bơm nước, bánh răng truyền động, máy khởi động,
máy phát điện, bơm dầu, xi lanh, nắp động cơ v.v. và tạo nên hình dáng của động
cơ,Thân phải chịu được các lực tác động của các cơ cấu khác trong quá trình làm việc.
-Phải có độ cứng vững cao, có sức bền cơ học tốt và là bộ phận có trọng lượng lớn
nhất của động cơ.

b. Phân loại thân động cơ
-Theo vật liệu chế tạo:
Thân của động cơ thường được chế tạo bằng vật liệu hợp kim nhôm, hay hợp kim
gang, một số động cơ dùng thép hợp kim.
-Theo số xi lanh:
+Thân động cơ đơn( có một xi lanh.)
+ Thân động cơ liền (có nhiều xi lanh. )
-Theo số hàng xi lanh:
+ Thân động cơ có một hàng xi lanh.
+Thân động cơ có hai hàng xi lanh xếp hình chữ V.
– Theo phương pháp làm mát:
+ Thân động cơ được làm mát bằng không khí.
+ Thân động cơ được làm mát bằng nước.
+Thân động cơ được làm mát bằng kết hợp (không khí + nước).
-Phân loại thân động cơ theo loại xi lanh liền và xi lanh rời:
Xi lanh của động cơ được chia thành hai nhóm:
+Nhóm có ống lót (sơ mi) thay thế được: Các động cơ có ống lót thường được gọi là
động cơ ống lót, sử dụng ống lót theo kiểu khô hoặc ướt.
+ Nhóm không có ống lót:
+ Các động cơ không dùng ống lót được gọi là động cơ xilanh liền.
+ Cả hai kiểu này đều có những ưu điểm riêng và được sử dụng rộng rãi.
– Các ưu điểm của thân động cơ có ống lót xi lanh:
+ Chúng được sửa chữa hoặc phục hồi một cách dễ dàng mà không cần tháo động cơ,
điều này rất quan trọng đối với động cơ các tàu biển.
+ Các nhà chế tạo động cơ có khả năng chế tạo các ống lót xi lanh bằng các loại hợp
kim được nhiệt luyện tốt có tính chống mài mòn đặc biệt.
– Các ưu điểm của thân động cơ không có ống lót:
+Giá thành thấp hơn do đòi hỏi gia công ít hơn khi chế tạo.
+Trong một số trường hợp, chúng có độ bền cao hơn và nhẹ hơn so với động cơ có
ống lót cùng công suất.

+ Ít bị rò rỉ chất làm nguội vào buồng trục khuỷu.
1.1.2.Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của nắp động cơ( hình 1.1 -2)
a.Nhiệm vụ, phân loại
– Nắp động cơ cùng với thân động cơ và xi lanh, Pít tông,vòng găng (còn gọi là xéc
măng viết tắt là XM) tạo thành buồng đốt của động cơ.

6

– Là nơi gá đặt một số chi tiết và các hệ thống khác của động cơ.
– Chịu được nhiệt độ cao của khí cháy,chịu được các lực cơ học
– Có độ cứng vững cao,không bị biến dạng bởi lực lớn.
b. Phân loại.
-Theo vật liệu chế tạo:
+ Nắp động cơ làm bằng hợp kim nhôm.
+Nắp động cơ làm bằng gang, gang hợp kim.
– Theo phương pháp làm mát:
+ Nắp máy được làm mát bằng không khí.
+ Nắp máy được làm mát bằng nước.
+ Nắp máy được làm mát kết hợp (không khí + nước).
1.1.3.Nhiệm vụ, yêu cầu của đáy dầu( hình 1.1 -3)
a.Nhiệm vụ:
– Đáy dầu kết hợp cùng với thân động cơ làm thành buồng kín( gọi là hộp trục khuỷu)
ở phía dưới động cơ
– Là nơi chứa dầu bôi trơn cho động cơ,và cũng là nơi lưu giữ cặn bẩn, mạt kim loại ở
các bộ phận khác do dầu bôi trơn mang về sau quá trình đi làm mát các bộ phận của
động cơ.
-Yêu cầu đối với đáy dầu phải có độ bền cơ học cao, chịu được lực va đập lớn,tạo
được độ kín khít bề mặt khi tiếp xúc với thân động cơ.
b.Phân loại

-.Theo vật liệu chế tạo: Đáy dầu thường được chế tạo bằng thép dập định hình
-Theo cách chế tạo động cơ
+ Chế tạo dời (động cơ ô tô )
+ Chế tạo liền với thân của động cơ
1.2.Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
1.2.1.Nhiệm vụ, phân loại trục khuỷu( hình 1.1-4)
a.Nhiệm vụ:
-Trục khuỷu(còn gọi là trục cơ) là chi tiết truyền lực chính để biến mô men quay của
bánh đà tạo thành lực đẩy của thanh truyền và kéo cho pít tông chuyển động tịnh tiến(
tạo nên chuyển động của pít tông cho các kỳ làm việc của động cơ như kỳ hút,nén, xả)
-Nhận lực tác động của khí cháy thông qua sự chuyển động tịnh tiến của pít tông,
thanh truyền tạo thành mô men quay,truyền mô men quay ra ngoài động cơ
b.Yêu cầu :
Trục phải có độ cứng vững cao, không bị biến dạng ( cong,xoắn) do lực tác dụng
cơ học, có khả năng chịu mài mòn tốt
c.Vật liệu chế tạo và phân loại
-Vật liệu chế tạo trục khuỷu thường được chế tạo bằng thép hợp kim và gia công theo
phương pháp đúc

7

-Với động cơ ô tô, trục khuỷu được chế tạo liền một khối liên kết các phần của trục
như : cổ trục chính, cổ trục thanh truyền, má trục.
-Với động cơ đốt trong công suất lớn,trục có thể chế tạo dời rồi ghép các cổ trục lại
với nhau bằng mối ghép đặc biệt.
1.2.2. Nhiệm vụ, phân loại thanh truyền( hình 1.1-5)
Thanh truyền là chi tiết truyền lực trung gian giữa Pít tông và trục khuỷu.
a. Nhiệm vụ :
Thanh truyền nhận lực( do khí cháy giãn nở tác động vào pít tông làm cho pít tông

chuyển động chuyển động tịnh tiến), lực này đẩy pít tông chuyển động tịnh tiến, thông
qua thanh truyền tác động vào trục khuỷu và làm quay trục.( biến chuyển động tịnh
tiến của pít tông thành chuyển động quay của trục khuỷu.
b. Phân loại :
– Phân loại theo kiểu lắp chốt.
– Phân loại theo mặt cắt đầu to thanh truyền.
– Phân loại theo phương pháp bôi trơn thanh truyền.
1.3. Vật liệu chế tạo : Thanh truyền thường làm bằng thép 45, hoặc gang hợp kim.
2. Đặc điểm cấu tạo
2.1. Đặc điểm cấu tạo của bộ phận cố định:
Bộ phận cố định của động cơ gồm các bộ phận chính (Thân ,nắp ,xi lanh,đáy dầu).
2.1.1. Cấu tạo của thân động cơ:

1

Hình 1.2. Thân của động cơ ô tô (1)
a.Thân của động cơ ô tô gồm 2 phần chính:
– phần trên là hàng có các lỗ để đặt các xi lanh (hoặc đó là các lỗ xi lanh) xung quanh
xi lanh có khoảng trống chứa nước làm mát (áo nước).
– Phần dưới đặt trục khuỷu (buồng trục khuỷu) và có các vách ngăn. Trên các vách
ngăn đặt ổ trục khuỷu (thân gối đỡ chính), ổ đặt chính (ổ gối đỡ trục chính),thường có
8

2 nửa, nửa trên đúc liềnvới vách ngăn, nửa dưới làm rời (nắp gối đỡ chính) bắt chặt
với các nửa trên bằng các bulông, các ổ đặt có đường tâm trùng nhau.
b.Trên một số động cơ, phần thân xi lanh và phần dưới (buồng trục khuỷu) chế tạo rời
rồi bắt chặt với nhau bằng các bulông
– Mặt trên của thân động cơ được gia công phẳng để bắt với nắp động cơ bằng các bu
lông cấy.

-Mặt trước bắt với nắp hộp bánh răng, mặt sau bắt nắp hộp bánh đà (có động cơ hộp
bánh răng đặt ở phía sau).
– Phía dưới thân bắt chặt với cácte (đáy dầu).
– Hai bên thân động cơ bắt các chi tiết của hệ thống cung cấp dầu bôi trơn.
c.Tuỳ theo loại động cơ, ở thân còn có thể có các lỗ để đặt trục phân phối, đặt con đội,
nắp đậy, cửa quan sát, lỗ bắt khoá xả nước, các rãnh và lỗ dầu bôi trơn. Thân xi lanh
của động cơ đượclàm mát bằng không khí có các cánh tản nhiệt,hình dáng động cơ do
cách bố trí các xi lanh tạo nên.
d.Thân động cơ làm việc trong điều kiện chịu nhiệt cao, chịu rung động lớn, cấu tạo
thân động cơ phức tạp do đó thường được đúc bằng gang hoặc hợp kim nhôm, hoặc
thép hợp kim. Động cơ có thể được bắt chặt lên khung xe và có đệm giảm chấn .
e.Gối đỡ chính:
-Trục khuỷu được lắp, đặt và quay trong gối đỡ chính, gối đỡ chính gồm có các chi tiết
(thân và bạc lót, hoặc ổ lăn thì thân gối đỡ có thể được làm rời sau đó bắt chặt vào thân
hoặc làm liền với thân ĐC,đó là các lỗ được gia công chính xác).
-Gối đỡ chính của thân động cơ ôtô- máy kéo thường gồm 2 nửa (như đã nói ở phần
trên).
– Bạc lót (bạc chính) cũng gồm hai nửa hình máng trụ, bạc được ép với thân gối đỡ, và
được định vị bằng vấu.
2.1.2.Cấu tạo của nắp động cơ.

Hình 1.3. Cấu tạo của nắp động cơ.
– Nắp động cơ có thể làm riêng cho từng xi lanh hoặc chung cho nhiều xi lanh, mặt
dưới của nắp động cơ làm phẳng,có độ bóng cao để tiếp xúc với thân, trong nắp có
khoang nước làm mát thông với các áo nước của thân động cơ
9

– Nắp động cơ có các lỗ để lắp bu gi (động cơ xăng) hoặc lỗ để lắp vòi phun (động cơ
diesel).

-Với động cơ dùng xupáp treo, nắp có làm sẵn lỗ để lắp xupáp xả, hút, thông với
đường xả, hút của động cơ. Phần trên các lỗ xả, hút còn ép ống dẫn hướng cho xupáp
chuyển động, các lỗ lắp trục đòn gánh.
– Trên nắp động cơ đúc sẵn các buồng cháy số buồng cháy tương ứng với số xi lanh
của động cơ, ngoài ra còn đúc sẵn các lỗ lắp bulông giữ nắp với thân động cơ, để tăng
cường độ kín khít giữa nắp và thân động cơ có thêm gioăng làm kín bằng vật liệu
chống cháy là Amiăng quanh mép nẹp đồng làm tăng độ kín khít cho buồng cháy
– Đối với loại động cơ dùng buồng đốt phân chia còn có buồng đốt phụ trên nắp .
-Nắp động cơ được bắt chặt vào thân bằng các bulông cấy, Gu giông.
2.1.3.Cấu tạo của đáy dầu:

Hình 1.4. Cấu tạo của đáy dầu.
– Đáy dầu của động cơ ô tô thường được làm bằng thép và chế tạo theo phương pháp
dập định hình dáng, dưới đáy có ốc xả dầu bôi trơn( hướng ren trái), mép đáy dầu có lỗ
lắp với thân động cơ bởi các bulông.
-Làm kín với thân máy bằng gioăng, bên trong đáy dầu làm các vách ngăn vừa tạo độ
cứng vững ,vừa hạn chế sự va sóng của dầu bôi trơn khi ôtô chuyển động.
2.2. Đặc điểm cấu tạo của nhóm pít tông:
2.2.1.Nhiệm vụ của pít tông:
-Đỉnh Pít tông cùng với xilanh và nắp máy tạo thành buồng đốt của động cơ.
-Pít tông tiếp nhận lực khí cháy ở kỳ nổ thông qua thanh truyền làm quay trục
khuỷu(sinh công), và nhận lực quán tính của bánh đà thông qua trục khuỷu và thanh
truyền để dịch chuyển trong xilanh thực hiện các hành trình làm việc khác của động cơ
( hút, nén ,xả).
-Làm giá đỡ cho các chi tiết khác như:
+Vòng găng,
+Chốt pít tông,
+Thanh truyền.

10

-Với động cơ 2 kỳ,Pít tông chuyển động để đóng,mở các cửa phân phối trên thành xilanh.
2.2.2.Cấu tạo của pít tông:

2

3

1

4
Hình 1.5. Cấu tạo của pít tông
1.Đỉnh 2.Đầu 3.Thân 4.Lỗ lắp chốt.

a.Hình dáng:
Píttông có hình dạng hình trụ tròn,rỗng bên trong thân và kín phần đỉnh. Píttông chia
làm 3 phần chính ( đỉnh, đầu, thân).
– Đỉnh Píttông: (A)

Hình 1.6: Các dạng đỉnh của Pít tông
(đỉnh bằng : a, đỉnh lồi: b, đỉnh lõm: c, d, e, f, g, h)
+Đỉnh píttông A là phần tiếp xúc trực tiếp với khí cháy. Đỉnh có thể chế tạo theo mặt
phẳng, lồi, lõm.
+Đỉnh phẳng dùng cho động cơ xăng 4 kỳ, đỉnh lõm thường dùng cho động cơ điêzel.
+Đỉnh lõm phần lõm của đỉnh tạo nên sự xoáy lốc trong buồng đốt của xilanh, giúp
cho hỗn hợp được hoà trộn tốt hơn.

11

+Đỉnh lồi thường dùng cho động cơ hai kỳ. Trên đỉnh có thể có chỗ khoét lõm để tránh
chạm vào xupáp.
+Đỉnh của pít tông là nơi chịu nhiệt độ cao của khí cháy và áp suất lớn .Vì vậy được
làm tương đối dầy, bên trong đỉnh ở phần dưới có các đường gân vừa tăng độ cứng
vững, vừa có tác dụng tản nhiệt cho píttông
+Đối với loại động cơ có buồng đốt thống nhất, buồng đốt được chế tạo ngay trên đỉnh
vì vậy đỉnh píttông rất dầy.
+ Các ký hiệu:
Gồm ký hiệu của các nhóm kích thước, chiều lắp, trọng lượng các ký hiệu này có thể
được ghi trên đỉnh pít tông tùy theo nhà chế tạo.
– Phần đầu Píttông (B):
+Là phần sát đỉnh, có các rãnh để lắp vòng găng, thường có từ 1-2 rãnh vòng găng hơi
phía trên và 1 vòng găng.
+ Các rãnh để lắp vòng găng dầu có lỗ thoát dầu.
+Rãnh vòng găng hơi trên cùng là rãnh chịu áp suất và nhiệt độ khí cháy cao nhất,nên
có thể được đặt cách đỉnh píttông một đoạn dầy nhất định. Rãnh vòng găng của động
cơ hai kỳ có chốt định vị miệng vòng găng (nhằm mục đích chống xoay miệng Vòng
găng).
+Phần đầu píttông thường làm nhỏ hơn thân tạo thành độ côn để có thể giãn nở vì chịu
nhiệt độ cao.
-Thân pít tông (C):
+ Phần dẫn hướng cho pít tông chuyển động với thành xilanh, và có lỗ để lắp với chốt
của píttông.
+Phần phía trên của thân có lỗ lắp với chốt, hai bên lỗ có rãnh vòng để lắp vòng hãm
chốt, tại lỗ lắp chốt, lượng kim loại được bỏ bớt sẽ giãn nở tốt hơn,do đó pít tông có
dạng hình trụ tròn.
+Tại hai đầu bệ lỗ chốt chế tạo hơi lõm vào để giảm trọng lượng, ma sát và tạo thành
hốc chứa dầu bôi trơn,lỗ chốt có thể khoan hơi lệch so với mặt phẳng đối xứng của
thân píttông để giảm va đập.

+Để tránh bị kẹt do giãn nở pitông khi chịu nhiệt độ cao,bôi trơn kém, ở một số động
cơ (thường là động cơ có công suất trung bình, cao.) hầu hết các píttông đều xẻ rãnh
trên thân, đuôi Píttông có thể cắt vát để giảm trọng lượng và tránh va chạm với trục
khuỷu khi chuyển động..
+Thân của píttông có xẻ rãnh (rãnhgiãn nở nhiệt) hình chữ I, T.v.v. hoặc kích thước
của thân píttông lớn hơn kích thước của phần đầu píttông.
+Thân của píttông có dạng hình hơi ôvan (trục nhỏ trùng với đường tâm lỗ trục),khi
động cơ làm việc phần đầu của píttông tiếp xúc trực tiếp với nhiệt độ cao nên giãn nở
nhiều hơn.
+Thân píttông của động cơ điêzel thường có thêm một vòng găng dầu dưới váy,
cuối píttông có cạnh gạt dầu và gờ làm tăng độ cứng vững cho píttông.

12

c.Vật liệu chế tạo :
– Gang xám, gang hợp kim dùng làm pít tông cho loại động cơ có tốc độ thấp.
– Hợp kim nhôm dùng cho loại động cơ có tốc độ trung bình ,cao.
– Một số xe chuyên dùng còn sử dụng pít tông làm bằng thép hợp kim.
2.3.Nhiệm vụ ,phân loại, cấu tạo của chốt pít tông( chốt còn gọi là ắc pít tông.)
2.3.1.Nhiệm vụ:
Chốt Piston là chi tiết nối giữ ,nhận và truyền lực của thanh truyền cho Piston
và nhận lực khí cháy từ Piston truyền cho thanh truyền. Chốt cũng là khớp quay giữa
Piston với đầu nhỏ thanh truyền.
2.3.2. Cấu tạo:
a. Vật liệu chế tạo :
– Vật liệu chế tạo chốt pít tông phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau:
+ Có khả năng chịu mài mòn tốt trong điều kiện bôi troen khó khăn
+ Chịu được các lực cơ học phát sinh trong quá trình động cơ hoạt động
+ Chịu được nhiệt độ cao của khí cháy, khả năng giãn nở vì nhiệt thấp

+Dễ bảo dưỡng, sửa chữa và thay thế khi cần thiết
+Có tính lắp lẫn tốt.
-Thường làm bằng thép hợp kim, sau khi gia công, chốt được mạ crôm để tăng
độ cứng và chịu mài mòn tốt.
1.2.2. Hình dạng:
Chốt pít tông thường được chế tạo có hình trụ tròn, và làm rỗng bên trong để
giảm trọng lượng.

Hình 1.7a: Chốt Pít tông và vị trí lắp ghép.

Hình 1.7b. Cấu tạo và tiết diện của pít tông.
13

1.2.3. Các phương pháp lắp ghép chốt :
phanh chặn chốt.
C
c)

Hình1.8: Các phương pháp lắp ghép chốt
-Trong quá trình chuyển động cùng Piston, chốt cũng gây ra lực quán tính. Trên
thực tế có 3 kiểu lắp chốt thường hay sử dụng như :
+Lắp chặt chốt với đầu nhỏ thanh truỳên
+Lắp chặt chốt với lỗ chốt Piston.
+Lắp bơi ( lắp chặt chốt với đầu nhỏ, lắp lỏng chốt với lỗ chốt Piston).
a. Lắp bơi : ( dùng phổ biến hiện nay).
+Là kiểu lắp để cho chốt quay tự do trong lỗ chốt và đầu nhỏ thanh truyền.
Phương pháp này đơn giản cho quá trình tháo lắp, nhưng yêu cầu khi chế tạo phải rất
chính xác,vàtheo hình dạng chốt sẽ có khả năng mòn đều.
+Khi lắp phải dùng vòng hãm để chặn 2 đầu chốt không cho chốt rơi ra ngoài,

trên ô tô hiện nay, thường dùng kiểu lắp này.
b. Lắp chặt chốt với lỗ:
+ Là kiểu lắp chặt chốt với lỗ, còn lắp lỏng chốt với đầu nhỏ thanh truyền.
+ Kiểu lắp này làm chốt mòn không đều,gây va đập, chóng mòn.(ít dùng)
c. Lắp chặt chốt với đầu nhỏ thanh truyền:
+ Là kiểu lắp chặt chốt với đầu nhỏ thanh truyền, còn lắp lỏng chốt với lỗ chốt
của Pít tông
+ Kiểu lắp này cũng ít dùng vì chốt mòn không đều.
2.4.Nhiệm vụ, phân loại ,cấu tạo của xéc măng(còn gọi là vòng găng)
2.4.1.Nhiệm vụ của xéc măng.
– Xéc măng( viết tắt là XM) có tác dụng bao kín buồng đốt, không cho khí lọt xuống
dưới làm hỏng dầu bôi trơn
– Ngăn không cho dầu bôi trơn xục lên buồng đốt gây kết muội than,làm nóng động
cơ, gây nên kích nổ,làm giảm công suất động cơ.
– Gạt và đưa dầu bôi trơn ở mức nhất định bôi trơn cho bề mặt gương xilanh.
2.4.2. Phân loại :
a.Phân loại theo nhiệm vụ vị trí làm việc:
– Có 2 loại xéc măng
+ Xéc măng khí (XM hơi).
14

+ Xéc măng dầu (XM dầu).
b.Phân loại theo kết cấu miệng xéc măng:
-Miệng cắt thẳng (a),
-Miệng vát (b),
-Miệng bậc (c,d).
c.Phân loại theo tiết diện chế tạo :
– Hình chữ nhật, hình thang
-Vát cạnh ngoài ,vát cạnh trong.

d.Phân loại theo thiết kế:
-Loại xéc măng đơn
-Loại xéc măng tổ hợp
2.4.3.Vật liệu chế tạo :
Xéc măng thường được làm bằn gang, vòng găng hơi trên cùng phải chịu áp suất và
nhiệt độ khí cháy cao, nên được mạ crôm để tăng khả năng chịu mài mòn.
2.4.4. Cấu tạo:

Hình 1.9: Cấu tạo của Xéc măng :1. Xéc măng hơi 2. Xéc măng dầu đơn
(Tiết diện a, b,c, d miệng xéc măng)
1+2+3+1(Xéc măng dầu tổ hợp)
a.Xéc măng khí :

Hình 1.10. Cấu tạo và chiều lắp xéc măng.

15

-Xéc măng có hình dạng là một vòng kim loại có độ đàn hồi tốt, hở miệng, để tự do có
dạng gần tròn.
– Khi lắp vào xilanh, miệng vòng găng khép lại,lưng xéc măng ép sát vào thànhxilanh.
-Tiết diện và miệng xéc măng có nhiều kiểu sau :
+Tiết diện hình chữ nhật :
Dễ chế tạo,nhưng khả năng bao kín buồng đốt kém.
+Tiết diện hình thang :
Diện tích tiếp xúc với xilanh ít,áp lực ép vòng găng vào xi lanh cao nên bao kín
buồng đốt tốt hơn, nhưng khó chế tạo.
+Tiết diện hình cắt bậc:
Khi làm việc vòng găng uốn cong được nên có tác dụng như loại có tiết diện hình
thang, đồng thời các cạnh tì vào thành của rãnh Pít tông nên tăng được độ kín và làm

cho vòng găng không bị xê dịch trong rãnh.
– Miệng xéc măng :
+ Mệng cắt bậc và cắt vát ít khi bị lọt khí và giảm được độ mài mòn tại miệng, nhưng
khó chế tạo hơn.
+ Miệng cắt thẳng dễ chế tạo.
b. Xéc măng dầu:

Hình 1.11. Cấu tạo và vị trí lắp trên Pít tông
– Khi động cơ làm việc, dầu bôi trơn được vung lên để bôi trơn cho mặt gương xilanh
và được xéc măng gạt trở về đáy dầu.
– Xéc măng dầu không gạt được hết dầu và lại bơm dầu vào buồng đột, vì vậy phải có
vòng chặn dầu lắp trên rãnh xéc măng dầu của Piston.
– Xéc măng dầu cũng là một vòng kim loại đàn hồi hở miệng như vòng găng hơi, xéc
măng dầu có hai loại:
Loại đơn và loại kép
+ Xéc măng dầu đơn. Tiết diện lớn hơn xéc măng hơi, ở giữa có lỗ và các
rãnh thoát dầu qua lỗ dầu của rãnh Pít tông
+Xéc măng dầu loại kép:
.Gồm hai vòng lắp trên2 phía của một rãnh, giữa hai vòng là các khe thoát dầu,xéc
măng dầu của động cơ Zin- 130 còn có thêm hai vòng phụ là vòng đàn hồi theo hướng
tâm và vòng đàn hồi theo hướng trục.
16

.Đặc điểm chung của xéc măng dầu là bề mặt tiếp xúc với xilanh nhỏ và có các
lỗthoát dầu.
.Khi làm việc, cạnh của xéc măng sẽ gạt dầu bôi trơn đi qua các khe (lỗ)xéc măng và
rãnh về lại đáy dầu.
2.4.Đặc điểm cấu tạo của nhóm Thanh truyền:
2.4.1.Cấu tạo của Thanh truyền.

Hình 1.10. Cấu tạo của Thanh truyền
a. Đầu nhỏ
b.Thân c.Đầu to.
Cấu tạo của thanh truyền được chia làm 3 phần: Đầu nhỏ, thân thanh truyền và
đầu to thanh truyền.
a. Đầu nhỏ thanh truyền:
-Đầu nhỏ thanh truyền có lỗ lắp với chốt pít tông, trong lỗ có bạc lót 2 bằng đồng, đầu
nhỏ có hình trụ và xẻ rãnh hoặc có lỗ 13 để hứng dầu bôi trơn cho chốt.
+Ở một số động cơ, đầu nhỏ thanh truyền có lỗ phun dầu làm mát píttông, có lỗ dẫn
dầu từ thân lên.
+Để tăng cường độ cứng,lỗ đầu nhỏ thường lệch về phía trên và có gân chịu lực.
+Đa số động cơ, đầu nhỏ được chế tạo liền, nhưng cũng có động cơ đầu nhỏ chế tạo
hở, khi lắp ráp dùng bulông, vít để bắt chặt.
b.Thân thanh truyền:
+Thân thường có tiết diện hình chữ( I), trên bé dưới to, một số động cơ đặc biệt có tiết
diện hình chữ nhật, hình vuông hoặc hình tròn.
+Ở một số động cơ dọc theo thân thanh truyền có khoan rãnh dẫn dầu bôi trơn từ đầu
to lên đầu nhỏ.
c.Đầu to thanh truyền:
+Đầu to của thanh truyền là nơi lắp ghép với cổ khuỷu (cổ biên) của trục khuỷu. Đầu
to thường gồm hai nửa, nửa trên liền với thân ,nửa dưới để rời và bắt chặt với nửa trên
bằng các bu lông (nửa dưới còn gọi là nắp biên).
+Mặt phân cách của đầu to có thể vuông góc hoặc nghiêng một góc 450 sovới đường
tâm thanh truyền cắt nghiêng có tác dụng giảm lực cắt cho bulông và luồn qua xilanh
dễ dàng khi lắp thanh truyền với nửa đầu to còn lại.
17

+Trên một số động cơ, đầu to thanh truyền có lỗ phun dầu bôi trơn cho xi lanh, mốilắp

ghép hai nửa của đầu to yêu cầu phải chính xác cho nên khi chế tạo xong
người ta lắp ghép lại, vì vậy không lắp lẫn nửa dưới thanh truyền. Ở một số động cơ
đầu to phía dưới thanh truyền được làm liền .
+ Khi làm việc thanh truyền chịu tác dụng của nhiều lực theo các phương khác nhau
và thay đổi theo chu kỳ (kéo, uốn, xoắn) đòi hỏi vật liệu chế tạo thanh truyền phải là
thép 45 hoặc thép hợp kim.
2.4.2. Bạc lót của thanh truyền:
a .Nhiệm vụ:
Có tác dụng giảm hao mòn cho đầu nhỏ và đầu to thanh truyền.
b. Phân loại :
Theo vật liệu chế tạo:
– Bạc hợp kim ba bít
– Bạc hợp kim đồng chì
– Bạc hợp kim nhôm
c. Cấu tạo
– Bạc đầu nhỏ (1)
+Thường là một ống hình trụ ngắn bằng đồng có lỗ và rãnh dẫn dầu bôi trơn. Bạc được
ép chặt vào lỗ ở đầu nhỏ của thanh truyền.
+Trên một số động cơ công suất nhỏ bạc được thay bằng một ổ lăn hinh trụ.
-Bạc đầu to:
+Bạc thường gồm hai mảnh hình máng trụ, cấu tạo mỗi mảnh gồm:
+Cốt thép, trên cốt thép tráng một lớp hợp kim chống ma sát.
+Các mảnh của bạc có mấu định vị nằm vào rãnh của nửa đầu to thanh truyền, để
tránh xoay bạc.
+Thân của bạc có lỗ và rãnh dẫn dầu bôi trơn.
2

3

1

6

5

4

Hình 1.11a. Cấu tạo của bạc Biên.
1.Vành chặn. 2.Rãnh chứa dầu bôi trơn. 3.Lỗ dầu bôi trơn .
4.Bạc biên.
5.Chốt định vị bạc.
6. Rãnh dầu.
18

– Lớp hợp kim chống ma sát thường gồm 3 loại.
+Hợp kim ba bít, thành phần chủ yếu là thiếc 80% ngoài ra còn có đồng, chì,
Ăngtimon.
+ Hợp kim Ba bít chịu được mài mòn tốt, nhưng chịu áp suất và nhiệt độ kém.
+Hợp kim đồng chì có khoảng 70% Cu còn lại là chì, hợp kim này chịu áp suất và
nhiệt độ cao hơn ba bít nhưng chế tạo khó hơn.
+Hợp kim nhôm (ACM):
.Thành phần chủ yếu là nhôm ngoài ra còn có một số kim loại khác như Ăngtimon,
Mg, Fe, Si, ACM chịu được áp suất và nhiệt độ cao, chế tạo có giá thành rẻ hơn.
. Hợp kim đồng chì của bạc đầu to thanh truyền (bạc Biên) có cấu tạo tương tự như
bạc ổ đỡ của trục chính (bạc chính) chỉ khác nhau về kích thước.

Hình.1.11b. Mặt tiếp xúc của bạc có lớp hợp kim Ba bít
2.5.Đặc điểm cấu tạo của nhóm trục khuỷu.
2.5.1.Cấutạo:Trục có hình dáng khúc khuỷu gọi là trục khuỷu(còn gọi là trục cơ).

3
4
5
6
2.

1

Hình 1.12.Cấu tạo của trục khuỷu.
19

1.Đầu và ngõng trục
2.Bánh răng.. 3.Cổ trục chính.
4. Các cổ trục biên 5.Má trục khuỷu và đối trọng 6.Đuôi trục
a.Cổ trục chính(3):
– Đặt nằm trong gôí đỡ chính, có đường kính lớn và đều nhaucho tất cả các cổ
trục,bên trong cổ làm rỗng và có đường dẫn dầu bôi trơn để đi bôi trơn cho các chi tiết
khác.
-Đường tâm các cổ chính trùng nhau. Cổ trục chính chịu tác động của nhiều lực khi
làm việc, do vậy phảicó độ cứng vững cao,chịu mòn tốt.
– Bề mặt cổ trục chính được gia công có độ chính xác, độ cứng, độ bóng cao (tròn đều
và nhẵn bóng, độ bóng cổ trục chính quyết định tình trạng làm việc của trục khuỷu
thường có độ bóng cao : V9-V10
b.Cổ trục thanh truyền ( cổ biên 4):
– Để lắp đầu to thanh truyền ( đầu to làm trụ quay cho thanh truyền). mỗi cổ có thể lắp
1 hoặc 2 thanh truyền tùy theo động cơ. Cổ trục thanh truyền có đường kính nhỏ hơn
cổ chính và cách cổ chính một khoảng bằng bán kính tay quay.
-Đường tâm các cổ thanh truyền không trùng nhau, mặt phẳng qua đường tâm trục
(tâm các cổ chính) và đường tâm các cổ thanh truyền lệch nhau những góc nhất định:

(900 – 1200 – 1800…) tùy theo số xilanh trong động cơ.
– Cổ trục thanh truyền được làm rỗng bên trong để giảm trọng lượng đồng thời phần
rỗng làm nơi lọc ly tâm cho dầu bôi trơn. Từ trong phần rỗng có đường dẫn dầu ra bôi
trơn cho cổ trục chính, và cổ trục thanh truyền ,và cổ cũng được gia công cẩn thận như
cổ chính.
c.Má khuỷu và đối trọng(5)
– Má trục khuỷu(còn gọi là má khuỷu) để nối cổ chính với cổ biên.
-Đối trọng để cân bằng lực quán tính cho trục, đối trọng có thể được chế tạo rời rồi bắt
chặt vào má trục, má trục có khoan đường dẫn dầu từ thân động cơ sang cổ trục chính
và cổ biên.
d.Đầu trụcvà ngõng trục(1):
Đầu thường bắt chặt với một số chi tiết truyền động như :
-Bánh răng phân phối, bánh răng truyền động cho bơm dầu, puli truyền động.
-Đầu trục có lỗ ren để vặn chặt bulông có vấu làm quay trục bằng tay quay, đuôi trục
khuỷu(7) có mặt bích để lắp bánh đà bằng các bulông, có ren hướng trái hồi dầu và
vành chặn dầu ly tâm, ren hồi dầu có chiều ren quay ngược với chiều quay trục khuỷu.
e.Căn hạn chế dịch dọc của trục khuỷu:
-Trục khuỷu phải quay được nhẹ nhàng và có thể dịch dọc được với một giới hạn cho
phép (do chịu lực quán tính, mô men quay và các thành phần lực khác) trong quá trình
làm việc của động cơ.
– Bộ hạn chế dịch dọc thường là các tấm hạn chế lắp ở hai bên của một gối đỡ chính.
-Thay đổi chiều dày của tấm căn là thay đổi khoảng cách dịch dọc của trục. Tấm hạn
chế có thể có dạng tròn lắp ở gối đỡ chính thứ nhất.
-Ngoài hai tấm hạn chế 1,2 lắp ở hai bên của gối đỡ còn có tấm tựa 3 bắt chặt ở đầu
trục. Tấm hạn chế dịch dọc ( căn) có dạng hai nửa vòng tròn.

20

– Nếu lắp ở các gối đỡ khác ,nhà chế tạo cũng có thể dùng bạc chính có gờ hạn chế

dịch dọc cho trục khuỷu.
-Trên một số động cơ, hạn chế độ dịch dọc của trục khuỷu bằng một gối đỡ chặn, gối
đỡ gồm thân bắt vào thân động cơ hai tấm cố định, hai vòng đệm bằng đồng, vòng
chặn trong thân có hai vòng khít, lò xo ép chặt các vòng, và vào tấm.
f.Bộ phận giảm dao động xoắn cho trục khuỷu:
-Trên đầu ngõng trục khuỷu có lắp bộ phận giảm dao động xoắn.
– Cấu tạo của bộ phận này gồm :
+Thân có nắp đậy kín và bắt chặt vào đầu trục. Trong thân có bánh đà bằng gang và
quay tự do.
+Trong rãnh có chứa dầu. giữa thân và bánh đà có khe hở. Khi trục khuỷu quay, dầu từ
rãnh vung ra khe hở, năng lượng của những dao động xoắn được chuyển thành lực ma
sát giữa thân và bánh đà.
g.Bánh răng truyền động chính(2):
– Lắp tại đầu của trục ,được lắp với ngõng trục bởi mối ghép then
-Vật liệu chế tạo bánh răng thường được làm bằng gang hợp kim
+Trên thân của bánh răng thường thiết kế sẵn các dấu của nhà chế tạo ,các dấu này
được dùng trong quá trình sửa chữa và lắp ráp động cơ.
h.Bánh đà:
– Nhiệm vụ:
+Bánh đà được lắp với đuôi trục khuỷu bởi các bu lông,
+Nhận lượng công sinh ra của kỳ nổ sinh công và tích trữ lại, rồi cung cấp một lượng
năng lượng đó cho các kỳ làm việc còn lại của động cơ.( cung cấp đà quay)
– Phân loại
+.Theo hình dáng
. Dạng đĩa : Dùng cho động cơ chạy bằng xăng
. Dạng chậu: Đối với động cơ điêzel
-Cấu tạo của bánh đà:
.

Hình1. 13. Cấu tạo của Bánh đà.

1.2.3.4. Bulong bắt bánh đà với đuôi trục khuỷu
5.Thân bánh đà. 6. Vành răng bánh đà.
21

Hinh1.14.Bề mặt làm việc của bánh đà
– Bánh đà có khối lượng kim loại lớn, được cân bằng trọng lượng chính xác, vành
ngoài thường có ép một vành răng để dùng khởi động ĐC nhờ máy khởi động .
– Bánh đà được bắt chặt với đuôi trục khuỷu và ở một vị trí nhất định để đảm bảo các
dấu quy định của nhà chế tạo.
– Bánh đà thường được đúc bằng gang, với một số động cơ có số vòng quay cao ,bánh
đà được làm bằng thép ít các bon.
2.5.2.Lực tác dụng lên thân, nắp động cơ và cơ cấu trục khuỷu thanh truyền trong quá
trình động cơ hoạt động.
a.Lực tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và nhóm Pít tông
b.Trong 4 kỳ chuyển động của pít tông(hút, nén, nổ, xả), chỉ có kỳ cháy nổ là sinh ra
công tạo nên lực tác dụng làm quay trục khuỷu nhờ tác dụng của lực khí cháy, công
này được tích trữ nhờ bánh đà( bánh đà tạo nên đà quay cho các chi tiết chuyển động).
c. Các kỳ khác tiêu tốn công nhờ bánh đà dưới dạng mô men quán tính.
2.4.3. Biểu đồ chu trình làm việc của động cơ và biểu diễn các loại lực sinh ra trong
quá trình hoạt động của 4 kỳ

Hình 1.15 : Biểu đồ lực:( Đồ thị các lực tác dụng).
22

Pkt
Pj

N

1


h

P1

Ptt
C
(+)


O

Z

T
ptt

cơ cấu trục khủyu – thanh truyền

Hình 1.16. Lực tác dụng lên các chi tiết trong quá trình hoạt động
a.Trên biểu đồ (1.15) thể hiện:
-Trục tung biểu diễn áp suất trong xilanh
-Trục hoành biểu diễn thể tích xilanh
+ Đường (7-1) trên biểu đồ thể hiện kỳ hút, tại điểm 1(thấp hơn điểm 7)sẽ thấp hơn áp
suất khí quyển (do sự cản trở của cửa hút vì vậy đường hút phải thể hiện thấp hơn áp

suất khí quyển).
+ Đường cong (1-2-3-4) biểu diễn quá trình nén hỗn hợp (kỳ nén), tại điểm 2 thể hiện
thời điểm suất hiện tia lửa điện ở giữa 2 điện cực của bugi.
+ Đường cong (2-3-4-5.), biểu diễn kỳ nổ, ở đoạn (3-4),áp suất trong xilanh tăng đột
ngột, còn thể tích không thay đổi. Tại điểm (5), biểu diễn điểm góc nổ sớm. Đoạn (56-7) là kỳ xả trong thực tế.
b.Trên sơ đồ( 1.16) biểu diễn các lực tác động lên các chi tiết của động cơ trong quá
trình động cơ hoạt động :
– Biểu diễn lực tác dụng của áp suất khí cháy (Pkt ), áp lực khí cháy tác dụng lên đỉnh
pitôngvà chia làm 2 thành phần lực sau:
+Lực dọc P1:
Tác dụng dọc theo phương của thanh truyền và luôn đổi hướng theo các kỳ hoạt động
của các máy.
+ Lực ngang N (là lực luôn vuông góc với thành xilanh).
Ta có phương trình véc tơ lực dưới dạng: P = P1 + N.
+Trong đó P1chia làm 2 thành phần là lực tiếp tuyến (T ), và pháp tuyến (Z).
+T : Luôn vuông góc với tay đòn cổ khuỷu, và tạo ra mô men quay cho trục khuỷu.
23

+Z: Luôn trùng phương với tay đòn cổ khuỷu, và tác dụng lên gối đỡ.

Ta có phương trình véc tơ dưới dạng : P1 = Z + T
– Lực khí cháy (Pkt) :
+ Lực Pkt có trị số lực giảm dần khi Piston dịch chuyển dần từ ĐCT về ĐCD, Và lực
Pkt luôn có hướng xuống ĐCD .
+Vì lực Pkt có trị số thay đổi nên làm cho các lực P1 và N cũng có trị số thay đổi theo,
hơn nữa (Pkt) còn bị thay đổi do phụ thuộc vào vị trí góc quay của trục khuỷu. Khi
lực P1 thay đổi sẽ làm cho lực Z và T cũng thay đổi tùy thuộc vào vị trí của trục khuỷu
đó chính là lý do làm cho xilanh, trục cơ, Piston .v.v. có độ mòn côn và mòn méo
(mòn không đều nhau).

– Lực quán tính( Fqt) :
Là lực được sinh ra theo quán tính quay của bánh đà ở các kỳ làm việc ( xả, hút,
nén) của động cơ (F qt).
– Hợp lực và mô men : Trên hình 1.16. biểu diễn
+ T là lực có tác dụng tạo ra mô men quay cho trục khuỷu
+ P1 là hợp lực của 2 lực Z và T.
3.Quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo, lắp bộ phận cố định và cơ cấu trục khuỷu
thanh truyền của động cơ.
3.1.Quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo, lắp bộ phận cố định(nắp,thân và các te)
a.Bảng quy trình.
TT
1

Bước công việc

Dụng cụ

Công việc liên quan:
-Khay
-Xả hết nước làm mát có đựng
trong thân ĐC.
-Giẻ
-Xả dầu bôi trơn.
lau,kìm
-Tuýp
khẩu12
-Tuýp
khẩu
19-21

Yêu cầu kỹ thuật.
– Đảm bảo vệ sinh nơi làm
việc.
– Tháo nước và dầu theo
quy trình riêng.

24

2

3

Tháo các thiết bị liên quan lắp -Khay
-Tháo các bộ phận theo quy
trên thân và nắp máy.
đựng
trình riêng.
-Tuýp
-Tháo trục đòn gánh(với
khẩu
kiểu xu páp treo), tháo theo
14-17
thứ tự đánh số.
-Cờ
lê -Tháo các chi tiết liên quan
choòng
đặt trên nắp máy( với động
14-17.
cơ sử dụng xu páp đặt).

Hình1.17.Tháo giàn đòn gánh
và trục đòn gánh
Tháo rời nắp máy:
-Khay
đựng,
-Giẻ lau
-Tay công

Tuýp khẩu
17-19.
-Cân lực.

Hình 1.18.Trình tự tháo
bulông mặt máy

4

Tháo Cácte

-Tuýp
khẩu
10-12
-Tay nối
-Khay
đựng.

5

Lắp nắp máy:

-Tuýp

– Tháo các bulông của nắp
máy theo trình tự quy định.(
tháo theo số thứ tự trên
hình 2.5.)
– Nới đều các bulông, tháo
từ 2 đầu vào giữa, chia lực
tháo làm 3 lần đều nhau.(
tháo theo thứ tự đánh số
của các bulông như hình
2.5).
– Nhấc nắp máy ra với lực
đều nhau (nếu chặt quá,
phải xiết đều cả 2 bulông
công để đưa Nắp máy
ra,không dùng tuốc nơ vít
bẩy vào mặt lắp ghép ,sẽ
làm xước ,hỏng bề mặt lắp
ghép.
– Tháo theo trình tự quy
định.( tháo đối xứng các bu
lông).
– Không làm hỏng đệm làm
kín.
– Không làm trờn ren
bulông.
– Các bulông phải được lắp
25

Thời gianLýthuyết30Thựchành90MỤC TIÊUHọc xong mô đun này học viên sẽ có năng lực : – Trình bày đúng trách nhiệm, cấu trúc của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và những bộ phậncố định của động cơ – Phân tích được hiện tượng kỳ lạ, nguyên do sai hỏng và trình diễn đúng những phươngpháp kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và những bộ phậncố định của động cơ. – Thực hiện được những việc làm : + Tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và những bộphận cố định và thắt chặt của động cơ đúng quá trình, bảo vệ nhu yếu kỹ thuật và bảo đảm an toàn + Sử dụng đúng, hài hòa và hợp lý những dụng cụ và thiết bị tháo, lắp, đo kiểm tra trong quá trìnhbảo dưỡng và sửa chữa + Bố trí vị trí thao tác hài hòa và hợp lý và bảo vệ bảo đảm an toàn, vệ sinh công nghiệp – Chấp hành đúng tiến trình, quy phạm trong nghề công nghệ tiên tiến xe hơi – Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn trọng, tỉ mỉ của học viên. NỘI DUNG1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gianThời gianTTTên những bài trong mô đunTháo lắp, nhận dạng bộ phậncố định và cơ cấu trục khuỷuthanh truyềnBảo dưỡng bộ phận cố địnhcủa động cơ và cơ cấu trụcTổnggiờ ( h ) 30L ý thuyếtThực hành10201510khuỷu thanh truyềnSửa chữa bộ phận cố định và thắt chặt củađộng cơ1512Sửa chữa xi lanh. 1512S ửa chữa nhóm Pít tông1512Sửa chữa nhóm thanh truyền1512Sửa chữa nhóm trục khuỷu15121203090Cộng2. Điều kiện thực hiện2. 1. Vật liệu : + Xăng, dầu, mỡ, giẻ lau và dung dịch rửa + Bột phấn trắng + Giấy nhám mịn, bột rà, giẻ sạch + Keo dán, đinh tán, gioăng đệm những loại + Phụ tùng thay thế2. 2. Dụng cụ và trang thiết bị : + Động cơ xăng, điêzel ship hàng tháo lắp + Mô hình cắt động cơ + Bộ dụng cụ đo + Máy chiếu + Bộ dụng cụ cầm kinh nghiệm tay nghề sửa chữa ôtô + Thiết bị bảo dưỡng và sửa chữa chuyên dùng2. 3. Học liệu : + Tài liệu hướng dẫn mô đun + Tài liệu tìm hiểu thêm + Vi đeo về kiểm tra sai hỏng chi tiết cụ thể + Tranh treo tường về cấu trúc và quá trình tháo lắp sửa chữa. + Phiếu kiểm tra2. 4. Nguồn lực khác + Xưởng cơ khí sửa chữa có sử dụng những máy chuyên gia công cơ khí. + Các cơ sở dạy nghề sửa chữa xe hơi + Ga ra bảo dưỡng, sửa chữa xe hơi có vừa đủ những trang thiết bị hiện đại để ngườihọc rèn luyện nâng cao kinh nghiệm tay nghề. BÀI 1TH ÁO LẮP, NHẬN DẠNGBỘ PHẬN CỐ ĐỊNH VÀCƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀNTổnggiờ ( h ) Thời gianLýthuyết3010Thựchành20MỤC TIÊUHọc xong bài này, học viên có năng lực : – Trình bày được trách nhiệm, cấu trúc chung, lực tính năng lên thân máy, nắp máyvà cơ cấu trục khuỷu thanh truyền – Tháo lắp bộ phận cố định và thắt chặt và cơ cấu trục khuỷu thanh truyền đúng quá trình, quy phạm và đúng nhu yếu kỹ thuật – Nhận dạng đúng những chi tiết cụ thể của bộ phận cố định và thắt chặt và cơ cấu trục khuỷu thanhtruyền – Chấp hành đúng quy trinh, quy phạm trong nghề sửa chữa xe hơi – Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn trọng, tỉ mỉ của học viênNỘI DUNG1. Nhiệm vụ, nhu yếu phân loại bộ phận cố định và thắt chặt và cơ cấu trục khuỷu, thanhtruyềnHình 1.1. Bộ phận cố định và thắt chặt, cơ cấu Trục khuỷu-Thanh truyền của động cơ ô tô1. Thân 2. Nắp 3. Đáy dầu. 4. Trục khuỷu 5. Thanh truyền. 1.1. Nhiệm vụ, nhu yếu của bộ phận cố định và thắt chặt : Bộ phận cố định và thắt chặt của động cơ được tạo thành bởi một số ít chi tiết cụ thể chính sau ( Thân, nắp, đáy dầu của động cơ, ). 1.1.1. Nhiệm vụ, nhu yếu và phân loại thân động cơa. Nhiệm vụ, nhu yếu của thân động cơ : ( hình 1.1 ) Thân của động cơ là nơi gá đặt những cụ thể khác của động cơ như : – Trục khuỷu, cơ cấu xupáp đặt, bơm nước, bánh răng truyền động, máy khởi động, máy phát điện, bơm dầu, xi lanh, nắp động cơ v.v. và tạo nên hình dáng của độngcơ, Thân phải chịu được những lực tác động ảnh hưởng của những cơ cấu khác trong quy trình thao tác. – Phải có độ cứng vững cao, có sức bền cơ học tốt và là bộ phận có khối lượng lớnnhất của động cơ. b. Phân loại thân động cơ-Theo vật tư sản xuất : Thân của động cơ thường được sản xuất bằng vật tư kim loại tổng hợp nhôm, hay hợp kimgang, 1 số ít động cơ dùng thép hợp kim. – Theo số xi lanh : + Thân động cơ đơn ( có một xi lanh. ) + Thân động cơ liền ( có nhiều xi lanh. ) – Theo số hàng xi lanh : + Thân động cơ có một hàng xi lanh. + Thân động cơ có hai hàng xi lanh xếp hình chữ V. – Theo chiêu thức làm mát : + Thân động cơ được làm mát bằng không khí. + Thân động cơ được làm mát bằng nước. + Thân động cơ được làm mát bằng tích hợp ( không khí + nước ). – Phân loại thân động cơ theo loại xi lanh liền và xi lanh rời : Xi lanh của động cơ được chia thành hai nhóm : + Nhóm có ống lót ( sơ mi ) sửa chữa thay thế được : Các động cơ có ống lót thường được gọi làđộng cơ ống lót, sử dụng ống lót theo kiểu khô hoặc ướt. + Nhóm không có ống lót : + Các động cơ không dùng ống lót được gọi là động cơ xilanh liền. + Cả hai kiểu này đều có những ưu điểm riêng và được sử dụng thoáng rộng. – Các ưu điểm của thân động cơ có ống lót xi lanh : + Chúng được sửa chữa hoặc phục sinh một cách thuận tiện mà không cần tháo động cơ, điều này rất quan trọng so với động cơ những tàu biển. + Các nhà sản xuất động cơ có năng lực sản xuất những ống lót xi lanh bằng những loại hợpkim được nhiệt luyện tốt có tính chống mài mòn đặc biệt quan trọng. – Các ưu điểm của thân động cơ không có ống lót : + Giá thành thấp hơn do yên cầu gia công ít hơn khi sản xuất. + Trong 1 số ít trường hợp, chúng có độ bền cao hơn và nhẹ hơn so với động cơ cóống lót cùng hiệu suất. + Ít bị rò rỉ chất làm nguội vào buồng trục khuỷu. 1.1.2. Nhiệm vụ, nhu yếu và phân loại của nắp động cơ ( hình 1.1 – 2 ) a. Nhiệm vụ, phân loại – Nắp động cơ cùng với thân động cơ và xi lanh, Pít tông, vòng găng ( còn gọi là xécmăng viết tắt là XM ) tạo thành buồng đốt của động cơ. – Là nơi gá đặt một số ít chi tiết cụ thể và những mạng lưới hệ thống khác của động cơ. – Chịu được nhiệt độ cao của khí cháy, chịu được những lực cơ học – Có độ cứng vững cao, không bị biến dạng bởi lực lớn. b. Phân loại. – Theo vật tư sản xuất : + Nắp động cơ làm bằng kim loại tổng hợp nhôm. + Nắp động cơ làm bằng gang, gang kim loại tổng hợp. – Theo chiêu thức làm mát : + Nắp máy được làm mát bằng không khí. + Nắp máy được làm mát bằng nước. + Nắp máy được làm mát phối hợp ( không khí + nước ). 1.1.3. Nhiệm vụ, nhu yếu của đáy dầu ( hình 1.1 – 3 ) a. Nhiệm vụ : – Đáy dầu tích hợp cùng với thân động cơ làm thành buồng kín ( gọi là hộp trục khuỷu ) ở phía dưới động cơ – Là nơi chứa dầu bôi trơn cho động cơ, và cũng là nơi lưu giữ cặn bẩn, mạt sắt kẽm kim loại ởcác bộ phận khác do dầu bôi trơn mang về sau quy trình đi làm mát những bộ phận củađộng cơ. – Yêu cầu so với đáy dầu phải có độ bền cơ học cao, chịu được lực va đập lớn, tạođược độ kín khít mặt phẳng khi tiếp xúc với thân động cơ. b. Phân loại -. Theo vật tư sản xuất : Đáy dầu thường được sản xuất bằng thép dập định hình-Theo cách sản xuất động cơ + Chế tạo dời ( động cơ xe hơi ) + Chế tạo liền với thân của động cơ1. 2. Nhiệm vụ, nhu yếu, phân loại cơ cấu trục khuỷu thanh truyền. 1.2.1. Nhiệm vụ, phân loại trục khuỷu ( hình 1.1 – 4 ) a. Nhiệm vụ : – Trục khuỷu ( còn gọi là trục cơ ) là chi tiết cụ thể truyền lực chính để biến mô men quay củabánh đà tạo thành lực đẩy của thanh truyền và kéo cho pít tông hoạt động tịnh tiến ( tạo nên hoạt động của pít tông cho những kỳ thao tác của động cơ như kỳ hút, nén, xả ) – Nhận lực ảnh hưởng tác động của khí cháy trải qua sự hoạt động tịnh tiến của pít tông, thanh truyền tạo thành mô men quay, truyền mô men quay ra ngoài động cơb. Yêu cầu : Trục phải có độ cứng vững cao, không bị biến dạng ( cong, xoắn ) do lực tác dụngcơ học, có năng lực chịu mài mòn tốtc. Vật liệu sản xuất và phân loại-Vật liệu sản xuất trục khuỷu thường được sản xuất bằng thép hợp kim và gia công theophương pháp đúc-Với động cơ xe hơi, trục khuỷu được sản xuất liền một khối link những phần của trụcnhư : cổ trục chính, cổ trục thanh truyền, má trục. – Với động cơ đốt trong hiệu suất lớn, trục hoàn toàn có thể sản xuất dời rồi ghép những cổ trục lạivới nhau bằng mối ghép đặc biệt quan trọng. 1.2.2. Nhiệm vụ, phân loại thanh truyền ( hình 1.1 – 5 ) Thanh truyền là cụ thể truyền lực trung gian giữa Pít tông và trục khuỷu. a. Nhiệm vụ : Thanh truyền nhận lực ( do khí cháy co và giãn ảnh hưởng tác động vào pít tông làm cho pít tôngchuyển động hoạt động tịnh tiến ), lực này đẩy pít tông hoạt động tịnh tiến, thôngqua thanh truyền ảnh hưởng tác động vào trục khuỷu và làm quay trục. ( biến chuyển động tịnhtiến của pít tông thành hoạt động quay của trục khuỷu. b. Phân loại : – Phân loại theo kiểu lắp chốt. – Phân loại theo mặt phẳng cắt đầu to thanh truyền. – Phân loại theo chiêu thức bôi trơn thanh truyền. 1.3. Vật liệu sản xuất : Thanh truyền thường làm bằng thép 45, hoặc gang kim loại tổng hợp. 2. Đặc điểm cấu tạo2. 1. Đặc điểm cấu trúc của bộ phận cố định và thắt chặt : Bộ phận cố định và thắt chặt của động cơ gồm những bộ phận chính ( Thân, nắp, xi lanh, đáy dầu ). 2.1.1. Cấu tạo của thân động cơ : Hình 1.2. Thân của động cơ xe hơi ( 1 ) a. Thân của động cơ xe hơi gồm 2 phần chính : – phần trên là hàng có những lỗ để đặt những xi lanh ( hoặc đó là những lỗ xi lanh ) xung quanhxi lanh có khoảng trống chứa nước làm mát ( áo nước ). – Phần dưới đặt trục khuỷu ( buồng trục khuỷu ) và có những vách ngăn. Trên những váchngăn đặt ổ trục khuỷu ( thân gối đỡ chính ), ổ đặt chính ( ổ gối đỡ trục chính ), thường có2 nửa, nửa trên đúc liềnvới vách ngăn, nửa dưới làm rời ( nắp gối đỡ chính ) bắt chặtvới những nửa trên bằng những bulông, những ổ đặt có đường tâm trùng nhau. b. Trên một số ít động cơ, phần thân xi lanh và phần dưới ( buồng trục khuỷu ) sản xuất rờirồi bắt chặt với nhau bằng những bulông – Mặt trên của thân động cơ được gia công phẳng để bắt với nắp động cơ bằng những bulông cấy. – Mặt trước bắt với nắp hộp bánh răng, mặt sau bắt nắp hộp bánh đà ( có động cơ hộpbánh răng đặt ở phía sau ). – Phía dưới thân bắt chặt với cácte ( đáy dầu ). – Hai bên thân động cơ bắt những cụ thể của mạng lưới hệ thống phân phối dầu bôi trơn. c. Tuỳ theo loại động cơ, ở thân còn hoàn toàn có thể có những lỗ để đặt trục phân phối, đặt con đội, nắp đậy, cửa quan sát, lỗ bắt khoá xả nước, những rãnh và lỗ dầu bôi trơn. Thân xi lanhcủa động cơ đượclàm mát bằng không khí có những cánh tản nhiệt, hình dáng động cơ docách sắp xếp những xi lanh tạo nên. d. Thân động cơ thao tác trong điều kiện kèm theo chịu nhiệt cao, chịu rung động lớn, cấu tạothân động cơ phức tạp do đó thường được đúc bằng gang hoặc kim loại tổng hợp nhôm, hoặcthép kim loại tổng hợp. Động cơ hoàn toàn có thể được bắt chặt lên khung xe và có đệm giảm chấn. e. Gối đỡ chính : – Trục khuỷu được lắp, đặt và quay trong gối đỡ chính, gối đỡ chính gồm có những cụ thể ( thân và bạc lót, hoặc ổ lăn thì thân gối đỡ hoàn toàn có thể được làm rời sau đó bắt chặt vào thânhoặc làm liền với thân ĐC, đó là những lỗ được gia công chính xác ). – Gối đỡ chính của thân động cơ ôtô – máy kéo thường gồm 2 nửa ( như đã nói ở phầntrên ). – Bạc lót ( bạc chính ) cũng gồm hai nửa hình máng trụ, bạc được ép với thân gối đỡ, vàđược xác định bằng vấu. 2.1.2. Cấu tạo của nắp động cơ. Hình 1.3. Cấu tạo của nắp động cơ. – Nắp động cơ hoàn toàn có thể làm riêng cho từng xi lanh hoặc chung cho nhiều xi lanh, mặtdưới của nắp động cơ làm phẳng, có độ bóng cao để tiếp xúc với thân, trong nắp cókhoang nước làm mát thông với những áo nước của thân động cơ – Nắp động cơ có những lỗ để lắp bu gi ( động cơ xăng ) hoặc lỗ để lắp vòi phun ( động cơdiesel ). – Với động cơ dùng xupáp treo, nắp có làm sẵn lỗ để lắp xupáp xả, hút, thông vớiđường xả, hút của động cơ. Phần trên những lỗ xả, hút còn ép ống dẫn hướng cho xupápchuyển động, những lỗ lắp trục đòn gánh. – Trên nắp động cơ đúc sẵn những buồng cháy số buồng cháy tương ứng với số xi lanhcủa động cơ, ngoài những còn đúc sẵn những lỗ lắp bulông giữ nắp với thân động cơ, để tăngcường độ kín khít giữa nắp và thân động cơ có thêm gioăng làm kín bằng vật liệuchống cháy là Amiăng quanh mép nẹp đồng làm tăng độ kín khít cho buồng cháy – Đối với loại động cơ dùng buồng đốt phân loại còn có buồng đốt phụ trên nắp. – Nắp động cơ được bắt chặt vào thân bằng những bulông cấy, Gu giông. 2.1.3. Cấu tạo của đáy dầu : Hình 1.4. Cấu tạo của đáy dầu. – Đáy dầu của động cơ xe hơi thường được làm bằng thép và sản xuất theo phương phápdập định hình dáng, dưới đáy có ốc xả dầu bôi trơn ( hướng ren trái ), mép đáy dầu có lỗlắp với thân động cơ bởi những bulông. – Làm kín với thân máy bằng gioăng, bên trong đáy dầu làm những vách ngăn vừa tạo độcứng vững, vừa hạn chế sự va sóng của dầu bôi trơn khi ôtô hoạt động. 2.2. Đặc điểm cấu trúc của nhóm pít tông : 2.2.1. Nhiệm vụ của pít tông : – Đỉnh Pít tông cùng với xilanh và nắp máy tạo thành buồng đốt của động cơ. – Pít tông đảm nhiệm lực khí cháy ở kỳ nổ trải qua thanh truyền làm quay trụckhuỷu ( sinh công ), và nhận lực quán tính của bánh đà trải qua trục khuỷu và thanhtruyền để di dời trong xilanh triển khai những hành trình dài thao tác khác của động cơ ( hút, nén, xả ). – Làm giá đỡ cho những chi tiết cụ thể khác như : + Vòng găng, + Chốt pít tông, + Thanh truyền. 10 – Với động cơ 2 kỳ, Pít tông hoạt động để đóng, mở những cửa phân phối trên thành xilanh. 2.2.2. Cấu tạo của pít tông : Hình 1.5. Cấu tạo của pít tông1. Đỉnh 2. Đầu 3. Thân 4. Lỗ lắp chốt. a. Hình dáng : Píttông có hình dạng hình tròn trụ tròn, rỗng bên trong thân và kín phần đỉnh. Píttông chialàm 3 phần chính ( đỉnh, đầu, thân ). – Đỉnh Píttông : ( A ) Hình 1.6 : Các dạng đỉnh của Pít tông ( đỉnh bằng : a, đỉnh lồi : b, đỉnh lõm : c, d, e, f, g, h ) + Đỉnh píttông A là phần tiếp xúc trực tiếp với khí cháy. Đỉnh hoàn toàn có thể sản xuất theo mặtphẳng, lồi, lõm. + Đỉnh phẳng dùng cho động cơ xăng 4 kỳ, đỉnh lõm thường dùng cho động cơ điêzel. + Đỉnh lõm phần lõm của đỉnh tạo nên sự xoáy lốc trong buồng đốt của xilanh, giúpcho hỗn hợp được hoà trộn tốt hơn. 11 + Đỉnh lồi thường dùng cho động cơ hai kỳ. Trên đỉnh hoàn toàn có thể có chỗ khoét lõm để tránhchạm vào xupáp. + Đỉnh của pít tông là nơi chịu nhiệt độ cao của khí cháy và áp suất lớn. Vì vậy đượclàm tương đối dầy, bên trong đỉnh ở phần dưới có những đường gân vừa tăng độ cứngvững, vừa có công dụng tản nhiệt cho píttông + Đối với loại động cơ có buồng đốt thống nhất, buồng đốt được sản xuất ngay trên đỉnhvì vậy đỉnh píttông rất dầy. + Các ký hiệu : Gồm ký hiệu của những nhóm size, chiều lắp, khối lượng những ký hiệu này có thểđược ghi trên đỉnh pít tông tùy theo nhà sản xuất. – Phần đầu Píttông ( B ) : + Là phần sát đỉnh, có những rãnh để lắp vòng găng, thường có từ 1-2 rãnh vòng găng hơiphía trên và 1 vòng găng. + Các rãnh để lắp vòng găng dầu có lỗ thoát dầu. + Rãnh vòng găng hơi trên cùng là rãnh chịu áp suất và nhiệt độ khí cháy cao nhất, nêncó thể được đặt cách đỉnh píttông một đoạn dầy nhất định. Rãnh vòng găng của độngcơ hai kỳ có chốt xác định miệng vòng găng ( nhằm mục đích mục tiêu chống xoay miệng Vònggăng ). + Phần đầu píttông thường làm nhỏ hơn thân tạo thành độ côn để hoàn toàn có thể co và giãn vì chịunhiệt độ cao. – Thân pít tông ( C ) : + Phần dẫn hướng cho pít tông hoạt động với thành xilanh, và có lỗ để lắp với chốtcủa píttông. + Phần phía trên của thân có lỗ lắp với chốt, hai bên lỗ có rãnh vòng để lắp vòng hãmchốt, tại lỗ lắp chốt, lượng sắt kẽm kim loại được bỏ bớt sẽ co và giãn tốt hơn, do đó pít tông códạng hình tròn trụ tròn. + Tại hai đầu bệ lỗ chốt sản xuất hơi lõm vào để giảm khối lượng, ma sát và tạo thànhhốc chứa dầu bôi trơn, lỗ chốt hoàn toàn có thể khoan hơi lệch so với mặt phẳng đối xứng củathân píttông để giảm va đập. + Để tránh bị kẹt do co và giãn pitông khi chịu nhiệt độ cao, bôi trơn kém, ở 1 số ít độngcơ ( thường là động cơ có hiệu suất trung bình, cao. ) hầu hết những píttông đều xẻ rãnhtrên thân, đuôi Píttông hoàn toàn có thể cắt vát để giảm khối lượng và tránh va chạm với trụckhuỷu khi hoạt động .. + Thân của píttông có xẻ rãnh ( rãnhgiãn nở nhiệt ) hình chữ I, T.v.v. hoặc kích thướccủa thân píttông lớn hơn size của phần đầu píttông. + Thân của píttông có dạng hình hơi ôvan ( trục nhỏ trùng với đường tâm lỗ trục ), khiđộng cơ thao tác phần đầu của píttông tiếp xúc trực tiếp với nhiệt độ cao nên giãn nởnhiều hơn. + Thân píttông của động cơ điêzel thường có thêm một vòng găng dầu dưới váy, cuối píttông có cạnh gạt dầu và gờ làm tăng độ cứng vững cho píttông. 12 c. Vật liệu sản xuất : – Gang xám, gang kim loại tổng hợp dùng làm pít tông cho loại động cơ có vận tốc thấp. – Hợp kim nhôm dùng cho loại động cơ có vận tốc trung bình, cao. – Một số xe chuyên dùng còn sử dụng pít tông làm bằng thép hợp kim. 2.3. Nhiệm vụ, phân loại, cấu trúc của chốt pít tông ( chốt còn gọi là ắc pít tông. ) 2.3.1. Nhiệm vụ : Chốt Piston là chi tiết cụ thể nối giữ, nhận và truyền lực của thanh truyền cho Pistonvà nhận lực khí cháy từ Piston truyền cho thanh truyền. Chốt cũng là khớp quay giữaPiston với đầu nhỏ thanh truyền. 2.3.2. Cấu tạo : a. Vật liệu sản xuất : – Vật liệu sản xuất chốt pít tông phải bảo vệ những nhu yếu kỹ thuật sau : + Có năng lực chịu mài mòn tốt trong điều kiện kèm theo bôi troen khó khăn vất vả + Chịu được những lực cơ học phát sinh trong quy trình động cơ hoạt động giải trí + Chịu được nhiệt độ cao của khí cháy, năng lực co và giãn vì nhiệt thấp + Dễ bảo dưỡng, sửa chữa và sửa chữa thay thế khi thiết yếu + Có tính lắp lẫn tốt. – Thường làm bằng thép hợp kim, sau khi gia công, chốt được mạ crôm để tăngđộ cứng và chịu mài mòn tốt. 1.2.2. Hình dạng : Chốt pít tông thường được sản xuất có hình tròn trụ tròn, và làm rỗng bên trong đểgiảm khối lượng. Hình 1.7 a : Chốt Pít tông và vị trí lắp ghép. Hình 1.7 b. Cấu tạo và tiết diện của pít tông. 131.2.3. Các chiêu thức lắp ghép chốt : phanh chặn chốt. c ) Hình1. 8 : Các giải pháp lắp ghép chốt-Trong quy trình hoạt động cùng Piston, chốt cũng gây ra lực quán tính. Trênthực tế có 3 kiểu lắp chốt thường hay sử dụng như : + Lắp chặt chốt với đầu nhỏ thanh truỳên + Lắp chặt chốt với lỗ chốt Piston. + Lắp bơi ( lắp chặt chốt với đầu nhỏ, lắp lỏng chốt với lỗ chốt Piston ). a. Lắp bơi : ( dùng phổ cập lúc bấy giờ ). + Là kiểu lắp để cho chốt quay tự do trong lỗ chốt và đầu nhỏ thanh truyền. Phương pháp này đơn thuần cho quy trình tháo lắp, nhưng nhu yếu khi sản xuất phải rấtchính xác, vàtheo hình dạng chốt sẽ có năng lực mòn đều. + Khi lắp phải dùng vòng hãm để chặn 2 đầu chốt không cho chốt rơi ra ngoài, trên xe hơi lúc bấy giờ, thường dùng kiểu lắp này. b. Lắp chặt chốt với lỗ : + Là kiểu lắp chặt chốt với lỗ, còn lắp lỏng chốt với đầu nhỏ thanh truyền. + Kiểu lắp này làm chốt mòn không đều, gây va đập, chóng mòn. ( ít dùng ) c. Lắp chặt chốt với đầu nhỏ thanh truyền : + Là kiểu lắp chặt chốt với đầu nhỏ thanh truyền, còn lắp lỏng chốt với lỗ chốtcủa Pít tông + Kiểu lắp này cũng ít dùng vì chốt mòn không đều. 2.4. Nhiệm vụ, phân loại, cấu trúc của xéc măng ( còn gọi là vòng găng ) 2.4.1. Nhiệm vụ của xéc măng. – Xéc măng ( viết tắt là XM ) có tính năng bao kín buồng đốt, không cho khí lọt xuốngdưới làm hỏng dầu bôi trơn – Ngăn không cho dầu bôi trơn xục lên buồng đốt gây kết muội than, làm nóng độngcơ, gây nên kích nổ, làm giảm hiệu suất động cơ. – Gạt và đưa dầu bôi trơn ở mức nhất định bôi trơn cho mặt phẳng gương xilanh. 2.4.2. Phân loại : a. Phân loại theo trách nhiệm vị trí thao tác : – Có 2 loại xéc măng + Xéc măng khí ( XM hơi ). 14 + Xéc măng dầu ( XM dầu ). b. Phân loại theo cấu trúc miệng xéc măng : – Miệng cắt thẳng ( a ), – Miệng vát ( b ), – Miệng bậc ( c, d ). c. Phân loại theo tiết diện sản xuất : – Hình chữ nhật, hình thang-Vát cạnh ngoài, vát cạnh trong. d. Phân loại theo phong cách thiết kế : – Loại xéc măng đơn-Loại xéc măng tổ hợp2. 4.3. Vật liệu sản xuất : Xéc măng thường được làm bằn gang, vòng găng hơi trên cùng phải chịu áp suất vànhiệt độ khí cháy cao, nên được mạ crôm để tăng năng lực chịu mài mòn. 2.4.4. Cấu tạo : Hình 1.9 : Cấu tạo của Xéc măng : 1. Xéc măng hơi 2. Xéc măng dầu đơn ( Tiết diện a, b, c, d miệng xéc măng ) 1 + 2 + 3 + 1 ( Xéc măng dầu tổng hợp ) a. Xéc măng khí : Hình 1.10. Cấu tạo và chiều lắp xéc măng. 15 – Xéc măng có hình dạng là một vòng sắt kẽm kim loại có độ đàn hồi tốt, hở miệng, để tự do códạng gần tròn. – Khi lắp vào xilanh, miệng vòng găng khép lại, sống lưng xéc măng ép sát vào thànhxilanh. – Tiết diện và miệng xéc măng có nhiều kiểu sau : + Tiết diện hình chữ nhật : Dễ sản xuất, nhưng năng lực bao kín buồng đốt kém. + Tiết diện hình thang : Diện tích tiếp xúc với xilanh ít, áp lực đè nén ép vòng găng vào xi lanh cao nên bao kínbuồng đốt tốt hơn, nhưng khó sản xuất. + Tiết diện hình cắt bậc : Khi thao tác vòng găng uốn cong được nên có công dụng như loại có tiết diện hìnhthang, đồng thời những cạnh tì vào thành của rãnh Pít tông nên tăng được độ kín và làmcho vòng găng không bị xê dịch trong rãnh. – Miệng xéc măng : + Mệng cắt bậc và cắt vát ít khi bị lọt khí và giảm được độ mài mòn tại miệng, nhưngkhó sản xuất hơn. + Miệng cắt thẳng dễ sản xuất. b. Xéc măng dầu : Hình 1.11. Cấu tạo và vị trí lắp trên Pít tông – Khi động cơ thao tác, dầu bôi trơn được vung lên để bôi trơn cho mặt gương xilanhvà được xéc măng gạt trở về đáy dầu. – Xéc măng dầu không gạt được hết dầu và lại bơm dầu vào buồng đột, vì thế phải cóvòng chặn dầu lắp trên rãnh xéc măng dầu của Piston. – Xéc măng dầu cũng là một vòng sắt kẽm kim loại đàn hồi hở miệng như vòng găng hơi, xécmăng dầu có hai loại : Loại đơn và loại kép + Xéc măng dầu đơn. Tiết diện lớn hơn xéc măng hơi, ở giữa có lỗ và cácrãnh thoát dầu qua lỗ dầu của rãnh Pít tông + Xéc măng dầu loại kép :. Gồm hai vòng lắp trên2 phía của một rãnh, giữa hai vòng là những khe thoát dầu, xécmăng dầu của động cơ Zin – 130 còn có thêm hai vòng phụ là vòng đàn hồi theo hướngtâm và vòng đàn hồi theo hướng trục. 16. Đặc điểm chung của xéc măng dầu là mặt phẳng tiếp xúc với xilanh nhỏ và có cáclỗthoát dầu .. Khi thao tác, cạnh của xéc măng sẽ gạt dầu bôi trơn đi qua những khe ( lỗ ) xéc măng vàrãnh về lại đáy dầu. 2.4. Đặc điểm cấu trúc của nhóm Thanh truyền : 2.4.1. Cấu tạo của Thanh truyền. Hình 1.10. Cấu tạo của Thanh truyềna. Đầu nhỏb. Thân c. Đầu to. Cấu tạo của thanh truyền được chia làm 3 phần : Đầu nhỏ, thân thanh truyền vàđầu to thanh truyền. a. Đầu nhỏ thanh truyền : – Đầu nhỏ thanh truyền có lỗ lắp với chốt pít tông, trong lỗ có bạc lót 2 bằng đồng, đầunhỏ có hình tròn trụ và xẻ rãnh hoặc có lỗ 13 để hứng dầu bôi trơn cho chốt. + Ở 1 số ít động cơ, đầu nhỏ thanh truyền có lỗ phun dầu làm mát píttông, có lỗ dẫndầu từ thân lên. + Để tăng cường mức độ cứng, lỗ đầu nhỏ thường lệch về phía trên và có gân chịu lực. + Đa số động cơ, đầu nhỏ được sản xuất liền, nhưng cũng có động cơ đầu nhỏ chế tạohở, khi lắp ráp dùng bulông, vít để bắt chặt. b. Thân thanh truyền : + Thân thường có tiết diện hình chữ ( I ), trên bé dưới to, một số ít động cơ đặc biệt quan trọng có tiếtdiện hình chữ nhật, hình vuông vắn hoặc hình tròn trụ. + Ở 1 số ít động cơ dọc theo thân thanh truyền có khoan rãnh dẫn dầu bôi trơn từ đầuto lên đầu nhỏ. c. Đầu to thanh truyền : + Đầu to của thanh truyền là nơi lắp ghép với cổ khuỷu ( cổ biên ) của trục khuỷu. Đầuto thường gồm hai nửa, nửa trên liền với thân, nửa dưới để rời và bắt chặt với nửa trênbằng những bu lông ( nửa dưới còn gọi là nắp biên ). + Mặt phân làn của đầu to hoàn toàn có thể vuông góc hoặc nghiêng một góc 450 sovới đườngtâm thanh truyền cắt nghiêng có công dụng giảm lực cắt cho bulông và luồn qua xilanhdễ dàng khi lắp thanh truyền với nửa đầu to còn lại. 17 + Trên 1 số ít động cơ, đầu to thanh truyền có lỗ phun dầu bôi trơn cho xi lanh, mốilắpghép hai nửa của đầu to nhu yếu phải đúng chuẩn do đó khi sản xuất xongngười ta lắp ghép lại, vì thế không lắp lẫn nửa dưới thanh truyền. Ở 1 số ít động cơđầu to phía dưới thanh truyền được làm liền. + Khi thao tác thanh truyền chịu công dụng của nhiều lực theo những phương khác nhauvà đổi khác theo chu kỳ luân hồi ( kéo, uốn, xoắn ) yên cầu vật tư sản xuất thanh truyền phải làthép 45 hoặc thép hợp kim. 2.4.2. Bạc lót của thanh truyền : a. Nhiệm vụ : Có tính năng giảm hao mòn cho đầu nhỏ và đầu to thanh truyền. b. Phân loại : Theo vật tư sản xuất : – Bạc kim loại tổng hợp ba bít – Bạc hợp kim đồng chì – Bạc kim loại tổng hợp nhômc. Cấu tạo – Bạc đầu nhỏ ( 1 ) + Thường là một ống hình tròn trụ ngắn bằng đồng có lỗ và rãnh dẫn dầu bôi trơn. Bạc đượcép chặt vào lỗ ở đầu nhỏ của thanh truyền. + Trên một số ít động cơ hiệu suất nhỏ bạc được thay bằng một ổ lăn hinh trụ. – Bạc đầu to : + Bạc thường gồm hai mảnh hình máng trụ, cấu trúc mỗi mảnh gồm : + Cốt thép, trên cốt thép tráng một lớp kim loại tổng hợp chống ma sát. + Các mảnh của bạc có mấu xác định nằm vào rãnh của nửa đầu to thanh truyền, đểtránh xoay bạc. + Thân của bạc có lỗ và rãnh dẫn dầu bôi trơn. Hình 1.11 a. Cấu tạo của bạc Biên. 1. Vành chặn. 2. Rãnh chứa dầu bôi trơn. 3. Lỗ dầu bôi trơn. 4. Bạc biên. 5. Chốt xác định bạc. 6. Rãnh dầu. 18 – Lớp kim loại tổng hợp chống ma sát thường gồm 3 loại. + Hợp kim ba bít, thành phần đa phần là thiếc 80 % ngoài những còn có đồng, chì, Ăngtimon. + Hợp kim Ba bít chịu được mài mòn tốt, nhưng chịu áp suất và nhiệt độ kém. + Hợp kim đồng chì có khoảng chừng 70 % Cu còn lại là chì, kim loại tổng hợp này chịu áp suất vànhiệt độ cao hơn ba bít nhưng sản xuất khó hơn. + Hợp kim nhôm ( ACM ) :. Thành phần đa phần là nhôm ngoài những còn có 1 số ít sắt kẽm kim loại khác như Ăngtimon, Mg, Fe, Si, ACM chịu được áp suất và nhiệt độ cao, sản xuất có giá tiền rẻ hơn .. Hợp kim đồng chì của bạc đầu to thanh truyền ( bạc Biên ) có cấu trúc tương tự như nhưbạc ổ đỡ của trục chính ( bạc chính ) chỉ khác nhau về size. Hình. 1.11 b. Mặt tiếp xúc của bạc có lớp kim loại tổng hợp Ba bít2. 5. Đặc điểm cấu trúc của nhóm trục khuỷu. 2.5.1. Cấutạo : Trục có hình dáng khúc khuỷu gọi là trục khuỷu ( còn gọi là trục cơ ). 2. Hình 1.12. Cấu tạo của trục khuỷu. 191. Đầu và ngõng trục2. Bánh răng .. 3. Cổ trục chính. 4. Các cổ trục biên 5. Má trục khuỷu và đối trọng 6. Đuôi trụca. Cổ trục chính ( 3 ) : – Đặt nằm trong gôí đỡ chính, có đường kính lớn và đều nhaucho tổng thể những cổtrục, bên trong cổ làm rỗng và có đường dẫn dầu bôi trơn để đi bôi trơn cho những chi tiếtkhác. – Đường tâm những cổ chính trùng nhau. Cổ trục chính chịu tác động ảnh hưởng của nhiều lực khilàm việc, do vậy phảicó độ cứng vững cao, chịu mòn tốt. – Bề mặt cổ trục chính được gia công có độ đúng mực, độ cứng, độ bóng cao ( tròn đềuvà nhẵn bóng, độ bóng cổ trục chính quyết định hành động thực trạng thao tác của trục khuỷuthường có độ bóng cao : V9-V10b. Cổ trục thanh truyền ( cổ biên 4 ) : – Để lắp đầu to thanh truyền ( đầu to làm trụ quay cho thanh truyền ). mỗi cổ hoàn toàn có thể lắp1 hoặc 2 thanh truyền tùy theo động cơ. Cổ trục thanh truyền có đường kính nhỏ hơncổ chính và cách cổ chính một khoảng chừng bằng nửa đường kính tay quay. – Đường tâm những cổ thanh truyền không trùng nhau, mặt phẳng qua đường tâm trục ( tâm những cổ chính ) và đường tâm những cổ thanh truyền lệch nhau những góc nhất định : ( 900 – 1200 – 1800 … ) tùy theo số xilanh trong động cơ. – Cổ trục thanh truyền được làm rỗng bên trong để giảm khối lượng đồng thời phầnrỗng làm nơi lọc ly tâm cho dầu bôi trơn. Từ trong phần rỗng có đường dẫn dầu ra bôitrơn cho cổ trục chính, và cổ trục thanh truyền, và cổ cũng được gia công cẩn trọng nhưcổ chính. c. Má khuỷu và đối trọng ( 5 ) – Má trục khuỷu ( còn gọi là má khuỷu ) để nối cổ chính với cổ biên. – Đối trọng để cân đối lực quán tính cho trục, đối trọng hoàn toàn có thể được sản xuất rời rồi bắtchặt vào má trục, má trục có khoan đường dẫn dầu từ thân động cơ sang cổ trục chínhvà cổ biên. d. Đầu trụcvà ngõng trục ( 1 ) : Đầu thường bắt chặt với 1 số ít chi tiết cụ thể truyền động như : – Bánh răng phân phối, bánh răng truyền động cho bơm dầu, puli truyền động. – Đầu trục có lỗ ren để vặn chặt bulông có vấu làm quay trục bằng tay quay, đuôi trụckhuỷu ( 7 ) xuất hiện bích để lắp bánh đà bằng những bulông, có ren hướng trái hồi dầu vàvành chặn dầu ly tâm, ren hồi dầu có chiều ren quay ngược với chiều quay trục khuỷu. e. Căn hạn chế dịch dọc của trục khuỷu : – Trục khuỷu phải quay được nhẹ nhàng và hoàn toàn có thể dịch dọc được với một số lượng giới hạn chophép ( do chịu lực quán tính, mô men quay và những thành phần lực khác ) trong quá trìnhlàm việc của động cơ. – Bộ hạn chế dịch dọc thường là những tấm hạn chế lắp ở hai bên của một gối đỡ chính. – Thay đổi chiều dày của tấm căn là đổi khác khoảng cách dịch dọc của trục. Tấm hạnchế hoàn toàn có thể có dạng tròn lắp ở gối đỡ chính thứ nhất. – Ngoài hai tấm hạn chế 1,2 lắp ở hai bên của gối đỡ còn có tấm tựa 3 bắt chặt ở đầutrục. Tấm hạn chế dịch dọc ( căn ) có dạng hai nửa vòng tròn. 20 – Nếu lắp ở những gối đỡ khác, nhà sản xuất cũng hoàn toàn có thể dùng bạc chính có gờ hạn chếdịch dọc cho trục khuỷu. – Trên một số ít động cơ, hạn chế độ dịch dọc của trục khuỷu bằng một gối đỡ chặn, gốiđỡ gồm thân bắt vào thân động cơ hai tấm cố định và thắt chặt, hai vòng đệm bằng đồng, vòngchặn trong thân có hai vòng khít, lò xo ép chặt những vòng, và vào tấm. f. Bộ phận giảm giao động xoắn cho trục khuỷu : – Trên đầu ngõng trục khuỷu có lắp bộ phận giảm giao động xoắn. – Cấu tạo của bộ phận này gồm : + Thân có nắp đậy kín và bắt chặt vào đầu trục. Trong thân có bánh đà bằng gang vàquay tự do. + Trong rãnh có chứa dầu. giữa thân và bánh đà có khe hở. Khi trục khuỷu quay, dầu từrãnh vung ra khe hở, nguồn năng lượng của những giao động xoắn được chuyển thành lực masát giữa thân và bánh đà. g. Bánh răng truyền động chính ( 2 ) : – Lắp tại đầu của trục, được lắp với ngõng trục bởi mối ghép then-Vật liệu sản xuất bánh răng thường được làm bằng gang kim loại tổng hợp + Trên thân của bánh răng thường phong cách thiết kế sẵn những dấu của nhà sản xuất, những dấu nàyđược dùng trong quy trình sửa chữa và lắp ráp động cơ. h. Bánh đà : – Nhiệm vụ : + Bánh đà được lắp với đuôi trục khuỷu bởi những bu lông, + Nhận lượng công sinh ra của kỳ nổ sinh công và tích trữ lại, rồi phân phối một lượngnăng lượng đó cho những kỳ thao tác còn lại của động cơ. ( cung ứng đà quay ) – Phân loại +. Theo hình dáng. Dạng đĩa : Dùng cho động cơ chạy bằng xăng. Dạng chậu : Đối với động cơ điêzel-Cấu tạo của bánh đà : Hình1. 13. Cấu tạo của Bánh đà. 1.2.3. 4. Bulong bắt bánh đà với đuôi trục khuỷu5. Thân bánh đà. 6. Vành răng bánh đà. 21H inh1. 14. Bề mặt thao tác của bánh đà – Bánh đà có khối lượng sắt kẽm kim loại lớn, được cân đối khối lượng đúng chuẩn, vànhngoài thường có ép một vành răng để dùng khởi động ĐC nhờ máy khởi động. – Bánh đà được bắt chặt với đuôi trục khuỷu và ở một vị trí nhất định để bảo vệ cácdấu lao lý của nhà sản xuất. – Bánh đà thường được đúc bằng gang, với một số ít động cơ có số vòng xoay cao, bánhđà được làm bằng thép ít những bon. 2.5.2. Lực tính năng lên thân, nắp động cơ và cơ cấu trục khuỷu thanh truyền trong quátrình động cơ hoạt động giải trí. a. Lực tính năng lên cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và nhóm Pít tôngb. Trong 4 kỳ hoạt động của pít tông ( hút, nén, nổ, xả ), chỉ có kỳ cháy nổ là sinh racông tạo nên lực tính năng làm quay trục khuỷu nhờ tính năng của lực khí cháy, côngnày được tích trữ nhờ bánh đà ( bánh đà tạo nên đà quay cho những cụ thể hoạt động ). c. Các kỳ khác tiêu tốn công nhờ bánh đà dưới dạng mô men quán tính. 2.4.3. Biểu đồ quy trình thao tác của động cơ và màn biểu diễn những loại lực sinh ra trongquá trình hoạt động giải trí của 4 kỳHình 1.15 : Biểu đồ lực : ( Đồ thị những lực công dụng ). 22P ktPjP1Ptt (  +  ) pttcơ cấu trục khủyu – thanh truyềnHình 1.16. Lực công dụng lên những cụ thể trong quy trình hoạt độnga. Trên biểu đồ ( 1.15 ) bộc lộ : – Trục tung trình diễn áp suất trong xilanh-Trục hoành màn biểu diễn thể tích xilanh + Đường ( 7-1 ) trên biểu đồ bộc lộ kỳ hút, tại điểm 1 ( thấp hơn điểm 7 ) sẽ thấp hơn ápsuất khí quyển ( do sự cản trở của cửa hút thế cho nên đường hút phải bộc lộ thấp hơn ápsuất khí quyển ). + Đường cong ( 1-2-3 – 4 ) trình diễn quy trình nén hỗn hợp ( kỳ nén ), tại điểm 2 thể hiệnthời điểm suất hiện tia lửa điện ở giữa 2 điện cực của bugi. + Đường cong ( 2-3-4 – 5. ), màn biểu diễn kỳ nổ, ở đoạn ( 3-4 ), áp suất trong xilanh tăng độtngột, còn thể tích không biến hóa. Tại điểm ( 5 ), màn biểu diễn điểm góc nổ sớm. Đoạn ( 56-7 ) là kỳ xả trong thực tiễn. b. Trên sơ đồ ( 1.16 ) trình diễn những lực tác động ảnh hưởng lên những chi tiết cụ thể của động cơ trong quátrình động cơ hoạt động giải trí : – Biểu diễn lực công dụng của áp suất khí cháy ( Pkt ), áp lực đè nén khí cháy tính năng lên đỉnhpitôngvà chia làm 2 thành phần lực sau : + Lực dọc P1 : Tác dụng dọc theo phương của thanh truyền và luôn đổi hướng theo những kỳ hoạt độngcủa những máy. + Lực ngang N ( là lực luôn vuông góc với thành xilanh ). Ta có phương trình véc tơ lực dưới dạng : P = P1 + N. + Trong đó P1chia làm 2 thành phần là lực tiếp tuyến ( T ), và pháp tuyến ( Z ). + T : Luôn vuông góc với tay đòn cổ khuỷu, và tạo ra mô men quay cho trục khuỷu. 23 + Z : Luôn trùng phương với tay đòn cổ khuỷu, và tính năng lên gối đỡ. Ta có phương trình véc tơ dưới dạng : P1 = Z + T – Lực khí cháy ( Pkt ) : + Lực Pkt có trị số lực giảm dần khi Piston di dời dần từ ĐCT về ĐCD, Và lựcPkt luôn có hướng xuống ĐCD. + Vì lực Pkt có trị số biến hóa nên làm cho những lực P1 và N cũng có trị số đổi khác theo, hơn thế nữa ( Pkt ) còn bị biến hóa do phụ thuộc vào vào vị trí góc quay của trục khuỷu. Khilực P1 đổi khác sẽ làm cho lực Z và T cũng đổi khác tùy thuộc vào vị trí của trục khuỷuđó chính là nguyên do làm cho xilanh, trục cơ, Piston. v.v. có độ mòn côn và mòn méo ( mòn không đều nhau ). – Lực quán tính ( Fqt ) : Là lực được sinh ra theo quán tính quay của bánh đà ở những kỳ thao tác ( xả, hút, nén ) của động cơ ( F qt ). – Hợp lực và mô men : Trên hình 1.16. màn biểu diễn + T là lực có công dụng tạo ra mô men quay cho trục khuỷu + P1 là hợp lực của 2 lực Z và T. 3. Quy trình và nhu yếu kỹ thuật tháo, lắp bộ phận cố định và thắt chặt và cơ cấu trục khuỷuthanh truyền của động cơ. 3.1. Quy trình và nhu yếu kỹ thuật tháo, lắp bộ phận cố định và thắt chặt ( nắp, thân và những te ) a. Bảng quá trình. TTBước công việcDụng cụCông việc tương quan : – Khay-Xả hết nước làm mát có đựngtrong thân ĐC. – Giẻ-Xả dầu bôi trơn. lau, kìm-Tuýpkhẩu12-Tuýpkhẩu19-21Yêu cầu kỹ thuật. – Đảm bảo vệ sinh nơi làmviệc. – Tháo nước và dầu theoquy trình riêng. 24T háo những thiết bị tương quan lắp – Khay-Tháo những bộ phận theo quytrên thân và nắp máy. đựngtrình riêng. – Tuýp-Tháo trục đòn gánh ( vớikhẩukiểu xu páp treo ), tháo theo14-17thứ tự đánh số. – Cờlê – Tháo những chi tiết cụ thể liên quanchoòngđặt trên nắp máy ( với động14-17. cơ sử dụng xu páp đặt ). Hình1. 17. Tháo giàn đòn gánhvà trục đòn gánhTháo rời nắp máy : – Khayđựng, – Giẻ lau-Tay côngvàTuýp khẩu17-19. – Cân lực. Hình 1.18. Trình tự tháobulông mặt máyTháo Cácte-Tuýpkhẩu10-12-Tay nối-Khayđựng. Lắp nắp máy : – Tuýp – Tháo những bulông của nắpmáy theo trình tự lao lý. ( tháo theo số thứ tự trênhình 2.5. ) – Nới đều những bulông, tháotừ 2 đầu vào giữa, chia lựctháo làm 3 lần đều nhau. ( tháo theo thứ tự đánh sốcủa những bulông như hình2. 5 ). – Nhấc nắp máy ra với lựcđều nhau ( nếu chặt quá, phải xiết đều cả 2 bulôngcông để đưa Nắp máyra, không dùng tuốc nơ vítbẩy vào mặt lắp ghép, sẽlàm xước, hỏng mặt phẳng lắpghép. – Tháo theo trình tự quyđịnh. ( tháo đối xứng những bulông ). – Không làm hỏng đệm làmkín. – Không làm trờn renbulông. – Các bulông phải được lắp25

Source: https://vvc.vn
Category: Bảo Dưỡng

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay