Bài 4 – Xã hội loài người và sự vận động phát triển của xã hội loài người – Tài liệu text

Bài 4 – Xã hội loài người và sự vận động phát triển của xã hội loài người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 28 trang )

Bài 4
XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI VÀ
SỰ VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỦA
XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI
Người soạn: Nguyễn Thành Vương
Chức vụ: Phó Trưởng ban Thường
trực
Ban Tuyên giáo huyện ủy Mộc
Châu
HUYỆN ỦY MỘC CHÂU
BAN TUYÊN GIÁO
*
NỘI DUNG CHÍNH:
I. XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI
II. CÁC LĨNH VỰC VÀ TỔ CHỨC CƠ
BẢN CỦA XÃ HỘI
III. HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI
I. XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI
1. Sự hình thành và đặc điểm của xã hội
loài người.
– Tự nhiên
Nghĩa rộng: Tự nhiên là toàn bộ
thế giới vật chất
Nghĩa hẹp: Một bộ phận của
giới tự nhiên có liên quan
trực tiếp hoặc gián tiếp đến
đời sống xã hội
Là điều kiện thường xuyên và tất yếu của quá trình
sản xuất ra của cải vật chất; là môi trường sống khách
quan, vốn có của con người và xã hội loài người.














Con người có nguồn gốc từ tự nhiên, là
con đẻ của tự nhiên, là sản phẩm và là
sản phất cao nhất của quá trình tiến
hòa của thế giới vật chất, còn bộ óc
người là sản phẩm cao nhất của vật
chất.
Về bản chất xã hội của
con người, con người là
tổng hòa những quan hệ
xã hội. Mang trong mình
bản tính tự nhiên và bản
chất xã hội cho nên con
người là hiện thân của sự
thống nhất giữa xã hội và
tự nhiên.
– Xã hội
1. Sự hình thành và đặc điểm của xã hội
loài người.

Là hình thái vận động cao nhất của vật
chất. Hình thái vận động này lấy mối quan hệ
của con người và sự tác động lẫn nhau giữa
người với người làm nền tảng. “Xã hội không
phải gồm các cá nhân, mà xã hội biểu hiện
tổng số những mối liên hệ và những quan hệ
của các cá nhân đối với nhau”1.
– Nghĩa rộng: Toàn bộ xã hội loài người
– Nghĩa hẹp: Kiểu hệ thống XH cụ thể hoặc riêng biệt





Xét theo hình thái kinh tế – xã hội
 !”#$%
&’(!)*+
,-”.
Xét theo phạm vi quốc gia
/0!
12
345
63
7
839
:
6
;! ”-
<"=
>?

@A?(BC
0”-
<"B(>
?(
>DB?
EA
– Thể hiện ở chỗ, tuy quy luật xã
hội được biểu hiện thông qua hoạt
động của con người nhưng nó
không phụ thuộc vào ý thức, ý chí
của bất kỳ một cá nhân hay một
lực lượng xã hội nào.
2. Quy luật xã hội.
– Tính khách
quan.
– Quy luật xã hội thường biểu hiện ra như là
những xu hướng, mang tính xu hướng, trong đó
lực hoạt động của khối đông người chiếm ưu thế.
Xu hướng này là khách quan, không có một thế
lực nào có thể điều khiển được.
2. Quy luật xã
hội
– Tính tất yếu và tính phổ biến.
Đây cũng là những đặc trưng rất quan
trọng của quy luật xã hội. Những mối
quan hệ của con người trong xã hội được
hình thành một cách tất yếu và phổ biến,
nhằm thỏa mãn nhu cầu sống của con
người, nhu cầu tồn tại và phát triển của xã
hội.

– Tồn tại và tác động trong những điều kiện
nhất định: Khi những điều kiện tồn tại tất yếu
của quy luật xã hội bị xóa bỏ, thì quy luật cũng
không còn tồn tại.
2. Quy luật xã hội.
Những đặc điểm riêng của quy luật xã hội:
– Quy luật xã hội tác động thông qua ý thức của con
người, do đó phụ thuộc rất lớn vào nhận thức của con
người về nó.

Lợi ích là một yếu tố quan trọng trong cơ chế hoạt
động của quy luật xã hội.

Phương pháp nhận thức quy luật xã hội là tính khái
quát hóa và trừu tượng hóa rất cao.
2. Quy luật xã hội.
=> Quy luật xã hội và quy luật tự nhiên gắn bó
chặt chẽ với nhau trong hoạt động của con người.
Để đạt được sự phát triển lâu bền của xã hội, một
mặt, con người phải tôn trọng và tuân theo những
quy luật xã hội; mặt khác, cũng phải tuân theo
những quy luật của tự nhiên, có như vậy mới đảm
bảo được những cơ sở tự nhiên cho sự tồn tại và
phát triển của xã hội.
Quá trình phát triển của xã hội cũng là quá
trình con người từng bước vươn tới tự do => Tự
do là sản phẩm của sự phát triển lịch sử.
66FG1H3,I,JK3L7MN
O583P6
QFRSD)T(RSF

a. Khái niệm
* Sản xuất là hoạt động đặc trưng riêng của con
người và của xã hội loài người. Đó là quá trình hoạt
động có mục đích và không ngừng sáng tạo của
con người.
Sự sản xuất xã hội bao gồm sản xuất vật
chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản
thân con người.
QFRSD)T(RSF
* Phương thức sản xuất, cách thức mà con
người ta tiến hành sản xuất chính là sự thống
nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ
nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng.
– Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa
con người với tự nhiên. Lực lượng sản xuất nói lên
năng lực thực tế của con người trong quá trình sản
xuất tạo ra của cải xã hội. Lực lượng sản xuất bao
gồm người lao động với kỹ năng lao động của họ
và tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động.
UV/.WACXE(RS$X$
Y!A@”$>$Z(RS?[\
-]$>>^@”
.].F
– Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với
người trong quá trình sản xuất (Sản xuất và tái
sản xuất xã hội), bao gồm: 1) Các quan hệ sở
hữu đối với tư liệu sản xuất; 2) Các quan hệ
trong tổ chức quản lý sản xuất; 3) Các quan hệ
trong phân phối sản phẩm lao động.
Sự tác động lẫn nhau giữa quan hệ sản xuất với lực lượng

sản xuất biểu hiện mối quan hệ mang tính chất biện chứng.
Quan hệ này biểu hiện thành quy luật cơ bản nhất của sự
vận động của đời sống xã hội quy luật về sự phù hợp của
quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất.
1> $Z (R S $ Y ! _ B `E
Y Aa A!  (> [Y A% @”
D)T(RSF
– Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất là một trạng thái mà trong
đó quan hệ sản xuất là “hình thức phát triển” tất yếu
của lực lượng sản xuất. Nghĩa là trạng thái mà ở đó
các yếu tốt cấu thành quan hệ sản xuất “tạo địa bàn
đầy đủ” cho lực lượng sản xuất phát triển. Và ngược lại
QHSX sẽ kìm hãm LLSX.
F)(bCcdY/eZcF
2.1- Khái niệm:
– Cơ sở hạ tầng dùng để chỉ toàn bộ những
quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận
động hiện thực của chúng hợp thành cơ sở kinh
tế của xã hội đó.
– Kiến trúc thượng tầng là: Toàn bộ những quan điểm
chính trị pháp quyền, triết học đạo đức, tôn giáo, nghệ
thuật… cùng với những thiết chế xã hội tương ứng của
chúng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể
xã hội… là cái được hình thành, được xây dựng trên nền
tảng của những cơ sở hạ tầng nhất định.
2.2- Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở
hạ tâng và kiến trúc thượng tầng
– Cơ sở hạ tầng chỉ sản sinh kiến trúc thượng tầng

tương ứng, quy định tính chất kiến trúc thượng tầng.
– Cơ sở hạ tầng có vai trò quyết định đối với kiến
trúc thượng tầng.
fKiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương đối và sự
tác động trở lại kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ
tầng. Kiến trúc thượng tầng không phải là sản phẩm thụ
động của cơ sở hạ tầng, mà chúng có khả năng tác
động trở lại rất mạnh mẽ đối với cơ sở kinh tế của xã
hội. Bản thân các yếu tố, các bộ phận của kiến trúc
thượng tầng có sự tac động qua lại lẫn nhau.
gFh”D?B.CSF
3.1- Giai cấp
Giai cấp là “những tập đoàn to lớn gồm những người
khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất
xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của
họ (thường thường thì những quan hệ này được pháp
luật quy định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản
xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và
như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ về phần
của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai
cấp là những tập đoàn người, mà tập đoàn này thì có
thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các
tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế
xã hội nhất định”1.(Lê nin)
– Giai cấp không phải là phạm trù xã hội
thông thường mà là phạm trù kinh tế – xã
hội, có tính lịch sử. Xã hội có giai cấp nào
cũng tồn tại một tầng lớp xã hội có vai
trò quan trọng về kinh tế, xã hội chính
trị, văn hóa, đó là tầng lớp trí thức.


Đấu tranh giai cấp là một trong những
động lực phát triển quan trọng của xã
hội có giai cấp. Đấu tranh giai cấp mà
đỉnh cao là thời kỳ cách mạng, như đòn
bẩy thay đổi hình thái kinh tế – xã hội,
do đó “đấu tranh giai cấp” là động lực
trực tiếp của lịch sử các xã hội có giai
cấp.
– Vai trò của đấu tranh giai cấp trong lịch
sử được phát huy như thế nào tùy thuộc
vào tính chất, trình độ phát triển của các
cuộc đấu tranh.
– Nhà nước là tổ chức chính trị của giai cấp thống trị
về kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp
sự phản kháng của các giai cấp khác.

Đặc điểm:
Bất kỳ nhà nước nào cũng có ba đặc điểm cơ bản sau đây:
– Nhà nước quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ
nhất định
– Nhà nước có một hệ thống cơ quan quyền lực
chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối với mọi
thành viên trong xã hội.
– Hình thành hệ thống thuế khóa để nuôi bộ máy nhà
nước.
3.2 – Nhà nước
3.3- Cách mạng xã hội
– Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội là việc lật
đổ một chế độ chính trị đã lỗi thời, thiết lập

một chế độ chính trị tiến bộ hơn.
– Theo nghĩa rộng, cách mạng xã hội là sự biến
đổi tính bước ngoặt căn bản về chất trong toàn
bộ cách lĩnh vực của đời sống xã hội, là phương
thức chuyển từ một hình thái kinh tế – xã hội lỗi
thời nên một hình thái kinh tế, xã hội cao hơn.
– Nguyên ngân sâu xa của cách mạng xã
hội là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất lỗi
thời đã trở thành lực cản đối với sự phất
triển của lực lượng sản xuất nói riêng, của
xã hội nó chung.

=> Cách mạng xã hội là đỉnh
cao của đấu tranh giai cấp,
vấn đề chính quyền nhà nước
trở thành vấn đề cơ bản của
mọi cuộc cách mạng xã hội.

Hình thái kinh tế – xã hội là một
phạm trù dùng để chỉ xã hội ở từng
giai đoạn lịch sử nhất định, với một
kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho
xã hội đó phù hợp với một trình độ
nhất định của lực lượng sản xuất và
với một kiến trúc thượng tầng tương
ứng được xây dựng trên những quan
hệ sản xuất ấy.
666F3i33G663jf83P6
QFB klBdYfSF

Cấu trúc cơ bản của hình thái kinh tế
– xã hội bao gồm:

Lực lượng sản xuất: là nền bảng vật chất – kỹ thuật của
mỗi hình thái kinh tế – xã hội. Hình thái kinh tế – xã hội khác
nhau có lực lượng sản xuất khác nhau. Sự phát triển của lực
lượng sản xauats quyết định sự hình thành phát triển và
thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế – xã hội.

– Quan hệ sản xuất: Tạo thành cơ sở hạ tầng của xã hội
và quyết định tất cả mọi quan hệ xã hội khác. Mỗi hình thái
kinh tế – xã hội có một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng.
Quan hệ sản xuất là tiêu chuẩn khách quyan để phân biệt
các chế độ xã hội.

– Kiến trúc thượng tầng: Được hình thành và phát triển
phù hợp với cơ sở hạ tầng, nhưng nó lại là công cụ để bảo
vệ, duy trì và phát riển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó.

Các yếu tố khác: Ngoài ra, hình thái
kinh tế – xã hội còn có quan hệ về gia
đình, dân tộc và các quan hệ xã hội khác;
các lĩnh vực chính trị, lĩnh vực tư tưởng và
lĩnh vực xã hội. Mỗi lĩnh vực của hình thái
kinh tế – xã hội vừa tồn tại độc lập với
nhau, vừa tác động qua lại, thông nhất với
nhau, gán bó với quan hệ sản xuất và
cùng biến đổi với sự biến đổi của quan hệ
sản xuất.
=> Học thuyết mác về hình thái kinh tế –

xã hội là cơ sở phương pháp luận của khoa
học xã hội, là hòn đá tảng cho mọi nghiên
cứu về xã hội, và do đó là một trong
những nền tảng lý luận của chủ nghĩa xã
hội khoa học.
                                                                                   Con người có nguồn gốc từ tự nhiên, làcon đẻ của tự nhiên, là mẫu sản phẩm và làsản phất cao nhất của quy trình tiếnhòa của quốc tế vật chất, còn bộ ócngười là mẫu sản phẩm cao nhất của vậtchất. Về thực chất xã hội củacon người, con người làtổng hòa những quan hệxã hội. Mang trong mìnhbản tính tự nhiên và bảnchất xã hội cho nên vì thế conngười là hiện thân của sựthống nhất giữa xã hội vàtự nhiên. – Xã hội1. Sự hình thành và đặc thù của xã hộiloài người. Là hình thái hoạt động cao nhất của vậtchất. Hình thái hoạt động này lấy mối quan hệcủa con người và sự ảnh hưởng tác động lẫn nhau giữangười với người làm nền tảng. “ Xã hội khôngphải gồm những cá thể, mà xã hội biểu hiệntổng số những mối liên hệ và những quan hệcủa những cá thể so với nhau ” 1. – Nghĩa rộng : Toàn bộ xã hội loài người – Nghĩa hẹp : Kiểu mạng lưới hệ thống XH đơn cử hoặc riêng không liên quan gì đến nhau                                                                             Xét theo hình thái kinh tế tài chính – xã hội      !     ”      #    $       % và ‘   ( !   )   *   +      ,  –    “. Xét theo khoanh vùng phạm vi vương quốc  /     0  !  12345  6  3  7  8  39 ; !    ”    –    < "        =             >  ?    @  A    ?  ( B     C  0  ”    –    < "   B   ( >     ?  (         >  D  B  ?    E  A    – Thể hiện ở chỗ, tuy quy luật xãhội được bộc lộ trải qua hoạtđộng của con người nhưng nókhông phụ thuộc vào vào ý thức, ý chícủa bất kể một cá thể hay mộtlực lượng xã hội nào. 2. Quy luật xã hội. – Tính kháchquan. – Quy luật xã hội thường biểu lộ ra như lànhững xu thế, mang tính xu thế, trong đólực hoạt động giải trí của khối đông người chiếm lợi thế. Xu hướng này là khách quan, không có một thếlực nào hoàn toàn có thể điều khiển và tinh chỉnh được. 2. Quy luật xãhội – Tính tất yếu và tính phổ cập. Đây cũng là những đặc trưng rất quantrọng của quy luật xã hội. Những mốiquan hệ của con người trong xã hội đượchình thành một cách tất yếu và thông dụng, nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu nhu yếu sống của conngười, nhu yếu sống sót và tăng trưởng của xãhội. – Tồn tại và tác động ảnh hưởng trong những điều kiệnnhất định : Khi những điều kiện kèm theo sống sót tất yếucủa quy luật xã hội bị xóa bỏ, thì quy luật cũngkhông còn sống sót. 2. Quy luật xã hội. Những đặc thù riêng của quy luật xã hội : – Quy luật xã hội tác động ảnh hưởng trải qua ý thức của conngười, do đó nhờ vào rất lớn vào nhận thức của conngười về nó. Lợi ích là một yếu tố quan trọng trong chính sách hoạtđộng của quy luật xã hội. Phương pháp nhận thức quy luật xã hội là tính kháiquát hóa và trừu tượng hóa rất cao. 2. Quy luật xã hội. => Quy luật xã hội và quy luật tự nhiên gắn bóchặt chẽ với nhau trong hoạt động giải trí của con người. Để đạt được sự tăng trưởng lâu bền của xã hội, mộtmặt, con người phải tôn trọng và tuân theo nhữngquy luật xã hội ; mặt khác, cũng phải tuân theonhững quy luật của tự nhiên, có như vậy mới đảmbảo được những cơ sở tự nhiên cho sự sống sót vàphát triển của xã hội. Quá trình tăng trưởng của xã hội cũng là quátrình con người từng bước vươn tới tự do => Tựdo là loại sản phẩm của sự tăng trưởng lịch sử dân tộc. 66F   G   1H  3 , I  , J   K   3L    7  MN    O5   8  3P6 QF   R   S                 D   )      T   ( R   S    Fa. Khái niệm * Sản xuất là hoạt động giải trí đặc trưng riêng của conngười và của xã hội loài người. Đó là quy trình hoạtđộng có mục tiêu và không ngừng phát minh sáng tạo củacon người. Sự sản xuất xã hội gồm có sản xuất vậtchất, sản xuất niềm tin và sản xuất ra bảnthân con người. QF   R   S                 D   )      T   ( R   S    F * Phương thức sản xuất, phương pháp mà conngười ta thực thi sản xuất chính là sự thốngnhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độnhất định và quan hệ sản xuất tương ứng. – Lực lượng sản xuất bộc lộ mối quan hệ giữacon người với tự nhiên. Lực lượng sản xuất nói lênnăng lực thực tiễn của con người trong quy trình sảnxuất tạo ra của cải xã hội. Lực lượng sản xuất baogồm người lao động với kỹ năng và kiến thức lao động của họvà tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động.  UV   /    . W        AC    X     E  ( R   S     $  X   $    Y    !  A           @ ”  USD >   USD  Z    ( R   S    ?  [  \     –    ]    $ >     >     ^    @ ”                .     ]      . F – Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người vớingười trong quy trình sản xuất ( Sản xuất và táisản xuất xã hội ), gồm có : 1 ) Các quan hệ sởhữu so với tư liệu sản xuất ; 2 ) Các quan hệtrong tổ chức triển khai quản trị sản xuất ; 3 ) Các quan hệtrong phân phối mẫu sản phẩm lao động. Sự ảnh hưởng tác động lẫn nhau giữa quan hệ sản xuất với lực lượngsản xuất biểu lộ mối quan hệ mang đặc thù biện chứng. Quan hệ này bộc lộ thành quy luật cơ bản nhất của sựvận động của đời sống xã hội quy luật về sự tương thích củaquan hệ sản xuất với trình độ tăng trưởng của lực lượng sảnxuất. 1 >   USD  Z    ( R   S     $    Y    !   _   B   ` E      Y   Aa    A !       ( >  [  Y   A %    @ ”  D   )      T   ( R   S    F – Sự tương thích của quan hệ sản xuất với trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất là một trạng thái mà trongđó quan hệ sản xuất là “ hình thức tăng trưởng ” tất yếucủa lực lượng sản xuất. Nghĩa là trạng thái mà ở đócác yếu tốt cấu thành quan hệ sản xuất “ tạo địa bànđầy đủ ” cho lực lượng sản xuất tăng trưởng. Và ngược lạiQHSX sẽ ngưng trệ LLSX.  F   )  ( b   C   c       d  Y    / e      Z     c   F2. 1 – Khái niệm : – Cơ sở hạ tầng dùng để chỉ hàng loạt nhữngquan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vậnđộng hiện thực của chúng hợp thành cơ sở kinhtế của xã hội đó. – Kiến trúc thượng tầng là : Toàn bộ những quan điểmchính trị pháp quyền, triết học đạo đức, tôn giáo, nghệthuật … cùng với những thiết chế xã hội tương ứng củachúng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, những đoàn thểxã hội … là cái được hình thành, được kiến thiết xây dựng trên nềntảng của những hạ tầng nhất định. 2.2 – Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sởhạ tâng và kiến trúc thượng tầng – Cơ sở hạ tầng chỉ sản sinh kiến trúc thượng tầngtương ứng, lao lý đặc thù kiến trúc thượng tầng. – Cơ sở hạ tầng có vai trò quyết định hành động so với kiếntrúc thượng tầng. f  Kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương đối và sựtác động trở lại kiến trúc thượng tầng so với cơ sở hạtầng. Kiến trúc thượng tầng không phải là mẫu sản phẩm thụđộng của hạ tầng, mà chúng có năng lực tácđộng trở lại rất can đảm và mạnh mẽ so với cơ sở kinh tế tài chính của xãhội. Bản thân những yếu tố, những bộ phận của kiến trúcthượng tầng có sự tac động qua lại lẫn nhau. gF  h  ”     D ?               B   . C    S      F3. 1 – Giai cấpGiai cấp là “ những tập đoàn lớn to lớn gồm những ngườikhác nhau về vị thế của họ trong một mạng lưới hệ thống sản xuấtxã hội nhất định trong lịch sử dân tộc, khác nhau về quan hệ củahọ ( thường thường thì những quan hệ này được phápluật pháp luật và thừa nhận ) so với những tư liệu sảnxuất, về vai trò của họ trong tổ chức triển khai lao động xã hội, vànhư vậy là khác nhau về phương pháp tận hưởng về phầncủa cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giaicấp là những tập đoàn lớn người, mà tập đoàn lớn này thì cóthể chiếm đoạt lao động của tập đoàn lớn khác, do chỗ cáctập đoàn đó có vị thế khác nhau trong một chế độ kinh tếxã hội nhất định ” 1. ( Lê nin ) – Giai cấp không phải là phạm trù xã hộithông thường mà là phạm trù kinh tế tài chính – xãhội, có tính lịch sử dân tộc. Xã hội có giai cấp nàocũng sống sót một những tầng lớp xã hội có vaitrò quan trọng về kinh tế tài chính, xã hội chínhtrị, văn hóa truyền thống, đó là những tầng lớp tri thức. Đấu tranh giai cấp là một trong nhữngđộng lực tăng trưởng quan trọng của xãhội có giai cấp. Đấu tranh giai cấp màđỉnh cao là thời kỳ cách mạng, như đònbẩy biến hóa hình thái kinh tế tài chính – xã hội, do đó “ đấu tranh giai cấp ” là động lựctrực tiếp của lịch sử vẻ vang những xã hội có giaicấp. – Vai trò của đấu tranh giai cấp trong lịchsử được phát huy như thế nào tùy thuộcvào đặc thù, trình độ tăng trưởng của cáccuộc đấu tranh. – Nhà nước là tổ chức triển khai chính trị của giai cấp thống trịvề kinh tế tài chính nhằm mục đích bảo vệ trật tự hiện hành và đàn ápsự phản kháng của những giai cấp khác. Đặc điểm : Bất kỳ nhà nước nào cũng có ba đặc thù cơ bản sau đây : – Nhà nước quản trị dân cư trên một vùng lãnh thổnhất định – Nhà nước có một mạng lưới hệ thống cơ quan quyền lựcchuyên nghiệp mang tính cưỡng chế so với mọithành viên trong xã hội. – Hình thành mạng lưới hệ thống thuế khóa để nuôi cỗ máy nhànước. 3.2 – Nhà nước3. 3 – Cách mạng xã hội – Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội là việc lậtđổ một chính sách chính trị đã lỗi thời, thiết lậpmột chính sách chính trị văn minh hơn. – Theo nghĩa rộng, cách mạng xã hội là sự biếnđổi tính bước ngoặt cơ bản về chất trong toànbộ cách nghành nghề dịch vụ của đời sống xã hội, là phươngthức chuyển từ một hình thái kinh tế tài chính – xã hội lỗithời nên một hình thái kinh tế tài chính, xã hội cao hơn. – Nguyên ngân sâu xa của cách mạng xãhội là xích míc giữa lực lượng sản xuấtvà quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất lỗithời đã trở thành lực cản so với sự phấttriển của lực lượng sản xuất nói riêng, củaxã hội nó chung. => Cách mạng xã hội là đỉnhcao của đấu tranh giai cấp, yếu tố chính quyền sở tại nhà nướctrở thành yếu tố cơ bản củamọi cuộc cách mạng xã hội. Hình thái kinh tế tài chính – xã hội là mộtphạm trù dùng để chỉ xã hội ở từnggiai đoạn lịch sử vẻ vang nhất định, với mộtkiểu quan hệ sản xuất đặc trưng choxã hội đó tương thích với một trình độnhất định của lực lượng sản xuất vàvới một kiến trúc thượng tầng tươngứng được kiến thiết xây dựng trên những quanhệ sản xuất ấy. 666F  3 i  3   3G6   6  3   j  f   8  3P6 QF    B       k   l      B   d      Y  f  S      FCấu trúc cơ bản của hình thái kinh tế tài chính – xã hội gồm có : Lực lượng sản xuất : là nền bảng vật chất – kỹ thuật củamỗi hình thái kinh tế tài chính – xã hội. Hình thái kinh tế tài chính – xã hội khácnhau có lực lượng sản xuất khác nhau. Sự tăng trưởng của lựclượng sản xauats quyết định hành động sự hình thành tăng trưởng vàthay thế lẫn nhau của những hình thái kinh tế tài chính – xã hội. – Quan hệ sản xuất : Tạo thành hạ tầng của xã hộivà quyết định hành động toàn bộ mọi quan hệ xã hội khác. Mỗi hình tháikinh tế – xã hội có một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng. Quan hệ sản xuất là tiêu chuẩn khách quyan để phân biệtcác chính sách xã hội. – Kiến trúc thượng tầng : Được hình thành và phát triểnphù hợp với hạ tầng, nhưng nó lại là công cụ để bảovệ, duy trì và phát riển hạ tầng đã sinh ra nó. Các yếu tố khác : Ngoài ra, hình tháikinh tế – xã hội còn có quan hệ về giađình, dân tộc bản địa và những quan hệ xã hội khác ; những nghành nghề dịch vụ chính trị, nghành nghề dịch vụ tư tưởng vàlĩnh vực xã hội. Mỗi nghành của hình tháikinh tế – xã hội vừa sống sót độc lập vớinhau, vừa tác động ảnh hưởng qua lại, thông nhất vớinhau, gán bó với quan hệ sản xuất vàcùng biến hóa với sự đổi khác của quan hệsản xuất. => Học thuyết mác về hình thái kinh tế tài chính – xã hội là cơ sở phương pháp luận của khoahọc xã hội, là hòn đá tảng cho mọi nghiêncứu về xã hội, và do đó là một trongnhững nền tảng lý luận của chủ nghĩa xãhội khoa học .

Source: https://vvc.vn
Category : Thế giới

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay