- BỘ GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH QUY TRÌNH LÀM HÀNG CONTAINER XUẤT TẠI
TÂN CẢNG – CÁT LÁI THUỘC
TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GÒN
MÃ TÀI LIỆU: 80265
ZALO: 0917.193.864
Dịch vụ viết bài điểm cao :luanvantrust.com
Ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Ngô Ngọc Cương
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Kim Bình
MSSV: 0954010043 Lớp: 09DQN2
TP. Hồ Chí Minh, 2013
- i
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH QUY TRÌNH LÀM HÀNG CONTAINER
XUẤT TẠI TÂN CẢNG – CÁT LÁI THUỘC
TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GÒN
Ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Ngô Ngọc Cương
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Kim Bình
MSSV: 0954010043 Lớp: 09DQN2
TP. Hồ Chí Minh, 2013
- ii
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
Khoa: …………………………..
PHIẾU ĐĂNG KÝ
ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Hệ…………………………………….(CQ, LT, B2, VLVH)
1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên đăng ký đề tài (sĩ số trong nhóm……):
(1)………………………………………………. MSSV: ………………… Lớp: ………..
(2)………………………………………………. MSSV: ………………… Lớp: ………..
(3)………………………………………………. MSSV: ………………… Lớp: ………..
Ngành : ……………………………….. ………………………………………………………
Chuyên ngành : ……………………………….. ………………………………………………………
2. Tên đề tài đăng ký : ………………………… ………………………………………………………
……………………………………………………….. ………………………………………………………
……………………………………………………….. ………………………………………………………
3. Giảng viên hướng dẫn: ……………………. ………………………………………………………
Sinh viên đã hiểu rõ yêu cầu của đề tài và cam kết thực hiện đề tài theo tiến độ
và hoàn thành đúng thời hạn.
Ý kiến giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
TP. HCM, ngày … tháng … năm ……….
Sinh viên đăng ký
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trưởng khoa ký duyệt
- iii
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
Khoa: …………………………..
PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ
LÀM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
4. Tên đề tài: ………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………
5. Giảng viên hướng dẫn: ……………………………………………………………………………………..
6. Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện đề tài (sĩ số trong nhóm……):
(1)…………………………………………………. MSSV: ………………… Lớp: …………….
(2)…………………………………………………. MSSV: ………………… Lớp: …………….
(3)…………………………………………………. MSSV: ………………… Lớp: …………….
Ngành : ………………………………………………………………………………………………..
Chuyên ngành : ………………………………………………………………………………………………..
Tuần
lễ
Ngày Nội dung
Nhận xét của GVHD
(Ký tên)
1
2
3
4
5
6
- iv
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
Tuần
lễ
Ngày Nội dung
Nhận xét của GVHD
(Ký tên)
7
Kiểm tra ngày: Đánh giá công việc hoàn thành:……………….. %
Được tiếp tục: Không tiếp tục:
9
10
11
12
13
14
15
Giảng viên hướng dẫn phụ
(Ký và ghi rõ họ tên)
TP. HCM, ngày … tháng … năm ……….
Giảng viên hướng dẫn chính
(Ký và ghi rõ họ tên)
- v
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và số liệu trong khóa
luận được thực hiện tại Tân Cảng – Cát Lái thuộc Tổng Công ty Tân cảng Sài Gòn
là không sao chép từ bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước
nhà trường về sự cam đoan này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
Ký tên
Nguyễn Kim Bình
- vi
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
LỜI CẢM ƠN
Nghiên cứu đề tài này là cuộc khảo sát thực tế rất có ý nghĩa đối với một sinh viên
năm cuối như em. Thông qua khóa luận này em đã rút ra được nhiều kinh nghiệm
cũng như định hướng được công việc cho bản thân khi ra trường. Để có được thời
gian làm khóa luận này trước tiên em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong
Khoa Quản trị kinh doanh của trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM. Kế
tiếp em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị cán bộ trong cảng Cát Lái đã tạo
điều kiện cho em hoàn thành đợt thực tập của mình.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS. Ngô Ngọc Cương và anh Bùi
Văn Bằng – Đội phó Bộ phận trực ban Sản xuất cảng Cát Lái đã nhiệt tình hướng
dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian em làm khóa luận.
Em xin gửi những lời chúc tốt đẹp nhất đến quý thầy cô và các anh chị ở cảng.
Chúc các thầy cô, các anh chị cán bộ công nhân viên cảng Cát Lái tràn đầy sức khỏe
và hạnh phúc.
Em xin chân thành cảm ơn!
- vii
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên : …………………………………………………………..
MSSV : …………………………………………………………..
Khoá : ……………………………………………………………
1. Thời gian thực tập
………………………………………………………………………………
2. Bộ phận thực tập
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..
4. Kết quả thực tập theo đề tài
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
5. Nhận xét chung
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
Đơn vị thực tập
- viii
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
��
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
TP.Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2013
Ký tên
Th.S Ngô Ngọc Cương
- ix
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
MỤC LỤC
Trang phụ bìa …………………………………………………………………………………………………..i
Phiếu đăng kí……………………………………………………………………………………………………ii
Phiếu theo dõi tiến độ……………………………………………………………………………………….iii
Lời cam đoan……………………………………………………………………………………………………v
Lời cảm ơn……………………………………………………………………………………………………….vi
Nhận xét của đơn vị thực tập…………………………………………………………………………….vii
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn……………………………………………………………………viii
Mục lục ……………………………………………………………………………………………………………ix
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt ……………………………………………………………….xii
Danh mục các bảng sử dụng …………………………………………………………………………….xiii
Danh mục các biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình ảnh………………………………………………….xiv
Lời mở đầu ………………………………………………………………………………………………………1
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động làm hàng xuất bằng container ………..3
1.1. Giao nhận hàng hóa……………………………………………………………………………….3
1.1.1. Khái niệm …………………………………………………………………………………..3
1.1.1.1. Nghiệp vụ giao nhận …………………………………………………..3
1.1.1.2. Phân loại giao nhận …………………………………………………….3
1.1.2. Vai trò của người giao nhận trong mậu dịch quốc tế……………………4
1.1.2.1. Người giao nhận …………………………………………………………4
1.1.2.2. Vai trò của người giao nhận ………………………………………..5
1.2. Tổng quan về container………………………………………………………………………….6
1.2.1. Khái niệm container ……………………………………………………………………6
1.2.2. Phân loại và đặc điểm của container……………………………………………6
1.3. Quy trình làm hàng xuất bằng container…………………………………………………8
1.3.1. Đối với hàng xuất khẩu phải lưu kho, bãi của cảng ……………………..8
1.3.2. Đối với hàng hóa không lưu kho bãi tại cảng ………………………………9
1.3.3. Đối với hàng xuất khẩu đóng trong container………………………………9
1.3.3.1. Gửi hàng nguyên container (FCL/FCL) ………………………9
1.3.3.2. Gửi hàng lẻ (LCL/LCL)……………………………………………10
- x
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
1.3.4. Các chứng từ có liên quan…………………………………………………………10
1.3.4.1. Chứng từ hải quan…………………………………………………….10
1.3.4.2. Chứng từ với cảng và tàu………………………………………….12
1.3.4.3. Chứng từ khác ………………………………………………………….13
1.4. Thiết bị xếp dỡ container trong cảng……………………………………………………14
1.4.1. Thiết bị tiền phương………………………………………………………………….14
1.4.2. Thiết bị trung chuyển………………………………………………………………..15
1.4.3. Thiết bị hậu phương………………………………………………………………….15
Kết luận chung về chương 1…………………………………………………………………………..17
Chương 2: Phân tích quy trình làm hàng xuất tại Cảng Cát Lái ………………18
2.1. Tổng quan về Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn……………………………………18
2.1.1. Sơ lược về Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn……………………………..18
2.1.1.1. Giới thiệu chung……………………………………………………….18
2.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển………………………………18
2.1.2. Khái quát về Tân cảng – Cát Lái……………………………………………….19
2.1.2.1. Giới thiệu chung về cảng Cát Lái ……………………………..19
2.1.2.2. Quá trình hình thành và phát triển của Tân cảng – Cát Lái
…………………………………………………………………………. 20
2.1.2.3. Cơ sở vật chất, kỹ thuật của Tân cảng – Cát Lái………..21
2.1.2.4. Cơ cấu tổ chức………………………………………………………….22
2.1.2.5. Chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị, phòng ban……….22
2.1.2.6. Tình hình hoạt động kinh doanh của Tân Cảng – Cát Lái
giai đoạn (2009–2012) …………………………………………….24
2.3. Quy trình làm hàng container xuất tại Tân cảng – Cát Lái……………………26
2.3.1. Đối với hàng lưu kho bãi tại cảng……………………………………………..26
2.3.1.1. Quy trình giao hàng xuất cho cảng Cát Lái……………….26
2.3.1.2. Quy trình cảng giao hàng cho hãng tàu……………………..28
2.3.2. Đối với hàng hóa đóng trong container……………………………………..30
2.3.2.1. Đối với hàng lẻ (LCL/LCL) tại kho CFS cảng Cát Lái
…………………………………………………………………………. 30
2.3.2.2. Những điểm cần lưu ý khi làm hàng tại kho CFS………33
- xi
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
2.4. Những rủi ro trong khâu làm hàng xuất tại cảng Cát Lái ……………………..34
2.5. Đánh giá quy trình làm hàng container xuất tại cảng Cát Lái……………….36
2.5.1. Các ưu điểm …………………………………………………………………………….36
2.5.2. Các nhược điểm……………………………………………………………………….36
Kết luận chung về chương 2…………………………………………………………………………..38
Chương 3: Giải pháp và một số kiến nghị để nâng cao hiệu quả của quy trình
làm hàng container xuất……………………………………………………………………39
3.1. Định hướng và xu thế phát triển của cảng Cát Lái……………………………….39
3.1.1. Định hướng phát triển chung…………………………………………………….39
3.1.2. Dự báo xu thế phát triển …………………………………………………………..40
3.2. Phân tích SWOT về quy trình làm hàng container xuất của cảng Cát Lái
………………………………………………………………………………………………….. 41
3.2.1. Ma trận SWOT………………………………………………………………………….41
3.2.2. Một số giải pháp đề xuất…………………………………………………………..43
3.2.2.1. Giải pháp 1 ………………………………………………………………43
3.2.2.2. Giải pháp 2 ………………………………………………………………44
3.2.2.3. Giải pháp 3 ………………………………………………………………46
3.2.2.4. Giải pháp 4 ………………………………………………………………48
3.3. Một số kiến nghị đối với cảng Cát Lái…………………………………………………50
3.3.1. Đối với cảng Cát Lái…………………………………………………………………50
3.3.2. Đối với nhà nước………………………………………………………………………51
3.3.2.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động của hải quan cảng……….51
3.3.2.2. Tăng cường chính sách hợp tác quốc tế về kinh tế, chính trị,
văn hóa, xã hội…………………………………………………………52
3.3.2.3. Xây dựng một hệ thống pháp luật nhất quán, đồng bộ và
phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế…………………52
3.3.2.4. Nhà nước tiếp tục nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ giao
nhận đường biển……………………………………………………….52
Kết luận chung về chương 3…………………………………………………………………………..53
Kết luận chung……………………………………………………………………………………………….54
Tài liệu tham khảo………………………………………………………………………………………….55
- xii
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Cont : container
DWT : là đơn vị đo năng lực vận tải an toàn của tàu thủy, tính bằng tấn.
(Deadweight tonnage).
ĐBSCL : đồng bằng sông Cửu Long.
GNVT : giao nhận vận tải.
GTVT : giao thông vận tải.
HĐTV : hội đồng thành viên.
HQ : hải quan.
HQGS : hải quan giám sát.
ICD : cảng khô hoặc cảng cạn (Inland Container Depot).
MTV : một thành viên.
NGN : người giao nhận.
NK : nhập khẩu.
SNP : Saigon Newport.
TCSG : Tân cảng Sài Gòn.
TCCT : Tân Cảng – Cái Mép.
TCIT : cảng quốc tế Cái Mép.
TP.HCM : thành phố Hồ Chí Minh.
TNHH : trách nhiệm hữu hạn.
XK : xuất khẩu.
XNK : xuất nhập khẩu.
VN : Việt Nam.
- xiii
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG
Bảng 2.1: Cơ sở vật chất và trang thiết bị của Tân cảng – Cát Lái ……………….21
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của cảng Cát Lái (2009 – 2012)…..24
Bảng 3.1 : Ma trận SWOT của Tân Cảng – Cát Lái …………………………………..41
- xiv
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Biểu đồ, đồ thị
Biểu đồ 2.1: Doanh thu, sản lượng xếp dỡ container XNK của Cát Lái giai đoạn
(2009-2012)……………………………………………………………………………………………………24
Sơ đồ
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Tân cảng – Cát Lái……………………………………………22
Sơ đồ 2.2: Quy trình chủ hàng giao hàng cho cảng Cát Lái………………………………26
Sơ đồ 2.3: Quy trình cảng giao hàng cho hãng tàu……………………………………………28
Sơ đồ 2.4: Quy trình làm hàng xuất tại kho CFS Cát Lái………………………………….30
- 1
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Hòa nhịp cùng xu thế hội nhập toàn cầu trên thế giới, ngành ngoại thương của
Việt Nam cũng có những bước chuyển mình rõ rệt, trong đó không thể không nhắc
đến sự phát triển mạnh mẽ của ngành vận tải nói chung và ngành vận tải biển nói
riêng. Một minh chứng tiêu biểu nhất cho sự phát triển đó là sự ra đời và phát triển
của vận tải container. Ở Việt Nam ngay từ những năm 90 ngành vận tải container đã
sớm ra đời và ngày càng phát triển mạnh mẽ. Việt Nam đã gia nhập WTO, nhu cầu
trao đổi hàng hóa với nước ngoài sẽ ngày càng tăng trong tương lai. Với xu thế trở
thành một nước xuất siêu, nhu cầu làm hàng container xuất là nhu cầu tất yếu để
đẩy mạnh sự phát triển của ngoại thương Việt Nam. Cát Lái là cảng container hiện
đại và lớn nhất Việt Nam với các trang thiết bị xếp dỡ tại cầu tàu, bến bãi cùng hệ
thống quản lý khai thác cảng. Trong xu hướng toàn cầu hóa, tích cực mở rộng giao
lưu kinh tế giữa các nước trong khu vực và trên thế giới, lượng hàng thông qua cảng
trong tương lai sẽ tăng mạnh. Cảng Cát Lái cần phải đón đầu cơ hội bằng cách đầu
tư và mở rộng bãi container, trang thiết bị máy móc xếp dỡ, đồng thời tiếp thu
những kỹ thuật công nghệ và các quy trình làm hàng của các nước phát triển để duy
được lượng hàng làm tại cảng luôn ở mức cao. Do vậy, việc tìm hiểu quy trình làm
hàng container xuất để đưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của quy trình
này là hết sức cần thiết. Xuất phát từ lý do trên nên em chọn đề tài “Phân tích quy
trình làm hàng container xuất tại Tân cảng – Cát Lái thuộc Tổng công ty Tân
cảng Sài Gòn”
2. Mục đích nghiên cứu:
Một là, hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động làm hàng container xuất trong
hoạt động kinh doanh của ngành vận tải biển.
Hai là, tìm hiểu về tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Tân
Cảng Sài Gòn nói chung và Tân Cảng – Cát Lái nói riêng, qua đó đi sâu tìm hiểu và
phân tích quy trình làm hàng container xuất tại cảng Cát Lái.
- 2
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
Ba là, dựa trên những quan điểm, định hướng phát triển chung của cảng Cát
Lái, tiến hành phân tích SWOT và bước đầu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả của quy trình làm hàng container xuất tại cảng.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp phân tích tài liệu:
Đọc và nghiên cứu các giáo trình liên quan đến lĩnh vực giao nhận vận tải, các
tài liệu về quy trình làm hàng, đề tài này đi sâu nghiên cứu một đối tượng cụ thể nên
phương pháp này là phương pháp chủ yếu trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Phương pháp so sánh:
Đề tài có sự so sánh, đối chiếu về quy trình làm hàng của cảng Cát Lái với một
số cảng biển trong nước nhằm tìm ra sự khác biệt, vượt trội trong quy trình làm
hàng container.
Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phương pháp quan sát, phỏng vấn nhân viên tại
đơn vị thực tập.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung vào mô tả, phân tích các quy trình liên quan đến khâu làm
hàng container xuất từ khi cảng Cát Lái ứng dụng công nghệ quản lý điều hành
bằng công nghệ thông tin (TOPX) từ 7/2008 đến nay để thấy được những ưu điểm
cũng như những mặt hạn chế trong quy trình làm hàng xuất tại cảng Cát Lái thuộc
Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn.
5. Kết cấu của KLTN:
Khóa luận ngoài lời mở đầu và kết luận, được trình bày thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động làm hàng xuất bằng container.
Chương 2: Phân tích quy trình làm hàng xuất tại Cảng Cát Lái
Chương 3: Giải pháp và một số kiến nghị để nâng cao hiệu quả của quy trình.
- 3
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG LÀM HÀNG XUẤT
BẰNG CONTAINER
1.1. Giao nhận hàng hóa
1.1.1. Khái niệm
1.1.1.1. Nghiệp vụ giao nhận
Đặc điểm nổi bật của mậu dịch quốc tế là người bán và người mua thường ở
cách xa nhau. Việc di chuyển hàng hóa là do người vận chuyển đảm nhận. Đây là
khâu nghiệp vụ rất quan trọng, thiếu nó thì coi như hợp đồng mua bán không thể
thực hiện được. Để cho quá trình vận tải được Bắt Đầu – Tiếp Tục – Kết thúc, tức
là hàng hóa đến tay người mua, ta cần phải thực hiện một loạt các công việc khác
liên quan đến quá trình vận chuyển như đưa hàng ra cảng, làm thủ tục gửi hàng, tổ
chức xếp/dỡ, giao hàng cho người nhận ở nơi đến … Tất cả các công việc này được
gọi chung là “Nghiệp vụ giao nhận – Forwarding”
Theo điều 163 luật thương mại Việt Nam: “Dịch vụ giao nhận hàng hoá là
hành vi thương mại theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ
người gửi, tổ chức việc vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các
dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ
hàng, của người vận tải, hoặc của người làm dịch vụ giao nhận khác (gọi chung là
khách hàng)”.
Nói một cách ngắn gọn, giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có liên
quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng
(người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng).
1.1.1.2. Phân loại giao nhận
Căn cứ vào phạm vi hoạt động
– Giao nhận quốc tế.
– Giao nhận nội địa.
Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh
– Giao nhận thuần túy là hoạt động chỉ bao gồm thuần túy việc gửi hàng đi hoặc
nhận hàng đến.
- 4
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
– Giao nhận tổng hợp là hoạt động giao nhận bao gồm tất cả các hoạt động như
xếp, dỡ, bảo quản, vận chuyển….
Căn cứ vào phương thức vận tải: Giao nhận hàng bằng đường biển; hàng
không; đường thủy; đường sắt; bưu điện; đường ống; vận tải liên hợp (CT), vận
tải đa phương thức (MT).
Căn cứ vào tính chất giao nhận
– Giao nhận riêng là hoạt động do người kinh doanh XNK tự tổ chức, không sử
dụng lao vụ của Freight Forwarder (giao nhận dịch vụ).
– Giao nhận chuyên nghiệp là hoạt động giao nhận của các tổ chức công ty
chuyên kinh doanh dịch vụ giao nhận (chuyên nghiệp – Freight Forwarding)
theo sự ủy thác của khách hàng ( dịch vụ giao nhận).
1.1.2. Vai trò của người giao nhận trong mậu dịch quốc tế
1.1.2.1. Người giao nhận:
Người kinh doanh dịch vụ giao nhận gọi là “Người giao nhận – Forwarder –
Freight Forwarder – Forwarding Agent”. Người giao nhận có thể là chủ hàng, chủ
tàu, công ty xếp dỡ hay kho hàng, người giao nhận chuyên nghiệp hay bất kỳ một
người nào khác.
Người giao nhận có trình độ chuyên môn như:
– Biết kết hợp nhiều phương thức vận tải với nhau.
– Biết tận dụng tối đa dung tích, trọng tải của các công cụ vận tải nhờ vào dịch
vụ gom hàng.
– Biết kết hợp giữa vận tải – giao nhận – xuất nhập khẩu và liên hệ tốt với các tổ
chức có liên quan đến quá trình vận chuyển hàng hóa như hải quan, đại lý tàu,
bảo hiểm, gas, cảng…
Người giao nhận còn tạo điều kiện cho người kinh doanh XNK hoạt động có
hiệu quả nhờ vào dịch vụ giao nhận của mình.
– Nhà XNK có thể sử dụng kho bãi của người giao nhận hay của người giao
nhận (NGN) đi thuê từ đó giảm được chi phí xây dựng kho bãi.
– Nhà XNK giảm được các chi phí quản lý hành chính, bộ máy tổ chức đơn
giản, có điều kiện tập trung vào kinh doanh XNK.
- 5
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
1.1.2.2. Vai trò của người giao nhận
Do sự phát triển của vận tải container (cont), vận tải đa phương thức
(VTĐPT), người giao nhận không chỉ làm đại lý, người nhận ủy thác mà còn cung
cấp các dịch vụ về vận tải và đóng vai trò như một bên chính (Principal) – Người
chuyên chở (Carrier). Vai trò của người giao nhận là:
Người giao nhận tại biên giới (Frontier forwarder): Họ chỉ hoạt động ở trong
nước với nhiệm vụ là làm thủ tục hải quan đối với hàng NK, như một môi giới
hải quan. Sau đó, mở rộng phạm vi hoạt động phục vụ cả hàng XK và dành chỗ
chở hàng trong vận tải quốc tế hoặc lưu cước với các hãng tàu theo sự ủy thác
của người XK hoặc người NK tùy thuộc vào quy định của hợp đồng mua bán.
Làm đại lý (Agent): Trước đây NGN không đảm nhận vai trò của người chuyên
chở, mà chỉ hoạt động như một cầu nối giữa người gửi hàng và người chuyên
chở như là một đại lý của người chuyên chở hoặc của người gửi hàng.
Lo liệu chuyển tải và tiếp gửi hàng hóa (Transhipment and on carriage): Khi
hàng hóa phải chuyển tải hoặc quá cảnh qua nước thứ 3, người giao nhận sẽ làm
thủ tục quá cảnh, hoặc tổ chức chuyển tải hàng hóa từ phương tiện tải này sang
phương tiện vận tải khác, hoặc giao đến tận tay người nhận.
Lưu kho hàng hóa (Warehousing): Trong trường hợp phải lưu kho hàng hóa
trước khi XK hoặc sau khi XK, NGN sẽ thu xếp việc đó bằng phương tiện của
mình hoặc thuê của người khác và phân phối hàng hóa nếu có yêu cầu.
Người gom hàng (Cargo consolidator): Dịch vụ này đã xuất hiện rất sớm ở
châu Âu chủ yếu phục vụ cho đường sắt. Đặc biệt trong vận tải hàng hóa bằng
cont, dịch vụ gom hàng càng không thể thiếu được nhằm biến hàng lẻ (LCL)
thành hàng nguyên cont (FCL). Khi là người gom hàng, NGN có thể đóng vai
trò là người chuyên chở hoặc chỉ là đại lý.
Người chuyên chở (Carrier): Trong nhiều trường hợp, NGN đóng vai trò là
người chuyên chở, tức là trực tiếp kí hợp đồng vận tải với chủ hàng và chịu trách
nhiệm chuyên chở hàng hóa từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng. NGN đóng vai
trò là người chuyên chở theo hợp đồng (Contracting Carier), nếu ký hợp đồng
mà không trực tiếp chuyên chở. Trường hợp NGN trực tiếp chuyên chở thì anh
- 6
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
ta là người chuyên chở thực tế (Performing Carrier). Dù là chuyên chở kiểu gì đi
nữa thì anh ta vẫn phải chịu trách nhiệm về hàng hóa.
Người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO): Trong trường hợp NGN
cung cấp dịch vụ vận tải đi suốt hay còn gọi là “ Vận tải từ cửa tới cửa” thì NGN
đã đóng vai trò là người kinh doanh vận tải liên hợp (CTO/MTO). MTO cũng là
người chuyên chở và phải chịu trách nhiệm đối với hàng hóa.
NGN được coi là “ Kiến trúc sư của vận tải – Architect of Transport” vì NGN có
khả năng tổ chức quá trình chuyên chở một cách tốt nhất, an toàn nhất, và tiết
kiệm nhất.
1.2. Tổng quan về container
1.2.1. Khái niệm container
Đặc điểm:
Có hình dáng cố định, bền chắc sử dụng được nhiều lần.
Có cấu tạo đặc biệt để thuận tiện cho việc bốc xếp, bảo quản, chuyên chở và
giao nhận.
Có dung tích chứa hàng không nhỏ hơn 1m3 (35,3 ft khối).
Tiện cho việc chuyên chở bằng một hay nhiều phương tiện vận chuyển không
phải xếp/dỡ hàng hóa ở dọc đường.
Có thiết bị riêng để thuận tiện cho việc sắp xếp, bảo quản, xếp dỡ hàng hóa
trong cont.
Do đó, cont không phải là một loại bao bì thông thường. Cont cũng không phải
là công cụ vận tải, nó chỉ là một công cụ vận tải luôn gắn liền với công cụ vận
tải chính. Cont là đối tượng thuê mướn trên thị trường vận tải.
1.2.2. Phân loại và đặc điểm của container: chia thành hai nhóm chính:
Cont không theo tiêu chuẩn ISO: Loại không theo tiêu chuẩn có thể tương tự
cont ISO về hình dáng kích thước, nhưng không được sử dụng rộng rãi và nhất quán
do không được tiêu chuẩn hóa.
Cont theo tiêu chuẩn: Theo tiêu chuẩn ISO 6346 (1995), cont đường biển bao
gồm 7 loại chính. Loại cont được thể hiện qua ký mã hiệu trên vỏ cont:
- 7
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
Cont bách hóa (General purpose cont): Cont bách hóa thường được sử dụng để
chở hàng khô, nên còn được gọi là cont khô (dry cont, viết tắt là 20’DC hay
40’DC). Loại cont này được sử dụng phổ biến nhất trong vận tải biển
Cont hàng rời (Bulk cont): Là loại cont cho phép xếp hàng rời khô (xi măng,
ngũ cốc, quặng…) bằng cách rót từ trên xuống qua miệng xếp hàng (loading
hatch), và dỡ hàng dưới đáy hoặc bên cạnh (discharge hatch). Loại cont hàng rời
bình thường có hình dáng bên ngoài gần giống với cont bách hóa, trừ miệng xếp
hàng và cửa dỡ hàng.
Cont chuyên dụng (Named cargo conts): Là loại thiết kế đặc thù chuyên để chở
một loại hàng nào đó như ô tô, súc vật sống…
Cont chở ô tô: cấu trúc gồm một bộ khung liên kết với mặt sàn, không cần
vách với mái che bọc, và có thể xếp bên trong 1 hoặc 2 tầng tùy theo chiều
cao xe.
Cont chở súc vật: Vách dọc hoặc vách mặt trước có gắn cửa lưới nhỏ để
thông hơi. Phần dưới của vách dọc bố trí lỗ thoát bẩn khi dọn vệ sinh.
Cont bảo ôn (Thermal cont): Được thiết kế để chuyên chở các loại hàng đòi hỏi
khống chế nhiệt độ bên trong cont ở mức nhất định. Vách và mái loại này
thường bọc phủ lớp cách nhiệt. Sàn làm bằng nhôm dạng cấu trúc chữ T cho
phép không khí lưu thông dọc theo sàn và đến những khoảng trống không có
hàng trên sàn. Cont bảo ôn thường có thể duy trì nhiệt độ nóng hoặc lạnh.
Cont hở mái (Open-top cont): Cont hở mái được thiết kế thuận tiện cho việc
đóng hàng vào và rút hàng ra qua mái cont. Sau khi đóng hàng, mái sẽ được phủ
kín bằng vải dầu. Loại cont này dùng để chuyên chở hàng máy móc thiết bị hoặc
gỗ có thân dài.
Cont mặt bằng (Platform cont): Được thiết kế không vách, không mái mà chỉ
có sàn là mặt bằng vững chắc, chuyên dùng để vận chuyển hàng nặng như máy
móc thiết bị, sắt thép…Cont mặt bằng có loại có vách hai đầu (mặt trước và mặt
sau), vách này có thể cố định, gập xuống, hoặc có thể tháo rời.
Cont bồn (Tank container): Cont bồn về cơ bản gồm một khung chuẩn ISO
trong đó gắn một bồn chứa, dùng để chở hàng lỏng như rượu, hóa chất, thực
- 8
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
phẩm… Hàng được rót vào qua miệng bồn (manhole) phía trên mái cont, và
được rút ra qua van xả (Outlet valve) nhờ tác dụng của trọng lực hoặc rút ra qua
miệng bồn bằng bơm.Trên thức tế, tùy theo mục đích sử dụng, người ta còn
phân loại cont theo kích thước (20′; 40’…), theo vật liệu chế tạo (nhôm, thép…).
1.3. Quy trình làm hàng xuất bằng container
1.3.1. Ðối với hàng xuất khẩu phải lưu kho, bãi của cảng
Việc giao hàng gồm 2 bước lớn: chủ hàng ngoại thương (hoặc người cung cấp
trong nước) giao hàng xuất khẩu cho cảng, sau đó cảng tiến hành giao hàng cho tàu.
Bước 1: Giao hàng XK cho cảng:
Giao Danh mục hàng hoá XK ( Cargo List) và đăng ký với phòng điều độ để bố
trí kho bãi và lên phương án xếp dỡ.
Chủ hàng liên hệ với phòng thương vụ để ký kết hợp đồng lưu kho, bốc xếp
hàng hoá với cảng.
Lấy lệnh nhập kho và báo với hải quan và kho hàng.
Giao hàng vào kho, bãi của cảng.
Bước 2: Cảng giao hàng XK cho tàu:
Chuẩn bị trước khi giao hàng cho tàu:
– Kiểm nghiệm, kiểm dịch (nếu cần), làm thủ tục hải quan,
– Báo cho cảng ngày giờ dự kiến tàu đến (ETA), chấp nhận thông báo sẵn sàng,
giao cho cảng Danh mục hàng hoá XK để cảng bố trí phương tiện xếp dỡ. Trên
cơ sở Cargo List này, thuyền phó phụ trách hàng hoá sẽ lên Sơ đồ xếp hàng
(Cargo plan).
– Ký hợp đồng xếp dỡ với cảng,
Tổ chức xếp và giao hàng cho tàu: Trước khi xếp phải vận chuyển hàng từ kho
ra cảng, lấy lệnh xếp hàng, ấn định số máng xếp hàng, bố trí xe và công nhân và
người áp tải (nếu cần).
Tiến hành giao hàng cho tàu: Việc xếp hàng lên tàu do công nhân cảng làm.
Hàng sẽ được giao cho tàu dưới sự giám sát của đại diện của hải quan. Trong
quá trình giao hàng, nhân viên kiểm đếm của cảng phải ghi số lượng hàng giao
- 9
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
vào Final Report. Phía tàu cũng có nhân viên kiểm đếm và ghi kết quả vào Tally
Sheet.
Khi giao nhận một lô hoặc toàn tàu, cảng phải lấy Biên lai thuyền phó (Mate’s
Receipt) để lập vận đơn.Sau khi xếp hàng lên tàu, căn cứ vào số lượng hàng đã
xếp ghi trong Tally Sheet, cảng sẽ lập Bản tổng kết xếp hàng lên tàu (General
Loading Report) và cùng ký xác nhận với tàu. Ðây cũng là cơ sở để lập B/L.
Lập bộ chứng từ thanh toán.Căn cứ vào hợp đồng mua bán và L/C, cán bộ giao
nhận phải lập hoặc lấy các chứng từ cần thiết để tập hợp thành bộ chứng từ
thanh toán, xuất trình cho ngân hàng để thanh toán tiền hàng.Bộ chứng từ thanh
toán theo L/C thường gồm: B/L. hối phiếu, hoá đơn thương mại, giấy chứng
nhận phẩm chất, Giấy chứng nhận xuất xứ, phiếu đóng gói, giấy chứng nhận
trọng lượng, số lượng..
Thông báo cho người mua về việc giao hàng và mua bảo hiểm cho hàng hoá nếu
cần.
Thanh toán các chi phí cần thiết cho cảng như chi phí bốc hàng, vận chuyển, bảo
quản, lưu kho.
Tính toán thường phạt xếp dỡ, nếu có.
1.3.2. Ðối với hàng hóa không lưu kho bãi tại cảng
Ðây là các hàng hoá XK do chủ hàng ngoại thương vận chuyển từ các kho
riêng của mình hoặc từ phương tiện vận tải của mình để giao trực tiếp cho tàu. Các
bước giao nhận cũng diễn ra như đối với hàng qua cảng. Sau khi đã đăng ký với
cảng và ký kết hợp đồng xếp dỡ, hàng cũng sẽ được giao nhận trên cơ sở tay ba
(cảng, tàu và chủ hàng). Số lượng hàng hoá sẽ được giao nhận, kiểm đếm và ghi vào
Tally Sheet có chữ ký xác nhận của ba bên
1.3.3. Ðối với hàng xuất khẩu đóng trong container
1.3.3.1. Gửi hàng nguyên comtainer ( FCL/FCL)
Chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác điền vào Booking Note và đưa cho
đại diện hãng tàu hoặc đại lý tàu biển để xin ký cùng với Danh mục hàng XK.
Sau khi ký Booking Note, hãng tàu sẽ cấp lệnh giao vỏ container để chủ hàng
mượn và giao Packing List và Seal;
- 10
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
Chủ hàng lấy container rỗng về địa điểm đóng hàng của mình, mời đại diện hải
quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch, giám định( nếu có) đến kiểm tra và giám sát việc
đóng hàng vào container. Sau khi đóng xong, nhân viên hải quan sẽ niêm phong
kẹp chì container.
Chủ hàng điều chỉnh lại Packing List và Cargo List, (nếu cần)
Chủ hàng vận chuyển và giao container cho tàu tại CY quy định hoặc hải quan
cảng, trước khi hết thời gian quy định (closing time) của từng chuyến tàu
(thường là 8 tiếng trước khi bắt đầu xếp hàng) và lấy Mate’s Receipt;
Sau khi hàng đã được xếp lên tàu thì mang Mate’s Receipt để đổi lấy vận đơn.
1.3.3.2. Gửi hàng lẻ (LCL/LCL)
Chủ hàng gửi Booking Note cho hãng tàu hoặc đại lý của hãng tàu, cung cấp cho
họ những thông tin cần thiết về hàng xuất khẩu. Sau khi Booking Note được
chấp nhận, chủ hàng sẽ thoả thuận với hãng tàu về ngày, giờ, địa điểm giao
nhận hàng;
Chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác mang hàng đến giao cho người
chuyên chở hoặc đại lý tại CFS hoặc ICD. Các chủ hàng mời đại diện hải quan
để kiểm tra, kiểm hoá và giám sát việc đóng hàng vào container của người
chuyên chở hoặc người gom hàng. Sau khi hải quan niêm phong, kẹp chì
container, chủ hàng hoàn thành nốt thủ tục để bốc container lên tàu và yêu cầu
cấp vận đơn,
Người chuyên chở xếp container lên tàu và vận chuyển đến nơi đến;
Tập hợp bộ chứng từ để thanh toán.
1.3.4. Các chứng từ có liên quan
Khi xuất khẩu hàng hoá bằng đường biển, người giao nhận (NGN) được uỷ
thác của người gửi hàng lo liệu cho hàng hoá từ khi thông quan cho đến khi hàng
được xếp lên tầu. Các chứng từ sử dụng trong quá trình này cụ thể như sau: Chứng
từ hải quan; Chứng từ với cảng và tàu; Chứng từ khác.
1.3.4.1. Chứng từ hải quan
- 11
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
01 bản chính văn bản cho phép xuất khẩu của bộ thương mại hoặc bộ quản lý
chuyên ngành (đối với hàng xuất khẩu có điều kiện) để đối chiếu với bản sao phải
nộp.
02 bản chính tờ khai hải quan hàng xuất khẩu
01 bản sao hợp đồng mua bán ngoại thương hoặc giấy tờ có giá trị tương đương như
hợp đồng
01 bản giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đăng ký mã số
doanh nghiệp (chỉ nộp một lần khi đăng ký làm thủ tục cho lô hàng đầu tiên tại mỗi
điểm làm thủ tục hải quan).
02 bản chính bản kê chi tiết hàng hoá (đối với hàng không đồng nhất). Các loại
chứng từ liên quan đến giao nhận bằng đường biển
Tờ khai hải quan: Tờ khai hải quan là một văn bản do chủ hàng, chủ phương
tiện khai báo xuất trình cho cơ quan hải quan trước khi hàng hoặc phương tiện
xuất hoặc nhập qua lãnh thổ quốc gia. Thông lệ quốc tế cũng như pháp luật Việt
Nam quy định việc khai báo hải quan là việc làm bắt buộc đối với phương tiện
xuất hoặc nhập qua cửa khẩu quốc gia. Mọi hành vi vi phạm như không khai báo
hoặc khai báo không trung thực đều bị cơ quan hải quan xử lý theo luật pháp
hiện hành.
Hợp đồng mua bán ngoại thương: Hợp đồng mua bán ngoại thương là sự thoả
thuận giữa những đương sự có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau, theo đó
bên xuất khẩu có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của bên nhập khẩu một tài
sản nhất định gọi là hàng hoá. Bên nhập khẩu có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền
hàng.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đăng ký mã số
doanh nghiệp: Trước đây doanh nghiệp XNK phải nộp giấy phép kinh doanh
XNK loại 7 chữ số do Bộ Thương mại cấp. Hiện giờ tất cả các doanh nghiệp hội
đủ một số điều kiện (về pháp lý, về vốn….) là có quyền xuất nhập khẩu trực
tiếp.
Bản kê chi tiết hàng hoá (cargo list): Bản kê chi tiết hàng hoá là chứng từ về
chi tiết hàng hoá trong kiện hàng. Nó tạo điều kiện thuận tiện cho việc kiểm tra
- 12
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
hàng hoá. Ngoài ra nó có tác dụng bổ sung cho hoá đơn khi lô hàng bao gồm
nhiều loại hàng có tên gọi khác nhau và phẩm cấp khác nhau.
1.3.4.2. Chứng từ với cảng và tàu
Ðược sự uỷ thác của chủ hàng. NGN liên hệ với cảng và tàu để lo liệu cho
hàng hóa được xếp lên tàu. Các chứng từ được sử dụng trong giai đoạn này gồm:
Chỉ thị xếp hàng (shipping note)
Biên lai thuyền phó (Mate’s receipt)
Vận đơn đường biển (Ocean Bill of Lading)
Bản lược khai hàng hóa (Cargo Manifest)
Phiếu kiểm điểm (Dock sheet tally sheet)
Chỉ thị xếp hàng: Ðây là chỉ thị của người gửi hàng cho công ty vận tải và cơ
quan quản lý cảng, công ty xếp dỡ, cung cấp những chi tiết đầy đủ về hàng hoá
được gửi đến cảng để xếp lên tàu và những chỉ dẫn cần thiết.
Biên lai thuyền phó: Biên lai thuyền phó là chứng từ do thuyền phó phụ trách
về gửi hàng cấp cho người gửi hàng hay chủ hàng xác nhận tàu đã nhận xong
hàng. Việc cấp biên lai thuyền phó là một sự thừa nhận rằng hàng đã được xếp
xuống tàu, đã được xử lý một cách thích hợp và cẩn thận. Do đó trong quá trình
nhận hàng người vận tải nếu thấy tình trạng bao bì không chắc chắn thì phải ghi
chú vào biên lai thuyền phó. Dựa trên cơ sở biên lai thuyền phó, thuyền trưởng
sẽ ký phát vận đơn đường biển là tàu đã nhận hàng để chuyên chở.
Vận đơn đường biển: Vận đơn đường biển là một chứng từ vận tải hàng hoá
bằng đường biển do người chuyên chở hoặc đại diện của họ cấp cho người gửi
hàng sau khi đã xếp hàng lên tầu hoặc sau khi đã nhận hàng để xếp. Vận đơn
đường biển là một chứng từ vận tải rất quan trọng, cơ bản về hoạt động nghiệp
vụ giữa người gửi hàng với người vận tải, giữa người gửi hàng với người nhận
hàng. Nó có tác dụng như là một bằng chứng về giao dịch hàng hoá, là bằng
chứng có hợp đồng chuyên chở.
Bản khai lược hàng hoá: Ðây là bản lược kê các loại hàng xếp trên tàu để vận
chuyển đến các cảng khác nhau do đại lý tại cảng xếp hàng căn cứ vào vận đơn
lập nên. Bản lược khai phải chuẩn bị xong ngay sau khi xếp hàng, cũng có thể
- 13
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
lập khi đang chuẩn bị ký vận đơn, dù sao cũng phải lập xong và ký trước khi làm
thủ tục cho tàu rời cảng. Bản lược khai cung cấp số liệu thông kê về xuất khẩu
cũng như nhập khẩu và là cơ sở để công ty vận tải (tàu) dùng để đối chiếu lúc dỡ
hàng.
Phiếu kiểm đếm: Dock sheet là một loại phiếu kiểm đếm tại cầu tàu trên đó ghi
số lượng hàng hoá đã được giao nhận tại cầu. Tally sheet là phiếu kiểm đếm
hàng hoá đã xếp lên tàu do nhân viên kiểm đếm chịu trách nhiệm ghi chép. Công
việc kiểm đếm tại tàu tuỳ theo quy định của từng cảng còn có một số chứng từ
khác như phiếu ghi số lượng hàng, báo cáo hàng ngày…. Phiếu kiểm đếm là một
chứng từ gốc về số lượng hàng hoá được xếp lên tàu. Do đó bản sao của phiếu
kiểm đếm phải giao cho thuyền phó phụ trách về hàng hoá một bản để lưu giữ,
nó còn cần thiết cho những khiếu nại tổn thất về hàng hoá sau này.
Sơ đồ xếp hàng: Ðây chính là bản vẽ vị trí sắp xếp hàng trên tàu. Nó có thể
dùng các màu khác nhau đánh dấu hàng của từng cảng khác nhau để dễ theo dõi,
kiểm tra khi dỡ hàng lên xuống các cảng. Khi nhận được bản đăng ký hàng
chuyên chở do chủ hàng gửi tới, thuyền trưởng cùng nhân viên điều độ sẽ lập sơ
đồ xếp hàng mục đích nhằm sử dụng một cách hợp lý các khoang, hầm chứa
hàng trên tàu cân bằng trong quá trình vận chuyển.
1.3.4.3. Chứng từ khác
Ngoài các chứng từ xuất trình hải quan và giao dịch với cảng, tàu, NGN được
sự uỷ thác của chủ hàng lập hoặc giúp chủ hàng lập những chứng từ về hàng hoá,
chứng từ về bảo hiểm, chứng từ về thanh toán… Trong đó có thể đề cập đến một số
chứng từ chủ yếu sau:
Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin)
Hóa đơn thương mại (Commerical invoice)
Phiếu đóng gói (Packing list)
Giấy chứng nhận số lượng/trọng lượng (Certificate of quantity/weight)
Chứng từ bảo hiểm
Giấy chứng nhận xuất xứ: Giấy chứng nhận xuất xứ là một chứng từ ghi nơi
sản xuất hàng do người xuất khẩu kê khai, ký và được người của cơ quan có
- 14
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
thẩm quyền của nước người xuất khẩu xác nhận. Chứng từ này cần thiết cho cơ
quan hải quan để tuỳ theo chính sách của Nhà nước vận dụng các chế độ ưu đãi
khi tính thuế. Nó cũng cần thiết cho việc theo dõi thực hiện chế độ hạn ngạch.
Ðồng thời trong chừng mực nhất định, nó nói lên phẩm chất của hàng hoá bởi vì
đặc điểm địa phương và điều kiện sản xuất có ảnh hưởng tới chất lượng hàng
hoá.
Hoá đơn thương mại: Sau khi giao hàng xuất khẩu, người xuất khẩu phải
chuẩn bị một hoá đơn thương mại. Ðó là yêu cầu của người bán đòi hỏi người
mua phải trả số tiền hàng đã được ghi trên hoá đơn.
Phiếu đóng gói: Phiếu đóng gói là bảng kê khai tất cả các hàng hoá đựng trong
một kiện hàng. Phiếu đóng gói được sử dụng để mô tả cách đóng gói hàng hoá,
ví dụ như kiện hàng được chia ra làm bao nhiêu gói, loại bao gói được sử dụng,
trọng lượng của bao gói, kích cỡ bao gói, các dấu hiệu có thể có trên bao gói…
Phiếu đóng gói được đặt trong bao bì sao cho người mua có thể dễ dàng tìm
thấy, cũng có khi để trong một túi gắn bên ngoài bao bì.
Giấy chứng nhận số lượng/trọng lượng: Ðây là một chứng thư mà người xuất
khẩu lập ra, cấp cho người nhập khẩu nhằm xác định số trọng lượng hàng hoá đã
giao. Tuy nhiên để đảm bảo tính trung lập trong giao hàng, người nhập khẩu có
thể yêu cầu người xuất khẩu cấp giấy chứng nhận số lượng/trọng lượng do
người thứ ba thiết lập như công ty giám định, hải quan hay người sản xuất.
Chứng từ bảo hiểm: NGN theo yêu cầu của người xuất khẩu có thể mua bảo
hiểm cho hàng hoá. Chứng từ bảo hiểm là những chứng từ do cơ quan bảo hiểm
cấp cho các đơn vị xuất nhập khẩu để xác nhận về việc hàng hoá đã được bảo
hiểm và là bằng chứng của hợp đồng bảo hiểm. Chứng từ bảo hiểm thường được
dùng là đơn bảo hiểm (Insurance Policy) hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm
(Insurance Certificate)
1.4. Thiết bị xếp dỡ container trong cảng
1.4.1. Thiết bị tiền phương
Cẩu giàn (Cont gantry crane)
Là loại cẩu lớn đặt tại cầu tàu, thường được lắp đặt tại các cảng cont chuyên
dụng để xếp dỡ cont lên xuống tàu theo phương thức nâng qua lan can tàu: Lift-
- 15
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
on/Lift-off (Lo/Lo). Cẩu này có kết cấu khung chắc chắn, đặt vuông góc với cầu
tàu, vươn qua chiều ngang thân tàu trong quá trình làm hàng. Cẩu giàn gắn giá làm
hàng tự động gọi là “spreader”, giá này di chuyển lên xuống và chụp vào bốn góc
trên của cont qua một cơ cấu gọi là “twistlock”.
Cẩu chân đế (multi-function crane)
Là loại cẩu dùng để cẩu hàng bách hóa, và có thể dùng để cẩu cont khi cần
thiết. Lợi thế của loại cẩu này là có thể quay trở dễ dàng, và linh hoạt trong việc
chọn vị trí nhấc cũng như đặt cont mà không cần di chuyển. Loại này không phải
chuyên dụng và có năng suất kém hơn cẩu giàn. Một số cảng như Lê Thánh Tông,
Đoạn Xá (Hải Phòng), Tân Thuận (Sài Gòn) hiện vẫn dùng loại cẩu này.
Cẩu sắp xếp cont (Contrstacking crane):
Là loại cẩu di động sử dụng để sắp xếp cont trong bãi cont của cảng (Cont
Yard – CY). Loại cẩu này cấu trúc gồm một khung có chân đế gắn vào bánh lăn trên
ray hoặc bánh lăn cao su và một xe điện con (trolley) di chuyển dọc khung dầm.
1.4.2. Thiết bị trung chuyển (xe mooc đầu kéo- cont truck)
Một xe cont chở hàng thông thường gồm có phần đầu kéo, rơmooc, thùng cont
và hàng chứa trong cont. Theo tiêu chuẩn quốc tế, tải trọng 1 đầu kéo là 8,9 tấn,
rơmooc (loại rơmooc sàn) là 7,5 tấn, hoặc 5,5 tấn (loại rơmooc xương), thùng cont 4
tấn, trọng lượng hàng được phép chứa trong 1 cont loại 20” lên đến 21 tấn, hàng
được chứa trong cont loại 40” được phép lên đến 27 tấn. Như vậy 1 xe cont chở
hàng thông thường sẽ có tổng tải trọng lên đến 40 – 50 tấn.
1.4.3. Thiết bị hậu phương
Xe nâng (forklift)
Là loại thiết bị nâng hạ có cấu trúc dạng ô tô bánh lốp, được trang bị động cơ
diesel và động cơ thủy lực, nâng hạ cont qua cơ cấu càng (xe nâng phổ thông) hoặc
khớp giữ (xe nâng chụp, nâng cạnh). Một số loại xe nâng: xe nâng chụp, xe nâng
cạnh, xe nâng phổ thông, xe nâng bên trong.
Giá cẩu (spreader)
Là thiết bị gắn khớp giữ, lắp đặt cho các cẩu để chụp vào nóc trên của
container. Có hai loại giá cẩu:
- 16
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
Loại giá cẩu thô sơ chỉ gồm một khung thép chữ nhật kích thước cố định
tương ứng với chiều dài và chiều rộng của cont 20′ và 40′.
Loại giá cẩu tự động cấu trúc phức tạp hơn, có chiều dài thay đổi được để
phù hợp với chiều dài của nhiều loại cont.
- 17
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
KẾT LUẬN CHUNG CHƯƠNG 1
Chương 1 của khóa luận tốt nghiệp tập trung vào hệ thống hóa các lý thuyết
liên quan đến quy trình làm hàngxuất khẩu bằng container, bao gồm các lý thuyết
về giao nhận hàng hóa, tổng quan về container, bước đầu tìm hiểu chung về quy
trình làm hàng container xuất cũng như các thiết bị cần thiết trong quá trình làm
hàng container xuất tại các cảng biển.
- 18
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH QUY TRÌNH LÀM HÀNG CONTAINER XUẤT
TẠI CẢNG CÁT LÁI
2.1. Tổng quan về Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn
2.1.1. Sơ lược về Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn
2.1.1.1. Giới thiệu chung
Tên đầy đủ : Công ty TNHH MTV Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn
Tên viết tắt : SNP (Saigon Newport)
Thành lập : 15/03/1989
Hình thức : Công ty TNHH MTV do Bộ quốc phòng nắm 100% vốn.
Địa chỉ : 722 Điện Biên Phủ, phường 22, Quận Bình Thạnh, TP. HCM.
Mã số thuế : 0300514849
Lãnh đạo : Chủ tịch HĐTV, Đô đốc: Nguyễn Văn Hiến
Tổng Giám đốc, Chuẩn đô đốc: Nguyễn Đăng Nghiêm
Nhân viên : 4000 người (tính đến năm 2012).
Website : saigonnewport.com.vn
2.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
TCSG 15/03/1989
theo quyết định 41/QĐ-BQP của Bộ trưởng
Bộ Quốc phòng. Từ tháng 12/2006, Công ty
chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình
Công ty mẹ – Công ty con. Ngày 09/02/2010,
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã ký Quyết định
số 418/QĐ-BQP chuyển Công ty TCSG
thành Tổng Công ty TCSG.
Hơn 24 năm xây dựng và trưởng thành (15/3/1989 – 15/3/2013), Tổng Công ty
TCSG đã trở thành nhà khai thác cảng cont chuyên nghiệp, hiện đại và lớn nhất VN
với các dịch vụ khai thác cảng biển vận tải đa phương thức. Hiện nay Tổng Công ty
TCSG đang dẫn đầu hệ thống cảng biển VN về thị phần. Sản lượng hàng hoá cont
XNK thông qua TCSG chiếm trên 85% thị phần các cảng khu vực TP.HCM, và trên
50% thị phần cả nước.
- 19
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
Tổng Công ty TCSG đã được tặng thưởng: Danh hiệu “Anh hùng lao động
thời kỳ đổi mới” (2004); Huân chương Lao Động Hạng Nhất, Nhì, Ba; Huân
chương chiến công Hạng ba và nhiều giải thưởng cao cho chất lượng dịch vụ và
thương hiệu mạnh. Đặc biệt, trong năm 2010, Tổng Công ty TCSG là một trong 43
doanh nghiệp tại Việt Nam được vinh danh “Thương Hiệu Quốc Gia” – đây là biểu
trưng giá trị thương hiệu uy tín nhất tại VN do Hội Đồng Thương Hiệu Quốc Gia
bình chọn.
Là nhà khai thác cảng cont hàng đầu tại Việt Nam, Tổng Công ty TCSG đang
hướng đến việc nâng cao chất lượng dịch vụ và cung cấp dịch vụ trọn gói cho khách
hàng trong giao nhận hàng hóa với phương châm “Đến với Tân Cảng Sài Gòn –
Đến với chất lượng dịch vụ hàng đầu”.
2.1.2. Khái quát về Tân cảng – Cát Lái
2.1.2.1. Giới thiệu chung về cảng Cát Lái
Tên Công Ty:
– Tên Tiếng Việt : Cảng Tân cảng – Cát Lái
– Tên tiếng Anh : Tan cang – Cat Lai Terminal
– Tên giao dịch : Cảng Tân cảng – Cát Lái
– Tên viết tắt : Tân cảng – Cát Lái
Địa chỉ liên lạc:
– Trụ sở chính : 1295B Đường Nguyễn Thị Định, P.Cát Lái, Q.2, TP.HCM
– Số điện thoại : 0313.614.388
– Fax : 0313.769.686
– Email : [email protected]
– Website : www.saigonnewport.com.vn
Đơn vị chủ quản: Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn
Chức năng hoạt động: Dịch vụ cảng biển và Logistics
Vị trí: 10o45’25”N;106o47’40”E
Năng lực:
Tổng diện tích Cảng: trên 100ha, bãi Cont: 700.700 m2
- 20
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
Tổng chiều dài cầu tàu: Năm 2013 hoàn thành xây dựng cầu số 8 có chiều dài
224m và dự kiến đưa vào hoạt động vào 6/2013, được trang bị 2 cầu hiện đại
Panamax, có khả năng đón tàu 40.000DWT.
Độ sâu trước bến thấp nhất là 12m
Có khả năng tiếp nhận cùng lúc 7 tàu cont có trọng tải 30.000 – 40.000 DWT,
tương đương sức chở trên 2.000 TEUs.
Năng suất xếp dỡ: 60 moves/h/tàu
240 chuyến tàu/tháng được giải phóng với sản lượng trung bình trên
250.000TEUs/tháng, hệ thống thông tin quản lý cảng hiện đại, khả năng thông
qua hiện nay là 3.5 triệu TEUs/ năm.
Điểm hoa tiêu: 10o.20’40’’N – 107.02 E (Vũng Tàu)
Khoảng cách từ hoa tiêu Vũng Tàu – Cát Lái: 43 Hải lý
Đô sâu trước bến: 12m
Mực nước cao nhất: 3.6m
Mực nước thấp nhất: 0.8m
Độ tĩnh không: 54m
Thời gian giới hạn: từ 16h – 6h tàu có chiều dài trên 205m.
Thời tiết: 2 mùa: mùa khô: tháng 11 – 4, mùa mưa: tháng 5 – 10
Múi giờ: GMT 7.
2.1.2.2. Quá trình hình thành và phát triển của Tân cảng – Cát Lái
Cảng Cát Lái được xây dựng theo nhiều giai đoạn, bắt đầu từ 6/1996 đến 2002,
diện tích ban đầu khoảng 170.000 m2, gồm 2 cầu tàu 150m, khả năng đón tàu với
trọng tải trên 20.000 DWT. Cùng thời gian đó Cát Lái kết hợp với thành phố xây
mở tuyến đường liên tỉnh lộ 25 từ xa lộ Hà Nội đến phà Cát Lái nhằm thu hút khách
hàng. Chuyến tàu đầu tiên cập Cát Lái vào tháng 03/1998 là Nan Ping San
của Trung Quốc, bốc dỡ hơn 5.000 tấn gạo. Sau khi chuyển sang khai thác cont,
chuyến tàu đầu tiên là của Hãng tàu RCL, cập Cát Lái vào 10/ 2002. Năm 2005, khi
Cầu Thủ Thiêm hoàn tất xây dựng, TCSG chuyển toàn bộ các hoạt động đón tàu
cont từ Tân Cảng sang Cát Lái, từ đó Cát Lái trở thành cảng trọng điểm của khu vực
phía Nam.
- 21
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
2.1.2.3. Cơ sở vật chất, kỹ thuật của Tân Cảng – Cát Lái
Bảng 2.1: Cơ sở vật chất và trang thiết bị của Tân cảng – Cát Lái
THIẾT BỊ TÂN CẢNG
SÀI GÒN
TÂN CẢNG
CÁT LÁI
Kho hàng 314.150m2 17.400m2
Chiều dài cầu tàu 3.450m 3.560m
Số bến 18 7
Bến xà lan 7 2
Bến phao 4 4
Cẩu dàn di động
Sức nâng: 35T – 40T; Tầm với: 30m – 35m
26 20
Cẩu bờ chạy ray;
Sức nâng: 36T; Tầm với: 36.5m
2 2
Cẩu bờ cố định.
Sức nâng: 36T; Tầm với: 29.5m
13 3
Cẩu nổi; Sức nâng: 100T 1 1
Cẩu xà lan 2 0
Cầu khung (Mijack) RTG 3+1; Sức nâng 35T 35 28
Cầu khung (Kalmar) RTG 6+1; Sức nâng 40T 56 26
Cẩu khung chạy ray 6 0
Xe nâng hàng từ 28 đến 42T 62 30
Xe nâng rỗng 34 20
Xe nâng kho 78 6
Xe đầu kéo 341 185
Tàu lai 10 7
Ổ cắm container lạnh 2.120 1.100
Xe cẩu bánh lốp (60T-100T-400T) 4 2
(Nguồn trung tâm điều độ cảng Cát Lái)
- 22
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
Trung tâm điều độ
Trực ban
sản xuất
Bộ phận
thương
vụ thu
ngân
Bộ phận
hải quan
giám sát
Kho vận
Phòng
bảo vệ
2.1.2.4. Cơ cấu tổ chức
Cảng Cát Lái được vận hành bởi Trung tâm Điều độ – công ty Tân Cảng Sài
Gòn. Cảng được chia làm 3 khu: Terminal A, Terminal B và khu lạnh. Ngoài ra còn
có một bến riêng chuyên dùng tiếp nhận sà lan và đóng hàng gạo. Bên trong Cảng
Cát Lái có 3 Depot quản lý container rỗng, khu vực bên ngoài có 4 Depot liên kết.
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Tân cảng Cát Lái
2.1.2.5. Chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị, phòng ban
Trung tâm điều độ: trực tiếp vận hành và quản lý các đơn vị, các bộ phận thuộc
Tân cảng – Cát Lái:
– Trung tâm điều độ là đơn vị có nhiệm vụ thực hiện các hợp đồng xếp dỡ hàng
hóa tại cảng.
– Phân tích, kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch xây dựng định mức cho các
phương tiện: xe nâng, xe kéo…
– Căn cứ tình hình hàng hóa để đề xuất việc tiếp nhận tàu.
– Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ sản xuất.
Trực ban sản xuất:
– Tiếp nhận và giải đáp những thắc mắc, khó khăn của khách hàng.
– Làm các thủ tục khi có các sự cố xảy ra với tàu và với hàng hóa của khách
hàng.
- 23
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
– Xuống hiện trường kiểm tra, giám sát khi có các sự cố xảy ra: cont hư, cháy,
nổ…
Bộ phận thương vụ, thu ngân:
– Hướng dẫn và là nơi làm các thủ tục, chứng từ làm hàng.
– Kiểm tra tính hợp lệ và thu tiền của khách hàng làm thủ tục tùy theo từng
phương án tác nghiệp.
Bộ phận hải quan giám sát:
– Kiểm tra, đối chiếu và xác nhận việc hoàn tất thủ tục hải quan của khách hàng.
– Giám sát việc đóng hàng vào container.
Kho vận:
– Trực tiếp quản lý khai thác toàn bộ hệ thống kho hàng.
– Làm nhiệm vụ xuất nhập tàu quốc phòng khi có yêu cầu.
– Làm nhiệm vụ đóng gói hàng hóa xuất nhập.
– Bảo quản, gìn giữ, sửa chữa, nâng cấp các hệ thống kho của Tân Cảng.
– Tự hoạch toán tài chính.
Phòng bảo vệ:
– Là bộ phận chịu trách nhiệm quản lý an ninh, trật tự khu vực trong và xung
quanh cảng.
– Ðiều phối các phương tiện ra vào cảng giao nhận hàng hóa.
– Là bộ phận giúp ban giám đốc theo dõi và giám sát nội quy kỷ luật lao dộng
của công ty.
- 24
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
Doanh thu (Tỷ đồng)
7000
Sản lượng (ngàn TUEs)
2870 3500
6000
2597
2357
2563 3000
5000 2500
4000 2000
3000 1500
2000 1000
3375 4635 5800 6525
1000 500
0 0
doanh thu sản lượng
2.1.2.6. Tình hình hoạt động kinh doanh của Tân Cảng – Cát Lái giai đoạn
(2009–2012)
Bảng 2.2 : Kết quả hoạt động kinh doanh của Cát Lái (2009–2012)
Chỉ
tiêu
Đơn vị Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
Biến động
2010/2009
Biến động
2011/2010
Biến động
2012/2011
(+)/(-) % (+)/(-) % (+)/(-) %
Tổng
doanh
thu
Tỷ
đồng 3.375 4.635 5.800 6.525 1.260 37,3 1.165 25,13 725 12,5
Sản
lượng
Ngàn
TEUs 2.357 2.563 2.597 2.870 206 8,74 34 1,33 273 10,51
(Nguồn trung tâm điều độ cảng Cát Lái)
Biểuđồ 2.1: Doanh thu, sản lượng xếp dỡ cont XNK tại Cát Lái (2009 – 2012)
NHẬN XÉT:
Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy doanh thu và lợi nhuận sau thuế của cảng Cát
Lái tăng liên tục qua các năm, cụ thể là:
Tổng doanh thu năm 2010 tăng 1.260 tỷ đồng so với năm 2009, tương ứng với
mức tăng trưởng là 37,3%, sản lượng năm 2010 tăng 206 ngàn Teus so với năm
- 25
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
2009, tương ứng tăng 8,74%. Đây là mức tăng doanh thu kỷ lục trong lịch sử
khai thác của Tân Cảng Cát Lái và cũng là mức tăng mà chưa có một cảng biển
nào khác trên toàn quốc đạt được. Điều này rất có ý nghĩa khi hệ thống giao
thông phục vụ hoạt động của cảng đã quá tải. Liên tỉnh lộ 25B – con đường
huyết mạch nối Tân Cảng Cát Lái với Xa lộ Hà Nội để đi về miền Đông Nam
Bộ – nơi có hoạt động kinh tế sôi động nhất vùng kinh tế trọng điểm phía Nam,
thường xuyên bị ùn ứ.
Tổng doanh thu năm 2011 tăng 1.165 tỷ đồng so với năm 2010, tương ứng với
mức tăng trưởng là 25,13%, sản lượng năm 2010 tăng 34 ngàn Teus so với năm
2010, tương ứng tăng 1,33%. Nguyên nhân của sự tăng trưởng này là do Tổng
Công ty Tân Cảng Sài Gòn đang quản lý một hệ thống các cơ sở từ Bắc đến
Nam với hàng chục công ty con. Cảng Tân Cảng – Cát Lái hiện là cảng
container quốc tế lớn và hiện đại nhất Việt Nam với tổng diện tích gần
800.000m2, chiều dài cầu tàu 1.189m (7 bến), được trang bị 17 cẩu bờ hiện đại
Panamax, hệ thống quản lý, khai thác container hiện đại TOP-X của RBS
(Australia) cùng hệ thống phần cứng đồng bộ cho phép quản lý container theo
thời gian thực, tối ưu hóa năng lực khai thác cảng, giảm thời gian giao nhận
hàng, tạo nhiều tiện ích cho khách hàng… Chính vị trí thuận lợi, trang thiết bị
xếp dỡ hiện đại cùng những tiện tích lớn khác, Tân Cảng – Cát Lái hiện cũng là
chọn lựa số 1 của các khách hàng tại khu vực các tỉnh phía Nam.
Tổng doanh thu năm 2012 tăng 725 tỷ đồng so với năm 2011, tương ứng với
mức tăng trưởng là 12,5%, sản lượng năm 2011 tăng 273 ngàn Teus so với năm
2011, tương ứng tăng 10,51%. Nguyên nhân là do việc nâng cấp cầu cảng góp
phần đáp ứng nhu cầu về cầu bến của các hãng tàu, đặc biệt là nhu cầu tăng kích
cỡ tàu lớn hơn vào cảng để tăng sức chở, giảm chi phí khai thác. Dự kiến năm
2013, cảng Tân cảng Cát Lái sẽ đạt sản lượng hàng hóa 2,95 triệu TEUs. Theo
dự kiến trong thời gian tới, cảng Cát Lái được xây dựng trở thành cảng chủ lực,
trọng tâm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Tân cảng Sài
Gòn.
- 26
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
(5a)
Nộp
Booking
(5b)
Lập
hóa
đơn
2.3. Quy trình làm hàng container xuất tại Tân cảng – Cát Lái
2.3.1. Đối với hàng lưu kho bãi tại cảng
2.3.1.1. Quy trình giao hàng xuất khẩu cho cảng Cát Lái
Hiện trường
kho hàng (NV
kho + HQGS)
(3b
(3b)
Giao
Cargo
list
Đại lý gom
hàng (Chủ
hàng)
(2) Nộp các
chứng từ
Booking,
TKHQ
photo
(4b) In
phiếu
nhập
kho
Văn phòng kho
hàng (NV vi
tính)
(4a)
Sơ đồ 2.2: Quy trình chủ hàng giao hàng cho cảng Cát Lái
Cập nhật dữ liệu theo
Booking
Bộ phận
thương vụ thu
ngân (NV
thương vụ
Tổ chức kiểm tra và
nhập hàng
Hải quan giám
sát kho
(HQGS)
(1b) Kiểm tra, ký tên và
đóng dấu vào TKHQ
photo
(1a)
Trình
tờ
khai
hải
quan
(TKHQ)
(1c)
Trả
TKHQ
photo
- 27
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
Mô tả quy trình:
(1) : Chủ hàng trình tờ khai hải quan để HQGS kho kiểm tra tính hợp lệ và ký tên,
đóng dấu lên tờ khai hải quan photo (1 bản).
(2) : Chủ hàng nộp cho nhân viên vi tính tại văn phòng kho hàng các chứng từ gồm
Booking, tờ khai hải quan photo (có dấu của HQGS kho).Thông báo cho khách
hàng về thời gian nhập hàng, khu vực đậu chờ nhập kho.
(3) : Tại hiện trường kho, nhân viên kho cùng HQGS tổ chức nhập hàng kiểm tra mạc
mã, số lượng, trọng lượng, thể tích, ký xác nhận cùng chủ hàng về số lượng, khối
lượng, tình trạng hàng hóa (nếu có) giao cho chủ hàng 1 bản.
(4) : NV vi tính kho cập nhật dữ liệu theo booking nhập hàng ( In cho chủ hàng
phiếu nhập kho nếu khách hàng yêu cầu). Lập biên bản về tình trạng hàng hóa (nếu
có) và báo cho đại lý.
(5) : Tại bộ phận thương vụ thu ngân, chủ hàng nộp booking cho NV thương vụ lập
hóa đơn thu tiền (nếu có) và nhận lại 1 liên hóa đơn.
- 28
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
Bộ phận thương
vụ thu ngân (NV
thương vụ)
2.3.1.2. Quy trình cảng giao hàng cho hãng tàu
Sơ đồ 2.3: Quy trình cảng giao hàng cho hãng tàu
Đại lý hãng tàu
(5) Giám
sát đóng
Hiện trường kho hàng
hàng
Đại lý gom hàng
(Chủ hàng)
(3)Chuyển
cont rỗng về
kho đóng
hàng
Điều độ kho
Văn phòng kho
hàng
(
5)
Giám
sát
đóng
hàng
(1)
Nộp
lệnh
cấp
rỗng,
seal
hãng
tàu
và
kế
họach
đóng
hàng
(2)
Kế
hoạch
đóng
hàng
(
4)
Chuyển
cont
sang
bãi
chờ
xuất
- 29
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
Mô tả quy trình:
(1) : Đại lý gom hàng nộp lệnh cấp rỗng và seal hãng tàu, kế hoạch đóng hàng gồm
tên tàu, chuyến tàu, số booking, số lượng, trọng lượng, …
(2) : Đại lý gom hàng nộp cho NV thương vụ 1 bản kế hoạch đóng hàng có xác nhận
của NV kho lập hóa đơn đóng phí CFS, phí lưu kho (nếu có).
(3) : Văn phòng kho hàng lập kế hoạch và đăng ký chuyển cont rỗng từ giao nhận
vận tải các Depot, bãi rỗng về kho. Thời gian chuyển rỗng tính theo quy định của
cảng.
Báo đại lý gom hàng cử người giám sát đóng hàng.
Nhân viên vi tính kho đăng ký chuyển rỗng theo chủ khai thác, số booking, số
lượng, loại cont, tình trạng cont theo yêu cầu và thanh lý hải quan giao cho đại lý (1
bản).
Đại lý gom hàng báo số cont cho hãng tàu sau khi đã cung cấp và kiểm tra chất
lượng cont.
Sau khi đóng hàng xong lập kế hoạch chuyển hàng ra bãi chờ xuất.
(4) : Đối với conttại các Depot ngoài khu vực cảng thì giao nhận vận tải tổ chức
chuyển về kho. Sau đó, nhân viên điều độ tổ chức hạ bãi theo kế hoạch của kho
hàng.
Đối với contchuyển nội bộ nhân viên điều độ dựa vào kế hoạch đăng ký và phối hợp
với các bãi tổ chức chuyển rỗng theo tiêu chuẩn.
Nhân viên điều độ kho tổ chức chuyển cont sang bãi chờ xuất.
(5) : Tổ chức đóng hàng vào cont dưới sự giám sát của hải quan, đại lý gom hàng
kiểm tra số lượng, mạc mã, …đại lý bấm seal, chụp hình ( nếu có).
Kiểm tra tình trạng rỗng, chủ khai thác, ghi số cont, phương án làm hàng,… Sau khi
đóng hàng xong nộp cho NV văn phòng.
- 30
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
Xác định Booking
Xác định thời gian hàng về kho
Giaohàng
Đóng hàng
Bảo đảm vỏ container đóng hàng
2.3.2. Đối với hàng đóng trong container
2.3.2.1. Đối với hàng lẻ (LCL/LCL) tại kho CFS Cát Lái
Hải quan kiểm hoá
Giám sát
Sơ đồ 2.4: Quy trình làm hàng xuất tại kho CFS Cát Lái
Nội dung quy trình:
Bước 1: Xác định booking
Bao gồm:
– Tên chủ hàng
– Người giao dịch điện thoại:
– Cảng dỡ hàng và nơi giao hàng
– Số lượng kiện hàng và tổng số
– Đơn đặt hàng và số hiệu từng mặt hàng
– Loại hàng
– Chủ vỏ
– Tên tàu Feeder/ số chuyến
- 31
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
– Thời gian bắt đầu xếp hàng
– Thời gian tàu cắt máng
– Thời gian tàu chạy
Bước 2. Liên lạc với chủ hàng về thời gian hàng về kho
Bước 3. Giao hàng
Chủ hàng giao hàng đến CFS chậm nhất theo thời gian cắt hàng theo thoả thuận.
Kho CFS sẽ kiểm tra hàng cẩn thận trước khi nhận hàng.
Trong công đọan này cần lưu ý:
Nếu có các trường hợp sau thì phải có sự đồng ý của Bên thuê kho thì CFS mới
được nhận (phải chụp ảnh hiện trạng hàng hoá).
– Kiện hàng không được dán băng dính hoặc có biểu hiện dán lại kiện.
– Kiện hàng hoặc hàng bị hỏng hoặc trong tình trạng kém (xước, thủng, ướt…).
– Kiện hàng thiếu mã hiệu, mã số…( so với trong booking).
– Bất kỳ một trường hợp đặc biệt nào khác xảy ra với kiện hàng.
Giao hàng đến kho muộn (Sau 05 giờ chiều thứ 7 ) hoặc giao tờ khai Hải Quan
muộn, CFS chỉ được nhận khi đã có bản ” Yêu cầu nhận hàng muộn” của bên
thuê kho và đồng ý tiếp nhận của CFS. CFS sẽ nhận hàng vào và xếp phân loại
theo kích cỡ, kiểu cách hàng, màu sắc… theo hướng dẫn của Bên thuê kho là đại
diện của chủ hàng. Lập bảng kê hàng hoá (theo chủng loại mẫu mã hàng).
– CFS sẽ thay mặt Bên thuê kho phát hành chứng từ giao nhận cho bên giao
hàng. Chứng từ giao nhận phải có chữ ký của đại diện CFS và đại diện bên
giao hàng.
– Bên chủ hàng phải nộp xác nhận booking, packing list, giấy uỷ quyền (nếu
cần) và hồ sơ hải quan khi giao hàng.
Nếu nhiều lô hàng được dự kiến đóng cùng container và có một hoặc vài lô hàng
phải hoãn lại, CFS phải xin ý kiến Bên thuê kho về việc vẫn tiếp tục đóng những
lô hàng khác vào container để xuất hoặc hoãn lại việc đóng cả container.
Bước 4. Đóng hàng
Bên thuê kho sẽ gửi hướng dẫn đóng hàng cho CFS trước một ngày.
CFS phải đảm bảo năng lực, phương tiện và công nhân đóng hàng để kịp xuất tàu.
- 32
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
CFS phải phối hợp với hải quan và nếu cần phải phối hợp với giám sát của bên thuê
kho.
Bước 5. Bảo đảm vỏ cont đóng hàng.
Bên thuê kho phải bảo đảm rằng hãng tàu bố trí được vỏ cont tại CFS để đóng hàng
theo lịch dự kiến.
CFS sẽ tuân theo hướng dẫn của Bên thuê kho về hãng tàu và CY hạ hàng. CFS sẽ
phối hợp cùng hãng tàu để đảm bảo vỏ cont sẵn có và trong tình trạng tốt để đóng
hàng.
Bên thuê kho sẽ có thể yêu cầu CFS vận chuyển cont từ bãi khác về đóng hàng.
Yêu cầu bằng văn bản có nội dung sau:
– Số lượng cont (loại, cỡ)
– Chủ vỏ
– Địa điểm nâng hạ
Bên thuê kho sẽ trả cho CFS các chi phí vận chuyển, nâng hạ.
Bước 6. Hải quan kiểm hoá
Chủ hàng chịu trách nhiệm hoàn thành thủ tục giấy tờ HQ kiểm hoá và giao nộp hồ
sơ HQ hoàn chỉnh cho CFS khi giao hàng. Nếu hồ sơ HQ kiểm hoá không được
giao cho CFS theo đúng thời gian quy định, CFS sẽ không chịu trách nhiệm tổ chức
kiểm hoá đóng ghép cho cont cũng như việc đưa cont ra tàu.
Trong trường hợp này CFS phải thông báo cho bên thuê kho để book hàng đi tàu
khác. CFS có trách nhiệm tiến hành kiểm hoá cho việc đóng ghép hàng xuất. Phí
kiểm hoá đã bao gồm trong phí CFS miễn là mọi giấy tờ HQ đã giao nộp kịp thời.
Nếu giấy tờ hải quan chưa đủ việc kiểm hoá đóng ghép sẽ phát sinh thêm chi phí
hoặc không thể hiện được do vi phạm quy trình quản lý của HQ.
CFS sẽ giao nộp tờ khai HQ khi đã hoàn thành thủ tục HQ kiểm hoá cho hãng tàu
feeder.
Bước 7. Giám sát.
CFS phải giám sát việc nhận, lưu kho, đóng hàng vào cont và xuất cont ra tàu theo
chỉ dẫn của Bên thuê kho.
CFS phải bố trí ít nhất 01 giao nhận để nhận hàng vào kho và ít nhất 02 giao nhận
khi đóng hàng từ kho vào cont (01 ở cửa kho và 01 ở cửa cont).
- 33
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
2.3.2.2. Những điểm cần lưu ý khi làm hàng tại kho CFS
Báo cáo:
– Cuối ngày CFS fax bản copy chứng từ giao nhận trong ngày cho Bên thuê kho.
– CFS gửi báo cáo kiểm kê hàng ngày cho bên thuê kho 09 giờ sáng hôm sau.
Báo cáo phải thể hiện việc luân chuyển hàng hoá trong ngày hôm trước.
– Căn cứ báo cáo kiểm kê, bên thuê kho tính toán để ra lệnh đóng hàng vào cont
để tránh việc đóng hàng tập trung quá nhiều vào ngày trước ngày tàu ra.
– CFS phải gửi bản tổng kiểm kê hàng hoá lưu kho cho bên thuê kho 02 ngày
trước khi bất kỳ 01 tàu nào có cont dự định xuất từ CFS khởi hành.
– Khi đóng hàng xong 01 cont hàng/ lô hàng/ CFS phải gửi bản báo cáo kết quả
đóng hàng cho Bên thuê kho vào 09 giờ sáng hôm sau ngày đóng hàng.
Công việc khai thác
– Nếu bên thuê kho yêu cầu CFS làm các công việc: kiểm tra mã hàng, dán
nhãn,
phân loại hàng, đóng gói lại, các tác nghiệp khác liên quan đến dịch vụ CFS.
– Bên thuê kho sẽ phải có yêu cầu bằng văn bản gửi cho CFS trước 01 ngày và
hạn chót là trước khi tàu chạy 03 ngày, chi phí do hai bên thoả thuận.
Kế hoạch đột xuất
– Nếu hàng không được đưa tới kho 03 giờ trước hạn chót theo quy định (cut
off), CFS phải liên lạc với chủ hàng. Nếu chủ hàng báo hàng không đến đúng
giờ, CFS phải gọi điện ngay cho bên thuê kho.
– Nếu hàng đến muộn hơn hạn chót quy định, CFS sẽ không chịu trách nhiệm
việc hàng nhỡ tàu. CFS vẫn nhận hàng và thông báo cho bên thuê kho việc
hàng đến muộn để bố trí đi tàu sau.
– Nếu chủ vỏ không cung cấp vỏ cont kịp thời theo quy định, CFS phải thông
báo cho bên thuê kho.
– Nếu chủ hàng muốn lấy hàng xuất đi từ kho CFS về kho chủ hàng phải có văn
bản yêu cầu của Bên thuê kho trước khi xuất hàng. Trong trường hợp đó, 01
bảng kê giao hàng và chứng từ giao nhận phải được lập và có chữ ký của Bên
thuê kho và đại diện chủ hàng.
- 34
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
2.4. Những rủi ro trong khâu làm hàng xuất tại cảng Cát Lái
Khai hải quan trễ đối với hàng xuất:
Khắc phục:
Vì lí do nào đó mà lô hàng đã đóng gói giao cho cảng nhưng tiến hành làm thủ
tục hải quan trễ dẫn đến closing time đến gần, khi lô hàng bị kiểm hóa phải mất thời
gian, lô hàng có thể bị rớt lại, do đó phát sinh chi phí lưu kho. Trường hợp này
trước giờ closing time, nhanh chóng gọi đến hãng tàu xin dời giờ closing time để có
thời gian hoàn tất thủ tục hải quan.
Giao hàng trễ cho cảng
Khắc phục:
Sau khi nhận cont rỗng về đóng hàng, công việc đóng hàng diễn ra chậm hơn so
với thời gian dự tính ban đầu, trong khi thủ tục hải quan đã khai xong mà hàng chưa
vào cảng, gặp lô hàng bị kiểm tra sẽ mất nhiều thời gian dẫn đến trễ giờ closing
time, hàng có thể bị rớt lại. trường hợp này, trước giờ closing time, đến nhanh
chóng xin hãng tàu dời giờ closing time lùi lại để có thời gian hoàn tất thủ tục.
Hàng về trước, bộ chứng từ về sau:
Khắc phục:
Đối với trường hợp này buộc lòng ta phải thực hiện hợp đồng với hình thức là
không vận đơn gốc.
Người mua chỉ nhận được hàng nếu có giấy bảo lãnh của ngân hàng mở L/C. Do
đó nếu rơi vào trường hợp này người mua sẽ đến ngân hàng ký quỹ để ngân hàng
phát hành giấy bảo lãnh, khi có giấy bảo lãnh công ty sẽ nhận được hàng hóa mà
mình cần. Khi B/L đến thì đem giấy bảo lãnh đến ngân hàng và nhận lại tiền.
Tuy nhiên nhận hàng không có B/L rất mạo hiểm, rủi ro rất cao nên cần hạn chế
áp dụng, chỉ khi nào thực sự cần thiết.
Tóm lại với trường hợp này chỉ có 2 cách để lựa chọn: một là chờ bộ chứng từ,
hai là làm như cách trên. Nhưng khi thực hiện cần phải chú ý những điều sau: Hai
bên phải thực sự uy tín với nhau, trị giá lô hàng tương đối lớn, nhu cầu sử dụng quá
cấp bách, thanh toán bằng tín dụng chứng từ.
Hàng về trễ so với thời gian quy định
Khắc phục:
- 35
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
Trường hợp này, nếu hàng về trễ không gây tổn thất gì thì áp dụng chế tài phạt
vi phạm hợp đồng (8% tổng giá trị hợp đồng).
Trường hợp bên bán không có khả năng giao hàng đúng hạn phải thông báo
sớm nhất cho người mua để người mua có thời gian tu chỉnh L/C và mọi chi phí
phát sinh do tu chỉnh L/C do người bán chịu.
Giao hàng thiếu:
Khắc phục:
Người mua phải nhanh chóng lập biên bản lô hàng thiếu và gửi công văn này
đến cho người bán, đồng thời áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng.
Giao hàng thừa:
Khắc phục:
Sau khi tính luôn cả dung sai lô hàng nhưng vẫn phát hiện ra vượt quá số
lượng của hợp đồng, bên mua sẽ thông báo cho bên bán. Nếu bên bán không muốn
nhận lại lô hàng mà muốn bán luôn theo số hàng đã giao đủ thì bên mua giải quyết
như sau: nếu không muốn mua thêm lô hàng này thì bên mua sẽ trả lại và thông báo
cho bên bán nhận lại hàng và không phải chịu trách nhiệm gì với lô hàng đấy. Còn
khi bên mua xem xét và thấy cần thiết mua thêm lô hàng này thì sẽ thương lượng
với bên bán về giá cả, giá của lô hàng thừa này thấp hơn giá của lô hàng đã mua
(cước phí đã ăn vào lô hàng đủ).
Hàng hóa được giao không theo chất lượng đã thỏa thuận:
Khắc phục:
Khi hàng hóa đến cảng, người mua tiến hành mời giám định đến kiểm tra, sau
khi kiểm tra thấy hàng hóa bị hư hỏng hay kém chất lượng, bên mua sẽ lập biên bản
lô hàng đó và gửi thông báo đến người bán để làm rõ nguyên nhân và trách nhiệm
thuộc về ai. Nếu do người bán thì yêu cầu người bán nhận lại số hàng kém chất
lượng và giao hàng lại đúng như chất lượng đã quy định trong hợp đồng đồng thời
thông báo cho ngân hàng mở không thanh toán số tiền của lô này. Nếu hết thời hạn
để bên bán giao hàng nhưng bên bán vẫn chưa thực hiện thì coi như vi phạm hợp
đồng và phải chịu phạt.
Bên đối tác tự ý hủy hợp đồng:
Khắc phục:
- 36
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
Khi tới thời hạn nhận hàng mà chưa thấy hàng về, người mua sẽ gửi thông báo
cho người bán yêu cầu người bán cho biết nguyên nhân do hàng về chậm hay do rủi
ro trong quá trình vận chuyển để xác định lỗi do người bán hay do người vận
chuyển. Nếu đúng là hàng gặp rủi ro thì 2 bên tự giải quyết với nhau.
Tuy nhiên, nếu việc giao hàng chậm do người bán tự ý hủy hợp đồng, không muốn
giao hàng khi chưa có sự đồng ý của người mua thì xem như người bán vi phạm
hợp đồng. Trước hết người bán sẽ thông báo cho ngân hàng ngưng ngay việc thanh
toán và chuẩn bị chứng từ cần thiết để lập đơn khởi tố tại tòa án kinh tế.
2.5. Đánh giá quy trình làm hàng container xuất tại cảng Cát Lái:
Như chúng ta đã biết Tân cảng Cát Lái thuộc Tổng công ty TCSG là cảng cont
quốc tế lớn và hiện đại nhất VN, nhìn chung quy trình làm hàng cont xuất tại cảng
Cát Lái được đánh giá rất cao trong các quy trình làm hàng của hệ thống cảng biển
của VN, đây là một trong những quy trình khá chuẩn. Qua tìm hiểu và phân tích ta
có thể thấy được những ưu điểm vượt trội trong quy trình này:
2.5.1. Các ưu điểm
Quy trình làm hàng xuất được tổ chức và kiểm tra giám sát khá chặt chẽ giữa
các bộ phận của cảng, điều này sẽ giúp đảm bảo chất lượng hàng hóa và dịch vụ
của cảng.
Ứng dụng công nghệ quản lý điều hành bằng công nghệ thông tin (TOPX) làm
cho quy trình làm hàng xuất tại cảng Cát Lái hiện đại, mang tính chuyên môn
hóa cao hơn, chính điều này đã thu hút được nhiều khách hàng tìm đến với cảng
Cát Lái để làm hàng, nhằm đảm bảo tiến độ làm hàng.
Nhân viên tại cảng Cát Lái là những người được đào tạo và huấn luyện một cách
bài bản về quy trình cũng như cách thức sử dụng các hệ thống quản lý nhằm tạo
cho khách hàng tới làm hàng tại đây niềm tin về uy tín và chất lượng của cảng.
2.5.2. Các nhược điểm
Bất kì một quy trình nào cũng có những nhược điểm, quy trình tại Cát Lái
cũng có một vài nhược điểm trong quy trình làm hàng container xuất tại cảng Cát
Lái như sau:
- 37
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
Tuy được tổ chức chặt chẽ, nhưng quy trình làm hàng xuất ở cảng lại gồm nhiều
bước, tại nhiều bộ phận khác nhau, làm mất khá nhiều thời gian của khách hàng
để hàng hóa có thể xuất ra thị trường nước ngoài.
Quy trình làm hàng xuất theo lý thuyết thì kiểm soát khá chặt chẽ, tuy nhiên
trong thực tế vẫn còn tình trạng đưa tiền cho các cán bộ nhân viên trong cảng để
đẩy nhanh tiến độ làm hàng, vì vậy, để đảm bảo uy tín của cảng, cảng cần có
một bộ phận riêng quản lý về tính hợp lệ của các chứng từ và các bước trong quá
trình làm hàng, để chắc chắn một điều mọi khách hàng đến với cảng Cát Lái đều
được bình đẳng như nhau.
Giữa hãng tàu và cảng Cát Lái chưa có hệ thống liên lạc chặt chẽ nhằm đảm bảo
thông báo những thông tin kịp thời khi có những sự cố ngoài ý muốn xảy ra.
- 38
Khóa luận tốt
nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTT: Nguyễn Kim Bình
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Bên cạnh thể hiện những khai lược về lịch sử hình thành và phát triển của
Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn, đồng thời cũng liệt kê những rủi ro trong quá trình
làm hàng và đưa ra hướng giải quyết cho Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn nói
chung và của cảng Cát Lái nói riêng, chương 2 còn đi vào phân tích sơ bộ về tình
hình hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty Tân cảng Sài Gòn và Cảng Cát Lái
để đánh giá được vị thế cũng như khả năng cạnh tranh của cảng Cát Lái trong thị
trường cảng biển Việt Nam. Đặc biệt, chương này còn tập trung mô tả, diễn giải quy
trình làm hàng xuất bằng container. Qua đó, khóa luận rút ra những ưu điểm cũng
như những nhược điểm trong quy trình làm hàng xuất tại cảng Cát Lái để làm cơ sở
đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả của quy trình ở chương sau.