TÁC ĐỘNG CỦA RÀO CẢN THƯƠNG MẠI ĐẾN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM – Tài liệu text

TÁC ĐỘNG CỦA RÀO CẢN THƯƠNG MẠI ĐẾN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.88 KB, 14 trang )

Bạn đang đọc: TÁC ĐỘNG CỦA RÀO CẢN THƯƠNG MẠI ĐẾN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM – Tài liệu text

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
  
BỘ MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI
: TÁC ĐỘNG CỦA RÀO CẢN THƯƠNG MẠI
ĐẾN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: ThS. NGUYỄN HỮU LỘC
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN MY
MSSV: 31111020564
Lớp: QT05 K37
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Sự phát triển thương mại quốc tế từ lâu đã gắn liền với phát triển kinh tế ở
mọi quốc gia. Thông qua thương mại quốc tế, các quốc gia tiến hành trao đổi để
phát huy hết các lợi thế và khắc phục các hạn chế của nền kinh tế nước mình. Tuy
nhiên, thương mại quốc tế không phải một cuộc chơi hoàn toàn bình đẳng bởi
các quốc gia khi tham gia vào thương mại quốc tế đều cố gắng phát huy hết khả
năng để thu được lợi ích tối đa nhất và cũng đồng thời cũng bảo hộ thị trường
cho các doanh nghiệp nội địa. Chính phủ các quốc gia đã lập nên các hàng rào
hữu hình lẫn vô hình để ngăn cản hàng hoá, dịch vụ từ nước ngoài thâm nhập và
cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước để làm được điều đó. Trong đó, các
nước giàu, các nước có nền kinh tế phát triển, với các ưu thế của mình lại là
những nước áp dụng mạnh mẽ nhất các biện pháp này đối với hàng hoá từ các
quốc gia đang và chậm phát triển. Ngay cả trong bối cảnh tự do hoá thương mại
và quốc tế hoá đời sống kinh tế như hiện nay thì các rào cản thương mại này
chẳng những không giảm đi mà nó ngày càng tinh vi, phức tạp. Nếu như
trước kia chúng chỉ tồn tại dưới hình thức là các biện pháp bảo hộ thuế quan hay
các lệnh cấm, các hạn chế nhập khẩu thì nay chúng tồn tại dưới nhiều hình thức,
nhiều biện pháp khác nhau.

Việt Nam đang đứng trước những thời cơ và vận hội mới, có thể nói, chưa
bao giờ nền kinh tế của chúng ta lại năng động như hiện nay. Theo đó, chúng ta
đang phải đương đầu với rất nhiều thách thức, một trong những thách thức lớn
nhất đó là trả lời được câu hỏi: “Làm thế nào để vượt qua các rào cản thương mại
trong hội nhập kinh tế quốc tế?”. Trả lời được, chúng ta mới có thể đứng vững và
chiến thắng trong cuộc cạnh tranh khốc liệt đã, đang và sẽ tiếp tục diễn ra trong
nền kinh tế toàn cầu. Và đây cũng chính là lý do mà vấn đề “Tác động của rào cản
thương mại đến doanh nghiệp Việt Nam” được nghiên cứu trong bài tiểu luận này.
2
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. Khái niệm và phân loại các rào cản trong thương mại quốc tế
1.1. Khái niệm về rào cản trong thương mại quốc tế
Rào cản thương mại là khái niệm được dùng để chỉ các chính sách, các
quy định của một quốc gia, một khu vực hay một khối kinh tế điều chỉnh các
hoạt động thương mại của quốc gia, khu vực hay khối kinh tế đó với phần
còn lại của thế giới. Rào cản thương mại quốc tế rất đa dạng, phức tạp và được
quy định bởi cả hệ thống pháp luật quốc tế, cũng như luật pháp của từng quốc
gia, được sử dụng không giống nhau ở các quốc gia và vùng lãnh thổ.
1.2. Phân loại rào cản trong thương mại quốc tế
Khi đề cập đến các rào cản trong thương mại quốc tế, thông thường
người ta sẽ phân chúng thành 2 nhóm rào cản là các rào cản thuế quan
(Tariff barriers) và các rào cản phi thuế quan (Non-tariff barriers).
1.2.1. Rào cản thuế quan
1.2.1.1. Thuế quan
Đây là hình thức rào cản thương mại truyền thống và phổ biến nhất trong
thương mại quốc tế. Việc áp dụng thuế quan có ưu điểm là đảm bảo tính minh
bạch, dự báo được và nếu như thuế suất được áp dụng ở mức vừa phải thì nó
không hề bóp méo thương mại. Vì các lý do này, hiện thuế quan đang là biện
pháp được WTO khuyến khích sử dụng. Tuy nhiên, trong bối cảnh thương mại
ngày càng tự do hiện nay, nếu như phải thực hiện vai trò là hàng rào thương mại

thì nó không phát huy được yêu cầu phân biệt đối xử và không thể áp dụng
trong trường hợp cần ngăn chặn nhanh hàng hoá nhập khẩu.
1.2.1.2. Hạn ngạch thuế quan
Hạn ngạch thuế quan là biện pháp quản lý nhập khẩu bằng thuế quan với
2 mức thuế nhập khẩu. Đây là một biện pháp hạn chế nhập khẩu định lượng
bằng thuế quan. Hàng hoá sẽ không bị hạn chế về số lượng nhập khẩu nhưng
đối với hàng hoá trong khuôn khổ hạn ngạch thì có mức thuế suất thấp, còn với
hàng hoá vượt mức hạn ngạch sẽ phải chịu mức thuế suất cao, thậm chí là rất
cao. Ví dụ, các nước OECD có mức thuế trong hạn ngạch đối với hàng nông
sản là 36%, nhưng nếu vượt quá hạn ngạch mức thuế suất sẽ là 120%. Đây là
biện pháp đang được WTO khuyến cáo sử dụng cho hàng nông sản kể từ sau
vòng đàm phán Uruguay.
3
1.2.2. Rào cản phi thuế quan
Là rào cản không dùng thuế quan mà sử dụng các biện pháp hành chính
hoặc các biện pháp kỹ thuật để phân biệt đối xử chống lại sự thâm nhập của
hàng hoá nước ngoài, bảo vệ hàng hoá trong nước. Các nước công nghiệp phát
triển thường đưa ra lý do là nhằm bảo vệ sự an toàn và lợi ích của người tiêu
dùng, bảo vệ môi trường trong nước đã áp dụng các biện pháp phi thuế quan để
giảm thiểu lượng hàng hoá nhập khẩu.
Rào cản phi thuế quan bao gồm rất nhiều loại khác nhau, có thể được áp
dụng ở biên giới hay nội địa, có thể là biện pháp hành chính và cũng có thể là
các biện pháp kỹ thuật, có những biện pháp bắt buộc phải thực hiện nhưng cũng
có những biện pháp hoàn toàn tự nguyện. Chính vì tính đa dạng của mình mà
các rào cản có thể trùng lắp nhau. Việc phân chia các hình thức rào cản phi thuế
quan chỉ mang tính chất tương đối. Một số hình thức rào cản phi thuế quan: Các
biện pháp tương đương thuế quan; các biện pháp hạn chế định lượng; các rào
cản kỹ thuật trong thương mại; các biện pháp về vệ sinh và kiểm dịch động thực
vật; các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời; quản lý tỷ giá hối đoái; tỷ lệ nội
địa hoá bắt buộc; các biện pháp liên quan đến các doanh nghiệp nhà nước và

quyền kinh doanh thương mại; các biện pháp hành chính; các thủ tục hải quan;
các qui định về xuất xứ hay các biện pháp đầu tư có liên quan đến thương
mại…
2. Vị trí, vai trò của các rào cản trong thương mại quốc tế
Rào cản trong thương mại quốc tế được hình thành từ nhiều nguyên nhân
khác nhau và xuất phát từ nhiều chủ thể khác nhau. Chính phủ có thể ban hành
chính sách rào cản để bảo hộ các ngành sản xuất trong nước hoặc để thực hiện
một mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. Các doanh
nghiệp trong nước luôn muốn được Nhà nước bảo hộ và tránh sự cạnh tranh của
nước ngoài nên các rào cản thương mại sẽ đem lại lợi ích cho các doanh nghiệp.
Một số lý do khác dẫn đến việc hình thành các rào cản thương mại là để bảo vệ
người lao động và người tiêu dùng như: bảo vệ cho người lao động (trong
ngành được bảo hộ) có công ăn việc làm, có thu nhập ổn định, bảo vệ sức khoẻ
người tiêu dùng, bảo vệ động thực vật hay bảo vệ môi trường… Xuất phát từ
những lý do trên, Chính phủ các nước có xu hướng là căn cứ vào các định chế
và thỏa thuận trong khuôn khổ WTO cũng như dựa vào các tiêu chuẩn và cam
kết quốc tế khác để xây dựng các rào cản thương mại.
Rào cản trong thương mại quốc tế bao gồm nhiều loại khác nhau và mỗi
loại có vị trí và vai trò nhất định. Ví dụ: để bảo hộ sản xuất trong nước người ta
có thể sử dụng các biện pháp thuế quan vì thuế quan có ưu điểm là rõ ràng,
4
minh bạch, dễ dự đoán và tạo nguồn thu chắc chắn cho Chính phủ. Tuy nhiên
thuế quan lại không tạo ra được sự bảo hộ nhanh chóng. Khi kim ngạch nhập
khẩu của một mặt hàng nào đó tăng nhanh gây tổn hại hoặc đe dọa gây tổn hại
cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự trong nước thì các biện pháp phi thuế
quan như cấm nhập khẩu, hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu không tự động…có
khả năng hạn chế nhập khẩu một cách nhanh chóng nhất. Để phục vụ cho một
mục tiêu nhất định có thể áp dụng đồng thời các biện pháp như hạn ngạch nhập
khẩu, giấy phép nhập khẩu không tự động, đầu mối nhập khẩu… Mặt khác, một
biện pháp phi thuế quan có thể đồng thời phục vụ cho nhiều mục tiêu khác

nhau. Chẳng hạn, với việc quy định về vệ sinh kiểm dịch đối với nông sản nhập
khẩu nhằm mục tiêu đảm bảo sức khỏe con người và động thực vật thì lại có tác
động gián tiếp tới bảo hộ sản xuất trong nước.
Mặc dù có nhiều ưu điểm nhưng các biện pháp phi thuế quan cũng có
nhược điểm là dễ làm sai lệch các tín hiệu thị trường dẫn tới phân bổ nguồn lực
không đúng, các biện pháp phi thuế quan khó lượng hóa và khó dự đoán, không
mang lại nguồn thu cho Chính phủ mà còn phát sinh các khoản chi phí quản lý,
dễ gây ra các tiêu cực. Do các biện pháp thuế quan và phi thuế quan đều có ưu
nhược điểm nên chúng thường được sử dụng đồng thời.
B. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
1. Các rào cản trong thương mại quốc tế mà Việt Nam
đang phải đối
phó
Trong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nhập
khẩu của các nước là thước đo đánh giá kết quả của quá trình hội nhập quốc tế
và phát triển trong mối quan hệ phụ thuộc vào nhau giữa các quốc gia. Sự độc
lập phát triển của mỗi quốc gia là sự phụ thuộc của quốc gia đó vào thế giới
phải cân bằng với sự phụ thuộc của thế giới vào quốc gia đó.
Hoạt động xuất khẩu là yếu tố quan trọng nhằm phát huy mọi nguồn nội
lực, tạo thêm vốn đầu tư để đổi mới công nghệ, tăng thêm việc làm, thúc đẩy
nhanh quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Xuất khẩu là lối ra,
là định hướng của các nước đang phát triển, nhất là của các nước có nền kinh tế
chuyển đổi như nước ta trong điều kiện toàn cầu hóa, mở cửa hội nhập ngày
một sâu rộng hơn nhằm có ngoại tệ nhập thiết bị để đổi mới kỹ thuật – công
nghệ, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh. Xuất khẩu phụ thuộc vào nhiều yếu
tố, trong đó thị trường xuất khẩu là yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt.
Để hoàn thành được mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra, đẩy mạnh hoạt động
xuất khẩu, tham gia vào thị trường quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam thì
5

việc hiểu rõ từng thị trường và các rào cản thương mại của mỗi thị trường là
rất cần thiết. Một số thị trường được coi là chủ lực của các doanh nghiệp xuất
khẩu Việt Nam là: thị trường Mỹ, thị trường EU và thị trường Nhật Bản.
1.1. Thị trường Mỹ
Mỹ là thị trường nhập khẩu lớn nhất thế giới với kim ngạch nhập khẩu
hàng hóa khoảng 1.526 tỉ USD/năm. Tuy nhiên, các doanh nghiệp xuất khẩu
Việt Nam đã liên tiếp gặp phải những khó khăn như: kiện bán phá giá cá basa,
tôm, dựng hạn ngạch đối với dệt may, tiền đặt cọc vì các doanh nghiệp xuất
khẩu hàng hóa vào thị trường này thường gặp phải hệ thống rào cản thương mại
mà Mỹ áp dụng như sau:
1.1.1. Hàng rào thuế quan: Biểu Thuế quan hài hoà của Hợp chủng
quốc Hoa kỳ (Harmonized Tariff Schedule – HTS).
1.1.2. Hàng rào phi thuế quan
Bảo hộ sản xuất nội địa để giữ được công ăn việc làm và ổn định một bộ
phận xã hội luôn nằm trong những mục tiêu hàng đầu của chính quyền Mỹ qua
các thời kỳ, theo đó kiểm soát nhập khẩu nhằm điều tiết nguồn cung trên thị
trường là biện pháp có ảnh hưởng lớn tới phát triển sản xuất trong nước, bất kể
ngành nào.
Điều tiết nhập khẩu bằng cách tác động tới lượng và giá thông qua:
– Nhãn hiệu thương mại
– Bản quyền
– Quy định về xuất xứ hàng nhập khẩu vào Mỹ
– Quy chế giám sát hàng dệt may Việt Nam
– Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm
– Hàng rào tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ
– Các tiêu chuẩn về an toàn lao động…
1.2. Thị trường EU
EU là thị trường nhập khẩu lớn của Việt Nam. Bốn tháng đầu năm 2007
đã đạt gần 2,8 tỷ USD, chiếm 19,4% tổng kim ngạch của Việt Nam, tăng 26,5%
tốc độ tăng chung. EU là thị trường xuất khẩu thứ hai của các mặt hàng Việt

Nam (sau Mỹ) và là thị trường nhập khẩu lớn thứ sáu của Việt Nam. EU cũng là
nhà đầu tư lớn thứ hai trên phương diện nguồn vốn triển khai.
6
Tất cả các nước thành viên EU áp dụng chính sách ngoại thương chung
đối với ngoại khối. Chính sách này được xây dựng dựa trên các nguyên tắc
không phân biệt đối xử, minh bạch, có đi có lại và cạnh tranh công bằng. Các
biện pháp được áp dụng phổ biến trong chính sách này là thuế quan, hạn ngạch,
hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu.
1.2.1. Hàng rào thuế quan
Hiện nay, 27 nước thành viên EU áp dụng một biểu thuế quan chung đối
với hàng hoá xuất nhập khẩu. Đối với hàng nhập khẩu, mức thuế trung bình
đánh vào hàng nông sản là 18%, hàng công nghiệp là 2%.
1.2.2. Hàng rào phi thuế quan
– Hàng rào kỹ thuật
– Các Hiệp định công nhận lẫn nhau
– Các tiêu chuẩn về sản phẩm:
+ Tiêu chuẩn chất lượng: Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000
+ Tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm: HACCP
– Tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng:
– Quy định về bảo vệ môi trường
– Tiêu chuẩn về lao động: SA 8000
1.3. Nhật Bản
Nhật Bản không chỉ là một thị trường với khả năng tiêu dùng lớn mà còn
là một thị trường gần gũi về mặt địa lý và có nhiều điểm tương đồng về văn hoá
đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Hiện nay, Nhật Bản vẫn là quốc gia có nền
kinh tế phát triển thứ hai thế giới. Tổng mức tiêu dùng trong nước tăng nhanh,
trong tổng mức tăng trưởng GDP, thì mức tăng nội nhu (tiêu dùng trong nước)
đạt khoảng 55%. Chỉ số này không chỉ là động lực thúc đẩy nền kinh tế Nhật
Bản mà còn có lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường này.
1.3.1. Hàng rào thuế quan

Hệ thống thuế quan của Nhật Bản có 4 cột biểu thuế: thuế chung, thuế
WTO, thuế ưu đãi và thuế tạm thời. Cơ chế thuế ưu đãi của Nhật đưa ra các
mức thuế thấp hơn hoặc miễn thuế cho các sản phẩm nhập từ các nước đang
phát triển.
1.3.2. Hàng rào phi thuế quan:
7
Bên cạnh các biện pháp về thuế, Nhật Bản còn nổi tiếng là nước có sử
dụng nhiều biện pháp để ngăn cản sự nhập khẩu của các sản phẩm nước ngoài,
bao gồm các biện pháp chính trị và kinh tế công khai, nhìn chung được thể hiện
dưới dạng:
– Chế độ cấp giấy phép nhập khẩu
– Chế độ hạn ngạch nhập khẩu
– Các quy định về xuất xứ hàng hóa
– Quy định về dán nhãn hiệu hàng hóa, cách trình bày và đóng gói sản
phẩm
– Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa
+ Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS)
+ Tiêu chuẩn nông nghiệp của Nhật Bản (JAS)
+ Các dấu chứng nhận chất lượng khác: dấu Q, dấu G, dấu S, dấu S.G,
dấu Len, dấu SIF…
– Tiêu chuẩn môi trường
– Một số rào cản khác: luật an toàn sản phẩm, luật vệ sinh thực phẩm, hệ
thống phân phối hàng hóa ở Nhật Bản…
2. Tác động của các rào cản trong thương mại đối với Việt Nam
Việt Nam đang phải chịu tác động rất lớn của các rào cản thương mại
trong hội nhập kinh tế quốc tế. Với việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới
(WTO), Việt Nam đã được đối xử công bằng hơn, một số rào cản đã được dỡ
bỏ. Tuy nhiên, rào cản thương mại quốc tế ở một số nước đã và vẫn đang tiếp
tục gây cản trở đối với xuất khẩu của Việt Nam:
– Trong xu thế hình thành nhiều khu vực thương mại tự do giữa các nước

và thuế suất ưu đãi tại các khu vực này thường ở mức 0%. Một số nước
ASEAN như Singapore, Thái Lan, Malaysia, Philippin đã ký kết các hiệp định
thương mại tự do với Mỹ, Nhật Bản, Úc… và họ dành cho nhau nhiều ưu đãi
trong đó có ưu đãi về thuế ở mức 0% đối với nhiều mặt hàng nông sản, rau quả,
hàng công nghiệp chế biến… Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam cũng
tương tự các nước trong khu vực nên khi Việt Nam còn chưa được ưu đãi ở
mức cao như các nước thì nó đã trở thành rào cản đối với xuất khẩu của Việt
Nam.
– Việt Nam chưa được công nhận là nước có nền kinh tế thị trường nên
phải chịu nhiều bất lợi trong các vụ tranh chấp thương mại vì bị áp đặt điều tra
8
so sánh thông qua một nước thứ ba. Thời gian gần đây, Việt Nam đã phải chịu
thiệt thòi trong các vụ kiện chống bán phá giá cá tra, cá ba sa xuất khẩu vào Mỹ,
giày mũi da xuất khẩu vào thị trường EU…
– Mặc dù đã đạt được những tiến bộ nhất định trong vòng đàm phán
thương mại toàn cầu về tự do hoá thương mại với việc các nước phát triển cam
kết cắt bỏ dần các khoản trợ cấp nông nghiệp nhưng nhìn chung, các khoản trợ
cấp này vẫn còn rất cao. Điều đó gây trở ngại rất lớn đối với xuất khẩu một số
mặt hàng nông sản như gạo, rau quả, thịt… vào thị trường các nước phát triển.
– Các rào cản kỹ thuật và an toàn thực phẩm thường cao hơn khả năng
đáp ứng của nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Ngay cả khi các doanh
nghiệp cố gắng đáp ứng được thì họ lại đưa ra các rào cản mới bổ sung. Nói
chung, để đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao về tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh
an toàn thực phẩm và các yêu cầu về an toàn cho người sử dụng, bảo vệ môi
trường sinh thái… các doanh nghiệp phải đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, công
nghệ chế biến, sản xuất và tăng các khoản chi phí cho các hoạt động có liên
quan. Những khoản chi phí đó là khó khăn rất lớn đối với các doanh nghiệp.
Mặt khác, sản xuất nhiều hàng hóa ở Việt Nam hiện đag còn ở mức quy mô hộ
gia đình, chất luợng hàng hóa không đồng đều nên các yêu cầu của nước nhập
khẩu đang là rào cản tác động không tốt tới xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam.

– Việc ký kết Hiệp định công nhận lẫn nhau về tiêu chuẩn và kiểm tra
chất lượng giữa Việt Nam và các nước gặp phải nhiều khó khăn. Các sản phẩm
xuất khẩu mặc dù đã đạt tiêu chuẩn sản xuất của Việt Nam nhưng những tiêu
chuẩn này chưa được công nhận hợp chuẩn quốc tế nên muốn xuất khẩu đều
phải thực hiện theo tiêu chuẩn của nước nhập khẩu và phải tuân thủ các quy
trình kiểm tra, giám định chất lượng hàng hóa của nước ngoài… Điều này gây
tốn kém chi phí và thời gian cho các doanh nghiệp, và đó cũng chính là rào cản
đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam.
– Các rào cản về thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa. Trên thị trường thế
giới có rất nhiều nhãn hiệu, thương hiệu của các hãng nổi tiếng. Việt Nam tham
gia vào thị trừong thế giới, đặc biệt là thị trường các nước công nghiệp phát
triển với khoảng thời gian không dài, có rất ít nhãn hiệu hàng hóa hay thương
hiệu được đăng ký trên thị trường thế giới. Để xuất khẩu hàng hóa qua chế biến,
doanh nghiệp phải mua bản quyền nhãn hiệu hàng hóa của các hãng nổi tiếng
hoặc phải gia công cho nước ngoài nên giá trị gia tăng rất thấp. Các mặt hàng
có kim ngạch lón như dệt may, gày dép, hàng điện tử… đều phải thực hiện theo
phương thức này. Tuy nhiên, để xây dựng và phát triển thương hiệu hay nhãn
hiệu hàng hóa có được chỗ đứng vững chắc rên thị trường thế giới đòi hỏi phải
9
có nhiều thời gian và chi phí lớn. Mặt khác, theo quy định chung, nếu hàng hóa
có kiểu dáng tương tự sẽ bị xử lý vi phạm kiểu dáng công nghiệp. Như vậy, rào
cản về cạnh tranh với các thương hiệu và nhãn hiệu nổi tiếng nước ngoài và rào
cản để phát triển thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa của Việt Nam đang có tác
động không tốt đến xuất khẩu của nước ta.
– Sự vướng mắc ở các rào cản về thủ tục hành chính. Thủ tục hành chính
của các nước mặc dù được công khai, rõ ràng nhưng lại hết sức phức tạp. Có
những sản phẩm để xuất khẩu được phải xin giấy phép hoặc phải được sự chấp
thuận của nhiều cơ quan quản lý, kể cả các quy định có tính địa phương.
Ngoài ra, còn những rào cản do sự yếu kém về năng lực cạnh tranh của
hàng hóa, dịch vụ và năng lực của các doanh nghiệp Việt Nam. Chẳng hạn, chi

phí và thời gian vận tải hàng từ Việt Nam thường cao hơn và dài hơn so với từ
các nước khác. Cước phí cao, thời gian dài, khả năng giao hàng chậm và không
thể thực hiện được các đơn hàng có khối lượng và giá trị lớn tuy không phải là
rào cản do các nước áp đặt nhưng lại chính là vấn đề cần phải xem xét để có
chiến lược và kế hoạch thực thi một cách có hiệu quả.
C. GIẢI PHÁP ĐỂ VƯỢT QUA RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Doanh nghiệp được xác định là chủ thể trong việc đối chọi với các rào
cản, gánh chịu những hậu quả của nó và cũng chính là người phải vượt qua các
rào cản thương mại trong hội nhập kinh tế quốc tế. Chính vì vậy, hơn ai hết, các
doanh nghiệp phải tìm mọi phương cách khắc phục vấn đề này. Vì vậy, giải
pháp đối với các doanh nghiệp là rất quan trọng, bao gồm:
– Phát triển các loại hình doanh nghiệp, mở rộng và tăng cường liên kết
giữa các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế.
Các doanh nghiệp nước ngoài luôn luôn sử dụng lý thuyết về lợi thế quy
mô và thường yêu cầu hoặc có những đơn hàng lớn tới hàng trăm triệu USD.
Tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam phần lớn là doanh nghiệp vừa và nhỏ
nên không đáp ứng được các yêu cầu này. Vì vậy, cần phải hình thành và phát
triển các loại hình doanh nghiệp có quy mô lớn. Các công ty lớn, công ty xuyên
quốc gia có tiềm lực mạnh là nòng cốt trong việc xúc tiến thương mại, bảo đảm
khả năng mở rộng thị trường, có tiềm lực và khả năng ứng dụng khoa học kỹ
thuật, là dòng chủ lực và nắm giữ các luồng lưu thông hàng hóa chính cùng với
các công ty vừa và nhỏ có khả năng điều chỉnh linh hoạt, có quan hệ kinh tế với
các công ty lớn, hình thành mạng lưới doanh nghiệp hoạt động trên thị trường
quốc gia và quốc tế. Muốn vậy, cần phải hình thành các tập đoàn kinh tế lớn,
10
liên kết giữa các loại hình doanh nghiệp với nhau, đặc biệt là mở rộng lên kết
với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
– Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của doanh nghiệp.
Để có thể vượt qua các rào cản trong thương mại quốc tế, phục vụ cho

đẩy mạnh xuất khẩu và xuất khẩu một cách ổn định, tăng trưởng bền vững, các
doanh nghiệp cần tổ chức theo định hướng khách hàng. Nghĩa là, tổ chức hệ
quản trị doanh nghiệp phải quán triệt triết lý khách hàng, khách hàng cần gì, cần
thỏa mãn nhu cầu thế nào và ở đâu thì tổ chức cơ cấu hoạt động nhằm đáp ứng
yêu cầu đó. Đồng thời, các doanh nghiệp cần phải có chiến lược vượt qua các
rào cản với những giải pháp chiến lược dài hạn, vừa phải có các biện pháp hữu
hiệu để đối phó với các tình thế trong ngắn hạn.
Việc đổi mới tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp phải hết sức chú ý
tới những đặc điểm và vai trò của văn hóa kinh doanh quốc tế, có như vậy mới
có thể vượt qua được những rào cản văn hóa để đẩy mạnh xuất khẩu.
Mặt khác, các doanh nghiệp Việt Nam phải đổi mới tổ chức và hoạt động
của doanh nghiệp dựa trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại, áp dụng
thương mại điện tử phục vụ hoạt động kinh doanh, xúc tiến thương mại, ký kết
các hợp đồng và thanh toán quốc tế.
– Tăng cường các hoạt động nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại
Để có thể chủ động đối phó và vượt qua các rào cản thương mại thì cần
phải đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường để nắm rõ hơn về thị trường
nước ngoài và để cho các nhà nhập khẩu hiểu rõ hơn về hàng hóa và doanh
nghiệp mình.
– Đầu tư, đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp và hàng hóa khi xuất khẩu vào thị trường thế giới.
Mặc dù nhiều sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam đã xuất khẩu được vào
thị trường thế giới nhưng sản phẩm và doanh nghiệp của ta còn có năng lực
cạnh tranh thấp hơn nhiều so với doanh nghiệp Trung Quốc và Thái Lan cùng
xuất khẩu mặt hàng tương tự. Muốn đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa thì vấn đề
nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (yếu tố nội bộ) là: chiến lược
kinh doanh của doanh nghiệp; trình độ khoa học công nghệ, khả năng tiếp cận
và đổi mới công nghệ; sản phẩm của doanh nghiệp; năng suất lao động; chi phí
sản xuất và quản lý; đầu tư cho nghiên cứu, triển khai.
– Chủ động triển khai áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu

chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khỏe và môi trường.
11
Hàng rào thuế quan dần được dỡ bỏ, thay vào đó là các hàng rào kỹ thuật
ngày càng nghiêm ngặt, tinh vi hơn. Vì vậy, muốn xuất khẩu được hàng hóa,
các doanh nghiệp chủ động triển khai áp dụng các tiêu chuẩn và quy định về
chất lượng hàng hóa cũng như các quy định về môi trường có liên quan như:
ISO 9000, HACCP, ISO 14 000, SA 8000,… Hệ thống các rào cản kỹ thuật
thường là phức tạp nhưng lại rất cụ thể, chi tiết và cũng không phải quá khó
khăn để thực hiện.
– Phát triển và mở rộng hệ thống phân phối hàng hóa của doanh nghiệp
tại thị trường nước ngoài
Để giữ vững và mở rộng thị trường cần phải mở rộng hệ thống phân phối
tại chính thị trường nhập khẩu. Doanh nghiệp có thể sử dụng các doanh nhân và
doanh nghiệp người Việt Nam ở nước ngoài làm đại lý bán hàng cho mình. Bên
cạnh đó, cần lựa chọn và chuẩn bị tốt các điều kiện để xây dựng các chi nhánh
hoặc bộ phận và phân phối ở thị trường mục tiêu của doanh nghiệp. Các doanh
nghiệp cần phải xây dựng hình ảnh và vị thế của doanh nghiệp bằng cách: xây
dựng kế hoạch về tổ chức triển khai hoạt động xúc tiến xuất khẩu; Tiến hành
tuyên truyền, quảng cáo hàng hóa bằng nhiều hình thức, tích cực tham gia các
hội chợ, triển lãm quốc tế được tổ chức trong nước và nếu có điều kiện thì nên
tham gia các hội chợ triển lãm ở nước ngoài; Xây dựng trang web trên Internet
nhằm quảng bá hình ảnh về doanh nghiệp trên mạng; Tranh thủ sự tài trợ của
Nhà nước bằng việc tham gia vào các đoàn của Chính phủ và của các Bộ về xúc
tiến thương mại, chủ động chuẩn bị tham gia trưng bày giới thiệu hàng hóa và
thiết lập các đầu mối giao dịch bán hàng tại Trung tâm thương mại Việt Nam ở
nước ngoài do Nhà nước đầu tư xây dựng.
– Đào tạo nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản trị doanh nghiệp.
Muốn thành công trên thị trường thương mại quốc tế đòi hòi phải có các
nhà quản trị doanh nghiệp giỏi, có tư duy chiến lược đúng đắn và có khả năng
xử lý tốt những tình huống bất thường do sự thay đổi của môi trường và thị

trường. Cán bộ quản lý tại các doanh nghiệp cần được đào tạo, nâng cao hiểu
biết, kiến thức về hội nhập, luật pháp quốc tế, trình độ ngoại ngữ, luật pháp, đặc
điểm và xu hướng của thị trường nước ngoài. Đây là việc làm cần thiết để đẩy
mạnh xuất khẩu hàng hóa và vượt qua các rào cản về trình độ kinh doanh trong
ngắn hạn.
12
KẾT LUẬN
Toàn cầu hoá có nhiều cơ hội nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ và
thách thức đối với các doanh nghiệp cũng như nền kinh tế Việt Nam. Cùng
với quá trình toàn cầu hoá, thương mại quốc tế ngày nay đang phát triển theo
xu thế tự do hoá. Sự ra đời của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO với mục
tiêu về nền thương mại tự do toàn cầu cũng thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình tự do
hoá này. WTO đã có rất nhiều những cố gắng liên tục nhằm tạo ra các qui định
để loại bỏ các hành động, các biện pháp thương mại không công bằng hoặc
bóp méo thương mại. Tuy nhiên, việc các quốc gia tham gia vào thương mại
quốc tế và hội nhập vào nền kinh tế thế giới đều có mục tiêu tối thượng là
giành được nhiều lợi ích hơn nữa cho quốc gia mình. Đó có thể là lợi ích kinh
tế, lợi ích xã hội hay lợi ích chính trị. Chính vì vậy biện pháp hữu hiệu nhất
vẫn là tạo lên các rào cản thương mại. Đặc biệt các rào cản này được lập nên
sẽ ngày càng tinh vi, phức tạp và khó dự báo. Không còn giải pháp nào khác là
chúng ta phải “chung sống” với các rào cản. Việc nghiên cứu các rào cản sẽ tạo
tiền đề cho việc nắm vững và tiến hành các giải pháp nhằm đối phó và vượt
qua các rào cản trong thương mại quốc tế. Tuy nhiên, đây là một vấn đề rất
rộng và cần có sự cập nhật một cách kịp thời nên trong khuôn khổ của bài tiểu
luận tập trung vào giải quyết các nhóm vấn đề chủ yếu xoay quanh doanh
nghiệp Việt Nam, là chủ thể chính yếu trong việc đối chọi với các rào cản, gánh
chịu những hậu quả của nó và cũng chính là người phải vượt qua các rào cản
thương mại trong hội nhập kinh tế quốc tế, qua đó rút ra kinh nghiệm và đưa ra
những giải pháp vượt qua để nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển.
13

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS, TS. Hoàng Thị Chỉnh, PGS, TS. Nguyễn Phú Tụ, ThS. Nguyễn
Hữu Lộc, Giáo trình Kinh tế Quốc tế, NXB Thống Kê.
2. PGS, TS. Nguyễn Phú Tụ, ThS. Trần Thị Bích Vân, Giáo trình Kinh
tế Quốc tế, NXB Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh.
3. Hội nhập và rào cản thương mại.
[http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/inte-trad-barri-
08202013064508.html]
4. Rào cản thương mại và các quy định của WTO.
[http://www.nhandan.com.vn/kinhte/hoi-nhap/item/11818902 html]
14
Việt Nam đang đứng trước những thời cơ và vận hội mới, hoàn toàn có thể nói, chưabao giờ nền kinh tế tài chính của tất cả chúng ta lại năng động như lúc bấy giờ. Theo đó, chúng tađang phải đương đầu với rất nhiều thử thách, một trong những thử thách lớnnhất đó là vấn đáp được câu hỏi : “ Làm thế nào để vượt qua các rào cản thương mạitrong hội nhập kinh tế tài chính quốc tế ? ”. Trả lời được, tất cả chúng ta mới hoàn toàn có thể đứng vững vàchiến thắng trong cuộc cạnh tranh đối đầu quyết liệt đã, đang và sẽ liên tục diễn ra trongnền kinh tế tài chính toàn thế giới. Và đây cũng chính là nguyên do mà yếu tố “ Tác động của rào cảnthương mại đến doanh nghiệp Việt Nam ” được nghiên cứu và điều tra trong bài tiểu luận này. A. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ1. Khái niệm và phân loại các rào cản trong thương mại quốc tế1. 1. Khái niệm về rào cản trong thương mại quốc tếRào cản thương mại là khái niệm được dùng để chỉ các chủ trương, cácquy định của một vương quốc, một khu vực hay một khối kinh tế tài chính kiểm soát và điều chỉnh cáchoạt động thương mại của vương quốc, khu vực hay khối kinh tế tài chính đó với phầncòn lại của quốc tế. Rào cản thương mại quốc tế rất phong phú, phức tạp và đượcquy định bởi cả mạng lưới hệ thống pháp lý quốc tế, cũng như lao lý của từng quốcgia, được sử dụng không giống nhau ở các vương quốc và vùng chủ quyền lãnh thổ. 1.2. Phân loại rào cản trong thương mại quốc tếKhi đề cập đến các rào cản trong thương mại quốc tế, thông thườngngười ta sẽ phân chúng thành 2 nhóm rào cản là các rào cản thuế quan ( Tariff barriers ) và các rào cản phi thuế quan ( Non-tariff barriers ). 1.2.1. Rào cản thuế quan1. 2.1.1. Thuế quanĐây là hình thức rào cản thương mại truyền thống lịch sử và phổ cập nhất trongthương mại quốc tế. Việc vận dụng thuế quan có ưu điểm là bảo vệ tính minhbạch, dự báo được và nếu như thuế suất được vận dụng ở mức vừa phải thì nókhông hề bóp méo thương mại. Vì các nguyên do này, hiện thuế quan đang là biệnpháp được WTO khuyến khích sử dụng. Tuy nhiên, trong toàn cảnh thương mạingày càng tự do lúc bấy giờ, nếu như phải thực thi vai trò là hàng rào thương mạithì nó không phát huy được nhu yếu phân biệt đối xử và không hề áp dụngtrong trường hợp cần ngăn ngừa nhanh hàng hoá nhập khẩu. 1.2.1. 2. Hạn ngạch thuế quanHạn ngạch thuế quan là giải pháp quản trị nhập khẩu bằng thuế quan với2 mức thuế nhập khẩu. Đây là một giải pháp hạn chế nhập khẩu định lượngbằng thuế quan. Hàng hoá sẽ không bị hạn chế về số lượng nhập khẩu nhưngđối với hàng hoá trong khuôn khổ hạn ngạch thì có mức thuế suất thấp, còn vớihàng hoá vượt mức hạn ngạch sẽ phải chịu mức thuế suất cao, thậm chí còn là rấtcao. Ví dụ, các nước OECD có mức thuế trong hạn ngạch đối với hàng nôngsản là 36 %, nhưng nếu vượt quá hạn ngạch mức thuế suất sẽ là 120 %. Đây làbiện pháp đang được WTO khuyến nghị sử dụng cho hàng nông sản kể từ sauvòng đàm phán Uruguay. 1.2.2. Rào cản phi thuế quanLà rào cản không dùng thuế quan mà sử dụng các giải pháp hành chínhhoặc các giải pháp kỹ thuật để phân biệt đối xử chống lại sự xâm nhập củahàng hoá quốc tế, bảo vệ hàng hoá trong nước. Các nước công nghiệp pháttriển thường đưa ra nguyên do là nhằm mục đích bảo vệ sự bảo đảm an toàn và quyền lợi của người tiêudùng, bảo vệ môi trường tự nhiên trong nước đã vận dụng các giải pháp phi thuế quan đểgiảm thiểu lượng hàng hoá nhập khẩu. Rào cản phi thuế quan gồm có rất nhiều loại khác nhau, hoàn toàn có thể được ápdụng ở biên giới hay trong nước, hoàn toàn có thể là giải pháp hành chính và cũng hoàn toàn có thể làcác giải pháp kỹ thuật, có những giải pháp bắt buộc phải thực thi nhưng cũngcó những giải pháp trọn vẹn tự nguyện. Chính vì tính phong phú của mình màcác rào cản hoàn toàn có thể trùng lắp nhau. Việc phân loại các hình thức rào cản phi thuếquan chỉ mang đặc thù tương đối. Một số hình thức rào cản phi thuế quan : Cácbiện pháp tương tự thuế quan ; các giải pháp hạn chế định lượng ; các ràocản kỹ thuật trong thương mại ; các giải pháp về vệ sinh và kiểm dịch động thựcvật ; các giải pháp bảo vệ thương mại trong thời điểm tạm thời ; quản trị tỷ giá hối đoái ; tỷ suất nộiđịa hoá bắt buộc ; các giải pháp tương quan đến các doanh nghiệp nhà nước vàquyền kinh doanh thương mại ; các giải pháp hành chính ; các thủ tục hải quan ; các qui định về nguồn gốc hay các giải pháp góp vốn đầu tư có tương quan đến thươngmại … 2. Vị trí, vai trò của các rào cản trong thương mại quốc tếRào cản trong thương mại quốc tế được hình thành từ nhiều nguyên nhânkhác nhau và xuất phát từ nhiều chủ thể khác nhau. nhà nước hoàn toàn có thể ban hànhchính sách rào cản để bảo lãnh các ngành sản xuất trong nước hoặc để thực hiệnmột tiềm năng kế hoạch tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội của vương quốc. Các doanhnghiệp trong nước luôn muốn được Nhà nước bảo lãnh và tránh sự cạnh tranh đối đầu củanước ngoài nên các rào cản thương mại sẽ đem lại quyền lợi cho các doanh nghiệp. Một số nguyên do khác dẫn đến việc hình thành các rào cản thương mại là để bảo vệngười lao động và người tiêu dùng như : bảo vệ cho người lao động ( trongngành được bảo lãnh ) có công ăn việc làm, có thu nhập không thay đổi, bảo vệ sức khoẻngười tiêu dùng, bảo vệ động thực vật hay bảo vệ môi trường tự nhiên … Xuất phát từnhững nguyên do trên, nhà nước các nước có xu thế là địa thế căn cứ vào các định chếvà thỏa thuận hợp tác trong khuôn khổ WTO cũng như dựa vào các tiêu chuẩn và camkết quốc tế khác để kiến thiết xây dựng các rào cản thương mại. Rào cản trong thương mại quốc tế gồm có nhiều loại khác nhau và mỗiloại có vị trí và vai trò nhất định. Ví dụ : để bảo hộ sản xuất trong nước người tacó thể sử dụng các giải pháp thuế quan vì thuế quan có ưu điểm là rõ ràng, minh bạch, dễ Dự kiến và tạo nguồn thu chắc như đinh cho nhà nước. Tuy nhiênthuế quan lại không tạo ra được sự bảo lãnh nhanh gọn. Khi kim ngạch nhậpkhẩu của một loại sản phẩm nào đó tăng nhanh gây tổn hại hoặc rình rập đe dọa gây tổn hạicho ngành sản xuất mẫu sản phẩm tương tự như trong nước thì các giải pháp phi thuếquan như cấm nhập khẩu, hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu không tự động hóa … cókhả năng hạn chế nhập khẩu một cách nhanh gọn nhất. Để Giao hàng cho mộtmục tiêu nhất định hoàn toàn có thể vận dụng đồng thời các giải pháp như hạn ngạch nhậpkhẩu, giấy phép nhập khẩu không tự động hóa, đầu mối nhập khẩu … Mặt khác, mộtbiện pháp phi thuế quan hoàn toàn có thể đồng thời Giao hàng cho nhiều tiềm năng khácnhau. Chẳng hạn, với việc lao lý về vệ sinh kiểm dịch đối với nông sản nhậpkhẩu nhằm mục đích tiềm năng bảo vệ sức khỏe thể chất con người và động thực vật thì lại có tácđộng gián tiếp tới bảo hộ sản xuất trong nước. Mặc dù có nhiều ưu điểm nhưng các giải pháp phi thuế quan cũng cónhược điểm là dễ làm xô lệch các tín hiệu thị trường dẫn tới phân chia nguồn lựckhông đúng, các giải pháp phi thuế quan khó lượng hóa và khó Dự kiến, khôngmang lại nguồn thu cho nhà nước mà còn phát sinh các khoản ngân sách quản trị, dễ gây ra các xấu đi. Do các giải pháp thuế quan và phi thuế quan đều có ưunhược điểm nên chúng thường được sử dụng đồng thời. B. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠIQUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM1. Các rào cản trong thương mại quốc tế mà Việt Namđang phải đốiphóTrong toàn cảnh Open hội nhập kinh tế tài chính quốc tế, hoạt động giải trí xuất nhậpkhẩu của các nước là thước đo nhìn nhận hiệu quả của quy trình hội nhập quốc tếvà tăng trưởng trong mối quan hệ nhờ vào vào nhau giữa các vương quốc. Sự độclập tăng trưởng của mỗi vương quốc là sự phụ thuộc vào của vương quốc đó vào thế giớiphải cân đối với sự phụ thuộc vào của quốc tế vào vương quốc đó. Hoạt động xuất khẩu là yếu tố quan trọng nhằm mục đích phát huy mọi nguồn nộilực, tạo thêm vốn góp vốn đầu tư để thay đổi công nghệ tiên tiến, tăng thêm việc làm, thúc đẩynhanh quy trình công nghiệp hóa và văn minh hóa quốc gia. Xuất khẩu là lối ra, là xu thế của các nước đang tăng trưởng, nhất là của các nước có nền kinh tếchuyển đổi như nước ta trong điều kiện kèm theo toàn thế giới hóa, Open hội nhập ngàymột sâu rộng hơn nhằm mục đích có ngoại tệ nhập thiết bị để thay đổi kỹ thuật – côngnghệ, nâng cao hiệu suất cao và sức cạnh tranh đối đầu. Xuất khẩu nhờ vào vào nhiều yếutố, trong đó thị trường xuất khẩu là yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt quan trọng. Để triển khai xong được tiềm năng và trách nhiệm đặt ra, tăng nhanh hoạt độngxuất khẩu, tham gia vào thị trường quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam thìviệc hiểu rõ từng thị trường và các rào cản thương mại của mỗi thị trường làrất thiết yếu. Một số thị trường được coi là nòng cốt của các doanh nghiệp xuấtkhẩu Việt Nam là : thị trường Mỹ, thị trường EU và thị trường Nhật Bản. 1.1. Thị trường MỹMỹ là thị trường nhập khẩu lớn nhất quốc tế với kim ngạch nhập khẩuhàng hóa khoảng chừng 1.526 tỉ USD / năm. Tuy nhiên, các doanh nghiệp xuất khẩuViệt Nam đã liên tục gặp phải những khó khăn vất vả như : kiện bán phá giá cá basa, tôm, dựng hạn ngạch đối với dệt may, tiền đặt cọc vì các doanh nghiệp xuấtkhẩu sản phẩm & hàng hóa vào thị trường này thường gặp phải mạng lưới hệ thống rào cản thương mạimà Mỹ vận dụng như sau : 1.1.1. Hàng rào thuế quan : Biểu Thuế quan hài hoà của Hợp chủngquốc Hoa kỳ ( Harmonized Tariff Schedule – HTS ). 1.1.2. Hàng rào phi thuế quanBảo hộ sản xuất trong nước để giữ được công ăn việc làm và không thay đổi một bộphận xã hội luôn nằm trong những tiềm năng số 1 của chính quyền sở tại Mỹ quacác thời kỳ, theo đó trấn áp nhập khẩu nhằm mục đích điều tiết nguồn cung trên thịtrường là giải pháp có ảnh hưởng tác động lớn tới tăng trưởng sản xuất trong nước, bất kểngành nào. Điều tiết nhập khẩu bằng cách tác động ảnh hưởng tới lượng và giá trải qua : – Nhãn hiệu thương mại – Bản quyền – Quy định về nguồn gốc hàng nhập khẩu vào Mỹ – Quy chế giám sát hàng dệt may Việt Nam – Tiêu chuẩn chất lượng loại sản phẩm – Hàng rào tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ – Các tiêu chuẩn về an toàn lao động … 1.2. Thị trường EUEU là thị trường nhập khẩu lớn của Việt Nam. Bốn tháng đầu năm 2007 đã đạt gần 2,8 tỷ USD, chiếm 19,4 % tổng kim ngạch của Việt Nam, tăng 26,5 % vận tốc tăng chung. EU là thị trường xuất khẩu thứ hai của các loại sản phẩm ViệtNam ( sau Mỹ ) và là thị trường nhập khẩu lớn thứ sáu của Việt Nam. EU cũng lànhà góp vốn đầu tư lớn thứ hai trên phương diện nguồn vốn tiến hành. Tất cả các nước thành viên EU vận dụng chủ trương ngoại thương chungđối với ngoại khối. Chính sách này được thiết kế xây dựng dựa trên các nguyên tắckhông phân biệt đối xử, minh bạch, có đi có lại và cạnh tranh đối đầu công minh. Cácbiện pháp được vận dụng thông dụng trong chủ trương này là thuế quan, hạn ngạch, hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu. 1.2.1. Hàng rào thuế quanHiện nay, 27 nước thành viên EU vận dụng một biểu thuế quan chung đốivới hàng hoá xuất nhập khẩu. Đối với hàng nhập khẩu, mức thuế trung bìnhđánh vào hàng nông sản là 18 %, hàng công nghiệp là 2 %. 1.2.2. Hàng rào phi thuế quan – Hàng rào kỹ thuật – Các Hiệp định công nhận lẫn nhau – Các tiêu chuẩn về mẫu sản phẩm : + Tiêu chuẩn chất lượng : Hệ thống quản trị chất lượng ISO 9000 + Tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm : HACCP – Tiêu chuẩn bảo đảm an toàn cho người sử dụng : – Quy định về bảo vệ thiên nhiên và môi trường – Tiêu chuẩn về lao động : SA 80001.3. Nhật BảnNhật Bản không chỉ là một thị trường với năng lực tiêu dùng lớn mà cònlà một thị trường thân mật về mặt địa lý và có nhiều điểm tương đương về văn hoáđối với các doanh nghiệp Việt Nam. Hiện nay, Nhật Bản vẫn là vương quốc có nềnkinh tế tăng trưởng thứ hai quốc tế. Tổng mức tiêu dùng trong nước tăng nhanh, trong tổng mức tăng trưởng GDP, thì mức tăng nội nhu ( tiêu dùng trong nước ) đạt khoảng chừng 55 %. Chỉ số này không chỉ là động lực thôi thúc nền kinh tế tài chính NhậtBản mà còn có lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường này. 1.3.1. Hàng rào thuế quanHệ thống thuế quan của Nhật Bản có 4 cột biểu thuế : thuế chung, thuếWTO, thuế tặng thêm và thuế trong thời điểm tạm thời. Cơ chế thuế khuyến mại của Nhật đưa ra cácmức thuế thấp hơn hoặc miễn thuế cho các mẫu sản phẩm nhập từ các nước đangphát triển. 1.3.2. Hàng rào phi thuế quan : Bên cạnh các giải pháp về thuế, Nhật Bản còn nổi tiếng là nước có sửdụng nhiều giải pháp để ngăn cản sự nhập khẩu của các mẫu sản phẩm quốc tế, gồm có các giải pháp chính trị và kinh tế tài chính công khai minh bạch, nhìn chung được thể hiệndưới dạng : – Chế độ cấp giấy phép nhập khẩu – Chế độ hạn ngạch nhập khẩu – Các pháp luật về nguồn gốc sản phẩm & hàng hóa – Quy định về dán thương hiệu sản phẩm & hàng hóa, cách trình diễn và đóng gói sảnphẩm – Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm & hàng hóa + Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản ( JIS ) + Tiêu chuẩn nông nghiệp của Nhật Bản ( JAS ) + Các dấu ghi nhận chất lượng khác : dấu Q, dấu G, dấu S, dấu S.G, dấu Len, dấu SIF … – Tiêu chuẩn môi trường tự nhiên – Một số rào cản khác : luật bảo đảm an toàn mẫu sản phẩm, luật vệ sinh thực phẩm, hệthống phân phối sản phẩm & hàng hóa ở Nhật Bản … 2. Tác động của các rào cản trong thương mại đối với Việt NamViệt Nam đang phải chịu ảnh hưởng tác động rất lớn của các rào cản thương mạitrong hội nhập kinh tế tài chính quốc tế. Với việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới ( WTO ), Việt Nam đã được đối xử công minh hơn, một số ít rào cản đã được dỡbỏ. Tuy nhiên, rào cản thương mại quốc tế ở một số ít nước đã và vẫn đang tiếptục gây cản trở đối với xuất khẩu của Việt Nam : – Trong xu thế hình thành nhiều khu vực thương mại tự do giữa các nướcvà thuế suất khuyễn mãi thêm tại các khu vực này thường ở mức 0 %. Một số nướcASEAN như Nước Singapore, Đất nước xinh đẹp Thái Lan, Malaysia, Philippin đã ký kết các hiệp địnhthương mại tự do với Mỹ, Nhật Bản, Úc … và họ dành cho nhau nhiều ưu đãitrong đó có khuyến mại về thuế ở mức 0 % đối với nhiều loại sản phẩm nông sản, rau quả, hàng công nghiệp chế biến … Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam cũngtương tự các nước trong khu vực nên khi Việt Nam còn chưa được khuyến mại ởmức cao như các nước thì nó đã trở thành rào cản đối với xuất khẩu của ViệtNam. – Việt Nam chưa được công nhận là nước có nền kinh tế thị trường nênphải chịu nhiều bất lợi trong các vụ tranh chấp thương mại vì bị áp đặt điều traso sánh trải qua một nước thứ ba. Thời gian gần đây, Việt Nam đã phải chịuthiệt thòi trong các vụ kiện chống bán phá giá cá tra, cá ba sa xuất khẩu vào Mỹ, giày mũi da xuất khẩu vào thị trường EU … – Mặc dù đã đạt được những văn minh nhất định trong vòng đàm phánthương mại toàn thế giới về tự do hoá thương mại với việc các nước tăng trưởng camkết cắt bỏ dần các khoản trợ cấp nông nghiệp nhưng nhìn chung, các khoản trợcấp này vẫn còn rất cao. Điều đó gây trở ngại rất lớn đối với xuất khẩu một sốmặt hàng nông sản như gạo, rau quả, thịt … vào thị trường các nước tăng trưởng. – Các rào cản kỹ thuật và bảo đảm an toàn thực phẩm thường cao hơn khả năngđáp ứng của nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Ngay cả khi các doanhnghiệp nỗ lực cung ứng được thì họ lại đưa ra các rào cản mới bổ trợ. Nóichung, để cung ứng được nhu yếu ngày càng cao về tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinhan toàn thực phẩm và các nhu yếu về bảo đảm an toàn cho người sử dụng, bảo vệ môitrường sinh thái xanh … các doanh nghiệp phải góp vốn đầu tư thay đổi máy móc thiết bị, côngnghệ chế biến, sản xuất và tăng các khoản ngân sách cho các hoạt động giải trí có liênquan. Những khoản ngân sách đó là khó khăn vất vả rất lớn đối với các doanh nghiệp. Mặt khác, sản xuất nhiều sản phẩm & hàng hóa ở Việt Nam hiện đag còn ở mức quy mô hộgia đình, chất luợng sản phẩm & hàng hóa không đồng đều nên các nhu yếu của nước nhậpkhẩu đang là rào cản tác động ảnh hưởng không tốt tới xuất khẩu sản phẩm & hàng hóa của Việt Nam. – Việc ký kết Hiệp định công nhận lẫn nhau về tiêu chuẩn và kiểm trachất lượng giữa Việt Nam và các nước gặp phải nhiều khó khăn vất vả. Các sản phẩmxuất khẩu mặc dầu đã đạt tiêu chuẩn sản xuất của Việt Nam nhưng những tiêuchuẩn này chưa được công nhận hợp chuẩn quốc tế nên muốn xuất khẩu đềuphải thực thi theo tiêu chuẩn của nước nhập khẩu và phải tuân thủ các quytrình kiểm tra, giám định chất lượng sản phẩm & hàng hóa của quốc tế … Điều này gâytốn kém ngân sách và thời hạn cho các doanh nghiệp, và đó cũng chính là rào cảnđối với xuất khẩu sản phẩm & hàng hóa của Việt Nam. – Các rào cản về tên thương hiệu, thương hiệu sản phẩm & hàng hóa. Trên thị trường thếgiới có rất nhiều thương hiệu, tên thương hiệu của các hãng nổi tiếng. Việt Nam thamgia vào thị trừong quốc tế, đặc biệt quan trọng là thị trường các nước công nghiệp pháttriển với khoảng chừng thời hạn không dài, có rất ít thương hiệu sản phẩm & hàng hóa hay thươnghiệu được ĐK trên thị trường quốc tế. Để xuất khẩu sản phẩm & hàng hóa qua chế biến, doanh nghiệp phải mua bản quyền thương hiệu sản phẩm & hàng hóa của các hãng nổi tiếnghoặc phải gia công cho quốc tế nên giá trị ngày càng tăng rất thấp. Các mặt hàngcó kim ngạch lón như dệt may, gày dép, hàng điện tử … đều phải thực thi theophương thức này. Tuy nhiên, để kiến thiết xây dựng và tăng trưởng tên thương hiệu hay nhãnhiệu sản phẩm & hàng hóa có được chỗ đứng vững chãi rên thị trường quốc tế yên cầu phảicó nhiều thời hạn và ngân sách lớn. Mặt khác, theo lao lý chung, nếu hàng hóacó mẫu mã tương tự như sẽ bị giải quyết và xử lý vi phạm mẫu mã công nghiệp. Như vậy, ràocản về cạnh tranh đối đầu với các tên thương hiệu và thương hiệu nổi tiếng quốc tế và ràocản để tăng trưởng tên thương hiệu, thương hiệu sản phẩm & hàng hóa của Việt Nam đang có tácđộng không tốt đến xuất khẩu của nước ta. – Sự vướng mắc ở các rào cản về thủ tục hành chính. Thủ tục hành chínhcủa các nước mặc dầu được công khai minh bạch, rõ ràng nhưng lại rất là phức tạp. Cónhững loại sản phẩm để xuất khẩu được phải xin giấy phép hoặc phải được sự chấpthuận của nhiều cơ quan quản trị, kể cả các lao lý có tính địa phương. Ngoài ra, còn những rào cản do sự yếu kém về năng lượng cạnh tranh đối đầu củahàng hóa, dịch vụ và năng lượng của các doanh nghiệp Việt Nam. Chẳng hạn, chiphí và thời hạn vận tải đường bộ hàng từ Việt Nam thường cao hơn và dài hơn so với từcác nước khác. Cước phí cao, thời hạn dài, năng lực giao hàng chậm và khôngthể triển khai được các đơn hàng có khối lượng và giá trị lớn tuy không phải làrào cản do các nước áp đặt nhưng lại chính là yếu tố cần phải xem xét để cóchiến lược và kế hoạch thực thi một cách có hiệu suất cao. C. GIẢI PHÁP ĐỂ VƯỢT QUA RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠIQUỐC TẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAMDoanh nghiệp được xác lập là chủ thể trong việc đối chọi với các ràocản, gánh chịu những hậu quả của nó và cũng chính là người phải vượt qua cácrào cản thương mại trong hội nhập kinh tế tài chính quốc tế. Chính vì thế, hơn ai hết, cácdoanh nghiệp phải tìm mọi phương cách khắc phục yếu tố này. Vì vậy, giảipháp đối với các doanh nghiệp là rất quan trọng, gồm có : – Phát triển các mô hình doanh nghiệp, lan rộng ra và tăng cường liên kếtgiữa các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế tài chính. Các doanh nghiệp quốc tế luôn luôn sử dụng kim chỉ nan về lợi thế quymô và thường nhu yếu hoặc có những đơn hàng lớn tới hàng trăm triệu USD.Tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam phần đông là doanh nghiệp vừa và nhỏnên không phân phối được các nhu yếu này. Vì vậy, cần phải hình thành và pháttriển các mô hình doanh nghiệp có quy mô lớn. Các công ty lớn, công ty xuyênquốc gia có tiềm lực mạnh là nòng cốt trong việc triển khai thương mại, bảo đảmkhả năng lan rộng ra thị trường, có tiềm lực và năng lực ứng dụng khoa học kỹthuật, là dòng nòng cốt và nắm giữ các luồng lưu thông sản phẩm & hàng hóa chính cùng vớicác công ty vừa và nhỏ có năng lực kiểm soát và điều chỉnh linh động, có quan hệ kinh tế tài chính vớicác công ty lớn, hình thành mạng lưới doanh nghiệp hoạt động giải trí trên thị trườngquốc gia và quốc tế. Muốn vậy, cần phải hình thành các tập đoàn lớn kinh tế tài chính lớn, 10 link giữa các mô hình doanh nghiệp với nhau, đặc biệt quan trọng là lan rộng ra lên kếtvới các doanh nghiệp có vốn góp vốn đầu tư quốc tế. – Đổi mới tổ chức triển khai và phương pháp hoạt động giải trí của doanh nghiệp. Để hoàn toàn có thể vượt qua các rào cản trong thương mại quốc tế, ship hàng chođẩy mạnh xuất khẩu và xuất khẩu một cách không thay đổi, tăng trưởng bền vững và kiên cố, cácdoanh nghiệp cần tổ chức triển khai theo xu thế người mua. Nghĩa là, tổ chức triển khai hệquản trị doanh nghiệp phải không cho triết lý người mua, người mua cần gì, cầnthỏa mãn nhu yếu thế nào và ở đâu thì tổ chức triển khai cơ cấu tổ chức hoạt động giải trí nhằm mục đích đáp ứngyêu cầu đó. Đồng thời, các doanh nghiệp cần phải có kế hoạch vượt qua cácrào cản với những giải pháp kế hoạch dài hạn, vừa phải có các giải pháp hữuhiệu để đối phó với các tình thế trong thời gian ngắn. Việc thay đổi tổ chức triển khai và hoạt động giải trí của doanh nghiệp phải rất là chú ýtới những đặc thù và vai trò của văn hóa truyền thống kinh doanh thương mại quốc tế, có như vậy mớicó thể vượt qua được những rào cản văn hóa truyền thống để tăng cường xuất khẩu. Mặt khác, các doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi tổ chức triển khai và hoạt độngcủa doanh nghiệp dựa trên nền tảng công nghệ thông tin tân tiến, áp dụngthương mại điện tử Giao hàng hoạt động giải trí kinh doanh thương mại, triển khai thương mại, ký kếtcác hợp đồng và thanh toán giao dịch quốc tế. – Tăng cường các hoạt động giải trí nghiên cứu và điều tra thị trường, thực thi thương mạiĐể hoàn toàn có thể dữ thế chủ động đối phó và vượt qua các rào cản thương mại thì cầnphải tăng cường hoạt động giải trí điều tra và nghiên cứu thị trường để nắm rõ hơn về thị trườngnước ngoài và để cho các nhà nhập khẩu hiểu rõ hơn về sản phẩm & hàng hóa và doanhnghiệp mình. – Đầu tư, thay đổi công nghệ tiên tiến, nâng cao năng lượng cạnh tranh đối đầu của doanhnghiệp và sản phẩm & hàng hóa khi xuất khẩu vào thị trường quốc tế. Mặc dù nhiều loại sản phẩm, sản phẩm & hàng hóa của Việt Nam đã xuất khẩu được vàothị trường quốc tế nhưng loại sản phẩm và doanh nghiệp của ta còn có năng lựccạnh tranh thấp hơn nhiều so với doanh nghiệp Trung Quốc và Xứ sở nụ cười Thái Lan cùngxuất khẩu loại sản phẩm tương tự như. Muốn tăng nhanh xuất khẩu sản phẩm & hàng hóa thì vấn đềnâng cao năng lượng cạnh tranh đối đầu của doanh nghiệp ( yếu tố nội bộ ) là : chiến lượckinh doanh của doanh nghiệp ; trình độ khoa học công nghệ tiên tiến, năng lực tiếp cậnvà thay đổi công nghệ tiên tiến ; loại sản phẩm của doanh nghiệp ; hiệu suất lao động ; chi phísản xuất và quản trị ; góp vốn đầu tư cho điều tra và nghiên cứu, tiến hành. – Chủ động tiến hành vận dụng các mạng lưới hệ thống quản trị chất lượng theo tiêuchuẩn quốc tế, phân phối nhu yếu bảo vệ sức khỏe thể chất và thiên nhiên và môi trường. 11H àng rào thuế quan dần được dỡ bỏ, thay vào đó là các hàng rào kỹ thuậtngày càng khắt khe, phức tạp hơn. Vì vậy, muốn xuất khẩu được sản phẩm & hàng hóa, các doanh nghiệp dữ thế chủ động tiến hành vận dụng các tiêu chuẩn và pháp luật vềchất lượng sản phẩm & hàng hóa cũng như các lao lý về môi trường tự nhiên có tương quan như : ISO 9000, HACCP, ISO 14 000, SA 8000, … Hệ thống các rào cản kỹ thuậtthường là phức tạp nhưng lại rất đơn cử, cụ thể và cũng không phải quá khókhăn để triển khai. – Phát triển và lan rộng ra mạng lưới hệ thống phân phối sản phẩm & hàng hóa của doanh nghiệptại thị trường nước ngoàiĐể giữ vững và lan rộng ra thị trường cần phải lan rộng ra mạng lưới hệ thống phân phốitại chính thị trường nhập khẩu. Doanh nghiệp hoàn toàn có thể sử dụng các người kinh doanh vàdoanh nghiệp người Việt Nam ở quốc tế làm đại lý bán hàng cho mình. Bêncạnh đó, cần lựa chọn và chuẩn bị sẵn sàng tốt các điều kiện kèm theo để kiến thiết xây dựng các chi nhánhhoặc bộ phận và phân phối ở thị trường tiềm năng của doanh nghiệp. Các doanhnghiệp cần phải kiến thiết xây dựng hình ảnh và vị thế của doanh nghiệp bằng cách : xâydựng kế hoạch về tổ chức triển khai tiến hành hoạt động giải trí triển khai xuất khẩu ; Tiến hànhtuyên truyền, quảng cáo sản phẩm & hàng hóa bằng nhiều hình thức, tích cực tham gia cáchội chợ, triển lãm quốc tế được tổ chức triển khai trong nước và nếu có điều kiện kèm theo thì nêntham gia các hội chợ triển lãm ở quốc tế ; Xây dựng website trên Internetnhằm tiếp thị hình ảnh về doanh nghiệp trên mạng ; Tranh thủ sự hỗ trợ vốn củaNhà nước bằng việc tham gia vào các đoàn của nhà nước và của các Bộ về xúctiến thương mại, dữ thế chủ động chuẩn bị sẵn sàng tham gia tọa lạc trình làng sản phẩm & hàng hóa vàthiết lập các đầu mối thanh toán giao dịch bán hàng tại Trung tâm thương mại Việt Nam ởnước ngoài do Nhà nước góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng. – Đào tạo nâng cao năng lượng đội ngũ cán bộ quản trị doanh nghiệp. Muốn thành công xuất sắc trên thị trường thương mại quốc tế đòi hòi phải có cácnhà quản trị doanh nghiệp giỏi, có tư duy kế hoạch đúng đắn và có khả năngxử lý tốt những trường hợp không bình thường do sự đổi khác của môi trường tự nhiên và thịtrường. Cán bộ quản trị tại các doanh nghiệp cần được huấn luyện và đào tạo, nâng cao hiểubiết, kỹ năng và kiến thức về hội nhập, pháp luật quốc tế, trình độ ngoại ngữ, pháp luật, đặcđiểm và khuynh hướng của thị trường quốc tế. Đây là việc làm thiết yếu để đẩymạnh xuất khẩu sản phẩm & hàng hóa và vượt qua các rào cản về trình độ kinh doanh thương mại trongngắn hạn. 12K ẾT LUẬNToàn cầu hoá có nhiều thời cơ nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro tiềm ẩn vàthách thức đối với các doanh nghiệp cũng như nền kinh tế tài chính Việt Nam. Cùngvới quy trình toàn cầu hoá, thương mại quốc tế ngày này đang tăng trưởng theoxu thế tự do hoá. Sự sinh ra của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO với mụctiêu về nền thương mại tự do toàn thế giới cũng thôi thúc can đảm và mạnh mẽ tiến trình tự dohoá này. WTO đã có rất nhiều những nỗ lực liên tục nhằm mục đích tạo ra các qui địnhđể vô hiệu các hành vi, các giải pháp thương mại không công minh hoặcbóp méo thương mại. Tuy nhiên, việc các vương quốc tham gia vào thương mạiquốc tế và hội nhập vào nền kinh tế tài chính quốc tế đều có tiềm năng tối thượng làgiành được nhiều quyền lợi hơn nữa cho vương quốc mình. Đó hoàn toàn có thể là quyền lợi kinhtế, quyền lợi xã hội hay quyền lợi chính trị. Chính thế cho nên giải pháp hữu hiệu nhấtvẫn là tạo lên các rào cản thương mại. Đặc biệt các rào cản này được lập nênsẽ ngày càng phức tạp, phức tạp và khó dự báo. Không còn giải pháp nào khác làchúng ta phải “ chung sống ” với các rào cản. Việc nghiên cứu và điều tra các rào cản sẽ tạotiền đề cho việc nắm vững và triển khai các giải pháp nhằm mục đích đối phó và vượtqua các rào cản trong thương mại quốc tế. Tuy nhiên, đây là một yếu tố rấtrộng và cần có sự update một cách kịp thời nên trong khuôn khổ của bài tiểuluận tập trung chuyên sâu vào xử lý các nhóm yếu tố hầu hết xoay quanh doanhnghiệp Việt Nam, là chủ thể chính yếu trong việc đối chọi với các rào cản, gánhchịu những hậu quả của nó và cũng chính là người phải vượt qua các rào cảnthương mại trong hội nhập kinh tế tài chính quốc tế, qua đó rút ra kinh nghiệm tay nghề và đưa ranhững giải pháp vượt qua để nền kinh tế tài chính Việt Nam ngày càng tăng trưởng. 13T ÀI LIỆU THAM KHẢO1. GS, TS. Hoàng Thị Chỉnh, PGS, TS. Nguyễn Phú Tụ, ThS. NguyễnHữu Lộc, Giáo trình Kinh tế Quốc tế, NXB Thống Kê. 2. PGS, TS. Nguyễn Phú Tụ, ThS. Trần Thị Bích Vân, Giáo trình Kinhtế Quốc tế, NXB Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh. 3. Hội nhập và rào cản thương mại. [ http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/inte-trad-barri-08202013064508.html ] 4. Rào cản thương mại và các pháp luật của WTO. [ http://www.nhandan.com.vn/kinhte/hoi-nhap/item/11818902 html ] 14

Source: https://vvc.vn
Category : Vượt Khó

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay