QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LÁI – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản khá đầy đủ của tài liệu tại đây ( 4.42 MB, 72 trang )

2.Xoay vành lái khi hai bánh xe bắt đầu

dịch chuyển đánh dấu trên trước và vành

lái. Quay ngược lai đến khi bánh xe bắt

đầu dịch chuyển, đánh dấu và đo độ dơ.

3.Nếu kết quả đo được vượt qua giá trị

tiêu chuẩn thì tiến hành kiểm tra tay lái và

các vị trí kết nối.

Độ dơ tiêu chuẩn: 0

30mm

3.2. Kiểm tra lực đánh lái

1. Vị trí phương tiện trên mặt phẳng và

hai bánh xe dẫn hướng phải thẳng góc về

phía trước.

2. Khởi động động cơ giữ nguyên tay lái,

giữ cho tới khi dầu trợ lực nóng lên.

3. Gắn một lực kế lên vành tay lái. Với

Lực lái tiêu chuẩn: 3.0 kgf

tốc độ động cơ là 500-700 vòng /phút, xác

định thông số trên lực kế, đọc thông số

trước khi bánh xe bắt đầu chuyển động.

4. Nếu giá trị trên lực kế vượt quá tiêu

chuẩn, tiến hành kiểm tra hộp cơ cấu lái

và bơm trợ lực lái.

3.3. Kiểm tra thay thế dầu trợ lực

Chú ý: Luôn sử dụng dầu trợ lực loại PSF-4 chính hãng. Sử dụng hệ thống lái trợ lực

thủy lực có thể xảy ra hiện tượng đông hoặc nghèo thiếu dầu lưu thông khi trời lạnh.

1. Nâng bình chứa lên và tháo ống hồi dầu cho dầu chảy vào bình ngoài,cẩn thận không

để dầu chàn ra thân xe và các chi tiết khác nếu tràn ra thì cần lau sạch sẽ.

2. Nối một đầu ống có đường kính thich hợp vào đường dầu hồi và đặt đầu kia vào một

45

bình chưa bên ngoài.

3. Kích hai bánh trước lên và quay bánh lái hết lái hai bên dừng lại khi dầu đã chảy ra

khỏi ống.

4. Ghép lại đường dầu hồi vào bình chứa.

5. Đổ đầu trợ lực vào bình dầu đúng tiêu chuẩn.

3.4. Không khí lẫn trong dầu

Chu ý: Luôn sử dụng dầu trợ lực loại PSF-4 chính hãng. Sử dụng hệ thống lái trợ lực

thủy lực có thể xẩy ra hiện tượng đông hoặc nghèo thiếu dầu lưu thông khi trời lạnh.

1. Kích bánh trước lên.

2. Đổ thêm dầu vào bình chứa trợ lực lái

đến mức Max đánh dấu trên bình.

Chú ý: Không phải khởi động động cơ.

Nếu khởi động động cơ trước bước 3,4 thi

có thể gây ra tiếng ồn dị thường trong thời

gian bơm trợ lực lái hoạt động.

3. Quay bánh lái hết lái sang hai bên 5-6

lần trong thời gian 15-20 giây.

4. Quay tay bơm 1-2 lần bởi việc quay từ

vị trí này đến vị trí bắt đầu không cần

thiết phải khởi động động cơ.

5. Quay bánh lái hết lái sang hai bên 5 – 6

lần trong vòng 15-20 giây. Khởi động

động cơ giữ nguyên tay lái cho tới khi

ngừng suất hiện bọt khí trong hệ thống thì

ngưng động cơ.

6. Kiểm tra màu và mức dầu trong hệ

thống và bổ sung dầu ào bình chứa đúng

mức yêu cầu.

Chú ý: Nếu mức dầu trong bình chứa chuyển động lên xuống khi hệ thống hoạt động,

chất lỏng chàn ra khỏi bình chứa. Dừng ngay động cơ khi thấy dầu co mầu trắng cho

thấy bọt khí không được loại bỏ một cách triệt để trong hệ thống,bởi vậy lặp lại bước 5,

6 đúng yêu cầu.

46

3.5. Kiểm tra áp suất bơm dầu.

1. Ngắt kết nối đường ống áp lực từ bơm

lái và lắp đặt các đầu rẽ nhánh, áp kế vào

giữa bơm và cơ cấu lái.

2. Khởi động động cơ và quay bánh lái

vài lần sao cho nhiệt độ dầu lên đến 50-60

0

C.

3. Đạt tốc độ động cơ xấp xỉ 600

vòng/phút.

4. Dừng máy đóng van sau áp kế và nén

dầu trong hệ thống.

Chú ý: Dừng máy trước 10 giây sau khi

đóng van sau áp kế. Đọc thông số trên áp

kế.

Áp suất tiêu chuẩn của bơm:

5. Tháo những công cụ đo áp lực, lắp mối

90 – 95kgf/cm2

nối giữa bơm và đường ống áp lực xiết Áp suất bơm kiểm tra không đạt chuẩn thì

chặt đúng yêu cầu.

bơm cần dược sửa chữa hoặc thay thế.

6. Bổ sung dầu vào hệ thống lái đúng yêu

cầu.

3.6. Kiểm tra và điều chỉnh góc đặt bánh xe

Sau thời gian sử dụng các thông số góc đặt bánh xe sẽ thay đổi khả năng chịu

lực của các bộ phận sẽ giảm dần, do đó cần phải kiểm tra để biết chính xác các

thông số hiện thời để hiệu chỉnh sửa chữa nâng cao khả năng làm việc của xe. Sử

dụng thiết bị kiểm tra góc đặt bánh xe điện tử, tiến hành lắp đặt các dụng cụ thiết

bị lên xe kiểm tra các góc (caster, camber, toe) để kiểm tra liên kết bánh xe phía

trước, vị trí của xe luôn nằm trên một mặt bằng phẳng với các bánh xe trước thẳng

về phía trước.

Trước khi kiểm tra, đảm bảo rằng hệ thống treo trước và hệ thống lái trong điều

kiện hoạt động bình thường và các bánh xe và lốp xe thẳng về phía trước và lốp xe

được bơm căng theo áp suất quy định.

47

3.6.1. Độ chụm ( Toe )

Độ chụm là góc được tạo bởi đường tâm của hai bánh trước với đường thẳng dọc

thân xe hoặc là hiệu của khoảng cách giữa hai điểm phía trước trừ đi khoảng cách hai

điểm phía sau cùng của bánh xe dẫn hướng.

Hình 1.39. Độ chụm

Mục

Miêu tả

A-B<0

Đại lượng (+) toe (toe in)

A-B>0

Ngược lại (-) toe (toe out)

Khi bánh xe quay về phía mặt trước của xe, toe là đại lượng (+) (toe in). Khi

bánh xe quay về phía mặt ngoài của xe, toe mang đại lượng (-) (toe out). Toe được đo

bằng độ, từ bên này sang bên kia, và tổng cộng lại.

Độ chụm trước :

Độ chụm (B-A hay góc a+b) được điều chỉnh bằng cách siết các đai ốc của thanh

kéo. Độ chụm trên các bánh xe phía trước bên trái có thể được giảm bớt bằng cách

chuyển thanh kéo hướng về phía sau của xe. Toe trong sự thay đổi được điều chỉnh

bằng cách chuyển các thanh kéo cho độ nghiêng phải và trái cùng một giá trị như

nhau.

Giá trị chuẩn: Độ chụm: 0.160±0.20.

Chú ý:

– Độ chụm điều chỉnh phải được thực hiện bằng cách chuyển các thanh kéo phải

và trái cùng một lượng.

– Khi điều chỉnh độ chụm, nới lỏng bệ phía ngoài kẹp lại để ngăn chặn xoắn bệ.

– Sau khi điều chỉnh, siết chặt các đai ốc hãm thanh kéo chắc chắn và lắp lại bệ.

– Điều chỉnh độ chụm, là phạm vi ± 0,10.

Thanh kéo thiết lập mômen: 50~55 N.m (5~5.5 kgf.m)

48

Source: https://vvc.vn
Category: Bảo Dưỡng

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay