Giao trinh cham soc suc khoe cong dong – Tài liệu text

Giao trinh cham soc suc khoe cong dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 277 trang )

Bạn đang đọc: Giao trinh cham soc suc khoe cong dong – Tài liệu text

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI
Chủ biờn: BS. Nguyễn Thị Nhung

GIÁO TRèNH
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
CỘNG ĐỒNG

Hà Nội, thỏng 12 năm 2010

LỜI MỞ ĐẦU
Sức khỏe và việc duy trỡ sức khỏe là một thỏch thức lớn của xó hội. Bảo vệ,
chăm sóc, nâng cao sức khỏe là một mục tiêu của “chiến lược con người” và phát
triển xó hội, nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong, nõng cao thể lực, tăng tuổi thọ
và phát triển giống nũi.
Bước vào thế kỷ XXI, trong công cuộc Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, nhận thức rừ vai trũ của yếu tố con người trực tiếp bảo đảm nguồn nhân lực
cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng và chính phủ Việt Nam đó quan
tõm chỉ đạo chặt chẽ công tác chăm sóc và bảo vệ sưc khỏe nhân dân, vạch ra
phương hướng phát triển tổng thể về nâng cao sức khỏe nhân dân trong tỡnh hỡnh
mới. Trong đó, hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở nhằm tăng cường hơn nữa công tác
Chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Đồng thời Chăm sóc sức khỏe cộng đồng là thực
hiện “ Chăm sóc sức khỏe ban đầu” cho mọi người theo chủ trương của Tổ chức y
tế thế giới, rất phù hợp với các nước đang phát triển.
Tuy nhiên, sức khỏe của một cộng đồng chỉ có thể được nâng cao khi người
dân trong cộng đồng hiểu biết về cách phũng ngừa bệnh tật và chủ động tham gia
vào việc phũng ngừa và kiểm soỏt bệnh. Do đó, cần tuyên truyền, giáo dục cho
mọi người dân những kiến thức và kinh
nghiệm mới cùng bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe của bản thân.
Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập cho giảng viờn và HS-SV ngành

Cụng tỏc xó hội, khoa Cụng tỏc xó hội, trường Đại học Lao động – Xó hội đó tổ
chức biờn soạn giỏo trỡnh chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
Nội dung giỏo trỡnh gồm 5 chương:
Chương I. Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe
Chương II. Giáo dục sức khỏe dinh dưỡng
Chương III. Giáo dục vệ sinh môi trường
Chương IV. Phũng chống một số bệnh truyền nhiễm
Chương V. Phũng chống tai nạn thương tích và sơ cứu thông thường
Để hoàn thành cuốn giỏo trỡnh chỳng tụi đó tham khảo một số tài liệu và
nhận được sự giúp đỡ cũng như ý kiến đóng góp quý báu của một số đồng nghiệp.
Do lần đầu biên soạn, không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến chõn
thành của cỏc đồng nghiệp và bạn đọc để giáo trỡnh tiếp tục được hoàn thiện.
Khoa Cụng tỏc xó hội

Chương I. Giáo dục sức khoẻ

và nâng cao sức khoẻ
I. GIớI THIệU Về NÂNG CAO SứC KHOẻ
1. sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ ban đầu

Ngay từ khi hình thành cuộc sống của con ng−ời, sức khỏe đã trở thành một
chủ đề quan tâm chính của nhân loại. Nhiều y văn tr−ớc đây đã đề cập sự chống
chọi với bệnh tật của con ng−ời và miêu tả những yếu tố tác động có hại với sức
khỏe cũng nh− các yếu tố giúp cho con ng−ời khỏe mạnh và kéo dài cuộc sống.
Ngày nay con ng−ời đã có nhiều kiến thức và ph−ơng tiện để phòng ngừa và kiểm
soát bệnh tật. Nhiều ng−ời đã biết cách phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe cho cá nhân,
cho gia đình và cho cả cộng đồng. Nh−ng thực tế kiến thức và kĩ năng về sức khỏe,
chăm sóc sức khỏe, các nguồn lực cần thiết còn nhiều khác biệt giữa các cá
nhân, các cộng đồng. Gần đây, khoa học y học đã có những tiến bộ v−ợt bậc.

Chúng ta đã hiểu biết toàn diện hơn, sâu hơn về các yếu tố nguy cơ của bệnh tật,
các thông tin dịch tễ về tình hình bệnh tật, đau ốm, chết non ở các nhóm dân c−
khác nhau trong cộng đồng. Thực tế cũng cho chúng ta thấy rằng sự cải thiện rõ rệt
về sức khỏe khó có thể đạt đ−ợc nếu thiếu sự cải thiện các điều kiện kinh tế và xã
hội. Nghèo đói, điều
kiện sống thiếu thốn, hạn chế về học hành, thiếu các thông tin, kiến thức về sức
khỏe là các trở ngại chính cho ng−ời dân có đ−ợc tình trạng sức khỏe mong muốn.
Chúng ta cũng hiểu sâu sắc hơn về sự bất công bằng trong chăm sóc sức khỏe và
các giải pháp để từng b−ớc cải thiện vấn đề này.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đ−ợc thành lập vào năm 1946, với mong
muốn đem lại sức khỏe tốt nhất cho tất cả mọi ng−ời. WHO đã định nghĩa: “Sức
khỏe là tình trạng hoàn toàn thoải mái về thể chất, tâm thần, và xã hội chứ không
chỉ là không có

bệnh tật hoặc đau yếu”. Mặc dù bản chất của các vấn đề sức khỏe, mô hình bệnh
tật đã có nhiều thay đổi, nh−ng mục đích trọng tâm và mong muốn đem lại tình
trạng sức khỏe tốt cho mọi ng−ời của Tổ chức này không hề thay đổi.
Tình trạng sức khoẻ tốt có hàm ý là con ng−ời đạt đ−ợc sự cân bằng động
với môi tr−ờng xung quanh, có khả năng thích ứng với môi tr−ờng. Đối với cá
nhân, tình trạng sức khoẻ tốt có ý nghĩa là chất l−ợng cuộc sống của họ đ−ợc cải
thiện, ít bị đau ốm, ít khuyết tật; cuộc sống cá nhân, gia đình và xã hội hạnh phúc;
cá nhân có cơ hội lựa chọn trong công việc và nghỉ ngơi. Đối với cộng đồng, có
tình trạng sức khoẻ tốt
có nghĩa là chất l−ợng cuộc sống của ng−ời dân cao hơn; ng−ời dân có khả năng
tham gia tốt hơn trong việc lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động phòng bệnh,
hoạch định chính sách về sức khoẻ.
Năm 1978, WHO và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đã tổ chức
Hội nghị quốc tế về Chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) tại Alma-Ata
(Kazakstan). Hội nghị đã nhất trí thông qua một tuyên bố lịch sử: “Sức khỏe cho

mọi ng−ời có thể đạt đ−ợc bằng cách sử dụng đầy đủ và hiệu quả các nguồn lực
của thế giới…”. Mục đích mà WHO và các quốc gia theo đuổi là “Sức khỏe cho
mọi ng−ời đến năm 2000″. Các
quốc gia cũng đã nhận thấy rằng CSSKBĐ chính là biện pháp để đạt đ−ợc mục
đích này. Đây là quá trình chăm sóc ở mức độ tiếp xúc đầu tiên, gần nhất của các
cá nhân, gia đình và cộng đồng với hệ thống y tế nhà n−ớc, nhằm đáp ứng những
nhu cầu y tế thiết yếu cho số đông ng−ời, với chi phí thấp nhất, tạo thành b−ớc đầu
tiên trong quá trình
chăm sóc sức khỏe liên tục. Đây là công việc của các nhân viên y tế, các trạm y tế,
các trung tâm y tế, các bệnh viện, các phòng khám đa khoa khu vực. Hoạt động
CSSKBĐ còn gồm cả những hoạt động tự chăm sóc sức khỏe của các hộ gia đình.
CSSKBĐ đ−ợc xem nh− là một chiến l−ợc quan trọng để ng−ời dân trên
toàn thế giới có đ−ợc tình trạng sức khỏe để cho phép họ sống một cuộc sống hạnh
phúc. CSSKBĐ đã đ−a ra những tiếp cận mới, có tính thực hành cho các n−ớc đã
và đang phát triển để hành động h−ớng đến mục đích sức khỏe cho mọi ng−ời.
CSSKBĐ tập trung giải quyết tám chủ đề chính:
1. Giáo dục về các vấn đề sức khỏe phổ biến, cũng nh− các ph−ơng pháp
để phòng ngừa và kiểm soát chúng.
2. Cung cấp đầy đủ n−ớc sạch và các vấn đề vệ sinh cơ bản.
3. Tăng c−ờng việc cung cấp thực phẩm và dinh d−ỡng hợp lí.
4. Tiêm chủng phòng các bệnh lây nhiễm chính.
5. Chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, bao gồm cả kế hoạch hóa gia đình.
6. Điều trị thích hợp các bệnh thông th−ờng và chấn th−ơng.
7. Phòng và kiểm soát các bệnh dịch tại địa ph−ơng.
8. Đảm bảo thuốc thiết yếu.

Việt Nam đã bổ sung thêm hai chủ đề quan trọng nữa trong thực tế chiến
l−ợc hoạt động của quốc gia, đó là:
9. Củng cố mạng l−ới y tế cơ sở và

10. Tăng c−ờng công tác quản lí sức khoẻ tuyến cơ sở.
Tiếp cận CSSKBĐ ở các n−ớc đã và đang phát triển có những mục tiêu sau:
– Tạo điều kiện cho ng−ời dân có thể tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏe
tại nhà, trong tr−ờng học, trong nhà máy, tại nơi làm việc.
– Tạo điều kiện cho ng−ời dân phòng ngừa bệnh tật và chấn
th−ơng có thể phòng tránh đ−ợc.
– Tạo điều kiện cho ng−ời dân thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình trong
việc xây dựng môi tr−ờng thuận lợi để có một cuộc sống khỏe mạnh.
– Tạo điều kiện cho ng−ời dân tham gia và thực hiện việc lập kế hoạch quản
lí sức khỏe, đảm bảo chắc chắn những điều kiện tiên quyết cho sức khỏe.
WHO đã xác định các hoạt động h−ớng đến sức khỏe cho mọi ng−ời phải
dựa vào bốn lĩnh vực hoạt động chính, đó là:
– Những cam kết chính trị, xã hội và sự quyết tâm đạt đ−ợc sức khỏe cho
mọi ng−ời nh− một mục tiêu xã hội chính cho những thập kỉ tới.
– Sự tham gia của cộng đồng, tham gia của ng−ời dân và huy động các
nguồn lực xã hội cho sự phát triển y tế.
– Hợp tác giữa các lĩnh vực khác nhau nh− nông nghiệp, giáo dục, truyền
thông, công nghiệp, năng l−ợng, giao thông vận tải, nhà ở…
– Hệ thống hỗ trợ để đảm bảo rằng mọi ng−ời có thể tiếp cận dịch vụ chăm
sóc sức khỏe thiết yếu, thông tin khoa học, công nghệ y tế thích hợp.
2. GIáO DụC SứC KHOẻ

2.1. Khái niệm Sức khỏe của một cộng đồng chỉ có thể đ−ợc nâng cao khi ng−ời
dân trong cộng đồng hiểu biết về cách phòng ngừa bệnh tật, chủ động tham gia vào
việc phòng ngừa và kiểm soát bệnh, đóng góp ý kiến để giải quyết các vấn đề liên
quan đến sức khỏe của chính họ, cũng nh− các hoạt động chăm sóc sức khỏe.
Những hoạt động nhằm cung cấp cho ng−ời dân kiến thức, kĩ năng để phòng ngừa
bệnh tật, bảo vệ sức khỏe cho chính họ và cộng đồng xung quanh chính là những
hoạt động truyền thông sức khỏe để giáo dục sức khỏe (GDSK). Trong m−ời nội
dung về CSSKBĐ thì nội dung GDSK đ−ợc xếp hàng đầu, điều này cho chúng ta

thấy vai trò của GDSK rất quan trọng.
Cho đến giữa thập kỉ 80, thuật ngữ “Giáo dục sức khỏe” đ−ợc sử dụng một
cách rộng rãi để mô tả công việc của những ng−ời làm công tác thực hành nh− y tá,
bác sĩ. Ng−ời dân th−ờng lựa chọn cách chăm sóc sức khỏe phù hợp cho chính
mình nên có thể cung cấp thông tin cho họ về cách phòng bệnh, khuyến khích họ
thay đổi hành vi không lành mạnh, trang bị cho họ những kiến thức và kĩ năng để
có đ−ợc cuộc sống

khỏe mạnh thông qua hoạt động giáo dục sức khỏe nh− t− vấn, thuyết phục và
truyền thông đại chúng.
Một trong những khó khăn th−ờng gặp phải trong GDSK là quyền tự do lựa
chọn thông tin và mức độ tự nguyện thực hiện của ng−ời dân. Nếu ng−ời dân
không nhận thức đúng, không tự nguyện làm theo h−ớng dẫn, mà họ lại lựa chọn,
quyết định thực hiện những hành vi có hại cho sức khỏe thì dù ng−ời làm công tác
GDSK, các nhân viên y tế có xác định đúng nhu cầu của ng−ời dân, quyết định
cách thức, thời điểm can
thiệp phù hợp, sử dụng những ph−ơng tiện truyền thông hiệu quả, họ có cố gắng
đảm bảo sự hài lòng của ng−ời dân đến mức nào đi chăng nữa thì kết quả của
những hoạt động GDSK vẫn rất thấp.
Khi xem xét GDSK trên ph−ơng diện thực hành, chúng ta có thể nghĩ rằng
GDSK là sự cung cấp thông tin và nó sẽ thành công trong việc tăng c−ờng sức
khỏe khi đối t−ợng làm theo lời khuyên của chúng ta. Nh−ng đối với một số nhà
GDSK khác thì giáo dục là một ph−ơng tiện của sự “tìm hiểu” đối t−ợng. Ng−ời
dân không phải là một chiếc “bình rỗng” để ta sẽ “đổ đầy” thông tin liên quan, lời
khuyên, h−ớng dẫn để
thay đổi hành vi của họ. Chúng ta đã biết, thông tin về nguy cơ của việc hút thuốc
lá đã đ−ợc biết đến từ năm 1963, thông tin về lây nhiễm HIV/AIDS đã đ−ợc biết từ
năm 1986 nh−ng có một tỷ lệ đáng kể ng−ời dân vẫn tiếp tục hút thuốc và quan hệ
tình dục “không an toàn”. Những nhà GDSK này cho rằng không dễ dàng thuyết

phục đ−ợc ng−ời dân và càng không thể ép buộc đ−ợc họ vì điều này có thể không
những không
đạt đ−ợc hiệu quả, mà còn có thể ảnh h−ởng đến khía cạnh đạo đức. Ng−ời GDSK
phải là ng−ời trợ giúp, tạo điều kiện thuận lợi cho ng−ời dân thực hiện hành vi lành
mạnh. Ngoài việc yêu cầu ng−ời dân phải làm những gì, ng−ời GDSK phải cùng
làm việc với ng−ời dân để tìm hiểu nhu cầu của họ, và cùng hành động h−ớng đến
sự lựa chọn các hành vi lành mạnh trên cơ sở hiểu biết đầy đủ về những hành vi có
hại cho sức khỏe.
Green và cộng sự (1980) đã định nghĩa GDSK là “sự tổng hợp các kinh
nghiệm nhằm tạo điều kiện thuận lợi để ng−ời dân chấp nhận một cách tự nguyện
các hành vi có lợi cho sức khỏe”. Khái niệm GDSK đ−ợc đề cập trong tài liệu Kĩ
năng giảng dạy về Truyền thông – Giáo dục sức khỏe của Bộ Y tế (1994) là một
quá trình nhằm giúp ng−ời dân tăng c−ờng hiểu biết để thay đổi thái độ, tự nguyện
thay đổi những hành vi có hại cho sức khỏe, chấp nhận và duy trì thực hiện những
hành vi lành mạnh, có lợi cho sức khỏe.
2.2. Làm thế nào để giúp cho mọi ng−ời sống khỏe mạnh hơn?
Có một số cách tiếp cận th−ờng gặp nhằm giúp mọi ng−ời sống khỏe mạnh
hơn:

– Cung cấp thông tin, giải thích, khuyên bảo, hy vọng mọi ng−ời sẽ tiếp thu
và áp dụng để cải thiện tình trạng sức khỏe.
– Có thể gặp gỡ từng ng−ời để lắng nghe, trao đổi về các vấn đề liên quan
đến sức khỏe, gợi ý cho họ quan tâm hoặc tham gia vào giải quyết các vấn đề của
chính họ.
– ép buộc mọi ng−ời thay đổi và c−ỡng chế nếu không thay đổi hành vi có
hại cho sức khỏe của họ.
– Để giúp ng−ời dân sống khỏe mạnh hơn một cách hiệu quả, các nhân viên,
cán bộ y tế công cộng có thể thực hiện công tác GDSK bằng nhiều cách:
– Nói chuyện với mọi ng−ời và lắng nghe những vấn đề và mong muốn của

họ.
– Xác định các hành vi hay những hành động tiêu cực có thể xảy ra của
ng−ời dân, giải quyết và ngăn chặn những hành vi bất lợi đối với sức khỏe.
– Cùng ng−ời dân tìm hiểu các yếu tố ảnh h−ởng, nguyên nhân dẫn đến
những hành động của ng−ời dân, những vấn đề họ ch−a giải quyết đ−ợc gây ra
hành vi của ng−ời dân.
– Động viên mọi ng−ời lựa chọn cách giải quyết vấn đề phù hợp với hoàn
cảnh của họ.
– Đề nghị ng−ời dân đ−a ra cách giải quyết vấn đề của họ.
– Hỗ trợ, cung cấp thông tin, ph−ơng tiện, công cụ cho ng−ời dân để họ có
thể nhận thức, lựa chọn và áp dụng giải quyết thích hợp với chính họ.
2.3. Bản chất của giáo dục sức khoẻ
GDSK là một phần chính, quan trọng của nâng cao sức khỏe (NCSK) nói
riêng cũng nh− của công tác chăm sóc sức khỏe nói chung. GDSK nhằm hình
thành và thúc đẩy những hành vi lành mạnh. Hành vi của con ng−ời có thể là
nguyên nhân chính gây ra một vấn đề sức khỏe.Ví dụ nghiện hút thuốc lá có thể
gây ra ung th− phổi. Tác động để đối t−ợng không hút thuốc hoặc cai thuốc lá
trong tr−ờng hợp này là giải pháp chính. Bằng cách thay đổi hành vi, chúng ta có
thể ngăn ngừa hoặc giải quyết đ−ợc vấn đề của họ. Thông qua GDSK chúng ta
giúp mọi ng−ời hiểu rõ hành vi của họ, biết đ−ợc hành vi của họ tác động, ảnh
h−ởng đến sức khỏe của họ nh− thế nào. Chúng ta động viên mọi ng−ời tự lựa
chọn một cuộc sống lành mạnh, chứ không cố tình ép buộc thay đổi.
GDSK không thay thế đ−ợc các dịch vụ y tế khác, nh−ng nó rất cần thiết để
đẩy mạnh việc sử dụng đúng các dịch vụ này. Tiêm chủng là một minh họa rõ nét:
nếu nhiều ng−ời không hiểu rõ và không tham gia tiêm chủng thì những thành tựu
về vaccin sẽ chẳng có ý nghĩa gì; thùng rác công cộng sẽ vô ích trừ phi mọi ng−ời
đều có thói quen bỏ rác vào đó. GDSK khuyến khích những hành vi lành mạnh,
làm sức khỏe tốt lên, phòng ngừa ốm đau, chăm sóc và phục hồi sức khỏe. Đối
t−ợng của các

ch−ơng trình GDSK chính là những cá nhân, những gia đình, những nhóm ng−ời,
tổ chức và những cộng đồng khác nhau.
Tuy nhiên, nếu chỉ có GDSK nhằm thay đổi hành vi của ng−ời dân thì ch−a
đủ vì hành vi của con ng−ời có liên quan với nhiều yếu tố. Chính vì thế, để hành vi
sức khỏe của ng−ời dân thay đổi, duy trì và bền vững thì chúng ta phải có những
chiến l−ợc tác động đến các yếu tố khác ảnh h−ởng đến hành vi nh−: các nguồn lực
sẵn có, sự ủng hộ của những ng−ời ra quyết định, ng−ời hoạch định chính sách,
môi tr−ờng tự nhiên và xã hội… và đây chính là hoạt động của lĩnh vực NCSK.
Hành vi sức khỏe đ−ợc hiểu nh− thế nào? Yếu tố cụ thể nào ảnh h−ởng đến hành
vi? Khái niệm và nội dung của NCSK và các hoạt động của quá trình này sẽ đ−ợc
xem xét đầy đủ trong những bài tiếp theo.
2.4. Ng−ời làm công tác giáo dục sức khoẻ
Có một số ng−ời đ−ợc đào tạo để chuyên làm công tác GDSK, họ đ−ợc coi
là những chuyên gia về lĩnh vực này. Công việc của các cán bộ chuyên môn khác
nh−: bác sĩ, điều d−ỡng, hộ sinh, giáo viên, huấn luyện viên… đều ít nhiều có liên
quan đến việc cung cấp thông tin, tuyên truyền, h−ớng dẫn, giúp đỡ ng−ời dân tăng
c−ờng, nâng cao kiến thức và kĩ năng về phòng bệnh, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe,
vì thế họ đều tham gia làm GDSK. Chúng ta có thể nói rằng GDSK là nhiệm vụ
của bất cứ ng−ời nào tham gia vào các hoạt động y tế và phát triển cộng đồng
(PTCĐ). Để làm tốt công tác GDSK, ng−ời làm công tác này cần rèn luyện kỹ
năng truyền thông, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tiếp cận ng−ời dân, cộng đồng.
3. NÂNG CAO SứC KHỏE

3.1. Lịch sử và khái niệm nâng cao sức khoẻ
Sức khỏe của chúng ta chịu sự tác động của nhiều yếu tố nh−: yếu tố cá
nhân, yếu tố môi tr−ờng nói chung, yếu tố chất l−ợng của dịch vụ chăm sóc, bảo vệ
sức khỏe. Nh− vậy, ngoài việc GDSK tác động đến từng cá nhân, các nhóm ng−ời
hoặc những cộng đồng lớn hơn, chúng ta còn phải tác động để thay đổi, cải thiện
môi tr−ờng nói chung, cũng nh− chất l−ợng của dịch vụ chăm sóc sức khỏe theo

chiều h−ớng tích cực, có lợi cho sức khỏe. Công việc mang tính chất đa dạng này
liên quan đến nhiều lĩnh vực, ngành khác nhau. Cách tiếp cận mang tính toàn diện,
đa ngành nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho những hoạt động GDSK, chăm sóc sức
khỏe để cuối cùng con ng−ời có đ−ợc cuộc sống khỏe mạnh, tình trạng sức khỏe
tốt. Những công việc, hoạt động có tính chất đa dạng, phức tạp vừa nêu ở trên
đ−ợc gọi là những hoạt động NCSK.
Trong hoạt động NCSK, ngoài việc các chuyên gia, cán bộ chuyên môn y tế
xác định những vấn đề sức khỏe, bản thân ng−ời dân còn tự xác định những vấn đề
sức khỏe liên quan đến họ trong cộng đồng. Ngoài những cán bộ y tế, giáo viên,
nhà quản lí, các cán bộ xã hội đều có thể tham gia vào công tác NCSK. Ng−ời dân
có sức khỏe tốt đ−ợc xem nh− là trách nhiệm chung của toàn xã hội.

Vào cuối những năm 80, các Hội nghị quốc tế về NCSK đã xác định các
chiến l−ợc hành động để tăng c−ờng tiến trình h−ớng đến mục tiêu “Sức khỏe cho
mọi ng−ời”, điều mà trong tuyên ngôn Alma Ata năm 1978 đã nêu ra. Năm 1986,
Hội nghị quốc tế đầu tiên về NCSK của các n−ớc phát triển, đ−ợc tổ chức tại
Ottawa, Canada. Khái niệm về NCSK đ−ợc nêu ra là “quá trình nhằm tạo điều
kiện thuận lợi, giúp ng−ời dân tăng khả năng kiểm soát và cải thiện sức khỏe của
họ; là một sự cam kết để giải quyết những thách thức nhằm làm giảm sự bất công
bằng về chăm sóc sức khỏe; mở rộng phạm vi dự phòng, giúp ng−ời dân đối phó
với hoàn cảnh của họ; tạo ra môi tr−ờng có lợi cho sức khỏe trong đó ng−ời dân có
khả năng tự chăm sóc cho bản thân họ một cách tốt hơn”. Hội nghị đã đ−a ra bản
Hiến ch−ơng về NCSK trong đó chỉ rõ
năm lĩnh vực hành động đ−ợc coi nh− những chiến l−ợc chính để triển khai các
ch−ơng trình can thiệp nhằm cải thiện tình trạng sức khoẻ của ng−ời dân, nâng cao
chất l−ợng cuộc sống, đó là:
1. Xây dựng chính sách công cộng về sức khỏe.
2. Tạo ra những môi tr−ờng hỗ trợ.
3. Huy động sự tham gia và đẩy mạnh hành động cộng đồng.

4. Phát triển những kĩ năng cá nhân và
5. Định h−ớng lại các dịch vụ sức khỏe h−ớng về dự phòng và NCSK.
Các thành viên tham dự Hội nghị đã thống nhất quan điểm vận động tạo ra
sự cam kết chính trị cho sức khỏe và công bằng trong tất cả các lĩnh vực liên quan,
đáp ứng những nhu cầu sức khỏe ở các quốc gia khác nhau, khắc phục sự bất công
bằng trong chăm sóc sức khỏe, và nhận thức rằng sức khỏe và việc duy trì sức
khỏe đòi hỏi phải đầu t− nguồn lực đáng kể và cũng là một thách thức lớn của xã
hội. WHO cũng đã xác định và nhấn mạnh đến việc cải thiện hành vi, lối sống,
những điều kiện về môi tr−ờng và chăm sóc sức khỏe sẽ có hiệu quả thấp nếu
những điều kiện tiên quyết cho sức khoẻ nh−: hòa bình; nhà ở; l−ơng thực, thực
phẩm; n−ớc sạch; học hành; thu nhập; hệ sinh thái ổn định; cơ hội bình đẳng và
công bằng xã hội không đ−ợc đáp ứng một cách cơ bản (Hiến ch−ơng Ottawa
1986).
Hai năm sau (1988), Hội nghị quốc tế lần thứ hai về NCSK của các n−ớc
công nghiệp hóa đ−ợc tổ chức tại Adelaide, Australia, đã tập trung vào lĩnh vực
đầu tiên trong năm lĩnh vực hành động, đó là xây dựng chính sách công cộng về
sức khỏe. Cũng trong năm này, một hội nghị giữa kì để xem xét lại tiến trình thực
hiện các hoạt động h−ớng đến sức khỏe cho mọi ng−ời vào năm 2000, đ−ợc tổ
chức tại Riga, Liên Xô cũ.
Hội nghị này đề nghị các n−ớc đổi mới và đẩy mạnh những chiến l−ợc CSSKBĐ,
tăng c−ờng các hành động xã hội và chính trị cho sức khỏe, phát triển và huy động
năng lực lãnh đạo, trao quyền cho ng−ời dân và tạo ra mối quan hệ cộng tác chặt
chẽ trong các cơ quan, tổ chức h−ớng tới sức khỏe cho mọi ng−ời. Đồng thời

những chủ đề này phải đ−ợc chỉ ra trong kế hoạch hành động của ch−ơng trình
NCSK. Những điều kiện mang tính đột phá và thách thức này cũng mở ra những
cơ hội cho các n−ớc đang phát triển đẩy mạnh các chiến l−ợc NCSK và những
hành động hỗ trợ để đạt đ−ợc mục đích sức khỏe cho mọi ng−ời và sự phát triển
kinh tế xã hội.

Năm 1989, một nhóm chuyên gia về NCSK của các n−ớc đang phát triển
họp tại Geneva, Thụy Sĩ đã đ−a ra một văn kiện chiến l−ợc gọi là: “Lời kêu gọi
hành động”. Tài liệu này xem xét phạm vi và hoạt động thực tế của NCSK ở các
n−ớc đang phát triển. Nội dung chính bao gồm: khởi động những hành động xã
hội, chính trị cho sức khỏe; duy trì, củng cố những chính sách chung để đẩy mạnh
hoạt động y tế, và xây dựng những mối quan hệ tốt giữa các cơ quan, tổ chức xã
hội; xác định các chiến l−ợc trao quyền làm chủ cho ng−ời dân, và tăng c−ờng
năng lực của quốc gia và những cam kết chính trị cho NCSK và phát triển cộng
đồng trong sự phát triển y tế nói chung.
“Lời kêu gọi hành động” cũng đã thực hiện vai trò của NCSK trong việc tạo
ra và tăng c−ờng các điều kiện động viên ng−ời dân có những lựa chọn việc chăm
sóc sức khỏe đúng đắn và cho phép họ sống một cuộc sống khỏe mạnh. Văn kiện
này đã nhấn mạnh việc “vận động” nh− là một ph−ơng tiện ban đầu cho cả việc tạo
ra và duy trì những cam kết chính trị cần thiết để đạt đ−ợc những chính sách thích
hợp cho sức khỏe đối với tất cả các lĩnh vực và phát triển mạnh mẽ các mối liên
kết trong chính phủ, giữa các chính phủ và cộng đồng nói chung.
Vào năm 1991, Hội nghị quốc tế lần thứ ba về NCSK đ−ợc tổ chức tại
Sundsvall, Thụy Điển. Hội nghị đã làm rõ lĩnh vực hành động thứ hai trong năm
lĩnh vực hành động đã xác định tại Hội nghị lần đầu tiên ở Ottawa, đó là tạo ra
những môi tr−ờng hỗ trợ. Thuật ngữ “môi tr−ờng” đ−ợc xem xét theo nghĩa rộng
của nó, bao hàm môi tr−ờng xã hội, chính trị, kinh tế, văn hóa, cũng nh− môi
tr−ờng tự nhiên.
Hội nghị quốc tế lần thứ t− về NCSK tổ chức vào năm 1997 tại Jakarta,
Indonesia để phát triển những chiến l−ợc cho sức khỏe mang tính quốc tế. Sức
khỏe tiếp tục đ−ợc nhấn mạnh là quyền cơ bản của con ng−ời và là yếu tố tiên
quyết cho sự phát triển kinh tế và xã hội. NCSK đ−ợc nhận thức là một thành phần
thiết yếu của quá trình phát triển sức khỏe. Các điều kiện tiên quyết cho sức khỏe
tiếp tục đ−ợc nhấn mạnh có bổ sung thêm sự tôn trọng quyền con ng−ời, và xác
định nghèo đói là mối đe dọa lớn nhất đến sức khỏe. Năm lĩnh vực hành động
trong Hiến ch−ơng Ottawa vẫn đ−ợc xem nh− năm chiến l−ợc cơ bản của NCSK

và phù hợp với tất cả các quốc gia. Hội nghị cũng xác định những −u tiên cho
NCSK trong thế kỉ XXI,đó là:
– Đẩy mạnh trách nhiệm xã hội đối với sức khỏe.
– Tăng đầu t− cho sức khỏe.
– Đoàn kết và mở rộng mối quan hệ đối tác vì sức khỏe.

– Tăng c−ờng năng lực cho cộng đồng và trao quyền cho cá nhân.
– Đảm bảo cơ sở hạ tầng cho NCSK.
Năm 2000, tại Mexico City, Hội nghị quốc tế lần thứ năm về NCSK đã diễn
ra với khẩu hiệu “Thu hẹp sự bất công bằng”. Đại diện Bộ Y tế của 87 quốc gia đã
kí Tuyên bố chung về những nội dung chiến l−ợc cho NCSK.
Hội nghị quốc tế lần thứ sáu về NCSK vừa diễn ra tháng 8 năm 2005 tại
Bangkok, Thái Lan đã xác định những chiến l−ợc và các cam kết về NCSK để
giải quyết các yếu tố quyết định sức khỏe trong xu thế toàn cầu hóa. Hiến ch−ơng
của Hội nghị đã đ−ợc phát triển dựa trên các nguyên tắc, chiến l−ợc hành động
chính của Hiến ch−ơng Ottawa. NCSK một lần nữa đ−ợc nhấn mạnh là quá trình
nhằm tạo điều kiện thuận lợi, giúp ng−ời dân tăng khả năng kiểm soát sức khỏe
và các yếu tố quyết định sức khỏe của họ và bằng cách đó cải thiện sức khỏe của
ng−ời dân.
Những chiến l−ợc chính cho NCSK trong xu thế toàn cầu hóa đ−ợc chỉ ra là:
– Vận động cho sức khỏe dựa trên quyền con ng−ời và sự đoàn kết.
– Đầu t− vào những chính sách bền vững, các hành động và cơ sở hạ tầng để
giải quyết các yếu tố quyết định sức khỏe.
– Xây dựng năng lực để phát triển chính sách, lãnh đạo, thực hành NCSK,
chuyển giao kiến thức và nghiên cứu.
– Qui định và luật pháp để đảm bảo mức độ bảo vệ cao nhất, tránh sự đe dọa
của những mối nguy hại và cho phép cơ hội sức khỏe bình đẳng đối với mọi ng−ời.
– Mối quan hệ đối tác và xây dựng những liên minh với công chúng, các tổ
chức t− nhân, các tổ chức phi chính phủ và các lực l−ợng xã hội khác để duy trì

bền vững những hành động vì sức khỏe.
Những cam kết vì sức khỏe cho mọi ng−ời cũng đ−ợc nêu rõ:
– Làm cho NCSK trở thành vấn đề trung tâm trong ch−ơng trình nghị sự
phát triển toàn cầu.
– Làm cho NCSK là trách nhiệm chính của tất cả các chính phủ.
– Làm cho NCSK là một vấn đề trọng tâm của các cộng đồng, xã hội.
– Thiết lập và thực hiện quan hê cộng tác hiệu quả trong các ch−ơng trình
NCSK.
3.2. Định nghĩa về nâng cao sức khoẻ
NCSK là một thuật ngữ có hàm ý rộng, thể hiện một quá trình xã hội và
chính trị toàn diện, không chỉ gồm những hành động h−ớng trực tiếp vào tăng
c−ờng những kĩ năng và năng lực của các cá nhân mà còn hành động để giảm nhẹ
các tác động tiêu cực của các vấn đề xã hội, môi tr−ờng và kinh tế đối với sức
khỏe. So với GDSK, NCSK có nội dung rộng hơn, khái quát hơn. NCSK kết hợp
chặt chẽ tất cả những giải pháp đ−ợc thiết kế một cách cẩn thận để tăng c−ờng sức
khỏe và kiểm soát bệnh tật. Một đặc tr−ng chính nổi bật của NCSK là tầm quan
trọng của “chính sách công cộng cho sức khỏe” với những tiềm năng của nó để đạt

đ−ợc sự chuyển biến xã hội thông qua luật pháp, tài chính, kinh tế, và những hình
thái khác của môi tr−ờng chung (Tones 1990). NCSK có thể đ−ợc phân biệt rõ hơn
so với GDSK là các hoạt động của nó liên quan đến các hành động chính trị và
môi tr−ờng.
Các tác giả Green và Kreuter (1991) đã định nghĩa NCSK là “Bất kỳ một sự
kết hợp nào giữa GDSK và các yếu tố liên quan đến môi tr−ờng, kinh tế và tổ chức
hỗ trợ cho hành vi có lợi cho sức khỏe của các cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng”. Vì
thế NCSK không phải chỉ là trách nhiệm của riêng ngành y tế, mà là một lĩnh vực
hoạt động mang tính chất lồng ghép, đa ngành h−ớng đến một lối sống lành mạnh
để đạt
đ−ợc một trạng thái khỏe mạnh theo đúng nghĩa của nó.

Nếu dựa vào định nghĩa trên thì GDSK là một bộ phận quan trọng của
NCSK nhằm tạo ra, thúc đẩy và duy trì những hành vi có lợi cho sức khỏe. Thuật
ngữ NCSK th−ờng đ−ợc dùng để nhấn mạnh những nỗ lực nhằm gây ảnh h−ởng
đến hành vi sức khỏe trong một khung cảnh xã hội rộng hơn. NCSK và GDSK có
mối liên kết chặt chẽ với nhau. Trong thực tế, quá trình GDSK th−ờng đi từ ng−ời
GDSK đến ng−ời dân, còn trong quá trình NCSK ng−ời dân tham gia vào quá trình
thực hiện.
Đến nay, khái niệm về NCSK đ−a ra trong Hiến ch−ơng Ottawa đã và vẫn
đang đ−ợc sử dụng rộng rãi: “NCSK là quá trình nhằm tạo điều kiện thuận lợi,
giúp ng−ời dân tăng khả năng kiểm soát và cải thiện sức khỏe của họ”. WHO xác
định có 3 cách để những ng−ời làm công tác NCSK có thể cải thiện tình hình sức
khỏe thông qua việc làm của họ, đó là: vận động để có đ−ợc sự ủng hộ, chính sách
hỗ trợ; tạo ra những điều
kiện thuận lợi; và điều tiết các hoạt động. Cho đến nay, NCSK đã đ−ợc hiểu nh− là
một quá trình của sự cải thiện sức khỏe cho cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng. WHO
xác định đó là sự trao quyền làm chủ, tạo sự công bằng, cộng tác và sự tham gia
của các bên có liên quan. Những giá trị này nên đ−ợc kết hợp chặt chẽ trong mọi
hoạt động về sức khỏe và công tác cải thiện đời sống. NCSK vì thế là một cách tiếp
cận lồng ghép
để xác định và thực hiện những công tác y tế.
3.3. Nâng cao sức khoẻ ở các n−ớc đang phát triển
3.3.1. Từ khái niệm đến hμnh động
NCSK là h−ớng hoạt động xã hội cho sự phát triển sức khỏe. Nó là một
khái niệm làm hồi sinh cách tiếp cận CSSKBĐ tại cả các n−ớc đang phát triển và
các n−ớc công nghiệp. NCSK và hành động của xã hội vì mục đích sức khỏe cho
mọi ng−ời bằng hai cách: tăng c−ờng lối sống lành mạnh và cộng đồng hành động
vì sức khỏe; tạo ra những điều kiện thuận lợi trợ giúp ng−ời dân sống một cuộc
sống khỏe mạnh. Việc đầu tiên là trao quyền cho ng−ời dân với những kiến thức,
kĩ năng để có cuộc

sống khỏe mạnh. Việc thứ hai là cần có sự ảnh h−ởng của các nhà hoạch định
chính sách để theo đuổi, tạo ra các chính sách công cộng và ch−ơng trình hỗ trợ
cho sức khỏe. Sự hỗ trợ, ủng hộ mạnh mẽ của xã hội cho hành động sức khỏe cần
đ−ợc khởi x−ớng, đẩy mạnh và duy trì. Mục tiêu sức khỏe cho mọi ng−ời sẽ trở
thành hiện thực khi quần chúng nhân dân biết đ−ợc quyền lợi, trách nhiệm của họ
và ủng hộ các chính sách, chiến l−ợc NCSK của Nhà n−ớc và có sự hiểu biết sâu
sắc về đ−ờng lối ở các cấp chính quyền.
NCSK có thể đ−ợc mô tả nh− những hành động về xã hội, giáo dục và sự
cam kết chính trị để làm tăng hiểu biết chung của cộng đồng về sức khỏe, nuôi
d−ỡng, duy trì lối sống lành mạnh và hành động cộng đồng trên cơ sở trao quyền
làm chủ cho ng−ời dân thực hiện quyền lợi và trách nhiệm của mình một cách rõ
ràng. NCSK trong thực tế là làm sáng tỏ lợi ích của việc cải thiện sức khỏe, đây là
một tiến trình hành động của cộng đồng, của ng−ời hoạch định chính sách, các nhà
chuyên môn và công chúng ủng hộ cho các chính sách hỗ trợ sức khỏe. Nó đ−ợc
thực hiện thông qua các hoạt động vận động, trao quyền làm chủ cho ng−ời dân,
xây dựng hệ thống hỗ trợ xã hội cho phép ng−ời dân có đ−ợc sự lựa chọn lành
mạnh và sống một cuộc sống khỏe mạnh.
Khái niệm NCSK đ−ợc chấp nhận và đánh giá cao tại các n−ớc công nghiệp
và cũng đang đ−ợc ứng dụng tại các n−ớc đang phát triển. Nó đã đ−ợc mô tả bằng
nhiều cách khác nhau, nh− giáo dục sức khỏe, truyền thông sức khỏe, vận động
xã hội. Những việc này trong thực tế là những phần không thể tách rời, chúng hỗ
trợ, bổ sung cho nhau.
Tại Hội nghị về NCSK ở Geneva năm 1989 ngoài “Lời kêu gọi hành động”,
hội nghị còn thăm dò tình hình áp dụng khái niệm và chiến l−ợc NCSK ở các n−ớc
đang phát triển, và đề xuất những cách thức cụ thể để những khái niệm và chiến
l−ợc này đ−ợc chuyển thành hành động trong bối cảnh của các quốc gia đang phát
triển. Tăng c−ờng GDSK và cải thiện chính sách y tế, những chiến l−ợc và hành
độngvì sức khỏe ở các n−ớc đang phát triển đã trở thành cấu phần không thể thiếu
đ−ợc để

đạt đ−ợc sức khỏe cho mọi ng−ời. Có nhiều yếu tố cho thấy nhu cầu cấp thiết cần
phải đẩy nhanh, đẩy mạnh hành động cho NCSK, và huy động các lực l−ợng xã
hội cho y tế. Nhóm đứng đầu trong những yếu tố này là:
– Nhiều n−ớc đang phát triển đang ở trong giai đoạn chuyển dịch mô hình
sức khỏe. Họ chịu một gánh nặng gấp đôi – những bệnh truyền nhiễm ch−a kiểm
soát đ−ợc, gắn liền với xu h−ớng tăng liên tục tỷ lệ mắc các bệnh không lây truyền,
thêm nữa là đại dịch HIV/AIDS. Tăng tr−ởng dân số nhanh, đô thị hóa nhanh
chóng và đồng thời với sự phát triển kinh tế, xã hội là sự phát triển của những vấn
đề về lối sống và môi tr−ờng. Lí do cơ bản của những vấn đề này là bất bình đẳng,
nghèo đói, điều kiện sống thiếu thốn và thiếu giáo dục, đó chính là những điều kiện
tiên quyết để đảm bảo một cuộc sống khỏe mạnh.

– Công bằng xã hội và quyền con ng−ời ở phụ nữ, trẻ em, công nhân và các
nhóm dân tộc thiểu số đang dần dần thu hút sự chú ý của mọi ng−ời và là chủ đề
chính cho những hành động quốc gia. Sức khỏe là thành tố quan trọng của những
chủ đề này và đang là thách thức đối với tất cả các quốc gia trong việc cải thiện
chất l−ợng cuộc sống của ng−ời dân.
– Ng−ời dân khỏe mạnh sẽ hình thành xã hội khỏe mạnh, tạo động lực phát
triển kinh tế và xã hội, giúp cho các quốc gia c−ờng thịnh. Vì thế có nguồn nhân
lực khỏe mạnh trong xã hội là mục đích của các quốc gia. Nh−ng sức khỏe vẫn
ch−a đ−ợc nhận thức một cách đúng đắn nh− là một sự tích hợp giữa các thành
phần cần thiết của sự phát triển kinh tế – xã hội, dù cho thực tế điều này đ−ợc Đại
Hội đồng Liên hiệp quốc và Đại Hội đồng Y tế Thế giới từng nhấn mạnh. Những
nhà hoạch định chính sách, lập kế hoạch, ra quyết định phải đ−ợc thuyết phục về
nhu cầu của sự tích hợp, lồng ghép các vấn đề liên quan đến sức khỏe vào tất cả
những hoạt động phát triển, mặc dù những vẫn đề môi tr−ờng, kinh tế và sức khỏe
đôi khi có những mâu thuẫn của nó.
– Vận động đại chúng bảo vệ môi tr−ờng là sự huy động và tập hợp những
sức mạnh chính trị và xã hội. Chúng có ý nghĩa cho những hành động tăng c−ờng,

nâng cao sức khỏe trong t−ơng lai.
3.3.2. Chiến l−ợc nâng cao sức khỏe
Nâng cao kiến thức và hiểu biết về sức khỏe là một b−ớc không thể thiếu
đ−ợc trong việc đẩy mạnh hành động hỗ trợ sức khỏe. Tạo ra những điều kiện xã
hội, kinh tế, và môi tr−ờng thuận lợi để dẫn đến việc cải thiện sức khỏe là hết sức
cần thiết. Những điều này đã và sẽ trở thành hiện thực chỉ khi có hiểu biết thấu
đáo về những vấn đề sức khỏe của các nhà hoạch định chính sách, chính trị gia,
ng−ời lập kế hoạch
kinh tế và mọi ng−ời dân; và khi những hiểu biết này đ−ợc chuyển hóa vào trong
chính sách, luật pháp và sự phân bổ nguồn lực cho sức khỏe. Không có gì cần thiết
hơn bằng sự huy động toàn bộ những sức mạnh của xã hội cho sự khỏe mạnh và
hạnh phúc của con ng−ời.
Ba chiến l−ợc cơ bản của hành động xã hội đ−ợc thiết lập một cách rõ ràng
trong báo cáo của văn kiện “Lời kêu gọi hành động”. Những chiến l−ợc này là vận
động cho sức khỏe; hỗ trợ xã hội và trao quyền làm chủ cho ng−ời dân. Những
chiến l−ợc này cấu thành một công cụ có sức mạnh để đẩy mạnh, cải thiện lối sống
lành mạnh và tạo ra những điều kiện thuận lợi dẫn đến việc cải thiện sức khỏe. Mỗi
chiến l−ợc có những
đặc điểm riêng và nội dung trọng điểm của nó.
Vận động khuyến khích và tạo sức ép đối với các nhà lãnh đạo, ng−ời hoạch
định chính sách, ng−ời làm luật để họ có hành động ủng hộ, hỗ trợ cho sức khỏe.
Hỗ trợ xã hội, bao gồm hỗ trợ cho hệ thống y tế, những điều kiện tăng c−ờng và
duy trì bền vững sẽ tạo cơ sở cho phép ng−ời dân có đ−ợc những hoạt động hỗ trợ

cho sức khỏe và đảm bảo có đ−ợc tình trạng công bằng, trong chăm sóc sức khỏe.
Trao quyền làm chủ là cung cấp cho các cá nhân, nhóm ng−ời dân những kiến
thức, kĩ năng để hành động vì sức khỏe một cách chủ động.
Can thiệp NCSK hiệu quả đ−ợc áp dụng ở các n−ớc đang phát triển th−ờng
phải giải quyết ba lĩnh vực hành động chính đó là: Giáo dục sức khoẻ, Cải thiện

chất l−ợng dịch vụ và Vận động (Sơ đồ 1.1).
GDSK đ−ợc coi nh− một thành phần quan trọng nhất của NCSK, các hoạt
động GDSK h−ớng đến cá nhân, gia đình và cộng đồng nhằm thúc đẩy chấp nhận
hành vi lành mạnh, giúp ng−ời dân có đủ năng lực và tự tin để hành động. Cải
thiện dịch vụ gồm cải thiện nội dung, loại hình của dịch vụ; cải thiện khả năng tiếp
cận dịch vụ của ng−ời dân và tăng c−ờng khả năng chấp nhận sử dụng dịch vụ.
Vận động tác động đến các nhà hoạch định chính sách, xây dựng luật, qui định liên
quan đến việc phân bổ nguồn lực, định h−ớng hoạt động dịch vụ và tăng c−ờng
tuân thủ luật pháp.

Nõng cao sức khoẻ

Giáo dục sứckhỏe

Cải thiện
dịch vụ sức khỏe

Vận động
cho sức khỏe

hất l−ợng vμ số l−ợng dịch
Thiếtvụ:
lậpKhả
ch−ơng
năngtrình
tiếp cận;
nghịt−
sựvấn;
và vận
cung

động
cấpcác
thuốc
chính
men;
sách
thái
công
độ có
nhân
lợi viên;
cho sức
quản
khỏe:
lí caChính
bệnh;sách
tiếp ythịtế;xãchính
hội sách liên
m tin/ Thái độ; Trao quyền;
Thay
đổi
hành
vi/Hành
động
của

nhân

cộng
đồng;

Sự
tham
gia
của
cộng
đồng
thiện đời sống; Giảm thiểu sự phân biệt đối xử, bất bình đẳng; các rào cản về giới trong CSSK

Sơ đồ 1.1. Các thành phần của NCSK

Nh− vậy chúng ta có thể nhận thấy rằng NCSK bao gồm tất cả những hoạt
động nhằm phòng ngừa bệnh tật hoặc làm cho tình trạng sức khỏe tốt hơn. Bảng 2.
đ−a ra một số ví dụ về các hoạt động NCSK.
Chúng ta cần xác định và đánh giá những chiến l−ợc, các ch−ơng trình
NCSK đang tiến hành một cách khoa học để tạo có đ−ợc những bài học kinh
nghiệm, tiếp tục thiết kế và triển khai những chiến l−ợc mới. Sẽ rất hữu ích nếu
Việt Nam tiếp thu những kinh nghiệm quý báu ở các quốc gia đã phát triển và đang
phát triển khác với các bài học rút ra từ những ch−ơng trình sức khỏe để từ đó
chúng ta có thể chọn lọc và ứng dụng một cách thích hợp và hiệu quả.
1. Giáo dục sức khỏe
Nâng cao hiểu biết về các vấn đề sức khỏe
Giúp ng−ời dân đạt đ−ợc những kiến thức, kĩ năng
cần thiết để
có đ−ợc sức khỏe tốt hơn.
2. Bảo vệ cá nhân

Tiêm chủng
Luật sử dụng dây an toàn khi đi xe ô tô
Sử dụng mũ bảo hiểm

Mặc quần áo bảo hộ khi làm việc
Ch−ơng trình đổi bơm kim tiêm cho ng−ời tiêm
chích ma túy

3. Làm cho môi Cải thiện tình trạng nhà ở
tr−ờng trong sạch, an Cải thiện tình trạng đ−ờng xá, giảm thiểu nguy cơ
toàn
tai nạn
Luật an toàn lao động tại nơi làm việc
Vệ sinh thực phẩm
4. Phát hiện những vấn
đề sức khỏe ở giai
đoạn có thể chữa trị
sớm

Quản lí n−ớc thải, chất thải
Sàng lọc ung th− cổ tử cung
Sàng lọc ung th− vú
Đánh giá yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành

5. Tạo điều kiện dễ Tăng tính sẵn có của những sản phẩm có lợi cho sức
dàng lựa chọn những khỏe
yếu tố có lợi cho sức Trợ giá những sản phẩm có lợi cho sức khỏe
khỏe

6. Hạn chế những hoạt Kiểm soát quảng cáo những thứ có hại cho sức khỏe
động, sản phẩm có hại Đánh thuế cao những sản phẩm có hại cho sức khỏe
cho sức khỏe
Cấm l−u hành những sản phẩm gây hại cho sức

khỏe

Bảng 1.2. Một số ví dụ về hoạt động NCSK
B−ớc vào thế kỷ XXI, cùng với công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa
đất n−ớc, Đảng và Chính phủ Việt Nam đã chỉ đạo chặt chẽ công tác chăm sóc và
bảo vệ sức khỏe của nhân dân. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX và Chiến l−ợc
chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001-2010 đã vạch ra ph−ơng h−ớng
phát triển tổng thể để nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới. Đặc biệt
ngày 22/01/2002, Ban chấp
hành Trung −ơng Đảng đã ra Chỉ thị số 06-CT/TW về củng cố và hoàn thiện mạng
l−ới y tế cơ sở nhằm tăng c−ờng hơn nữa công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu.
ở Việt Nam, ngày 19/03/2001, Thủ t−ớng Chính phủ đã phê duyệt Chiến
l−ợc Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân giai đoạn 2001 – 2010. Mục tiêu
chung của Chiến l−ợc này là “Phấn đấu để mọi ng−ời dân đ−ợc h−ởng các dịch vụ
CSSKBĐ, có điều kiện tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế có chất l−ợng. Mọi
ng−ời đều đ−ợc sống trong cộng đồng an toàn, phát triển tốt về thể chất và tinh
thần. Giảm tỉ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ và phát triển giống nòi”.
Trong các giải pháp chính để thực hiện chiến l−ợc có giải pháp đẩy mạnh công tác
y tế dự phòng, nâng cao sức khỏe.
Trong năm 2001, Chính phủ cũng đã phê duyệt nhiều Chiến l−ợc, Ch−ơng
trình hành động quốc gia ngắn hạn hơn nh−: Ch−ơng trình mục tiêu quốc gia
phòng chống một số bệnh xã hội và HIV/AIDS giai đoạn 2001-2005, Chính sách
quốc gia phòng chống tác hại của thuốc lá giai đoạn 2001-2010, Chính sách quốc
gia phòng chống tai nạn, th−ơng tích giai đoạn 2002-2010, Chiến l−ợc quốc gia về
Sức khỏe sinh sản, Chiến l−ợc quốc gia về dinh d−ỡng giai đoạn 2001-2010…
Nhiều chỉ số sức khỏe đ−ợc nêu ra chính là những mốc quan trọng để ngành Y tế,
các ngành khác, ng−ời dân nhận thức một cách đúng đắn và cùng tham gia thực
hiện.
Ngày 23/02/2005, Ban Khoa giáo Trung −ơng đã ra Công văn số 49 về
việc h−ớng dẫn thực hiện Nghị quyết 46-CT/TW của Bộ Chính trị về công tác bảo

vệ chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới. Nghị quyết này
đã xác định các quan điểm chỉ đạo, mục tiêu cũng nh− các nhiệm vụ và giải pháp
nhằm hoàn thiện và phát triển hệ thống y tế n−ớc ta, đáp ứng yêu cầu ngày càng

cao của nhân dân về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ, phục vụ đắc lực sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đây là một
văn kiện quan trọng của Đảng, định h−ớng cho lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc và nâng
cao sức khoẻ nhân dân trong 10-15 năm tới, khi mà thể chế kinh tế thị tr−ờng định
h−ớng xã hội chủ nghĩa đang đ−ợc hình thành. Việc triển khai thực hiện Nghị
quyết phải đ−ợc tiến hành trong nhiều năm liên tục theo một ch−ơng trình hành
động thống nhất và đồng bộ phù hợp với từng cấp, từng ngành, đoàn thể. Những
h−ớng dẫn cụ thể từ Bộ Y tế và các cơ quan chức năng sẽ là căn cứ pháp lý để thiết
kế và triển khai những ch−ơng trình NCSK trên địa bàn cả n−ớc.
4. CáC NGUYÊN TắC CHíNH CủA NÂNG CAO SứC KHOẻ

Tổ chức Y tế Thế giới đã nêu ra năm nguyên tắc chính của NCSK nh− sau:
1. NCSK gắn liền với quần thể dân c− trong khung cảnh chung của cuộc
sống hàng ngày của họ, hơn là tập trung vào những nguy cơ, rủi ro của
những bệnh tật cụ thể.
2. NCSK h−ớng đến hành động giải quyết các nguyên nhân hoặc những yếu
tố quyết định sức khỏe nhằm đảm bảo một môi tr−ờng tổng thể dẫn đến việc
cải thiện sức khỏe.
3. NCSK phối hợp nhiều ph−ơng pháp hoặc cách tiếp cận khác nhau, nh−ng
bổ trợ cho nhau, bao gồm: truyền thông, giáo dục, luật pháp, biện pháp tài
chính, thay đổi tổ chức, phát triển cộng đồng và những hoạt động đặc thù
của từng địa ph−ơng để chống lại những mối nguy hại cho sức khỏe.
4. Đặc biệt, NCSK nhằm vào sự tham gia hiệu quả của cộng đồng dựa trên
những phong trào tự chủ và động viên, cổ vũ ng−ời dân tìm ra những cách
thức phù hợp với chính họ để chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cộng đồng của

chính họ.
5.

NCSK về cơ bản là các hoạt động trong lĩnh vực y tế, xã hội, không phải
là một dịch vụ y tế lâm sàng, những cán bộ chuyên môn về sức khỏe đặc biệt trong CSSKBĐ – có một vai trò quan trọng trong việc duy trì và
đẩy mạnh những hoạt động NCSK (WHO 1977).

Phát triển những chiến l−ợc sức khỏe trên phạm vi rộng vì thế cần đ−ợc dựa
trên sự công bằng, tham gia của cộng đồng, và cộng tác liên ngành. Những điều
kiện tiên quyết cho sức khỏe, bao gồm cả những cam kết chính trị và hỗ trợ xã hội
cần phải xem xét kỹ l−ỡng.
NCSK là một thuật ngữ có nghĩa rộng, bao hàm những chiến l−ợc can thiệp
khác nhau. Quá trình này đ−ợc xem nh− hàng loạt hoạt động có hệ thống, có chủ

đích rõ ràng để phòng ngừa bệnh tật và đau yếu, giáo dục ng−ời dân lối sống lành
mạnh hơn, hoặc chỉ rõ những yếu tố xã hội và môi tr−ờng ảnh h−ởng đến sức khỏe
ng−ời dân. NCSK còn đ−ợc xem nh− một hệ thống của những nguyên tắc định
h−ớng công tác y tế nhằm tăng c−ờng sự cộng tác, tham gia và xác định sự bất
bình đẳng trong chăm sóc sức khỏe. Vì thế ng−ời làm công tác NCSK cần nhận
thức và hiểu rõ về khái niệm sức khỏe, GDSK, NCSK để định h−ớng hoạt động và
tác động thay đổi hành vi cá nhân, các yếu tố liên quan để tăng c−ờng sức khỏe
ng−ời dân một cách hiệu quả.
5. Câu hỏi ôn tập:
– Nêu đ−ợc các khái niệm về Sức khỏe, Giáo dục sức khỏe và Nâng cao
sức khỏe.
– Trình bày quá trình phát triển của Giáo dục sức khỏe và Nâng cao sức
khỏe.
– Trình bày các nguyên tắc chính của Nâng cao sức khỏe.
– Trình bày những chiến l−ợc hành động chính của Nâng cao sức khỏe ở các

n−ớc đang phát triển.
– Nêu và giải thích một số hoạt động Giáo dục sức khoẻ và nâng cao sức
khoẻ điển hình tại địa phương.
– Nêu các ví dụ về các hoạt động liên quan đến 5 lĩnh vực hành động đề cập
trong tuyên ngôn Ottawa.
II. Hμnh vi sức khỏe, quá trình thay đổi hμnh vi sức khỏe vμ giáo dục sức
khỏe
1. Khái niệm về hμnh vi sức khỏe
1.1. Khái niệm về hành vi sức khỏe
Triết lý của truyền thông-giáo dục sức khỏe đã đ−ợc đề cập đến trong các tài
liệu của Tổ chức Y tế Thế giới. Sự tập trung của truyền thông-giáo dục sức khỏe là
vào con ng−ời và vào các hành động nhằm loại bỏ hành vi có hại, thực hành hành
vi lành mạnh để bảo vệ và nâng cao sức khỏe. Truyền thông-giáo dục sức khỏe
cũng là ph−ơng tiện nhằm phát triển ý thức con ng−ời, phát huy tính tự lực cánh
sinh và giải quyết vấn đề sức khỏe của cá nhân và nhóm. Truyền thông-giáo dục
sức khỏe cơ bản không phải chỉ cá nhân và cộng đồng loại bỏ các hành là cung cấp
thông tin hay nói với mọi ng−ời những gì họ cần làm cho sức khỏe của họ mà là

quá trình cung cấp kiến thức, h−ớng dẫn thực hành, tạo điều kiện thuận lợi về môi
tr−ờng để tăng c−ờng nhận thức, chuyển đổi thái độ về sức khỏe và thực hành hành
vi sức khỏe lành mạnh. Điều quan trọng là không nên coi truyền thông-giáo dục
sức khỏe chỉ là việc cung cấp thông tin đơn thuần về sức khỏe mà là một quá trình
tác động dẫn đến thay đổi hành vi.
Thực chất của truyền thông-giáo dục sức khỏe là tạo điều kiện thuận lợi cho
qui trình thay đổi hành vi diễn ra và duy trì hành vi lành mạnh. Quá trình thay đổi
hành vi của con ng−ời th−ờng diễn ra phức tạp, và chịu tác động của nhiều yếu tố
bên trong và bên ngoài, th−ờng diễn ra qua nhiều giai đoạn. Trên thực tế nhiều vấn
đề sức khỏe, bệnh tật không thể chỉ giải quyết bằng thuốc hay các can thiệp kỹ
thuật y học. Đại dịch HIV/AIDS hiện nay là một ví dụ rõ ràng về vai trò của truyền

thông-giáo dục sức khỏe trong giải quyết vấn đề sức khỏe quan trọng trên phạm vi
toàn cầu.
Nâng cao sức khỏe và phòng bệnh luôn bao gồm một số thay đổi lối sống và
hành vi con ng−ời. Lối sống là biểu hiện cụ thể của hành vi liên quan đến sức
khỏe.Lối sống muốn nói về tập hợp các hành vi tạo nên cách sống của con ng−ời
bao gồm nhiều vấn đề nh−: thói quen ăn uống, kiểu quần áo, cuộc sống gia đình,
nhà ở, sở thích, công việc v.v… Có những hành vi có từ lâu đời, đ−ợc gọi là phong
tục tập quán. Phong tục tập quán và truyền thống là các hành vi đ−ợc nhiều ng−ời
cùng chia sẻ trong cộng đồng, đ−ợc thực hiện trong thời gian dài, đ−ợc truyền từ
thế hệ này sang thế hệ khác. Thực tế các cộng đồng có nhiều phong tục tập quán có
lợi cho sức khỏe, bên cạnh đó cũng có nhiều phong tục tập quán có hại cho sức
khỏe cần phải thay đổi, phải cần đến các hoạt động truyền thông-giáo dục sức
khỏe.
Nh− vậy hành vi sức khỏe là những hành vi của con ng−ời có ảnh h−ởng tốt
hoặc xấu đến sức khỏe của chính bản thân họ, của những ng−ời xung quanh và của
cộng đồng. Theo ảnh h−ởng của hành vi, chúng ta thấy có hai loại hành vi sức

khỏe, đó là các hành vi có lợi cho sức khỏe và các hành vi có hại cho sức khỏe.
Những hành vi có lợi cho sức khỏe: Đó là các hành vi lành mạnh đ−ợc ng−ời
dân thực hành để phòng chống bệnh tật, bảo vệ và nâng cao sức khỏe. Có rất nhiều
hành vi lành mạnh có lợi cho sức khỏe nh−: thực hiện tiêm chủng phòng bệnh, vệ
sinh cá nhân và vệ sinh môi tr−ờng, xây dựng và sử dụng các công trình vệ sinh,
nuôi con bằng sữa mẹ, thực hiện kế hoạch hoá gia đình, tập luyện thể dục thể thao,
đi khám chữa bệnh sớm khi có các dấu hiệu của bệnh, rèn luyện phục hồi chức
năng sau khi điều trị bệnh tật v.v… Một trong những nhiệm vụ quan trọng của các
cán bộ y tế là khuyến khích động viên ng−ời dân thực hành các hành vi lành mạnh
nhằm nâng cao sức khỏe.
Những hành vi có hại cho sức khỏe: Là các hành vi không lành mạnh, tác động
xấu đến sức khỏe, do một cá nhân, một nhóm ng−ời hay có thể cả một cộng đồng

thực hành. Một số hành vi có hại cho sức khỏe do cá nhân và cộng đồng thực hành
đã lâu và trở thành thói quen, phong tục tập quán gây ảnh h−ởng lớn đến sức
khỏe.Trên thực tế còn tồn tại nhiều hành vi có hại cho sức khỏe ở các cộng đồng
khác nhau. Có thể kể đến nhiều hành vi có hại cho sức khỏe nh− sử dụng phân t−ơi
bón ruộng, không ăn chín uống chín, hút thuốc lá, nghiện r−ợu, quan hệ tình dục
bừa bãi, nghiện hút, cầu cúng bói toán khi bị đau ốm, lạm dụng thuốc, ăn kiêng
không cần thiết v.v… Để giúp ng−ời dân thay đổi các hành vi có hại cho sức khỏe,
đòi hỏi cán bộ y tế phải tìm hiểu kỹ nguyên nhân vì sao ng−ời dân lại thực hành
các hành vi này, từ đó có biện pháp thích hợp, kiên trì thực hiện TT-GDSK và giới
thiệu các hành vi lành mạnh để dân thực hành.
Bên cạnh những hành vi có lợi và có hại cho sức khỏe, chúng ta còn thấy một
số cá nhân hay cộng đồng thực hành các hành vi không có lợi và không có hại cho
sức khỏe. Ví dụ một số bà mẹ đeo vòng bạc (hay vòng hạt cây) cho trẻ em để tránh
gió, tránh bệnh, các gia đình th−ờng có bàn thờ tổ tiên trong nhà v.v… với các loại
hành vi trung gian này thì không cần phải tác động để loại bỏ mà đôi khi cần chú ý

khai thác những khía cạnh có lợi của các hành vi này đối với sức khỏe, ví dụ nh−
h−ớng dẫn các bà mẹ theo dõi độ chặt, lỏng của vòng cổ tay, cổ chân của trẻ để
đánh giá tình trạng tăng tr−ởng của trẻ.
Nhiệm vụ của TT-GDSK là giúp cho cá nhân và cộng đồng loại bỏ
các hành vi có hại cho sức khoẻ và thực hành các hành vi có lợi cho sức
khoẻ.
1.2. Xác định hay chẩn đoán hành vi sức khỏe
Xác định hay chẩn đoán hành vi là một thuật ngữ đ−ợc dùng để mô tả quá
trình chúng ta tìm ra nguyên nhân của các vấn đề sức khỏe, bệnh tật và xem xét
liệu các nguyên nhân đó có phải là do các hành vi của con ng−ời có liên quan đến
những vấn đề sức khỏe và bệnh tật hay không. Trong giáo dục sức khỏe chẩn đoán
hành vi là b−ớc hết sức quan trọng nhằm phát hiện các nguyên nhân của vấn đề cần
giáo dục. Để chẩn đoán hành vi cần liệt kê tất cả các hành vi mà cộng đồng đã thực

hiện liên quan đến vấn đề sức khỏe. Tiếp theo là phân tích tìm ra các nguyên nhân
sâu xa đã tạo nên các hành vi này, đặc biệt là vai trò của các yếu tố văn hóa, xã hội,
kinh tế và dịch vụ y tế. Ví dụ nh− do nghèo khổ, không công bằng trong chăm sóc
sức khỏe, tổ chức chăm sóc sức khỏe không phù hợp, thiếu các chính sách của địa
ph−ơng, của chính phủ có thể là nguyên nhân dẫn đến một số hành vi có hại cho
sức khỏe.
Chẩn đoán hành vi là quá trình xác định rõ các yếu tố tác động đến hành
vi sức khỏe. Chẩn đoán hành vi có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết các vấn
đề sức khỏe. Có nhiều yếu tố ảnh h−ởng đến việc cải thiện sức khỏe nh− lối sống,
hành vi thông th−ờng chứ không phải chỉ có thuốc men và các dịch vụ y tế. Nhiều
ch−ơng trình giáo dục sức khỏe không thành công bởi vì không chú ý đến các yếu
tố văn hóa, kinh tế, xã hội, chính trị ảnh h−ởng đến các hành vi sức khỏe của các
đối t−ợng. Nghiên cứu đầy đủ các yếu tố ảnh h−ởng đến hành vi con ng−ời là cần
thiết để tránh những thất bại và lãng phí khi lập kế hoạch và thực hiện TT-GDSK.

Cần phân biệt các hành vi của một ng−ời có thể chịu tác động ở các mức độ
khác nhau nh− cá nhân, cộng đồng, quốc gia, thậm chí ở mức độ quốc tế. Khi phân
tích hành vi cần phải phân biệt các hành vi nào là của cá nhân kiểm soát, các hành
vi nào do ảnh h−ởng của cộng đồng và rộng hơn nữa là ở tầm quốc gia kiểm soát,
từ đó có các giải pháp và kế hoạch tác động phù hợp. Hơn nữa cần xác định các
khó khăn trở ngại, sự thiếu công bằng trong cộng đồng để có thể hiểu đ−ợc tất cả
các hành vi liên quan đến sức khỏe. Những ng−ời làm TT-GDSK cũng cần nghiên
cứu để thúc đẩy ảnh h−ởng của cả các nhà lãnh đạo cộng đồng, các nhà hoạt động
chính trị đến quá trình hành động cho những thay đổi xã hội, trong đó có các vấn
đề liên quan đến sức khỏe cộng đồng.
Một trong những lý do làm cho cộng đồng không thực hiện các hành vi
nhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe là do các nhà giáo dục sức khỏe th−ờng đ−a ra
các hoạt động theo quan điểm riêng của họ và theo cách nhìn nhận thiên về khía
cạnh chuyên môn của cán bộ y tế. Họ th−ờng nhấn mạnh quá nhiều đến các yếu tố

sức khỏe và y học cho các hành động. Cộng đồng có thể quan tâm đến các giá trị
khác quan trọng hơn, ví dụ nh− lý do kinh tế, địa vị, sự kính trọng, hình thức đẹp,
hấp dẫn thu hút chú ý của ng−ời khác, thực hiện theo tiêu chuẩn đạo đức, tôn giáo,
truyền thống gia đình, cộng đồng. Các kiến thức, hiểu biết, giá trị của cán bộ y tế
có thể khác với của cộng đồng. Đôi khi cán bộ y tế có thể cho rằng các hành vi
không hợp lý là do cộng đồng thiếu hiểu biết và thiếu trách nhiệm. Trên thực tế
cộng đồng đã có sự cân nhắc và thảo luận dựa trên nhận thức của cộng đồng về nhu
cầu và hoàn cảnh riêng của họ. Các cộng đồng khác nhau có những ý nghĩ khác
nhau, có hành vi riêng, tuy nhiên những hành vi “đúng” và “mong đợi” trong con
mắt của các nhà chuyên môn thì th−ờng không giống nh− nhận thức của ng−ời dân
trong bối cảnh cuộc sống hiện thực của họ.Trong thực tế không phải là cộng đồng
không có trách nhiệm và không muốn cố gắng làm những gì mà họ cho là có lợi
cho họ và gia đình họ, nh−ng những yếu tố khách quan làm họ không thể thực hiện

đ−ợc các mong muốn, thêm vào đó là còn thiếu sự động viên, hỗ trợ, khích lệ
th−ờng xuyên.
Hiểu đ−ợc mong đợi của cộng đồng là một vấn đề quan trọng để đảm bảo
thu hút cộng đồng vào các hoạt động nhằm tăng c−ờng sức khỏe. Ví dụ trong
ch−ơng trình kế hoạch hóa gia đình ở ấn Độ các nhà lập kế hoạch và giáo dục sức
khỏe cố gắng để thực hiện ch−ơng trình, trong các thông điệp đ−ợc sử dụng họ
nhấn mạnh đến các −u tiên quốc gia và giá cả thực phẩm, quần áo, học phí v.v…
đây là những vấn đề quan trọng với các nhà kế hoạch và giáo dục sức khỏe. Tuy
nhiên quan điểm của cộng đồng lại khác, với những ng−ời nghèo họ cho là đẻ
nhiều con lại tốt vì có nhiều ng−ời giúp công việc trong nhà và ngoài đồng và đó
cũng sẽ là nguồn lực chăm sóc sức khỏe cho bố mẹ khi ốm đau, tuổi già. Từ kinh
nghiệm cuộc sống họ cũng rút ra là trẻ em có thể bị chết và họ cần đẻ thêm trẻ để
đảm bảo số l−ợng trẻ sống sót. Đánh giá ch−ơng trình này ng−ời ta thấy là ch−ơng
trình chỉ thành công khi nó đ−ợc coi là một phần trong toàn bộ ch−ơng trình chăm
sóc sức khỏe và đ−ợc thực hiện đồng thời với các biện pháp chống nghèo khổ, cải

thiện cuộc sống, tổ chức tốt dịch vụ chăm sóc sức khỏe.
Điểm khởi đầu để hiểu đ−ợc các yếu tố ảnh h−ởng đến quyết định của ng−ời
dân về áp dụng hành vi nào đó là xác định hành vi đó càng chi tiết càng tốt. Quá
trình này bao gồm không chỉ xác định rõ hành vi đó là gì mà còn phải xác định rõ
ai thực hiện hành vi đó và đ−ợc thực hiện khi nào, trong hoàn cảnh nào. Một điều
rất khó lập kế hoạch TT-GDSK cụ thể khi phân tích hành vi với tuyên bố một cách
chung chung ví dụ nh− “vệ sinh” ch−a tốt. Nh−ng dễ dàng hơn với các hành vi
đ−ợc nêu ra chính xác, cụ thể hơn nh− cần sử dụng loại hố xí và vật liệu nào để xây
dựng hố xí. Các từ nh− “kế hoạch hóa gia đình, “thực hành vệ sinh” áp dụng cho
một nhóm hành vi. Kế hoạch hóa gia đình bao gồm đình sản nam, đình sản nữ,
dùng thuốc tránh thai v.v… Vệ sinh bao gồm nhiều hành vi nh− rửa tay bằng xà
phòng, chuẩn bị thực phẩm sạch, có dụng cụ chứa n−ớc sạch, sử lý phân hợp vệ

sinh v.v… Mỗi hành vi này lại chịu ảnh h−ởng của các yếu tố khác nhau cần đ−ợc
xác định rõ ràng tr−ớc khi lập kế hoạch thực hiện TT-GDSK.
Bằng cách xác định hành vi chi tiết chúng ta có thể thấy những khó khăn của
các gia đình khi thực hành theo các lời khuyên của cán bộ giáo dục sức khỏe. Nếu
chỉ dừng ở việc tìm hiểu các nguyên nhân của hành vi thì không thể mong chờ đối
t−ợng thay đổi hành vi mà cần phải tiếp tục giúp đỡ đối t−ợng, tạo điều kiện để họ
thực hành đ−ợc các hành vi mới thay thế hành vi cũ.
Nếu chỉ nói phải nuôi con bằng sữa mẹ, đ−a con đi tiêm chủng, thực hiện kế
hoạch hóa gia đình, xây dựng công trình vệ sinh … thì không đủ mà còn phải xét
đến tính có thể tiếp cận với các dịch vụ này, thời gian của các bà mẹ, nguồn lực cần
thiết để thực hiện hành vi mong đợi.
Để hiểu đ−ợc vì sao ng−ời dân thực hiện hay không thực hiện một hành vi
cụ thể nào đó, các nhà giáo dục sức khỏe phải cố gắng để tìm hiểu cộng đồng nhìn
nhận hành động đó nh− thế nào. Hãy đặt địa vị các nhà giáo dục sức khỏe là ng−ời
dân trong những hoàn cảnh cụ thể, họ có thể xem xét và nhìn nhận đ−ợc những gì
là những suy nghĩ của ng−ời dân về lợi ích và những bất lợi của một hành vi nào

đó đến sức khỏe, từ đó có thể tìm ra cách đề cập hợp lý hơn cho các ch−ơng trình
giáo dục sức khỏe của mình.
2. Các yếu tố ảnh h−ởng đến hμnh vi sức khỏe
Trên thực tế đứng tr−ớc cùng một vấn đề, một hoàn cảnh, những ng−ời khác
nhau có thể có các hành vi ứng xử khác nhau. Sở dĩ có hiện t−ợng này là do có các
yếu tố khác nhau tác động đến hành vi của mỗi ng−ời. Nếu chúng ta muốn phát
huy vai trò của TT-GDSK để thay đổi hành vi thì tr−ớc tiên phải tìm hiểu rõ các
yếu tố có thể ảnh h−ởng đến hành vi sức khỏe của các đối t−ợng cần đ−ợc TTGDSK.

Cụng tỏc xó hội, khoa Cụng tỏc xó hội, trường Đại học Lao động – Xó hội đó tổchức biờn soạn giỏo trỡnh chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Nội dung giỏo trỡnh gồm 5 chương : Chương I. Giáo dục đào tạo sức khỏe và nâng cao sức khỏeChương II. Giáo dục đào tạo sức khỏe dinh dưỡngChương III. Giáo dục đào tạo vệ sinh môi trườngChương IV. Phũng chống 1 số ít bệnh truyền nhiễmChương V. Phũng chống tai nạn thương tâm thương tích và sơ cứu thông thườngĐể triển khai xong cuốn giỏo trỡnh chỳng tụi đó tìm hiểu thêm 1 số ít tài liệu vànhận được sự trợ giúp cũng như quan điểm góp phần quý báu của 1 số ít đồng nghiệp. Do lần đầu biên soạn, không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận được quan điểm chõnthành của cỏc đồng nghiệp và bạn đọc để giáo trỡnh liên tục được triển khai xong. Khoa Cụng tỏc xó hộiChương I. Giáo dục đào tạo sức khoẻvà nâng cao sức khoẻI. GIớI THIệU Về NÂNG CAO SứC KHOẻ1. sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ ban đầuNgay từ khi hình thành đời sống của con ng − ời, sức khỏe đã trở thành mộtchủ đề chăm sóc chính của quả đât. Nhiều y văn tr − ớc đây đã đề cập sự chốngchọi với bệnh tật của con ng − ời và miêu tả những yếu tố ảnh hưởng tác động có hại với sứckhỏe cũng nh − những yếu tố giúp cho con ng − ời khỏe mạnh và lê dài đời sống. Ngày nay con ng − ời đã có nhiều kỹ năng và kiến thức và ph − ơng tiện để phòng ngừa và kiểmsoát bệnh tật. Nhiều ng − ời đã biết cách phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe cho cá thể, cho mái ấm gia đình và cho cả cộng đồng. Nh − ng trong thực tiễn kiến thức và kỹ năng và kĩ năng về sức khỏe, chăm sóc sức khỏe, những nguồn lực thiết yếu còn nhiều độc lạ giữa những cánhân, những cộng đồng. Gần đây, khoa học y học đã có những tân tiến v − ợt bậc. Chúng ta đã hiểu biết tổng lực hơn, sâu hơn về những yếu tố rủi ro tiềm ẩn của bệnh tật, những thông tin dịch tễ về tình hình bệnh tật, đau ốm, chết non ở những nhóm dân c − khác nhau trong cộng đồng. Thực tế cũng cho tất cả chúng ta thấy rằng sự cải tổ rõ rệtvề sức khỏe khó hoàn toàn có thể đạt đ − ợc nếu thiếu sự cải tổ những điều kiện kèm theo kinh tế tài chính và xãhội. Nghèo đói, điềukiện sống thiếu thốn, hạn chế về học tập, thiếu những thông tin, kỹ năng và kiến thức về sứckhỏe là những trở ngại chính cho ng − ời dân có đ − ợc thực trạng sức khỏe mong ước. Chúng ta cũng hiểu thâm thúy hơn về sự bất công bằng trong chăm sóc sức khỏe vàcác giải pháp để từng b − ớc cải tổ yếu tố này. Tổ chức Y tế Thế giới ( WHO ) đ − ợc xây dựng vào năm 1946, với mongmuốn đem lại sức khỏe tốt nhất cho toàn bộ mọi ng − ời. WHO đã định nghĩa : “ Sứckhỏe là thực trạng trọn vẹn tự do về sức khỏe thể chất, tinh thần, và xã hội chứ khôngchỉ là không cóbệnh tật hoặc đau yếu ”. Mặc dù thực chất của những yếu tố sức khỏe, quy mô bệnhtật đã có nhiều biến hóa, nh − ng mục tiêu trọng tâm và mong ước đem lại tìnhtrạng sức khỏe tốt cho mọi ng − ời của Tổ chức này không hề biến hóa. Tình trạng sức khoẻ tốt có hàm ý là con ng − ời đạt đ − ợc sự cân đối độngvới môi tr − ờng xung quanh, có năng lực thích ứng với môi tr − ờng. Đối với cánhân, thực trạng sức khoẻ tốt có ý nghĩa là chất l − ợng đời sống của họ đ − ợc cảithiện, ít bị đau ốm, ít khuyết tật ; đời sống cá thể, mái ấm gia đình và xã hội niềm hạnh phúc ; cá thể có thời cơ lựa chọn trong việc làm và nghỉ ngơi. Đối với cộng đồng, cótình trạng sức khoẻ tốtcó nghĩa là chất l − ợng đời sống của ng − ời dân cao hơn ; ng − ời dân có khả năngtham gia tốt hơn trong việc lập kế hoạch và triển khai những hoạt động giải trí phòng bệnh, hoạch định chủ trương về sức khoẻ. Năm 1978, WHO và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc ( UNICEF ) đã tổ chứcHội nghị quốc tế về Chăm sóc sức khỏe bắt đầu ( CSSKBĐ ) tại Alma-Ata ( Kazakstan ). Hội nghị đã nhất trí trải qua một công bố lịch sử vẻ vang : ” Sức khỏe chomọi ng − ời hoàn toàn có thể đạt đ − ợc bằng cách sử dụng vừa đủ và hiệu suất cao những nguồn lựccủa quốc tế … “. Mục đích mà WHO và những vương quốc theo đuổi là ” Sức khỏe chomọi ng − ời đến năm 2000 “. Cácquốc gia cũng đã nhận thấy rằng CSSKBĐ chính là giải pháp để đạt đ − ợc mụcđích này. Đây là quy trình chăm sóc ở mức độ tiếp xúc tiên phong, gần nhất của cáccá nhân, mái ấm gia đình và cộng đồng với mạng lưới hệ thống y tế nhà n − ớc, nhằm mục đích cung ứng nhữngnhu cầu y tế thiết yếu cho số đông ng − ời, với ngân sách thấp nhất, tạo thành b − ớc đầutiên trong quá trìnhchăm sóc sức khỏe liên tục. Đây là việc làm của những nhân viên cấp dưới y tế, những trạm y tế, những TT y tế, những bệnh viện, những phòng khám đa khoa khu vực. Hoạt độngCSSKBĐ còn gồm cả những hoạt động giải trí tự chăm sóc sức khỏe của những hộ mái ấm gia đình. CSSKBĐ đ − ợc xem nh − là một chiến l − ợc quan trọng để ng − ời dân trêntoàn quốc tế có đ − ợc thực trạng sức khỏe để cho phép họ sống một đời sống hạnhphúc. CSSKBĐ đã đ − a ra những tiếp cận mới, có tính thực hành thực tế cho những n − ớc đãvà đang tăng trưởng để hành vi h − ớng đến mục tiêu sức khỏe cho mọi ng − ời. CSSKBĐ tập trung chuyên sâu xử lý tám chủ đề chính : 1. Giáo dục về những yếu tố sức khỏe phổ cập, cũng nh − những ph − ơng phápđể phòng ngừa và trấn áp chúng. 2. Cung cấp vừa đủ n − ớc sạch và những yếu tố vệ sinh cơ bản. 3. Tăng c − ờng việc phân phối thực phẩm và dinh d − ỡng hợp lý. 4. Tiêm chủng phòng những bệnh lây nhiễm chính. 5. Chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ nhỏ, gồm có cả kế hoạch hóa mái ấm gia đình. 6. Điều trị thích hợp những bệnh thông th − ờng và chấn th − ơng. 7. Phòng và trấn áp những bệnh dịch tại địa ph − ơng. 8. Đảm bảo thuốc thiết yếu. Việt Nam đã bổ trợ thêm hai chủ đề quan trọng nữa trong trong thực tiễn chiếnl − ợc hoạt động giải trí của vương quốc, đó là : 9. Củng cố mạng l − ới y tế cơ sở và10. Tăng c − ờng công tác làm việc quản lí sức khoẻ tuyến cơ sở. Tiếp cận CSSKBĐ ở những n − ớc đã và đang tăng trưởng có những tiềm năng sau : – Tạo điều kiện kèm theo cho ng − ời dân hoàn toàn có thể tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏetại nhà, trong tr − ờng học, trong xí nghiệp sản xuất, tại nơi thao tác. – Tạo điều kiện kèm theo cho ng − ời dân phòng ngừa bệnh tật và chấnth − ơng hoàn toàn có thể phòng tránh đ − ợc. – Tạo điều kiện kèm theo cho ng − ời dân thực thi quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của mình trongviệc kiến thiết xây dựng môi tr − ờng thuận tiện để có một đời sống khỏe mạnh. – Tạo điều kiện kèm theo cho ng − ời dân tham gia và thực thi việc lập kế hoạch quảnlí sức khỏe, bảo vệ chắc như đinh những điều kiện kèm theo tiên quyết cho sức khỏe. WHO đã xác lập những hoạt động giải trí h − ớng đến sức khỏe cho mọi ng − ời phảidựa vào bốn nghành nghề dịch vụ hoạt động giải trí chính, đó là : – Những cam kết chính trị, xã hội và sự quyết tâm đạt đ − ợc sức khỏe chomọi ng − ời nh − một tiềm năng xã hội chính cho những thập kỉ tới. – Sự tham gia của cộng đồng, tham gia của ng − ời dân và kêu gọi cácnguồn lực xã hội cho sự tăng trưởng y tế. – Hợp tác giữa những nghành khác nhau nh − nông nghiệp, giáo dục, truyềnthông, công nghiệp, năng l − ợng, giao thông vận tải vận tải đường bộ, nhà ở … – Hệ thống tương hỗ để bảo vệ rằng mọi ng − ời hoàn toàn có thể tiếp cận dịch vụ chămsóc sức khỏe thiết yếu, thông tin khoa học, công nghệ tiên tiến y tế thích hợp. 2. GIáO DụC SứC KHOẻ2. 1. Khái niệm Sức khỏe của một cộng đồng chỉ hoàn toàn có thể đ − ợc nâng cao khi ng − ờidân trong cộng đồng hiểu biết về cách phòng ngừa bệnh tật, dữ thế chủ động tham gia vàoviệc phòng ngừa và trấn áp bệnh, góp phần quan điểm để xử lý những yếu tố liênquan đến sức khỏe của chính họ, cũng nh − những hoạt động giải trí chăm sóc sức khỏe. Những hoạt động giải trí nhằm mục đích phân phối cho ng − ời dân kiến thức và kỹ năng, kĩ năng để phòng ngừabệnh tật, bảo vệ sức khỏe cho chính họ và cộng đồng xung quanh chính là nhữnghoạt động truyền thông online sức khỏe để giáo dục sức khỏe ( GDSK ). Trong m − ời nộidung về CSSKBĐ thì nội dung GDSK đ − ợc xếp số 1, điều này cho chúng tathấy vai trò của GDSK rất quan trọng. Cho đến giữa thập kỉ 80, thuật ngữ ” Giáo dục đào tạo sức khỏe ” đ − ợc sử dụng mộtcách thoáng rộng để miêu tả việc làm của những ng − ời làm công tác làm việc thực hành thực tế nh − y tá, bác sĩ. Ng − ời dân th − ờng lựa chọn cách chăm sóc sức khỏe tương thích cho chínhmình nên hoàn toàn có thể cung ứng thông tin cho họ về cách phòng bệnh, khuyến khích họthay đổi hành vi không lành mạnh, trang bị cho họ những kiến thức và kỹ năng và kĩ năng đểcó đ − ợc cuộc sốngkhỏe mạnh trải qua hoạt động giải trí giáo dục sức khỏe nh − t − vấn, thuyết phục vàtruyền thông đại chúng. Một trong những khó khăn vất vả th − ờng gặp phải trong GDSK là quyền tự do lựachọn thông tin và mức độ tự nguyện triển khai của ng − ời dân. Nếu ng − ời dânkhông nhận thức đúng, không tự nguyện làm theo h − ớng dẫn, mà họ lại lựa chọn, quyết định hành động triển khai những hành vi có hại cho sức khỏe thì dù ng − ời làm công tácGDSK, những nhân viên cấp dưới y tế có xác lập đúng nhu yếu của ng − ời dân, quyết địnhcách thức, thời gian canthiệp tương thích, sử dụng những ph − ơng tiện truyền thông hiệu quả, họ có cố gắngđảm bảo sự hài lòng của ng − ời dân đến mức nào đi chăng nữa thì hiệu quả củanhững hoạt động giải trí GDSK vẫn rất thấp. Khi xem xét GDSK trên ph − ơng diện thực hành thực tế, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể nghĩ rằngGDSK là sự phân phối thông tin và nó sẽ thành công xuất sắc trong việc tăng c − ờng sứckhỏe khi đối t − ợng làm theo lời khuyên của tất cả chúng ta. Nh − ng so với một số ít nhàGDSK khác thì giáo dục là một ph − ơng tiện của sự ” khám phá ” đối t − ợng. Ng − ờidân không phải là một chiếc “ bình rỗng ” để ta sẽ “ đổ đầy ” thông tin tương quan, lờikhuyên, h − ớng dẫn đểthay đổi hành vi của họ. Chúng ta đã biết, thông tin về rủi ro tiềm ẩn của việc hút thuốclá đã đ − ợc biết đến từ năm 1963, thông tin về lây nhiễm HIV / AIDS đã đ − ợc biết từnăm 1986 nh − ng có một tỷ suất đáng kể ng − ời dân vẫn liên tục hút thuốc và quan hệtình dục “ không bảo đảm an toàn ”. Những nhà GDSK này cho rằng không thuận tiện thuyếtphục đ − ợc ng − ời dân và càng không hề ép buộc đ − ợc họ vì điều này hoàn toàn có thể khôngnhững khôngđạt đ − ợc hiệu suất cao, mà còn hoàn toàn có thể ảnh h − ởng đến góc nhìn đạo đức. Ng − ời GDSKphải là ng − ời trợ giúp, tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho ng − ời dân triển khai hành vi lànhmạnh. Ngoài việc nhu yếu ng − ời dân phải làm những gì, ng − ời GDSK phải cùnglàm việc với ng − ời dân để khám phá nhu yếu của họ, và cùng hành vi h − ớng đếnsự lựa chọn những hành vi lành mạnh trên cơ sở hiểu biết rất đầy đủ về những hành vi cóhại cho sức khỏe. Green và tập sự ( 1980 ) đã định nghĩa GDSK là “ sự tổng hợp những kinhnghiệm nhằm mục đích tạo điều kiện kèm theo thuận tiện để ng − ời dân gật đầu một cách tự nguyệncác hành vi có lợi cho sức khỏe ”. Khái niệm GDSK đ − ợc đề cập trong tài liệu Kĩnăng giảng dạy về Truyền thông – Giáo dục đào tạo sức khỏe của Bộ Y tế ( 1994 ) là mộtquá trình nhằm mục đích giúp ng − ời dân tăng c − ờng hiểu biết để biến hóa thái độ, tự nguyệnthay đổi những hành vi có hại cho sức khỏe, đồng ý và duy trì triển khai nhữnghành vi lành mạnh, có lợi cho sức khỏe. 2.2. Làm thế nào để giúp cho mọi ng − ời sống khỏe mạnh hơn ? Có một số ít cách tiếp cận th − ờng gặp nhằm mục đích giúp mọi ng − ời sống khỏe mạnhhơn : – Cung cấp thông tin, lý giải, khuyên bảo, kỳ vọng mọi ng − ời sẽ tiếp thuvà vận dụng để cải tổ thực trạng sức khỏe. – Có thể gặp gỡ từng ng − ời để lắng nghe, trao đổi về những yếu tố liên quanđến sức khỏe, gợi ý cho họ chăm sóc hoặc tham gia vào xử lý những yếu tố củachính họ. – ép buộc mọi ng − ời biến hóa và c − ỡng chế nếu không biến hóa hành vi cóhại cho sức khỏe của họ. – Để giúp ng − ời dân sống khỏe mạnh hơn một cách hiệu suất cao, những nhân viên cấp dưới, cán bộ y tế công cộng hoàn toàn có thể triển khai công tác làm việc GDSK bằng nhiều cách : – Nói chuyện với mọi ng − ời và lắng nghe những yếu tố và mong ước củahọ. – Xác định những hành vi hay những hành vi xấu đi hoàn toàn có thể xảy ra củang − ời dân, xử lý và ngăn ngừa những hành vi bất lợi so với sức khỏe. – Cùng ng − ời dân tìm hiểu và khám phá những yếu tố ảnh h − ởng, nguyên do dẫn đếnnhững hành vi của ng − ời dân, những yếu tố họ ch − a xử lý đ − ợc gây rahành vi của ng − ời dân. – Động viên mọi ng − ời lựa chọn cách xử lý yếu tố tương thích với hoàncảnh của họ. – Đề nghị ng − ời dân đ − a ra cách xử lý yếu tố của họ. – Hỗ trợ, cung ứng thông tin, ph − ơng tiện, công cụ cho ng − ời dân để họ cóthể nhận thức, lựa chọn và vận dụng xử lý thích hợp với chính họ. 2.3. Bản chất của giáo dục sức khoẻGDSK là một phần chính, quan trọng của nâng cao sức khỏe ( NCSK ) nóiriêng cũng nh − của công tác làm việc chăm sóc sức khỏe nói chung. GDSK nhằm mục đích hìnhthành và thôi thúc những hành vi lành mạnh. Hành vi của con ng − ời hoàn toàn có thể lànguyên nhân chính gây ra một yếu tố sức khỏe. Ví dụ nghiện hút thuốc lá có thểgây ra ung th − phổi. Tác động để đối t − ợng không hút thuốc hoặc cai thuốc látrong tr − ờng hợp này là giải pháp chính. Bằng cách đổi khác hành vi, tất cả chúng ta cóthể ngăn ngừa hoặc xử lý đ − ợc yếu tố của họ. Thông qua GDSK chúng tagiúp mọi ng − ời hiểu rõ hành vi của họ, biết đ − ợc hành vi của họ tác động ảnh hưởng, ảnhh − ởng đến sức khỏe của họ nh − thế nào. Chúng ta động viên mọi ng − ời tự lựachọn một đời sống lành mạnh, chứ không cố ý ép buộc biến hóa. GDSK không sửa chữa thay thế đ − ợc những dịch vụ y tế khác, nh − ng nó rất thiết yếu đểđẩy mạnh việc sử dụng đúng những dịch vụ này. Tiêm chủng là một minh họa rõ nét : nếu nhiều ng − ời không hiểu rõ và không tham gia tiêm chủng thì những thành tựuvề vaccin sẽ chẳng có ý nghĩa gì ; thùng rác công cộng sẽ vô ích trừ phi mọi ng − ờiđều có thói quen bỏ rác vào đó. GDSK khuyến khích những hành vi lành mạnh, làm sức khỏe tốt lên, phòng ngừa ốm đau, chăm sóc và phục sinh sức khỏe. Đốit − ợng của cácch − ơng trình GDSK chính là những cá thể, những mái ấm gia đình, những nhóm ng − ời, tổ chức triển khai và những cộng đồng khác nhau. Tuy nhiên, nếu chỉ có GDSK nhằm mục đích biến hóa hành vi của ng − ời dân thì ch − ađủ vì hành vi của con ng − ời có tương quan với nhiều yếu tố. Chính do đó, để hành visức khỏe của ng − ời dân đổi khác, duy trì và bền vững và kiên cố thì tất cả chúng ta phải có nhữngchiến l − ợc tác động ảnh hưởng đến những yếu tố khác ảnh h − ởng đến hành vi nh − : những nguồn lựcsẵn có, sự ủng hộ của những ng − ời ra quyết định hành động, ng − ời hoạch định chủ trương, môi tr − ờng tự nhiên và xã hội … và đây chính là hoạt động giải trí của nghành nghề dịch vụ NCSK.Hành vi sức khỏe đ − ợc hiểu nh − thế nào ? Yếu tố đơn cử nào ảnh h − ởng đến hànhvi ? Khái niệm và nội dung của NCSK và những hoạt động giải trí của quy trình này sẽ đ − ợcxem xét vừa đủ trong những bài tiếp theo. 2.4. Ng − ời làm công tác làm việc giáo dục sức khoẻCó một số ít ng − ời đ − ợc đào tạo và giảng dạy để chuyên làm công tác làm việc GDSK, họ đ − ợc coilà những chuyên viên về nghành này. Công việc của những cán bộ trình độ khácnh − : bác sĩ, điều d − ỡng, hộ sinh, giáo viên, huấn luyện viên … đều không ít có liênquan đến việc cung ứng thông tin, tuyên truyền, h − ớng dẫn, giúp sức ng − ời dân tăngc − ờng, nâng cao kỹ năng và kiến thức và kĩ năng về phòng bệnh, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, cho nên vì thế họ đều tham gia làm GDSK. Chúng ta hoàn toàn có thể nói rằng GDSK là nhiệm vụcủa bất kể ng − ời nào tham gia vào những hoạt động giải trí y tế và tăng trưởng cộng đồng ( PTCĐ ). Để làm tốt công tác làm việc GDSK, ng − ời làm công tác làm việc này cần rèn luyện kỹnăng truyền thông online, kiến thức và kỹ năng tiếp xúc, kỹ năng và kiến thức tiếp cận ng − ời dân, cộng đồng. 3. NÂNG CAO SứC KHỏE3. 1. Lịch sử và khái niệm nâng cao sức khoẻSức khỏe của tất cả chúng ta chịu sự ảnh hưởng tác động của nhiều yếu tố nh − : yếu tố cánhân, yếu tố môi tr − ờng nói chung, yếu tố chất l − ợng của dịch vụ chăm sóc, bảo vệsức khỏe. Nh − vậy, ngoài việc GDSK ảnh hưởng tác động đến từng cá thể, những nhóm ng − ờihoặc những cộng đồng lớn hơn, tất cả chúng ta còn phải ảnh hưởng tác động để biến hóa, cải thiệnmôi tr − ờng nói chung, cũng nh − chất l − ợng của dịch vụ chăm sóc sức khỏe theochiều h − ớng tích cực, có lợi cho sức khỏe. Công việc mang đặc thù phong phú nàyliên quan đến nhiều nghành, ngành khác nhau. Cách tiếp cận mang tính tổng lực, đa ngành nhằm mục đích tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho những hoạt động giải trí GDSK, chăm sóc sứckhỏe để sau cuối con ng − ời có đ − ợc đời sống khỏe mạnh, thực trạng sức khỏetốt. Những việc làm, hoạt động giải trí có đặc thù phong phú, phức tạp vừa nêu ở trênđ − ợc gọi là những hoạt động giải trí NCSK.Trong hoạt động giải trí NCSK, ngoài việc những chuyên viên, cán bộ trình độ y tếxác định những yếu tố sức khỏe, bản thân ng − ời dân còn tự xác lập những vấn đềsức khỏe tương quan đến họ trong cộng đồng. Ngoài những cán bộ y tế, giáo viên, nhà quản lí, những cán bộ xã hội đều hoàn toàn có thể tham gia vào công tác làm việc NCSK. Ng − ời dâncó sức khỏe tốt đ − ợc xem nh − là nghĩa vụ và trách nhiệm chung của toàn xã hội. Vào cuối những năm 80, những Hội nghị quốc tế về NCSK đã xác lập cácchiến l − ợc hành vi để tăng c − ờng tiến trình h − ớng đến tiềm năng ” Sức khỏe chomọi ng − ời “, điều mà trong tuyên ngôn Alma Ata năm 1978 đã nêu ra. Năm 1986, Hội nghị quốc tế tiên phong về NCSK của những n − ớc tăng trưởng, đ − ợc tổ chức triển khai tạiOttawa, Canada. Khái niệm về NCSK đ − ợc nêu ra là “ quy trình nhằm mục đích tạo điềukiện thuận tiện, giúp ng − ời dân tăng năng lực trấn áp và cải tổ sức khỏe củahọ ; là một sự cam kết để xử lý những thử thách nhằm mục đích làm giảm sự bất côngbằng về chăm sóc sức khỏe ; lan rộng ra khoanh vùng phạm vi dự trữ, giúp ng − ời dân đối phóvới thực trạng của họ ; tạo ra môi tr − ờng có lợi cho sức khỏe trong đó ng − ời dân cókhả năng tự chăm sóc cho bản thân họ một cách tốt hơn “. Hội nghị đã đ − a ra bảnHiến ch − ơng về NCSK trong đó chỉ rõnăm nghành hành vi đ − ợc coi nh − những chiến l − ợc chính để tiến hành cácch − ơng trình can thiệp nhằm mục đích cải tổ thực trạng sức khoẻ của ng − ời dân, nâng caochất l − ợng đời sống, đó là : 1. Xây dựng chủ trương công cộng về sức khỏe. 2. Tạo ra những môi tr − ờng tương hỗ. 3. Huy động sự tham gia và tăng cường hành vi cộng đồng. 4. Phát triển những kĩ năng cá thể và5. Định h − ớng lại những dịch vụ sức khỏe h − ớng về dự trữ và NCSK.Các thành viên tham gia Hội nghị đã thống nhất quan điểm hoạt động tạo rasự cam kết chính trị cho sức khỏe và công minh trong tổng thể những nghành tương quan, phân phối những nhu yếu sức khỏe ở những vương quốc khác nhau, khắc phục sự bất côngbằng trong chăm sóc sức khỏe, và nhận thức rằng sức khỏe và việc duy trì sứckhỏe yên cầu phải đầu t − nguồn lực đáng kể và cũng là một thử thách lớn của xãhội. WHO cũng đã xác lập và nhấn mạnh vấn đề đến việc cải tổ hành vi, lối sống, những điều kiện kèm theo về môi tr − ờng và chăm sóc sức khỏe sẽ có hiệu suất cao thấp nếunhững điều kiện kèm theo tiên quyết cho sức khoẻ nh − : độc lập ; nhà ở ; l − ơng thực, thựcphẩm ; n − ớc sạch ; học tập ; thu nhập ; hệ sinh thái không thay đổi ; thời cơ bình đẳng vàcông bằng xã hội không đ − ợc phân phối một cách cơ bản ( Hiến ch − ơng Ottawa1986 ). Hai năm sau ( 1988 ), Hội nghị quốc tế lần thứ hai về NCSK của những n − ớccông nghiệp hóa đ − ợc tổ chức triển khai tại Adelaide, nước Australia, đã tập trung chuyên sâu vào lĩnh vựcđầu tiên trong năm nghành nghề dịch vụ hành vi, đó là thiết kế xây dựng chủ trương công cộng vềsức khỏe. Cũng trong năm này, một hội nghị giữa kì để xem xét lại tiến trình thựchiện những hoạt động giải trí h − ớng đến sức khỏe cho mọi ng − ời vào năm 2000, đ − ợc tổchức tại Riga, Liên Xô cũ. Hội nghị này đề xuất những n − ớc thay đổi và tăng cường những chiến l − ợc CSSKBĐ, tăng c − ờng những hành vi xã hội và chính trị cho sức khỏe, tăng trưởng và huy độngnăng lực chỉ huy, trao quyền cho ng − ời dân và tạo ra mối quan hệ cộng tác chặtchẽ trong những cơ quan, tổ chức triển khai h − ớng tới sức khỏe cho mọi ng − ời. Đồng thờinhững chủ đề này phải đ − ợc chỉ ra trong kế hoạch hành vi của ch − ơng trìnhNCSK. Những điều kiện kèm theo mang tính cải tiến vượt bậc và thử thách này cũng mở ra nhữngcơ hội cho những n − ớc đang tăng trưởng tăng cường những chiến l − ợc NCSK và nhữnghành động tương hỗ để đạt đ − ợc mục tiêu sức khỏe cho mọi ng − ời và sự phát triểnkinh tế xã hội. Năm 1989, một nhóm chuyên viên về NCSK của những n − ớc đang phát triểnhọp tại Geneva, Thụy Sĩ đã đ − a ra một văn kiện chiến l − ợc gọi là : ” Lời kêu gọihành động “. Tài liệu này xem xét khoanh vùng phạm vi và hoạt động giải trí trong thực tiễn của NCSK ở cácn − ớc đang tăng trưởng. Nội dung chính gồm có : khởi động những hành vi xãhội, chính trị cho sức khỏe ; duy trì, củng cố những chủ trương chung để đẩy mạnhhoạt động y tế, và thiết kế xây dựng những mối quan hệ tốt giữa những cơ quan, tổ chức triển khai xãhội ; xác lập những chiến l − ợc trao quyền làm chủ cho ng − ời dân, và tăng c − ờngnăng lực của vương quốc và những cam kết chính trị cho NCSK và tăng trưởng cộngđồng trong sự tăng trưởng y tế nói chung. “ Lời lôi kéo hành vi ” cũng đã thực thi vai trò của NCSK trong việc tạora và tăng c − ờng những điều kiện kèm theo động viên ng − ời dân có những lựa chọn việc chămsóc sức khỏe đúng đắn và được cho phép họ sống một đời sống khỏe mạnh. Văn kiệnnày đã nhấn mạnh vấn đề việc ” hoạt động ” nh − là một ph − ơng tiện bắt đầu cho cả việc tạora và duy trì những cam kết chính trị thiết yếu để đạt đ − ợc những chủ trương thíchhợp cho sức khỏe so với tổng thể những nghành nghề dịch vụ và tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ những mối liênkết trong cơ quan chính phủ, giữa những cơ quan chính phủ và cộng đồng nói chung. Vào năm 1991, Hội nghị quốc tế lần thứ ba về NCSK đ − ợc tổ chức triển khai tạiSundsvall, Thụy Điển. Hội nghị đã làm rõ nghành hành vi thứ hai trong nămlĩnh vực hành vi đã xác lập tại Hội nghị lần tiên phong ở Ottawa, đó là tạo ranhững môi tr − ờng tương hỗ. Thuật ngữ ” môi tr − ờng ” đ − ợc xem xét theo nghĩa rộngcủa nó, bao hàm môi tr − ờng xã hội, chính trị, kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống, cũng nh − môitr − ờng tự nhiên. Hội nghị quốc tế lần thứ t − về NCSK tổ chức triển khai vào năm 1997 tại Jakarta, Indonesia để tăng trưởng những chiến l − ợc cho sức khỏe mang tính quốc tế. Sứckhỏe liên tục đ − ợc nhấn mạnh vấn đề là quyền cơ bản của con ng − ời và là yếu tố tiênquyết cho sự tăng trưởng kinh tế tài chính và xã hội. NCSK đ − ợc nhận thức là một thành phầnthiết yếu của quy trình tăng trưởng sức khỏe. Các điều kiện kèm theo tiên quyết cho sức khỏetiếp tục đ − ợc nhấn mạnh vấn đề có bổ trợ thêm sự tôn trọng quyền con ng − ời, và xácđịnh nghèo khó là mối rình rập đe dọa lớn nhất đến sức khỏe. Năm nghành nghề dịch vụ hành độngtrong Hiến ch − ơng Ottawa vẫn đ − ợc xem nh − năm chiến l − ợc cơ bản của NCSKvà tương thích với tổng thể những vương quốc. Hội nghị cũng xác lập những − u tiên choNCSK trong thế kỉ XXI, đó là : – Đẩy mạnh nghĩa vụ và trách nhiệm xã hội so với sức khỏe. – Tăng đầu t − cho sức khỏe. – Đoàn kết và lan rộng ra mối quan hệ đối tác chiến lược vì sức khỏe. – Tăng c − ờng năng lượng cho cộng đồng và trao quyền cho cá thể. – Đảm bảo hạ tầng cho NCSK.Năm 2000, tại Mexico City, Hội nghị quốc tế lần thứ năm về NCSK đã diễnra với khẩu hiệu ” Thu hẹp sự bất công bằng ”. Đại diện Bộ Y tế của 87 vương quốc đãkí Tuyên bố chung về những nội dung chiến l − ợc cho NCSK.Hội nghị quốc tế lần thứ sáu về NCSK vừa diễn ra tháng 8 năm 2005 tạiBangkok, Đất nước xinh đẹp Thái Lan đã xác lập những chiến l − ợc và những cam kết về NCSK đểgiải quyết những yếu tố quyết định hành động sức khỏe trong xu thế toàn thế giới hóa. Hiến ch − ơngcủa Hội nghị đã đ − ợc tăng trưởng dựa trên những nguyên tắc, chiến l − ợc hành độngchính của Hiến ch − ơng Ottawa. NCSK một lần nữa đ − ợc nhấn mạnh vấn đề là quá trìnhnhằm tạo điều kiện kèm theo thuận tiện, giúp ng − ời dân tăng năng lực trấn áp sức khỏevà những yếu tố quyết định hành động sức khỏe của họ và bằng cách đó cải tổ sức khỏe củang − ời dân. Những chiến l − ợc chính cho NCSK trong xu thế toàn thế giới hóa đ − ợc chỉ ra là : – Vận động cho sức khỏe dựa trên quyền con ng − ời và sự đoàn kết. – Đầu t − vào những chủ trương vững chắc, những hành vi và hạ tầng đểgiải quyết những yếu tố quyết định hành động sức khỏe. – Xây dựng năng lượng để tăng trưởng chủ trương, chỉ huy, thực hành thực tế NCSK, chuyển giao kiến thức và kỹ năng và nghiên cứu và điều tra. – Qui định và pháp luật để bảo vệ mức độ bảo vệ cao nhất, tránh sự đe dọacủa những mối nguy cơ tiềm ẩn và được cho phép thời cơ sức khỏe bình đẳng so với mọi ng − ời. – Mối quan hệ đối tác chiến lược và thiết kế xây dựng những liên minh với công chúng, những tổchức t − nhân, những tổ chức triển khai phi chính phủ và những lực l − ợng xã hội khác để duy trìbền vững những hành vi vì sức khỏe. Những cam kết vì sức khỏe cho mọi ng − ời cũng đ − ợc nêu rõ : – Làm cho NCSK trở thành yếu tố TT trong ch − ơng trình nghị sựphát triển toàn thế giới. – Làm cho NCSK là nghĩa vụ và trách nhiệm chính của tổng thể những cơ quan chính phủ. – Làm cho NCSK là một yếu tố trọng tâm của những cộng đồng, xã hội. – Thiết lập và thực thi quan hê cộng tác hiệu suất cao trong những ch − ơng trìnhNCSK. 3.2. Định nghĩa về nâng cao sức khoẻNCSK là một thuật ngữ có hàm ý rộng, biểu lộ một quy trình xã hội vàchính trị tổng lực, không riêng gì gồm những hành vi h − ớng trực tiếp vào tăngc − ờng những kĩ năng và năng lượng của những cá thể mà còn hành vi để giảm nhẹcác tác động ảnh hưởng xấu đi của những yếu tố xã hội, môi tr − ờng và kinh tế tài chính so với sứckhỏe. So với GDSK, NCSK có nội dung rộng hơn, khái quát hơn. NCSK kết hợpchặt chẽ tổng thể những giải pháp đ − ợc phong cách thiết kế một cách cẩn trọng để tăng c − ờng sứckhỏe và trấn áp bệnh tật. Một đặc tr − ng chính điển hình nổi bật của NCSK là tầm quantrọng của ” chủ trương công cộng cho sức khỏe ” với những tiềm năng của nó để đạtđ − ợc sự chuyển biến xã hội trải qua pháp luật, kinh tế tài chính, kinh tế tài chính, và những hìnhthái khác của môi tr − ờng chung ( Tones 1990 ). NCSK hoàn toàn có thể đ − ợc phân biệt rõ hơnso với GDSK là những hoạt động giải trí của nó tương quan đến những hành vi chính trị vàmôi tr − ờng. Các tác giả Green và Kreuter ( 1991 ) đã định nghĩa NCSK là ” Bất kỳ một sựkết hợp nào giữa GDSK và những yếu tố tương quan đến môi tr − ờng, kinh tế tài chính và tổ chứchỗ trợ cho hành vi có lợi cho sức khỏe của những cá thể, nhóm hoặc cộng đồng “. Vìthế NCSK không phải chỉ là nghĩa vụ và trách nhiệm của riêng ngành y tế, mà là một lĩnh vựchoạt động mang đặc thù lồng ghép, đa ngành h − ớng đến một lối sống lành mạnhđể đạtđ − ợc một trạng thái khỏe mạnh theo đúng nghĩa của nó. Nếu dựa vào định nghĩa trên thì GDSK là một bộ phận quan trọng củaNCSK nhằm mục đích tạo ra, thôi thúc và duy trì những hành vi có lợi cho sức khỏe. Thuậtngữ NCSK th − ờng đ − ợc dùng để nhấn mạnh vấn đề những nỗ lực nhằm mục đích gây ảnh h − ởngđến hành vi sức khỏe trong một khung cảnh xã hội rộng hơn. NCSK và GDSK cómối link ngặt nghèo với nhau. Trong thực tiễn, quy trình GDSK th − ờng đi từ ng − ờiGDSK đến ng − ời dân, còn trong quy trình NCSK ng − ời dân tham gia vào quá trìnhthực hiện. Đến nay, khái niệm về NCSK đ − a ra trong Hiến ch − ơng Ottawa đã và vẫnđang đ − ợc sử dụng thoáng rộng : ” NCSK là quy trình nhằm mục đích tạo điều kiện kèm theo thuận tiện, giúp ng − ời dân tăng năng lực trấn áp và cải tổ sức khỏe của họ “. WHO xácđịnh có 3 cách để những ng − ời làm công tác làm việc NCSK hoàn toàn có thể cải tổ tình hình sứckhỏe trải qua việc làm của họ, đó là : hoạt động để có đ − ợc sự ủng hộ, chính sáchhỗ trợ ; tạo ra những điềukiện thuận tiện ; và điều tiết những hoạt động giải trí. Cho đến nay, NCSK đã đ − ợc hiểu nh − làmột quy trình của sự cải tổ sức khỏe cho cá thể, nhóm hoặc cộng đồng. WHOxác định đó là sự trao quyền làm chủ, tạo sự công minh, cộng tác và sự tham giacủa những bên có tương quan. Những giá trị này nên đ − ợc phối hợp ngặt nghèo trong mọihoạt động về sức khỏe và công tác làm việc cải tổ đời sống. NCSK cho nên vì thế là một cách tiếpcận lồng ghépđể xác lập và triển khai những công tác làm việc y tế. 3.3. Nâng cao sức khoẻ ở những n − ớc đang phát triển3. 3.1. Từ khái niệm đến hμnh độngNCSK là h − ớng hoạt động giải trí xã hội cho sự tăng trưởng sức khỏe. Nó là mộtkhái niệm làm hồi sinh cách tiếp cận CSSKBĐ tại cả những n − ớc đang tăng trưởng vàcác n − ớc công nghiệp. NCSK và hành vi của xã hội vì mục tiêu sức khỏe chomọi ng − ời bằng hai cách : tăng c − ờng lối sống lành mạnh và cộng đồng hành độngvì sức khỏe ; tạo ra những điều kiện kèm theo thuận tiện trợ giúp ng − ời dân sống một cuộcsống khỏe mạnh. Việc tiên phong là trao quyền cho ng − ời dân với những kiến thức và kỹ năng, kĩ năng để có cuộcsống khỏe mạnh. Việc thứ hai là cần có sự ảnh h − ởng của những nhà hoạch địnhchính sách để theo đuổi, tạo ra những chủ trương công cộng và ch − ơng trình hỗ trợcho sức khỏe. Sự tương hỗ, ủng hộ can đảm và mạnh mẽ của xã hội cho hành vi sức khỏe cầnđ − ợc khởi x − ớng, tăng nhanh và duy trì. Mục tiêu sức khỏe cho mọi ng − ời sẽ trởthành hiện thực khi quần chúng nhân dân biết đ − ợc quyền lợi và nghĩa vụ, nghĩa vụ và trách nhiệm của họvà ủng hộ những chủ trương, chiến l − ợc NCSK của Nhà n − ớc và có sự hiểu biết sâusắc về đ − ờng lối ở những cấp chính quyền sở tại. NCSK hoàn toàn có thể đ − ợc miêu tả nh − những hành vi về xã hội, giáo dục và sựcam kết chính trị để làm tăng hiểu biết chung của cộng đồng về sức khỏe, nuôid − ỡng, duy trì lối sống lành mạnh và hành vi cộng đồng trên cơ sở trao quyềnlàm chủ cho ng − ời dân triển khai quyền hạn và nghĩa vụ và trách nhiệm của mình một cách rõràng. NCSK trong trong thực tiễn là làm sáng tỏ quyền lợi của việc cải tổ sức khỏe, đây làmột tiến trình hành vi của cộng đồng, của ng − ời hoạch định chủ trương, những nhàchuyên môn và công chúng ủng hộ cho những chủ trương tương hỗ sức khỏe. Nó đ − ợcthực hiện trải qua những hoạt động giải trí hoạt động, trao quyền làm chủ cho ng − ời dân, kiến thiết xây dựng mạng lưới hệ thống tương hỗ xã hội được cho phép ng − ời dân có đ − ợc sự lựa chọn lànhmạnh và sống một đời sống khỏe mạnh. Khái niệm NCSK đ − ợc gật đầu và nhìn nhận cao tại những n − ớc công nghiệpvà cũng đang đ − ợc ứng dụng tại những n − ớc đang tăng trưởng. Nó đã đ − ợc diễn đạt bằngnhiều cách khác nhau, nh − giáo dục sức khỏe, tiếp thị quảng cáo sức khỏe, vận độngxã hội. Những việc này trong thực tiễn là những phần không hề tách rời, chúng hỗtrợ, bổ trợ cho nhau. Tại Hội nghị về NCSK ở Geneva năm 1989 ngoài ” Lời lôi kéo hành vi “, hội nghị còn thăm dò tình hình vận dụng khái niệm và chiến l − ợc NCSK ở những n − ớcđang tăng trưởng, và yêu cầu những phương pháp đơn cử để những khái niệm và chiếnl − ợc này đ − ợc chuyển thành hành vi trong toàn cảnh của những vương quốc đang pháttriển. Tăng c − ờng GDSK và cải tổ chủ trương y tế, những chiến l − ợc và hànhđộngvì sức khỏe ở những n − ớc đang tăng trưởng đã trở thành cấu phần không hề thiếuđ − ợc đểđạt đ − ợc sức khỏe cho mọi ng − ời. Có nhiều yếu tố cho thấy nhu yếu cấp thiết cầnphải đẩy nhanh, tăng cường hành vi cho NCSK, và kêu gọi những lực l − ợng xãhội cho y tế. Nhóm đứng đầu trong những yếu tố này là : – Nhiều n − ớc đang tăng trưởng đang ở trong tiến trình chuyển dời mô hìnhsức khỏe. Họ chịu một gánh nặng gấp đôi – những bệnh truyền nhiễm ch − a kiểmsoát đ − ợc, gắn liền với xu h − ớng tăng liên tục tỷ suất mắc những bệnh không lây truyền, thêm nữa là đại dịch HIV / AIDS. Tăng tr − ởng dân số nhanh, đô thị hóa nhanhchóng và đồng thời với sự tăng trưởng kinh tế tài chính, xã hội là sự tăng trưởng của những vấnđề về lối sống và môi tr − ờng. Lí do cơ bản của những yếu tố này là bất bình đẳng, nghèo khó, điều kiện kèm theo sống thiếu thốn và thiếu giáo dục, đó chính là những điều kiệntiên quyết để bảo vệ một đời sống khỏe mạnh. – Công bằng xã hội và quyền con ng − ời ở phụ nữ, trẻ nhỏ, công nhân và cácnhóm dân tộc thiểu số đang từ từ lôi cuốn sự chú ý quan tâm của mọi ng − ời và là chủ đềchính cho những hành vi vương quốc. Sức khỏe là thành tố quan trọng của nhữngchủ đề này và đang là thử thách so với toàn bộ những vương quốc trong việc cải thiệnchất l − ợng đời sống của ng − ời dân. – Ng − ời dân khỏe mạnh sẽ hình thành xã hội khỏe mạnh, tạo động lực pháttriển kinh tế tài chính và xã hội, giúp cho những vương quốc c − ờng thịnh. Vì thế có nguồn nhânlực khỏe mạnh trong xã hội là mục tiêu của những vương quốc. Nh − ng sức khỏe vẫnch − a đ − ợc nhận thức một cách đúng đắn nh − là một sự tích hợp giữa những thànhphần thiết yếu của sự tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội, dù rằng trong thực tiễn điều này đ − ợc ĐạiHội đồng Liên hiệp quốc và Đại Hội đồng Y tế Thế giới từng nhấn mạnh vấn đề. Nhữngnhà hoạch định chủ trương, lập kế hoạch, ra quyết định hành động phải đ − ợc thuyết phục vềnhu cầu của sự tích hợp, lồng ghép những yếu tố tương quan đến sức khỏe vào tất cảnhững hoạt động giải trí tăng trưởng, mặc dầu những vẫn đề môi tr − ờng, kinh tế tài chính và sức khỏeđôi khi có những xích míc của nó. – Vận động đại chúng bảo vệ môi tr − ờng là sự kêu gọi và tập hợp nhữngsức mạnh chính trị và xã hội. Chúng có ý nghĩa cho những hành vi tăng c − ờng, nâng cao sức khỏe trong t − ơng lai. 3.3.2. Chiến l − ợc nâng cao sức khỏeNâng cao kiến thức và kỹ năng và hiểu biết về sức khỏe là một b − ớc không hề thiếuđ − ợc trong việc tăng nhanh hành vi tương hỗ sức khỏe. Tạo ra những điều kiện kèm theo xãhội, kinh tế tài chính, và môi tr − ờng thuận tiện để dẫn đến việc cải tổ sức khỏe là hết sứccần thiết. Những điều này đã và sẽ trở thành hiện thực chỉ khi có hiểu biết thấuđáo về những yếu tố sức khỏe của những nhà hoạch định chủ trương, chính trị gia, ng − ời lập kế hoạchkinh tế và mọi ng − ời dân ; và khi những hiểu biết này đ − ợc chuyển hóa vào trongchính sách, pháp luật và sự phân chia nguồn lực cho sức khỏe. Không có gì cần thiếthơn bằng sự kêu gọi hàng loạt những sức mạnh của xã hội cho sự khỏe mạnh vàhạnh phúc của con ng − ời. Ba chiến l − ợc cơ bản của hành vi xã hội đ − ợc thiết lập một cách rõ ràngtrong báo cáo giải trình của văn kiện ” Lời lôi kéo hành vi “. Những chiến l − ợc này là vậnđộng cho sức khỏe ; tương hỗ xã hội và trao quyền làm chủ cho ng − ời dân. Nhữngchiến l − ợc này cấu thành một công cụ có sức mạnh để tăng cường, cải tổ lối sốnglành mạnh và tạo ra những điều kiện kèm theo thuận tiện dẫn đến việc cải tổ sức khỏe. Mỗichiến l − ợc có nhữngđặc điểm riêng và nội dung trọng điểm của nó. Vận động khuyến khích và tạo sức ép so với những nhà chỉ huy, ng − ời hoạchđịnh chủ trương, ng − ời làm luật để họ có hành vi ủng hộ, tương hỗ cho sức khỏe. Hỗ trợ xã hội, gồm có tương hỗ cho mạng lưới hệ thống y tế, những điều kiện kèm theo tăng c − ờng vàduy trì vững chắc sẽ tạo cơ sở được cho phép ng − ời dân có đ − ợc những hoạt động giải trí hỗ trợcho sức khỏe và bảo vệ có đ − ợc thực trạng công minh, trong chăm sóc sức khỏe. Trao quyền làm chủ là phân phối cho những cá thể, nhóm ng − ời dân những kiếnthức, kĩ năng để hành vi vì sức khỏe một cách dữ thế chủ động. Can thiệp NCSK hiệu suất cao đ − ợc vận dụng ở những n − ớc đang tăng trưởng th − ờngphải xử lý ba nghành hành vi chính đó là : Giáo dục đào tạo sức khoẻ, Cải thiệnchất l − ợng dịch vụ và Vận động ( Sơ đồ 1.1 ). GDSK đ − ợc coi nh − một thành phần quan trọng nhất của NCSK, những hoạtđộng GDSK h − ớng đến cá thể, mái ấm gia đình và cộng đồng nhằm mục đích thôi thúc chấp nhậnhành vi lành mạnh, giúp ng − ời dân có đủ năng lượng và tự tin để hành vi. Cảithiện dịch vụ gồm cải tổ nội dung, mô hình của dịch vụ ; cải tổ năng lực tiếpcận dịch vụ của ng − ời dân và tăng c − ờng năng lực gật đầu sử dụng dịch vụ. Vận động tác động ảnh hưởng đến những nhà hoạch định chủ trương, thiết kế xây dựng luật, qui định liênquan đến việc phân chia nguồn lực, định h − ớng hoạt động giải trí dịch vụ và tăng c − ờngtuân thủ lao lý. Nõng cao sức khoẻGiáo dục sứckhỏeCải thiệndịch vụ sức khỏeVận độngcho sức khỏehất l − ợng vμ số l − ợng dịchThiếtvụ : lậpKhảch − ơngnăngtrìnhtiếp cận ; nghịt − sựvấn ; và vậncungđộngcấpcácthuốcchínhmen ; sáchtháicôngđộ cónhânlợi viên ; cho sứcquảnkhỏe : lí caChínhbệnh ; sáchtiếp ythịtế ; xãchínhhội sách liênm tin / Thái độ ; Trao quyền ; Thayđổihànhvi / Hànhđộngcủacánhânvàcộngđồng ; Sựthamgiacủacộngđồngthiện đời sống ; Giảm thiểu sự phân biệt đối xử, bất bình đẳng ; những rào cản về giới trong CSSKSơ đồ 1.1. Các thành phần của NCSKNh − vậy tất cả chúng ta hoàn toàn có thể nhận thấy rằng NCSK gồm có tổng thể những hoạtđộng nhằm mục đích phòng ngừa bệnh tật hoặc làm cho thực trạng sức khỏe tốt hơn. Bảng 2. đ − a ra một số ít ví dụ về những hoạt động giải trí NCSK.Chúng ta cần xác lập và nhìn nhận những chiến l − ợc, những ch − ơng trìnhNCSK đang triển khai một cách khoa học để tạo có đ − ợc những bài học kinh nghiệm kinhnghiệm, liên tục phong cách thiết kế và tiến hành những chiến l − ợc mới. Sẽ rất hữu dụng nếuViệt Nam tiếp thu những kinh nghiệm tay nghề quý báu ở những vương quốc đã tăng trưởng và đangphát triển khác với những bài học kinh nghiệm rút ra từ những ch − ơng trình sức khỏe để từ đóchúng ta hoàn toàn có thể tinh lọc và ứng dụng một cách thích hợp và hiệu suất cao. 1. Giáo dục đào tạo sức khỏeNâng cao hiểu biết về những yếu tố sức khỏeGiúp ng − ời dân đạt đ − ợc những kỹ năng và kiến thức, kĩ năngcần thiết đểcó đ − ợc sức khỏe tốt hơn. 2. Bảo vệ cá nhânTiêm chủngLuật sử dụng dây bảo đảm an toàn khi đi xe ô tôSử dụng mũ bảo hiểmMặc quần áo bảo lãnh khi làm việcCh − ơng trình đổi bơm kim tiêm cho ng − ời tiêmchích ma túy3. Làm cho môi Cải thiện thực trạng nhà ởtr − ờng trong sáng, an Cải thiện thực trạng đ − ờng xá, giảm thiểu nguy cơtoàntai nạnLuật an toàn lao động tại nơi làm việcVệ sinh thực phẩm4. Phát hiện những vấnđề sức khỏe ở giaiđoạn hoàn toàn có thể chữa trịsớmQuản lí n − ớc thải, chất thảiSàng lọc ung th − cổ tử cungSàng lọc ung th − vúĐánh giá yếu tố rủi ro tiềm ẩn bệnh mạch vành5. Tạo điều kiện kèm theo dễ Tăng tính sẵn có của những mẫu sản phẩm có lợi cho sứcdàng lựa chọn những khỏeyếu tố có lợi cho sức Trợ giá những loại sản phẩm có lợi cho sức khỏekhỏe6. Hạn chế những hoạt Kiểm soát quảng cáo những thứ có hại cho sức khỏeđộng, mẫu sản phẩm có hại Đánh thuế cao những loại sản phẩm có hại cho sức khỏecho sức khỏeCấm l − u hành những mẫu sản phẩm gây hại cho sứckhỏeBảng 1.2. Một số ví dụ về hoạt động giải trí NCSKB − ớc vào thế kỷ XXI, cùng với công cuộc công nghiệp hóa và văn minh hóađất n − ớc, Đảng và nhà nước Nước Ta đã chỉ huy ngặt nghèo công tác làm việc chăm sóc vàbảo vệ sức khỏe của nhân dân. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX và Chiến l − ợcchăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân tiến trình 2001 – 2010 đã vạch ra ph − ơng h − ớngphát triển toàn diện và tổng thể để nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới. Đặc biệtngày 22/01/2002, Ban chấphành Trung − ơng Đảng đã ra Chỉ thị số 06 – CT / TW về củng cố và triển khai xong mạngl − ới y tế cơ sở nhằm mục đích tăng c − ờng hơn nữa công tác làm việc chăm sóc sức khỏe khởi đầu. ở Nước Ta, ngày 19/03/2001, Thủ t − ớng nhà nước đã phê duyệt Chiếnl − ợc Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân quá trình 2001 – 2010. Mục tiêuchung của Chiến l − ợc này là “ Phấn đấu để mọi ng − ời dân đ − ợc h − ởng những dịch vụCSSKBĐ, có điều kiện kèm theo tiếp cận và sử dụng những dịch vụ y tế có chất l − ợng. Mọing − ời đều đ − ợc sống trong cộng đồng bảo đảm an toàn, tăng trưởng tốt về sức khỏe thể chất và tinhthần. Giảm tỉ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ và tăng trưởng giống nòi ”. Trong những giải pháp chính để triển khai chiến l − ợc có giải pháp tăng cường công tácy tế dự trữ, nâng cao sức khỏe. Trong năm 2001, nhà nước cũng đã phê duyệt nhiều Chiến l − ợc, Ch − ơngtrình hành vi vương quốc thời gian ngắn hơn nh − : Ch − ơng trình tiềm năng quốc giaphòng chống một số ít bệnh xã hội và HIV / AIDS quá trình 2001 – 2005, Chính sáchquốc gia phòng chống tai hại của thuốc lá tiến trình 2001 – 2010, Chính sách quốcgia phòng chống tai nạn đáng tiếc, th − ơng tích tiến trình 2002 – 2010, Chiến l − ợc vương quốc vềSức khỏe sinh sản, Chiến l − ợc vương quốc về dinh d − ỡng quy trình tiến độ 2001 – 2010 … Nhiều chỉ số sức khỏe đ − ợc nêu ra chính là những mốc quan trọng để ngành Y tế, những ngành khác, ng − ời dân nhận thức một cách đúng đắn và cùng tham gia thựchiện. Ngày 23/02/2005, Ban Khoa giáo Trung − ơng đã ra Công văn số 49 vềviệc h − ớng dẫn triển khai Nghị quyết 46 – CT / TW của Bộ Chính trị về công tác làm việc bảovệ chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới. Nghị quyết nàyđã xác lập những quan điểm chỉ huy, tiềm năng cũng nh − những trách nhiệm và giải phápnhằm triển khai xong và tăng trưởng mạng lưới hệ thống y tế n − ớc ta, cung ứng nhu yếu ngày càngcao của nhân dân về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ, ship hàng đắc lực sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thiết kế xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đây là mộtvăn kiện quan trọng của Đảng, định h − ớng cho nghành nghề dịch vụ bảo vệ, chăm sóc và nângcao sức khoẻ nhân dân trong 10-15 năm tới, khi mà thể chế kinh tế thị tr − ờng địnhh − ớng xã hội chủ nghĩa đang đ − ợc hình thành. Việc tiến hành triển khai Nghịquyết phải đ − ợc triển khai trong nhiều năm liên tục theo một ch − ơng trình hànhđộng thống nhất và đồng nhất tương thích với từng cấp, từng ngành, đoàn thể. Nhữngh − ớng dẫn đơn cử từ Bộ Y tế và những cơ quan chức năng sẽ là địa thế căn cứ pháp lý để thiếtkế và tiến hành những ch − ơng trình NCSK trên địa phận cả n − ớc. 4. CáC NGUYÊN TắC CHíNH CủA NÂNG CAO SứC KHOẻTổ chức Y tế Thế giới đã nêu ra năm nguyên tắc chính của NCSK nh − sau : 1. NCSK gắn liền với quần thể dân c − trong khung cảnh chung của cuộcsống hàng ngày của họ, hơn là tập trung chuyên sâu vào những rủi ro tiềm ẩn, rủi ro đáng tiếc củanhững bệnh tật đơn cử. 2. NCSK h − ớng đến hành vi xử lý những nguyên do hoặc những yếutố quyết định hành động sức khỏe nhằm mục đích bảo vệ một môi tr − ờng toàn diện và tổng thể dẫn đến việccải thiện sức khỏe. 3. NCSK phối hợp nhiều ph − ơng pháp hoặc cách tiếp cận khác nhau, nh − ngbổ trợ cho nhau, gồm có : tiếp thị quảng cáo, giáo dục, pháp luật, giải pháp tàichính, đổi khác tổ chức triển khai, tăng trưởng cộng đồng và những hoạt động giải trí đặc thùcủa từng địa ph − ơng để chống lại những mối nguy cơ tiềm ẩn cho sức khỏe. 4. Đặc biệt, NCSK nhằm mục đích vào sự tham gia hiệu suất cao của cộng đồng dựa trênnhững trào lưu tự chủ và động viên, cổ vũ ng − ời dân tìm ra những cáchthức tương thích với chính họ để chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cộng đồng củachính họ. 5. NCSK về cơ bản là những hoạt động giải trí trong nghành y tế, xã hội, không phảilà một dịch vụ y tế lâm sàng, những cán bộ trình độ về sức khỏe đặc biệt quan trọng trong CSSKBĐ – có một vai trò quan trọng trong việc duy trì vàđẩy mạnh những hoạt động giải trí NCSK ( WHO 1977 ). Phát triển những chiến l − ợc sức khỏe trên khoanh vùng phạm vi rộng vì vậy cần đ − ợc dựatrên sự công minh, tham gia của cộng đồng, và cộng tác liên ngành. Những điềukiện tiên quyết cho sức khỏe, gồm có cả những cam kết chính trị và tương hỗ xã hộicần phải xem xét kỹ l − ỡng. NCSK là một thuật ngữ có nghĩa rộng, bao hàm những chiến l − ợc can thiệpkhác nhau. Quá trình này đ − ợc xem nh − hàng loạt hoạt động giải trí có mạng lưới hệ thống, có chủđích rõ ràng để phòng ngừa bệnh tật và đau yếu, giáo dục ng − ời dân lối sống lànhmạnh hơn, hoặc chỉ rõ những yếu tố xã hội và môi tr − ờng ảnh h − ởng đến sức khỏeng − ời dân. NCSK còn đ − ợc xem nh − một mạng lưới hệ thống của những nguyên tắc địnhh − ớng công tác làm việc y tế nhằm mục đích tăng c − ờng sự cộng tác, tham gia và xác lập sự bấtbình đẳng trong chăm sóc sức khỏe. Vì thế ng − ời làm công tác làm việc NCSK cần nhậnthức và hiểu rõ về khái niệm sức khỏe, GDSK, NCSK để định h − ớng hoạt động giải trí vàtác động biến hóa hành vi cá thể, những yếu tố tương quan để tăng c − ờng sức khỏeng − ời dân một cách hiệu suất cao. 5. Câu hỏi ôn tập : – Nêu đ − ợc những khái niệm về Sức khỏe, Giáo dục đào tạo sức khỏe và Nâng caosức khỏe. – Trình bày quy trình tăng trưởng của Giáo dục đào tạo sức khỏe và Nâng cao sứckhỏe. – Trình bày những nguyên tắc chính của Nâng cao sức khỏe. – Trình bày những chiến l − ợc hành vi chính của Nâng cao sức khỏe ở cácn − ớc đang tăng trưởng. – Nêu và lý giải một số ít hoạt động giải trí Giáo dục đào tạo sức khoẻ và nâng cao sứckhoẻ nổi bật tại địa phương. – Nêu những ví dụ về những hoạt động giải trí tương quan đến 5 nghành nghề dịch vụ hành vi đề cậptrong tuyên ngôn Ottawa. II. Hμnh vi sức khỏe, quy trình đổi khác hμnh vi sức khỏe vμ giáo dục sứckhỏe1. Khái niệm về hμnh vi sức khỏe1. 1. Khái niệm về hành vi sức khỏeTriết lý của truyền thông-giáo dục sức khỏe đã đ − ợc đề cập đến trong những tàiliệu của Tổ chức Y tế Thế giới. Sự tập trung chuyên sâu của truyền thông-giáo dục sức khỏe làvào con ng − ời và vào những hành vi nhằm mục đích vô hiệu hành vi có hại, thực hành thực tế hànhvi lành mạnh để bảo vệ và nâng cao sức khỏe. Truyền thông-giáo dục sức khỏecũng là ph − ơng tiện nhằm mục đích tăng trưởng ý thức con ng − ời, phát huy tính tự lực cánhsinh và xử lý yếu tố sức khỏe của cá thể và nhóm. Truyền thông-giáo dụcsức khỏe cơ bản không phải chỉ cá thể và cộng đồng vô hiệu những hành là cung cấpthông tin hay nói với mọi ng − ời những gì họ cần làm cho sức khỏe của họ mà làquá trình phân phối kỹ năng và kiến thức, h − ớng dẫn thực hành thực tế, tạo điều kiện kèm theo thuận tiện về môitr − ờng để tăng c − ờng nhận thức, quy đổi thái độ về sức khỏe và thực hành thực tế hànhvi sức khỏe lành mạnh. Điều quan trọng là không nên coi truyền thông-giáo dụcsức khỏe chỉ là việc phân phối thông tin đơn thuần về sức khỏe mà là một quá trìnhtác động dẫn đến đổi khác hành vi. Thực chất của truyền thông-giáo dục sức khỏe là tạo điều kiện kèm theo thuận tiện choqui trình biến hóa hành vi diễn ra và duy trì hành vi lành mạnh. Quá trình thay đổihành vi của con ng − ời th − ờng diễn ra phức tạp, và chịu ảnh hưởng tác động của nhiều yếu tốbên trong và bên ngoài, th − ờng diễn ra qua nhiều quá trình. Trên thực tiễn nhiều vấnđề sức khỏe, bệnh tật không hề chỉ xử lý bằng thuốc hay những can thiệp kỹthuật y học. Đại dịch HIV / AIDS lúc bấy giờ là một ví dụ rõ ràng về vai trò của truyềnthông-giáo dục sức khỏe trong xử lý yếu tố sức khỏe quan trọng trên phạm vitoàn cầu. Nâng cao sức khỏe và phòng bệnh luôn gồm có một số ít biến hóa lối sống vàhành vi con ng − ời. Lối sống là biểu lộ đơn cử của hành vi tương quan đến sứckhỏe. Lối sống muốn nói về tập hợp những hành vi tạo nên cách sống của con ng − ờibao gồm nhiều yếu tố nh − : thói quen nhà hàng siêu thị, kiểu quần áo, đời sống mái ấm gia đình, nhà tại, sở trường thích nghi, việc làm v.v… Có những hành vi có từ truyền kiếp, đ − ợc gọi là phongtục tập quán. Phong tục tập quán và truyền thống cuội nguồn là những hành vi đ − ợc nhiều ng − ờicùng san sẻ trong cộng đồng, đ − ợc thực thi trong thời hạn dài, đ − ợc truyền từthế hệ này sang thế hệ khác. Thực tế những cộng đồng có nhiều phong tục tập quán cólợi cho sức khỏe, cạnh bên đó cũng có nhiều phong tục tập quán có hại cho sứckhỏe cần phải biến hóa, phải cần đến những hoạt động giải trí truyền thông-giáo dục sứckhỏe. Nh − vậy hành vi sức khỏe là những hành vi của con ng − ời có ảnh h − ởng tốthoặc xấu đến sức khỏe của chính bản thân họ, của những ng − ời xung quanh và củacộng đồng. Theo ảnh h − ởng của hành vi, tất cả chúng ta thấy có hai loại hành vi sứckhỏe, đó là những hành vi có lợi cho sức khỏe và những hành vi có hại cho sức khỏe. Những hành vi có lợi cho sức khỏe : Đó là những hành vi lành mạnh đ − ợc ng − ờidân thực hành thực tế để phòng chống bệnh tật, bảo vệ và nâng cao sức khỏe. Có rất nhiềuhành vi lành mạnh có lợi cho sức khỏe nh − : thực thi tiêm chủng phòng bệnh, vệsinh cá thể và vệ sinh môi tr − ờng, thiết kế xây dựng và sử dụng những khu công trình vệ sinh, nuôi con bằng sữa mẹ, thực thi kế hoạch hoá mái ấm gia đình, tập luyện thể dục thể thao, đi khám chữa bệnh sớm khi có những tín hiệu của bệnh, rèn luyện hồi sinh chứcnăng sau khi điều trị bệnh tật v.v… Một trong những trách nhiệm quan trọng của cáccán bộ y tế là khuyến khích động viên ng − ời dân thực hành thực tế những hành vi lành mạnhnhằm nâng cao sức khỏe. Những hành vi có hại cho sức khỏe : Là những hành vi không lành mạnh, tác độngxấu đến sức khỏe, do một cá thể, một nhóm ng − ời hay hoàn toàn có thể cả một cộng đồngthực hành. Một số hành vi có hại cho sức khỏe do cá thể và cộng đồng thực hànhđã lâu và trở thành thói quen, phong tục tập quán gây ảnh h − ởng lớn đến sứckhỏe. Trên trong thực tiễn còn sống sót nhiều hành vi có hại cho sức khỏe ở những cộng đồngkhác nhau. Có thể kể đến nhiều hành vi có hại cho sức khỏe nh − sử dụng phân t − ơibón ruộng, không ăn chín uống chín, hút thuốc lá, nghiện r − ợu, quan hệ tình dụcbừa bãi, nghiện hút, cầu cúng bói toán khi bị đau ốm, lạm dụng thuốc, ăn kiêngkhông thiết yếu v.v… Để giúp ng − ời dân biến hóa những hành vi có hại cho sức khỏe, yên cầu cán bộ y tế phải khám phá kỹ nguyên do vì sao ng − ời dân lại thực hànhcác hành vi này, từ đó có giải pháp thích hợp, kiên trì triển khai TT-GDSK và giớithiệu những hành vi lành mạnh để dân thực hành thực tế. Bên cạnh những hành vi có lợi và có hại cho sức khỏe, tất cả chúng ta còn thấy mộtsố cá thể hay cộng đồng thực hành thực tế những hành vi không có lợi và không có hại chosức khỏe. Ví dụ một số ít bà mẹ đeo vòng bạc ( hay vòng hạt cây ) cho trẻ nhỏ để tránhgió, tránh bệnh, những mái ấm gia đình th − ờng có bàn thờ cúng tổ tiên trong nhà v.v… với những loạihành vi trung gian này thì không cần phải ảnh hưởng tác động để vô hiệu mà đôi lúc cần chú ýkhai thác những góc nhìn có lợi của những hành vi này so với sức khỏe, ví dụ nh − h − ớng dẫn những bà mẹ theo dõi độ chặt, lỏng của vòng cổ tay, cổ chân của trẻ đểđánh giá thực trạng tăng tr − ởng của trẻ. Nhiệm vụ của TT-GDSK là giúp cho cá thể và cộng đồng loại bỏcác hành vi có hại cho sức khoẻ và thực hành thực tế những hành vi có lợi cho sứckhoẻ. 1.2. Xác định hay chẩn đoán hành vi sức khỏeXác định hay chẩn đoán hành vi là một thuật ngữ đ − ợc dùng để diễn đạt quátrình tất cả chúng ta tìm ra nguyên do của những yếu tố sức khỏe, bệnh tật và xem xétliệu những nguyên do đó có phải là do những hành vi của con ng − ời có tương quan đếnnhững yếu tố sức khỏe và bệnh tật hay không. Trong giáo dục sức khỏe chẩn đoánhành vi là b − ớc rất là quan trọng nhằm mục đích phát hiện những nguyên do của yếu tố cầngiáo dục. Để chẩn đoán hành vi cần liệt kê toàn bộ những hành vi mà cộng đồng đã thựchiện tương quan đến yếu tố sức khỏe. Tiếp theo là nghiên cứu và phân tích tìm ra những nguyên nhânsâu xa đã tạo nên những hành vi này, đặc biệt quan trọng là vai trò của những yếu tố văn hóa truyền thống, xã hội, kinh tế tài chính và dịch vụ y tế. Ví dụ nh − do bần hàn, không công minh trong chăm sócsức khỏe, tổ chức triển khai chăm sóc sức khỏe không tương thích, thiếu những chủ trương của địaph − ơng, của cơ quan chính phủ hoàn toàn có thể là nguyên do dẫn đến một số ít hành vi có hại chosức khỏe. Chẩn đoán hành vi là quy trình xác lập rõ những yếu tố tác động ảnh hưởng đến hànhvi sức khỏe. Chẩn đoán hành vi có ý nghĩa quan trọng trong việc xử lý những vấnđề sức khỏe. Có nhiều yếu tố ảnh h − ởng đến việc cải tổ sức khỏe nh − lối sống, hành vi thông th − ờng chứ không phải chỉ có thuốc men và những dịch vụ y tế. Nhiềuch − ơng trình giáo dục sức khỏe không thành công xuất sắc chính bới không quan tâm đến những yếutố văn hóa truyền thống, kinh tế tài chính, xã hội, chính trị ảnh h − ởng đến những hành vi sức khỏe của cácđối t − ợng. Nghiên cứu không thiếu những yếu tố ảnh h − ởng đến hành vi con ng − ời là cầnthiết để tránh những thất bại và tiêu tốn lãng phí khi lập kế hoạch và thực thi TT-GDSK. Cần phân biệt những hành vi của một ng − ời hoàn toàn có thể chịu ảnh hưởng tác động ở những mức độkhác nhau nh − cá thể, cộng đồng, vương quốc, thậm chí còn ở mức độ quốc tế. Khi phântích hành vi cần phải phân biệt những hành vi nào là của cá thể trấn áp, những hànhvi nào do ảnh h − ởng của cộng đồng và rộng hơn nữa là ở tầm vương quốc trấn áp, từ đó có những giải pháp và kế hoạch tác động ảnh hưởng tương thích. Hơn nữa cần xác lập cáckhó khăn trở ngại, sự thiếu công minh trong cộng đồng để hoàn toàn có thể hiểu đ − ợc tất cảcác hành vi tương quan đến sức khỏe. Những ng − ời làm TT-GDSK cũng cần nghiêncứu để thôi thúc ảnh h − ởng của cả những nhà chỉ huy cộng đồng, những nhà hoạt độngchính trị đến quy trình hành vi cho những đổi khác xã hội, trong đó có những vấnđề tương quan đến sức khỏe cộng đồng. Một trong những nguyên do làm cho cộng đồng không thực thi những hành vinhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe là do những nhà giáo dục sức khỏe th − ờng đ − a racác hoạt động giải trí theo quan điểm riêng của họ và theo cách nhìn nhận thiên về khíacạnh trình độ của cán bộ y tế. Họ th − ờng nhấn mạnh vấn đề quá nhiều đến những yếu tốsức khỏe và y học cho những hành vi. Cộng đồng hoàn toàn có thể chăm sóc đến những giá trịkhác quan trọng hơn, ví dụ nh − nguyên do kinh tế tài chính, vị thế, sự kính trọng, hình thức đẹp, mê hoặc lôi cuốn quan tâm của ng − ời khác, triển khai theo tiêu chuẩn đạo đức, tôn giáo, truyền thống lịch sử mái ấm gia đình, cộng đồng. Các kỹ năng và kiến thức, hiểu biết, giá trị của cán bộ y tếcó thể khác với của cộng đồng. Đôi khi cán bộ y tế hoàn toàn có thể cho rằng những hành vikhông hài hòa và hợp lý là do cộng đồng thiếu hiểu biết và thiếu nghĩa vụ và trách nhiệm. Trên thực tếcộng đồng đã có sự xem xét và tranh luận dựa trên nhận thức của cộng đồng về nhucầu và thực trạng riêng của họ. Các cộng đồng khác nhau có những ý nghĩ khácnhau, có hành vi riêng, tuy nhiên những hành vi ” đúng ” và ” mong đợi ” trong conmắt của những nhà chuyên môn thì th − ờng không giống nh − nhận thức của ng − ời dântrong toàn cảnh đời sống hiện thực của họ. Trong trong thực tiễn không phải là cộng đồngkhông có nghĩa vụ và trách nhiệm và không muốn cố gắng nỗ lực làm những gì mà họ cho là có lợicho họ và mái ấm gia đình họ, nh − ng những yếu tố khách quan làm họ không hề thực hiệnđ − ợc những mong ước, thêm vào đó là còn thiếu sự động viên, tương hỗ, khích lệth − ờng xuyên. Hiểu đ − ợc mong đợi của cộng đồng là một yếu tố quan trọng để đảm bảothu hút cộng đồng vào những hoạt động giải trí nhằm mục đích tăng c − ờng sức khỏe. Ví dụ trongch − ơng trình kế hoạch hóa mái ấm gia đình ở ấn Độ những nhà lập kế hoạch và giáo dục sứckhỏe cố gắng nỗ lực để triển khai ch − ơng trình, trong những thông điệp đ − ợc sử dụng họnhấn mạnh đến những − u tiên vương quốc và giá thành thực phẩm, quần áo, học phí v.v… đây là những yếu tố quan trọng với những nhà kế hoạch và giáo dục sức khỏe. Tuynhiên quan điểm của cộng đồng lại khác, với những ng − ời nghèo họ cho là đẻnhiều con lại tốt vì có nhiều ng − ời giúp việc làm trong nhà và ngoài đồng và đócũng sẽ là nguồn lực chăm sóc sức khỏe cho cha mẹ khi ốm đau, tuổi già. Từ kinhnghiệm đời sống họ cũng rút ra là trẻ nhỏ hoàn toàn có thể bị chết và họ cần đẻ thêm trẻ đểđảm bảo số l − ợng trẻ sống sót. Đánh giá ch − ơng trình này ng − ời ta thấy là ch − ơngtrình chỉ thành công xuất sắc khi nó đ − ợc coi là một phần trong hàng loạt ch − ơng trình chămsóc sức khỏe và đ − ợc triển khai đồng thời với những giải pháp chống bần hàn, cảithiện đời sống, tổ chức triển khai tốt dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Điểm khởi đầu để hiểu đ − ợc những yếu tố ảnh h − ởng đến quyết định hành động của ng − ờidân về vận dụng hành vi nào đó là xác lập hành vi đó càng chi tiết cụ thể càng tốt. Quátrình này gồm có không chỉ xác lập rõ hành vi đó là gì mà còn phải xác lập rõai thực thi hành vi đó và đ − ợc thực thi khi nào, trong thực trạng nào. Một điềurất khó lập kế hoạch TT-GDSK đơn cử khi nghiên cứu và phân tích hành vi với công bố một cáchchung chung ví dụ nh − ” vệ sinh ” ch − a tốt. Nh − ng thuận tiện hơn với những hành viđ − ợc nêu ra đúng mực, đơn cử hơn nh − cần sử dụng loại hố xí và vật tư nào để xâydựng hố xí. Các từ nh − ” kế hoạch hóa mái ấm gia đình, ” thực hành thực tế vệ sinh ” vận dụng chomột nhóm hành vi. Kế hoạch hóa mái ấm gia đình gồm có đình sản nam, đình sản nữ, dùng thuốc tránh thai v.v… Vệ sinh gồm có nhiều hành vi nh − rửa tay bằng xàphòng, sẵn sàng chuẩn bị thực phẩm sạch, có dụng cụ chứa n − ớc sạch, sử lý phân hợp vệsinh v.v… Mỗi hành vi này lại chịu ảnh h − ởng của những yếu tố khác nhau cần đ − ợcxác định rõ ràng tr − ớc khi lập kế hoạch thực thi TT-GDSK. Bằng cách xác lập hành vi chi tiết cụ thể tất cả chúng ta hoàn toàn có thể thấy những khó khăn vất vả củacác mái ấm gia đình khi thực hành thực tế theo những khuyến nghị của cán bộ giáo dục sức khỏe. Nếuchỉ dừng ở việc khám phá những nguyên do của hành vi thì không hề mong đợi đốit − ợng đổi khác hành vi mà cần phải liên tục giúp sức đối t − ợng, tạo điều kiện kèm theo để họthực hành đ − ợc những hành vi mới sửa chữa thay thế hành vi cũ. Nếu chỉ nói phải nuôi con bằng sữa mẹ, đ − a con đi tiêm chủng, triển khai kếhoạch hóa mái ấm gia đình, thiết kế xây dựng khu công trình vệ sinh … thì không đủ mà còn phải xétđến tính hoàn toàn có thể tiếp cận với những dịch vụ này, thời hạn của những bà mẹ, nguồn lực cầnthiết để triển khai hành vi mong đợi. Để hiểu đ − ợc vì sao ng − ời dân triển khai hay không triển khai một hành vicụ thể nào đó, những nhà giáo dục sức khỏe phải cố gắng nỗ lực để khám phá cộng đồng nhìnnhận hành vi đó nh − thế nào. Hãy đặt vị thế những nhà giáo dục sức khỏe là ng − ờidân trong những thực trạng đơn cử, họ hoàn toàn có thể xem xét và nhìn nhận đ − ợc những gìlà những tâm lý của ng − ời dân về quyền lợi và những bất lợi của một hành vi nàođó đến sức khỏe, từ đó hoàn toàn có thể tìm ra cách đề cập hài hòa và hợp lý hơn cho những ch − ơng trìnhgiáo dục sức khỏe của mình. 2. Các yếu tố ảnh h − ởng đến hμnh vi sức khỏeTrên thực tiễn đứng tr − ớc cùng một yếu tố, một thực trạng, những ng − ời khácnhau hoàn toàn có thể có những hành vi ứng xử khác nhau. Sở dĩ có hiện t − ợng này là do có cácyếu tố khác nhau tác động ảnh hưởng đến hành vi của mỗi ng − ời. Nếu tất cả chúng ta muốn pháthuy vai trò của TT-GDSK để đổi khác hành vi thì tr − ớc tiên phải tìm hiểu và khám phá rõ cácyếu tố hoàn toàn có thể ảnh h − ởng đến hành vi sức khỏe của những đối t − ợng cần đ − ợc TTGDSK .

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay