Bài giảng chẩn đoán sức khỏe cộng đồng – Tài liệu text

Bài giảng chẩn đoán sức khỏe cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.57 KB, 10 trang )

Bạn đang đọc: Bài giảng chẩn đoán sức khỏe cộng đồng – Tài liệu text

Tài liệu học tập (bài 4)
i. Hành chính

1. Môn : Dịch tễ học
2. Tên bài giảng: Chẩn đoán sức khoẻ cộng đồng
3. Bài giảng: Lý thuyết/thực hành
4. Đối t-ợng:
5. Số tiết học: 2 tiết thực hành
6. Địa điểm giảng: Giảng đ-ờng

ii. Mục tiêu

Sau khi học, học viên có khả năng:
1. Nêu đ-ợc định nghĩa và các khái niệm cơ bản, sự khác nhau giữa chẩn đoán cộng
đồng và chẩn đoán cá nhân
2. Trình bày đ-ợc vai trò của nghiên cứu ngang trong chẩn đoán sức khoẻ cộng đồng
3. Trình bày đ-ợc 15 b-ớc tiến hành điều tra sức khoẻ cộng đồng.

III. Nội dung

1. Sự khác nhau giữa chẩn đoán cộng đồng và chẩn đoán cá nhân tại bệnh viện.
1.1 Định nghĩa cộng đồng và chẩn đoán cộng đồng:

Cộng đồng (community):
– Một nhóm ng-ời đ-ợc tổ chức thành một đơn vị, có chung một đặc tr-ng, một quyền
lợi hay một mối quan tâm nào đó. Cộng đồng có thể nhỏ nh- một xóm, một cụm dân
c-, một bệnh viện, tr-ờng học, xã, huyện đến những vùng rộng lớn nh- một quốc
gia. Mỗi cộng đồng nh- vậy có những vấn đề sức khoẻ của riêng mình.

Chẩn đoán sức khỏe cộng đồng:
– Mô tả sự phân bố những đặc tr-ng của sức khỏe trong cộng đồng, và có thể phát hiện

ra những yếu tố nguy cơ của chúng, từ đó cho phép ta xác định đ-ợc những nhóm
ng-ời có nguy cơ cao với một số bệnh nào đó, những sự kiện quan trọng (sống, chết )
hoặc hành vi sức khỏe liên quan đến các dịch vụ y tế.

Chẩn đoán cá nhân:
– Khi phát hiện vấn đề sức khoẻ cho một cá nhân, ng-ời ta dùng cách chẩn đoán lâm
sàng là chính

– Khi phát hiện vấn đề sức khoẻ cho một cộng đồng, ng-ời ta dùng cách chẩn đoán
cộng đồng là để phát hiện các vấn đề sức khoẻ của cộng đồng ấy.
Sơ đồ phân biệt sự khác nhau giữa chẩn đoán cá nhân, gia đình và cộng đồng:

Chẩn đoán cá nhân
Chẩn đoán gia đình
Chẩn đoán cộng đồng
Nội dung
– Quá trình diễn biến tự nhiên
của bệnh
– Nguy cơ và những yếu tố nguy
cơ nghi ngờ
– Tình trạng dinh d-ỡng
– Phát triển thể lực và thai
nghén
– Tình trạng miễn dịch
– Thói quen liên quan đến sức
khoẻ
– Kinh tế-xã hội
– Môi tr-ờng
– Kiến thức
– Thái độ và hành vi liên quan

đến sức khoẻ

Ph-ơng pháp
– Hỏi tiền sử
– Khám lâm sàng
– Chẩn đoán phân biệt, xác định
và tiên l-ợng
– Điều trị
– Theo dõi và giám sát
– Thay đổi điều trị
– Đánh giá kết quả

– Nh- chẩn đoán cá nhân

– So sánh thực sự khác

nhau
– Liên quan với các yếu
tố môi tr-ờng và hành
vi
– Lập ch-ơng trình chăm
sóc
– Đánh giá

– Nh- chẩn đoán cá
nhân và gia đình
– Đòi hỏi nhiều thông
tin và thời gian

– Điều tra chọn mẫu
– phải sử dụng nhiều kỹ
thuật để thu thập
thông tin.
– Khai thác cùng một

lúc cả thông tin về cả
bệnh và yếu tố nguy

– Sàng tuyển

Y tế cộng đồng-sức khoẻ cộng đồng (public health-community health): là một trong những
cố gắng của toàn xã hội nhằm bảo vệ và nâng cao sức khoẻ của mọi ng-ời thông qua các
hoạt động tập thể hay xã hội. Nó là sự kết hợp các ngành khoa học, các thực hành và quan
niệm về sức khoẻ nhằm giữ gìn và nâng cao sức khoả cho mọi ng-ời thông qua các hoạt
động tập thể. Các ch-ơng trình nhấn mạnh vào phòng bệnh và nhu cầu sức khoẻ của
ng-ời dân.

1.2. Mục tiêu chẩn đoán
– Xác định vấn đề sức khoẻ -u tiên của cộng đồng
– Mô tả tình hình sức khoẻ cộng đồng và các yếu tố nguy cơ
– Mô tả chiểu h-ớng sức khoẻ của cộng đồng
– Mô tả sử dụng dịch vụ y tế
– Đánh giá hiệu quả của các ch-ơng trình can thiệp cộng đồng và sự tham gia của
cộng đồng trong các ch-ơng trình y tế.
– Cung cấp thông tin cho việc xây dựng các chính sách y tế hoặc lập các kế hoạch
can thiệp cộng đồng.
1.3. Nội dung đánh giá :
1. Điều tra nhân khẩu học, bao gồm thống kê sinh tử
2. Các nguyên nhân mắc bệnh và tử vong theo tuổi giới và nghề nghiệp
3. Sử dụng các dịch vụ y tế, đặc biệt là chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em
4. Dinh d-ỡng và sự phát triển thể lực ở trẻ em
5. Thông tin về kinh tế, văn hoá xã hội, tập quán
6. Tổ chức cộng đồng
7. Sức khoẻ tâm thần, nguyên nhân của các stress

8. Môi tr-ờng, đặc biệt n-ớc, nhà ở, các vectơ truyền bệnh
9. Kiến thức, thái độ, thực hành có liên quan đến sức khoẻ
10. Dịch địa ph-ơng
11. Các loại dịch vụ và các nguồn lực sẵn có nh- nông nghiệp, thú y, xã hội
12. Hệ thống y tế
13. Sự tham gia của cộng đồng vào CSSKBĐ, và y học cổ truyền
14. Nguyên nhân thất bại của các ch-ơng trình sức khoẻ tr-ớc đó và những khó khăn
thách thức tồn tại trong cộng đồng.

Sơ đồ 1 : Các yếu tố ảnh h-ởng đến sức khoẻ cộng đồng

1.4 Ph-ơng pháp đánh giá
– Điều tra chọn mẫu : sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả (cross –
sectional studies).
– Kết hợp hai ph-ơng pháp định tính và định l-ợng trong quá trình khai thác thông
tin bao gồm :
Yếu tố Phòng bệnh
-Tiêm chủng
– Giáo dục SK
– Chế độ LĐ/rèn luyện
– Vệ sinh
– Quản lý sức khoẻ
– khám/chữa bệnh
– Dịch vụ y tế
– Chính sách y tế

Yếu tố kinh tế
– Việc làm/thất nghiệp
– Điều kiện lao động
– Đói nghèo
– Mất mùa
– Dinh d-ỡng- An toàn
thực phẩm

Yếu tố văn hoá xã hội:

– Dân tộc
– Phong tục
– Tỷ lệ mù chữ
– Hiểu biết
– Các tệ nạn
– Tổ chức & tham gia

– Chiến tranh

Sức khoẻ
cộng đồng

Môi tr-ờng sống
– Nhà ở
– Số ng-ời
– Địa lý/ vi khí hậu
– Ô nhiễm
– Thiên tai
– Tổ chức cộng đồng

Phỏng vấn hộ gia đình và cá nhân dựa vào bộ câu hỏi thiết kế có cấu trúc
đ-ợc in sẵn
Phỏng vấn sâu các đối t-ợng chọn (câu hỏi mở).
Thảo luận nhóm tập trung
Quan sát
Khám lâm sàng
Xét nghiệm
Thu thập có chọn lọc các số liệu sẵn có (ph-ơng pháp hồi cứu).

Vẽ bản đồ dịch tễ mô tả tình hình sức khoẻ bệnh tật và nguồn lực sẵn có
của cộng đồng.

2. Vai trò nghiên cứu ngang trong điều tra sức khoẻ cộng đồng :
2.1 Thông tin đ-ợc khai thác ở từng cá thể
– Tình trạng bệnh và phơi nhiễm đ-ợc đánh giá đồng thời ở một quần thể xác định
tại một thời điểm.
– Mô tả, đánh giá cả các biến định l-ợng lẫn định tính, biến rời rạc và biến liên tục.
– Kết hợp các kỹ thuật định l-ợng và định tính
– Phải tính cỡ mẫu và chọn mẫu đúng thủ tục

2.2 Kết quả của nghiên cứu ngang:
– Đáp ứng mục tiêu của chẩn đoán cộng đồng
– Giúp các nhà quản lý y tế trong điều hành, đánh giá tình trạng sức khỏe, đánh giá
các ch-ơng trình y tế và các nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân.
– Hình thành đ-ợc một giả thuyết có tính chất nguyên nhân vấn đề nghiên cứu.
– Có thể cho một -ớc l-ợng về số mới mắc (Incidence) nếu tiến hành hai cuộc điều
tra ngang.

3. Các b-ớc lập kế hoạch một cuộc điều tra sức khỏe cộng đồng

Sơ đồ các b-ớc tiến hành điều tra sức khoẻ cộng đồng

Đánh giá CT
15
Xác định vấn
đề
1

Tiến hành CT
14
Thảo luận với
lãnh đạo
2

Lập KH can
thiệp
13

3
Mục tiêu điều
tra

Phổ biến KQ

cho cộng đồng
12

4
Lập kế hoạch
ĐT, bộ câu hỏi

Viết báo cáo
11

5
Huấn luyện
ĐTV

Phân tích kết
qủa
10

6
Pretest

Tiến hành ĐT
9

7
Hoàn chỉnh PP

Chọn mẫu

8

B-ớc 1. Xác định vấn đề nghiên cứu.
Tại sao xác định vấn đề -u tiên?
Trong một cộng đồng th-ờng có rất nhiều vấn đề đ-ợc phát hiện, vấn đề nào
cũng cần phải giải quyết nh-ng nguồn lực và thời gian có hạn. vậy làm thế nào để
xác định đ-ợc việc gì cần làm tr-ớc, việc gì cần làm sau. Đó chính là quá trình xác
định vấn đề -u tiên.

Ai chọn vấn đề -u tiên?
Trong nghiên cứu có tham gia, ng-ời nghiên cứu có thể làm việc này, tuy nhiên tuỳ
thuộc vào mức độ tham gia, những ng-ời điều hành cấp tỉnh, huyện, xã, thôn và
chính các thành viên trong cộng đồng
Làm thế nào để chọn -u tiên?

A/ Những Tiêu chuẩn để xác định vấn đề -u tiên
1. Tính phổ biến của vấn đề: vấn đề đó có th-ờng xuyên xảy ra không? Nhiều
cá thể hay nhiều hộ gia đình th-ờng xuyên gặp phải không? Nó xảy ra nhiều
lần trong năm và có lan truyền từ vùng này sang vùng khác không?
2. Tính trầm trọng của vấn đề: Hậu quả của nó mang đến có nghiêm trọng
không (dễ trùng lặp với tính phổ biến)
3. Cộng đồng có nguyện vọng giải quyết vấn đề này và nếu giải quyết sẽ mang
lại lợi ích và phù hợp với cộng đồng
4. Khả năng thực thi: thời gian, kỹ thuật thích hợp, nhân lực và vật lực

B/Các b-ớc tiến hành xác định -u tiên
B-ớc 1: liệt kê các vấn đề cần giải quyết
B-ớc 2: Xây dựng thang điểm
B-ớc 3: Tiến hành cho điểm
B-ớc 4: Xác định -u tiên bằng cách tính điểm (điểm cao nhất)

Ví dụ : Xếp loại -u tiên của 5 vấn đề của một cộng đồng bằng ph-ơng pháp cho
điểm
Tiêu chuẩn
1
2
3
4

Tổng
-u tiên
Vấn đề 1
5
4
4
3
16
5
Vấn đề 2
4
6
3
7
20
4
Vấn đề 3
8
7
8
9
32
1
Vấn đề 4
6
5
8
5
24
3

Vấn đề 5
6
8
5
8
27
2
Kết quả vấn đề 3 đ-ợc xếp -u tiên số 1, vấn đề 5 -u tiên 2 và vấn đề 4 -u tiên 3

B-ớc 2. Thảo luận với lãnh đạo địa ph-ơng
a) Việc cần làm tr-ớc tiên là phải thông báo cho các nhà lãnh đạo cộng đồng biết kế
hoạch điều tra và thảo luận để họ đồng ý và cộng tác tiến hành điều tra. Những nội dung
sau cần đ-ợc thảo luận thông báo và giải thích:
– Mục tiêu và nội dung của nghiên cứu
– Địa điểm, thời gian và đối t-ợng nghiên cứu.
– Sự hợp tác và tham gia đóng góp của cộng đồng về nhân lực, vật liệu nghiên cứu,
kinh phí nếu có.
– Những ích lợi từ kết quả nghiên cứu cho cộng đồng.
Những điểm chú ý khi thông báo: Tránh gây ấn tợng l một cuộc điều tra kinh tế, tránh
tạo sự mong đợi về một sự viện trợ về kinh tế hay thuốc chữa bệnh từ cấp trên hoặc từ bên
ngoi.
b) Những ng-ời cần đ-ợc thông báo gồm:
– Những nhà lãnh đạo địa ph-ơng
– Các nhân viên y tế và cán bộ lãnh đạo cấp trên
– Các nhân viên hành chính và y tế địa ph-ơng
– Đối t-ợng điều tra hay ng-ời đại diện của họ
c) Cuối cùng cần tiến hành một chuyến đi thăm xem xét tình hình khu vực quần thể
nghiên cứu tr-ớc khi triển khai thực địa.

B-ớc 3. Xác định mục tiêu

Mục tiêu nghiên cứu:
– Mục tiêu là phần tóm tắt tổng quát nhất về những gì nghiên cứu mong muốn đạt đ-ợc và
đ-ợc chia thành 3 phần.
Mục tiêu tổng quát: L-ợng hóa vấn đề nghiên cứu
Mục tiêu cụ thể: Cụ thể hóa từng nội dung của vấn đề nghiên cứu
– Mục tiêu của nghiên cứu cần đảm bảo yêu cầu sau:
Bao gồm các khía cạnh khác nhau của vấn đề trong một chuỗi hợp lý
Đ-ợc diễn đạt rõ ràng bằng thuật ngữ hành động, nói rõ những gì bạn cần phải làm,
khi nào và vì mục đích gì, cụ thể có thể đo l-ờng đ-ợc, có khả năng đạt đ-ợc sau
khi nghiên cứu.
Đợc diễn t qua sử dụng các động từ mô t hnh động ví dụ: xác định so sánh
tính toán đo lờng mô tv không dùng các động từ mơ hồ nh nghiên cứu
vạch ra hiểu, biết, nắm đợc
Bao gồm việc phát triển các đề nghị về cách xử dụng các kết quả nghiên cứu để giải
quyết vấn đề.
Sau khi đã xác định đ-ợc mục tiêu, việc tiếp theo là dựa vào các mục tiêu để xác
định các biến số cho nghiên cứu.

Biến số
Biến số là một đặc tr-ng của một ng-ời, đối t-ợng, hoặc hiện t-ợng mà có thể đo l-ờng
đ-ợc theo một cách thức nào đó, và có thể mang những giá trị khác nhau hoặc có những
đặc tính khác nhau nghĩa là nó có thể biến đổi.

Phân loại biến số:

1. Phân loại theo bản chất của biến số: gồm hai nhóm
1.1 Các biến định tính (qualitative variable): Đ-ợc đo bằng thuật ngữ xếp loại (kết quả
của một bệnh có thể là khỏi, mãn tính, hoặc chết, đánh giá đáp ứng dịch vụ y tế của
ng-ời sử dụng dịch vụ có thể là hài lòng, không hài lòng, tình trạng kinh tế xã hội có

thể tốt, trung bình, kém). Biến định tính đ-ợc chia thành 2 loại là biến danh mục
(nominal) và biến thứ hạng, (phần này đã đ-ợc trình bày chi tiết trong cuốn nghiên
cứu sức khỏe cộng đồng của bộ môn)
1.2 Biến định l-ợng(quantitative avariable): Đ-ợc đo bằng số (tuổi, huyết áp, số tế bào v
v )
2. Dựa vào mối t-ơng quan giữa các biến số nó đ-ợc chia:
2.1 Biến độc lập (independent variable)
2.2 Biến phụ thuộc (denpendent variable)
2.3 Các yếu tố gây nhiễu(confounding factor):

Những thông tin cần thu thập
Mục tiêu của điều tra sức khỏe cộng đồng là phát hiện những nhu cầu sức khỏe của cộng
đồng và chỉ ra đ-ợc các yếu tố liên quan đến tình trạng sức khỏe. Dựa trên cơ sở đó đề ra
các giải pháp can thiệp thích hợp trong những b-ớc tiếp theo của nghiên cứu. Vì vậy
những nhóm thông tin sau là rất cần thiết:
– Nhóm thông tin về kinh tế văn hóa xã hội và giáo dục.
– Nhân khẩu học, địa lý môi tr-ờng.
– Các chỉ số bệnh tật và tử vong.
– Hệ thống y tế và dịch vụ y tế trong phòng bệnh và chữa bệnh.
– Các ch-ơng trình y tế hiện có và sự tham gia của cộng đồng
– Thói quen tìm kiếm dịch y tế của ng-ời dân.
– Tìm hiểu thông tin có sẵn
Khái niệm: Thông tin có sẵn là thông tin đã đ-ợc công bố hoặc ch-a công bố từ các cơ sở
y tế nhà n-ớc và t- nhân, các cơ sở nghiên cứu hoặc từ cộng đồng mà ta muốn khai thác
để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu.
Tiêu chuẩn các thông tin có sẵn
+ Tính phù hợp của thông tin có sẵn với vấn đề nghiên cứu
+ Thời gian: mới, gần với thời điểm điều tra
+ Có thể so sánh đ-ợc, đối chiếu với thông tin từ ph-ơng pháp khác.
Độ tin cậy của thông tin

Những thông tin nào là cần thiết cho vấn đề nghiên cứu nên đ-ợc đặt ra tr-ớc khi tiến
hành thu thập
Nguồn thông tin mà ta quan tâm hiện có từ đâu, ai đang quan tâm đến những thông tin
này.

B-ớc 4. Lập kế hoạch điều tra

B-ớc 5. Huấn luyện điều tra viên và giám sát viên

B-ớc 6. Thử bộ câu hỏi

B-ớc 7. Hoàn chỉnh ph-ơng pháp

B-ớc 8. Chọn mẫu đại diện từ quần thể nghiên cứu

B-ớc 9. Tổ chức điều tra

B-ớc 10. Phân tích
Phân loại hay xắp xếp số liệu.
b. Kiểm tra chất l-ợng số liệu
c. Xử lý số liệu

B-ớc 11. Viết báo cáo
B-ớc 12. Phổ biến kết quả cho cộng đồng
B-ớc 13.Can thiệp cộng đồng : TT – GDSK

Kết luận
Ngày nay ph-ơng pháp chẩn đoán sức khoẻ cộng đồng là một ph-ơng pháp đang đ-ợc áp
dụng rộng rãi trong ngành y tế. Nó đ-ợc các chuyên gia y tế sử dụng không chỉ để đánh
giá các ch-ơng trình/dự án y tế đã can thiệp mà còn sử dụng nh- một công cụ trong khảo

sát thăm dò xác định nhu cầu liên quan đến sức khoẻ và nhiều lĩnh vực khác nhau của
cộng đồng. Dựa trên cơ sở của những thông tin thu thập đ-ợc, các chuyên gia tiến hành
phân tích và tiến hành lập kế hoạch cho các ph-ơng pháp can thiệp thích hợp. Khi tiến
hành chẩn đoán sức khoẻ của một cộng đồng thì việc sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu
ngang là rất quan trọng, việc chọn mẫu hoặc thiết kế công cụ thu thập thông tin phù hợp
lại phụ thuộc vào các mục tiêu của nhà nghiên cứu và quá trình tiến hành phải tuân thủ
mọi quy trình đầy đủ để đảm bảo rằng kết quả của chẩn đoán là có đủ độ tin cậy.

IV. Tài liệu học tập chủ yếu cho sinh viên
1. Dịch tễ học Y học, Bộ môn Dịch tễ học, Tr-ờng Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y
học 1993
2. Thực hành Dịch tễ học, Bộ môn Dịch tễ học, Tr-ờng Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản
Y học
3. Tài liệu phát tay

ra những yếu tố rủi ro tiềm ẩn của chúng, từ đó được cho phép ta xác lập đ-ợc những nhómng-ời có rủi ro tiềm ẩn cao với 1 số ít bệnh nào đó, những sự kiện quan trọng ( sống, chết ) hoặc hành vi sức khỏe thể chất tương quan đến những dịch vụ y tế. Chẩn đoán cá thể : – Khi phát hiện yếu tố sức khoẻ cho một cá thể, ng-ời ta dùng cách chẩn đoán lâmsàng là chính – Khi phát hiện yếu tố sức khoẻ cho một cộng đồng, ng-ời ta dùng cách chẩn đoáncộng đồng là để phát hiện những yếu tố sức khoẻ của cộng đồng ấy. Sơ đồ phân biệt sự khác nhau giữa chẩn đoán cá thể, mái ấm gia đình và cộng đồng : Chẩn đoán cá nhânChẩn đoán gia đìnhChẩn đoán cộng đồngNội dung – Quá trình diễn biến tự nhiêncủa bệnh – Nguy cơ và những yếu tố nguycơ hoài nghi – Tình trạng dinh d-ỡng – Phát triển thể lực và thainghén – Tình trạng miễn dịch – Thói quen tương quan đến sứckhoẻ – Kinh tế-xã hội – Môi tr-ờng – Kiến thức – Thái độ và hành vi liên quanđến sức khoẻPh-ơng pháp – Hỏi tiền sử – Khám lâm sàng – Chẩn đoán phân biệt, xác địnhvà tiên l-ợng – Điều trị – Theo dõi và giám sát – Thay đổi điều trị – Đánh giá hiệu quả – Nh – chẩn đoán cá thể – So sánh thực sự khácnhau – Liên quan với những yếutố môi tr-ờng và hànhvi – Lập ch-ơng trình chămsóc – Đánh giá – Nh – chẩn đoán cánhân và mái ấm gia đình – Đòi hỏi nhiều thôngtin và thời hạn – Điều tra chọn mẫu – phải sử dụng nhiều kỹthuật để thu thậpthông tin. – Khai thác cùng mộtlúc cả thông tin về cảbệnh và yếu tố nguycơ – Sàng tuyểnY tế cộng đồng-sức khoẻ cộng đồng ( public health-community health ) : là một trong nhữngcố gắng của toàn xã hội nhằm mục đích bảo vệ và nâng cao sức khoẻ của mọi ng-ời trải qua cáchoạt động tập thể hay xã hội. Nó là sự phối hợp những ngành khoa học, những thực hành thực tế và quanniệm về sức khoẻ nhằm mục đích giữ gìn và nâng cao sức khoả cho mọi ng-ời trải qua những hoạtđộng tập thể. Các ch-ơng trình nhấn mạnh vấn đề vào phòng bệnh và nhu yếu sức khoẻ củang-ời dân. 1.2. Mục tiêu chẩn đoán – Xác định yếu tố sức khoẻ – u tiên của cộng đồng – Mô tả tình hình sức khoẻ cộng đồng và những yếu tố rủi ro tiềm ẩn – Mô tả chiểu h-ớng sức khoẻ của cộng đồng – Mô tả sử dụng dịch vụ y tế – Đánh giá hiệu suất cao của những ch-ơng trình can thiệp cộng đồng và sự tham gia củacộng đồng trong những ch-ơng trình y tế. – Cung cấp thông tin cho việc kiến thiết xây dựng những chủ trương y tế hoặc lập những kế hoạchcan thiệp cộng đồng. 1.3. Nội dung nhìn nhận : 1. Điều tra nhân khẩu học, gồm có thống kê sinh tử2. Các nguyên do mắc bệnh và tử trận theo tuổi giới và nghề nghiệp3. Sử dụng những dịch vụ y tế, đặc biệt quan trọng là chăm nom sức khoẻ bà mẹ và trẻ em4. Dinh d-ỡng và sự tăng trưởng thể lực ở trẻ em5. Thông tin về kinh tế tài chính, văn hoá xã hội, tập quán6. Tổ chức cộng đồng7. Sức khoẻ tinh thần, nguyên do của những stress8. Môi tr-ờng, đặc biệt quan trọng n-ớc, nhà tại, những vectơ truyền bệnh9. Kiến thức, thái độ, thực hành thực tế có tương quan đến sức khoẻ10. Dịch địa ph-ơng11. Các loại dịch vụ và những nguồn lực sẵn có nh – nông nghiệp, thú y, xã hội12. Hệ thống y tế13. Sự tham gia của cộng đồng vào CSSKBĐ, và y học cổ truyền14. Nguyên nhân thất bại của những ch-ơng trình sức khoẻ tr-ớc đó và những khó khănthách thức sống sót trong cộng đồng. Sơ đồ 1 : Các yếu tố ảnh h-ởng đến sức khoẻ cộng đồng1. 4 Ph-ơng pháp nhìn nhận – Điều tra chọn mẫu : sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu và điều tra cắt ngang diễn đạt ( cross – sectional studies ). – Kết hợp hai ph-ơng pháp định tính và định l-ợng trong quy trình khai thác thôngtin gồm có : Yếu tố Phòng bệnh-Tiêm chủng – Giáo dục đào tạo SK – Chế độ LĐ / rèn luyện – Vệ sinh – Quản lý sức khoẻ – khám / chữa bệnh – Dịch Vụ Thương Mại y tế – Chính sách y tếYếu tố kinh tế tài chính – Việc làm / thất nghiệp – Điều kiện lao động – Đói nghèo – Mất mùa – Dinh d-ỡng – An toànthực phẩmYếu tố văn hoá xã hội : – Dân tộc – Phong tục – Tỷ lệ mù chữ – Hiểu biết – Các tệ nạn – Tổ chức và tham giaCĐ – Chiến tranhSức khoẻcộng đồngMôi tr-ờng sống – Nhà ở – Số ng-ời – Địa lý / vi khí hậu – Ô nhiễm – Thiên tai – Tổ chức cộng đồngPhỏng vấn hộ mái ấm gia đình và cá thể dựa vào bộ câu hỏi phong cách thiết kế có cấu trúcđ-ợc in sẵnPhỏng vấn sâu những đối t-ợng chọn ( thắc mắc mở ). Thảo luận nhóm tập trungQuan sátKhám lâm sàngXét nghiệmThu thập có tinh lọc những số liệu sẵn có ( ph-ơng pháp hồi cứu ). Vẽ map dịch tễ diễn đạt tình hình sức khoẻ bệnh tật và nguồn lực sẵn cócủa cộng đồng. 2. Vai trò điều tra và nghiên cứu ngang trong tìm hiểu sức khoẻ cộng đồng : 2.1 tin tức đ-ợc khai thác ở từng thành viên – Tình trạng bệnh và phơi nhiễm đ-ợc nhìn nhận đồng thời ở một quần thể xác địnhtại một thời gian. – Mô tả, đánh giá cả những biến định l-ợng lẫn định tính, biến rời rạc và biến liên tục. – Kết hợp những kỹ thuật định l-ợng và định tính – Phải tính cỡ mẫu và chọn mẫu đúng thủ tục2. 2 Kết quả của nghiên cứu và điều tra ngang : – Đáp ứng tiềm năng của chẩn đoán cộng đồng – Giúp những nhà quản trị y tế trong điều hành quản lý, nhìn nhận thực trạng sức khỏe thể chất, đánh giácác ch-ơng trình y tế và những nhu yếu chăm nom sức khỏe thể chất của nhân dân. – Hình thành đ-ợc một giả thuyết có đặc thù nguyên do yếu tố nghiên cứu và điều tra. – Có thể cho một – ớc l-ợng về số mới mắc ( Incidence ) nếu triển khai hai cuộc điềutra ngang. 3. Các b-ớc lập kế hoạch một cuộc tìm hiểu sức khỏe thể chất cộng đồngSơ đồ những b-ớc thực thi tìm hiểu sức khoẻ cộng đồngĐánh giá CT15Xác định vấnđềTiến hành CT14Thảo luận vớilãnh đạoLập KH canthiệp13Mục tiêu điềutraPhổ biến KQcho cộng đồng12Lập kế hoạchĐT, bộ câu hỏiViết báo cáo11Huấn luyệnĐTVPhân tích kếtqủa10PretestTiến hành ĐTHoàn chỉnh PPChọn mẫuB-ớc 1. Xác định yếu tố nghiên cứu và điều tra. Tại sao xác lập yếu tố – u tiên ? Trong một cộng đồng th-ờng có rất nhiều yếu tố đ-ợc phát hiện, yếu tố nàocũng cần phải xử lý nh-ng nguồn lực và thời hạn hạn chế. vậy làm thế nào đểxác định đ-ợc việc gì cần làm tr-ớc, việc gì cần làm sau. Đó chính là quy trình xácđịnh yếu tố – u tiên. Ai chọn yếu tố – u tiên ? Trong điều tra và nghiên cứu có tham gia, ng-ời nghiên cứu và điều tra hoàn toàn có thể thao tác này, tuy nhiên tuỳthuộc vào mức độ tham gia, những ng-ời điều hành quản lý cấp tỉnh, huyện, xã, thôn vàchính những thành viên trong cộng đồngLàm thế nào để chọn – u tiên ? A / Những Tiêu chuẩn để xác lập yếu tố – u tiên1. Tính thông dụng của yếu tố : yếu tố đó có th-ờng xuyên xảy ra không ? Nhiềucá thể hay nhiều hộ mái ấm gia đình th-ờng xuyên gặp phải không ? Nó xảy ra nhiềulần trong năm và có Viral từ vùng này sang vùng khác không ? 2. Tính trầm trọng của yếu tố : Hậu quả của nó mang đến có nghiêm trọngkhông ( dễ trùng lặp với tính thông dụng ) 3. Cộng đồng có nguyện vọng xử lý yếu tố này và nếu xử lý sẽ manglại quyền lợi và tương thích với cộng đồng4. Khả năng thực thi : thời hạn, kỹ thuật thích hợp, nhân lực và vật lựcB / Các b-ớc triển khai xác lập – u tiênB-ớc 1 : liệt kê những yếu tố cần giải quyếtB-ớc 2 : Xây dựng thang điểmB-ớc 3 : Tiến hành cho điểmB-ớc 4 : Xác định – u tiên bằng cách tính điểm ( điểm trên cao nhất ) Ví dụ : Xếp loại – u tiên của 5 yếu tố của một cộng đồng bằng ph-ơng pháp chođiểmTiêu chuẩnTổng-u tiênVấn đề 116V ấn đề 220V ấn đề 332V ấn đề 424V ấn đề 527K ết quả yếu tố 3 đ-ợc xếp – u tiên số 1, yếu tố 5 – u tiên 2 và yếu tố 4 – u tiên 3B – ớc 2. Thảo luận với chỉ huy địa ph-ơnga ) Việc cần làm tr-ớc tiên là phải thông tin cho những nhà chỉ huy cộng đồng biết kếhoạch tìm hiểu và luận bàn để họ chấp thuận đồng ý và cộng tác triển khai tìm hiểu. Những nội dungsau cần đ-ợc tranh luận thông tin và lý giải : – Mục tiêu và nội dung của nghiên cứu và điều tra – Địa điểm, thời hạn và đối t-ợng nghiên cứu và điều tra. – Sự hợp tác và tham gia góp phần của cộng đồng về nhân lực, vật tư nghiên cứu và điều tra, kinh phí đầu tư nếu có. – Những ích lợi từ hiệu quả nghiên cứu và điều tra cho cộng đồng. Những điểm chú ý quan tâm khi thông tin : Tránh gây ấn tợng l một cuộc tìm hiểu kinh tế tài chính, tránhtạo sự mong đợi về một sự viện trợ về kinh tế tài chính hay thuốc chữa bệnh từ cấp trên hoặc từ bênngoi. b ) Những ng-ời cần đ-ợc thông tin gồm : – Những nhà chỉ huy địa ph-ơng – Các nhân viên cấp dưới y tế và cán bộ chỉ huy cấp trên – Các nhân viên cấp dưới hành chính và y tế địa ph-ơng – Đối t-ợng tìm hiểu hay ng-ời đại diện thay mặt của học ) Cuối cùng cần thực thi một chuyến đi thăm xem xét tình hình khu vực quần thểnghiên cứu tr-ớc khi tiến hành thực địa. B-ớc 3. Xác định mục tiêuMục tiêu điều tra và nghiên cứu : – Mục tiêu là phần tóm tắt tổng quát nhất về những gì nghiên cứu và điều tra mong ước đạt đ-ợc vàđ-ợc chia thành 3 phần. Mục tiêu tổng quát : L-ợng hóa yếu tố nghiên cứuMục tiêu đơn cử : Cụ thể hóa từng nội dung của yếu tố điều tra và nghiên cứu – Mục tiêu của nghiên cứu và điều tra cần bảo vệ nhu yếu sau : Bao gồm những góc nhìn khác nhau của yếu tố trong một chuỗi hợp lýĐ-ợc diễn đạt rõ ràng bằng thuật ngữ hành vi, nói rõ những gì bạn cần phải làm, khi nào và vì mục tiêu gì, đơn cử hoàn toàn có thể đo l-ờng đ-ợc, có năng lực đạt đ-ợc saukhi điều tra và nghiên cứu. Đợc diễn t qua sử dụng những động từ mô t hnh động ví dụ : xác lập so sánhtính toán đo lờng mô tv không dùng những động từ mơ hồ nh nghiên cứuvạch ra hiểu, biết, nắm đợcBao gồm việc tăng trưởng những đề xuất về cách xử dụng những tác dụng nghiên cứu và điều tra để giảiquyết yếu tố. Sau khi đã xác lập đ-ợc tiềm năng, việc tiếp theo là dựa vào những tiềm năng để xácđịnh những biến số cho nghiên cứu và điều tra. Biến sốBiến số là một đặc tr-ng của một ng-ời, đối t-ợng, hoặc hiện t-ợng mà hoàn toàn có thể đo l-ờngđ-ợc theo một phương pháp nào đó, và hoàn toàn có thể mang những giá trị khác nhau hoặc có nhữngđặc tính khác nhau nghĩa là nó hoàn toàn có thể biến hóa. Phân loại biến số : 1. Phân loại theo thực chất của biến số : gồm hai nhóm1. 1 Các biến định tính ( qualitative variable ) : Đ-ợc đo bằng thuật ngữ xếp loại ( kết quảcủa một bệnh hoàn toàn có thể là khỏi, mãn tính, hoặc chết, nhìn nhận phân phối dịch vụ y tế củang-ời sử dụng dịch vụ hoàn toàn có thể là hài lòng, không hài lòng, thực trạng kinh tế tài chính xã hội cóthể tốt, trung bình, kém ). Biến định tính đ-ợc chia thành 2 loại là biến hạng mục ( nominal ) và biến thứ hạng, ( phần này đã đ-ợc trình diễn cụ thể trong cuốn nghiêncứu sức khỏe thể chất cộng đồng của bộ môn ) 1.2 Biến định l-ợng ( quantitative avariable ) : Đ-ợc đo bằng số ( tuổi, huyết áp, số tế bào vv ) 2. Dựa vào mối t-ơng quan giữa những biến số nó đ-ợc chia : 2.1 Biến độc lập ( independent variable ) 2.2 Biến nhờ vào ( denpendent variable ) 2.3 Các yếu tố gây nhiễu ( confounding factor ) : Những thông tin cần thu thậpMục tiêu của tìm hiểu sức khỏe thể chất cộng đồng là phát hiện những nhu yếu sức khỏe thể chất của cộngđồng và chỉ ra đ-ợc những yếu tố tương quan đến thực trạng sức khỏe thể chất. Dựa trên cơ sở đó đề racác giải pháp can thiệp thích hợp trong những b-ớc tiếp theo của điều tra và nghiên cứu. Vì vậynhững nhóm thông tin sau là rất thiết yếu : – Nhóm thông tin về kinh tế tài chính văn hóa truyền thống xã hội và giáo dục. – Nhân khẩu học, địa lý môi tr-ờng. – Các chỉ số bệnh tật và tử trận. – Hệ thống y tế và dịch vụ y tế trong phòng bệnh và chữa bệnh. – Các ch-ơng trình y tế hiện có và sự tham gia của cộng đồng – Thói quen tìm kiếm dịch y tế của ng-ời dân. – Tìm hiểu thông tin có sẵnKhái niệm : tin tức có sẵn là thông tin đã đ-ợc công bố hoặc ch-a công bố từ những cơ sởy tế nhà n-ớc và t – nhân, những cơ sở điều tra và nghiên cứu hoặc từ cộng đồng mà ta muốn khai thácđể ship hàng cho tiềm năng điều tra và nghiên cứu. Tiêu chuẩn những thông tin có sẵn + Tính tương thích của thông tin có sẵn với yếu tố điều tra và nghiên cứu + Thời gian : mới, gần với thời gian tìm hiểu + Có thể so sánh đ-ợc, so sánh với thông tin từ ph-ơng pháp khác. Độ an toàn và đáng tin cậy của thông tinNhững thông tin nào là thiết yếu cho yếu tố nghiên cứu và điều tra nên đ-ợc đặt ra tr-ớc khi tiếnhành thu thậpNguồn thông tin mà ta chăm sóc hiện có từ đâu, ai đang chăm sóc đến những thông tinnày. B-ớc 4. Lập kế hoạch điều traB-ớc 5. Huấn luyện điều tra viên và giám sát viênB-ớc 6. Thử bộ câu hỏiB-ớc 7. Hoàn chỉnh ph-ơng phápB-ớc 8. Chọn mẫu đại diện thay mặt từ quần thể nghiên cứuB-ớc 9. Tổ chức điều traB-ớc 10. Phân tíchPhân loại hay xắp xếp số liệu. b. Kiểm tra chất l-ợng số liệuc. Xử lý số liệuB-ớc 11. Viết báo cáoB-ớc 12. Phổ biến tác dụng cho cộng đồngB-ớc 13. Can thiệp cộng đồng : TT – GDSKKết luậnNgày nay ph-ơng pháp chẩn đoán sức khoẻ cộng đồng là một ph-ơng pháp đang đ-ợc ápdụng thoáng đãng trong ngành y tế. Nó đ-ợc những chuyên viên y tế sử dụng không riêng gì để đánhgiá những ch-ơng trình / dự án Bất Động Sản y tế đã can thiệp mà còn sử dụng nh – một công cụ trong khảosát thăm dò xác lập nhu yếu tương quan đến sức khoẻ và nhiều nghành nghề dịch vụ khác nhau củacộng đồng. Dựa trên cơ sở của những thông tin tích lũy đ-ợc, những chuyên viên tiến hànhphân tích và triển khai lập kế hoạch cho những ph-ơng pháp can thiệp thích hợp. Khi tiếnhành chẩn đoán sức khoẻ của một cộng đồng thì việc sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứungang là rất quan trọng, việc chọn mẫu hoặc phong cách thiết kế công cụ tích lũy thông tin phù hợplại nhờ vào vào những tiềm năng của nhà nghiên cứu và quy trình thực thi phải tuân thủmọi tiến trình không thiếu để bảo vệ rằng tác dụng của chẩn đoán là có đủ độ an toàn và đáng tin cậy. IV. Tài liệu học tập hầu hết cho sinh viên1. Dịch tễ học Y học, Bộ môn Dịch tễ học, Tr-ờng Đại học Y TP. Hà Nội, Nhà xuất bản Yhọc 19932. Thực hành Dịch tễ học, Bộ môn Dịch tễ học, Tr-ờng Đại học Y TP.HN, Nhà xuất bảnY học3. Tài liệu phát tay

Source: https://vvc.vn
Category : Vì Cộng Đồng

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay