Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng xã – Tài liệu text

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng xã Tân Thạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.7 KB, 4 trang )

* Sáng kiến kinh nghiệm
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG XÃ TÂN THẠNH
I. THỰC TRẠNG.
Trung tâm học tập cộng đồng xã Tân Thạnh được thành lập từ năm 2005 và
được củng cố, kiện toàn vào năm 2010. Ban giám đốc gồm đồng chí Phó chủ tịch
Ủy ban nhân dân xã làm giám đốc và Hiệu trưởng các trường Tiểu học Tân Thạnh,
trung học cơ sở Tân Thạnh làm Phó Giám đốc.
Trong thời gian qua, hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng xã Tân
Thạnh khá hiệu quả. Hàng năm, Trung tâm học tập cộng đồng đều triển khai thực
hiện việc điều tra nhu cầu học tập, nhu cầu việc làm của nhân dân trong xã, lập kế
hoạch và tham mưu, phối hợp, tổ chức nhiều lớp học về giáo dục chính trị và pháp
luật, chuyển giao khoa học – kỹ thuật, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, văn hóa –
giáo dục… đáp ứng nhu cầu người học trên các địa bàn. Tuy nhiên, hạn chế của
Trung tâm học tập cộng đồng xã Tân Thạnh hiện nay là nhận thức của một bộ phận
cán bộ, đảng viên về xây dựng xã hội học tập chưa thực sự đầy đủ; nội dung và
chương trình hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng còn nghèo nàn; cán bộ
quản lý và giáo viên, cộng tác viên chưa được tập huấn đầy đủ, kinh nghiệm quản
lý tổ chức còn kém; cơ sở vật chất hạn chế; công tác tham mưu phối hợp tuy đã có
nhiều cố gắng nhưng chưa đáp ứng kịp nhu cầu học tập của nhân dân trong xã.
Xác định vai trò, vị trí của Trung tâm học tập cộng đồng trong việc đáp ứng
nhu cầu học tập thường xuyên, học tập suốt đời của mọi người, xây dựng xã hội
học tập, nâng cao dân trí và chất lượng cuộc sống của người dân trong cộng đồng,
Trung tâm học tập cộng đồng xã Tân Thạnh đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng, nhằm góp phần thực hiện chủ trương
của Đảng về phát triển kinh tế – xã hội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG.
1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên và nhân dân về vai trò của
Trung tâm học tập cộng đồng.
Cấp ủy đảng, chính quyền địa phương và Ban quản lý Trung tâm học tập

cộng đồng cần tiếp tục quán triệt các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước về
xây dựng xã hội học tập, xây dựng và phát triển Trung tâm học tập cộng đồng để
cán bộ và nhân dân nhận thức một cách đầy đủ, sâu sắc về vai trò, vị trí của Trung
tâm học tập cộng đồng.
2. Coi trọng công tác phối hợp với Hội Khuyến học xã.
Các chi Hội Khuyến học trong xã cần thực hiện tốt công tác tuyên truyền,
vận động hội viên thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về
phát triển giáo dục; Khơi dậy và phát huy tinh thần tự học, truyền thống hiếu học
của quê hương nhằm nâng cao nhận thức của người dân. Chủ động tích cực trong
việc tham mưu cho cấp ủy, chính quyền trong lãnh đạo, chỉ đạo công tác khuyến
học, khuyến tài, nhất là trong việc tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách của
Đảng, Nhà nước về đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, xây dựng xã hội học tập; tích
cực tham mưu, đề xuất về cơ chế, chính sách khuyến khích các phong trào học tập
trong nhà trường và xã hội; phối hợp chặt chẽ với các ngành, các đoàn thể nhân
dân, đặc biệt là với ngành giáo dục trong việc tổ chức tốt phong trào quần chúng
tham gia công tác khuyến học, khuyến tài, đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng
gia đình hiếu học, dòng họ khuyến học …
3. Nâng cao năng lực lãnh đạo của Ban Giám đốc Trung tâm học tập
cộng đồng.
Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về tầm
quan trọng của việc học tập thường xuyên, học tập suốt đời.
Xây dựng kế hoạch hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng trên cơ sở
tính đến nhu cầu, điều kiện, khả năng của người học, điều kiện kinh tế địa phương,
nhu cầu lao động của các công ty, xí nghiệp ở địa phương: Để xây dựng kế hoạch
hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng có hiệu quả nhất, cần thu thập các
thông tin cơ bản (vị trí, diện tích, dân số, lịch sử, tình hình kinh tế, đời sống của
nhân dân….); phân tích, xác định các vấn đề và nhu cầu của cộng đồng; sắp xếp ưu
tiên các vấn đề và nhu cầu; lên kế hoạch và lập kế hoạch thực hiện.
Tổ chức hoạt động học tập: Lựa chọn nội dung dạy học phù hợp với từng
đối tượng người học, phát huy tính tích cực, độc lập của người học, sử dụng các

phương pháp và hình thức tổ chức dạy học thích hợp, chọn địa điểm và thời gian
học tập hợp lý, tạo môi trường thuận lợi cho người học…; lập sổ sách theo dõi học
tập, danh sách học viên từng lớp, tổ chức đánh giá kết quả sau mỗi buổi học, nêu
vấn đề để học viên tự đánh giá…
Quản lý ngân quỹ Trung tâm học tập cộng đồng: Theo quy chế, Trung tâm
học tập cộng đồng có tư cách pháp nhân, có tài khoản, con dấu riêng, thực hiện
nguyên tắc: mọi khoản thu, chi phải được ghi chép, lưu giữ đầy đủ để đảm bảo tính
minh bạch; có báo cáo tài chính hàng quý niêm yết công khai tại Trung tâm học
tập cộng đồng.
4. Tạo điều kiện về cơ sở vật chất của Trung tâm học tập cộng đồng.
Làm tốt công tác tham mưu với UBND xã tạo điều kiện về trụ sở làm việc
của Trung tâm học tập cộng đồng, trang bị phương tiện làm việc như bàn ghế, máy
tính, tủ hồ sơ, …
5. Thực hiện Quy chế làm việc.
Thực hiện tốt Quy chế làm việc. Quy chế làm việc có phân công rõ trách
nhiệm Ban Giám đốc và các chức danh trong Trung tâm học tập cộng đồng.
Giám đốc: Phụ trách chung
Phó giám đốc thứ nhất: Phụ trách khuyến học, công tác vận động các nguồn
quỹ.
Phó giám đốc thứ hai: phụ trách tổ chức hoạt động chuyên môn.
Mỗi đông chí trong Ban Giám đốc cần có kế hoạch công tác cụ thể trình
Giám đốc phê duyệt và tổ chức thực hiện. Sau mỗi quý có họp Ban giám đốc để
đánh giá rút kinh nghiệm.
6. Công tác phối hợp.
Ban giám đốc Trung tâm học tập cộng đồng thường xuyên liên hệ, kết hợp
với các công ty, xí nghiệp đóng trên địa bàn để điều tra nhu cầu lao động, nhu cầu
đào tạo lao động để đáp ứng nhu cầu lao động, hoặc kết hợp với các công ty xí
nghiệp dạy nghề trược tiếp cho người lao động tại các cơ sở sản xuất.
7. Tổ chức điều tra nhu cầu học tập ở địa phương.
Việc xây dựng mẫu điều tra phải thể hiện được đầy đủ thông tin cần điều tra

Xem thêm: CMD COSMETICS

như: nhu cầu học tập, học lớp mấy …., nhu cầu học nghề, học nghề gì …
Tổ chức tập huấn hướng dẫn thực hiện mẫu điều tra cho người điều tra,
người điều tra phải năm rõ nhu cầu lao động của các công ty, xí nghiệp trong địa
bàn để tư vấn nghề trong nhân dân.
8. Thực hiện mô hình Trung tâm học tập cộng đồng gắn với thư viện xã.
Mô hình Trung tâm học tập cộng đồng gắn với Thư viện xã nhằm phát huy
hiệu quả việc khai thác thông tin, tài liệu ứng dụng khoa học vào hoạt động sản
xuất của
Ban giám đốc Trung tâm học tập cộng đồng phải làm tốt công tác tham mưu
với Ủy ban nhân dân xã có kế hoạch nâng cấp thư viện, xây dựng tủ sách.
Trên cơ sở thống kê điều tra nhu cầu học tập của nhân dân, Trung tâm học
tập cộng đồng phối hợp Thư viện xã có kế hoạch chuẩn bị, bổ sung tài liệu học tập.
Thực hiện việc kết nối mạng internet và khai thác các tài nguyên trên mạng
tại Thư viện xã. Mở lớp hướng dẫn truy cập mạng internet và phân công người
quản lý máy tính kết nối mạng tại Thư viện.
Phát động phong trào tặng sách, quyên góp sách rộng rãi trong các ngành,
đoàn thể, các tổ chức, cá nhân để đa dạng hóa các tài liệu trong thư viện, đáp ứng
nhu cầu đọc sách trong nhân dân.
Phát triển mạng lưới tủ sách thư viện cho các ấp để mỗi ấp có một tủ sách
nhằm mục đích đưa sách báo, tài liệu tham khảo về gần dân để phục vụ nhu cầu
học tập, giải trí, tìm hiểu ứng ứng khoa học – kỹ thuật vào lao động sản xuất của
nhân dân.
III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.
Trong năm 2011, Trung tâm học tập cộng đồng xã Tân Thạnh đã mở được
các lớp như sau:
Nội dung chuyên đề
Số lượng
Số buổi,
lớp
Số người

tham dự
Cấp
chứng chỉ
– Tuyên truyền pháp luật 5 buổi 120
– Tập huấn phòng chống tội phạm 1 buổi 50
– Tư vấn giải quyết việc làm 2 lớp 160
– Tập huấn kỹ thuật nuôi trồng thủy sản 4 lớp 250
– Bổ túc văn hóa 6
– Nghề điện dân dụng 2 lớp 58
– Anh văn chứng chỉ B 1 37 37
– Tin học chứng chỉ B 1 09 09
– Anh văn chứng chỉ B 1 37 37
– Khai thác mạng internet 1 52
IV. KẾT LUẬN.
Trung tâm học tập cộng đồng là một mô hình giáo dục không chính quy được
Đảng, Nhà nước quan tâm chỉ đạo triển khai trên phạm vi toàn quốc. Trung tâm
học tập cộng đồng phục vụ nhu cầu học tập thường xuyên, suốt đời cho mọi người
tại cộng đồng, góp phần nâng cao dân trí và chất lượng cuộc sống của nhân dân,
phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội và xây dựng một xã hội học tập ở địa
phương.
Có thể nói mô hình Trung tâm học tập cộng đồng là một mô hình giáo dục rất
cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi để mọi người dân, mọi lứa tuổi được học tập suốt
đời. Mô hình này vừa thiết thực trong việc nâng cao dân trí, tiến hành cuộc vận
động, tổ chức quần chúng, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm sản
xuất, kinh doanh đạt hiệu quả cao, vừa là cơ sở để thực hiện mục tiêu xây dựng
một xã hội học tập.
Để thực hiện hiệu quả mô hình này, trước hết, mỗi cán bộ quản lý Trung tâm
học tập cộng đồng phải có tâm huyết, lòng nhiệt tình và tính trách nhiệm cao. Song
song đó, Trung tâm học tập cộng đồng phải chủ động tham mưu, đề xuất với
Phòng GD – ĐT, Đảng ủy, chính quyền địa phương, phối hợp với các ban ngành,

đoàn thể địa phương để có sự lãnh đạo, chỉ đạo và hỗ trợ kịp thời.
Điều quan trọng là cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương phải quan tâm chỉ
đạo các ban ngành, đoàn thể có liên quan ở địa phương tích cực phối hợp với
Trung tâm học tập cộng đồng, có cơ chế, chủ trương thực hiện công tác xã hội hóa
đa dạng hóa các loại quỹ hỗ trợ cho hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng,
để Trung tâm học tập cộng đồng hoạt động ngày càng hiệu quả, phục vụ nhu cầu
học tập thường xuyên, suốt đời theo phương châm “cần gì học nấy” cho mọi lứa
tuổi, mọi người dân ở địa phương.
PHẠM VĂN NGỌ
Phó Giám đốc Trung tâm học tập cộng đồng
xã Tân Thạnh
cộng đồng cần liên tục không cho các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước vềxây dựng xã hội học tập, kiến thiết xây dựng và tăng trưởng Trung tâm học tập cộng đồng đểcán bộ và nhân dân nhận thức một cách rất đầy đủ, thâm thúy về vai trò, vị trí của Trungtâm học tập cộng đồng. 2. Coi trọng công tác làm việc phối hợp với Hội Khuyến học xã. Các chi Hội Khuyến học trong xã cần thực thi tốt công tác làm việc tuyên truyền, hoạt động hội viên triển khai các chủ trương, chủ trương của Đảng và Nhà nước vềphát triển giáo dục ; Khơi dậy và phát huy niềm tin tự học, truyền thống cuội nguồn hiếu họccủa quê nhà nhằm mục đích nâng cao nhận thức của dân cư. Chủ động tích cực trongviệc tham mưu cho cấp ủy, chính quyền sở tại trong chỉ huy, chỉ huy công tác làm việc khuyếnhọc, khuyến tài, nhất là trong việc tổ chức triển khai thực thi chủ trương, chủ trương củaĐảng, Nhà nước về tăng cường xã hội hóa giáo dục, kiến thiết xây dựng xã hội học tập ; tíchcực tham mưu, yêu cầu về chính sách, chủ trương khuyến khích các trào lưu học tậptrong nhà trường và xã hội ; phối hợp ngặt nghèo với các ngành, các đoàn thể nhândân, đặc biệt quan trọng là với ngành giáo dục trong việc tổ chức triển khai tốt trào lưu quần chúngtham gia công tác khuyến học, khuyến tài, tăng cường trào lưu thi đua xây dựnggia đình hiếu học, dòng họ khuyến học … 3. Nâng cao năng lượng chỉ huy của Ban Giám đốc Trung tâm học tậpcộng đồng. Tăng cường công tác làm việc tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về tầmquan trọng của việc học tập liên tục, học tập suốt đời. Xây dựng kế hoạch hoạt động giải trí của Trung tâm học tập cộng đồng trên cơ sởtính đến nhu yếu, điều kiện kèm theo, năng lực của người học, điều kiện kèm theo kinh tế tài chính địa phương, nhu yếu lao động của các công ty, nhà máy sản xuất ở địa phương : Để thiết kế xây dựng kế hoạchhoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng có hiệu suất cao nhất, cần tích lũy cácthông tin cơ bản ( vị trí, diện tích quy hoạnh, dân số, lịch sử vẻ vang, tình hình kinh tế tài chính, đời sống củanhân dân …. ) ; nghiên cứu và phân tích, xác lập các yếu tố và nhu yếu của cộng đồng ; sắp xếp ưutiên các yếu tố và nhu yếu ; lên kế hoạch và lập kế hoạch thực thi. Tổ chức hoạt động giải trí học tập : Lựa chọn nội dung dạy học tương thích với từngđối tượng người học, phát huy tính tích cực, độc lập của người học, sử dụng cácphương pháp và hình thức tổ chức triển khai dạy học thích hợp, chọn khu vực và thời gianhọc tập hợp lý, tạo môi trường tự nhiên thuận tiện cho người học … ; lập sổ sách theo dõi họctập, list học viên từng lớp, tổ chức triển khai nhìn nhận hiệu quả sau mỗi buổi học, nêuvấn đề để học viên tự nhìn nhận … Quản lý ngân quỹ Trung tâm học tập cộng đồng : Theo quy định, Trung tâmhọc tập cộng đồng có tư cách pháp nhân, có thông tin tài khoản, con dấu riêng, thực hiệnnguyên tắc : mọi khoản thu, chi phải được ghi chép, lưu giữ không thiếu để bảo vệ tínhminh bạch ; có báo cáo giải trình kinh tế tài chính hàng quý niêm yết công khai minh bạch tại Trung tâm họctập cộng đồng. 4. Tạo điều kiện kèm theo về cơ sở vật chất của Trung tâm học tập cộng đồng. Làm tốt công tác làm việc tham mưu với Ủy Ban Nhân Dân xã tạo điều kiện kèm theo về trụ sở làm việccủa Trung tâm học tập cộng đồng, trang bị phương tiện đi lại thao tác như bàn và ghế, máytính, tủ hồ sơ, … 5. Thực hiện Quy chế thao tác. Thực hiện tốt Quy chế thao tác. Quy chế thao tác có phân công rõ tráchnhiệm Ban Giám đốc và các chức vụ trong Trung tâm học tập cộng đồng. Giám đốc : Phụ trách chungPhó giám đốc thứ nhất : Phụ trách khuyến học, công tác làm việc hoạt động các nguồnquỹ. Phó giám đốc thứ hai : đảm nhiệm tổ chức triển khai hoạt động giải trí trình độ. Mỗi đông chí trong Ban Giám đốc cần có kế hoạch công tác làm việc đơn cử trìnhGiám đốc phê duyệt và tổ chức triển khai triển khai. Sau mỗi quý có họp Ban giám đốc đểđánh giá rút kinh nghiệm tay nghề. 6. Công tác phối hợp. Ban giám đốc Trung tâm học tập cộng đồng liên tục liên hệ, kết hợpvới các công ty, xí nghiệp sản xuất đóng trên địa phận để tìm hiểu nhu yếu lao động, nhu cầuđào tạo lao động để cung ứng nhu yếu lao động, hoặc phối hợp với các công ty xínghiệp dạy nghề trược tiếp cho người lao động tại các cơ sở sản xuất. 7. Tổ chức tìm hiểu nhu yếu học tập ở địa phương. Việc kiến thiết xây dựng mẫu tìm hiểu phải bộc lộ được không thiếu thông tin cần điều tranhư : nhu yếu học tập, học lớp mấy …., nhu yếu học nghề, học nghề gì … Tổ chức tập huấn hướng dẫn triển khai mẫu tìm hiểu cho người tìm hiểu, người tìm hiểu phải năm rõ nhu yếu lao động của các công ty, xí nghiệp sản xuất trong địabàn để tư vấn nghề trong nhân dân. 8. Thực hiện quy mô Trung tâm học tập cộng đồng gắn với thư viện xã. Mô hình Trung tâm học tập cộng đồng gắn với Thư viện xã nhằm mục đích phát huyhiệu quả việc khai thác thông tin, tài liệu ứng dụng khoa học vào hoạt động giải trí sảnxuất củaBan giám đốc Trung tâm học tập cộng đồng phải làm tốt công tác làm việc tham mưuvới Ủy ban nhân dân xã có kế hoạch tăng cấp thư viện, thiết kế xây dựng tủ sách. Trên cơ sở thống kê tìm hiểu nhu yếu học tập của nhân dân, Trung tâm họctập cộng đồng phối hợp Thư viện xã có kế hoạch sẵn sàng chuẩn bị, bổ trợ tài liệu học tập. Thực hiện việc liên kết mạng internet và khai thác các tài nguyên trên mạngtại Thư viện xã. Mở lớp hướng dẫn truy vấn mạng internet và phân công ngườiquản lý máy tính liên kết mạng tại Thư viện. Phát động trào lưu Tặng Kèm sách, quyên góp sách thoáng rộng trong các ngành, đoàn thể, các tổ chức triển khai, cá thể để đa dạng hóa các tài liệu trong thư viện, đáp ứngnhu cầu đọc sách trong nhân dân. Phát triển mạng lưới tủ sách thư viện cho các ấp để mỗi ấp có một tủ sáchnhằm mục tiêu đưa sách báo, tài liệu tìm hiểu thêm về gần dân để ship hàng nhu cầuhọc tập, vui chơi, tìm hiểu và khám phá ứng ứng khoa học – kỹ thuật vào lao động sản xuất củanhân dân. III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.Trong năm 2011, Trung tâm học tập cộng đồng xã Tân Thạnh đã mở đượccác lớp như sau : Nội dung chuyên đềSố lượngSố buổi, lớpSố ngườitham dựCấpchứng chỉ – Tuyên truyền pháp lý 5 buổi 120 – Tập huấn phòng chống tội phạm 1 buổi 50 – Tư vấn xử lý việc làm 2 lớp 160 – Tập huấn kỹ thuật nuôi trồng thủy hải sản 4 lớp 250 – Bổ túc văn hóa truyền thống 6 – Nghề điện gia dụng 2 lớp 58 – Anh văn chứng từ B 1 37 37 – Tin học chứng từ B 1 09 09 – Anh văn chứng từ B 1 37 37 – Khai thác mạng internet 1 52IV. KẾT LUẬN.Trung tâm học tập cộng đồng là một quy mô giáo dục không chính quy đượcĐảng, Nhà nước chăm sóc chỉ huy tiến hành trên khoanh vùng phạm vi toàn nước. Trung tâmhọc tập cộng đồng Giao hàng nhu yếu học tập tiếp tục, suốt đời cho mọi ngườitại cộng đồng, góp thêm phần nâng cao dân trí và chất lượng đời sống của nhân dân, ship hàng sự nghiệp tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội và thiết kế xây dựng một xã hội học tập ở địaphương. Có thể nói quy mô Trung tâm học tập cộng đồng là một quy mô giáo dục rấtcần thiết, tạo điều kiện kèm theo thuận tiện để mọi người dân, mọi lứa tuổi được học tập suốtđời. Mô hình này vừa thiết thực trong việc nâng cao dân trí, thực thi cuộc vậnđộng, tổ chức triển khai quần chúng, phổ cập kiến thức và kỹ năng khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm tay nghề sảnxuất, kinh doanh thương mại đạt hiệu suất cao cao, vừa là cơ sở để thực thi tiềm năng xây dựngmột xã hội học tập. Để triển khai hiệu suất cao quy mô này, trước hết, mỗi cán bộ quản trị Trung tâmhọc tập cộng đồng phải có tận tâm, lòng nhiệt tình và tính nghĩa vụ và trách nhiệm cao. Songsong đó, Trung tâm học tập cộng đồng phải dữ thế chủ động tham mưu, yêu cầu vớiPhòng GD – ĐT, Đảng ủy, chính quyền sở tại địa phương, phối hợp với các ban ngành, đoàn thể địa phương để có sự chỉ huy, chỉ huy và tương hỗ kịp thời. Điều quan trọng là cấp ủy Đảng, chính quyền sở tại địa phương phải chăm sóc chỉđạo các ban ngành, đoàn thể có tương quan ở địa phương tích cực phối hợp vớiTrung tâm học tập cộng đồng, có chính sách, chủ trương triển khai công tác làm việc xã hội hóađa dạng hóa các loại quỹ tương hỗ cho hoạt động giải trí của Trung tâm học tập cộng đồng, để Trung tâm học tập cộng đồng hoạt động giải trí ngày càng hiệu suất cao, Giao hàng nhu cầuhọc tập liên tục, suốt đời theo mục tiêu “ cần gì học nấy ” cho mọi lứatuổi, mọi người dân ở địa phương. PHẠM VĂN NGỌPhó Giám đốc Trung tâm học tập cộng đồngxã Tân Thạnh

Source: https://vvc.vn
Category : Vì Cộng Đồng

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay