báo cáo thực hành phát triển cộng đồng – Tài liệu text

báo cáo thực hành phát triển cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 60 trang )

Bạn đang đọc: báo cáo thực hành phát triển cộng đồng – Tài liệu text

1

Mục lục:
Contents

2

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua cùng với những thành tựu to lớn về các mặt phát triển
kinh triển kinh tế – xã hội, nước ta cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức.
Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, xây dựng nông thôn mới đang được quan
tâm hàng đầu. Việc tăng trưởng kinh tế một mặt đã góp phần cải thiện đáng kể đời
sống của nhân dân, điều đó đã hình thành cộng đồng dân cư có thu nhập cao, đời
sống dược đảm bảo bởi hệ thống cơ sở vật chất và hạ tầng, các dịch vụ, chăm sóc
sức khỏe y tế, giáo dục tương đối khá và vấn đề về môi trường càng ngày càng
được quan tâm. Người dân tại cộng đồng này được phát huy khả năng và được bảo
vệ qua mạng lưới an sinh xã hội, an toàn bền vững.
Cũng chính vì lẽ đó, phát triển cộng đồng là công cụ được đánh giá là có thể
giải quyết vấn đề phát triển xã hội và giải quyết những thách thức của vấn đề này
đặt ra. Bởi hơn ai hết, nó nhấn mạnh đến sự tham gia của chính người dân vào công
cuộc cải thiện cuộc sống của chính họ, thúc dẩy quá trình tham gia của họ.
Môn học phát triển cộng đồng quan trọng là thế và điều đáng nói hơn đó là
việc thực hành môn học này, làm sao để có thể vận dụng tốt các điều đã học vào
thực tiễn. Đó cũng là lý do mà việc thực hành môn học phát triển cộng đồng được
đề cao hơn trong chương trình học.
Việc thực hành môn học phát triển cộng đồng sẽ giúp cho sinh viên nói chung
và nhóm tôi nói riêng vận dụng các kĩ năng đã học để tiếp cận, thiết lập mối quan
hệ, xây dựng công cụ để thực hiện việc thu thập thông tin về cộng đồng một cách
hiệu quả, thực hành kĩ năng tổ chức cuộc họp dân để báo cáo về kết quả thu thập

thông tin và hỗ trợ người dân xác định được vấn đề bức xúc nhất để cùng nhau xây
dựng kế hoạch giải quyết vấn đề.

3

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thức hành môn học “ Phát triển cộng đồng” bên cạnh sự nỗ
lực, cố gắng của nhóm chúng tôi, nhóm chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ, động
viên của gia đình chú Bảy, của thầy cô và bạn bè, chính quyền trong khu và bí thư
của thị trấn Chúc Sơn.
Để hoàn thành đợt thực tập này, trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và
sâu sắc tới cô Nguyễn Kim Loan và cô Nguyễn Thị Huệ – giảng viên hướng dẫn
môn “ thực hành công tác xã hội nhóm” đã ủng hộ chúng tôi cũng như hướng dẫn,
giúp đỡ nhóm chúng tôi, tạo điều kiện tốt nhất để chúng tôi có thể hoàn thành đợt
thực tập này.
Tôi cũng xin cảm ơn đến ban lãnh đạo khu Bình Sơn, Chi hội phụ nữ, đoàn
thanh niên khu Bình Sơn, bí thư thị trấn anh Bùi Bá Thắng đã đồng hành và hướng
dẫn nhóm chúng tôi cũng như đã tạo điều kiện để nhóm chúng tôi có thể tìm thân
chủ một cách nhanh chóng. Đồng thời cám ơn gia đình chú Bảy đã cho nhóm
chúng tôi ở, tạo điều kiện tốt nhất cho chúng tôi có thể thực hành tốt
Vì thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên trong quá trình thực tập không
thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các
thầy cô và bạn bè.
Nhóm chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

4

A.GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN THỰC HÀNH
I.Giới thiệu sơ bộ về thị trấn Chúc Sơn.
Chúc Sơn là một trong 2 thị trấn, đồng thời là huyện lỵ của huyện Chương
Mỹ. Chúc Sơn cũng là một trong hai nơi diễn ra trận Tốt Động-Chúc Động chống
quân nhà Minh tháng 11 năm 1426, chiến thắng có tính quyết định đến thắng lợi
toàn cục của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo. Trước năm 1954, huyện
lỵ của Chương Mỹ là Quảng Bị, sau 1954 mới dời về Chúc Sơn. Ngày 2 tháng 3
năm 2005, sáp nhập xã Ngọc Sơn vào thị trấn Chúc Sơn. Sau khi điều chỉnh địa
giới hành chính mở rộng thị trấn, địa giới hành chính thị trấn Chúc Sơn tính tới hết
năm 2010 như sau:
Phía đông giáp Phường Biên Giang, Phường Đồng Mai của quận Hà Đông
Phía tây giáp các xã Tiên Phương, Ngọc Hoà;
Phía nam giáp các xã Đại Yên, Thụy Hương;
Phía bắc giáp xã Phụng Châu.
Hiện tại Thị trấn Chúc Sơn có 13 khu dân cư gồm: Khu Bắc Sơn, Khu Bình
Sơn, Khu Hòa Sơn, Khu Yên Sơn, Khu Ninh Kiều, Khu Tiên Sơn, Khu Xá Núi
(xóm Xá hay khu Đình Xá), Khu Tràng An, Khu Giáp Ngọ (thôn Giáp Ngọ), Khu
Ninh Sơn, Khu An Phú (thôn An Phú), Khu Xóm Chùa (xóm Chùa), Khu xóm Nội
(xóm Nội).
Nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 20 km về phía Tây Nam nên Chúc
Sơn có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và du lịch với rất nhiều
tuyến xe bus từ trung tâm HN chạy qua như tuyến 37: Giáp Bát – Hà Đông – Chúc
Sơn; tuyến 57: KĐT Mỹ Đình II – Chúc Sơn – KCN Phú Nghĩa; tuyến 80: Bx Mỹ
Đình – Chúc Sơn – Kênh Đào (xã An Mỹ, H. Mỹ Đức); tuyến 72: Bx Yên Nghĩa 5

Chúc Sơn – Xuân Mai và rất nhiều điểm du lịch xung quanh như: Núi Trầm, Chùa
Trăm Gian, Khu nghỉ dưỡng Văn Minh resort. Theo quy hoạch chung thủ đô Hà
Nội tới năm 2030 và tầm nhìn tới năm 2050 thì Chúc Sơn trở thành khu đô thị sinh
thái (Chuc Son Eco Town). Theo đó, thị trấn được hình thành, phát triển trên cơ sở

địa giới thị trấn Chúc Sơn hiện nay và các xã Phụng Châu, Tiên Phương, Ngọc
Hòa, Thụy Hương, Phú Nghĩa (Chương Mỹ) và phường Biên Giang (Hà Đông).
Quy mô quy hoạch 1.821ha, dân số đến năm 2030 là 4,5 vạn người. Thị trấn Chúc
Sơn là trung tâm hành chính của huyện Chương Mỹ, phát triển theo mô hình sinh
thái gắn với bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương.
II. Giới thiệu chi tiết về Khu Bình Sơn.
1.Về vị trí địa lý, dân cư
Khu Bình Sơn- thị trấn Chúc Sơn- Chương Mỹ- Hà Nội, xưa kia còn gọi là
xóm Chợ, là một trong năm xóm của làng Chúc Sơn- xã Ngọc Sơn.
Khu Bình Sơn nằm ở trung tâm của thị trấn chạy dài hai bên đường tỉnh lộ 419
và là một trong 12 khu của thị trấn Chúc Sơn
– Phía Bắc giáp xóm nội và một phần xóm Chùa
– Phía Đông giáp cánh đồng xã Thụy Hương và một phần xóm Chùa
– Phía Tây giáp khu Yên Sơn
– Phía Nam giáp khu Hòa Sơn
Khu Bình Sơn là một mảnh đất cổ có từ lâu đời. Theo các già làng kể lại đất
khu Bình Sơn vốn là đất phong hầu của Bùi Quận công, Bùi Quận công sau khi
được chia đất phong hầu thì không giữ làm của riêng mà chiêu dân về lập làng xóm
cho dân chỗ sinh sống. Nghìn năm trước khu Bình Sơn đã là nơi họp chợ, giao lưu
buôn bán trong vùng. Kế nghiệp trước, hiện nay khu Bình Sơn vẫn là khu chợ tập
trung giao thương buôn bán là chính, tiêu biểu là khu chợ Chúc Sơn nằm trên địa
phận khu.
6

Khu hiện tại tiếp giáp với nhiều trụ điểm văn hóa – giáo dục – y tế thuận lợi
cho bà con nhân dân : gần trường học, bệnh viện huyện.
Ngoài ra trên địa bàn của khu còn có nhiều cơ quan của huyện và một số gia
đình cán bộ công nhân viên chức- lao động.
2.Về tình hình kinh tế- văn hóa- chính trị- xã hội của khu Bình Sơn.

2.1.Về kinh tế
Với đặc điểm dân cư là xóm chợ, dân cư tại khu tập trung chủ yếu vào làm
kinh doanh buôn bán bên cạnh đó cũng có các hộ gia đình làm nông nghiệp và các
hộ gia đình công nhân viên chức
Tổng khu có 290 hộ có 150 hộ có đất nông nghiệp trong đó chỉ có khoảng 30
đến 50 hộ là làm thuần nông,các hộ còn lại ngoài nông nghiệp thì vẫn có hoạt động
kinh doanh, hơn một nửa các hộ còn lại là chuyên về kinh doanh buôn bán và cán
bộ công nhân viên chức
Thu nhập GDP đầu quân bình người là 30 triệu/người / năm (2015)
2.2.Về văn hóa
Khu Bình Sơn có trung tâm đình Thị – là nơi tập trung các hoạt động tín
ngưỡng tôn giáo của người dân trong khu
Trong khu số hộ gia đình đạt tiêu chí gia đình văn hóa là 95,7%
Các dòng họ thì đều có hội khuyến học, ngoài ra chi hội cựu chiến binh cũng
xây dựng hội khuyến học khu nhằm khích lệ tinh thần hiếu học cho các em
Năm 2015, khu có 8 em đỗ vào các trường đại học, phong trào học tập phát
triển.
Y tế được đảm bảo, không có bệnh dịch phát sinh

7

Khu gần với trung tâm y tế huyện thuận tiện cho việc khám chữa của người
dân trong khu
Tỷ lệ tiêm phòng cho bà mẹ mang bầu và trẻ em từ 0-6 tuổi được đảm bảo
100%
2.3.Về chính trị- Xã hội.
Khu có 34 Đảng viên, miễn sinh hoạt 9 đồng chí
Chi bộ trong sạch,vững mạnh. Đạt tiêu chí 5 năm liền là chi bộ trong sạch
vững mạnh.

An ninh chính trị được đảm bảo, không có vụ việc nghiêm trọng xảy ra.
Khu luôn đảm bảo quân số theo tiêu chí của nhà nước, 100% nhập ngũ khi
được gọi.
Tình trạng tệ nạn xã hội trong khu được giữ vững ở mức tối thiểu.
3.Cơ cấu tổ chức, các tổ chức, hội đoàn thể có trong khu Bình Sơn.
Khu Bình Sơn có diện tích tự nhiên là 1,2 km vuông. Chia làm 7 tổ dân cư.
Khu có một bí thư, một trưởng khu, 2 phó khu và một công an viên phụ trách an
ninh.
Trong khu phong trào hoạt động hội cũng phát triển nhằm đáp ứng đời sống
văn hóa của khu : hội phụ nữ, hội người cao tuổi, hội cựu chiến binh, hội nông dân,
đoàn thanh niên, mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
4.Các chính sách an sinh xã hội, phúc lợi xã hội.
Đối với khu Bình Sơn bảo đảm ngày càng tốt hơn an sinh xã hội và phúc lợi
xã hội luôn là một chủ trương, nhiệm vụ lớn của Đảng ủy khu, thể hiện bản chất tốt
đẹp của chế độ ta và có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự ổn định chính trị – xã hội
và phát triển bền vững của khu Bình Sơn nói riêng và của thị trấn Chúc Sơn nói
8

chung. Trong nhiều năm qua, việc triển khai các chính sách an sinh xã hội, phúc lợi
xã hội ở khu ngày càng đồng bộ và hoàn thiện trên các lĩnh vực: xoá đói giảm
nghèo, giải quyết việc làm, phát triển hệ thống bảo hiểm, ưu đãi người có công với
nước, trợ giúp xã hội, mở rộng các dịch vụ xã hội công cộng, tạo điều kiện để
người dân được hưởng thụ nhiều hơn về văn hoá, y tế và giáo dục. Cùng với nguồn
lực không ngừng tăng lên và những nỗ lực trong tổ chức thực hiện, an sinh xã hội
và phúc lợi xã hội ngày càng được bảo đảm tốt hơn, góp phần quan trọng vào nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, ổn định và phát triển kinh tế – xã
hội của khu Bình Sơn.
Đặt trọng tâm vào công tác xoá đói, giảm nghèo, cùng với việc đẩy mạnh phát
triển kinh tế, xã hội để nâng cao mức sống chung của nhân dân, Đảng ủy khu Bình

Sơn tập trung chỉ đạo thực hiện nhiều chính sách, chương trình, dự án và huy động
nguồn lực của toàn xã hội để trợ giúp người nghèo, vùng nghèo vượt qua khó khăn,
vươn lên thoát nghèo. Các chính sách và giải pháp xoá đói giảm nghèo được triển
khai đồng bộ trên cả 3 phương diện: Giúp người nghèo tăng khả năng tiếp cận các
dịch vụ công cộng, nhất là về y tế, giáo dục, dạy nghề, trợ giúp pháp lý, nhà ở,
nước sinh hoạt; Hỗ trợ phát triển sản xuất thông qua các chính sách về bảo đảm đất
sản xuất, tín dụng ưu đãi, khuyến nông – lâm – ngư, phát triển ngành nghề; Phát
triển cơ sở hạ tầng thiết yếu cho các tổ khó khăn. Đến nay công tác xoá đói giảm
nghèo đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật, được nhân dân đồng tình.
Hệ thống bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế được quan tâm phát triển với nội
dung và hình thức ngày càng phong phú, nhằm chia sẻ rủi ro và trợ giúp thiết thực
cho những người tham gia. Bảo hiểm xã hội được triển khai đồng bộ với 3 loại hình
là: bảo hiểm bắt buộc, bảo hiểm tự nguyện và bảo hiểm thất nghiệp. Đặc biệt, đã
thực hiện chính sách bảo hiểm y tế miễn phí cho trẻ em đến 6 tuổi, một số đối
tượng chính sách, người nghèo và hỗ trợ bảo hiểm y tế cho các hộ cận nghèo,…

9

Các chính sách ưu đãi đối với người có công luôn được Đảng ủy khu thực
hiện nghiêm túc và hoàn thiện. Đến nay, hơn 90% gia đình người có công có mức
sống bằng hoặc cao hơn mức trung bình của dân cư cùng địa bàn.
Hệ thống các dịch vụ xã hội trong các lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ nhân dân,
giáo dục và đào tạo, văn hoá, thông tin, cung cấp điện, nước sinh hoạt, bảo đảm
điều kiện đi lại… đã được quan tâm phát triển, nhất là ưu tiên các tổ dân cư khó
khăn.
Các phong trào “tương thân tương ái”, “đền ơn đáp nghĩa”, “uống nước nhớ
nguồn” do Mặt trận Tổ quốc thị trấn Chúc Sơn phát động và các đoàn thể nhân
dân, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp,các đơn vị và cá nhân chủ động thực hiện
và hưởng ứng tham gia đã phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đóng góp

đáng kể vào việc nâng cao an sinh xã hội và phúc lợi xã hội cho mọi người, nhất là
những người nghèo, vùng nghèo.
B.TIẾN TRÌNH HỖ TRỢ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỘNG ĐỒNG
I. Quá trình nhóm sinh viên thâm nhập cộng đồng để thu thập thông tin
1.Thâm nhập cộng đồng
Có lẽ nhóm nào cũng thế muốn thâm nhập vào cộng đồng thì đầu tiên vẫn là
làm việc với chính quyền, ban lãnh đạo của địa phương nơi mình xuống và muốn
thâm nhập sâu trong cộng đồng. Nhóm tôi cũng không ngoại lệ. Khi vừa xuống thị
trấn thì chúng tôi được nghe và làm việc với a Thắng( bí thư đoàn thị trấn nơi
chúng tôi xuống thực hành) rồi cô Loan- giảng viên hướng dẫn của lớp chúng tôi.
Sau đó chúng tôi được phân chia về khu Bình Sơn. Chúng tôi vào gặp mặt ban lãnh
đạo của khu, để làm quen với ban lãnh đạo và để đưa cho các bác ấy giấy giới thiệu
của nhà trường, bản kế hoạch kế thực hành của nhóm trong suốt quá trình thực
hành, bảm cam kết.

10

Sau đó thì nhóm chúng tôi về nhà gia đình chú Bảy để ở trong quá trình thực
hành. Đây được gọi là bước thứ hai của nhóm khi thâm nhập cộng đồng, nơi mà
nhóm cùng ăn cùng ở, cùng làm. Làm quen với nhà cô chú xong thì có lẽ bước tiếp
theo đó là đi tìm hiểu những nhà dân trong khu
Ngay ngày sau thì cả nhóm bắt đầu đi để thâm nhập vào cộng đồng, hội nhập
với cộng đồng trong mọi công việc của khu từ lễ mít tinh chào mừng 86 năm thành
lập hội nông dân, chuẩn bị cho ngày quốc tế phụ nữ ngày 20/10, sang nhóm bạn ở
bên Xóm Nội cùng lao động dọn dường làng ngõ xóm, sang bên nhóm khu Tràng
An phụ giúp cho các bạn cùng chuẩn bị cho buổi kết thúc sinh hoạt của nhóm học
tập, sang 6 nhóm bạn tham gia buổi lấy ý kiến của người dân…
Cả nhóm cùng nhau đi phỏng vấn( sử dụng bảng hỏi) người dân về những
thông tin cơ bản cũng như những tìm hiểu về tìm hiểu về tổng quan khu, với các

vấn đề như vị trí địa lí, diện tích, dân số, kinh tế chính trị, văn hóa, giáo dục, y tế,
lịch sử của cộng đồng, vẽ bản đồ xã hội của khu, vấn đề cộng đồng đang quan tâm
tới và cần sự giải quyết. Và điều đặc biệt đó là tại khu có cụ Thái năm nay cụ 85
tuổi nhưng vẫn còn minh mẫm và rất nhiệt tình giúp đỡ. Nhóm đã đi gặp cụ và tìm
hiểu về lược sử cộng đồng của khu sau đó đi hỏi lại những người dân trong làng
cùng ban lãnh đạo để khẳng đinh thông tin đưa ra chính xác, với bản đồ xã hội thì
nhóm đi hỏi từng hộ dân về cách phân chia theo tổ. Vì khu bình sơn gồm cả chợ
Chúc Sơn, các tổ không có biển mà chỉ có tổ 3 với tổ 4 là có biển nên chúng tôi dễ
tiếp cận hơn. Có khi nhóm hỏi người dân trong khu họ còn không biết họ thuộc tổ
mấy. Quá trình đi hỏi tổ để vẽ bản đồ xã hội một cách tổng quan nhất là khó khăn
với nhóm. Người dân họ luôn quan tâm đến việc kinh doanh buôn bán và cũng
không quan tâm gì đến việc nhà họ được phân chia vào tổ mấy. Hôm đó nhóm tôi
phải đi hỏi nhiều người mới biết được vị trid các tổ của khu sau đó thông tin thu
được chúng tôi lại hỏi qua ban lãnh đạo của Khu một lẫn nữa để có cái nhìn đúng
nhất về Khu Bình Sơn.
11

Thâm nhập cộng đồng đó còn là làm quen và tạo lập mối quan hệ thân thiện
với người dân, nhóm chúng tôi có lẽ cũng như nhóm khác cùng làm với dân, giúp
dân để có thể tạo lập được mối quan hệ tốt hơn và có thể hiểu về đời sống của
người dân hơn, hơn nữa với cái đoạn đường đi vào cổng lăng và đi vào nhà cô chú
cỏ mọc um tùm và nhóm cộng tác cùng đoàn thanh niên trong khu tổ chức buổi lao
động dọn dẹp làm sạch môi trường, nhà văn hóa cũng thế nhóm cùng với bên đoàn
tích cực dọn dẹp và để chuẩn bị tốt cho buổi lấy ý kiến của người dân trong khu
Bên cạnh với việc tập lập mối quan hệ với người dân trong khu Bình Sơn
nhóm có giúp bên đoàn tham gia vào hoạt động quyên góp áo ấm tình thương, cùng
tham gia lao động với các nhóm gần khu thực hành…
Nhóm tổ chức thông tin với người dân về việc lấy ý kiến của người dân, kế
hoạch triển khai khi người dân chọn lựa vấn đề quan tâm thông qua loa phát thanh

của khu, đi đến các hộ dân để mời họ đi họp, đi vận động từng nhà tham gia vào
hoạt động khơi thông cống rãnh tổ 4 mà được mọi người lựa chọn hôm lấy ý kiến
người dân trong khu. Tiếp đó còn tận dụng loa của khu để kêu gọi mọi người tham
gia vào hoạt động khơi thông cống rãnh…
Do thời gian thực hành ngắn nên quá trình thâm nhập còn chưa thể đi theo các
bước và còn nhiều điều thiếu xót chưa thể thâm nhập hết cũng như chưa thể biết hết
được con người và lịch sử của khu. Nhưng có thể nói như thế là khá thành công với
nhóm khi thâm nhập cộng đồng.
2.Các công cụ sử dụng để thu thập thông tin
2.1.Bản đồ xã hội của khu Bình Sơn

12

Nhìn vào bản đồ xã hội ta có thể nhận thấy khu Bình Sơn có diện tích tự nhiên
khoảng 1,2 km vuông. Dân số là 1150 người.
Về giáp danh: Khu Bình Sơn

Phía Bắc giáp xóm nội và một phần xóm Chùa
Phía Đông giáp cánh đồng xã Thụy Hương và một phần xóm Chùa
Phía Tây giáp khu Yên Sơn
Phía Nam giáp khu Hòa Sơn
Khu có 27 hộ chính sách (trong đó có 5 hộ có người khuyết tật), 10 hộ nghèo
và 2 hộ cận nghèo theo tiêu chí mới. và được kí hiệu bằng màu nâu và màu xanh lá
cây.
Khu Bình Sơn gồm có 7 tổ. Tổ 1 bắt đầu từ đoạn đường tỉnh lộ 419 giáp danh
với khu Hòa Sơn chạy dọc 2 bên đường xuống ngã ba chợ Chúc. Tổ 2 bắt đầu từ
ngã ba chợ Chúc phía bên tay trái đi vào đến hết khu ao xen của xòm Chùa. Tổ 3
gôm các cơ quan của huyện và một số hộ dân sau cơ quan của huyện. Tổ 4 gồm các

hộ bên phía đình Thị đi vào đến chi cục thống kê. Tổ 5 gồm các hộ dân ở phía trong
13

ngã 3 chợ Chúc. Tổ 6 bắt đầu từ đoạn đường giáp ranh với khu Yên Sơn chạy dọc
hai đường tỉnh lộ 419 đến ngã ba chợ Chúc. Tổ 7 gồm các hộ gia đình quanh khu
nhà văn hóa.
Nhìn vào biểu đồ chúng ta có thể nhận thấp rằng các hộ trong khu Bình Sơn
chủ yếu là buôn bán. Vì có chợ Chúc là chợ trung tâm của huyện nơi giao thương
buôn bán.
Trong khu có rất nhiều các hiệu thuốc, các chợ cóc nên có thể thấy rằng Khu
rất phát kiển và đời sống của người dân cũng đã được cải thiện hơn trước
Tuy nhiên với đoạn đường trong chợ do đã lâu và chưa có dự án sửa chữa nên
nó đã bị xuống cấp và một điều đáng chú ý đó là cống rãnh trong khu của tổ 4 đoạn
đường xuống ruộng của xã Thụy Hương bị tác nghẽn, lâu ngày không được người
đân làm…
2.2.Lược sử cộng đồng của khu Bình Sơn
Thời gian
1971

Sự kiện

Những tác động tới cộng
đồng

Lũ lụt

Giao thông và sản xuất
bị ngưng trệ, gây thiệt
hại lớn về tài sản

Đời sống người dân
được nâng cao, thúc đẩy
kinh tế phát triển
Giao thông thuận lợi,
tạo điều kiện cho người
dân mở rộng giao
thương, buôn bán
Chính thức đánh dấu sự
thành lập của khu dân
cư Bình Sơn – Chúc Sơn
– Chương Mỹ

1980

Điện được phổ cập toàn khu Bình
sơn

1989

Đường được dải nhựa ( đường 419
ngày nay)

4/5/1991

Thị trấn Chúc Sơn được thành lập
theo QĐ SỐ 581/TCCP gồm 4 khu
dân cư : Bình Sơn, Yên Sơn, Hòa
Sơn và Bắc Sơn

1997

Chuyển đổi hợp tác xã theo luật, Việc sản xuất nông
thực hiện chủ trương của Đảng và nghiệp đạt hiệu quả hơn
Chính phủ về việc giao ruộng đất so với những năm trước
lâu dài và cấp giấy chứng nhận
14

quyền sử dụng đất cho nông dân
2000
Đảng bộ chính quyền chú trọng phát
triển thủ công nghiệp và dịch vụ,
giải quyết vấn đề hợp đồng cho thuê
chợ làm dịch vụ
21/10/2005 Đình Thị được nhà nước ra quyết
định xếp hạng di tích lịch sử- văn
hóa
2008
Trường mần non Chương Mỹ xây
dựng xong
2010

Nhà văn hóa được xây dựng

Đa dạng hóa nền kinh
tế theo hướng công
nghiệp
Cộng đồng có ý thức
bảo tồn và phát huy giá
trị của di sản

Đảm bảo cho trẻ em
trong khu có nơi học tập
và vui chơi
Trở thành nơi sinh hoạt,
giao lưu văn hóa, văn
nghệ, thể thao chung
của người dân, góp phần
nâng cao tình đoàn kết
cũng như đời sống tinh
thần của người dân

2.3 .Biểu đồ venn
Vấn đề 1: Đường chợ xuống cấp
Hội phụ nữ

Qua sơ đồ ta thấy được người đân và ban lãnh đạo của khu có vai trò to lớn
Ban
khu Tuy nhiên vai trò của nhà nước vô cùng quan
cũng như là quan
tâmlãnh
đếnđạo
vấncủa
đề này.
Hội người cao
trọng như mà lạituổi
chưa được sự quan tâm của nhà nước trong. Còn đoàn thanh niên
và hội phụ nữ, chưa quan tâm đến vấn đề này. Hội người cao tuổi có vai trò nhỏ
nhưng lại rất quan tâm đến vấn đề này. Đường chợ
Vấn đề 2: Tắc nghẽn cống rãnh xuống cấp
Công ty vệ sinh

Đoàn thanh niên
môi trường

Ban lãnh đạo khu

Dự án của nhà nước

Người dân trong
khu
Hội phụ nữ
Đoàn thanh niên 15
Tắc nghẽn
cống rãnh

Hội người cao
tuổi

Qua sơ đồ trên ta thấy được ban lãnh đạo trong khu có vai trò quan trọng nhất
và cũng quan tâm đến vấn đề này. Tiếp đến là đoàn thanh niên và hội phụ nữ tuy
vai trò không quan trọng bằng ban lãnh đạo khu nhưng họ lại quan tâm đến vấn đề
này. Vai trò của công ty vệ sinh môi trường rất quan trọng nhưng họ không quan
tâm đến vấn đề này mà một năm họ chỉ dọn một lần và dọn cho qua lượt. Hội người
cao tuổi chưa quan tâm nhiều đến vấn đề này. Qua đây ta có thể thấy và huy động
tối đa sự giúp đỡ của ban lãnh đạo khu, đoàn thanh niên và hội phụ nữ. Bên cạnh
đó cần tác động hơn tới công ty vệ sinh môi trường và hội người cao tuổi hơn nữa.
II.Thực hiện khảo sát và thu thập thông tin

1. Tiếp cận cộng đồng, thu thập và phân tích thông tin
Tổ chức buổi gặp mặt đầu tiên giữa sinh viên và các cán bộ trong xóm gồm có

trưởng khu, bí thư chi bộ, hội phó hội phụ nữ, hội trưởng hội nông dân, phó hội cựu
chiến binh, hội trưởng hội người cao tuổi, bí thư Đoàn Thanh niên. Nhóm sinh viên
16

lần lượt giới thiệu về bản thân, giới thiệu mục đích của nhóm trong thời gian thực
tế, các hoạt động diễn ra của nhóm sinh viên tại địa bàn và trình bản cam kết chấp
hành các quy định trong thời gian thực hành tại địa phương cho cán bộ xóm. Trong
quá trình thu thập thông tin, nhóm sinh viên chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 2
– 3 người thâm nhập cộng đồng:
– Đến các hộ gia đình để trò chuyện, chia sẻ, làm quen, thiết lập mối quan hệ
với người dân.
– Gặp người dân trên đường đi,trong chợ nhóm sinh viên dừng lại trò chuyện
và có được những thông tin về các vấn đề đang tồn tại ở cộng đồng.
– Qua các buổi trò chuyện cùng với người dân, nhóm sinh viên đã vừa làm
vừa trò chuyện với người dân để thu thập thông tin.
* Thuận lợi:
Cán bộ xóm tạo điều kiện cho nhóm sinh viên tiếp cận với người dân trong
xóm.
Người dân nhiệt tình, thân thiện, chia sẻ cung cấp các thông tin.
* Khó khăn:
– Đường đi đông
– Các hộ chủ yếu là kinh doanh nên không có nhiều thời gian rảnh rỗi
* Nội dung thông tin thu được:
Nhu cầu, mong muốn của người dân: xây sửa hệ thống đường bê tông,an toàn
giao thông, vấn đề rác thải,…
* Phương pháp thu thập thông tin
– Phương pháp vãng gia: nhóm sinh viên tham khu Bình Sơn, hỏi thăm về
cuộ sống hàng ngày, trao đổi thể hiện sự quan tâm chia sẻ các vấn đề công việc
trong gia đình họ. Bên cạnh đó, nhóm sinh viên còn thực hiện thu thập thông tin

bàng việc phát khoảng 100 bảng hỏi để thu thập thông tin tới mọi lứa tuổi người
dân tại khu Bình Sơn.
17

*Mẫu bảng hỏi:
BẢNG HỎI THU THẬP THÔNG TIN VỀ CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ KHU
BÌNH SƠN, THỊ TRẤN CHÚC SƠN, CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI
Xin chào Ông(Bà), chúng tôi là sinh viên khoa Công tác xã hội Trường Đại
học Lao động – Xã hội. Hiện nay chúng tôi đang thực hành môn học Phát triển
cộng đồng và Công tác xã hội nhóm tại khu Bình Sơn, thị trấn Chúc Sơn, Chương
Mỹ, Hà Nội.
Chúng tôi mong muốn tìm hiểu đời sống của người dân. Xin Ông(Bà) vui
lòng dành ít thời gian quý báu trả lời các câu hỏi dưới đây. Chúng tôi rất hoan
nghênh sự cộng tác của Ông(Bà). Ý kiến của Ông(Bà) là tài liệu đóng góp quan
trọng trong bài báo cáo của chúng tôi.
I.

PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN
Tên Ông(Bà): ………………………
Số điện thoại: ………………………
Địa chỉ: ………………………………..
Giơí tính:
1. Nam 2. Nữ
Tuổi: …………

II.

PHẦN NỘI DUNG CHÍNH
1. Gia đình Ông(Bà) có bao nhiêu thành viên?

2. Công việc chính của Ông(Bà) là gì?
A. Làm nông
C. Công nhân

Tên sinh viên phỏng vấn: ……..
Ngày phỏng vấn: …………

…… thành viên.

B.
Kinh doanh
D. Khác (ghi rõ)……………

3. Ngoài công việc chính, gia đình Ông(Bà) có làm thêm công việc khác để tăng
thêm thu nhập hay không?
A. có

B. Không

Nếu có thì công việc đó là công việc :…………………………………
4. Bình quân thu nhập hàng tháng của gia đình Ông(Bà) khoảng:
18

A.
B.
C.
D.
5.

Từ 1.000.000 – 3.000.000 đồng
Từ 3.000.000 – 5.000.000 đồng
Từ 5.000.000 – 7.000.000 đồng
Trên 7.000.000 đồng
Ông(Bà) có biết đến các hoạt động sinh hoạt văn hóa do địa phương Ông(Bà)
tổ chức hay không?
A. Có

B. Không


A.
B.
C.

Mức độ tham gia các hoạt động đó của Ông(Bà) như thế nào?
Thường xuyên
Ít tham gia
Không tham gia


A.
B.
C.
6.

Ông(Bà) cảm thấy như thế nào sau khi tham gia các hoạt động đó?
Cần thiết và hữu ích
Có cũng được, không có cũng được
Không cần thiết

Mức độ hài lòng của Ông(Bà) về tình hình an ninh trật tự tại khu dân cư như
thế nào?
A. Rất hài lòng
C. Không hài lòng

7.

B. Hài lòng
D. Rất không hài lòng

Ông(Bà) nhận thấy thái độ chấp hành luật lệ giao thông của người

dân địa phương như thế nào?
A. Ý thức chấp hành tốt
B. Chưa có ý thức chấp hành
C. Không chấp hành
8.Cảm nhận của Ông(Bà) về ý thức thu gom và xử lý rác thải của người
dân tại khu dân cư?

19

…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
9.Vấn đề mà Ông(Bà) đang quan tâm tại khu dân cư là gì?
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……
10. Ông(Bà) có mong muốn, nguyện vọng gì để giúp cho cộng đồng khu
dân cư phát triển hơn?
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…….

Chân thành cảm ơn Ông(Bà) đã dành thời gian trả lời bảng khảo sát ý kiến
này. Kính chúc Ông(Bà) và gia đình dồi dào sức khoẻ và đạt nhiều thành công
trong công việc cũng như trong cuộc sống.

20

( Gia đình bà Bảy )

( Gia đình Ông Hùng )

21

– Phương pháp phỏng vấn nhanh: nhóm sinh viên di chuyển quanh khu để
phỏng vấn nhanh và phỏng vấn sâu những người dân tại dây về những vấn đề họ
đang quan tâm

( Phỏng vấn Bà Mai )

22

( Phỏng vấn chú Tùng )

( Phỏng vấn người kinh doanh tại chợ Chúc Sơn )

Phương pháp quan sát: trong quá trình đi khảo sát, thâm nhập cộng đồng nhóm
sinh viên sử dụng phương pháp quan sát khi cần thiết khi không thể thu thập thông
tin bằng các phương pháp khác, ghi chép bổ sung cho việc trình bay hay kiểm tra

các giả thuyết
Phương pháp phân tích tài liệu: nhóm sinh viên đã được sự giúp đỡ nhiệt tình
của cán bộ tại địa phương khi cung cấp 2 cuốn tài kiệu để tham khảo : Lịch sử
Đảng bộ và khu Bình Sơn. Ngoài ra, nhóm sinh viên còn thu thập thêm thông tin từ

nguồn khác như sáh, bào, internet…
Phương pháp phỏng vấn chuyên gia: nhóm sinh viên đã thực hiện phỏng vấn với
bác Chín- trưởng khu, bác Hiền – bí thư chi bộ…

23

2.

2.1

( Phỏng vấn “ chuyên gia” tại nhà văn hoa khu)
Xác định các vấn đề cộng đồng
: Vấn đề đường chợ Chúc xuống cấp
Vấn đề: Đường chợ Chúc xuống cấp

24

2.2 Vấn đề: Tắc nghẽn cống rãnh
25

thông tin và tương hỗ người dân xác lập được yếu tố bức xúc nhất để cùng nhau xâydựng kế hoạch xử lý yếu tố. LỜI CẢM ƠNTrong quá trình thức hành môn học “ Phát triển cộng đồng ” bên cạnh sự nỗlực, cố gắng nỗ lực của nhóm chúng tôi, nhóm chúng tôi đã nhận được sự trợ giúp, độngviên của mái ấm gia đình chú Bảy, của thầy cô và bạn hữu, chính quyền sở tại trong khu và bí thưcủa thị xã Chúc Sơn. Để triển khai xong đợt thực tập này, trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành vàsâu sắc tới cô Nguyễn Kim Loan và cô Nguyễn Thị Huệ – giảng viên hướng dẫnmôn “ thực hành thực tế công tác làm việc xã hội nhóm ” đã ủng hộ chúng tôi cũng như hướng dẫn, trợ giúp nhóm chúng tôi, tạo điều kiện kèm theo tốt nhất để chúng tôi hoàn toàn có thể hoàn thành xong đợtthực tập này. Tôi cũng xin cảm ơn đến ban chỉ huy khu Bình Sơn, Chi hội phụ nữ, đoànthanh niên khu Bình Sơn, bí thư thị xã anh Bùi Bá Thắng đã sát cánh và hướngdẫn nhóm chúng tôi cũng như đã tạo điều kiện kèm theo để nhóm chúng tôi hoàn toàn có thể tìm thânchủ một cách nhanh gọn. Đồng thời cám ơn mái ấm gia đình chú Bảy đã cho nhómchúng tôi ở, tạo điều kiện kèm theo tốt nhất cho chúng tôi hoàn toàn có thể thực hành thực tế tốtVì thời hạn và kinh nghiệm tay nghề còn hạn chế nên trong quy trình thực tập khôngthể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những quan điểm góp phần của cácthầy cô và bè bạn. Nhóm chúng tôi xin chân thành cảm ơn ! A.GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN THỰC HÀNHI.Giới thiệu sơ bộ về thị xã Chúc Sơn. Chúc Sơn là một trong 2 thị xã, đồng thời là huyện lỵ của huyện ChươngMỹ. Chúc Sơn cũng là một trong hai nơi diễn ra trận Tốt Động-Chúc Động chốngquân nhà Minh tháng 11 năm 1426, thắng lợi có tính quyết định hành động đến thắng lợitoàn cục của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi chỉ huy. Trước năm 1954, huyệnlỵ của Chương Mỹ là Quảng Bị, sau 1954 mới dời về Chúc Sơn. Ngày 2 tháng 3 năm 2005, sáp nhập xã Ngọc Sơn vào thị xã Chúc Sơn. Sau khi kiểm soát và điều chỉnh địagiới hành chính lan rộng ra thị xã, địa giới hành chính thị trấn Chúc Sơn tính tới hếtnăm 2010 như sau : Phía đông giáp P. Biên Giang, P. Đồng Mai của Q. Hà ĐôngPhía tây giáp những xã Tiên Phương, Ngọc Hoà ; Phía nam giáp những xã Đại Yên, Thụy Hương ; Phía bắc giáp xã Phụng Châu. Hiện tại Thị trấn Chúc Sơn có 13 khu dân cư gồm : Khu Bắc Sơn, Khu BìnhSơn, Khu Hòa Sơn, Khu Yên Sơn, Khu Ninh Kiều, Khu Tiên Sơn, Khu Xá Núi ( xóm Xá hay khu Đình Xá ), Khu Tràng An, Khu Giáp Ngọ ( thôn Giáp Ngọ ), KhuNinh Sơn, Khu An Phú ( thôn An Phú ), Khu Xóm Chùa ( xóm Chùa ), Khu xóm Nội ( xóm Nội ). Nằm cách TT Thành Phố Hà Nội TP.HN khoảng chừng 20 km về phía Tây Nam nên ChúcSơn có nhiều điều kiện kèm theo để phát triển kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống, xã hội và du lịch với rất nhiềutuyến xe bus từ TT HN chạy qua như tuyến 37 : Giáp Bát – HĐ Hà Đông – ChúcSơn ; tuyến 57 : Khu đô thị Mỹ Đình II – Chúc Sơn – KCN Phú Nghĩa ; tuyến 80 : Bx MỹĐình – Chúc Sơn – Kênh Đào ( xã An Mỹ, H. Mỹ Đức ) ; tuyến 72 : Bx Yên Nghĩa 5C húc Sơn – Xuân Mai và rất nhiều điểm du lịch xung quanh như : Núi Trầm, ChùaTrăm Gian, Khu nghỉ dưỡng Văn Minh resort. Theo quy hoạch chung Hà Nội Thủ Đô HàNội tới năm 2030 và tầm nhìn tới năm 2050 thì Chúc Sơn trở thành khu đô thị sinhthái ( Chuc Son Eco Town ). Theo đó, thị xã được hình thành, phát triển trên cơ sởđịa giới thị xã Chúc Sơn lúc bấy giờ và những xã Phụng Châu, Tiên Phương, NgọcHòa, Thụy Hương, Phú Nghĩa ( Chương Mỹ ) và phường Biên Giang ( HĐ Hà Đông ). Quy mô quy hoạch 1.821 ha, dân số đến năm 2030 là 4,5 vạn người. Thị trấn ChúcSơn là TT hành chính của huyện Chương Mỹ, phát triển theo quy mô sinhthái gắn với bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phương. II. Giới thiệu cụ thể về Khu Bình Sơn. 1. Về vị trí địa lý, dân cưKhu Bình Sơn – thị xã Chúc Sơn – Chương Mỹ – TP.HN, xưa kia còn gọi làxóm Chợ, là một trong năm xóm của làng Chúc Sơn – xã Ngọc Sơn. Khu Bình Sơn nằm ở TT của thị xã chạy dài hai bên đường tỉnh lộ 419 và là một trong 12 khu của thị xã Chúc Sơn – Phía Bắc giáp xóm nội và một phần xóm Chùa – Phía Đông giáp cánh đồng xã Thụy Hương và một phần xóm Chùa – Phía Tây giáp khu Yên Sơn – Phía Nam giáp khu Hòa SơnKhu Bình Sơn là một mảnh đất cổ có từ truyền kiếp. Theo những già làng kể lại đấtkhu Bình Sơn vốn là đất phong hầu của Bùi Quận công, Bùi Quận công sau khiđược chia đất phong hầu thì không giữ làm của riêng mà chiêu dân về lập làng xómcho dân chỗ sinh sống. Nghìn năm trước khu Bình Sơn đã là nơi họp chợ, giao lưubuôn bán trong vùng. Kế nghiệp trước, lúc bấy giờ khu Bình Sơn vẫn là khu chợ tậptrung giao thương mua bán kinh doanh là chính, tiêu biểu vượt trội là khu chợ Chúc Sơn nằm trên địaphận khu. Khu hiện tại tiếp giáp với nhiều trụ điểm văn hóa truyền thống – giáo dục – y tế thuận lợicho bà con nhân dân : gần trường học, bệnh viện huyện. Ngoài ra trên địa phận của khu còn có nhiều cơ quan của huyện và 1 số ít giađình cán bộ công nhân viên chức – lao động. 2. Về tình hình kinh tế tài chính – văn hóa truyền thống – chính trị – xã hội của khu Bình Sơn. 2.1. Về kinh tếVới đặc thù dân cư là xóm chợ, dân cư tại khu tập trung chuyên sâu đa phần vào làmkinh doanh kinh doanh cạnh bên đó cũng có những hộ mái ấm gia đình làm nông nghiệp và cáchộ mái ấm gia đình công nhân viên chứcTổng khu có 290 hộ có 150 hộ có đất nông nghiệp trong đó chỉ có khoảng chừng 30 đến 50 hộ là làm thuần nông, những hộ còn lại ngoài nông nghiệp thì vẫn có hoạt độngkinh doanh, hơn 50% những hộ còn lại là chuyên về kinh doanh thương mại kinh doanh và cánbộ công nhân viên chứcThu nhập GDP đầu quân bình người là 30 triệu / người / năm ( năm ngoái ) 2.2. Về văn hóaKhu Bình Sơn có TT đình Thị – là nơi tập trung chuyên sâu những hoạt động giải trí tínngưỡng tôn giáo của người dân trong khuTrong khu số hộ mái ấm gia đình đạt tiêu chuẩn mái ấm gia đình văn hóa truyền thống là 95,7 % Các dòng họ thì đều có hội khuyến học, ngoài những chi hội cựu chiến binh cũngxây dựng hội khuyến học khu nhằm mục đích khuyến khích niềm tin hiếu học cho những emNăm năm ngoái, khu có 8 em đỗ vào những trường ĐH, trào lưu học tập pháttriển. Y tế được bảo vệ, không có bệnh dịch phát sinhKhu gần với TT y tế huyện thuận tiện cho việc khám chữa của ngườidân trong khuTỷ lệ tiêm phòng cho bà mẹ mang bầu và trẻ nhỏ từ 0-6 tuổi được đảm bảo100 % 2.3. Về chính trị – Xã hội. Khu có 34 Đảng viên, miễn hoạt động và sinh hoạt 9 đồng chíChi bộ trong sáng, vững mạnh. Đạt tiêu chuẩn 5 năm liền là chi bộ trong sạchvững mạnh. An ninh chính trị được bảo vệ, không có vấn đề nghiêm trọng xảy ra. Khu luôn bảo vệ quân số theo tiêu chuẩn của nhà nước, 100 % nhập ngũ khiđược gọi. Tình trạng tệ nạn xã hội trong khu được giữ vững ở mức tối thiểu. 3. Cơ cấu tổ chức triển khai, những tổ chức triển khai, hội đoàn thể có trong khu Bình Sơn. Khu Bình Sơn có diện tích quy hoạnh tự nhiên là 1,2 km vuông. Chia làm 7 tổ dân cư. Khu có một bí thư, một trưởng khu, 2 phó khu và một công an viên đảm nhiệm anninh. Trong khu trào lưu hoạt động giải trí hội cũng phát triển nhằm mục đích cung ứng đời sốngvăn hóa của khu : hội phụ nữ, hội người cao tuổi, hội cựu chiến binh, hội nông dân, đoàn người trẻ tuổi, mặt trận Tổ quốc Nước Ta. 4. Các chủ trương phúc lợi xã hội, phúc lợi xã hội. Đối với khu Bình Sơn bảo vệ ngày càng tốt hơn phúc lợi xã hội và phúc lợixã hội luôn là một chủ trương, trách nhiệm lớn của Đảng ủy khu, bộc lộ thực chất tốtđẹp của chính sách ta và có ý nghĩa rất quan trọng so với sự không thay đổi chính trị – xã hộivà phát triển bền vững và kiên cố của khu Bình Sơn nói riêng và của thị xã Chúc Sơn nóichung. Trong nhiều năm qua, việc tiến hành những chủ trương phúc lợi xã hội, phúc lợixã hội ở khu ngày càng đồng nhất và triển khai xong trên những nghành nghề dịch vụ : xoá đói giảmnghèo, xử lý việc làm, phát triển mạng lưới hệ thống bảo hiểm, khuyễn mãi thêm người có công vớinước, trợ giúp xã hội, lan rộng ra những dịch vụ xã hội công cộng, tạo điều kiện kèm theo đểngười dân được tận hưởng nhiều hơn về văn hoá, y tế và giáo dục. Cùng với nguồnlực không ngừng tăng lên và những nỗ lực trong tổ chức triển khai thực thi, phúc lợi xã hộivà phúc lợi xã hội ngày càng được bảo vệ tốt hơn, góp thêm phần quan trọng vào nângcao đời sống vật chất và ý thức của nhân dân, không thay đổi và phát triển kinh tế tài chính – xãhội của khu Bình Sơn. Đặt trọng tâm vào công tác làm việc xoá đói, giảm nghèo, cùng với việc tăng nhanh pháttriển kinh tế tài chính, xã hội để nâng cao mức sống chung của nhân dân, Đảng ủy khu BìnhSơn tập trung chuyên sâu chỉ huy triển khai nhiều chủ trương, chương trình, dự án Bất Động Sản và huy độngnguồn lực của toàn xã hội để trợ giúp người nghèo, vùng nghèo vượt qua khó khăn vất vả, vươn lên thoát nghèo. Các chủ trương và giải pháp xoá đói giảm nghèo được triểnkhai đồng nhất trên cả 3 phương diện : Giúp người nghèo tăng năng lực tiếp cận cácdịch vụ công cộng, nhất là về y tế, giáo dục, dạy nghề, trợ giúp pháp lý, nhà tại, nước hoạt động và sinh hoạt ; Hỗ trợ phát triển sản xuất trải qua những chủ trương về bảo vệ đấtsản xuất, tín dụng thanh toán khuyễn mãi thêm, khuyến nông – lâm – ngư, phát triển ngành nghề ; Pháttriển hạ tầng thiết yếu cho những tổ khó khăn vất vả. Đến nay công tác làm việc xoá đói giảmnghèo đã đạt được nhiều thành tựu điển hình nổi bật, được nhân dân ưng ý. Hệ thống bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế được chăm sóc phát triển với nộidung và hình thức ngày càng nhiều mẫu mã, nhằm mục đích san sẻ rủi ro đáng tiếc và trợ giúp thiết thựccho những người tham gia. Bảo hiểm xã hội được tiến hành đồng điệu với 3 loại hìnhlà : bảo hiểm bắt buộc, bảo hiểm tự nguyện và bảo hiểm thất nghiệp. Đặc biệt, đãthực hiện chủ trương bảo hiểm y tế không lấy phí cho trẻ nhỏ đến 6 tuổi, một số ít đốitượng chủ trương, người nghèo và tương hỗ bảo hiểm y tế cho những hộ cận nghèo, … Các chủ trương tặng thêm so với người có công luôn được Đảng ủy khu thựchiện tráng lệ và hoàn thành xong. Đến nay, hơn 90 % mái ấm gia đình người có công có mứcsống bằng hoặc cao hơn mức trung bình của dân cư cùng địa phận. Hệ thống những dịch vụ xã hội trong những nghành nghề dịch vụ chăm nom sức khoẻ nhân dân, giáo dục và giảng dạy, văn hoá, thông tin, cung ứng điện, nước hoạt động và sinh hoạt, bảo đảmđiều kiện đi lại … đã được chăm sóc phát triển, nhất là ưu tiên những tổ dân cư khókhăn. Các trào lưu “ tương thân tương ái ”, “ đền ơn đáp nghĩa ”, “ uống nước nhớnguồn ” do Mặt trận Tổ quốc thị xã Chúc Sơn phát động và những đoàn thể nhândân, những tổ chức triển khai xã hội, những doanh nghiệp, những đơn vị chức năng và cá thể dữ thế chủ động thực hiệnvà hưởng ứng tham gia đã phát huy truyền thống lịch sử tốt đẹp của dân tộc bản địa, đóng gópđáng kể vào việc nâng cao phúc lợi xã hội và phúc lợi xã hội cho mọi người, nhất lànhững người nghèo, vùng nghèo. B.TIẾN TRÌNH HỖ TRỢ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỘNG ĐỒNGI. Quá trình nhóm sinh viên xâm nhập cộng đồng để tích lũy thông tin1. Thâm nhập cộng đồngCó lẽ nhóm nào cũng thế muốn xâm nhập vào cộng đồng thì tiên phong vẫn làlàm việc với chính quyền sở tại, ban chỉ huy của địa phương nơi mình xuống và muốnthâm nhập sâu trong cộng đồng. Nhóm tôi cũng không ngoại lệ. Khi vừa xuống thịtrấn thì chúng tôi được nghe và thao tác với a Thắng ( bí thư đoàn thị xã nơichúng tôi xuống thực hành thực tế ) rồi cô Loan – giảng viên hướng dẫn của lớp chúng tôi. Sau đó chúng tôi được phân loại về khu Bình Sơn. Chúng tôi vào gặp mặt ban lãnhđạo của khu, để làm quen với ban chỉ huy và để đưa cho những bác ấy giấy giới thiệucủa nhà trường, bản kế hoạch kế thực hành thực tế của nhóm trong suốt quy trình thựchành, bảm cam kết. 10S au đó thì nhóm chúng tôi về nhà mái ấm gia đình chú Bảy để ở trong quy trình thựchành. Đây được gọi là bước thứ hai của nhóm khi xâm nhập cộng đồng, nơi mànhóm cùng ăn cùng ở, cùng làm. Làm quen với nhà cô chú xong thì có lẽ rằng bước tiếptheo đó là đi khám phá những nhà dân trong khuNgay ngày sau thì cả nhóm mở màn đi để xâm nhập vào cộng đồng, hội nhậpvới cộng đồng trong mọi việc làm của khu từ lễ mít tinh chào mừng 86 năm thànhlập hội nông dân, chuẩn bị sẵn sàng cho ngày quốc tế phụ nữ ngày 20/10, sang nhóm bạn ởbên Xóm Nội cùng lao động dọn dường làng ngõ xóm, sang bên nhóm khu TràngAn phụ giúp cho những bạn cùng sẵn sàng chuẩn bị cho buổi kết thúc hoạt động và sinh hoạt của nhóm họctập, sang 6 nhóm bạn tham gia buổi lấy quan điểm của người dân … Cả nhóm cùng nhau đi phỏng vấn ( sử dụng bảng hỏi ) người dân về nhữngthông tin cơ bản cũng như những khám phá về tìm hiểu và khám phá về tổng quan khu, với cácvấn đề như vị trí địa lí, diện tích quy hoạnh, dân số, kinh tế tài chính chính trị, văn hóa truyền thống, giáo dục, y tế, lịch sử vẻ vang của cộng đồng, vẽ map xã hội của khu, yếu tố cộng đồng đang quan tâmtới và cần sự xử lý. Và điều đặc biệt quan trọng đó là tại khu có cụ Thái năm nay cụ 85 tuổi nhưng vẫn còn minh mẫm và rất nhiệt tình trợ giúp. Nhóm đã đi gặp cụ và tìmhiểu về lược sử cộng đồng của khu sau đó đi hỏi lại những người dân trong làngcùng ban chỉ huy để khẳng đinh thông tin đưa ra đúng chuẩn, với map xã hội thìnhóm đi hỏi từng hộ dân về cách phân loại theo tổ. Vì khu bình sơn gồm cả chợChúc Sơn, những tổ không có biển mà chỉ có tổ 3 với tổ 4 là có biển nên chúng tôi dễtiếp cận hơn. Có khi nhóm hỏi người dân trong khu họ còn không biết họ thuộc tổmấy. Quá trình đi hỏi tổ để vẽ map xã hội một cách tổng quan nhất là khó khănvới nhóm. Người dân họ luôn chăm sóc đến việc kinh doanh thương mại kinh doanh và cũngkhông chăm sóc gì đến việc nhà họ được phân loại vào tổ mấy. Hôm đó nhóm tôiphải đi hỏi nhiều người mới biết được vị trid những tổ của khu sau đó thông tin thuđược chúng tôi lại hỏi qua ban chỉ huy của Khu một lẫn nữa để có cái nhìn đúngnhất về Khu Bình Sơn. 11T hâm nhập cộng đồng đó còn là làm quen và tạo lập mối quan hệ thân thiệnvới người dân, nhóm chúng tôi có lẽ rằng cũng như nhóm khác cùng làm với dân, giúpdân để hoàn toàn có thể tạo lập được mối quan hệ tốt hơn và hoàn toàn có thể hiểu về đời sống củangười dân hơn, hơn thế nữa với cái đoạn đường đi vào cổng lăng và đi vào nhà cô chúcỏ mọc xum xê và nhóm cộng tác cùng đoàn người trẻ tuổi trong khu tổ chức triển khai buổi laođộng quét dọn làm sạch thiên nhiên và môi trường, nhà văn hóa cũng thế nhóm cùng với bên đoàntích cực quét dọn và để chuẩn bị sẵn sàng tốt cho buổi lấy quan điểm của người dân trong khuBên cạnh với việc tập lập mối quan hệ với người dân trong khu Bình Sơnnhóm có giúp bên đoàn tham gia vào hoạt động giải trí quyên góp áo ấm tình thương, cùngtham gia lao động với những nhóm gần khu thực hành thực tế … Nhóm tổ chức triển khai thông tin với người dân về việc lấy quan điểm của dân cư, kếhoạch tiến hành khi người dân lựa chọn yếu tố chăm sóc trải qua loa phát thanhcủa khu, đi đến những hộ dân để mời họ đi họp, đi hoạt động từng nhà tham gia vàohoạt động thông nòng cống rãnh tổ 4 mà được mọi người lựa chọn hôm lấy ý kiếnngười dân trong khu. Tiếp đó còn tận dụng loa của khu để lôi kéo mọi người thamgia vào hoạt động giải trí thông nòng cống rãnh … Do thời hạn thực hành thực tế ngắn nên quy trình xâm nhập còn chưa thể đi theo cácbước và còn nhiều điều thiếu xót chưa thể xâm nhập hết cũng như chưa thể biết hếtđược con người và lịch sử vẻ vang của khu. Nhưng hoàn toàn có thể nói như thế là khá thành công xuất sắc vớinhóm khi xâm nhập cộng đồng. 2. Các công cụ sử dụng để tích lũy thông tin2. 1. Bản đồ xã hội của khu Bình Sơn12Nhìn vào map xã hội ta hoàn toàn có thể nhận thấy khu Bình Sơn có diện tích quy hoạnh tự nhiênkhoảng 1,2 km vuông. Dân số là 1150 người. Về giáp danh : Khu Bình SơnPhía Bắc giáp xóm nội và một phần xóm ChùaPhía Đông giáp cánh đồng xã Thụy Hương và một phần xóm ChùaPhía Tây giáp khu Yên SơnPhía Nam giáp khu Hòa SơnKhu có 27 hộ chủ trương ( trong đó có 5 hộ có người khuyết tật ), 10 hộ nghèovà 2 hộ cận nghèo theo tiêu chuẩn mới. và được kí hiệu bằng màu nâu và màu xanh lácây. Khu Bình Sơn gồm có 7 tổ. Tổ 1 mở màn từ đoạn đường tỉnh lộ 419 giáp danhvới khu Hòa Sơn chạy dọc 2 bên đường xuống ngã ba chợ Chúc. Tổ 2 khởi đầu từngã ba chợ Chúc phía bên tay trái đi vào đến hết khu ao xen của xòm Chùa. Tổ 3 gôm những cơ quan của huyện và một số ít hộ dân sau cơ quan của huyện. Tổ 4 gồm cáchộ bên phía đình Thị đi vào đến chi cục thống kê. Tổ 5 gồm những hộ dân ở phía trong13ngã 3 chợ Chúc. Tổ 6 khởi đầu từ đoạn đường giáp ranh với khu Yên Sơn chạy dọchai đường tỉnh lộ 419 đến ngã ba chợ Chúc. Tổ 7 gồm những hộ mái ấm gia đình quanh khunhà văn hóa truyền thống. Nhìn vào biểu đồ tất cả chúng ta hoàn toàn có thể nhận thấp rằng những hộ trong khu Bình Sơnchủ yếu là kinh doanh. Vì có chợ Chúc là chợ TT của huyện nơi giao thươngbuôn bán. Trong khu có rất nhiều những hiệu thuốc, những chợ cóc nên hoàn toàn có thể thấy rằng Khurất phát kiển và đời sống của người dân cũng đã được cải tổ hơn trướcTuy nhiên với đoạn đường trong chợ do đã lâu và chưa có dự án Bất Động Sản sửa chữa thay thế nênnó đã bị xuống cấp trầm trọng và một điều đáng quan tâm đó là cống rãnh trong khu của tổ 4 đoạnđường xuống ruộng của xã Thụy Hương bị tác nghẽn, lâu ngày không được ngườiđân làm … 2.2. Lược sử cộng đồng của khu Bình SơnThời gian1971Sự kiệnNhững tác động ảnh hưởng tới cộngđồngLũ lụtGiao thông và sản xuấtbị ngưng trệ, gây thiệthại lớn về tài sảnĐời sống người dânđược nâng cao, thúc đẩykinh tế phát triểnGiao thông thuận tiện, tạo điều kiện kèm theo cho ngườidân lan rộng ra giaothương, buôn bánChính thức lưu lại sựthành lập của khu dâncư Bình Sơn – Chúc Sơn – Chương Mỹ1980Điện được phổ cập toàn khu Bìnhsơn1989Đường được dải nhựa ( đường 419 thời nay ) 4/5/1991 Thị trấn Chúc Sơn được thành lậptheo QĐ SỐ 581 / TCCP gồm 4 khudân cư : Bình Sơn, Yên Sơn, HòaSơn và Bắc Sơn1997Chuyển đổi hợp tác xã theo luật, Việc sản xuất nôngthực hiện chủ trương của Đảng và nghiệp đạt hiệu suất cao hơnChính phủ về việc giao ruộng đất so với những năm trướclâu dài và cấp giấy chứng nhận14quyền sử dụng đất cho nông dân2000Đảng bộ chính quyền sở tại chú trọng pháttriển thủ công nghiệp và dịch vụ, xử lý yếu tố hợp đồng cho thuêchợ làm dịch vụ21 / 10/2005 Đình Thị được nhà nước ra quyếtđịnh xếp hạng di tích lịch sử lịch sử vẻ vang – vănhóa2008Trường mần non Chương Mỹ xâydựng xong2010Nhà văn hóa truyền thống được xây dựngĐa dạng hóa nền kinhtế theo hướng côngnghiệpCộng đồng có ý thứcbảo tồn và phát huy giátrị của di sảnĐảm bảo cho trẻ emtrong khu có nơi học tậpvà vui chơiTrở thành nơi hoạt động và sinh hoạt, giao lưu văn hóa truyền thống, vănnghệ, thể thao chungcủa người dân, góp phầnnâng cao tình đoàn kếtcũng như đời sống tinhthần của người dân2. 3. Biểu đồ vennVấn đề 1 : Đường chợ xuống cấpHội phụ nữQua sơ đồ ta thấy được người đân và ban chỉ huy của khu có vai trò to lớnBankhu Tuy nhiên vai trò của nhà nước vô cùng quancũng như là quantâmlãnhđếnđạovấncủađề này. Hội người caotrọng như mà lạituổichưa được sự chăm sóc của nhà nước trong. Còn đoàn thanh niênvà hội phụ nữ, chưa chăm sóc đến yếu tố này. Hội người cao tuổi có vai trò nhỏnhưng lại rất chăm sóc đến yếu tố này. Đường chợVấn đề 2 : Tắc nghẽn cống rãnh xuống cấpCông ty vệ sinhĐoàn thanh niênmôi trườngBan chỉ huy khuDự án của nhà nướcNgười dân trongkhuHội phụ nữĐoàn người trẻ tuổi 15T ắc nghẽncống rãnhHội người caotuổiQua sơ đồ trên ta thấy được ban chỉ huy trong khu có vai trò quan trọng nhấtvà cũng chăm sóc đến yếu tố này. Tiếp đến là đoàn người trẻ tuổi và hội phụ nữ tuyvai trò không quan trọng bằng ban chỉ huy khu nhưng họ lại chăm sóc đến vấn đềnày. Vai trò của công ty vệ sinh thiên nhiên và môi trường rất quan trọng nhưng họ không quantâm đến yếu tố này mà một năm họ chỉ dọn một lần và dọn cho qua lượt. Hội ngườicao tuổi chưa chăm sóc nhiều đến yếu tố này. Qua đây ta hoàn toàn có thể thấy và huy độngtối đa sự giúp sức của ban chỉ huy khu, đoàn người trẻ tuổi và hội phụ nữ. Bên cạnhđó cần tác động ảnh hưởng hơn tới công ty vệ sinh môi trường tự nhiên và hội người cao tuổi hơn nữa. II.Thực hiện khảo sát và tích lũy thông tin1. Tiếp cận cộng đồng, tích lũy và nghiên cứu và phân tích thông tinTổ chức buổi gặp mặt tiên phong giữa sinh viên và những cán bộ trong xóm gồm cótrưởng khu, bí thư chi bộ, hội phó hội phụ nữ, hội trưởng hội nông dân, phó hội cựuchiến binh, hội trưởng hội người cao tuổi, bí thư Đoàn Thanh niên. Nhóm sinh viên16lần lượt trình làng về bản thân, ra mắt mục tiêu của nhóm trong thời hạn thựctế, những hoạt động giải trí diễn ra của nhóm sinh viên tại địa phận và trình bản cam kết chấphành những pháp luật trong thời hạn thực hành thực tế tại địa phương cho cán bộ xóm. Trongquá trình tích lũy thông tin, nhóm sinh viên chia thành những nhóm nhỏ, mỗi nhóm 2 – 3 người xâm nhập cộng đồng : – Đến những hộ mái ấm gia đình để trò chuyện, san sẻ, làm quen, thiết lập mối quan hệvới người dân. – Gặp người dân trên đường đi, trong chợ nhóm sinh viên dừng lại trò chuyệnvà có được những thông tin về những yếu tố đang sống sót ở cộng đồng. – Qua những buổi trò chuyện cùng với người dân, nhóm sinh viên đã vừa làmvừa trò chuyện với người dân để tích lũy thông tin. * Thuận lợi : Cán bộ xóm tạo điều kiện kèm theo cho nhóm sinh viên tiếp cận với người dân trongxóm. Người dân nhiệt tình, thân thiện, san sẻ cung ứng những thông tin. * Khó khăn : – Đường đi đông – Các hộ đa phần là kinh doanh thương mại nên không có nhiều thời hạn rảnh rỗi * Nội dung thông tin thu được : Nhu cầu, mong ước của người dân : xây sửa mạng lưới hệ thống đường bê tông, an toàngiao thông, yếu tố rác thải, … * Phương pháp tích lũy thông tin – Phương pháp vãng gia : nhóm sinh viên tham khu Bình Sơn, hỏi thăm vềcuộ sống hàng ngày, trao đổi bộc lộ sự chăm sóc san sẻ những yếu tố công việctrong mái ấm gia đình họ. Bên cạnh đó, nhóm sinh viên còn thực thi tích lũy thông tinbàng việc phát khoảng chừng 100 bảng hỏi để tích lũy thông tin tới mọi lứa tuổi ngườidân tại khu Bình Sơn. 17 * Mẫu bảng hỏi : BẢNG HỎI THU THẬP THÔNG TIN VỀ CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ KHUBÌNH SƠN, THỊ TRẤN CHÚC SƠN, CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘIXin chào Ông ( Bà ), chúng tôi là sinh viên khoa Công tác xã hội Trường Đạihọc Lao động – Xã hội. Hiện nay chúng tôi đang thực hành thực tế môn học Phát triểncộng đồng và Công tác xã hội nhóm tại khu Bình Sơn, thị xã Chúc Sơn, ChươngMỹ, TP. Hà Nội. Chúng tôi mong ước tìm hiểu và khám phá đời sống của người dân. Xin Ông ( Bà ) vuilòng dành ít thời hạn quý báu vấn đáp những câu hỏi dưới đây. Chúng tôi rất hoannghênh sự cộng tác của Ông ( Bà ). Ý kiến của Ông ( Bà ) là tài liệu góp phần quantrọng trong bài báo cáo của chúng tôi. I.PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂNTên Ông ( Bà ) : … … … … … … … … … Số điện thoại thông minh : … … … … … … … … … Địa chỉ : … … … … … … … …………….. Giơí tính : 1. Nam 2. NữTuổi : … … … … II.PHẦN NỘI DUNG CHÍNH1. Gia đình Ông ( Bà ) có bao nhiêu thành viên ? 2. Công việc chính của Ông ( Bà ) là gì ? A. Làm nôngC. Công nhânTên sinh viên phỏng vấn : … … .. Ngày phỏng vấn : … … … … …… thành viên. B.Kinh doanhD. Khác ( ghi rõ ) … … … … … 3. Ngoài việc làm chính, mái ấm gia đình Ông ( Bà ) có làm thêm việc làm khác để tăngthêm thu nhập hay không ? A. cóB. KhôngNếu có thì việc làm đó là việc làm : … … … … … … … … … … … … … 4. Bình quân thu nhập hàng tháng của mái ấm gia đình Ông ( Bà ) khoảng chừng : 18A. B.C.D. 5. Từ một triệu – 3.000.000 đồngTừ 3.000.000 – 5.000.000 đồngTừ 5.000.000 – 7.000.000 đồngTrên 7.000.000 đồngÔng ( Bà ) có biết đến những hoạt động giải trí hoạt động và sinh hoạt văn hóa truyền thống do địa phương Ông ( Bà ) tổ chức triển khai hay không ? A. CóB. KhôngA. B.C.Mức độ tham gia những hoạt động giải trí đó của Ông ( Bà ) như thế nào ? Thường xuyênÍt tham giaKhông tham giaA. B.C. 6. Ông ( Bà ) cảm thấy như thế nào sau khi tham gia những hoạt động giải trí đó ? Cần thiết và hữu íchCó cũng được, không có cũng đượcKhông cần thiếtMức độ hài lòng của Ông ( Bà ) về tình hình bảo mật an ninh trật tự tại khu dân cư nhưthế nào ? A. Rất hài lòngC. Không hài lòng7. B. Hài lòngD. Rất không hài lòngÔng ( Bà ) nhận thấy thái độ chấp hành luật lệ giao thông vận tải của ngườidân địa phương như thế nào ? A. Ý thức chấp hành tốtB. Chưa có ý thức chấp hànhC. Không chấp hành8. Cảm nhận của Ông ( Bà ) về ý thức thu gom và giải quyết và xử lý rác thải của ngườidân tại khu dân cư ? 19 … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 9. Vấn đề mà Ông ( Bà ) đang chăm sóc tại khu dân cư là gì ? … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 10. Ông ( Bà ) có mong ước, nguyện vọng gì để giúp cho cộng đồng khudân cư phát triển hơn ? … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. Chân thành cảm ơn Ông ( Bà ) đã dành thời hạn vấn đáp bảng khảo sát ý kiếnnày. Kính chúc Ông ( Bà ) và mái ấm gia đình dồi dào sức khoẻ và đạt nhiều thành côngtrong việc làm cũng như trong đời sống. 20 ( Gia đình bà Bảy ) ( Gia đình Ông Hùng ) 21 – Phương pháp phỏng vấn nhanh : nhóm sinh viên chuyển dời quanh khu đểphỏng vấn nhanh và phỏng vấn sâu những người dân tại dây về những yếu tố họđang chăm sóc ( Phỏng vấn Bà Mai ) 22 ( Phỏng vấn chú Tùng ) ( Phỏng vấn người kinh doanh thương mại tại chợ Chúc Sơn ) Phương pháp quan sát : trong quy trình đi khảo sát, xâm nhập cộng đồng nhómsinh viên sử dụng chiêu thức quan sát khi thiết yếu khi không hề tích lũy thôngtin bằng những chiêu thức khác, ghi chép bổ trợ cho việc trình bay hay kiểm tracác giả thuyếtPhương pháp nghiên cứu và phân tích tài liệu : nhóm sinh viên đã được sự trợ giúp nhiệt tìnhcủa cán bộ tại địa phương khi cung ứng 2 cuốn tài kiệu để tìm hiểu thêm : Lịch sửĐảng bộ và khu Bình Sơn. Ngoài ra, nhóm sinh viên còn tích lũy thêm thông tin từnguồn khác như sáh, bào, internet … Phương pháp phỏng vấn chuyên viên : nhóm sinh viên đã thực thi phỏng vấn vớibác Chín – trưởng khu, bác Hiền – bí thư chi bộ … 232.2.1 ( Phỏng vấn “ chuyên viên ” tại nhà văn hoa khu ) Xác định những yếu tố cộng đồng : Vấn đề đường chợ Chúc xuống cấpVấn đề : Đường chợ Chúc xuống cấp242. 2 Vấn đề : Tắc nghẽn cống rãnh25

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay