SKKN một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên trong học tập – Tài liệu text

SKKN một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên trong học tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.66 KB, 20 trang )

Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên trong học tập.

Lêi nãi ®Çu
Q thầy cơ thân mến! Trường học đạt được các danh hiệu thi đua
“Tiên tiến”, “Xuất sắc” là nhờ vào sự cố gắng, nỗ lực của thầy và trò. Giáo
viên dạy giỏi một phần là nhờ chúng ta có được những học sinh giỏi. Nhưng
giáo viên dạy giỏi chưa chắc học sinh của mình giỏi hết được. Vì sao? Vì bên
cạnh những học sinh ngoan, học giỏi cịn có những học sinh không chịu học,
không ham học làm ảnh hưởng thi đua của trường, của lớp – đó là những
“học sinh cá biệt”.
Sinh thời, Bác Hồ đã từng nói:
“ Hiền dữ đâu phải là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên”
Người giáo viên đứng lớp không chỉ giảng dạy cho các em những bài
học về kiến thức, kĩ năng mà còn là người truyền đạt cho các em cả tâm hồn
của mình. Bởi vì, nghề dạy học vốn là nghề “Sáng tạo trong các nghề sáng
tạo”. Nói theo cách nói của thầy thuốc: Thầy phải“chẩn” đúng bệnh, dùng
loại thuốc“đặc trị” phù hợp mới cứu được con“bệnh”cá biệt. Đừng nghĩ
“học sinh cá biệt”, bộ mặt lúc nào cũng câng câng, bất cần đời có “trái tim
đá”. Dưới vẻ mặt lạnh lùng, vơ cảm là sự hụt hẫng tình thương. Phải là
những thầy, cơ giáo chủ nhiệm giàu kinh nghiệm, có cách đối nhân xử thế
bao dung, vị tha, kiên nhẫn mới phá được“lô cốt”tưởng là“bất khả xâm
phạm”, đem đến cho các em hơi ấm tình người, để các em biết người tốt
chung quanh ta nhiều lắm.
Mặt khác, chúng ta đã biết, nhiệm vụ của trường học là“dạy”và “dỗ”,
giáo dục các em học sinh nên người, kể cả “học sinh cá biệt”. Giáo dục “học
sinh cá biệt” là một thử thách, bản lĩnh, lịng vị tha của thầy, cơ. Giáo dục
học sinh hư thành con ngoan trị giỏi, cơng dân tốt, để xã hội bớt đi một
người xấu. Vậy, làm sao để giáo dục học sinh cá biệt có hiệu quả? Sau đây
bản thân sẽ trình bày một số kinh nghiệm nhỏ của mình trong việc giáo dục
“học sinh cá biệt” với mong muốn các em sẽ trở thành những người con

ngoan, trò giỏi.
Đề tài này là một số kinh nghiệm của bản thân đã nghiên cứu thực
hiện, áp dụng và đạt kết quả khả quan. Trong quá trình nghiên cứu để thực
hiện đề tài, bản thân được sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám hiệu và sự hỗ
trợ của các giáo viên khối 5 trong nhà trường nhưng không tránh khỏi những
thiếu sót. Kính mong các thầy, cơ cùng tất cả các đồng nghiệp đóng góp ý
kiến để cho đề tài được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Người viết
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

0

Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên trong học tập.

Nguyễn Thị Lanh

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Lí do chọn đề tài:
Sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo hiện đang được toàn Đảng, tồn dân
quan tâm.Vai trị của người giáo viên trong nhà trường gắn liền với hai nhiệm
vụ: Vừa giảng dạy vừa làm cơng tác giáo dục. Mục đích là đào tạo ra những
học sinh vừa có kiến thức văn hóa, vừa có nhân cách làm người.
Gần đây, trên các phương tiện thơng tin báo chí, truyền hình đã lên tiếng
khá nhiều về tình hình “học sinh cá biệt”. Học sinh bỏ học tụ tập băng nhóm,
gây gổ đánh nhau, có vụ dẫn đến tử vong. Vấn dề này đã trở thành một mối lo
ngại của dư luận, nhất là với gia đình và nhà trường.
Là một người thầy, ai cũng mong ước đem lại những hạnh phúc đơn sơ
cho các em, những nụ cười và đôi mắt sáng sung sướng khi trẻ nhận được

những thành tích trong học tập và mong ước sự nghiệp giáo dục của mình một
ngày một tốt đẹp hơn. Tuy nhiên có nhiều em trưởng thành một cách khó
khăn khơng như các em bình thường khác mà bề ngồi khó nhận biết. Ở
trường việc học tập có dấu hiệu như: tiếp thu bài chậm, nghịch phá, lười biếng
học bài và làm bài, khơng biết nghe lời. Cịn ở nhà, các em quậy phá quá mức
không thèm nghe lời dạy bảo của cha mẹ cũng như người lớn trong gia đình,
lơ đãng,… Những biểu hiện đó, chúng ta gọi là những em “học sinh cá biệt”.
Giáo dục là khoa học nhưng cũng là nghệ thuật. Trước những vụ bạo lực
học đường liên tiếp xảy ra gần đây đặt giáo viên và các nhà quản lý giáo dục
trước thực tế: Làm thế nào để cảm hóa và giáo dục “học sinh cá biệt” có hiệu
quả là một vấn đề khá nan giải, phức tạp và hết sức nhạy cảm. Công việc này
đã và đang trở thành một thách thức lớn với tồn xã hội nói chung và đặc biệt
là ngành giáo dục nói riêng, trong đó chủ yếu là nhiệm vụ của các nhà trường.
Giáo dục “học sinh cá biệt” quả là một vấn đề chúng ta đặt ra câu hỏi
“Phải làm sao, dùng phương pháp nào đây?” Việc giáo dục “học sinh cá
biệt” phải chăng là nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm hay cần có sự kết hợp
giữa nhà trường, gia đình và xã hội? Với mong ḿn góp phần vào việc luận
giải những vấn đề nói trên, bản thân chọn đề tài: “Một số biện pháp để giúp
đỡ học sinh cá biệt vươn lên trong học tập.” Vấn đề mà chắc hẳn không chi
riêng bản thân mà rất nhiều đồng nghiệp khác quan tâm suy nghĩ là làm sao
học sinh của mình trở thành những con người tớt, có ích cho xã hội.
2.Tổng quan về “học sinh cá biệt”:
Trước hết, cần hiểu đúng khái niệm “học sinh cá biệt”. Đó là những học sinh
có cá tính khác biệt so với số đông học sinh bình thường (khơng có nghĩa
“học sinh cá biệt” là bất bình thường).
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

1

Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên trong học tập.

Nói đến “học sinh cá biệt” bao gồm:
2.1 Học sinh cá biệt về học tập
Học sinh có những biểu hiện lười biếng ở tất cả các mơn học, hoặc chi có
một mơn nào đó Tiếng Việt hoặc Tốn…
Học sinh thường lơ đãng trong giờ học, không chịu nghe giảng, về nhà
không chịu làm bài, học bài từ đó học kém, sa sút.
2.2 Học sinh cá biệt về tính cách
Học sinh khơng chấp hành nội quy, không tham gia phong trào, đi học
trễ. Có những biểu hiện khác lạ về cá tính như đến lớp đánh bạn, nghịch
ngợm, phá phách hơn người.
3. Tính mới về vấn đề nghiên cứu:
Trong quá trình giáo dục học sinh, “Học sinh cá biệt”- trường nào cũng
có. “Học sinh cá biệt” không nhiều, song lại là “lực cản” rất lớn, thậm chí là
thế lực “đen” đe dọa, khớng chế những nhân tớ tích cực dám đấu tranh bảo vệ
lẽ phải ở trong lớp, trong trường. Để giáo dục em đó giáo viên thường giáo
dục chung chung, khơng nghiên cứu xem em đó cá biệt về học tập hay tính
cách? Chính vì vậy, bản thân đã phân chia học sinh cá biệt cụ thể theo từng
nguyên nhân để giáo dục mang lại hiệu quả cao hơn.
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu về học sinh cá biệt trong phạm vi lớp 5 trường Tiểu học
Nguyễn Bá Ngọc, huyện Bù Đăng, tinh Bình Phước.
5. Phương pháp nghiên cứu:
5.1 Phương pháp đàm thoại
Đàm thoại với giáo viên chủ nhiệm khối lớp năm, với giáo viên bộ môn
Mỹ thuật, Hát nhạc,với giáo viên tổng phụ trách đội, với cha mẹ các em và
với bạn bè của các em đó.
5.2 Phương pháp quan sát
Quan sát hoạt động học tập (Thái độ của các em khi làm bài, khi làm bài sai

có thái độ ra sao? Có sửa bài khơng? khi làm bài tập sai…)
Quan sát hoạt động vui chơi (Thích trị chơi nào, thái độ trung thực hay
gian lận khi tham gia trò chơi…).
Quan sát hoạt động giao tiếp với mọi người xung quanh (Thái độ khi nói
chuyện với bạn bè, cách xưng hô với thầy cô giáo, với người lớn tuổi, hành vi
tốt xấu với mọi người…).
5.3 Phương pháp giả thuyết
Đưa ra giả thuyết và chứng minh lý giải cho giả thuyết đó.
5.4 Phương pháp phân tích và tổng hợp kinh nghiệm giáo dục
Phân tích các nguyên nhân dẫn đến “học sinh cá biệt”.
Tổng hợp các biện pháp giáo dục của giáo viên chủ nhiệm khối lớp bốn,
của nhà trường và gia đình.
5.5 Phương pháp điều tra
Bằng phiếu điều tra sử dụng câu hỏi đóng hoặc mở với các câu hỏi như:
– Trong các mơn học em thích mơn nào? vì sao?
– Trong các bộ mơn, em thích nhất thầy cơ dạy bộ môn nào?
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

2

Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên trong học tập.

– Khi các thầy cô nhắc nhở em khi em không thuộc bài hoặc bài bị điểm
kém, em có suy nghĩ gì ?
– Em ước mơ làm nghề gì khi lớn lên ?…
PHẦN II: NỘI DUNG
1. Thực trạng “học sinh cá biệt” trong những năm gần đây của
trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc nằm ở xã Minh Hưng. Bên cạnh

những thuận lợi có khơng ít những khó khăn nhưng thầy và trị đều cớ gắng
trong giảng dạy và học tập. Nhiều năm qua, nhà trường luôn làm tốt công tác
giáo dục học sinh nên hầu hết học sinh trong trường đều chăm ngoan, biết
vâng lời thầy cô, cha mẹ. Tuy nhiên, do địa bàn trường có lượng dân cư luôn
biến động (do sự di dân tự do đến địa phương tìm việc làm…), đại bộ phận
dân cư sớng bằng nghề nơng vì thế hồn cảnh một sớ gia đình cịn gặp nhiều
khó khăn, cha mẹ các em phải đi làm ăn từ nơi này đến nơi khác nên không
chú ý đến việc giáo dục con cái. Mặt khác, một sớ gia đình có điều kiện
nhưng cha mẹ không quan tâm đến việc học tập của con, môi trường xã hội
còn nhiều mặt phức tạp, các việc làm xấu đã lôi cuốn một số em vào việc chơi
bời, quậy phá,… không chăm lo học tập.
Trong nhiều năm qua, bản thân chủ nhiệm khối lớp 5 đã gặp không ít
những trường hợp là “học sinh cá biệt”. Năm nào nhận lớp cũng có một đến
hai em “cá biệt” về học tập và hạnh kiểm như: Quốc Anh, Ngọc, Hưng, Ngọc
Anh. Các em này thường quậy phá trong lớp, lười biếng học tập,…làm ảnh
hưởng đến các bạn trong lớp và các phong trào thi đua của lớp, của trường.
Từ những thực trạng trên thôi thúc bản thân tìm ra nguyên nhân dẫn đến tình
trạng “học sinh cá biệt” là do đâu? để từ đó tìm ra biện pháp giúp đỡ “ học
sinh cá biệt” vươn lên trong học tập.
2. Cơ sở lí luận:
“Học sinh cá biệt” là những học sinh thường có sự bất thường về tính
cách, khơng có động cơ học tập, tâm lý không ổn định. Chẳng hạn khi ở lớp
học đang yên lặng làm bài tập thì em đó bỗng la lớn lên khi làm bài được,
thích học thì học, khơng thích thì đùa giỡn, quậy phá các bạn kế bên, chọc cho
bạn giỡn, nói chuyện với mình, tâm trạng thì “mưa nắng thất thường” hoặc
thầy cô đang giảng về vấn đề này lại hỏi vấn đề khác.
Chúng ta biết rằng những học sinh được gọi là “cá biệt” thường có hồn
cảnh đặc biệt. Mơi trường sớng bất ổn đã làm lịng tự trọng của các em có vấn
đề. Học sinh cá biệt là học sinh hư về đạo đức, lười nhác học tập. Ở những
học sinh này, uy tín của bớ mẹ, thầy cơ có thể bị thay thế bởi những kẻ cầm

đầu, côn đồ hung hãn, liều lĩnh, những anh chị “đại ca” nên rất dễ dàng rơi
vào những cạm bẫy, sai khiến xúi giục của các “đàn anh, đàn chị”.
Những biểu hiện cá biệt cụ thể của học sinh thường gặp
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

3

Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên trong học tập.

2.1 Những đới tượng cá biệt về học lực (có ba loại)
Một là những em có trí tuệ và khả năng nhận thức bình thường nhưng
rất lười biếng, lêu lổng, học kiểu “tài tử” dẫn đến hổng kiến thức, hay quay
cóp trong học tập. Kết quả học tập thất thường, sút kém, luôn xếp “đội sổ”,
dẫn đến chán học.
Hai là những em thiểu năng về trí tuệ: Là những trẻ trơng hình thức bề
ngồi bình thường, hơi có vẻ như đần độn, trong học tập thì dạy mãi, học mãi
chẳng nhập tâm được cái gì ( hay nói cách khác là thuộc diện “chậm hiểu”).
Ba là những em thuộc diện khuyết tật (nói ngọng hoặc khơng nói được,
mắt, tai, tay chân…) dẫn dến không đủ giác quan, phương tiện để học tập
bình thường như những bạn khác.
2.2 Những đối tượng cá biệt về hạnh kiểm: Thường có những biểu hiện
như
Hay trớn học đi chơi điện tử, lừa dối cha mẹ, thầy cô, giả tạo chữ kí của
bớ mẹ trong sổ liên lạc hoặc giấy xin phép.
Dọa nạt bạn bè thậm chí đánh nhau; lảng tránh các hoạt động tập thể
như: lao động, sinh hoạt Đội, sinh hoạt ngoại khóa, …
Tiêu xài các khoản phí của bớ mẹ cho để đóng góp với nhà trường. Càn
quấy, ý thức tổ chức kỷ luật kém, thích “chơi trội” theo kiểu con nhà đại gia
giàu có tụ tập lại với nhau đối lập với tập thể lớp. Các em thích ăn chơi phá

phách hơn là học hành tử tế; thậm chí cịn có cả ăn cắp, ăn trộm, “cắm quán”
tài sản không chi của mình mà cịn lừa “mượn” của bạn.
Khéo léo, nhanh trí trong việc giở những trị tinh nghịch với thầy cơ,
bạn bè. Hay xem thường, trêu ngươi, khiêu khích trước thầy cơ, bạn bè nhằm
thỏa mãn những nhu cầu tinh nghịch được sắp sẵn trong đầu óc chúng.
Một điều dễ nhận thấy ở những “học sinh cá biệt” là cách nói năng, đi
đứng, ăn mặc, hành động rất khác thường, luôn tạo sự chú ý đới với người
khác.
Có thể nói, những tác hại do các em “học sinh cá biệt” gây ra là khơng
nhỏ và thậm chí là khá nghiêm trọng. Nó làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo
dục chung, phong trào thi đua của nhà trường, trật tự trị an xã hội, hạnh phúc
gia đình và nghiêm trọng hơn là ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai, cuộc sống
của các em sau này.
3. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng “cá biệt” của học sinh
3.1 Do gia đình
Gia đình có ảnh hưởng rất lớn đến trẻ vì ngoài thời gian đi học hầu hết
thời gian cịn lại các em sớng với gia đình.
Vì cuộc sớng gia đình q khó khăn, thiếu thớn kinh tế, bớ mẹ mất việc
làm. Từ đó trẻ phải lo toan cuộc sống bằng cách phụ bố mẹ làm một công việc

Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

4

Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên trong học tập.

gì đó để kiếm tiền, trẻ khơng có điều kiện để học tập sa sút dẫn đến trẻ chán
nản lười học.
Do gia đình bất ổn như cha mẹ chia tay, trẻ phải ở với bố hoặc mẹ hoặc

những người thân khác trong gia đình. Trẻ ít được quan tâm, giáo dục, mất đi
chỗ dựa từ phía gia đình nên hư hỏng, sớng bất cần, phó mặc cho cuộc sớng
ḿn ra sao thì ra.
Do kinh tế gia đình khá giả, bố mẹ lo làm ăn kiếm tiền ít quan tâm đến
việc giáo dục con cái mà chi bỏ tiền ra chiều theo nhu cầu khơng chính đáng
của con cái. Chính vì q nng chiều con như vậy cha mẹ không rèn luyện
cho con thói quen trong học tập, sinh hoạt tập thể. Điều đó đã vơ tình tạo cho
trẻ tính lười biếng thói ỷ lại vào bố mẹ, không chịu rèn luyện. Từ đó, trẻ có
những thói hư tật xấu.
3.2 Mơi trường học tập
Lớp học có sĩ sớ q đơng cũng là một vấn đề ảnh hưởng đến việc học
của trẻ. Theo bản thân, nếu lớp học quá đông. Giáo viên không thể quan tâm
sâu sắc đến từng em. Mà kinh nghiệp cho thấy trẻ nhỏ cần được quan tâm, chi
dẫn của người lớn mà trường học đó là giáo viên chủ nhiệm. Nếu chúng ta
không quan tâm đến trẻ thì trẻ rất dễ lơ là việc học của bản thân.
Lớp học có nhiều “học sinh cá biệt” cũng là môi trường không tốt đối
với trẻ. Trẻ sẽ dễ bị sa ngã theo chúng bạn.
Đối với “học sinh cá biệt” thì chỗ ngồi cũng ảnh hưởng rất lớn đến trẻ,
một học sinh cá biệt ngồi xa tầm quan sát của giáo viên. Giáo viên ít có điều
kiện theo dõi những hành động quậy phá nói chuyện hoặc lơ đãng việc học
của học sinh.
Mới quan hệ giữa giáo viên và học sinh: chẳng hạn như người thầy
khơng tìm hiểu trẻ, có những thành kiến nghiêm khắc đối với trẻ hoặc các
giảng dạy của thầy làm cho trẻ khơng thích học.
Mặc cảm tự tơn: Đứa trẻ tự thấy mình là hơn người, học giỏi không cần
phải học hỏi ai.
Mặc cảm tự ti: Đứa trẻ cảm thấy mình bị hắt hủi, bị tập thể ruồng bỏ.
3.3 Môi trường xã hội
Đây cũng là yếu tố ảnh hưởng đến trẻ. Nếu trẻ sống trong môi trường xã
hội tốt, có ki cương, trật tự thì trẻ sẽ trưởng thành tốt.

Ngày nay, tình trạng sách báo, Game, phim ảnh nhảm nhí tràn lan nó đã
thu hút khá đơng trẻ nhỏ, khiến các em nhỏ bỏ bê việc học tập, sinh hoạt nề
nếp.
Thực trạng những mặt xấu của xã hội. Trong điều kiện xã hội hiện nay,
từng giờ, từng ngày những cám dỗ, ảnh hưởng tiêu cực của xã hội dội vào nhà
trường và tác động đến học sinh.
3.4 Tâm sinh lý
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

5

Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên trong học tập.

Về mặt tâm lí: Thơng thường những trẻ cá biệt rất hiếu động, có anh
hùng cá nhân, thích làm nổi, ưa bắc chước, a-dua…
Về mặt sinh lí học: Một sớ trẻ cá biệt do bệnh, kém dinh dưỡng, cấu tạo
cơ thể có tật, khiếm khuyết.
4. Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt:
Giáo dục “học sinh cá biệt” thật sự là một vấn đề cực kì khó của khơng
chi đới với giáo viên mà cịn phải có sự hỗ trợ của gia đình và nhà trường và
xã hội. Có nhiều nguyên nhân ( như đã nêu ở trên ) khiến càng ngày càng có
nhiều “học sinh cá biệt”. Nhưng nguyên nhân do đâu thì ta cũng phải cố gắng
khắc phục để đào tạo ra những con người có đạo đức, có năng năng lực. Vai
trị của các thầy cơ giáo là rất lớn, song phải có sự giúp sức của cả cộng đờng,
gia đình và xã hội thì mới có kết quả. Sau đây là một số biện pháp giúp đỡ
“học sinh cá biệt” vươn lên trong học tập mà bản thân đã thực hiện có hiệu
quả.
4.1 Biện pháp giáo dục đới với học sinh do gia đình
Giáo viên kết hợp chặt chẽ với gia đình học sinh. Thường xuyên thăm

hỏi gia đình học sinh để tìm hiểu, trao đổi, nắm được hoàn cảnh giáo dục
cũng như sự quan tâm của gia đình đối với trẻ. Từ những yếu tố đó chúng ta
mới có thể lựa chọn hình thức giáo dục cho phù hợp.
Đặc biệt, biện pháp đạt kết quả tối ưu nhất là tình thương của giáo viên
đối với học sinh. Làm nghề giáo muốn thành công chúng ta phải thật yêu
nghề yêu trẻ bởi vì có yêu, có thương thì chúng ta mới quan tâm, chăm sóc,
mới tìm hiểu và khích lệ trẻ. Nhất là đới với các em học sinh khơng được
quan tâm do hồn cảnh gia đình khó khăn thì sự động viên khích lệ của giáo
viên sẽ giúp trẻ khơng có những mặc cảm bị bỏ rơi, bị xa lánh.
Sự giúp đỡ của tập thể lớp cũng rất quan trọng. Chẳng hạn: khi trẻ học
kém ta có thể giao cho tổ trưởng kiểm tra, giảng bài cho em đó hiểu. Qua đó
trẻ nhận thấy mình được mọi người quan tâm và bản thân phải có trách nhiệm
với mọi người qua đó ta có thể khơi gợi tính làm chủ tập thể cho trẻ.
Bên cạnh đó, chúng ta phải biết phối kết hợp với các ban ngành đoàn
thể trong nhà trường cùng giúp đỡ và giáo dục các em.
Thực tế trong năm học: 2012-2013 có em Nguyễn Long Hưng là học
sinh lớp 5A do bản thân chủ nhiệm. Hưng là một học sinh quậy phá, lười học
và có một hồn cảnh rất khó khăn. Đầu năm, chi mới một tháng đến lớp,
Hưng đã gây biết bao chuyện phiền hà, hết chọc phá lại gây chuyện đánh
nhau với bạn. Em cũng thường xuyên bỏ học, đến lớp thì chẳng chịu nghe
giảng, chẳng chịu làm bài. Một hôm đến lớp, vở chính tả của Hưng tồn là nét
chữ nguệch ngoạc, nghiêng ngả. Bản thân có hỏi Hưng chi trả lời “bố viết”.
Trong giờ học, Hưng chẳng chịu nghe giảng, mà chi lo tìm cách chọc ghẹo
bạn. Có lần em tìm ra trị nghịch phá rất tai qi. Hơm ấy cả lớp đang chú ý
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

6

Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên trong học tập.

nghe cô giảng bài, bỗng trong lớp có tiếng khóc thét lên. Bản thân giật mình
quay về phía tiếng khóc thì chẳng thấy Hưng đâu, bản thân vội xuống bàn
Hưng thì thấy em đang loay hoay dưới gầm bàn, tay cầm cây thước ê-ke nhựa
có đầu nhọn, nét mặt hả hê lắm. Hỏi ra mới biết Hưng dùng đầu nhọn đâm
vào chân bạn.
Tính tình Hưng rất nóng nảy, chơi với bạn Hưng hay thường bắt nạt
bạn. Khi Hưng tức giận hay không vừa ý điều gì đó, thì tỏ ra rất ngỗ ngược,
chửi lại bạn bằng những lời lẽ thô tục, làm các bạn xa lánh, khơng ḿn chơi
với Hưng. Hưngcịn rất bướng binh, ăn nói thì cộc lớc có khi đến mức vơ lễ.
Mỗi lần Hưngcó lỗi bản thân có trách phạt Hưng cũng tỏ ra bình thường thản
nhiên, đôi lúc cịn tỏ vẻ thách thức chẳng có gì lộ vẻ sơ hãi cả. Làm việc gì
Hưng cũng tỏ ra chậm chạp, tập vở dơ và rách cả bìa, Hưng đọc rất chậm,
chính vì thế khi viết chính tả bao giờ cũng bị điểm kém.
Thấy vậy, bản thân băn khoăn lắm đã tìm hiểu hồn cảnh của Hưng để
có biện pháp giúp đỡ. Qua tìm hiểu bản thân biết gia đình Hưng rất khó khăn,
mẹ thì bỏ đi. Bớ Hưng đi bước nữa và hàng ngày phải làm mướn kiếm tiền lo
từng bữa cơm trong gia đình. Đã vậy, ngày nào về đến nhà cũng nồng nặc mùi
rượu, say xin lè nhè, quậy phá, chửi con bằng những lời lẽ thô tục. Hôm nào
nhậu về thấy vui thì ông lấy vở của Hưng ra ngời viết hoặc làm tốn dùm,
hơm nào không thấy vui thì đánh đập, chửi mắng bắt Hưng nghi học, không
cho đi học nữa vì ông quan niệm “học nhiều cũng vơ ích” chính điều ấy vơ
tình làm Hưng chán nản và cũng chính mơi trường như thế đã tạo cho Hưng
một tính cách ngỗ ngược, ít hồ đồng, lười học và chẳng biết sợ ai.
Sau khi tìm hiểu về hoàn cảnh của em Hưng bản thân đã đưa ra biện
pháp nhằm giúp Hưng tiến bộ.
Trước hết bản thân đến gặp phụ huynh em Hưng, khuyên bố Hưng cố
gắng tạo điều kiện tốt để Hưng đến trường. Bản thân giải thích cho ơng hiểu
“Trong điều kiện xã hội hiện nay, việc học rất cần thiết, chi có đi học sau này
Hưng mới tương lai vững bền nếu anh không muốn con mình nối nghiệp cha

đi làm mướn”. Sự kiên trì nhẫn nại của bản thân đã làm ông dần dần thay đổi.
Thêm vào đó, biết gia đình em khó khăn, bản thân đã tạo mọi điều kiện tớt
cho em học tập, bản thân đã cố gắng hỗ trợ em về mặt vật chất cũng như tinh
thần, hằng ngày bản thân bỏ riêng một giờ để kèm riêng cho em, để giúp em
khắc phục được những mặt còn yếu của em như rèn đọc, chính tả và làm tốn.
Chính sự quan tâm ân cần của bản thân đã tạo cho Hưngmột chỗ dựa vững
chắc về tinh thần, Hưng cảm thấy mình cịn có người u thương, dìu dắt. Từ
đó Hưng học chăm hơn. Để động viên em, bản thân dùng các hình thức để
khen thưởng động viên em. Những lúc em quậy phá đánh bạn, bản thân không
la mắng đánh đòn mà chi nhẹ nhàng khuyên bảo. Trong ứng xử, bản thân cịn
dạy em cách ăn nói, cách ứng xử với bạn bè và em đã có nhiều tiến bộ, nói
năng lễ phép, biết vâng lời thầy cơ hồ đồng với bạn trong lớp. Bản thân luôn
tuyên dương em có những cớ gắng, và động viên bằng những món quà nhỏ
như: tập, bút… Việc làm này không những giúp Hưng mau tiến bộ mà còn tạo
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

7

Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên trong học tập.

một phong trào thi đua học tập trong lớp. Ngoài ra, bản thân còn kết hợp với
các ban ngành trong nhà trường để giúp đỡ Hưng như cho những phần quà,
miễn giảm tiền học phí cho em,…Từ những việc làm đó giúp Hưng tự tin
hơn, chăm học hơn và thành quả đạt được là trong kì thi cuối năm các môn thi
em đều đạt trên trung bình. Hưng đã được lên lớp 6 như các bạn. Hôm chia
tay cuối năm, em hứa với cô và các bạn sẽ cố gắng học tốt hơn trong năm học
tới.
4.2 Biện pháp giáo dục đối với học sinh do môi trường học tập
Cần tạo mọi điều kiện tốt để trẻ được học tập trong môi trường lành mạnh.

Khi nhận lớp, cần phải tìm hiểu kĩ hoàn cảnh gia đình cũng như tâm sinh
lí của từng em để từ đó có cách tổ chức lớp học sao cho phù hợp. Cụ thể: Nếu
giáo viên nắm được rằng lớp mình có những học sinh nào yếu kém hay
nghịch phá… để giáo viên quan tâm đến em đó hơn. Có thể là cho ngời bàn
đầu hay là ngời gần những bạn học giỏi để được nhắc nhở thường xuyên.
Giáo viên cũng phải nhiệt tình, tận tâm với công việc của mình. Phải đi
sâu đi sát, quan tâm đến các em, để từ đó có cách giảng dạy sao cho phù hợp
với nhận thức của mỗi học sinh.
Điều quan trọng chúng ta nên xoá bỏ những mặc cảm của trẻ kể cả hai
mặt: Những em mặc cảm tự tôn:  Giáo viên cần phải làm cho trẻ nhận thấy
khả năng đích thực của trẻ là gì?
Những em mặc cảm tự ti:  Đới với trẻ có mặc cảm tự ti chúng ta cần
động viên khen thưởng ngay trước tập thể lớp, khích lệ khi trẻ làm tớt một việc
dù rất nhỏ, dần dần trẻ cảm thấy tự tin ở bản thân, qua những lời đánh giá khen
thưởng của giáo viên.
Trong năm học 2012– 2013 với sĩ số là 35 học sinh tương đới đơng
điều đó cũng ảnh hưởng việc học tập của các em. Trong lớp, có em Ung Q́c
Anh là một học sinh lớp 5A do bản thân chủ nhiệm. Em rất quậy phá, học
khá, đến lớp hay chọc ghẹo bạn bè… ngày nào đến lớp bản thân cũng nghe
chuyện thưa gửi về những thành tích “nổi cộm” của Anh. Hết chọc phá bạn
bè, rồi lại chơi nặng tay đánh bạn bè, giấu đờ của bạn. Tính tình Anh rất hiếu
động. Trong một tiết học, Anh không thể ngồi im lặng chú ý nghe giảng như
các bạn khác được. Không quay ngang, quay ngửa thì cũng dùng tay mân mê
hộp bút để trên bàn, lúc thì mở ra đóng vào liên tục, lúc thì cầm lên xoay
ngang rồi lại xoay dọc, hết ngắm mặt trên rồi lại ngắm mặt dưới. Bản thân đã
phạt Anhvà bắt em cất hộp bút đi, tưởng như thế thì Anh sẽ ngồi im lặng và
chú ý học hơn. Nhưng ngược lại Anh không ngồi n mà cịn quay sang bên
cạnh, hết v́t tóc bạn lại quay ngang khốc vai, ơm cổ bạn nói chuyện và làm
cho bạn nói theo, khơng chú ý đến việc học. Anh cũng rất hay tị mị, thấy bạn
có món đồ gì mới cũng tìm mọi cách lấy xem cho bằng được, khiến trong lớp

có nhiều chuyện thưa gửi đã khiến bản thân trăn trở rất nhiều. Bản thân đã tìm
hiểu lý lịch của Tài thì thấy về mặt tâm lý của em phát triển bình thường, em
ở với cậu mợ và cậu mợ em rất quan tâm đến việc học em.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

8

Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên trong học tập.

Với tính hiếu động hay lơ là trong giờ học bản thân dùng biện pháp
nhắc nhở và thường gọi Tài phát biểu nhằm giúp em chú ý bài hơn. Khi làm
bài, bản thân cho Anh lên bàn giáo viên để theo dõi. Từ việc hay gọi Anh phát
biểu và theo dõi em, bản thân phát hiện Anh rất nhạy bén và có trí nhớ tớt,
bản thân cũng nhận ra rằng việc cho Anh ngồi trên bàn giáo viên để theo dõi
không phải là một biện pháp tích cực nên bản thân xếp Anh ngồi gần một học
sinh giỏi ngoan để cùng giúp đỡ em học tốt. Những lúc Anh “chán học, lơ là”
bản thân thường động viên nhắc nhở em. Ngoài giờ học, bản thân tìm cách
gần gũi Tài và khuyên nhủ phân tích rõ hơn để Anh hiểu việc học rất cần thiết.
Bản thân luôn động viên Anh cố gắng học tập, chú ý nghe giảng, điều gì
không hiểu cứ mạnh dạn hỏi để cô giáo giảng lại. Lúc đầu việc ́n nắn Anh
cũng khó khăn lắm và ý thức sửa đổi của em chưa cao. Nhưng cứ nhiều lần
khuyên bảo sửa chữa với những lời nói dịu dàng của bản thân đã giúp em cảm
nhận được tình cảm của cô giáo đối với em và em đã dần thay đổi. Trong các
tiết học Anh chú ý nghe giảng bài hơn. Em mạnh dạn và tích cực xây dựng
phát biểu bài. Mỗi khi Tài trả lời đúng bản thân khen ngợi và tuyên dương em
trước lớp.
Ngoài những việc làm trên lớp, bản thân kết hợp với gia đình Anh rất
chặt chẽ. Những công việc bản thân giao về nhà gia đình phải kiểm tra đơn
đớc em giúp em hồn thành tớt. Nhờ sự quan tâm của bản thân và các bạn

trong lớp Anh đã tiến bộ rõ rệt và khơng cịn lơ là nữa. Ći năm đó món q
Tài dành cho cô giáo là danh hiệu học sinh tiên tiến mà em đã đạt bằng tất cả
sự cố gắng của em.
4.3 Biện pháp giáo dục đối với học sinh do môi trường xã hội
Nâng cao nhận thức cho mọi thành viên và các tổ chức xã hội trong
việc giáo dục học sinh nói riêng và thế hệ trẻ nói chung.
Hội cha mẹ học sinh, hội khuyến học, hội phụ nữ,… phải sẵn sàng hợp
tác, tham mưu và cùng nhà trường giáo dục học sinh (tổ chức hội thảo trao
đổi kinh nghiệm giáo dục học sinh để nghe các gia đình có con em học giỏi
chăm ngoan báo cáo cách giáo dục con cái, đề xuất các biện pháp giúp gia
đình có con còn yếu kém trong học tập và rèn luyện đạo đức có biện pháp
giáo dục con tớt hơn, cùng nhà trường xây dựng quỹ khuyến học, quỹ học
sinh nghèo vượt khó…)
Phát hiện, ngăn chặn kịp thời những nhóm trẻ hay những người có lới
sớng thiếu lành mạnh lơi kéo học sinh vào các hành động phản giáo dục, triệt
phá kịp thời các video đen, sách báo đồi truỵ, các điểm tổ chức trò chơi thiếu
lành mạnh trên địa bàn.
Phân cơng các thành viên có uy tính đại diện cho các hội gần gũi chia
sẻ, cảm thông, giúp đỡ các gia đình có con cái học yếu, kém, chưa ngoan, bàn
biện pháp giáo dục và cùng giáo dục các con em.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

9

Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên trong học tập.

Liên hệ nhắc nhở các phụ huynh cần quan tâm nhắc nhở đến việc đọc
sách và xem phim video của con cái. Cần phải được kiểm tra có nội dung phù

hợp và có ích cho trẻ lứa tuổi thiếu niên nhi đờng.
Cụ thể năm học 2013– 2014 có em Phạm Thanh Ngọc là học sinh lớp 5A
do bản thân đang chủ nhiệm. Đến lớp, Ngọc luôn nghịch ngợm, phá phách
không ai bằng lại thêm cái tính ương ngạnh. Trong đám bạn học Ngọc luôn tỏ
ra là một bậc “đàn anh” bởi Ngọc có vóc dáng to cao hơn những đứa bạn cùng
lớp. Ngọc bướng binh lắm, thường bắt những đứa bạn cùng lớp gọi mình
bằng “anh” nếu không Ngọc nghi chơi, khi có bạn nào lỡ gây lỗi với Ngọc thì
Ngọc đánh cho một trận đáng đời. Trong học tập Ngọc chưa chăm học, chưa
tích cực phát biểu xây dựng bài, lâu lâu em đưa ra những câu hỏi “ngớ ngẩn”
không ăn khớp với nội dung bài học vì em ít chú ý đến bài giảng của cơ.
Ngọc rất thích được cơ giao nhiệm vụ và rất muốn các bạn trong lớp thấy
mình có uy tín và rất thích được cơ giáo khen. Qua tìm hiểu bản thân được
biết về mặt tâm sinh lý Ngọc phát triển bình thường ngay từ bé. Gia đình
Ngọc khơng phải là nghèo khó như các bạn khác, cha mẹ chi lo kiếm tiền ít
quan tâm đến việc giáo dục con cái. Mặt khác em thường xem phim ảnh nhiều
nên ảnh hưởng rất nhiều đến tính cách thích là “người hùng”… Tất cả những
điều đó cũng chính là nguyên nhân hình thành tính cách của em.
Bản thân đã gặp phụ huynh và khuyên phụ huynh em nên quan tâm đến
con cái hơn và nên kiểm tra nội dung phim ảnh, sách báo trước khi cho con
xem hoặc đọc. Hằng ngày bản thân thông báo và liên hệ với phụ huynh qua
một quyển vở để phụ huynh nắm tình hình học tập của Ngọc .Với tính nóng
nảy của Ngọc bản thân không dùng hình thức roi vọt vì nó sẽ làm phản tác
dụng giáo dục. Bản thân tìm cách khuyên bảo nhẹ nhàng, dùng lời lẽ ân cần
dịu dàng để giải thích cho Ngọc hiểu tác hại của sự nóng nảy.
Với cá tính thích làm “thủ lĩnh” và thích được giao nhiệm vụ, bản thân
giao cho Ngọc chức vụ “lớp phó kỷ luật”. Có nhiệm vụ nhắc nhở đôn đốc các
bạn trong lớp. Muốn thế bản thân em phải thật nghiêm túc làm gương cho các
bạn noi theo. Song song, bản thân cũng giải thích để Ngọc hiểu đánh bạn là
việc làm khơng đúng, nếu có vấn đề gì thì phải thưa với cô giáo để cô giáo
giải quyết chứ không nên đánh bạn, sẽ làm bạn xa lánh không nghe theo

hướng dẫn của mình và như thế em sẽ khó quản lý lớp tớt được.
Ngọc rất thích được khen, do đó bản thân ln dùng hình thức khen ngợi,
động viên khi Ngọc làm tốt công việc được giao. Bên cạnh đó, bản thân cũng
phải tỏ ra nghiêm khắc, phê bình ngay khi Ngọc chưa tốt.
Với tình thương chân thành của bản thân đã dần dần cảm hoá Ngọc, em
càng ngày càng tiến bộ hơn trong học tập và công tác của mình. Ngọc luôn
thực hiện tốt và tỏ ra là một người có trách nhiệm nên được các bạn trong lớp
yêu thương và rất khâm phục. Đặc biệt, trong đợt thi học kì 1 vừa qua, các
môn thi em đều đạt điểm khá trở lên. Đây là nguồn động viên rất lớn của em
vì từ trước dến nay em học lực trung bình. Em hứa với cô giáo và cả lớp sẽ cố
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

10

Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên trong học tập.

gắng học tốt hơn nữa để cuối năm đạt được học sinh tiên tiến như em hằng
mong ước.
4.4 Biện pháp giáo dục đới với học sinh do tâm sinh lí
Đới với những trẻ hiếu động cần quan tâm, động viên, nhắc nhở, uốn nắn
các em thường xuyên. Những trẻ này trong công việc thường rất năng động
nhưng hấp tấp do đó ta nên giao cơng việc cho trẻ song đó phải kiểm nhắc
nhở thường xuyên.
Đối với những trẻ này các em thường có mặc cảm, thường xa cách, ít
hồ đờng với mọi người xung quanh. Vì vậy chúng ta cần quan tâm đến trẻ
nhiều hơn. Trò chuyện với chúng chân tình cởi mở, tạo điều kiện cho chúng
hồ đờng vào tập thể lớp để chúng thấy được sự quan tâm của mọi người và
từ đó xố đi những mặc cảm của bản thân.
Năm học 2012 – 2013 có em Trần Mai Bảo Ngọc là học sinh lớp 5A do

bản thân chủ nhiệm. Ngọc là học sinh yếu trong lớp. Vào lớp, em thích thì
chép bài khơng thích thì ngời chơi, bài vở thích thì làm khơng thích thì để
giấy trắng cả bài. Qua tìm hiểu, do sinh vào cuối năm và bị suy dinh dưỡng từ
nhỏ nên các em bé hơn các bạn trong lớp. Các bạn trong lớp hay trêu chọc hai
em vì các em nhỏ con và mỗi khi bị điểm kém làm hai em càng lười học,
không giao tiếp với các bạn. Bản thân dùng biện pháp để khắc phục tình trạng
trên như sau
Trong giờ sinh hoạt lớp, bản thân thường nhắc nhở cả lớp: bạn bè phải
yêu thương giúp đỡ nhau không được trêu chọc, phải giúp đỡ nhau cùng tiến
bộ. Bản thân đã phân công em Thanh là học sinh học giỏi, gần nhà em lên
ngồi gần Ngọc có trách nhiệm kiểm tra và nhắc nhở các bạn làm bài. Khi làm
bài, bản thân thường gọi Ngọc lên bảng và hướng dẫn hai em hoàn thành bài
làm. Bản thân luôn khen hai em và cho các bạn vỗ tay động viên. Bản thân
làm như vậy để khuyến khích hai em, để các em nhận thấy cơ giáo và các bạn
luôn quan tâm đến các em. Lúc đầu, hai em vẫn còn thái độ lầm lì nhưng càng
về sau các em đã hồ nhập với tập thể, có thái độ thân thiện với thầy cô và các
bạn, học tập tự giác và có kết quả tớt hơn. Ći năm đó, em Ngọc đã tiến bộ
rõ rệt, các mơn thi em đều đạt từ trung bình trở lên.
Trong năm học này, năm học 2013-2014 có em Nguyễn Ngọc Anh là học
sinh lớp 5A do bản thân chủ nhiệm. Anh là một học sinh có cá tính. Bắt đầu
vào lớp là em bày ra đủ trò: chọc ghẹo bạn gái trong lớp đến phát khóc, trong
giờ học thì ít phát biểu ý kiến nhưng nói năng tự do. Sách vở thì không biết
giữ gìn. Cuốn nào cũng mất bìa và quăn mép. Đồ dùng học tập thì hay phá
cho hư. Mới hơn một tháng mà em phải mua đến ba cái bút mực, không kể
đến bút chì, thước kẻ gẫy và hư liên tục. Trong một tuần học, em bị vi phạm
lỗi để sao đỏ ghi vào sổ trên năm lần. Nào là đi trễ, quên khăn quàng, măng
non, không sinh hoạt 15 phút đầu giờ, không bỏ áo vào quần,…Hình như tuần
nào em cũng vi phạm lỗi như vậy. Ngày nào bước vào lớp là bạn lớp trưởng
báo những thành tích “quậy” dày cộm của Anh. Qua nhắc nhở và la mắng
nhiều lần nhưng em vẫn không tiến bộ. Bản thân đã tìm hiểu hoàn cảnh của

11
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên trong học tập.

em được biết bố mẹ em đã li dị nhau và ai cũng đi bước nữa chi lo cho cuộc
sống của gia đình mới mà bỏ mặc em. Em phải sống với bà nội đã già nhưng
rất mực cưng cháu. Bà nghĩ hoàn cảnh cháu đáng thương nên đã dành hết tình
thương của mình cho cháu. Bên cạnh đó, bản thân nhận thấy tính tình của em
khơng được bình thường,…Từ những lí do đó, bản thân đã cớ gắng tìm ra
biện pháp để giúp đỡ em. Bản thân thường liên lạc với bà nội em để nhắc nhở
bà giáo dục em và không cưng chiều cháu quá mức. Mặt khác ở trên lớp, thay
vì la mắng, trách phạt em khi mắc lỗi, không chịu học thì bản thân luôn động
viên em, thường xuyên gọi em phát biểu, lên bảng làm bài tập và khen ngợi
em trước lớp mỗi lần em trả lời hoặc làm bài đúng. Bản thân đã mượn những
bộ sách vở của các bạn trong lớp đến làm mẫu cho em xem,…Từ những biện
pháp trên, em đã dần tiếp thu và sửa đổi rất nhiều. Em đã ngoan hơn và có ý
thức trong học tập hơn.

Tóm lại :
Để giúp đỡ “học sinh cá biệt” vươn lên trong học tập cho dù bất cứ nguyên
nhân nào? Chúng ta có thể dùng các biện pháp sau:
Thứ nhất: Chúng ta nên tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh đó như là thu
nhập hàng ngày của gia đình, quan hệ giữa các thành viên trong gia đình như
thế nào? Có êm ấm hạnh phúc hay khơng? Có nhiều thành kiến gây ra xào
xáo bất đờng… mục đích là để hiểu rõ học sinh này.
Thứ hai: Nên xử lý mềm mỏng, thậm chí dịu ngọt đối với “học sinh cá
biệt” này, nếu không sẽ khơng có hiệu quả, có khi gặp phản ứng khơng tớt
ngược trở lại về phía học sinh. Tuy nhiên cũng có đơi lúc ta cũng phải cứng

rắn, chẳng hạn trong vấn đề xử phạt “ mềm nắn, rắn buông”.
Thứ ba: Giáo viên nên thường xuyên trò chuyện, quan tâm, gần gũi, nhắc
nhở, động viên học sinh học tập, có thái độ thân thiện với học sinh. Tạo cho
học sinh nhìn mình là cảm thấy gần gũi, chứ không phải gặp mình là sợ la, sợ
bị mắng. Như vậy học sinh sẽ có tâm lý bất cần “thầy cơ kệ thầy cô, ta là ta”.
Ta phải làm sao tạo cho học sinh có cảm giác là giáo viên như là một người
bạn thân, bạn tâm tình, sẵn sàng lắng nghe ý kiến của mình, khi mình vui,
b̀n đều có thể chia sẻ với thầy cơ, khích lệ mình khi mình khó khăn trong
gia đình, bế tắc trong học tập.
Thứ tư: Giáo viên cần hướng dẫn cụ thể những việc mà học sinh hỏi, tránh
để học sinh cảm thấy mình lạc lõng, cảm giác vì mình học dở nên không ai
quan tâm, ai cũng khi dễ mình, không ai thèm chơi, để ý đến mình.
Thứ năm: Giáo dục từng bước, chậm rãi từ những công việc nhỏ. Chẳng
hạn phải thức sớm một chút để không phải đi trễ, mình học yếu thì nên chịu
khó, siêng làm bài tập hơn các bạn, khi nào làm bài tập, học sinh mệt thì nên
giải lao để tinh thần thoải mái rồi làm tiếp, không nên cố gắng quá sức. Giáo
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

12

Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên trong học tập.

viên không nên giáo dục ào ạt chưa hỏi han lý do gì hết mà đã la mắng học
sinh cho dù học sinh đó vi phạm nhẹ, như vậy sẽ mất hiệu quả giáo dục. Bởi
vì đấy là những “học sinh cá biệt”, tính tình ương ngạnh, tâm lý bất cần, học
hay không đối với bản thân học sinh không quan trọng mà học sinh vào lớp là
chi được “lãnh lương” hàng ngày, không phải làm những việc nặng nhọc bằng
tay chân ở nhà.
Thứ sáu: Chúng ta phải tác động vào động cơ học tập, để các em này thấy

rõ tầm quan trọng của việc học. Có thể đưa ra một sớ tranh ảnh về nạn thất
học – chi mới mấy tuổi đầu không được đến trường, phải làm những việc nặng
nhọc của người lớn rồi lại bị bạn bè khinh thường, xa lánh, cơm không đủ ăn,
áo không đủ mặc. Ngược lại những em có học thì làm việc thuận lợi dễ dàng,
càng ngày càng tiến thân, bạn bè ngưỡng mộ phải trầm trồ khen ngợi, cha mẹ
được nở mày, nở mặt.
Thứ bảy: Giáo viên luôn động viên, khen thưởng học sinh kịp thời khi các
em có những hành vi tớt. Nghiêm khắc nhưng khơng q khắt khe khi các em
có những biểu hiện chưa ngoan.
Như vậy, theo tôi biện pháp chung nhất đó là làm sao phải tìm ra cho
được nguyên nhân chính, phải tìm hiểu xem học sinh cá biệt mặt gì? Nguyên
nhân nào dẫn đến tình trạng đó? Thường xuyên trao đổi trò chuyện với học
sinh nhằm tạo ra tình cảm gắn bó giữa thầy và trị. Khi đã rõ mọi ngọn ng̀n
làm học sinh đó chậm tiến thì gặp các tình huống dù tiêu cực, dù phức tạp đến
đâu. Nhưng với cách xử lý khéo léo, với tấm lịng thiện cảm, tơn trọng, tin
u học sinh thì công việc giáo dục của chúng ta dần dần sẽ hiệu quả.
Việc giáo dục cũng chi thành công khi giáo viên chúng ta biết tìm cách
tạo ra xung quanh học sinh đó một mơi trường sư phạm tớt đẹp, tạo điều kiện
cho học sinh đó được học tập rèn luyện trong một tập thể lớp tiến bộ, có tinh
thần tự quản cao, có ý thức giúp nhau cùng tiến bộ với sự cảm thông và tin
yêu chân thành. Song song đó giữa giáo viên chủ nhiệm và gia đình phải tạo
ra được mối quan hệ sư phạm thống nhất cùng góp phần giáo dục học sinh cá
biệt đó.
Giáo dục học sinh cá biệt là nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên chủ
nhiệm. Đó khơng chi là nhiệm vụ trong một năm học, một cấp học mà là thiên
chức đối với một đời người – một thế hệ.

PHẦN III: KẾT LUẬN
1. Kết quả đạt được:
Nhờ áp dụng các biện pháp trên mà các em “học sinh cá biệt” trong lớp

của bản thân chủ nhiệm trong ba năm có tiến bộ rõ rệt về hạnh kiểm
cũng như học lực. cụ thể:
Năm học
Tên HS cá biệt
Đầu năm
Cuối năm
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

13

Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên trong học tập.

2012 – 2013

Trần Mai Bảo
Ngọc
(Lớp 5A )

Học lực yếu, lười học Hoà nhập với tập thể,
không giao tiếp với thân thiện với thầy cô,
các bạn.
bạn bè, học tập tự giác.
Học sinh tiên tiến.

Ung Quốc Anh Hay lơ là trong giờ Chú ý nghe giảng và
(Lớp 5A )
học.
phát biểu xây dựng
bài.

Năm học

Tên HS cá biệt

Đầu năm
Hay quậy phá, chọc
ghẹo bạn, không tập
Nguyễn Ngọc trung trong giờ học,
Anh
gây mất trật tự trong
(Lớp 5A )
giờ học.

Ći học kì 1
Chú ý nghe giảng,
khơng lơ là nữa mà
tích cực phát biểu xây
dựng bài.

Nghịch ngợm, phá
phách, ương ngạnh tỏ
vẻ đàn anh hay đánh
bạn.

Ngoan, là một lớp phó
kỷ luật có trách nhiệm
và được các bạn trong
lớp yêu thương, khâm
phục.

2013 – 2014
Phạm Thanh
Ngọc
(Lớp 5A )

* Kết quả: Lớp chủ nhiệm trong 2 năm
Xếp loại Hạnh kiểm
Năm học

2012– 2013
2013 – 2014(HKI)

Lớp Tổng
số
HS
5A
5A

35
29

Thực hiện
đầy đủ
Số
%
lượng
35
100
29
100

Thực hiện
chưa đầy đủ
Số
%
lượng

Lên lớp
thẳng
Số
lượng

%

35

100

Kinh nghiệm trên đã áp dụng, làm cho học sinh cá biệt giảm dần, học
sinh ngoan và chăm học ngày càng tăng lên. Trong hai năm qua khơng có em
nào bị ki luật và ti lệ lên lớp đạt chi tiêu.
Nhìn lại kết quả trên cho thấy, trong 2 năm qua, học sinh trong lớp chủ
nhiệm cũng như trong khối phụ trách về xếp loại hạnh kiểm : 100% học sinh
đạt loại thực hiện đầy đủ 5 nhiệm vụ của người học sinh. Về xếp loại giáo
dục: năm học 2012-2013, học sinh lên lớp thẳng 100% khơng có em nào phải
thi lại và ở lại lớp. Học sinh khá, giỏi vượt chi tiêu đã đề ra. Riêng năm học
2013-2014, tới thời điểm bây giờ chưa xếp loại giáo dục nhưng qua đợt thi
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

14

Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên trong học tập.

học kì 1 vừa rời, các mơn thi : Tốn, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử và Địa lí,
điểm thi của các em đều đạt điểm trên trung bình và điểm khá, giỏi các môn
đạt chi tiêu của học kì 1.
Như vậy, với kết quả đạt được chứng tỏ phần nào sáng kiến của bản
thân đưa ra và áp dụng có hiệu quả trong lớp. Thiết nghĩ, mỗi giáo viên trong
trường đều áp dụng sáng kiến này trong công tác chủ nhiệm của mình thì
trường học sẽ khơng cịn “học sinh cá biệt” nữa.
2. Bài học kinh nghiệm:
Giáo dục “học sinh cá biệt” là một nhiệm vụ vơ cùng gian khó, khó
thành cơng trong một thời gian ngắn. Nó địi hỏi một quá trình dài lâu, có sự
gắn kết, thật sự trách nhiệm của các giáo viên chủ nhiệm từ cấp dưới đến cấp
trên, cùng sự quan tâm chia sẻ thường xuyên từ phía phụ huynh, gia đình.
Việc giáo dục “học sinh cá biệt” quả là một vấn đề phức tạp, nó đã và
đang là điều trăn trở không phải của riêng bản thân mà của nhiều giáo viên
chủ nhiệm hiện nay. Để giáo dục tốt “học sinh cá biệt” rõ ràng địi hỏi ở giáo
viên phải có năng lực sư phạm.
Năng lực sư phạm không chi đơn thuần là giỏi về giảng dạy, tổ chức lớp
học có ki cương, nề nếp mà còn phải giỏi làm sao xây dựng được tình nghĩa
gắn bó giữa thầy và trị. Ơng cha ta từ xưa cũng thường bảo “dạy dỗ” để nói
đến việc giáo dục một con người .“Dạy” là cung cấp nội dung, “dỗ” là cách
đối xử với con người, làm sao gây thiện cảm, tạo ra hứng thú, phát huy tiềm
năng của học sinh hơn là áp đặt ý muốn chủ quan của thầy. Chính vì thế ḿn
dạy trẻ trước hết phải hiểu trẻ, yêu thương và tôn trọng trẻ. Người giáo viên
tiểu học phải là người giỏi về tâm lý trẻ thơ. Từ đó mới khám phá ra tâm hờn
của trẻ để giáo dục trẻ cho tốt. Khi đã tìm ra phương pháp giáo dục phù hợp,
với trách nhiệm lương tâm cao cả thì mọi giáo viên chủ nhiệm chúng ta đều

có thể tìm ra con đường đi tới niềm vui trong giáo dục học sinh cá biệt. Đúng
như MAKARENCÔ nhà giáo dục Nga đã khẳng định “Không sợ học sinh
hỏng mà chỉ sợ phương pháp giảng hỏng”, khơng có học sinh nào muốn
mình hư, em nào cũng muốn mình là học sinh ngoan, học giỏi và được bố mẹ
thầy cô khen ngợi. Bác Hờ của chúng ta đã thường nói: “Bản chất con người
là tốt đẹp”. Là giáo viên chúng ta hãy đến với trẻ với tất cả tấm lòng, trái tim
người thầy chắc chắn chúng ta cũng gặt hái được kết quả trong giáo dục.
3. Một số ý kiến đề xuất:
Về phía nhà trường, để làm tớt cơng tác giáo dục “học sinh cá biệt”, cần
phải có sự phới hợp đồng bộ giữa các bộ phận, giữa các thầy cơ. Vai trị của
thầy cơ chủ nhiệm là rất quan trọng. Trong lớp, thầy cô chủ nhiệm như là cha
mẹ của các em, có tiếng nói điều chinh kịp thời các hành vi chưa đúng của
các em, là tấm gương cho các em noi theo.
Thầy cô giáo dục các em khơng chi bằng lời nói mà bằng cả hành động,
cử chi, thái độ, tác phong hàng ngày… Hãy cảm hóa, giáo dục các em bằng cả
tấm lòng của người thầy, người cha, người chị, người mẹ… Hãy nhìn các em
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

15

Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên trong học tập.

với ánh mắt nhìn về tương lai, không nên dựa vào các hành vi nhất thời của
các em mà đánh giá cả bản chất con người các em.
Giáo dục “học sinh cá biệt” không chi là trách nhiệm của giáo viên chủ
nhiệm mà địi hỏi tồn xã hội, các ban ngành đồn thể trong trường, trong địa
phương, phối kết hợp với gia đình cùng chung tay chung sức giúp đỡ các em.
Trên đây là một số biện pháp để giúp đỡ học sinh cá biệt vươn lên trong
học tập. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các đờng nghiệp, của Ban

giám hiệu nhà trường và của cấp trên để sáng kiến được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Minh Hưng, ngày 30 tháng 12 năm 2013
Người viết

Nguyễn Thị Lanh

Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

16

Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên trong học tập.

MỤC LỤC
Nội dung
Phần I Đặt vấn đề
1. Lí do chọn đề tài.
2. Tổng quan về học sinh cá biệt
3. Tính mới về vấn đề nghiên cứu
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
Phần II: Nội dung
1.Thực trạng “học sinh cá biệt” trong những năm gần đây của
trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
2. Cơ sở lí luận
3.Nguyên nhân dẫn đến tình trạng “cá biệt” của học sinh
3.1 Do gia đình
3.2 Môi trường học tập.
3.3 Môi trường xã hội.

3.4 Tâm sinh lí.
4. Một sớ biện pháp giáo dục học sinh cá biệt
4.1 Đối với học sinh do gia đình
4.2 Đối với học sinh do môi trường học tập
4.3 Đối với học sinh do môi trường xã hội
4.4 Đối với học sinh do tâm sinh lí
Phần III: Kết luận
1. Kết quả đạt được.
2. Bài học kinh nghiệm
3. Một số ý kiến, đề xuất.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Trang
01
01
01
02
02
02
03
03
04
04
05
05
05
06
06
08

09
10
13
13
15
15

17

Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên trong học tập.

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
NHÀ TRƯỜNG
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

18

Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên trong học tập.

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÙ ĐĂNG

Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

19

ngoan, trò giỏi. Đề tài này là 1 số ít kinh nghiệm tay nghề của bản thân đã điều tra và nghiên cứu thựchiện, vận dụng và đạt tác dụng khả quan. Trong quy trình nghiên cứu và điều tra để thựchiện đề tài, bản thân được sự giúp sức nhiệt tình của Ban giám hiệu và sự hỗtrợ của những giáo viên khối 5 trong nhà trường nhưng không tránh khỏi nhữngthiếu sót. Kính mong những thầy, cơ cùng tổng thể những đồng nghiệp góp phần ýkiến để cho đề tài được triển khai xong hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Người viếtNgười triển khai : Nguyễn Thị Lanh – Trường Tiểu học Nguyễn Bá NgọcĐề tài : Một số giải pháp để trợ giúp “ học viên riêng biệt ” vươn lên trong học tập. Nguyễn Thị LanhPHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài : Sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo hiện đang được toàn Đảng, tồn dânquan tâm. Vai trị của người giáo viên trong nhà trường gắn liền với hai nhiệmvụ : Vừa giảng dạy vừa làm cơng tác giáo dục. Mục đích là giảng dạy ra nhữnghọc sinh vừa có kỹ năng và kiến thức văn hóa truyền thống, vừa có nhân cách làm người. Gần đây, trên những phương tiện đi lại thơng tin báo chí truyền thông, truyền hình đã lên tiếngkhá nhiều về tình hình “ học viên riêng biệt ”. Học sinh bỏ học tụ tập băng nhóm, gây gổ đánh nhau, có vụ dẫn đến tử trận. Vấn dề này đã trở thành một mối longại của dư luận, nhất là với mái ấm gia đình và nhà trường. Là một người thầy, ai cũng mong ước đem lại những niềm hạnh phúc đơn sơcho những em, những nụ cười và đôi mắt sáng sung sướng khi trẻ nhận đượcnhững thành tích trong học tập và mong ước sự nghiệp giáo dục của mình mộtngày một tốt đẹp hơn. Tuy nhiên có nhiều em trưởng thành một cách khókhăn khơng như những em thông thường khác mà bề ngồi khó nhận ra. Ởtrường việc học tập có tín hiệu như : tiếp thu bài chậm, nghịch phá, lười biếnghọc bài và làm bài, khơng biết nghe lời. Cịn ở nhà, những em quậy phá quá mứckhông thèm nghe lời dạy bảo của cha mẹ cũng như người lớn trong mái ấm gia đình, lơ đãng, … Những biểu lộ đó, tất cả chúng ta gọi là những em “ học viên riêng biệt ”. Giáo dục đào tạo là khoa học nhưng cũng là nghệ thuật và thẩm mỹ. Trước những vụ bạo lựchọc đường liên tục xảy ra gần đây đặt giáo viên và những nhà quản trị giáo dụctrước trong thực tiễn : Làm thế nào để cảm hóa và giáo dục “ học viên riêng biệt ” có hiệuquả là một yếu tố khá nan giải, phức tạp và rất là nhạy cảm. Công việc nàyđã và đang trở thành một thử thách lớn với tồn xã hội nói chung và đặc biệtlà ngành giáo dục nói riêng, trong đó đa phần là trách nhiệm của những nhà trường. Giáo dục đào tạo “ học viên riêng biệt ” quả là một yếu tố tất cả chúng ta đặt ra câu hỏi “ Phải làm thế nào, dùng chiêu thức nào đây ? ” Việc giáo dục “ học viên cábiệt ” phải chăng là trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm hay cần có sự kết hợpgiữa nhà trường, mái ấm gia đình và xã hội ? Với mong ḿn góp thêm phần vào việc luậngiải những yếu tố nói trên, bản thân chọn đề tài : “ Một số giải pháp để giúpđỡ học viên riêng biệt vươn lên trong học tập. ” Vấn đề mà chắc rằng không chiriêng bản thân mà rất nhiều đồng nghiệp khác chăm sóc tâm lý là làm saohọc sinh của mình trở thành những con người tớt, có ích cho xã hội. 2. Tổng quan về “ học viên riêng biệt ” : Trước hết, cần hiểu đúng khái niệm “ học viên riêng biệt ”. Đó là những học sinhcó đậm chất ngầu độc lạ so với số đông học viên thông thường ( khơng có nghĩa “ học viên riêng biệt ” là bất bình thường ). Người thực thi : Nguyễn Thị Lanh – Trường Tiểu học Nguyễn Bá NgọcĐề tài : Một số giải pháp để giúp sức “ học viên riêng biệt ” vươn lên trong học tập. Nói đến “ học viên riêng biệt ” gồm có : 2.1 Học sinh riêng biệt về học tậpHọc sinh có những bộc lộ lười biếng ở toàn bộ những mơn học, hoặc chi cómột mơn nào đó Tiếng Việt hoặc Tốn … Học sinh thường lơ đãng trong giờ học, không chịu nghe giảng, về nhàkhông chịu làm bài, học bài từ đó học kém, sa sút. 2.2 Học sinh riêng biệt về tính cáchHọc sinh khơng chấp hành nội quy, không tham gia trào lưu, đi họctrễ. Có những bộc lộ khác lạ về đậm chất ngầu như đến lớp đánh bạn, nghịchngợm, phá phách hơn người. 3. Tính mới về yếu tố điều tra và nghiên cứu : Trong quy trình giáo dục học viên, “ Học sinh riêng biệt ” – trường nào cũngcó. “ Học sinh riêng biệt ” không nhiều, tuy nhiên lại là “ lực cản ” rất lớn, thậm chí còn làthế lực “ đen ” rình rập đe dọa, khớng chế những nhân tớ tích cực dám đấu tranh bảo vệlẽ phải ở trong lớp, trong trường. Để giáo dục em đó giáo viên thường giáodục chung chung, khơng điều tra và nghiên cứu xem em đó riêng biệt về học tập hay tínhcách ? Chính vì thế, bản thân đã phân loại học viên riêng biệt đơn cử theo từngnguyên nhân để giáo dục mang lại hiệu suất cao cao hơn. 4. Giới hạn khoanh vùng phạm vi nghiên cứuNghiên cứu về học viên riêng biệt trong khoanh vùng phạm vi lớp 5 trường Tiểu họcNguyễn Bá Ngọc, huyện Bù Đăng, tinh Bình Phước. 5. Phương pháp điều tra và nghiên cứu : 5.1 Phương pháp đàm thoạiĐàm thoại với giáo viên chủ nhiệm khối lớp năm, với giáo viên bộ mônMỹ thuật, Hát nhạc, với giáo viên tổng đảm nhiệm đội, với cha mẹ những em vàvới bạn hữu của những em đó. 5.2 Phương pháp quan sátQuan sát hoạt động giải trí học tập ( Thái độ của những em khi làm bài, khi làm bài saicó thái độ ra làm sao ? Có sửa bài khơng ? khi làm bài tập sai … ) Quan sát hoạt động giải trí đi dạo ( Thích trị chơi nào, thái độ trung thực haygian lận khi tham gia game show … ). Quan sát hoạt động giải trí tiếp xúc với mọi người xung quanh ( Thái độ khi nóichuyện với bè bạn, cách xưng hô với thầy cô giáo, với người lớn tuổi, hành vitốt xấu với mọi người … ). 5.3 Phương pháp giả thuyếtĐưa ra giả thuyết và chứng tỏ lý giải cho giả thuyết đó. 5.4 Phương pháp nghiên cứu và phân tích và tổng hợp kinh nghiệm tay nghề giáo dụcPhân tích những nguyên do dẫn đến “ học viên riêng biệt ”. Tổng hợp những giải pháp giáo dục của giáo viên chủ nhiệm khối lớp bốn, của nhà trường và mái ấm gia đình. 5.5 Phương pháp điều traBằng phiếu tìm hiểu sử dụng câu hỏi đóng hoặc mở với những câu hỏi như : – Trong những mơn học em thích mơn nào ? vì sao ? – Trong những bộ mơn, em thích nhất thầy cơ dạy bộ môn nào ? Người thực thi : Nguyễn Thị Lanh – Trường Tiểu học Nguyễn Bá NgọcĐề tài : Một số giải pháp để giúp sức “ học viên riêng biệt ” vươn lên trong học tập. – Khi những thầy cô nhắc nhở em khi em không thuộc bài hoặc bài bị điểmkém, em có tâm lý gì ? – Em tham vọng làm nghề gì khi lớn lên ? … PHẦN II : NỘI DUNG1. Thực trạng “ học viên riêng biệt ” trong những năm gần đây củatrường Tiểu học Nguyễn Bá NgọcTrường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc nằm ở xã Minh Hưng. Bên cạnhnhững thuận tiện có khơng ít những khó khăn vất vả nhưng thầy và trị đều cớ gắngtrong giảng dạy và học tập. Nhiều năm qua, nhà trường luôn làm tốt công tácgiáo dục học viên nên hầu hết học viên trong trường đều chăm ngoan, biếtvâng lời thầy cô, cha mẹ. Tuy nhiên, do địa phận trường có lượng dân cư luônbiến động ( do sự di dân tự do đến địa phương tìm việc làm … ), đại bộ phậndân cư sớng bằng nghề nơng vì vậy hồn cảnh một sớ mái ấm gia đình cịn gặp nhiềukhó khăn, cha mẹ những em phải đi làm ăn từ nơi này đến nơi khác nên khôngchú ý đến việc giáo dục con cháu. Mặt khác, một sớ mái ấm gia đình có điều kiệnnhưng cha mẹ không chăm sóc đến việc học tập của con, môi trường tự nhiên xã hộicòn nhiều mặt phức tạp, những việc làm xấu đã hấp dẫn 1 số ít em vào việc chơibời, quậy phá, … không chăm sóc học tập. Trong nhiều năm qua, bản thân chủ nhiệm khối lớp 5 đã gặp không ítnhững trường hợp là “ học viên riêng biệt ”. Năm nào nhận lớp cũng có một đếnhai em “ riêng biệt ” về học tập và hạnh kiểm như : Quốc Anh, Ngọc, Hưng, NgọcAnh. Các em này thường quậy phá trong lớp, lười biếng học tập, … làm ảnhhưởng đến những bạn trong lớp và những trào lưu thi đua của lớp, của trường. Từ những tình hình trên thôi thúc bản thân tìm ra nguyên do dẫn đến tìnhtrạng “ học viên riêng biệt ” là do đâu ? để từ đó tìm ra giải pháp trợ giúp “ họcsinh riêng biệt ” vươn lên trong học tập. 2. Cơ sở lí luận : “ Học sinh riêng biệt ” là những học viên thường có sự không bình thường về tínhcách, khơng có động cơ học tập, tâm ý không không thay đổi. Chẳng hạn khi ở lớphọc đang yên lặng làm bài tập thì em đó bỗng la lớn lên khi làm bài được, thích học thì học, khơng thích thì đùa giỡn, quậy phá những bạn kế bên, chọc chobạn giỡn, chuyện trò với mình, tâm trạng thì “ mưa nắng thất thường ” hoặcthầy cô đang giảng về yếu tố này lại hỏi yếu tố khác. Chúng ta biết rằng những học viên được gọi là “ riêng biệt ” thường có hồncảnh đặc biệt quan trọng. Mơi trường sớng không ổn định đã làm lịng tự trọng của những em có vấnđề. Học sinh riêng biệt là học viên hư về đạo đức, lười nhác học tập. Ở nhữnghọc sinh này, uy tín của bớ mẹ, thầy cơ hoàn toàn có thể bị sửa chữa thay thế bởi những kẻ cầmđầu, côn đồ hung hãn, liều lĩnh, những anh chị “ đại ca ” nên rất thuận tiện rơivào những cạm bẫy, sai khiến xúi giục của những “ đàn anh, đàn chị ”. Những biểu lộ riêng biệt đơn cử của học viên thường gặpNgười thực thi : Nguyễn Thị Lanh – Trường Tiểu học Nguyễn Bá NgọcĐề tài : Một số giải pháp để giúp sức “ học viên riêng biệt ” vươn lên trong học tập. 2.1 Những đới tượng riêng biệt về học lực ( có ba loại ) Một là những em có trí tuệ và năng lực nhận thức thông thường nhưngrất lười biếng, lêu lổng, học kiểu “ tài tử ” dẫn đến hổng kỹ năng và kiến thức, hay quaycóp trong học tập. Kết quả học tập thất thường, sút kém, luôn xếp “ đội sổ ”, dẫn đến chán học. Hai là những em thiểu năng về trí tuệ : Là những trẻ trơng hình thức bềngồi thông thường, hơi có vẻ như như đần độn, trong học tập thì dạy mãi, học mãichẳng nhập tâm được cái gì ( hay nói cách khác là thuộc diện “ chậm hiểu ” ). Ba là những em thuộc diện khuyết tật ( nói ngọng hoặc khơng nói được, mắt, tai, tay chân … ) dẫn dến không đủ giác quan, phương tiện đi lại để học tậpbình thường như những bạn khác. 2.2 Những đối tượng người dùng riêng biệt về hạnh kiểm : Thường có những biểu hiệnnhưHay trớn học đi chơi điện tử, lừa dối cha mẹ, thầy cô, giả tạo chữ kí củabớ mẹ trong sổ liên lạc hoặc giấy xin phép. Dọa nạt bạn hữu thậm chí còn đánh nhau ; lảng tránh những hoạt động giải trí tập thểnhư : lao động, hoạt động và sinh hoạt Đội, hoạt động và sinh hoạt ngoại khóa, … Tiêu xài những khoản phí của bớ mẹ cho để góp phần với nhà trường. Cànquấy, ý thức tổ chức triển khai kỷ luật kém, thích “ chơi trội ” theo kiểu con nhà đại giagiàu có tụ tập lại với nhau trái chiều với tập thể lớp. Các em thích ăn chơi pháphách hơn là học tập tử tế ; thậm chí còn cịn có cả đánh cắp, ăn trộm, “ cắm quán ” gia tài không chi của mình mà cịn lừa “ mượn ” của bạn. Khéo léo, nhanh trí trong việc giở những trị tinh nghịch với thầy cơ, bạn hữu. Hay xem thường, trêu ngươi, khiêu khích trước thầy cơ, bạn hữu nhằmthỏa mãn những nhu yếu tinh nghịch được sắp sẵn trong đầu óc chúng. Một điều dễ nhận thấy ở những “ học viên riêng biệt ” là cách nói năng, điđứng, ăn mặc, hành vi rất khác thường, luôn tạo sự chú ý quan tâm đới với ngườikhác. Có thể nói, những tai hại do những em “ học viên riêng biệt ” gây ra là khơngnhỏ và thậm chí còn là khá nghiêm trọng. Nó làm ảnh hưởng tác động đến chất lượng giáodục chung, trào lưu thi đua của nhà trường, trật tự trị an xã hội, hạnh phúcgia đình và nghiêm trọng hơn là ảnh hưởng tác động trực tiếp đến tương lai, cuộc sốngcủa những em sau này. 3. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng “ riêng biệt ” của học sinh3. 1 Do gia đìnhGia đình có ảnh hưởng tác động rất lớn đến trẻ vì ngoài thời hạn đi học hầu hếtthời gian cịn lại những em sớng với mái ấm gia đình. Vì cuộc sớng mái ấm gia đình q khó khăn vất vả, thiếu thớn kinh tế tài chính, bớ mẹ mất việclàm. Từ đó trẻ phải lo toan đời sống bằng cách phụ cha mẹ làm một công việcNgười triển khai : Nguyễn Thị Lanh – Trường Tiểu học Nguyễn Bá NgọcĐề tài : Một số giải pháp để giúp sức “ học viên riêng biệt ” vươn lên trong học tập. gì đó để kiếm tiền, trẻ khơng có điều kiện kèm theo để học tập sa sút dẫn đến trẻ chánnản lười học. Do mái ấm gia đình không ổn định như cha mẹ chia tay, trẻ phải ở với bố hoặc mẹ hoặcnhững người thân trong gia đình khác trong mái ấm gia đình. Trẻ ít được chăm sóc, giáo dục, mất đichỗ dựa từ phía mái ấm gia đình nên hư hỏng, sớng bất cần, phó mặc cho cuộc sớngḿn thế nào thì ra. Do kinh tế tài chính mái ấm gia đình khá giả, cha mẹ lo làm ăn kiếm tiền ít chăm sóc đếnviệc giáo dục con cháu mà chi bỏ tiền ra chiều theo nhu yếu khơng chính đángcủa con cháu. Chính vì q nng chiều con như vậy cha mẹ không rèn luyệncho con thói quen trong học tập, hoạt động và sinh hoạt tập thể. Điều đó đã vơ tình tạo chotrẻ tính lười biếng thói ỷ lại vào cha mẹ, không chịu rèn luyện. Từ đó, trẻ cónhững thói hư tật xấu. 3.2 Mơi trường học tậpLớp học có sĩ sớ q đơng cũng là một yếu tố ảnh hưởng tác động đến việc họccủa trẻ. Theo bản thân, nếu lớp học quá đông. Giáo viên không hề quan tâmsâu sắc đến từng em. Mà kinh nghiệp cho thấy trẻ nhỏ cần được chăm sóc, chidẫn của người lớn mà trường học đó là giáo viên chủ nhiệm. Nếu chúng takhông chăm sóc đến trẻ thì trẻ rất dễ lơ là việc học của bản thân. Lớp học có nhiều “ học viên riêng biệt ” cũng là thiên nhiên và môi trường không tốt đốivới trẻ. Trẻ sẽ dễ bị sa ngã theo chúng bạn. Đối với “ học viên riêng biệt ” thì chỗ ngồi cũng ảnh hưởng tác động rất lớn đến trẻ, một học viên riêng biệt ngồi xa tầm quan sát của giáo viên. Giáo viên ít có điềukiện theo dõi những hành vi quậy phá chuyện trò hoặc lơ đãng việc họccủa học viên. Mới quan hệ giữa giáo viên và học viên : ví dụ điển hình như người thầykhơng khám phá trẻ, có những thành kiến nghiêm khắc so với trẻ hoặc cácgiảng dạy của thầy làm cho trẻ khơng thích học. Mặc cảm tự tơn : Đứa trẻ tự thấy mình là hơn người, học giỏi không cầnphải học hỏi ai. Mặc cảm tự ti : Đứa trẻ cảm thấy mình bị hắt hủi, bị tập thể ruồng bỏ. 3.3 Môi trường xã hộiĐây cũng là yếu tố tác động ảnh hưởng đến trẻ. Nếu trẻ sống trong thiên nhiên và môi trường xãhội tốt, có ki cương, trật tự thì trẻ sẽ trưởng thành tốt. Ngày nay, thực trạng sách báo, trò chơi, phim ảnh nhảm nhí tràn ngập nó đãthu hút khá đơng trẻ nhỏ, khiến những em nhỏ bỏ bê việc học tập, hoạt động và sinh hoạt nềnếp. Thực trạng những mặt xấu của xã hội. Trong điều kiện kèm theo xã hội lúc bấy giờ, từng giờ, từng ngày những cám dỗ, ảnh hưởng tác động xấu đi của xã hội dội vào nhàtrường và tác động ảnh hưởng đến học viên. 3.4 Tâm sinh lýNgười triển khai : Nguyễn Thị Lanh – Trường Tiểu học Nguyễn Bá NgọcĐề tài : Một số giải pháp để giúp sức “ học viên riêng biệt ” vươn lên trong học tập. Về mặt tâm lí : Thơng thường những trẻ riêng biệt rất hiếu động, có anhhùng cá thể, thích làm nổi, ưa bắc chước, a-dua … Về mặt sinh lí học : Một sớ trẻ riêng biệt do bệnh, kém dinh dưỡng, cấu tạocơ thể có tật, khiếm khuyết. 4. Một số giải pháp giáo dục học viên riêng biệt : Giáo dục đào tạo “ học viên riêng biệt ” thật sự là một yếu tố cực kỳ khó của khơngchi đới với giáo viên mà cịn phải có sự tương hỗ của mái ấm gia đình và nhà trường vàxã hội. Có nhiều nguyên do ( như đã nêu ở trên ) khiến ngày càng cónhiều “ học viên riêng biệt ”. Nhưng nguyên do do đâu thì ta cũng phải cố gắngkhắc phục để đào tạo và giảng dạy ra những con người có đạo đức, có năng năng lượng. Vaitrị của những thầy cơ giáo là rất lớn, tuy nhiên phải có sự giúp sức của cả cộng đờng, mái ấm gia đình và xã hội thì mới có tác dụng. Sau đây là một số ít giải pháp giúp sức “ học viên riêng biệt ” vươn lên trong học tập mà bản thân đã thực thi có hiệuquả. 4.1 Biện pháp giáo dục đới với học viên do gia đìnhGiáo viên tích hợp ngặt nghèo với mái ấm gia đình học viên. Thường xuyên thămhỏi mái ấm gia đình học viên để khám phá, trao đổi, nắm được thực trạng giáo dụccũng như sự chăm sóc của mái ấm gia đình so với trẻ. Từ những yếu tố đó chúng tamới hoàn toàn có thể lựa chọn hình thức giáo dục cho tương thích. Đặc biệt, giải pháp đạt tác dụng tối ưu nhất là tình thương của giáo viênđối với học viên. Làm nghề giáo muốn thành công xuất sắc tất cả chúng ta phải thật yêunghề yêu trẻ do tại có yêu, có thương thì tất cả chúng ta mới chăm sóc, chăm nom, mới khám phá và khuyến khích trẻ. Nhất là đới với những em học viên khơng đượcquan tâm do hồn cảnh mái ấm gia đình khó khăn vất vả thì sự động viên khuyến khích của giáoviên sẽ giúp trẻ khơng có những mặc cảm bị bỏ rơi, bị xa lánh. Sự giúp sức của tập thể lớp cũng rất quan trọng. Chẳng hạn : khi trẻ họckém ta hoàn toàn có thể giao cho tổ trưởng kiểm tra, giảng bài cho em đó hiểu. Qua đótrẻ nhận thấy mình được mọi người chăm sóc và bản thân phải có trách nhiệmvới mọi người qua đó ta hoàn toàn có thể khơi gợi tính làm chủ tập thể cho trẻ. Bên cạnh đó, tất cả chúng ta phải biết phối phối hợp với những ban ngành đoànthể trong nhà trường cùng trợ giúp và giáo dục những em. Thực tế trong năm học : 2012 – 2013 có em Nguyễn Long Hưng là họcsinh lớp 5A do bản thân chủ nhiệm. Hưng là một học viên quậy phá, lười họcvà có một hồn cảnh rất khó khăn vất vả. Đầu năm, chi mới một tháng đến lớp, Hưng đã gây biết bao chuyện phiền hà, hết chọc phá lại gây chuyện đánhnhau với bạn. Em cũng liên tục bỏ học, đến lớp thì chẳng chịu nghegiảng, chẳng chịu làm bài. Một hôm đến lớp, vở chính tả của Hưng tồn là nétchữ nguệch ngoạc, nghiêng ngả. Bản thân có hỏi Hưng chi vấn đáp “ bố viết ”. Trong giờ học, Hưng chẳng chịu nghe giảng, mà chi lo tìm cách chọc ghẹobạn. Có lần em tìm ra trị nghịch phá rất tai qi. Hơm ấy cả lớp đang chú ýNgười thực thi : Nguyễn Thị Lanh – Trường Tiểu học Nguyễn Bá NgọcĐề tài : Một số giải pháp để trợ giúp “ học viên riêng biệt ” vươn lên trong học tập. nghe cô giảng bài, bỗng trong lớp có tiếng khóc thét lên. Bản thân giật mìnhquay về phía tiếng khóc thì chẳng thấy Hưng đâu, bản thân vội xuống bànHưng thì thấy em đang loay hoay dưới gầm bàn, tay cầm cây thước ê-ke nhựacó đầu nhọn, nét mặt hả hê lắm. Hỏi ra mới biết Hưng dùng đầu nhọn đâmvào chân bạn. Tính tình Hưng rất nóng nảy, chơi với bạn Hưng hay thường bắt nạtbạn. Khi Hưng tức giận hay không vừa lòng điều gì đó, thì tỏ ra rất ngỗ ngược, chửi lại bạn bằng những lời lẽ thô tục, làm những bạn xa lánh, khơng ḿn chơivới Hưng. Hưngcịn rất bướng binh, ăn nói thì cộc lớc có khi đến mức vơ lễ. Mỗi lần Hưngcó lỗi bản thân có trách phạt Hưng cũng tỏ ra thông thường thảnnhiên, đôi lúc cịn tỏ vẻ thử thách chẳng có gì lộ vẻ sơ hãi cả. Làm việc gìHưng cũng tỏ ra chậm rãi, tập vở dơ và rách nát cả bìa, Hưng đọc rất chậm, chính do đó khi viết chính tả khi nào cũng bị điểm kém. Thấy vậy, bản thân do dự lắm đã khám phá hồn cảnh của Hưng đểcó giải pháp trợ giúp. Qua tìm hiểu và khám phá bản thân biết mái ấm gia đình Hưng rất khó khăn vất vả, mẹ thì bỏ đi. Bớ Hưng đi bước nữa và hàng ngày phải làm mướn kiếm tiền lotừng bữa cơm trong mái ấm gia đình. Đã vậy, ngày nào về đến nhà cũng nồng nặc mùirượu, say xin lè nhè, quậy phá, chửi con bằng những lời lẽ thô tục. Hôm nàonhậu về thấy vui thì ông lấy vở của Hưng ra ngời viết hoặc làm tốn dùm, hơm nào không thấy vui thì đánh đập, chửi mắng bắt Hưng nghi học, khôngcho đi học nữa vì ông ý niệm “ học nhiều cũng vơ ích ” chính điều ấy vơtình làm Hưng chán nản và cũng chính mơi trường như vậy đã tạo cho Hưngmột tính cách ngỗ ngược, ít hồ đồng, lười học và chẳng biết sợ ai. Sau khi tìm hiểu và khám phá về thực trạng của em Hưng bản thân đã đưa ra biệnpháp nhằm mục đích giúp Hưng tân tiến. Trước hết bản thân đến gặp cha mẹ em Hưng, khuyên bố Hưng cốgắng tạo điều kiện kèm theo tốt để Hưng đến trường. Bản thân lý giải cho ơng hiểu “ Trong điều kiện kèm theo xã hội lúc bấy giờ, việc học rất thiết yếu, chi có đi học sau nàyHưng mới tương lai vững chắc nếu anh không muốn con mình nối nghiệp chađi làm mướn ”. Sự kiên trì nhẫn nại của bản thân đã làm ông từ từ biến hóa. Thêm vào đó, biết mái ấm gia đình em khó khăn vất vả, bản thân đã tạo mọi điều kiện kèm theo tớtcho em học tập, bản thân đã nỗ lực tương hỗ em về mặt vật chất cũng như tinhthần, hằng ngày bản thân bỏ riêng một giờ để kèm riêng cho em, để giúp emkhắc phục được những mặt còn yếu của em như rèn đọc, chính tả và làm tốn. Chính sự chăm sóc ân cần của bản thân đã tạo cho Hưngmột chỗ dựa vữngchắc về ý thức, Hưng cảm thấy mình cịn có người u thương, dìu dắt. Từđó Hưng học chăm hơn. Để động viên em, bản thân dùng những hình thức đểkhen thưởng động viên em. Những lúc em quậy phá đánh bạn, bản thân khôngla mắng đánh đòn mà chi nhẹ nhàng khuyên bảo. Trong ứng xử, bản thân cịndạy em cách ăn nói, cách ứng xử với bạn hữu và em đã có nhiều văn minh, nóinăng lễ phép, biết vâng lời thầy cơ hồ đồng với bạn trong lớp. Bản thân luôntuyên dương em có những cớ gắng, và động viên bằng những món quà nhỏnhư : tập, bút … Việc làm này không những giúp Hưng mau văn minh mà còn tạoNgười thực thi : Nguyễn Thị Lanh – Trường Tiểu học Nguyễn Bá NgọcĐề tài : Một số giải pháp để trợ giúp “ học viên riêng biệt ” vươn lên trong học tập. một trào lưu thi đua học tập trong lớp. Ngoài ra, bản thân còn tích hợp vớicác ban ngành trong nhà trường để trợ giúp Hưng như cho những phần quà, miễn giảm tiền học phí cho em, … Từ những việc làm đó giúp Hưng tự tinhơn, chăm học hơn và thành quả đạt được là trong kì thi cuối năm những môn thiem đều đạt trên trung bình. Hưng đã được lên lớp 6 như những bạn. Hôm chiatay cuối năm, em hứa với cô và những bạn sẽ nỗ lực học tốt hơn trong năm họctới. 4.2 Biện pháp giáo dục so với học viên do môi trường học tậpCần tạo mọi điều kiện kèm theo tốt để trẻ được học tập trong thiên nhiên và môi trường lành mạnh. Khi nhận lớp, cần phải tìm hiểu và khám phá kĩ thực trạng mái ấm gia đình cũng như tâm sinhlí của từng em để từ đó có cách tổ chức triển khai lớp học sao cho tương thích. Cụ thể : Nếugiáo viên nắm được rằng lớp mình có những học viên nào yếu kém haynghịch phá … để giáo viên chăm sóc đến em đó hơn. Có thể là cho ngời bànđầu hay là ngời gần những bạn học giỏi để được nhắc nhở tiếp tục. Giáo viên cũng phải nhiệt tình, tận tâm với việc làm của mình. Phải đisâu đi sát, chăm sóc đến những em, để từ đó có cách giảng dạy sao cho phù hợpvới nhận thức của mỗi học viên. Điều quan trọng tất cả chúng ta nên xoá bỏ những mặc cảm của trẻ kể cả haimặt : Những em mặc cảm tự tôn :  Giáo viên cần phải làm cho trẻ nhận thấykhả năng đích thực của trẻ là gì ? Những em mặc cảm tự ti :  Đới với trẻ có mặc cảm tự ti tất cả chúng ta cầnđộng viên khen thưởng ngay trước tập thể lớp, khuyến khích khi trẻ làm tớt một việcdù rất nhỏ, từ từ trẻ cảm thấy tự tin ở bản thân, qua những lời nhìn nhận khenthưởng của giáo viên. Trong năm học 2012 – 2013 với sĩ số là 35 học viên tương đới đơngđiều đó cũng ảnh hưởng tác động việc học tập của những em. Trong lớp, có em Ung Q ́ cAnh là một học viên lớp 5A do bản thân chủ nhiệm. Em rất quậy phá, họckhá, đến lớp hay chọc ghẹo bạn hữu … ngày nào đến lớp bản thân cũng nghechuyện thưa gửi về những thành tích “ nổi cộm ” của Anh. Hết chọc phá bạnbè, rồi lại chơi nặng tay đánh bạn hữu, giấu đờ của bạn. Tính tình Anh rất hiếuđộng. Trong một tiết học, Anh không hề ngồi im re quan tâm nghe giảng nhưcác bạn khác được. Không quay ngang, quay ngửa thì cũng dùng tay mân mêhộp bút để trên bàn, lúc thì mở ra đóng vào liên tục, lúc thì cầm lên xoayngang rồi lại xoay dọc, hết ngắm mặt trên rồi lại ngắm mặt dưới. Bản thân đãphạt Anhvà bắt em cất hộp bút đi, tưởng như thế thì Anh sẽ ngồi tĩnh mịch vàchú ý học hơn. Nhưng ngược lại Anh không ngồi n mà cịn quay sang bêncạnh, hết v ́ t tóc bạn lại quay ngang khốc vai, ơm cổ bạn trò chuyện và làmcho bạn nói theo, khơng chú ý quan tâm đến việc học. Anh cũng rất hay tị mị, thấy bạncó món đồ gì mới cũng tìm mọi cách lấy xem cho bằng được, khiến trong lớpcó nhiều chuyện thưa gửi đã khiến bản thân trăn trở rất nhiều. Bản thân đã tìmhiểu lý lịch của Tài thì thấy về mặt tâm ý của em tăng trưởng thông thường, emở với cậu mợ và cậu mợ em rất chăm sóc đến việc học em. Người thực thi : Nguyễn Thị Lanh – Trường Tiểu học Nguyễn Bá NgọcĐề tài : Một số giải pháp để trợ giúp “ học viên riêng biệt ” vươn lên trong học tập. Với tính hiếu động hay thiếu cẩn trọng trong giờ học bản thân dùng biện phápnhắc nhở và thường gọi Tài phát biểu nhằm mục đích giúp em quan tâm bài hơn. Khi làmbài, bản thân cho Anh lên bàn giáo viên để theo dõi. Từ việc hay gọi Anh phátbiểu và theo dõi em, bản thân phát hiện Anh rất nhạy bén và có trí nhớ tớt, bản thân cũng nhận ra rằng việc cho Anh ngồi trên bàn giáo viên để theo dõikhông phải là một giải pháp tích cực nên bản thân xếp Anh ngồi gần một họcsinh giỏi ngoan để cùng trợ giúp em học tốt. Những lúc Anh “ chán học, thiếu cẩn trọng ” bản thân thường động viên nhắc nhở em. Ngoài giờ học, bản thân tìm cáchgần gũi Tài và khuyên nhủ nghiên cứu và phân tích rõ hơn để Anh hiểu việc học rất thiết yếu. Bản thân luôn động viên Anh nỗ lực học tập, quan tâm nghe giảng, điều gìkhông hiểu cứ mạnh dạn hỏi để cô giáo giảng lại. Lúc đầu việc ́ n nắn Anhcũng khó khăn vất vả lắm và ý thức sửa đổi của em chưa cao. Nhưng cứ nhiều lầnkhuyên bảo sửa chữa thay thế với những lời nói dịu dàng êm ả của bản thân đã giúp em cảmnhận được tình cảm của cô giáo so với em và em đã dần đổi khác. Trong cáctiết học Anh chú ý quan tâm nghe giảng bài hơn. Em mạnh dạn và tích cực xây dựngphát biểu bài. Mỗi khi Tài vấn đáp đúng bản thân khen ngợi và tuyên dương emtrước lớp. Ngoài những việc làm trên lớp, bản thân phối hợp với mái ấm gia đình Anh rấtchặt chẽ. Những việc làm bản thân giao về nhà mái ấm gia đình phải kiểm tra đơnđớc em giúp em hồn thành tớt. Nhờ sự chăm sóc của bản thân và những bạntrong lớp Anh đã văn minh rõ ràng và khơng cịn lơ là nữa. Ći năm đó món qTài dành cho cô giáo là thương hiệu học viên tiên tiến và phát triển mà em đã đạt bằng tất cảsự nỗ lực của em. 4.3 Biện pháp giáo dục so với học viên do môi trường tự nhiên xã hộiNâng cao nhận thức cho mọi thành viên và những tổ chức triển khai xã hội trongviệc giáo dục học viên nói riêng và thế hệ trẻ nói chung. Hội cha mẹ học viên, hội khuyến học, hội phụ nữ, … phải chuẩn bị sẵn sàng hợptác, tham mưu và cùng nhà trường giáo dục học viên ( tổ chức triển khai hội thảo chiến lược traođổi kinh nghiệm tay nghề giáo dục học viên để nghe những mái ấm gia đình có con em của mình học giỏichăm ngoan báo cáo giải trình cách giáo dục con cháu, đề xuất kiến nghị những giải pháp giúp giađình có con còn yếu kém trong học tập và rèn luyện đạo đức có biện phápgiáo dục con tớt hơn, cùng nhà trường kiến thiết xây dựng quỹ khuyến học, quỹ họcsinh nghèo vượt khó … ) Phát hiện, ngăn ngừa kịp thời những nhóm trẻ hay những người có lớisớng thiếu lành mạnh lơi kéo học viên vào những hành vi phản giáo dục, triệtphá kịp thời những video đen, sách báo đồi truỵ, những điểm tổ chức triển khai game show thiếulành mạnh trên địa phận. Phân cơng những thành viên có uy tính đại diện thay mặt cho những hội thân mật chiasẻ, cảm thông, giúp sức những mái ấm gia đình có con cháu học yếu, kém, chưa ngoan, bànbiện pháp giáo dục và cùng giáo dục những con trẻ. Người triển khai : Nguyễn Thị Lanh – Trường Tiểu học Nguyễn Bá NgọcĐề tài : Một số giải pháp để trợ giúp “ học viên riêng biệt ” vươn lên trong học tập. Liên hệ nhắc nhở những cha mẹ cần chăm sóc nhắc nhở đến việc đọcsách và xem phim video của con cháu. Cần phải được kiểm tra có nội dung phùhợp và có ích cho trẻ lứa tuổi thiếu niên nhi đờng. Cụ thể năm học 2013 – năm trước có em Phạm Thanh Ngọc là học viên lớp 5A do bản thân đang chủ nhiệm. Đến lớp, Ngọc luôn nghịch ngợm, phá pháchkhông ai bằng lại thêm cái tính ương ngạnh. Trong đám bạn học Ngọc luôn tỏra là một bậc “ đàn anh ” bởi Ngọc có tầm vóc to cao hơn những đứa bạn cùnglớp. Ngọc bướng binh lắm, thường bắt những đứa bạn cùng lớp gọi mìnhbằng “ anh ” nếu không Ngọc nghi chơi, khi có bạn nào lỡ gây lỗi với Ngọc thìNgọc đánh cho một trận đáng đời. Trong học tập Ngọc chưa chăm học, chưatích cực phát biểu kiến thiết xây dựng bài, lâu lâu em đưa ra những câu hỏi “ ngớ ngẩn ” không ăn khớp với nội dung bài học kinh nghiệm vì em ít quan tâm đến bài giảng của cơ. Ngọc rất thích được cơ giao trách nhiệm và rất muốn những bạn trong lớp thấymình có uy tín và rất thích được cơ giáo khen. Qua tìm hiểu và khám phá bản thân đượcbiết về mặt tâm sinh lý Ngọc tăng trưởng thông thường ngay từ bé. Gia đìnhNgọc khơng phải là nghèo khó như những bạn khác, cha mẹ chi lo kiếm tiền ítquan tâm đến việc giáo dục con cháu. Mặt khác em thường xem phim ảnh nhiềunên ảnh hưởng tác động rất nhiều đến tính cách thích là “ người hùng ” … Tất cả nhữngđiều đó cũng chính là nguyên do hình thành tính cách của em. Bản thân đã gặp cha mẹ và khuyên cha mẹ em nên chăm sóc đếncon cái hơn và nên kiểm tra nội dung phim ảnh, sách báo trước khi cho conxem hoặc đọc. Hằng ngày bản thân thông tin và liên hệ với cha mẹ quamột quyển vở để cha mẹ nắm tình hình học tập của Ngọc. Với tính nóngnảy của Ngọc bản thân không dùng hình thức roi vọt vì nó sẽ làm phản tácdụng giáo dục. Bản thân tìm cách khuyên bảo nhẹ nhàng, dùng lời lẽ ân cầndịu dàng để lý giải cho Ngọc hiểu mối đe dọa của sự nóng nảy. Với đậm chất ngầu thích làm “ thủ lĩnh ” và thích được giao trách nhiệm, bản thângiao cho Ngọc chức vụ “ lớp phó kỷ luật ”. Có trách nhiệm nhắc nhở đôn đốc cácbạn trong lớp. Muốn thế bản thân em phải thật tráng lệ làm gương cho cácbạn noi theo. Song song, bản thân cũng lý giải để Ngọc hiểu đánh bạn làviệc làm khơng đúng, nếu có yếu tố gì thì phải thưa với cô giáo để cô giáogiải quyết chứ không nên đánh bạn, sẽ làm bạn xa lánh không nghe theohướng dẫn của mình và như thế em sẽ khó quản trị lớp tớt được. Ngọc rất thích được khen, do đó bản thân ln dùng hình thức khen ngợi, động viên khi Ngọc làm tốt việc làm được giao. Bên cạnh đó, bản thân cũngphải tỏ ra nghiêm khắc, phê bình ngay khi Ngọc chưa tốt. Với tình thương chân thành của bản thân đã từ từ cảm hoá Ngọc, emcàng ngày càng văn minh hơn trong học tập và công tác làm việc của mình. Ngọc luônthực hiện tốt và tỏ ra là một người có nghĩa vụ và trách nhiệm nên được những bạn trong lớpyêu thương và rất khâm phục. Đặc biệt, trong đợt thi học kì 1 vừa mới qua, cácmôn thi em đều đạt điểm khá trở lên. Đây là nguồn động viên rất lớn của emvì từ trước dến nay em học lực trung bình. Em hứa với cô giáo và cả lớp sẽ cốNgười thực thi : Nguyễn Thị Lanh – Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc10Đề tài : Một số giải pháp để giúp sức “ học viên riêng biệt ” vươn lên trong học tập. gắng học tốt hơn nữa để cuối năm đạt được học viên tiên tiến và phát triển như em hằngmong ước. 4.4 Biện pháp giáo dục đới với học viên do tâm sinh líĐới với những trẻ hiếu động cần chăm sóc, động viên, nhắc nhở, uốn nắncác em liên tục. Những trẻ này trong việc làm thường rất năng độngnhưng hấp tấp vội vàng do đó ta nên giao cơng việc cho trẻ tuy nhiên đó phải kiểm nhắcnhở liên tục. Đối với những trẻ này những em thường có mặc cảm, thường xa cách, íthồ đờng với mọi người xung quanh. Vì vậy tất cả chúng ta cần chăm sóc đến trẻnhiều hơn. Trò chuyện với chúng chân tình cởi mở, tạo điều kiện kèm theo cho chúnghồ đờng vào tập thể lớp để chúng thấy được sự chăm sóc của mọi người vàtừ đó xố đi những mặc cảm của bản thân. Năm học 2012 – 2013 có em Trần Mai Bảo Ngọc là học viên lớp 5A dobản thân chủ nhiệm. Ngọc là học viên yếu trong lớp. Vào lớp, em thích thìchép bài khơng thích thì ngời chơi, bài vở thích thì làm khơng thích thì đểgiấy trắng cả bài. Qua tìm hiểu và khám phá, do sinh vào cuối năm và bị suy dinh dưỡng từnhỏ nên những em bé hơn những bạn trong lớp. Các bạn trong lớp hay trêu chọc haiem vì những em nhỏ con và mỗi khi bị điểm kém làm hai em càng lười học, không tiếp xúc với những bạn. Bản thân dùng giải pháp để khắc phục tình trạngtrên như sauTrong giờ hoạt động và sinh hoạt lớp, bản thân thường nhắc nhở cả lớp : bè bạn phảiyêu thương trợ giúp nhau không được trêu chọc, phải giúp sức nhau cùng tiếnbộ. Bản thân đã phân công em Thanh là học viên học giỏi, gần nhà em lênngồi gần Ngọc có nghĩa vụ và trách nhiệm kiểm tra và nhắc nhở những bạn làm bài. Khi làmbài, bản thân thường gọi Ngọc lên bảng và hướng dẫn hai em triển khai xong bàilàm. Bản thân luôn khen hai em và cho những bạn vỗ tay động viên. Bản thânlàm như vậy để khuyến khích hai em, để những em nhận thấy cơ giáo và những bạnluôn chăm sóc đến những em. Lúc đầu, hai em vẫn còn thái độ lầm lì nhưng càngvề sau những em đã hồ nhập với tập thể, có thái độ thân thiện với thầy cô và cácbạn, học tập tự giác và có tác dụng tớt hơn. Ći năm đó, em Ngọc đã tiến bộrõ rệt, những mơn thi em đều đạt từ trung bình trở lên. Trong năm học này, năm học 2013 – năm trước có em Nguyễn Ngọc Anh là họcsinh lớp 5A do bản thân chủ nhiệm. Anh là một học viên có đậm cá tính. Bắt đầuvào lớp là em bày ra đủ trò : chọc ghẹo bạn gái trong lớp đến phát khóc, tronggiờ học thì ít phát biểu quan điểm nhưng nói năng tự do. Sách vở thì không biếtgiữ gìn. Cuốn nào cũng mất bìa và quăn mép. Đồ dùng học tập thì hay phácho hư. Mới hơn một tháng mà em phải mua đến ba cái bút mực, không kểđến bút chì, thước kẻ gẫy và hư liên tục. Trong một tuần học, em bị vi phạmlỗi để sao đỏ ghi vào sổ trên năm lần. Nào là đi trễ, quên khăn quàng, măngnon, không hoạt động và sinh hoạt 15 phút đầu giờ, không bỏ áo vào quần, … Hình như tuầnnào em cũng vi phạm lỗi như vậy. Ngày nào bước vào lớp là bạn lớp trưởngbáo những thành tích “ quậy ” dày cộm của Anh. Qua nhắc nhở và la mắngnhiều lần nhưng em vẫn không tân tiến. Bản thân đã tìm hiểu và khám phá thực trạng của11Người triển khai : Nguyễn Thị Lanh – Trường Tiểu học Nguyễn Bá NgọcĐề tài : Một số giải pháp để trợ giúp “ học viên riêng biệt ” vươn lên trong học tập. em được biết cha mẹ em đã li hôn nhau và ai cũng đi bước nữa chi lo cho cuộcsống của mái ấm gia đình mới mà bỏ mặc em. Em phải sống với bà nội đã già nhưngrất mực cưng cháu. Bà nghĩ thực trạng cháu đáng thương nên đã dành hết tìnhthương của mình cho cháu. Bên cạnh đó, bản thân nhận thấy tính tình của emkhơng được thông thường, … Từ những lí do đó, bản thân đã cớ gắng tìm rabiện pháp để giúp sức em. Bản thân thường liên lạc với bà nội em để nhắc nhởbà giáo dục em và không cưng chiều cháu quá mức. Mặt khác ở trên lớp, thayvì la mắng, trách phạt em khi mắc lỗi, không chịu học thì bản thân luôn độngviên em, tiếp tục gọi em phát biểu, lên bảng làm bài tập và khen ngợiem trước lớp mỗi lần em vấn đáp hoặc làm bài đúng. Bản thân đã mượn nhữngbộ sách vở của những bạn trong lớp đến làm mẫu cho em xem, … Từ những biệnpháp trên, em đã dần tiếp thu và sửa đổi rất nhiều. Em đã ngoan hơn và có ýthức trong học tập hơn. Tóm lại : Để giúp sức “ học viên riêng biệt ” vươn lên trong học tập mặc dầu bất kể nguyênnhân nào ? Chúng ta hoàn toàn có thể dùng những giải pháp sau : Thứ nhất : Chúng ta nên tìm hiểu và khám phá hồn cảnh mái ấm gia đình học viên đó như là thunhập hàng ngày của mái ấm gia đình, quan hệ giữa những thành viên trong mái ấm gia đình nhưthế nào ? Có ấm cúng niềm hạnh phúc hay khơng ? Có nhiều thành kiến gây ra xàoxáo bất đờng … mục tiêu là để hiểu rõ học viên này. Thứ hai : Nên giải quyết và xử lý mềm mỏng, thậm chí còn dịu ngọt so với “ học viên cábiệt ” này, nếu không sẽ khơng có hiệu suất cao, có khi gặp phản ứng khơng tớtngược trở lại về phía học viên. Tuy nhiên cũng có đơi lúc ta cũng phải cứngrắn, ví dụ điển hình trong yếu tố xử phạt “ mềm nắn, rắn buông ”. Thứ ba : Giáo viên nên tiếp tục trò chuyện, chăm sóc, thân thiện, nhắcnhở, động viên học viên học tập, có thái độ thân thiện với học viên. Tạo chohọc sinh nhìn mình là cảm thấy thân thiện, chứ không phải gặp mình là sợ la, sợbị mắng. Như vậy học viên sẽ có tâm ý bất cần “ thầy cơ kệ thầy cô, ta là ta “. Ta phải làm thế nào tạo cho học viên có cảm xúc là giáo viên như thể một ngườibạn thân, bạn tâm tình, chuẩn bị sẵn sàng lắng nghe quan điểm của mình, khi mình vui, b ̀ n đều hoàn toàn có thể san sẻ với thầy cơ, khuyến khích mình khi mình khó khăn vất vả tronggia đình, bế tắc trong học tập. Thứ tư : Giáo viên cần hướng dẫn đơn cử những việc mà học viên hỏi, tránhđể học viên cảm thấy mình lạc lõng, cảm xúc vì mình học dở nên không aiquan tâm, ai cũng khi dễ mình, không ai thèm chơi, chú ý đến mình. Thứ năm : Giáo dục đào tạo từng bước, chậm rãi từ những việc làm nhỏ. Chẳnghạn phải thức sớm một chút ít để không phải đi trễ, mình học yếu thì nên chịukhó, siêng làm bài tập hơn những bạn, khi nào làm bài tập, học viên mệt thì nêngiải lao để niềm tin tự do rồi làm tiếp, không nên cố gắng nỗ lực quá sức. GiáoNgười thực thi : Nguyễn Thị Lanh – Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc12Đề tài : Một số giải pháp để trợ giúp “ học viên riêng biệt ” vươn lên trong học tập. viên không nên giáo dục ào ạt chưa hỏi han nguyên do gì hết mà đã la mắng họcsinh mặc dầu học viên đó vi phạm nhẹ, như vậy sẽ mất hiệu suất cao giáo dục. Bởivì đấy là những “ học viên riêng biệt ”, tính tình ương ngạnh, tâm ý bất cần, họchay không so với bản thân học viên không quan trọng mà học viên vào lớp làchi được “ lãnh lương ” hàng ngày, không phải làm những việc nặng nhọc bằngtay chân ở nhà. Thứ sáu : Chúng ta phải tác động ảnh hưởng vào động cơ học tập, để những em này thấyrõ tầm quan trọng của việc học. Có thể đưa ra một sớ tranh vẽ về nạn thấthọc – chi mới mấy tuổi đầu không được đến trường, phải làm những việc nặngnhọc của người lớn rồi lại bị bè bạn khinh thường, xa lánh, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc. Ngược lại những em có học thì thao tác thuận tiện thuận tiện, ngày càng tiến thân, bè bạn ngưỡng mộ phải trầm trồ khen ngợi, cha mẹđược nở mày, nở mặt. Thứ bảy : Giáo viên luôn động viên, khen thưởng học viên kịp thời khi cácem có những hành vi tớt. Nghiêm khắc nhưng khơng q khắc nghiệt khi những emcó những bộc lộ chưa ngoan. Như vậy, theo tôi giải pháp chung nhất đó là làm thế nào phải tìm ra chođược nguyên do chính, phải khám phá xem học viên riêng biệt mặt gì ? Nguyênnhân nào dẫn đến thực trạng đó ? Thường xuyên trao đổi trò chuyện với họcsinh nhằm mục đích tạo ra tình cảm gắn bó giữa thầy và trị. Khi đã rõ mọi ngọn ng ̀ nlàm học viên đó chậm tiến thì gặp những trường hợp dù xấu đi, dù phức tạp đếnđâu. Nhưng với cách giải quyết và xử lý khôn khéo, với tấm lịng thiện cảm, tơn trọng, tinu học viên thì việc làm giáo dục của tất cả chúng ta từ từ sẽ hiệu suất cao. Việc giáo dục cũng chi thành công xuất sắc khi giáo viên tất cả chúng ta biết tìm cáchtạo ra xung quanh học viên đó một mơi trường sư phạm tớt đẹp, tạo điều kiệncho học viên đó được học tập rèn luyện trong một tập thể lớp văn minh, có tinhthần tự quản cao, có ý thức giúp nhau cùng tân tiến với sự cảm thông và tinyêu chân thành. Song song đó giữa giáo viên chủ nhiệm và mái ấm gia đình phải tạora được mối quan hệ sư phạm thống nhất cùng góp thêm phần giáo dục học viên cábiệt đó. Giáo dục đào tạo học viên riêng biệt là trách nhiệm quan trọng của người giáo viên chủnhiệm. Đó khơng chi là trách nhiệm trong một năm học, một cấp học mà là thiênchức so với một đời người – một thế hệ. PHẦN III : KẾT LUẬN1. Kết quả đạt được : Nhờ vận dụng những giải pháp trên mà những em “ học viên riêng biệt ” trong lớpcủa bản thân chủ nhiệm trong ba năm có tân tiến rõ ràng về hạnh kiểmcũng như học lực. đơn cử : Năm họcTên HS cá biệtĐầu nămCuối nămNgười triển khai : Nguyễn Thị Lanh – Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc13Đề tài : Một số giải pháp để giúp sức “ học viên riêng biệt ” vươn lên trong học tập. 2012 – 2013T rần Mai BảoNgọc ( Lớp 5A ) Học lực yếu, lười học Hoà nhập với tập thể, không tiếp xúc với thân thiện với thầy cô, những bạn. bè bạn, học tập tự giác. Học sinh tiên tiến và phát triển. Ung Quốc Anh Hay thiếu cẩn trọng trong giờ Chú ý nghe giảng và ( Lớp 5A ) học. phát biểu xây dựngbài. Năm họcTên HS cá biệtĐầu nămHay quậy phá, chọcghẹo bạn, không tậpNguyễn Ngọc trung trong giờ học, Anhgây mất trật tự trong ( Lớp 5A ) giờ học. Ći học kì 1C hú ý nghe giảng, khơng lơ là nữa màtích cực phát biểu xâydựng bài. Nghịch ngợm, pháphách, ương ngạnh tỏvẻ đàn anh hay đánhbạn. Ngoan, là một lớp phókỷ luật có trách nhiệmvà được những bạn tronglớp yêu thương, khâmphục. 2013 – 2014P hạm ThanhNgọc ( Lớp 5A ) * Kết quả : Lớp chủ nhiệm trong 2 nămXếp loại Hạnh kiểmNăm học2012 – 20132013 – năm trước ( HKI ) Lớp TổngsốHS5A5A3529Thực hiệnđầy đủSốlượng3510029100Thực hiệnchưa đầy đủSốlượngLên lớpthẳngSốlượng35100Kinh nghiệm trên đã vận dụng, làm cho học viên riêng biệt giảm dần, họcsinh ngoan và chăm học ngày càng tăng lên. Trong hai năm qua khơng có emnào bị ki luật và ti lệ lên lớp đạt tiêu tốn. Nhìn lại hiệu quả trên cho thấy, trong 2 năm qua, học viên trong lớp chủnhiệm cũng như trong khối đảm nhiệm về xếp loại hạnh kiểm : 100 % học sinhđạt loại thực thi vừa đủ 5 trách nhiệm của người học viên. Về xếp loại giáodục : năm học 2012 – 2013, học viên lên lớp thẳng 100 % khơng có em nào phảithi lại và ở lại lớp. Học sinh khá, giỏi vượt tiêu tốn đã đề ra. Riêng năm học2013-2014, tới thời gian giờ đây chưa xếp loại giáo dục nhưng qua đợt thiNgười thực thi : Nguyễn Thị Lanh – Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc14Đề tài : Một số giải pháp để giúp sức “ học viên riêng biệt ” vươn lên trong học tập. học kì 1 vừa rời, những mơn thi : Tốn, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, điểm thi của những em đều đạt điểm trên trung bình và điểm khá, giỏi những mônđạt tiêu tốn của học kì 1. Như vậy, với hiệu quả đạt được chứng tỏ phần nào sáng tạo độc đáo của bảnthân đưa ra và vận dụng có hiệu suất cao trong lớp. Thiết nghĩ, mỗi giáo viên trongtrường đều vận dụng ý tưởng sáng tạo này trong công tác làm việc chủ nhiệm của mình thìtrường học sẽ khơng cịn “ học viên riêng biệt ” nữa. 2. Bài học kinh nghiệm tay nghề : Giáo dục đào tạo “ học viên riêng biệt ” là một trách nhiệm vơ cùng gian khó, khóthành cơng trong một thời hạn ngắn. Nó địi hỏi một quy trình lâu dài hơn, có sựgắn kết, thật sự nghĩa vụ và trách nhiệm của những giáo viên chủ nhiệm từ cấp dưới đến cấptrên, cùng sự chăm sóc san sẻ tiếp tục từ phía cha mẹ, mái ấm gia đình. Việc giáo dục “ học viên riêng biệt ” quả là một yếu tố phức tạp, nó đã vàđang là điều trăn trở không phải của riêng bản thân mà của nhiều giáo viênchủ nhiệm lúc bấy giờ. Để giáo dục tốt “ học viên riêng biệt ” rõ ràng địi hỏi ở giáoviên phải có năng lượng sư phạm. Năng lực sư phạm không chi đơn thuần là giỏi về giảng dạy, tổ chức triển khai lớphọc có ki cương, nề nếp mà còn phải giỏi làm thế nào thiết kế xây dựng được tình nghĩagắn bó giữa thầy và trị. Ơng cha ta từ xưa cũng thường bảo “ dạy dỗ ” để nóiđến việc giáo dục một con người. “ Dạy ” là phân phối nội dung, “ dỗ ” là cáchđối xử với con người, làm thế nào gây thiện cảm, tạo ra hứng thú, phát huy tiềmnăng của học viên hơn là áp đặt ý muốn chủ quan của thầy. Chính vì vậy ḿndạy trẻ trước hết phải hiểu trẻ, yêu thương và tôn trọng trẻ. Người giáo viêntiểu học phải là người giỏi về tâm ý trẻ thơ. Từ đó mới mày mò ra tâm hờncủa trẻ để giáo dục trẻ cho tốt. Khi đã tìm ra chiêu thức giáo dục tương thích, với nghĩa vụ và trách nhiệm lương tâm cao quý thì mọi giáo viên chủ nhiệm tất cả chúng ta đềucó thể tìm ra con đường đi tới niềm vui trong giáo dục học viên riêng biệt. Đúngnhư MAKARENCÔ nhà giáo dục Nga đã chứng minh và khẳng định “ Không sợ học sinhhỏng mà chỉ sợ giải pháp giảng hỏng ”, khơng có học viên nào muốnmình hư, em nào cũng muốn mình là học viên ngoan, học giỏi và được bố mẹthầy cô khen ngợi. Bác Hờ của tất cả chúng ta đã thường nói : “ Bản chất con ngườilà tốt đẹp ”. Là giáo viên tất cả chúng ta hãy đến với trẻ với toàn bộ tấm lòng, trái timngười thầy chắc như đinh tất cả chúng ta cũng gặt hái được tác dụng trong giáo dục. 3. Một số quan điểm yêu cầu : Về phía nhà trường, để làm tớt cơng tác giáo dục “ học viên riêng biệt ”, cầnphải có sự phới hợp đồng bộ giữa những bộ phận, giữa những thầy cơ. Vai trị củathầy cơ chủ nhiệm là rất quan trọng. Trong lớp, thầy cô chủ nhiệm như là chamẹ của những em, có lời nói điều chinh kịp thời những hành vi chưa đúng củacác em, là tấm gương cho những em noi theo. Thầy cô giáo dục những em khơng chi bằng lời nói mà bằng cả hành vi, cử chi, thái độ, tác phong hàng ngày … Hãy cảm hóa, giáo dục những em bằng cảtấm lòng của người thầy, người cha, người chị, người mẹ … Hãy nhìn những emNgười thực thi : Nguyễn Thị Lanh – Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc15Đề tài : Một số giải pháp để trợ giúp “ học viên riêng biệt ” vươn lên trong học tập. với ánh mắt nhìn về tương lai, không nên dựa vào những hành vi nhất thời củacác em mà đánh giá cả thực chất con người những em. Giáo dục đào tạo “ học viên riêng biệt ” không chi là nghĩa vụ và trách nhiệm của giáo viên chủnhiệm mà địi hỏi tồn xã hội, những ban ngành đồn thể trong trường, trong địaphương, phối tích hợp với mái ấm gia đình cùng chung tay chung sức giúp sức những em. Trên đây là 1 số ít giải pháp để giúp sức học viên riêng biệt vươn lên tronghọc tập. Rất mong được sự góp phần quan điểm của những đờng nghiệp, của Bangiám hiệu nhà trường và của cấp trên để sáng tạo độc đáo được hoàn thành xong hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Minh Hưng, ngày 30 tháng 12 năm 2013N gười viếtNguyễn Thị LanhNgười thực thi : Nguyễn Thị Lanh – Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc16Đề tài : Một số giải pháp để trợ giúp “ học viên riêng biệt ” vươn lên trong học tập. MỤC LỤCNội dungPhần I Đặt vấn đề1. Lí do chọn đề tài. 2. Tổng quan về học viên cá biệt3. Tính mới về yếu tố nghiên cứu4. Giới hạn khoanh vùng phạm vi nghiên cứu5. Phương pháp nghiên cứuPhần II : Nội dung1. Thực trạng “ học viên riêng biệt ” trong những năm gần đây củatrường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc2. Cơ sở lí luận3. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng “ riêng biệt ” của học sinh3. 1 Do gia đình3. 2 Môi trường học tập. 3.3 Môi trường xã hội. 3.4 Tâm sinh lí. 4. Một sớ giải pháp giáo dục học viên cá biệt4. 1 Đối với học viên do gia đình4. 2 Đối với học viên do môi trường học tập4. 3 Đối với học viên do thiên nhiên và môi trường xã hội4. 4 Đối với học viên do tâm sinh líPhần III : Kết luận1. Kết quả đạt được. 2. Bài học kinh nghiệm3. Một số quan điểm, yêu cầu. Người thực thi : Nguyễn Thị Lanh – Trường Tiểu học Nguyễn Bá NgọcTrang0101010202020303040405050506060809101313151517Đề tài : Một số giải pháp để trợ giúp “ học viên riêng biệt ” vươn lên trong học tập. Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌCNHÀ TRƯỜNG … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …………… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Người triển khai : Nguyễn Thị Lanh – Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc18Đề tài : Một số giải pháp để giúp sức “ học viên riêng biệt ” vươn lên trong học tập. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌCPHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÙ ĐĂNGNgười triển khai : Nguyễn Thị Lanh – Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc19

Source: https://vvc.vn
Category : Vượt Khó

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay