quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình – Tài liệu text

quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.15 KB, 12 trang )

Bạn đang đọc: quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình – Tài liệu text

LỜI MỞ ĐẦU
Theo lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nhà nước điều chỉnh các quan hệ
xã hội trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, thông qua các quy phạm pháp luật trong hệ
thống pháp luật nhà nước. Khác với các nước theo hệ thống pháp luật Anh Mỹ, các nước
theo hệ thống pháp luật lục địa (trong đó có Việt Nam) phân chia theo hệ thống pháp
luật quốc gia thành những ngành luật khác nhau dựa vào những nhóm quan hệ xã hội mà
nó điều chỉnh (đối tượng điều chỉnh) và phương thức mà nó tác động lên các quan hệ xã
hội đó (phương pháp điều chỉnh). Hệ thống pháp luật của Nhà nước ta được phân chia
thành nhiều ngành luật khác nhau, mỗi ngành luật điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội
đặc thù, luật hôn nhân gia đình cũng vậy. Quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình có
những nét đặc thù riêng, tìm hiểu nét đặc thù của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình
để thấy được vị trí, vai trò của các quy phạm pháp luật hôn nhân gia đình và thấy được ý
nghĩa đối với việc đạt mục đích mà Nhà nước đặt ra khi tác động vào quan hệ pháp luật
ấy.
NỘI DUNG
I. Khái quát chung về quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình
1. Khái niệm luật hôn nhân và gia đình
Hôn nhân và gia đình là các hiện tượng xã hội, phát sinh và phát triển cùng với sự
phát triển của xã hội loài người. Hôn nhân và gia đình là biểu hiện mối quan hệ xã hội
giữa vợ và chông, giữa cha mẹ, và con cái, giữa các thành viên trong gia đình.
Khái niệm “luật hôn nhân và gia đình” có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau: là
một ngành luật, một môn học hoặc một văn bản pháp luật cụ thể.
Luật hôn nhân và gia đình là một ngành luật. Khác với các nước theo hệ thống án
lệ (common law), các nước theo hệ thống pháp luật lục địa (civil law) phân chia hệ
thống pháp luật quốc gia thành những ngành luật khác nhau dựa vào các nhóm quan hệ
xã hội mà nó điều chỉnh (đối tượng) và phương thức mà nó tác động lên các quan hệ xã
hội đó (phương pháp điều chỉnh).
– Với ý nghĩa là một ngành luật trong hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, Luật
hôn nhân và gia đình Việt Nam là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban
hành nhằm điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình về nhân thân và về tài sản.
1

– Luật hôn nhân và gia đình với ý nghĩa là môn học, là hệ thống những khái niệm,
quan điểm, nhận thức, đánh giá mang tính chất lý luận về pháp luật hôn nhân và gia đình
– Luật hôn nhân và gia đình với ý nghĩa là một văn bản pháp luật cụ thể. Văn bản
pháp luật cụ thể là kết quả của công tác hệ thống hóa pháp luật, xây dựng pháp luật,
trong đó có chứa đựng những quy phạm của nhiều ngành luật, tuy nhiên nội dung chủ
yếu là quy phạm của một ngành luật cơ bản nào đó.
2. Khái niệm quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình
Khái niệm: quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình là những quan hệ xã hội mà
được các quy phạm pháp luật hôn nhân và gia đình điều chỉnh thì gọi là quan hệ pháp
luật hôn nhân và gia đình.
Về hình thức quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình bao gồm hai nhóm: quan hệ
pháp luật về nhân thân và quan hệ pháp luật về tài sản.
Các quan hệ này chỉ hạn chế trong phạm vi hẹp là gia đình. Quan hệ pháp luật hôn
nhân và gia đình còn tiếp tục tồn tại ngay cả trong trường hợp gia đình không còn tồn tại
nữa. Quan hệ nhân thân trong luật hôn nhân và gia đình xuất phát và gắn liền với quan
hệ tài sản, đồng thời chiếm vị trí hàng đầu trong toàn bộ hệ thống quan hệ pháp luật hôn
nhân và gia đình.Quan hệ tài sản trong hôn nhân và gia đình hoàn toàn không có yếu tố
hàng hóa- tiền tệ.
Quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình không áp dụng thời hạn. Tính chất lâu dài
bền vững trong quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình được quyết định bởi mục đích
của quan hệ đó. Thời hiệu kiện không áp dụng đối với quan hệ pháp luật hôn nhân và gia
đình.
Các quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình xuất phát từ sự kiện kết hôn, từ huyết
thống hoặc nuôi dưỡng là những sự kiện, trạng thái có tính chất đặc biệt không giống
như các hợp đồng, nghĩa vụ dân sự. Do đó, trong quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình
thì yếu tố tình cảm gắn bó giữa các chủ thể là yếu tố đặc trưng và trong nhiều trường
hợp yếu tố tình cảm đó quyết định việc xác lập, tồn tại hay chấm dứt quan hệ pháp luật
hôn nhân và gia đình.
Tóm lại, quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình có những nét đặc thù riêng khác
với các quan hệ pháp luật khác. Những nét đặc thù, khác biệt của quan hệ pháp luật hôn

2
nhân và gia đình thể hiện trên nhiều khía cạnh. Để hiểu rõ đặc điểm của quan hệ pháp
luật hôn nhân và gia đình, cần phải đi làm rõ những nét đặc thù của chúng.
II. Tính đặc thù trong quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình
1. Tính đặc thù thể hiện trong các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật hôn nhân
và gia đình
1.1. Về chủ thể của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình.
Vấn đề chủ thể của quan hệ pháp luật có ý nghĩa quan trọng trong khoa học pháp
lý. Quan hệ pháp luật là hiện tượng pháp lý luôn gắn liền với chủ thể. Sẽ không có quan
hệ pháp luật nếu thiếu đi chủ thể. Trong bất cứ loại quan hệ pháp luật nào thì chủ thể
cũng là yếu tố quyết định trạng thái vận động, liên kết giữa các bộ phận hợp thành quan
hệ đó.
Như ta đã biết, chủ thể của quan hệ pháp luật là những cá nhân, tổ chức tham gia
quan hệ pháp luật được Nhà nước thừa nhận có quyền và nghĩa vụ pháp lý trong quan hệ
pháp luật đó. Từ đây ta có thể đi đến một cách định nghĩa khái quát nhất, cơ bản nhất
của chủ thể của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình: đó là những cá nhân tham gia
vào quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình, được Nhà nước thừa nhận có quyền và nghĩa
vụ pháp lý trong mối quan hệ pháp luật đó.
Một trong những đặc thù cơ bản của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình là ở
chỗ chủ thể của nó chỉ là cá nhân. Điều này cũng nhấn mạnh thêm sự khác nhau giữa
luật hôn nhân gia đình và Luật dân sự ( Nếu trong Luật dân sự chủ thể của quan hệ pháp
luật dân sự không chỉ là cá nhân (bao gồm: công dân, người nước ngoài, người không
có quốc tịch), mà còn là pháp nhân, tổ chức, hộ gia đình, tổ hợp tác… và trong nhiều
trường hợp Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là một chủ thể đặc biệt
của quan hệ pháp luật dân sự nhưng trong quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình thì
chủ thể của nó chỉ có thể là cá nhân. Cá nhân muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luật
hôn nhân gia đình phải có năng lực pháp luật hôn nhân gia đình và năng lực hành vi.
Vậy, thế nào là nào là năng lực pháp luật hôn nhân gia đình và năng lực hành vi?
Năng lực pháp luật pháp luật hôn nhân gia đình là khả năng của cá nhân có quyền
và nghĩa vụ về hôn nhân và gia đình. Trong một số trường hợp, năng lực pháp luật pháp

luật hôn nhân gia đình phát sinh từ lúc sinh ra (Ví dụ: Khả năng có quyền được cha mẹ,
3
anh chị cấp dưỡng và giáo dục). Trong một số trường hợp khác, năng lực pháp luật pháp
luật hôn nhân và gia đình phát sinh từ lúc cá nhân đạt một độ tuổi nhất định (Ví dụ: độ
tuổi kết hôn: tại khoản 1, Điều 9 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định “nam từ
hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên” mới được kết hôn). Trong trường hợp
này năng lực pháp luật và năng lực hành vi cùng phát sinh đồng thời. Đây cũng là một
điểm khác của chủ thể trong quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình với chủ thể trong quan
hệ pháp luật dân sự ( Khoản 2, Khoản 3, Điều 14 Luật dân sự năm 2005 quy định: ”Mọi
cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau ”. ”Năng lực pháp luật dân sự của cá
nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết).
Một số ý kiến cho rằng, năng lực pháp luật hôn nhân và gia đình trong mọi trường
hợp đều phát sinh từ lúc con người sinh ra. Nếu như vậy thì có nghĩa rằng phải thừa
nhận quyền kết hôn thông qua người đại diện khi người muốn kết hôn chưa đạt độ tuổi
có năng lực hành vi hôn nhân và gia đình. Qua đây ta có thể thấy được sự khác nhau cơ
bản giữa năng lực pháp luật hôn nhân và gia đình và năng lực pháp luật nói chung.
Năng lực hành vi hôn nhân gia đình của cá nhân là khả năng bằng các hành vi
của mình tạo ra cho bản thân những quyền và nghĩa vụ hôn nhân và gia đình, phát sinh
khi đạt một độ tuổi nhất định. Về nguyên tắc độ tuổi đó là độ tuổi thành niên. Thế nhưng
khả năng thực hiền quyền đó có thể sớm hơn. Luật hôn nhân và gai đình Việt Nam đã có
quy định cụ thể và thực tế thì mọi trẻ em từ đủ 9 tuổi trở lên có quyền đồng ý hay không
đồng ý làm con nuôi (Điều 71). Những người không có năng lực hành vi do bị bệnh tâm
thần thì không có khả năng bằng các hành vi của mình tạo cho bản thân quyền và nghĩa
vụ trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình ( không thể kết hôn, không thể là người giám
hộ….) Đối với những người này thì quyền và nghĩa vụ về nhân thân cũng như tài sản
trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình sẽ do những người giám hộ thực hiện cho. Trừ một
số trường hợp, quyền kết hôn hoặc li hôn thì không ai có thể thay thế được.
1.2.Về nội dung quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình.
Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của công dân là cơ sở làm phát sinh
các quyền và nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình cho mỗi người.

Các quyền và nghĩa vụ đó là nội dung của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình.
4
Các quyền và nghĩa vụ hôn nhân gia đình có thể là về nhân thân và về tài
sản. Trong quyền và nghĩa vụ tài sản còn có quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng. Quyền về
nhân thân hoàn toàn không có nội dung kinh tế.
Ví dụ, quan hệ pháp luật về quyền nhân thân giữa vợ và chồng bao gồm các
quan hệ nhân thân phi tài sản, là quyền và nghĩa vụ của vợ chồng về lao động, học tập,
hoạt động nghề nghiệp, nó còn bao hàm cả tình yêu, sự chung thủy, hòa thuận và kính
trọng lẫn nhau, những cư xử đúng đắn và việc dạy bảo con cái,.. dựa trên những quy
định của Luật hôn nhân và gia đình, các quy tắc tập quán của dân tộc và đạo đức xã hội.
Trong Điều 18 Luật hôn nhân và gia đình quy định : “Vợ chồng chung thủy, thương yêu,
quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến
bộ, hạnh phúc bền vững.” Đây là những yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định hạnh
phúc và sự bền vững của gia đình. Cuộc sống vợ chồng tự nhiên và cần thiết phải được
xây đắp, duy trì trên cơ sở sự gắn kết giữa tình yêu và trách nhiệm. Việc quy định này
nhằm đề cao đạo lý chung và tạo ra ý thức trách nhiệm cho mỗi người trong quan hệ vợ
chồng, không thể bằng các biện pháp cưỡng chế hay quyền lực nhà nước mà điều chỉnh
mối quan hệ vốn tế nhị và riêng tư này.Có thể khẳng định rằng, tình nghĩa vợ chồng là
dựa trên sự tự nguyện, ý thức và tình cảm cá nhân, hoàn toàn không có nội dung kinh tế.
Các quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình xuất phát từ sự kiện kết hôn, từ
truyền thống hoặc nuôi dưỡng là những sự kiện, trạng thái có tính chất đặc biệt không
giống như hợp đồng, nghĩa vụ dân sự. Trong quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình thì
yếu tố tính cảm gắn bó giữ các chủ thể là một nét đặc trưng và trong rất nhiều trường
hợp yếu tố tình cảm đó quyết định xác lập, tồn tại hay chấm dứt quan hệ hôn nhân và gia
đình. Do vậy, quan hệ nhân thân chiếm một vị trí hàng đầu trong toàn bộ hệ thống pháp
luật hôn nhân và gia đình, chiếm ưu thế trong đó.
Quyền và nghĩa vụ tài sản có đặc điểm là nó gắn liền với nhân thân của con
người nhất định. Điều 50 của Luật hôn nhân và gia đình có quy định về nghĩa vụ cấp
dưỡng như sau: “ Nghĩa vụ cấp dưỡng được thực hiện giữa cha, mẹ và con, giữa anh chị
em với nhau, giữa vợ và chồng theo quy định của Luật này. Nghĩa vụ cấp dưỡng không

thể thay thế bằng nghĩa vụ khác và không thể chuyển giao cho người khác….” Điều này
có nghĩa là, ví dụ: người cha già yếu đang được người con cấp dưỡng không thể chuyển
5
– Luật hôn nhân và mái ấm gia đình với ý nghĩa là môn học, là mạng lưới hệ thống những khái niệm, quan điểm, nhận thức, nhìn nhận mang đặc thù lý luận về pháp luật hôn nhân và mái ấm gia đình – Luật hôn nhân và mái ấm gia đình với ý nghĩa là một văn bản pháp luật đơn cử. Văn bảnpháp luật đơn cử là tác dụng của công tác làm việc hệ thống hóa pháp luật, kiến thiết xây dựng pháp luật, trong đó có tiềm ẩn những quy phạm của nhiều ngành luật, tuy nhiên nội dung chủyếu là quy phạm của một ngành luật cơ bản nào đó. 2. Khái niệm quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đìnhKhái niệm : quan hệ pháp luật hôn nhân và mái ấm gia đình là những quan hệ xã hội màđược những quy phạm pháp luật hôn nhân và mái ấm gia đình kiểm soát và điều chỉnh thì gọi là quan hệ phápluật hôn nhân và mái ấm gia đình. Về hình thức quan hệ pháp luật hôn nhân và mái ấm gia đình gồm có hai nhóm : quan hệpháp luật về nhân thân và quan hệ pháp luật về gia tài. Các quan hệ này chỉ hạn chế trong khoanh vùng phạm vi hẹp là mái ấm gia đình. Quan hệ pháp luật hônnhân và mái ấm gia đình còn liên tục sống sót ngay cả trong trường hợp mái ấm gia đình không còn tồn tạinữa. Quan hệ nhân thân trong luật hôn nhân và mái ấm gia đình xuất phát và gắn liền với quanhệ gia tài, đồng thời chiếm vị trí số 1 trong hàng loạt mạng lưới hệ thống quan hệ pháp luật hônnhân và mái ấm gia đình. Quan hệ gia tài trong hôn nhân và mái ấm gia đình trọn vẹn không có yếu tốhàng hóa – tiền tệ. Quan hệ pháp luật hôn nhân và mái ấm gia đình không vận dụng thời hạn. Tính chất lâu dàibền vững trong quan hệ pháp luật hôn nhân và mái ấm gia đình được quyết định hành động bởi mục đíchcủa quan hệ đó. Thời hiệu kiện không vận dụng so với quan hệ pháp luật hôn nhân và giađình. Các quan hệ pháp luật hôn nhân mái ấm gia đình xuất phát từ sự kiện kết hôn, từ huyếtthống hoặc nuôi dưỡng là những sự kiện, trạng thái có đặc thù đặc biệt quan trọng không giốngnhư những hợp đồng, nghĩa vụ và trách nhiệm dân sự. Do đó, trong quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đìnhthì yếu tố tình cảm gắn bó giữa những chủ thể là yếu tố đặc trưng và trong nhiều trườnghợp yếu tố tình cảm đó quyết định hành động việc xác lập, sống sót hay chấm hết quan hệ pháp luậthôn nhân và mái ấm gia đình. Tóm lại, quan hệ pháp luật hôn nhân và mái ấm gia đình có những nét đặc trưng riêng khácvới những quan hệ pháp luật khác. Những nét đặc trưng, độc lạ của quan hệ pháp luật hônnhân và mái ấm gia đình biểu lộ trên nhiều góc nhìn. Để hiểu rõ đặc thù của quan hệ phápluật hôn nhân và mái ấm gia đình, cần phải đi làm rõ những nét đặc trưng của chúng. II. Tính đặc trưng trong quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình1. Tính đặc trưng bộc lộ trong những yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật hôn nhânvà gia đình1. 1. Về chủ thể của quan hệ pháp luật hôn nhân và mái ấm gia đình. Vấn đề chủ thể của quan hệ pháp luật có ý nghĩa quan trọng trong khoa học pháplý. Quan hệ pháp luật là hiện tượng kỳ lạ pháp lý luôn gắn liền với chủ thể. Sẽ không có quanhệ pháp luật nếu thiếu đi chủ thể. Trong bất kể loại quan hệ pháp luật nào thì chủ thểcũng là yếu tố quyết định hành động trạng thái hoạt động, link giữa những bộ phận hợp thành quanhệ đó. Như ta đã biết, chủ thể của quan hệ pháp luật là những cá thể, tổ chức triển khai tham giaquan hệ pháp luật được Nhà nước thừa nhận có quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý trong quan hệpháp luật đó. Từ đây ta hoàn toàn có thể đi đến một cách định nghĩa khái quát nhất, cơ bản nhấtcủa chủ thể của quan hệ pháp luật hôn nhân và mái ấm gia đình : đó là những cá thể tham giavào quan hệ pháp luật hôn nhân mái ấm gia đình, được Nhà nước thừa nhận có quyền và nghĩavụ pháp lý trong mối quan hệ pháp luật đó. Một trong những đặc trưng cơ bản của quan hệ pháp luật hôn nhân và mái ấm gia đình là ởchỗ chủ thể của nó chỉ là cá thể. Điều này cũng nhấn mạnh vấn đề thêm sự khác nhau giữaluật hôn nhân mái ấm gia đình và Luật dân sự ( Nếu trong Luật dân sự chủ thể của quan hệ phápluật dân sự không chỉ là cá thể ( gồm có : công dân, người quốc tế, người khôngcó quốc tịch ), mà còn là pháp nhân, tổ chức triển khai, hộ mái ấm gia đình, tổ hợp tác … và trong nhiềutrường hợp Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là một chủ thể đặc biệtcủa quan hệ pháp luật dân sự nhưng trong quan hệ pháp luật hôn nhân và mái ấm gia đình thìchủ thể của nó chỉ hoàn toàn có thể là cá thể. Cá nhân muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luậthôn nhân mái ấm gia đình phải có năng lượng pháp luật hôn nhân mái ấm gia đình và năng lượng hành vi. Vậy, thế nào là nào là năng lượng pháp luật hôn nhân mái ấm gia đình và năng lượng hành vi ? Năng lực pháp luật pháp luật hôn nhân mái ấm gia đình là năng lực của cá thể có quyềnvà nghĩa vụ và trách nhiệm về hôn nhân và mái ấm gia đình. Trong một số ít trường hợp, năng lượng pháp luật phápluật hôn nhân mái ấm gia đình phát sinh từ lúc sinh ra ( Ví dụ : Khả năng có quyền được cha mẹ, anh chị cấp dưỡng và giáo dục ). Trong 1 số ít trường hợp khác, năng lượng pháp luật phápluật hôn nhân và mái ấm gia đình phát sinh từ lúc cá thể đạt một độ tuổi nhất định ( Ví dụ : độtuổi kết hôn : tại khoản 1, Điều 9 Luật hôn nhân và mái ấm gia đình năm 2000 pháp luật “ nam từhai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên ” mới được kết hôn ). Trong trường hợpnày năng lượng pháp luật và năng lượng hành vi cùng phát sinh đồng thời. Đây cũng là mộtđiểm khác của chủ thể trong quan hệ pháp luật hôn nhân mái ấm gia đình với chủ thể trong quanhệ pháp luật dân sự ( Khoản 2, Khoản 3, Điều 14 Luật dân sự năm 2005 lao lý : ” Mọicá nhân đều có năng lượng pháp luật dân sự như nhau ”. ” Năng lực pháp luật dân sự của cánhân có từ khi người đó sinh ra và chấm hết khi người đó chết ). Một số quan điểm cho rằng, năng lượng pháp luật hôn nhân và mái ấm gia đình trong mọi trườnghợp đều phát sinh từ lúc con người sinh ra. Nếu như vậy thì có nghĩa rằng phải thừanhận quyền kết hôn trải qua người đại diện thay mặt khi người muốn kết hôn chưa đạt độ tuổicó năng lượng hành vi hôn nhân và mái ấm gia đình. Qua đây ta hoàn toàn có thể thấy được sự khác nhau cơbản giữa năng lượng pháp luật hôn nhân và mái ấm gia đình và năng lượng pháp luật nói chung. Năng lực hành vi hôn nhân mái ấm gia đình của cá thể là năng lực bằng những hành vicủa mình tạo ra cho bản thân những quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm hôn nhân và mái ấm gia đình, phát sinhkhi đạt một độ tuổi nhất định. Về nguyên tắc độ tuổi đó là độ tuổi thành niên. Thế nhưngkhả năng thực hiền quyền đó hoàn toàn có thể sớm hơn. Luật hôn nhân và gai đình Nước Ta đã cóquy định đơn cử và trong thực tiễn thì mọi trẻ nhỏ từ đủ 9 tuổi trở lên có quyền chấp thuận đồng ý hay khôngđồng ý làm con nuôi ( Điều 71 ). Những người không có năng lượng hành vi do bị bệnh tâmthần thì không có năng lực bằng những hành vi của mình tạo cho bản thân quyền và nghĩavụ trong nghành hôn nhân và mái ấm gia đình ( không hề kết hôn, không hề là người giámhộ …. ) Đối với những người này thì quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm về nhân thân cũng như tài sảntrong nghành nghề dịch vụ hôn nhân và mái ấm gia đình sẽ do những người giám hộ thực thi cho. Trừ mộtsố trường hợp, quyền kết hôn hoặc li hôn thì không ai hoàn toàn có thể sửa chữa thay thế được. 1.2. Về nội dung quan hệ pháp luật hôn nhân và mái ấm gia đình. Năng lực pháp luật và năng lượng hành vi của công dân là cơ sở làm phát sinhcác quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm chủ thể quan hệ pháp luật hôn nhân và mái ấm gia đình cho mỗi người. Các quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm đó là nội dung của quan hệ pháp luật hôn nhân và mái ấm gia đình. Các quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm hôn nhân mái ấm gia đình hoàn toàn có thể là về nhân thân và về tàisản. Trong quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm gia tài còn có quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm cấp dưỡng. Quyền vềnhân thân trọn vẹn không có nội dung kinh tế tài chính. Ví dụ, quan hệ pháp luật về quyền nhân thân giữa vợ và chồng gồm có cácquan hệ nhân thân phi gia tài, là quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của vợ chồng về lao động, học tập, hoạt động giải trí nghề nghiệp, nó còn bao hàm cả tình yêu, sự chung thủy, hòa thuận và kínhtrọng lẫn nhau, những cư xử đúng đắn và việc dạy bảo con cháu, .. dựa trên những quyđịnh của Luật hôn nhân và mái ấm gia đình, những quy tắc tập quán của dân tộc bản địa và đạo đức xã hội. Trong Điều 18 Luật hôn nhân và mái ấm gia đình lao lý : “ Vợ chồng chung thủy, thương mến, quý trọng, chăm nom, giúp sức nhau, cùng nhau kiến thiết xây dựng mái ấm gia đình no ấm, bình đẳng, tiếnbộ, niềm hạnh phúc vững chắc. ” Đây là những yếu tố quan trọng số 1 quyết định hành động hạnhphúc và sự vững chắc của mái ấm gia đình. Cuộc sống vợ chồng tự nhiên và thiết yếu phải đượcxây đắp, duy trì trên cơ sở sự kết nối giữa tình yêu và nghĩa vụ và trách nhiệm. Việc pháp luật nàynhằm đề cao đạo lý chung và tạo ra ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm cho mỗi người trong quan hệ vợchồng, không hề bằng những giải pháp cưỡng chế hay quyền lực tối cao nhà nước mà điều chỉnhmối quan hệ vốn tế nhị và riêng tư này. Có thể chứng minh và khẳng định rằng, tình nghĩa vợ chồng làdựa trên sự tự nguyện, ý thức và tình cảm cá thể, trọn vẹn không có nội dung kinh tế tài chính. Các quan hệ pháp luật hôn nhân và mái ấm gia đình xuất phát từ sự kiện kết hôn, từtruyền thống hoặc nuôi dưỡng là những sự kiện, trạng thái có đặc thù đặc biệt quan trọng khônggiống như hợp đồng, nghĩa vụ và trách nhiệm dân sự. Trong quan hệ pháp luật hôn nhân và mái ấm gia đình thìyếu tố tính cảm gắn bó giữ những chủ thể là một nét đặc trưng và trong rất nhiều trườnghợp yếu tố tình cảm đó quyết định hành động xác lập, sống sót hay chấm hết quan hệ hôn nhân và giađình. Do vậy, quan hệ nhân thân chiếm một vị trí số 1 trong hàng loạt mạng lưới hệ thống phápluật hôn nhân và mái ấm gia đình, chiếm lợi thế trong đó. Quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm gia tài có đặc thù là nó gắn liền với nhân thân của conngười nhất định. Điều 50 của Luật hôn nhân và mái ấm gia đình có pháp luật về nghĩa vụ và trách nhiệm cấpdưỡng như sau : “ Nghĩa vụ cấp dưỡng được triển khai giữa cha, mẹ và con, giữa anh chịem với nhau, giữa vợ và chồng theo lao lý của Luật này. Nghĩa vụ cấp dưỡng khôngthể thay thế sửa chữa bằng nghĩa vụ và trách nhiệm khác và không hề chuyển giao cho người khác …. ” Điều nàycó nghĩa là, ví dụ : người cha già yếu đang được người con cấp dưỡng không hề chuyển

Source: https://vvc.vn
Category : Pháp luật

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay