tóm tắt nội dung 3 công ước basel, stockholm, marpol – Tài liệu text

tóm tắt nội dung 3 công ước basel, stockholm, marpol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.71 KB, 14 trang )

Bạn đang đọc: tóm tắt nội dung 3 công ước basel, stockholm, marpol – Tài liệu text

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ
KHOA MÔI TRƯỜNG

Tiểu luận:

TÓM TẮT NỘI DUNG 3 CÔNG ƯỚC:
BASEL-STOCKHOLM-MARPOL

Môn: Luật và Chính sách môi trường

Học viên: Phạm Thị Nguyệt
GV hướng dẫn: TS. Trần Anh Tuấn

Huế, tháng 5/2015

1

MỤC LỤC
MỤC LỤC……………………………………………………………………………………………….2
1. Đặt vấn đề…………………………………………………………………………………………….3
2. Nội dung………………………………………………………………………………………………3
2.1. Công ước Basel………………………………………………………………………………3
2.2. Công ước Stockholm……………………………………………………………………….5
2.3. Công ước Marpol 73/38…………………………………………………………………..7
3. Kết luận……………………………………………………………………………………………..13
Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………………………..14

2

1. Đặt vấn đề
Hiện nay, quản lý chất thải nguy hại đang là vấn đề nhức nhối, rất được
quan tâm. Việc vận chuyển các chất thải nguy hại xuyên biên giới, phát sinh
các chất thải nguy hại trên biển, việc sử dụng các chất hữu cơ khó phân hủy
cần có sự đồng lòng, chung sức của các nước trên thế giới.Các công ước
Basel, Stockholm, Marpol ra đời để giải quyết các vấn đề trên.
2. Nội dung
2.1. Công ước Basel
Công ước Basel là Công ước về kiểm soát việc vận chuyển xuyên biên
giới chất thải nguy hại (CTNH) và tiêu hủy chúng, được thông qua tại Hội
nghị Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền ở Basel, Thụy Sỹ vào năm 1989 và bắt
đầu có hiệu lực vào tháng 5/1992 .Việt Nam phê chuẩn tham gia Công ước
Basel ngày 13/3/1995. Công ước ra đời với mục đích bảo vệ sức khỏe con
người và môi trường chống lại các tác động tiêu cực của CTNH. Các quy định
của Công ước tập trung vào các mục tiêu chính sau: Giảm phát sinh CTNH,
thúc đẩy phương thức quản lý an toàn về môi trường đối với CTNH tại các
địa điểm xử lý; hạn chế và kiểm soát việc vận chuyển chuyên biên giới
CTNH và ngăn chặn việc xuất khẩu chất thải từ các nước phát triển sang các
nước đang phát triển.
Phạm vi công ước quy định bao gồm các chất thải thuộc bất kỳ một
nhóm loại nào đề cập trong Phụ lục I, trừ khi chúng không chứa bất kỳ đặc
tính nào theo quy định trong Phụ lục III (dễ cháy, dễ nổ, tính oxy hóa, ăn
mòn, độc tính, độc tính cho hệ sinh thái và giải phóng khí độc khi tiếp xúc với
3

không khí hoặc nước). Đối với các chất thải không thuộc quy định nêu trên,
nhưng được xác định hoặc được coi là CTNH theo quy định của Bên xuất
khẩu, nhập khẩu hoặc quá cảnh thì cũng bị chi phối bởi công ước này.
Khi tham gia công ước các bên liên quan phải có nghĩa vụ: Thông báo

cho các bên khác về việc cấm nhập khẩu các CTNH hoặc những chất thải
khác (nếu có); Cấm xuất khẩu các CTNH và chất thải khác vào các bên cấm
nhập những chất thải đó; Cấm xuất khẩu các CTNH và chất thải khác nếu
quốc gia nhập khẩu từ chối bằng văn bản (trường hợp quốc gia nhập khẩu
chưa cấm nhập các loại chất thải này);
Công ước cũng quy định không cho phép xuất khẩu, nhập khẩu CTNH
hoặc những chất thải khác sang hoặc từ một quốc gia không phải là Bên tham
gia Công ước.
Khi một chuyến vận chuyển xuyên biên giới CTNH hoặc những chất
thải khác đã được các quốc gia liên quan đồng ý mà không thể hoàn thành
theo đúng các điều kiện của hợp đồng thì quốc gia xuất khẩu phải bảo đảm
rằng nhà xuất khẩu sẽ phải nhận lại các chất thải đó trong thời gian 90 ngày
kể từ ngày quốc gia nhập khẩu thông báo cho quốc gia xuất khẩu và Ban Thư
ký, hoặc bất cứ thời hạn nào do các quốc gia liên quan thỏa thuận. Quốc gia
xuất khẩu và tất cả các Bên quá cảnh sẽ không được phản đối, gây khó khăn
hoặc cản trở việc vận chuyển các chất thải này trở lại Quốc gia xuất khẩu.
Việc vận chuyển xuyên biên giới CTNH hoặc những chất thải khác sẽ
bị coi là vận chuyển bất hợp pháp nếu: Không thông báo cho tất cả các quốc
gia liên quan; Không có sự chấp thuận của một quốc gia liên quan; Khai báo
4

sai;Không đúng thủ tục giấy tờ; Cố ý tiêu hủy CTNH hoặc những chất thải
khác trái với quy định Công ước này và trái với các nguyên tắc chung của luật
pháp quốc tế.
Khi có xảy ra tranh chấp trong trường hợp do lỗi của nhà xuất khẩu,
quốc gia xuất khẩu phải bảo đảm rằng các chất thải đó phải được: Chuyên chở
trở lại quốc gia xuất khẩu;Tiêu hủy hợp lý theo các điều khoản của Công ước.
Trong trường hợp do lỗi của nhà nhập khẩu hoặc nhà tiêu hủy thì quốc gia
nhập khẩu phải bảo ñảm các chất thải này được tiêu hủy hợp lý về môi trường

trong thời hạn 30 ngày kể từ khi việc vận chuyển bất hợp pháp này đã được
quốc gia nhập khẩu phát hiện hoặc bất cứ thời hạn nào do các quốc gia liên
quan đã thỏa thuận.
2.2. Công ước Stockholm
Công uớc Stockholm là công ước về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân
hủy. Công ước Stockholm được các nước ký kết ngày 22 tháng 5 năm 2001
tại Stockholm., có hiệu lực từ ngày 17 tháng 5 năm 2004. Việt Nam phê
chuẩn Công uớc Stockholm vào ngày 22 tháng 7 năm 2002. Công ước gồm
30 Điều và các phụ lục.
Ban đầu Công ước Stockholm quy định việc quản lý an toàn, giảm phát
thải và tiến tới tiêu huỷ hoàn toàn 12 nhóm chất POP bao gồm Aldrin,
Chlordane, Dieldrin, Endrin, Heptachlor, Hexachlorobenzene, Mirex,
Toxaphene và Polychlorinated Biphenyls (PCB); DDT [1,l,l-trichloro-2,2-bis
(4-chlorophenyl) ethane]; Dioxins (polychlorinated dibenzo-p-dioxins),

5

Furans (Polychlorinated dibenzofurans), Polychlorinated Biphenyls (PCB), và
Hexachlorobenzene (HCB);
Năm 2009, Hội nghị các Bên lần thứ tư của Công ước Stockholm đã
Quyết định bổ sung chín (09) nhóm chất POP mới vào các Phụ lục A, B, C
Công ước, bao gồm: Các hóa chất trong Phụ lục A Nhóm hóa chất bảo vệ
thực vật: Lindane, Alpha-HCH, Beta-HCH, Chlordecone; Nhóm hóa chất
công

nghiệp:

Hexabromobiphenyl,

Pentachlorobenzene,

TetraBDE,

PentaBDE, Hepta và OctaBDE; Các hóa chất trong Phụ lục B: Hóa chất công
nghiệp PFOS, các muối và PFOS-F; Các hóa chất trong Phụ lục C:
Pentachlorobenzene.
Năm 2011, Hội nghị các Bên lần thứ năm (COP 05) Công ước
Stockholm đã bổ sung thêm Endosulfan và các đồng phân vào Phụ lục A của
Công ước.
Công ước ra đời với mục đích loại bỏ hoặc hạn chế sản xuất và sử dụng
các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy nhằm bảo vệ sức khoẻ con người và
môi trường trước nguy cơ gây ra do các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy.
Hiện nay, Công ước hướng tới việc quản lý an toàn, giảm thiểu và cuối cùng
là loại bỏ 23 nhóm hoá chất.
Các nội dung chính của Công ước bao gồm: Đề ra các biện pháp giảm
thiểu, loại trừ các chất POPs hình thành không chủ định, và phát sinh từ các
kho tồn lưu chất thải có chứa chất POPs; Mỗi bên tham gia phải xây dựng,
phê duyệt kế hoạch hành động và phối hợp với các bên liên quan để thực
hiện; cam kết trao đổi thông tin, hỗ trợ về kỹ thuật, tài chính liên quan đến các
6

hoạt động nhằm hạn chế, loại trừ chất POPs; Thông tin, giáo dục và nâng cao
nhận thức cộng đồng; Tiến hành nghiên cứu, phát triển, quan trắc và hợp tác
thích hợp về các chất POPs theo khả năng của quốc gia; Định kỳ báo cáo và
đánh giá hiệu quả của việc thực hiện công ước.
Để thực hiện Công ước Stockholm, các Bên tham gia cần xây dựng Kế
hoạch quốc gia thực hiện Công ước. Nội dung của Kế hoạch là quản lý an
toàn, giảm thiểu và tiến tới loại bỏ POP, đáp ứng yêu cầu của Công ước

Stockholm và mục tiêu phát triển bền vững. Bản Kế hoạch đưa ra hệ thống
các hành động và giải pháp đồng bộ bao gồm chính sách, pháp luật, thể chế,
quản lý, công nghệ, tài chính, nâng cao nhận thức và hội nhập quốc tế để từng
bước đáp ứng các yêu cầu của Công ước Stockholm. Lộ trình thực hiện các
giải pháp được xây dựng một cách thống nhất và có trọng điểm. Các đề án, dự
án, nhiệm vụ ưu tiên cụ thể được xây dựng phù hợp với hoàn cảnh và điều
kiện của Việt Nam. Kế hoạch cần được triển khai hiệu quả, đồng bộ và đúng
lộ trình để đạt mục đích cuối cùng là góp phần bảo vệ sức khoẻ con người và
môi trường toàn cầu trước các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ như mục
tiêu của Công ước.
2.3. Công ước Marpol 73/38
Ngành công nghiệp hàng hải gây ra nhiều mối đe dọa cho môi trường
biển, là mối nguy cho các quốc gia có biển.
Năm 1954, đại diện 33 quốc gia có tổng dung tích đội tàu trên 100.000
và 10 quan sát viên đã nhóm họp hội nghị về ngăn ngừa ô nhiễm do dầu gây
ra. Công ước OILPOL được ra đời từ đây và có hiệu lực vào ngày 26/7/1958
7

với các yêu cầu quan trọng: qui định các vùng ven biển không ñược xả dầu,
phải cách bờ tối thiểu là 50 hải lý; qui định trên tàu phải có nhật ký ghi nhận
các công việc liên quan ñến dầu (nhận dầuhàng, dầu nhiên liệu, trả dầu hàng,
thải dầu cặn, nước lẫn dầu…).
Tháng 11/1969, công ước OILPOL 1954 được sửa đổi lần 1 với nội
dung là Tàu chỉ được phép thải nước lẫn dầu khi đang chạy. Cường độ thải
dầu tức thời không ñược quá 60 lít/ hải lý.
Năm 1972 thông qua Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm biển, đến năm
1973 Công ước này đi vào hiệu lực, từ đó có tên MARPOL 73.
Công ước MARPOL 73 bao quát tất cả các khía cạnh về ô nhiễm do tất
cả các loại tàu gây ra, ngoại trừ các vấn đề sau: Ô nhiễm do việc nhấn chìm

xuống biển các chất thải và các chất khác, theo qui định của Công ước quốc tế
về ngăn ngừa ô nhiễm do nhấn chìm các chất thải xuống biển. Ô nhiễm do
việc giải phóng các chất độc hại phát sinh trực tiếp từ việc thăm dò khai thác
và các quá trình công nghệ xử lý ngoài khơi các khoáng sản ở đáy biển. Ô
nhiễm do việc giải phóng các chất độc hại để tiến hành nghiên cứu khoa học
chính đáng với mục đích phòng chống hoặc kiểm soát ô nhiễm.
Công ước MARPOL 73 gồm 20 điều khoản, 1 Nghị định về việc báo
cáo sự việc liên quan đến thải các chất ñộc hại do tai nạn, thải các chất độc
hại ở dạng bao gói hoặc thải các chất độc hại vượt quá mức độ Công ước cho
phép, 1 Nghị định thư về thủ tục trọng tài trong trường hợp xảy ra tranh chấp
liên quan đến việc giải thích và / hoặc áp dụng Công ước, và 5 Phụ lục đưa ra
các yêu cầu kỹ thuật về ngăn ngừa các dạng ô nhiễm khác nhau do tàu gây ra.
8

Trong đó Phụ lục I và II là bắt buộc đối với tất cả các nước tham gia Công
ước, còn các phụ lục khác là tự nguyện lựa chọn.
Công ước MARPOL 73 được bổ sung sửa đổi bởi Nghị định thư 1978
được gọi là Công ước MARPOL 73/78. Công ước MARPOL 73/78 là sự kết
hợp của hai hiệp định quốc tế là Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm do
tàu gây ra được thông qua năm 1978, hiện nay đã gộp chung thành một văn
kiện duy nhất. Công ước bao gồm nội dung công ước, hai nghị định thư bổ
sung và 6 phụ lục kèm theo. Các quốc gia có thể lựa chọn phê chuẩn các Phụ
lục của công ước.

9

Các phụ lục của Công ước MARPOL 73/78:
Phụ lục

Phụ lục I
Phụ lục II
Phụ lục III

Phụ lục IV
Phụ lục V
Phụ lục VI

Tên gọi
Hiệu lực
Các quy định về ngăn ngừa ô nhiễm biển do 02/10/1983
dầu.
Các quy định về kiểm soát ô nhiễm do chất 06/4/1987
lỏng độc chở xô
Các quy định về ngăn ngừa ô nhiễm do các
chất độc hại chuyên chở trên biển dưới
dạng bao gói
Các quy định về ngăn ngừa ô nhiễm do nước
thải của tàu
Các quy định về ngăn ngừa ô nhiễm do rác
thải của tàu
Các quy định về ngăn ngừa ô nhiễm do
không khí của tàu gây ra

01/7/1992

27/9/2003
31/12/1988
19/05/2005.

Mục đích là thông qua các biện pháp toàn diện nhằm ngăn chặn việc
làm ô nhiễm biển bừa bãi do các chất thải có hại từ tàu biển. Chấm dứt toàn
bộ việc cố ý gây ô nhiễm biển, trước mắt là kiểm soát, chế ngự và hạn chế tới
mức thấp nhất việc thải chất thải có hại xuống biển.
Nội dung công ước là đề ra các biện pháp bổ sung để ngăn chặn ô
nhiễm biển do dầu được cụ thể hóa tại các phụ lục từ I đến V. Các quốc gia
thành viên phải áp dụng những điều khoản của Phụ lục I và II cho tất cả mang
cờ của mình và tàu của nước khác sang vùng biển của mình. Các quốc gia
thành viên có thể lựa chọn phê chuẩn các phụ lục khác nhau và các phụ lục
này sẽ trở thành bắt buộc khi các quốc gia tham gia chiếm ít nhất 50% tổng
dung tích đội tàu buôn của thế giới. Theo yêu cầu của công ước, quốc gia
thành viên phải thực hiện có hiệu quả các điều khoản của công ước mà quốc

10

gia đó tham gia cũng như áp dụng những yêu cầu của công ước đối với những
tàu mang cờ của những quốc gia không phải là thành viên của công ước để
đảm bảo không có sự phân biệt đối xử giữa các tàu đó.
Các quốc gia thành viên có quyền xử lý tàu mang cờ của mình nếu
được quốc gia thành viên khác cung cấp thông tin và bằng chứng về việc vi
phạm của tàu đó cũng như truy tố tàu đã vi phạm hoặc thông báo, cung cấp
thông tin và bằng chứng về sự vi phạm cho quốc gia có tàu mang cờ. Các
quốc gia thành viên phải đề ra những quy định xử phạt tương xứng để ngăn
chặn việc vi phạm.
Các quốc gia có cảng là thành viên của công ước có quyền không cho
tàu rời bến nếu kiểm tra thấy tàu không có giấy chứng nhận có giá trị, nghi
ngờ về điều kiện hoặc thiết bị của tàu cho đến khi tàu không gây hại cho môi
tường biển; kiểm tra để xác định tàu đã có quy định về cấm thải hay chưa và
xác định định xem tàu có vi phạm ở vùng nước khác hay không.

Vào tháng 9/1997, hội nghị của ủy ban bảo vệ môi trường biển của tổ
chức Hàng hải quốc tế (IMO) đã đưa ra một phụ lục mới (Phụ lục VI) liên
quan đến những quy định về ngăn ngừa ô nhiễm không khí từ tàu thuyền. Phụ
lục này đưa ra những giới hạn chất thải Sunlphur oxide và Nitrogen oxisxide
từ tàu. Phạm vi áp dụng của Phụ lục VI MARPOL 73/78 như sau:
– Tất cả các tàu không phụ thuộc vào năm đóng, vùng hoạt động và
kích cỡ tàu;

11

– Tất cả các tàu biển có tổng dung tích từ 400 trở lên được đóng vào
hoặc sau ngày 19/5/2005 phải được kiểm tra và chứng nhận theo các yêu cầu
của Phụ lục VI.
– Đối với các tàu biển có tổng dung tích từ 400 trở lên được đóng trước
ngày 19/5/2009 phải được kiểm tra và chứng nhận không muộn hơn đợt kiểm
tra trên đà đầu tiên sau ngày 19/5/2005, nhưng trong mọi trường hợp không
được muộn hơn 19/5/2008.
– Đối với các động cơ diesel có công suất lớn hơn 130 kW được lắp trên
tàu được đóng vào hoặc sau 01/01/2000 phải được đo kiểm tra lượng phát thải
NOx và phải có Giấy chứng nhận quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm không khí
của động cơ (EIPP) và theo yêu cầu của Bộ luật tiêu chuẩn kỹ thuật về khí
NOx (NOxTechnical Code).

12

3. Kết luận
Việc kiểm soát chất thải đặc biệt là chất thải nguy hại là vấn đề rất được
thế giới quan tâm. Việc vận chuyển hoặc sản xuất gây phát sinh các loại chất

thải nguy hại cần phải được quản lý rõ ràng, có khoa học.
Công ước Basel, Công ước Stockholm, Công ước Marpol ra đời với
mục đích giải quyết các vấn đề liên quan đến chất thải nguy hại cần có sự
phối hợp, nghiêm túc thực hiện của các nước.

13

Tài liệu tham khảo
[1]. Công ước Basel
[2]. Công ước Stockholm
[3]. Công ước Marpol 73/78
[4]. Nội dung cơ bản của các điều ước quốc tế về ô nhiễm môi trường
biển liên quan đế tàu biển – Nguyễn Thu Hà.

14

1. Đặt vấn đềHiện nay, quản trị chất thải nguy cơ tiềm ẩn đang là yếu tố nhức nhối, rất đượcquan tâm. Việc luân chuyển những chất thải nguy cơ tiềm ẩn xuyên biên giới, phát sinhcác chất thải nguy cơ tiềm ẩn trên biển, việc sử dụng những chất hữu cơ khó phân hủycần có sự đồng lòng, chung sức của những nước trên quốc tế. Các công ướcBasel, Stockholm, Marpol sinh ra để xử lý những yếu tố trên. 2. Nội dung2. 1. Công ước BaselCông ước Basel là Công ước về trấn áp việc luân chuyển xuyên biêngiới chất thải nguy cơ tiềm ẩn ( CTNH ) và tiêu hủy chúng, được trải qua tại Hộinghị Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền ở Basel, Thụy Sỹ vào năm 1989 và bắtđầu có hiệu lực thực thi hiện hành vào tháng 5/1992. Việt Nam phê chuẩn tham gia Công ướcBasel ngày 13/3/1995. Công ước sinh ra với mục tiêu bảo vệ sức khỏe thể chất conngười và thiên nhiên và môi trường chống lại những ảnh hưởng tác động xấu đi của CTNH. Các quy địnhcủa Công ước tập trung chuyên sâu vào những tiềm năng chính sau : Giảm phát sinh CTNH, thôi thúc phương pháp quản trị bảo đảm an toàn về môi trường tự nhiên so với CTNH tại cácđịa điểm giải quyết và xử lý ; hạn chế và trấn áp việc luân chuyển chuyên biên giớiCTNH và ngăn ngừa việc xuất khẩu chất thải từ những nước tăng trưởng sang cácnước đang tăng trưởng. Phạm vi công ước pháp luật gồm có những chất thải thuộc bất kể mộtnhóm loại nào đề cập trong Phụ lục I, trừ khi chúng không chứa bất kể đặctính nào theo lao lý trong Phụ lục III ( dễ cháy, dễ nổ, tính oxy hóa, ănmòn, độc tính, độc tính cho hệ sinh thái và giải phóng khí độc khi tiếp xúc vớikhông khí hoặc nước ). Đối với những chất thải không thuộc pháp luật nêu trên, nhưng được xác lập hoặc được coi là CTNH theo lao lý của Bên xuấtkhẩu, nhập khẩu hoặc quá cảnh thì cũng bị chi phối bởi công ước này. Khi tham gia công ước những bên tương quan phải có nghĩa vụ và trách nhiệm : Thông báocho những bên khác về việc cấm nhập khẩu những CTNH hoặc những chất thảikhác ( nếu có ) ; Cấm xuất khẩu những CTNH và chất thải khác vào những bên cấmnhập những chất thải đó ; Cấm xuất khẩu những CTNH và chất thải khác nếuquốc gia nhập khẩu phủ nhận bằng văn bản ( trường hợp quốc gia nhập khẩuchưa cấm nhập những loại chất thải này ) ; Công ước cũng lao lý không được cho phép xuất khẩu, nhập khẩu CTNHhoặc những chất thải khác sang hoặc từ một vương quốc không phải là Bên thamgia Công ước. Khi một chuyến luân chuyển xuyên biên giới CTNH hoặc những chấtthải khác đã được những vương quốc tương quan đồng ý chấp thuận mà không hề hoàn thànhtheo đúng những điều kiện kèm theo của hợp đồng thì vương quốc xuất khẩu phải bảo đảmrằng nhà xuất khẩu sẽ phải nhận lại những chất thải đó trong thời hạn 90 ngàykể từ ngày vương quốc nhập khẩu thông tin cho vương quốc xuất khẩu và Ban Thưký, hoặc bất kỳ thời hạn nào do những vương quốc tương quan thỏa thuận hợp tác. Quốc giaxuất khẩu và toàn bộ những Bên quá cảnh sẽ không được phản đối, gây khó khănhoặc cản trở việc luân chuyển những chất thải này trở lại Quốc gia xuất khẩu. Việc luân chuyển xuyên biên giới CTNH hoặc những chất thải khác sẽbị coi là luân chuyển phạm pháp nếu : Không thông tin cho tổng thể những quốcgia tương quan ; Không có sự chấp thuận đồng ý của một vương quốc tương quan ; Khai báosai ; Không đúng thủ tục sách vở ; Cố ý tiêu hủy CTNH hoặc những chất thảikhác trái với quy định Công ước này và trái với những nguyên tắc chung của luậtpháp quốc tế. Khi có xảy ra tranh chấp trong trường hợp do lỗi của nhà xuất khẩu, vương quốc xuất khẩu phải bảo vệ rằng những chất thải đó phải được : Chuyên chởtrở lại vương quốc xuất khẩu ; Tiêu hủy hài hòa và hợp lý theo những pháp luật của Công ước. Trong trường hợp do lỗi của nhà nhập khẩu hoặc nhà tiêu hủy thì quốc gianhập khẩu phải bảo ñảm những chất thải này được tiêu hủy hài hòa và hợp lý về môi trườngtrong thời hạn 30 ngày kể từ khi việc luân chuyển phạm pháp này đã đượcquốc gia nhập khẩu phát hiện hoặc bất kỳ thời hạn nào do những vương quốc liênquan đã thỏa thuận hợp tác. 2.2. Công ước StockholmCông ước Stockholm là công ước về những chất ô nhiễm hữu cơ khó phânhủy. Công ước Stockholm được những nước ký kết ngày 22 tháng 5 năm 2001 tại Stockholm., có hiệu lực thực thi hiện hành từ ngày 17 tháng 5 năm 2004. Việt Nam phêchuẩn Công ước Stockholm vào ngày 22 tháng 7 năm 2002. Công ước gồm30 Điều và những phụ lục. Ban đầu Công ước Stockholm pháp luật việc quản trị bảo đảm an toàn, giảm phátthải và tiến tới tiêu hủy trọn vẹn 12 nhóm chất POP gồm có Aldrin, Chlordane, Dieldrin, Endrin, Heptachlor, Hexachlorobenzene, Mirex, Toxaphene và Polychlorinated Biphenyls ( PCB ) ; DDT [ 1, l, l-trichloro-2, 2 – bis ( 4 – chlorophenyl ) ethane ] ; Dioxins ( polychlorinated dibenzo-p-dioxins ), Furans ( Polychlorinated dibenzofurans ), Polychlorinated Biphenyls ( PCB ), vàHexachlorobenzene ( HCB ) ; Năm 2009, Hội nghị những Bên lần thứ tư của Công ước Stockholm đãQuyết định bổ trợ chín ( 09 ) nhóm chất POP mới vào những Phụ lục A, B, CCông ước, gồm có : Các hóa chất trong Phụ lục A Nhóm hóa chất bảo vệthực vật : Lindane, Alpha-HCH, Beta-HCH, Chlordecone ; Nhóm hóa chấtcôngnghiệp : Hexabromobiphenyl, Pentachlorobenzene, TetraBDE, PentaBDE, Hepta và OctaBDE ; Các hóa chất trong Phụ lục B : Hóa chất côngnghiệp PFOS, những muối và PFOS-F ; Các hóa chất trong Phụ lục C : Pentachlorobenzene. Năm 2011, Hội nghị những Bên lần thứ năm ( COP 05 ) Công ướcStockholm đã bổ trợ thêm Endosulfan và những đồng phân vào Phụ lục A củaCông ước. Công ước sinh ra với mục tiêu vô hiệu hoặc hạn chế sản xuất và sử dụngcác chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe thể chất con người vàmôi trường trước rủi ro tiềm ẩn gây ra do những chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy. Hiện nay, Công ước hướng tới việc quản trị bảo đảm an toàn, giảm thiểu và cuối cùnglà vô hiệu 23 nhóm hóa chất. Các nội dung chính của Công ước gồm có : Đề ra những giải pháp giảmthiểu, loại trừ những chất POPs hình thành không chủ định, và phát sinh từ cáckho tồn lưu chất thải có chứa chất POPs ; Mỗi bên tham gia phải thiết kế xây dựng, phê duyệt kế hoạch hành vi và phối hợp với những bên tương quan để thựchiện ; cam kết trao đổi thông tin, tương hỗ về kỹ thuật, kinh tế tài chính tương quan đến cáchoạt động nhằm mục đích hạn chế, loại trừ chất POPs ; tin tức, giáo dục và nâng caonhận thức hội đồng ; Tiến hành điều tra và nghiên cứu, tăng trưởng, quan trắc và hợp tácthích hợp về những chất POPs theo năng lực của vương quốc ; Định kỳ báo cáo giải trình vàđánh giá hiệu suất cao của việc thực thi công ước. Để thực thi Công ước Stockholm, những Bên tham gia cần thiết kế xây dựng Kếhoạch vương quốc triển khai Công ước. Nội dung của Kế hoạch là quản trị antoàn, giảm thiểu và tiến tới vô hiệu POP, phân phối nhu yếu của Công ướcStockholm và tiềm năng tăng trưởng bền vững và kiên cố. Bản Kế hoạch đưa ra hệ thốngcác hành vi và giải pháp đồng nhất gồm có chủ trương, pháp lý, thể chế, quản trị, công nghệ tiên tiến, kinh tế tài chính, nâng cao nhận thức và hội nhập quốc tế để từngbước cung ứng những nhu yếu của Công ước Stockholm. Lộ trình triển khai cácgiải pháp được thiết kế xây dựng một cách thống nhất và có trọng điểm. Các đề án, dựán, trách nhiệm ưu tiên đơn cử được thiết kế xây dựng tương thích với thực trạng và điềukiện của Nước Ta. Kế hoạch cần được tiến hành hiệu suất cao, đồng điệu và đúnglộ trình để đạt mục tiêu ở đầu cuối là góp thêm phần bảo vệ sức khỏe thể chất con người vàmôi trường toàn thế giới trước những chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy như mụctiêu của Công ước. 2.3. Công ước Marpol 73/38 Ngành công nghiệp hàng hải gây ra nhiều mối rình rập đe dọa cho môi trườngbiển, là mối nguy cho những vương quốc có biển. Năm 1954, đại diện thay mặt 33 vương quốc có tổng dung tích đội tàu trên 100.000 và 10 quan sát viên đã nhóm họp hội nghị về ngăn ngừa ô nhiễm do dầu gâyra. Công ước OILPOL được sinh ra từ đây và có hiệu lực hiện hành vào ngày 26/7/1958 với những nhu yếu quan trọng : lao lý những vùng ven biển không ñược xả dầu, phải cách bờ tối thiểu là 50 hải lý ; pháp luật trên tàu phải có nhật ký ghi nhậncác việc làm tương quan ñến dầu ( nhận dầuhàng, dầu nguyên vật liệu, trả dầu hàng, thải dầu cặn, nước lẫn dầu … ). Tháng 11/1969, công ước OILPOL 1954 được sửa đổi lần 1 với nộidung là Tàu chỉ được phép thải nước lẫn dầu khi đang chạy. Cường độ thảidầu tức thời không ñược quá 60 lít / hải lý. Năm 1972 trải qua Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm biển, đến năm1973 Công ước này đi vào hiệu lực thực thi hiện hành, từ đó có tên MARPOL 73. Công ước MARPOL 73 bao quát tổng thể những góc nhìn về ô nhiễm do tấtcả những loại tàu gây ra, ngoại trừ những yếu tố sau : Ô nhiễm do việc nhấn chìmxuống biển những chất thải và những chất khác, theo pháp luật của Công ước quốc tếvề ngăn ngừa ô nhiễm do nhấn chìm những chất thải xuống biển. Ô nhiễm doviệc giải phóng những chất ô nhiễm phát sinh trực tiếp từ việc thăm dò khai thácvà những quy trình công nghệ tiên tiến giải quyết và xử lý ngoài khơi những tài nguyên ở đáy biển. Ônhiễm do việc giải phóng những chất ô nhiễm để thực thi nghiên cứu và điều tra khoa họcchính đáng với mục tiêu phòng chống hoặc trấn áp ô nhiễm. Công ước MARPOL 73 gồm 20 lao lý, 1 Nghị định về việc báocáo vấn đề tương quan đến thải những chất ñộc hại do tai nạn thương tâm, thải những chất độchại ở dạng bao gói hoặc thải những chất ô nhiễm vượt quá mức độ Công ước chophép, 1 Nghị định thư về thủ tục trọng tài trong trường hợp xảy ra tranh chấpliên quan đến việc lý giải và / hoặc áp dụng Công ước, và 5 Phụ lục đưa racác nhu yếu kỹ thuật về ngăn ngừa những dạng ô nhiễm khác nhau do tàu gây ra. Trong đó Phụ lục I và II là bắt buộc so với toàn bộ những nước tham gia Côngước, còn những phụ lục khác là tự nguyện lựa chọn. Công ước MARPOL 73 được bổ trợ sửa đổi bởi Nghị định thư 1978 được gọi là Công ước MARPOL 73/78. Công ước MARPOL 73/78 là sự kếthợp của hai hiệp định quốc tế là Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm dotàu gây ra được trải qua năm 1978, lúc bấy giờ đã gộp chung thành một vănkiện duy nhất. Công ước gồm có nội dung công ước, hai nghị định thư bổsung và 6 phụ lục kèm theo. Các vương quốc hoàn toàn có thể lựa chọn phê chuẩn những Phụlục của công ước. Các phụ lục của Công ước MARPOL 73/78 : Phụ lụcPhụ lục IPhụ lục IIPhụ lục IIIPhụ lục IVPhụ lục VPhụ lục VITên gọiHiệu lựcCác pháp luật về ngăn ngừa ô nhiễm biển do 02/10/1983 dầu. Các lao lý về trấn áp ô nhiễm do chất 06/4/1987 lỏng độc chở xôCác pháp luật về ngăn ngừa ô nhiễm do cácchất ô nhiễm chuyên chở trên biển dướidạng bao góiCác lao lý về ngăn ngừa ô nhiễm do nướcthải của tàuCác lao lý về ngăn ngừa ô nhiễm do rácthải của tàuCác lao lý về ngăn ngừa ô nhiễm dokhông khí của tàu gây ra01 / 7/1992 27/9/200331 / 12/1988 19/05/2005. Mục đích là trải qua những giải pháp tổng lực nhằm mục đích ngăn ngừa việclàm ô nhiễm biển bừa bãi do những chất thải có hại từ tàu biển. Chấm dứt toànbộ việc cố ý gây ô nhiễm biển, trước mắt là trấn áp, kìm hãm và hạn chế tớimức thấp nhất việc thải chất thải có hại xuống biển. Nội dung công ước là đề ra những giải pháp bổ trợ để ngăn ngừa ônhiễm biển do dầu được cụ thể hóa tại những phụ lục từ I đến V. Các quốc giathành viên phải vận dụng những pháp luật của Phụ lục I và II cho tổng thể mangcờ của mình và tàu của nước khác sang vùng biển của mình. Các quốc giathành viên hoàn toàn có thể lựa chọn phê chuẩn những phụ lục khác nhau và những phụ lụcnày sẽ trở thành bắt buộc khi những vương quốc tham gia chiếm tối thiểu 50 % tổngdung tích đội tàu buôn của quốc tế. Theo nhu yếu của công ước, quốc giathành viên phải thực thi có hiệu suất cao những pháp luật của công ước mà quốc10gia đó tham gia cũng như vận dụng những nhu yếu của công ước so với nhữngtàu mang cờ của những vương quốc không phải là thành viên của công ước đểđảm bảo không có sự phân biệt đối xử giữa những tàu đó. Các vương quốc thành viên có quyền giải quyết và xử lý tàu mang cờ của mình nếuđược vương quốc thành viên khác phân phối thông tin và vật chứng về việc viphạm của tàu đó cũng như truy tố tàu đã vi phạm hoặc thông tin, cung cấpthông tin và vật chứng về sự vi phạm cho vương quốc có tàu mang cờ. Cácquốc gia thành viên phải đề ra những pháp luật xử phạt tương ứng để ngănchặn việc vi phạm. Các vương quốc có cảng là thành viên của công ước có quyền không chotàu rời bến nếu kiểm tra thấy tàu không có giấy ghi nhận có giá trị, nghingờ về điều kiện kèm theo hoặc thiết bị của tàu cho đến khi tàu không gây hại cho môitường biển ; kiểm tra để xác lập tàu đã có pháp luật về cấm thải hay chưa vàxác định định xem tàu có vi phạm ở vùng nước khác hay không. Vào tháng 9/1997, hội nghị của ủy ban bảo vệ môi trường tự nhiên biển của tổchức Hàng hải quốc tế ( IMO ) đã đưa ra một phụ lục mới ( Phụ lục VI ) liênquan đến những pháp luật về ngăn ngừa ô nhiễm không khí từ tàu thuyền. Phụlục này đưa ra những số lượng giới hạn chất thải Sunlphur oxide và Nitrogen oxisxidetừ tàu. Phạm vi vận dụng của Phụ lục VI MARPOL 73/78 như sau : – Tất cả những tàu không nhờ vào vào năm đóng, vùng hoạt động giải trí vàkích cỡ tàu ; 11 – Tất cả những tàu biển có tổng dung tích từ 400 trở lên được đóng vàohoặc sau ngày 19/5/2005 phải được kiểm tra và ghi nhận theo những yêu cầucủa Phụ lục VI. – Đối với những tàu biển có tổng dung tích từ 400 trở lên được đóng trướcngày 19/5/2009 phải được kiểm tra và ghi nhận không muộn hơn đợt kiểmtra trên đà tiên phong sau ngày 19/5/2005, nhưng trong mọi trường hợp khôngđược muộn hơn 19/5/2008. – Đối với những động cơ diesel có hiệu suất lớn hơn 130 kW được lắp trêntàu được đóng vào hoặc sau 01/01/2000 phải được đo kiểm tra lượng phát thảiNOx và phải có Giấy ghi nhận quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm không khícủa động cơ ( EIPP ) và theo nhu yếu của Bộ luật tiêu chuẩn kỹ thuật về khíNOx ( NOxTechnical Code ). 123. Kết luậnViệc trấn áp chất thải đặc biệt quan trọng là chất thải nguy cơ tiềm ẩn là yếu tố rất đượcthế giới chăm sóc. Việc luân chuyển hoặc sản xuất gây phát sinh những loại chấtthải nguy cơ tiềm ẩn cần phải được quản trị rõ ràng, có khoa học. Công ước Basel, Công ước Stockholm, Công ước Marpol sinh ra vớimục đích xử lý những yếu tố tương quan đến chất thải nguy cơ tiềm ẩn cần có sựphối hợp, trang nghiêm triển khai của những nước. 13T ài liệu tìm hiểu thêm [ 1 ]. Công ước Basel [ 2 ]. Công ước Stockholm [ 3 ]. Công ước Marpol 73/78 [ 4 ]. Nội dung cơ bản của những điều ước quốc tế về ô nhiễm môi trườngbiển tương quan đế tàu biển – Nguyễn Thu Hà. 14

Source: https://vvc.vn
Category : Pháp luật

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay