TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC 2 Đại học Ngoại Thương – TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH – StuDocu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

——–♣♣♣♣♣——–

TIỂU LUẬN MÔN

TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN

Đề tài
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG, Ý NGHĨA
PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Lớp: Khối 2 – QTKD – Khóa 59

Người thực hiện: Nhóm “BURN”

Họ và tên thành viên nhóm Mã số sinh viên
Nghiêm Công Thanh 2014210130
Nguyễn Thị Hằng 2014210038
Đinh Thị Thùy Dung 2014210026
Trần Thị Hoa Thu 2014210142
Phạm Văn Đức Anh 2014210010
Lê Hoàng Vũ 2014210157
Ngô Lê Đức 2014210025
Phạm Hữu Cường 2014210020
Nghiêm Thị Tâm 2014210127
Nguyễn Thị Vân Khánh 2014210071

Hà Nội – 22/

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………………………

  • LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………………………
  • PHẦN 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN……………………………………………………………..
      1. Khái niệm về phương pháp luận………………………………………………………………
      1. Khái niệm về cái chung và cái riêng………………………………………………………..
  • PHÁP LUẬN………………………………………………………………………………………………….. PHẦN 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG CỦA PHƯƠNG
  • PHẦN 3: Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN……………………………………………
  • KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………….
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………………..

PHẦN 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN……………………………………………………………..

1. Khái niệm về phương pháp luận………………………………………………………………

Phương pháp luận (hay lý luận về phương pháp) là hệ thống cơ sở lý luận cho phương
pháp nghiên cứu. Bao gồm những nguyên tắc, quan điểm xuất phát từ một lý thuyết
hoặc một hệ thống lý luận nhất định, để chỉ đạo việc tìm kiếm, xây dựng, lựa chọn và
vận dụng các phương pháp cũng như trong việc xác định phạm vi, khả năng áp dụng
các phương pháp ấy phù hợp với mục tiêu của bạn, đem lại hiệu quả tối đa.
Ví dụ: bạn muốn biết về kinh nghiệm khi mua thực phẩm ở Hoa Kỳ, bạn sẽ sử dụng
phương pháp luận hiện tượng học (khoa nghiên cứu về những bản chất của một hiện
tượng cụ thể) và từ đó bạn có thể chọn ra phương pháp đem lại hiệu quả tốt nhất từ các
phương pháp khác nhau để thu thập dữ liệu này. Từ đó, bạn có thể thực hiện một cuộc
điều tra theo ngữ cảnh mua sắm cùng với những người tham gia; bạn cũng có thể
phỏng vấn một số ít người tham gia và yêu cầu họ kể lại trải nghiệm mua sắm tạp hóa
gần đây nhất của họ; hoặc bạn có thể chọn thực hiện khảo sát và đặt câu hỏi tương tự
cho hàng trăm người tham gia. Bởi vì cuộc điều tra theo ngữ cảnh giúp nhà nghiên cứu
tiến gần hơn đến bối cảnh thực tế, kết quả có thể được coi là mạnh mẽ hơn và có thể
chuyển nhượng hơn trong tương lai.

1. Khái niệm về cái chung và cái riêng………………………………………………………..

Thế giới vật chất xung quanh con người sống sót bằng muôn vàn những sự vật, hiện tượng kỳ lạ rất khác nhau về sắc tố, trạng thái, đặc thù, hình dáng, kích cỡ, … nhưng đồng thời giữa chúng cũng có rất nhiều những đặc thù, thuộc tính chung giống nhau .

  • Cái riêng là phạm trù triết học dung dể chỉ một sự vật, hiện tượng, một quá trình riêng
    lẻ nhất định trong thế giới khách quan.
    Ví dụ: ngôi nhà, cái bàn, hiện tượng ô nhiễm môi trường, quá trình nghiên cứu thị
    trường của một công ti.
    Sự tồn tại cá thể của cái riêng cho thấy nó chứa đựng trong các cấu trúc sự vật khác.
    Tính chất này được diễn đạt bằng khái niệm cái đơn nhất. Cái đơn nhất là một phạm trù
    triết học dung để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính chỉ tồn tại ở một kết cấu
    vật chất nhất định và không lặp lại ở kết cấu vật chất khác. Tính cách của một người,
    vân tay, nền văn hóa của một dân tộc,… là những cái đơn nhất. Như vậy, cái đơn nhất
    không phải là một sự vật, một hiện tượng đơn lẻ mà nó tồn tại trong cái riêng. Nó chỉ là
    đặc trưng của cái riêng.
  • Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những thuộc tính chung không những có
    ở một kết cấu vật chất nhất định, mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng
    hay quá trình riêng lẻ khác.

Ví dụ : + Cái chung của người Việt Nam là có một lòng nồng nàn yêu nước,
tinh thần đoàn kết dân tộc, sẵn sàng hi sinh tất cả để bảo vệ nền độc lập của nước
nhà.

  • Cái chung của chủ nghĩa tư bản là bóc lột giá trị thặng dư của công nhân
    làm thuê.
    Cái đơn nhất là một phạm trù triết học chỉ những mặt, những thuộc tính… chỉ có ở một
    sự vật mà không lặp lại ở sự vật khác.
    Ví dụ: Đều là cây nhưng sao mỗi loại cây lại có những đặc điểm khác nhau. Chẳng hạn
    đều là hoa hồng nhưng tại sao hồng nhung lại có mùi hương quyến rũ, hoa hồng vàng
    lại nhẹ nhàng, hồng xanh kiêu sa. Đó chính là đặc điểm riêng – “cái đơn nhất” của nó.
    *) Phân biệt giữa cái chung bản chất và cái chung không bản chất:
  • Cái chung không bản chất là cái chung thường do sự ngẫu hợp mà có. Chẳng hạn cái
    chung bản chất với phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật là vật chất luôn vận động.
    Như vậy, tính lặp lại là đặc trưng của của cái chung. Tính chất này cho thấy những mặt,
    những mối liên hệ cơ bản chi phối nhiều quá trình vật chất khác nhau. Nó cho ta một
    cách nhìn sự vật trong mối liên hệ qua lại, gắn liền với nhau.
    Ví dụ : Cuộc cách mạng là cái chung, đó là sự thay đổi từ cái này sang cái khác tiến bộ
    hơn. Nhưng trong các cuộc cách mạng thì có nhiều loại (cách mạng tư sản, cách mạng
    dân tộc dân chủ),đó là những cái riêng.
  • Còn cái chung bản chất lại là cái chung giống nhau của rất nhiều sự vật hiện tượng
    mang tính cơ bản là đặc trưng để nhận dạng một sự vật hiện tượng nào đó.
    Ví dụ: Cái chung của các loại cây là quá trình quang hợp, hô hấp, trao đổi chất với môi
    trường xung quanh. Nếu một cái cây nào mà không có những đặc điểm đấy sao con gọi
    là cây nữa. Hay như ở con người cái chung bản chất chính là tình cảm, mối quan hệ với
    gia đình, xã hội.

PHÁP LUẬN………………………………………………………………………………………………….. PHẦN 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG CỦA PHƯƠNG

CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

 Những nhà điều tra và nghiên cứu triết học Mác-Lenin đề cập đến có hai quan điểm trái ngược nhau về mối quan hệ giữa ” cái riêng ” và ” cái chung “, đó là phái duy thực và phát duy danh. Triết học Mác-Lenin cho rằng, cả ý niệm của phái duy thực và phái duy danh đều sai lầm đáng tiếc ở chỗ họ đã tách rời cái riêng khỏi cái chung, tuyệt đối hóa cái riêng, phủ nhận cái chung, hoặc ngược lại. Họ không thấy sự sống sót khách quan và mối liên hệ khăng khít giữa chúng .

riêng lẻ. Bất cứ cái riêng nào cũng không gia nhập đầy đủ vào cái chung”
Lê-nin

Cụ thể là:
– Thứ nhất, cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự
tồn tại của mình. Nghĩa là không có cái chung thuần túy tồn tại bên ngoài cái riêng.
Ví dụ :+ Không có sinh viên nói chung nào tồn tại bên cạnh sinh viên ngành kinh tế
đầu tư, sinh viên ngành kinh tế phát triển… nào cũng phải đến trường học tập, nghiên
cứu, thi cử theo nội quy nhà trường. Những đặc tính chung này lặp lại ở những sinh
viên riêng lẻ và được phản ánh trong khái niệm “sinh viên”.

  • Quy luật bóc lột giá trị thặng dư của nhà tư bản là một cái chung, không thế thì
    không phải là nhà tư bản, nhưng quy luật đó được thể hiện ra ngoài dưới những biểu
    hiện của các nhà tư bản (cái riêng).
    =>Rõ ràng, cái chung tồn tại thực sự nhưng không tồn tại ngoài cái riêng mà phải
    thông qua cái riêng để biểu thị sự tồn tại của mình.
    – Thứ hai, cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Nghĩa là không có cái
    riêng nào tồn tại tuyệt đối độc lập, không có liên hệ với cái chung.
    Ví dụ : + Mỗi con người là một cái riêng, nhưng mỗi người không thể tồn tại ngoài mối
    liên hệ với xã hội và tự nhiên. Không cá nhân nào không chịu sự tác động của các quy
    luật sinh học và các quy luật xã hội. Đó là những cái chung trong mỗi con người.
  • Nền kinh tế của mỗi quốc gia, dân tộc với tất cả những đặc điểm phong phú
    của nó là một cái riêng. Nhưng nền kinh tế nào cũng bị chi phối bởi quy luật cung cầu,
    quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đó là
    cái chung.
    =>Như vậy, sự vật hiện tượng nào cũng bao hàm cái chung.
    – Thứ ba, cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, cái chung là cái bộ phận
    nhưng sâu sắc hơn cái riêng. Cái riêng phong phú hơn cái chung, vì ngoài những đặc
    điểm chung, cái riêng còn có đơn nhất. Cái chung sâu sắc hơn cái riêng, vì cái chung
    phản ánh những thuộc tính, những mối liên hệ ổn định, tất nhiên, lặp lại nhiều cái riêng
    cùng loại.
    Do vậy, cái chung là cái gắn liền với cái bản chất, quy định phương hướng tồn tại và
    phát triển cảu cái riêng. Cái riêng là sự kết hợp giữa cái chung và cái đơn nhất. Cái
    chung chỉ giữ phần bản chất, hình thành nên chiều sâu của sự vật, còn cái riêng là cái
    toàn bộ vì nó là tập thể sống động, trong mỗi cái riêng luôn tồn tại đồng thời cả cái
    chung và cái đơn nhất.
    Nhờ thế, giữa những cái riêng luôn có sự tách biệt, vừa có thể tác động qua lại lẫn
    nhau, chuyển hóa lẫn nhau, sự “va chạm” giữa những cái riêng vừa làm cho những sự
    vật xích lại gần nhau bởi cái chung, vừa làm cho sự vật tách xa bởi cái đơn nhất. Cũng

nhờ sự tương tác này giữa những cái riêng mà cái chung có thể được phát hiện…
Ví dụ : người nông dân Việt Nam bên cạnh cái chung với nông dân của các nước trên
thế giới là có tư hữu nhỏ, sản xuất nông nghiệp, sống ở nông thôn… Còn đặc điểm
riêng là chịu ảnh hưởng của văn hóa làng xã, của các tập quán lâu đời của dân tộc, của
điều kiện tự nhiên, của đất nước, nên rất cần cù lao động, có khả năng chịu đựng được
những khó khăn trong cuộc sống.
– Thứ tư, cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát
triển của sự vật. Sở dĩ như vậy vì trong hiện thực cái mới không bao giờ xuất hiện đầy
đủ ngay, mà lúc đầu xuất hiện dưới dạng cái đơn nhất. Về sau theo quy luật, cái mới
hoàn thiện dần và thay thế cái cũ trở thành cái chung, cái phổ biến.
Ngược lại, cái cũ lúc đầu là cái chung, cái phổ biến nhưng về sau do không phù hợp
với điều kiện mới nên mất dần đi và trở thành cái đơn nhất. Như vậy sự chuyển hóa từ
cái đơn nhất thành cái chung là biểu hiện cái mới ra đời thay thế cái cũ. Đồng thời sự
chuyển hóa từ cái chung thành cái đơn nhất là biểu hiện của quá trình cái cũ, cái lỗi
thời bị phủ định, bị thay thế bằng cái mới.
Ví dụ : sự thay đổi một đặc tính nào đấy của sinh vật trước sự thay đổi của môi trường
diễn ra bằng cách ban đầu xuất hiện một đặc tính ở một cá thể riêng biệt. Do phù hợp
với điều kiện mới, đặc tính đó được bảo tồn, duy trì ở nhiều thế hệ và trở thành phổ
biến của nhiều cá thể. Những đặc tính không phù hợp với điều kiện mới sẽ mất dần đi
và trở thành cái đơn nhất.

  • Sự phân biệt giữa cái chung và cái đơn nhất nhiều khi chỉ mang tính tương đối. Có
    những đặc điểm xét trong nhóm sự vật này là cái đơn nhất nhưng xét trong nhóm sự vật
    khác lại là cái chung.
    Ví dụ: quy luật cung cầu là cái chung trong nền kinh tế thị trường nhưng trong toàn bộ
    các hình thức kinh tế trong lịch sử thì nó chỉ là cái đơn nhất, đặc trưng cho nền kinh tế
    thị trường, nhưng trong toàn bộ các hình thức kinh tế trong lịch sử, nó chỉ là cái đơn
    nhất, đặc trưng cho nền kinh tế thị trường mà không thể là đặc điểm chung cho mọi
    hình thức khác như kinh tế tự cung tự cấp.
    Trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng trong những điều kiện nhất định, cái
    đơn nhất có thể biến thành cái chung và ngược lại, cái chung có thể biến thành cái đơn
    nhất, nên trong hoạt động thực tiễn có thể và cần phải tạo điều kiện thuận lợi để cái đơn
    nhất có lợi cho con người trở thành cái chung và cái chung bất lợi trở thành cái đơn
    nhất. Nói chung việc giải quyết mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng không hề
    đơn giản, Lênin đã cho rằng:
    _“Con người bị rối lên chính là ở trong phép biện chứng của cái riêng và cái
    chung”
    _ Lê-nin __

Ví dụ : mỗi con người sinh ra đểu có họ tên, ngày tháng năm sinh, có những đặc thù nhận dạng dấu vân tay, vân tai … đặc thù di truyền như ADN, tính cách : nhu mì, hiền lành … toàn bộ những đăc điểm đó tạo nên sự độc lạ giữa những thành viên với nhau cũng như giữa những con ngưới với con người trong một xã hội. Còn so với mái ấm gia đình, khi ta nhắc đến 2 từ đó thôi thì ta cũng hoàn toàn có thể tưởng tượng ra được những đặc thù chung nhất để tạo nên một mái ấm gia đình đó là mỗi thành viên trong mái ấm gia đình đó có mối liên hệ với nhau về mặt huyết thống hay có mối liên hệ vể mặt pháp luật : ông, bà, cha, me, con, anh chị em … Tất cả họ cùng sống trong một mái nhà cùng lao động, cùng hoạt động và sinh hoạt, cùng xây đắp nên một mái ấm gia đình hoàn hảo hơn. Và mái ấm gia đình là nơi dưỡng dục về sức khỏe thể chất, ý thức, hình thành nhân cách cho mỗi con người trong xã hội.  Khi đi nghiên cứu và phân tích mối quan hệ giữa bản thân với mái ấm gia đình ta nên nghĩ ngay đến sự tác động ảnh hưởng qua lại giữa chúng. Bản thân là một cái riêng, chứa những cái riêng góp thêm phần vào cái chung – “ mái ấm gia đình ” để tạo nên cái riêng không liên quan gì đến nhau cho cái chung đó. Và cũng từ những cái chung cơ bản đó tất cả chúng ta thân mật, kết nối, có ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm hơn so với mái ấm gia đình tuy nhiên không hề đánh mất đi cái riêng, sở trường của bản thân bởi chính mái ấm đó đã tạo điều kiện kèm theo cho cái riêng tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ hơn, do được phân phối chăm nom vừa đủ những nhu yếu về vật chất lẫn ý thức .

  • Mối quan hệ giữa bản thân và xã hội
    Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “ Gia đình tốt thì xã hội tốt, nhiều gia đình tốt cộng
    lại thì làm cho xã hội tốt hơn”. Xét về mối quan hệ giữa bản thân với xã hội, ta thấy cái
    riêng là cá nhân, cái chung là xã hội. Con người tồn tại qua những cá nhân người, mỗi
    cá nhân là một chỉnh thể đơn nhất gồm một hệ thống những đặc điểm cụ thể không lặp
    lại, khác với những cá nhân khác về cơ chế, tâm lý, trình độ… Xã hội bao giờ cũng do
    các cá nhân hợp thành, những cá nhân này sống và hoạt động trong nhóm cộng đồng,
    tập đoàn xã hội khác nhau do điều kiện lịch sử quy định. Trong quan hệ với giống loài,
    tức là trong mối quan hệ với xã hội, cá nhân biểu hiện ra với tư cách như sau:
  • Cá nhân là phương thức tồn tại của loài “người”. Không có con người nói chung, loài
    người tồn tại độc lập.
  • Cá nhân là cá thể riêng rẽ, là phần tử tạo thành cộng đồng xã hội, là một chỉnh thể
    toàn vẹn có nhân cách.
  • Cá nhân được hình thành và phát triển chỉ trong quan hệ xã hội. Giữa cá nhân và xã
    hội có mối quan hệ chặt chẽ gắn bó với nhau, chuyển hóa lẫn nhau giữa cái chung và
    cái riêng. Mác cho rằng: “Chỉ có trong tập thể mới có những phương tiện làm cho mỗi
    cá nhân có khả năng phát triển toàn diện những năng khiếu của mình… chỉ có trong tập
    thể mới có tự do cá nhân.”

KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………….

Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng kỳ lạ, một quy trình riêng không liên quan gì đến nhau nhất định trong quốc tế khách quan. Cái chung là một phạm trù triết học dùng để chỉ những thuộc tính, những mặt, những mối liên hệ giống nhau, hay lặp lại ở nhiều cái riêng. Cái chung thường tiềm ẩn ở trong nó tính qui luật, sự tái diễn. Giữa cái riêng và cái chung luôn có mối quan hệ gắn bó ngặt nghèo với nhau. Cái chung sống sót bên trong cái riêng, trải qua cái riêng để biểu lộ sự sống sót của mình ; còn cái riêng sống sót trong mối liên hệ dẫn đến cái chung. Với vai trò là một cái riêng, mỗi một cá thể hãy biết hòa mình với hội đồng, góp sức hết mình cho mái ấm gia đình, nhà trường và xã hội. Áp dụng một cách thuần thục, hài hòa và hợp lý triết học vào đời sống, việc làm để mang lại một hiệu suất cao tốt nhất. Tất cả là chính do : “ Học phải song song với hành, giáo dục phải gắn liền với thực tiễn. ”

TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………………..

 Giáo trình Triết học Mác – Lê nin, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Chính trị vương quốc – Sự thật, TP.HN, năm 2006  Giáo trình Triết học Mác – Lê nin, Hội đồng Trung ương chỉ huy biên soạn giáo trình Quốc gia những bộ môn khoa học Mác – Lenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị vương quốc – Sự thật, Thành Phố Hà Nội, năm 2004  Nhập môn Marx, Rius ( Eduardo del Rio ), người dịch : Nguyễn Hà, hiệu đính : Bùi Văn Nam Sơn, Nhà xuất bản Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006  Một số yếu tố Triết học Mác – Lenin : Lý luận và thực tiễn ( tái bản có bổ trợ ), Lê Doãn Tá, Nhà xuất bản Chính trị vương quốc – Sự thật, TP.HN, năm 2003  Triết học Mác – Lenin ( tập II ), Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Thành Phố Hà Nội, năm 1994 ( xuất bản lần thứ ba )  Triết học Mác – Lenin ( tập III ), Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, TP. Hà Nội, năm 1994 ( xuất bản lần thứ ba )  Triết học Mác – Lenin ( tập II ), Vụ Công tác Chính trị – Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Chính trị vương quốc – Sự thật, Thành Phố Hà Nội, năm 1996  Chính trị, Bộ Giáo dục và Đào tạo – Chủ biên : Lê Thế Lạng, Nhà xuất bản Chính trị vương quốc – Sự thật, TP. Hà Nội, năm 2004 ( tái bản có bổ trợ, sửa chữa thay thế

Source: https://vvc.vn
Category : Vì Cộng Đồng

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay