SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT ĐIỆN GIẢI (HÓA SINH SLIDE)
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.79 KB, 55 trang )
SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ
CÁC CHẤT ĐIỆN GIẢI
NƯỚC
Các dạng nước trong cơ thể
• Nước tự do
• Nước kết hợp
2
Nước tự do
• Khu vực ngồi tế bào
• Đơng lạnh ở 00C, sơi ở 1000C
• Dung mơi hịa tan các chất dinh dưỡng và chất cặn bã.
•Thay đổi theo chế độ ăn uống.
3
Nước kết hợp
Khu vực trong tế bào, tham gia vào cấu tạo tế bào, điểm
đơng lạnh < 00C
• Nước hydrat hóa:
Tạo lớp vỏ hydrat của các hạt keo hay mixen (liên kết với
protein).
– Hydrat hóa ion Na+, Cl- Na(H2O)x+, Cl(H2O)y-Mất nước hydrat hóa, các tiểu phân keo sẽ bị đơng vón.
• Nước tham gia vào mạng lưới của gel:
-Nằm xen kẽ trong nguyên sinh chất của tế bào.
-Lượng lớn hơn nước hydrat hóa.
4
Vai trị của nước trong cơ thể
•Tham gia tạo hình các tổ chức và cấu tạo cơ thể
Bào thai
Trẻ sơ sinh
97%
66 – 75%
Người trưởng
thành
Người già
54%
60 – 70%
-Não (77%), cơ xương (76%), cơ tim (79%), da (72%) và máu (8083%).
-Dịch sinh học có thành phần chủ yếu là nước: sữa (89%), nước tiểu
(95%), mồ hôi (99,5%), nước bọt (99,4%).
-Răng chứa 10% nước.
5
Vai trị của nước trong cơ thể
• Dung mơi chun chở các chất dinh dưỡng và đào thải
các chất cặn bã (nước tự do hay nước lưu thơng)
• Mơi trường cho các phản ứng chuyển hóa, hydrat hóa,
thủy phân.
• Tham gia q trình điều hịa thân nhiệt
• Tham gia bảo vệ các cơ quan (dịch não tủy, dịch bao
khớp, dịch màng phổi, dịch trong các khoang của cơ
thể…)
• Phân ly mạnh chất điện giải thành các ion trong các dịch
(Na+, K+, Cl-, HCO3-…) tạo áp suất thẩm thấu của các
dịch cơ thể
6
Sự phân bố nước và chất điện giải
Nước ngoại bào
• Chiếm 20 – 25% trọng lượng cơ thể, khoảng 1/3 lượng nước
tồn phần
• Dịch gian bào (khoang gian bào); huyết tương (khu vực nội
mạch); bạch huyết; dịch não tủy; dịch ở màng phổi, màng
ngoài tim và màng bụng, dịch dạ dày…
• Luân chuyển thường xuyên khắp cơ thể. Chứa các ion và
các dưỡng chất cần thiết cho sự sống
• Giàu Na+, Cl-, HCO37
Sự phân bố nước và chất điện giải
Nước ngoại bào
-Huyết tương: 91% là nước, chiếm khoảng 5% trọng lượng
cơ thể người lớn. Thể tích hầu như khơng thay đổi.
-Dịch gian bào (dịch kẽ): tiếp xúc trực tiếp với các tế bào ,
chiếm khoảng 15% trọng lượng cơ thể.
8
Sự phân bố nước và chất điện giải
Nước nội bào
• Chiếm khoảng 40% trọng lượng cơ thể, khoảng 2/3
lượng nước tồn phần .
• Chứa lượng lớn K+, Mg2+, HPO42- và protein thay vì
Na+ và Cl- như dịch ngoại bào.
Có những cơ chế đặc biệt vận chuyển ion qua màng tế
bào để giữ cho sự chênh lệch nồng độ này được duy trì.
9
Sự hấp thu và bài xuất nước
Nhu cầu về nước
•
Thay đổi theo lứa tuổi, điều kiện sống, điều kiện lao động:
-Người lớn: 30-35mg nước/kg cân nặng.
-Trẻ sơ sinh < 1 tuổi: 150mg nước/kg/ngày; trẻ > 1 tuổi: cần khoảng
100mg nước/kg/ngày.
Lượng nước vào và ra hàng ngày của cơ thể (ml/ngày)
Nhập nước
Xuất nước
Nguồn ngọai sinh:
-thức uống
-thức ăn
Nguồn nội sinh:
-sản phẩm của
q trình chuyển
hóa
1000-1200 -nước tiểu
800-1000 -phân
-qua phổi
200-300
-qua da (theo thời
tiết hoặc bị sốt…).
Tổng cộng
2000-2500
1200-1400
100-200
400- 500
300-500
10
2000- 2500
Sự hấp thu và bài xuất nước
Cân bằng xuất nhập nước
•
Bilan nước = Tỷ lệ giữa nước nhập vào và nước xuất
Bilan
Nước
nhập
Nước
xuất
Biểu hiện
cơ thể khỏe mạnh
=0
=
>0
>
tăng thể tích nước ở khu vực nội bào
hoặc ngoại bào hoặc cả hai
(phù hoặc đói kéo dài)
<0
<
giảm thể tích nước ở khu vực nội bào
hoặc ngoại bào hoặc cả hai
(rối loạn chức năng thận, bệnh đái tháo
nhạt…)
11
Sự vận chuyển nước trong cơ thể
DẠ DÀY
RUỘT
Nước
Phân
PHỔI
Cân bằng áp suất 2 khu
vực là do sự traođổi nư ớc
DA
THẬN
Huyết tương
Dịch gian bào
Dịch nội bào
5%
Thành mạch máu(cho qua
các chất điện giải, không
cho qua protein)
15%
50%
Màng tế bào -(không
2cho qua PO43, SO4 ,
cho qua ít Cl )
Sơ đồ vận chuyển nước trong cơ thể người
12
Sự vận chuyển nước trong cơ thể
Áp suất thẩm thấu:
• Lực có tác dụng giữ nước và kéo nước vào phần dịch mà
nó chiếm giữ quyết định sự vận chuyển và phân bố dịch
trong các khu vực.
• Các yếu tố tạo nên:
-Các chất hòa tan ở các dịch của cơ thể (Na+, Cl-, HCO3 -, K+,
HPO4-)
-Các chất hữu cơ có trọng lượng phân tử nhỏ (glucose, acid
amin,…): chỉ tham gia điều chỉnh lượng nước toàn phần
– Các chất hữu cơ có trọng lượng phân tử lớn (protein)
13
Sự vận chuyển nước trong cơ thể
Áp suất keo: áp suất thẩm thấu do protein
Ví dụ: trong huyết tương: 25 mmHg, dịch ngoại bào: 10
mmHg. Protein của dịch trong tế bào tạo áp suất thẩm thấu
rất lớn
ảnh hưởng sự vận chuyển nước và chất điện giải giữa
khu vực nội bào và ngoại bào.
Áp suất thủy tĩnh:
• Áp lực của nước lên màng tế bào.
• Tác dụng ngược lại áp suất thẩm thẫu.
• Huyết áp là áp lực của dòng máu ép vào thành mạch.
14
CÁC CHẤT VƠ CƠ TRONG CƠ THỂ
Vai trị của các chất vơ cơ trong cơ thể
• Tham gia cấu tạo tế bào và mơ, tạo nên hình dạng đặc thù
của một số tổ chức (calci, phospho trong xương, sắt trong
hem, … )
• Tạo áp suất thẩm thấu cho các dịch sinh học (Na+, K+, Ca2+,
Mg2+, Cl-, SO42-, H2PO4- và HCO3-).
NaCl quyết định 90% áp suất thẩm thấu của huyết tương.
•
Hệ thống đệm bicarbonat và đệm phosphat giúp cơ thể duy
trì được thăng bằng acid-base.
15
Vai trị của các chất vơ cơ trong cơ thể
• Bình ổn protein ở trạng thái keo trong tế bào mơ
Mức độ hịa tan, khuếch tán của nhiều loại protein
chức phận sinh lý của tế bào
• Họat hóa hoặc ức chế họat động của enzym:
– Cl- hoạt hóa Amylase
– Ca2+ kích thích ATPase ức chế enzym dipeptidase.
– Sắt tham gia cấu tạo hemoglobin.
– Muối đồng kìm hãm hoạt động của nhiều enzym
16
Sự hấp thu và bài xuất các muối vô cơ
Sự hấp thu
• Chủ yếu qua đường tiêu hóa ruột non máu cơ quan, tổ
chức.
• Các muối vơ cơ dễ tan trong nước (NaCl, KCl) được hấp thu
qua ruột một phần trong các cơ quan và mô
một phần ở lại trong máu.
• Chất béo của thức ăn, mật và dịch tụy giúp hấp thu các muối
khó tan.
• Sự giữ lại muối trong các cơ quan có chọn lọc.
Ví dụ: Ca2+, Mg2+, PO43- được giữ lại nhiều trong xương.
17
Sự hấp thu và bài xuất các muối vô cơ
Sự bài xuất
• Chủ yếu qua nước tiểu, một số qua da và phân.
-Kim loại nặng và các muối không được hấp thu được đào
thải qua phân.
-Một phần NaCl được bài xuất qua mồ hôi.
-Nước tiểu chứa hầu hết các muối và thay đổi theo chế độ
ăn.
18
Các dạng muối vơ cơ trong cơ thể
Muối hịa tan trong các dịch
Phân ly thành các ion, tạo áp suất thẩm thấu rất lớn.
Muối không tan
Tham gia cấu tạo xương (calci phosphat)
Muối phức hợp với protein
Ví dụ:
Feritin là một protein chứa sắt.
K+, Ca2+ phức hợp với albumin.
19
Sự phân bố các chất vơ cơ
• Các chất vơ cơ chính, cần thiết : Na. K, Ca, Mg, Cl, P, S,
chiếm 60-80% tổng các chất vô cơ trong cơ thể.
• Các nguyên tố vi lượng: Fe, Cu, Mn, Co, Zn, Mo, Flo,
Iod… cần thiết cho sự sống.
• Phân bố không đều ở các cơ quan:
-Xương: Ca2+, phospho
-Huyết thanh: Na+ và Cl-K+ có nhiều trong tế bào hồng cầu, tế bào cơ, tế bào
não…
20
Natri (Na+)
• Chủ yếu ở dịch ngọai bào ) ảnh hưởng sự chuyển dịch
nước trong cơ thể.
• Bài xuất chủ yếu qua nước tiểu
• Điều hịa áp suất thẩm thấu cho dịch ngọai bào, điều hịa
cân bằng acid-base
• Hoạt hóa enzym amylase, ức chế phosphorylase.
• Ảnh hưởng sự dẫn truyền xung động thần kinh và sợi cơ.
• Aldosterol gây tăng sự tái hấp thu natri thiểu năng vỏ
thượng thận natri huyết giảm, natri nước tiểu tăng. 21
Kali (K+)
• Nhiều nhất trong dịch nội bào (khoảng 140mEq/L), chủ yếu
trong ống tiêu hóa
• Vai trị chính trong chuyển hóa nước của tế bào điều
hịa cân bằng acid-base, áp suất thẩm thấu
• Tham gia dẫn truyền xung động thần kinh, điều hịa sự co
bóp của cơ tim và cơ xương.
• Bài tiết chủ yếu qua nước tiểu
• Insulin và catecholamin làm tăng thẩm thấu K+ vào trong
tế bào; aldosterol tăng bài xuất kali (feedback).
22
Clo (Cl-)
• Anion chính của dịch ngọai bào (clo huyết: 97-106mEq/L)
• Cân bằng nước, điều hịa áp suất thẩm thấu, cân bằng
acid-base.
• Thành phần HCl dịch vị, họat hóa enzym amylase.
• Sự cung cấp natri và kali cung cấp Clo
Rối lọan chuyển hóa Clo kèm theo rối lọan chuyển hóa
natri.
• Thải trừ chủ yếu ra nước tiểu, một lượng rất nhỏ trong mồ
hơi. Tái hấp thu hịan tịan qua đường tiêu hóa.
23
Calci (Ca2+)
• Nhiều nhất trong cơ thể (xương, răng), đào thải qua phân
• Calci huyết (2,1-2,6 mmol/L): 45% ở dạng ion hóa, 45% kết
hợp với protein, 5-10% dạng phức hợp (phosphat, citrat…)
• Tham gia q trình đơng máu, điều hịa dẫn truyền thần kinh
(giảm kích thích)
• Duy trì cấu trúc, chức năng và độ thẩm thấu của màng tế bào
• Sự hấp thu calci ở ruột được điều hòa bởi calcitriol (1,25dihydroxy vitamin D), phosphat, oxalat (thức ăn)…
• Nồng độ calci huyết được điều hòa chủ yếu bởi: PTH và 1,25dihydroxy vitamin D, calcitonin, hormon tuyến giáp (T3, T4)…
• Giảm calci huyết dễ gây co giật, suy tim sung huyết, chuột rút,
cịi xương, lỗng xương. Tăng calci huyết gây giảm trương
24
lực cơ, nhược cơ, loạn nhịp, cao huyết áp, sỏi thận.
Phospho (P)
• Ở mọi tế bào, các q trình chuyển hóa (phosphoryl hóa),
hệ thống đệm phosphat.
• Khoảng 80% ở xương và răng, 10% trong máu và cơ, 10%
còn lại trong các hợp chất hóa học (ester phosphat rất quan
trọng cho việc vận chuyển và tích lũy năng lượng)
• 3 dạng ion khác nhau, phổ biến nhất là HPO42• Giúp duy trì thăng bằng acid-base.
• Chuyển hóa phospho phụ thuộc các yếu tố: tuyến cận giáp,
thận, xương, ăn uống, vitamin D.
• Phospho huyết tăng trong thiểu năng cận giáp, giảm PTH
và calcitonin .
25
– Lượng lớn hơn nước hydrat hóa. Vai trị của nước trong khung hình • Tham gia tạo hình các tổ chức triển khai và cấu trúc cơ thểBào thaiTrẻ sơ sinh97 % 66 – 75 % Người trưởngthànhNgười già54 % 60 – 70 % – Não ( 77 % ), cơ xương ( 76 % ), cơ tim ( 79 % ), da ( 72 % ) và máu ( 8083 % ). – Dịch sinh học có thành phần đa phần là nước : sữa ( 89 % ), nước tiểu ( 95 % ), mồ hôi ( 99,5 % ), nước bọt ( 99,4 % ). – Răng chứa 10 % nước. Vai trị của nước trong khung hình • Dung mơi chun chở các chất dinh dưỡng và đào thảicác chất cặn bã ( nước tự do hay nước lưu thơng ) • Mơi trường cho các phản ứng chuyển hóa, hydrat hóa, thủy phân. • Tham gia q trình điều hịa thân nhiệt • Tham gia bảo vệ các cơ quan ( dịch não tủy, dịch baokhớp, dịch màng phổi, dịch trong các khoang của cơthể … ) • Phân ly mạnh chất điện giải thành các ion trong các dịch ( Na +, K +, Cl -, HCO3 – … ) tạo áp suất thẩm thấu của cácdịch cơ thểSự phân bổ nước và chất điện giải Nước ngoại bào • Chiếm 20 – 25 % khối lượng khung hình, khoảng chừng 1/3 lượng nướctồn phần • Dịch gian bào ( khoang gian bào ) ; huyết tương ( khu vực nộimạch ) ; bạch huyết ; dịch não tủy ; dịch ở màng phổi, màngngoài tim và màng bụng, dịch dạ dày … • Luân chuyển tiếp tục khắp khung hình. Chứa các ion vàcác dưỡng chất thiết yếu cho sự sống • Giàu Na +, Cl -, HCO37Sự phân bổ nước và chất điện giải Nước ngoại bào-Huyết tương : 91 % là nước, chiếm khoảng chừng 5 % trọng lượngcơ thể người lớn. Thể tích phần đông khơng biến hóa. – Dịch gian bào ( dịch kẽ ) : tiếp xúc trực tiếp với các tế bào, chiếm khoảng chừng 15 % khối lượng khung hình. Sự phân bổ nước và chất điện giải Nước nội bào • Chiếm khoảng chừng 40 % khối lượng khung hình, khoảng chừng 2/3 lượng nước tồn phần. • Chứa lượng lớn K +, Mg2 +, HPO42 – và protein thay vìNa + và Cl – như dịch ngoại bào. Có những chính sách đặc biệt quan trọng luân chuyển ion qua màng tếbào để giữ cho sự chênh lệch nồng độ này được duy trì. Sự hấp thu và bài xuất nước Nhu cầu về nướcThay đổi theo lứa tuổi, điều kiện kèm theo sống, điều kiện kèm theo lao động : – Người lớn : 30-35 mg nước / kg cân nặng. – Trẻ sơ sinh < 1 tuổi : 150 mg nước / kg / ngày ; trẻ > 1 tuổi : cần khoảng100mg nước / kg / ngày. Lượng nước vào và ra hàng ngày của khung hình ( ml / ngày ) Nhập nướcXuất nướcNguồn ngọai sinh : – thức uống-thức ănNguồn nội sinh : – loại sản phẩm củaq trình chuyểnhóa1000-1200 – nước tiểu800-1000 – phân-qua phổi200-300-qua da ( theo thờitiết hoặc bị sốt … ). Tổng cộng2000-25001200-1400100-200400 – 500300 – 500102000 – 2500S ự hấp thu và bài xuất nước Cân bằng xuất nhập nướcBilan nước = Tỷ lệ giữa nước nhập vào và nước xuấtBilanNướcnhậpNướcxuấtBiểu hiệncơ thể khỏe mạnh = 0 > 0 tăng thể tích nước ở khu vực nội bàohoặc ngoại bào hoặc cả hai ( phù hoặc đói lê dài ) < 0 giảm thể tích nước ở khu vực nội bàohoặc ngoại bào hoặc cả hai ( rối loạn tính năng thận, bệnh đái tháonhạt … ) 11S ự luân chuyển nước trong cơ thểDẠ DÀYRUỘTNướcPhânPHỔICân bằng áp suất 2 khuvực là do sự traođổi nư ớcDATHẬNHuyết tươngDịch gian bàoDịch nội bào5 % Thành mạch máu ( cho quacác chất điện giải, khôngcho qua protein ) 15 % 50 % Màng tế bào - ( không2cho qua PO43, SO4, cho qua ít Cl ) Sơ đồ luân chuyển nước trong khung hình người12Sự luân chuyển nước trong khung hình Áp suất thẩm thấu : • Lực có tính năng giữ nước và kéo nước vào phần dịch mànó chiếm giữ quyết định hành động sự luân chuyển và phân bổ dịchtrong các khu vực. • Các yếu tố tạo nên : - Các chất hòa tan ở các dịch của khung hình ( Na +, Cl -, HCO3 -, K +, HPO4 - ) - Các chất hữu cơ có khối lượng phân tử nhỏ ( glucose, acidamin, … ) : chỉ tham gia kiểm soát và điều chỉnh lượng nước toàn phần - Các chất hữu cơ có khối lượng phân tử lớn ( protein ) 13S ự luân chuyển nước trong khung hình Áp suất keo : áp suất thẩm thấu do proteinVí dụ : trong huyết tương : 25 mmHg, dịch ngoại bào : 10 mmHg. Protein của dịch trong tế bào tạo áp suất thẩm thấurất lớn tác động ảnh hưởng sự luân chuyển nước và chất điện giải giữakhu vực nội bào và ngoại bào. Áp suất thủy tĩnh : • Áp lực của nước lên màng tế bào. • Tác dụng ngược lại áp suất thẩm thẫu. • Huyết áp là áp lực đè nén của dòng máu ép vào thành mạch. 14C ÁC CHẤT VƠ CƠ TRONG CƠ THỂVai trị của các chất vơ cơ trong khung hình • Tham gia cấu trúc tế bào và mơ, tạo nên hình dạng đặc thùcủa 1 số ít tổ chức triển khai ( calci, phospho trong xương, sắt tronghem, … ) • Tạo áp suất thẩm thấu cho các dịch sinh học ( Na +, K +, Ca2 +, Mg2 +, Cl -, SO42 -, H2PO4 - và HCO3 - ). NaCl quyết định hành động 90 % áp suất thẩm thấu của huyết tương. Hệ thống đệm bicarbonat và đệm phosphat giúp khung hình duytrì được cân đối acid-base. 15V ai trị của các chất vơ cơ trong khung hình • Bình ổn protein ở trạng thái keo trong tế bào mơ Mức độ hịa tan, khuếch tán của nhiều loại protein chức phận sinh lý của tế bào • Họat hóa hoặc ức chế họat động của enzym : - Cl - hoạt hóa Amylase - Ca2 + kích thích ATPase ức chế enzym dipeptidase. - Sắt tham gia cấu trúc hemoglobin. - Muối đồng ngưng trệ hoạt động giải trí của nhiều enzym16Sự hấp thu và bài xuất các muối vô cơSự hấp thu • Chủ yếu qua đường tiêu hóa ruột non máu cơ quan, tổchức. • Các muối vơ cơ dễ tan trong nước ( NaCl, KCl ) được hấp thuqua ruột một phần trong các cơ quan và mô một phần ở lại trong máu. • Chất béo của thức ăn, mật và dịch tụy giúp hấp thu các muốikhó tan. • Sự giữ lại muối trong các cơ quan có tinh lọc. Ví dụ : Ca2 +, Mg2 +, PO43 - được giữ lại nhiều trong xương. 17S ự hấp thu và bài xuất các muối vô cơSự bài xuất • Chủ yếu qua nước tiểu, một số ít qua da và phân. - Kim loại nặng và các muối không được hấp thu được đàothải qua phân. - Một phần NaCl được bài xuất qua mồ hôi. - Nước tiểu chứa hầu hết các muối và đổi khác theo chế độăn. 18C ác dạng muối vơ cơ trong cơ thểMuối hịa tan trong các dịchPhân ly thành các ion, tạo áp suất thẩm thấu rất lớn. Muối không tanTham gia cấu trúc xương ( calci phosphat ) Muối phức tạp với proteinVí dụ : Feritin là một protein chứa sắt. K +, Ca2 + phức tạp với albumin. 19S ự phân bổ các chất vơ cơ • Các chất vơ cơ chính, thiết yếu : Na. K, Ca, Mg, Cl, P., S, chiếm 60-80 % tổng các chất vô cơ trong khung hình. • Các nguyên tố vi lượng : Fe, Cu, Mn, Co, Zn, Mo, Flo, Iod … thiết yếu cho sự sống. • Phân bố không đều ở các cơ quan : - Xương : Ca2 +, phospho-Huyết thanh : Na + và Cl-K + có nhiều trong tế bào hồng cầu, tế bào cơ, tế bàonão … 20N atri ( Na + ) • Chủ yếu ở dịch ngọai bào ) ảnh hưởng tác động sự chuyển dịchnước trong khung hình. • Bài xuất hầu hết qua nước tiểu • Điều hịa áp suất thẩm thấu cho dịch ngọai bào, điều hịacân bằng acid-base • Hoạt hóa enzym amylase, ức chế phosphorylase. • Ảnh hưởng sự dẫn truyền xung động thần kinh và sợi cơ. • Aldosterol gây tăng sự tái hấp thu natri thiểu năng vỏthượng thận natri huyết giảm, natri nước tiểu tăng. 21K ali ( K + ) • Nhiều nhất trong dịch nội bào ( khoảng chừng 140 mEq / L ), chủ yếutrong ống tiêu hóa • Vai trị chính trong chuyển hóa nước của tế bào điềuhịa cân đối acid-base, áp suất thẩm thấu • Tham gia dẫn truyền xung động thần kinh, điều hịa sự cobóp của cơ tim và cơ xương. • Bài tiết hầu hết qua nước tiểu • Insulin và catecholamin làm tăng thẩm thấu K + vào trongtế bào ; aldosterol tăng bài xuất kali ( feedback ). 22C lo ( Cl - ) • Anion chính của dịch ngọai bào ( clo huyết : 97-106 mEq / L ) • Cân bằng nước, điều hịa áp suất thẩm thấu, cân bằngacid-base. • Thành phần HCl dịch vị, họat hóa enzym amylase. • Sự phân phối natri và kali cung ứng Clo Rối lọan chuyển hóa Clo kèm theo rối lọan chuyển hóanatri. • Thải trừ đa phần ra nước tiểu, một lượng rất nhỏ trong mồhơi. Tái hấp thu hịan tịan qua đường tiêu hóa. 23C alci ( Ca2 + ) • Nhiều nhất trong khung hình ( xương, răng ), đào thải qua phân • Calci huyết ( 2,1 - 2,6 mmol / L ) : 45 % ở dạng ion hóa, 45 % kếthợp với protein, 5-10 % dạng phức tạp ( phosphat, citrat … ) • Tham gia q trình đơng máu, điều hịa dẫn truyền thần kinh ( giảm kích thích ) • Duy trì cấu trúc, tính năng và độ thẩm thấu của màng tế bào • Sự hấp thu calci ở ruột được điều hòa bởi calcitriol ( 1,25 dihydroxy vitamin D ), phosphat, oxalat ( thức ăn ) … • Nồng độ calci huyết được điều hòa hầu hết bởi : PTH và 1,25 dihydroxy vitamin D, calcitonin, hormon tuyến giáp ( T3, T4 ) … • Giảm calci huyết dễ gây co giật, suy tim sung huyết, chuột rút, cịi xương, lỗng xương. Tăng calci huyết gây giảm trương24lực cơ, nhược cơ, loạn nhịp, cao huyết áp, sỏi thận. Phospho ( P. ) • Ở mọi tế bào, các q trình chuyển hóa ( phosphoryl hóa ), mạng lưới hệ thống đệm phosphat. • Khoảng 80 % ở xương và răng, 10 % trong máu và cơ, 10 % còn lại trong các hợp chất hóa học ( ester phosphat rất quantrọng cho việc luân chuyển và tích góp nguồn năng lượng ) • 3 dạng ion khác nhau, phổ cập nhất là HPO42 • Giúp duy trì cân đối acid-base. • Chuyển hóa phospho nhờ vào các yếu tố : tuyến cận giáp, thận, xương, siêu thị nhà hàng, vitamin D. • Phospho huyết tăng trong thiểu năng cận giáp, giảm PTHvà calcitonin. 25