Giáo dục pháp luật trong nhà trường có vai trò góp thêm phần nâng cao ý thức pháp luật và văn hóa truyền thống pháp lý của công dân từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường từ đó nâng cao hiệu lực hiện hành và hiệu suất cao quản trị nhà nước, quản trị xã hội. Trước nhu yếu của thay đổi cơ bản, tổng lực giáo dục pháp luật theo niềm tin của Nghị quyết số 29 / NQ-TW, giáo dục pháp luật với vị trí là một bộ phận của giáo dục đào tạo và giảng dạy cần phải được thay đổi nội dung, chương trình, đội ngũ giảng viên, giáo viên, chiêu thức giảng dạy, giải pháp kiểm tra, nhìn nhận … để thực thi được tiềm năng giáo dục Nước Ta tăng trưởng tổng lực .
Để tiến hành triển khai Luật phổ biến, giáo dục pháp luật ; Kết luận số 04 – KL / TW ngày 19/4/2011 của Ban Bí thư Trung ương Đảng ( khóa XI ) về tác dụng thực thi Chỉ thị số 32 – CT / TW ; Nghị quyết số 29 – NQ / TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương ( Khóa XI ) về thay đổi cơ bản, tổng lực giáo dục và huấn luyện và đào tạo ; Đề án “ Nâng cao chất lượng công tác làm việc phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường ” ( phát hành kèm theo Quyết định số 1928 / QĐ-TTg ngày 20/11/2009 của Thủ tướng nhà nước ) ; Chỉ thị số 31 – CT / TU ngày 20/11/2014 của Ban thường vụ Tỉnh ủy về liên tục tăng cường công tác làm việc phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, đảng viên và nhân dân từ nay đến năm 2020. Mặc dù công tác làm việc PBGDPL trong nhà trường đến nay đã đạt được nhiều chuyển biến xong vẫn còn nhiều vấn đề sinh viên vi phạm pháp luật, yên cầu chỉ huy đơn vị chức năng cần dữ thế chủ động tham mưu cho chỉ huy nhà trường, phối hợp với những Phòng công dụng, Khoa trình độ, Viện, Trung tâm có những giải pháp đơn cử để thay đổi nội dung, hình thức, tích cực tiến hành công tác làm việc phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường nhằm mục đích nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu suất cao của công tác làm việc này .
Thứ nhất: cần tổ chức triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ về phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc phạm vi trách nhiệm của nhà trường theo Điều 23, 24, 28, 30 và Điều 31 Luật phổ biến, giáo dục pháp luật và các Chương trình, Kế hoạch, Đề án khác về phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc phạm vi trách nhiệm của Ngành, Địa phương theo Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 9/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực hiện Kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI); hoàn thiện tài liệu giảng dạy các môn học chuyên ngành luật hoặc môn học pháp luật trong nhà trường phù hợp với người học, cấp học và trình độ đào tạo; xây dựng, chuẩn hóa, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên giảng dạy môn học pháp luật; tổ chức tốt việc dạy và học pháp luật trong nhà trường; tích cực, chủ động tham gia, khuyến khích, tạo điều kiện để cán bộ, giảng viên tham gia làm báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật.
Thứ hai: căn cứ vào Kế hoạch công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của Bộ giáo dục và đào tạo, Đại học Thái Nguyên và của nhà trường xác định nội dung, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với đội ngũ cán bộ, viên chức, sinh viên, nhất là thông qua các hoạt động ngoại khóa cho học sinh, sinh viên, gắn hoạt động giảng dạy, học tập pháp luật với rèn luyện kỹ năng cho học sinh, sinh viên nhằm củng cố kiến thức pháp luật đã học trong chương trình chính khóa; tiếp tục xây dựng, củng cố, nhân rộng mô hình “Câu lạc bộ pháp luật” và các loại hình Câu lạc bộ khác tại các nhà trường để tạo điều kiện cho giáo viên, giảng viên, học sinh, sinh viên tham gia sinh hoạt, phổ biến, giáo dục pháp luật. Tiếp tục bổ sung các văn bản pháp quy vào Tủ sách pháp luật điện tử của nhà trường để đáp ứng đầy đủ nhu cầu dạy và học.
Thứ ba: tiếp tục triển khai thực hiện có chất lượng, hiệu quả Đề án nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường; gắn việc triển khai thực hiện Đề án với việc triển khai thực hiện Đề án đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo Nghị quyết số 29-NQ/TW và Chương trình, đề án về đổi mới nội dung, chương trình sách giáo khoa, tài liệu (2014-2015). Cần lồng ghép việc triển khai thực hiện Đề án với Chương trình, Kế hoạch công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hàng năm của nhà trường và các Chương trình, Đề án, Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật có liên quan.
Thứ tư: quán triệt, phổ biến nội dung cơ bản của Hiến pháp đến toàn thể cán bộ, viên chức, sinh viên của nhà trường; đồng thời khuyến khích, động viên CBVC tham gia cuộc thi“Tìm hiểu Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” do tỉnh phát động tổ chức.
Thứ năm: tiếp tục thực hiện tốt Chương trình phối hợp giữa cơ quan Tư pháp với nhà trường triển khai thực hiện Thông tư liên tịch số 30/2010/TTLT-BGDĐT-BTP ngày 16/11/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tư pháp hướng dẫn việc phối hợp thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường, bảo đảm thực hiện có hiệu quả các nội dung phối hợp quy định trong Thông tư; định kỳ giao ban hàng năm để đánh giá kết quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong trường học; kịp thời phát hiện những vướng mắc, bất cập, những vấn đề mới phát sinh từ đó có biện pháp phù hợp./.
Tin bài : Khánh Ly
Nguồn : Sưu tầm