Một số cách giải bài tập phản ứng trao đổi ION trong dung dịch. – Tài liệu text

Một số cách giải bài tập phản ứng trao đổi ION trong dung dịch.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.68 KB, 15 trang )

Bạn đang đọc: Một số cách giải bài tập phản ứng trao đổi ION trong dung dịch. – Tài liệu text

SKKN – 2012 Đào Văn Thân TTGDTX Thiệu Hoá
=======================================
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH
*
A – ĐẶT VẤN ĐỀ:
I – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong Chương trình Hoá học phổ thông Phản ứng trao đổi ion trong
dung dịch chiếm một vị trí quan trọng từ THCS đến THPT liên quan đến
nhiều câu hỏi, bài tập gắn liền với thực tiển đời sống hàng ngày như môi
trường không khí, môi trường nước, môi trường đất và vệ sinh an toàn thực
phẩm
– Qua tham khảo ý kiến các đồng nghiêp, chuyên gia hoá học và một
giảng viên các trường Đại học – Cao đẵng, Đặc biệt Các đề thi Tốt nghiệp
THPT- BTTH và Đề thi tuyển sinh vào THCN – CĐ- Đại Học nhiều câu hỏi,
bài tập đề cập đến phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.
– Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay “ Là dạy
học theo phương pháp tích cực ‘’Giúp học sinh tích cực, tự giác, chủ động
sáng tạo, rèn luyện thói quên và khả năng tự học, tinh thần hợp tác bạn bè,
Khả năng vận dụng vào tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiển
đời sống. Tạo niền tin, niên vui, hứng thú trong học tập. Học là quá trình
Kiến tạo – Tìm tòi – Khám phá – Phát hiện – Luyện tập – Sử lý thông tin Tự
hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất cá nhân. Cách dạy quyết định
cách học. Người dạy định hướng tư vấn, tổ chức các hoạt động cho học sinh.
Lấy “Học” làm trung tâm thay vì lấy “Dạy” làm trung tâm. Dạy học chú
trọng rèn luyện phương pháp và phát huy năng lực tự học, tư duy sáng tạo của
học sinh.
– Đánh giá chất lượng đào tạo bằng phương pháp khách quan và người
học tự đánh giá lẩn nhau, tự đánh giá trình độ kiến thức kết quả học tập bản
thân mình.
II – MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI:

– Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về phản ứng trao đổi ion trong
dung dịch. khắc sâu phân loại phản ứng trao đổi ion, các trường hợp đặc biệt
và những kiến thức liên quan đến thực tiển đời sống.
– Phương pháp tư duy phát hiện điều kiện phản ứng xảy ra, giải bài tập
liên quan đến phản ứng trao đổi ion trong dung dịch .
– Một số bài tập vận dụng và những điểm cần lưu ý khi xét phản ứng
trao đổi ion trong dung dịch .
III – NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
– Chương trình hoá học lớp 11, lớp 12-Sách giáo viên, sách bài tập lớp
11 và lớp 12.
– Tham khảo một số tài liệu hoá học Đại cương, Tóm tắt hoá học phổ
thông.
1
SKKN – 2012 Đào Văn Thân TTGDTX Thiệu Hoá
=======================================
– Xác định phần kiến thức cơ bản, phương pháp cơ bản giải bài tập liên
quan đến phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.Trên cơ sơ đó tìm ra phương
pháp phù hợp với học sinh.
– Đưa ra hệ thống bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận và ý kiến nhận
xét.
IV – ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
– Học sinh lớp 11 – 12. – Sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo.
– Dự giờ đồng nghiệp, khảo sát kết quả kiểm tra, đề thi tốt nghiệp
trung học phổ thông và bổ túc trung học phổ thông, đề thi tuyển sinh vào các
trương đại học, cao đẵng và TH chuyên nghiệp.
V – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
– Phương pháp Lý thuyết:
Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách bài tập và các tài liệu
tham khảo, thiết kế bài dạy của các đồng nghiệp và vở bài tập của học sinh
các bộ đề thi, đề kiểm tra.

– Phương pháp điều tra:
+ Dùng phiếu điều tra học sinh.
+ Khảo sát các đề thi tuyển sinh và các đề kiểm tra.
– Phương pháp chuyên gia: – Tham khảo ý kiến các đồng nghiệp, chuyên
viên và các chuyên gia giàu kinh nghiệm.
B – NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
I – NỘI DUNG LÝ THUYẾT
1- Định nghĩa: Phương trình phản ứng trao đổi có dạng tổng quát:
AB + CD > AD + CB
A,C, B,D Trao đổi vị trí cho nhau còn số oxi hoá không đổi.
– Có 3 loại phản ứng chính.
1. Muối + Axit > Muối mới + Axit mới
Ví dụ: Na
2
CO
3
+ HCl > NaCl + H
2
O + CO
2
* Phải là muối của axit yếu còn axit kia phải là axit mạnh.
2. Muối + Bazơ > Muối mới + Bazơ mới
Ví dụ: Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH > 3Na
2

SO
4
+ 2Fe(OH)
3
3. Muối + Muối > Muối mới + Muối mới
Ví dụ: K
2
SO
4
+ BaCl
2
> BaSO
4
+ 2KCl
2 – Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.
– Các chất tham gia phản ứng phải tan trong nước (Trừ phản ứng muối và
axit)
Ví dụ: BaSO
4
+ KCl > O/
Na
2
SO
4
+ Fe(OH)
3
> O/
– Phản ứng tạo thành chất kết tủa:
Ví dụ: KCl + AgNO
3

> KNO
3
+ AgCl
(1)
K
+

+ Cl

+ Ag
+
+ NO
3

> K
+
+ NO
3

+ AgCl
(2)

Cl

+ Ag
+
> AgCl
(3)

2

SKKN – 2012 Đào Văn Thân TTGDTX Thiệu Hoá
=======================================

(1)
Gọi là phương trình phân tử;
(2)
Là phương trình ion đầy đủ;
(3)
phương trình
ion thu gọn.
Chuyển phương trình hoá học dạng phân tử thành phương trình ion thu gọn
như sau. Các chất dể tan, điện ly mạnh phân ly thành ion.Chất điện ly yếu,
chất kết tủa, chất khí và nước để nguyên dạng phân tử. sau đó lược bỏ các ion
giống nhau ở 2 vế của phương trình lưu ý cả hệ số của các ion ta được
phương trinh ion thu gọn.
– Phản ứng tạo thành chất điện ly yếu:
+ Phản ứng tạo thành nước:
Ví dụ 1: 2NaOH + H
2
SO
4
> Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
2Na
+

+ 2OH

+ 2H
+
+ SO
4
2-
> 2Na
+
+ SO
4
2-
+ 2H
2
O
2OH

+ 2H
+
> 2H
2
O
Ví dụ 2: Mg(OH)
2
+ 2H
+
> Mg
2+
+ 2H

2
O
Trên là phản ứng trung hoà là trường hợp của phản ứng trao đổi ion trong
dung dịch.
+ Phản ứng tạo thành axit yếu (axit dễ bay hơi) Hoăc chất điện ly yếu:
Ví dụ : 2NaCl + H
2
SO
4

dăc
> Na
2
SO
4
+ 2HCl
HCl + Na
2
SiO
3
> 2NaCl + H
2
SiO
3
2CH
3
COONa + H
2
SO
4

> Na
2
SO
4
+ 2CH
3
COOH
2CH
3
COO- + 2Na
+
+ 2H
+
+ SO
4
2-
> 2Na
+
+ SO
4
2-
+ 2CH
3
COOH
2CH
3
COO- + 2H
+
> 2CH
3

COOH
+ Phản ứng tạo thành Chất khí:
Ví dụ 1: Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4
> Na
2
SO
4
+ H
2
O + CO
2

2Na
+

+ CO
3
2-
+ 2H
+
+ SO
4
2-

> 2Na
+
+ SO
4
2-
+ H
2
O + CO
2

CO
3
2-
+ 2H
+
> H
2
O + CO
2

BaCO
3
+ 2HCl > BaCl
2
+ H
2
O + CO
2
BaCO
3

+ 2H
+
+ Cl

> Ba
2+

+ 2Cl


+ H
2
O + CO
2
BaCO
3
+ 2H
+
> Ba
2+

+ H
2
O + CO
2
* Phản ứng thủy phân của muối.
+ Muối tạo bởi Bazơ mạnh và axit yếu tan trong nước thì gốc axit bị
thủy phân tạo ra môi trường dung dịch kiềm PH > 7,0
Ví dụ: 2CH
3

COONa, Na
2
CO
3,
K
2
CO
3
Na
2
S…
+ Muối tạo bởi Bazơ yếu và axit mạnh tan trong nước thì gốc cation
Bazơ bị thủy phân tạo ra môi trường dung dịch axit PH < 7,0
Ví dụ: CuSO
4
, FeCl
3
, NH
4
Cl, NiBr
2

+ Muối tạo bởi Bazơ yếu và axit yếu tan trong nước thì gốc các ion
không bị thủy phân tạo ra môi trường dung dịch trung tính PH = 7,0
Ví dụ: Na
2
SO
4
, KCl, NaNO
3


+ Muối tạo bởi Bazơ mạnh và axit mạnh tan trong nước thì gốc các ion
đều bị thủy phân tạo ra môi trường dung dịch Tùy thuộc vào độ thủy phân của
2 ion
3 – Những điều cần chú ý khi xác định phản ứng trao đổi ion trong dung
dịch.
a) Những điểm cần nhớ:
3
SKKN – 2012 Đào Văn Thân TTGDTX Thiệu Hoá
=======================================
*Một số axit mạnh thường gặp: H
2
SO
4,
HNO
3,
HCl, HBr, HI, HClO
4,
HCOOH…
* Một số axit trung bình thường gặp: H
2
SO
3,
H
3
PO
4,

* Một số axit yếu thường gặp: H
2

S
,
H
3
CO
3,
CH
3
COOH, NH
4
+
…các axit hữu
cơ…
* Một số Bazơ mạnh thường gặp tan trong nước tạo ra dung dịch kiềm:
NaOH, KOH, Ba(OH)
2

* Một số Bazơ trung bình thường gặp: Mg(OH)
2
, Cu(OH)
2

* Một số Bazơ lưỡng tình thường gặp: Al(OH)
3
, Be(OH)
2
Zn(OH)
2
,
Pb(OH)

2

* Một số Bazơ yếu thường gặp: dung dịch NH
3
, dung dịch amin…
* H
2
SO
4
loãng không đẩy được HCl ra khởi dung dịch muối clorua trái lại
H
2
SO
4
đặc nóng với ttinh thể NaCl thì được ( vì H
2
SO
4
loãng HCl tan trong nước
không bay hơi ra khởi dung dịch)
* Một số axit yếu cũng có thể đẩy được axit mạnh ra khởi dung dịch
muối nếu muối tạo thanh ít tan hoặc kết tủa.
Ví dụ: H
2
S + C uSO
4
> CuS + H
2
SO
4

(vì CuS kết tủa)
* Người ta dùng H
2
SO
4
đặc để đẩy axit yếu hoặc axit dễ bay hơi ra
khởi dung dịch muối do H
2
SO
4
bền không bay hơi (đây là phương pháp sunfat
dùng điều chế HCl, HF) nhưng tuyệt đối không dùng
,
HNO
3
do HNO
3
có tính
oxi hoá mạnh.
* Bazơ kiềm mạnh mới tác dụng được muối của bazơ yếu.
Ví Dụ: KOH + F eSO
4
> K
2
SO
4
+ Fe(OH)
2
Mg(OH)
2

+ NaOH > 0/
b) Để xác định phản ứng trao đổi xảy ra hay không cần nắm vững tính tan:
– Các Chất ít tan (Kết tủa)
* Axit H
2
SiO
3
(thực tế là SiO
2
H
2
O)
* Bazơ (hydroxit) hầu hết không tan trong nước trừ LiOH, KOH, NaOH
Ba(OH)
2
, Ca(OH)
2
, NH
4
OH.
* Muối:
+ Tất cả các muối kim loại kiềm, muối amoni NH
4
+
, muối axit đều tan.
+ Muối Clorua hầu hết tan trừ: AgCl, PbCl, CuCl…
+ Muối Sunfat Hầu hết tan trừ: BaSO
4
, PbSO
4

, CaSO
4
, Ag
2
SO
4

+ Muối Nitrat, axetat đều tan.
+ Muối cácbonat hầu hết không tan và ít tan trừ muối kim loại kiềm và muối
amoni
+ Muối sunfua (S
2-
) hầu hết không tan và ít tan trừ muối kim loại kiềm và
muối amoni.
Lưu ý: Các trường hợp chất ít tan trong nước ( hydroxit, muối của axit
yếu…) có thể tan trong axit mạnh. Nhưng muối của axit mạnh như BaSO
4
,
PbSO
4
, CaSO
4
, Ag
2
SO
4
hoàn toàn không tan trong axit mạnh.
– Một số muối không tồn tại trong dung dịch: Fe
2
(CO

3
)
3
, Al
2
(CO
3
)
3
, MgS…
4
SKKN – 2012 Đào Văn Thân TTGDTX Thiệu Hoá
=======================================
II – PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÂU HỎI BÀI TÂP VỀ PHẢN
ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH :
1 – Toán về phản ứng trao đổi kết hợp với phản ứng trung hoà:
** Khi cùng một lúc có phản ứng trung hoà và phản ứng trao đổi xảy ra thì
phản ứng trung hoà luôn xảy ra trước khi hết axit hoặc bazơ thì mới đến phản
ứng trao đổi.
Ví dụ: Cho thêm dung dịch NaOH vào dung dịch chứa H
2
SO
4
và CuSO
4
thì
ta có thứ tự phản ưng sau:
2NaOH + H
2
SO

4
> Na
2
SO
4
+ H
2
O
2NaOH + CuSO
4
> Na
2
SO
4
+ Cu(OH)
2
** Bài tập 1: Một hổn hợp A gồm Al, Al
2
O
3
, CuO cho tan hết trong 2lít dung
dịch H
2
SO
4
0,5M được dung dịch B và 6,72 lít H
2
(đktc). Để trung hoà dung
dịch B bắt đầu có kết tủa với dung dịch NaOH 0,5M phải thêm vào dung dịch
B là 0,40 lít và để cho kết tủa bắt đầu không thay đổi nữa thì thể tích dung

dịch NaOH 0,5M phải dung là 4,8 lít dung dịch thu được khi đó gọi là dung
dịch C. Tính % khối lượng các chất trong hổn hợp A.
** Hướng dẩn giải: Gọi số mol của Al, Al
2
O
3
, CuO lần lượt a,b,c > 0
– Khi cho A c vào dung dịch H
2
SO
4
ta có các phản ứng sau:
Al
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
> Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
(1)

b 3b b
CuO + H
2
SO
4
> CuSO
4
+ H
2
O
(2)
c c c
2Al + 3H
2
SO
4
> Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
(3)
a 3a/2 a/2 3a/2
Chỉ có phản ứng Al tác dụng H
2
SO

4
tạo ra khí H
2
.
n H
2
= 3a/2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol => a = 0,2 mol (I)
Dung dịch B gồm: n Al
2
(SO
4
)
3
= (a/2 + b), n CuSO
4
= c mol và H
2
SO
4
dư.
Khi thêm NaOH vào dd B. trước tiên NaOH trung hoà H
2
SO
4
dư hết sau đó
mới phản ứng với 2 muối, như vậy 0,40 lít NaOH 0,5M được dùng để trung
hoà H
2
SO
4

dư. 2NaOH + H
2
SO
4

(dư)
> Na
2
SO
4
+ H
2
O
(4)
nNaOH trung hoà axit H
2
SO
4

(dư)
= 0,5.0,4 = 0,2 mol => n H
2
SO
4

(dư)
= 0,1
mol.
Tống số mol H
2

SO
4
ban đầu = 0,5. 2 = 1 mol => n H
2
SO
4
còn lại = 1- 0,1 =
0,9 ,Vậy từ phản ứng
(1), (,2), (3)

ta có:
n H
2
SO
4
= 3. 0,2/2 + 3b + c = 0,9 mol => 3b + c = 0,6 mol (II)
– Sau phản trung hoà ta có 2 phản ứng trao đổi:
Al
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH > 3Na
2
SO
4
+ 2Al(OH)
3
0,1 + b 0,6 + 6b 0,2 + 2b

CuSO
4
+ 2NaOH > Na
2
SO
4
+ Cu(OH)
2
c 2c c
Nếu còn dư NaOH nữa thì NaOH hoà tan tiếp Al(OH)
3
. Vậy bắt đầu không
đổi khi Al(OH)
3
vừa hoà tan hết.

NaOH + Al(OH)
3
> NaAlO
2
+ 3H
2
O
0,2 + 2b 0,2 + 2b 0,2 + 2b
5
SKKN – 2012 Đào Văn Thân TTGDTX Thiệu Hoá
=======================================
Tổng số mol NaOH phải dùng là:
0,2 + 0,6 + 6b + 2c + 0,2 + 2b = 0,5. 4,8 = 2,4 mol => 4b + c = 0,7 mol

(III)
Từ (II) và (III) => b = 0,1, c = 0,3 => n Al
2
O
3
= 0,1 mol, nCuO = 0,3 mol.
Thành phần % khối lượng các chất trong A:
mAl = 0,2.54 = 5,4(g), mAl
2
O
3
= 0,1.102 = 10,2(g), mCuO = 0,3.80 = 24 (g)
khối lượng hổn hợp A = 39,6 (g)
%Al = 5,4. 100/39,6 = 13,64%, %Al
2
O
3
= 10,2. 100/39,6 = 25,75%,
%CuO = 60,61%.
2 – Toán về phản ứng trao đổi kết hợp với phản ứng trung hoà, biện luận
các trường hợp xảy ra.
** Bài tập 2: Cho 2 dung dịch A là: Al
2
(SO
4
)
3
, dung dịch B là: NaOH đều
chưa biết nông độ.
– Thí nghiệm 1: (TN 1)Trộn 100ml dd A với 120ml dd B được kết tủa, lọc lấy

kết tủa đem nung ta thu được 2,04 (g) chất rắn.
– Thí nghiệm 2: (TN2) Trộn 100ml dd A với 200ml dd B được kết tủa, lọc lấy
kết tủa đem nung ta thu được 2,04 (g) chất rắn.
a) Chứng minh (TN1), Al(OH)
3
chưa bị hoà tan xác định nồng độ mol/lit của
2 dd A và dd B.
b) Phải thêm vào 100ml dd A v à bao nhiêu ml dd B để cho chất rắn thu được
sau khi nung kết tủa có khối lượng là 1,36 (g).
** Hướng dẩn giải:
a) Ta lần lượt có 2 phản ứng:
Al
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH > 3Na
2
SO
4
+ 2Al(OH)
3

(1)

Sau phản ứng

(1)
dư NaOH ta có phản ứng:

NaOH + Al(OH)
3
> NaAlO
2
+ 3H
2
O
(2)
Để biết trong (TN1) và (TN2) chỉ có phản ứng
(1)
hay có cả phản ứng
(1)


(2)
Ta so sánh kết quả (TN1) và (TN2).
+ Trong (TN1) có cả phản ứng
(2)
.
Trong (TN2) lượng Al
2
(SO
4
)
3
như (TN1), lượng
NaOH dùng nhiều hơn, lượng Al(OH)
3
tan trong phản ứng
(2)

lớn hơn, nên
lượng Al(OH)
3
còn lại phải nhỏ hơn (TN1).
Theo bài ra lượng chất rắn bằng nhau.
Vậy (TN1): Al(OH)
3
chưa tan trở lại.
Gọi a là nồng độ dd A, b là nồng độ dd B.
Trong (TN1): NaOH hết => Tính số mol NaOH = 0,12b.
Theo
(1)
ta có n Al(OH)
3
= 0,12b/3 = 0,04b nung lên.
2Al(OH)
3
> Al
2
O
3
+ 3H
2
O
0,04b 0,02b => n Al
2
O
3
= 0,02b = 2,04/ 102 => b = 1 M
Trong (TN2): Sau phản ứng

(1)
phải còn dư NaOH vì nếu hết NaOH thì
Al(OH)
3

Chưa tan trở lại ta phải thu được khối lượng Al(OH)
3
lớn hơn (TN1) trái với
đầu bài. Vậy trong (TN2) sau phản ứng
(1)
còn dư NaOH và có phản ứng
(2)

nNaOH ban đầu = 0,2b = 0,20 mol.
6
SKKN – 2012 Đào Văn Thân TTGDTX Thiệu Hoá
=======================================
Al
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH > 3Na
2
SO
4
+ 2Al(OH)
3

(1)

0,1a 0,6a
NaOH + Al(OH)
3
> NaAlO
2
+ 3H
2
O
(2)

0,2 – 0,6a 0,2 – 0,6a
Vậy: n Al(OH)
3
sau khi tan một phần còn lại = 0,2a – (0,2– 0,6a) =
(0,8a – 0,2)mol.
Đem nung ta được nAl
2
O
3
= (0,4a – 0,2)mol = 2,04/102 = 0,02
=> a = 0,3 M Al
2
(SO
4
)
3

b) Thể tích dd B phải thêm vào 100ml dd A để có 1,36(g) Al

2
O
3
nAl
2
O
3
= 1,36/102 = 0,04/3 mol => n Al(OH)
3
= 0,08/3 mol.
Để có được n Al(OH)
3
= 0,08/3 mol kết tủa có thể có 2 trường hợp.
– Hết NaOH sau
(1)

Al(OH)
3
chưa bị hoà tan.
– Còn NaOH sau
(1)

Al(OH)
3
bị hoà tan một phần.
* Trường hợp Hết NaOH sau
(1)

Al(OH)
3

chưa bị hoà tan.
Theo
(1)
n NaOH = 0,08. 3/3 = 0,08 mol => V dd NaOH 1M = 0,08/1 = 0,08
lít
* Trường hợp Còn NaOH sau
(1)

Al(OH)
3
bị hoà tan một phần có phản ứng
(2)
.
+ Trong phản ứng
(1)
n Al
2
(SO
4
)
3
= 0,1. 0,3 = 0,03 mol,
cho ra 0,06 mol Al(OH)
3
kết tủa và cần 0,06. 3 = 0,18 mol NaOH.
+ Trong phản ứng
(2)
để còn lại 0,08 / 3 mol Al(OH)
3
chưa bị hoà tan thì:

n Al(OH)
3
tan = 0,06 – 0,08/3 = 0,10/3 mol.
Để hoà tan 0,10/3 mol Al(OH)
3
cần 0,10/3 mol NaOH
Tính chung NaOH cho phản ứng
(1)

(2)
ta cần:
0,18 + 0,10/3 = 0,64/3 mol NaOH => Vdd NaOH1M = 0,64.1/3 = 0,213 lít
** Bài tập 3: Hoà tan 19,5 (g) FeCl
3
và 27,36 (g) Al
2
(SO
4
)
3
vào 200 (g) dd
H
2
SO
4
9,8% được dd A sau đó hoà tiếp 77,6 (g) NaOH nguyên chất vào dd A
thấy xuất hiện kết tủa B và được dd C. lọc lấy kết tủa B.
a) Nung B đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được.
b) Thêm nước vào dd C để có được dd D có khối lượng là 400 (g). Tính
lượng nước cần thêm vào và nồng độ % các chất tan trong dd D.

c) Cần thêm bao nhiêu ml dd HCl 2M vào dd D để được lượng kết tủa lớn
nhất.
** Hướng dẩn giải:
a) n FeCl
3
= 19,5 / 162,5 = 0,12 mol, n Al
2
(SO
4
)
3
= 27,36 / 342 = 0,08 mol.
n H
2
SO
4
= 200. 9,8/100. 98 = 0,2 mol. nNaOH = 77,6/40 = 1,94 mol.
NaOH trung hoà H
2
SO
4
sau đó có phản ứng trao đổi với FeCl
3
, Al
2
(SO
4
)
3
2NaOH + H

2
SO
4
> Na
2
SO
4
+ H
2
O
(1)
0,4 0,2 0,2
3NaOH + FeCl
3
> 3NaCl + Fe(OH)
3

(2)
0,36 0,12 0,36 0,12
6NaOH + Al
2
(SO
4
)
3
> 3Na
2
SO
4
+ 2Al(OH)

3

(3)
0,48 0,08 0,24 0,16
Sau 3 phản ứng lượng NaOH đã phản ứng như sau:
0,4 + 0,36 + 0,16 = 1,24 mol NaOH.
7
SKKN – 2012 Đào Văn Thân TTGDTX Thiệu Hoá
=======================================
lượng NaOH còn lại: 1,94 – 1,24 = 0,7 mol
Vậy có thêm phản ứng hoà tan A(OH)
3
bởi NaOH còn dư.
NaOH + Al(OH)
3
> NaAlO
2
+ 3H
2
O
(4)
0,16 0,16 0,16
lượng Al(OH)
3
hết nhưng NaOH vẩn còn dư là: 0,7 – 0,16 = 0,54 mol
Vậy kết tủa B chỉ có Fe(OH)
3
khi nung ta được.
2Fe(OH)
3

> Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
0,12 0,06 => m Fe
2
O
3
= 0,06. 160 = 9,60(g)
b) Khối lượng dung dịch C:
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m dd C = m FeCl
3
+ m Al
2
(SO
4
)
3
+ m dd H
2
SO
4
+ m NaOH – m Fe(OH)
3
m dd C = 19,5 + 27,36 + 200 + 77,6 – (0.12. 107)
m dd C = 311,62 (g).

Vậy khối lượng nước thêm vào dung dịch C để dung dịch D có lượng: 400(g)
400(g) – 311,62(g) = 88,38(g) => nồng độ % các chất trong dung dịch D.
Dung dịch D chứa: 0,44 mol Na
2
SO
4
; 0,36 mol NaCl; 0,16 mol NalO
2

0,54 mol NaOH dư.
C % Na
2
SO
4
= 0,44. 142. 100/400 = 15,62 %
C % NaCl = 0,36. 58,5. 100/400 = 5,27 %
C % NaAlO
2
= 0,16. 82. 100/400 = 3,28 %
C % NaOH = 0,54. 40. 100/400 = 5,40 %
c) Khi thêm HCl vào dung dịch D. Trước tiên có phản ứng trung hoà sau đó
có phản ứng trao đổi tạo kết tủa. kết tủa cực đại khi thêm HCl vừa đủ tạo kết
tủa Al(OH)
3
. Nếu thêm HCl nữa thì Al(OH)
3
lại tan tiếp.
NaOH + HCl > NaCl + H
2
O

0,54 0,54 0,54
NaAlO
2
+ HCl + H
2
O > NaCl + Al(OH)
3
0,16 0,16 0,16 0,16
=> n HCl = 0,54 + 0,16 = 0,70 mol => V dd HCl = 0,70/ 2 = 0,35 lít
3 – Toán về phản ứng trao đổi khi 2 chất cùng phản ứng với 1 hoặc 2 chất
khác.
Trong các trường hợp này để đơn giản việc tính toán, nên viết phương
trình phản ứng dưới dạng Ion thu gọn, tính gộp chung cho các ion không nên
tinh riêng từng chất.
Ví dụ: Cho hổn hợp HCl, KCl phản ứng với dung dịch chứa hổn hợp AgNO
3
,
Pb(NO
3
)
2
Cl

+ Ag
+
> AgCl
2Cl

+ Pb
2+

> PbCl
2

** Bài tập 4: Hoà tan 3 muối ZnCl
2,
CuCl
2
và AgNO
3
vào H
2
O thu được
2,87(g) kết tủa và dung dịch X trong đó không có ion Ag
+
. Thêm vào dung
dịch X, 0,7 lít dung dịch NaOH 1M, thu được 24,55(g) kết tủa Y và dung dịch
Z. cho luồng khí CO
2
dư tác dụng với dung dịch Z được kết tủa, đem kết tủa
nung đến khối lượng không đổi dược 4,05(g) chất rắn.
a) Tính khối lượng 3 muối ZnCl
2,
CuCl
2
và AgNO
3
.
8
SKKN – 2012 Đào Văn Thân TTGDTX Thiệu Hoá
=======================================

b) Tính thể tích tối thiểu dung dịch NaOH 1M phải thêm vào dung dịch X
để kết tủa sau khi nung chỉ gồm 1 chất. Tính khối lượng chất đó.
** Hướng dẩn giải:
a) Phản ứng trao giữa ZnCl
2,
CuCl
2
và AgNO
3
trên thực tế là phản ứng kết hợp
Cl

+ Ag
+
> AgCl kết tủa.
Cl

+ Ag
+
> AgCl (Ag
+

kết tủa hết)
=> n AgNO
3
= n AgCl = c mol = 28,7/143,5 = 0,2 mol. (I)
Dung dịch X chứa Zn
2+
(a mol), Cu
2+

(b mol), Cl

, NO
3

và khi thêm 0,7 mol
NaOH, Zn
2+
và Cu
2+
đều kết tủa.
Zn
2+
+ 2OH

> Zn(OH)
2
a 2a a
Cu
2+
+ 2OH

> Cu(OH)
2
b 2b b
Nếu thiếu NaOH thu được kết tủa và trong dung dịch Z còn chứa Zn
2+
và Cu
2+
thì khi thổi CO

2
vào dd Z sẽ không có kết tủa. Để có kết tủa với CO
2
trong dd
Z phải chứa Na
2
ZnO
2
;
2CO
2
+ Na
2
ZnO
2
+ 2H
2
O > Zn(OH)
2
+ 2NaHCO
3
Vậy 2 hydroxxit đều kết tủa và sau đó 1 phần Zn(OH)
2
tan trở laị tạo ra
Na
2
ZnO
2
Zn(OH)
2

+ 2NaOH

> Na
2
ZnO
2
+ 2H
2
O
0.05 0.1 0,05
Khi nung: Zn(OH)
2

> ZnO + H
2
O = > n ZnO = 4,05/81 = 0,05 mol
V ậy c ó 0,05 mol Zn(OH)
2
đã tan trở lại
Kết tủa Y gồm b mol Cu(OH)
2
và (a – 0,05) mol Zn(OH)
2
=> m Y = 99.(a – 0,05) + 98.b = 24,55 (II)
NaOH một phần kết tủa hết 2 hidroxit = > n NaOH = nOH

= 2(a + b)
Phần NaOH còn lại hoà tan Zn(OH)
2

là 0,10 mol
Vậy tổng số mol NaOH = 2(a + b) + 0,10 = 0,7 mol (III)
Từ (II) v à (III) => a = 0.10 mol, b = 0,20 mol.
m ZnCl
2,
= 0,1. 136 = 13,6(g)
m CuCl
2,
= 0,2. 135 = 27,0(g)
m AgNO
3
= 0,2. 170 = 34,0(g)
b) Nếu thêm dd NaOH vào dd X tạo ra kết tủa chỉ có 1 chất thì chất đó chỉ là
Cu(OH)
2
còn Zn(OH)
2
đã tan trở lại hết.
– Để kết tủa hết 2 hidroxit cần: n NaOH = 2(a + b) = 0,6 mol.
– Để hoà tan hết Zn(OH)
2
cần: n NaOH = 2n Zn(OH)
2
= 0.20 mol.
Vậy tổng số mol NaOH = 0.6 + 0.2 = 0,8mol => V dd NaOH 1M = 0,8 lít.
Sau khi nung: 0,2 mol Cu(OH)
2
=> 0,2 mol CuO => m CuO = 0,2. 80 = 16(g)
** Bài tập 5: Cho 100 ml dung dịch: X chứa AgNO
3

và Pb(NO
3
)
2
tác dụng
với dd HCl dư tạo ra 14,17(g) kết tủa. Cũng 100 ml dd: X khi tác dụng với
H
2
SO
4
dư tạo ra 6,06 (g) kết tủa.
a) Tính nồng độ mol/lit của AgNO
3
và Pb(NO
3
)
2
trong dd: X.
b) 200 ml dd: X tác dụng vừa đủ 100 ml dd: Y chứa HCl và NaCl theo tỷ
lệ 3:1. Tính nồng độ mol/lít của HCl và NaCl trong dd: Y.
9
SKKN – 2012 Đào Văn Thân TTGDTX Thiệu Hoá
=======================================
** Hướng dẩn giải:
a) Gọi: n AgNO
3
= a mol; n Pb(NO
3
)
2

= b mol.
– Với HCl, Ag
+
v à Pb(NO
3
)
2
cho k ết t ủa v ới Cl

Cl

+ Ag
+
> AgCl
a a
2Cl

+ Pb
2+
> PbCl
2
b b
Khối lượng kết tủa lần 1 là: m AgCl + m PbCl
2
= 143,5.a + 278.b = 14,17(g)
(I)
– Với H
2
SO

4
chỉ có Pb
2+
tạo kết tủa:;
Pb
2+
+ SO
4
2-
> PbSO
4
b b => m PbSO
4
= 303.b = 6,06 => b = 0,03, a = 0,06
=> C
M
(AgNO
3
) = 0,06/0,10 = 0,6M. => C
M
(Pb(NO
3
)
2
= 0.02/0.10 = 0.2M
b) 200ml dung dịch X chứa số mol các chất gấp đôi trường hợp ở a).
=> n Ag
+
= 0.12mol; n Pb
2+

= 0.04 mol.
Để kết tủa hết n Ag
+
= 0.12mol; n Pb
2+
= 0.04 mol.
cần số mol Cl

là: 0,12 + 2. 0,04 = 0,20 mol => 4n NaCl = 0,20
=> n NaCl = 0,05mol; Và: n HCl = 3. 0,05 = 0,15 mol;
Vậy: C
M
(NaCl) = 0,05/0,10 = 0,50M; C
M
(HCl) = 0,15 /0,10 = 1,5M
II – CÂU HỎI BÀI TẬP VẬN DỤNG
1 – Bài Tập Phần trắc nghiệm về phản ứng trao đổi:
C âu 1: Phương trinh ion thu gọn của phản ứng trao đổi cho biết:
A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.
B. Nồng độ ion nào trong dung dịch lớn nhất;
C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điên ly;
D. Các ion không tồn tại trong dung dịch các chất điên ly;
C âu 2: Dung dịch nào dưới đây tạo ra môi trường kiềm:
A. AgNO
3
; B. NaClO
3
; C. K
2
CO

3
; D. SnCl
2
.
Câu 3: Dung dịch chất nào dưới đây tạo ra môi trường axit:
A. NaNO
3
; B. KClO
4
; C. K
2
CO
3
; D. NH
4
Cl.
Câu 4: Dung dịch chất nào dưới đây tạo ra PH = 7,0 ?
A. Cu(NO
3
)
2
; B. NaF; C. KBr; D. SnCl
2
.
Câu 5: Dung dịch chất nào dưới đây tạo ra PH < 7,0 ?
A. KNO
3
; B. FeB
r
; C. KBr; D. NaNO

2
Câu 6: Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo ra kết tủa Fe(OH)
3:
A. FeSO
4
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
> B. Fe
2
(SO
4
)
3
+ KI >
C. Fe(NO
3
)
3
+ Fe

> D. Fe
2
(SO
4
)
3

+ KOH >
Câu 7: Cho các cặp chất (1) MgCl
2
và K
3
PO
4
; (2) BaCl
2
và H
2
SO
4;
(3) KNO
3
và NaCl; (4) HCl và AgNO
3
; (5) NaHCO
3
và Ba(OH)
2
căp phản ứng tạo ra kết
tủa:
A. (1), (2), (4), (5) B. (1), (2), (3) C. (2), (4), (3) D. (2), (4).
Câu 8: Các ion nào trong tập hợp nào dưới đây tồn tại đồng thời trong dung
dịch;
A. Cu
2+
, Cl

, Na
+
, OH

, NO
3

B. Al
3+
, CO
3
-2
, NH
4
+
, OH

, HCO
3

10
SKKN – 2012 Đào Văn Thân TTGDTX Thiệu Hoá
=======================================
C. Ca
2+
, Cl

, Na
+
, Fe

3+
, NO
3

D. Fe
2+
, NH
4
+
, K
+
, OH

, NO
3

Câu 9: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chứa 1 ion dương và 1 ion
âm trong số các ion Ba
2+
, Cl

, Na
+
, CO
3
2-
, NO
3

,

Pb
2+
, SO
4
-2
. 4 dung dịch đó
là:
A. BaCO
3
, MgSO
4
, NaCl, Pb(NO
3
)
2
;

B. BaCl
2
, MgSO
4
, Na
2
CO
3
, Pb(NO
3
)
2

C. BaSO
4
, MgSO
4
, NaCl, Pb(NO
3
)
2
;

D. PbCO
3
, Na
2
SO
4
, NaCl, Mg(NO
3
)
2
;
Câu 10: Dung dịch K
2
CO
3
có PH > 7,0 vì ?
A. Do có nhiều ion K
+
hơn CO
3

2-
; B. Do ion K
+
tác dụng vối H
2
O
C. Do ion CO
3
2-
tác dụng vối H
2
O; C. Do nguyên nhân khác.
Câu 11: Chất nào cho vào nước tan tạo ra dung dịch có PH = 7,0.
A. NaCl, B. BaCl
2
, C. KNO
3,
D. Tất cả các chất ở A,B và C.
Câu 12: Câu nào sau đây sai ?
A. Các dung dịch KNO
3,
Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
, đều có PH = 7,0.

B. Các dung dịch FeSO
4,
NH
4
Cl, NaHSO
4
, đều có PH < 7,0. C. Các dung dịch KHS
,
NaHCO
3
, NaOH, đều có PH > 7,0.
D. Tất cả A,B và C đều sai.
Câu 13: Các chất và các ion trong dãy nào dưới đây đều có tinh axit ?
A. Na
2
SO
4
, HCO
3

,
HSO
4

; B. NH
4
Cl, HCO
3


,
HSO
4

Cu
2+
, Mg
2+
;
C. Na
2
CO
3
, AlO
2

,
HSO
4

; D. NaHSO
3
, HCO
3

,
HSO
4

,
Zn(OH)
2

;
Câu 14: Các chất và ion trong dãy nào dưới đây đều có tính bazơ.
A. Na
2
SO
4
, HCO
3

,
HSO
4

; B. NH
4
Cl, HCO
3

,
HSO
4

Cu
2+
, Mg
2+

;
C. Na
2
CO
3
, AlO
2

,
HSO
4

; D. Na
2
SO
4
, HCO
3

,
HSO
4

Al
2
O
3
;
Câu 15: Các chất và ion trong dãy nào dưới đây đều có lưỡng tính:
A. Na

2
SO
4
, HCO
3

,
HSO
4

; B. NH
4
Cl, HCO
3

,
HSO
4

Cu
2+
, Mg
2+
;
C. Na
2
CO
3
, AlO
2


,
HSO
4

Cu(OH)
2
; D. Zn(OH)
2
, Al(OH)
3,
Al
2
O
3
;
Câu 16: Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,2 M vào 10 ml dung dịch
Ba(OH)
2
0,1M để được dung dịch có [H
+
] = 4.10
-2
M
A. 10 ml; B. 15 ml, C. 20 ml, D. 30 ml.
Câu 17: Hoà tan 200(g) dung dịch NaCl 10% vào 800(g) dung dịch 20% được
dung dịch có nồng độ % là:
A. 9%, B. 12%, C. 18%, D. 36%.
Câu 18: Hoà tan 20 ml dung dịch HCl 0,05M vào 20 ml dung dịch H
2

SO
4
0,075M được dung dịch có PH là:
A.1, B. 2, C. 3, D.4.
Câu 19: Dung dịch có PH = 12 phải pha loãng bao nhiêu hoặc cô bao nhiêu
lần để được dung dịch có PH = 11:
A. Cô cạn 9 lần, B. Pha loãng 9 lần,
C. Cô cạn 10 lần, D. Pha loãng 10 làn.
Câu 20: Dung dịch axit axetic CH
3
COOH có nồng độ 0,6% (D = 1 g/ml) và
có PH = 3. Độ điện ly & của dung dịch là:
A. 1%. B. 2%, C. 3%, D. 4%.
Câu 21: Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,03 M với 100 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,005M tạo ra dung dịch có PH là:
A.8, B. 9, C. 2, D.3.
11
SKKN – 2012 Đào Văn Thân TTGDTX Thiệu Hoá
=======================================
Câu 22: Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa hổn
hợp Ba(OH)
2
0,08M và KOH 0.04M. Dung dịch thu được có PH là:
A. 6, B. 5, C. 12, D.10.
Câu 23: Trung hoà dung dịch HCl 29,2% vừa đủ bằng dung d NaOH 40% tạo
ra dung dịch muối có nông đ % là:
A. 13%. B. 26%, C. 34,6%, D. 69,2%.
Câu 24: Trong 500 ml dung dịch CH
3

COOH có nồng độ 0,01M và độ điện ly
& = 4% có chứa tổng số hạt ion và phân tử CH
3
COOH chưa bị phân ly là:
A.3,5. 10
2
, B.3,13. 10
21
, C. 0,12. 10
21
, D. Kết quả khác,
2 – Bài Tập Phần tự luận về phản ứng trao đổi:
Câu 1: Cho các cặp dung dịch viết phương trình phản ưng dưới dạng ion thu
gọn nếu có;
a) KNO
3
+ NaCl b) BaCl
2
+ H
2
SO
4
c) NaHCO
3
+ Ba(OH)
2
d) MgCl
2
+ K
3

PO
4
Câu 2: Có 3 dung dịch A,B,C mỗi dung dịch chứa 2 Cation và 2 anion (không
trùng lặp) trong các ion sau: Ba
2+
, Cl

, SO
4
2-
, Na
+
, Br

, NO
3

, PO
4
3-
, Ag
+
, Al
3+
,
NH
4
+
, CO
3

2-
Tìm 3 dung dịch A,B và C.
Câu 3: Cho các phản ứng dưới đây Chất (ion) nào là axit, bazơ theo Bronsted
a) CuO + 2H
3
O
+
> Cu
2+
+ 3H
2
O ; b) S
2-
+ H
2
O > HS

+ HO

;
c) Fe(OH)
2
+2H
3
O
+
> Fe
2+
+ 4H
2

O; d) Zn(OH)
2
+2OH

>ZnO
2
2-
+ 2H
2
O;
Câu 4: a) Có dung dịch chất điện ly yếu CH
3
COOH. Thêm vào dung dịch này
1 ít tinh thể CH
3
COONa thì [H
+
] có thay đổi không ? thay đổi thế nào ?.
b) Chỉ dùng thêm quỳ, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch dưới đây
đựng trong các lọ mất nhãn: NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, BaCl
2
, NaOH, NaCO

3
.
c) Không dung hoá chất (kể cả quỳ) nhận biết các dung dịch đựng trong các
lọ riêng biệt: NaCl, HCl, Na
2
CO
3
.
Câu 5: Khi cho vài giọt chỉ thị màu Phenoltalein vàodung dịch NH
3
loãng
được dung dịch A. dung dịch A có màu gì ? màu dung dịch A thay đổi thế nào
khi ?
a) Đun thật lâu dung dịch A. b) Cho thêm HCl vào với n HCl = n NH
3
.
c) Thêm 1 lượng nhỏ dung dịch Na
2
CO
3
, d) Thêm dd AlCl
3
cho đến dư.
Câu 6: Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch AlCl
3
thấy dd vẩn đục, nhỏ
tiếp KOH vào dần thấy dung dịch trong suốt trở lại. Sau đó nhỏ từ từ H
2
SO
4

loãng vào thấy dung dịch vẩn đục, nhỏ tiêp dd H
2
SO
4
vào đến dư dung dịch
trở nên trong suốt. Giải thích và viết phương trình phản ứng ?
Câu 7: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1M và H
2
SO
4
0,05M với 300 ml dung
dịch Ba(OH)
2
a M thu được m(g) kết tủa và 500 ml dung dịch có PH = 13.
Tìm a, m ?
Câu 8: Có 200 ml dung dịch A chứa 4 ion Na
+
, NH
4
+
, CO
3
2-
và SO
4
2-
.
– Cô cạn dung dịch A thu được 39,7 (g) muối kham.
– Cho dung dịch A tác dụng với BaCl
2

dư thu được 72,55 (g) kết tủa.
– Cho dung dịch A tác dụng với KOH dư thu được 4,48 lít NH
3
(đkc)
Tìm nồng độ mol/lit các ion trong dung dịch A.
12
SKKN – 2012 Đào Văn Thân TTGDTX Thiệu Hoá
=======================================
Câu 9: Thêm từ từ 100 ml dung dịch NaOH vào 25 ml dung dịch AlCl
3
vừa
đủ thu được kết tủa lớn nhất là 1,872(g)
a.Tính nông độ mol 2 dung dịch ban đầu.
b. Nếu thêm V ml dung dịch NaOH nói trên vào 25 ml dung dịch AlCl
3
nói
trên thì thu được kết tủa bằng 9/10 lượng kết tủa lớn nhất nói trên. Tìm V ml.
Câu10: Hoà tan một oxit kim loại M có hoá trị II bằng một lượng vừa đủ
dung dịch H
2
SO
4
10% được dung dịch muối 11,764%. Tìm kim loại M.
Câu11: Một hổn hợp X gồm FeCl
3
và CuCl
2
hoà tan vào nước cho dung dịch
A. Chia dung dịch A làm 2 phần bằng nhau:
Phần 1: tác dụng với 0,5 lit dung dịch AgNO

3
0,3M cho 17,22(g) kết tủa.
Phần 2: tác dụng với 1 lượng NaOH 2M vừa đủ để kết tủa hết 2 hidroxit lọc
lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 4(g) chất rắn.
a. Chứng minh Cl

đã kết tủa hết với AgNO
3
. Tính khối lượng FeCl
3

CuCl
2
.
b. Tinh thể tích dung dịch NaOH 2M đã dùng.
c. Thêm m (g) AlCl
3
vào hổn hợp X ta được hổn hợp Y. Hoà tan hết Y và
thêm từ từ dung dịch NaOH 2M. Khi thể tịch là 0,14 lít NaOH 2M thì kết tủa
không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được sau nkhi nung và m (g) AlCl
3
.
** Gợi ý hướng dẩn:
a) Chỉ Có Cl

kết tủa Ag
+
Ag
+
+ Cl


> AgCl
Để chưng tỏ Cl

kết tủa hết Ag
+
chỉ cần kiểm chứng n AgCl < n Cl

.
b) NaOH thêm vào dung dịch X (FeCl
3
, CuCl
2
) và AlCl
3
đầu tiên kết tủa 3
hidroxit.
Nếu gọi x = n AlCl
3
thì n NaOH dùng riêng cho giai đoạn này là:
0,12 + 3x => n NaOH hoà tan Al(OH)
3

NaOH + Al(OH)
3
> NaAlO
2
+ 2H
2
O

x x x
Kể từ khi Al(OH)
3
tan hết thì kết tủa không đổi (do Fe(OH)
3

Cu(OH)
2
không tan trong dung dịch NaOH dư).
C – PHẦN KẾT LUẬN ĐỀ TÀI:
– Câu hỏi và bài tập hoá học liên qua đến phản ứng ứng trao đổi ion
trong dung dịch. khá phổ biến trong chương trình phổ thông và được sử dụng
khá nhiều trong các đề thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh và thi học sinh giỏi.
– Câu hỏi và bài tập về phản ứng ứng trao đổi ion trong dung dịch. Có
nhiều dạng khác nhau và rất phong phú; Bài tập xác định nồng độ H
+
nồng độ
OH

trong dung dịch, PH dung dịch, loại bỏ các chất và ion có độc trong dung
dịch.
– Nắm chắc kiến thức về phản ứng trao đổi ion giúp học sinh giải thích
được các hiện tượng môi trường nước, môi trường đất, môi trường không khí
hiện nay đang bị ô nhiễm và đặc biệt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Trên
cơ sở đố mà tham gia tích cực phòng, chống, bảo vệ môi trường đang bị ô
nhiễm.
13
SKKN – 2012 Đào Văn Thân TTGDTX Thiệu Hoá
=======================================
– Đề tài bám sát kiến thức cơ bản của chương trình đồng thời có ý nghĩa

thực tiễn rất phong phú ( kiến thức gắn liền thực tiễn đời sống- thực hành) rất
phù hợp với xu hướng giáo dục hiện nay xã hội đang quan tâm.
– Đề tài này trình bày từ những kiến thức cơ bản nhất, mở rộng thêm
và khắc sâu cho học sinh cần nhớ từ lí thuyết đến bài tập có hướng dẩn gợi ý
– Bài tập câu hỏi vận dụng từ dễ đến khó phú hợp với nhiều đối tượng học
sinh đặc biệt là học sinh khá, giỏi ôn thi vào đại học cao đẵng.
Đề tài này đã tiến hành thực nghiệm và áp dụng từ nhiều năm học trước nhất
là ôn thi, ôn tập cho học nhất là học sinh khá giỏi.
Để giải quyết tốt câu hỏi và bài tập liên quan đến phản ứng ứng trao
đổi ion trong dung dịch cần khắc sâu cho học sinh:
+ Điều kiên phản ứng ứng trao đổi ion trong dung dịch thực hiện được.
+ Các ion tồn tại đồng thời trong dung dịch và bị loại khởi dung dịch.
+ Khái niện Axit – Bazơ đúng đắn nhất, Tinh chất cơ bản của Axit – Bazơ
– Muối
+ Môi trường Axit – môi trường Bazơ, cách tinh PH dung dịch.
+ Axit mạnh, Axit yếu – Bazơ mạnh, Bazơ yếu Muối thủy phân trường
hợp nào tạo ra môi trường Axit, môi trường Bazơ
+ Oxit (Hidroxit lưỡng tính).
+ Trường hợp phản ứng ra, Giải thích các trường hợp xảy ra, biện luận .
+ Phân loại Các dạng câu hỏi – bài tập phù hợp với từng đối tựơng học
sinh
– Phần câu hỏi – bài tập vận dụng: Bản thân đã giành khá nhiều thời
gian vừa sưu tầm, vừa tham khảo các đồng nghiệp, vừa tự ra để vừa bán sát
chương trình vừa mang tính sáng tạo mà học sinh dể vận dụng phát huy tính
sáng tạo của học sinh.nêu cao tinh tự học và gây hứng thú tìm tòi.
– Quá trình thực hiện đề tài trên ở nhiều năn học, đã phổ biến cùng
nhiều đồng nghiệp áp dụng kết quả cho thấy phương pháp suy luận khả năng
vận dụng kiến thức linh hoạt, chất lượng học sinh khá lên rất nhiều .
– Đây là kinh nghiệm và có phần sáng tạo trong quá trình giảng dạy –
rèn luyện ôn tập cho học sinh.

– Để có đề tài này tôi đã tìm hiểu khá nhiều tài liệu, tham khảo ý kiên
của các đồng nghiệp và một số chuyên viên. Đặc biệt nghiên cứu chương
trình sách giáo khoa, tài liệu bồi dưỡng giáo viên hoá học.
– Nhưng đây cũng chỉ tổng hợp cá nhân và đã có sự đóng góp của một
số đồng nghiệp và chuyên viên; Chắc còn nhiều thiếu sót và hạn chế rất mong
được bạn đọc và các đồng nghiệp quan tâm góp ý kiến xây dựng để đề tài
hoàn thiện hơn có thể vận dụng rông rãi trong công tác giảng dạy rèn luyện ôn
tập cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tốt hơn. Xin chân
thành cảm ơn./.
14
SKKN – 2012 Đào Văn Thân TTGDTX Thiệu Hoá
=======================================
D – TÀI LIỆU THAM KHẢO :
1) Sách giáo khoa lớp 11 cơ bản – nâng cao NXB: GD- 6/2007
2) Sách giáo khoa lớp 12 cơ bản – nâng cao NXB: GD- 6/2008.
3) Tài liệu bồi dưỡng giáo viên hoá học lớp 10, 11 và 12.
4) Đổi mới phương pháp giảng dạy hoá học ( tài liệu bồi dưỡng giáo viên)
Tác giả ; Đặng Thị Oanh – ĐHSP- Hà nội 1 tháng 2-2004.
5) Tóm tắt hoá học phổ thông ; NXB – GD – 5/1995.
6) Bài tập hoá học : Tác giả: Ngô Ngọc An – NXB –TP: Hồ Chí Minh –
2006.
7) Phương phps giải toán hoá vô cơ; Tác giả: Quan Hán Thành: NXB:Trẻ-
3/98.
8) Tuyển chọn – phân loại các dạng lí thuyết & bài tập:
Tác giả: Ngô Ngọc An – NXB: Hải phòng: 3/2001.
E – MỤC LỤC :
– Phần mở đầu: Trang 1-2.
– Phần nội dung: Trang 2- 12.
+ Nội dung lý thuyết Trang 2- 5.
+ Nội dung phương pháp giải bài tập: Trang 5- 10

+ Nội dung bài tập vận dụng; Trang 10- 12
– Phần Kết luận đề tài: Trang 13-14
– Phần tài liệu tham khảo: Trang 15
( Đề tài gồm 15trang)
Tháng 3 năm 2012.
Người Thực hiện
Đào Văn Thân
15
– Hệ thống hoá những kỹ năng và kiến thức cơ bản về phản ứng trao đổi ion trongdung dịch. khắc sâu phân loại phản ứng trao đổi ion, các trường hợp đặc biệtvà những kỹ năng và kiến thức tương quan đến thực tiển đời sống. – Phương pháp tư duy phát hiện điều kiện kèm theo phản ứng xảy ra, giải bài tậpliên quan đến phản ứng trao đổi ion trong dung dịch. – Một số bài tập vận dụng và những điểm cần chú ý quan tâm khi xét phản ứngtrao đổi ion trong dung dịch. III – NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI : – Chương trình hoá học lớp 11, lớp 12 – Sách giáo viên, sách bài tập lớp11 và lớp 12. – Tham khảo 1 số ít tài liệu hoá học Đại cương, Tóm tắt hoá học phổthông. SKKN – 2012 Đào Văn Thân TTGDTX Thiệu Hoá = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = – Xác định phần kỹ năng và kiến thức cơ bản, giải pháp cơ bản giải bài tập liênquan đến phản ứng trao đổi ion trong dung dịch. Trên cơ sơ đó tìm ra phươngpháp tương thích với học viên. – Đưa ra mạng lưới hệ thống bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận và quan điểm nhậnxét. IV – ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU : – Học sinh lớp 11 – 12. – Sách giáo khoa và các tài liệu tìm hiểu thêm. – Dự giờ đồng nghiệp, khảo sát hiệu quả kiểm tra, đề thi tốt nghiệptrung học đại trà phổ thông và bổ túc trung học phổ thông, đề thi tuyển sinh vào cáctrương ĐH, cao đẵng và TH chuyên nghiệp. V – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : – Phương pháp Lý thuyết : Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách bài tập và các tài liệutham khảo, phong cách thiết kế bài dạy của các đồng nghiệp và vở bài tập của học sinhcác bộ đề thi, đề kiểm tra. – Phương pháp tìm hiểu : + Dùng phiếu tìm hiểu học viên. + Khảo sát các đề thi tuyển sinh và các đề kiểm tra. – Phương pháp chuyên viên : – Tham khảo quan điểm các đồng nghiệp, chuyênviên và các chuyên viên giàu kinh nghiệm tay nghề. B – NỘI DUNG ĐỀ TÀI : I – NỘI DUNG LÝ THUYẾT1 – Định nghĩa : Phương trình phản ứng trao đổi có dạng tổng quát : AB + CD > AD + CBA, C, B, D Trao đổi vị trí cho nhau còn số oxi hoá không đổi. – Có 3 loại phản ứng chính. 1. Muối + Axit > Muối mới + Axit mớiVí dụ : NaCO + HCl > NaCl + HO + CO * Phải là muối của axit yếu còn axit kia phải là axit mạnh. 2. Muối + Bazơ > Muối mới + Bazơ mớiVí dụ : Fe ( SO + 6N aOH > 3N aSO + 2F e ( OH ) 3. Muối + Muối > Muối mới + Muối mớiVí dụ : KSO + BaCl > BaSO + 2KC l2 – Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch. – Các chất tham gia phản ứng phải tan trong nước ( Trừ phản ứng muối vàaxit ) Ví dụ : BaSO + KCl > O / NaSO + Fe ( OH ) > O / – Phản ứng tạo thành chất kết tủa : Ví dụ : KCl + AgNO > KNO + AgCl ( 1 ) + Cl + Ag + NO > K + NO + AgCl ( 2 ) Cl + Ag > AgCl ( 3 ) SKKN – 2012 Đào Văn Thân TTGDTX Thiệu Hoá = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = ( 1 ) Gọi là phương trình phân tử ; ( 2 ) Là phương trình ion vừa đủ ; ( 3 ) phương trìnhion thu gọn. Chuyển phương trình hoá học dạng phân tử thành phương trình ion thu gọnnhư sau. Các chất dể tan, điện ly mạnh phân ly thành ion. Chất điện ly yếu, chất kết tủa, chất khí và nước để nguyên dạng phân tử. sau đó lược bỏ các iongiống nhau ở 2 vế của phương trình chú ý quan tâm cả thông số của các ion ta đượcphương trinh ion thu gọn. – Phản ứng tạo thành chất điện ly yếu : + Phản ứng tạo thành nước : Ví dụ 1 : 2N aOH + HSO > NaSO + 2H2 Na + 2OH + 2H + SO2 -> 2N a + SO2 – + 2H2 OH + 2H > 2HV í dụ 2 : Mg ( OH ) + 2H > Mg2 + + 2HT rên là phản ứng trung hoà là trường hợp của phản ứng trao đổi ion trongdung dịch. + Phản ứng tạo thành axit yếu ( axit dễ bay hơi ) Hoăc chất điện ly yếu : Ví dụ : 2N aCl + HSOdăc > NaSO + 2HC lHCl + NaSiO > 2N aCl + HSiO2CHCOONa + HSO > NaSO + 2CHCOOH2 CHCOO – + 2N a + 2H + SO2 -> 2N a + SO2 – + 2CHCOOH2 CHCOO – + 2H > 2CHCOOH + Phản ứng tạo thành Chất khí : Ví dụ 1 : NaCO + HSO > NaSO + HO + CO2Na + CO2 – + 2H + SO2 -> 2N a + SO2 – + HO + COCO2 – + 2H > HO + COBaCO + 2HC l > BaCl + HO + COBaCO + 2H + Cl > Ba2 + + 2C l + HO + COBaCO + 2H > Ba2 + + HO + CO * Phản ứng thủy phân của muối. + Muối tạo bởi Bazơ mạnh và axit yếu tan trong nước thì gốc axit bịthủy phân tạo ra thiên nhiên và môi trường dung dịch kiềm PH > 7,0 Ví dụ : 2CHCOON a, NaCO3, CONaS … + Muối tạo bởi Bazơ yếu và axit mạnh tan trong nước thì gốc cationBazơ bị thủy phân tạo ra thiên nhiên và môi trường dung dịch axit PH < 7,0 Ví dụ : CuSO, FeCl, NHCl, NiBr + Muối tạo bởi Bazơ yếu và axit yếu tan trong nước thì gốc các ionkhông bị thủy phân tạo ra môi trường tự nhiên dung dịch trung tính PH = 7,0 Ví dụ : NaSO, KCl, NaNO + Muối tạo bởi Bazơ mạnh và axit mạnh tan trong nước thì gốc các ionđều bị thủy phân tạo ra thiên nhiên và môi trường dung dịch Tùy thuộc vào độ thủy phân của2 ion3 - Những điều cần chú ý quan tâm khi xác lập phản ứng trao đổi ion trong dungdịch. a ) Những điểm cần nhớ : SKKN – 2012 Đào Văn Thân TTGDTX Thiệu Hoá = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = * Một số axit mạnh thường gặp : HSO4, HNO3, HCl, HBr, HI, HClO4, HCOOH … * Một số axit trung bình thường gặp : HSO3, PO4, * Một số axit yếu thường gặp : HCO3, CHCOOH, NH … các axit hữucơ … * Một số Bazơ mạnh thường gặp tan trong nước tạo ra dung dịch kiềm : NaOH, KOH, Ba ( OH ) * Một số Bazơ trung bình thường gặp : Mg ( OH ), Cu ( OH ) * Một số Bazơ lưỡng tình thường gặp : Al ( OH ), Be ( OH ) Zn ( OH ) Pb ( OH ) * Một số Bazơ yếu thường gặp : dung dịch NH, dung dịch amin … * HSOloãng không đẩy được HCl ra khởi dung dịch muối clorua trái lạiSOđặc nóng với ttinh thể NaCl thì được ( vì HSOloãng HCl tan trong nướckhông bay hơi ra khởi dung dịch ) * Một số axit yếu cũng hoàn toàn có thể đẩy được axit mạnh ra khởi dung dịchmuối nếu muối tạo thanh ít tan hoặc kết tủa. Ví dụ : HS + C uSO > CuS + HSO ( vì CuS kết tủa ) * Người ta dùng HSOđặc để đẩy axit yếu hoặc axit dễ bay hơi rakhởi dung dịch muối do HSObền không bay hơi ( đây là giải pháp sunfatdùng điều chế HCl, HF ) nhưng tuyệt đối không dùngHNOdo HNOcó tínhoxi hoá mạnh. * Bazơ kiềm mạnh mới tính năng được muối của bazơ yếu. Ví Dụ : KOH + F eSO > KSO + Fe ( OH ) Mg ( OH ) + NaOH > 0 / b ) Để xác lập phản ứng trao đổi xảy ra hay không cần nắm vững tính tan : – Các Chất ít tan ( Kết tủa ) * Axit HSiO ( trong thực tiễn là SiOO ) * Bazơ ( hydroxit ) hầu hết không tan trong nước trừ LiOH, KOH, NaOHBa ( OH ), Ca ( OH ), NHOH. * Muối : + Tất cả các muối sắt kẽm kim loại kiềm, muối amoni NH, muối axit đều tan. + Muối Clorua hầu hết tan trừ : AgCl, PbCl, CuCl … + Muối Sunfat Hầu hết tan trừ : BaSO, PbSO, CaSO, AgSO + Muối Nitrat, axetat đều tan. + Muối cácbonat hầu hết không tan và ít tan trừ muối sắt kẽm kim loại kiềm và muốiamoni + Muối sunfua ( S2 – ) hầu hết không tan và ít tan trừ muối sắt kẽm kim loại kiềm vàmuối amoni. Lưu ý : Các trường hợp chất ít tan trong nước ( hydroxit, muối của axityếu … ) hoàn toàn có thể tan trong axit mạnh. Nhưng muối của axit mạnh như BaSOPbSO, CaSO, AgSOhoàn toàn không tan trong axit mạnh. – Một số muối không sống sót trong dung dịch : Fe ( CO, Al ( CO, MgS … SKKN – 2012 Đào Văn Thân TTGDTX Thiệu Hoá = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = II – PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÂU HỎI BÀI TÂP VỀ PHẢNỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH : 1 – Toán về phản ứng trao đổi tích hợp với phản ứng trung hoà : * * Khi cùng một lúc có phản ứng trung hoà và phản ứng trao đổi xảy ra thìphản ứng trung hoà luôn xảy ra trước khi hết axit hoặc bazơ thì mới đến phảnứng trao đổi. Ví dụ : Cho thêm dung dịch NaOH vào dung dịch chứa HSOvà CuSOthìta có thứ tự phản ưng sau : 2N aOH + HSO > NaSO + H2NaOH + CuSO > NaSO + Cu ( OH ) * * Bài tập 1 : Một hổn hợp A gồm Al, Al, CuO cho tan hết trong 2 lít dungdịch HSO0, 5M được dung dịch B và 6,72 lít H ( đktc ). Để trung hoà dungdịch B mở màn có kết tủa với dung dịch NaOH 0,5 M phải thêm vào dung dịchB là 0,40 lít và để cho kết tủa mở màn không biến hóa nữa thì thể tích dungdịch NaOH 0,5 M phải dung là 4,8 lít dung dịch thu được khi đó gọi là dungdịch C. Tính % khối lượng các chất trong hổn hợp A. * * Hướng dẩn giải : Gọi số mol của Al, Al, CuO lần lượt a, b, c > 0 – Khi cho A c vào dung dịch HSOta có các phản ứng sau : Al + 3HSO > Al ( SO + 3H ( 1 ) b 3 b bCuO + HSO > CuSO + H ( 2 ) c c c2Al + 3HSO > Al ( SO + 3H ( 3 ) a 3 a / 2 a / 2 3 a / 2C hỉ có phản ứng Al tính năng HSOtạo ra khí Hn H = 3 a / 2 = 6,72 / 22,4 = 0,3 mol => a = 0,2 mol ( I ) Dung dịch B gồm : n Al ( SO = ( a / 2 + b ), n CuSO = c mol và HSOdư. Khi thêm NaOH vào dd B. thứ nhất NaOH trung hoà HSOdư hết sau đómới phản ứng với 2 muối, như vậy 0,40 lít NaOH 0,5 M được dùng để trunghoà HSOdư. 2N aOH + HSO ( dư ) > NaSO + H ( 4 ) nNaOH trung hoà axit HSO ( dư ) = 0,5. 0,4 = 0,2 mol => n HSO ( dư ) = 0,1 mol. Tống số mol HSOban đầu = 0,5. 2 = 1 mol => n HSOcòn lại = 1 – 0,1 = 0,9, Vậy từ phản ứng ( 1 ), (, 2 ), ( 3 ) ta có : n HSO = 3. 0,2 / 2 + 3 b + c = 0,9 mol => 3 b + c = 0,6 mol ( II ) – Sau phản trung hoà ta có 2 phản ứng trao đổi : Al ( SO + 6N aOH > 3N aSO + 2A l ( OH ) 0,1 + b 0,6 + 6 b 0,2 + 2 bCuSO + 2N aOH > NaSO + Cu ( OH ) c 2 c cNếu còn dư NaOH nữa thì NaOH hoà tan tiếp Al ( OH ). Vậy khởi đầu khôngđổi khi Al ( OH ) vừa hoà tan hết. NaOH + Al ( OH ) > NaAlO + 3H0, 2 + 2 b 0,2 + 2 b 0,2 + 2 bSKKN – 2012 Đào Văn Thân TTGDTX Thiệu Hoá = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Tổng số mol NaOH phải dùng là : 0,2 + 0,6 + 6 b + 2 c + 0,2 + 2 b = 0,5. 4,8 = 2,4 mol => 4 b + c = 0,7 mol ( III ) Từ ( II ) và ( III ) => b = 0,1, c = 0,3 => n Al = 0,1 mol, nCuO = 0,3 mol. Thành phần % khối lượng các chất trong A : mAl = 0,2. 54 = 5,4 ( g ), mAl = 0,1. 102 = 10,2 ( g ), mCuO = 0,3. 80 = 24 ( g ) khối lượng hổn hợp A = 39,6 ( g ) % Al = 5,4. 100 / 39,6 = 13,64 %, % Al = 10,2. 100 / 39,6 = 25,75 %, % CuO = 60,61 %. 2 – Toán về phản ứng trao đổi tích hợp với phản ứng trung hoà, biện luậncác trường hợp xảy ra. * * Bài tập 2 : Cho 2 dung dịch A là : Al ( SO, dung dịch B là : NaOH đềuchưa biết nông độ. – Thí nghiệm 1 : ( TN 1 ) Trộn 100 ml dd A với 120 ml dd B được kết tủa, lọc lấykết tủa đem nung ta thu được 2,04 ( g ) chất rắn. – Thí nghiệm 2 : ( TN2 ) Trộn 100 ml dd A với 200 ml dd B được kết tủa, lọc lấykết tủa đem nung ta thu được 2,04 ( g ) chất rắn. a ) Chứng minh ( TN1 ), Al ( OH ) chưa bị hoà tan xác lập nồng độ mol / lit của2 dd A và dd B.b ) Phải thêm vào 100 ml dd A v à bao nhiêu ml dd B để cho chất rắn thu đượcsau khi nung kết tủa có khối lượng là 1,36 ( g ). * * Hướng dẩn giải : a ) Ta lần lượt có 2 phản ứng : Al ( SO + 6N aOH > 3N aSO + 2A l ( OH ) ( 1 ) Sau phản ứng ( 1 ) dư NaOH ta có phản ứng : NaOH + Al ( OH ) > NaAlO + 3H ( 2 ) Để biết trong ( TN1 ) và ( TN2 ) chỉ có phản ứng ( 1 ) hay có cả phản ứng ( 1 ) và ( 2 ) Ta so sánh hiệu quả ( TN1 ) và ( TN2 ). + Trong ( TN1 ) có cả phản ứng ( 2 ) Trong ( TN2 ) lượng Al ( SOnhư ( TN1 ), lượngNaOH dùng nhiều hơn, lượng Al ( OH ) tan trong phản ứng ( 2 ) lớn hơn, nênlượng Al ( OH ) còn lại phải nhỏ hơn ( TN1 ). Theo bài ra lượng chất rắn bằng nhau. Vậy ( TN1 ) : Al ( OH ) chưa tan trở lại. Gọi a là nồng độ dd A, b là nồng độ dd B.Trong ( TN1 ) : NaOH hết => Tính số mol NaOH = 0,12 b. Theo ( 1 ) ta có n Al ( OH ) = 0,12 b / 3 = 0,04 b nung lên. 2A l ( OH ) > Al + 3H0, 04 b 0,02 b => n Al = 0,02 b = 2,04 / 102 => b = 1 MTrong ( TN2 ) : Sau phản ứng ( 1 ) phải còn dư NaOH vì nếu hết NaOH thìAl ( OH ) Chưa tan trở lại ta phải thu được khối lượng Al ( OH ) lớn hơn ( TN1 ) trái vớiđầu bài. Vậy trong ( TN2 ) sau phản ứng ( 1 ) còn dư NaOH và có phản ứng ( 2 ) nNaOH bắt đầu = 0,2 b = 0,20 mol. SKKN – 2012 Đào Văn Thân TTGDTX Thiệu Hoá = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Al ( SO + 6N aOH > 3N aSO + 2A l ( OH ) ( 1 ) 0,1 a 0,6 aNaOH + Al ( OH ) > NaAlO + 3H ( 2 ) 0,2 – 0,6 a 0,2 – 0,6 aVậy : n Al ( OH ) sau khi tan một phần còn lại = 0,2 a – ( 0,2 – 0,6 a ) = ( 0,8 a – 0,2 ) mol. Đem nung ta được nAl = ( 0,4 a – 0,2 ) mol = 2,04 / 102 = 0,02 => a = 0,3 M Al ( SOb ) Thể tích dd B phải thêm vào 100 ml dd A để có 1,36 ( g ) AlnAl = 1,36 / 102 = 0,04 / 3 mol => n Al ( OH ) = 0,08 / 3 mol. Để có được n Al ( OH ) = 0,08 / 3 mol kết tủa hoàn toàn có thể có 2 trường hợp. – Hết NaOH sau ( 1 ) Al ( OH ) chưa bị hoà tan. – Còn NaOH sau ( 1 ) Al ( OH ) bị hoà tan một phần. * Trường hợp Hết NaOH sau ( 1 ) Al ( OH ) chưa bị hoà tan. Theo ( 1 ) n NaOH = 0,08. 3/3 = 0,08 mol => V dd NaOH 1M = 0,08 / 1 = 0,08 lít * Trường hợp Còn NaOH sau ( 1 ) Al ( OH ) bị hoà tan một phần có phản ứng ( 2 ) + Trong phản ứng ( 1 ) n Al ( SO = 0,1. 0,3 = 0,03 mol, cho ra 0,06 mol Al ( OH ) kết tủa và cần 0,06. 3 = 0,18 mol NaOH. + Trong phản ứng ( 2 ) để còn lại 0,08 / 3 mol Al ( OH ) chưa bị hoà tan thì : n Al ( OH ) tan = 0,06 – 0,08 / 3 = 0,10 / 3 mol. Để hoà tan 0,10 / 3 mol Al ( OH ) cần 0,10 / 3 mol NaOHTính chung NaOH cho phản ứng ( 1 ) và ( 2 ) ta cần : 0,18 + 0,10 / 3 = 0,64 / 3 mol NaOH => Vdd NaOH1M = 0,64. 1/3 = 0,213 lít * * Bài tập 3 : Hoà tan 19,5 ( g ) FeClvà 27,36 ( g ) Al ( SOvào 200 ( g ) ddSO9, 8 % được dd A sau đó hoà tiếp 77,6 ( g ) NaOH nguyên chất vào dd Athấy Open kết tủa B và được dd C. lọc lấy kết tủa B.a ) Nung B đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được. b ) Thêm nước vào dd C để có được dd D có khối lượng là 400 ( g ). Tínhlượng nước cần thêm vào và nồng độ % các chất tan trong dd D.c ) Cần thêm bao nhiêu ml dd HCl 2M vào dd D để được lượng kết tủa lớnnhất. * * Hướng dẩn giải : a ) n FeCl = 19,5 / 162,5 = 0,12 mol, n Al ( SO = 27,36 / 342 = 0,08 mol. n HSO = 200. 9,8 / 100. 98 = 0,2 mol. nNaOH = 77,6 / 40 = 1,94 mol. NaOH trung hoà HSOsau đó có phản ứng trao đổi với FeCl, Al ( SO2NaOH + HSO > NaSO + H ( 1 ) 0,4 0,2 0,23 NaOH + FeCl > 3N aCl + Fe ( OH ) ( 2 ) 0,36 0,12 0,36 0,126 NaOH + Al ( SO > 3N aSO + 2A l ( OH ) ( 3 ) 0,48 0,08 0,24 0,16 Sau 3 phản ứng lượng NaOH đã phản ứng như sau : 0,4 + 0,36 + 0,16 = 1,24 mol NaOH. SKKN – 2012 Đào Văn Thân TTGDTX Thiệu Hoá = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = lượng NaOH còn lại : 1,94 – 1,24 = 0,7 molVậy có thêm phản ứng hoà tan A ( OH ) bởi NaOH còn dư. NaOH + Al ( OH ) > NaAlO + 3H ( 4 ) 0,16 0,16 0,16 lượng Al ( OH ) hết nhưng NaOH vẩn còn dư là : 0,7 – 0,16 = 0,54 molVậy kết tủa B chỉ có Fe ( OH ) khi nung ta được. 2F e ( OH ) > Fe + 3H0, 12 0,06 => m Fe = 0,06. 160 = 9,60 ( g ) b ) Khối lượng dung dịch C : Theo định luật bảo toàn khối lượng : m dd C = m FeCl + m Al ( SO + m dd HSO + m NaOH – m Fe ( OH ) m dd C = 19,5 + 27,36 + 200 + 77,6 – ( 0.12. 107 ) m dd C = 311,62 ( g ). Vậy khối lượng nước thêm vào dung dịch C để dung dịch D có lượng : 400 ( g ) 400 ( g ) – 311,62 ( g ) = 88,38 ( g ) => nồng độ % các chất trong dung dịch D.Dung dịch D chứa : 0,44 mol NaSO ; 0,36 mol NaCl ; 0,16 mol NalOvà0, 54 mol NaOH dư. C % NaSO = 0,44. 142. 100 / 400 = 15,62 % C % NaCl = 0,36. 58,5. 100 / 400 = 5,27 % C % NaAlO = 0,16. 82. 100 / 400 = 3,28 % C % NaOH = 0,54. 40. 100 / 400 = 5,40 % c ) Khi thêm HCl vào dung dịch D. Trước tiên có phản ứng trung hoà sau đócó phản ứng trao đổi tạo kết tủa. kết tủa cực lớn khi thêm HCl vừa đủ tạo kếttủa Al ( OH ). Nếu thêm HCl nữa thì Al ( OH ) lại tan tiếp. NaOH + HCl > NaCl + H0, 54 0,54 0,54 NaAlO + HCl + HO > NaCl + Al ( OH ) 0,16 0,16 0,16 0,16 => n HCl = 0,54 + 0,16 = 0,70 mol => V dd HCl = 0,70 / 2 = 0,35 lít3 – Toán về phản ứng trao đổi khi 2 chất cùng phản ứng với 1 hoặc 2 chấtkhác. Trong các trường hợp này để đơn thuần việc giám sát, nên viết phươngtrình phản ứng dưới dạng Ion thu gọn, tính gộp chung cho các ion không nêntinh riêng từng chất. Ví dụ : Cho hổn hợp HCl, KCl phản ứng với dung dịch chứa hổn hợp AgNOPb ( NOCl + Ag > AgCl2Cl + Pb2 + > PbCl * * Bài tập 4 : Hoà tan 3 muối ZnCl2, CuClvà AgNOvào HO thu được2, 87 ( g ) kết tủa và dung dịch X trong đó không có ion Ag. Thêm vào dungdịch X, 0,7 lít dung dịch NaOH 1M, thu được 24,55 ( g ) kết tủa Y và dung dịchZ. cho luồng khí COdư tính năng với dung dịch Z được kết tủa, đem kết tủanung đến khối lượng không đổi dược 4,05 ( g ) chất rắn. a ) Tính khối lượng 3 muối ZnCl2, CuClvà AgNOSKKN – 2012 Đào Văn Thân TTGDTX Thiệu Hoá = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = b ) Tính thể tích tối thiểu dung dịch NaOH 1M phải thêm vào dung dịch Xđể kết tủa sau khi nung chỉ gồm 1 chất. Tính khối lượng chất đó. * * Hướng dẩn giải : a ) Phản ứng trao giữa ZnCl2, CuClvà AgNOtrên thực tiễn là phản ứng kết hợpCl + Ag > AgCl kết tủa. Cl + Ag > AgCl ( Agkết tủa hết ) => n AgNO = n AgCl = c mol = 28,7 / 143,5 = 0,2 mol. ( I ) Dung dịch X chứa Zn2 + ( a mol ), Cu2 + ( b mol ), Cl, NOvà khi thêm 0,7 molNaOH, Zn2 + và Cu2 + đều kết tủa. Zn2 + + 2OH > Zn ( OH ) a 2 a aCu2 + + 2OH > Cu ( OH ) b 2 b bNếu thiếu NaOH thu được kết tủa và trong dung dịch Z còn chứa Zn2 + và Cu2 + thì khi thổi COvào dd Z sẽ không có kết tủa. Để có kết tủa với COtrong ddZ phải chứa NaZnO2CO + NaZnO + 2HO > Zn ( OH ) + 2N aHCOVậy 2 hydroxxit đều kết tủa và sau đó 1 phần Zn ( OH ) tan trở laị tạo raNaZnOZn ( OH ) + 2N aOH > NaZnO + 2H0. 05 0.1 0,05 Khi nung : Zn ( OH ) > ZnO + HO = > n ZnO = 4,05 / 81 = 0,05 molV ậy c ó 0,05 mol Zn ( OH ) đã tan trở lạiKết tủa Y gồm b mol Cu ( OH ) và ( a – 0,05 ) mol Zn ( OH ) => m Y = 99. ( a – 0,05 ) + 98. b = 24,55 ( II ) NaOH một phần kết tủa hết 2 hidroxit = > n NaOH = nOH = 2 ( a + b ) Phần NaOH còn lại hoà tan Zn ( OH ) là 0,10 molVậy tổng số mol NaOH = 2 ( a + b ) + 0,10 = 0,7 mol ( III ) Từ ( II ) v à ( III ) => a = 0.10 mol, b = 0,20 mol. m ZnCl2, = 0,1. 136 = 13,6 ( g ) m CuCl2, = 0,2. 135 = 27,0 ( g ) m AgNO = 0,2. 170 = 34,0 ( g ) b ) Nếu thêm dd NaOH vào dd X tạo ra kết tủa chỉ có 1 chất thì chất đó chỉ làCu ( OH ) còn Zn ( OH ) đã tan trở lại hết. – Để kết tủa hết 2 hidroxit cần : n NaOH = 2 ( a + b ) = 0,6 mol. – Để hoà tan hết Zn ( OH ) cần : n NaOH = 2 n Zn ( OH ) = 0.20 mol. Vậy tổng số mol NaOH = 0.6 + 0.2 = 0,8 mol => V dd NaOH 1M = 0,8 lít. Sau khi nung : 0,2 mol Cu ( OH ) => 0,2 mol CuO => m CuO = 0,2. 80 = 16 ( g ) * * Bài tập 5 : Cho 100 ml dung dịch : X chứa AgNOvà Pb ( NOtác dụngvới dd HCl dư tạo ra 14,17 ( g ) kết tủa. Cũng 100 ml dd : X khi tính năng vớiSOdư tạo ra 6,06 ( g ) kết tủa. a ) Tính nồng độ mol / lit của AgNOvà Pb ( NOtrong dd : X.b ) 200 ml dd : X công dụng vừa đủ 100 ml dd : Y chứa HCl và NaCl theo tỷlệ 3 : 1. Tính nồng độ mol / lít của HCl và NaCl trong dd : Y.SKKN – 2012 Đào Văn Thân TTGDTX Thiệu Hoá = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = * * Hướng dẩn giải : a ) Gọi : n AgNO = a mol ; n Pb ( NO = b mol. – Với HCl, Agv à Pb ( NOcho k ết t ủa v ới ClCl + Ag > AgCla a2Cl + Pb2 + > PbClb bKhối lượng kết tủa lần 1 là : m AgCl + m PbCl = 143,5. a + 278. b = 14,17 ( g ) ( I ) – Với HSOchỉ có Pb2 + tạo kết tủa : ; Pb2 + + SO2 -> PbSOb b => m PbSO = 303. b = 6,06 => b = 0,03, a = 0,06 => C ( AgNO ) = 0,06 / 0,10 = 0,6 M. => C ( Pb ( NO = 0.02 / 0.10 = 0.2 Mb ) 200 ml dung dịch X chứa số mol các chất gấp đôi trường hợp ở a ). => n Ag = 0.12 mol ; n Pb2 + = 0.04 mol. Để kết tủa hết n Ag = 0.12 mol ; n Pb2 + = 0.04 mol. cần số mol Cllà : 0,12 + 2. 0,04 = 0,20 mol => 4 n NaCl = 0,20 => n NaCl = 0,05 mol ; Và : n HCl = 3. 0,05 = 0,15 mol ; Vậy : C ( NaCl ) = 0,05 / 0,10 = 0,50 M ; C ( HCl ) = 0,15 / 0,10 = 1,5 MII – CÂU HỎI BÀI TẬP VẬN DỤNG1 – Bài Tập Phần trắc nghiệm về phản ứng trao đổi : C âu 1 : Phương trinh ion thu gọn của phản ứng trao đổi cho biết : A. Những ion nào sống sót trong dung dịch. B. Nồng độ ion nào trong dung dịch lớn nhất ; C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điên ly ; D. Các ion không sống sót trong dung dịch các chất điên ly ; C âu 2 : Dung dịch nào dưới đây tạo ra môi trường tự nhiên kiềm : A. AgNO ; B. NaClO ; C. KCO ; D. SnClCâu 3 : Dung dịch chất nào dưới đây tạo ra môi trường tự nhiên axit : A. NaNO ; B. KClO ; C. KCO ; D. NHCl. Câu 4 : Dung dịch chất nào dưới đây tạo ra PH = 7,0 ? A. Cu ( NO ; B. NaF ; C. KBr ; D. SnClCâu 5 : Dung dịch chất nào dưới đây tạo ra PH < 7,0 ? A. KNO ; B. FeB ; C. KBr ; D. NaNOCâu 6 : Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo ra kết tủa Fe ( OH ) 3 : A. FeSO + KMnO + HSO > B. Fe ( SO + KI > C. Fe ( NO + Fe > D. Fe ( SO + KOH > Câu 7 : Cho các cặp chất ( 1 ) MgClvà KPO ; ( 2 ) BaClvà HSO4 ; ( 3 ) KNOvà NaCl ; ( 4 ) HCl và AgNO ; ( 5 ) NaHCOvà Ba ( OH ) căp phản ứng tạo ra kếttủa : A. ( 1 ), ( 2 ), ( 4 ), ( 5 ) B. ( 1 ), ( 2 ), ( 3 ) C. ( 2 ), ( 4 ), ( 3 ) D. ( 2 ), ( 4 ). Câu 8 : Các ion nào trong tập hợp nào dưới đây sống sót đồng thời trong dungdịch ; A. Cu2 +, Cl, Na, OH, NOB. Al3 +, CO-2, NH, OH, HCO10SKKN – 2012 Đào Văn Thân TTGDTX Thiệu Hoá = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = C. Ca2 +, Cl, Na, Fe3 +, NOD. Fe2 +, NH, K, OH, NOCâu 9 : Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chứa 1 ion dương và 1 ionâm trong số các ion Ba2 +, Cl, Na, CO2 -, NOPb2 +, SO-2. 4 dung dịch đólà : A. BaCO, MgSO, NaCl, Pb ( NOB. BaCl, MgSO, NaCO, Pb ( NOC. BaSO, MgSO, NaCl, Pb ( NOD. PbCO, NaSO, NaCl, Mg ( NOCâu 10 : Dung dịch KCOcó PH > 7,0 vì ? A. Do có nhiều ion Khơn CO2 – ; B. Do ion Ktác dụng vối HC. Do ion CO2-tác dụng vối HO ; C. Do nguyên do khác. Câu 11 : Chất nào cho vào nước tan tạo ra dung dịch có PH = 7,0. A. NaCl, B. BaCl, C. KNO3, D. Tất cả các chất ở A, B và C.Câu 12 : Câu nào sau đây sai ? A. Các dung dịch KNO3, NaCO, NaSO, đều có PH = 7,0. B. Các dung dịch FeSO4, NHCl, NaHSO, đều có PH < 7,0. C. Các dung dịch KHSNaHCO, NaOH, đều có PH > 7,0. D. Tất cả A, B và C đều sai. Câu 13 : Các chất và các ion trong dãy nào dưới đây đều có tinh axit ? A. NaSO, HCOHSO ; B. NHCl, HCOHSOCu2 +, Mg2 + C. NaCO, AlOHSO ; D. NaHSO, HCOHSOZn ( OH ) Câu 14 : Các chất và ion trong dãy nào dưới đây đều có tính bazơ. A. NaSO, HCOHSO ; B. NHCl, HCOHSOCu2 +, Mg2 + C. NaCO, AlOHSO ; D. NaSO, HCOHSOAlCâu 15 : Các chất và ion trong dãy nào dưới đây đều có lưỡng tính : A. NaSO, HCOHSO ; B. NHCl, HCOHSOCu2 +, Mg2 + C. NaCO, AlOHSOCu ( OH ) ; D. Zn ( OH ), Al ( OH ) 3, AlCâu 16 : Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,2 M vào 10 ml dung dịchBa ( OH ) 0,1 M để được dung dịch có [ H ] = 4.10 – 2A. 10 ml ; B. 15 ml, C. 20 ml, D. 30 ml. Câu 17 : Hoà tan 200 ( g ) dung dịch NaCl 10 % vào 800 ( g ) dung dịch 20 % đượcdung dịch có nồng độ % là : A. 9 %, B. 12 %, C. 18 %, D. 36 %. Câu 18 : Hoà tan 20 ml dung dịch HCl 0,05 M vào 20 ml dung dịch HSO0, 075M được dung dịch có PH là : A. 1, B. 2, C. 3, D. 4. Câu 19 : Dung dịch có PH = 12 phải pha loãng bao nhiêu hoặc cô bao nhiêulần để được dung dịch có PH = 11 : A. Cô cạn 9 lần, B. Pha loãng 9 lần, C. Cô cạn 10 lần, D. Pha loãng 10 làn. Câu 20 : Dung dịch axit axetic CHCOOH có nồng độ 0,6 % ( D = 1 g / ml ) vàcó PH = 3. Độ điện ly và của dung dịch là : A. 1 %. B. 2 %, C. 3 %, D. 4 %. Câu 21 : Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,03 M với 100 ml dung dịch Ba ( OH ) 0,005 M tạo ra dung dịch có PH là : A. 8, B. 9, C. 2, D. 3.11 SKKN – 2012 Đào Văn Thân TTGDTX Thiệu Hoá = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Câu 22 : Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75 M vào 160 ml dung dịch chứa hổnhợp Ba ( OH ) 0,08 M và KOH 0.04 M. Dung dịch thu được có PH là : A. 6, B. 5, C. 12, D. 10. Câu 23 : Trung hoà dung dịch HCl 29,2 % vừa đủ bằng dung d NaOH 40 % tạora dung dịch muối có nông đ % là : A. 13 %. B. 26 %, C. 34,6 %, D. 69,2 %. Câu 24 : Trong 500 ml dung dịch CHCOOH có nồng độ 0,01 M và độ điện ly và = 4 % có chứa tổng số hạt ion và phân tử CHCOOH chưa bị phân ly là : A. 3,5. 10, B. 3,13. 1021, C. 0,12. 1021, D. Kết quả khác, 2 – Bài Tập Phần tự luận về phản ứng trao đổi : Câu 1 : Cho các cặp dung dịch viết phương trình phản ưng dưới dạng ion thugọn nếu có ; a ) KNO + NaCl b ) BaCl + HSOc ) NaHCO + Ba ( OH ) d ) MgCl + KPOCâu 2 : Có 3 dung dịch A, B, C mỗi dung dịch chứa 2 Cation và 2 anion ( khôngtrùng lặp ) trong các ion sau : Ba2 +, Cl, SO2 -, Na, Br, NO, PO3 -, Ag, Al3 + NH, CO2-Tìm 3 dung dịch A, B và C.Câu 3 : Cho các phản ứng dưới đây Chất ( ion ) nào là axit, bazơ theo Bronsteda ) CuO + 2H > Cu2 + + 3HO ; b ) S2 – + HO > HS + HOc ) Fe ( OH ) + 2H > Fe2 + + 4HO ; d ) Zn ( OH ) + 2OH > ZnO2 – + 2HO ; Câu 4 : a ) Có dung dịch chất điện ly yếu CHCOOH. Thêm vào dung dịch này1 ít tinh thể CHCOONa thì [ H ] có biến hóa không ? biến hóa thế nào ?. b ) Chỉ dùng thêm quỳ, hãy trình diễn cách nhận ra các dung dịch dưới đâyđựng trong các lọ mất nhãn : NHCl, ( NHSO, BaCl, NaOH, NaCOc ) Không dung hoá chất ( kể cả quỳ ) phân biệt các dung dịch đựng trong cáclọ riêng không liên quan gì đến nhau : NaCl, HCl, NaCOCâu 5 : Khi cho vài giọt chỉ thị màu Phenoltalein vàodung dịch NHloãngđược dung dịch A. dung dịch A có màu gì ? màu dung dịch A đổi khác thế nàokhi ? a ) Đun thật lâu dung dịch A. b ) Cho thêm HCl vào với n HCl = n NHc ) Thêm 1 lượng nhỏ dung dịch NaCO, d ) Thêm dd AlClcho đến dư. Câu 6 : Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch AlClthấy dd vẩn đục, nhỏtiếp KOH vào dần thấy dung dịch trong suốt trở lại. Sau đó nhỏ từ từ HSOloãng vào thấy dung dịch vẩn đục, nhỏ tiêp dd HSOvào đến dư dung dịchtrở nên trong suốt. Giải thích và viết phương trình phản ứng ? Câu 7 : Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1 M và HSO0, 05M với 300 ml dungdịch Ba ( OH ) a M thu được m ( g ) kết tủa và 500 ml dung dịch có PH = 13. Tìm a, m ? Câu 8 : Có 200 ml dung dịch A chứa 4 ion Na, NH, CO2-và SO2 — Cô cạn dung dịch A thu được 39,7 ( g ) muối kham. – Cho dung dịch A công dụng với BaCldư thu được 72,55 ( g ) kết tủa. – Cho dung dịch A tính năng với KOH dư thu được 4,48 lít NH ( đkc ) Tìm nồng độ mol / lit các ion trong dung dịch A. 12SKKN – 2012 Đào Văn Thân TTGDTX Thiệu Hoá = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Câu 9 : Thêm từ từ 100 ml dung dịch NaOH vào 25 ml dung dịch AlClvừađủ thu được kết tủa lớn nhất là 1,872 ( g ) a. Tính nông độ mol 2 dung dịch bắt đầu. b. Nếu thêm V ml dung dịch NaOH nói trên vào 25 ml dung dịch AlClnóitrên thì thu được kết tủa bằng 9/10 lượng kết tủa lớn nhất nói trên. Tìm V ml. Câu10 : Hoà tan một oxit sắt kẽm kim loại M có hoá trị II bằng một lượng vừa đủdung dịch HSO10 % được dung dịch muối 11,764 %. Tìm sắt kẽm kim loại M.Câu 11 : Một hổn hợp X gồm FeClvà CuClhoà tan vào nước cho dung dịchA. Chia dung dịch A làm 2 phần bằng nhau : Phần 1 : tính năng với 0,5 lit dung dịch AgNO0, 3M cho 17,22 ( g ) kết tủa. Phần 2 : công dụng với 1 lượng NaOH 2M vừa đủ để kết tủa hết 2 hidroxit lọclấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 4 ( g ) chất rắn. a. Chứng minh Clđã kết tủa hết với AgNO. Tính khối lượng FeClvàCuClb. Tinh thể tích dung dịch NaOH 2M đã dùng. c. Thêm m ( g ) AlClvào hổn hợp X ta được hổn hợp Y. Hoà tan hết Y vàthêm từ từ dung dịch NaOH 2M. Khi thể tịch là 0,14 lít NaOH 2M thì kết tủakhông đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được sau nkhi nung và m ( g ) AlCl * * Gợi ý hướng dẩn : a ) Chỉ Có Clkết tủa AgAg + Cl > AgClĐể chưng tỏ Clkết tủa hết Agchỉ cần kiểm chứng n AgCl < n Clb ) NaOH thêm vào dung dịch X ( FeCl, CuCl ) và AlClđầu tiên kết tủa 3 hidroxit. Nếu gọi x = n AlClthì n NaOH dùng riêng cho quy trình tiến độ này là : 0,12 + 3 x => n NaOH hoà tan Al ( OH ) NaOH + Al ( OH ) > NaAlO + 2H x x xKể từ khi Al ( OH ) tan hết thì kết tủa không đổi ( do Fe ( OH ) vàCu ( OH ) không tan trong dung dịch NaOH dư ). C – PHẦN KẾT LUẬN ĐỀ TÀI : – Câu hỏi và bài tập hoá học liên qua đến phản ứng ứng trao đổi iontrong dung dịch. khá thông dụng trong chương trình đại trà phổ thông và được sử dụngkhá nhiều trong các đề thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh và thi học viên giỏi. – Câu hỏi và bài tập về phản ứng ứng trao đổi ion trong dung dịch. Cónhiều dạng khác nhau và rất đa dạng và phong phú ; Bài tập xác lập nồng độ Hnồng độOHtrong dung dịch, PH dung dịch, vô hiệu các chất và ion có độc trong dungdịch. – Nắm chắc kỹ năng và kiến thức về phản ứng trao đổi ion giúp học viên giải thíchđược các hiện tượng kỳ lạ thiên nhiên và môi trường nước, thiên nhiên và môi trường đất, môi trường tự nhiên không khíhiện nay đang bị ô nhiễm và đặc biệt quan trọng yếu tố vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm. Trêncơ sở đố mà tham gia tích cực phòng, chống, bảo vệ môi trường tự nhiên đang bị ônhiễm. 13SKKN – 2012 Đào Văn Thân TTGDTX Thiệu Hoá = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = – Đề tài bám sát kiến thức và kỹ năng cơ bản của chương trình đồng thời có ý nghĩathực tiễn rất nhiều mẫu mã ( kiến thức và kỹ năng gắn liền thực tiễn đời sống – thực hành thực tế ) rấtphù hợp với xu thế giáo dục lúc bấy giờ xã hội đang chăm sóc. – Đề tài này trình diễn từ những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất, lan rộng ra thêmvà khắc sâu cho học viên cần nhớ từ lí thuyết đến bài tập có hướng dẩn gợi ý – Bài tập câu hỏi vận dụng từ dễ đến khó phú hợp với nhiều đối tượng người dùng họcsinh đặc biệt quan trọng là học viên khá, giỏi ôn thi vào ĐH cao đẵng. Đề tài này đã triển khai thực nghiệm và vận dụng từ nhiều năm học trước nhấtlà ôn thi, ôn tập cho học nhất là học viên khá giỏi. Để xử lý tốt câu hỏi và bài tập tương quan đến phản ứng ứng traođổi ion trong dung dịch cần khắc sâu cho học viên : + Điều kiên phản ứng ứng trao đổi ion trong dung dịch triển khai được. + Các ion sống sót đồng thời trong dung dịch và bị loại khởi dung dịch. + Khái niện Axit – Bazơ đúng đắn nhất, Tinh chất cơ bản của Axit – Bazơ – Muối + Môi trường Axit – môi trường tự nhiên Bazơ, cách tinh PH dung dịch. + Axit mạnh, Axit yếu – Bazơ mạnh, Bazơ yếu Muối thủy phân trườnghợp nào tạo ra thiên nhiên và môi trường Axit, môi trường tự nhiên Bazơ + Oxit ( Hidroxit lưỡng tính ). + Trường hợp phản ứng ra, Giải thích các trường hợp xảy ra, biện luận. + Phân loại Các dạng câu hỏi – bài tập tương thích với từng đối tựơng họcsinh – Phần câu hỏi – bài tập vận dụng : Bản thân đã giành khá nhiều thờigian vừa sưu tầm, vừa tìm hiểu thêm các đồng nghiệp, vừa tự ra để vừa bán sátchương trình vừa mang tính phát minh sáng tạo mà học viên dể vận dụng phát huy tínhsáng tạo của học viên. nêu cao tinh tự học và gây hứng thú tìm tòi. – Quá trình triển khai đề tài trên ở nhiều năn học, đã thông dụng cùngnhiều đồng nghiệp vận dụng hiệu quả cho thấy giải pháp suy luận khả năngvận dụng kỹ năng và kiến thức linh động, chất lượng học viên khá lên rất nhiều. – Đây là kinh nghiệm tay nghề và có phần phát minh sáng tạo trong quy trình giảng dạy – rèn luyện ôn tập cho học viên. – Để có đề tài này tôi đã khám phá khá nhiều tài liệu, tìm hiểu thêm ý kiêncủa các đồng nghiệp và 1 số ít nhân viên. Đặc biệt nghiên cứu và điều tra chươngtrình sách giáo khoa, tài liệu tu dưỡng giáo viên hoá học. – Nhưng đây cũng chỉ tổng hợp cá thể và đã có sự góp phần của mộtsố đồng nghiệp và nhân viên ; Chắc còn nhiều thiếu sót và hạn chế rất mongđược bạn đọc và các đồng nghiệp chăm sóc góp ý kiến thiết kế xây dựng để đề tàihoàn thiện hơn hoàn toàn có thể vận dụng rông rãi trong công tác làm việc giảng dạy rèn luyện ôntập cho học viên góp thêm phần nâng cao chất lượng giảng dạy tốt hơn. Xin chânthành cảm ơn. /. 14SKKN – 2012 Đào Văn Thân TTGDTX Thiệu Hoá = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = D – TÀI LIỆU THAM KHẢO : 1 ) Sách giáo khoa lớp 11 cơ bản – nâng cao NXB : GD – 6/2007 2 ) Sách giáo khoa lớp 12 cơ bản – nâng cao NXB : GD – 6/2008. 3 ) Tài liệu tu dưỡng giáo viên hoá học lớp 10, 11 và 12.4 ) Đổi mới chiêu thức giảng dạy hoá học ( tài liệu tu dưỡng giáo viên ) Tác giả ; Đặng Thị Oanh – ĐHSP – Hà nội 1 tháng 2-2004. 5 ) Tóm tắt hoá học đại trà phổ thông ; NXB – GD – 5/1995. 6 ) Bài tập hoá học : Tác giả : Ngô Ngọc An – NXB – TP : Hồ Chí Minh – 2006.7 ) Phương phps giải toán hoá vô cơ ; Tác giả : Quan Hán Thành : NXB : Trẻ-3 / 98.8 ) Tuyển chọn – phân loại các dạng lí thuyết và bài tập : Tác giả : Ngô Ngọc An – NXB : Hải phòng : 3/2001. E – MỤC LỤC : – Phần mở màn : Trang 1-2. – Phần nội dung : Trang 2 – 12. + Nội dung triết lý Trang 2 – 5. + Nội dung giải pháp giải bài tập : Trang 5 – 10 + Nội dung bài tập vận dụng ; Trang 10 – 12 – Phần Kết luận đề tài : Trang 13-14 – Phần tài liệu tìm hiểu thêm : Trang 15 ( Đề tài gồm 15 trang ) Tháng 3 năm 2012. Người Thực hiệnĐào Văn Thân15

Source: https://vvc.vn
Category : Đồ Cũ

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay