Báo cáo thực tập phát triển cộng đồng – Tài liệu text

Báo cáo thực tập phát triển cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.44 KB, 25 trang )

Bạn đang đọc: Báo cáo thực tập phát triển cộng đồng – Tài liệu text

Báo cáo thực tập phát triển cộng đồng

MỤC LỤC

Và Bá Khùa

1

Lớp: K2 – CTXH

Báo cáo thực tập phát triển cộng đồng

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian đang học tập tại mái trường Học viện TTN Việt Nam
các thầy cô đã trang bị cho chúng em những kiến thức vô cùng quý giá về
chuyên ngành công tác xã hội và bộ môn Phát triển cộng đồng nói riêng,đã tạo
cho chúng em cơ hội làm việc tại địa phương đúng với phương châm đào
tạo”Lý thuyết đi với thực tế”, “Học phải đi với hành” giúp chúng em kiến thức
sâu rộng hơn qua đợt thực tập tại xã Nậm Càn – H uyện Kỳ Sơn – Nghệ An.
Qua đây em xin gửi đến các thầy cô lời cảm ơn chân thành nhất.
Và trong thời gian tham gia thực tập tại đây, em luôn được sự giúp đỡ
tận tình của các cán bộ chính quyền xã Nậm Càn, Ban chấp hành Đoàn thanh
niên xã, bà con nhân dân trong xã, Trường Học viện TTN Việt Nam và Khoa
Xã hội học Thanh niên để em có thể thành tốt bài báo cáo thực tập phát triển
cộng đồng này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Nậm Càn, ngày 16 tháng 03 năm 2012.
Sinh viên thực tập:
Và Bá Khùa

Và Bá Khùa

2

Lớp: K2 – CTXH

Báo cáo thực tập phát triển cộng đồng

LỜI NÓI ĐẦU
Công tác xã hội là một nghề chuyên môn cụ thể thuộc hệ thống An sinh.
Công tác xã hội là một nghề rất triển trên Thế giới nhưng Việt Nam công tác xã
hội là một nghề rất non trẻ và bắt đầu có những bước đi đầu. để đáp ứng được
những nhu cầu hiện nay của xã hội, Công tác xã hội đang dần dần được đưa
giảng dạy tại các trương Đại học, Cao đẳng trong cả nước.
Trường Học viện TTN Việt Nam cũng là một trong những trường nằm
trong hệ thống đào tạo chuyên ngành công tác xã hội. chúng em là những thế
hệ tiếp theo đang học chuyên ngành công tác xã hội của nhà trường
Trong quá trình học tập chúng em đã tự trả lời được cho mình những câu
hỏi mà trước khi vào trường còn nhiều băn khoăn. Công tác xã hội là gi? Công
tác xã hội là một nghề chuyên nghiệp nhằm giúp đỡ những người có hoàn cảnh
khó khăn vượt lên chính bản thân mình hòa nhập với cuộc sống cộng đồng và
phát triển. cũng như các ngành khoa học xã hội khác, mối quan tâm hàng đầu
là con người,nhưng công tác xã hội có điểm đặc biệt là quan tâm đến nhóm
người yếu thế, điều đó đòi hỏi phải có những phương pháp tiếp cân đặc biệt,
trong đó có phương pháp phát triển cộng đồng là một trong những phương
pháp đặc trưng của công tác xã hội. để hiểu rõ hơn về phương pháp này nhà
trường tạo điều kiện cho em có đợt thực tập tai xã Nậm Càn – huyên Kỳ Sơn –
Nghệ An với thơi gian 5 tuần từ ngày 06/02 đến ngày 16/03/2012. trong quá
trình thực tập tại cộng đồng em đã tiếp cận được những điều không còn trên

sách vợ với dự án “Di giảm dân” tại xã Nậm Càn – Kỳ Sơn – Nghệ An.
Với sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình không quản ngại khó khăn của cán
bộ chính quyền địa phương, bà con nhân dân đã giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt
thực tập.
Để củng cố và bổ sung kiến thức lí luận nghiệp vụ,nắm vững quy trình
nghiệp vụ của chuyên ngành công tác xã hội.và tìm hiểu rõ hơn thực tế về
chuyên ngành công tác xã hội về phát triển cộng đồng,tìm hiểu về chức năng
nhiệm vujvaf quyền hạn của nhân viên công tác xã hội tư đó hình thành ý thức
Và Bá Khùa

3

Lớp: K2 – CTXH

Báo cáo thực tập phát triển cộng đồng

đạo đức nghề nghiệp thúc đẩy quá trình tự rèn luyện theo yêu cầu của nghề
nghiệp. để nắm chắc hơn và biết cách vận dụng kiến thức, các kĩ năng đã học
vào thực tiễn để phân tích, đánh giá, giải quyết những vấn đề nảy sinh trong
công việc từ đó hình thành kĩ năng nghề nghiệp. Chính vì thế đợt thực tập rất
quan trọng.
Qua đợt thực tập em đã học hỏi thêm được rât nhiều kinh nghiệm trong
việc cũng như trong cuộc sống, để lại cho em nhiều bài học quý báu. Em đã
thấy mình trương thành hơn rất nhiều.
Em xin chân thành cảm ơn nhà trường, các thầy cô giáo đã tạo điều kiện
cho chúng em có đợt thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn chính quyền địa
phương xã Nậm Càn và bà con nhân dân tại đây đã giúp đỡ em hoàn thành tốt
công việc được giao.
Dưới đây là bản báo cáo thu hoạch của em. Vì đợt thực tập chỉ trong thời

gian ngắn, thời gian lam việc hạn chế nên bản báo cáo không tránh khỏi những
thiếu sót,lời văn chưa được trâu chuốt, em rất mong được sự đóng góp ý kiến
từ thầy cô và các cán bộ địa phương để bản báo cáo hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

Và Bá Khùa

4

Lớp: K2 – CTXH

Báo cáo thực tập phát triển cộng đồng

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CỘNG ĐỒNG THỰC TẬP
I. Đặc điểm tự nhiên:
Nậm Càn là một xã miền núi rẻo cao, nằm ở phía Tây tỉnh Nghệ An cách
TP. Vinh khoảng 250km, ba phía Tây, Bắc, Nam giáp CHDCND Lào. Phía
Đông giáp với huyện Tương Dương. Trong đó, đất rừng tự nhiên chiếm 29%,
đất bản chỉ có 15ha, còn lại là đất trống đồi núi trọc. toàn huyện có 20 xã và
một thị trấn trong đó 20 xã được xếp là xã đặc biệt khó khăn.
II. Đặc điểm kinh tế -xã hội:
Dân số toàn xã là 343 hộ trên 2084 nhân khẩu, xã chỉ có duy nhất một
dân tộc H’Mông sinh sống.
Hàng năm chịu ảnh hưởng của khí hậu khắc nghiệt mưa nhiều, rét đậm,
rét hại kéo dài làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất, kết quả thu hoạch đạt
năng suất thấp, dịch bệnh người và gia súc, gia cầm xảy ra trên địa bàn, giá cả
hang hóa lạm phát làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt của nhân
dân.
Trình độ văn hóa và kỹ sản xuất lao động của nông dân rất là hạn chế,

số lao động qua đào tạo hào như không có.
 Thực hiện Nghị quyết của Đảng ủy, HĐND; UBND xã đã xây dựng
kế hoạch chỉ đạo sản xuất, cơ cấu cây trồng vật nuôi kịp thời đảm bảo tiến độ.
 Tổng sản lượng lúa là 517 tấn thóc; bình quân đầu người 248
kg/người/năm (20,6 kg/người/tháng).
 Tổng diện tích lúa rẫy là 330ha – sản lượng thu được 495 tấn.
 Tổng diện tích lúa nước là 15ha – sản lượng thu được 22 tấn.
 Tổng diện tích Ngô là 150ha – tổng thu là 300 tấn.
 Tổng diện tích Sắn là 270 ha.
 Tổng diện tích Gừng là 100ha – tổng thu khoảng 200 tấn.
 Tổng diện tích các loại hoa màu khác là 25ha.
 Diện tích cỏ voi là 138 ha.

Và Bá Khùa

5

Lớp: K2 – CTXH

Báo cáo thực tập phát triển cộng đồng

Tổng thu nhập từ các lạo cây nông sản ước tính thành tiền đạt khoảng
5.972.000.000 ( năm tỉ chin trăm bảy mươi hai triệu đồng ). Bình quân đầu
người khoảng 238.803 nghìn đồng/người/tháng.
Hạ tầng kinh tế xẫ hội từng bước đã được đầu tư xây dựng đáp ứng ngày
càng tốt chop hat triển kinh tế xã hội và phục vụ nhân dân, đến năm 2011 toàn
xã đã có đường giao thông đã đi đến 6 bản tương ứng với 65% hệ thống
đường giao thông nội đồng chưa được bê hóa. Xã đã có hệ thống điện lưới
quốc gia với hơn 5,2km, đương hạ thế hơn 8km 03 trạm biến áp cung cấp điện

cho 70% hộ dân phục vụ cho đời sống sinh hoạt. trường học, nhà làm việc của
ủy ban xã còn thiếu, hệ thống truyền thanh của xã, trạm bưu điện văn hóa xã
chưa phục vụ tốt cho nhu cầu của nhân dân.
Trình độ năng lực quản lí và lãnh đạo hệ thống chính trị của xã những
năm qua được nâng lên một bước nhưng vẫn còn nhiều hạn chế việc huy động
các nguồn đầu tư phát triển kinh tế-xã hội và phục vụ dân sinh còn khó khăn
chủ yếu dựa vào nguồn đầu tư ngân sách Nhà nước, chưa phát huy khai thác
tiềm năng của địa phương.
Khi đã lựa chọn cộng đồng thực tập, sau đó bản thân tiếp tục đến địa
phương trình bày xin phép ban lãnh đạo về thực tập tại đây, mong được ban
lãnh đạo địa phương đồng ý giúp đỡ và cho phép mình làm việc tại đây trong
vòng 5 tuần tại xã. Lựa chọn được cộng đồng ngay sau đó bắt đầu bắt tay vào
công việc của đợt thực tập Phát triển cộng đồng này.
Để có những thông tin cụ thể và xác thực hơn những thông tin chung
chung mà bản thân em đã thu được qua các phương tiện thông tin đại chúng
thì em đã đến trò chuyện và phỏng vấn (bằng bảng hỏi đã soạn sẵn) các vị lãnh
đạo xã, kết hợp lân la với người dân, kết hợp quan sát sinh hoạt của nhân dân
địa phương để nắm bắt được thực trạng cộng đồng nơi đây.
Xã có nhiều hộ nghèo và nhu cầu của người dân phù hợp với lĩnh vực và
khả năng của nhóm sinh viên thực tập. Bên cạnh đó xã có được những khả
năng đáp ứng của cơ quan tài trợ và phù hợp với chiến lược phát triển của địa
Và Bá Khùa

6

Lớp: K2 – CTXH

Báo cáo thực tập phát triển cộng đồng

phương. An ninh và chính trị ổn định. Quy mô cộng đồng không quá lớn. Về
nhu cầu của cộng đồng với cơ quan thực hiện và nhà tài trợ đều có những điểm
chung về nhu cầu, lợi ích, các điều cần thiết nên xét thấy dự án có tính khả thi
cao. Ban lãnh đạo xã cởi mở, hiểu và tạo mọi điều kiện cho sinh viên thực tập
hoàn thành công việc, cán bộ xã nhiệt tình, có trách nhiệm, nội bộ đoàn kết, có
năng lực tổ chức hoạt động phát triển.
Từ những điều nói trên, bản thân em đã hội nhập cộng đồng, nhận diện
những người có khả năng và tích cực cho việc phát triển cộng đồng, từ dự án “
Phát triển nông thôn mới cấp xã “. Em đã đến gặp gỡ, thăm hỏi các cán bộ xã
để thông báo mục đích, nhiệm vụ của mình trong cộng đồng. Với phương châm
“ cùng ăn, cùng ở, cùng làm với nhân dân “, bản thân thường xuyên xuống
cộng đồng, “ lân la” tìm hiểu trao đổi với người dân, với lãnh đạo và những
người có uy tín trong cộng đồng.
Trong thời gian thực tập tại cộng đồng, bản thân đã tạo được mối quan
hệ tốt với người dân ở đây và hiểu sâu hơn cộng đồng bằng cách tham dự sinh
hoạt cùng người dân, tham gia vào các công việc của cộng đồng như thu gom
rác thải, dọn vệ sinh, xây bể chứa nước,… hay đơn giản là làm việc nhà tại gia
đình mình ở, thăm hỏi các gia đình chính sách, gia đình có hoàn cảnh khó khăn
trong địa phương. Qua những việc làm gần gũi, hòa nhập với lối sống của họ,
luôn giữ được phẩm chất đạo đức của người tác viên phát triển cộng đồng,
chính vì vậy bản thân được bà con nhân dân ở đây yêu quý và tin tưởng.
Tuy thời gian làm việc tại địa phương rất ngắn nhưng bản thân mình đã
phần nào có thể nghe, thấy, hiểu và tâm sự, nhu cầu, nguyện vọng, vấn đề khó
khăn và tiềm năng của cộng đồng cũng như hiểu được những khó khăn hạn chế
của mình trong công tác vận động quần chúng. Bản thân em đã tìm hiểu qua
cán bộ, nhân dân trong xã. Từ đó có đủ thông tin để đánh giá tình hình xã hội
của cộng đồng và những yếu tố khả thi của dự án phát triển nông thôn mới cấp xã.
Qua thực tập những thông tin ban đầu, bản thân mình đã phát hiện ra
những tiềm năng: nhất là tiềm năng về con người, từ đó đã biết chủ động họp
Và Bá Khùa

7

Lớp: K2 – CTXH

Báo cáo thực tập phát triển cộng đồng

dân để hình thành nhóm nòng cốt để bồi dưỡng, giúp dự án đạt kết quả cao.
Bên cạnh đó, cũng đã phát hiện ra những nhân tố tích cực trong cộng đồng là
các cán bộ xã vag những người dân có tiếng nói. Qua trao đổi, bàn bạc với cán
bộ địa phương, nhóm nòng cốt đã được hình thành. Nhóm gồm 10 người: Bí
thư Đảng ủy xã, Chủ tịch xã, Bí thư Đoàn thanh niên, trưởng Ban phụ nữ, hai
trưởng bản, hai bác làm cán bộ về hưu, 2 bác nông dân. Đây là những người
thực sự đại diện cho dân, có ý thức tiến bộ trong cộng đồng, là những người
nhiệt tình, có uy tín trong dân, có khả năng truyền thông, có điều kiện tham gia
với cộng đồng.
Khi đã hình thành nhóm nòng cốt, bản thân mình đã chủ động lên kế
hoạch và bàn bạc thực hiện một số hoạt động cụ thể trong dự án, lồng ghép một
số kĩ năng năng động nhóm, truyền thông, lãnh đạo,…
Qua thu thập số liệu từ các báo cáo, hồ sơ của các cơ quan chức năng,
quan sát hoạt động cộng đồng, la cà trò chuyện với nhân dân, họp dân, phỏng
vấn lãnh đạo địa phương và phỏng vấn sâu những người am hiểu các vấn đề tại
cộng đồng, sử dụng các phương pháp khảo sát nhanh có sự tham gia của người
dân,… bản thân em đã tìm hiểu những thông tin về cộng đồng phục vụ cho dự
án phát triển nông thôn mới tại địa phương.
1. Chăn nuôi:
 Trong năm, Ban thú y tổ chức tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm 2
đợt, 1220 liều.
 Tổng số đàn vật nuôi hiện có là: Trâu: 347 con; Bò: 578 con; Lợn:

349 con; Dê: 254 con; gia cầm: 3353 con.
2. Công tác chăm sóc, bảo vệ rừng:
Rừng tự nhiên: 14,7 ha
Rừng bảo vệ là: 189,3 ha.
3. Dân số và công tác hỗ trợ xóa đói giảm giảm nghèo:
 Tổng toàn xã có 343 hộ/2084 khẩu, trong đó: Nam: 1075 khẩu; Nữ:
1009 khẩu; độ tuổi lao động toàn xã có 468 người; hộ nghèo đầu năm có 253
Và Bá Khùa

8

Lớp: K2 – CTXH

Báo cáo thực tập phát triển cộng đồng

hộ, qua rà soắt cuối năm còn 250 hộ chiếm 72,9% (giảm 3 hộ so với đầu năm),
hộ cận nghèo có 62 hộ chiếm 18,1%, thoát nghèo 14 hộ chiếm 4,1%. Hộ khá có
17 hộ chiếm 5%.
 Phối hợp với phòng Nông nghiệp cấp phát 30 con bê cho họ nghèo
theo Nghị quyết 30A của chính phủ; dự án hỗ trợ làm nhà điểm dân cư mới ở
bản Nậm Khiên của Đoàn kinh tế quốc phòng 4 được 7 hộ, hiện nay đang chỉ
đạo thực hiện dự án di dân 18 hộ ở bản Nậm Càn.
III. Công tác xây dựng quốc phòng quân sự địa phương và phong
trào quần chúng bảo vệ Tổ quốc.
1. Về quân sự:
 Lực lượng dân quân có 61 đồng chí, lực lượng cơ động có 12 đồng
chí, trong đó lực lượng thường trực 10 đồng chí; binh chủng 12 đồng chí; lực
lượng tại chỗ 18 đồng chí, lực lượng trinh sát, quân báo 6 đồng chí, dự bị động
viên 21 đồng chí.

 Năm 2011 đã tổ chức huấn luyện cho lực lượng dân quân tự vệ 2 đợt,
với số người tham gia là 40 đồng chí. Qua kiểm tra kết thúc, kết quả huấn
luyện 100% đặt yêu cầu. Trong đó có 30% đạt giỏi, 70% đạt khá.
 Ban chỉ huy quân sự làm tốt công tác bảo quản vũ khí, không để mất
mát và hư hỏng.
 Làm tốt công tác với Đồn biên phòng 547 tuần tra biên giới theo kế
hoạch của cấp trên, trong năm có 2 đợt, dân quân có 20 lượt người tham gia,
lực lượng bộ đội biên phòng 18 lượt người tham gia, với thời gian 7 ngày/đợt.
 Công tác tuyển quân: Năm 2012 chỉ tiêu huyện giao là 5 đồng chí, tổ
chức sơ khám tại xã 12 thanh niên, đưa ra khám tại huyện 6 thanh niên.
2. Về an ninh:
 Thực hiện chỉ thị 13 của UBND Tỉnh về vận động thu hồi vũ khí, vật
liệu nổ trên địa bàn xã, Ban công an xã, Ban CHQS xã, các ban ngành đoàn thể

Và Bá Khùa

9

Lớp: K2 – CTXH

Báo cáo thực tập phát triển cộng đồng

xã phối hợp Đồn biên phòng 547 vận động nhân dân giao nộp sung tự chế, 44
khẩu và 55 nòng đã giao cho công an huyện.
 Lực lượng công an viên 6 bản có 6 đồng chí, năm 2011 đã đăng ký
tạm trú, tạm vắng được:
 Lào đến thăm thân tại xã là 10 đoàn – 30 người
 Dân xã đi thăm thân ở Lào 17 đoàn – 35 người, chủ yếu đi các tinh
Xiêng Khoảng, Booli Khăm Xay (Lào)

 Số đối tượng nghiện ma túy còn 03 đối tượng.
 Tội phạm hình sự: 01 đối tượng.
 Tình hình di cư chưa chấm dứt, năm 2011 có 1 hộ – 5 hộ đi sang Lào;
hồi cư từ Lào trở về 02 hộ – 12 khẩu.
 Đảng ủy đã có kế hoạch chỉ đạo công an, quân sự phối hợp với Đồn
biên phòng 547 thường xuyên nắm chắc tình hình trên địa bàn, bảo vệ công tác
bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XIII và bầu cử Đại biểu HĐND các cấp nhiệm
kỳ 2011 – 2016 đúng quy định của cấp trên.
3. Công tác xây dựng đời sống văn hóa:
 Đảng ủy luôn quan tâm lãnh đạo các ban ngành đoàn thể, và nhân dân
xây dựng đời sống ở khu dân cư, từng bước xóa bỏ các hủ tục lạc hậu.
 Trong năm tổ chức đón nhận danh hiệu làng văn hóa: Bản Liên Sơn;
gia đình văn hóa có 194 hộ.
4. Giáo dục:
 Trường mầm non có 11 lớp, học sinh có 189 cháu, giáo viên có 15
đồng chí (kể cả quản lí).
 Chế độ hỗ trợ theo Nghị định 49 chi phí học tập 29.750.000 đồng cấp
phát cho 83 cháu – 350.000đồng/cháu.
 Trường tiểu học: giáo viên: 35 Đ/c; số lớp: 23 lớp, họ sinh: 345 em,
chế độ 112 năm 2010 cấp phát cho năm 2011 là 266 em – số tiền là:
335.160.000đồng; hỗ trợ theo Nghị định 49 về chi phí học tập kỳ I cho 375
cháu – mỗi cháu 280.000 đồng, tổng số tiền: 105.000.000 đồng.
Và Bá Khùa

10

Lớp: K2 – CTXH

Báo cáo thực tập phát triển cộng đồng

 Trường THCS DTBT xã Nậm Càn: giáo viên có 24 Đ/c, số lớp có 8
lớp, học sinh có 193 em. Hỗ trợ chế độ theo Nghị định 49 về chi phí học tập là
42.700.000 đồng cho 122 cháu. Mỗi cháu 70.000đ/tháng.
5. C ông tác y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng:
 Cán bộ y tế: 6 Đ/c thường xuyên quan tâm chăm sóc sức khỏe cho
nhân dân trên địa bàn, tích cực tiêm phòng và tẩm màn cho nhân dân.
 Năm 2011 điều trị tại trạm xá là 328 ca; số bệnh nhân chuyển viện
tuyến trên có 218 ca.
 Trẻ uống VITAMIN A:

124 cháu. Tẩy giun 2 đợt cho 664 em.

Khám sức khỏe định kỳ cho 2 trường 522 em.
 Tiêm phòng 7 đợt, trong đó tiêm phòng trẻ em BCG 42 cháu, ho gà
uốn ván 106 cháu, tiêm phòng bại liệt 121 cháu, tiêm phòng sởi 31 cháu.
 Khám phụ khoa 57 chị, đặt vòng tránh thai 15 chị, uống tránh thai 28
chị, tiêm tránh thai 44 chị, triệt sản 01 chị.
 Tẩm màn 1.090 cái, cấp phát màn cho nhân dân là 588 cái.
 Trạm y tế cũng đã làm tốt công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng
chống dịch bệnh trên địa bàn xã.
6. Phong trào đền ơn đáp nghĩa:
Đảng ủy – HĐND – UBND và UBMTTQ xã tổ chức đi thăm hỏi, tặng
quà cho các gia đình chính sách, người có công cách mạng với mức quà trị giá
1.200.000 đồng cho 2 hộ gia đình thương binh liệt sỹ.
 Những tồn tại hạn chế:
 Công tác phát triển Đảng viên còn chậm, công tác triển khai Chỉ thị,
Nghị quyết của cấp trên chưa kịp thời, công tác kiểm tra giám sát chưa thường
xuyên, một số ngành chưa thực hiện tốt kế hoạch cấp trên giao.
 Chưa áp dụng tốt khoa học – kĩ thuật vào sản xuất, năng suất thấp; tỷ

lệ hộ đói nghèo còn cao.

Và Bá Khùa

11

Lớp: K2 – CTXH

Báo cáo thực tập phát triển cộng đồng

 Công tác phòng chống, kiểm soát dịch bệnh chưa chặt chẽ, dịch bệnh
gia súc gia cầm xảy ra trên diện rộng.
 Lực lượng dân quân tự vệ chưa quen với môi trường quân sự, công
tác phối hợp chưa thường xuyên, công tác an ninh trật tự an toàn xã hội chưa
vững chắc, còn xảy ra hiện tượng trộm cắp trên địa bàn, đối tượng buôn bán,
vận chuyển và tàng trữ chất ma túy, đối tượng nghiện ma túy vẫn còn.
 Thuốc điều trị bệnh cho nhân dân chưa đảm bảo.
 Hiện tượng học sinh bỏ học vẫn còn.
IV. Một số chí tiêu và giải pháp năm 2012:
1. Xây dựng hệ thống chính trị:
 Tiếp tục củng cố, kiện toàn hệ thống các tổ chức chính trị đi vào hoạt
động có nề nếp, từng bước triển khai thực hiện có hiệu quả các mục tiêu kinh
tế, chính trị, văn hóa xã hội mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Nậm Càn lần
thứ XX ( Nhiệm kỳ 2010 – 2015) đã đề ra.
 Tập trung chỉ đạo Đại hội Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội CCB và
Hội Nông dân, bầu bổ sung chủ tịch mặt trận nhiệm kỳ 2008 – 2013 theo quy
định của cấp trên.
 Đảng ủy lãnh đạo các ban ngành đoàn thể, xây dựng kế hoạch nhằm
thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Đảng bộ đề ra, trước mắt cần tập trung xây

dựng cơ sở vững mạnh về chính trị, đoàn kết nội bộ, phát động phong trào thi
đua lao động sản xuất trong quần chúng nhân dân.
 Củng cố, phân công ban chỉ đạo xây dựng cơ sở ATLC – SSCĐ,
tuyên truyền và vận động nhân dân thực hiện tốt các chủ trương, chính sách
của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các quy định của địa phương.
 Tiếp tục triển khai, thực hiện tốt cuộc vận động học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, nội dung cán bộ Đảng viên đăng ký “ Làm
theo “ tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
 Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế, đặc biệt là vụ Đông –
Xuân 2011 – 2012 đúng kế hoạch cấp trên giao cho.
Và Bá Khùa

12

Lớp: K2 – CTXH

Báo cáo thực tập phát triển cộng đồng

 Tiếp tục vận động nhân dân khai hoang ruộng nước, phát triển chăn
nuôi.
2. Văn hóa – xã hội:
 Duy trì tốt bản sắc văn hóa, dân tộc theo quy định của cấp trên và địa
phương, xóa bỏ các phong tục lạc hậu, tích cực phát triển phong trào tương
thân, tương ái giúp đỡ nhau trong cộng đồng dân cư, chỉ đạo tốt chương trình
văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, phát huy tốt bản sắc văn hóa, gia đình văn
hóa. Tập trung chỉ đạo xây dựng Bản Huồi Nhao trở thành làng văn hóa trong
năm 2012.
 Y tế duy trì tốt chế độ trực, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, không
để dịch bệnh xảy ra trên địa bàn.

 Giáo dục, triển khai thực hiện tốt kế hoạch 2011 – 2012; phối hợp tốt
với gia đình và ban quản lý các bản vận động học sinh đến trường đầy đủ; chỉ
đạo và triển khai thực hiện đầy đủ các chế chính sách cho học sinh hộ nghèo
theo quy định.
3. Quốc phòng – an ninh:
 Thực hiện tốt quy chế phối hợp giữa quân sự, an ninh, công an, biên
phòng, thường xuyên nâng cao cảnh giác với âm mưu “ Diễn biến hòa bình “
của các thế lực thù địch, đảm bảo ngân sách cho quân sự, công an. Phối hợp tốt
với các lực lượng đóng chân tham gia tuần tra biên giới, giải quyết kịp thời các
vấn đề xảy ra trên địa bàn, không để xảy ra bất ngờ trong nhân dân; các ban
ngành đoàn thể tăng cường tuyên truyền vận động nhân dân ổn canh ổn cư, làm
tốt các công tác đăng ký tạm trú, tạm vắng, qua lại biên giới, thường xuyên
củng cố lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng côn an, đảm bảo sẵn sàng chiến
đấu.
 Thực hiện tốt quyết định giao quân 2012 đảm bảo chất lượng, đúng,
đủ chỉ tiêu huyện giao.
4. Giải pháp thực hiện các chỉ tiêu trên:

Và Bá Khùa

13

Lớp: K2 – CTXH

Báo cáo thực tập phát triển cộng đồng

 Tiếp tục triển khai thực hiện nghiêm túc Nghị quyết Đại hội của Đảng
bộ nhiệm kỳ 2010 – 2015, thực hiện tốt các quy chế làm việc của Đảng ủy và
Quy chế làm việc của các ngành, củng cố, phân công thành viên trong ban chỉ

đạo xây dựng cơ sở phụ trách từng ngành, từng bản, tích cực thực hiện đầy đủ
các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các quy định
của địa phương.
 Duy trì đoàn kết nội bộ và nhân dân, tích cực phát triển kinh tế, văn
hóa, xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh. Hàng tháng trao đổi tình hình giữa
quân sự, công an, biên phòng để báo cáo kịp thời về ban chỉ đạo ATLC –
SSCĐ huyện.
 Năm 2011, Đơn vị tự nhận loại: Hoàn thành tốt nhiệm vụ.
 Kiến nghị, đề xuất:
 Đề nghị cấp trên làm cầu qua khe Nậm Càn, khe Nậm Khiên, khe
Nậm Pụng để nhân dân đi lại dễ dàng trong mùa mưa.
 Để hạn chế được tình trạng phá rừng làm nương rẫy, đề nghị cấp trên
tiếp tục hỗ trợ vốn khai hoang ruộng nước, hỗ trợ đường ống dẫn nước về
ruộng.
 Kéo đường dây điện cho bản Nâm Khiên và bản Huồi Nhao để ổn
định cuộc sống cho nhân dân.
V. Một số nét khái quát về Dự án:
1. Tên dự án:
Tên của dự án: “Xây dựng nông thôn mới cấp xã “ kéo dài trong 5 năm
2010 – 2015. Dự án được thực hiện tại xã Nậm Càn – huyện Kỳ Sơn – tỉnh
Nghệ An. Đây là điểm cho chương trình xây dựng nông thôn mới của Nhà
nước và dự án đã được thực hiện tại địa phương hai năm, từ năm 2012 là bước
sang năm thứ 3.

2. Căn cứ của dự án:
Và Bá Khùa

14

Lớp: K2 – CTXH

Báo cáo thực tập phát triển cộng đồng

Xuất phát từ tình hình thực tế của địa phương để đạt được 19 tiêu chí
theo chuẩn quốc gia về nông thôn mới ở xã Nậm Càn thông qua chủ trương của
Đảng và Nhà nước. Để nông thôn phát triển bền vững theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, đáp ứng xây dựng nông thôn ngày càng văn minh, hiện đại,
rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn về đời sống vật chất cũng
như tinh thần. Từ đó, xã Nậm Càn – huyện Kỳ Sơn trong năm 2009, UBND xã,
huyện thống nhất lập đề xuất về dự án để các cơ quan có thẩm quyền, chức
năng xem xét và được phe duyệt trong năm 2010.
Xã căn cứ pháp lí để xây dựng đề án theo chủ trương:
 Căn cứ Nghị quyết 26/TW ngày 5/8/2006 của BCH Trung ương
Đảng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
 Căn cứ thông báo số 38 TB/HU ngày 15/3/2010 của thường vụ huyện
Kỳ Sơn về việc xây dựng xã Nâm Càn làm điểm xây dựng nông thôn mới.
 Căn cứ quyết định số 419/2009 8/QĐ – TT ngày 16/4/2009 của thủ
tướng chính phủ về ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
 Căn cứ quyết định số 1719 QĐ/UB ngày 15/4/2010 của UBND tỉnh
Nghệ An phê duyệt cho xã Nâm Càn xây dựng mô hình nông thôn mới.
3. Mục đích và mục tiêu của dự án:
 Mục đích của dự án:
Trong những năm qua được sự quan tâm, đầu tư của Đảng và Nhà nước
cùng với sự tập trung lãnh đạo, đầu tư của địa phương, kinh tế của xã từng
bước phát triển đáng khích lệ. Đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện,
bộ mặt nông thôn không ngừng đổi mới. Giá trị sản xuất tăng lên từng năm, cơ
cấu lao động từng bước chuyển dịch theo hướng giảm dần lao động nông
nghiệp. Cán bộ Đảng viên và nhân dân cùng Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy
ban nhân dân và các đoàn thể chính trị xã hội xã Nậm Càn đoàn kết một lòng phát

huy sức mạnh nội lực và tranh thủ sự hỗ trợ của Nhà nước phấn đấu đến năm
2015 hoàn thành 19 tiêu chí để xã Nậm Càn trở thành một xã nông thôn mới.

Và Bá Khùa

15

Lớp: K2 – CTXH

Báo cáo thực tập phát triển cộng đồng

 19 tiêu chí là: an ninh, trật tự, xã hội; hệ thống điện; giao thông; bưu
điện; hệ thống chính trị xã hội; quy hoạch; thủy lợi; trường học; cơ sở văn hóa;
chợ thôn; nhà ở nông thôn; cơ cấu kinh tế; tỉ lệ hộ nghèo; lao động; hình thức
sản xuất; y tế; giáo dục; thu nhập bình quân; môi trường….
 Đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng; chuyển dịch cơ cấu kinh tế; cơ cấu cây
trồng vật nuôi giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng lao đông tiểu thủ công
nghiệp – dịch vụ – thương mại; đối với các tổ chức sản xuất đến năm 2015 thu
nhập đạt 18 triệu/người/năm.
 Phấn đấu đến năm 2015 xây dựng được xã Nậm Càn đạt tiêu chí mô
hình nông thôn mới với các đặc trưng: kinh tế bước đầu phát triển; cơ sở vật
chất, hạ tầng được xây dựng đồng bộ, hình thức sản xuất phù hợp; sản xuất
nông nghiệp phát triển theo định hướng sản xuất hàng hóa, năng suất chất
lượng cao, sản phẩm nông nghiệp sạch và thân thiện với môi trường; nguồn
nước đảm bảo vệ sinh; môi trường xanh sạch đẹp.
 Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho nhân
dân; giảm dần khoảng cách nông thôn và thành thị.
 Xã hội nông thôn ổn định, trình độ dân trí được nâng lên, giữ gìn bản
sắc văn hóa dân tộc, môi trường sinh thái được bảo vệ, sức mạnh của hệ thống

chính trị được nâng cao, an ninh chính trị và trật tự xã hội được giữ vững.
 Các mục tiêu cụ thể:
 Rà soát điều chỉnh quy hoạch sản xuất noonh nghiệp, tập trung đẩy
mạnh việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi.
 Đưa các cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao vào sản xuất tạo ra
nhiều sản phẩm hàng hóa tăng thu nhập. Tăng năng suất lao động, nâng cao thu
nhập cho nhân dân.
 Bảo vệ nâng cao sức khỏe cho người dân nông thôn, trên cơ sở tăng
cường cải thiện các dịch vụ và vệ sinh môi trường nông thôn; nâng cao nhận
thức, hành vi bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường
chung của toàn xã, ở các con đường, trên các bờ sông….
Và Bá Khùa

16

Lớp: K2 – CTXH

Báo cáo thực tập phát triển cộng đồng

 Xây dựng môi trường nông thôn theo hướng phát triển sinh thái bền
vững, văn minh sạch đẹp.
 Tỉ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh là 100%.
 Tỉ lệ hộ chăn nuôi hợp vệ sinh đạt 95% trở lên.
 Tỉ lệ hộ có đủ 3 công trình đạt 85%.
 Không có cơ sở chăn nuôi lớn, cơ sở sản xuất thủ công, chế biến nông
sản gây ô nhiễm môi trường trong khu dân cư.
 Không có các hoạt động gây suy giảm môi trường, tăng cương các
hoạt động phát triển môi trường xanh sạch đẹp.
 Bảo vệ nâng cao sức khỏe cho người dân nông thôn trên cơ sở tăng

cường cải thiện các dịch vụ cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường…
VI. Các công việc sinh viên tham gia và cảm nghĩ của sinh viên
1. Các công việc sinh viên tham gia:
Thời gian 5 tuần thực tập tại địa phương, ẹm đã được tham gia rất nhiều
hoạt động với Đoàn thanh niên xã Nậm Càn cũng như cùng bà con nhân dân
tham giavaof một số hoạt động của dự án. Thực hiện tốt các công việc mà
kiểm huấn viên giao cho, tạo niềm tin cho mọi người tại UBND xã cũng như
được sự yêu mến của bà con nhân dân nơi đây. Tuy chỉ với thời gian ngắn em
được ăn, ở và làm việc cùng bà con nhưng khối lượng công việc em tham gia
cũng không nhỏ, cụ thể như:

Tham quan, tìm hiểu thông tin cộng đồng.

Làm các công việc kiểm huấn giao cho như đánh văn bản, tham gia

giao lưu văn hóa, văn nghệ với các đoàn viên thanh niên trong xã.

Họp kiểm huấn viên.

Lên kế hoạch thực hiện các công việc trong cộng đồng.

Tham gia các hoạt động cùng bà con nhân dân.

Đi thăm các gia đình chính sách, các gia đình khó khăn.

Tham gia lao động tình nguyện làm sạch đường thôn, phát quang

đường làng, ngõ xóm…
Và Bá Khùa

17

Lớp: K2 – CTXH

Báo cáo thực tập phát triển cộng đồng

Tham gia các công trình cộng đồng.

2. Cảm nghĩ của sinh viên:
Trong quá trình làm việc tại địa phương, em nhận thấy xã Nậm Càn là
một xã chưa phát triển về nhiều mặt như kinh tế, văn hóa, chính trị, xa hội…
nhưng con người ở đây hòa đồng và giàu long thương người. Em đã nhận được
nhiều sự giúp đỡ từ bà con trong các bản, tạo mọi điều kiện cho em một cách
thuận lợi nhất.
Trong suốt quá trinh thực tập, em đã vận dụng tất cả những kĩ năng, kiến

thức mà thầy cô trang bị cho em khi còn ở trường vào thực tế. Những kĩ năng
mà em sử dụng là kĩ năng giao tiếp, quan sát, lắng nghe, truyền thông, thu thập
thông tin, thấu cảm, kĩ năng phản hồi, kĩ năng phân tích, tổng hợp, kĩ năng
thuyết trình, kĩ năng họp daankix năng giải quyết vấn đề, kĩ năng đặt câu hỏi,
ghi chép, xử lí tình huống, thực hiện các công tác dân vận, huy động nguồn
lực… Trong đó, kĩ năng giao tiếp là kĩ năng quan trọng được em vận dụng và
phát huy nhiều nhất, không những trong công việc mà cả trong cuộc sống hàng
ngày, cụ thể đó là: Trong công việc em sử dụng kĩ năng giao tiếp trong việc thu
thập thông tin về quá trình tìm hiểu địa phương.
Qua 5 tuần thực hiện tại địa phương, em nhận thấy việc kết hợp giữa lý
thuyết vào thực tế là một điều rất quan trọng và thiết thực, điều đó đã giúp em
không những trong công việc, trong công tác sau này mà còn giúp em hoàn
thiện mình hơn trong cuộc sống.
Để có được những kết quả tốt trong đợt thực thập vừa qua thì việc nắm
vững kiến thức và kĩ năng là điều rất quan trọng, được sự hướng dẫn và giúp
đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo đã giúp em áp dụng những phương pháp, kĩ
năng trên lý thuyết vào thực tế một cách dễ dàng hơn. Tuy vậy, em cũng gặp
không ít những khó khăn khi tham gia cụ thể vào các công việc em mới nhận
thấy không chỉ nắm vững lý thuyết thì mình có thể làm việc hiệu quả, em đã có
những bài học vô cùng quý giá, không chỉ riêng em mà còn cho mọi người thấy
rõ những kiến thức cần nắm vững khi tham gia vào thực tế, cho em biết những
Và Bá Khùa

18

Lớp: K2 – CTXH

Báo cáo thực tập phát triển cộng đồng

điều thầy cô giảng dạy không còn trên sách vở nữa. Em nhận thấy mình còn rất
nhiều điều cần phải học, không chỉ học trong sách vở mà phải học cả từ thực tế
nữa, như thế mới là người biết làm việc, mới hoàn thành tốt công việc được vì
so với thực tế, các công việc phát triển cộng đồngcòn khó hơn nhiều, điều đó
càng giúp em nỗ lực tìm tòi học hỏi ở thầy cô, bạn bè và cả xã hội. thực tế
những điều em được học đã giúp em nắm chắc được quá trình và cách thức làm
việc tại cơ sở, nhưng khi sông và làm việc tại cơ sở em mới thấy những khó
khăn,những trở ngại trong công việc lường trước được, ví như: khi lân la hỏi
chuyện với người dân để tìm hiểu thông tin về địa phương không phải ai cũng
là ngươi hòa đồng,dễ bắt chuyện khiến em khó khai thác thông tin, khi thành
lập nhóm thân chủ không phải người dân nào cũng muốn tham gia và nhiệt
tham gia, hay đon giản khi tham gia vào các công việc của người dân, không
nắm bắt được cách thức làm việc nên em còn gặp nhiều khó khăn…
Qua đây em nhận thấy rõ ở nhiều địa phương còn rất nhiều khó khăn. Vì
vậy chúng ta cần tích cực huy động các nguồn lực bên ngoài để thành lập các
dự án góp phần cải thiện cuộc sống cho nhân dân. Đảm bảo xã hội công bằngdân chủ văn minh, đảm bảo người dân ai cũng có được cuộc sống ấm no, hạnh
phúc. Nhận thấy được những khó khăn của người dân trong các công việc tham
gia vào dự án em đã cùng bà con nhân dân trong xã sàng nền nhà, xây nền nhà,
giúp bà con nhân dân cũng như UBND xã Nậm Càn hoàn thành được một phần
nhỏ công việc của dự án. Bên cạnh đó còn tham gia các hoạt động như ootr
chức lễ ra quân và tổ chức đưa thanh niên lên đường nhập ngũ,giúp bà con cải
thiện môi trường sống nơi đây. Không như thế em còn than gia vào các hoạt
động nâng cao năng lực cộng đồng,nâng cao nhận thức cho người dân trong xã.
Vì thời gia thực tập của em quá ngắn trong khi thời gian thực hiện dự án
quá dài nên em chỉ thực hiện được một số hoạt động có trong dự án tiên hình
năm 2012 về nhà ở giai đoạn II và phát triển giống cây con cho nhân dân cho
người dân có cuộc sống trong lành, bảo vệ sức khỏe cho người dân, nâng cao
nội lực trong cuộc sống cộng đồng. từ sự tìm hiểu dự án của em, em nhận thấy
Và Bá Khùa

19

Lớp: K2 – CTXH

Báo cáo thực tập phát triển cộng đồng

hiệu quả công việc của dự án em được tham gia có hiệu quả cao. Em nhận thấy
điều đó vì những đóng góp của các kết quả công việc thực hiện vào hoàn thanh
mục đích của dự án đề ra ban đầu,các giả định tác động tới thành của dự án có
nhiều khả năng và được đánh giá cao. Dự án được sự ủng hộ của Nhà nước,
Huyện Kỳ Sơn, được sự nhất trí cao của bà con nhân dân nơi. Dự án đưa đên
những kết quả cao về thay đổi mặt kinh tế, cơ sở hạ tầng của toàn xã nâng cao
cuộc sống cho người dân, đời sống nhân dân ngày một khấm khá hơn, môi
trường-an ninh được đảm bảo tạo điều kiện cho nhân dân buôn bán, làm ăn.
Nếu có cơ hội được tiếp tục làm việc tại dự án em sẽ họp dân,tăng lực
cho người dân bằng cách cho họ tham gia các lớp tập huấn về dự án giúp họ có
thêm nhiều kiến thức hơn nữa khi tham gia vào các công việc tại cộng đồng.
đưa cán bộ xã tham gia các lớp kĩ năng nâng cao kĩ năng quản lí, kĩ năng thiết
kế kĩ năng điều hành công việc… để họ có thể nắm bắt nhanh tiến độlàm việc
của dự án tránh việc keo dài thời gian hoàn thành dự án, cải tiến các công việc
được giao.
Sau khi kết thúc đợt thực tập em nhận thấy cộng đồng đã biết cách bảo
vệ môi trường rừng xanh, đã có ý thức hơn trong việc lãng phí tài nguyên
rừng, em rất vui mưng vì điều đó. Không những thế em còn học được rất nhiều
điều từ bà con nhân dân, từ cách ăn nói, cử chỉ thân thiện, ôn hòa… em còn
nhận thấy mình trở thành hơn rất nhiều. không những học hỏi được những kinh
nghiệm sống mà em còn biết cách thiết kế một dự án cụ thể, kiến thức nghề
nghiệp dược mở rộng hơn và hơn nữa em biết phát huy năng lực của bản thân,
nâng cao tính đoàn kết trong công việc.

VII. Những đề xuất kiến nghị đối với địa phương nơi hưởng thụ dự án
Tăng cường hoạt động giám sát của can bộ cơ sở.
Chấp hành đúng quy định về thời gian lam việc.
Tính thống nhất trong công đồng cần nâng cao hơn nữa.
Phân công công việc rõ ràng cụ thể, có tinh thần trách nhiệm cao.

Và Bá Khùa

20

Lớp: K2 – CTXH

Báo cáo thực tập phát triển cộng đồng

VIII. Thiết kế dự án và thực hiện dự án tại cộng đồng:
Qua quá trình thực tập tại xã Nậm Càn sau khi tìm hiểu được nhu cầu
của người dân, em đã xây dựng được một dự án cụ thể cho riêng mình. Dự án
được mang tên “ San nền nhà cho người dân” tại xã Nậm Càn – Kỳ Sơn –
Nghệ An.
1. Lựa chọn vấn đề để thiết kế dự án:
Giải quyết vấn đề san nền nhà cho người dân tại xã Nậm Càn – Kỳ Sơn
– Nghệ An.
 Lý do lựa chọn vấn đề:
 Điều kiện tự nhiên :
Xã Nậm Càn nằm ở khu vực biên giới, khí hậu khắc nghiệt, mưa nhiều,
rét đậm – rét hại kéo dài, làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất, kết quả thu
hoạch đạt năng suất thấp, dịch bệnh người và gia súc gia cầm xảy ra trên địa
bàn, giá cả hàng hóa lạm phát,…làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh
hoạt của nhân dân.

2. Đánh giá tính khả thi:
Dự án có khả năng thực hiện được bởi vì:
 Dự án thực nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân.
 Phù hợp với nguồn lực cộng đồng và sinh viên.
 Nhận được sự hỗ trợ của Nhà nước, huyện Kỳ Sơn, UBND xã Nậm
Càn và toàn thể bà con nhân dân trong xã.
 Thời gian thực hiện dự án phù hợp với thời gian sinh viên thực tập.
3. Xác định mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể:
a. Mục tiêu tổng quát:
Cải tạo được sàn nhà cho bà con nhân dân trong xã Nậm Càn để bà
con có nhà ở đảm bảo cho sinh hoạt, cuộc sống của bà con nhân dân.
b. Mục tiêu cụ thể:
San nền nhà: Số lượng đủ cho 20 hộ.
Diện tích: 54m2/hộ, tổng diện là 1080m2/hộ.
Và Bá Khùa

21

Lớp: K2 – CTXH

Báo cáo thực tập phát triển cộng đồng

4. Nguồn lực:
a) Nội lực:
 Sự tham gia của người dân về công sức và tiền của.
 Sự tham gia của sinh viên về mặt công sức
 Được sự quan tâm của Ban lãnh đạo địa phương.
a) Ngoại lực:
 Sự hướng dẫn của tác viên cộng đồng

 Sự hỗ trợ về tài chính của Nhà nước, huyện ủy Kỳ Sơn.
 Các nguyên liệu được hỗ trợ từ dự án.
5. Xây dựng kế hoạch hoạt động:
Mục tiêu cụ Hoạt động
Thời gian
thể
San nền nhà Đổ đất và Tuần 2 và
cho 20 hộ
san phẳng tuần 3
nền nhà

Người thực Kinh phí
Phương
hiện
tiện
Tác
viên, Được hỗ trợ Cuốc,
sinh viên và từ dự án
xẻng,
người dân
beng
một
dụng
khác
Tiếp tục san Đổ đất và Trong tuần Sinh viên và Được hỗ trợ Cuốc,
nền nhà
san phẳng thứ 3
người dân từ dự án
xẻng,
nền nhà

trực
tiếp
beng
thực hiện,
một
tác
viên
dụng
hướng dẫn
khác
và kiểm tra
Tiếp tục san Đổ đất và Trong tuần Sinh viên và Được hỗ trợ Cuốc,
nền nhà
san phẳng 3 và tuần 4 người dân từ dự án
xẻng,
nền nhà
trực
tiếp
beng
thực hiện,
một
tác
viên
dụng
hướng dẫn
khác
và kiểm tra
Tiếp

tục Đổ đất và Sau

Và Bá Khùa

khi Tác
22

viên Được hỗ trợ Cuốc,
Lớp: K2 – CTXH



số
cụ



số
cụ



số
cụ

Báo cáo thực tập phát triển cộng đồng

cùng người san phẳng hoàn thành
dân
nền nhà

một nửa số
hộ cần san
nền nhà
Hoàn thành
những nền
còn lại và
kiển tra lại
những nền
đã san được
Bàn
giao
nền nhà cho
người dân

Đo và chỉnh Sau 3 tuần
sửa
cho thực hiện
bằng phẳng

Hướng dẫn Tuần thứ 5
cụ thể cho sau
khi
người dân
hoàn thành
công việc

hướng dẫn
và kiểm tra,
sinh
viên

cùng người
dan tiếp tục
Tác
viên
hướng dẫn
và kiểm tra,
sinh
viên
cùng người
dan tiếp tục
Tác
viên,
sinh viên và
chủ hộ

từ dự án

xẻng,

beng

một
số
dụng
cụ
khác
Được hỗ trợ Cuốc,
từ dự án
xẻng,

beng

một
số
dụng
cụ
khá
Được hỗ trợ Hướng dẫn
từ dự án
cụ thể cho
người dân
sử dụng

6. Thực hiện dự án:
Cùng người dân tham gia giúp đỡ san nền nhà.
Trực tiếp tham gia thực hiện dự án.
Trong quá trình thực hiện dự án có sự tham gia hướng dẫn của tác viên.
Phân công nhiệm vụ cụ thể cho sinh viên.
7. Đánh giá dự án:
 Dự án có tính khả thi:
 Phù hợp với nhu cầu của người dân.
 Được sự hỗ trợ kinh phí từ Nhà nước, UBND xã Nậm Càn và các tổ
chức trong cộng đồng xã.
 Thời gian thực hiện không quá dài.
 Công việc phù hợp với người dân và sinh viên.
• Trong quá trình thực hiện dự án, các bên tham gia đầy đủ, đảm bảo
tiến độ dự án, các gia đình hưởng lợi dự án không bị gián đoạn. giai đoạn san
nền nhà là giai đoạn quan trọng nhất, giai đoạn này đòi hỏi yêu cầu cao có sự
hướng dẫn của tác viên.
Và Bá Khùa

23

Lớp: K2 – CTXH

Báo cáo thực tập phát triển cộng đồng

• Đánh giá kết thúc dự án: Hoàn thành được mục tiêu đã đạt ra đúng
tiến độ, đảm bảo cho các gia đình không bị gián đoạn.
• Đánh giá sau dự án: Sau 5 tuần các hộ gia đình đều có nền nhà.
Bên cạnh những kết quả đạt được thì vẫn còn nhiều điều chưa đạt được:
• Chưa thu hút được sự tham gia nhiệt tình từ phía người dân.
• Trong quá trình san nền nhà thì còn gặp phải rất nhiều vấn đề.
• Sự hiểu biết về sử dụng đất đai của người dân chưa cao.
Nguyên nhân của những điều không đạt được là do sinh viên thiếu
nhiều kinh nghiệm, sự hướng dẫn của tác viên chưa rõ ràng, cụ thể, nhận thức
về công việc chưa cao, điều kiện cơ sở vật chất còn khó khăn.
Rút ra kinh nghiệm:
•Muốn thực hiện dự án hiệu quả cần phải có sự ủng hộ cuả chính quyền,
có sự kết hợp chặt chẽ của ban ngành đoàn thể, đặc biệt là thu hút được sự
tham gia của người dân.
•Hoạt động giám sát chặt chẽ hơn, phân công nhiệm vụ rõ ràng.
•Việc thực hiện dự án phải đảm bảo theo đúng nguyên tắc quy định của
dự án.
8. Lượng giá:
Trong quá trình thực hiện dự án, bước đầu đã thu được những kết quả
đáng kể, bước đầu san nền nhà cho người dân. Tuy nhiên, trong quá trình thực
hiện dự án đã gặp phải một số khó khăn do lần đầu mới thiết kế dự án nên
trong quá trình thực hiện gặp phải một số thiếu sót trong công việc.

Sinh viên thiếu kinh nghiệm, tính thống nhất về thực hiện dự án chưa
cao, phân công nhiệm vụ chưa rõ ràng, hoạt động giám sát chưa chặt chẽ.
Trong quá trình làm việc và thiết kế dự án tại xã Nậm Càn đã tổ chức
một số công việc: họp dân, thực hiện công tác dân vận,…. Em đã vận dụng
những kĩ năng trong quá trình thiết kế và thực hiện dự án của mình: Kĩ năng
giao tiếp, kĩ năng lắng nghe, quan sát, kĩ năng thu thập thông tin, kĩ năng
Và Bá Khùa

24

Lớp: K2 – CTXH

Báo cáo thực tập phát triển cộng đồng

truyền thông, phân tích tổng hợp, kĩ năng tổ chức thuyết trình huy động nguồn
lực thực hiện công tác dân vận và họp dân,… Trước khi thực hiện dự án, em đã
tìm hiểu nhu cầu của người dân và có những cuộc phỏng vấn người dân nơi đây.
Sau một thời gian thực hiện kế hoạch tác động và giúp đỡ cộng đồng,
em nhận thấy được sự thay đổi nhất định của cộng đồng, người dân đã biết sử
dụng và bảo vệ đất đai, đảm bảo cho sức khỏe của người dân.
So với kế hoạch đặt ra thì tiến trình làm việc tương đối đạt hiệu quả và
đúng như kế hoạch đã lên, nhưng vì thời gian thực tập ngắn nên vấn đề của
cộng đồng chưa giải quyết triệt đệ mà chỉ dừng lại ở mức độ mà người dân đã
có sự thay đổi và nhận thức.
Nhìn chung trong quá trình tìm hiểu thông tin tại cộng đồng và lên kế
hoạch phát triển cộng đồng thì không có điều gì nghiêm trọng xảy ra hay sai
trái pháp luật và ảnh hưởng đến đạo đức nghề nghiệp.

Và Bá Khùa

25

Lớp: K2 – CTXH

Và Bá KhùaLớp : K2 – CTXHBáo cáo thực tập phát triển cộng đồngLỜI NÓI ĐẦUCông tác xã hội là một nghề trình độ đơn cử thuộc mạng lưới hệ thống An sinh. Công tác xã hội là một nghề rất triển trên Thế giới nhưng Nước Ta công tác làm việc xãhội là một nghề rất non trẻ và mở màn có những bước đi đầu. để phân phối đượcnhững nhu yếu lúc bấy giờ của xã hội, Công tác xã hội đang từ từ được đưagiảng dạy tại những trương Đại học, Cao đẳng trong cả nước. Trường Học viện TTN Việt Nam cũng là một trong những trường nằmtrong mạng lưới hệ thống giảng dạy chuyên ngành công tác làm việc xã hội. chúng em là những thếhệ tiếp theo đang học chuyên ngành công tác làm việc xã hội của nhà trườngTrong quy trình học tập chúng em đã tự vấn đáp được cho mình những câuhỏi mà trước khi vào trường còn nhiều do dự. Công tác xã hội là gi ? Côngtác xã hội là một nghề chuyên nghiệp nhằm mục đích giúp sức những người có hoàn cảnhkhó khăn vượt lên chính bản thân mình hòa nhập với đời sống cộng đồng vàphát triển. cũng như những ngành khoa học xã hội khác, mối chăm sóc hàng đầulà con người, nhưng công tác làm việc xã hội có điểm đặc biệt quan trọng là chăm sóc đến nhómngười yếu thế, điều đó yên cầu phải có những giải pháp tiếp cân đặc biệt quan trọng, trong đó có giải pháp phát triển cộng đồng là một trong những phươngpháp đặc trưng của công tác làm việc xã hội. để hiểu rõ hơn về giải pháp này nhàtrường tạo điều kiện kèm theo cho em có đợt thực tập tai xã Nậm Càn – huyên Kỳ Sơn – Nghệ An với thơi gian 5 tuần từ ngày 06/02 đến ngày 16/03/2012. trong quátrình thực tập tại cộng đồng em đã tiếp cận được những điều không còn trênsách vợ với dự án Bất Động Sản “ Di giảm dân ” tại xã Nậm Càn – Kỳ Sơn – Nghệ An. Với sự trợ giúp, hướng dẫn nhiệt tình không quản ngại khó khăn vất vả của cánbộ chính quyền sở tại địa phương, bà con nhân dân đã trợ giúp em hoàn thành xong tốt đợtthực tập. Để củng cố và bổ trợ kiến thức và kỹ năng lí luận nhiệm vụ, nắm vững quy trìnhnghiệp vụ của chuyên ngành công tác làm việc xã hội. và tìm hiểu và khám phá rõ hơn thực tiễn vềchuyên ngành công tác làm việc xã hội về phát triển cộng đồng, khám phá về chức năngnhiệm vujvaf quyền hạn của nhân viên cấp dưới công tác làm việc xã hội tư đó hình thành ý thứcVà Bá KhùaLớp : K2 – CTXHBáo cáo thực tập phát triển cộng đồngđạo đức nghề nghiệp thôi thúc quá trình tự rèn luyện theo nhu yếu của nghềnghiệp. để nắm chắc hơn và biết cách vận dụng kỹ năng và kiến thức, những kĩ năng đã họcvào thực tiễn để nghiên cứu và phân tích, nhìn nhận, xử lý những yếu tố phát sinh trongcông việc từ đó hình thành kĩ năng nghề nghiệp. Chính vì vậy đợt thực tập rấtquan trọng. Qua đợt thực tập em đã học hỏi thêm được rât nhiều kinh nghiệm tay nghề trongviệc cũng như trong đời sống, để lại cho em nhiều bài học kinh nghiệm quý báu. Em đãthấy mình trương thành hơn rất nhiều. Em xin chân thành cảm ơn nhà trường, những thầy cô giáo đã tạo điều kiệncho chúng em có đợt thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn chính quyền sở tại địaphương xã Nậm Càn và bà con nhân dân tại đây đã trợ giúp em triển khai xong tốtcông việc được giao. Dưới đây là bản báo cáo thu hoạch của em. Vì đợt thực tập chỉ trong thờigian ngắn, thời hạn lam việc hạn chế nên bản báo cáo không tránh khỏi nhữngthiếu sót, lời văn chưa được trâu chuốt, em rất mong được sự góp phần ý kiếntừ thầy cô và những cán bộ địa phương để bản báo cáo hoàn hảo hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Và Bá KhùaLớp : K2 – CTXHBáo cáo thực tập phát triển cộng đồngKHÁI QUÁT CHUNG VỀ CỘNG ĐỒNG THỰC TẬPI. Đặc điểm tự nhiên : Nậm Càn là một xã miền núi rẻo cao, nằm ở phía Tây tỉnh Nghệ An cáchTP. Vinh khoảng chừng 250 km, ba phía Tây, Bắc, Nam giáp CHDCND Lào. PhíaĐông giáp với huyện Tương Dương. Trong đó, đất rừng tự nhiên chiếm 29 %, đất bản chỉ có 15 ha, còn lại là đất trống đồi núi trọc. toàn huyện có 20 xã vàmột thị xã trong đó 20 xã được xếp là xã đặc biệt quan trọng khó khăn vất vả. II. Đặc điểm kinh tế tài chính – xã hội : Dân số toàn xã là 343 hộ trên 2084 nhân khẩu, xã chỉ có duy nhất mộtdân tộc H’Mông sinh sống. Hàng năm chịu ảnh hưởng tác động của khí hậu khắc nghiệt mưa nhiều, rét đậm, rét hại lê dài làm tác động ảnh hưởng đến tình hình sản xuất, tác dụng thu hoạch đạtnăng suất thấp, dịch bệnh người và gia súc, gia cầm xảy ra trên địa phận, giá cảhang hóa lạm phát kinh tế làm tác động ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống hoạt động và sinh hoạt của nhândân. Trình độ văn hóa truyền thống và kỹ sản xuất lao động của nông dân rất là hạn chế, số lao động qua huấn luyện và đào tạo hào như không có.  Thực hiện Nghị quyết của Đảng ủy, HĐND ; Ủy Ban Nhân Dân xã đã xây dựngkế hoạch chỉ huy sản xuất, cơ cấu tổ chức cây cối vật nuôi kịp thời bảo vệ quá trình.  Tổng sản lượng lúa là 517 tấn thóc ; trung bình đầu người 248 kg / người / năm ( 20,6 kg / người / tháng ).  Tổng diện tích lúa rẫy là 330 ha – sản lượng thu được 495 tấn.  Tổng diện tích lúa nước là 15 ha – sản lượng thu được 22 tấn.  Tổng diện tích Ngô là 150 ha – tổng thu là 300 tấn.  Tổng diện tích Sắn là 270 ha.  Tổng diện tích Gừng là 100 ha – tổng thu khoảng chừng 200 tấn.  Tổng diện tích những loại hoa màu khác là 25 ha.  Diện tích cỏ voi là 138 ha. Và Bá KhùaLớp : K2 – CTXHBáo cáo thực tập phát triển cộng đồngTổng thu nhập từ những lạo cây nông sản ước tính thành tiền đạt khoảng5. 972.000.000 ( năm tỉ chin trăm bảy mươi hai triệu đồng ). Bình quân đầungười khoảng chừng 238.803 nghìn đồng / người / tháng. Hạ tầng kinh tế tài chính xẫ hội từng bước đã được góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng phân phối ngàycàng tốt chop hat triển kinh tế tài chính xã hội và Giao hàng nhân dân, đến năm 2011 toànxã đã có đường giao thông vận tải đã đi đến 6 bản tương ứng với 65 % hệ thốngđường giao thông vận tải nội đồng chưa được bê hóa. Xã đã có mạng lưới hệ thống điện lướiquốc gia với hơn 5,2 km, đương hạ thế hơn 8 km 03 trạm biến áp phân phối điệncho 70 % hộ dân ship hàng cho đời sống hoạt động và sinh hoạt. trường học, nhà thao tác củaủy ban xã còn thiếu, mạng lưới hệ thống truyền thanh của xã, trạm bưu điện văn hóa xãchưa Giao hàng tốt cho nhu yếu của nhân dân. Trình độ năng lượng quản lí và chỉ huy mạng lưới hệ thống chính trị của xã nhữngnăm qua được nâng lên một bước nhưng vẫn còn nhiều hạn chế việc huy độngcác nguồn góp vốn đầu tư phát triển kinh tế-xã hội và ship hàng dân số còn khó khănchủ yếu dựa vào nguồn góp vốn đầu tư ngân sách Nhà nước, chưa phát huy khai tháctiềm năng của địa phương. Khi đã lựa chọn cộng đồng thực tập, sau đó bản thân liên tục đến địaphương trình diễn xin phép ban chỉ huy về thực tập tại đây, mong được banlãnh đạo địa phương chấp thuận đồng ý giúp sức và được cho phép mình thao tác tại đây trongvòng 5 tuần tại xã. Lựa chọn được cộng đồng ngay sau đó khởi đầu bắt tay vàocông việc của đợt thực tập Phát triển cộng đồng này. Để có những thông tin đơn cử và xác nhận hơn những thông tin chungchung mà bản thân em đã thu được qua những phương tiện thông tin đại chúngthì em đã đến trò chuyện và phỏng vấn ( bằng bảng hỏi đã soạn sẵn ) những vị lãnhđạo xã, phối hợp lân la với người dân, tích hợp quan sát hoạt động và sinh hoạt của nhân dânđịa phương để chớp lấy được tình hình cộng đồng nơi đây. Xã có nhiều hộ nghèo và nhu yếu của dân cư tương thích với nghành nghề dịch vụ vàkhả năng của nhóm sinh viên thực tập. Bên cạnh đó xã có được những khảnăng cung ứng của cơ quan tài trợ và tương thích với kế hoạch phát triển của địaVà Bá KhùaLớp : K2 – CTXHBáo cáo thực tập phát triển cộng đồngphương. An ninh và chính trị không thay đổi. Quy mô cộng đồng không quá lớn. Vềnhu cầu của cộng đồng với cơ quan thực thi và nhà hỗ trợ vốn đều có những điểmchung về nhu yếu, quyền lợi, những điều thiết yếu nên xét thấy dự án Bất Động Sản có tính khả thicao. Ban chỉ huy xã cởi mở, hiểu và tạo mọi điều kiện kèm theo cho sinh viên thực tậphoàn thành công việc, cán bộ xã nhiệt tình, có nghĩa vụ và trách nhiệm, nội bộ đoàn kết, cónăng lực tổ chức triển khai hoạt động giải trí phát triển. Từ những điều nói trên, bản thân em đã hội nhập cộng đồng, nhận diệnnhững người có năng lực và tích cực cho việc phát triển cộng đồng, từ dự án Bất Động Sản “ Phát triển nông thôn mới cấp xã “. Em đã đến gặp gỡ, thăm hỏi động viên những cán bộ xãđể thông tin mục tiêu, trách nhiệm của mình trong cộng đồng. Với mục tiêu “ cùng ăn, cùng ở, cùng làm với nhân dân “, bản thân liên tục xuốngcộng đồng, “ lân la ” tìm hiểu và khám phá trao đổi với người dân, với chỉ huy và nhữngngười có uy tín trong cộng đồng. Trong thời hạn thực tập tại cộng đồng, bản thân đã tạo được mối quanhệ tốt với người dân ở đây và hiểu sâu hơn cộng đồng bằng cách tham gia sinhhoạt cùng người dân, tham gia vào những việc làm của cộng đồng như thu gomrác thải, dọn vệ sinh, xây bể chứa nước, … hay đơn thuần là thao tác nhà tại giađình mình ở, thăm hỏi động viên những mái ấm gia đình chủ trương, mái ấm gia đình có thực trạng khó khăntrong địa phương. Qua những việc làm thân thiện, hòa nhập với lối sống của họ, luôn giữ được phẩm chất đạo đức của người tác viên phát triển cộng đồng, chính vì thế bản thân được bà con nhân dân ở đây yêu quý và tin yêu. Tuy thời hạn thao tác tại địa phương rất ngắn nhưng bản thân mình đãphần nào hoàn toàn có thể nghe, thấy, hiểu và tâm sự, nhu yếu, nguyện vọng, yếu tố khókhăn và tiềm năng của cộng đồng cũng như hiểu được những khó khăn vất vả hạn chếcủa mình trong công tác làm việc hoạt động quần chúng. Bản thân em đã khám phá quacán bộ, nhân dân trong xã. Từ đó có đủ thông tin để nhìn nhận tình hình xã hộicủa cộng đồng và những yếu tố khả thi của dự án Bất Động Sản phát triển nông thôn mới cấp xã. Qua thực tập những thông tin khởi đầu, bản thân mình đã phát hiện ranhững tiềm năng : nhất là tiềm năng về con người, từ đó đã biết dữ thế chủ động họpVà Bá KhùaLớp : K2 – CTXHBáo cáo thực tập phát triển cộng đồngdân để hình thành nhóm nòng cốt để tu dưỡng, giúp dự án Bất Động Sản đạt hiệu quả cao. Bên cạnh đó, cũng đã phát hiện ra những tác nhân tích cực trong cộng đồng làcác cán bộ xã vag những dân cư có tiếng nói. Qua trao đổi, đàm đạo với cánbộ địa phương, nhóm nòng cốt đã được hình thành. Nhóm gồm 10 người : Bíthư Đảng ủy xã, quản trị xã, Bí thư Đoàn người trẻ tuổi, trưởng Ban phụ nữ, haitrưởng bản, hai bác làm cán bộ về hưu, 2 bác nông dân. Đây là những ngườithực sự đại diện thay mặt cho dân, có ý thức văn minh trong cộng đồng, là những ngườinhiệt tình, có uy tín trong dân, có năng lực truyền thông online, có điều kiện kèm theo tham giavới cộng đồng. Khi đã hình thành nhóm nòng cốt, bản thân mình đã dữ thế chủ động lên kếhoạch và đàm đạo thực thi một số ít hoạt động giải trí đơn cử trong dự án Bất Động Sản, lồng ghép mộtsố kĩ năng năng động nhóm, tiếp thị quảng cáo, chỉ huy, … Qua tích lũy số liệu từ những báo cáo, hồ sơ của những cơ quan chức năng, quan sát hoạt động giải trí cộng đồng, la cà trò chuyện với nhân dân, họp dân, phỏngvấn chỉ huy địa phương và phỏng vấn sâu những người am hiểu những yếu tố tạicộng đồng, sử dụng những chiêu thức khảo sát nhanh có sự tham gia của ngườidân, … bản thân em đã tìm hiểu và khám phá những thông tin về cộng đồng ship hàng cho dựán phát triển nông thôn mới tại địa phương. 1. Chăn nuôi :  Trong năm, Ban thú y tổ chức triển khai tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm 2 đợt, 1220 liều.  Tổng số đàn vật nuôi hiện có là : Trâu : 347 con ; Bò : 578 con ; Lợn : 349 con ; Dê : 254 con ; gia cầm : 3353 con. 2. Công tác chăm nom, bảo vệ rừng : Rừng tự nhiên : 14,7 haRừng bảo vệ là : 189,3 ha. 3. Dân số và công tác làm việc tương hỗ xóa đói giảm giảm nghèo :  Tổng toàn xã có 343 hộ / 2084 khẩu, trong đó : Nam : 1075 khẩu ; Nữ : 1009 khẩu ; độ tuổi lao động toàn xã có 468 người ; hộ nghèo đầu năm có 253V à Bá KhùaLớp : K2 – CTXHBáo cáo thực tập phát triển cộng đồnghộ, qua rà soắt cuối năm còn 250 hộ chiếm 72,9 % ( giảm 3 hộ so với đầu năm ), hộ cận nghèo có 62 hộ chiếm 18,1 %, thoát nghèo 14 hộ chiếm 4,1 %. Hộ khá có17 hộ chiếm 5 %.  Phối hợp với phòng Nông nghiệp cấp phép 30 con bê cho họ nghèotheo Nghị quyết 30A của chính phủ nước nhà ; dự án Bất Động Sản tương hỗ làm nhà điểm dân cư mới ởbản Nậm Khiên của Đoàn kinh tế tài chính quốc phòng 4 được 7 hộ, lúc bấy giờ đang chỉđạo thực thi dự án Bất Động Sản di dân 18 hộ ở bản Nậm Càn. III. Công tác kiến thiết xây dựng quốc phòng quân sự chiến lược địa phương và phongtrào quần chúng bảo vệ Tổ quốc. 1. Về quân sự chiến lược :  Lực lượng dân quân có 61 chiến sỹ, lực lượng cơ động có 12 đồngchí, trong đó lực lượng thường trực 10 chiến sỹ ; binh chủng 12 chiến sỹ ; lựclượng tại chỗ 18 chiến sỹ, lực lượng trinh thám, quân báo 6 chiến sỹ, dự bị độngviên 21 chiến sỹ.  Năm 2011 đã tổ chức triển khai huấn luyện và đào tạo cho lực lượng dân quân tự vệ 2 đợt, với số người tham gia là 40 chiến sỹ. Qua kiểm tra kết thúc, hiệu quả huấnluyện 100 % đặt nhu yếu. Trong đó có 30 % đạt giỏi, 70 % đạt khá.  Ban chỉ huy quân sự chiến lược làm tốt công tác làm việc dữ gìn và bảo vệ vũ khí, không để mấtmát và hư hỏng.  Làm tốt công tác làm việc với Đồn biên phòng 547 tuần tra biên giới theo kếhoạch của cấp trên, trong năm có 2 đợt, dân quân có 20 lượt người tham gia, lực lượng bộ đội biên phòng 18 lượt người tham gia, với thời hạn 7 ngày / đợt.  Công tác tuyển quân : Năm 2012 chỉ tiêu huyện giao là 5 chiến sỹ, tổchức sơ khám tại xã 12 người trẻ tuổi, đưa ra khám tại huyện 6 người trẻ tuổi. 2. Về bảo mật an ninh :  Thực hiện thông tư 13 của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh về hoạt động tịch thu vũ khí, vậtliệu nổ trên địa phận xã, Ban công an xã, Ban CHQS xã, những ban ngành đoàn thểVà Bá KhùaLớp : K2 – CTXHBáo cáo thực tập phát triển cộng đồngxã phối hợp Đồn biên phòng 547 hoạt động nhân dân giao nộp sung tự chế, 44 khẩu và 55 nòng đã giao cho công an huyện.  Lực lượng công an viên 6 bản có 6 chiến sỹ, năm 2011 đã đăng kýtạm trú, tạm vắng được :  Lào đến thăm thân tại xã là 10 đoàn – 30 người  Dân xã đi thăm thân ở Lào 17 đoàn – 35 người, đa phần đi những tinhXiêng Khoảng, Booli Khăm Xay ( Lào )  Số đối tượng nghiện ma túy còn 03 đối tượng người dùng.  Tội phạm hình sự : 01 đối tượng người dùng.  Tình hình di cư chưa chấm hết, năm 2011 có 1 hộ – 5 hộ đi sang Lào ; hồi cư từ Lào quay trở lại 02 hộ – 12 khẩu.  Đảng ủy đã có kế hoạch chỉ huy công an, quân sự chiến lược phối hợp với Đồnbiên phòng 547 tiếp tục nắm chắc tình hình trên địa phận, bảo vệ công tácbầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XIII và bầu cử Đại biểu HĐND những cấp nhiệmkỳ 2011 – năm nay đúng lao lý của cấp trên. 3. Công tác kiến thiết xây dựng đời sống văn hóa truyền thống :  Đảng ủy luôn chăm sóc chỉ huy những ban ngành đoàn thể, và nhân dânxây dựng đời sống ở khu dân cư, từng bước xóa bỏ những hủ tục lỗi thời.  Trong năm tổ chức triển khai tiếp đón thương hiệu làng văn hóa truyền thống : Bản Liên Sơn ; mái ấm gia đình văn hóa truyền thống có 194 hộ. 4. Giáo dục đào tạo :  Trường mần nin thiếu nhi có 11 lớp, học viên có 189 cháu, giáo viên có 15 chiến sỹ ( kể cả quản lí ).  Chế độ tương hỗ theo Nghị định 49 ngân sách học tập 29.750.000 đồng cấpphát cho 83 cháu – 350.000 đồng / cháu.  Trường tiểu học : giáo viên : 35 Đ / c ; số lớp : 23 lớp, họ sinh : 345 em, chính sách 112 năm 2010 cấp phép cho năm 2011 là 266 em – số tiền là : 335.160.000 đồng ; tương hỗ theo Nghị định 49 về ngân sách học tập kỳ I cho 375 cháu – mỗi cháu 280.000 đồng, tổng số tiền : 105.000.000 đồng. Và Bá Khùa10Lớp : K2 – CTXHBáo cáo thực tập phát triển cộng đồng  Trường trung học cơ sở DTBT xã Nậm Càn : giáo viên có 24 Đ / c, số lớp có 8 lớp, học viên có 193 em. Hỗ trợ chính sách theo Nghị định 49 về ngân sách học tập là42. 700.000 đồng cho 122 cháu. Mỗi cháu 70.000 đ / tháng. 5. C ông tác y tế, chăm nom sức khỏe thể chất cộng đồng :  Cán bộ y tế : 6 Đ / c liên tục chăm sóc chăm nom sức khỏe thể chất chonhân dân trên địa phận, tích cực tiêm phòng và tẩm màn cho nhân dân.  Năm 2011 điều trị tại trạm xá là 328 ca ; số bệnh nhân chuyển việntuyến trên có 218 ca.  Trẻ uống VITAMIN A : 124 cháu. Tẩy giun 2 đợt cho 664 em. Khám sức khỏe thể chất định kỳ cho 2 trường 522 em.  Tiêm phòng 7 đợt, trong đó tiêm phòng trẻ nhỏ BCG 42 cháu, ho gàuốn ván 106 cháu, tiêm phòng bại liệt 121 cháu, tiêm phòng sởi 31 cháu.  Khám phụ khoa 57 chị, đặt vòng tránh thai 15 chị, uống tránh thai 28 chị, tiêm tránh thai 44 chị, triệt sản 01 chị.  Tẩm màn 1.090 cái, cấp phép màn cho nhân dân là 588 cái.  Trạm y tế cũng đã làm tốt công tác làm việc vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm, phòngchống dịch bệnh trên địa phận xã. 6. Phong trào đền ơn đáp nghĩa : Đảng ủy – HĐND – UBND và UBMTTQ xã tổ chức triển khai đi thăm hỏi động viên, tặngquà cho những mái ấm gia đình chủ trương, người có công cách mạng với mức quà trị giá1. 200.000 đồng cho 2 hộ mái ấm gia đình thương bệnh binh liệt sỹ.  Những sống sót hạn chế :  Công tác phát triển Đảng viên còn chậm, công tác làm việc tiến hành Chỉ thị, Nghị quyết của cấp trên chưa kịp thời, công tác làm việc kiểm tra giám sát chưa thườngxuyên, 1 số ít ngành chưa thực thi tốt kế hoạch cấp trên giao.  Chưa vận dụng tốt khoa học – kĩ thuật vào sản xuất, hiệu suất thấp ; tỷlệ hộ đói nghèo còn cao. Và Bá Khùa11Lớp : K2 – CTXHBáo cáo thực tập phát triển cộng đồng  Công tác phòng chống, trấn áp dịch bệnh chưa ngặt nghèo, dịch bệnhgia súc gia cầm xảy ra trên diện rộng.  Lực lượng dân quân tự vệ chưa quen với môi trường tự nhiên quân sự chiến lược, côngtác phối hợp chưa liên tục, công tác làm việc bảo mật an ninh trật tự bảo đảm an toàn xã hội chưavững chắc, còn xảy ra hiện tượng kỳ lạ trộm cắp trên địa phận, đối tượng người dùng kinh doanh, luân chuyển và tàng trữ chất ma túy, đối tượng người tiêu dùng nghiện ma túy vẫn còn.  Thuốc điều trị bệnh cho nhân dân chưa bảo vệ.  Hiện tượng học viên bỏ học vẫn còn. IV. Một số chí tiêu và giải pháp năm 2012 : 1. Xây dựng mạng lưới hệ thống chính trị :  Tiếp tục củng cố, kiện toàn mạng lưới hệ thống những tổ chức triển khai chính trị đi vào hoạtđộng có nề nếp, từng bước tiến hành triển khai có hiệu suất cao những tiềm năng kinhtế, chính trị, văn hóa truyền thống xã hội mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Nậm Càn lầnthứ XX ( Nhiệm kỳ 2010 – năm ngoái ) đã đề ra.  Tập trung chỉ huy Đại hội Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội CCB vàHội Nông dân, bầu bổ trợ quản trị mặt trận nhiệm kỳ 2008 – 2013 theo quyđịnh của cấp trên.  Đảng ủy chỉ huy những ban ngành đoàn thể, kiến thiết xây dựng kế hoạch nhằmthực hiện thắng lợi Nghị quyết của Đảng bộ đề ra, trước mắt cần tập trung chuyên sâu xâydựng cơ sở vững mạnh về chính trị, đoàn kết nội bộ, phát động trào lưu thiđua lao động sản xuất trong quần chúng nhân dân.  Củng cố, phân công ban chỉ huy kiến thiết xây dựng cơ sở ATLC – SSCĐ, tuyên truyền và hoạt động nhân dân thực thi tốt những chủ trương, chính sáchcủa Đảng, pháp lý của Nhà nước và những lao lý của địa phương.  Tiếp tục tiến hành, triển khai tốt cuộc hoạt động học tập và làm theotấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, nội dung cán bộ Đảng viên ĐK “ Làmtheo “ tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.  Tập trung chỉ huy, chỉ huy phát triển kinh tế tài chính, đặc biệt quan trọng là vụ Đông – Xuân 2011 – 2012 đúng kế hoạch cấp trên giao cho. Và Bá Khùa12Lớp : K2 – CTXHBáo cáo thực tập phát triển cộng đồng  Tiếp tục hoạt động nhân dân khai hoang ruộng nước, phát triển chănnuôi. 2. Văn hóa – xã hội :  Duy trì tốt truyền thống văn hóa truyền thống, dân tộc bản địa theo pháp luật của cấp trên và địaphương, xóa bỏ những phong tục lỗi thời, tích cực phát triển trào lưu tươngthân, tương ái giúp sức nhau trong cộng đồng dân cư, chỉ huy tốt chương trìnhvăn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, phát huy tốt truyền thống văn hóa truyền thống, mái ấm gia đình vănhóa. Tập trung chỉ huy thiết kế xây dựng Bản Huồi Nhao trở thành làng văn hóa truyền thống trongnăm 2012.  Y tế duy trì tốt chính sách trực, chăm nom sức khỏe thể chất cho nhân dân, khôngđể dịch bệnh xảy ra trên địa phận.  Giáo dục đào tạo, tiến hành triển khai tốt kế hoạch 2011 – 2012 ; phối hợp tốtvới mái ấm gia đình và ban quản trị những bản hoạt động học viên đến trường khá đầy đủ ; chỉđạo và tiến hành thực thi khá đầy đủ những chế chủ trương cho học viên hộ nghèotheo pháp luật. 3. Quốc phòng – bảo mật an ninh :  Thực hiện tốt quy định phối hợp giữa quân sự chiến lược, bảo mật an ninh, công an, biênphòng, tiếp tục nâng cao cẩn trọng với thủ đoạn “ Diễn biến tự do “ của những thế lực thù địch, bảo vệ ngân sách cho quân sự chiến lược, công an. Phối hợp tốtvới những lực lượng đóng chân tham gia tuần tra biên giới, xử lý kịp thời cácvấn đề xảy ra trên địa phận, không để xảy ra giật mình trong nhân dân ; những banngành đoàn thể tăng cường tuyên truyền hoạt động nhân dân ổn canh ổn cư, làmtốt những công tác làm việc ĐK tạm trú, tạm vắng, qua lại biên giới, thường xuyêncủng cố lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng côn an, bảo vệ sẵn sàng chuẩn bị chiếnđấu.  Thực hiện tốt quyết định hành động giao quân 2012 bảo vệ chất lượng, đúng, đủ chỉ tiêu huyện giao. 4. Giải pháp thực thi những chỉ tiêu trên : Và Bá Khùa13Lớp : K2 – CTXHBáo cáo thực tập phát triển cộng đồng  Tiếp tục tiến hành thực thi tráng lệ Nghị quyết Đại hội của Đảngbộ nhiệm kỳ 2010 – năm ngoái, thực thi tốt những quy định thao tác của Đảng ủy vàQuy chế thao tác của những ngành, củng cố, phân công thành viên trong ban chỉđạo thiết kế xây dựng cơ sở đảm nhiệm từng ngành, từng bản, tích cực thực thi đầy đủcác chủ trương, chủ trương của Đảng, pháp lý của Nhà nước và những quy địnhcủa địa phương.  Duy trì đoàn kết nội bộ và nhân dân, tích cực phát triển kinh tế tài chính, vănhóa, xã hội, giữ vững quốc phòng, bảo mật an ninh. Hàng tháng trao đổi tình hình giữaquân sự, công an, biên phòng để báo cáo kịp thời về ban chỉ huy ATLC – SSCĐ huyện.  Năm 2011, Đơn vị tự nhận loại : Hoàn thành tốt trách nhiệm.  Kiến nghị, đề xuất kiến nghị :  Đề nghị cấp trên làm cầu qua khe Nậm Càn, khe Nậm Khiên, kheNậm Pụng để nhân dân đi lại thuận tiện trong mùa mưa.  Để hạn chế được thực trạng phá rừng làm nương rẫy, đề xuất cấp trêntiếp tục tương hỗ vốn khai hoang ruộng nước, tương hỗ đường ống dẫn nước vềruộng.  Kéo đường dây điện cho bản Nâm Khiên và bản Huồi Nhao để ổnđịnh đời sống cho nhân dân. V. Một số nét khái quát về Dự án : 1. Tên dự án Bất Động Sản : Tên của dự án Bất Động Sản : “ Xây dựng nông thôn mới cấp xã “ lê dài trong 5 năm2010 – năm ngoái. Dự án được thực thi tại xã Nậm Càn – huyện Kỳ Sơn – tỉnhNghệ An. Đây là điểm cho chương trình kiến thiết xây dựng nông thôn mới của Nhànước và dự án Bất Động Sản đã được triển khai tại địa phương hai năm, từ năm 2012 là bướcsang năm thứ 3.2. Căn cứ của dự án Bất Động Sản : Và Bá Khùa14Lớp : K2 – CTXHBáo cáo thực tập phát triển cộng đồngXuất phát từ tình hình thực tiễn của địa phương để đạt được 19 tiêu chítheo chuẩn vương quốc về nông thôn mới ở xã Nậm Càn trải qua chủ trương củaĐảng và Nhà nước. Để nông thôn phát triển bền vững và kiên cố theo hướng công nghiệphóa, hiện đại hóa, cung ứng kiến thiết xây dựng nông thôn ngày càng văn minh, tân tiến, rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn về đời sống vật chất cũngnhư niềm tin. Từ đó, xã Nậm Càn – huyện Kỳ Sơn trong năm 2009, Ủy Ban Nhân Dân xã, huyện thống nhất lập đề xuất kiến nghị về dự án Bất Động Sản để những cơ quan có thẩm quyền, chứcnăng xem xét và được phe duyệt trong năm 2010. Xã địa thế căn cứ pháp lí để kiến thiết xây dựng đề án theo chủ trương :  Căn cứ Nghị quyết 26 / TW ngày 5/8/2006 của BCH Trung ươngĐảng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.  Căn cứ thông tin số 38 TB / HU ngày 15/3/2010 của thường vụ huyệnKỳ Sơn về việc kiến thiết xây dựng xã Nâm Càn làm điểm kiến thiết xây dựng nông thôn mới.  Căn cứ quyết định hành động số 419 / 2009 8 / QĐ – TT ngày 16/4/2009 của thủtướng cơ quan chính phủ về phát hành bộ tiêu chuẩn vương quốc về nông thôn mới.  Căn cứ quyết định hành động số 1719 QĐ / UB ngày 15/4/2010 của Ủy Ban Nhân Dân tỉnhNghệ An phê duyệt cho xã Nâm Càn kiến thiết xây dựng quy mô nông thôn mới. 3. Mục đích và tiềm năng của dự án Bất Động Sản :  Mục đích của dự án Bất Động Sản : Trong những năm qua được sự chăm sóc, góp vốn đầu tư của Đảng và Nhà nướccùng với sự tập trung chuyên sâu chỉ huy, góp vốn đầu tư của địa phương, kinh tế tài chính của xã từngbước phát triển đáng khuyến khích. Đời sống nhân dân không ngừng được cải tổ, bộ mặt nông thôn không ngừng thay đổi. Giá trị sản xuất tăng lên từng năm, cơcấu lao động từng bước vận động và di chuyển theo hướng giảm dần lao động nôngnghiệp. Cán bộ Đảng viên và nhân dân cùng Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủyban nhân dân và những đoàn thể chính trị xã hội xã Nậm Càn đoàn kết một lòng pháthuy sức mạnh nội lực và tranh thủ sự tương hỗ của Nhà nước phấn đấu đến năm2015 hoàn thành xong 19 tiêu chuẩn để xã Nậm Càn trở thành một xã nông thôn mới. Và Bá Khùa15Lớp : K2 – CTXHBáo cáo thực tập phát triển cộng đồng  19 tiêu chuẩn là : bảo mật an ninh, trật tự, xã hội ; mạng lưới hệ thống điện ; giao thông vận tải ; bưuđiện ; mạng lưới hệ thống chính trị xã hội ; quy hoạch ; thủy lợi ; trường học ; cơ sở văn hóa truyền thống ; chợ thôn ; nhà ở nông thôn ; cơ cấu tổ chức kinh tế tài chính ; tỉ lệ hộ nghèo ; lao động ; hình thứcsản xuất ; y tế ; giáo dục ; thu nhập trung bình ; môi trường tự nhiên ….  Đầu tư tăng cấp hạ tầng ; chuyển dời cơ cấu tổ chức kinh tế tài chính ; cơ cấu tổ chức câytrồng vật nuôi giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng lao đông tiểu thủ côngnghiệp – dịch vụ – thương mại ; so với những tổ chức triển khai sản xuất đến năm năm ngoái thunhập đạt 18 triệu / người / năm.  Phấn đấu đến năm năm ngoái kiến thiết xây dựng được xã Nậm Càn đạt tiêu chuẩn môhình nông thôn mới với những đặc trưng : kinh tế tài chính trong bước đầu phát triển ; cơ sở vậtchất, hạ tầng được thiết kế xây dựng đồng nhất, hình thức sản xuất tương thích ; sản xuấtnông nghiệp phát triển theo xu thế sản xuất sản phẩm & hàng hóa, hiệu suất chấtlượng cao, mẫu sản phẩm nông nghiệp sạch và thân thiện với thiên nhiên và môi trường ; nguồnnước bảo vệ vệ sinh ; thiên nhiên và môi trường xanh sạch sẽ và đẹp mắt.  Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hóa truyền thống ý thức cho nhândân ; giảm dần khoảng cách nông thôn và thành thị.  Xã hội nông thôn không thay đổi, trình độ dân trí được nâng lên, giữ gìn bảnsắc văn hóa truyền thống dân tộc bản địa, môi trường sinh thái được bảo vệ, sức mạnh của hệ thốngchính trị được nâng cao, bảo mật an ninh chính trị và trật tự xã hội được giữ vững.  Các tiềm năng đơn cử :  Rà soát kiểm soát và điều chỉnh quy hoạch sản xuất noonh nghiệp, tập trung chuyên sâu đẩymạnh việc vận động và di chuyển cơ cấu tổ chức cây xanh, vật nuôi.  Đưa những cây xanh, vật nuôi có giá trị kinh tế tài chính cao vào sản xuất tạo ranhiều mẫu sản phẩm sản phẩm & hàng hóa tăng thu nhập. Tăng hiệu suất lao động, nâng cao thunhập cho nhân dân.  Bảo vệ nâng cao sức khỏe thể chất cho người dân nông thôn, trên cơ sở tăngcường cải tổ những dịch vụ và vệ sinh thiên nhiên và môi trường nông thôn ; nâng cao nhậnthức, hành vi bảo vệ thiên nhiên và môi trường, giữ gìn vệ sinh cá thể, vệ sinh môi trườngchung của toàn xã, ở những con đường, trên những bờ sông …. Và Bá Khùa16Lớp : K2 – CTXHBáo cáo thực tập phát triển cộng đồng  Xây dựng thiên nhiên và môi trường nông thôn theo hướng phát triển sinh thái xanh bềnvững, văn minh sạch sẽ và đẹp mắt.  Tỉ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh là 100 %.  Tỉ lệ hộ chăn nuôi hợp vệ sinh đạt 95 % trở lên.  Tỉ lệ hộ có đủ 3 công trình đạt 85 %.  Không có cơ sở chăn nuôi lớn, cơ sở sản xuất thủ công bằng tay, chế biến nôngsản gây ô nhiễm thiên nhiên và môi trường trong khu dân cư.  Không có những hoạt động giải trí gây suy giảm môi trường tự nhiên, tăng cương cáchoạt động phát triển môi trường tự nhiên xanh sạch sẽ và đẹp mắt.  Bảo vệ nâng cao sức khỏe thể chất cho người dân nông thôn trên cơ sở tăngcường cải tổ những dịch vụ phân phối nước sạch và vệ sinh môi trường tự nhiên … VI. Các việc làm sinh viên tham gia và cảm nghĩ của sinh viên1. Các việc làm sinh viên tham gia : Thời gian 5 tuần thực tập tại địa phương, ẹm đã được tham gia rất nhiềuhoạt động với Đoàn người trẻ tuổi xã Nậm Càn cũng như cùng bà con nhân dântham giavaof 1 số ít hoạt động giải trí của dự án Bất Động Sản. Thực hiện tốt những việc làm màkiểm huấn viên giao cho, tạo niềm tin cho mọi người tại Ủy Ban Nhân Dân xã cũng nhưđược sự thương mến của bà con nhân dân nơi đây. Tuy chỉ với thời hạn ngắn emđược ăn, ở và thao tác cùng bà con nhưng khối lượng việc làm em tham giacũng không nhỏ, đơn cử như : Tham quan, tìm hiểu và khám phá thông tin cộng đồng. Làm những việc làm kiểm huấn giao cho như đánh văn bản, tham giagiao lưu văn hóa truyền thống, văn nghệ với những đoàn viên người trẻ tuổi trong xã. Họp kiểm huấn viên. Lên kế hoạch thực thi những việc làm trong cộng đồng. Tham gia những hoạt động giải trí cùng bà con nhân dân. Đi thăm những mái ấm gia đình chủ trương, những mái ấm gia đình khó khăn vất vả. Tham gia lao động tình nguyện làm sạch đường thôn, phát quangđường làng, ngõ xóm … Và Bá Khùa17Lớp : K2 – CTXHBáo cáo thực tập phát triển cộng đồngTham gia những khu công trình cộng đồng. 2. Cảm nghĩ của sinh viên : Trong quy trình thao tác tại địa phương, em nhận thấy xã Nậm Càn làmột xã chưa phát triển về nhiều mặt như kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống, chính trị, xa hội … nhưng con người ở đây hòa đồng và giàu long thương người. Em đã nhận đượcnhiều sự trợ giúp từ bà con trong những bản, tạo mọi điều kiện kèm theo cho em một cáchthuận lợi nhất. Trong suốt quá trinh thực tập, em đã vận dụng tổng thể những kĩ năng, kiếnthức mà thầy cô trang bị cho em khi còn ở trường vào trong thực tiễn. Những kĩ năngmà em sử dụng là kĩ năng tiếp xúc, quan sát, lắng nghe, truyền thông online, thu thậpthông tin, thấu cảm, kĩ năng phản hồi, kĩ năng nghiên cứu và phân tích, tổng hợp, kĩ năngthuyết trình, kĩ năng họp daankix năng xử lý yếu tố, kĩ năng đặt câu hỏi, ghi chép, xử lí trường hợp, triển khai những công tác làm việc dân vận, kêu gọi nguồnlực … Trong đó, kĩ năng tiếp xúc là kĩ năng quan trọng được em vận dụng vàphát huy nhiều nhất, không những trong việc làm mà cả trong đời sống hàngngày, đơn cử đó là : Trong việc làm em sử dụng kĩ năng tiếp xúc trong việc thuthập thông tin về quy trình tìm hiểu và khám phá địa phương. Qua 5 tuần triển khai tại địa phương, em nhận thấy việc phối hợp giữa lýthuyết vào trong thực tiễn là một điều rất quan trọng và thiết thực, điều đó đã giúp emkhông những trong việc làm, trong công tác làm việc sau này mà còn giúp em hoànthiện mình hơn trong đời sống. Để có được những hiệu quả tốt trong đợt thực thập vừa qua thì việc nắmvững kiến thức và kỹ năng và kĩ năng là điều rất quan trọng, được sự hướng dẫn và giúpđỡ nhiệt tình của những thầy cô giáo đã giúp em vận dụng những giải pháp, kĩnăng trên triết lý vào thực tiễn một cách thuận tiện hơn. Tuy vậy, em cũng gặpkhông ít những khó khăn vất vả khi tham gia đơn cử vào những việc làm em mới nhậnthấy không chỉ nắm vững triết lý thì mình hoàn toàn có thể thao tác hiệu suất cao, em đã cónhững bài học kinh nghiệm vô cùng quý giá, không riêng gì riêng em mà còn cho mọi người thấyrõ những kỹ năng và kiến thức cần nắm vững khi tham gia vào thực tiễn, cho em biết nhữngVà Bá Khùa18Lớp : K2 – CTXHBáo cáo thực tập phát triển cộng đồngđiều thầy cô giảng dạy không còn trên sách vở nữa. Em nhận thấy mình còn rấtnhiều điều cần phải học, không riêng gì học trong sách vở mà phải học cả từ thực tếnữa, như vậy mới là người biết thao tác, mới hoàn thành xong tốt việc làm được vìso với thực tiễn, những việc làm phát triển cộng đồngcòn khó hơn nhiều, điều đócàng giúp em nỗ lực tìm tòi học hỏi ở thầy cô, bè bạn và cả xã hội. thực tếnhững điều em được học đã giúp em nắm chắc được quy trình và phương pháp làmviệc tại cơ sở, nhưng khi sông và thao tác tại cơ sở em mới thấy những khókhăn, những trở ngại trong việc làm lường trước được, ví như : khi lân la hỏichuyện với người dân để tìm hiểu và khám phá thông tin về địa phương không phải ai cũnglà ngươi hòa đồng, dễ bắt chuyện khiến em khó khai thác thông tin, khi thànhlập nhóm thân chủ không phải người dân nào cũng muốn tham gia và nhiệttham gia, hay đon giản khi tham gia vào những việc làm của dân cư, khôngnắm bắt được phương pháp thao tác nên em còn gặp nhiều khó khăn vất vả … Qua đây em nhận thấy rõ ở nhiều địa phương còn rất nhiều khó khăn vất vả. Vìvậy tất cả chúng ta cần tích cực kêu gọi những nguồn lực bên ngoài để xây dựng cácdự án góp thêm phần cải tổ đời sống cho nhân dân. Đảm bảo xã hội công bằngdân chủ văn minh, bảo vệ người dân ai cũng có được đời sống ấm no, hạnhphúc. Nhận thấy được những khó khăn vất vả của dân cư trong những việc làm thamgia vào dự án Bất Động Sản em đã cùng bà con nhân dân trong xã sàng nền nhà, xây nền nhà, giúp bà con nhân dân cũng như Ủy Ban Nhân Dân xã Nậm Càn triển khai xong được một phầnnhỏ việc làm của dự án Bất Động Sản. Bên cạnh đó còn tham gia những hoạt động giải trí như ootrchức lễ ra quân và tổ chức triển khai đưa người trẻ tuổi lên đường nhập ngũ, giúp bà con cảithiện môi trường tự nhiên sống nơi đây. Không như thế em còn than gia vào những hoạtđộng nâng cao năng lượng cộng đồng, nâng cao nhận thức cho người dân trong xã. Vì thời gia thực tập của em quá ngắn trong khi thời hạn triển khai dự ánquá dài nên em chỉ thực thi được 1 số ít hoạt động giải trí có trong dự án Bất Động Sản tiên hìnhnăm 2012 về nhà ở tiến trình II và phát triển giống cây con cho nhân dân chongười dân có đời sống trong lành, bảo vệ sức khỏe thể chất cho người dân, nâng caonội lực trong đời sống cộng đồng. từ sự tìm hiểu và khám phá dự án Bất Động Sản của em, em nhận thấyVà Bá Khùa19Lớp : K2 – CTXHBáo cáo thực tập phát triển cộng đồnghiệu quả việc làm của dự án Bất Động Sản em được tham gia có hiệu suất cao cao. Em nhận thấyđiều đó vì những góp phần của những hiệu quả việc làm thực thi vào hoàn thanhmục đích của dự án Bất Động Sản đề ra khởi đầu, những giả định ảnh hưởng tác động tới thành của dự án Bất Động Sản cónhiều năng lực và được nhìn nhận cao. Dự án được sự ủng hộ của Nhà nước, Huyện Kỳ Sơn, được sự nhất trí cao của bà con nhân dân nơi. Dự án đưa đênnhững hiệu quả cao về đổi khác mặt kinh tế tài chính, hạ tầng của toàn xã nâng caocuộc sống cho người dân, đời sống nhân dân ngày một khấm khá hơn, môitrường-an ninh được bảo vệ tạo điều kiện kèm theo cho nhân dân kinh doanh, làm ăn. Nếu có thời cơ được liên tục thao tác tại dự án Bất Động Sản em sẽ họp dân, tăng lựccho người dân bằng cách cho họ tham gia những lớp tập huấn về dự án Bất Động Sản giúp họ cóthêm nhiều kiến thức và kỹ năng hơn nữa khi tham gia vào những việc làm tại cộng đồng. đưa cán bộ xã tham gia những lớp kĩ năng nâng cao kĩ năng quản lí, kĩ năng thiếtkế kĩ năng quản lý việc làm … để họ hoàn toàn có thể chớp lấy nhanh tiến độlàm việccủa dự án Bất Động Sản tránh việc keo dài thời hạn hoàn thành xong dự án Bất Động Sản, nâng cấp cải tiến những công việcđược giao. Sau khi kết thúc đợt thực tập em nhận thấy cộng đồng đã biết cách bảovệ môi trường tự nhiên rừng xanh, đã có ý thức hơn trong việc tiêu tốn lãng phí tài nguyênrừng, em rất vui mưng vì điều đó. Không những thế em còn học được rất nhiềuđiều từ bà con nhân dân, từ cách ăn nói, cử chỉ thân thiện, ôn hòa … em cònnhận thấy mình trở thành hơn rất nhiều. không những học hỏi được những kinhnghiệm sống mà em còn biết cách phong cách thiết kế một dự án Bất Động Sản đơn cử, kỹ năng và kiến thức nghềnghiệp dược lan rộng ra hơn và hơn nữa em biết phát huy năng lượng của bản thân, nâng cao tính đoàn kết trong việc làm. VII. Những đề xuất kiến nghị đề xuất kiến nghị so với địa phương nơi tận hưởng dự ánTăng cường hoạt động giải trí giám sát của can bộ cơ sở. Chấp hành đúng lao lý về thời hạn lam việc. Tính thống nhất trong công đồng cần nâng cao hơn nữa. Phân công việc làm rõ ràng đơn cử, có ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm cao. Và Bá Khùa20Lớp : K2 – CTXHBáo cáo thực tập phát triển cộng đồngVIII. Thiết kế dự án Bất Động Sản và thực thi dự án Bất Động Sản tại cộng đồng : Qua quy trình thực tập tại xã Nậm Càn sau khi khám phá được nhu cầucủa người dân, em đã thiết kế xây dựng được một dự án Bất Động Sản đơn cử cho riêng mình. Dự ánđược mang tên “ San nền nhà cho người dân ” tại xã Nậm Càn – Kỳ Sơn – Nghệ An. 1. Lựa chọn yếu tố để phong cách thiết kế dự án Bất Động Sản : Giải quyết yếu tố san nền nhà cho người dân tại xã Nậm Càn – Kỳ Sơn – Nghệ An.  Lý do lựa chọn yếu tố :  Điều kiện tự nhiên : Xã Nậm Càn nằm ở khu vực biên giới, khí hậu khắc nghiệt, mưa nhiều, rét đậm – rét hại lê dài, làm ảnh hưởng tác động đến tình hình sản xuất, hiệu quả thuhoạch đạt hiệu suất thấp, dịch bệnh người và gia súc gia cầm xảy ra trên địabàn, Chi tiêu sản phẩm & hàng hóa lạm phát kinh tế, … làm ảnh hưởng tác động không nhỏ đến đời sống sinhhoạt của nhân dân. 2. Đánh giá tính khả thi : Dự án có năng lực thực thi được do tại :  Dự án thực nhằm mục đích phân phối nhu yếu của dân cư.  Phù hợp với nguồn lực cộng đồng và sinh viên.  Nhận được sự tương hỗ của Nhà nước, huyện Kỳ Sơn, Ủy Ban Nhân Dân xã NậmCàn và toàn thể bà con nhân dân trong xã.  Thời gian thực thi dự án Bất Động Sản tương thích với thời hạn sinh viên thực tập. 3. Xác định tiềm năng tổng quát và tiềm năng đơn cử : a. Mục tiêu tổng quát : Cải tạo được sàn nhà cho bà con nhân dân trong xã Nậm Càn để bàcon có nhà ở bảo vệ cho hoạt động và sinh hoạt, đời sống của bà con nhân dân. b. Mục tiêu đơn cử : San nền nhà : Số lượng đủ cho 20 hộ. Diện tích : 54 mét vuông / hộ, tổng diện là 1080 mét vuông / hộ. Và Bá Khùa21Lớp : K2 – CTXHBáo cáo thực tập phát triển cộng đồng4. Nguồn lực : a ) Nội lực :  Sự tham gia của người dân về công sức của con người và tiền của.  Sự tham gia của sinh viên về mặt sức lực lao động  Được sự chăm sóc của Ban chỉ huy địa phương. a ) Ngoại lực :  Sự hướng dẫn của tác viên cộng đồng  Sự tương hỗ về kinh tế tài chính của Nhà nước, huyện ủy Kỳ Sơn.  Các nguyên vật liệu được tương hỗ từ dự án Bất Động Sản. 5. Xây dựng kế hoạch hoạt động giải trí : Mục tiêu cụ Hoạt độngThời gianthểSan nền nhà Đổ đất và Tuần 2 vàcho 20 hộsan phẳng tuần 3 nền nhàNgười thực Kinh phíPhươnghiệntiệnTácviên, Được tương hỗ Cuốc, sinh viên và từ dự ánxẻng, người dânbengmộtdụngkhácTiếp tục san Đổ đất và Trong tuần Sinh viên và Được tương hỗ Cuốc, nền nhàsan phẳng thứ 3 người dân từ dự ánxẻng, nền nhàtrựctiếpbengthực hiện, mộttácviêndụnghướng dẫnkhácvà kiểm traTiếp tục san Đổ đất và Trong tuần Sinh viên và Được tương hỗ Cuốc, nền nhàsan phẳng 3 và tuần 4 người dân từ dự ánxẻng, nền nhàtrựctiếpbengthực hiện, mộttácviêndụnghướng dẫnkhácvà kiểm traTiếptục Đổ đất và SauVà Bá Khùakhi Tác22viên Được tương hỗ Cuốc, Lớp : K2 – CTXHxàvàsốcụxàvàsốcụxàvàsốcụBáo cáo thực tập phát triển cộng đồngcùng người san phẳng hoàn thànhdânnền nhàmột nửa sốhộ cần sannền nhàHoàn thànhnhững nềncòn lại vàkiển tra lạinhững nềnđã san đượcBàngiaonền nhà chongười dânĐo và chỉnh Sau 3 tuầnsửacho thực hiệnbằng phẳngHướng dẫn Tuần thứ 5 đơn cử cho saukhingười dânhoàn thànhcông việchướng dẫnvà kiểm tra, sinhviêncùng ngườidan tiếp tụcTácviênhướng dẫnvà kiểm tra, sinhviêncùng ngườidan tiếp tụcTácviên, sinh viên vàchủ hộtừ dự ánxẻng, xàbengvàmộtsốdụngcụkhácĐược tương hỗ Cuốc, từ dự ánxẻng, xàbengvàmộtsốdụngcụkháĐược tương hỗ Hướng dẫntừ dự áncụ thể chongười dânsử dụng6. Thực hiện dự án Bất Động Sản : Cùng người dân tham gia trợ giúp san nền nhà. Trực tiếp tham gia thực thi dự án Bất Động Sản. Trong quy trình thực thi dự án Bất Động Sản có sự tham gia hướng dẫn của tác viên. Phân công trách nhiệm đơn cử cho sinh viên. 7. Đánh giá dự án Bất Động Sản :  Dự án có tính khả thi :  Phù hợp với nhu yếu của dân cư.  Được sự tương hỗ kinh phí đầu tư từ Nhà nước, Ủy Ban Nhân Dân xã Nậm Càn và những tổchức trong cộng đồng xã.  Thời gian thực thi không quá dài.  Công việc tương thích với dân cư và sinh viên. • Trong quy trình triển khai dự án Bất Động Sản, những bên tham gia rất đầy đủ, đảm bảotiến độ dự án Bất Động Sản, những mái ấm gia đình hưởng lợi dự án Bất Động Sản không bị gián đoạn. quá trình sannền nhà là quá trình quan trọng nhất, quy trình tiến độ này yên cầu nhu yếu cao có sựhướng dẫn của tác viên. Và Bá Khùa23Lớp : K2 – CTXHBáo cáo thực tập phát triển cộng đồng • Đánh giá kết thúc dự án Bất Động Sản : Hoàn thành được tiềm năng đã đạt ra đúngtiến độ, bảo vệ cho những mái ấm gia đình không bị gián đoạn. • Đánh giá sau dự án Bất Động Sản : Sau 5 tuần những hộ mái ấm gia đình đều có nền nhà. Bên cạnh những tác dụng đạt được thì vẫn còn nhiều điều chưa đạt được : • Chưa lôi cuốn được sự tham gia nhiệt tình từ phía người dân. • Trong quy trình san nền nhà thì còn gặp phải rất nhiều yếu tố. • Sự hiểu biết về sử dụng đất đai của người dân chưa cao. Nguyên nhân của những điều không đạt được là do sinh viên thiếunhiều kinh nghiệm tay nghề, sự hướng dẫn của tác viên chưa rõ ràng, đơn cử, nhận thứcvề việc làm chưa cao, điều kiện kèm theo cơ sở vật chất còn khó khăn vất vả. Rút ra kinh nghiệm tay nghề : • Muốn triển khai dự án Bất Động Sản hiệu suất cao cần phải có sự ủng hộ cuả chính quyền sở tại, có sự tích hợp ngặt nghèo của ban ngành đoàn thể, đặc biệt quan trọng là lôi cuốn được sựtham gia của dân cư. • Hoạt động giám sát ngặt nghèo hơn, phân công trách nhiệm rõ ràng. • Việc thực thi dự án Bất Động Sản phải bảo vệ theo đúng nguyên tắc lao lý củadự án. 8. Lượng giá : Trong quy trình triển khai dự án Bất Động Sản, trong bước đầu đã thu được những kết quảđáng kể, trong bước đầu san nền nhà cho người dân. Tuy nhiên, trong quy trình thựchiện dự án Bất Động Sản đã gặp phải một số ít khó khăn vất vả do lần đầu mới phong cách thiết kế dự án Bất Động Sản nêntrong quy trình triển khai gặp phải 1 số ít thiếu sót trong việc làm. Sinh viên thiếu kinh nghiệm tay nghề, tính thống nhất về triển khai dự án Bất Động Sản chưacao, phân công trách nhiệm chưa rõ ràng, hoạt động giải trí giám sát chưa ngặt nghèo. Trong quy trình thao tác và phong cách thiết kế dự án Bất Động Sản tại xã Nậm Càn đã tổ chứcmột số việc làm : họp dân, thực thi công tác làm việc dân vận, …. Em đã vận dụngnhững kĩ năng trong quy trình phong cách thiết kế và thực thi dự án Bất Động Sản của mình : Kĩ nănggiao tiếp, kĩ năng lắng nghe, quan sát, kĩ năng tích lũy thông tin, kĩ năngVà Bá Khùa24Lớp : K2 – CTXHBáo cáo thực tập phát triển cộng đồngtruyền thông, nghiên cứu và phân tích tổng hợp, kĩ năng tổ chức triển khai thuyết trình kêu gọi nguồnlực thực thi công tác làm việc dân vận và họp dân, … Trước khi thực thi dự án Bất Động Sản, em đãtìm hiểu nhu yếu của dân cư và có những cuộc phỏng vấn người dân nơi đây. Sau một thời hạn triển khai kế hoạch ảnh hưởng tác động và trợ giúp cộng đồng, em nhận thấy được sự biến hóa nhất định của cộng đồng, người dân đã biết sửdụng và bảo vệ đất đai, bảo vệ cho sức khỏe thể chất của dân cư. So với kế hoạch đặt ra thì tiến trình thao tác tương đối đạt hiệu suất cao vàđúng như kế hoạch đã lên, nhưng vì thời hạn thực tập ngắn nên yếu tố củacộng đồng chưa xử lý triệt đệ mà chỉ dừng lại ở mức độ mà người dân đãcó sự đổi khác và nhận thức. Nhìn chung trong quy trình khám phá thông tin tại cộng đồng và lên kếhoạch phát triển cộng đồng thì không có điều gì nghiêm trọng xảy ra hay saitrái pháp lý và tác động ảnh hưởng đến đạo đức nghề nghiệp. Và Bá Khùa25Lớp : K2 – CTXH

Source: https://vvc.vn
Category : Vì Cộng Đồng

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay